Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài
1. Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài
2. Vấn đề trong đề tài
3. Các mục tiêu nghiên cứu
4. Các câu hỏi đặt ra trong nghiên cứu
5. Phạm vi nghiên cứu: ngành dệt may Việt Nam
6. Ý nghĩa của nghiên cứu
7. Kết cấu báo cáo nghiên cứu
Chương 2: Tóm lược một số vấn đề lý luận về tác động của gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam
1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản
1.1. Định nghĩa hàng dệt may
1.2. Định nghĩa WTO
2. Những vấn đề chung về ngành dệt may và WTO
2.1. Những vấn đề chung về ngành dệt may
2.2. Những vấn đề chung về tổ chức thương mại thế giới WTO
2.2.1. Tính tất yếu của sự ra đời tổ chức thương mại thế giới
2.2.2. Giới thiệu chung về WTO
3. Thực trạng hoạt động của ngành dệt may Việt Nam trước và sau khi Việt Nam gia nhập WTO
3.1. Giới thiệu ngành dệt may Việt Nam
3.2. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trước khi gia nhập WTO
3.2.1. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
3.2.2. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
3.2.3. Cơ cấu thị trường xuất khẩu và kênh phân phối
3.2.4. Phương thức xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam
3.3. Thực trạng xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sau khi gia nhập WTO
3.3.1. Quy định của WTO và cam kết phải thực hiện của Việt Nam đối với hàng dệt may
3.3.2. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam
3.3.3. Cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam
3.3.4. Cơ cấu thị trường xuất khẩu và kênh phân phối
4. Vấn đề năng lực cạnh tranh của hàng dệt may xuất khẩu Việt Nam
4.1. Đặc điểm chủ yếu về cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu
4.2. Năng lực cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu
5. Mô hình nội dung vấn đề nghiên cứu
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và các kết quả phân tích thực trạng tác động của gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam
1. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích hệ thống, thống kê, so sánh
2. Đánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với hàng dệt may Việt Nam
2.1. Cơ hội và thách thức với ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập WTO
2.2. Những thành tựu đạt được và tồn tại cần khắc phục của ngành dệt may Việt Nam sau khi gia nhập WTO
Chương 4: Giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam trong điều kiện WTO
1. Các quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam
2. Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020
3. Các định hướng phát triển ngành dệt may Việt Nam
4. Các giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam
5. Một số kiến nghị đề xuất
6. Những hạn chế nghiên cứu và vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
40 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5598 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dệt may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ban, 2 nhĩm cơng tác,
và 2 ủy ban đặc thù.
Dưới Hội đồng Giải quyết Tranh chấp (cấp thứ 2) là Ban Hội thẩm
và Cơ quan Phúc thẩm.
Ngồi ra, do yêu cầu đàm phán của Vịng đàm phán Doha, WTO
đã thành lập Ủy ban ðàm phán Thương mại trực thuộc ðại Hội đồng để
thức đẩy và tạo điều kiện thuận lợi cho đàm phán. Ủy ban này bao gồm
nhiều nhĩm làm việc liên quan đến các lĩnh vực chuyên mơn khác nhau.
1.5. Các nguyên tắc hoạt động của WTO
- Khơng phân biệt đối xử
- ðãi ngộ quốc gia: Khơng được đối xử với hàng hĩa và dịch vụ nước
ngồi cũng như những người kinh doanh các hàng hĩa và dịch vụ đĩ kém
hơn mức độ đãi ngộ dành cho các đối tượng tương tự trong nước.
- ðãi ngộ tối huệ quốc: Các ưu đãi thương mại của một thành viên dành
cho một thành viên khác cũng phải được áp dụng cho tất cả các thành
viên trong WTO.
- Tự do mậu dịch hơn nữa: dần dần thơng qua đàm phán
- Tính Dự đốn thơng qua Liên kết và Minh bạch: Các quy định và quy
chế thương mại phải được cơng bố cơng khai và thực hiện một cách ổn
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
11
định.
- Ưu đãi hơn cho các nước đang phát triển: Giành những thuận lợi và ưu
đãi hơn cho các thành viên là các quốc gia đang pháp triển trong khuơn
khổ các chế định của WTO.
2. Những vấn đề chung về ngành dệt may Việt Nam
2.1. Nét chung của ngành dệt may Việt Nam
So với nhiều ngành khác, ngành dệt may ở Việt Nam là ngành
cơng nghiệp truyền thống cĩ nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển. Từ
khi đổi mới, ngành dệt may khơng ngừng phát triển cả về quy mơ, năng
lực sản xuất, trình độ cơng nghệ trang thiết bị, ngày một tăng nhanh cả về
số lượng và chất lượng sản phẩm. Cho đến nay, sản phẩm dệt may Việt
Nam đã đáp ứng được phần lớn nhu cầu trong nước và cĩ khả năng xuất
khẩu lớn sang các thị trường khĩ tính như EU, Nhật Bản, Bắc Mỹ… Việc
xuất khẩu hàng dệt may đã đem lại một khoản ngoại tệ rất đáng kể để đổi
mới và nâng cấp tồn bộ trang thiết bị cơng nghệ của ngành dệt may. Kim
ngạch xuất khẩu của ngành dệt may chỉ thấp hơn mức kim ngạch dầu thơ
nhưng đứng đầu tất cả các ngành xuất khẩu chế biến trong cả nước.
Ngành dệt may khơng chỉ đem lại nguồn tích lũy cho đất nước mà cịn
gĩp phần quan trọng giải quyết việc làm, mang lại thu nhập cho người lao
động, tạo sự ổn định kinh tế, chính trị, xã hội. Nước ta cĩ dân số đơng,
nguồn lao động dồi dào, người Việt Nam lại cĩ truyền thống cần cù và
sáng tạo. Mặt khác, giá cả sinh hoạt thấp, chi phí lao động hạ, tạo điều
kiện thuận lợi cho ngành dệt may cĩ ưu thế cạnh tranh. ðặc điểm của
ngành dệt may khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn, quay vịng vốn nhanh, đội
ngũ cơng nhân lành nghề cĩ thể sản xuất được những sản phẩm chất
lượng cao nếu được đào tạo tốt. Hơn nữa, Việt Nam cịn cĩ vị trí địa lý và
cảng khẩu rất thuận lợi cho việc chuyên chở hàng hĩa bằng đường biển
nên giảm được chi phí vận tải. Hệ thống cảng biển Việt Nam nĩi chung
đều gần kề đường hàng hải quốc tế nên cĩ thể hành trình theo tất cả các
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
12
tuyến đi Bắc Á, ðơng Á và Nam Á – Thái Bình Dương, đi Trung Cận
ðơng, châu Âu, châu Phi, châu Mỹ. Từ cảng Sài Gịn đến đường hàng hải
quốc tế thường chỉ mất ba giờ hành trình với 40 hải lý. Việt Nam cũng
nằm trong khu vực các nước xuất khẩu lớn hàng dệt may như Trung
Quốc nên ngành cơng nghiệp Việt Nam đang là một thị trường hấp dẫn
đối với các nhà đầu tư nước ngồi.
Cĩ thể nĩi, phát triển ngành dệt may Việt Nam là phát huy tối đa
những lợi thế hiện nay để phát triển kinh tế, thực hiện thành cơng mục
tiêu cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.
2.2. ðánh giá tổng quát khả năng sản xuất trong nước
Ngành dệt may Việt Nam cĩ khá nhiều tiềm năng cho xuất khẩu. Tiềm
năng này trước hết là do nguồn lao động lớn, đặc biệt là nhờ cấu trúc dân
số trẻ, nên chi phí cho lao động khơng tăng nhanh như tốc độ tăng trưởng
xuất khẩu của hàng dệt may. Bên cạnh đĩ, Việt Nam cĩ mơi trường đầu
tư ổn định, với tiềm năng tăng trưởng cao, nên cĩ sức hấp dẫn với nhà
đầu tư và bạn hàng nước ngồi. Hơn nữa, Việt Nam cũng đang tham gia
ngày một sâu rộng vào quá trình hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.
Cùng với việc cải thiện hình ảnh của Việt Nam, quá trình này cịn giúp
gia tăng tiếp cận thị trường cho hàng hĩa của Việt Nam nĩi chung và
hàng dệt may của Việt Nam nĩi riêng.
