Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang

Tên đề tài luận văn: Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang Chuyên ngành: Đo lường và đánh giá trong giáo dục Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm Tóm tắt các kết quả của luận văn: ã Đã chứng minh được các câu hỏi, giả thuyết và mô hình lý thuyết mà đề tài đặt ra là: Sau khi nhà trường tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên thì giảng viên đã tích cực chuẩn bị đề cương, thay đổi phương pháp giảng dạy và phương pháp kiểm tra đánh giá. ã Giảng viên chủ động tự điều chỉnh hoạt động giảng dạy theo nội dung lấy ý kiến phản hồi. ã Quy trình lấy ý kiến phản hồi đã phát huy được mặt tích cực là cảnh báo, nhắc nhở, giúp GV chú ý, nghiêm túc hơn, cẩn thận hơn trong việc chuẩn bị trước và trong mỗi giờ lên lớp. ã Quy trình LYKPH của trường hiện nay vẫn còn có những tồn tại.  Thời điểm tổ chức LYKPH chưa hợp lý.  Nhà trường chưa chủ động gửi kết quả ý kiến phản hồi cho mỗi GV sau mỗi học kỳ.  Giảng viên chủ yếu tự điều chỉnh HĐGD theo nội dung lấy ý kiến phản hồi chứ chưa căn cứ vào kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên.  Nội dung chưa phù hợp với tính chất của nhiều môn học khác nhau. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn: Kết quả nghiên cứu của đề tài có khả năng ứng dụng cao trong thực tiễn. Kết quả nghiên cứu của đề tài đã chỉ ra được yếu tố tích cực và tồn tại của quy trình lấy ý kiến phản hồi tại trường đại học Dân lập Văn Lang trong những năm qua. Kết quả này có thể ứng dụng vào thực tế nhà trường để tiếp tục phát huy yếu tố tích cực, đồng thời điều chỉnh, khắc phục những tồn tại nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của quy trình lấy ý kiến phản hồi. Từ đó góp phần vào việc cải tiến chất lượng hoạt động giảng dạy trong nhà trường. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:  Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi tới ý thức và phương pháp học tập của sinh viên.  Sự khác nhau về xu hướng, mức độ điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giảng viên theo trình độ, kinh nghiệm, chuyên ngành, hình thức ký hợp đồng sau khi nhà trường lấy ý kiến phản hồi của sinh viên.  Những yếu tố ảnh hưởng đến việc điều chỉnh hoạt động giảng dạy của giảng viên. Luận án gồm 125 trang

pdf126 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3143 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equality of Variances t -2.849 -2.809 df 46 39.396 Sig. (2-tailed) .007 .008 Mean Difference -3.2922 -3.2922 Std. Error Difference 1.15559 1.17189 Lower -5.61825 -5.66178 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper -.96610 -.92257 Bảng 4.27 thấy trong học kỳ 041 có 23 SV ñưa ra ý kiến phản hồi về HðGD của GV AX-02 và ðTB ý kiến phản hồi là 16.5978. Học kỳ 091 có 25 SV ñưa ra ý kiến phản hồi và ðTB ý kiến phản hồi là 19.89. Kết quả Bảng 4.28 cho thấy giá trị Sig trong kiểm ñịnh T phần Equal variances assumed < 0.05, như vậy ðTB ý kiến phản hồi về HðGD của GV AX-02 trong học kỳ 091 lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học kỳ 041. Bảng 4.29. ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV AX-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8X05 Lớp K12X01 Giảng viên AX-02 , Môn học TN086 ðTB ðTB GV giải thích rõ ñề cương .67 .96 Duy trì ñề cương .78 .96 Tài liệu tham khảo bổ sung .61 .83 Tài liệu GV phát trước cho lớp .68 .90 -92- Hình 4.16.Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GVAX-02 Bảng 4.29 và Hình 4.16 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương trong học kỳ 091 lớn hơn so với học kỳ 041 ở tất cả các thành phần. ðiều này cho thấy việc chuẩn bị ñề cương của GV trong học kỳ 091 ñược SV ñánh giá cao hơn. Chứng tỏ GV ñã tích cực hơn trong việc chuẩn bị ñề cương môn học. Bảng 4.30. ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8X05 Lớp K12X01 Giảng viên AX-02, Môn học TN086 ðTB ðTB Giảng dễ hiểu 1.49 1.84 Cho nhiều ví dụ 1.35 1.68 Lớp học sinh ñộng .90 1.29 Khái quát nội dung môn học 1.00 1.32 Phản hồi, giao tiếp SV 1.45 1.96 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật 1.17 1.08 -93- Tín nhiệm:kỷ cương, tác phong,cư xử… 1.61 1.53 Nhiệt tình trong giảng dạy 1.09 1.80 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV tự học 1.65 1.68 Hình 4.17. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV AX-02 Bảng 4.30 và Hình 4.17 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV trong học kỳ 091 ñều tăng cao hơn so với học kỳ 041 ở hầu hết các thành phần. Các thành phần có ðTB phản hồi tăng nhiều nhất là: sự nhiệt tình trong giảng dạy; giao tiếp với SV; PPGD dễ hiểu và sử dụng nhiều ví dụ minh họa. ðTB phản hồi về việc sử dụng thiết bị hỗ trợ trong giảng dạy và sự tín nhiệm trong học kỳ 091 là không tăng so với học kỳ 041, tuy nhiên vẫn duy trì ñược ở mức tương ñối cao. Kết quả phỏng vấn sâu GV AX-02 cũng bổ sung thêm cho kết quả nghiên cứu ñịnh lượng: -94- “Mình biết rõ nội dung LYKPH. Vì kỳ nào mình cũng nhận ñược mẫu LYKPH cùng với hợp ñồng giảng dạy. Trong hợp ñồng giảng dạy cũng có ñiều khoản là nhà trường sẽ LYKPH của SV.” “Mình ñiều chỉnh theo nội dung LYKPH. Mình biết trước họ sẽ lấy ý kiến ở ñiểm nào thì mình sẽ chú ý hơn, cẩn thận hơn và chuẩn bị kỹ hơn những ñiểm ñó.” Bảng 4.31. ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8X05 Lớp K12X01 Giảng viên AX-02, Môn học TN086 ðTB ðTB Bài tập về nhà rõ ràng .11 .05 Bài tập thực sự tạo ñộng lực cho SV học tập .10 .05 Sửa bài tập về nhà trên lớp .89 .98 Sửa vào bài làm của SV .87 .94 ðề thi sát chương trình .13 .02 Có ñáp án cho ñề thi giữa kỳ .04 .02 -95- Hình 4.18. