Sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam

Trong nền kinh tế, hệ thống ngân hàng của một đất nước đóng vai trò hết sức quan trọng, như kiểm soát và điều tiết mức cung tiền cũng như các vấn đề liên quan đến tiền tệ, quản lý hoạt động của các ngân hàng trung gian, thực hiện nhiều nhiệm vụ của chính phủ, và để thực hiện được vai trò này, ngân hàng trung ương vận dụng các công cụ của chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ là một chính sách vĩ mô. Nó tạo ra những tác động nhằm định hướng và điều tiết nền kinh tế. Vì vậy để có một nền kinh tế tăng trưởng phát triển cao và ổn định thì ngân hàng trung ương cần phải xem xét vận dụng những công cụ gì của chính sách tiền tệ cho thích hợp với từng giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Ở Việt Nam, sau chiến tranh nền kinh tế bị suy sụp nghiêm trọng và từ những năm 1987 nền kinh tế đất nước rơi vào lạm phát cao ba con số làm cho lòng tin của nhân dân vào chính phủ ngày càng giảm sút. Nhưng do sự vận dụng đúng đắn của chính sách tiền tệ, đã làm cho lạm phát giảm thấp từng bước ổn định và đưa nền kinh tế đến tăng trưởng. Cũng chính vì tầm quan trọng này mà trong đề tài này em xin đề cập đến những chính sách tiền tệ của ngân hàng trung ương và sự vận vụng của nó ở Việt Nam. Nhưng do sự hiểu biết của em còn hạn hẹp nên mong được sự góp ý chỉ bảo thêm từ thầy cô.

doc37 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5348 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Sự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g lựa chọn nào khác là phải dựa vào các nguồn lực bên ngoài (chủ yếu là vốn đầu tư) để toạ "sức bật" ban đầu, nhưng phải luôn luôn ý thức được về các ''mặt trái '' của những "món lợi " mà đầu tư nước ngoài mang lại. Quản lý và sử dụng tốt Quỹ Đối giá (hay các nguồn ngoại tệ kể trên) có ảnh hưởng vô cùng quan trọng đến tốc độ phát triển kinh tế, có thể giữ được tốc độ và mức phát triển cao và lâu dàd cho đất nước. Ngược lại, nếu quản lý và sử dụng Quý đối giá không hiệu quả sẽ có thể dẫn đến các hậu quả nghiêm trọng: - Mức tăng trưởng kinh tế sẽ ngày càng giảm sút; - Cán cân ngoaüi thương (balance of foreign trade) và cán cân chi phó (balance of payment ) ngày càng thâm hụt (deficit) - Suy thoái kinh tế, thất nghiệp ; - Trở thành con nợ lút đầu; - Mất hết tín nhiệm đối với quốc tế và các tổ chức tín dụng quốc tế. Để phát huy tác dụng và hiệu quả của Quỹ Đối giá (sẽ rất lớn lao) từ các nguồn ngoại tệ nói trên nhăìm phát triển nền kinh tế đất nước một cách có hiệu quả (efficently), có thể xem xét các giải pháp sau đây: (1) Việc thanh toán với nước ngoài từ nguồn ngoại tệ sở hữu có thể thông qua tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài (nostroaccounts) của các Ngân hàng Thương mại Việt Nam. Nhà nhập khẩu một khi được giấy phép của Bộ thương mại đương nhiên chỉ phải thanh toán cho ngân hàng mở L/C bằng tiền đồng theo tỷ giá thị trường (floating rate). Chính ngân hàng mở L/C sẽ phải thanh toán cho nước ngoài bằng ngoại tệ. Các Ngân hàng Thương mại, ngân hàng Nhà nước và Bộ thương mại cần có sự phối hợp đồng bộ cân đối ngoại tệ và có kế hoạch hàng năm (có thể điều chỉnh) cho chương trình nhập khẩu hoặc sử dụng nguồn ngoại tệ sở hữu. (2) Tỷ giá nội bộ áp dụng cho các khoản ngoại tệ viện trợ không hoàn lại và cho không phải thấp hơn tỷ giá áp dụng cho nguồn ngoại tệ sở hữu, vì trong trường hợp này không phải hoàn lại ngoại tệ cho nước ngoài. Các nhập khẩu nhà nước và lịnh thanh toán được thực hiện bởi ngân hàng nhà nước. (3) Đối với nguồn ngoại tệ vay (trọn gói hoặc theo dự án), ngân hàng nhà nước cần quản lý chặt chẽ hơn hết. Đất nước sẽ trở thành chủ nợ hay con nợ chính là từ cách quản lý và sử dụng nguồn ngoại tệ này. Việc nhập khẩu do nguồn ngoại tệ này thanh toán phải được thực hiện đúng theo các điều khoản đã được thoả thuận trong hiệp định vay ký kết với các nước, các tổ chức tiền tệ và tài chính quốc tế. Phải lưu tâm đến quyền lợi của các nhà thầu tại Việt Nam (Scontractorsors) trong các công trình mà nhà thầu chính là người nước ngoài. Việc đấu thầu cho các công trình từ nguồn ngoại tệ vay phải hết sức cẩn thận, công bằng và vô tư. Chính những nhà thầu, chính những nhà xuất khẩu nước ngoài có thể sẽ tước đoạt lại hết các khoản mà nước ngoài sẽ viện trợ và cho ta vay. Vòng đàm phán Uraguay về GATT kéo dài tới 7 năm, cho thấy việc đấu tranh bảo vệ quyền lợi của mỗi nước trong giao thương quốc tế quan trọng đến nhường nào! Chỉ mở cửa một thị trường gạo đã khó đến thế, huống hôg Việt Nam đang mở cửa đủ thứ buộc chúng ta phải lao tâm khổ trí đến mức độ nào để đấu tranh bảo vệ quyền lợi của đất nước trong giao thương quốc tế? Tỷ giá áp dụng cho trường hợp này phải cao hơn tỷ giá chính thức một ít để bù đắp tiền lời mà Nhà nước phải trả cho nước ngoài. Những nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ đã được quy định nơi chương IV, mục I của pháp lệnh NHNN, dưới tựa đề là "quan hệ với Bộ tài chính". Ở đây có nhiều nghiệp vụ, nhưng nghiệp vụ quan trọng có liên quan đến việc thực thi chính sách tiền tệ là nghiệp vụ cho vay, ứng trước được quy định khá chi tiết, trao cho NHNN một vị thế đặc biệt, đủ để thực thi chính sách tiền tệ. Những quy định ở chương IV của Pháp lệnh NHNN phug hợp với thông lệ quốc tế, theo đó NHTƯ có thể từ chối những yêu cầu tạm ứng của ngân sách hay cắt xén nhu cầu này và Bộ Tài chính, rõ rệt là người đi vay, có nghĩa vụ phải thanh toán với NHTƯ; và sự từ chối hay cắt xén này được sự hậu thuẫn của Quốc hội, nếu mức vay vượt quá mức cho phép của Quốc hội. Nếu NHTƯ không được giao phó một quyền lực như vậy, NHTƯ không khác gì Kho bạc nằm hoàn toàn trong tay của chính phủ (Bộ Tài chính), việc phát hành tiền dễ bị lạm dụng để trang trải bội chi ngân sách và như vậy áp lực lạm phát dễ xảy ra, giá trị tiền tệ không được bảo vệ đúng mức. Đó là lý do phải tách kho bạc ra khỏi NHTƯ, hay NHTƯ không thể là kho bạc được. Chúng ta sẽ xem xét mối liên hệ giữa chính sách tiền tệ với chính sách tài chính trong các trường hợp ngân sách nhà nước cân bằng và những trường hợp ngân sách có thể không cân bằng. 1. Trường hợp ngân sách cân bằng: Nhiều nhà kinh tế cho rằng ngân sách cân bằng gần như không gây tác động gì đối với khối tiền tệ và đối với tổng sản phẩm xã hội, vì khi chính phủ thu thuế, tức là lấy ra khỏi lưu thông tiền tệ một lượng tiền nào đó và chỉ trở lại số tiền ấy, tức là đưa vào giống máy kinh tế một lượng tiền tương đương. Khối tiền tệ giảm và tăng bằng một ngạch số ngang nhau, nên nói chung, nó