Một số đánh giá về triển vọng của ngành dệt may Việt Nam được trình
bày trong bảng dưới đây.
Bảng 1: Số liệu và dự báo tình hình sản xuất và xuất nhập khẩu dệt
may của Việt Nam giai đoạn 2006-2013
Sản xuất 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Giá trị gia tăng, triệu đơ
la Mỹ
3.205,5 3.899,6 5.136,8 4.789,3 4.764,5 5.721,1 6.847,6 7.759,3
Giá trị gia tăng, % trong
GDP
5,3 5,5 5,7 5,2 4,9 5,0 5,0 5,1
Tốc độ tăng trưởng giá
trị gia tăng, %
13,2 13,5 9,2 -3,0 -0,9 9,8 9,2 9,0
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
13
Giá trị gia tăng ngành
dệt, triệu đơ la Mỹ
325,0 368,9 402,8 390,7 387,2 423,2 460,0 499,2
Thương mại quốc tế
Kim ngạch XK hàng dệt,
triệu USD
1.058,0 1.352,0 1.690,0 1.318,2 1.453,5 1.598,8 1.742,7 1.912,7
Kim ngạch NK hàng dệt,
triệu USD
3.988,0 4.940,0 5.874,8 4.699,8 5.056,9 5.166,8 4.990,7 5.096,5
Cán cân thương mại
ngành dệt, triệu USD
-2.930,0 -3.588,0 -4.184,8 -3.381,6 -3.603,4 -3.568,0 -3.247,9 -3.183,8
Kim ngạch XK hàng
may mặc, triệu USD
5.579,0 7.186,0 9.054,4 7.424,6 8.335,4 8.898,6 8.929,0 9.505,3
Kim ngạch NK hàng
may mặc, triệu USD
271,0 426,0 449,8 337,3 379,8 414,0 451,3 497,3
Cán cân thương mại
ngành may mặc, triệu
USD
5.308,0 6.760,0 8.604,6 7.087,2 7.955,6 8.484,6 8.477,7 9.008,0
Nguồn: BMI (tháng 7/2009)
2.3. Tĩm lược tình hình cơng nghệ của ngành dệt may Việt Nam
Những năm gần đây, trang thiết bị ngành dệt may đã tăng nhanh cả
về số lượng và chất lượng, từ máy đạp chân C22 của Liên Xơ (cũ), máy
8322 của ðức đến máy Juki của Nhật và FFAP của CHLB ðức. Sự cố
gắng lớn nhất của Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam vừa qua là việc đầu
tư cải tạo, nâng cấp và thay thế hàng loạt thiết bị, điển hình là trang bị tự
động Auto – leveller máy ghép, máy ống và hệ thống chải bơng để tận
dụng gần 500.000 cọc sợi chưa cĩ điều kiện thay thế ở các nhà máy kéo
sợi.
Vừa qua, Tổng cơng ty cũng thay thế trên 4.000 máy dệt khổ hẹp,
thiếu hệ tự động và khơng đảm bảo chất lượng sản phẩm, đồng thời đổi
mới tồn bộ thiết bị hồ mắc đánh ống nhằm đáp ứng cho máy dệt hiện đại
tốc độ cao, khổ rộng. Thiết bị dệt kim cũng được đổi mới 55% để sản
xuất đồng bộ các mặt hàng cao cấp. Số 45% cịn lại cũng được nâng cấp,
bổ sung để hồn thiện dây chuyền sản xuất.
ðể đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm cao, cơng nghệ may cũng
nhanh chĩng được nâng cấp, các dây chuyền may được bố trí theo quy
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
14
mơ vừa phải (25 máy), sử dụng 34 – 37 lao động gọn nhẹ và cĩ nhân viên
kiểm tra thường xuyên, cĩ khả năng chấn chỉnh sai sĩt ngay và thay đổi
mẫu mã sản phẩm. Khâu hồn tất được lắp đặt các thiết bị đĩng túi, súng
bắn nhãn, máy dị kim.. Cơng nghệ tin học cũng được ưu tiên đưa vào
những khâu sản xuất chính ở một số doanh nghiệp.
Cùng với cố gắng trên, mặt hạn chế điển hình nhất của ngành dệt
may Việt Nam hiện nay là năng suất lao động cịn thấp, giá thành sản
phẩm cao, mẫu mã cải tiến cịn chậm. Nguyên nhân chính của tình trạng
này là do trình độ cơng nghệ chưa cao và chưa đồng bộ, tổ chức sản xuất
chưa hợp lý, chưa khai thác tốt cơng suất của dây chuyền cơng nghệ. Bên
cạnh đĩ, năng lực thiết kế mẫu “mốt” và kỹ thuật may cơng nghiệp cịn
yếu, khâu cắt chưa được hiện đại hĩa, cịn dùng phương pháp thủ cơng.
So với cơng nghệ của các nước Trung Quốc, Thái Lan, trình độ cơng
nghệ của Việt Nam cịn lạc hậu khoảng 5 – 7 năm, phần mềm điều khiển
lạc hậu từ 15 – 20 năm. Thời gian qua ngành may mới chỉ khai thác được
khoảng 50 – 60% năng lực sản xuất. Nhìn chung, trong ngành dệt may
Việt Nam hiện nay, trang bị đã được nâng cao so với chính chúng ta trước
đây, song vẫn cịn thua kém nhiều nước đang phát triển trong khu vực
như Trung Quốc, Thái Lan, Malaysia….
2.4. Cơ cấu sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam
Trong thời gian qua, căn cứ vào trình độ cơng nghệ và khả năng đáp ứng
của các doanh nghiệp xuất khẩu về chất lượng và số lượng, ngành dệt
may của Việt Nam thường tập trung vào một số chủng loại hàng xuất
khẩu chủ yếu cĩ khả năng thực thi tốt nhất, đĩ là 5 chủng loại sau:
1) Jacket (gồm các loại nam nữ, độ tuổi khác nhau).
2) Sơ mi (gồm các loại dài tay, cộc tay, nam nữ và theo độ tuổi).
3) Quần Âu (gồm các loại quần nam nữ, theo độ tuổi, quần dài,
sooc..)
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
15
4) Hàng dệt kim gồm các loại quần áo dệt kim như các loại trên,
vải các loại kể cả các loại vải may đồ bảo hộ lao động, tơ tằm, màn các
loại, khăn bơng, ga gối)
5) Các loại khác (gồm nhiều loại phong phú như quần áo bảo hộ
lao động, quần áo thể thao, đồ lĩt nam nữ, quần áo ngủ, găng tay, mũ vải
các loại)
Cùng với 5 chủng loại hay nhĩm hàng chủ yếu trên, mỗi doanh
nghiệp khác nhau (theo từng khu vực như quốc doanh, tư nhân, doanh
nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi), lại cĩ cơ cấu hàng xuất khẩu cụ thể
khác nhau, tùy thuộc vào trình độ cơng nghệ, quy mơ kinh doanh khả
năng chuyên mơn hĩa, nhu cầu từng thị trường cụ thể.
Bảng 2:Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam theo mặt
hàng năm 2009:
Chủng loại
12 tháng
2009
So với
2008
(%)
So
với
2007
(%)
Tháng 12
2009
So với
T11/2009
(%)
So với
T12/08
(%)
Áo thun 1,963,214,108 -6.61 27.86190,878,833 22.94 -3.63
Áo sơ mi 530,694,180 6.08 14.08 57,590,869 45.37 7.25
Quần 1,458,650,834 -2.43 8.04130,693,098 22.69 -8.70
Quần short 338,813,312 -15.67 -5.97 39,865,892 77.78 -16.22
Áo Jacket 1,095,334,956 -8.59 -2.26 94,343,170 13.11 -5.83
Áo khốc 559,402,458 17.79 51.91 40,331,664 14.47 11.43
Váy 411,798,155 13.12 28.24 45,082,553 47.80 14.21
ðồ lĩt 313,379,867 24.74 53.61 30,382,310 16.04 20.59
ðồ bơi 68,422,625 8.10 66.02 11,673,186 16.66 -2.77
Quần áo thể
thao
101,921,422 -18.78 -1.33 8,311,819 -18.12 -14.83
Quần áo
ngủ
109,695,090 5.25 57.91 9,458,734 13.60 18.67
Quần áo trẻ
em
339,447,918 9.79 30.59 30,960,774 10.10 24.34
Vải 429,688,033 19.37 44.47 41,896,475 -15.54 47.59
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
16
3. Quy định của WTO và cam kết phải thực hiện của Việt Nam đối
với hàng dệt may
3.1. Quy định của WTO
Hàng dệt may khơng chỉ được điều chỉnh theo Hiệp định hàng dệt
may (ATC) và hiện nay là theo khuơn khổ chung về thương mại hàng hĩa
của WTO mà cịn được điều chỉnh bởi các Hiệp định khác liên quan đến
hàng hĩa như Hiệp định SCM và các nguyên tắc cơ bản của WTO. Kể từ
1/1/2005, xĩa bỏ chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may.
