Tài liệu tàu ngầm

Các tàu ngầm lớp Los Angeles chạy bằng hạt nhânhình thành nên trụ cột của hạm đội tàu ngầm Mĩ. Trong Chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô đã duy trì các hạm đội tàu ngầm lớn mà đã giao chiến trong các trò chơi mèo và chuột (Nd: in cat-and-mouse games). Liên Xô hứng chịu tổn thất của ít nhất bốn tàu ngầm trong thời kỳ này: K-129 đã đắm năm 1968 (mà CIAđã nỗ lực thu hồi từ đáy biển với tàu do Howard Hughes thiết kế Glomar Explorer (Nd: Nhà thám hi m Glomar) ể ), K-8 năm 1970, K-219 năm 1986 và Komsomolets năm 1989 (mà đã giữ một kỷ lục độ sâu trong số các tàu ngầm quân sự—1000 m). Nhiều tàu ngầm Xô viết khác, như là K-19 (tàu ngầm hạt nhân Xô viết đầu tiên, và là tàu ngầm Xô viết đầu tiên đến được Bắc cực) đã bị hư hại trầm trọng bởi hỏa hoạn và các rò rỉ phóng xạ. Mĩ mất hai tàu ngầm hạt nhân trong thời gian này: USS Thresher (Nd: Cá nhám đuôi dài) do hư hỏng thiết bị trong một cuộc lặn thử trong khi ở giới hạn vận hành của nó và USS Scorpion (Nd: Bọ cạp) do các nguyên nhân không rõ. Trong Chiến tranh Ấn Độ – Pakistan 1971 (Indo-Pakistani War of 1971), chiếc Hangor của Hải quân Pakistan đánh chìm tàu khu trục nhỏ (Nd: frigate) INS Khukri của Ấn Độ. Đây là sự hạ sát đầu tiên bởi một tàu ngầm từ Thế chiến II và là lần duy nhất cho đến khi Anh dùng các tàu ngầm chạy hạt nhân chống Ác-hen-ti-na (Nd: Argentina)năm 1982 trong Cuộc chiến tranh Falklands. Tuần dương hạm của Ác-hen-ti-na General Belgrano đã bị đánh đắm bởi HMS Conqueror (sự đánh đắm đầu tiên bởi một tàu ngầm chạy bằng hạt nhân trong chiến tranh). Chiếc PNS Ghazi (Nd: Chiến binh đạo Hồi chống dị giáo), một tàu ngầm lớp Tench mà Pakistan vay của Mĩ (Nd: on loan to Pakistan from the US), đã bị đánh đắm trong Cuộc chiến tranh Ấn Độ -Pakistan. Đó đã là thương vong tàu ngầm đầu tiên kể từ Thế chiến II trong thời chiến.

pdf47 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4225 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tài liệu tàu ngầm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u được chạy bằng các mái chèo tay (Nd: Initially hand-powered by oars), nó đã được chuyển đổi sau 6 tháng thành một bộ đẩy chân vịt (Nd: screw propeller) chạy bằng một tay quay. Với một thủy thủ đoàn 20 người, nó lớn hơn các tàu ngầm của phe Liên bang. Chiếc Alligator dài 47 bộ Anh (14,3 m) và có đường kính khoảng 4 bộ Anh (1,2 m). Nó đã mất trong một trận bão ngoài khơi mũi Hatteras (Nd: Cape Hatteras) ngày 1 tháng Tư 1863 mà không có thủy thủ đoàn và khi đang được lai dắt đến sự triển khai chiến đấu đầu tiên của nó ở Charleston. Phe Liên bang Mĩ (Nd: the Confederate States of America) đưa ra chiến trường vài tàu ngầm chạy sức người. Tàu ngầm phe Liên bang đầu tiên là chiếc Pioneer (Nd: Quân tiên phong) dài 30 bộ Anh (9 m) mà đã đánh chìm một thuyền hai buồm (Nd: schooner) mục tiêu bằng cách dùng một mìn kéo (Nd: towed mine) trong các cuộc thử nghiệm trên hồ Pontchartrain, nhưng không được dùng trong chiến đấu. Nó đã bị đục cho đắm (Nd: was scuttled) sau khi New Orleans thất thủ (Nd: was captured) và vào năm 1868 đã bị bán phế liệu/ đồng nát (Nd: was sold for scrap). Chiếc tàu ngầm phe Liên bang Bayou St. John cũng bị đục cho đắm mà chưa thấy chiến đấu, và giờ đang được trưng bày ở Bảo tàng bang Louisiana. Chiếc tàu ngầm của phe Liên bang H. L. Hunley (được đặt tên do một trong các nhà tài trợ (Nd: financiers) của nó, Horace Lawson Hunley) đã được dự định cho việc tấn công các tàu của miền Bắc, mà đang phong tỏa các cảng biển của miền Nam. Chiếc tàu ngầm có một sào dài với một khối nổ ở mũi tàu (Nd: had a long pole with an explosive charge in the bow), được gọi là một ngư lôi cột (Nd: ?, spar torpedo). Chiếc tàu ngầm phải tiếp cận một tàu địch, gắn khối nổ, đi ra xa và rồi kích nổ nó. Việc vận hành chiếc tàu ngầm là cực kỳ mạo hiểm (Nd: The sub was extremely hazardous to operate), và không có sự cung cấp không khí nào khác hơn là những gì đã được chứa bên trong ngăn chính. Có hai dịp/ lần (Nd: On two occasions), chiếc tàu ngầm đã chìm; lần đầu, nửa thủy thủ đoàn đã chết và ở lần thứ hai, toàn bộ thủy thủ đoàn tám người (gồm cả chính Hunley) đã chết đuối. Vào ngày 17 tháng Hai, năm 1864, Hunley đã đánh đắm USS Housatonic ngoài khơi cảng (Nd: Harbor) Charleston, lần đầu tiên một chiếc tàu ngầm đã đánh đắm thành công một tàu khác, dù nó đã đắm trong cùng trận giao chiến không lâu sau khi báo hiệu sự thành công của nó. Các tàu ngầm không có một tác động chính lên kết quả của cuộc chiến, nhưng đã báo trước tầm quan trọng sắp đến của chúng đối với chiến tranh hải quân và sự quan tâm gia tăng về ứng dụng của chúng trong chiến tranh hải quân. [edit ] Nam Mĩ Chiếc tàu ngầm đầu tiên ở Nam Mĩ là chiếc Hipopotamo (Nd: Hà mã?), được thử nghiệm ở Ecuador vào ngày 18 tháng Chín, 1837. Nó được đóng bởi Jose Rodriguez Lavandera, người mà đã vượt qua thành công sông Guayas ở Guayaquil với Jose Quevedo đi kèm. Rodriguez Lavandera đã nhập ngũ (Nd: enrolled) Hải quân năm 1823, trở thành một đại úy hải quân (Nd: Lieutenant) cho đến năm 1830. Chiếc Hipopotamo đã băng qua sông Guayas vào hai lần nữa, nhưng rồi nó đã bị bỏ rơi (Nd: abandoned) do thiếu sự tài trợ và sự quan tâm từ chính phủ. Chiếc tàu ngầm Flach đã được đưa vào sử dụng (Nd: commissioned) năm 1865 bởi chính phủ Chi-lê (Nd: the Chilean government) trong cuộc chiến của Chile và Peru chống Tây Ban Nha (1864-1866). Nó đã được đóng bởi kỹ sư người Đức Karl Flach. Chiếc tàu ngầm đã đắm trong các thử nghiệm ở vịnh Valparaiso vào ngày 3 tháng Năm, 1866, với toàn bộ thủy thủ đoàn mười một người (Nd: Tại sao một tàu ngầm đắm lại gây sự chết chóc thảm khốc như rơi máy bay hành khách dân dụng như vậy? Có lẽ tàu ngầm bỏ túi/ ít người lái là tốt hơn trong chiến tranh). [edit ] Các tàu ng m ch y máy (Nd: Mechanically powered) (cu i th kầ ạ ố ế ỷ th 19)ứ Plongeur, chiếc tàu ngầm đầu tiên dựa trên lực/ sức/ năng lượng máy (Nd: mechanical power) để đẩy Chiếc tàu ngầm đầu tiên không dựa trên sức người để đẩy là chiếc Plongeur của Pháp, được hạ thủy năm 1863 và dùng không khí nén ở 180 psi (1241 kPa).