không thay đổi. Tuy nhiên, về chi tiết có sự thay đổi trong cách ứng xử của các tầng lớp dân cư: nếu tầng lớp chịu thuế, say jhi trả thuế, giảm tiêu thụ, số sụt, giảm này có thể được bù đắp bằng số tiêu thụ của những người nhận được tiền từ nguồn chi của ngân sách. Sức tiêu thụ chung có thể không thay đổi. Nhưng nếu tầng lớp chịu thuế không giảm tiêu thụ, vẫn duy trì mức tiêu thụ cũ bằng cách giảm tiết kiệm, thì tác dụng về phía chi của ngân sách sẽ khác nhau, thuỳ theo chính phủ dùng số chi đó trợ cấp cho những người có thu nhập thấp hay dùng số chi đó để đầu tư. Trong trường hợp thứ nhất, số tiêu thụ chung gia tăng vì số tiền tiết kiệm giảm. Điều này có tác dụng làm giảm số đầu tư trong khi tiêu thụ tăng, có khả năng làm tăng vật giá. Trong trường hợp thứ hai, nhà nước dùng số chi ngân sách để đầu tư thì đầu tư của tư nhân giảm nhưng được bù đắp bằng đầu tư gia tăng của nhà nước, đầu tư chung không thay đổi. Mức cung tiền được định lượng thông qua phương trình sau: M = M0 + BI - AF + AS Trong đó: M = Tổng cầu về tiền tệ của nền kinh tế trong thời kỳ M0 = Khối lượng tiền tệ mà NHTƯ phải cung ứng BI: Kết dư (+) hoặc thâm hụt (-) ngân sách trong tài khoá. AF: Tổng giá trị mới tạo ra bởi lạm phát trong thời gian nói trên. AS: Tổng mức tiết kiệm toàn xã hội (AS phụ thuộc vào khuynh hướng tiết kiệm biến tế MPS và thu nhập bình quân đầu người hàng năm). Ta có thể viết lại phương trình sau: M0 = M ± BI + AF - AS Như vậy là khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ biến động tỷ lệ lạm phát, tổng mức tiết kiệm toàn xã hội. Nếu kiểm soát được lạm phát, thâm hụt ngân sách không đáng kể, thì khối lượng cung ứng tiền tệ phụ thuộc vào tổng cầu tiền tệ (mức đầu tư), mức tiết kiệm quốc nội. NHTƯ phải xác định được khối lượng tiền phải cung ứng cho mỗi thời kỳ để từ đó sử dụng công cụ như lãi suất chiết khấu, nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết khối lượng tiền tệ lưu thông. Vậy trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống lạm phát, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng có thể tác dụng ngược với chính sách tiền tệ qua việc có thể làm vật giá. Trái lại, trong trường hợp chính sách tiền tệ nhằm chống suy thoái, chính sách tài chính nhằm duy trì ngân sách cân bằng có thể có tác dụng chống suy thoái một phần nào qua việc làm tăng sức tiêu thụ. Dẫu sao tác dụng của một ngân sách cân bằng không mạnh mẽ lắm so với tác dụng của một ngân sách không cân bằng. Ngân sách không cân bằng có thể là ngân sách thiếu hụt, có thể là ngân sách thặng dư. 2. Trường hợp ngân sách thiếu hụt. Đây là trường hợp thu của ngân sách không đủ bù chi. Sai biệt giữa chi và thu tác động khác nhau đến nền kinh tế, tuỳ theo cách tài trợ số sai biệt đó. Các nước trên thế giới đã dùng 4 cách sau đây để tài trợ thiếu hụt ngân sách: vay ở dân cư, vay ở hệ thống tín dụng và thị trường trong nước, vay ở NHTƯ và vay ở nước ngoài. Theo phúc trình về phát triển kinh tế thế giới năm 1989 của ngân hàng thế giới, cuộc nghiên cứu hai nhóm nước (nhóm 24 nước đang phát triển và nhóm 11 nước có thu nhập cao) từ năm 1975 đến năm 1985, cho thấy sự khác biệt rất lớn giữa các cách tài trợ sai biệt chi - thu ngân sách: ở nhóm nước đang phát triển: 46,7% số sai biệt đó được tài trợ bằng cách vay ở NHTƯ, 38,3% vay của nước ngoài, 8,3% vay của dân cư và 6,7% vay ở NHTƯ, 9,7% vay của nước ngoài, 56% vay của dân cư và 22,7% vay của ngân hàng. Về phương diện tác động trên khối tiền tệ, vay của NHTƯ và vay của nước ngoài (nếu vay bằng ngoại tệ) có tác dụng làm tăng khối tiền tệ mạnh hơn vay của dân cư và vay của ngân hàng trong nước. Đó là một trong những lý do làm áp lực lạm phát tại các nước đang phát triển tăng mạnh hơn so với áp lực tại các nước có thu nhập cao. Tỷ lệ lạm phát trung bình ở nhóm nước đang phát triển đã tăng từ 10% một năm trung bình của những năm 1965 - 1973 lên 26% trung bình những năm 1974 - 1982 và 51% trung bình những năm 1983 - 1985. Tỷ lệ lạm phát trung bình ở nhóm nước có thu nhập cao cũng tăng trong thập niên 1970 nhưng đã được duy trì ở mức độ thấp hơn 5% một năm trong thập niên 1980. Những nước đang phát triển với mức độ lạm phát hai con số và ba con số đã tăng lên nhiều từ năm 1983 đến 198... Ở đó con số thống kê cho thấy rõ sự liên hệ hỗ trợ giữa thiếu nợ nước ngoài, thiếu hụt ngân sách và lạm phát. Nhiều biện pháp tài trợ thiếu hụt ngân sách là cách tác động mạnh nhất trên áp lực lạm phát. Ở nước ta tuy không có thống kê chính xác, nhưng biện pháp tài trợ thiếu hụt ngân sách chủ yếu dựa vào việc vay của ngân hàng Nhà nước (NHTƯ) và vay của nước ngoài. Trong những năm gần đây, số lượng vay của nước ngoài có chiều hướng giảm, nhưng số lượng vay của ngân hàng Nhà nước vẫn còn tăng. Chính sách tài chính lành mạnh đòi hỏi phải chuyển đổi việc tài trợ thâm hụt ngân sách bằng cách phát hành tiền (vay của ngân hàng Nhà nước) qua việc phát hành trái phiếu (vay của nhân dân hoặc của ngân hàng thương mại) 3. Trường hợp ngân sách thặng dư: Trường hợp này được nêu ra để cho đầy đủ mà không phân tách, vì trường hợp thặng dư là rất hi hữu. Chánh sách tiền tệ và phương thức vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ có liên quan đến niều chính sách kinh tế và có những hạn chế nhất định của nó. Muốn đạt được các mục tiêu mong muốn của chính sách tiền tệ, cần phải phối hợp nhiều chính sách kinh tế, đặc biệt là với chính sách tài chính quốc gia. 3.Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng trung ương thông qua chính sách tiền tệ Ở mỗi quốc gia, NHTW là cơ quan đầu não của toàn bộ hệ thống ngân hàng trung ương được sinh ra để phục vụ cho công cuộc củng cố và phát triển hệ thống kinh tế xã hội của đất nước, các chính sách của nó đều hướng về việc điều tiết kinh tế để đạt các mục tiêu đã định. Ngân hàng Trung ương nắm trong tay quyền quyết định về cung ứng tiền, dự trữ, lãi xuất chiết khấu, và ở nhiều nước còn nắm cả việc áp đătû lãi suất tại các ngân hàng trung gian, tỷ giá hối đoái và kiểm soát tín dụng. Quyền hạn này rất rộng, và do vậy mọi hoạt động của Ngân hàng trung ương đều ảnh hưởng mật thiết đến mức "Cung ứng tiền " (money supply) trong nền kinh tế, ảnh hưởng sâu sắc đến nền kinh tế quốc gia. Từ đó , có thể thấy rằng, bất cứ hành vi nào về thay đổi cung ứng tiền của Ngân hàng Trung ương đều có mục tiêu của nó. Định lượng được cung ứng tiền là đã xác định được phương hướng chính sach của Ngân hàng Trung ương. Logic quan hệ trên đã làm co ngân hàng Trung ương từ sau Thế chiến thứ II và đặc biệt là từ cuối