Năm 1995, với những nỗ lực đấu tranh của các thành viên đang
phát triển tại Vịng Urugoay, Hiệp định hàng dệt may (ATC) đã được ra
đời thay thế Hiệp định đa sợi năm 1974-1994 (MFA). ATC đưa ra một
lịch trình hợp nhất dần dần những mặt hàng thuộc phạm vi điều chỉnh của
ATC vào khuơn khổ các quy định của Hiệp định GATT 1994, theo đĩ, kể
từ 1/1/2005 - ngày Hiệp định ATC hết hiệu lực, sẽ khơng cĩ bất kỳ thành
viên WTO nào được duy trì hạn ngạch đối với hàng dệt may, trừ khi
chúng được minh chứng rằng việc tăng nhập khẩu sẽ gây ra, hoặc đe dọa
sẽ gây ra tổn hại nghiêm trọng cho ngành dệt may nội địa (như điều XIX
của Hiệp định GATT năm 1994 quy định).
Nĩi cách khác, kể từ ngày 1/1/2005, đối với các nước tham gia
Hiệp định ATC, tồn bộ hạn ngạch đối với hàng dệt may phải được loại
bỏ; hàng dệt may sẽ được giao thương như các loại hàng hố thơng
thường khác trong khuơn khổ quy định của WTO.
Bảng 3: Chương trình nhất thể hĩa hàng dệt may
Giai
đoạn
Giai đoạn
Tỷ lệ hợp nhất tối thiểu
(tính trên khối lượng
nhập khẩu năm 1990)
Giai đoạn Từ 1.1.1995 đến 31/12/1997 16% (cịn lại 84%)
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
17
1
Giai đoạn
2
Từ 1.1.1998 đến 31/12/2001 17% (cịn lại 67%)
Giai đoạn
3
Từ 1.1.2002 đến 31/12/2004 18% (cịn lại 49%)
Giai đoạn
4
Từ 1.1.2005: nhất thể hĩa hồn
tồn vào WTO. Hiệp định ATC
chấm dứt
100% (Khơng cịn hạn
ngạch)
Nguồn: WTO – Hiệp định ATC
Ngồi ra, Hiệp định ATC cho phép áp dụng các biện pháp tự vệ
trong thời kỳ quá độ. Hiệp định ATC cho phép các nước thành viên được
cĩ một thời kỳ chuyển tiếp (cịn gọi là thời kỳ quá độ), theo đĩ, các nước
được áp dụng các biện pháp tự vệ. Khi hết thời hạn hiệu lực của thời kỳ
quá độ, các nước khơng được áp dụng các biện pháp tự vệ đĩ nữa. Tuy
nhiên, Hiệp định ATC cũng quy định rất chặt chẽ trong việc áp dụng các
biện pháp tự vệ này: Chỉ những thành viên đã tiến hành những chương
trình “nhất thể hĩa” mới được áp dụng biện pháp này. Việc áp dụng các
biện pháp tự vệ chỉ cĩ thể được tiến hành trên cơ sở đã bảo đảm được hai
điều kiện (ðiều 6 ATC):
- Thứ nhất, đã chứng minh được cĩ sự tổn hại nghiêm trọng hay đe
dọa gây tổn hại nghiêm trọng do nhập khẩu hàng dệt may tăng lên đột
ngột.
- Thứ hai, cĩ mối liên hệ trực tiếp giữa sự tổn hại nghiêm trọng đĩ
đối với ngành cơng nghiệp dệt may của nước nhập khẩu do cĩ sự tăng vọt
trong số lượng hàng nhập khẩu từ nước xuất khẩu.
Thêm vào đĩ, để tránh việc nước nhập khẩu lạm dụng và biến việc
áp dụng biện pháp tự vệ thành một thứ hạn ngạch "chui", các biện pháp
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
18
này cũng chỉ cĩ tính "tạm thời", tức là chỉ cĩ thể áp dụng trong ba năm,
khơng được gia hạn. Tất cả những biện pháp này cùng với sự hết hiệu lực
của Hiệp định ATC, đã chấm dứt từ ngày 1/1/2005.
Các quy định liên quan tới trợ cấp
Do hàng dệt may là mặt hàng cơng nghiệp, nên ngồi việc bị điều
chỉnh theo Hiệp định ATC và hiện nay là được đưa vào điều chỉnh theo
khung khổ pháp lý chung của WTO về thương mại hàng hĩa, hàng dệt
may cịn bị điều chỉnh theo Hiệp định trợ cấp và các biện pháp đối kháng
(SCM). Theo đĩ, WTO yêu cầu các thành viên phải cam kết bỏ các trợ
cấp đèn đỏ (trợ cấp bị cấm) và phải thơng báo các trợ cấp đèn vàng (trợ
cấp cĩ thể bị khiếu kiện).
3.2. Cam kết Việt Nam phải thực hiện khi gia nhập WTO
Dành mức thuế MFN cho hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các
thành viên WTO khác và thực hiện cắt giảm thuế nhập khẩu theo đúng
cam kết trong WTO
Hiện nay, Việt Nam chỉ phải dành mức thuế MFN cho các nước
hoặc lãnh thổ mà Việt Nam đã ký Hiệp định song phương hoặc các thỏa
thuận tương tự. Tuy nhiên, kể từ thời điểm gia nhập WTO, theo nguyên
tắc MFN, Việt Nam sẽ phải dành mức thuế MFN cho tất cả các thành
viên WTO khác. ðiều này cĩ nghĩa là Việt Nam cũng phải dành những
mức thuế ưu đãi đãi cho một số đối tác theo các thoả thuận đã ký kết như
Hiệp định Thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) hay thoả thuận dệt
may Việt Nam – EU. Ngồi ra, trong đàm phán một số đối tác quan tâm
đến xuất khẩu hàng dệt may cũng gây sức ép địi Việt Nam phải giảm
thuế đối với hàng dệt may thành phẩm (hiện Việt Nam duy trì cách thức
đánh thuế leo thang tức là áp dụng mức thuế càng cao đối với hàng cĩ
mức độ chế biến càng lớn). Nhiều khả năng mức thuế đối với hàng dệt
may khi gia nhập WTO sẽ phải giảm để đáp ứng yêu cầu của các đối tác
này.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
19
ðối xử với hàng dệt may nhập khẩu từ tất cả các thành viên khác
theo nguyên tắc NT, tức là khơng phân biệt đối xử giữa hàng nhập khẩu
và hàng nội địa về các khoản thuế và khoản thu nội địa, luật, quy tắc hay
yêu cầu tác động đối với việc chào bán, vận tải, phân phối hay sử dụng
trong nước...
Thực ra, nguyên tắc NT là một trong những nguyên tắc cơ bản của
GATT nên được áp dụng cho tất cả các loại hàng hố. Khi một nước xin
gia nhập WTO thì phải cam kết tuân thủ nguyên tắc này. Trên thực tế,
nhiều nước vẫn tìm cách "lách luật" để bảo hộ sản xuất trong nước. Tuy
vậy, nguyên tắc này vẫn cần được tính đến trong việc đánh giá tác động
của việc gia nhập WTO đối với một ngành sản xuất nĩi riêng và nền kinh
tế nĩi chung.
