Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam

Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho các viện nghiên c ứu, các trường đào t ạo trong ngành Dệt May để tăng cường cơ sở vật chất, tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu, đào tạo NNL cho ngành Dệt May theo nguy ên tắc phù h ợp với nội dung của Quyết định 36/2008/QĐ -TTg ngày 10/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ và các cam k ết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.

pdf227 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2365 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tác động tràn của đầu tư trực tiếp nước ngoài tới các doanh nghiệp thuộc ngành dệt may Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
95. International Center for the Study of East Asian Development. 189. Takii, S. (2005). Productivity spillovers and characteristics of foreign multinational plants in Indonesian manufacturing 1990–1995. Journal of Development Economics, 76, 521–542. 190. Torlak, E. (2004), “Foreign Direct Investment, Technology Transfer, and Productivity Growth in Transition Countries - Empirical Evidence from Panel Data.” Cege Discussion Paper 26. 191. Toth, I., & Semjen, A. (1999). Market links and growth capacity of enterprises in a transforming economy: the case of Hungary. In I. Toth, & A. Semjen (Eds.), Market links, tax environment and financial discipline of Hungarian enterprises. Budapest: Institute of Economics, Hungarian Academy of Sciences. 192. UN, World Investment Report 1996, page 219 193. UNCTAD (1999) World Investment Report: Foreign Direct Investment and the Challenge of Development, New York 194. UNCTAD. (2001), “World Investment Report: Promoting Linkages”, New York and Geneva: United Nations. 195. Vernon R. (1966) 'International Investment and International Trade in the Product Cycle', Quarterly Journal of Economics, 80, 190-207. 196. Xu, B. (2000) ‘Multinational enterprises, technology diffusion, and host country productivity growth’, Journal of Development Economics, 62: 477-93. 197. Wang, J., Blomström, M. (1992), “Foreign Investment and Technology Transfer: A Simple Model”, European Economic Review, 36, 137-155. 198. Wang, C. (2003). The relative economic and technical performance of foreign subsidiaries in Chinese manufacturing industry. Journal of Asian Business, 19(2), 55-67. 199. Warr, P., (1989) Export Processing Zones - The Economics of Enclave 180 Manufacturing. World Bank Research Observer. Vol. 4(1), January 1989, pp.65-88. 200. World Bank (1997) Vietnam: Deepening Reform for further Growth, Washington, D.C. 201. 202. Yudaeva, K., K. Kozlov, N. Malentieva e Ponomareva, N. (2003), “Does Foreign Ownership Matter? The Russian Experience”, Economics of Transition, 11(3), pp. 383 - 409. 203. Zhang, Kenny (2005). Going global: The Why, When, Where and How of Chinese Companies, Toronto: Outward Investment Intentions, Asia Pacific Foundation of Canada. P-1 PHỤ LỤC Phụ lục 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài vào ngành dệt may giai đoạn 1998 - 2011 Năm Số dự án S ố vốn (Tr. USD) Năm Số dự án Số vốn (Tr. USD) 1988 1 8.34 2000 43 197.12 1989 2 2.17 2001 72 428.76 1990 1 4.05 2002 158 342.32 1991 4 8.28 2003 110 620.63 1992 13 58.20 2004 88 378.24 1993 19 322.07 2005 121 543.03 1994 22 109.02 2006 130 697.51 1995 29 536.68 2007 160 1,996.66 1996 33 291.37 2008 364 2,189.33 1997 20 360.71 2009 360 428.24 1998 9 90.23 2010 118 336.91 1999 19 54.48 2011 135 865.15 Tổng cộng: 172 1,845.60 Tổng cộng: 1,877 9,023.90 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2012) và (2010) Phụ lục 2.2. Loại hình doanh nghiệp dệt may Việt Nam Loại hình doanh nghiệp Tổng số Quy mô doanh nghiệp Nhỏ Vừa Lớn Doanh nghiệp trong nước 4,229 3,740 361 128 Doanh nghiệp 100% FDI 756 309 76 368 Doanh nghiệp liên doanh 57 20 10 27 Tổng cộng: 5,042 4,069 447 523 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010) P-2 Hình 2.3. Tỷ lệ các doanh nghiệp dệt may Việt Nam năm 2011 phân theo số lao động Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (20 12) Phụ lục 2.4. 10 nhà đầu tư lớn nhất vào ngành dệt may Việt Nam TT Tên Số vốn đầu tư(Tr. USD) Số dự án Tổng Dệt May Phụ liệu 1 Hàn Quốc 2,022.80 501 59 348 94 2 Đài Loan 1,500.28 262 50 174 38 3 Hồng Kông 893.05 108 13 78 17 4 Nhật Bản 380.20 83 5 57 21 5 Anh 356.07 50 9 32 9 6 Trung Quốc 203.87 47 11 24 12 7 Mỹ 96.58 37 3 27 7 8 Singapore 85.03 21 2 17 2 9 Úc 13.86 17 1 15 1 10 Malaysia 60.04 17 8 9 Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2011) P-3 Phụ lục 2.5. Các kênh tràn và tăng năng suất của các doanh nghiệp trong nước Các kênh tràn Nguồn tăng năng suất Cạnh tranh - Nhanh hơn thông qua các công nghệ mới - Giảm thiểu sự kém hiệu quả Trình diễn và bắt chước - Cải thiện các phương pháp sản xuất mới - Cải tiến phương thức quản lý mới CGCN và R&D - Thông qua công nghệ mới - Quy mô của hội tụ năng suất Vốn con người và doanh thu lao động - Chiến thuật hiểu biết - Tăng năng suất lao động Kỹ năng quản lý công nghiệp - Tăng cường tiếp cận thị trường quốc tế - Tăng cường kiến thức về thức trong hoạt động quảng cáo - Thông qua tiêu chuẩn chất lượng cao hơn Nguồn: Tóm tắt của tác giả, có nguồn gốc từ Görg và Greenaway (2001) Phụ lục 2.6. Đánh giá về sức ép cạnh tranh (Sức ép cạnh tranh cao nhất = 10; thấp nhất = 1) Doanh nghiệp FDI Doanh nghiệp trong nước DN NN DN TN DN FDI H ộ GĐ DN trong nước DN FDI H ộ GĐ Vệ thị phần 4.18 4.88 7.00 2.81 6.02 6.62 2.85 Về sản phẩm 4.00 5.00 7.24 2.90 6.12 6.41 2.62 Về công nghệ 3.47 4.59 7.14 2.45 6.11 7.43 2.75 Về lao động có tay nghề 3.97 4.47 6.25 2.36 5.76 7.00 3.23 Nguồn: Điều tra doanh nghiệp của CIEM (2006) P-4 Phụ lục 2.7. Tổng vốn đầu tư cho ngành bông giai đoạn 2000 - 2015 Đơn vị: Tỷ đồng Giai đoạn 2000-2004 Giai đoạn 2005-2008 Giai đoạn 2008-2015 Tổng vốn 1.103,0 1.494,0 3.650,0 Trong đó Vốn ngân sách 507,3 485,0 1.025,0 Vốn tự có 240,0 448,2 984,5 Vốn vay tín dụng 382,7 560,8 1.640,5 Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010) Phụ lục 2.8: Năng lực sản xuất nguyên liệu dệt may năm 2010 Loại sợi Đơn vị tính Xơ bông Xơ sợi tổng hợp Sợi xơ ngắn Năng lực sản xuất tấn/năm 6.000 50.000 260.000 Tỷ lệ đáp ứng nhu cầu % 5 30 60 Nguồn: Hiệp hội Dệt may Việt Nam (2010) Phụ lục 2.9: Tình hình cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành dệt may năm 2010 Mặt hàng Đơn vị Sản xuất Nhập khẩu Sử dụng Tỷ lệ nhậpkhẩu (%) 1. Bông 1000 tấn 10,4 136 146,4 93 2. Xơ sợi hoá học 1000 tấn 126 126 100 3. Sợi dệt 1000 tấn 239 216 455 47,5 4. Vải Tr.m2 518 1.512 2.130 71 5. Chỉ may 1000 tấn 3,5 1,5 5,0 30 6. Khoá kéo Tr.m 60 140 200 70 7. Mex dựng Tr. m2 25 40 65 61 Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010) P-5 Phụ lục 2.10. Công nghệ ngành dệt may Việt Nam TT Ngành Trình độ (%) Cao Trung bình Thấp 1 Ngành kéo sợi 10 44 46 2 Ngành dệt thoi 21 30 49 3 Ngành dệt kim 6 80 14 4 Ngành nhuộm và hoàn tất 21 47 32 5 Ngành dệt may 15-20 65-70 10-20 Nguồn: Tập đoàn dệt may Việt Nam (2008) Phụ lục 2.11. Chi phí đầu tư thương hiệu ở một số doanh nghiệp Việt Nam Doanh nghiệp 2009 2010 Tỷ lệ tăng trưởng vốn so với năm trước (%) Vốn đầu tư cho thương hiệu (tỷ VNĐ) Tỷ lệ so với doanh thu (%) Vốn đầu tư cho thương hiệu (tỷ VNĐ) Tỷ lệ so với doanh thu (%) TCT May Việt Tiến 29 2,82 42,12 3,5 45,24 TCT Dệt may Hà Nội (Hanosimex) 23,5 2,67 37,3 3,21 58,72 Công ty cổ phần May 10 13,86 2,79 20,9 3,39 50,79 Công ty Cổ phần May Hồ Gươm 12,12 2,2 15,34 2,35 26,75 Nguồn: Tập đoàn Dệt may Việt Nam (2010) P-6 Phụ lục 2.12. Phương thức đầu tư đổi mới công nghệ của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam STT Phương thức đầu tư Tỷ lệ (%) 1 Tự tổ chức nghiên cứu và thiết kế trong nội bộ doanh nghiệp 32 2 Hợp tác với cơ quan khoa học nước ngoài 26 3 Hợp tác với cơ quan khoa học trong nước 5 4 Bắt chước, thiết kế lại theo mẫu 54 5 Mua công nghệ từ trong nước 20 6 Mua công nghệ từ nước ngoài 54 7 Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước 20 8 Liên doanh, liên kết với doanh nghiệp nước ngoài 23 9 Thuê tư vấn trong nước 18 10 Thuê tư vấn nước ngoài 3 Nguồn: [54] P-7 Phụ lục 2.13. Một số thương hiệu may mặc nổi tiếng Việt nam Công ty Thương hiệu Thị trường tiêu thụ Scavi Mailfix Paris Corele Paris Châu Âu Lys Toàn quốc Công ty An phước Pieere Cardin Toàn quốc Công ty Phương đông F- house Toàn quốc Công ty may Việt tiến Vietien Vee Sendy Toàn quốc TT- up San Sciaro Manhattan Theo đơn đặt hàng Công ty 28 Agetex Toàn quốc Công ty Việt Thắng Vietthang - fashion Three Camels Toàn quốc và theo đơn đặt hàng Công ty Nguyên tâm Foci Toàn quốc Công ty may Sài Gòn 2 Sanding Double one Toàn quốc Công ty Thành Công TCM Toàn quốc Công ty Sơn Kim WOW Vera Toàn quốc Công ty thời trang Việt Nino - Maxx Việt nam, Singapo, USA, Cambodia Nguồn: Thời báo Kinh tế Sài Gòn (2011) P-8 Phụ lục 2.14. Chi phí đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt may Năm 2008 2009 2010 Số khóa đào tạo 45 47 43 Số lao động đào tạo tăng thêm (người) 202.678 229.168 209.514 Tổng kinh phí đào tạo (triệu VNĐ) 3.500 4.200 4.000 Tỷ trọng chi phí đào tạo/ tổng vốn đầu tư (%) 0,24 0,25 0,23 Nguồn: Tổng hợp ở một số doanh nghiệp dệt may Việt Nam Bảng 2.15. Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020 Đơn vị: người 2008 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Quản lý 2.250 750 4.280 860 4.800 960 Khối kinh tế 6.000 2.000 11.000 2.200 12.500 2.500 Khối kỹ thuật 6.000 2.000 11.500 2.300 12.900 2.580 Công nhân kỹ thuật 202.500 67.500 357.800 71.600 430.000 86.000 Nguồn: Bộ Công thương (2008), Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 P-9 Phụ lục 2.16. Danh mục các vùng và các tỉnh Việt Nam trong thời kỳ nghiên cứu Mã tỉnh Tên tỉnh Mã tỉnh Tên tỉnh Vùng 1. Vùng Tây Bắc Vùng 5. Vùng Duyên hải Nam Trung bộ 11 Tỉnh Điện Biên 48 Thành phố Đà Nẵng 12 Tỉnh Lai Châu 49 Tỉnh Quảng Nam 14 Tỉnh Sơn La 51 Tỉnh Quảng Ngãi 17 Tỉnh Hòa Bình 52 Tỉnh Bình Định Vùng 2. Vùng Đông Bắc 54 Tỉnh Phú Yên 02 Tỉnh Hà Giang 56 Tỉnh Khánh Hòa 04 Tỉnh Cao Bằng Vùng 6. Vùng Tây Nguyên 06 Tỉnh Bắc Cạn 62 Tỉnh Kon Tum 08 Tỉnh Tuyên Quang 64 Tỉnh Gia Lai 10 Tỉnh Lào Cai 66 Tỉnh Đắc Lắc 15 Tỉnh Yên Bái 67 Tỉnh Đắk Nông 19 Tỉnh Thái Nguyên 68 Tỉnh Lâm Đồng 20 Tỉnh Lạng Sơn Vùng 7. Vùng Đông Nam bộ 22 Tỉnh Quảng Ninh 58 Tỉnh Ninh Thuận 24 Tỉnh Bắc Giang 60 Tỉnh Bình Thuận 25 Tỉnh Phú Thọ 70 Tỉnh Bình Phước Vùng 3. Vùng Đồng bằng Sông Hồng 72 Tỉnh Tây Ninh 01 Thành phố Hà Nội 74 Tỉnh Bình Dương 26 Tỉnh Vĩnh Phúc 75 Tỉnh Đồng Nai 27 Tỉnh Bắc Ninh 77 Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu 28 Tỉnh Hà Tây 79 Thành phố Hồ Chí Minh 30 Tỉnh Hải Dương Vùng 8. Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long 31 Thành phố Hải Phòng 80 Tỉnh Long An 33 Tỉnh Hưng Yên 82 Tỉnh Tiền Giang 34 Tỉnh Thái Bình 83 Tỉnh Bến Tre 35 Tỉnh Hà Nam 84 Tỉnh Trà Vinh 36 Tỉnh Nam Định 86 Tỉnh Vĩnh Long 37 Tỉnh Ninh Bình 87 Tỉnh Đồng Tháp Vùng 4. Vùng Bắc Trung bộ 89 Tỉnh An Giang 38 Tỉnh Thanh Hóa 91 Tỉnh Kiên Giang 40 Tỉnh Nghệ An 92 Tỉnh Cần Thơ 42 Tỉnh Hà Tĩnh 93 Tỉnh Hậu Giang 44 Tỉnh Quảng Bình 94 Tỉnh Sóc Trăng 45 Tỉnh Quảng Trị 95 Tỉnh Bạc Liêu 46 Tỉnh Thừa Thiên - Huế 96 Tỉnh Cà Mau P-10 Phụ lục 2.17. Phân bổ các doanh nghiệp dệt may theo vùng kinh tế qua các năm Năm v1 v2 v3 v4 v5 v6 v7 v8 Tổng 2000 2 7 127 13 14 8 166 19 356 % 0.56 1.97 35.67 3.65 3.93 2.25 46.63 5.34 100 2001 2 8 129 14 13 8 170 20 364 % 0.55 2.20 35.44 3.85 3.57 29.20 46.70 5.49 100 2002 2 9 131 13 13 8 168 21 365 % 0.55 2.47 35.89 3.56 3.56 2.19 46.03 5.75 100 2003 2 9 126 13 13 8 165 22 358 % 0.56 2.51 35.20 3.63 3.63 2.23 46.09 6.15 100 2004 2 9 125 12 13 8 162 22 353 % 0.57 2.55 35.41 3.40 3.68 2.27 45.89 6.23 100 2005 2 9 123 12 13 8 160 21 348 % 0.57 2.59 35.34 3.45 3.74 2.30 45.98 6.03 100 2006 2 9 126 11 13 8 160 19 348 % 0.57 2.59 36.21 3.16 3.74 2.30 45.98 5.46 100 2007 2 9 127 14 12 8 157 17 346 % 0.58 2.60 36.71 4.05 3.47 2.31 45.38 4.91 100 2008 2 9 118 15 12 8 159 19 342 % 0.58 2.63 34.50 4.39 3.51 2.34 46.49 5.56 100 Tổng 18 78 ,132 117 116 72 1,467 180 3,180 % 0.57 2.45 35.60 3.68 3.65 2.26 46.13 5.66 100 Nguồn: Tác giả tính toán từ nguồn số liệu. (Trong đó v1: vùng Tây Bắc; v2: vùng Đông Bắc; v3: vùng đồng bằng Sông Hồng; v4: vùng Bắc Trung bộ; v5: vùng Duyên hải Nam Trung bộ; v6: vùng Tây Nguyên; v7 Vùng Đông Nam bộ; v8: vùng đồng bằng Sông Cửu Long). P-11 Phụ lục 2.18. Phân phối của các doanh nghiệp thuộc loại hình sở hữu khác nhau giai đoạn 2000-2008 Năm Tổng DN DNNN DN FDI Các DN khác với 2 loại trên % DNNN % DN FDI 2000 356 73 82 201 20.51 23.03 2001 364 78 86 200 21.43 23.63 2002 365 77 83 205 21.10 22.74 2003 358 77 83 198 21.51 23.18 2004 353 73 