Sự thành công của thương hiệu Bkav
Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về chất lượng cảm nhận
C9: Sau khi sử dụng, bạn thấy chất
lượng sản phẩm có đúng như mong
đợi ban đầu của bạn không?
0%
42%
52%
6%
C10: Để mua được sản phẩm của
BKAV bạn thấy:
22 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự thành công của thương hiệu Bkav, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
SỰ THÀNH CÔNG CỦA
THƯƠNG HIỆU BKAV
Giáo viên hướng dẫn:
ThS. Nguyễn Tiến Dũng
Nhóm sinh viên:
Nguyễn Văn Hoàng 20081069
Trương Hữu Phi 20083428
Vũ Kiến Thiết 20082511
Cơ sở lý thuyết
Sự thành công của thƣơng hiệu Bkav
Lời mở đầu
NỘI DUNG CHÍNH
LỜI MỞ ĐẦU
Phòng thương mại và công nghiệp
Việt Nam – VCCI:
73,95% các doanh nghiệp trong
nước lựa chọn sử dụng phần mềm
diệt virus Bkav.
Hiệp hội An toàn thông tin Việt Nam
trao giải "Phần mềm diệt virus tốt
nhất 2009"
Vị trí quán quân năm thứ 2 liên
tiếp trong cuộc bình chọn“Sản
phẩm An toàn thông tin được
người dùng ưa chuộng nhất năm
2010”.
Hai lần liên tiếp đạt chứng chỉ
quốc tế VB100 do tổ chức Virus
Bulletin (Vương quốc Anh)
kiểm định và chứng nhận
“khảo sát sự thành công của thương hiệu Bkav”
LỜI MỞ ĐẦU
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. Khái niệm về thƣơng hiệu:
“Thƣơng hiệu là khái niệm của người tiêu dùng về sản phẩm với dấu
hiệu của nhà sản xuất gắn lên mặt, lên bao bì hàng hoá nhằm khẳng
định chất lượng và xuất xứ sản phẩm. Thương hiệu thường gắn liền
với quyền sở hữu của nhà sản xuất và thường được uỷ quyền cho
người đại diện thương mại chính thức”
Thƣơng hiệu - theo WIPO: “là một dấu hiệu (hữu hình và vô hình)
đặc biệt để nhận biết một sản phẩm hàng hoá hay một dịch vụ nào
đó được sản xuất hay được cung cấp bởi một cá nhân hay một tổ
chức”
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
“Thƣơng hiệu (brand, brand name, trademark), hiểu một cách đơn
giản, là một cái tên gắn với một sản phẩm hoặc một nhà sản xuất”
“Thƣơng hiệu được hiểu là một dạng tài sản phi vật chất. Lưu ý
phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu. Một nhà sản xuất thường được
đặc trưng bởi một thương hiệu, nhưng ông ta có thể có nhiều nhãn
hiệu hàng hóa khác nhau”
1. Khái niệm về thƣơng hiệu:
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2. Sự hình thành thƣơng hiệu
• Xác định giá trị của thương hiệu
• Xác định mục tiêu của thương hiệu
• Tập trung vào khán giả mục tiêu
• Xác định những rào cản
• Xây dựng hình ảnh nhận diện thương hiệu
I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
3. Các yếu tố để đánh giá về một thƣơng hiệu
o Nhận biết thương hiệu
o Liên tưởng thương hiệu
o Chất lượng cảm nhận
o Sự trung thành với thương hiệu
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
1. Lịch sử hình thành BKAV
Bkav
1995
Bkav Home
miễn phí ra đời
2005
Được thương
mại hóa
2009 Phát hành bản
Beta Bkav Pro
29/9
2009
Bkav Pro 2009
Internet
Security
Bkav Pro công
nghệ điện toán
đám mây
2010
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
Định hướng triết lý làm việc của “Bkav Pro”:
B = Bạn của mọi người
K = Không nói không
A = Áo đen
V = Vô hình
Pro = Phi thời gian
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá của khách hàng về sự nhận biết thương hiệu, giá, sự cảm
nhận, hình ảnh, sự liên tưởng thương hiệu, lòng trung thành đối với
Bkav
Kế hoạch nghiên cứu
- Xác định thông tin cần tìm hiểu
- Thu thập trực tiếp ý kiến của SV BK, và một số ở các khu xóm trọ
- Sử dụng một số dữ liệu có sẵn (thứ cấp)
- Thu thập dữ liệu sơ cấp
- Điều tra 50 mẫu
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về sự nhận biết thương hiệu
C1. Khi được hỏi sản phẩm phần
mềm diệt virus, thương hiệu nào
xuất hiện đầu tiên trong trí nhớ
của bạn?