Cắt, giảm các hình thức trợ cấp vi phạm quy định của WTO
Hiện nay, Việt Nam đang hỗ trợ ngành dệt may thơng qua các
chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lược Phát triển ngành dệt may Việt
Nam đến năm 2010. Các chính sách này được thể hiện cụ thể qua: Nghị
định số 43/1999/Nð-CP ngày 29/6/1999 của Chính phủ về tín dụng đầu
tư phát triển của Nhà nước; Nghị định số 106/2004/Nð-CP ngày
01/04/2004 của Chính phủ về tín dụng đầu tư phát triển của Nhà nước;
Quyết định số 55/2001/Qð-TTg ngày 23/4/2001 phê duyệt chiến lược
phát triển và một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lược phát
triển ngành dệt-may Việt Nam đến năm 2010; Thơng tư số 106/2001/TT-
BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện Quyết định
số 55/2001/Qð-TTg ngày 23/4/2001 phê duyệt chiến lược phát triển và
một số cơ chế, chính sách hỗ trợ thực hiện Chiến lược phát triển ngành
dệt-may Việt Nam đến năm 2010 và Quyết định số 17/2002/Qð-TTg
ngày 21/1/2002 của Thủ tướng Chính phủ về định hướng và phát triển
cây bơng cơng nghiệp thời kỳ 2001-2010;
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
20
Theo đĩ, ngành dệt may được hưởng các hình thức trợ cấp: Ưu đãi
về tín dụng; Ưu đãi về đầu tư; Bảo lãnh tín dụng đầu tư; Hỗ trợ kinh phí
xúc tiến thương mại và cụ thể, đơn vị nhận trợ cấp, cách thức nhận trợ
cấp như sau:
- Hỗ trợ từ nguồn vốn ngân sách, vốn ODA đối với các dự án quy
hoạch phát triển vùng nguyên liệu (trồng bơng, trồng dâu, nuơi tằm); đầu
tư các cơng trình xử lý nước thải; quy hoạch các cụm cơng nghiệp dệt;
xây dựng cơ sở hạ tầng đối với các cụm cơng nghiệp mới; đào tạo và
nghiên cứu của các viện, trường và trung tâm nghiên cứu chuyên ngành
dệt may;
- Các đơn vị đầu tư vào các lĩnh vực sản xuất: sợi, dệt, in nhuộm
hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt may:
+ ðược coi là lĩnh vực ưu đãi đầu tư và được hưởng các ưu đãi đầu
tư theo quy định của Luật Khuyến khích đầu tư trong nước;
+ ðược vay vốn tín dụng đầu tư phát triển từ Quỹ Hỗ trợ phát triển,
trong đĩ 50% số vốn vay được áp dụng mức lãi suất 3%/năm, thời gian
vay 12 năm, cĩ 3 năm ân hạn; 50% cịn lại áp dụng mức lãi suất
5,4%/năm từ Quỹ Hỗ trợ phát triển. Chính sách ưu đãi tín dụng đầu tư
phát triển này áp dụng đến hết ngày 27/5/2004;
+ Từ ngày 27/5/2004: chỉ cịn các dự án đầu tư nhà máy dệt, in
nhuộm hồn tất được hưởng hỗ trợ về tín dụng đầu tư phát triển của nhà
nước (Nð106/2004/Nð-CP).
- Trong trường hợp cần thiết các doanh nghiệp nhà nước sản xuất
sợi, dệt, in, nhuộm hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may và cơ khí dệt
may, được Thủ tướng Chính phủ quyết định bảo lãnh khi mua thiết bị trả
chậm, vay thương mại của các nhà cung cấp hoặc tổ chức tài chính trong
và ngồi nước: Doanh nghiệp thực hiện theo Quy chế bảo lãnh của Chính
phủ đối với các khoản vay nước ngồi của doanh nghiệp và tổ chức tín
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
21
dụng ban hành kèm theo Quyết định số 233/1999/Qð-TTg ngày
20/12/1999 của Thủ tướng Chính phủ (TT 106).
- Năm 2001 từ ngày Quyết định 55/2001/Qð-TTg ngày 23/4/2001
của Thủ tướng Chính phủ cĩ hiệu lực thi hành, các doanh nghiệp nhà
nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu may
và cơ khí dệt may, được cấp lại tiền thu sử dụng vốn để đầu tư mới, đầu
tư chiều sâu, đầu tư mở rộng. Hình thức cấp vốn: Ghi thu, ghi chi vốn
trực tiếp cho doanh nghiệp cĩ dự án đầu tư và nguồn thu sử dụng vốn.
Mức cấp: Tối đa bằng số thu sử dụng vốn phát sinh tại doanh nghiệp mà
doanh nghiệp đã đưa vào đầu tư. Ngân sách ưu tiên cân đối trong 4 năm
(2001-2004) để cấp bổ sung đủ 30% vốn lưu động cho các doanh nghiệp
nhà nước sản xuất sợi, dệt, in nhuộm hồn tất, nguyên liệu dệt, phụ liệu
may và cơ khí dệt may theo nhu cầu vốn lưu động của năm 2001 (TT
106).
- Dành tồn bộ nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt
may cho việc xúc tiến thương mại và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành
dệt - may.
- Nội dung chi cho hoạt động xúc tiến thương mại gồm (TT106):
+ Chi cho các hoạt động tham gia các tổ chức dệt may quốc tế;
+ Chi cho một phần cơng tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt
may (ngồi nguồn đào tạo của các viện, trường);
+ Chi cho cơng tác xúc tiến thương mại. ðối với chi phí cho cơng
tác xúc tiến thương mại, phần cịn thiếu, được hỗ trợ từ nguồn ngân sách
theo quy định tại Thơng tư số 61/2001/TT-BTC ngày 01/08/2001 của Bộ
Tài chính hướng dẫn chi hỗ trợ cho hoạt động phát triển thị trường, đẩy
mạnh xúc tiến thương mại.
- ðối tượng sử dụng nguồn thu phí hạn ngạch và đấu thầu hạn
ngạch dệt may: Tổng Cơng ty Dệt may Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt
Nam, các doanh nghiệp hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
22
thuộc mọi thành phần kinh tế cĩ số thực nộp về phí hạn ngạch và đấu
thầu hạn ngạch dệt may.
- Mức cấp phát cho từng doanh nghiệp và Tổng cơng ty Dệt may
Việt Nam, Hiệp hội Dệt may Việt Nam tối đa khơng vượt quá tổng số
thực nộp phí hạn ngạch và đấu thầu hạn ngạch dệt may của các doanh
nghiệp.
Trong các hình thức trợ cấp nĩi trên, trợ cấp dưới dạng cấp phát
tiền trực tiếp cho doanh nghiệp theo doanh số xuất khẩu khi tham gia các
chương trình xúc tiến thương mại thuộc loại trợ cấp bị cấm và Việt Nam
sẽ phải cam kết bỏ hình thức này ngay từ thời điểm gia nhập. Các hình
thức trợ cấp cịn lại thuộc dạng trợ cấp đèn vàng, tức là các hình thức trợ
cấp cĩ thể bị khiếu kiện trong WTO.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
23
4. Mơ hình nội dung vấn đề nghiên cứu
Hội nhập và
mở cửa Hiệu quả kinh
doanh
Ảnh hưởng thuận nghịch
Ảnh hưởng khách quan
Giải pháp
Tác động thuận nghịch
Các hạn
chế khách
quan
Thực trạng
Vấn đề cịn tồn
tại cần giải quyết
Nguyên nhân
Các yếu tố tác động
Quy định của
WTO với hàng
dệt may
Hoạt động của
ngành dệt may Việt
Nam
Tác động của gia
nhập WTO đối
với ngành dệt
may
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
24
CHƯƠNG III
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH
THỰC TRẠNG TÁC ðỘNG CỦA GIA NHẬP WTO ðỐI VỚI
NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
1. Phương pháp nghiên cứu
ðề tài chủ yếu dùng phương pháp phân tích hệ thống, thống kê, so
sánh. Do những hạn chế khách quan mang tính ngành nghề nên đề tài sử
dụng chủ yếu phương pháp điều tra phân tích.. Tuy nhiên, việc vận dụng
phương pháp phân tích khơng cĩ nghĩa mang nặng tính lý thuyết mà cách
tiếp cận và giải quyết vấn đề dựa trên tính logic của hiện tượng kinh tế,
các quy luật kinh tế và các lý thuyết kinh tế để suy luận.
Dựa trên các số liệu thống kê, báo cáo của Bộ Cơng thương. Sau
khi dùng phương pháp phân tích sơ bộ, căn cứ trên kết quả phân tích tiến
hành điều tra và ra kết luận cũng như đề xuất các vấn đề cần phải thay đổi
để kiện tồn hoạt động của ngành dệt may Việt Nam. Chú ý tập trung các
chính sách, quy định của nhà nước đối với ngành dệt may và đặt chúng
vào mơi trường cạnh tranh quốc tế.