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV AX-02 Bảng 4.31 và Hình 4.18 cho thấy so với học kỳ 041, chỉ có ðTB ý kiến phản hồi về việc GV sửa bài tập trên lớp và sửa bài vào tập của SV là tăng cao hơn so với học kỳ trước. Cả hai thành phần này ñều ñược SV ñánh giá cao ở cả hai học kỳ. Các thành phần khác ñều ñạt ðTB ý kiến phản hồi rất thấp ở cả hai học kỳ, thậm chí ở học kỳ 091 còn thấp hơn so với học kỳ 041. ðiều này cho thấy có vẻ mâu thuẫn với việc GV cho biết là ñã chú ý, cẩn thận và chủ ñộng ñiều chỉnh theo nội dung LYKPH. Kết quả phỏng vấn sâu GV ñã giúp giải thích thêm cho kết quả nghiên cứu ñịnh lượng: “Mình không ñồng ý với nhiều câu hỏi trong phiếu 19. Vì những câu hỏi này không phù hợp môn mình giảng dạy nó chỉ phù hợp với các môn thiên về lý thuyết. Môn mình dạy là môn vẽ Hội họa, SV phải ra ngoài ñể vẽ phong cảnh hoặc vẽ mẫu cho sẵn. ðiểm của SV là ñiểm chấm các bài vẽ của SV. Vì vậy các câu hỏi về ñề thi, ñáp án, hay bài tập về nhà là không phù hợp, mình -96- có cố gắng mấy cũng không có ñiểm. Vì có ñâu mà có ñiểm. Nếu có cũng chỉ là SV ñánh bừa mà thôi” “….nên ñiều chỉnh lại một số câu hỏi cho phù hợp với tính chất của môn học, nếu không nhiều GV sẽ bị mất ñiểm.” “Mình chưa từng nhận ñược ý kiến phản hồi về môn mình dạy. Chắc không có vấn ñề gì.” Như vậy, mặc dù GV cũng ñã chú ý hơn, chủ ñộng ñiểu chỉnh theo nội dung LYKPH, nhưng do ñặc thù môn học nên một số nội dung GV không ñạt ñược ñiểm. Tiểu kết Qua ðTB ý kiến phản hồi từ SV và kết quả phỏng vấn sâu ñối GV cho thấy trong học kỳ 091 GV ñã có tích cực hơn trong việc chuẩn bị ñề cương, thay ñổi PPGD và PPKT-ðG. GV ñã chủ ñộng ñiều chỉnh HðGD theo nội dung LYKPH của nhà trường. Qua phỏng vấn sâu, GV cũng cho biết có nhiều câu hỏi chưa phù hợp tính chất môn học. Qua ñây GV cũng góp ý nên ñiều chỉnh lại một số câu hỏi cho phù hợp với tính chất môn học ñể GV không bị mất ñiểm ñối với những câu này. 4.4. Khoa Du Lịch 4.4.1. Giảng viên DL-01 GV DL-01 là GV cơ hữu khoa Du lịch. GV DL-01 cùng giảng dạy môn DL037 trong cả hai học kỳ 041 và 091. Bảng 4.32. Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-01 Học kỳ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean HK-041 63 11.4722 4.41978 .55684 ðTB ý kiến phản hồi HK-091 61 18.3648 4.89229 .62639 -97- Bảng 4.33. Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV DL-01 ðTB ý kiến phản hồi Equal variances assumed Equal variances not assumed F 1.604 Levene's Test for Equality of Variances Sig. .208 t -8.237 -8.224 df 122 119.862 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference -6.8925 -6.8925 Std. Error Difference .83674 .83812 Lower -8.54894 -8.55197 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper -5.23612 -5.23310 Qua Bảng 4.32 cho thấy, học kỳ 041 có 63 SV ñưa ra ý kiến phản hồi và ðTB ý kiến phản hồi là 11.4722. Học kỳ 091 có 61 SV ñưa ra ý kiến phản hồi và ðTB ý kiến phản hồi là 18.3648. Kết quả Bảng 4.33 ta thấy giá trị Sig trong kiểm ñịnh T phần Equal variances assumed < 0.05, như vậy ðTB ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-01 trong học kỳ 091 lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học kỳ 041. -98- Bảng 4.34. ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-01 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1 Giảng viên DL-01, Môn học DL037 ðTB ðTB GV giải thích rõ ñề cương .50 .91 Duy trì ñề cương .52 .75 Tài liệu tham khảo bổ sung .53 .60 Tài liệu GV phát trước cho lớp .17 .90 Hình 4.19. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GVDL-01 Bảng 4.34 và Hình 4.19 ñã cho thấy ðTB ý kiến phản hồi từ SV về chuẩn bị ñề cương trong học kỳ 091 là lớn hơn so với học kỳ trước ñó 5 năm. Trong ñó tăng nhiều nhất là ðTB của việc GV giải thích rõ ñề cương và tài liệu GV phát trước cho lớp. Việc tài liệu GV phát trước lớp ñạt ðTB ý kiến phản hồi thấp nhất trong học kỳ 041 với 0.17 ñã tăng lên 0.90 sau 5 năm. -99- ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của học kỳ 091 cao hơn so với học kỳ 041 cho thấy GV ñã tích cực hơn trong việc chuẩn chuẩn bị ñề cương cho môn học. GV ñã chú ý giải thích rõ về ñề cương, tích cực chuẩn bị tài liệu phát trước cho SV và duy trì ñề cương. Kết quả phỏng vấn sâu GV GV DL-01 cũng bổ sung thêm cho kết quả ñịnh lượng: “Là GV cơ hữu nên mình biết rõ nội dung của phiếu 19. Kỳ nào mình cũng tổ chức làm phiếu 19 cho lớp mình chủ nhiệm.” “Ví dụ về sự ñiều chỉnh hiệu quả: Mình giới thiệu và cung cấp toàn bộ tài liệu tham khảo, bài giảng cho SV trước khi môn học bắt ñầu ñể SV có thời gian chuẩn bị bài trước ở nhà. Cho SV biết trước mục tiêu, yêu cầu, cách thi, ñiểm thành phần, cách làm việc… ñể SV có kế hoạch học tập và phấn ñấu…” Bảng 4.35. ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1 Giảng viên DL-01, Môn học DL037 ðTB ðTB Giảng dễ hiểu 1.01 1.25 Cho nhiều ví dụ .55 1.14 Lớp học sinh ñộng .55 1.34 Khái quát nội dung môn học 1.10 1.67 Phản hồi, giao tiếp SV 1.32 1.36 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật .92 .95 Tín nhiệm:kỷ cương, tác phong,cư xử… 1.24 1.59 Nhiệt tình trong giảng dạy 1.09 1.23 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV tự học 1.00 1.32 -100- Hình 4.20. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-01 Qua Bảng 4.35 và Hình 4.20 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV trong học kỳ 091 ñã tăng cao hơn so với học kỳ 041. Trong ñó các thành phần có ðTB tăng nhiều nhất là GV sử dụng nhiều ví dụ minh họa; lớp học sinh ñộng; khái quát môn học; sự tín nhiệm… PPGD dễ hiểu cũng ñược SV ñánh giá cao hơn. Việc ñược SV ñánh giá cao hơn trong học kỳ 091 cho thấy GV ñã có những ñiều chỉnh trong PPGD so với học kỳ 041. Sự ñiều chỉnh của GV ñã mang lại hiệu quả thể hiện qua ðTB ý kiến phản hồi từ SV. Kết quả phỏng vấn sâu GV cung cấp thêm thông tin khẳng ñịnh kết quả nghiên cứu ñịnh lượng: “Mình luôn cố gắng tự ñiều chỉnh ñể có ñược PPGD tốt nhất cho SV. Mình căn cứ vào nhiều yếu tố ñể ñiều chỉnh, trong ñó chủ yếu nội dung LYKPH. Vì ñây là yêu cầu của nhà trường... Biết trước nội dung mình sẽ bị ñánh giá nên mình phải chú ý, cẩn thận hơn và cố gắng thực hiện tốt những gì trường quy ñịnh.” -101- “Ví dụ về sự ñiều chỉnh hiệu quả:….trên lớp mình dành nhiều thời gian ñể trao ñổi với SV, giải ñáp các vướng mắc và giúp SV liên hệ kiến thức với thực tế bằng ví dụ minh họa. Tạo ñiều kiện ñể SV tham gia bài giảng và nói lên những khó khăn…” Bảng 4.36. So sánh ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-01 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K8D3 Lớp K12D1 Giảng viên DL-01, Môn học DL037 ðTB ðTB Bài tập về nhà rõ ràng .24 1.13 Bài tập thực sự tạo ñộng lực cho SV học tập .30 1.16 Sửa bài tập về nhà trên lớp .26 .86 Sửa vào bài làm của SV .01 .05 ðề thi sát chương trình .15 .07 Có ñáp án cho ñề thi giữa kỳ .02 .09 Hình 4.21. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-01 Kết quả Bảng 4.36 và Hình 4.21 cho ta thấy trong học kỳ 091 chỉ có việc giao bài tập về nhà; bài tập tạo ñộng lực học tập và bài tập ñược sửa trên -102- lớp là ñạt ðTB ý kiến phản hồi cao hơn so với học kỳ 041. Các thành phần còn lại ñều ñạt ðTB rất thấp trong cả hai học kỳ, thậm chí ðTB của học kỳ sau còn thấp hơn so với học kỳ trước. Kết quả phỏng vấn sâu GV ñã cung cấp thông tin giải thích thêm cho kết quả ñịnh lượng: “Một số câu hỏi không phù hợp với môn nghiệp vụ mình dạy. Vì ñây là môn nghiệp vụ, thực hành kỹ năng theo tình huống nên không tổ chức thi. Kết quả học tập là ñiểm ñánh giá kỹ năng thực hành theo câu hỏi của SV. Vì vậy các câu hỏi liên quan ñến ñề thi, ñáp án, sửa bài tập là mình sẽ không có ñiểm.Vì vậy nên ñiều chỉnh lại các câu hỏi cho phù hợp với tính chất môn học.” “Việc tập trung lấy ý kiến vào cuối học kỳ hiện nay là không hợp lý. Môn mình dạy chỉ có 30 tiết nên kết thúc sớm mà phải chờ tới cuối học kỳ là quá lâu. Mình nghĩ nên làm trong nhiều ñợt, môn nào xong trước thì làm trước thì hợp lý hơn.” “… Về nội dung, nhiều câu hỏi không phù hợp với các môn nghiệp vụ, thực hành. Về thời gian làm phiều 19 thì quá trễ ñối với nhiều môn và gấp gáp, khó khăn cho khoa. Cuối học kỳ khoa mới nhận ñược Phiếu 19, khi ñó SV ñã học xong tất cả các môn, vì vậy gặp khó khăn trong việc tập hợp SV trong một buổi nào ñó ñể làm phiếu 19. Trong một buổi mà làm cho nhiều môn như vậy thì hiệu quả không cao. Khoa bị áp lực phải làm cho xong ñể gửi về phòng ðào tạo, SV thì cảm thấy nhàm chán nên ñánh dấu bừa… Vì vậy nên xem lại nội dung cho phù hợp với tính chất môn học và chuyển trước phiếu 19 cho khoa ñể chủ ñộng làm vào cuối mỗi môn học.” (PVS số 4- Trưởng khoa) Tiểu kết: Qua ðTB ý kiến phản hồi và phỏng vấn sâu GV ta thấy trong học kỳ 091 GV ñã tích cực hơn việc chuẩn bị ñề cương môn học, thay ñổi -103- PPGD và PPKT-ðG. GV căn cứ chủ yếu vào nội dung lấy ý kiến phản hồi ñể ñiều chỉnh HðGD. Những ñiều chỉnh của GV ñã mang lại hiệu quả qua việc dành ñược ðTB ý kiến phản hồi từ SV cao hơn trong học kỳ 091. Qua phỏng vấn sâu GV cũng cho biết thêm là có nhiều câu hỏi không phù hợp với môn học, thời gian tổ chức lấy phiếu 19 hiện nay là chưa phù hợp. 4.4.2. Giảng viên DL-02 GV DL-02 là GV cơ hữu khoa Du lịch. Trong cả hai học kỳ 041 và 091 GV cùng dạy môn PL101. Bảng 4.37. Thống kê mô tả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV DL-02 Học kỳ N Mean Std. Deviation Std. Error Mean HK-041 71 15.5704 5.24714 .62272 ðTB ý kiến phản hồi HK-091 81 22.8025 4.89287 .54365 Bảng 4.38. Kiểm ñịnh trên các mẫu ñộc lập về ðTB ý kiến phản hồi của GV DL-02 ðTB ý kiến phản hồi Equal variances assumed Equal variances not assumed F .015 Levene's Test for Equality of Variances Sig. .903 t -8.789 -8.749 df 150 144.115 Sig. (2-tailed) .000 .000 Mean Difference -7.2320 -7.2320 Std. Error Difference .82283 .82664 Lower -8.85788 -8.86596 t-test for Equality of Means 95% Confidence Interval of the Difference Upper -5.60621 -5.59814 -104- Bảng 4.37 cho thấy học kỳ 041 có 71 SV ñưa ra ý kiến phản hồi và ðTB ý kiến phản hồi là 15.5704. Học kỳ 091 có 81 SV ñưa ra ý kiến phản hồi và ðTB ý kiến phản hồi là 22.8025. Kết quả Bảng 4.38 ta thấy giá trị Sig trong kiểm ñịnh T phần Equal variances assumed < 0.05, như vậy ðTB ý kiến phản hồi về HðGD của GV DL-02 trong học kỳ 091 lớn hơn một cách có ý nghĩa thống kê so với học kỳ 041. Bảng 4.39. ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GV DL-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K9D Lớp K13D Giảng viên DL-02, Môn học PL101 ðTB ðTB GV giải thích rõ ñề cương .57 .89 Duy trì ñề cương .57 .86 Tài liệu tham khảo bổ sung .55 .70 Tài liệu GV phát trước cho lớp .28 .80 Hình 4.22. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương của GVDL-02 Bảng 4.39 và Hình 4.22 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi về chuẩn bị ñề cương trong học kỳ 091 tăng cao hơn so với học kỳ 041. Trong ñó việc GV phát trước tài liệu cho lớp có ðTB ý kiến phản hồi là tăng nhiều nhất, từ 0.28 -105- trong học kỳ 041 lên 0.80 trong học kỳ 091. Các thành phần khác của nội dung chuẩn bị ñề cương trong học kỳ 091 cũng ñạt ðTB ý kiến phản hồi cao hơn học kỳ trước. ðiều này cho thấy GV ñã tích cực hơn trong việc chuẩn bị ñề cương môn học và giải thích kỹ ñề cương cho SV. Vì vậy trong học kỳ 091 việc chuẩn bị ñề cương của GV ñã nhận ñược sự ñánh giá cao hơn từ phía SV. Bảng 4.40. ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K9D Lớp K13D Giảng viên DL-02, Môn học PL101 ðTB ðTB Giảng dễ hiểu 1.10 1.64 Cho nhiều ví dụ 1.16 1.57 Lớp học sinh ñộng 1.10 1.66 Khái quát nội dung môn học 1.62 1.63 Phản hồi, giao tiếp SV .79 1.68 Sử dụng hiệu quả thiết bị kỹ thuật 1.23 1.25 Tín nhiệm:kỷ cương, tác phong,cư xử… .57 1.77 Nhiệt tình trong giảng dạy .64 1.44 Có nhiều biện pháp khuyến khích SV tự học 1.41 1.46 -106- Hình 4.23. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPGD của GV DL-02 Bảng 4.40 và Hình 4.23 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi từ SV về PPGD trong học kỳ 091 ñều tăng cao hơn so với học kỳ 041 ở tất cả các thành phần. Trong ñó tăng nhiều nhất là sự tín nhiệm của GV, từ 0.57 lên 1.77. Kế tiếp là sự giao tiếp với SV và sự nhiệt tình trong giảng dạy. PPGD dễ hiểu; sử dụng nhiều ví dụ và lớp học sinh ñộng cũng ñạt ñược ðTB ý kiến phản hồi tăng cao hơn nhiều so với học kỳ trước. Việc khái quát môn học vẫn duy trì ñược ở mức cao trong cả hai học kỳ. ðiều này cho thấy những hạn chế ñã ñược GV ñiều chỉnh và vẫn phát huy ñược ưu ñiểm của học kỳ trước. Kết quả phỏng vấn sâu GV cũng giúp giải thích thêm cho kết quả ñịnh lượng: “Mình biết chủ trương này của nhà trường ñược quy ñịnh trong hợp ñồng. Mình cũng từng ñọc phiếu LYKPH.” “Mình căn cứ vào nội dung LYKPH ñể ñiều chỉnh. ðiểm nào mình chưa làm tốt thì phải chú ý hơn. Trường quy ñịnh thế nào thì mình thực hiện như vậy.” “Ví dụ về sự ñiều chỉnh hiệu quả:…biết mình dang bị theo dõi mình phải chú ý hơn và cẩn thận hơn như lên lớp ñúng giờ, nhiệt tình hơn trong giảng dạy, tăng cường trao ñổi với SV….” Bảng 4.41. ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-02 Học kỳ HK-041 HK-091 Lớp K9D Lớp K13D Giảng viên DL-02, Môn học PL101 ðTB ðTB Bài tập về nhà rõ ràng 1.49 1.53 Bài tập thực sự tạo ñộng lực cho SV học tập .99 .89 Sửa bài tập về nhà trên lớp .12 .93 Sửa vào bài làm của SV .64 .73 ðề thi sát chương trình .49 .59 -107- Có ñáp án cho ñề thi giữa kỳ .25 .80 Hình 4.24. Biểu ñồ ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG của GV DL-02 Bảng 4.41 và Hình 4.24 cho thấy ðTB ý kiến phản hồi về PPKT-ðG trong học kỳ 091 ñã tăng cao hơn so với học kỳ trước. Việc bài tập ñược sửa trên lớp có ðTB ñánh giá thấp nhất trong học kỳ 041 là 0.12 ñã tăng lên 0.93 trong học kỳ 091. Việc GV có công bố ñáp án thi giữa kỳ cũng là hạn chế của học kỳ 041 ñã ñược GV chú ý khắc phục trong học kỳ sau. Việc GV có giao bài tập về nhà ñược ñánh giá cao nhất trong cả hai học kỳ, học kỳ 041 ðTB ý kiến phản hồi là 1.49 và học kỳ 091 là 1.53. Như vậy, rõ ràng trong học kỳ 091 GV DL-02 ñã có sự ñiều chỉnh về PPKT-ðG. GV ñã chú ý khắc phục những hạn chế và phát huy những ưu ñiểm của học kỳ trước. Tiểu kết Qua ðTB ý kiến phản hồi và phỏng vấn sâu GV cho thấy: Sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV thì GV DL-02 ñã chú ý và cẩn thận hơn trong HðGD. GV ñã ñiều chỉnh HðGD theo quy ñịnh của nhà trường là nội dung -108- LYKPH. Trong học kỳ 091 GV ñã tích cực hơn trong việc chuẩn bị ñề cương, thay ñổi PPGD và kiểm tra ñánh giá. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua kết quả nghiên cứu ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của GV dạy cùng môn học trong thời gian 5 năm, có thể rút ra kết luận về sự tác ñộng của việc LYKPH từ SV tới HðGD của GV tại trường ðHDL Văn Lang như sau: • GV ñã tích cực chuẩn bị ñề cương môn học sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV. − GV ñã tích cực biên soạn tài liệu, bài giảng phát trước cho SV, giới thiệu tài liệu tham khảo bổ sung cho môn học. − Giải thích rõ ñề cương môn học: mục tiêu; yêu cầu; cách thi, kiểm tra; trọng số ñiểm thành phần… Chú ý hơn trong việc duy trì ñề cương môn học. • GV ñã chủ ñộng, tích cực tự ñiều chỉnh PPGD sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV. − Tích cực ñiều chỉnh và sử dụng nhiều ví dụ minh họa trong bài giảng làm cho PPGD dễ hiểu hơn. − Tăng cường phản hồi, giao tiếp với SV làm cho lớp học trở nên sinh ñộng hơn. − Chú ý hơn trong mỗi giờ lên lớp: Tôn trọng kỹ cương, giờ giấc và ứng xử ñúng mực với SV. − Thể hiện sự nhiệt tình hơn trong HðGD và khuyến khích SV tự học…. • GV ñã chủ ñộng, tích cực ñiều chỉnh PPKT-ðG sau khi nhà trường tổ chức LYKPH từ SV. -109- − GV tích cực chuẩn bị và tăng cường giao bài tập về nhà tạo ñộng lực học tập cho SV. − Tăng cường sửa bài tập trên lớp cho SV. − Ra ñề thi sát với chương trình học và chú ý công bố ñáp án thi giữa kỳ cho SV. • Quy trình LYKPH của nhà trường ñã phát huy ñược mặt tích cực là cảnh báo, nhắc nhở, giúp GV chú ý, nghiêm túc hơn, cẩn thận hơn trong việc chuẩn bị trước và trong mỗi giờ lên lớp. • GV ñã chủ ñộng tự ñiều chỉnh HðGD theo nội dung LYKPH. • Kết quả phỏng vấn sâu cũng cho thấy quy trình LYKPH của trường hiện nay vẫn còn có những tồn tại. − Thời ñiểm tổ chức LYKPH của tất cả các môn học ñược tập trung vào một buổi cuối học kỳ gây khó khăn cho việc tập hợp SV; thời gian quá gấp gáp; SV cảm thấy nhàm chán; thông tin thiếu chính xác, ñặc biệt là những môn kết thúc sớm…. − Nhà trường chưa chủ ñộng gửi kết quả ý kiến phản hồi cho mỗi GV sau mỗi học kỳ mà chỉ mới thực hiện cho những GV có yêu cầu. − GV không nhận ñược kết quả phản hồi của SV nên không biết cụ thể những hạn chế ñể ñiều chỉnh và ưu ñiểm ñể phát huy, cũng như hiệu quả sau mỗi lần ñiều chỉnh. Vì vậy, giảng viên chủ yếu tự ñiều chỉnh HðGD theo nội dung lấy ý kiến phản hồi chứ chưa căn cứ vào kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên. − Chỉ sử dụng một nội dung duy nhất cho toàn trường nên chưa phù hợp với tính chất của nhiều môn học khác nhau, như môn học thực hành; nghiệp vụ; các môn ñặc thù về sáng tạo của khoa Kiến trúc – Xây dựng và Mỹ thuật… -110- 2. Khuyến nghị SV ñánh giá HðGD của GV là vấn ñề mới ñối với giáo dục ðH nước ta. Hơn nữa, ñây là vấn ñề tế nhị theo truyền thống tôn sư trọng ñạo của văn hóa Việt Nam. Do ñó, nếu áp dụng không ñúng cách, hiệu quả mang lại không những thấp mà thậm chí còn gây phản tác dụng. Vì vậy, ñể phát huy mặt tích cực của hình thức ñánh giá này cần phải có phương pháp, quy trình hợp lý. Từ kết quả nghiên cứu của ñề tài và ý kiến ñóng góp của trưởng khoa, GV thông qua phỏng vấn sâu, sau ñây tác giả ñề tài xin ñưa ra một số khuyến nghị nhằm phát huy hơn nữa hiệu quả của việc LYKPH từ SV về HðGD của GV tại trường ðHDLVăn Lang. 2.1. ðối với lãnh ñạo Thứ nhất, ñây là vấn ñề mới và tế nhị, vì vậy nên tuyên truyền rộng rãi hơn nữa về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc LYKPH từ SV trong toàn trường. Thứ hai, nội dung LYKPH nên có sự tham gia góp ý của các chuyên gia và GV nhằm ñảm bảo tính hợp lý, thực chất và phù hợp với yếu tố ñặc thù của ngành, nghề ñào tạo và tính chất môn học. Về hình thức, mẫu phiếu LYKPH nên ñược biên soạn công phu, rõ ràng, dễ hiểu, khoa học ñể SV ñưa ra ý kiến thuận tiện, ñồng thời giúp cho việc nhập và xử lý dữ liệu dễ dàng và chính xác. Mẫu phiếu nên ñược thử nghiệm trước khi triển khai ñại trà. Thứ ba, việc LYKPH nên ñược tiến hành ñúng thời ñiểm, khi thông tin về GV, môn học ở mỗi SV còn ñầy ñủ và ñang nóng hổi. Về thời ñiểm, việc LYKPH nên ñược thực hiện ngay sau buổi học cuối cùng của mỗi môn học vừa kết thúc. Khi ấy, SV còn ñang tập hợp ñầy ñủ và sẽ ñưa ra ý kiến phản hồi chính xác hơn về những thông tin có liên quan tới môn học vừa kết thúc. Không nên tiến hành LYKPH của nhiều môn học trong cùng một thời ñiểm hoặc cuối mỗi học kỳ. Vì trong cùng một thời ngắn phải ñưa ra ý kiến phản -111- hồi cho nhiều môn học khác nhau với cùng một mẫu phiếu có nội dung như nhau dễ gây cảm giác mệt mỏi và nhàm chán cho SV. Về thời gian ñể thực hiện một phiếu phản hồi cho mỗi môn học cũng nên ñược ñảm bảo. Vì cần phải có một khoảng thời gian ñủ dài ñể SV ñọc phiếu, liên hệ với môn học, suy nghĩ… trước khi ñưa ra ý kiến. Vì vậy, nếu SV có