BKAV
64%
Phần
mềm
khác
36%
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về sự nhận biết thương hiệu
C2. Bạn có biết tới thương
hiệu BKAV không?
88%
12%
Có Biết Không Biết
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về sự liên tưởng thương hiệu
C3. Theo bạn, điểm khác biệt lớn nhất của thương hiệu BKAV so với
các thương hiệu phần mềm diệt virus khác là gì?
“Đây là sản phẩm dùng Tiếng Việt, tiện lợi cho người không biết
dùng máy tính”. Có 40% khách hàng được hỏi đưa ra quan điểm
này.
C4. Khi nhắc đến Bkav bạn liên
tưởng tới điều gì?
2%
43%
46%
9%
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về chất lượng cảm nhận
C5: Đánh giá tổ chức Virus
Bulletin mới đây đã 2 lần liên
tiếp chứng nhận Bkav đạt chứng
chỉ quốc tế VB100?
Rất xuất
sắc
9%
Ấn
tượng
54%
Tự hào
27%
Bình
thường
6%
Tin
tưởng
4%
BKAV
C6: Bạn đánh giá như thế nào về
mức giá 299.000đ/năm sử dụng của
sản phẩm BKAV Pro 2011
5%
48% 36%
9% 2% Quá đắt
Khá đắt
Phù hợp
Rẻ
Quá rẻ
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
Về chất lượng cảm nhận
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
C7: Nếu bạn chưa dùng phần mềm
diệt virus của BKAV, bạn có dự
định sẽ dùng BKAV không?
23%
56%
18%
3%
C8: Lý lo khiến bạn quyết định sử
dụng phần mềm BKAV Pro là gì?
33%
36%
25%
6%
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về chất lượng cảm nhận
C9: Sau khi sử dụng, bạn thấy chất
lượng sản phẩm có đúng như mong
đợi ban đầu của bạn không?
0%
42%
52%
6%
C10: Để mua được sản phẩm của
BKAV bạn thấy:
12%
67%
21%
0% 0%
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về chất lượng cảm nhận
C11: Bạn đánh giá thế nào về dịch vụ chăm sóc khách hàng của
BKAV?
76%
24%
0% Thân thiệt, nhiệt tình,
có chuyên môn cao
Bình thường không
chuyên nghiệp
Không thân thiện, thiếu
nhiệt huyết, trình độ
chuyên môn thấp
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
Về lòng trung thành
C12: Nếu bạn đang sử dụng BKAV,
bạn có cam kết sẽ tiếp tục sử dụng
sản phẩm này hay không?
12%
88%
0%
C13: Bạn đã từng hoặc đang có ý
định giới thiệu sản phẩm này cho
bạn bè, người thân sử dụng không?
39%
43%
18%
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
2. Sự thành công của thƣơng hiệu BKAV
C14: Đánh giá của bạn về khả năng
phát triển của thương hiệu BKAV
trong những năm tới như thế nào?
39%
49%
12%
0% 0%
C15: Ý kiến đề xuất giúp Bkav xây
dựng thương hiệu của mình ngày
càng lớn mạnh hơn.
II. THƢƠNG HIỆU BKAV
Bkav đã thành công:
- môi trường làm việc
- nguồn nhân lực
- hỗ trợ chăm sóc khách hàng
- chất lượng sản phẩm
……..
Kết luận
Biết cách xây dựng hình ảnh thương hiệu
Bkav ở trong nước và quốc tế..
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- copy_of_n2_bkav_ppt_2405.pdf