[26] Chiếc tàu ngầm đầu tiên chạy bằng chất đốt (Nd: combustion-powered) là chiếc Ictineo II, được thiết kế ở Tây Ban Nha bởi Narcís Monturiol. Ban đầu được hạ thủy năm 1864 như chiếc được chạy bằng sức người, được đẩy bởi 16 người ,[26] nó đã được chuyển đổi thành lực đẩy peroxide và hơi nước năm 1867. Chiếc tàu 14 mét (46 bộ Anh) đã được thiết kế cho một thủy thủ đoàn hai người, có thể lặn đến 30 mét (96 bộ Anh), và đã trình diễn/ biểu diễn (Nd: demonstrated) các cuộc lặn hai giờ đồng hồ. Trên bề mặt, nó chạy bằng một động cơ hơi nước, nhưng dưới nước, một động cơ như thế sẽ nhanh chóng tiêu thụ oxygen của tàu ngầm; vậy Monturiol đã sáng chế ra một hệ thống đẩy không phụ thuộc không khí (Nd: air- independent propulsion system). Trong khi hệ thống lực không phụ thuộc không khí kéo chân vịt (Nd: screw), quá trình hóa học mà chạy nó cũng giải phóng oxygen vào thân cho thủy thủ đoàn và một động cơ hơi nước phụ. Các tàu đầy đủ chức năng (Nd: fully functional), hai thân/ hai vỏ/ thân kép/ vỏ kép (Nd: double hulled) của Monturiol cũng giải quyết các vấn đề kiểm soát áp suất và độ nổi mà đã làm điêu đứng các mẫu thiết kế trước đó. Một mô hình/ bản sao (Nd: replica) của chiếc Ictineo II bằng gỗ của Monturiol đứng gần cảng Barcelona, Tây Ban Nha Vào năm 1870, nhà văn người Pháp Jules Verne đã xuất bản tác phẩm kinh điển khoa học viễn tưởng Hai vạn dặm dưới biển (Nd: 20,000 Leagues under the Sea), mà liên quan đến những cuộc phiêu lưu của một nhà sáng chế lập dị (Nd: a maverick inventor) trong Nautilus (Nd: c anh v )Ố ũ , một tàu ngầm mà tiên tiến hơn bất kỳ cái nào vào thời đó. Truyện đã gây cảm hứng cho các nhà sáng chế đóng các tàu ngầm tiên tiến hơn. Vào năm 1879, chính phủ Pê-ru (Nd: Peruvian government), trong Chiến tranh Thái Bình Dương (Nd: War of the Pacific), đã đưa vào sử dụng (Nd: commissioned) và đóng chiếc tàu ngầm đầy đủ tác dụng (Nd: fully operational) Toro Submarino. Người ta chưa bao giờ thấy nó trong các hoạt động quân sự trước khi bị đục cho đắm sau sự thất bại của nước đó trong cuộc chiến để ngăn kẻ địch lấy được nó. Chiếc tàu ngầm đầu tiên được sản xuất hàng loạt thì chạy bằng sức người. Nó là chiếc tàu ngầm của nhà phát minh Ba Lan Stefan Drzewiecki—50 chiếc đã được đóng năm 1881 cho chính phủ Nga. Năm 1884, cùng nhà phát minh đã đóng một tàu ngầm chạy điện. Tàu ngầm Ottoman do Nordenfelt thiết kế Abdülhamid (1886) là chiếc tàu ngầm đầu tiên trên thế giới bắn một ngư lôi trong khi lặn.[27] Nó và chiếc tàu chị em của nó, Abdülmecid (1887), đã được đóng thành từng phần (Nd: in pieces) bởi Des Vignes (Chertsey) và Vickers (Sheffield) ở Anh (Nd: England) và được ráp ở xưởng đóng tàu hải quân Ta kızak ở ş Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Các thảo luận giữa mục sư (Nd: clergyman) và nhà sáng chế người Anh George Garrett và người Thụy Điển giỏi nghề về công nghiệp và thương nghiệp (Nd: and the industrially and commercially adept Swede) Thorsten Nordenfelt đã dẫn đến một loạt các tàu ngầm chạy bằng hơi nước. Cái đầu tiên là chiếc Nordenfelt I, một tàu 56 tấn (Nd: tonne), 19,5 mét (64 bộ Anh) tương tự với chiếc Resurgam (1879) bất hạnh của Garret, với một tầm 240 cây số (150 dặm (Nd: mi), 130 hải lý (Nd: nm)), được vũ trang bằng một ngư lôi (Nd: torpedo) đơn lẻ, vào năm 1885. Như Resurgam, Nordenfelt I vận hành trên bề mặt bằng hơi nước, rồi tắt động cơ của nó để lặn. Trong khi lặn, chiếc tàu ngầm giải phóng áp suất mà được sinh khi động cơ đang chạy trên bề mặt để cung cấp lực đẩy cho một ít khoảng cách dưới nước. Hy Lạp (Nd: Greece), sợ hãi sự trở lại của người Ottoman, đã mua nó. Nordenfelt sau đó đóng Nordenfelt II (Abdülhamid) năm 1886 và Nordenfelt III (Abdülmecid) năm 1887, một cặp tàu ngầm 30 mét (100 bộ Anh) với hai ống ngư lôi, cho hải quân Ottoman (Nd: Thằng cha này lạnh lùng quá!). Abdülhamid trở thành tàu ngầm đầu tiên trong lịch sử bắn một ngư lôi khi lặn.[27] Các nỗ lực của Nordenfelt đã lên đến đỉnh cao năm 1887 với Nordenfelt IV mà có hai động cơ và hai ngư lôi. Nó đã được bán cho người Nga, nhưng đã tỏ ra không ổn định, mắc cạn (Nd: ran aground) và đã bị bỏ phế (Nd: scrapped). Thân của tàu ngầm của Peral ở Cartagena, Tây Ban Nha Vào ngày 8 tháng Chín, 1888 (Nd: Có vẻ tháng Chín là tháng đặc biệt đối với tàu ngầm?), một tàu chạy điện được đóng bởi kỹ sư và thủy thủ/ lính thủy (Nd: sailor) người Tây Ban Nha Isaac Peral cho Hải quân Tây Ban Nha đã được hạ thủy. Nó có hai ngư lôi, các hệ không khí mới, và một hình dáng vỏ (Nd: a hull shape), chân vịt (Nd: propeller), và các điều khiển bên ngoài hình chữ thập mà báo trước cho các mẫu thiết kế lâu về sau (Nd: much later designs). Tốc độ dưới nước của nó là mười knot (19 km/h). Vào tháng Sáu 1890, tàu ngầm của Peral đã phóng một ngư lôi trong khi lặn. Khả năng của nó bắn các ngư lôi dưới nước trong khi duy trì công suất đẩy và điều khiển đầy đủ đã dẫn đến vài người gọi nó là chiếc U-boat đầu tiên. Sau nhiều lần lặn thành công, dự án đã bị hủy bỏ do các khó khăn về nạp điện ở biển và tầm ngắn của các tàu chạy ắc-quy. Không lâu sau, chiếc Gymnote của Pháp đã được hạ thủy vào 24 tháng Chín, 1888. Chiếc Gymnote chạy điện, một tàu ngầm quân sự đầy đủ chức năng khác, đã hoàn thành 2.000 cuộc lặn thành công. Thêm nhiều mẫu thiết kế nữa đã được đóng vào thời gian này bởi nhiều nhà phát