Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - Một trường hợp của các nước Châu Phi

Tiến trình kinh tế của châu Phi và tính ổn định chính trị là quan trọng cho cả công dân các nước này cũng như phần còn lại của thế giới. Việc thực hiện thuế hoặc các biện pháp tài chính phải được xem như là cốt lõi của chính sách tài khóa.

pdf26 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2445 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tái cấu trúc chính sách tài khóa khuyến khích sự phát triển kinh tế - Một trường hợp của các nước Châu Phi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO TÁI CẤU TRÚC CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA KHUYẾN KHÍCH SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - MỘT TRƯỜNG HỢP CỦA CÁC NƯỚC CHÂU PHI Nhóm 10- Lớp NH Đêm 1- K22 www.themegallery.com DANH SÁCH NHÓM 1. Trần Thị Mỹ Chi 2. Nguyễn Thành Luân 3. Đỗ Thị Thanh Nhàn 4. Lê Thị Hà Thanh 5. Nguyễn Đồng Diễm Trâm Chính sách tiền tệ. 2 công cụ cs vĩ mô Chính sách tài khóa 1. Lời mở đầu Chính sách tài khóa điều hành nền kinh tế qua: - Số lượng và cấu trúc thuế - Chi tiêu và quản lý nợ  Tác động lên tổng cầu, sự phân phối của cải, nguồn lực quốc gia 1. Lời mở đầu 1. Lời mở đầu Quản trị tài chính tốt  Chính sách tài khóa vững chắc  đạt được mục tiêu kinh tế quốc gia và ổn định việc làm Quản trị chính tài chính kém  ít có cơ hội đạt được mục tiêu của chính sách tài khóa Kinh nghiệm của các nước phát triển 1. Lời mở đầu Quản trị tài chính tốt  dịch vụ công vững chắc và đáng tin cậy  đầu tư và cải cách thuế tốt  thách thức khi điều chỉnh tài khóa phù hợp thực trạng nền kinh tế Cải cách thuế: - Cơ sở thuế - Cấu trúc thuế suất - Tái thiết lập sự quản lý về thuế 1. Lời mở đầu Cần có sự phối hợp giữa thu nhập và chi tiêu Giám sát lơ là  quản lý không hiệu quả  thâm hụt ngân sách  tài trợ? 1. Lời mở đầu Bài nghiên cứu giới thiệu những vấn đề quan trọng của chính sách tài khóa và tác động tiềm ẩn lên hoạt động của nền kinh tế Tóm tắt các cách được sử dụng ở các nước phát triển về việc kiến nghị cải cách khu vực công, đồng thời khám phá ra mức độ về động cơ và quyền hành của các cơ quan ngang bộ ở các nền kinh tế mới nổi a. Câu hỏi nghiên cứu 1) Chính sách tài khóa bình ổn nền kinh tế và giảm nợ công như thế nào? 2) Sự huy động tổng nguồn vốn và cải cách thuế có ảnh hưởng tới chính sách tài khóa và loại bỏ tham nhũng không? 3) Cải cách một chính sách tài khóa thế nào để tăng dòng vốn khu vực tư vào châu Phi? b. Phương pháp nghiên cứu Sử dụng dữ liệu thứ cấp Mô tả định tính Phân tích định lượng 2. Tài liệu nghiên cứu (Literture review)  Những ý nghĩa tài chính của việc tài trợ bằng vay nợ trong và ngoài nước - Nợ được tài trợ bằng cổ phiếu để thanh toán các khoản nợ đã hình thành của chính phủ không nên tăng vượt quá điểm mà tỷ lệ nợ trên GDP là quá cao (Rena, 2011). - Lý thuyết "tăng trưởng với nợ": một nước có thể vay nước ngoài miễn là vốn đó được sản xuất với tỷ lệ lợi nhuận cao hơn chi phí của các khoản vay nước ngoài (Terkper, 1994; IMF, 2006; Rena, 2011). 2. Tài liệu nghiên cứu (Literture review)  Những ý nghĩa tài chính của việc tài trợ bằng vay nợ trong và ngoài nước - Sự tồn tại của một thị trường chứng khoán trong các quốc gia đang phát triển có thể cung cấp thêm các kênh mà thông qua đó ảnh hưởng của chính sách tài khóa có thể được chuyển đến nền kinh tế (Dailami và Atkin, 1990; Ademola, 1997).  Nếu vay nước ngoài của Chính phủ là quá mức, lãi suất trong nước sẽ giảm quá xa, và chính sách tài khóa sẽ bị ảnh hưởng (Montiel, và Reinhart, 1999).  