Tài chính công ty đa quốc gia - Case Stydy 2 General Motor công ty Toyota công ty dịch vụ kỹ thuật Lajolla

áo cáo tài chính không trung th c và Meaghan đã nhận thấy các nhân viên địa phƣơng viết quá lên các khoản lỗ. Và khi bà đề cập vấn đề này qua điện thoại thì kiểm soát viên địa phƣơng trả lời đơn giản là không hiểu câu hỏi của bà. Nhƣ vậy d sao đi nữa, Meaghan cần phải kiểm tra lại vấn đề nhân s của công ty. Cần c một hệ thống kiểm soát nội bộ kỹ càng hơn, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm, gian lận trong công ty, để hạn chế các khoản lỗ trên sổ sách. Và bên cạnh đ , Meaghan không nên bỏ qua việc tìm hiểu th c tế nhân viên, về s bất hợp tác trong công việc. Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra những s việc đ và kh c phục ch ng, là cho nhân viên hợp tác hơn với bà.

pdf73 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3269 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài chính công ty đa quốc gia - Case Stydy 2 General Motor công ty Toyota công ty dịch vụ kỹ thuật Lajolla, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bố vào quý 3 năm 2012. Toyota c các công ty con ở kh p nơi trên thế giới, sản xuất hoặc l p ráp ô tô cho thị trƣờng trong khu v c. Toyota c nhà máy sản xuất hoặc l p ráp ở Nhật, c, ấn Độ, Sri Lanka, Canada, Nam Phi, Anh, Mỹ, Pháp, razil, ồ Đào Nha, Argentina, cộng hòa Séc, Mexico, Malaysia, Thái Lan, Pakistan, Ai CẬp, Trung Quốc, Việt Nam, Venezuela, Phillipines, Nga. Lợi nhuận ròng tính theo khu v c của Toyota đƣợc công bố ngày 31/03/2007 Geographic regionTotal sales ( Yen in millions) Japan 8,152,884 NorthAmerica 8,771,495 Europe 3,346,013 Asia 1,969,957 Others 1,707,742 Bảng 2.2 Lợi nhuận ròng tính theo khu vực của Toyota công ố ngày 31/03/2007 TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 36 Châu u là khu v c đầu tƣ chiếm tỷ trọng rất lớn của Toyota trên thị trƣờng thế giới, với doanh số đứng thứ 3 (chỉ sau Nhật và c Mỹ). TME là trung tâm sản xuất của tập đoàn Toyota tại châu u. TME chính thức đi vào hoạt động bán xe ô tô tại châu u vào năm 1963. TME đảm nhiệm vai trò bán sỉ và tiếp thị sản phẩm của Toyota và dòng Lexus , bộ phận và linh kiện, và công việc sản xuất của Toyota ở châu u và quy trình vận hành kỹ thuật. Toyota đã tr c tiếp và gián tiếp thuê khoảng 80,000 lao động tại châu u và đã đầu tƣ khoảng 7 tỷ Euro từ năm 1990. Hệ thống của Toyota ở châu u c 1 hệ thống thị trƣờng ở 31 quốc gia và công ty con ở 56 nƣớc, tổng cộng 3000 cửa hàng bán lẻ, và 9 nhà máy sản xuất. Trung tâm đầu não của TME đƣợc đặt ở russels, ỉ, và là trung tâm chỉ huy hoạt động của Toyota và Lexus tại châu u. N c vai trò quan trọng nhƣ là tủy sống của hoạt động sản xuất của Toyota ở châu u bao gồm là khu v c đi đầu trong lĩnh v c sản xuất và nghiên cứu, tiếp thị và bán hàng. II. Phân tích cơ bản 1. Tình hình thị trƣờng chung châu Âu và đồng Euro: Từ 01/01/1999, tỷ giá hối đoái giữa đồng Euro và các đơn vị tiền tệ chính thức đƣợc quy định không thể thay đổi. Đến ngày 01/01/2002, đồng Euro đã đi vào hoạt động chính TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 37 thức đƣợc 7 năm (đồng tiền chung châu u đƣợc đổi tên thành Euro từ ngày 16/12/1995). Trong thời gian đ , đồng Euro đã đƣợc lƣu thông song hành c ng các đồng tiền bản tệ của các quốc gia khác, và đã c một vị thế đứng nhất định tại thị trƣờng châu u khi đ . Điển hình là việc các sổ tài khoản và sổ tiết kiệm đƣợc ghi chép đồng thời bằng đồng Euro và đồng tiền cũ. Ngoài ra, cổ phiếu và các chứng chỉ tại thị trƣờng châu u chỉ đƣợc phép mua bán bằng Euro. Và việc phát hành đồng Euro đến tay ngƣời tiêu d ng b t đầu chính thức vào ngày 01/01/2002. Khi đƣa đồng Euro vào lƣu hành, thƣơng mại và cộng tác kinh tế giữa các thành viên trong v ng Euro sẽ vững mạnh thêm vì các rủi ro về tỷ giá hối đoái và kèm theo đ là việc bảo hộ tiền tệ của các doanh nghiệp châu u sẽ không còn tồn tại nữa. việc này sẽ mang lại lợi thế cho ngƣời dân trong v ng Euro vì trong quá khứ thƣơng mại là một trong những nguồn chính của tăng trƣởng kinh tế. Thêm vào đ ngƣời ta cũng tin rằng giá cả của sản phẩm và dịch vụ sẽ không còn chênh lệch nhau nhiều nữa. Điều này dẫn đến cạnh tranh mạnh hơn giữa các doanh nghiệp và vì thế sẽ làm giảm lạm phát và tăng sức mua của ngƣời tiêu thụ.. Tuy nhiên, một số nhà kinh tế học bày tỏ lo ngại về những nguy hiểm của một đồng tiền tệ chung cho một v ng kinh tế không đồng nhất và rộng lớn nhƣ v ng Euro. Đặc biệt là khi các nền kinh tế phát triển không đồng bộ sẽ tạo kh khăn cho một chính sách tiền tệ thích ứng. Về mặt chính trị vẫn còn câu hỏi là liệu Ngân hàng Trung ƣơng châu u và Ủy ban châu u c khả năng kiềm chế các nƣớc thành viên giữ kỷ luật trong ngân sách quốc gia hay không. Trên th c tế, thời gian vừa qua dƣờng nhƣ đã xác th c nổi lo ngại này, ví dụ nhƣ trƣờng hợp của nƣớc Đức: Từ khi đƣa đồng Euro vào lƣu hành nƣớc Đức chƣa c năm nào đạt đƣợc điều kiện về thâm hụt ngân sách quốc gia (không đƣợc vƣợt quá 3% tổng sản phẩm quốc nội). Cho tới nay, các biện pháp trừng phạt thật ra là đã đƣợc quy định trƣớc trong Hiệp ƣớc Ổn định và Tăng trƣởng đã không đƣợc Hội đồng các bộ trƣởng Bộ Tài chính châu u áp dụng. Theo một bản nghiên cứu của Ngân hàng Trung ƣơng châu u tỷ lệ của đồng Euro trong d trữ ngoại tệ trên toàn cầu tăng từ 13% trong năm 2001 lên 16,4% trong năm TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 38 2002 và đến 18,7% trong năm 2003, cũng trong c ng thời gian này tỷ lệ của đồng Đô la Mỹ giảm từ 68,3% (2001) xuống 67,5% (2002) và trong năm 2003 còn 64,5%. N i chung ngƣời ta tin rằng tầm quan trọng của đồng Đô la Mỹ nhƣ là tiền tệ d trữ thế giới sẽ tiếp tục giảm và đồng Euro sẽ ngày càng quan trọng hơn trong chức năng này. Tầm quan trọng ngày càng tăng của đồng Euro cũng thể hiện qua một khía cạnh khác: Trong năm 1999 21,7% tất cả các giấy nợ quốc tế đƣợc tính bằng Euro, trong năm 2001 là 27,4%. Ngoài ra ta còn xét đến tác động về làm phát, nhiều ngƣời tiêu d ng nhận định là hàng h a và dịch vụ đã tăng giá khi đồng Euro đƣợc đƣa vào sử dụng. Tại Đức, một nguyên nhân là do một số nhà cung cấp hàng h a và dịch vụ đã cố tình không d ng tỷ giá chính xác giữa đồng Mark Đức và Euro khi tính toán