minh sáng chế khác nhau nhưng các tàu ngầm đã không trở thành (Nd: were not to become) các vũ khí hiệu quả cho đến thế kỷ thứ 20. [edit ] Cu i th k th 19 n Th chi n Iố ế ỷ ứ đế ế ế USS Plunger (Nd: Thợ lặn); được hạ thủy năm 1902 Bước ngoặt của thế kỷ thứ 19 đã đánh dấu một thời gian then chốt trong sự phát triển của các tàu ngầm, với một số các công nghệ quan trọng mà làm nên sự ra đời (Nd: debut) của chúng, cũng như sự làm theo (Nd: adoption) và sự đưa ra chiến trường (Nd: fielding) phổ biến của các tàu ngầm bởi một số quốc gia. Lực đẩy diesel-điện (Nd: Diesel electric propulsion) sẽ trở thành hệ thống năng lượng thống trị và trang bị như kính tiềm vọng sẽ trở nên được chuẩn hóa. Những số lượng lớn các thử nghiệm đã được làm bởi các nước về chiến thuật và vũ khí hiệu quả cho các tàu ngầm, tất cả những điều này sẽ đưa chúng lên đến đỉnh cao làm nên một tác động lớn lên Thế chiến I sắp đến. Năm 1896, nhà phát minh người Ai-len – Mĩ (Nd: Irish-American, dân lai?) John Philip Holland đã thiết kế các tàu ngầm mà, lần đầu tiên, dùng (Nd: made use of) năng lượng động cơ đốt trong (Nd: internal combustion engine) trên bề mặt và năng lượng ắc-quy điện (Nd: electric battery) cho các hoạt động lặn. Chiếc Holland VI đã được hạ thủy vào ngày 17 tháng Năm, 1897 ở xưởng đóng tàu Trăng lưỡi liềm của đại úy Hải quân Lewis Nixon (Nd: Navy Lt. Lewis Nixon's Crescent Shipyard) ở Elizabeth, New Jersey. Vào ngày 11 tháng Tư, 1900, Hải quân Mĩ đã mua chiếc Holland VI mang tính cách mạng và đã đổi tên nó thành chiếc USS Holland (SS-1), tàu ngầm được đưa vào sử dụng (Nd: commissioned) đầu tiên của Mĩ. (Công ty của John P. Holland, Công ty ngư lôi hạm Holland/ Công ty tàu điện Holland (Nd: Holland Torpedo Boat Company/Electric Boat Company) đã trở thành công ty con (Nd: progeny) "Chiến tranh lạnh (Nd: Cold War)" General Dynamics và có thể là nhà đóng tàu của các tàu ngầm tiên tiến về công nghệ nhất thế giới ngày nay). Một phiên bản nguyên mẫu của các tàu ngầm lớp Plunger hay lớp A, chiếc Fulton, đã được phát triển ở xưởng đóng tàu Trăng Lưỡi Liềm của Nixon cho Hải quân Mĩ trước khi sự xây dựng của các tàu ngầm lớp A ở đó vào năm 1901. Một kiến trúc sư hải quân (Nd: naval architect) và nhà đóng tàu từ Liên hiệp Vương quốc Anh (Nd: United Kingdom), Arthur Leopold Busch, đã quản lý sự phát triển của các tàu ngầm đầu tiên này cho công ty của Holland. Tuy nhiên, chiếc Fulton wđã không bao giờ được Hải quân Mĩ mua và cuối cùng được bán cho Hải quân Đế quốc Nga (Nd: Imperial Russian Navy) trong Chiến tranh Nga – Nhật (Nd: Russo-Japanese War) năm 1904-1905. Hai tàu lớp A khác được đóng trên Bờ biển miền tây của Mĩ (Nd: the West Coast of (USA)) ở xưởng đóng tàu hải quân đảo Mare/ Tổ hợp luyện sắt liên hiệp (Nd: Mare Island Naval Shipyard/Union Iron Works) khoảng năm 1901. Năm 1902, Holland nhận một bằng sáng chế cho sự theo đuổi bền bỉ của ông để hoàn chỉnh tàu hải quân ngầm (Nd: the underwater naval craft). Cho đến lúc này, Holland đã không còn điều khiển các hoạt động hàng ngày ở Electric Boat nữa, khi những người khác giờ điều khiển công ty mà một thời ông đã sáng lập. Sự nhạy bén về kinh doanh giờ trong sự kiểm soát của các hoạt động này khi Holland bị buộc phải thoái vị (Nd: was forced to step down). Sự từ chức của ông khỏi công ty đã có hiệu lực vào khoảng tháng Tư 1904.[28] Chiếc tàu ngầm của Pháp năm 1900 Narval Nhiều nước khác trở nên quan tâm đến các sản phẩm của Holland quanh thời gian này. Các phát minh và ý tưởng của Holland đã được xem như tiến bộ nhất về kỹ thuật vào thời đó và cũng được công nhận rộng rãi nhiều như thế (Nd: were universally acknowledged as such). Từ 1901 về sau (Nd: onwards), vài tàu của Holland đã được mua bởi Hải quân Mĩ và các chính phủ khác gồm Vương quốc liên hiệp Anh, Hải quân đế quốc Nga, Hải quân đế quốc Nhật Bản và Hải quân hoàng gia Hà Lan. Được đưa vào sử dụng/ được đưa vào trang bị (Nd: Commissioned) tháng Sáu 1900, chiếc tàu ngầm hơi nước và điện của Pháp Narval đã giới thiệu mẫu thiết kế hai thân/ vỏ kép (Nd: double-hull) cổ điển, với một vỏ áp suất bên trong vỏ nhẹ bên ngoài. Các tàu 200 tấn (Nd: ton) này có một tầm hơn 100 dặm (Nd: miles) (160 km) trên bề mặt và hơn 10 dặm (16 km) dưới nước. Tàu ngầm Pháp Aigrette năm 1904 đã cải tiến hơn nữa khái niệm dùng một động cơ diesel hơn là xăng (Nd: gasoline) cho năng lượng bề mặt. Các số lượng lớn các tàu ngầm này đã được đóng, với bảy mươi sáu chiếc hoàn thành trước năm 1914. [edit ] Các tàu ng m trong Th chi n Iầ ế ế Tàu ngầm Đức U-9, mà đã đánh đắm ba tuần dương hạm của Anh trong một ít phút vào tháng Chín 1914 Các tàu ngầm quân sự đầu tiên đã làm nên một ảnh hưởng đáng kể trong Thế chiến I (Nd: World War I). Các lực lượng như là các U-boat của Đức đã thấy hoạt động trong Trận chiến đầu tiên của Đại Tây Dương (Nd: the First Battle of the Atlantic), và đã chịu trách nhiệm cho sự đánh đắm chiếc Lusitania, mà đã bị đánh chìm như một kết quả của chiến tranh tàu ngầm không hạn chế (Nd: unrestricted submarine warfare) và thường được trích dẫn giữa nhiều lí do cho sự tham gia của Hiệp chủng quốc Hoa Kỳ (Nd: the United States) vào cuộc chiến.