thạp niên 60 trở đi biến thành một thiết chế rất quan trọng trong việc tạo ra những tác động có chủ đích nhằm định hướngvà điều tiết nền kinh tế. Nhưng mãi đến những năm 80 điều này mới được nhìn nhận chính thưc ở hầu hết các nước trên thế giới. Ngân hàng trung ương được xácđịnh là một định chế công cộng trong quản lý và điều hành lưu thông tiền tệ với nhiệm vụ chủ yếu về mặt ngắn hạn là ổn định giá cả và tổng cầu, về mặt trung gian là góp phần ảm bảo cho nền kinh tế tăng trưởng thực tế với giá cả, lạm phát thấp một cách ổn định và bền vững. Ngày ny người ta gọi đó là"vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô " của ngân hàng Trung ương. Đối với Ngân hàng Trung ương, điều tiết kinh tế có nghĩa là "điều tiết cung ứng tiền " (money supply regulation). Bởi vì khối lượng cung ứng tiền vào mỗi thời kỳ tác động mộtcách cực kỳ quan trọngm, toàn diện đến sản xuất, trao ổi và thu nhập trong nền kinh tế. Để điều tiết cung ứng tiền, tác độgn đến lãi suất, dự trữ và tỷ giá... Ngân hàng Trung ương thiết kế chính sách tiền tệ. Chính sách tiền tệ được thiết kế và khởi động từ Ngân hàng Trung ương lan ra đến mọi ngóc ngách của nền kinh tế thông qua hoạt động dây chuyền của hệ thống ngân hàng trung gian và các tổ chức tài chính trong nước. Tất cả các Ngân hàng Trung ương của các quốc giá trên thế giới đều có những mục tiêu khá giống nhau trong việc thiết kế chính sách tiền tệ và điều tiết cung ứng tiền. Trên đại thể. Mục tiêu của chích sách tiền tệ và điều tiết của Ngân hàng Trung ương có thể qui về các nhóm sau đây: a. Phục vụ cho mục đích bảo đảm nền kinh tế có tăng trưởng thực tế. Tăng trưởng kinh tế thực tế (real economic growth) là phần tăng trưởng có được lớn hơn không (>0) sau khí lấy phần tăng trưởng danh nghĩa trừ đi phần tăng giá trogn tăng trưởng, đồng nghĩa với việc giải quyết các mục tiêu kinh tế khác với các chính sách tiền tệ như giảm thất nghiệp, gia tăng thu nhập quốc dân và mở rộng tiềm năng sản xuất, chống suy thoái... b. Hướng về ổn định giá cả Giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp là mục tiêu của mọi nền kinh tế. Giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp sẽ đồng thời làm cho lãi xuất thực tế dương và và lãi suất danh nghĩa (nominal interest rates) sẽ thấp hơn. Sản xuất sẽ có vốn với chi phí hạ về mặt dài hạn và do ó nền kinh tế sẽ có sức bật đầu tư về lâu dài. Khi giá cả có tỷ lệ lạm phát thấp, hiện tượng đầu cơ sẽ biến mất, giá trị đồng tiền nội địa sẽ được ổn định. Tăng trưởng nhanh với giá cả ổn định(hight economic growth with stable prices) luôn luôn là phương tiện của mọi chính sách tiền tệ, của việc cung ứng tiền. Ôøn định giá cả, vì thế là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của chính sách tiền tệ. c. Tạo cho nền kinh tế có một nền tảng tài chính ổn định: Để hệ thống ngân hàng và tổ chức tín dụng có thể hoạt động có hiệu quả và hỗ trợ một cách tốt nhất cho tăng trưởng kinh tế cao, lạm phát thấp, cũng như hạn chế những khuyết tật của hệ thống tài chính, điều hoà hoạt động của hoạt động tài chính trong nước một cách gián tiếp phù hợp với các mục tiêu kinh tế của nền kinh tế. Bản thân hệ thống tài chính có những mục tiêu riêng, và nhiều khi mục tiêu này đối nghịch với mục tiêu chung của nền kinh tế. Vai trò của chính sách tiền tệ là làm hài hoà một cách tối ưu giữa các mục tiêu nói trên. d. Góp phần liên tục mở rộng sản lượng tiềm năng. Của nền kinh tế quốc gia, nghĩa là góp phần khai thác và phát triển các nguồn lực (đất đai, tài nguyên thiên nhiên, nguồn nhân lực, tiềm năng khoa học kỹ thuật và vốn) một cách hiệu quả nhất. PHẦN B SỰ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ: Xem xét hoạt động của NHTƯ và sự chỉ đạo chính sách tiền tệ của nó tác động đến việc tăng giảm lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế, các biến chuyển của lượng tiền cung ứng tác động đến biến chuyển của nền kinh tế. Và do đó ảnh hưởng đến đời sống của mỗi chúng ta. Điều đó nói lên tầm quan trọng của chính sách tiền tệ. Ngân hàng thương mại đề ra sáu mục tiêu cơ bản cho chính sách tiền tệ của mình: Việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định thị trường tài chính và ổn định thị trường ngoại hối. Như vậy chính sách tiền tệ là một chính sách điều khiển vĩ mô của nền kinh tế. Căn cứ vào những mục tiêu này ngân hàng trung ương lựa chọn các công cụ can thiệp cần thiết tuỳ từng giai đoạn mà lựa chọn mục tiêu chính cho mình. Từ năm 1986 - 1988 trong giai đoạn này nền kinh tế đang ở trạng thái bất ổn định, lạm phát đạt kỷ lục 3 con số: (siêu lạm phát) làm cho giá trị của đồng tiền giảm sút nghiêm trọng vì vậy mục tiêu trực tiếp là đem lại giá trị thực của đồng tiền Việt Nam. Từ năm 1989 - 1991 : trong giai đoạn này tình trạng lạm phát của nền kinh tế đã giảm nhưng vẫn còn ở mức cao vì vậy mục tiêu chung là giảm thất lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô. Giai đoạn 1992 - 1995: nền kinh tế đã đi vào chế độ ổn định, lạm phát giảm còn 66%, vì vậy mục tiêu của nền kinh tế là ổn định kinh tế vĩ mô, quan tâm đến chính sách tiền tệ và giữ lạm phát ở mức thấp. Giai đoạn 1996 - 2000: chính sách kinh tế của đất nước chuyển sang mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao. Do đó mục tiêu của chính sách tiền tệ là ổn định kinh tế vĩ mô và đảm bảo sự tăng trưởng cao của nền kinh tế. Giai đoạn 2001 - 2004 để đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao là rất quan trọng song ổn định tiền tệ lại là mục tiêu cuối cùng của chính sách tiền tệ. 2. Câc giai đoạn thực hiện : a/ giai đoạn 1986-1988 : Đđy lă giai đoạn đặc trưng của bền kinh tế kế hoạch hoâ tập trung,tổng cầu luôn vựơt tổng cung .Do đó tình trạng hăng hoâ bị khang hiếm đến mức nghiím trọng . Đồng thời do thiếu hụt ngđn sâch nhă nước đê bănh trướng phât hănh tiền .Vì vậy nền kinh tế luôn ở trạng thâi bất ổn định ,lạm phât đạt kỷ lục ba con số ,tức siíu lạm phât .Trong vòng xoây bất ổn định ,lạm phât căng gia tăng thì lòng tin văo đồng tiền ngăy căng giảm sút .Xuất phât từ yíu cầu cấp bâch của nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng năy ,việc chống lạm phât được coi lă nhiệm vụ trung tđm.Tại thời điểm gay cấn đó ,hai thay đổi lớn trong lĩnh vực tiền tệ : đưa tỷ giâ hối đoâi lín ngang mức giâ thị trường vă thi hănh chế độ lêi suất thực dương đê tạo thănh xung lực mạnh nhất để đảo ngược tình hình .Với mục tiíu trực tiếp lă đím lại giâ trị thực cho đồng tiền Việt Nam ,trín cả hai phương diện tỷ giâ hối đoâi vă lêi suất ,hai mũi neo của nền kinh tế đê góp phần đẩy