chuyển đổi và một phần khác, giá đƣợc nâng lên một ít trƣớc khi đƣa đồng Euro vào sử dụng để sau đ là thông qua tính toán tỷ giá chuyển đổi c thể "làm tròn số" giá bán. Tuy nhiên, theo nhƣ các thống kê chính thức thì giá tăng không đáng kể: Theo Statistik Austria (Tổng cục Thống kê Liên bang Áo), d a trên chỉ số giá tiêu d ng, tỷ lệ lạm phát tăng trung bình ở Áo là 2,45% trong vòng 12 năm, từ 1987 đến 1998, trong khi đ tỷ lệ lạm phát trung bình giảm xuống còn 1,84% sau khi đƣa đồng Euro vào lƣu hành. Tại Đức, lạm phát trung bình đã giảm từ 2,60% (trƣớc khi đƣa đồng Euro vào sử dụng) xuống còn 1,29% sau đ . Quan những phân tích ở trên, c thể thấy đến thời điểm tháng 01/2002, đồng Euro đã c vị trí rất quan trọng trong giao dịch và lƣu thông tiền tệ tại thị trƣờng châu u và ngày càng chiếm vị trí quan trọng trong thị trƣờng thế giới, và cũng trở thành đồng tiền giao dịch chính trong thị trƣờng các nƣớc tham gia liên minh châu u khi đ . do đ giá trị đồng euro sẽ ảnh hƣởng rất lớn quá trình kinh doanh của các công ty đa quốc gia đặt chi nhánh tại châu u. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 39 2. Tình hình kinh doanh của Toyota tại châu Âu: Toyota Motor Euro Toyota b t đầu kinh doanh tại thị trƣờng châu u vào năm 1960. Đến năm 1973, sản phẩm Toyota đầu tiên đƣợc sản xuất tại ồ Đào Nha một cách chính thức. Năm 1992, Toyota chính thức sản xuất các loại xe ô tô hoàn chỉnh tại nƣớc Anh. Và đến năm 2001, một nhà máy sản xuất của Toyota tại Pháp b t đầu sản xuất mẫu xe Yaris. Ngoài ra, Toyota còn nhận thức đƣợc rằng ngƣời dân châu u muốn c đƣợc sản phẩm thỏa mãn nhu cầu của họ, do đ trong năm 2000, Toyota đã thành lập trung tâm nghiên cứu và phát triển của họ tại châu u. Tình hình kinh doanh và thị phần qua các năm tại châu u TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 40 Năm Tình hình kinh doanh Thị phần 1997 471,000 đơn vị 2.8% 1998 541,000 đơn vị 3.1% 1999 592,000 đơn vị 3.2% 2000 634,000 đơn vị 3.59% 2001 666,000 đơn vị 3.62% Bảng 2.3 tình hình kinh doanh và thị phần qua các năm tại châu Âu Hình 2.2 Tình hình kinh doanh của Toyota qua các năm. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 41 Hình 2.3 Thị phần kinh doanh của Toyota qua các năm. C thể thấy tình hình kinh doanh của Toyota tại châu u ngày càng phát triển, doanh số càng ngày càng tăng với tốc độ khá ổn định, thị phần của Toyota tại châu u ngày càng đƣợc mở rộng. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 42 Hình 2.4 lịch sử phát triển của Toyota tại Châu Âu TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 43 Hình 2.5 Quy trình kinh doanh của tập đoàn Toyota năm 2001 C thể thấy đƣợc rằng Toyota đã mở rộng mạng lƣới kinh doanh của mình ra thị trƣờng toàn cầu với mạng lƣới sản xuất và phân phối kh p nơi trên thị trƣờng thế giới. Thị trƣờng châu u là thị trƣờng ngoại địa lớn thứ 2 của Toyota – chỉ sau thị trƣờng c Mỹ. Nhƣng ch ng ta c thể thấy rằng với thị trƣờng rộng lớn nhƣ vậy nhƣng Toyota chỉ c một nhà máy sản xuất tại nƣớc Anh, còn lại tại thị trƣờng châu u chỉ c các công ty sản xuất và l p ráp linh kiện, điều đ cho thấy rằng khả năng sản xuất của Toyota tại châu u không thể b t kịp với nhu cầu của ngƣời dân ở đây, do đ với quy mô không tƣơng xứng nhƣ vậy sẽ buộc Toyota nhập sản phẩm sản xuất từ các nhà máy sản xuất khác vào lại thị trƣờng châu u, và do đ buộc Toyota châu u đối mặt với một rủi ro rất cao xuất phát từ độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm kinh doanh. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 44 Hình 2.6 Số lượng e ô tô được sản xuất ở Châu Âu III. MINH ẠCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TOYOTA TẠI THỊ TRƢỜNG CHÂU ÂU. Vào tháng 1 năm 2002, nhà sản xuất mô tô tại châu u của Toyota (TMEM) gặp phải r c rối. Đặc biệt hơn, Ông Toyoda Shuhei, chủ tịch mới của TMEM, cũng gặp phải r c rối. Ông đang trên đƣờng tới văn phòng bên ngoài Tokyo của công ty ô tô Toyota (TMC) để giải thích s suy giảm liên tục trong sản xuất và doanh số tại Châu u. CEO của TMC, ông Hiroshi Okuda, đang trông đợi một đề xuất từ ông Shuhei để hạn chế và tiến tới loại bỏ những thiệt hại đ . Tình cảnh căng thẳng này đƣa đến việc TMEM là chi nhánh duy nhất của công ty Toyota bị lỗ hoạt động. 1.Toyota và ngành công nghiệp sản xuất xe hơi TMC là nhà sản xuất xe hơi hàng đầu ở Nhật Bản, nhà sản xuất lớn thứ 3 thế về doanh số (5,5 triệu chiếc hay một chiếc trong mỗi 6 giấy), nhƣng lại đứng thứ tám tại lục địa Châu u. Ngành công nghiệp sản xuất ô tô toàn cầu, giống nhƣ nhiều ngành công nghiệp khác c s sụt giảm doanh số toàn cầu và tiếp tục trải qua nhiều s hợp nhất trong những năm gần đây trong hoàn cành lợi nhuận biên bị thu hẹp, quy mô và phạm vi nền kinh tế cũng biến chuyển theo chiều hƣớng xấu, thị phần toàn cầu bị sụt giảm. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 45 Toyota cũng vậy, tiếp tục hợp lý h a sản xuất c ng với Region lines và gia tăng sản lƣợng nội địa h a ở B c Mỹ. Năm 2001, hơn 60% doanh số của Toyota B c Mỹ là đƣợc sản xuất tại khu v c này. Nhƣng sản lƣợng của Toyota Châu âu thì không đƣợc nhƣ vậy. Hầu hết xe hơi và xe tải cho thị trƣờng Châu u đều đƣợc sản xuất ở Nhật Bản. Năm 2001, chỉ 24% số lƣợng xe đƣợc bán ra tại Châu u là đƣợc sản xuất tại châu u (bao gồm cả Vƣơng quốc Anh), phần còn lại đƣợc xuất khẩu từ Nhật Bản (xem hình 2.5). Hình 2.7: Cấu tr c thị phần của công ty Toyota tại châu Âu TME đã bán 634000 xe ô tô trong năm 2000. Châu u là thị trƣờng nƣớc ngoài lớn thứ 2 của Toyota, chỉ sau b c Mỹ. TMEM mong đợi s tăng trƣởng đáng kể trong doanh số ở Châu u và c kế hoạch mở rộng sản xuất c ng doanh số lên 800000 đơn vị vào năm 2005. Nhƣng năm tài chính 2001, đơn vị báo cáo thua lỗ 9,879 Tỷ yên(tƣơng đƣơng 82,5 triệu Đôla với mức tỷ giá 1US =120 Yên). TMEM c ba nhà máy l p ráp ô tô tại TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 46 Anh, một nhà máy ở Thổ Nhĩ Kỳ, một ở Bồ Đào Nha. Tháng 11 năm 2000, TME thông báo chính sách không tạo lợi nhuận trong hai năm tới do s suy yếu của đồng Euro. Gần đây, Toyota đã trình làng một mẫu xe mới- tại thị trƣờng Châu u, chiếc Yaris, đƣợc xem là rất thành công. Yaris, một siêu xe nhỏ với một động cơ 1.000 cc, đã bán đƣợc hơn 180.000 đơn