[29] Khả năng của các U-boat có chức năng như các máy chiến tranh thực tiễn đã dựa trên chiến thuật mới, các số lượng của chúng và các công nghệ tàu ngầm như là sự kết hợp hệ thống năng lượng diesel-điện mà được phát triển trong các năm trước. Giống các tàu chìm hơn các tàu ngầm thực sự, các U-boat đã vận hành chủ yếu trên bề mặt bằng cách dùng các động cơ thường, thỉnh thoảng lặn để tấn công bằng cách dùng năng lượng ắc-quy. Chúng đại khái có tiết diện hình tam giác, với một sống tàu rõ rệt để kiểm soát sự lăn (Nd: rolling) trong khi nổi và một mũi tàu (Nd: bow) rõ rệt. [edit ] Các phát tri n trong cu c chi n (Nd: Interwar developments)ể ộ ế Nhiều mẫu thiết kế tàu ngầm mới khác nhau đã được phát triển trong các năm chiến tranh. Trong số các mẫu nổi danh nhất là các tàu ngầm chở máy bay (Nd: tiềm thủy đĩnh hàng không mẫu hạm, submarine aircraft carriers), được trang bị một nhà để máy bay không thấm nước và máy phóng hơi nước để phóng và thu hồi một hải/ thủy phi cơ nhỏ (Nd: seaplanes) hay nhiều hơn. Chiếc tàu ngầm và các máy bay của nó sau đó hoạt động như một đơn vị trinh sát phía trước hạm đội, một vai trò thiết yếu vào một thời mà radar vẫn chưa tồn tại. Ví dụ đầu tiên là chiếc HMS M2 của Anh, theo sau bởi chiếc Surcouf của Pháp và nhiều tàu ngầm chở máy bay trong Hải quân đế quốc Nhật. [edit ] Các tàu ng m trong Th chi n IIầ ế ế [edit ] N c cướ Đứ Mục chính: U-boat Nước Đức đã có hạm đội tàu ngầm lớn nhất trong Thế chiến II. Do Hiệp ước Véc-xai (Nd: Treaty of Versailles) giới hạn hải quân bề mặt, việc tạo dựng lại các lực lượng bề mặt của Đức đã chỉ bắt đầu một cách nghiêm chỉnh (Nd: had only begun in earnest) một năm trước khi Thế chiến II nổ ra. Mong đợi vào việc có thể đánh bại Hải quân Hoàng gia (Nd: Royal Navy) qua chiến tranh dưới nước, Bộ chỉ huy tối cao của Đức (Nd: the German High Command) đã theo đuổi việc tấn công thương thuyền (Nd: commerce raiding) và ngay lập tức ngừng tất cả sự xây dựng trên các tàu bề mặt lớn ngoại trừ (Nd: save) các tàu chiến lớp Bismarck gần như hoàn thành và hai tuần dương hạm (Nd: the nearly completed Bismarck-class battleships and two cruisers), chuyển các tài nguyên của họ sang các tàu ngầm, mà có thể được đóng nhanh hơn nhiều (Nd: Cần lưu ý điều này!). Do việc mở rộng các phương tiện sản xuất và khởi động sự sản xuất hàng loạt mất hầu như cả năm 1940, nhiều hơn một nghìn tàu ngầm đã được đóng cho đến cuối cuộc chiến. Nước Đức đặt các tàu ngầm vào hiệu quả tàn phá (Nd: Germany put submarines to devastating effect) trong Cuộc chiến thứ nhì của Đại Tây Dương (Nd: Second Battle of the Atlantic) trong Thế chiến II, nỗ lực nhưng cuối cùng thất bại trong việc cắt đứt các đường tiếp tế của Anh bằng cách đánh chìm nhiều tàu thương mại/ thương thuyền (Nd: merchant ships) hơn mức mà nước Anh có thể thay thế. Các tuyến tiếp tế là quan trọng sống còn với nước Anh cho lương thực và công nghiệp, cũng như vũ khí từ Mĩ. Dù các U- boat đã được cập nhật (Nd: updated) trong những năm ở giữa (Nd: intervening years), sự đổi mới (Nd: innovation) chính đã là sự thông tin liên lạc được cải tiến, được mã hóa (Nd: encrypted) bằng cách dùng máy mật mã Enigma (Nd: Enigma (Nd: Kẻ bí ẩn) cipher machine) nổi tiếng. Điều này đã cho phép chiến thuật (Nd: tactics) tấn công hàng loạt hay "bầy sói (Nd: wolf packs)" (Rudeltaktik), nhưng cuối cùng cũng là sự suy sụp của các U-boat (Nd: Nghe nói quân Đồng minh đã bắt được máy mật mã này và giải mã được, dẫn đến sự thất bại của Đức). Sau khi hạ thủy ra biển (Nd: After putting to sea), các U-boat hầu như vận hành một mình, cố tìm ra các đoàn công-voa (Nd: đoàn tàu trong đó một số tàu được các tàu chiến khác đi hộ tống, convoys) ở các khu vực mà được phân công cho chúng bởi Bộ chỉ huy tối cao (Nd: the High Command). Nếu một đoàn công- voa được tìm ra, chiếc tàu ngầm sẽ không tấn công ngay, nhưng theo sát (Nd: như hình với bóng, shadowed) đoàn công-voa để cho phép các tàu ngầm khác trong khu vực tìm ra đoàn công-voa. Những chiếc này sau đó được tập hợp thành một lực lượng tấn công lớn hơn để tấn công đoàn công-voa đồng thời, được chuộng là (Nd: preferably) vào ban đêm trong khi nổi. Từ tháng Chín 1939 đến đầu năm 1943, Ubootwaffe ("lực lượng U-boat") đã ghi bàn (Nd: scored) sự thành công chưa từng thấy với chiến thuật này nhưng là quá ít, không đủ để có bất kỳ thành công quyết định nào. Cho đến mùa xuân năm 1943, sự đóng (Nd: construction) U-boat của Đức đã ở năng suất đầy đủ (Nd: was at full capacity), nhưng điều này đã bị vô hiệu hóa nhiều hơn bởi những số lượng gia tăng của các chiến hạm hộ tống và các máy bay (Nd: this was more than nullified by increased numbers of convoy escorts and aircraft), cũng như các tiến bộ kỹ thuật như radar và sonar. Huff-Duff và Ultra cho phép quân Đồng minh (Nd: the Allies) gửi (Nd: route) các đoàn công-voa vòng qua (Nd: around) các wolf pack khi chúng phát hiện ra chúng (Nd: when they detected them) từ những sự truyền phát vô tuyến điện của chúng. Các kết quả đã là tàn phá (Nd: The results were devastating): từ tháng Ba đến tháng Bảy của năm đó, hơn 130 U-boat đã bị mất, 41 chiếc chỉ trong tháng Năm. Các thiệt hại của phe Đồng minh gộp lại (Nd: Concurrent) đã sụt giảm đột ngột, từ 750.000 tấn trong tháng Ba xuống còn chỉ 188.000 trong tháng Bảy. Dù Trận chiến Đại Tây Dương lần hai (Nd: the Second battle of the Atlantic) sẽ tiếp tục đến ngày cuối cùng của cuộc chiến tranh, binh chủng/ quân chủng (Nd: arm) U-boat đã không thể ngăn được cơn sóng thủy triều nhân lực và tiếp tế, mà lát đường cho Chiến dịch Ngọn đuốc (Nd: Operation Torch), Chiến dịch Ét-xki-mô (Nd: Operation Husky), và cuối cùng là Ngày D (Nd: D-Day). Winston Churchill đã viết rằng "hiểm họa (Nd: peril)" U-boat đã là điều duy nhất mà từng làm cho ông ta nghi ngờ về chiến thắng sau cùng của quân Đồng minh (Nd: was the only thing that ever gave him cause to doubt the Allies' eventual victory). [edit ] Nh t B nậ ả Mục chính: Các tàu ngầm của Hải quân Đế quốc Nhật (Nd: Imperial Japanese Navy submarines) Tàu ngầm lớp I-400 của Hải quân Đế quốc Nhật, loại tàu ngầm lớn nhất của Thế chiến II Hải quân Đế quốc Nhật đã bắt đầu sự phục vụ tàu ngầm của họ với năm chiếc tàu ngầm Holland Loại VII được mua từ Electric Boat Company năm 1904. Nhật Bản đã