Các dòng vốn ngoại tệ chảy vào có thể làm suy yếu ổn định kinh tế vĩ mô và các NHTW quyết định can thiệp bằng cách bán trái phiếu chính phủ hoặc trái phiếu NHTW để ngăn chặn áp lực lạm phát từ dư thừa thanh khoản (Dieterich, 2004) Company name www.themegallery.com 2. Tài liệu nghiên cứu (Literture review) 3. Chính sách tài khóa thông qua thuế  Hệ thống thuế tại nhiều nước châu Phi không được tổ chức tốt và cũng không hoạt động hiệu quả như một nguồn thu nhập.  Việc cải cách một chính sách quản lý thuế hiệu quả không phải là một quá trình dễ dàng đối với một nền kinh tế mới nổi, khi mà tiền lương của cán bộ thuế còn thấp, không có một hệ thống máy tính hoạt động hiệu quả và đội ngũ nhân viên được đào tạo chuyên nghiệp.  Nhu cầu đặt ra đối với chính sách tài khóa đó là không chỉ thực hiện bằng cách giảm chi phí, mà còn phải bởi việc cải cách thuế.  Các nước đang phát triển luôn phải đối phó với những tác động từ bên ngoài. Do vậy, cần giữ vững sự ổn định để đối phó với những cú sốc bất ngờ tạm thời và kiến nghị những giải pháp đối với những nhà hoạch định kinh tế. 3. Chính sách tài khóa thông qua thuế 4. Kinh nghiệm của các nước châu Phi Cấu trúc thuế Kenya:  2 loại thuế trực thu  thuế thu nhập cá nhân  thuế thu nhập doanh nghiệp  3 loại thuế gián thu chính  thuế giá trị gia tăng  thuế tiêu thụ đặc biệt  thuế hải quan Hệ thống thuế Uganda  Khu vực công lớn hơn rất nhiều so với khu vực tư, song lại đóng góp rất ít vào căn cứ tính thuế.  Khu vực tư nhân có năng suất thu nhập thấp, đó là do nền nông nghiệp vẫn chiếm ưu thế lớn (chiếm khoảng 60% của GDP). 4. Kinh nghiệm của các nước châu Phi Hệ thống thuế Uganda  Năm 1989 tỷ lệ thuế trên GDP ở 1 mức khá khiêm tốn 4%.  Doanh thu thuế phần lớn phụ thuộc vào thuế nhập khẩu. Hơn 60% của tổng doanh thu thuế là từ thuế nhập khẩu và dưới 40% là đóng góp từ thuế trong nước 4. Kinh nghiệm của các nước châu Phi Hệ thống thuế Ghana  Ba yếu tố chủ yếu được đưa ra cho sự gia tăng doanh thu là:  Việc mở rộng trong những căn cứ đánh thuế như một kết quả của sự tự do hóa nền kinh tế.  Sự thay đổi trong cơ cấu đánh thuế.  Việc tổ chức lại một cách bao quát thể chế quản lý thuế trong nước. Yêu cầu quản lý nợ  Những nguyên nhân chính của cuộc khủng hoảng nợ là hiệu suất kinh tế yếu kém, dự báo thu chi, thuế và chính sách chi tiêu không chính xác.  Sự chậm trễ trong thông tin tài chính và không muốn cung cấp các báo cáo thực hiện đã gây ra khó khăn để đánh giá hiệu suất của quản lý nợ. 4. Kinh nghiệm của các nước châu Phi 5. Chính sách tài khóa thông qua phân cấp  Mục tiêu chính của việc phân cấp quản lý tài chính là để đưa việc quản lý đến gần hơn với mọi người, và điều này đòi hỏi phải tăng cường năng lực tài chính của các cấp chính quyền địa phương.  Trao cho chính quyền địa phương một số quyền lực về thuế cùng với những trách nhiệm về chi phí, và cho phép họ tự quyết định định mức và cơ cấu ngân sách chi tiêu của họ. => Dịch vụ của chính quyền địa phương sẽ tốt hơn, và những cử tri sẽ hài lòng hơn. Company name 6. Thảo luận & kết luận  Đưa ra tác động tiêu cực của sự thâm hụt ngân sách thiếu bền vững ở hầu hết các nước đang phát triển của châu Phi  Ba phương pháp tiếp cận: tăng doanh thu, cắt giảm chi tiêu, hoặc thực hiện cả hai.  Độ chính xác của kế hoạch về nguồn thu là điều kiện cần thiết cho việc đề ra một khuôn khổ phù hợp cho việc quản lý thâm hụt tài khóa 6. Thảo luận & kết luận  Tiến trình kinh tế của châu Phi và tính ổn định chính trị là quan trọng cho cả công dân các nước này cũng như phần còn lại của thế giới.  Việc thực hiện thuế hoặc các biện pháp tài chính phải được xem như là cốt lõi của chính sách tài khóa. 6. Thảo luận & kết luận Việc tăng cường hệ thống thuế, lao động và thu nhập vốn, rào cản thuế và thuế nước ngoài khác, sẽ đóng vai trò đầy tiềm năng đối với các nước châu Phi có nền kinh tế đang phát triển LOGO LOGO

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfchnhd4k22_2622.pdf
Luận văn liên quan