vị vào năm 2000. Mặc d Yaris đƣợc thiết kế đặc biệt cho thị trƣờng châu u, nhƣng từ đầu lại đƣợc quyết định là sản xuất tại Nhật ản. 2. Sự biến động tiền tệ Một nguyên nhân sâu xa khiến cho việc vận hành của TMEM bị trì trệ là s sụt giảm giá trị của đồng Euro. Xuyên suốt năm 1999 và nửa đầu năm 2000, đồng Yên đã lên giá so với đồng Euro (xem bảng 2). Mặc d đồng Euro c xu hƣớng đi lên vào thời gian cuối năm 2000, nhƣng vẫn không đủ mạnh. Hình 2.8 tỷ giá giao dịch hàng ngày của Yên so v i Euro Nhƣ đã đƣợc trình bày trong bảng 1, giá trị tiền tệ gốc tính làm giá bán cho các loại xe ô tô trong thị trƣờng châu u là đồng Yên Nhật. Khi đồng Yên lên giá so với đồng TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 47 Euro, chi phí tăng mạnh khi đƣợc tính toán bằng đồng Euro .Nếu Toyota muốn giữ cho mức giá của mình đảm bảo khả năng cạnh tranh trong thị trƣờng châu u, n phải nƣơng theo toàn bộ các thay đổi của tỷ giá, chấp nhận giảm thiểu hoặc là chấp nhận lợi nhuận biên âm đối với cả mặt hàng xe hơi hoàn chỉnh và măt hàng bộ phận l p ráp của xe vận chuyển tới trung tâm sản xuất của Toyota ở châu u, quyết định sản xuất mặt hàng Yaris tại Nhật ản chỉ càng trầm trọng h a vấn đề. 3.Cách thức quản l phù hợp để ứng phó tình hình an quản lý của Toyota không khoanh tay đứng nhìn tình hình diễn ra nhƣ vậy. Trong năm 2001, họ đã tiến hành các hoạt động l p ráp vận hành tại Valenciennes, Pháp. Mặc d Valenciennes vẫn chỉ chiếm một tỷ trọng thị phần nhỏ trên toàn bộ thị trƣờng châu u, kể từ tháng 01/2002, Toyota d định sẽ phát triển và mở rộng công suất và tiềm năng của n để đến năm 2004, n c thể chiếm 25% tỷ trọng của thị trƣờng tại châu u. ây chuyền l p ráp của Yaris đƣợc d định di dời sang Valenciennes trong năm 2002. Vấn đề tiếp theo là n vẫn chỉ là một công cụ l p ráp, nghĩa là rất nhiều bộ phận quan trọng để cấu thành nên một chiếc xe vẫn phải nhập t Nhật ản hoặc Mỹ . Ông Shuhei, với s phê duyệt của ông Okuda, đã đề xuất một chƣơng trình tìm kiếm và mua bán nguồn nguyên liệu tại chỗ cho thị trƣờng sản xuất tại Anh. TMEM c mục đích giảm thiểu số lƣợng các bộ phận hợp thành của xe hơi nhập từ công ty Toyota tại Nhật ản để làm giảm thiểu s tác động của s biến động tiền tệ của đơn vị tại Anh. Nhƣng 1 lần nữa, vấn đề sụt giảm giá trị của đồng Euro đối với đồng ảng Anh, đƣợc trình bày trong hình 3, làm suy yếu đi tác động của giải pháp này. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 48 Hình 2. tỷ giá giao dịch hàng ngày của Bảng nh so v i Euro IV. ĐỀ XUẤT HƢỚNG GIẢI QUYẾT 1. i ng T a đ h n l đ ng ộ ng ản h ng h a h h hị ư ng h ại h Công ty Toyota đã b t đầu thâm nhập thị trƣờng châu u vào năm 1960, đến năm 2002, thị trƣờng châu u đã trở thành một thị trƣờng quan trọng của Toyota, chiếm thị phần lớn và là thị trƣờng lớn thứ hai của Toyota trong các thị trƣờng nƣớc ngoài. Nhƣng bất chấp tình hình là thị trƣờng châu u ngày càng phát triển, cho đến năm 2002, Toyota cũng mới chỉ c một nhà máy sản xuất hàng h a xuất khẩu cho thị trƣờng châu u đặt trụ sở tại Anh Quốc, và một vài nhà máy sản xuất và l p ráp phụ kiện ô tô tại một số nƣớc nhƣ ồ Đào Nha và Thổ Nhĩ Kỳ và một số nƣớc khác. Tổng sản lƣợng của các nhà máy này chỉ cung cấp đƣợc 26% tổng doanh thu cho Toyota tại thị trƣờng châu u, và chỉ 24% số lƣợng xe hơi bán tại thị trƣờng châu u là đƣợc sản xuất tr c tiếp tại châu u, phần còn lại vẫn phải nhập khẩu tr c tiếp từ Nhật ản. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 49 Việc không c một trung tâm sản xuất hàng h a tr c tiếp tại châu u, khiến cho việc đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng phải đƣợc th c hiện bằng cách nhập khẩu sản phẩm tr c tiếp từ các nƣớc khác đã khiến cho Toyota phải đối diện với rủi ro rất lớn về tỷ giá. Việc hơn 70% sản phẩm giao dịch tại thị trƣờng châu u phải nhập khẩu từ thị trƣờng bên ngoài cho thấy Toyota châu u c một độ nhạy cảm giao dịch rất lớn, cụ thể là độ nhạy cảm giao dịch g n liền với giá trị đồng Euro so với đồng Yen. Toyota đã trình làng một mẫu xe mới- tại thị trƣờng Châu u, chiếc Yaris, đƣợc xem là rất thành công. Yaris, một siêu xe nhỏ với một động cơ 1.000 cc, đã bán đƣợc hơn 180.000 đơn vị vào năm 2000. Mặc d Yaris đƣợc thiết kế đặc biệt cho thị trƣờng châu u, nhƣng từ đầu lại đƣợc quyết định là sản xuất tại Nhật ản. Ngoài ra, việc các sản phẩm ô tô còn lại cung cấp cho thị trƣờng châu u đƣợc sản xuất tại vƣơng quốc Anh cũng g p phần làm trầm trọng thêm vấn đề độ nhạy cảm giao dịch của Toyota tại châu u, vì vƣơng quốc Anh không sử dụng đồng tiền chung Euro mà sử dụng đồng G P. ên cạnh đ , việc sử dụng nhiều đồng tiền trong giao dịch mua bán thành phẩm xe hơi và phụ kiện cho quá trình sản xuất tại thị trƣờng châu u sẽ c tác động rất lớn đến cả doanh thu và chi phí của Toyota tại châu u khi mà tỷ giá giữa các đồng tiền sử dụng trong giao dịch c những biến động không lƣờng trƣớc đƣợc, làm ảnh hƣởng đến dòng tiền trong tƣơng lai của Toyota tại châu u. Điều này thể hiện rằng quá trình kinh doanh của Toyota tại châu u c với một độ nhạy cảm kinh doanh rất lớn. Những vấn đề trên c thể đƣợc kh c phục bằng cách chuyển đổi xây d ng một trung tâm sản xuất hàng h a cho Toyota tại châu u, kh c phục những rủi ro do tỷ giá thay đổi, qua đ làm giảm thiểu vấn đề độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm tỷ giá của quá trình kinh doanh của Toyota tại châu u. o đ , ch ng ta c thể thấy đƣợc rằng việc xây d ng một trung tâm sản xuất hàng h a của Toyota tại châu u là một việc làm cấp thiết, cần thiết x c tiến, thế nhƣng trải TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 50 qua 42 năm, việc sản xuất hoàn toàn tại thị trƣờng châu u của Toyota vẫn chƣa đƣợc x c tiến hoàn toàn, c thể đƣợc giải thích bởi một vài nguyên nhân: Thứ nhất, quá trình sản xuất moto t động là một quá trình rất phức tạp và phải tập trung nguồn vốn công nghiệp chuyên sâu. Việc mua mới các công nghệ và phƣơng tiện sản xuất sẽ tạo ra một chi phí rất lớn, điều này sẽ ảnh hƣởng lớn đến quá trình sản xuất của công ty. Ngoài ra, việc thay đổi cơ cấu sản xuất từ việc nhập khẩu từ thị trƣờng ngoại địa sang sản xuất trong thị trƣờng nội địa đòi hỏi một quá trình chuẩn bị lâu dài và tính toán kỹ lƣỡng, ch ng ta c thể