có hạm đội tàu ngầm nhiều kiểu nhất (Nd: the most varied fleet) của Thế chiến II; bao gồm các ngư lôi có người lái Kaiten (Nd: có lẽ âm Hán Việt đọc là “Cải thiên” hay “Sự xoay chuyển của Thượng đế”, Kaiten crewed torpedoes), các tàu ngầm rất nhỏ/ bỏ túi (Nd: midget submarines, đề tài chính của chúng ta đây!) (Ko-hyoteki (Nd: Mục tiêu loại A) và Kairyu (Nd: Hải Long, Rồng Biển)), các tàu ngầm tầm trung (Nd: medium-range), các tàu ngầm tiếp tế đóng theo mục đích (Nd: purpose-built supply submarines) và các tàu ngầm hạm đội tầm xa. Họ cũng có các tàu ngầm với tốc độ lặn nhanh nhất trong Thế chiến II (các tàu ng m l p I-200ầ ớ ) và các tàu ngầm mà có thể mang nhiều máy bay một lúc (tàu ngầm lớp I-400). Chúng cũng được trang bị một trong các ngư lôi tiên tiến nhất của cuộc xung đột, quả Type 95 đẩy bằng oxygen. Tuy nhiên, bất chấp năng lực kỹ thuật của họ (Nd: their technical prowess), Nhật Bản đã chọn dùng các tàu ngầm của họ cho chiến tranh hạm đội và do đó đã tương đối là không thành công, do các chiến hạm là nhanh, dễ cơ động (Nd: maneuverable) và được phòng thủ tốt nếu so với các thương thuyền. Vào năm 1942, một tàu ngầm Nhật đã đánh đắm một hàng không mẫu hạm (Nd: aircraft carrier), đánh hỏng một chiến hạm (Nd: battleship) và đánh hỏng một khu trục hạm (Nd: destroyer) (mà chìm sau đó) từ một lần bắn ngư lôi theo loạt (Nd: one torpedo salvo); và trong Trận chiến Midway đã có thể giáng một đòn kết liễu (Nd: coup de grace) vào một hàng không mẫu hạm/ tàu sân bay hạm đội khác. Với sự thiếu dầu nhiên liệu và ưu thế trên không, các tàu ngầm của Đế quốc đã không thể kéo dài được kiểu các kết quả như thế về sau. Cho đến cuối cuộc chiến, các tàu ngầm thay vào đó thường được dùng để vận chuyển hàng tiếp tế đến các đơn vị đồn trú ở đảo. [edit ] Mĩ USS Grayback (Nd: Cá voi l ng xám?)ư Hải quân Mĩ đã dùng lực lượng tàu ngầm của họ để tấn công cả các tàu chiến lẫn các thương thuyền và đã tiêu diệt nhiều tàu Nhật hơn so với tất cả các vũ khí khác cộng lại. Kỳ công này xem như được hỗ trợ bởi thất bại của Hải quân Đế quốc Nhật trong việc cung ứng các lực lượng hộ tống thích đáng cho hạm đội thương thuyền của quốc gia. Trong khi Nhật có các ngư lôi tàu ngầm tinh xảo nhất của cuộc chiến, Hải quân Mĩ có những quả tệ nhất: ngư lôi Mark 14 mà chạy mười bộ Anh quá sâu (Nd: that ran ten feet too deep), được gắn một đầu nổ (Nd: exploder) Mk VI mà được dựa trên một phiên bản không được cải tiến của đầu nổ tiếp xúc Mark V nhưng với một đầu nổ từ trường bổ sung, không có cái nào là đáng tin cậy. Cơ cấu kiểm soát độ sâu có lỗi của quả Mark 14 đã được sửa vào tháng Tám 1942, nhưng các thử nghiệm chiến trường/ thực tế (Nd: field trials) cho các đầu nổ đã không được yêu cầu (Nd: ordered) cho đến giữa năm 1943, khi các thử nghiệm ở Hawaii và Úc đã xác nhận các lỗi. Các ngư lôi Mark 14 vận hành đầy đủ đã không được đưa vào phục vụ cho đến tháng Chín 1943. Ngư lôi Mark 15 mà được dùng bởi các tàu chiến đấu (Nd: combatants) bề mặt của Mĩ có cùng đầu nổ Mk VI và đã không được sửa cho đến cuối năm 1943. Một nỗ lực sửa chữa các vấn đề đã dẫn đến một ngư lôi ngủ, chạy điện (Nd: a wakeless, electric torpedo) mà được đưa vào sự phục vụ tàu ngầm, nhưng USS Tang (Nd: Tảo bẹ?) và Tullibee đã đắm (Nd: lost) do các phát tự bắn trúng (Nd: self-inflicted hits) bởi các ngư lôi này. Trong Thế chiến II, 314 tàu ngầm đã phục vụ trong Hải quân Mĩ, trong đó gần 260 chiếc đã được triển khai đến Thái Bình Dương.[30] Ngày 7 tháng Chạp, 1941, 111 tàu được giao nhiệm vụ (Nd: were in commission); 203 tàu ngầm từ các lớp Gato, Balao và Tench (Nd: Cá tin-ca) được giao nhiệm vụ (Nd: were commissioned) trong cuộc chiến. Trong chiến tranh, 52 tàu ngầm Mĩ đã đắm do tất cả các nguyên nhân, với 48 đắm trực tiếp do chiến sự;[31] 3.505[30][32] lính thủy đã mất tích/ chết (Nd: were lost), tỉ lệ chết trong khi làm nhiệm vụ (Nd: killed in action) cao nhất trong bất kỳ binh chủng/ quân chủng phục vụ của Mĩ nào trong Thế chiến II. Các tàu ngầm Mĩ đã đánh chìm 1.560 tàu địch,[30] một trọng tải tổng cộng 5,3 triệu tấn, bao gồm 8 tàu sân bay và hơn 200 chiến hạm. [edit ] Anh Vụ Tàu ngầm Hải quân Hoàng gia (Nd: The Royal Navy Submarine Service) được dùng chủ yếu để tăng cường (Nd: enforce) vai trò phong tỏa của Anh cổ điển (Nd: classic British blockade role). Do đó nó chủ yếu hoạt động ở các vùng nước gần bờ và có xu hướng chỉ nổi vào ban đêm.[c n trích d nầ ẫ ] Các vùng hoạt động chính của nó là quanh Norway, Địa Trung Hải (Nd: Mediterranean) (chống lại các đường tiếp tế của phe Trục (Nd: Axis) đến Bắc Phi) và ở Viễn Đông. Các tàu ngầm của RN (Nd: Royal Navy, Hải quân Hoàng gia) mà hoạt động bên ngoài Trincomalee và Úc là mối đe dọa thường trực đến tàu bè Nhật băng qua eo biển Malacca.[c n trích d nầ ẫ ] Trong chiến tranh, các tàu ngầm Anh đã đánh chìm 2 triệu tấn tàu bè địch và 57 chiến hạm chính, những chiếc sau gồm 35 tàu ngầm. Trong số những chiếc này là trường hợp cá biệt duy nhất từng có về một tàu ngầm đánh đắm một tàu ngầm khác trong khi cả hai đang lặn. Điều này xảy ra khi chiếc HMS Venturer (Nd: Kẻ mạo hiểm) giao chiến chiếc U864; thủy thủ đoàn chiếc Venturer đã tính toán thủ công một giải pháp bắn thành công chống một mục tiêu cơ động ba chiều bằng cách dùng các kỹ thuật mà trở thành nền tảng của các hệ thống ngắm máy tính ngư lôi hiện đại. Bảy mươi bốn tàu ngầm Anh bị đắm, một nửa có lẽ do mìn hải quân (Nd: naval mines).