2. ðánh giá tác động của việc gia nhập WTO đối với hàng dệt may
Việt Nam.
2.1. Cơ hội và thách thức với ngành dệt may khi Việt Nam gia nhập
WTO.
2.1.1. Cơ hội
Sau khi gia nhập WTO, ngành dệt may Việt Nam sẽ nhận được những đối
xử tương tự như các nước thành viên WTO khác dành cho nhau.
Thứ nhất, hàng dệt may của Việt Nam khi xuất khẩu vào một nước
thành viên WTO sẽ nhận được đối xử tối huệ quốc mà nước thành viên ấy
dành cho các thành viên WTO khác. ðiều này cĩ nghĩa là về số lượng
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
25
xuất khẩu: Hạn ngạch vào các thị trường được dỡ bỏ, doanh nghiệp dệt
may cĩ thể tự do xuất khẩu theo nhu cầu thị trường;
Thứ hai, khi đã thâm nhập được thị trường một nước thành viên
WTO, hàng dệt may của Việt Nam sẽ khơng cịn bị phân biệt với sản
phẩm bản xứ nữa mà thay vào đĩ sẽ được đối xử bình đẳng về thuế, phí,
lệ phí, các qui định liên quan đến việc bán hàng, cạnh tranh...
Thứ ba, khi gặp tranh chấp thương mại, hàng dệt may của Việt
Nam cĩ thể nhận được bảo vệ từ cơ chế xử lý tranh chấp trong khung khổ
WTO.
Thứ tư, trong những trường hợp khĩ khăn, ngành dệt may Việt
Nam cĩ thể nhận được bảo hộ tạm thời từ cơ chế tự vệ.
Thứ năm, sau khi gia nhập WTO, hàng xuất khẩu dệt may của Việt
Nam sẽ khơng cịn chịu hạn ngạch khi xuất khẩu vào các nước thành viên
khác nữa.
Thứ sáu, ngành dệt may Việt Nam cũng sẽ được hưởng lợi từ đầu
tư nước ngồi, đi kèm với trình độ quản lý và kỹ thuật cơng nghệ mới.
Cuối cùng, việc trở thành thành viên WTO cho thấy những nỗ lực
cải cách và phát triển kinh tế của Việt Nam đã được quốc tế cơng nhận,
và đây là cơ sở để Việt Nam tham gia đàm phán và thực thi các cam kết
tự do hĩa thương mại ngày một sâu rộng hơn.
2.1.2. Thách thức.
Thứ nhất, hàng rào bảo hộ dệt may trong nước khơng cịn. Nếu như
hiện nay, thuế nhập khẩu hàng may mặc vào Việt Nam là 50%, thuế nhập
khẩu vải là 40%, thuế nhập khẩu sợi là 20% thì khi vào WTO, Việt Nam
sẽ phải thực hiện đúng cam kết theo Hiệp định Dệt may (với mức giảm
thuế lớn, ví dụ thuế suất đối với vải giảm từ 40% xuống 12%, quần áo
may sẵn giảm từ 50% xuống 20% và sợi giảm từ 2% xuống 5%). Do vậy
vải Trung Quốc sẽ tràn vào nước ta vì lúc nước sẽ phải cạnh tranh với vải
Trung Quốc nhập khẩu.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
26
Thứ hai, nguy cơ bị kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, tự vệ ở
các thị trường xuất khẩu lớn hơn.
Thứ ba, nguồn lao động chắc chắn sẽ bị chia sẻ, giá lao động sẽ
tăng lên, cạnh tranh trong việc thu hút lao động cũng sẽ gay gắt hơn.
Thứ tư, sẽ cĩ rất nhiều nhà đầu tư nước ngồi đầu tư vào lĩnh vực
này, do vậy, sức ép cạnh tranh đối với các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
tăng lên. Mặc dù, một số ưu đãi đầu tư nhằm khuyến khích xuất khẩu dù
vẫn được duy trì nhưng sẽ phải chấm dứt trước ngày 11/1/2012 (chỉ áp
dụng đối với các ưu đãi đầu tư đã dành cho các dự án đã được cấp phép
và đi vào hoạt động trước ngày 11/1/2007).
Thứ năm, với cam kết xĩa bỏ các hình thức trợ cấp khơng được
phép, ngành dệt may khơng cịn được hưởng một số loại hỗ trợ như trước
đây như các hình thức hỗ trợ XK và thưởng XK từ Quỹ hỗ trợ XK; các
biện pháp miễn giảm thuế hoặc tiền thuê đất gắn với điều kiện XK; các
ưu đãi tín dụng đầu tư phát triển...
2.2. Tình hình hoạt động của ngành dệt may sau khi Việt Nam gia
nhập WTO.
Ngành dệt may Việt Nam đã cĩ những bước tiến đáng kể trong
những năm vừa qua. Xuất khẩu hàng dệt may cũng đạt được những kết
quả tăng trưởng khá ấn tượng. Tổng giá trị xuất khẩu hàng dệt may đã
tăng liên tục từ mức 1,15 tỷ USD vào năm 1996 lên gần 2 tỷ USD vào
năm 2001 và xấp xỉ 7,8 tỷ USD vào năm 2007 và khoảng 9,1 tỷ USD vào
năm 2008. Trong 10 tháng đầu năm 2009, dưới tác động của cuộc khủng
hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu, ngành dệt may đạt giá trị
xuất khẩu gần 7,5 tỷ USD, chỉ giảm khoảng 1,5% so với cùng kỳ năm
2008. ðáng chú ý, giá trị xuất khẩu đã tăng khá nhanh kể từ năm 2002
đến nay, với mức tăng trung bình trong giai đoạn 2002-2008 khoảng
22%/năm.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
27
Theo thị trường, Hoa Kỳ cĩ mức tăng trưởng xuất khẩu cao nhất,
đặc biệt là kể từ năm 2002 trở lại đây khi Hiệp định Thương mại song
phương Việt Nam - Hoa Kỳ cĩ hiệu lực. Chỉ riêng trong năm 2002, giá trị
xuất khẩu hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ đã tăng hơn 21 lần lên
hơn 950 triệu USD, so với mức 45 triệu USD của năm 2001. Kể từ năm
2002 đến nay, xuất khẩu của hàng dệt may vào thị trường Hoa Kỳ cũng
luơn tăng trưởng nhanh, đạt mức 3,8 tỷ USD vào năm 2007.
Tỷ trọng xuất khẩu sang Hoa Kỳ trong tổng giá trị xuất khẩu hàng
dệt may của Việt Nam cũng tăng tương ứng, từ mức xấp xỉ 34,6% vào
năm 2002 lên gần 50,7% vào năm 2007. Các thị trường chủ yếu khác của
hàng dệt may Việt Nam là EU và Nhật Bản. Thị trường EU cĩ mức tăng
khá ổn định, từ mức 225 triệu USD vào năm 1996 lên 1,5 tỷ USD vào
năm 2007. Trong khi đĩ, xuất khẩu hàng dệt may vào Nhật Bản cĩ diễn
biến phức tạp hơn, mặc dù vẫn thể hiện xu hướng tăng: giá trị xuất khẩu
năm 2000 là 620 triệu USD, giảm xuống cịn 514 triệu USD vào năm
2003 và tăng liên tục lên 800 triệu USD vào năm 2007. Chỉ riêng ba thị
trường này đã chiếm hơn 81% giá trị xuất khẩu hàng dệt may của Việt
Nam, mặc dù đã giảm so với mức đỉnh điểm gần 85,9% vào năm 2004.
Việc mở rộng tiếp cận thị trường xuất khẩu cũng gĩp phần tạo điều
kiện cho ngành dệt may khơng ngừng lớn mạnh. Trong giai đoạn 2000-
2006, ngành đã tạo thêm việc làm cho khoảng 600.000 lao động. Tính
theo giá so sánh (năm 1994), trong giai đoạn 2000-2008, giá trị sản xuất
của ngành dệt đã tăng gần 2,7 lần, từ gần 10.040 tỷ đồng lên hơn 26.950
tỷ đồng. Ngành may mặc thậm chí cịn đạt được tốc độ tăng trưởng nhanh
hơn, từ mức 6.040 tỷ đồng lên gần 26.620 tỷ đồng.