cảm giác bị hối thúc, không ñủ thời gia ñể suy nghĩ thì sẽ tìm cách chạy ñua với thời gian bằng cách ñánh dấu bừa vào phiếu phản hồi. Khi ñó GV là người chịu thiệt thòi hơn cả. Thứ tư, bên cạnh việc LYKPH thông qua bảng hỏi nên sử dụng thêm các hình thức khác như: phỏng vấn SV; họp với ñội ngũ cán bộ lớp, hoặc cả lớp thông qua giáo viên chủ nhiệm lớp… Thông tin thu thập ñược từ các hình thức này sẽ bổ sung thêm và thẩm ñịnh lại ý kiến phản hồi bằng bảng hỏi. Nếu việc này ñược thực hiện thường xuyên trong học kỳ còn giúp nhà trường, GV phát hiện và kịp thời ñiều chỉnh ngay trong học kỳ, không cần phải chờ tới học kỳ sau. Thứ năm, nên chủ ñộng phản hồi kết quả ý kiến của SV cho GV sau mỗi học kỳ và thể hiện cho GV biết nhà trường rất quan tâm tới kênh thông tin phản hồi này. Bên cạnh ñó cũng nên trao ñổi trước với trưởng khoa ñể họ có kế hoạch tác ñộng tới GV trong khoa. Thứ sáu, ñể tránh cách làm chỉ mang tính hình thức như kiểu hô hào khẩu hiệu, ý kiến phản hồi của SV nên ñược sử dụng như một kênh thông tin quan trọng trong chính sách quản lý của nhà trường. Việc sử dụng ý kiến phản hồi của SV sao cho vừa tế nhị, vừa tạo ñộng lực ñể GV cải tiến HðGD và nâng cao trình ñộ chuyên môn nghiệp vụ. Nếu sử dụng không khéo sẽ gây phản tác dụng, nhất là khi ý kiến phản hồi chỉ ñược dùng ñể phê phán, chỉ trích. Nên sử dụng ý kiến phản hồi sao cho mỗi GV thấy ñược yêu cầu họ cần phải ñiều chỉnh và cũng như những giá trị, lợi ích mang lại từ sự nỗ lực ñiều -112- chỉnh và cải tiến của họ. Từ ñó tạo ñộng lực ñể mọi GV chủ ñộng cải tiến, ñiều chỉnh HðGD. Thứ bảy, nên thể hiện cho SV biết ý kiến phản hồi của họ ñược nhà trường quan tâm lắng nghe, thấu hiểu và tôn trọng. Vì vậy, ñể SV thấy rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của việc ñưa ra ý kiến phản hồi về HðGD của GV thì những phản hồi, những góp ý, kiến nghị hợp lý của họ phải ñược ñiều chỉnh, dẫn tới những ñổi mới, cải tiến thật sự. Có như vậy SV mới thực hiện việc ñưa ra ý kiến phản hồi một cách nghiêm túc, suy nghĩ cân nhắc cẩn thận giúp nhà trường có ñược những thông tin xác thực, cần thiết cho sự phát triển của trường. 2.2. ðối với Trưởng khoa Thứ nhất, nên chủ ñộng tiếp cận, trao ñổi ñánh giá với lãnh ñạo nhà trường về kết quả ý kiến phản hồi từ sinh viên về HðGD của ñội ngũ GV trong khoa sau mỗi học kỳ ñể có kế hoạch tác ñộng tới GV. Thứ hai, nên có biện pháp tác ñộng phù hợp tới những GV có vấn ñề bằng nhiều cách như : Góp ý, trao ñổi trực tiếp; gửi thư thông báo, nhắc nhở; dự giờ… Thứ ba, nên có kế hoạch, biện pháp theo dõi sự ñiều chỉnh và cải tiến của GV, ñặc biệt là ñối với những GV có vấn ñề. Thứ tư, trước khi mời và bố trí GV giảng dạy nên tìm hiểu kỹ thông tin về GV ñể bố trí môn giảng cho phù hợp. Thứ năm, trong trường hợp nếu GV không có cải tiến gì mặc dù ñã ñược góp ý, nhắc nhở nhiều lần thì cũng nên có những biện pháp mạnh hơn như: chấm dứt hợp ñồng; Mời giảng viên khác thay thế…. 2.3. ðối với giảng viên -113- Thứ nhất, GV nên chủ ñộng ñề nghị nhà trường cung cấp kết quả ý kiến phản hồi từ SV về HðGD của mình sau mỗi học kỳ ñề có những cải tiến phù hợp nhằm phát huy mặt tích cực và khắc phục những hạn chế. Thứ hai, GV nên nghiên cứu kỹ nội dung LYKPH của trường và tìm hiểu ñối tượng SV trước khi giảng dạy ñể cải tiến, ñiều chỉnh HðGD cho phù hợp. Thứ ba, không ngừng nâng cao trình ñộ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm. Thứ tư, GV nên chủ ñộng góp ý với nhà trường về những nội dung LYKPH không phù hợp tính chất ñặc thù của môn học. 2.4. ðối với sinh viên Thứ nhất, SV nên ñọc kỹ từng nội dung của phiếu LYKPH ñể ñưa ra ý kiến trung thực, khách quan. Thứ hai, ñây vừa là quyền lợi vừa là nghĩa vụ xây dựng ñối với nhà trường, vì vậy SV nên ñưa ra ý kiến mang tính xây dựng, ñóng góp cho GV và nhà trường. Thứ ba, bên cạnh việc ñưa ra ý kiến phản hồi về HðGD của GV, SV cũng nên chủ ñộng ñưa ra ý kiến phản hồi về các hoạt ñộng khác trong nhà trường. Như vậy, việc LYKPH từ SV ñã có tác ñộng tích cực tới HðGD tại trường ðại học Văn Lang, tuy nhiên nghiên cứu chưa khống chế hết ñược những yếu tố ảnh hưởng bên ngoài như: Sự tích lũy kinh nghiệm chuyên môn; Sự ý thức về nghề nghiệp, hiểu rõ hơn về nhiệm vụ, vai trò của người GV; Sự trưởng thành trong nghề do ñược ñào tạo, bồi dưỡng… ðó là hạn chế của ñề tài. Do thời gian nghiên cứu có hạn và khả năng còn hạn chế nên luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả luận văn rất mong -114- nhận ñược sự góp ý của quý thầy/cô giáo, của các chuyên gia, những nhà nghiên cứu giáo dục và các bạn ñồng nghiệp ñể người viết có ñiều kiện học hỏi, ñúc rút kinh nghiệm nhằm nâng cao hơn nữa năng lực và hiệu quả nghiên cứu trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 1. Báo cáo của Thứ trưởng Giáo dục và ðào tạo Bành Tiến Long tại Hội nghị Hiệu trưởng các trường ðại học thành viên cộng ñồng Pháp ngữ châu Á – Thái Bình Dương, ngày 25-9, tại Hà Nội. 2. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Báo cáo tổng kết của Vụ ñại học và sau ñại học năm học 2006-2007 các trường ñại học, cao ñẳng. 3. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Công văn số 1276/BGD ðT/NG ngày 20/02/2008 của Bộ trưởng Giáo dục và ðào tạo về việc “Hướng dẫn tổ chức lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của GV”. 4. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục, các cơ sở giáo dục ñại học toàn quốc tập trung triển khai cuộc vận ñộng “Nói không với ñào tạo không ñạt chuẩn, không ñáp ứng nhu cầu xã hội”. 5. Bộ Giáo dục và ðào tạo, Tự ñánh giá trong kiểm ñịnh chất lượng GD ðH, Tài liệu tập huấn Bộ Giáo dục và ðào tạo 2007. 6. Vũ Thị Phương Anh (2005), Thực hiện thu thập và sử dụng ý kiến sinh viên trong ñánh giá chất lượng giảng dạy: Kinh nghiệm từ ðại học Quốc gia TP. Hồ Chí Minh, Giáo dục ñại học chất lượng và ñánh giá. Tr48-tr63, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 7. TS Nguyễn ðình Bình (2005), Năng lực sư sư phạm và ñánh giá năng lực sư phạm của giáo viên, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy -115- và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG. Tr1-tr5, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 8. Nguyễn ðức Chính (2002), Kiểm ñịnh chất lượng trong giáo dục ñại học, Nhà xuất bản ðại học Quốc Gia Hà Nội năm 2002. 