[33] [edit ] ng thông h i (Nd: snorkel)Ố ơ Các động cơ diesel trên chiếc HMS Ocelot đã nạp điện các ắc-quy mà được đặt dưới sàn tàu (Nd: decking). Các tàu ngầm diesel-điện cần không khí để chạy các động cơ diesel của chúng và cũng chở các ắc-quy rất lớn cho hoạt động lặn. Nhu cầu tái nạp các ắc-quy từ các động cơ diesel đã giới hạn sự kéo dài của tàu ngầm trong khi lặn và đòi hỏi nó nổi lên bề mặt thường xuyên trong các thời kỳ kéo dài, mà trong lúc đó nó đặc biệt dễ bị tổn thương đối với sự phát hiện và tấn công. Ống thông hơi (Nd: snorkel), một phát minh của Hà Lan trước chiến tranh, đã được dùng để cho phép các tàu ngầm Đức chạy các động cơ diesel của chúng trong khi chạy ngay dưới bề mặt, rút không khí qua một ống từ bề mặt. Hải quân Đức cũng đã thử nghiệm với các động cơ mà sẽ dùng hydrogen peroxide để cho phép nhiên liệu diesel được dùng trong khi lặn, nhưng các khó khăn kỹ thuật là lớn lao. Phe Đồng minh đã thử nghiệm với nhiều hệ thống phát hiện khác nhau, bao gồm các bộ thụ cảm hóa học để "ngửi (Nd: smell)" sự thoát khí của các tàu ngầm. Các tàu ngầm diesel-điện thời Chiến tranh lạnh, như là lớp Oberon, đã dùng các ắc-quy để cấp lực cho các động cơ điện của chúng để chạy lặng lẽ. Chúng đã tái nạp các ắc-quy bằng cách dùng các động cơ diesel mà không phải nổi lên bao giờ (Nd: without ever surfacing).[c n trích d nầ ẫ ] [edit ] Các tàu ng m quân s hi n iầ ự ệ đạ Lần phóng đầu tiên của một tên lửa hành trình (Nd: cruise missile) (SSM-N-8 Regulus) từ một tàu ngầm đã diễn ra vào tháng Bảy 1953 từ boong của chiếc USS Tunny (Nd: Cá ng )ừ , một tàu hạm đội Thế chiến II được biến cải để mang tên lửa này với một đầu đạn hạt nhân. Tunny và tàu chị em của nó Barbero đã là các tàu ngầm tuần tra ngăn chặn hạt nhân đầu tiên của Mĩ. Chúng đã được gia nhập vào năm 1958 bởi hai tàu ngầm Regulus được đóng theo mục đích, Grayback, Growler (Nd: Bình ng bia (ngh a M ))đự ĩ ĩ , và về sau, bởi chiếc Halibut (Nd: Cá bơn lưỡi ngựa) chạy bằng hạt nhân. Vào những năm 1950, năng lượng hạt nhân đã thay thế một phần lực đẩy diesel-điện. Thiết bị cũng được phát triển để chiết oxygen từ nước biển. Hai phát kiến này trao cho các tàu ngầm khả năng duy trì lặn trong nhiều tuần hay nhiều tháng, và khả thi hóa các cuộc hải hành trước đây là bất khả thi như là sự băng qua Bắc cực của chiếc USS Nautilus bên dưới mũ băng Bắc cực (Nd: the Arctic ice cap) năm 1958[34] và chuyến vòng quanh thế giới bằng đường biển chạy ngầm của chiếc USS Triton (Nd: Thần Nhân ngư?) năm 1960.[35] Hầu hết các tàu ngầm hải quân mà được đóng từ lúc đó ở Mĩ và Liên bang Xô viết/ Nga đã được cấp lực bằng các lò phản ứng hạt nhân. Các nhân tố giới hạn trong sự kéo dài lặn cho các tàu này là nguồn cung thực phẩm và tinh thần thủy thủ đoàn trong tàu ngầm bị giới hạn không gian. Vào năm 1959–1960, các tàu ngầm tên lửa đạn đạo đầu tiên đã được đưa vào phục vụ bởi cả Mĩ (lớp George Washington) và Liên bang Xô viết (lớp Hotel) như thành phần của chiến lược ngăn chặn hạt nhân Chiến tranh lạnh (Nd: the Cold War nuclear deterrent strategy). Trong khi sự kéo dài và hiệu suất lớn hơn từ các lò phản ứng hạt nhân làm cho các tàu ngầm hạt nhân tốt hơn cho các nhiệm vụ tầm xa hay sự bảo vệ một nhóm chiến đấu vận tải (Nd: a carrier battle group), các bơm làm mát lò phản ứng của chúng về truyền thống là làm chúng ồn ào hơn và do đó là dễ bị phát hiện hơn so với các tàu ngầm diesel-điện bình thường. Các tàu diesel-điện đã tiếp tục được sinh ra bởi cả năng lượng hạt nhân và không hạt nhân do chúng không có hạn chế này, ngoại trừ khi cần chạy động cơ diesel để tái nạp ắc-quy của tàu (Nd: Diesel-electrics have continued to be produced by both nuclear and non- nuclear powers as they lack this limitation, except when required to run the diesel engine to recharge the ship’s battery. Câu này quái quá!). Các tiến bộ công nghệ gần đây về hấp thụ âm thanh (Nd: sound damping), cách ly và triệt tiêu tiếng ồn (Nd: noise isolation and cancellation, có lẽ triệt tiêu là tạo nên sự giao thoa giữa hai sóng âm dao động ngược chiều nhau?) đã làm các tàu ngầm hạt nhân lặng lẽ hơn và về căn bản là đã xói mòn lợi thế này (Nd: and substantially eroded this advantage. Chả hiểu người viết nói gì nữa. Chắc đang buồn ngủ). Dù kém xa về khả năng tốc độ và trọng tải vũ khí (Nd: Though far less capable regarding speed and weapons payload), các tàu ngầm thông thường cũng được đóng rẻ hơn. Sự giới thiệu các tàu dùng lực đẩy không phụ thuộc không khí, các tàu ngầm diesel-điện thông thường với vài loại máy phát điện không phụ thuộc không khí phụ nào đó, đã dẫn đến những sự bán hàng gia tăng của các loại tàu ngầm như thế. Các tàu ngầm lớp Los Angeles chạy bằng hạt nhân hình thành nên trụ cột của hạm đội tàu ngầm Mĩ. Trong Chiến tranh lạnh, Mĩ và Liên Xô đã duy trì các hạm đội tàu ngầm lớn mà đã giao chiến trong các trò chơi mèo và chuột (Nd: in cat-and-mouse games). Liên Xô hứng chịu tổn thất của ít nhất bốn tàu ngầm trong thời kỳ này: K-129 đã đắm năm 1968 (mà CIA đã nỗ lực thu hồi từ đáy biển với tàu do Howard Hughes thiết kế Glomar Explorer (Nd: Nhà thám hi m Glomar)ể ), K-8 năm 1970, K-219 năm 1986 và Komsomolets năm 1989 (mà đã giữ một kỷ lục độ sâu trong số các tàu ngầm quân sự—1000 m). Nhiều tàu ngầm Xô viết khác, như là K-19 (tàu ngầm hạt nhân Xô viết đầu tiên, và là tàu ngầm Xô viết đầu tiên đến được Bắc cực) đã bị hư hại trầm trọng bởi hỏa hoạn và các rò rỉ phóng xạ. Mĩ mất hai tàu ngầm hạt nhân trong thời gian này: USS Thresher (Nd: Cá nhám đuôi dài) do hư hỏng thiết bị trong một cuộc lặn thử trong khi ở giới hạn vận hành của nó và USS Scorpion (Nd: Bọ cạp) do các nguyên nhân không rõ. Trong Chiến tranh Ấn Độ – Pakistan 1971 (Indo-Pakistani War of 1971), chiếc Hangor của Hải quân Pakistan đánh chìm tàu khu trục nhỏ (Nd: frigate) INS Khukri của Ấn Độ. Đây là sự hạ sát đầu tiên bởi một tàu ngầm từ Thế chiến II và là lần duy nhất cho đến khi Anh dùng các tàu ngầm chạy hạt nhân chống Ác-hen-ti-na (Nd: Argentina) năm 1982 