Tuy nhiên, nguyên phụ liệu phục vụ cho ngành may mặc chủ yếu
là từ nguồn nhập khẩu. Trong khi đĩ, ngành dệt hầu như chưa đáp ứng
được đủ yêu cầu (cả về số lượng và chất lượng) cho ngành may. Nĩi cách
khác, mối liên kết giữa ngành dệt và ngành may mặc cịn chưa thật sự
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
28
chặt chẽ. Ngành dệt cịn mang hơi hướng thay thế nhập khẩu, nhưng lại
chưa đạt hiệu quả và quy mơ sản xuất cần thiết. Trong khi đĩ, ngành may
mặc cĩ tính định hướng xuất khẩu cao, nhưng lại phải dựa vào nguyên
phụ liệu nhập khẩu.
Giá trị xuất khẩu hàng dệt may trong giai đoạn 2000-2003 thậm chí
cịn thấp hơn giá trị nguyên phụ liệu nhập khẩu, và chỉ đạt giá trị tương
đương trong những năm gần đây. ðiều này là do ngành may mặc cịn
phải phục vụ cả nhu cầu trong nước và nhu cầu xuất khẩu, nên phải nhập
khẩu nhiều nguyên phụ liệu hơn. Mặc dù vậy, điều này lại ảnh hưởng đến
việc cân đối ngoại tệ trong ngành dệt may.
Bảng 4: Tình hình xuất nhập khẩu hàng dệt may, 2000-2008
ðơn vị tính: Triệu USD
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Nhập khẩu
Bơng 105.4 190.2 167.21 219.0 268 468
Sợi 317.5 338.8 339.59 544.6 744 788
Vải các loại 1.805,4 1.926,7 2.398,96 2.984,0 3.980 4.454
Nguyên phụ liệu máy
mĩc, phụ tùng
1.825,9 1.724,3 1.774,2 1.952,0 2.152 2.376
Cộng nhập (chưa kể
hĩa chất thuốc nhuộm)
4.054,2 4.180,0 4.679,96 5.699,6 7.144 8.086
Kim ngạch xuất khẩu 3.609,1 4.385,6 4.838,4 5.834,0 7.794 9.082
Nguồn: Tài liệu xúc tiến kêu gọi đầu tư phát triển ngành dệt may
Cuộc khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế tồn cầu đã làm
giảm đáng kể nhu cầu đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam.
Mặc dù đã cĩ nhiều biện pháp điều chỉnh, nhưng việc thực hiện mục tiêu
xuất khẩu 9,5 tỷ USD trong năm 2009 của các doanh nghiệp dệt may
dường như rất khĩ khăn.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
29
Tại thị trường Hoa Kỳ - thị trường lớn nhất với tỷ trọng trên 55%
trong giá trị xuất khẩu dệt may - các doanh nghiệp đã nỗ lực phối hợp với
các nhà nhập khẩu trong việc xác định lại cơ cấu giá cả hợp lý trên cơ sở
vẫn giữ vững chất lượng sản phẩm và dịch vụ. Nhờ đĩ trong năm 2008,
hàng dệt may Việt Nam đạt kim ngạch vào Hoa Kỳ trên 5,1 tỷ USD, tăng
15% so với năm 2007. Trong 9 tháng đầu năm 2009, nhập khẩu hàng dệt
may của Hoa Kỳ giảm đến 12,7% và hàng nhập từ hầu hết các nước sản
xuất chính đều giảm (từ Hồng Kơng giảm 21%, từ Indonesia giảm 2,9%,
từ Thái Lan giảm 25,6% và từ Ấn ðộ giảm 7,7%). Tuy nhiên, hàng dệt
may Việt Nam xuất vào thị trường này vẫn tăng 18% về lượng và chỉ
giảm 4,5% về giá trị.
Tại thị trường Châu Âu - chiếm khoảng 20% giá trị xuất khẩu, các
doanh nghiệp đã cải thiện chất lượng và mở rộng dịch vụ hỗ trợ cho nhà
nhập khẩu cũng như tuân thủ quy chế mới về an tồn cho người tiêu
dùng. Nhờ đĩ, giá trị xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2009 đạt xấp xỉ 1,25 tỷ
USD, chỉ giảm 3,5% trong điều kiện nhập khẩu chung vào thị trường này
giảm hơn 11% so với cùng kỳ năm trước.
Tại thị trường Nhật Bản - thị trường lớn thứ ba của ngành dệt may
Việt Nam, các doanh nghiệp đã tăng cường hoạt động xúc tiến hợp tác
đầu tư, thương mại với đối tác Nhật Bản. Nhờ đĩ kim ngạch xuất khẩu
vào thị trường này khơng ngừng tăng trưởng (năm 2008 tăng 12% và 9
tháng đầu năm 2009 tăng 15,3 %). ðây là kết quả đáng ghi nhận trong
điều kiện nền kinh tế Nhật Bản cũng bị suy giảm nghiêm trọng.
Bên cạnh đĩ, doanh nghiệp đã cĩ nhiều nỗ lực để xúc tiến các thị
trường mới. Trong 9 tháng đầu năm 2009, hàng dệt may Việt Nam xuất
khẩu vào Hàn Quốc đã tăng 50%, Ảrập Xêut tăng 23%, Thụy Sĩ tăng
12,7% và các nước ASEAN tăng 7,8%.
Tại thị trường nội địa, nhiều doanh nghiệp đã tập trung đổi mới
tồn diện chiến lược phục vụ cho người tiêu dùng. Các biện pháp đã và
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
30
đang được thực hiện bao gồm đầu tư mạnh hơn vào nghiên cứu thị
trường, thị hiếu, tăng cường cơng tác thiết kế thời trang và sản phẩm mới,
tổ chức dây chuyền sản xuất chuyên biệt phù hợp, đẩy mạnh các hoạt
động tiếp thị tại các thành phố lớn kết hợp với chương trình đưa hàng về
nơng thơn và tăng uy tín thương hiệu. Những biện pháp này cũng thể hiện
nỗ lực của doanh nghiệp trong việc thực hiện chiến lược lấy nội địa làm
thị trường cơ bản để tồn tại và vượt qua suy thối của nhiều doanh
nghiệp.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
31
CHƯƠNG IV
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT MAY VIỆT NAM
TRONG ðIỀU KIỆN WTO
1. Các quan điểm phát triển ngành dệt may Việt Nam
- Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên mơn hố, hiện đại
hĩa, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng sản phẩm. Tạo điều kiện
cho ngành Dệt May Việt Nam tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững và
hiệu quả. Khắc phục những điểm yếu của ngành dệt may là thương hiệu
của các doanh nghiệp cịn yếu, mẫu mã thời trang chưa được quan tâm,
cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cung cấp nguyên phụ liệu vừa thiếu,
vừa khơng kịp thời.
- Lấy xuất khẩu làm mục tiêu cho phát triển của ngành, mở rộng thị
trường xuất khẩu, đồng thời phát triển tối đa thị trường nội địa. Tập trung
phát triển mạnh các sản phẩm cơng nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ
liệu, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của các sản phẩm trong
ngành.
- Phát triển ngành Dệt May phải gắn với bảo vệ mơi trường và xu
thế dịch chuyển lao động nơng nghiệp nơng thơn. Di chuyển các cơ sở
gây ơ nhiễm mơi trường vào các Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung để tạo
điều kiện xử lý mơi trường. Chuyển các doanh nghiệp Dệt May sử dụng
nhiều lao động về các vùng nơng thơn, đồng thời phát triển thị trường
thời trang Dệt May Việt Nam tại các đơ thị và thành phố lớn.
- ða dạng hĩa sở hữu và loại hình doanh nghiệp trong ngành Dệt
May, huy động mọi nguồn lực trong và ngồi nước để đầu tư phát triển
Dệt May Việt Nam. Trong đĩ chú trọng kêu gọi những nhà đầu tư nước
ngồi tham gia đầu tư vào những lĩnh vực mà các nhà đầu tư trong nước
cịn yếu và thiếu kinh nghiệm
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
32
- Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển
bền vững của ngành Dệt May Việt Nam; Trong đĩ, chú trọng đào tạo cán
bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cơng nhân lành nghề nhằm tạo ra đội ngũ
doanh nhân giỏi, cán bộ, cơng nhân lành nghề, chuyên sâu.