9. Nguyễn Kim Dung (1999), Khảo sát khả năng có thể sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên trong trường ðHSP Tp.HCM. 10. Nguyễn Kim Dung (2005), Sử dụng ý kiến phản hồi của sinh viên về chất lượng giảng dạy tại trường ðHSP Tp.HCM. 11. Nguyễn Xuân ðàn (2005), Sinh viên ñại học nhìn từ giác ñộ phương pháp và công cụ ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của GV, kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG. Tr16-tr19, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 12. PGS-TS Ngô Doãn ðãi (2005), Tác ñộng của chuẩn hoá ñánh giá GV tới công tác tổ chức và quản lý GV, kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 13. Th.S Nguyễn Quang Giao (2005), Bàn về phương pháp ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy của GV thông qua ñánh giá của sinh viên , kỷ yếu Hội thảo Quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV. Tr20- tr23, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 14. TS Lê Văn Hảo (2005), Lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy: một vài kinh nghiệm thế giới và tại Trường ñại học Nha Trang, kỷ yếu Hội thảo Quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV. Tr24-tr29, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 15. Cấn Thị Thanh Hương (2005), ðổi mới phương pháp dạy học ở ðại học quốc gia Hà Nội, Tr 35-tr39, kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG. Tr10-tr15, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. -116- 16. Th.S Mai Thị Quỳnh Lan (2005), Một số ưu và nhược ñiểm của việc sinh viên ñánh giá GV, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG tr56-tr60, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội 2005. 17. Lã Văn Mến (2005), ðánh giá phương pháp giảng dạy của GV, Giáo dục và ñại học - chất lượng và ñánh giá. Tr110-tr119, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội 2005. 18. Nguyễn Phương Nga (2005), Quá trình hình thành và phát triển việc ñánh giá GV , Giáo dục ñại học, chất lượng và ñánh giá. Tr17-tr47, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 19. Nguyễn Phương Nga và Bùi Kiên Trung (2005), Sinh viên ñánh giá hiệu quả giảng dạy. Giáo dục ñại học chất lượng và ñánh giá. Tr120-tr139, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 20. Nguyễn Phương Nga (2007), Sinh viên ñánh giá giáo viên - thử nghiệm công cụ và mô hình, Giáo dục ñại học, một số thành tố của chất lượng. Tr180- tr237, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2007. 21. Nguyễn Phương Nga (2005) Bộ phiếu chuẩn ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khóa học của GV – kết quả nghiên cứu của Trung tâm ñảm bảo chất lượng ñào tạo và nghiên cứu phát triển giáo dục, Kỷ yếu Hội thảo quốc gia ñánh giá hoạt ñộng giảng dạy và nghiên cứu khoa học của GV của ðHQG tr66-tr88, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội 2005. 22. Vũ Thị Quỳnh Nga (2009), Một số yếu tố ảnh hưởng ñến việc ñánh giá của sinh viên ñối với hoạt ñộng giảng dạy của GV, Hà Nội. 23. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, Nhà xuất bản ðại học Sư phạm năm 2005. 24. Nguyễn Quý Thanh (2005), Một số dạng hành vi học tập ñặc trưng của sinh viên, Giáo dục ñại học chất lượng và ñánh giá. Tr241-268, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. -117- 25. Trịnh Khắc Thẩm (2005) ðổi mới phương pháp dạy-học và kiểm tra, ñánh giá - giải pháp hàng ñầu ñể nâng cao chất lượng ñào tạo. Tr160-tr175, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 26. Trần Mạnh Trung (2008), “Giáo dục phổ thông cần có “Một cuộc cách mạng” về phương pháp giảng dạy” - Tạp chí dạy và học ngày nay số tháng 04 năm 2008. 27. Bùi Kiên Trung (2005), hiệu quả công tác ñánh giá GV. Tr103-109, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2005. 28. Phạm Viết Vượng (2000), Giáo Dục Học, Nhà xuất bản ðại học Quốc gia Hà Nội năm 2000. Tài liệu tham khảo trên Internet 29. ðổi mới phương pháp giảng dạy, H.HG. phuong-phap-giang-day-mon-tu-nhien-xa-hoi/40057659/202/. 30. “trò chấm thầy”: Rút ngắn khoảng cách thầy, Phượng Nguyên, trò tro/75165253/203/. Tài liệu tham khảo Tiếng Anh 31. William E. Cashin (1999), Student Ratings of teaching: Ues and Misuses, Changing Practices in Evaluating Teaching tr25-tr44. 32. Deborah DeZure (1999), Evaluating Teaching Through Peer Classroom Observation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr70-tr96. 33. Mary Lou Higgerson (1999), Builing a Climate Conducive to Effective Teaching Evaluation, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr194- tr212. 34. Michele Marincovic (1999), Using Student Feedback to Improve Teaching, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr45-tr69. 35. Joseph C. Moreale (1999), Post – Tenure Review: Evaluating, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr116-tr138. -118- 36. Peter Seldin (1999), Current Practices – good anh bad – Nationally, Changing Practices in Evaluatinig Teaching, tr1-tr24. 37. Peter Seldin (1999), Using Self-Evaluation: What Works? What Doesn’t, Changing Practices in Evaluating Teaching, tr97-tr115. -119- 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 PHỤ LỤC 1. Phụ lục số 1: Phiếu ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy PHIẾU Ý KIẾN PHẢN HỒI CỦA SINH VIÊN VỀ HOẠT ðỘNG GIẢNG DẠY TRƯỜNG ðẠI HỌC DL VĂN LANG GIẢNG VIÊN : ..................................................................................... PHỤ LỤC SỐ 2 CỦA HðGD – (HK091) LỚP : ............................................................................. HỌC PHẦN : ............................................................................ Mã GV Mã học phần-Lớp Tô ñúng: Tô sai: 1 GV ñã giải thích kỹ ñề cương chi tiết (mục tiêu học phần; cách thi, kiểm tra; trọng số ñiểm thành phần; tài liệu tham khảo,…). (Nếu ðCCT không ñược công bố thì ñánh vào ô 0). O O O O O 2 Nhìn chung, học phần ñược giảng dạy giống với ðề cương chi tiết ñã ñược công bố. O O O O O 3 Các tài liệu tham khảo do GV giới thiệu thật sự bổ sung cho môn học do GV giảng dạy. (Chỉ trả lời nếu bạn ñã ñọc qua tài liệu). O O O O O 4 Những tài liệu, bài ñọc, bài giảng GV phát cho lớp trước khi giảng giúp SV dễ dàng theo dõi bài giảng và ghi chép. (Chỉ trả lời nếu có ñược phát tài liệu). O O O O O 5 Phương pháp GV truyền ñạt nội dung rõ ràng, dễ hiểu. O O O O O 6 GV sử dụng nhiều ví dụ giúp SV dễ tiếp thu. O O O O O 7 GV tạo ñiều kiện và khuyến khích SV tham gia vào bài giảng: Gọi SV trả lời câu hỏi, tạo ñiều kiện cho SV nêu thắc mắc.