82 198 20.68 23.23 2005 348 59 82 207 16.95 23.56 2006 348 45 85 218 12.93 24.43 2007 346 35 81 230 10.12 23.41 2008 342 28 81 233 8.19 23.68 Nguồn: Tác giả ước lượng từ nguồn số liệu P-12 Phụ lục 2.19. Tốc độ tăng trưởng trung bình của các biến theo năm Năm Tốc độ tăng trưởng ( %) Lao động Vốn đầu tư Doanh thu HoriY_0 BackY_0 ForwY_0 Vốn thực hiện 2001 6,952615 11,28056 19,01582 -10,7738 28,79074 -14,3619 62,82796 2002 10,90698 19,80451 14,81876 11,12361 -14,2383 -9,35157 100,7059 2003 5,222005 14,95549 17,23536 -28,6691 -36,925 6,245453 -54,9396 2004 2,173585 22,2991 20,16003 -4,24379 49,21032 -15,1307 28,12583 2005 -0,53969 19,007 16,60455 -10,1656 -8,2546 -17,8017 5,769413 2006 0,988898 25,73785 16,56482 -8,94788 -20,5242 31,69033 27,51518 2007 -1,5694 52,5575 20,2548 28,11027 -35,0143 -6,3106 50,01064 2008 -0,8199 18,85106 32,52698 -3,34339 14,00108 -6,1216 14,94747 Nguồn: Tác giả ước lượng từ nguồn số liệu Phụ lục 2.20. Giá trị trung bình của các biến tính từ các công thức (2)-(6) trên cơ sở các bảng I-O của năm 2000 Năm Backward Forward Horizontal 2000 0,010371 0,009297 0,016422 2001 0,013356 0,007962 0,014653 2002 0,011455 0,007217 0,016283 2003 0,007225 0,007668 0,011615 2005 0,01078 0,006508 0,011122 2006 0,009891 0,005349 0,009991 2007 0,007861 0,007045 0,009097 2008 0,005108 0,0066 0,011654 Nguồn: Tác giả ước lượng từ bảng I-O 2000 P-13 Phụ lục 2.21. Hồi quy theo sai phân bậc nhất cho toàn bộ mẫu Biến phụ thuộc ∆Y Hệ số Sai số chuẩn P-value Mô hình bán tham số Số quan sát: 3.078 Số nhóm: 422 ∆l 0.3433 0.0277 0.0000 ∆hori -1.6735 0.2987 0.0000 ∆back -1.6275 0.5402 0.0030 ∆forw 4.8947 1.4461 0.0010 ∆region - - - ∆m -0.2178 0.0286 0.0000 ∆k 0.3692 0.0344 0.0000 Mô hình ảnh hưởng cố định Số quan sát: 3.078 Số nhóm: 342 ∆l 0.3579 0.0154 0.0000 ∆m -0.2209 0.0098 0.0000 ∆hori -1.7022 0.1969 0.0000 ∆back -1.5558 0.3655 0.0000 ∆forw 4.7880 0.8244 0.0000 ∆k 0.5556 0.0128 0.0000 ∆region - - - Hằng số -0.21061 0.0135 0.0000 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Số quan sát: 3.078 Số nhóm: 342 ∆m 0.3591 0.0154 0.0000 ∆hori -0.2213 0.0098 0.0000 ∆back -1.6716 0.1958 0.0000 ∆forw -1.5893 0.3637 0.0000 ∆k 4.8194 0.8203 0.0000 ∆region 0.5543 0.0127 0.0000 Hằng số -0.2112 0.0136 0.0000 Kiểm định Hausman Chi2(4)=5,85 Prob>chi2 = 0,3215 Nguồn: Ước lượng từ nguồn số liệu P-14 Phụ lục 2.22. Hồi quy theo sai phân bậc nhất cho các doanh nghiệp trong nước Biến độc lập (∆Y) Mô hình bán tham số Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Mô hình ảnh hưởng cố định ∆L 0,3812*** (0,3866) 0,3858*** (0,707) 0,3852*** (0,1710) ∆K 0,4330*** (0,4110) 0,5596*** (0.1430) 0,56057*** (0,1433) ∆Y_1 -0.2257*** (0,0278) -0,2438*** (0,1452) -0,2282*** (0,0111) ∆Horizontal -2,0690*** (0,5051) -2,2582*** (0,2751) -2,3038*** (0,2774) ∆Backward -1,4362*** (0,0.939) -1,9018*** (0,4450) -1,8668*** (0,4474) ∆Forward 6,4518*** (1,9540) 7,2587*** (0,9441) 7,2075*** (0,9492) ∆Region - -0,2286 (0,01101) - Hằng số - -0,2438 (0,1452) -0,1994*** (0,1561) Số quan sát 2435 2435 2435 Số nhóm 331 261 261 Kiểm định Hausman Chi2(4)=2,82 Prob>chi2 = 0,8316 Nguồn: ước lượng từ nguồn số liệu Chú ý: 1) ***/**/* các ký hiệu này chỉ ra rằng các tham số ước lược có ý nghĩa thống kê ở mức ý nghĩa 1%, 5% và 10% tương ứng. Sai số tiêu chuẩn ở trong ngoặc đơn dưới các hệ số. 2) Những hệ số không có các ký hiệu ***/**/* là không có ý nghĩa thống kê hoặc có độ tin cậy thống kê lớn hơn 10%. P-15 Phụ lục 2.23. Hồi quy theo sai phân bậc nhất phân theo qui mô doanh nghiệp Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Doanh nghiệp lớn Biến phụ thuộc ∆Y Hệ số Sai số chuẩn P-value Hệ số Sai số chuẩn P-value Hệ số Sai số chuẩn P-value Hệ số Sai số chuẩn P-value Mô hình bán tham số Số quan sát 148 Số nhóm 56 Số quan sát 1242 Số nhóm 240 Số quan sát 334 Số nhóm 117 Số quan sát 1358 Số nhóm 209 ∆L 0,7987 0,1996 0,0000 0,0495 4,0800 0,0105 0,3032 0,0964 0,0020 0,2847 0,0403 0,0000 ∆m -0,1480 0,0762 0,0520 -0,2807 0,0387 0,0000 -0,2808 0,0394 0,0000 -0,1931 0,0277 0,0000 ∆hori -3,8388 1,9976 0,0550 -2,2470 0,6309 0,0000 -1,4009 08124 0,0850 -0,5119 0,3440 0,1370 ∆back -5,9578 2,8791 0,0390 -0,9206 0,8710 0,2910 -0,4536 2,3259 0,8450 -1,9725 0,9557 0,0390 ∆forw 5,8745 8,1243 0,4700 4,9585 2,0380 0,0150 6,7831 3,8920 0,0810 0,2515 2,8782 0,9300 ∆region - - - - ∆K 0,8390 0,2007 0,0000 0,3432 0,0529 0,0000 0,2078 0,1945 0,2850 0,4096 0,0727 0,0000 Mô hình ảnh hưởng cố định Số quan sát 148 Số nhóm 12 Số quan sát 1242 Số nhóm 123 Số quan sát 334 Số nhóm 29 Số quan sát 1358 Số nhóm 124 ∆L 0,8412 0,1387 0,0000 0,2096 0,0304 0,0000 0,3286 0,0558 0,0000 0,3192 0,0206 0,0000 ∆m -0,1218 0,0513 0,0190 -0,2763 0,0171 0,0000 -0.2740 0,0341 0,0000 -0,2025 0,0131 0,0000 ∆hori -3,8907 1,5605 0,0140 -2,3632 0,3750 0,0000 -1,3588 0,4366 0,0020 -0,5405 0,2648 0,0410 ∆back -5,0382 2,2673 0,0280 -0,8130 0,5874 0,1670 -0,4066 1,3769 0,7680 -1,8843 0,4739 0,0000 ∆forw 7,8764 5,0871 0,1240 5,0401 1,2745 0,0000 5,7532 2,3273 0,0140 -0,0688 1,2244 0,9550 ∆K 0,4610 0,0641 0,0000 0,6188 0,0216 0,0000 0,4538 0,0423 0,0000 0,5277 0,0168 0,0000 ∆region - - - - P-16 Hằng số -0,1015 0,0947 0,2860 -0,2131 0,0206 0,0000 -0,1748 0,0478 0,0000 -0,0893 0.0227 0,0000 Mô hình ảnh hưởng ngẫu nhiên Số quan sát 148 Số nhóm 12 Số quan sát 1242 Số nhóm 123 Số quan sát 334 Số nhóm 29 Số quan sát 1358 Số nhóm 124 ∆L 0,8604 0,1358 0,0000 0,2093 0,0304 0,0000 0,3191 0,0548 0,0000 0,3205 0,0205 0,0000 ∆m -0,1182 0,0500 0,0180 -0,2765 0,0170 0,0000 -0,2743 0,0337 0,0000 -0,2037 0,0130 0,0000 ∆hori -3,4948 1,5090 0,0210 -2,3157 0,3692 0,0000 -1,3602 0,4299 0,0020 -0,5397 0,2634 0,0400 ∆back -5,1766 2,2196 0,0200 -0,8152 0,5848 0,1630 -0,3483 1,3432 0,7950 -1,9256 0,4705 0,0000 ∆forw 8,4561 4,9275 0,0860 5,0313 1,2662 0,0000 5,8215 2,3005 0,0110 -0,0096 1,2170 0,9940 ∆K 0,4778 0,0633 0,0000 0,6171 0,0215 0,0000 0,4591 0,0414 0,0000 0,5263 0,0166 0,0000 Hằng số -0,0865 0,0932 0,3540 -0,2130 0,0231 0,0000 -0,1690 0,0471 0,0000 -0,0899 0,0227 0,0000 Chi2(6) = 4,67 Prob>chi2 = 0,5865 Chi2(6) = 2,01 Prob>chi2 = 0,9185 Chi2(6)=1,05 Prob>chi2 = 0,9835 Chi2(6) = 2,72 Prob>chi2 = 0,8436 Nguồn: Tính toán của tác giả Qui mô doanh nghiệp được xác định theo ND 56 -2009 ở Phụ lục 2.24 P-17 Phụ lục 2.24. Quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ, nhỏ và vừa Quy mô Khu vực Doanh