thấy Toyota châu u đã c những bƣớc chuyển biến tích c c chuẩn bị cho quá trình xây d ng trung tâm sản xuất hàng h a ở châu u, cụ thể là: o Năm 1987, hoàn thành trung tâm Kỹ Thuật của Toyota tại ỉ. o Năm 1990, hoàn thành trung tâm huấn luyện của Toyota tại ỉ. o Năm 1992, trung tâm sản xuất của Toyota tại Anh b t đầu vận hành. o N m 1998, thành lập Toyota Motor Europe Manufacturing tại ỉ. o Năm 2000, thành lập một trung tâm thiết kế tại Pháp. o Năm 2001, thiết lập một dây chuyền sản xuất tại Valenciennes – Pháp. Các bƣớc trên cho thấy rằng Toyota đang c kế hoạch chuyển đổi dần quá trình sản xuất sang sản xuất hoàn toàn tại thị trƣờng châu u. Ngoài ra, Toyota châu u cũng đã thông báo chính sách không tạo lợi nhuận trong 2 năm tới do s suy yếu của đồng Euro. Thứ 2, tập đoàn Toyota, nhƣ tất cả những nhà sản xuất lớn khác, c mục đích tiếp tục duy trì lợi nhuận theo tỷ lệ và mục tiêu họ đã đặt ra cho quá trình sản xuất cho đến khi nào họ còn c thể duy trì đƣợc, và họ đã hạn chế càng ngày càng nhiều s chuyển giao các quá trình sản xuất của họ vào các thị trƣờng khu v c. Thứ 3, việc tỷ giá G P/JPY biến động liên tục với xu thế kh n m b t, đồng Euro lên giá cho đến khoảng giữa năm 2001 b t đầu bị tăng giá, việc biến đổi tỷ giá này c thể đƣa đến những hậu quả nặng nền nếu nhà quản trị của Toyota c những tính toán sai lầm trong việc phân bổ lại khâu sản xuất, do đ Toyota cần c quá trình đánh giá lãi suất cơ bản lâu dài để xác định biện pháp ph hợp cho việc chuyển giao quá trình sản xuất. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 51 2. Liệu vấn đề có đƣợc giải quyết khi nƣớc Anh gia nhập thị trƣờng tiền tệ chung châu Âu. Hệ thống tiền tệ châu u đƣợc thành lập vào năm 1979, và càng ngày càng phát triển cho đến hiện nay (2002), nhƣng nƣớc Anh vẫn đứng ngoài khu v c tiền tệ chung châu u và vẫn sử dụng đồng G P của mình trong mọi giao dịch. Những cuộc thảo luận n ng bỏng về đề tài Anh Quốc sẽ tham gia vào thị trƣờng tiền tệ châu u vẫn còn đang tiếp diễn, nhƣng c một th c tế hiện giờ là vẫn chƣa c một kế hoạch rành mạch cụ thể nào để th c hiện việc đ . ằng nhiều cách, Vƣơng Quốc Anh tin rằng d a vào th c l c của chính mình sẽ c thể thu đƣợc những lợi ích to lớn của một cƣờng quốc châu u chứ không phụ thuộc vào đồng Euro. o tính chất lịch sử của đồng ảng Anh, nƣớc Anh muốn xem đồng ảng Anh là một biểu tƣợng cho s h ng mạnh của đấy nƣớc của họ, và những lí do kinh tế chiến lƣợc khác nên nƣớc Anh vẫn duy trì việc sử dụng đồng ảng Anh chứ không thay thế bằng đồng Euro. Nếu Vƣơng Quốc Anh tham gia vào Liên Minh Thị Trƣờng Tiền Tệ Châu u sẽ triệt tiêu rủi ro tiền tệ giữa Vƣơng Quốc Anh và châu u, nhƣng không phải là giữa châu u và Nhật ản. Nếu Vƣơng Quốc Anh tham gia vào Liên Minh Thị Trƣờng tiền Tệ Châu âu sẽ làm mất đi s chênh lệch trong giá trị tiền tệ giữa đồng ảng Anh và đồng Euro. Với 24% doanh thu của Toyota tại châu u đƣợc sản xuất tại Anh với chi phí đƣợc tính tr c tiếp bằng ảng Anh, việc nƣớc Anh chuyển đổi sang sử dụng đồng Euro sẽ làm giảm đáng kể độ nhạy cảm giao dịch và độ nhạy cảm kinh doanh của Toyota tại châu u (24%). Ngoài ra, trong dài hạn, việc Anh gia nhập Liên Minh Thị Trƣờng Tiền Tệ Châu u sẽ làm cho chi phí sản xuất trong dài hạn không còn chịu tác động xấu bởi s thay đổi tỷ giá hối đoái nữa, khi quá trình chuyển giao sản xuất từ các v ng ngoại địa chuyển sang sản xuất trong thị trƣờng châu u diễn ra, tỷ trọng doanh thu của xe Toyota đƣợc sản TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 52 xuất tr c tiếp tại châu u sẽ tăng lên, độ nhạy cảm giao dịch của Toyota tại thị trƣờng châu u sẽ đƣợc c t giảm đáng kể. Ngoài ra, việc này còn ảnh hƣởng đến dòng tiền trong tƣơng lai của Toyota ở châu u, khi mà doanh thu và chi phí không còn chịu ảnh hƣởng lớn từ s biến động tỷ giá, sẽ tạo ra một kỳ vọng ch c ch n hơn về lợi nhuận cho Toyota tại châu u, giảm thiểu các chi phí quản trị rủi ro và gia tăng lợi nhuận. Theo quan sát biểu đồ tỷ giá giao dịch hàng ngày của ảng Anh so với Euro, c thể thấy đƣợc rằng đồng euro ngày càng mất giá trị so với đồng ảng Anh, do đ việc sản xuất tại Anh và tiêu thụ tại thị trƣờng chung châu u sẽ khiến cho Toyota phải gánh chịu một rủi ro tỷ giá rất lớn, cụ thể là việc chi phí sản xuất sẽ tăng cao đi kèm với s gia tăng giá trị của đồng ảng Anh so với Euro, sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận trong dài hạn của Toyota tại châu u. Nếu Anh gia nhập vào thị trƣờng tiền tệ chung châu u, sẽ khiến nƣớc Anh phải sử dụng đồng tiền chung Euro và mất đi vị thế độc tôn của đồng ảng Anh, vốn là một đồng tiền c giá trị cao và c thể đƣợc lƣu hành rộng rãi trên toàn thế giới với giá trị chuyển đổi cao. Ngoài ra nếu gia nhập thị trƣờng chung châu u sẽ làm cho nƣớc Anh ít nhiều mất đi s độc lập về công cụ tiền tệ của mình, ảnh hƣởng đến quá trình điều hành chính sách tiền tệ của chính phủ. Vì những lí do đ nên trong thời gian s p tới, nƣớc Anh vẫn sẽ không gia nhập thị trƣờng tiền tệ chung châu u và giữ vị thế của đồng ảng Anh. 3. Phân loại các vấn đề trong ng n hạn và dài hạn của Toyota tại châu Âu Vấn đề ở đây, theo nhƣ các dữ liệu cơ bản đã đƣợc trình bày, chính là vấn đề tỷ giá ảnh hƣởng đến giá cả . Ta c thể nhận thấy trong thời gian gần đây, Toyota tại châu u gặp vấn đề do giá trị của đồng Euro sụt giảm so với giá trị của đồng Yen và đồng ảng Anh. Vấn đề này c thể đƣợc giải quyết bằng cách tăng giá bán trong một chừng m c nhất định, nhƣng không thể giải quyết toàn vẹn vấn đề, vì nếu tăng giá bán sẽ làm giảm khả năng cạnh tranh của Toyota tại thị trƣờng châu u. o đ , Toyota tại châu u phải gánh chịu những thiệt hại đem đến bởi rủi ro tỷ giá biến đổi. Trong năm tài chính 2001, Toyota châu u báo cáo thua lỗ 9,879 Tỷ yên(tƣơng đƣơng 82,5 triệu Đôla với mức tỷ giá 1US =120 Yên). TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 53 C thể thấy đƣợc các nhà hoạch định chiến lƣợc của Toyota đã thấy đƣợc vấn đề này và đã x c tiến những biện pháp để cái thiện tình hình, việc cho ra đời các dòng xe dành riêng cho thị trƣờng châu u - trƣớc là dòng xe Prius năm 1997, sau đ là dòng xe Yaris- c thể xem nhƣ là những động thái chủ chốt của Toyota tại châu u để từng bƣớc giành lại thị phần và cải thiện tình