lùi lạm phât vă khủng hoảng ,khôi phục lòng tin của nhđn dđn đối với đồng tiền .Từ đó quan hệ thị trường được hình thănh , đặt ra cơ sở vững chắt để biến tư tưởng đổi mới thănh xu hướng thực tiễn không thể đảo ngược . b/giai đoạn 1989-1991 : Câc chính sâch kinh tế mới đê có ý nghĩa cắt được cơn sốt lạm phât cao.Nhưng lạm phât cao trín 66% năm 1990-1991 lă không thể trânh khỏi vì nguồn lực trong nền kinh tế đang ở quâ trình chuyển đổi thích nghi hướng theo hệ thống kinh tế thị trường .Thực trạng trong giai đoạn năy lă lêi suất cho vay ở mức thấp ,lêi suất tiền gởi lại căng thấp hơn ,mang nặng tính bao cấp vì vậy cần phải điều tiết vĩ mô nền kinh tế Đi đôi với câc biện phâp thắt chặt chi tiíu tăi chính ,tiết kiệm chi vă giảm bội chi ,việc tăng cường động viín tăi chính nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho tăng trưỡng kinh tế cũng được quan tđm thích đâng . Đặc biệt cải câch chính sâch thuế đê tăng tỷ lệ động viín thu nhập quốc dđn trong nước .Việc cải câch hệ thống thuế, âp dụng chính sâch thuế thống nhất đối với tất cả câc thănh phần kinh tế từ năm 1990 đê có tâc dụng tích cực trong vi ệc mở rộng vă tập trung kịp thời câc nguồn thu cho ngđn sâch nhă nước .S ố thu trong nước năm 1991 so v ới năm 1990 t ăng 32,4% .Trong giai đo ạn năy âp dụng công cụ lêi suất (theo nghị định 43CP văo th âng 3 năm 1998.) C/ giai đoạn 1992-1995: Sự ổn định kinh tế đê đi văo chế độ dừng .chỉ số hăng vă dịch vụ đê dao động xung quanh 12% năm nhưng chưa có khả năng kiểm soât lạm phât theo dự đoân mong muốn. Nhđn tố quyết định trạng thâi ổn định năy lă nhă nước qua kinh nghiệm điều hănh đê nhận thức được rõ nĩt tâc động của cung ứng tiền tệ lín lạm phât .Vì vậy việc cung ứng tiền cho bội chi ngđn sâch đê chấm dứt .Cải câch thuế đê thay đổi cơ bản thu chi ngđn sâch nhă nước .Câc chính sâch kinh tế theo hướng thị trường đưa đến nhịp độ tăng trưởng kinh tế cao đê lăm cđn bằng tổng cung vă tổng cầu về hăng hoâ .Việc điều hănh quản lý kinh tế vĩ mô tuy vậy vẫn ở dạng thô .Do vậy nền kinh tế vẫn không trânh được dao động về lạm phât ,năm 1993 lạm phât dự kiến ở mức 10-13%,thực tế lă 5,3%.Bởi vì giữa năm 1993 hăng hoâ Trung Quốc trăn sang với giâ rẻ . Đồng thời do bản thđn nền kinh tế Việt Nam đang giảm phât đ ến n ă m 1994 th ì t ỷ l ệ l ạm phât tăng tới 14,4%. Nói về nguồn thu ngđn sâch nhă nước,số thu ngđn sâch tiếp tục tăng , trong những năm qua mặc dù số thu thuế ngăy một tăng nhanh nhưng kinh tế vẫn đạt tốc độ tăng trưởng tương đối khâ ,nguồn thu ngđn sâch trong những năm qua không những đâp ứng được yíu cầu chi tiíu thường xuyín mă còn dănh ra một phần tích luỹ để chi đầu tư phât triển vă để trả nợ .Kết quả lă từ năm 1992-1994 nhă nước không còn phât hănh tiền để bù đắp bội chi ngđn sâch nhă nước . Trong giai đoạn năy có nhiều yếu tố quyết định chiều hướng thuận lợi cho chính sâch tiền tệ .Chính phủ luôn chú trọng ổn định kinh tế vĩ mô ,quan tđm đến chính sâch tiền tệ , đó lă câc ngđn hăng ngoăi quy định của ngđn hăng nhă nước cho vay với câc doanh nghiệp với lêi suất từ 1,8 đến 2,1%thâng thì còn sử dụng chính sâch cho vay theo lêi suất thoả thuận với lêi suất từ 3 đến 3,5%/thâng vă giữ lạm phât ở mức thấp .Phâp lệnh ngđn hăng nhă nước ,phâp lệnh ngđn hăng thương mại vă hợp tâc xê tín dụng đê quy định cơ sở cho việc thănh lập hệ thống ngđn hăng hai cấp .Ngđn hăng nhă nước đê tập trung văo điều hănh chính sâch tiền tệ ,chú ý đến cung tiền tệ vă thực hiện chính sâch lêi suất thực dương . Từ đó quản lý vă tạo môi trường cho câc ngđn hăng thương mại quốc doanh , câc ngđn hăng thương mại cổ phần ,ngđn hăng liín doanh vă câc tổ chức tín dụng khâc hoạt động có lêi theo cơ chế thị trường . Bín cạnh đó nhă nước đê mở rộng quan hệ đối ngoại vă được sự trợ giúp kỹ thuật của câc tổ chức tăi chính .Cân cđn thanh toân có chiều hướng thuận lợi . C/giai đoạn 1996-2002 : Chính sâch tiền tệ luôn lă công cụ để đạt được câc mục tiíu kinh t ế .Do đó nó phải hướng chiều hướng phât triển của nền kinh t ế giai đoạn 1996-2000. Khâc với giai đoạn 1991-1995 giai đoạn 1996-2000 nền kinh tế bước sang một trang mới: chính sâch kinh tế của đất nước đê chuyển sang mục tiíu tăng trưởng kinh tế cao .Do đó mục tiíu của chính sâch tiền tệ lă ổn định kinh tế vĩ mô vă bảo đảm sự tăng trưởng cao của nền kinh tế. Mục tiíu ổn định kinh tế vĩ mô bao hăm nghĩa rộng hơn nhiều so với mục tiíu kiểm soât lạm phât . Ổn định kinh tế vĩ mô nghĩa lă tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức đồng đều trong câc năm đạt gần tới tiềm năng của nền kinh tế ,tỷ lệ lạm phât không dao động quâ mạnh ,cân cđn thanh toân quốc tế cđn bằng vă không có sự giao động lớn của câc biến số trín qua câc năm . Ở giai đoạn năy lạm phât cố gắng giữ ở mức 10% năm . Gia tăng tốc độ phât triển lă mục tiíu chính của giai đoạn năy .Nếu giai đoạn 1991-1995 lă bước ổn định nghĩa lă kiềm chế lạm phât vă chúng ta đê thănh công thì giai đoạn 1996-2000 sẽ lă giai đoạn phât triển .Chúng ta sẽ cố gắng đạt tốc độ tăng trưởng khoảng 10% /năm. Trong giai đoạn năy , để đạt mục tiíu tăng trưởng ,Việt Nam cần một lượng vốn khổng lồ ,con số đó có thể lín tới 41-42 tỷ USD.Với chính sâch mở cửa nguồn vốn từ bín ngoăi văo sẽ tăng lín .Tuy nhiín , để đạt được số vốn đó chính sâch tiền tệ cần nổ lực tối đa cho việc huy động cả nguồn vốn trong nước lẫn nước ngoăi .Quan điểm của đảng vă chính phủ ta trong việc giải quyết vấn đề năy lă dựa chủ yếu văo nguồn trong nước , đồng thời vận dụng mọi khả năng huy động nguồn vốn từ bín ngoăi -yếu tố được coi lă đóng vai trò rất quan trọng ,đặc biệt trong thời kỳ đầu khi nguồn bảo đảm trong nước còn thấp .Trong giai đoạn năy công cụ lêi suất được vận dụng rất linh hoạt vă có nhiều thay đổi : -Từ năm 1997 ngđn hăng nhă nước âp dụng chính sâch lêi suất chính lệch 0,35% giữa lêi suất cho vay vă lêi suất huy động , đồng thời chính sâch trần lêi suất được xâc định ở nhiều mức khâc nhau . Đến giữa năm 1997 lêi suất cho vay vă lêi suất huy động được giảm xuống ở mức thấp nhất ,lêi suất tiền gởi cũng giảm xuống phù hợp với mức lạm phât . Đến cuối năm do tỷ giâ hối đoâi tăng mạnh khiến cho chỉ số giâ có xu hướng gia tăng ,trong khi lêi suất tiền gởi còn thấp ,khoảng 0,75%/thâng lăm cho việc huy động tiền gởi bằng đ ồng Việt Nam kĩm hấp dẫn vă hệ thống ngđn hăng gặp khó khăn về nguồn vốn kinh doanh . -Đầu năm 1998 ,thống đốc ngđn hăng nhă nước ban hănh quy định điều chỉnh tăng trần lêi suất cho vay lín đến 1,2%thâng đối với ngắn hạn ,1,25% thâng đối với trung dăi hạn . Đối với thănh thị nông thôn lêi