Sự phát triển của cơ học thế kỉ XIX
Sự phát triển cơ học thời kỳ này chắp cho kỹ thuật chế tạo máy đôi cánh, mà nhờ đó nhiều máy móc phức tạp ra đời.ví dụ như động cơ hơi nước ra đời làm bùng nổ ngành công nghiệp chế tạo máy.
Thế kỉ này cơ học phát triển luân phiên, kế thừa lẫn nhau.
29 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 3318 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự phát triển của cơ học thế kỉ XIX, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH SỬ VẬT LÝDanh sách thành viên tổ 1:Nguyễn Khương TuấnPhan Đình LinhNguyễn Thị Thúy TâmLê Thị Bích LiênNguyễn Thị PhượngLê Thị HàLê Văn TýHoàng Văn MẫnNguyễn Thị Hải ThươngNguyễn Cửu Thanh ThanhNguyễn Hồng DânNguyễn Thị NgaNguyễn Thị Ngọc LanNguyễn Hứa Khánh HiềnHuỳnh Thị ThanhĐặng Văn DuyNguyễn Thị Bảo KhuyênCHỦ ĐỀSỰ PHÁT TRIỂN CỦA CƠ HỌC THẾ KỈ XIXNỘI DUNG TRÌNH BÀYSƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THẾ KỈ 19SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂNMỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CƠ HỌC THẾ KỈ 19NHẬN XÉTSƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THẾ KỈ 19- Chủ nghĩa tư bản tiếp tục phát triển mạnh mẽ ở Châu Âu và Bắc Mĩ, nền phong kiến bị đánh đổ.- Cuối thế kỉ 19 chủ nghĩa tư bản bước sang chủ nghĩa đế quốc và giai cấp tư sản chuyển từ dân chủ sang phản động về mọi mặt như kinh tế, chính trị tư tưởngSƠ LƯỢC HOÀN CẢNH LỊCH SỬ THẾ GIỚI THẾ KỈ 19- Chủ nghĩa tư bản cạnh tranh khốc liệt, mâu thuẫn ngày càng gay gắt, cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới đầu tiên nổ ra năm 1857. -Nền sản xuất chuyển từ công trường thủ công sang phương tức sản xuất bằng máy.-Cuối thế kỉ 19 phong trào cách mạng nước Nga bắt đầu bùng nổ.II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN 1803, Poăngxô đưa khái niệm ngẫu lực và điều kiện cân bằng của vật vào động lực học. Tĩnh học xuất hiện đầu tiên, nửa đầu thế kỉ 19 động học hình thành, sau đó là động lực học. 1824, Trong khi nghiên cứu quá trình biến đổi nhiệt thành công để nâng cao hiệu xuất máy, Cacnô công bố công trình “Suy nghĩ về lực chuyển động của lửa”.Trong các thành tựu khoa học thế kỉ 19, sự kiện gây chấn động mạnh là thí nghiệm về "con lắc nhà thờ Pathéon", thực hiện bởi Jean-Bernard-Léon Foucault. Với thí nghiệm này, Foucault đã chỉ ra rằng, trái đất quay xung quanh trục của nó.II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN Đầu thế kỉ các nhà khoa học như Jun, Maye, Hemhônxơ...nghiêng cứu về sự chuyển hóa năng lượng. Đến giữa thế kỉ 19 định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng được công nhận. Định luật này được Maye phát biểu tổng quát và Jun chứng minh bằng thực nghiệm. 1829, Pôngxơlê đưa ra khái niệm công. 1835, Côriôlit phát minh ra gia tốc Côriôlit, lực Côriôlit. Sau đó Gauss tìm ra phương pháp bình phương tối thiểu Otstrôgradxki M.V nghiên cứu về chuyển đông và cân bằng của cơ hệ chịu liên kết, ông cho ra đời nhiều công trình: “Về những di chuyển tức thời của các cơ hệ phụ thuộc vào những điều kiện biến đổi”, năm 1838.“Về nguyên lý vận tốc ảo và lực quán tính”, năm 1841“Về lý thuyết tổng quát va chạm”, năm 1854.“Về việc sử dụng các đa thức tuyến tính trong động lực học”, năm 1857.II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂNII. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂN1758, Bôscôvich nêu lên phương pháp cơ học xem thế giới là một hệ chất điểm tương tác với nhau. 1834, lấy ý của Bôscôvich làm cơ sở, Hamintôn đưa ra phương pháp sử dụng đạo hàm để tính toán.Sau này phương pháp của Hamintôn được Giacôbi phát triển thêm.Nửa sau thế kỉ XIX thì định luật bảo toàn năng lượng ra đời.Giữa thế kỉ XIX, Phidô đo được vận tốc ánh sáng bằng thực nghiệm.II. SƠ LƯỢC TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂNCuối thế kỉ 19 người ta dần dần thấy rằng không phải tất cả các hiện tượng vật lý đều có thể giải thích bằng cơ học Newtơn, từ đây vật lý học bước sang giai đoạn bế tắc trong đó cơ học. Nhiều phát hiện mới trái với cơ học cổ điển:Khối lượng của vật không bất biến mà thay đổi theo vận tốc.Thời gian, không gian không tuyệt đối mà tương đối.Nhiều nguyên lý không còn đúng nữa.III. MỘT SỐ THÀNH TỰU CỦA CƠ HỌC THẾ KỈ 19 1. Tĩnh học vật rắn2. Động học vật rắn1. Tĩnh học vật rắna) Ngẫu lựcKhái niệm: Hai lực cùng tác dụng vào một vật, song song, ngược chiều có độ lớn bằng nhau nhưng có giá khác nhau gọi là ngẫu lực. Tác dụng của ngẫu lực: - Đối với vật rắn không có trục quay cố định -Đối với vật rắn có trục quay cố địnhMô men lực: 1. Tĩnh học vật rắn1. Tĩnh học vật rắnb) Điều kiện cân bằng tổng quát của vật:Hợp lực tác dụng lên vật bằng không. Tổng mômen lực tác dụng lên vật bằng không. c) Cân bằng của vật rắnCân bằng vật rắn khi không có chuyển động quay: Khi không có chuyển động quay thì muốn một vật cân bằng thì hợp lực của các lực đặt vào nó phải bằng không.Quy tắc xác định hợp lực: dựa vào qui tắc hợp lực đồng qui và qui tắc hợp lực song song.1. Tĩnh học vật rắnCân bằng của vật có trục quay cố định: Mômen lực là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và được đo bằng tích của lực với cánh tay đòn của nó:Điều kiện cân bằng: tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều kim đồng hồ bằng tổng các mômen lực làm vật quay theo chiều ngược lại.2. Động lực học vật rắna) Nguyên lý cưỡng bức tối thiểu. Gausơ đã tìm ra phương pháp bình phương tối thiểu. Nó đóng vai trò quan trọng trong lí thuyết sai số và trong viêc gia công các số liệu thực nghiệm.2. Động lực học vật rắnÔng đề nghị thay nguyên lí tối thiểu bằng “nguyên lí cưỡng bức tối thiểu”: hệ chất điểm các lực liên kết và các lực tuỳ ý tại mỗi thời điểm sẽ có chuyển động thực hoàn hảo nhất so với chuyển động tự do ,sao cho cưỡng bức có giá trị bé nhất,trong đó cưỡng bức ở mỗi thời điểm là tổng các tích của khối lượng với bình phương độ lệch của vị trí thực so với vị trí của chất điểm lúc đó hệ được tự do.2. Động lực học vật rắnb) Công ,công suất:- Định nghĩa công:công là phần năng lượng mà vật (hệ vật) trao đổi với bên ngoài mà liên quan đến sự chuyển động có trật tự của hệ.- Từ khái niệm công, người ta đưa ra khái niệm công suất: là công thực hiện trong một đơn vị thời gian: P=A/T 2. Động lực học vật rắnc) Phương trình Hamilton 1834 Hamilton công bố công trình về ”Phương pháp tổng quát trong động lực học , nhờ đó mà việc nghiên cứu chuyển động của mọi hệ điểm hút nhau và đẩy nhau được qui về viêc tìm ra và tính đạo hàm một hệ thức trung tâm hay là hàm đặc trưng”. 2. Động lực học vật rắnVận dụng nguyên lý tác dụng tối thiểu, ông cũng xây dựng hệ các phương trình chính tắc viết dưới dạng:2. Động lực học vật rắnd) Hiệu ứng Coriolis : Là hiệu ứng xảy ra trong các hệ qui chiếu quay so với các hệ quy chiếu quán tính. Nó được thể hiện qua hiện tượng lệch quỹ đạo của những vật chuyển động trong hệ qui chiếu này. Sự lệch quỹ đạo do một loại lực quán tính gây ra, gọi là lực Coriolis. Lực Coriolis được xác định bằng công thức sau:2. Động lực học vật rắne) Con lắc Foucault Trong các thành tựu khoa học thế kỉ 19, có lẽ hiếm có sự kiện nào gây chấn động mạnh hơn thí nghiệm về "con lắc nhà thờ Pathéon", thực hiện bởi nhà khoa học Pháp Jean-Bernard-Léon Foucault. Với thí nghiệm này, Foucault đã chỉ ra rằng, trái đất quay xung quanh trục của nó.IV. NHẬN XÉTCơ học thế kỉ 19 đã làm rõ hơn và sâu sắc hơn những mô hình cơ bản của cơ học là: chất điểm, vật rắn tuyệt đối, hệ chất điểm, các dạng liên kết, chất lỏng lý tưởng và thiết lập nguyên lý hoàn hảo của cơ học đó là nguyên lý lực – gia tốc, nguyên lý di chuyển khả dĩ, nguyên lý Dalambe.Thế kỉ 19 là thế kỉ của cơ học lý thuyếtIV. NHẬN XÉTSự phát triển cơ học thời kỳ này chắp cho kỹ thuật chế tạo máy đôi cánh, mà nhờ đó nhiều máy móc phức tạp ra đời.ví dụ như động cơ hơi nước ra đời làm bùng nổ ngành công nghiệp chế tạo máy.Thế kỉ này cơ học phát triển luân phiên, kế thừa lẫn nhau.THE ENDCHÚC BUỔITHẢOLUẬNTHÀNHCÔNGCẢMƠNTHẦYVÀCÁCBẠN
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- co_hoc_the_ki_19_2982.ppt