2. Mục tiêu phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2015 và
định hướng đến năm 2020.
2.1. Mục tiêu tổng quát
Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành cơng
nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; đáp ứng ngày càng cao nhu
cầu tiêu dùng trong nước; tạo nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả
năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Các chỉ tiêu chủ yếu trong Chiến lược phát triển ngành Dệt May Việt
Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 như sau:
1. Doanh thutriệu USD 7.80014.80022.50031.000
2. Xuất khẩutriệu USD 5.83412.00018.00025.000
3. Sử dụng lao độngnghìn người2.1502.5002.7503.000
4. Tỷ lệ nội địa hố% 32506070
- Bơng xơ1000 tấn 8204060
- Xơ, Sợi tổng hợp1000 tấn-120210300
- Sợi các loại1000 tấn 265350500650
- Vảitriệu m2 5751.0001.5002.000
- Sản phẩm maytriệu SP 1.2121.8002.8504.000
3. Các định hướng phát triển ngành dệt may
3.1. Sản phẩm
- Tập trung phát triển và nâng cao khả năng cạnh tranh cho ngành may
xuất khẩu để tận dụng cơ hội thị trường. Nâng cao tỷ lệ nội địa hĩa để
nâng cao hiệu quả trong sản xuất và xuất khẩu hàng may mặc. Chú trọng
cơng tác thiết kế thời trang, tạo ra các sản phẩm dệt may cĩ đặc tính khác
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
33
biệt cao, từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm cho các doanh
nghiệp. ðẩy nhanh việc áp dụng các tiêu chuẩn quản lý chất lượng phù
hợp với yêu cầu hội nhập trong ngành Dệt May. Tăng nhanh sản lượng
các sản phẩm dệt may, đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và tiêu dùng trong
nước.
- Kêu gọi các nhà đầu tư trong và ngồi nước đầu tư sản xuất xơ sợi tổng
hợp, nguyên phụ liệu, phụ tùng thay thế và các sản phẩm hỗ trợ để cung
cấp cho các doanh nghiệp trong ngành.
- Xây dựng Chương trình sản xuất vải phục vụ xuất khẩu. Tập đồn Dệt
May Việt Nam giữ vai trị nịng cốt thực hiện Chương trình này.
- Xây dựng Chương trình phát triển cây bơng, trong đĩ chú trọng xây
dựng các vùng trồng bơng cĩ tưới nhằm tăng năng suất và chất lượng
bơng xơ của Việt Nam để cung cấp cho ngành dệt.
3.2. ðầu tư và phát triển sản xuất
- ðối với các doanh nghiệp may: Từng bước di dời các cơ sở sản xuất về
các địa phương cĩ nguồn lao động nơng nghiệp và thuận lợi giao thơng.
Xây dựng các trung tâm thời trang, các đơn vị nghiên cứu thiết kế mẫu,
các Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu và thương mại tại Thành phố
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn.
- ðối với các doanh nghiệp sợi, dệt, nhuộm và hồn tất vải:
Xây dựng các Khu, Cụm Cơng nghiệp chuyên ngành dệt may cĩ cơ sở hạ
tầng đủ điều kiện cung cấp điện, nước, xử lý nước thải đáp ứng các tiêu
chuẩn mơi trường theo quy định của Nhà nước. Thực hiện di dời và xây
dựng mới các cơ sở dệt nhuộm tại các Khu, Cụm Cơng nghiệp tập trung
để cĩ điều kiện xử lý nước thải và giải quyết tốt việc ơ nhiễm mơi trường.
- Xây dựng các vùng chuyên canh bơng cĩ tưới tại các địa bàn cĩ đủ điều
kiện về đất đai, thổ nhưỡng và khí hậu nhằm nâng cao sản lượng, năng
suất và chất lượng bơng xơ.
3.3. Bảo vệ mơi trường.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
34
- Xây dựng Báo cáo đánh giá tác động mơi trường phù hợp với Chiến
lược phát triển ngành Dệt May và các quy định pháp luật về mơi trường.
- Tập trung xử lý triệt để các cơ sở ơ nhiễm mơi trường nghiêm trọng.
Triển khai xây dựng các Khu, Cụm Cơng nghiệp Dệt May cĩ hệ thống xử
lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn mơi trường để di dời các cơ sở dệt
may cĩ nguy cơ gây ơ nhiễm vào khu cơng nghiêp.
- Triển khai Chương trình sản xuất sạch hơn trong ngành Dệt May,
khuyến khích các doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý mơi trường
theo ISO 14000, tạo mơi trường lao động tốt cho người lao động theo tiêu
chuẩn SA 8000.
- Xây dựng và thực hiện lộ trình đổi mới cơng nghệ trong ngành Dệt May
theo hướng thân thiện với mơi trường.
- Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học cơng nghệ về mơi trường.
- ðáp ứng các yêu cầu về mơi trường và rào cản kỹ thuật để hội nhập
kinh tế quốc tế.
4. Các giải pháp phát triển ngành dệt may Việt Nam
4.1. Giải pháp về đầu tư
Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong và ngồi nước đầu tư
phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
Xây dựng các dự án đầu tư trong lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất
nguyên liệu bơng xơ và sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu
gọi các nhà đầu tư trong nước và nước ngồi. Trong đĩ ưu tiên các dự án
sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất khẩu.
Xây dựng các khu cơng nghiệp chuyên ngành Dệt May cĩ đủ điều
kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo các yêu
cầu về mơi trường và lao động cĩ khả năng đào tạo.
Phối hợp với các địa phương đầu tư phát triển cây bơng, trong đĩ
chú trọng xây dựng vùng bơng cĩ tưới, từng bước đáp ứng nhu cầu bơng
cho ngành dệt, sợi.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
35
4.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.
Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt
Nam theo các nội dung sau:
Mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán bộ pháp
chế, cán bộ bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán bộ kỹ thuật và cơng
nhân lành nghề của các dự án dệt, nhuộm trọng điểm.
Mở các khố đào tạo về thiết kế và phân tích vải, kỹ năng quản lý
sản xuất, kỹ năng bán hàng (gồm các kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bán
hàng, kiến thức về tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm, tiêu chuẩn mơi
trường và lao động)
Liên kết với các tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia
các khố đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ pháp chế, cán bộ kỹ thuật, cán bộ
bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật cĩ tay nghề cao tại các cơ sở đào
tạo ở nước ngồi.
Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp giữa
đào tạo chính quy với đào tạo tại chỗ, kết hợp giữa đào tạo trong nước với
việc cử cán bộ ra nước ngồi để đào tạo.
Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây
dựng Trường ðại học Dệt May và Thời trang để tạo cơ sở vất chất cho
việc triển khai các lớp đào tạo.
Duy trì thường xuyên các lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, cơng
nhân thơng qua hệ thống các trường chuyên nghiệp của ngành dệt may
nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành. Hiệp hội Dệt May Việt
Nam và Tập đồn Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết
với các cơ sở đào tạo trong và ngồi nước triển khai Chương trình đào tạo
nguồn nhân lực cho ngành.
4.3. Giải pháp về khoa học cơng nghệ
Tổ chức lại các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng
tự chủ, tự chịu trách nhiệm:
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
36
- Nâng cao năng lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao cơng
nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Viện nghiên cứu.
- Hỗ trợ cho các doanh nghiệp trong ngành đẩy mạnh các hoạt động
nghiên cứu triển khai các tiến bộ kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ, nâng
cao năng lực sản xuất của các doanh nghiệp Dệt May Việt Nam.
Nghiên cứu áp dụng các cơng nghệ mới, các nguyên liệu mới để
tạo ra các sản phẩm dệt cĩ tính năng khác biệt, triển khai các chương
trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, áp dụng các phần mềm
trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm Dệt May.
Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm dệt
may phù hợp và hài hồ với pháp luật về tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật
và thơng lệ quốc tế. Hỗ trợ nâng cấp các trung tâm giám định, kiểm tra
chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt May
trong quản lý chất lượng và khắc phục các rào cản kỹ thuật.
Xây dựng phịng thí nghiệm sinh thái Dệt May và Trung tâm phát
triển các mặt hàng vải.