suất tâi cấp vốn cũng tăng lín 0,9-1,1%/thâng . -Ngăy 21/01/1998,ngđn hăng nhă nước xoâ bỏ chính sâch chính lệch lêi suất ,bước đầu âp dụng lêi suất cơ bản. -Trong hai năm 1999,2000,nền kinh tế có mức tăng trưởng thấp ,một văi lĩnh vực hoạt động bị đình trệ ,vốn đầu tư nươc ngoăi bị giảm suốt ,một số mặt hăng có hiện tượng giảm giâ kĩo dăi .Vì vậy trần lêi suất được nhă nước điều chỉnh giảm dần , đến giữa năm 1999 nền kinh tế có dấu hiệu thiếu phât tăng trưởng kinh tế chậm sức mua giảm suốt ,ngđn hăng nhă nước đưa ra trần lêi suất vă giảm lêi suất tâi cấp vốn . -Trong năm 1999 có 6 lần điều chỉnh lêi suất .Tuy nhiín tâc động của lêi suất không nhiều ,tình trạng năy tiếp diễn đến thâng 3/2000 vă dẫn đến sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa câc ngđn hăng th ư ơng mại .Từ đó cho thấy cần phải tự do hoâ lêi suất . -Do đó từ thâng 8/2000 chính sâch trần lêi suất hoăn toăn bị bêi bỏ vă thay văo đó lă chính sâch lêi suất cơ bản .Lêi suất cơ bản lă mức lêi được xđy dựng trín cơ sở tham khảo mức lêi suất cho vay của câc ngđn hăng thương mại lớn đối với câc khâch hăng tốt nhất của một nhóm câc tổ chức tín dụng được lụa chọn vă biín độ giao động được công bố hằng thâng d/giai đoạn 2001-2004 : Để thực hiện theo chương trình hănh động theo nghị quyết đại hội đảng lần thứ XI ,ngănh ngđn hăng đê xđy dựng định hướng chiến lược của mình từ năm 2001 đến năm 2005.Trong đó câc chỉ tiíu chủ yếu lă: -Tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh toân bình quđn năm : 22% -Tốc độ tăng trư ởng vốn huy động hăng năm 20-25% -Tốc độ tăng mức dư nợ cho vay hằng năm : 22% -Giảm tỷ trọng thanh toân bằng tiền mặt từ 24%năm 2000 đến 2005 xuống còn 19-20% Những chỉ tiíu trín nhằm :”xđy dựng chính sâch ti n tệ phục vụ ổn định kinh tế vĩ mô ,kiểm soât lạm phât ,thúc đẩy sản xuất, tiíu dùng,kính thích đầu tư,tạo điều kiện cho tăng trưởng kinh tế cao vă bền vững “ (nguồn :TTTC-TT s ố 5/2002) Bốn năm qua ngănh ngđn hăng đê bâm sât vă thực hiện câc chỉ tiíu đê được hoạch định.Có những thănh tựu đâng được ghi nhận ,song cũng còn không ít những tồn tại bất cập ,thể hiện qua nh ững số liệu dưới đ đy: BIỂU 1: MỨC THỰC HIỆN CÂC CHỈ TIÍU KẾ HOẠCH TIỀN TỆ _T ÍN DỤNG TỪ 2001-2004 CÂC CHỈ TIÍU KH:2001-2005 MỨC THỰC HIỆN (%) 2001 2002 2003 Ước 2004 Tổng phương tiện thanh toân 22%/năm 23,7 17,7 24,9 21 Tổng vốn huy động 20-25%/năm 20,1 23,0 22,7 22 tổng dư nợ cho vay 22%/năm 21,0 28,0 27,3 26 TT bằng tiền mặt 19-20%/năm 2005 23,7 22,5 23,0 22 (tổng cục thống kí thời bâo ngđn hăng ) Những số liệu thống kí trín đđy phản ânh những nĩt cơ bản về hoạt động tiền tệ -tín dụng trong 4 năm đầu thế kỷ 21. Qua đó có thể rút ra những mặt được vă chưa được trong hoạt động ngđn hăng : BIỂU 2: CÂC CHỈ TIÍU KINH TẾ LIÍN QUAN ĐẾN TIỀN T Ệ _T ÍN DỤNG: C ÂC CH Ỉ TI ÍU M ÚC TH ỤC HI ỆN SO V ÓI K Ế HO ẠCH 2001 2002 2003 2004 Chỉ số giâ tiíu dùng (cpi) 0,85/5% 4%/3-4% 3%/75 9,55/5% Mức tăng trưởng GDP 6,8%/7,5% 7%/7,3% 7,2%/7,5% 7,6%/8% Tỷ trọng tiền gởi USD/M2 32% 29% 24% 21,5% Về điều hănh chính sâch tiền tệ : -Tổng phương tiện thanh toân trong 3 năm 2001-2003 tăng bình quđn 22,1%/năm .Năm 2004 ước khoản 21%.Như vậy ,so v ới mục tiíu trong kế hoạch 5 năm (2001-2005) tốc độ tăng trưởng tổng phương tiện thanh toân không phải lă phương tiện gđy ra lạm phât . -Tỷ lệ thanh toân tiền mặt từng năm chưa đạt mục tiíu k ế hoạch đề ra .Song do ngđn hăng phât triển câc hình thức thanh toân hiện đại (thẻ ATM, thẻ tín dụng ,E-banking,...)tỷ lệ thanh toân bằng tiền mặt đê giảm qua câc năm :23.7%; 22.5%; 23%; 22% -Việc phât hănh tiền mới văo lưu thông từ cuối năm 2003 lă để đâp ứng mức độ tăng trưởng kinh tế , để phù hợp với mặt bằng giâ vă thay thế tiền giấy cotton râch nât ,không lăm tăng ứ lượng tiền cần thiết cho lưu thông .Tuy nhiín câc đồng tiền polymer mệnh giâ cao (50.000 đ,100.000 đ,500.000 đ ) phât hănh văo thời điểm vật giâ đang leo thang ,lăm cho mọi người ngộ nhđn đó lă nguyín nhđn gđy ra lạm phât .Những đồng tiền kim loại phât hănh với mục đích chính lă để thanh toân câc dịch vụ công cộng tự động .Nhưng câc dịch vụ năy chậm phât triển đê hạn chế tính ưu việt của kim loại . -Trước khi bước văo thế kỷ 21,ngđn hăng đê khắc phục được tình trạng giảm phât kĩo dăi trong 2 năm trước đó .N ăm 1999 chỉ tiíu CPI lă 6%;từ năm 2001-2003 chỉ số CPI đê tăng dần theo tuần t ự :0,82%; 4%; 3%.Nhờ đó đê giữ được ổn định giâ trị đối nội của VNĐ vă phục vụ có hiệu quả kinh tế vĩ mô.Tốc độ tăng trưởng GDP trong 3 năm đầu thế kỷ ,tốc độ tăng trưởng CPI luôn thấp hơn tốc độ tăng trưởng GDP ,thể hiện sự điều hănh chính sâch tiền tệ có hiệu quả vững chắc .Nhưng đến năm 2004 ,2 chỉ tiíu GDP vă CPI đê tăng trưởng nghịch chiều :GDP tăng 7,6% trong khi CPI tăng 9,5% lớn gấp gần 2 lần mức quốc hội thông qua (5%).Mức lạm phât quâ cao đê gđy nhiều bất lợi cho đời sống kinh tế -xê hội vă ảnh hưởng không tốt đến câc chỉ tiíu kinh tế khâc trong kế hoạch 5 năm .Mặc dù nguyín nhđn chủ yếu gđy lạm phât do nhiều yếu tố khâch quan như sự tăng cao quâ mức của giâ xăng dầu ,sắt thĩp ,phđn bón lương thực thực phẩm ...song không thể không c ó một phần do nguyín nhđn tiền t ệ . Việc điều hănh chính sâch ngoại hối ,tỷ giâ : -những năm 2001,2002, chính phủ vẫn âp dụng chính sâch kết hối đối với câc doanh nghiệp có sử dụng ngoại tệ trong kinh doanh .Từ năm 2003 ,tỷ lệ năy đê được xoâ bỏ .Với những quản lý khâc trong ngoại hối ,nhiều năm lượng ngoại tệ mua văo lớn hơn lượng ngoại tệ bân ra cho câc doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu ,trânh được sự căng thẳng trong cung cầu ngoại tệ . -Mức độ đôla hoâ nền kinh t ế (đ ôla/M2) đê giảm dần từ 31,7% năm 2001 xuống 28,4%năm 2002 ;23,6% năm 2003 vă 21,5% năm 2004 .Tỷ trọng đôla hoâ tuy giảm nhưng lượng ngoại tệ trong tay nhă nước trong câc ngđn hăng vă sự trôi nỗi ngoăi sự kiểm soât của ngđn hăng còn lớn . Đđy lă sự cảnh bâo đối với câc tổ chức tín dụng ,câc doanh nghiệp vă người dđn có sử dụng ngoại tệ .Bởi đồng USD liín tục bị sút giâ so với đồng EURO ,YEN ,Bản Anh ..tình trạng đô la hoâ nền kinh tế còn lă yếu tố gđy trở ngại cho việc tính toân lượng tiền trong lưu thông vă cho việc điều hănh chính sâch tiền tệ của NHNN. -Bốn năm qua NHNN Việt Nam thực hiện chính sâch tỷ giâ linh hoạt , không cố định tỷ giâ VND vă USD ,cũng không thả nỗi tỷ giâ theo quan hệ cung cầu ,cho phĩp câc NHTM được thay đổi tỷ giâ trong biín độ (+-) 25% Chính sâch tỷ giâ linh hoạt đê có tâc dụng kích thích xuất khẩu ,tăng lượng dự trữ ngoại tệ của nhă nước ,thu hẹp mức nhập si íu .Mấy năm qua