…. O O O O O 8 Giúp SV hệ thống và liên hệ các phần kiến thức khác nhau của môn học. O O O O O 0 9 0 2 3 8 6 3 x  HOÀN TOÀN ðỒNG Ý  ðỒNG Ý  KHÔNG ðỒNG Ý  HOÀN TOÀN KHÔNG ðỒNG Ý  KHÔNG CÓ Ý KIẾN 0 1 2 3 4 -120- 9 GV nhiệt tình và sẵn sàng giải ñáp những thắc mắc của SV. (Chỉ trả lời nếu SV lớp bạn ñã thử ñề nghị với GV) O O O O O 10 GV sử dụng có hiệu quả microphone/ máy tính/ ñèn chiếu/ máy ghi âm/ video/ mạng Internet. (Chỉ trả lời nếu GV có sử dụng ít nhất một trong các phương tiện trên). O O O O O 11 GV thường xuyên rèn luyện cho SV những phẩm chất chuyên nghiệp và thân thiện của người lao ñộng ( tôn trong kỷ cương, ñúng giờ, tôn trọng và cư xử ñúng mực,…) O O O O O 12 GV thể hiện nhiệt tình trong giảng dạy. O O O O O 13 Khi cho bài tập hoặc câu hỏi về nhà, những yêu cầu ñược GV nêu rõ ràng, cụ thể. (Nếu học phần không có bài tập, câu hỏi thì ñánh vào ô 0). O O O O O 14 Những câu hỏi, bài tập GV cho về nhà có tác dụng thúc ñẩy em chuẩn bị bài trước khi ñến lớp. (Nếu GV không cho câu hỏi về nhà thì ñánh số 0). O O O O O 15 GV có nhiều biện pháp cụ thể khuyến khích em tự học thêm. O O O O O 16 Các bài tập về nhà ñược sửa trên lớp ñầy ñủ và rõ ràng. (Nếu GV không sửa bài tập chung trên lớp thì ñánh vào ô 0). O O O O O 17 Những lời phê của GV trong bài tập giúp em hiểu rõ hơn những sai sót. (Nếu GV không chấm bài về nhà và không trả bài thì ñánh vào ô 0). O O O O O 18 Thi giữa kỳ thực hiện tốt: ðề thi sát với nội dung giảng dạy; tổ chức thi nghiêm túc. O O O O O 19 GV công bố ñáp án thi giữa kỳ rõ ràng giúp em tự ñánh giá ñược bài thi của mình. (Nếu GV không công bố ñáp án thi giữa kỳ thì ñánh vào ô 0) O O O O O -121- 2. Phụ lục số 2: Phiếu thu thập thông tin dành cho giảng viên BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO Trường ðại Học Dân Lập Văn Lang PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO GIẢNG VIÊN Kính thưa Quý Thầy/Cô. Nhằm thu thập thông tin cho ñề tài nghiên cứu khoa học về “sự tác ñộng của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên tại trường ñại học Dân lập Văn Lang”, người nghiên cứu mong muốn thu thập một số thông tin về thái ñộ, tiếp nhận và xử lý kết phản hồi của giảng viên qua việc trả lời bảng hỏi dưới ñây. Sự hợp tác và giúp ñỡ của quý Thầy/Cô sẽ giúp cho ñề tài nghiên cứu có giá trị về khoa học và thực tiễn. Xin vui lòng ñánh dấu (X) vào ô thích hợp cho mỗi câu hỏi. 1.Giới tính:  Nam  Nữ 2. Quý Thầy/Cô ñang giảng dạy cho Khoa:  Khoa Du Lịch  Khoa Kiến Trúc-Xây dựng  Khoa Quản Trị  Khoa Thương mại 3. Quý Thầy/Cô là Giảng viên cơ hữu hay thỉnh giảng:  GV Cơ hữu  GV bán cơ hữu  GV Thỉnh giảng 4. Quý Thầy/Cô có biết Trường Văn Lang thực hiện lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên hay không và quý Thầy/Cô biết là do ñâu? ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 5. Quý Thầy/Cô biết rõ nội dung của phiếu lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên:  Không biết  Có nghe nói  ðã từng ñọc qua  Hiễu rõ 6. Nhà trường thực hiện lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của giảng viên, Quý Thầy/Cô cảm thấy:  Áp lực  Khó chịu  không ý kiến  Bình thường  Khác.................................. ........................................... 7. Mức ñộ quan tâm của Quý Thầy/Cô tới kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy:  Rất không quan tâm  Không quan tâm  không ý kiến  Có quan tâm  Rất quan tâm -122- 8. Quý Thầy/Cô có thường xuyên nhận ñược kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên do nhà trường cung cấp sau mỗi học kỳ hay không?  Chưa bao giờ  Thỉnh thoảng  Thường xuyên 9. Quý Thầy/Cô nhận ñược kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên từ phía nhà trường là do:  Do chính Thầy/Cô yêu cầu  Do Trường chủ ñộng cung cấp 10. Quý Thầy/Cô có thường xuyên yêu cầu nhà trường cung cấp kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên sau mỗi học kỳ hay không?  Chưa bao giờ  Thỉnh thoảng  Thường xuyên  Khác.............................. 11. Quý Thầy/Cô ñã ñiều chỉnh hoạt ñộng giảng dạy của mình như thế nào?  Chủ ñộng ñiều chỉnh theo nội dung Phiếu lấy ý kiến phản hồi của nhà trường  Chủ ñộng ñiều chỉnh theo kết quả phản hồi của sinh viên  Chủ ñộng tìm hiểu ñối tượng hay nhóm ñối tượng ñể ñiều chỉnh  Khác ...................................................................................................................... 12. Quý Thầy/Cô cho biết một số ví dụ cho việc ñã ñiều chỉnh hoạt ñộng giảng dạy hiệu quả hoặc không hiệu quả? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 13. Quý Thầy/Cô cho biết lý do vì sao ñã ñiều chỉnh có hiệu quả hoặc không hiệu quả? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ 14. Quý Thầy/Cô chưa hài lòng với ñiều gì ñối với việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên hiện nay?  Thông tin tới giảng viên  Nội dung lấy ý kiến phản hồi  Cách phản hồi của nhà trường tới giảng viên  Phương pháp tác ñộng của nhà trường tới giảng viên  Khác ............................................................................................................................. 15. Quý Thầy/Cô cho biết một vài ý kiến ñóng góp ñể nâng cao hiệu quả việc lấy ý phản hồi từ sinh viên? ............................................................................................................................................ ............................................................................................................................................ Chân thành cảm ơn sự hợp tác của Quý Thầy/Cô! -123- 3. Phụ lục số 3: Phiếu thu thập thông tin dành cho Trưởng khoa BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO Trường ðại Học Dân Lập Văn Lang PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO TRƯỞNG KHOA Kính thưa Quý Thầy/Cô Trưởng khoa. Nhằm thu thập thông tin cho ñề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ về “sự tác ñộng của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt ñộng giảng dạy tại trường ñại học Dân lập Văn Lang”, em mong muốn thu thập một số thông tin về sử dụng kết quả phản hồi của sinh viên trong khoa. Sự giúp ñỡ của Thầy/Cô sẽ giúp cho ñề tài nghiên cứu ñược hoàn thiện và có giá trị về khoa học và thực tiễn. Xin Thầy/Cô vui lòng cung cấp cho em một số thông tin qua các câu hỏi dưới ñây. 1. Quý Khoa có ñược cung cấp kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của ñội ngũ giảng viên trong khoa sau mỗi học kỳ?  