Xây dựng cơ sở dữ liệu về ngành Dệt May, nâng cao chất lượng
của trang thơng tin điện tử.
Nghiên cứu xây dựng các chính sách khuyến khích thúc đẩy
chuyển giao cơng nghệ trong ngành dệt may.
4.4. Giải pháp thị trường
Tập trung mọi khả năng và cơ hội đàm phán mở rộng thị trường Dệ
May trên thị trường quốc tế.
Cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất
nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản hố
các thủ tục.
Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống buơn
lậu, trốn thuế, gian lận thương mại.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
37
Tăng cường cơng tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế. Chuẩn
bị kỹ việc chống các rào cản kỹ thuật mới của các nước nhập khẩu cho
các doanh nghiệp xuất khẩu.
Tổ chức mạng lưới bán lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị
xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu
sản phẩm, xây dựng hình ảnh của ngành Dệt May Việt Nam trên thị
trường trong nước và quốc tế.
Bố trí đủ cán bộ pháp chế cho các doanh nghiệp trong ngành để
tham gia soạn thảo, đàm phán và giải quyết các tranh chấp hợp đồng, nhất
là hợp đồng thương mại quốc tế.
4.5. Giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu
Xây dựng các Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại Thành phố
Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung ứng kịp
thời nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp trong ngành.
Xây dựng các doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung
nhằm đáp ứng được nhu cầu nguyên phụ liệu cho các doanh nghiệp với
chất lượng cao và giá nhập khẩu hợp lý.
4.6. Giải pháp về tài chính
Vốn cho đầu tư phát triển: ðể giải quyết vốn cho đầu tư phát triển,
ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong
và ngồi nước thơng qua các hình thức hợp tác kinh doanh, cơng ty liên
doanh, cơng ty liên kết, cổ phần hố các doanh nghiệp, doanh nghiệp cĩ
100% vốn đầu tư nước ngồi. Khuyến khích các doanh nghiệp huy động
vốn thơng qua thị trường chứng khốn (phát hành trái phiếu, cổ phiếu,
trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện cĩ hoặc khơng cĩ sự
bảo lãnh của Chính phủ.
Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử lý
mơi trường.Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách nhà nước
cho các Viện nghiên cứu, các Trường đào tạo trong ngành Dệt May Việt
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
38
Nam để tăng cường cơ sở vật chất và thực hiện các hoạt động nghiên cứu
và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp
với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May được vay vốn tín dụng nhà nước,
vốn ODA và vốn của quỹ mơi trường để thực hiện các dự án xử lý mơi
trường.
5. Một số kiến nghị đề xuất
ðể đảm bảo tính khả thi cao cho định hướng và các giải pháp nêu trên, tơi
xin đưa ra mấy kiến nghị lớn như sau:
Thứ nhất, Nhà nước cần tập trung thích đáng vào chiến lược cơng
nghệ dệt may nhằm tạo đà đủ mạnh cho bước “cất cánh” của ngành cơng
nghiệp xuất khẩu nhĩm hàng chế biến mũi nhọn hiện nay của nước nhà.
Nếu thiếu đầu tư, đổi mới nhanh chĩng cơng nghệ, việc đẩy mạnh xuất
khẩu và việc nâng cao năng lực cạnh tranh thật khĩ đạt được và càng khĩ
tăng tốc kim ngạch xuất khẩu. Cĩ thể nĩi rằng, chiến lược cơng nghệ dệt
may là bộ phận quan trọng trong chiến lược cơng nghệ tổng thể của nước
ta như Bộ Khoa học – Cơng nghệ đã xây dựng. Bởi theo kinh nghiệm
thực tế của nhiều nước, ngành cơng nghiệp dệt may đĩng vai trị lớn trong
giai đoạn đầu của tiến trình cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa đất nước.
Thứ hai, cần ưu tiên hợp lý vốn đầu tư cho chiến lược cơng nghệ
của ngành dệt may. Nội dung ưu tiên hợp lý này cần thể hiện rõ trong
thực tế ở hạng mục ưu tiên cấp vốn, số vốn cấp và thời gian cấp vốn. Như
vậy, việc huy động vốn cũng được tiến hành từ các nguồn:
- Nguồn vốn đầu tư thuộc Ngân sách Nhà nước
- Nguồn vốn FDI
- Nguồn vốn ODA
- Các nguồn vốn khác
Việc đầu tư cơng nghệ phải đảm bảo cĩ trọng điểm và hiệu quả theo lộ
trình cơng nghệ cụ thể, tránh dàn trải và lãng phí.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
39
Thứ ba, Nhà nước cần cĩ chính sách hỗ trợ thỏa đáng cho việc phát
triển nguồn cung cấp nguyên liệu trong nước của ngành dệt may, đặc biệt
là nguyên liệu bơng hiện nay. ðể tăng nhanh tỷ lệ nội địa hĩa của hàng
dệt may xuất khẩu, Nhà nước cần cĩ các chính sách ưu tiên đồng bộ và
hợp lý cho ngành trồng bơng trong nước như chính sách đất đai, qui
hoạch vùng trồng bơng, chính sách đầu tư, chính sách khuyến nơng, chính
sách chuyển giao cơng nghệ cho nơng dân.
Thứ tư, ngành dệt may cần chú trọng hơn nữa trong việc quy hoạch
và phát triển nguồn nhân lực cho tương lai để sớm khắc phục tình trạng
vừa thiếu về số lượng lại vừa yếu về chất lượng. Trước hết là cần cĩ quy
hoạch tổng thể và phân loại cụ thể nguồn nhân lực để cĩ khách hàng đào
tạo thích hợp cho từng loại. Chương trình đào tạo cần cĩ nhiều loại hình
đa dạng, kết hợp giữa đào tạo ngắn hạn với dài hạn, giữa trong nước và
ngồi nước. Chiến lược phát triển nguồn nhân lực luơn luơn cĩ ý nghĩa
quyết định thành cơng cho mọi chiến lược phát triển kinh tế nĩi chung và
trong chiến lược phát triển ngành dệt may xuất khẩu nĩi riêng trong
những năm tới.
Phạm Thị Cẩm Chi K43F1- đại học Thương Mại
40
KẾT LUẬN
Tồn bộ nội dung trình bày trong 4 chương của đề tài cĩ thể chốt lại vào
3 vấn đề cốt lõi sau:
Một là, nhu cầu nhập khẩu hàng dệt may của thế giới, trọng tâm cụ
thể là các nước phát triển Bắc Mỹ, EU, và Nhật Bản vẫn mở rộng và ổn
định theo chiều hướng cĩ lợi cho các nhà sản xuất để cĩ thể yên tâm ổn
định đầu ra cho sản phẩm của mình.
Hai là, thực tiễn hoạt động xuất khẩu suốt nhiều năm qua đã cĩ cơ
sở nhất định để đánh giá được khả năng thực tế của ngành dệt may Việt
Nam. Trong giai đoạn gần đây (2000 – 2009), kim ngạch xuất khẩu dệt
may của Việt Nam vẫn tăng liên tục qua tất cả các năm. ðĩ là thực tế
khơng thể phủ nhận được.
Tuy nhiên hiện nay chúng ta cịn khơng ít những hạn chế, kể cả
những yếu kém so với các nước xuất khẩu khác như Trung Quốc, Thái
Lan, Indonesia. ðiều đáng nĩi nhất là năng lực cạnh tranh trong xuất
khẩu của Việt Nam cịn thấp hơn so với họ do chất lượng thấp và mẫu mã
kém phong phú.
Ba là, từ hai kết luận trên, đồng thời rà sốt lại định hướng và giải
pháp đẩy mạnh xuất khẩu của Việt Nam đến năm 2015, cĩ cơ sở để nĩi
rằng, các yếu tố khách quan và chủ quan đang đảm bảo tính khả thi cao
cho mục tiêu xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh của Việt Nam
trên thị trường dệt may thế giới.
ðịnh hướng đẩy mạnh xuất khẩu và nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng dệt may Việt Nam sẽ được chú trọng trong nhiều năm tới với vị
trí là hàng xuất khẩu chủ lực thuộc nhĩm hàng chế biến mũi nhọn, gĩp
phần xứng đáng hơn nữa vào tiến trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa
nước nhà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Tác động của việc gia nhập WTO đối với ngành dệt may Việt Nam.pdf