cân cđn thương mại nước ta tuy vẫn còn nhập siếu trong cân cđn thanh toân tổng thể có năm đê bội thu do nguồn kết hối chuyển về qua câc ngđn hăng rất lớn. năm 2001 lă 1.280t ỷ U SD; 2002: 2,15 t ỷ ; 2003 : 2,58 t ỷ , ươc 2004 3 t ỷ USD . Trong 4 năm liền t ỷ giâ VND/USD t ừng năm giảm nhẹ theo thứ tự 3.6%, 2.1% , 2.2%, 1%. Việc điều hănh chính sâch tín dụng : -Đối với nước ta, thị trường tiền tệ ,thị trường tín dụng phât triển chậm , nền kinh tế bị đôla hoâ ,nín trong quâ trình điều hănh chính sâch tiền tệ để phục vụ kinh tế vĩ mô .NHNN đê rất coi trọng kiểm soât tốc độ gia tăng tín d ụng vă nđng cao chất lượng tín dụng . Trong việc điều hănh chính sâch t ín dụng .NHNN đê có những đ ổi mới phù hợp với thông lệ quốc tế .Thực hiện tự do hoâ lêi suất , đê duy trì ở mức ổn định lêi suất cơ bản ,lêi suất tâi cấp vốn ,tâi chiết khấu để định hướng hoạt động kinh doanh của câc TCTD, đê bổ sung vốn cho câc NHTM nhă nước , đê sử dụng có hiệu quả hơn câc công cụ kiểm soât giân tiếp , đê từng bước mở rộng quyền tự chủ vă tự chịu trâch nhiệm của câc TCTD trong kinh doanh tiền t ệ ... tuy nhiín do năng lực quản lý , điều hănh bất cập nín hoạt động tín dụng ,hoạt động cơ bản để hổ trợ chính sâch tiền tệ đang còn nhiều yếu kĩm ,thể hiện : (1)tốc độ tăng trưởng dư nợ cho câc năm đều cao hơn tốc độ tăng nguồn vốn huy động . (2)mất cđn đối giữa nguồn vốn vă cho vay trung dăi hạn .Nguồn vốn huy động trung dăi hạn chiếm khoảng 20% tổng nguồn ,dư nợ cho vay tương ứng chiếm khoảng 40% tổng dư nợ việc sử dụng quâ mức nguồn vốn ngắn hạn để cho vay trung dăi hạn tiềm ẩn những rủi ro khôn lường trong thanh khoản . (3)vốn cho vay tập trung quâ nhiều văo câc dự ân lớn ,câc tổng công ty 90-91 với thời hạn dăi .Nhiều dự ân kĩm hiệu quả ,đến hạn không trả được nợ đê gđy khó khăn cho tăi chính câc ngđn hăng . (4)tỷ trọng nợ xấu vă nợ quâ hạn tuy giảm nhưng số tuyệt đối nợ đọng còn nhiều vă chưa loại trừ được nợ quâ hạn mới phât sinh . (5)vốn tự có quỹ dụ phòng rủi ro đạt thấp .Hệ số an toăn vốn chưa đạt mức theo thông lệ quốc tế . (6)Năm 2004 do mức lạm phât cao hơn nhiều lêi suất tiền gửi nín nguyín tắc “lêi suất dương” đê bị triệt tiíu . Tại câc hội nghị sơ kết tổng kết nhiều năm .Thống đốc NHNN đê cảnh bâo hiện tượng “tín dung nóng“ ,tiềm ẩn nhiều rủi ro ,nhất lă đối với câc NHTM nhă nước ,song vấn đề chưa chuyển biến được bao nhiíu .nhìn thẳng văo sự thật , những yếu kĩm của hoạt động tín dụng đê góp phần gđy lạm phât .Đđy cũng lă hoạt động ngđn hăng đang tìm ẩn nguy cơ mất ổn định như hội nghị trung ương IX đê nhận xĩt . Trong 3 năm đầu thế kỷ ,hoạt động tiền tệ tín dụng đạt nhiều thănh tựu đâng khích lệ .Nhưng sang năm 2004 lạm phât cao vược mức kế hoạch ,trong đó có phần do hoạt động tín dụng chưa đạt yíu cầu trong suốt 4 năm gđy ra . 3) Những thâch thức vă định hướng phât triển : a)những thâch thức : Số tiền tiết kiệm cũng như vốn đầu tư quốc nội còn thấp so với yíu cầu mă mục tiíu tăng trưởng nhanh lđu bền đặt ra .Hiện nay ,nước ta lă một trong 10 nước có mức thu nhập quốc dđn đầu người thấp nhất trín thế giới .Đđy lă vấn đề trở ngại lớn nhất để thực hiện câc mục tiíu nđng cao khả năng tiết kiệm vă đầu tư cũng như mục tiíu duy trì ổn định ,trước hết đòi hỏi phải đầu tư lớn để tăng trưởng nhanh . Trong thời gian qua mức tiết kiệm trong nước đê tăng liín tục qua câc năm .Năm 1994 mức tiít kiệm lă 16,6%GDP ,năm 1995 lă 20,6%. Tuy nhiín cần thấy rõ lă con số năy rất thấp so với mức tiết kiệm của câc nước tăng trưởng nhanh trong khu vực (từ 30-475%GDP).Thím văo đó điều đâng lưu tđm lă trong tổng số tiết kiệm nói trín thì mức tiết kiệm ròng chỉ đạt khoảng 7-8% GDP. Như vậy những thâch thức đặt ra đối với chính sâch tiền tệ lă phải xử lý mối tương quan giữa tiết kiệm vă đầu tư với công cụ chủ yếu lă lêi suất .Khi xử lý vấn đề năy điểm khó khăn nhất cần tính đến lă một mức lêi suất có tâc động kích thích tiết kiệm luôn luôn sinh ra hiệu ứng lăm giảm nhu cầu đầu tư . Do đó cùng với xu hướng toăn cầu hoâ nền kinh tế thế giới ,chính sâch tiền tệ Việt Nam còn có thâch thức quan trọng nữa lă phải huy động vă sử dụng vốn nước ngoăi có hiệu quả ,kiểm soât nợ nước ngoăi vă giữ cho nó ở mức cđn bằng với năng lực trả nợ .Nền kinh tế nước ta đang trở thănh một trong những điểm có sức thu hút vốn nước ngoăi mạnh mẽ .Xu hướng thực hiện đó cho phĩp đưa ra những dự đoân lạc quan về dòng vốn đổ văo những ngđn hăng trong giai đoạn tới .Tuy nhiín không thể không thấy rằng những điều kiện quốc tế chủ yếu có liín quan đến dòng chảy của vốn nước ngoăi đê có những thay đổi : -Có hiện tượng thắt chặt hơn thị trường vốn quốc tế ,sự cạnh tranh trín thị trưòng vốn quốc tế ngăy căng trở nín quyết liệt -Những thăng trầm trong tương quan giữa câc đồng tiền mạnh trín thế giới ,đặc biệt lă đôla Mỹ ,Mark Đức vă Yín Nhật cho thấy tính bất ổn định trong môi trường tăi chính -tiền tệ quốc tế . -Quâ trình hình thănh trật tự mậu dịch quốc tế mới sau GATT đang diễn ra vă chưa hoăn toăn định hình .Xu hướng chung của quâ trình lă nới lỏng câc quy chế mậu dịch .Hệ quả tất yếu của nó lă hạ thấp câc hăng răo thuế quan.Do đó ,gia tăng mức độ cạnh tranh xuất nhập khẩu trín thị trường thí giới ,trong đó phần bất lợi vă khó khăn dường như nghiíng về câc nước đang phât triển Bín cạnh những vấn đề quốc tế ,chính sâch tiền tệ của nước ta còn gặp nhiều khó khăn trong giải quyết nguy vơ lạm phât thường xuyín.Môi trường tăi chính -Tiền tệ của đất nước ta vẫn còn kĩm phât triển .Vì nguồn lực cho nền kinh tế đang ở trong quâ trình chuyển đổi thích nghi hướng theo hệ thống kinh tí thị trường .Bởi lẻ đđy lă giai đoạn chuyển đổi nín tất yếu sẽ xảy ra những biến động lớn kĩo theo sự bất ổn định của tiền tệ .Mă khi không đảm bảo được sự ổn định thì chính sâch tiền tệ dễ rơi văo trạng thâi mất ổn định ,gđy ra những kết quả ngược ,Không theo những mục tiíu đê định hướng.Khi đó chính sâch tiền tệ sẽ lă vật cản kìm hảm sự phât triển của môi trường tăi chính ,lăm xói mòn nguồn vốn của đất nước khi vận dụng chính sâch tiền tệ ,kết quả thu được đi ngược lại ý đồ ban đầu .Thay vì mức tiết kiệm vă năng lực đầu tư nội địa nđng lín lă tình trạng thđm hụt ngđn sâch ,khối lượng nợ nước ngoăi vă phần của cải đất nước sản xuất ra nhưng phải dănh cho trả nợ vă lêi ngăy cang lớn ,hậu quả không thể trânh khỏi sau đó lă lạm phât cao,bất ổn định dẫn đến trì trệ ,suy thoâi . Thím văo đó hệ thống ngđn hăng còn lạc hậu ,thô sơ.Khi so sânh trình độ phât triển giữa nước ta vă thế giới ,một nhă kinh tế nước ngoăi nhận xĩt rằng ngđn hăng hiện lă lĩnh vực có khoảng câch lớn hơn cả so với câc lĩnh vực kinh tế khâc .Nhận xĩt năy có một ẩn ý lă để đảm bảo tính đồng bộ vă nhịp độ phât triển kinh tế mong muốn .Việt Nam cần phải tập trung nổ lực để nđng cấp vă hoăn thiện hệ thống ngđn hăng nói chung ,chính sâch tiền tệ nói riíng .Vă khi thừa nhận vai trò của chính sâch tiền tệ trong tiến trình đổi mới thì ẩn ý được bộc lộ rõ răng .Thật vậy ,hệ thống ngđn hăng nước ta còn lạc hậu rất nhiều so với câc nước phât triển trín thế giới .Chính hệ thống ngđn hăng lă cơ quan vận hănh chính sâch tiền tệ ,muốn một chính sâch tiền tệ được vận hănh đồng bộ , Nhịp nhăng thì hệ thống ngđn hăng phải được mở rộng phât huy đầy đủ khả năng vốn có của nó .