hình kinh doanh thua lỗ tại châu u. Nhƣng họ vẫn phải tìm ra giải pháp cho tình huống xe Yaris đƣợc tiêu thụ tại châu u nhƣng lại đƣợc sản xuất tại Nhật ản, việc này sẽ làm cho Toyota tại châu u gánh chịu những rủi ro về chi phí do s biến đổi của tỷ giá EUR/JPY. Vì một vài lý do không công bố, hầu hết các quy trình sản xuất của công ty Toyota tại c Mỹ đã dịch chuyển quả trình sản xuất của mình vào đ ng tại khu v c c Mỹ, trong khi đ tập đoàn Toyota vẫn tiếp tục duy trì và cung cấp cho thị trƣờng tại châu u bằng các mặt hàng sản xuất từ thị trƣờng Nhật ản. định hiện tại cho việc sản xuất một mặt hàng sản phẩm mới nh m vào thị trƣờng châu u là xe ô tô Yaris, vẫn đƣợc tiếp tục sản xuất tại thị trƣờng Nhật ản là một minh chứng và một bƣớc tiếp theo của chiến lƣợc đ . Đ không hẳn là một chiến lƣợt đ ng đ n và là một tác động đƣa đến s biến chuyển hiện tại của tỷ giá trao đổi. C thể phân loại vấn đề của Toyota tại châu u trong thời gian này nhƣ sau: o Trong ng n hạn: Vấn đề thua lỗ do tỷ giá thay đổi, chi phí tăng cao. o Trong dài hạn: Lợi nhuận kinh doanh lâu dài của Toyota tại thị trƣờng châu u. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 54 Giải pháp ng n hạn căn bản đầu tiên cho vấn đề này là Toyota sẽ tiếp tục b đ p s gia tăng chi phí đầu vào bằng đồng Yên bằng s sụt giảm lợi nhuận biên trên thị trƣờng châu. Trong tháng 11 năm 2000, Toyota tại châu u cũng đã thông báo chính sách không tạo lợi nhuận trong hai năm tới do s sụt giảm giá trị của đồng Euro. Ngoài ra, Toyota tại châu u cũng c thể hạn chế những rủi ro tỷ giá hối đoái bằng cách áp dụng các công cụ phòng ngừa rủi ro bằng các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, quyền chọn và nghiệp vụ swap….. Hợp đồng kỳ hạn: với tình hình tăng giá của đồng Yen so với đồng euro, Toyota tại châu u c thể th c hiện nghiệp vụ mua kỳ hạn đồng Yen Nhật và bán kỳ hạn đồng Euro để hạn chế s tổn thất do biến động giá cả của đồng Yen Nhật và đồng euro trong tƣơng lai. Việc tiến hành phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn nhƣ vậy c thể giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tài chính cho Toyota ở châu u do đã làm giảm thiểu những rủi ro về tỷ giá. Hợp đồng giao sau: cũng tƣơng t nhƣ hợp đồng kỳ hạn, Toyota tại châu u c thể th c hiện nghiệp vụ mua giao sau đồng Yen và bán giao sau đồng Euro. Việc các khoản thanh toán của hợp đồng giao sau đƣợc th c hiện điều chỉnh theo thị trƣờng hàng ngày sẽ làm giảm thiểu tác động bất lợi của tỷ giá, làm giảm nguy cơ công ty bị lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Hợp đồng quyền chọn: ta c thể mua các hợp đồng quyền chọn mua JPY và mua các hợp đồng quyền chọn bán EUR để hạn chế rủi ro tỷ giá thay đổi trong tƣơng lai, d ng biện pháp này Toyota châu u sẽ phải gánh chịu một khoản phí quyền chọn nhƣng đổi lại họ c thể chủ động hơn trong việc thích nghi với s thay đổi của tỷ giá hối đoái. Việc áp dụng các biện pháp phòng ngừa rủi ro nhƣ trên sẽ gi p Toyota tại châu u hạn chế đƣợc những rủi ro mang lại do s thay đổi về tỷ giá giao dịch. ần dần x a bỏ các khoản lỗ trong kinh doanh, và tạo đƣợc một khoảng thời gian cần thiết để cải thiện chính sách kinh doanh của mình, cụ thể là tìm phƣơng pháp thích hợp để giải quyết vấn đề hiện tại của mẫu xe Yaris. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 55 Với những biện pháp phòng ngừa rủi ro nhƣ trên, trong ng n hạn c thể g p phần hạn chế thua lỗ trong hoạt động kinh doanh của Toyota tại thị trƣờng châu u. Trong trung và dài hạn, Toyota sẽ phải th c hiện một hành động không thể tránh đƣợc nữa, là s di chuyển càng ngày càng nhiều công nghệ sản xuất ô tô vào quá trình sản xuất tại thị trƣờng châu u tƣơng t nhƣ thị trƣờng c Mỹ để c thể loại bỏ hoàn toàn rủi ro về tỷ giá giao dịch. Các cơ s sản xuất của Toyota tại châu Âu hiện nay 4. Giải pháp hợp l để gi p Toyota tại châu Âu giải quyết vấn đề trì trệ trong việc vận hành sản xuất châu Âu. Nếu Toyota s n sàng tiếp tục chấp nhận lỗ hoạt động tại thị trƣờng châu u, và đặt mục tiêu chiếm lĩnh thị trƣờng cao hơn mục tiêu lợi nhuận, họ sẹ tiếp tục duy trì chiến lƣợc vận hành sản xuất và giá cả hiện nay và chính sách giá cả phải đi theo một kế hoạch TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 56 cụ thể. Đồng Euro đã c dấu hiệu khôi phục so với đồng Yên trong năm nay. Ngoài ra họ c thể áp dụng cái biện pháp phòng ngừa rủi ro tỷ giá bằng các công cụ phái sinh nhƣ hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng giao sau, quyền chọn, nghiệp vụ swap… Toyota tại châu u cũng đã c chủ trƣơng tìm kiếm và mua bán nguồn nguyên liệu tại chỗ cho thị trƣờng sản xuất tại Anh với mục đích giảm thiểu số lƣợng các bộ phận hợp thành của xe hơi nhập từ công ty Toyota tại Nhật ản để làm giảm thiểu s tác động của s biến động tiền tệ của đơn vị tại Anh. Nhƣng việc sụt giảm giá trị của đồng Euro so với đồng ảng Anh một lần nữa làm cho kế hoạch này lâm vào tình trạng trì trệ. Sức mạnh của đồng ảng Anh so với đồng Euro, và s ổn định mới đƣợc thiết lập trong tỷ giá giữa 2 đồng tiền trong năm 2000 và 2001, không phải là điềm báo tốt đẹp cho quá trình sản xuất ở Anh cung cấp cho thị trƣờng châu u. o đ để cải thiện quá trình kinh doanh trƣớc m t, cần phải hạn chế những rủi ro tỷ giá do chênh lệch tỷ giá trong cặp tiền G P/EUR đem lại, cụ thể c thể bằng những biện pháp sau: Hợp đồng kỳ hạn: với tình hình tăng giá hiện nay của đồng ảng Anh so với đồng Euro, Toyota tại châu u c thể th c hiện nghiệp vụ mua kỳ hạn đồng ảng Anh và bán kỳ hạn đồng Euro để hạn chế s tổn thất do biến động giá cả của đồng Yen Nhật và đồng euro trong tƣơng lai. Việc tiến hành phòng ngừa bằng hợp đồng kỳ hạn nhƣ vậy c thể giảm thiểu rủi ro kiệt quệ tài chính cho Toyota ở châu u do đã làm giảm thiểu những rủi ro về tỷ giá. Hợp đồng giao sau: cũng sử dụng với cặp tỷ giá G P/EUR, Toyota tại châu u c thể th c hiện nghiệp vụ mua giao sau đồng ảng và bán giao sau đồng Euro. Việc các khoản thanh toán của hợp đồng giao sau đƣợc th c hiện điều chỉnh theo thị trƣờng hàng ngày sẽ làm giảm thiểu tác động bất lợi của tỷ giá, làm giảm nguy cơ công ty bị lâm vào tình trạng kiệt quệ tài chính. Hợp đồng quyền chọn: ta c thể mua các hợp đồng quyền chọn mua ảng Anh và mua các hợp đồng quyền chọn bán Euro để hạn chế rủi ro tỷ giá thay đổi trong tƣơng lai, TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 57 d ng biện pháp này Toyota châu u sẽ phải gánh chịu một khoản phí quyền chọn nhƣng đổi lại họ c thể chủ động hơn trong việc thích nghi với s thay đổi của tỷ giá hối đoái. Trong dài hạn, tập đoàn Toyota, cũng nhƣ các tập đoàn đa quốc gia khác, cần phải xem xét việc di chuyển nhiều hơn quá trình sản xuât và chi phí sản xuất vào thị trƣờng châu u, không phải trong nƣớc Nhật và không phải trong nƣớc Anh. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 58 CHƢƠNG 3 CASE 2C:CÔNG TY DỊCH VỤ KỸ THUẬT LAJOLLA VÀ ĐỘ NHẠY CẢM CHUYỂN ĐỔI I. Sơ lƣợc tình hình và vấn đề của công ty Lajolla là một công ty dịch vụ đa quốc gia chuyên hoạt động trong lĩnh v c thiết kế và xây d ng hệ thống phân phối điện năng. Điều đặc biệt là đơn vị kinh doanh này đã phải chịu chi phí để sở hữu và vận hành các thiết bị chi phí cao và thiết bị nặng chuyên dụng liên quan trong việc truyền tải điện năng và xây d ng hệ thống phân phối thƣờng đƣợc gọi là “ ig Iron”. Khi Meaghan O‟Connor đảm nhận vị trí giám đốc tài chính của bộ phận thiết bị kỹ thuật của Lajolla, à đã phải đối mặt với nhiều vấn đề nghiêm trọng. à phát hiện ra rằng các công ty con ở Mỹ latinh của bộ phận thiết bị kỹ thuật của Lajolla là nguồn gốc của những tổn thất của công ty. Hoạt động gần đây của LaJolla đƣợc tập trung vào bốn quốc gia: Argentina, Jamaica, Venezuela, và Mexico. Thật không may, giá trị của các đồng tiền này vào những năm gần đây đã không tốt l m – đặc biệt là so với đồng đôla Mỹ. Mỗi một công ty con của LaJolla ở những nƣớc này là sử dụng đồng tiền địa phƣơng của quốc gia đ . Mỗi công ty này tạo ra phần lớn doanh thu từ những hợp đồng dịch vụ ở địa phƣơng và nhiều chi phí hoạt động cũng ở địa phƣơng. Tuy nhiên, các đơn vị này đã đầu tƣ vào một số thiết bị chuyên dụng đƣợc gọi là “ ig Iron” đã dẫn đếnthiệt hại tài sản ròng khi LaJolla đã hoàn thành hợp nhất các hoạt động ở nƣớc ngoài hàng năm cho mục đích báo cáo tài chính. Những lợi ích và tổn thất từ s chuyển đổi tiền tệ ( chủ yếu là những tổn thất trong những năm gần đây, đồng peso Argentina, đồng đôla Jamaica, bolivar của Venezuela, và đồng peso của Mexico đã suy yếu so với đồng đôla Mỹ) đã tích lũy trong dòng điều chỉnh chuyển đổi tích lũy trên sổ sách hợp nhất của công ty. Sau khủng hoảng ở Argentina năm 2003, công ty đã từ bỏ tất cả hoạt động kinh doanh ở quốc gia này, Về cơ bản n đã đ ng cửa hàng ở đ trong TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 59 m a hè năm 2003. Tuy nhiên, cố vấn pháp lý của công ty ở Buenos Aires đã m c phải một số sai lầm. Thay vì các thanh lý tài sản của LaJolla Engineering Argentina, tƣ vấn địa phƣơng đã nộp giấy tờ n i rằng LaJolla phá sản. Mặc d n dƣờng nhƣ là một s khác biệt nhỏ, theo U.S.GAAP và FAS52, LaJolla bây giờ sẽ phải nhận ra trong thu nhập hiện tại những tổn thất do chuyển đổi tích lũy đã lớn dần lên trong những năm qua từ các doanh nghiệp Argentina. Và đây là những con số đáng kể: tổn thất 7 triệu đôla Mỹ trong quý IV năm 2003. an quản trị của LaJolla đã không hài lòng về điều đ . II. Vấn đề tổn thất do chuyển đổi – có phải là vấn đề cần bỏ nhiều thời gian, công sức để quản l ? 1.Tổn thất do chuyển đổi là do phƣơng pháp kế toán: Các công ty c báo cáo thu nhập và bảng cân đối. Bảng cân đối kế toán phản ánh giá trị của tài sản và nợ phải trả của công ty. Những thay đổi trong những định giá c thể đƣa ra một khoản tăng hoặc lỗ vốn đƣợc báo cáo trong báo cáo thu nhập. Một yếu tố ngoại sinh nhƣ một s thay đổi trong lãi suất c thể thay đổi giá trị tài sản và các khoản nợ và tạo ra một tăng hoặc lỗ vốn. Nhƣng s tăng hoặc giảm vốn này không c mối quan hệ nào với các quyết định về hoạt động của công ty. Những thay đổi tròn định giá tài sản và nợ phải trả của công ty là một vấn đề đặc biệt trong hoạt động quốc tê vì s biến động tỷ giá hối đoái c thể tạo ra lợi ích và thiệt hại trên sổ sách cho công ty mẹ. Việc định giá tài sản và nợ phải trả của công ty phải đƣợc chuyển đổi sang tiền tệ của công ty nội địa. S biến động của tỷ giá hối đoái c thể làm phát sinh các khoản lợi ích hoặc thiệt hại cho công ty và b t toán trên báo cáo thu nhập c thể dẫn đến những ấn tƣợng bị b p méo về những gì xảy ra ở công ty. C hai phƣơng pháp kế toán th c hiện việc chuyển đôi tiền tệ từ tài khoản nƣớc ngoài: i. Phƣơng pháp current – rate: (hay còn gọi là phƣơng pháp Closing – Rate Method): TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 60 - Tất cả các tài sản và nợ đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá hiện tại của ngày lập bảng cân đối kế toán. - Các mục trong báo cáo thu nhập, mà đại diện cho dòng chảy trong thời gian kế toán, đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá hiện hành tại thời điểm dồn tích. - Cổ tức và phân phối khác đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá hiện hành tại thời điểm họ đã đƣợc trả tiền. ii. Phƣơng pháp tạm thời: o Tài sản tiền tệ và nợ phải trả (tiền mặt, chứng khoán thanh khoản, tài khoản phải trả và phải thu, nợ) đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá hiện tại của trao đổi. o Các tài sản phi tiền tệ và nợ phải trả (tài sản cố định và hàng tồn kho) đƣợc chuyển đổi ở mức giá lịch sử. Vì vậy, không c lợi nhuận kế toán vốn hoặc lỗ phát sinh từ các mặt hàng này. o Các khoản mục trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá giao dịch bình quân các kỳ kế toán, trừ trƣờng hợp khấu hao hoặc chi phí hàng tồn kho bán, tr c tiếp liên kết với các sản phẩm phi tài chính. Các khoản mục này sẽ đƣợc chuyển đổi ở mức giá lịch sử. o Cổ tức và các bản phân phối khác đƣợc chuyển đổi theo tỷ giá hiện tại của thời điểm họ đƣợc chi trả. Các công ty ở Mỹ thƣờng c các nguyên t c để sử dụng phƣơng pháp kế toán nhƣ sau: o Nếu báo cáo tài chính của các công ty liên kết nƣớc ngoài là đola thì không cần chuyển đổi. o Nếu báo cáo tài chính của các công ty liên kết nƣớc ngoài là đồng tiền địa phƣơng và đây cũng là đồng tiền chức năng thì sử dụng phƣơng pháp current –rate. o Nếu báo cáo tài chính của các công ty liên kết nƣớc ngoài là đồng tiền địa phƣơng nhƣng đồng tiền chức năng là đola thì sử dụng phƣơng pháp tạm thời. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 61 Từ các nguyên t c trên thì rõ ràng phƣơng pháp kế toán mà Lajolla sử dụng là phƣơng pháp current – rate. Theo phƣơng pháp này thì tỷ giá sử dụng là tỷ giá hiện tại. Nhƣng th c tế tỷ giá biến động rất mạnh, các đồng tiền địa phƣơng biến động theo xu hƣớng bất lợi thì việc chuyển đổi của công ty sẽ gây ra một khoản tổn thất rất lớn. Vấn đề đƣợc đặt ra là nhiều ngƣời cho rằng đây hoàn toàn là một hiện tƣợng kế toán, không nên mất nhiều thời gian và công sức cho việc quản lý, kiểm soát những tổn thất này. Vậy đâu là l a chọn đ ng cho Meaghan? 2.C nên ồn th i gian, ng ứ đ quản lý, i ổn th t do chuy n đổi ha h ng? Nhiều ngƣời cho rằng, tổn thất ở đây hoàn toàn là do phƣơng pháp kế toán, không nên bỏ nhiều công sức để quản lý, kiểm soát n . Tuy nhiên, ý kiến của nh m cho rằng trong trƣờng hợp của Meaghan O'Connor, bà không thể bỏ qua những tổn thất nhƣ vậy, bởi vì các nguyên nhân sau: Ở mức tối thiểu, là một giám đốc tài chính mới đƣợc bổ nhiệm, Hiện tƣợng này thƣờng đƣợc đánh giá là phƣơng pháp kế toán đơn thuần và c thể chỉ hơi ảnh hƣởng đến một số công ty đa quốc gia, tuy nhiên với Lajolla, tổn thất chuyển đổi c một tác động đáng kể vào lợi nhuận của LaJolla. Với hầu hết các công ty con đặt 4 quốc gia: Argentina, Jamaica, Venezuela, Mexico và sử dụng đồng tiền địa phương, việc tất cả các đồng tiền của các quốc gia này đều giảm giá so với đôla Mỹ là vô c ng quan trọng, ảnh hƣởng đáng kể đến dòng tiền hợp nhất của công ty. Khi lợi nhuận, tài sản đƣợc chuyển về công ty mẹ ở nƣớc ngoài, giá trị các đồng tiền địa phƣơng giảm sẽ làm cho giá trị chuyển về giảm đáng kể. Điển hình là khoảng tổn thất 7 triệu đôla Mỹ trong quý IV năm 2003. Và tất nhiên, là một giám đốc tài chính, O'Connor phải tập trung giải quyết vấn đề này. Thứ hai, những tổn thất trên sẽ ảnh hƣởng đến mức độ tính nhiệm và sức khỏe tài chính của công ty, làm cho chi phí sử dụng vốn gia tăng. Tuy các khoảng lỗ là do nguyên nhân khách quan. Tuy nhiên ch ng đƣợc phản ảnh rõ ràng trên báo cáo tài chính và bảng cân đối kế toán. Nhƣ vậy sẽ ảnh hƣởng đến TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 62 các tỷ số tài chính của công ty. Một công ty với chỉ số sức khỏe tài chính không tốt, thƣờng xuyên c những khoản lỗ lớn sẽ không phải là điều thuận lợi cho công ty trong quá trình huy động vốn. Chi phí sử dụng vốn của công ty sẽ gia tăng c ng với mức rủi ro cao mà n phải gánh chịu. ên cạnh đ , với các cổ đông và nhà đầu tƣ, tình hình không tốt của công ty sẽ làm cho nhà đầu tƣ, cổ đông c cái nhìn không tốt về cổ phiếu của công ty, cũng nhƣ thận trọng hơn trong quá trình đầu tƣ. Từ đ làm giảm khả năng huy động vốn của công ty và s sụt giảm giá trị công ty. Thứ ba, s mất mát cơ hội đầu tƣ. Lajolla c thể c những cơ hội đầu tƣ tốt, tuy nhiên công ty sẽ không đủ tiền để th c hiện các cơ hội đ . Và s bỏ qua các cơ hội đầu tƣ tốt là một s tổn thất lớn đối với công ty. Nếu kiểm soát đƣợc các khoản lỗ do chuyển đổi, dòng tiền không bị sụt giảm, công ty c thể đầu tƣ vào các cơ hội tốt đ và nâng cao tỷ suất sinh lợi của công ty,làm gia tăng giá trị của công ty. Và cuối c ng, với Meaghan, là một giám đốc tài chính mới đƣợc bổ nhiệm, cô không thể lơ là đối với các khoản tổn thất lớn nhƣ vậy. Kết quả công việc của à đƣợc phải ảnh, đánh giá qua kết quả kinh doanh của Lajolla. Cho nên. bà phải điều tra tình hình nhiều hơn nữa, và đánh giá đƣợc các mức tốn thất cũng nhƣ các l a chọn để c thể kh c phục: bảo hiểm rủi ro bảng cân đối kế toán, di chuyển các công ty con ở nƣớc ngoài, hoặc thay đổi đồng tiền làm chức năng đồng tiền trao đổi ở địa phƣơng. ằng cách giải quyết các vấn đề nhƣ vậy và cố g ng để quản lý các tổn thất , O'Connor quan tâm hơn đến độ nhạy cảm, và rủi ro của việc gia tăng độ nhạy cảm chuyển đổi. Và đồng thời, O'Connor nên tiếp tục điều tra tình hình và cân nh c giữa lợi ích thu đƣợc từ việc giảm tổn thất và chi phí cho việc điều tra. III. Vấn đề gặp phải từng quốc gia: Trƣớc tình hình chung của công ty nhƣ vậy, Làm thế nào để c thể kiểm soát đƣợc các tổn thất trên? Để giải quyết đƣợc vấn đề trên, ch ng tôi tiến hành phân tích các vấn đề và điều kiện cụ thể ở mỗi quốc gia để c thể đƣa ra lời khuyên ph hợp nhất cho từng quốc gia. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 63 1.Jamaica LaJolla đã khá quan tâm và hoạt động công ty con ở Jamaica đƣợc b t đầu sớm. Tất cả doanh thu bằng ola Jamaica (đồng tiền địa phƣơng). S sụt giá của đồng đola Jamaica đã gây ra những khoản tổn thất cho Lajolla khi chuyển đổi tiền tệ. Sau s sụt giảm của dola Jamaica năm 2003, Lajolla đã thỏa thuận chia sẻ rủi ro tiền tệ. Lajolla sẽ đƣợc thanh toán bằng tiền địa phƣơng, nhƣng bất cứ s thay đổi tỷ giá hối đoái nào cũng đƣợc chia sẻ. Kết quả tiếp theo của thỏa thuận này cũng c nghĩa là s sụt giảm trong đồng dola Jamaica sẽ gây ra s tổn thất nghiêm trọng do chuyển đổi tiền tệ cho Lajolla. Bởi vì thỏa thuận này tr i buộc Lajolla vào đồng tiền địa phƣơng. Lajolla c một rủi ro chuyển đổi lớn. Ch ng ta c thể thấy khi tiền tệ mất giá và yếu đi, chiến lƣợc đƣợc quan tâm là giảm tài sản và gia tăng nợ trong chiến lƣợc chuyển đổi sẽ cải thiện tác động lên báo cáo tài chính. Hình 3.1: Tỷ giá trung ình hàng tháng J$/$ 2.Mexico Các công ty con ở Mexico chỉ mới b t đầu hoạt động vài năm (2000 so với 2003). Nhƣng khoản tổn thất do chuyển đổi tăng lên nhanh ch ng. Meaghan nhận ra rằng báo cáo tài chính đƣợc viết quá lên các khoản tổn thất chuyển đổi tiền tệ hàng quý. Và những vấn đề không chính xác trong báo cáo tài chính c thể xuất phát từ các quy định của chính phủ về việc chỉ số h a các TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 64 tài sản liên quan đến tiền tệ và chuẩn m c kế toán đƣợc quy định ở Mexico. Đồng Peso Mexico giảm giá so với đồng USD, rủi ro chuyển đổi rất cao và tổn thất chuyển đổi cũng bị đội lên. ên cạnh đ , việc chỉ số h a cũng tạo ra các thiệt hại theo cấp số nhân. Chỉ số h a c thể đã gây ra báo cáo không chính xác vì tỷ giá hối đoái th c s , cho d hiện tại hay lịch sử không đƣợc sử dụng đ ng giá trị các hạng mục cụ thể. Đồng tiền chức năng ở đây là đồng peso. Hình 3.2: Tỷ giá ình quân hàng tháng peso Me ico/ US Dollar 3.Venezuela Riêng với Venezuela, Venezuela đã gặp phải cuộc khủng hoảng chính trị, và ảnh hƣởng đến giá trị đồng Bolivar. Do sử dụng đồng olivar là đồng tiền chức năng nên khi chuyển đổi dòng tiền về công ty mẹ, công ty cũng gặp phải những tổn thất nghiêm trọng. ên cạnh đ , các vấn đề về thanh toán chậm của các cơ quan chính phủ, các khoản phải thu bị trì hoán đễn 180 ngày cũng là ảnh hƣởng đến khoản doanh thu bằng US . Và đề xuất đƣợc đƣa ra là di chuyển công ty con ra nƣớc ngoài. TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 65 Hình 3.3: Tỷ giá ình quân hàng tháng đồng Bolivar/ đồng USD. IV. Một số giải pháp đề xuất cho Meaghan: 1.Giải pháp chung cho công ty Từ việc phân tích các vấn đề của công ty, ch ng tôi đƣa ra mội số giải pháp c thể g p phần quản lý và hạn chế đƣợc những tổn thất do chuyển đổi. Trƣớc hết là những biện pháp chung c thể sử dụng cho toàn công ty, để c một s đồng nhất trong quản lý. Công ty c thể sử dụng các công cụ phái sinh: hợp đồng kỳ hạn, giao sau, hoán đổi để phòng ngừa những tổn thất từ s chuyển đổi. Ví dụ: khi nhận đƣợc doanh thu bằng đồng tiền địa phƣơng của công ty con, Lajolla c thể mua một hợp đồng kỳ hạn với khoản tiền đ . Nhƣ vậy, khi chuyển tiền về nƣớc, công ty sẽ c một khoản tiền b đ p cho những khoản lỗ cho công ty. ( Hoặc ngƣợc lại), từ đ các rủi ro chuyển đổi sẽ không ảnh hƣởng đến kết quả báo cáo tài chính hợp nhất của công ty. Hầu hết các công ty ở Mỹ latinh của Lajolla đều tốn nhiều chi phí để sở hữu và vận hành các thiết bị chi phí cao và thiết bị nặng chuyên dụng, và các tài sản này thƣờng đƣợc khấu hao trong thời gian dài, sẽ c thể chịu nhiều ảnh hƣởng của rủi ro tỷ giá. Nhƣ vậy trong ng n hạn, công ty c thể đẩy nhanh mức khấu hao, gi p bảo vệ tài sản của công ty, hạn chế gặp phải những biến động của rủi ro tỷ giá. Trong dài hạn, công ty c thể thay đổi từ từ và đều đặn các nhà máy cố định và thiết bị, tài sản dài hạn của công ty, sử dụng các thiết bị ít TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 66 tốn chi phí cũng nhƣ c các biện pháp bảo bệ thiết bị, tài sản tốt hơn, nâng cao thời gian sử dụng của tài sản, để giảm tổn thất trong tƣơng lai. 2.Giải pháp cho mỗi quốc gia cụ thể ên cạnh việc sử dụng các biện pháp phòng ngừa chung, với mỗi trƣờng hợp của từng quốc gia, ch ng tôi đƣa ra một số giải pháp mà Meaghan O'Connor c thể sử dụng để giải quyết vấn đề. 2.1.Jamaica Qua phân tích ở trên, ch ng tôi thấy rằng những tổn thất của các công ty cong ở Meaghan không phải do hoạt động và quá trình quản lý. Các khoản tổn thất đều trên sổ sách kế toán và báo cáo tài chính chứ không phải từ thu nhập th c tế. Và hơn nữa, những tổn thất của công ty cũng chƣa nghiêm trọng và công ty đã đạt đƣợc các thoản thuận chia sẻ rủi ro do tỷ giá hối đoái của các đối tác. Meaghan nên chấp nhận tình hình hiện nay. Tuy nhiên, để đảm bảo không làm cho các khoản tổn thất gia tăng hơn nữa, Meaghan cần c những hành động thận trọng hơn trong hoạt động của công ty. Với thỏa thuận chia sẻ rủi ro với các đối tác kinh doanh, Lajolla cần phải thận trọng hơn, xem xét kỹ hơn về đối tác của mình trƣớc khi b t đầu hợp tác. 2.2.Mexico Với tình trạng ở Mexico, đây đơn giản không phải do nguyên nhân khách quan của tỷ giá hối đoái mà xuất phát từ hoạt động của của công ty con và các chuẩn m c kế toán mà các công ty con này áp dụng. o đ đòi hỏi Meaghan phải tìm hiểu một cách nhanh ch ng để giải quyết các vấn đề và các sai lầm. Meaghan c thể sử dụng tƣ vấn kế toán, kiểm toán viên độc lập, để hỗ trợ xem xét các hoạt động ở Mexico. Một báo cáo tài chính đƣợc viết quá lên (Writing up) đã không còn đảm bảo tính trung th c của n . o đ , Meaghan cần phải kiểm tra lại tình hình th c tế của công ty, và c thể đối chiếu với báo cáo tài chính để c thể phát hiện và làm rõ những khoản sai lệch. Việc kiểm tra tình hình th c tế của công ty cũng c thể đƣa ra đánh giá chính xác cho việc sử TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA CASE STUDY 2 Tài Chính Doanh Nghiệp 06 – K34 Trang 67 dụng các phƣơng pháp kế toán nhƣ hiện tại c ph hợp không. Và từ đ c thể đƣa ra l a chọn cho phƣơng pháp kế toán ph hợp hơn. áo cáo tài chính không trung th c và Meaghan đã nhận thấy các nhân viên địa phƣơng viết quá lên các khoản lỗ. Và khi bà đề cập vấn đề này qua điện thoại thì kiểm soát viên địa phƣơng trả lời đơn giản là không hiểu câu hỏi của bà. Nhƣ vậy d sao đi nữa, Meaghan cần phải kiểm tra lại vấn đề nhân s của công ty. Cần c một hệ thống kiểm soát nội bộ kỹ càng hơn, kịp thời phát hiện và ngăn chặn các sai phạm, gian lận trong công ty, để hạn chế các khoản lỗ trên sổ sách. Và bên cạnh đ , Meaghan không nên bỏ qua việc tìm hiểu th c tế nhân viên, về s bất hợp tác trong công việc. Tìm hiểu các nguyên nhân gây ra những s việc đ và kh c phục ch ng, là cho nhân viên hợp tác hơn với bà. Cuối c ng, với vấn đề về các quy định của chính phủ đối với các khoản mục tiền tệ - đây c vẻ là một vấn đề kh giải quyết. Lajolla đang hoạt động kinh doanh trên quốc gia Mexico, và đƣơng nhiên, công ty phải tuân thủ tất cả các quy định, luật pháp của quốc gia. Nhƣng để hạn chế phần nào những tổn thất, công ty c thể xem xét, thuê các công ty tƣ vấn ở địa phƣơng, họ am hiểu luật pháp và c thể đƣa ra những lời khuyên để c thể tránh các khoản tổn thất trên. 2.3.Venezuela Đối với việc chậm trễ thanh toán của các cơ quan chính phủ, s l a chọn th c s của Meaghan chỉ đơn giản là tiếp tục th c đẩy các đối tác ít nhất là trả tiền đ ng hạn,. Nhƣ vậy, để đạt đƣợc mục đích này, công ty cần c một s thay đổi trong giao dich. Trƣớc khi giao dịch, công ty cần phải tìm hiểu kỹ về tình hình của đối tác, về các quá trình kinh doanh và s chi trả của đối tác trong quá khứ. Và hợp đồng giao dịch khi ký kết cần phải đƣợc cẩn trọng hơn, quy định rõ ràng về các điều khoản chi trả. Làm đƣợc nhƣ vậy, bƣớc đầu công ty đã c thể hạn chế đƣợc rủi ro trả chậm. Tiếp theo, công ty c thể đƣa ra các khoản chiết khấu, ƣu đãi đối với khách hàng thanh toán sớm cũng nhƣ các khoản phạt cho khách hàng quá hạn. Các biện pháp trên sẽ phần nào hạn chế đƣợc s thanh toán chậm của các công ty.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfvanluong_blogspot_com_ncct_9538.pdf
Luận văn liên quan