Ít khi  Thỉnh thoảng  Sau mỗi học kỳ ñều có  khác ......................................... 2. Nhà trường cung cấp kết quả phản hồi của sinh viên cho khoa như thế nào?  Gửi toàn bộ kết quả phản hồi của sinh viên cho khoa  Chỉ gửi những trường hợp có phản hồi không tốt  Có một buổi trao ñổi trực tiếp với Trưởng khoa chứ không cung cấp dữ liệu.  khác ........................................................................................................... 3. Sau mỗi học kỳ, Quý Khoa có nhận ñược sự góp ý của nhà trường về kết quả ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của ñội ngũ giảng viên trong khoa?  Ít khi  Thỉnh thoảng  Sau mỗi học kỳ ñều có  khác .......................................... -124- 4. Sau khi biết và nhận ñược sự góp ý của nhà trường về kết quả ý kiến phản hồi từ sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy của ñội ngũ giảng viên trong khoa, Khoa sẽ làm gì?  Thay ngay những giảng viên có kết quả phản hồi không tốt  Triệu tập, họp giáo viên trong khoa ñể thông báo về kết quả phản hồi  Xử lý thông tin và gặp riêng từng giáo viên ñể có kế hoạch ñiều chỉnh  Gửi thông báo kết quả phản hồi cho từng giảng viên  Khác .......................................................................................................... 5. Khoa có kế hoạch theo dõi việc giáo viên ñiều chỉnh hoạt ñộng giảng dạy sau khi có phản hồi của sinh viên như thế nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 6. Cho tới nay ñã có trường hợp nào Quý Khoa phải thay ñổi giảng viên hay chưa? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 7. Xin Quý Thầy/Cô cho biết những khó khăn trong việc góp ý và tác ñộng tới giảng viên là gì? Khoa ñã khắc phục những khó khăn ñó như thế nào? ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... 8. Xin Quý Thầy/Cô cho biết một vài góp ý nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên? ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... ..................................................................................................................... Chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của Thầy! -125- 4. Phụ lục số 4: Phiếu thu thập thông tin dành cho Hiệu Trưởng BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO Trường ðại Học Dân Lập Văn Lang PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG Kính thưa Thầy Hiệu Trưởng. Nhằm thu thập thông tin cho ñề tài nghiên cứu khoa học luận văn thạc sĩ về “sự tác ñộng của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt ñộng giảng dạy tại trường ñại học Dân lập Văn Lang”, em mong muốn thu thập một số thông tin về vị trí, quy trình và xử lý kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy tại trường. Sự giúp ñỡ của Thầy sẽ giúp cho ñề tài nghiên cứu ñược hoàn thiện và có giá trị về khoa học và thực tiễn. Xin Thầy vui lòng cung cấp cho em một số thông tin qua các câu hỏi dưới ñây. Câu 1: Xin Thầy chấm ñiểm cho các hoạt ñộng ñảm bảo chất lượng dạy học của trường dưới ñây (nếu có). (Với quy ước 1 là ñiểm thấp nhất, 5 là ñiểm cao nhất) 1. Bồi dưỡng, ñào tạo ñội ngũ giảng viên .................. 1 2 3 4 5 2. Tăng cường cơ sở vật chất, phương tiện dạy học ... 1 2 3 4 5 3. Vận ñộng, yêu cầu thay ñổi phương pháp dạy học . 1 2 3 4 5 4. Lấy ý kiến sinh viên về hoạt ñộng giảng dạy ......... 1 2 3 4 5 5. ðiều chỉnh chương trình ñào tạo ............................ 1 2 3 4 5 Câu 2: Xin Thầy cho biết nhà trường tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên mấy lần trong năm?  1 lần  2 lần  3 lần  Khác…………. Câu 3: Xin Thầy cho biết nhà trường thường tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên vào khoảng thời gian nào trong năm?  Cuối mỗi môn học  cuối mỗi học kỳ  Khác…………. Câu 4: Từ các bước dưới ñây (Có thể bổ sung thêm các bước nếu còn thiếu), xin Thầy sắp xếp theo trình tự các bước (nếu có) ñể ñược một quy trình lấy ý kiến phản -126- hồi của sinh viên mà trường ðH Văn Lang thường dùng bằng cách ñánh số thứ tự 1,2,3…. 1. Thông báo cho GV biết chủ trương và nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên ....................................................................................................................... 2. Công bố rộng rãi nội dung phiếu lấy ý kiến phản hồi của sinh viên.................... 3. Tổ chức lấy ý kiến phản hồi của sinh viên ......................................................... 4. Nhập liệu, tổng hợp kết quả ý kiến phản hồi ...................................................... 5. Công bố công khai kết quả ý kiến phản hồi trong toàn trường ñể mọi người biết 6. Gửi toàn bộ kết quả phản hồi của sinh viên cho các Trưởng khoa...................... 7. Gửi riêng kết quả phản hồi của sinh viên cho mỗi giảng viên ............................ 8. Gửi riêng kết quả phản hồi cho những giảng viên có yêu cầu............................. 9. Gửi riêng kết quả phản hồi cho những GV có ý kiến phản hồi chưa tốt ............. 10. Họp giảng viên toàn trường ñể thông báo và góp ý về kết quả phản hồi........... 11. Góp ý trực tiếp với Trưởng khoa về kết quả phản hồi của sinh viên................. 12. Trưởng góp ý, tác ñộng tới giảng viên của khoa............................................... Câu 5: Xin Thầy cho biết trong những năm qua nhà trường ñã sử dụng kết quả ý kiến phản hồi của sinh viên vào những việc gì?  Xét tăng lương  Xét thi ñua  Thưởng  Khác…………. Chân thành cảm ơn sự giúp ñỡ của Thầy!

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTác động của việc lấy ý kiến phản hồi từ sinh viên tới hoạt động giảng dạy tại trường Đại học Dân lập Văn Lang.pdf