Ở Việt Nam hệ thống ngđn hăng còn yếu ,câc phương tiện kỹ thuật cũ kỹ ,câc phương tiện hoạt động chưa nđng cao. Cùng với những khó khăn trín chính sâch tiền tệ Việt Nam còn đứng trước thử thâch ngăy căng gia tăng đối với nguy cơ tụt hậu trước một thế giới đang bước văo thời kỳ tăng trưởng nhanh .Do đó chính sâch tiền phải đảm bảo đạt được những ưu việt nhất để giải quyết mối tương quan giữa mục tiíu ổn định vă tăng trưởng ,xđy dựng một nền kinh tế phât triển cao ,lđu bền . 3)Hướng giải quyết : Nền kinh tế nước ta về cơ bản đê thoât khỏi tình trạng khủng hoảng .Giờ đđy đê đến lúc tăng trưởng đóng vai trò quyết định .Ổn định chỉ có đích hướng vững chắc khi nó có đính hướng lă tăng trưởng. Như vậy chúng ta phải xđy dựng một chính sâch tiền tệ trín cơ sở với những hoăn cảnh đặc thù của đất nước .Trong khi vẫn coi ổn định kinh tế lă nhiệm vụ cơ bản ,cần nhấn mạnh hơn nữa văo mục tiíu tăng trưởng phât triển tăi chính ,nđng cao mức tiết kiệm đầu tư . Để đạt được mục tiíu trín đòi hỏi ngđn hăng nhă nước phải phât huy hữu hiệu vai trò quản lý vă điều tiết vĩ mô câc hoạt động tiền tệ tín dụng trong nền kinh tế quốc dđn bằng việc sử dụng câc công cụ trực tiếp vă giân tiếp để tâc động đến khả năng cung ứng khối lượng tiền tệ mới cho nền kinh tế vă xử lý có hiệu quả khối lượng tiền tệ đang tồn tại . Trong giai đoạn năy ,do câc ngđn hăng đê hoạt động ổn định hơn,vă do sự canh tranh với nhau ,cùng với việc tạo cho công cụ lêi suất mang tính thị trường hơn NHTW chỉ cần cho một lêi suất định hướng vă để cho câc ngđn hăng tự chọn lêi suất cho mình Đồng thời để thu hút tiền tiết kiệm vă khuyến khích đầu tư ,Lêi suất phải thích ứng với những bất đẳng thức sau: -Lêi suất ký thâc phải cao hơn mức lạm phât . -Lêi suất cho vay phải cao hơn lêi suất tiền gởi . -Doanh lợi phải cao hơn lêi suất cho vay. Về tâi chiết khấu vă lêi suất chiết khấu ,đđy lă công cụ ảnh hưởng tới khả năng vay nợ của ngđn hăng thương mại .Bằng việc việc sử dụng lêi suất chiết khắu vă quản lý của sổ chiết khấu ngđn hăng nhă nước có thể tâc động đến khối lượng vay chiết khấu ,đến mở rộng hay thu hẹp tín dụng của nền kinh tế ,hiện nay câc ngđn hăng nín nđn dần mức độ thực hiện của câc công cụ năy ,tiến tới hình thănh nột cơ chế quản lý vă điều hănh phù hợp với cơ chế thị trường . Đối với công cụ nghiệp vụ thị trường mở: Trong cơ chế kiểm soât lêi suất được lựa chọn , nghiệp vụ thị trường mở (NVTTM) đóng vai trò chủ chốt bởi khả năng tâc động linh hoạt , chủ động vă thường xuyín của nó . Tuy nhiín , trong điều kiện hiện nay của thị trường tiền tệ việt nam , câc lợi thế của (NVTTM) chưa có điều kiện để phât huy tối đa . để cải thiện tình trạng năy vấn đề trước hết lă phải có quan điểm gắn câc câc giao dịch (NVTTM) với mức lêi suất được lựa chọn lăm mục tiíu , sử dụng tối đa câc yếu tố thị trường của (NVTTM) nhằm tăng cường quyền lực can thiíp của NVTTM để duy trì mục tiíu lêi xuất thường xuyín . Trín cơ sở quan điểm năy , NHNN cần quan tđm đến việc : -Một lă : đa dạng hoâ danh mục chứng từ có giâ trị trong câc giao dịch nghiệp vụ thị trường mở của Ngđn Hăng Nhă Nước. -Hai Lă :Tạo điều kiện mở rộng đối tâc tham gia văo giao dịch nghiệp vụ thị trường mở thường xuyín . -Ba lă: Tăng Tần số phiín dịch . Đối với chính sâch tâi cấp vốn : Để công cụ năy có hiệu lực khống chế lêi suất mục tiíu đồng thời phản ảnh tín hiệu của CSTT. Giải phâp chủ yếu lă phải bảo đảm cho câc hình thức tín dụng của NHNN . Thực hiện đúng chức năng của nó vă phải tạo ra được sự răng buộc về vốn giữa NHTM với NHNN. Theo đó, NHNN phải lă chổ dựa cuối cùng của câc NHTM về vốn . Để tạo được mối quan hệ năy .Câc giải phâp cần thực hiện lă : -Thứ Nhất :chấm dứt tình trạng cho vay chỉ định qua kính tâi cấp vốn -Thứ Hai : ră soât vă giảm bớt câc mục tiíu chỉ định không phù hơp với câc chiến lược phât triển kinh tế trong điều kiện hội nhập . -Thứ Ba :Việc cung ứng vốn ngđn hăng cho câc mục tiíu chỉ định (trong thời gia trước mắt ) cũng cần tuđn thủ cơ chế tín dụng của ngđn hăng để bảo đảm khả năng thu hồi nợ -Thứ Tư :Cần xem xĩt , sắp xếp lại vă quy về một lối tất cả câc nguồn tín dụng cung cấp cho mục tiíu chính sâch cũng như câc đối tựơng chỉ định để có thể sử dụng hiệu quả trín cơ sở phđn bổ một câch hợp lý bởi ngđn hăng Chính Sâch Xê Hội . -Thứ năm :Tạo lập một cơ chế bình đẳng giữa câc TCTD trong việc tiếp cận nguồn tâi cấp vốn từ NHNN. Đối với công cụ dự trữ bắt buộc : Trong điều kiện thực hiện CSTT ở việt nam , công cụ dự trữ bắt buộc vẫn có tâc dụng trong việc tâc động tới nhu cầu vốn khả dụng của hệ thống NHNN . Trong điều kiện đô la hoâ bảng cđn đối tăi sản của hệ thống ngđn hăng ở mức tương đối cao , công cụ dự trữ bắt buộc góp phần quan trọng để cđn bằng thu nhập kì vọng giữa hai loại tăi sản vă hạn chế tình trạng di chuyển giữa chúng gđy bất lợi cho hoạt đông ngđn hăng Vă giảm hiệu lực điều tiết của CSTT . Cần có những điều chỉnh đới với phương phâp quản lý dự trữ bắt buộc của NHNN . Cải tiến hệ thống thông tin bâo câo để có thể xâc định chính xâc tổng dự trữ của câc TCTD phđn tân tại chi nhânh NHNN tính văo từng thời điểm lăm căn cứ để kiểm soât lượng dự trữ bắt buộc định kì .Nghiín cứu vă rút ngắn thời hạn của kì xâc định vă duy trì xuống 15 ngăy nhưng phần lớn câc quốc gia trong khu vực .Duy trì một khoảng câch thích hợp gĩưa tỷ lệ dự trữ của tiền gửi nội tệ vă ngoại tệ để vừa đảm bảo hạn chế tình trạng đô la hoâ . Khiến khích dư nợ cho vay ngoại tí mă không tạo nín khoảng thuế quâ nặng cho câc TCTD có hoặt động tiền gửi USD .Tuy Nhiín vấn đề quan trọng nhất trong cơ chế kiểm soât lêi suất giâm tiếp lă việc công bố mức lêi suất mục tiíu dược lựa chọn của NHNN phải tạo nín được những phản ứng của thị trường , trứơc hết lă thị trường tiền tệ . Muốn vậy ,NHNN phải có đủ sức mạnh cũng như hiệu lực can thiệp để có thể duy trì lêi suất thị trường theo