nghiệp siêu nhỏ Doanh nghiệp nhỏ Doanh nghiệp vừa Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động Tổng nguồn vốn Số lao động I. Nông, lâm nghiệp và thủy sản 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người II. Công nghiệp và xây dựng 10 người trở xuống 20 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 200 người từ trên 20 tỷ đồng đến 100 tỷ đồng từ trên 200 người đến 300 người III. Thương mại và dịch vụ 10 người trở xuống 10 tỷ đồng trở xuống từ trên 10 người đến 50 người từ trên 10 tỷ đồng đến 50 tỷ đồng từ trên 50 người đến 100 người Nguồn: Nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Phụ lục 2.26. Một số sản phẩm phục vụ tiêu dùng giai đoạn 2005 - 2010 Mặt hàng ĐV 2004 2005 2006 2007 2008 2009 1. Sợi toàn bộ tấn 73.726 129.890 162.406 226.811 234.614 239.000 2. Vải lụa thành phẩm 1.000 m2 317 356.4 410.1 469.6 496.4 518.2 3. Vải bạt các loại 1.000 m2 15.047 23.516 16.022 15.962 14.891 15.800 4. Vải màn các loại 1.000 m2 20.612 29.974 31.250 33.908 35.520 36.500 5.Quần áo dệt kim các loại 1.000 SP 30.441 87.007 75.640 112.804 148.151 142.225 6. Len đan tấn 2.273 2.683 2.013 1.818 2.846 2.930 7. Khăn các loại triệu SP 351,0 430,6 438,4 508,9 588,0 610,0 8. Quần áo may sẵn triệu cái 305 337 376 489 727 784 Nguồn : Tổng cục Thống kê (2010) P-18 Phụ lục 2.27. Danh mục các ngành công nghiệp ưu tiên, công nghiệp mũi nhọn giai đoạn 2007-2010, tầm nhìn đến năm 2020 TT Tên ngành 2011 - 2015 2016 - 2020 CN Ưu tiên CN Mũi nhọn CN Ưu tiên CN Mũi nhọn 1 Dệt may (sợi, vải, lụa, quần áo xuất khẩu, nguyên phụ liệu ) x x 2 Da giầy (giầy dép xuất khẩu, nguyên phụ liệu) x x 3 Nhựa (nhựa gia dụng, bao bì, chai lọ, ống...; nhựa kỹ thuật) 4 Chế biến nông, lâm, thủy hải sản x x 5 Thép (phôi thép, thép đặc chủng) x 6 Khai thác, chế biến bauxít nhôm x 7 Hóa chất (hóa chất cơ bản, phân bón, hóa dầu, hóa dược, hóa mỹ phẩm ) x x 8 Cơ khí chế tạo (ô tô, đóng tầu, thiết bị toàn bộ, máy nông nghiệp, cơ điện tử ) x x 9 Thiết bị điện tử, viễn thông và công nghệ thông tin x x 10 Sản phẩm từ công nghệ mới (năng lượng mới, năng lượng tái tạo, công nghệp phần mềm, nội dung số) x x Nguồn: Quyết định số 55/2007/QĐ-TTg ngày 23/4/2007 của Thủ tướng Chính phủ P-19 Phụ lục 2.28. Các chỉ tiêu chủ yếu theo Quyết định số 161/1998/QĐ- TTg ngày 04/9/1998 của Thủ tướng chính phủ Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2000 2005 2010 - Sản xuất + Vải dệt kiểu thoi Triệu m 800 1.330 2.000 + Sản phẩm dệt kim Triệu sản phẩm 70 150 210 + Sản phẩm may (qui chuẩn) Triệu sản phẩm 580 780 1.200 - Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 2.000 3.000 4.000 + Hàng Dệt Triệu USD 370 800 1.000 + Hàng May Triệu USD 1.630 2.200 3.000 Nguồn: Quyết định số 161/1998/QĐ-TTg ngày 04/9/1998 TTCP Phụ lục 2.29. Các chỉ tiêu chủ yếu theo Dự thảo Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt may Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm năm 2030 của Bộ Công thương Chỉ tiêu ĐVT Năm 2015 Năm 2020 Năm 2030 1. Kim ngạch XK Tỷ USD 20 - 21 31 - 32 60 - 65 2. Sử dụng lao động 1.000 ng 2.500 3.300 4.400 3. Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 6 10 15 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 400 700 1.500 - Sợi các loại 1000 Tấn 1.200 1.500 2.000 - Vải các loại Tr. m2 1.500 2.000 4.500 - Sản phẩm may Tr. SP 4.000 6.000 9.000 4. Tỷ lệ nội địa hoá % 50 60 80 Nguồn: Bộ Công thương (2013) P-20 Phụ lục 2.30. Các phương thức xuất khẩu hàng dệt may 7 Các doanh nghiệp dệt may gia công hàng xuất khẩu may mặc hiện nay thường áp dụng 3 phương thức xuất khẩu là CMT, FOB và ODM. Gia công hàng xuất khẩu - CMT: CMT (Cut - Make - Trim) là một phương thức xuất khẩu đơn giản nhất. Khi hợp tác theo phương thức này, các khách mua, các đại lý mua hàng và các tổ chức mua hàng cung cấp cho doanh nghiệp gia công toàn bộ đầu vào để sản xuất sản phẩm bao gồm mẫu thiết kế, nguyên liệu, vận chuyển, các nhà sản xuất chỉ thực hiện việc cắt, may và hoàn thiện sản phẩm. Doanh nghiệp thực hiện xuất khẩu theo CMT chỉ cần có khả năng sản xuất và một chút khả năng thiết kế để thực hiện mẫu sản phẩm. FOB (Free-On-Board): FOB là một phương thức xuất khẩu ở bậc cao hơn so với CMT. Thuật ngữ FOB trong ngành dệt may được hiểu là một hình thức sản xuất theo kiểu “mua đứt - bán đoạn”. Theo phương thức FOB, các doanh nghiệp phải chủ động tham gia vào quá trình sản xuất, từ việc mua nguyên liệu đến cho ra sản phẩm cuối cùng. Khác với CMT, các nhà xuất khẩu theo FOB sẽ chủ động mua nguyên liệu đầu vào cần thiết thay vì được cung cấp từ các người mua của họ. Các hoạt động theo phương thức FOB thay đổi đáng kể dựa theo các hình thức quan hệ hợp đồng thực tế giữa nhà cung cấp với các khách mua nước ngoài và được chia thành 3 loại dưới đây: FOB cấp I (FOB I), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ thu mua nguyên liệu đầu vào từ các nhà cung cấp do khách mua chỉ định. Phương thức xuất khẩu này đòi hỏi các doanh nghiệp dệt may phải chịu thêm trách nhiệm về tài chính để thu mua và vận chuyển nguyên liệu. FOB cấp II (FOB II), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ nhận mẫu thiết kế sản phẩm từ các khách mua nước ngoài và chịu trách nhiệm tìm nguồn nguyên liệu, sản xuất và vận chuyển nguyên liệu và thành phẩm tới cảng của khách mua. Điểm cốt yếu là các doanh nghiệp phải tìm được các nhà cung cấp nguyên liệu có khả năng cung cấp các nguyên liệu đặc biệt và phải t in cậy về chất lượng, thời hạn giao hàng. FOB cấp III (FOB III), các doanh nghiệp thực hiện theo phương thức này sẽ tự thực hiện sản xuất hàng may mặc theo thiết kế riêng của mình và không phải chịu ràng buộc bởi bất kỳ cam kết trước nào với các khách mua nước ngoài. Để có thể thực hiện thành công hoạt động sản xuất theo phương thức này, các doanh nghiệp cần phải có khả năng thiết kế, marketing và hậu cần. ODM (Orginal Design Manufacturing), nếu lên được phương thức này doanh nghiệp đã có khả năng thiết kế và sản xuất cho những thương hiệu lớn trong ngành. Khả năng thiết kế cho thấy trình độ cao hơn về tri thức của nhà cung cấp, họ có khả năng tạo ra những xu 7 Viết lại theo tài liệu Hư ớng dẫn Marketing xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam sang EU, Hiệp hội Dệt may Việt Nam, 2006 P-21 hướng thời trang từ các mẫu thiết kế của mình. Các doanh nghiệp ODM tạo ra những mẫu thiết kế và bán lại cho người mua - đó là chủ của các thương hiệu lớn trên thế giới. Sau khi mẫu thiết kế được bán, người mua nắm toàn quyền sở hữu mẫu thiết kế này, nhà sản xuất ODM sẽ không tự sản xuất các bộ thiết kế tương tự nếu không được người mua ủy quyền. Chỉ có các công ty xuất sắc mới đạt được trình độ cao của ODM, chẳn hạn nổi tiếng là công ty Youngor của Trung Quốc, hiện tại rất ít nhà cung cấp có khả năng thực hiện được phương thức này. P-22 Phụ lục 2.31. Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 (Trích Quyết định 42/2008/QĐ-BCT ngày 19/11/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 ) 1. Quan điểm phát triển a) Phát triển ngành Dệt May theo hướng chuyên môn hoá, HĐH, đảm bảo tăng trưởng nhanh, ổn định, bền vững, hiệu quả; b) Phát triển tối đa thị trường nội địa đồng thời với việc mở rộng thị trường xuất khẩu; lấy xuất khẩu làm mục tiêu c ho phát triển của ngành; c) Phát triển thị trường thời trang Việt Nam tại các đô thị, thành phố lớn. Chuyển dịch mạnh các cơ sở Dệt May sử dụng nhiều lao động về các vùng nông thôn; d) Đa dạng hóa sở hữu, đa dạng hoá quy mô và loại hình doanh nghiệp; huy động mọi nguồn lực trong và ngoài nước để phát triển ngành Dệt May Việt Nam; đ) Phát triển Dệt May theo hướng đầu tư chuyên môn hoá, hiện đại, nhằm tạo ra bước nhảy vọt về chất và lượng của sản phẩm; e) Phát triển mạnh các sản phẩm công nghiệp hỗ trợ, sản xuất nguyên phụ liệu dệt may, giảm nhập siêu, nâng cao giá trị gia tăng của ngành; g) Phát triển ngành Dệt May gắn với bảo vệ môi trường và xu thế dịch chuyển lao động nông nghiệp nông thôn; h) Phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng cho sự phát triển bền vững của ngành Dệt May Việt Nam. 2. Mục tiêu phát triển a) Mục tiêu tổng quát - Phát triển ngành Dệt May trở thành một trong những ngành công nghiệp trọng điểm, mũi nhọn về xuất khẩu; thoả mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước; tạ o nhiều việc làm cho xã hội; nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. - Đảm bảo cho các doanh nghiệp Dệt May phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, q uản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế. b) Mục tiêu cụ thể P-23 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020 1. Kim ngạch XK Tr.USD 12.000 18.000 25.000 2. Sử dụng lao động 1000 ng 2.500 2.750 3.000 3. Sản phẩm chủ yếu - Bông xơ 1000 Tấn 20 40 60 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 Tấn 120 210 300 - Sợi các loại 1000 Tấn 350 500 650 - Vải các loại Tr. m2 1.000 1.500 2.000 - Sản phẩm may Tr. SP 1.800 2.850 4.000 4. Tỷ lệ nội địa hoá % 50 60 70 - Giai đoạn 2008 đến 2010, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 16% đ ến 18%, tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 20% và kim ngạch xuất khẩu đạt 12,0 tỷ USD vào năm 2010; - Giai đoạn 2011 đến 2015, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 18 tỷ USD vào năm 2015; - Giai đoạn 2016 đến 2020, tăng trưởng sản xuất bình quân đạt 12% đến 14%, tăng trưởng xuất khẩu bình quân đạt 15% và kim ngạch xuất khẩu đạt 25 tỷ USD vào năm 2020. 3. Quy hoạch phát triển sản phẩm và bố trí quy hoạch a) Quy hoạch sản phẩm chiến lược - Tập trung sản xuất vải và phụ liệu phục vụ may xuất khẩu. Trong sản xuất vải, khâu nhuộm và hoàn tất vải đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng vải đáp ứng yêu cầu của thị trường và của khách hàng. Đầu tư sản xuất vải phải lựa chọn công nghệ tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí nguyên liệu và thân thiện với môi tr ường; - Đẩy mạnh đầu tư phát triển các cơ sở sản xuất bông, xơ, sợi tổng hợp và phụ liệu, để nâng cao hiệu quả SXKD và giảm dần nhập khẩu, tiết kiệm ngoại tệ; - Tăng cường đầu tư phát triển ngành may xuất khẩu để tận dụng cơ hội của thị trường. Các doanh nghiệp may cần đa dạng hoá và nâng cao đẳng cấp mặt hàng, tích cực thay đổi phương thức sản xuất hàng xuất khẩu từ nhận nguyên liệu gi ao thành phẩm sang mua đứt bán đoạn, đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ cho SXKD của các doanh nghiệp may như các hoạt động thiết kế mẫu mốt, cung ứng nguyên phụ liệu, xúc tiến thương mại. b) Quy hoạch theo vùng, lãnh thổ Quy hoạch dệt may theo vùng lãnh thổ được phân bố ở các khu vực với những định hướng chính: - Khu vực I: Vùng đồng bằng sông Hồng P-24 Quy hoạch theo định hướng lấy Hà Nội là trung tâm làm dịch vụ, cung cấp nguyên phụ liệu, công nghệ, mẫu mốt, các cơ sở may sản xuất các sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Các cơ sở sản xuất di dời về các KCN ở các tỉnh như: Hoà Xá (Nam Định), Nguyễn Đức Cảnh (Thái Bình), Phố Nối B (Hưng Yên), Đồng Văn (Hà Nam), Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Ninh Bình. Tại khu vực này sẽ hình thành một cụm côn g nghiệp may xuất khẩu và ba KCN dệt nhuộm hoàn tất tập trung. Đầu tư một nhà máy sản xuất xơ Polyester công suất 160.000 tấn/năm tại KCN Đình Vũ (Hải Phòng). - Khu vực II: Vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm thương mại, thiết kế mẫu mốt, dịch vụ công nghệ dệt may và các nhà máy may các sản phẩm thời trang, có giá trị gia tăng cao. Di dời các cơ sở nhuộm, hoàn tất tại Thành phố Hồ Chí Minh về K CN Long An và các tỉnh lân cận. Đây là khu vực đã phát triển nóng về dệt may trong những năm qua, hiện đang gặp rất nhiều khó khăn về lao động nên không khuyến khích đầu tư mới vào khu vực này để tránh sức ép về lao động. - Khu vực III: Vùng duyên hải Trung bộ Lấy Thành phố Đà Nẵng làm trung tâm để hình th ành một cụm công nghiệp may xuất khẩu và một số K CN dệt nhuộm - hoàn tất tại Hoà Khánh (Đà Nẵng), Quảng Trị. - Khu vực IV: Đồng bằng sông Cửu Long Lấy Thành phố Cần Thơ làm trung tâm để hình thành một cụm công nghiệp may xuất khẩu và một KCN dệt nhuộm tập trung tại Trà Vinh. - Khu vực V: Vùng Đông Bắc và Tây Bắc bộ Quy hoạch theo hướng bố trí một KCN dệt tại Phú Thọ, các nhà máy may bố trí ở các tỉnh. Phát triển vùng trồng bông, nguyên liệu tơ tằm ở Sơn La, Điện B iên. - Khu vực VI: Vùng Bắc Trung bộ Quy hoạch theo hướng bố trí các doanh nghiệp dệt may theo trục quốc lộ 1 với một số cụm, điểm công nghiệp tại Bỉm Sơn (Thanh Hoá), Vinh (Nghệ An), Huế (Thừa Thiên Huế). Hình thành ba KCN dệt nhuộm tập trung tại Diễn Châu (Nghệ An), Hà Tĩnh, Quảng Trị trong giai đoạn từ 2012 đến 2015. - Khu vực VII: Vùng Tây nguyên Định hướng đẩy mạnh chuyên môn hoá các cây nguyên liệu dệt như dâu tằm, bông... gắn liền với chế biến tạo ra các sản phẩm cho thị trường xuất khẩu và nội địa. Đồng thời kết hợp phát triển các cơ sở may phục vụ nội địa hoặc làm vệ tinh cho ngành may của khu vực II và khu vực III. 4. Hệ thống các giải pháp và chính sách thực hiện quy hoạch a) Các chính sách và giải pháp về đầu tư P-25 Đầu tư phát triển n gành dệt may gắn liền với hợp tác quốc tế, tranh thủ tối đa làn sóng dịch chuyển dệt may từ các nước phát triển. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước tham gia đầu tư. - Tập trung đầu tư để sản xuất vải và nguyên phụ liệu phục vụ cho may xuất khẩu . Xây dựng chương trình sản xuất vải dệt thoi để phục vụ cho sản xuất sản phẩm may xuất khẩu; - Xây dựng chương trình phát triển cây bông, trong đó ưu tiên xây dựng các vùng trồng bông có tưới tại các tỉnh có tiềm năng; - Thông qua liên doanh liên kết với các doanh nghiệp trong và ngoài nước xây dựng các dự án đầu tư sản xuất xơ nhân tạo, các loại sợi có chất lượng cao và có các tính năng mới phù hợp với xu thế của thị trường; - Đẩy mạnh đầu tư cho ngành may để tăng khả năng xuất khẩu và tạo điều kiện thúc đẩy việc sản xuất vải và phụ liệu thay thế dần hàng nhập khẩu. Dịch chuyển các doanh nghiệp may từ các trung tâm đô thị lớn về các địa phương để giảm sức ép về lao động và góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động tại các địa phương; - Xây dựng các khu công nghiệp chuyên ngành Dệt May tại các vùng trọng điểm để tập trung xử lý môi trường cho các dự án đầu tư mới vào ngành dệt nhuộm và di dời các doanh nghiệp dệt nhuộm gây ô nhiễm ra khỏi các trung tâm đô thị lớn. b) Các giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu - Xây dựng các trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu tại Hà Nội, T p Hồ Chí Minh và các thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho các DN trong ngành; - Thu hút ĐTNN và huy động các nguồn vốn trong nước đầu tư sản xuất các sản phẩm hoá dầu (xơ, sợi, hoá chất, thuốc nhuộm...) phục vụ cho dệt may để chủ động về nguyên liệu, nâng cao tỷ lệ nội địa hoá và GTGT trong sản phẩm dệt may. c) Các chính sách và giải pháp thị trường Mở rộng thị trường xuất khẩu là khâu đột phá trong chiến lược phát triển xuất khẩu hàng dệt may, là một trong những nhân tố quyết định sự tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam. Để mở rộng thị trường Nhà nước và các DN cần triển khai các giải pháp sau: Các cơ quan quản lý Nhà nước: - Tập trung mọi khả năng và cơ hội giúp các doanh nghiệp đàm phán mở rộng thị trường dệt may trên thị trường quốc tế; - Đẩy mạnh cải cách các thủ tục hành chính trong lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập khẩu theo hướng thực hiện cơ chế một dấu, một cửa, đơn giản hoá các thủ tục. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế; - Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế giúp các doanh nghiệp xuất khẩu vượt qua các rào cản của các nước nhập khẩu. P-26 Các doanh nghiệp trong ngành Dệt May: Tổ chức và mở rộng mạng lưới bán lẻ trong nước, đổi mới phương thức tiếp thị xuất khẩu, quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh của ngành dệt may Việt Nam “chất lượng - trách nhiệm - thân thiện môi trường ” trên thị trường quốc tế. d) Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Xây dựng Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam: - Tổ chức việc đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ pháp chế, cán bộ kỹ thuật nhất là các nhà thiết kế thời trang, cán bộ làm công tác kế hoạch, tiếp thị và đào tạo c ông nhân lành nghề; - Kết hợp đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp giữa đào tạo chính quy với đào tạo tại chỗ, kết hợp giữa đào tạo trong nước với việc cử cán bộ ra nước ngoài để đào tạo; - Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May , xây dựng Trường Đại học Dệt May và Thời trang để tạo cơ sở vật chất cho việc triển khai các lớp đào tạo. Hiệp hội Dệt May Việt Nam và Tập đoàn Dệt May Việt Nam là đầu mối để phối hợp và liên kết với các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước triển khai Chươn g trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành. đ) Các giải pháp về khoa học và công nghệ - Nghiên cứu áp dụng các công nghệ mới, các nguyên liệu mới để tạo ra các sản phẩm dệt có tính năng khác biệt, triển khai các chương trình sản xuất sạch hơn, tiết kiệm năng lượng, áp dụng các phần mềm trong thiết kế, quản lý sản xuất và chất lượng sản phẩm Dệt May; - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu để thay thế nguyên liệu nhập khẩu, đầu tư thoả đáng cho công tác nghiên cứu thiết kế mẫu sản phẩm và kiểm tra chất lượng sản phẩm; khắc phục các rào cản kỹ thuật của các nước nhập khẩu; - Tổ chức lại các Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Nâng cao năng lực tư vấn , nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả năng thiết kế và sáng tác mẫu của các Viện nghiên cứu. e) Các giải pháp bảo vệ môi trường - Tập trung xử lý các nguồn ô nhiễm nước tại các công ty dệt nhuộm. Tại các Khu công nghiệp Dệt May phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải tập trung, đạt tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Nhà nước; - Đẩy mạnh triển khai chương trình sản xuất sạch hơn tại các doanh nghiệp trong ngành Dệt May, áp dụng tiêu chuẩn môi trường, tiêu chuẩn sản phẩm, tạo môi trường lao động tốt với người lao động theo tiêu chuẩn SA 8000, IS O 14000; P-27 - Xây dựng và thực hiện lộ trình đổi mới công nghệ trong ngành dệt may theo hướng tiết kiệm nguyên liệu và thân thiện với môi trường; - Tăng cường năng lực nghiên cứu khoa học công nghệ về môi trường để đáp ứng các yêu cầu về môi trường và rào c ản kỹ thuật trong hội nhập kinh tế quốc tế. g) Các giải pháp về tài chính - Khuyến khích mọi thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước góp vốn tham gia đầu tư. Khuyến khích các doanh nghiệp tham gia thị trường chứng khoán để tạo kênh huy động vốn (thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu và trái phiếu quốc tế ); - Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo và vốn đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao năng lực cho các Viện nghiên cứu và các cơ sở đào tạo cho ng ành Dệt May; Các dự án đầu tư xử lý môi trường của các doanh nghiệp trong ngành Dệt May được vay vốn tín dụng của nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường . P-28 Phụ lục 2.32. Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 (Trích Quyết định số 39/2008/QĐ-BCT ngày 23/10/2008 của Bộ trưởng Bộ Công thương Phê duyệt Chương trình đào tạo nguồn nhân lực ngành Dệt May Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2020 ) I. Quan điểm phát triển nguồn nhân lực ngành Dệt May đến năm 2020 1. Nâng cao số lượng và chất lượng lực lượng lao độn g là giải pháp phát triển bền vững và lâu dài của ngành Dệt May, trong đó đào tạo giữ vai trò đặc biệt quan trọng để phù hợp với bối cảnh toàn cầu hóa, sự chuyển dịch sản xuất dệt may từ các nước công nghiệp phát triển đến các nước đang phát triển, trong đ ó có Việt Nam. 2. Phát triển nguồn nhân lực dệt may phải tính đến yếu tố hội nhập khu vực và quốc tế; nhu cầu phát triển của đất nước cũng như doanh nghiệp; mục tiêu thu hút ĐTNN và chiến lược dịch chuyển cơ cấu, địa bàn của nền công nghiệp Việt Nam. 3. Phát triển ngành Dệt May trước hết tập trung vào việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật chuyên ngành, công nhân lành nghề. Tổ chức định kỳ đào tạo nâng cao, cập nhật kiến thức, đào tạo, bồi dưỡng cho cán bộ quản lý cấp cao, cán bộ bán hàng, cán bộ kỹ thuật thông qua các khóa học ngắn hạn, gắn chặt với nội dung công việc cần làm. Xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý kế cận trẻ được đào tạo cơ bản để đáp ứng các yêu cầu của hội nhập. 4. Phát triển nguồn nhân lực dệt may phải đảm bảo đủ số lượng công nhân, kỹ thuật viên phục vụ nhu cầu phát triển toàn ngành. Chú trọng rèn luyện kỹ năng, tác phong công nghiệp và kỷ luật lao động. 5. HĐH, tăng cường năng lực cho các cơ sở đào tạo chuyên ngành dệt may, đáp ứng yêu cầu phục vụ phát triển nhân lực. Đổi mới cơ chế quản lý, chương trình, nội dung, hình thức đào tạo và phương pháp giảng dạy; đẩy mạnh hợp tác quốc tế về đào tạo. 6. Phát triển nguồn nhân lực dệt may là trách nhiệm chung của ngành, của các doanh nghiệp, của các cơ sở đào tạo và của chí nh người lao động. Đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội, tăng cường gắn kết giữa đào tạo với sử dụng lao động, gắn đào tạo với thực tế sản xuất, công nghệ. Đồng thời các doanh nghiệp sử dụng lao động có trách nhiệm hỗ trợ, đầu tư cho cơ sở đào tạo, góp phầ n nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực. 7. Cải thiện chính sách và điều kiện sống, làm việc của người lao động. Xây dựng môi trường học tập, văn hoá học tập trong toàn ngành Dệt May. II. Mục tiêu 1. Xây dựng được đội ngũ cán bộ quản lý, điều hành có chất lượng đáp ứng yêu cầu hội nhập. P-29 2. Đảm bảo 70% lực lượng lao động dệt may được qua đào tạo chính qui, trong đó 20% lao động kỹ thuật có trình độ theo hướng chuyên môn hóa, có kỹ năng nghề thuần thục, đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các doanh nghiệp dệt may. Bảng 1. Nhu cầu đào tạo mới lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020 Đơn vị: người 2008 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Quản lý 2.250 750 4.280 860 4.800 960 Khối kinh tế 6.000 2.000 11.000 2.200 12.500 2.500 Khối kỹ thuật 6.000 2.000 11.500 2.300 12.900 2.580 Công nhân kỹ thuật 202.500 67.500 357.800 71.600 430.000 86.000 Bảng 2. Nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020 Đơn vị: người 2008 - 2010 2011 - 2015 2016 - 2020 Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Số lượng Bình quân/năm Quản lý 6.300 2.100 11.600 2.320 16.200 3.240 Chuyên môn nghiệp vụ 24.000 8.000 47.270 9.450 65.900 13.200 Khối kinh tế 9.300 3.100 20.270 4.050 28.250 5.650 Khối kỹ thuật 14.700 4.900 27.000 5.400 37.650 7.550 Công nhân kỹ thuật 98.400 32.800 180.000 36.000 253.000 50.600 III. Định hướng chương trình đào tạo Đào tạo NNL cho ngành Dệt May giai đoạn 2008 - 2010 và các năm tiếp theo đối với hai nhóm đối tượng sau: - Đào tạo mới lực lượng lao động dệt may giai đoạn 2008 - 2020 gồm đào tạo nhân lực cho các dự án mới và đào tạo nhân lực bổ sung t hay thế cho lực lượng lao động nghỉ hưu, nghỉ việc tự nhiên (4% số lao động hiện có). - Đào tạo, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức cho cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật, cán bộ nghiệp vụ đương nhiệm. Chương trình đào tạo nhân lực cho ngành Dệt May cần được thiế t kế cho phù hợp P-30 với yêu cầu về số lượng, chất lượng, các mức trình độ và đối tượng đào tạo. 1. Chương trình đào tạo cán bộ quản lý cấp cao - Đối tượng: cán bộ đang quản lý cấp ngành, hiệp hội. - Nội dung đào tạo: các kiến thức về kinh tế, kinh tế quốc tế; kiến thức luật pháp và xu hướng công nghệ của ngành; các kỹ năng quản lý, phân tích, dự báo. - Hình thức đào tạo: ngắn hạn, cập nhật kiến thức và thông tin chuyên đề. 2. Chương trình đào tạo cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp - Đối tượng: cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp gồm tổng giám đốc/giám đốc, phó tổng giám đốc/phó giám đốc và tương đương. - Nội dung đào tạo: Quản trị tài chính, Quản trị marketing, Quản trị nhân sự, Chiến lược kinh doanh, Quản lý sản xuất và kế hoạch, Xác lập hệ thống chỉ tiêu kinh doanh và phân tích, Luật pháp kinh tế... Với cán bộ khối kỹ thuật cập nhật kiến thức mới về khoa học kỹ thuật và quản lý thông qua các khóa học về Quản lý nhà máy sợi, Quản lý nhà máy dệt, Quản lý nhà máy nhuộm, Quản lý nhà máy may, Công nghệ kéo sợi, Công nghệ dệt vải, Công nghệ nhuộm, Công nghệ may và thiết kế thời trang, Bảo vệ môi trường và sản xuất sạch, Trách nhiệm xã hội,… - Hình thức đào tạo: ngắn hạn, đào tạo theo môđun, phương pháp đào tạo hiện đại, kết hợp với các trường đại học, viện nghiên cứu trong và ngo ài nước. 3. Chương trình đào tạo cán bộ nguồn - Đối tượng: được lựa chọn từ các cán bộ trẻ, có năng lực quản lý KTKT tại các đơn vị, tuổi dưới 30, đã làm việc từ 2 -3 năm hoặc các sinh viên vừa tốt nghiệp đại học chính qui loại khá, giỏi; cam kết làm việc lâu dài với ngành. Đây sẽ là nguồn cung cấp nhân lực chất lượng cao cho ngành Dệt May và bổ sung lực lượng giảng viên cho các trường, viện thuộc ngành Dệt May. - Nội dung đào tạo: đào tạo nâng cao, chuyên sâu về công nghệ thiết bị sợi, dệt, nhuộm, may, quản trị kinh doanh, thiết kế mẫu,... - Hình thức đào tạo: tập trung dài hạn tại các trường đại học chuyên ngành trong và ngoài nước. 4. Chương trình đào tạo cán bộ quản lý trong các đơn vị thuộc doanh nghiệp - Đối tượng: cán bộ trưởng, phó các phòng, ban, ph ân xưởng,... của doanh nghiệp hoặc các đơn vị trong ngành. - Nội dung đào tạo: Tổ chức, quản lý nhà máy sợi - dệt - nhuộm - may, Công nghệ sản xuất nguyên liệu sợi - dệt - nhuộm - may, Bảo vệ môi trường và sản xuất sạch, Trách nhiệm xã hội,... P-31 - Hình thức đào tạo: đào tạo ngắn hạn. Mỗi khóa học từ 2 - 3 ngày, mỗi lớp từ 20 - 25 học viên. 5. Chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ chuyên ngành Đây là lực lượng được đào tạo mới nhằm bổ sung cho các dự án đầu tư phát triển mở rộng, bổ sung thay thế số lượng cán bộ nghỉ hưu tự nhiên hàng năm. Bao gồm hai khối: kỹ thuật và kinh tế. Nhu cầu cho phát triển và thay thế đến năm 2010 là 8000 người phân bổ cho các ngành cụ thể như sau: kỹ thuật sợi: 740 người; kỹ thuật dệt: 530 người; kỹ thuật nhuộm: 470 người; thiết kế và công nghệ may: 3950 người; cơ khí, điện - điện tử: 2310 người. Với nhu cầu bổ sung đội ngũ kỹ sư cho các ngành sợi, dệt, nhuộm, may và quản trị kinh doanh, ngành Dệt May cần có chế độ, chính sách ưu đãi và phối hợp chặ t chẽ với các cơ sở đào tạo trình độ đại học, cao đẳng để thu hút sinh viên ngay từ khâu tuyển sinh và định hướng nghề nghiệp. Cung cấp mỗi năm một số suất học bổng cho các ngành ( sợi, dệt, nhuộm, may, thiết kế thời trang). 6. Chương trình đào tạo c ông nhân kỹ thuật - Đối tượng đào tạo: học sinh tốt nghiệp Trung học cơ sở, Trung học phổ thông, công nhân dệt, may mới vào nghề. - Hình thức đào tạo: kết hợp đào tạo dài hạn và ngắn hạn. + Đào tạo dài hạn: thời gian đào tạo theo chương trình chuẩn tại các trườn g cao đẳng nghề, trung cấp nghề cho các ngành sợi, dệt, nhuộm và một phần công nhân may với số lượng đáp ứng 70% nhu cầu lao động. + Đào tạo ngắn hạn: thời gian từ 3 - 6 tháng theo yêu cầu vị trí làm việc cụ thể của các dự án đầu tư. Có chương trình phối hợp chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo và doanh nghiệp để sinh viên thực tập nghề trên dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp. Khuyến khích các doanh nghiệp có đủ điều kiện CSVC đào tạo công nhân lành nghề ngay tại doanh nghiệp (chính sách hỗ trợ kinh phí cho đào tạ o: thành lập Quỹ đào tạo tại các doanh nghiệp,…). Nhu cầu công nhân dệt, may từ 2008 tới 2010 là 270.000 người. Trong đó: công nhân sợi: 15.000 người; công nhân dệt: 17.000 người; công nhân nhuộm: 6.000 người; công nhân may: 220.000 người và ngành khác: 12 .000 người. IV. Một số giải pháp cơ bản 1. Về đào tạo a) Mở các lớp đào tạo cán bộ quản lý KTKT, cán bộ pháp chế, cán bộ bán hàng chuyên ngành dệt may, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề của các dự án dệt, nhuộm trọng điểm. P-32 b) Mở các khoá đào tạo về th iết kế và phân tích vải, kỹ năng quản lý sản xuất, kỹ năng bán hàng (gồm các kỹ năng thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức về tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm, tiêu chuẩn môi trường và lao động ). c) Liên kết với các tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia các khoá đào tạo cán bộ quản lý, cán bộ pháp chế, cán bộ kỹ thuật, cán bộ bán hàng, đào tạo công nhân kỹ thuật có tay nghề cao tại các cơ sở đào tạo ở trong và ngoài nước. d) Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, đào tạo chính quy với đào tạo tại chỗ, đào tạo trong nước với việc cử cán bộ đi đào tạo ở nước ngoài. đ) Hợp tác, liên kết chặt chẽ giữa cơ sở đào tạo với các dn sản xuất trong hoạt động đào tạo, đặc biệt đối với thực hành, thực tập để thích ứng yêu cầu thực tế của cơ sở sản x uất. e) Duy trì thường xuyên các lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, dạy nghề dài hạn và ngắn hạn thông qua hệ thống các trường chuyên nghiệp của ngành Dệt May và các cơ sở đào tạo trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp của cả nước nhằm cung cấp đủ NNL cho ngành. Nâng cấp, bổ sung CSVC cho các cơ sở đào tạo ngành Dệt May về: trang thiết bị thực nghiệm, phòng thí nghiệm, thư viện, các thiết bị phục vụ công tác giảng dạy và thực hành, mở rộng nâng cấp phòng học và phương tiện phục vụ hoạt động của các cơ sở đà o tạo đã có. g) Củng cố và mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May và Thời trang trên cơ sở Trường Cao đẳng công nghiệp - Dệt May Thời trang Hà Nội để tạo điều kiện cần thiết cho việc triển khai các lớp đào tạo về kỹ thuật và quản lý cho riêng ngành Dệt May. 2. Về tài chính Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách cho các viện nghiên cứu, các trường đào tạo trong ngành Dệt May để tăng cường cơ sở vật chất, tổ chức thực hiện hoạt động nghiên cứu, đào tạo NNL cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với nội dung của Quyết định 36/2008/QĐ-TTg ngày 10/3/2008 của Thủ tướng Chính phủ và các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia. Nguồn kinh phí thực hiện chương trình này bao gồm: a) Từ nguồn ngân sách nhà nước hỗ tr ợ trực tiếp, các nguồn vốn vay ODA, viện trợ của các tổ chức, cá nhân nước ngoài ( tổ chức AOTS - Nhật Bản, GTZ - CHLB Đức, BECA Hội đồng Quốc gia về giáo dục và Văn hóa Hoa -Kỳ,…), nguồn học bổng của các tổ chức hiệp hội, tập đoàn. b) Từ quĩ hỗ trợ của Tập đoàn Dệt May Việt Nam. c) Từ các doanh nghiệp. d) Huy động các nguồn lực của các tổ chức xã hội, cộng đồng và cá nhân cho phát P-33 triển đào tạo nghề nghiệp dưới dạng quỹ khuyến học, quỹ học bổng,… e) Thu học phí. Phụ lục 2.33. Phần dư Solow Theo GS.TS Frank Heinemann đề xuất như sau: Hàm sản xuất GDP: Yt= F(Kt, AtNt) Hiệu quả lao động: At Tiết kiệm sY t, với s tỷ lệ tiết kiệm Tiêu dùng: Ct = (1 - s) Yt Khấu hao: δK t Thay đổi tích lũy vốn: K t+1– Kt = sYt– δKt Tăng trưởng dân số: Nt+1= (1+n)Nt Tỷ lệ tăng trưởng dân số: n Tiến bộ công nghệ: A t+1= (1+g)At Tỷ lệ (tốc độ tăng) tiến bộ công nghệ g Trong trạng thái ổn định thì sản lượng trên công nhân (y = Y/(AN)) là hiệu hiệu quả và là hằng số Tốc độ tăng GDP (Y): n+g. Tốc độ tăng Thu nhập bình quân đầu người Y/N : g Trong dài hạn, tỷ lệ (tốc độ tăng) của tiến bộ công nghệ được quyết định bởi của cải vật chất của quốc gia, hoặc Doanh nghiệp Đo lường Tiến bộ công nghệ được: Y = F(K,AN) = Ka(AN)1-a Lấy vi phân: dY = (AN)1-a a Ka-1dK+ (1-a)Ka(AN)-a(AdN + NdA)  dY/Y = adK/K + (1-a)( dN/N + dA/A )  dY/Y = adK/K + (1-a)n + (1-a)g (1-a)g = dY/Y - a dK/K - (1-a)n Phần dư Solow: (1-a)g

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_daovanthanh_9742.pdf