đúng mức mục tiíu đê cam kết . Trong thời gian trước mắt NHNN cần có sự phối hợp chặt chẽ với quyền lực của hiệp hội ngđn hăng trong việc can thiíp văo mặt bằng lêi suất thị trường ,nhưng về lđu về dăi , câc nền tảng của cơ chế kiểm soât lêi suất giân tiếp phải dần được hoăn thiện mă trước hết lă lo cải thiện về căn bản hiệu quả của tâc động của hệ thống công cụ CSTT. Về trung hạn ,một số biện phâp có thể được thực hiện để củng cố thị trường mở OMO vă tăng cường vai trò của lêi suất lă : -Xâc định lại biín độ cao vă thấp của lêi suất .NHNN nín cđn nhắc việc thay thế lêi suất chiết khấu hiện đang xâc định biín độ thấp bằng một lêi suất của một loại hình tiền gửii hiện có mă ở mức lêi suất đó câc tổ chức tín dụng có thể gửi vốn khả dụng dư thừa bằng tiền đồng .NHNN cũng nín sử dụng lêi suất tâi cấp vốn qua đím được ấn định thích hợp để xâc định biín độ cao cho lêi suất thị trường ngắn hạn ,gồm cả câc lêi suất thị trường liín ngđn hăng .NHNN nín thông bâo rõ với thị trường rằng những sửa đổi năy không đưa ra tín hiệu về một sự thay đổi năo của vị thế chính sâch tiền tệ . -Hạn chế cửa sổ chiết khấu văo cuối ngăy lăm việc .Hiện tại công cụ chiết khấu vă tâi cấp vốn luôn sẵn có suốt cả ngăy lăm việc .NHNN nín cđn nhắc đến việc hạn chế chỉ có cấp câc công cụ tâi cấp vốn vă tiền gửi văo cuối ngăy .Sự hạn chế năy cùng với đặt lêi suất của câc công cụ năy một câch thích hợp có thể sẽ khuyến khích câc tổ chức tín dụng sử dụng thị trường liín ngđn hăng vă thị trường OMO để điều chỉnh vị thế vốn khả dụng của mình .Biện phâp năy cần phải đi kỉm với việc nới biín độ đủ rộng của những lêi suất của câc công cụ hiện có .Một thị trường thứ cấp sđu rộng hơn với những giấy tờ có gía của chính phủ vă của NHNN sẽ khuyến khích nhiều câc tổ chức tín dụng hơn nắm giữ câc chứng khoân năy ,vă như vậy tăng cường sự tham gia văo thị trường OMO. -Chuyển sang hoạt động qua đím hằng ngăy .Một khi lêi suất tìín gởi vă lêi suất tâi cấp vốn sửa đổi đê được âp dụng vă dự bâo về vốn khả dụng đê được cải thiện ,câc nhă chức trâch cũng nín cđn nhắc đến việc tổ chức câc phiín đấu thầu thị trường OMO hăng ngăy vă chuẩn hoâ điều kiện OMO sang qua đím . -Nín loại bỏ lêi suất cơ bản ,do thiếu mối quan hệ rõ răng giữa lêi suất cơ bản với câc lêi suđt khâc,cần phải tăng độ chính xâc vă tần suất thường xuyín của câc số liíu sử dụng . Về dăi hạn ,Việt Nam có thể nín âp dung đặt lạm phât mục tiíu như lă một khuôn khổ cho chính sâch tiền tệ của Việt Nam .Để lăm được như vậy việc câc ngđn hăng tăng cường tham gia văo hoạt động của thị trường mở vă giúp phât triển một thị trường liín ngđn hăng với nhiều công cụ hơn nữa lă rất quan trọng .NHNN cũng cần bắt đầu bằng những công cụ dự bâo lạm phât để có thể dự bâo lạm lă một bươc cơ bản để điều hănh chính sâch tiền tệ vă tín dụng theo hướng ưu tiín ổn đinh giâ . KẾT LUẬN Sự vận dụng chính sâch tiền tệ của ngđn hăng trung ương tốt hay xấu có ảnh hưởng rất lớn đến sự phât triển của nền kinh tế ,Tuỳ mục tiíu của mỗi quốc gia vă từng giai đoạn phât triển của đất nước mă ngđn hăng trung ương mỗi nước quyết định sử dụng công cụ gì cho phù hợp. Ở Việt Nam ,nhờ sự vận dung hợp lý câc công cụ của chính sâch tiền tệ nín đê thu đựơc những kết quả tốt đó lă giúp cho nền kinh tế từ suy yếu đi đến ổn định vă tăng trưỏng như ngăy hôm nay .Tuy nhiín bín cạnh đó còn có những hạn chế nhất định ,việc sử dụng công cụ năy trong giai đoạn gần đđy đê không đím lai hiệu quả cao ,không kiềm chế được lạm phât mă còn có nguy cơ đẩy lạm phât lín cao hơn . Hiện nay Việt Nam đang đứng trước nhiều thâch thức :nền kinh tế Việt nam đang ở trong giai đoạn lạm phât gia tăng ,giâ cả đắt đỏ,sự bất ổn định về chính trị của một số nước , xu hướng toăn cầu hoâ nền kinh tế thế giới buộc việt Nam cần phải hội nhập để trânh sự tụt hậu xa hơn so với kinh tế khu vực vă trín thế giới ,cùng với việc chuẩn bị gia nhập tổ chức WTO trong thời gian tới,đòi hỏi cần phải nđng cấp hệ thống ngđn hăng ,vă đòi hỏi câc ngđn hăng sử dụng có hiệu quả hơn câc công cụ của chính sâch tiền tệ .Ngoăi ra ,thì cần phải lựa chọn đội ngũ nhđn viín lă những người có đủ đức độ vă năng lực ,đặc biệt lă đối với câc cân bộ lênh đạo .Bín cạnh đó cần phải thưòng xyín nđng cấp về trình độ kinh tế thị trường vă nghiệp vụ chuyín môn cho tất cả câc cân bộ ,nhđn viín .Để tạo ra một hệ thống ngđn hăng ngang tầm thí giới về cả trình độ lẫn sức vóc cạnh tranh ,từ đó tạo tiền đề cho nền kinh tế phât triển hội nhập với nền kinh tế thí giới ,vă tạo ra một nền kinh tế phât triển bền vững . TĂI LIỆU THAM KHẢO 1. Chính sâch tiền tệ của Ngđn hăng trung ương. 2. Tiền tệ ngđn hăng - Thị trường tăi chính. 3. Lý thuyết tăi chính tiền tệ 4. Giâo trình kinh tế học tiền tệ ngđn hăng. 5. Tăi chính thâng 10/2003 trang 39-41. 6. Tăi chính thâng 9/2004 trang 27-28. 7. Thị trường tăi chính tiền tệ ngăy 1/11/2003 trang 16-18. 8. Thị trường tăi chính tiền tệ ngăy 1/8/2004 trang 46-54. 9. Thị trường tăi chính tiền tệ ngăy 1/2/2005 trang 33-37. MỤC LỤC Mở bài 1 PHẦN A. CÁC CÔNG CỤ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG I. Khái niệm và mục tiêu của chính sách tiền tệ 2 1. Chính sách tiền tệ là gì 2 2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 2 a. Mục tiêu tiền tệ 2 b. Mục tiêu kinh tế 9 II. Phương thức vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ 14 1. Phương thức vận hành các công cụ chính sách tiền tệ của NHTƯ đối với các ngân hàng trung gian và thị trường tiền tệ 14 a. Thay đổi dự trữ bắt buộc đối với ngân hàng trung gian 15 b. Biện pháp chiết khấu, tái chiết khấu 21 c. Chính sách thị trường mở 23 d. Kiểm soáy tín dụng chọn lọc 25 e. Chính sách lãi suất tiền vay và tiền gởi ngân hàng 26 f. Ấn định một biên vực bắt buộc trong việc cho vay hay kiểm soát tín dụng 27 g. Kiểm soát tín dụng trên thị trường 28 2. Phương thức vận hành các công cụ của chính sách tiền tệ của NHTƯ nhằm xử lý mối quan hệ đối với khu vực tài chính tiền tệ đối ngoại và những nghiệp vụ của NHTƯ đối với chính phủ 30 3. Vai trò điều tiết kinh tế vĩ mô của ngân hàng trung ương thông qua chính sách tiền tệ 37 PHẦN B . SỰ VẬN DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Ở VIỆT NAM 1. Mục tiêu của chính sách tiền tệ 39 2. Các giai đoạn thực hiện 39 a. Giai đoạn 1986 - 1988 39 b. Giai đoạn 1989 - 1991 40 c. Giai đoạn 1992 - 1995 40 d. Giai đoạn 1996 - 2001 41 e. Giai đoạn 2001 - 2004 43 3. Hướng giải quyết 49 Kết luận 54

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docSự vận dụng chính sách tiền tệ ở Việt Nam.doc
Luận văn liên quan