trong Cuộc chiến tranh Falklands. Tuần dương hạm của Ác-hen- ti-na General Belgrano đã bị đánh đắm bởi HMS Conqueror (sự đánh đắm đầu tiên bởi một tàu ngầm chạy bằng hạt nhân trong chiến tranh). Chiếc PNS Ghazi (Nd: Chiến binh đạo Hồi chống dị giáo), một tàu ngầm lớp Tench mà Pakistan vay của Mĩ (Nd: on loan to Pakistan from the US), đã bị đánh đắm trong Cuộc chiến tranh Ấn Độ -Pakistan. Đó đã là thương vong tàu ngầm đầu tiên kể từ Thế chiến II trong thời chiến. Gần đây hơn, Nga đã có ba tai nạn tàu ngầm được biết đến nhiều (Nd: three high profile submarine accidents). Chiếc Kursk chìm với toàn bộ thủy thủ đoàn (Nd:?, went down with all hands) năm 2000; chiếc K-159 đã chìm trong khi được lai dắt đến một bãi thải (Nd: scrapyard) năm 2003, với chín nhân mạng thiệt hại; và chiếc Nerpa đã có một tai nạn với hệ thống chữa cháy gây ra hai mươi cái chết vào cuối năm 2008. Ấn Độ đã hạ thủy tàu ngầm chạy bằng hạt nhân tự đóng (Nd: locally built) đầu tiên của họ, chiếc INS Arihant, vào ngày 26 tháng Bảy, 2009.[36] Một ngư lôi tàu ngầm của Bắc Triều Tiên đã đánh chìm một tàu Hải quân Nam Triều Tiên vào ngày 26 tháng Ba 2010 (Nd: Dịch tới đây vào ngày 8 tháng 8 năm 2010, 20:00. Chưa nghe nói quốc tế có kết luận gì về vụ này).[37]Đây là cú hạ sát đầu tiên bởi một tàu ngầm kể từ sự kết thúc của Chiến tranh lạnh. [edit ] Các ho t ng vùng c c (Nd: ng i Vi t lo b o v bi n o c aạ độ ở ự ườ ệ ả ệ ể đả ủ mình còn ch a xong, nói gì n chuy n này. Tuy nhiên c ch i cho vui.ư đế ệ đọ ơ Bi t âu t ng lai sáng l n h n?)ế đ ươ ạ ơ Tàu ngầm tấn công nhanh USS (Nd: fast attack submarine USS) lớp Los Angeles tên Alexandria đã nổi lên (Nd: surfaced) xuyên qua (Nd: through) 2 bộ Anh (0,6 m) băng trong ICEX-07, một bài tập của Hải quân Mĩ và Hải quân Hoàng gia mà được điều quản trên và dưới một tảng băng trôi (Nd: a drifting ice floe) khoảng 180 hải lý (Nd: nmi) (330 km) ngoài khơi duyên hải phía bắc của Alaska. Tàu ngầm tấn công Hải quân Mĩ USS Annapolis nghỉ (Nd: rests) trên biển Bắc Băng Dương (Nd: the Arctic Ocean) sau khi nổi lên qua ba bộ Anh băng trong cuộc tập trận Băng đá 2009 (Nd: Ice Exercise 2009) ngày 21 tháng Ba, 2009. • 1903 – Tàu ngầm Simon Lake Protector (Nd: Người/ Kẻ/ Thằng Bảo kê?) đã nổi qua băng ngoài khơi Newport, Rhode Island (Nd: Đảo Rhode).[38] • 1930 - Chiếc USS O-12 hoạt động dưới băng gần Spitsbergen.[38] • 1937 – Tàu ngầm Xô viết Krasnogvardeyets hoạt động dưới băng ở Eo biển Đan Mạch (Nd: Denmark Strait).[38] • 1941-45 – Các U-boat của Đức hoạt động dưới băng từ Biển Barents đến Biển Laptev.[38] • 1946 - USS Atule dùng máy dò sâu bằng sóng âm tia hướng lên (Nd: upward-beamed fathometer) trong chiến dịch Nanook (Nd: Operation Nanook) ở eo biển Davis (Nd: the Davis Strait).[38] • 1946-47 - USS Sennet (Nd: Hiệu kèn) dùng SONAR dưới băng (Nd: under-ice SONAR) trong chiến dịch Bước nhảy cao (Nd: Operation High Jump) ở Nam cực.[38] • 1947 - USS Boarfish dùng máy phát âm tiếng vọng tia hướng lên (Nd: upward-beamed echo sounder) dưới đám băng nổi (Nd: pack ice) ở biển Chukchi.[38] • 1948 - USS Carp (Nd: Cá chép) đã phát triển các kỹ thuật cho việc thực hiện những sự nâng lên và hạ xuống thẳng đứng qua các polynya(s) ở biển Chukchi.[38] • 1952 - USS Redfish dùng một mảng máy phát âm tia hướng lên mở rộng (Nd: expanded upward- beamed sounder array) ở Biển Beaufort.[38] • 1957 - USS Nautilus (Nd: Ốc anh vũ) đến được 87 độ Bắc gần Spitsbergen.[38] • 3 tháng Tám 1958 - Nautilus dùng một hệ thống tìm đường quán tính (Nd: inertial navigation system) để đến được Bắc cực (Nd: Có lẽ ở vùng cực, la bàn từ tính hoạt động không ổn định nên mới dùng cái này).[38] • 17 tháng Ba 1959 - USS Skate (Nd: Cá đuối?) nổi lên qua băng ở Bắc cực.[38] • 1960 - USS Sargo vượt qua 900 dặm (Nd: miles) (1.400 km) dưới băng trên thềm lục địa (Nd: shelf) Bering-Chukchi nông (sâu 125 đến 180 bộ Anh/38 đến 55 mét).[38] • 1960 - USS Seadragon (Nd: Rồng biển) vượt qua Hành lang Tây Bắc (Nd: Northwest Passage) dưới băng.[38] • 1962 - Tàu ngầm lớp Tháng Mười một (Nd: November-class; có lẽ đúng ra dịch là “lớp Tháng mười”. Có lẽ đây là tháng xảy ra cuộc Cách mạng tháng Mười Nga vĩ đại. Tháng 10 hay 11 theo lịch Nga hoàng hay Dương lịch, mình không rõ lắm) của Xô viết Leninskiy Komsomol (Nd: ?) đến được Bắc cực.[38] • 1970 - USS Queenfish (Nd: Cá nữ hoàng???) tiến hành một cuộc khảo sát vẽ bản đồ dưới biển mở rộng của thềm lục địa Xi-bê-ri (Nd: the Siberian continental shelf).[39] • 1971 - HMS Dreadnought (Nd: Tên một loại tàu chiến sau Thế chiến I) đến được Bắc cực.[38] • 6 tháng Năm 1986 - USS Ray (Nd: Cá đuối), USS Archerfish (Nd: Cá cung thủ; một loại cá có khả năng săn mồi đậu gần mặt nước bằng cách bắn trúng chúng bằng cách phun một tia nước nhỏ cho chúng rơi xuống nước rồi xơi) và USS Hawkbill (Nd: Hóa đơn chim ó???) gặp và nổi lên cùng nhau ở Cực Bắc địa lý (Nd: the Geographic North Pole; có lẽ khác với “Cực Bắc từ tính”). Sự nổi của nhiều tàu ngầm một lúc đầu tiên ở vùng Cực. • 19 tháng Năm 1987 - HMS Superb (Nd: Oai hùng) gia nhập cùng USS Billfish và USS Sea Devil (Nd: Quỷ biển) ở Cực Bắc. Lần đầu tiên người Anh và người Mĩ gặp nhau ở Bắc Cực. • Tháng Ba 2007 - USS Alexandria tham gia vào cuộc tập trận Băng đá 2007 liên hiệp Hải quân Mĩ/ Hải quân Hoàng gia Anh (Nd: the Joint U.S. Navy/Royal Navy Ice Exercise 2007) (ICEX-2007) ở Bắc Băng Dương với tàu ngầm lớp Trafalgar HMS Tireless (Nd: Bền bỉ). • Tháng Ba 2009 - USS Annapolis tham gia vào cuộc tập trận Băng đá 2009 (Nd: Ice Exercise 2009) để kiểm tra tính hoạt động và khả năng chiến đấu (Nd: war-fighting capability) của tàu ngầm trong các điều kiện Bắc cực. [edit ] Các tàu ng m du l ch hi n iầ ị ệ đạ Nội thất/ bên trong (Nd: Interior) của một tàu ngầm du lịch trong khi lặn Các tàu ngầm với một độ sâu nghiền nát (Nd: a crush depth) trong phạm vi 400–500 bộ Anh (120–150 m) được vận hành ở vài khu vực trên thế giới, tiêu biểu với các độ sâu đáy (Nd: bottom depths) khoảng 100 đến 120 bộ Anh (30 đến 37 m), với một dung tích chở (Nd: carrying capacity) 50 đến 100 hành khách. Trong một lần vận hành tiêu biểu (Nd: In a typical operation) (ví dụ, các tàu ngầm Atlantis), một tàu bề mặt/ tàu nổi (Nd: surface vessel) chở các hành khách đến một khu vực hoạt động ngoài khơi, ở đó các hành khách được trao đổi với các hành khách khác của tàu ngầm. Chiếc tàu ngầm sau đó sẽ thăm các điểm được quan tâm dưới nước (Nd: underwater points of interests), tiêu biểu là các cấu trúc đá ngầm thiên nhiên hay nhân tạo. Để nổi lên an toàn mà không nguy hiểm do va chạm, vị trí của tàu ngầm được đánh dấu bằng một sự nhả không khí (Nd: an air release) và sự di chuyển lên bề mặt được phối hợp bởi một quan sát viên trên một tàu hỗ trợ. [edit ] C ng hãy xemũ [edit ] Các m c v tàu ng mụ ề ầ • Xe dưới nước tự hành (Nd: Autonomous underwater vehicle (từ này hơi khó dịch)) • Tàu ngầm mang tên lửa đạn đạo (Nd: Ballistic missile submarine) • Thông tin liên lạc với các tàu ngầm • Xe lặn sâu (Nd: Deep Submergence Vehicle) • Xe cứu hộ lặn sâu (Nd: Deep Submergence Rescue Vehicle) • John Philip Holland • Danh sách các nước có các tàu ngầm • Danh sách các hoạt động tàu ngầm (Nd: List of submarine actions) • Danh sách các bảo tàng tàu ngầm • Danh sách các tàu ngầm hạt nhân bị đắm • Tàu ngầm thương mại (Nd: Merchant submarine) • Sự tìm đường (Nd: navigation) của tàu ngầm • Chiến tranh tàu ngầm • Các tàu ngầm trong Hải quân Mĩ • Mục:Các tàu ngầm hư cấu (Nd: Fictional submarines) • Các phim truyện (Nd: films) về tàu ngầm • Các trình giả lập tàu ngầm (Nd: Submarine simulator), một dòng trò chơi máy tính (Nd: computer game genre) • Tàu ngầm ướt (Nd: Wet sub) (Nd: Dịch đến đây mình đuối quá, các bạn tự tìm hiểu thêm nhé!) [edit ] Related topics • Timeline of underwater technology • Modern Naval tactics • Nuclear navy • Submarine communications cable • Submarine power cable • Submersible • Semi-submersible • Depth charge • U-boat • Submarine Voyage [edit ] Articles on specific vessels • Ships named Nautilus • List of submarines of the Royal Navy • List of submarines of the United States Navy • List of Soviet submarines • Submarines of the Chinese Navy • Submarines of the French Navy • List of submarines of the Indian Navy • List of U-boats • Finnish submarine Vesikko [edit ] Articles on specific submarine classes • List of submarine classes • List of submarine classes of the Royal Navy • List of Soviet and Russian submarine classes • List of United States submarine classes [edit ] Patents • U.S. Patent 708,553 - Submarine boat [edit ] References 1. ^ David Bruce Weaver (2001). The Encyclopedia of Ecotourism. CABI. p. 276. ISBN 0851993680. 2. ^ Milligan, Brian (2007-05-07). "Alien submarine breaks technical barriers". BBC News. Retrieved 2010-04-18. 3. ^ "Physics Of Liquids & Gases". Elementary Classical Physics. Retrieved 2006-10-07. 4. ^ Richard O'Kane (1987). Wahoo. Presidio Press. p. 12. 5. ^ Roy Burcher, Louis Rydill (1995). Concepts In Submarine Design. Cambridge University Press. p. 170. 6. ^ National Defense magazine[dead link] 7. ^ "Federation of American Scientists". Fas.org. Retrieved 2010-04-18. 8. ^ "Trieste". History.navy.mil. Retrieved 2010-04-18. 9. ^ US Naval Academy 10.^ "Details on German U-Boat Types". Sharkhunters International. Retrieved 2008-09-21. 11.^ Friedman, Norman (1995). [1557502633 U.S. submarines through 1945: an illustrated design history]. Naval Institute Press. pp. 259–260. 1557502633. 12.^ "S-80: A Sub, for Spain, to Sail Out on the Main". Defense Industry Daily. 15-Dec-2008. 13.^ "Submarine Warfare". %20presentation%202005.ppt. Retrieved 2006-10-07. 14.^ "France Current Capabilities". Nti.org. Retrieved 2010-04-18. 15.^ Thompson, Roger (2007). Lessons Not Learned. US Naval Institute Press. p. 34. ISBN 9781591148654. 16.^ "NATO Review - Vol.49 - No 2 - Summer 2001: Women in uniform". Nato.int. 2001-08-31. Retrieved 2010-04-18. 17.^ a b "Historik" (in Swedish). Archived from the original on 1996-01-01. 18.^ "Forsvarsnett: Historikk" (in Norwegian). Archived from the original on 1996-01-01. re_/ 19.^ Royal Navy. "More Submarine FAQs". support/submarine-service/submarine-faqs/more-submarine-faqs/. 20.^ question #10[dead link] 21.^ William H. McMichael and Andrew Scutro (September 27, 2009). "SecNav, CNO: Women should serve on subs". Navy Times. 22.^ [1] 23.^ "Commander of the Submarine Fleet". 24.^ "Navy Seeks to Allow Women to Serve on Submarines". Washingtonpost.com. September 26, 2009. dyn/content/article/2009/09/25/AR2009092503385.html?hpid=moreheadlines. Retrieved 2010-04-18. 25.^ "U-1206". Uboat.net. Retrieved 2010-04-18. 26.^ a b John Pike. "Globalsecurity". Globalsecurity. Retrieved 2010-04-18. 27.^ a b "Submarine Heritage Centre - submarine history of Barrow-in-Furness". Submarineheritage.com. Retrieved 2010-04-18. 28.^ U.S. Patent 708,553 29.^ Thomas Adam. Germany and the Americas. p. 1155. 30.^ a b c O'Kane, p. 333 31.^ Blair, Clay, Jr. Silent Victory, pp.991-2. The others were lost to accidents or, in the case of Seawolf, friendly fire. 32.^ 3,506, less the crews of S-26, R-12, and possibly Dorado lost to accident, and Seawolf, to friendly fire. Darter, lost to grounding, took no casualties. Blair, passim. 33.^ "Submarine History". The Royal Navy. Retrieved April 18, 2007. 34.^ History of USS Nautilus SSN571[dead link] 35.^ Tony Long. "May 10, 1960: USS ''Triton'' Completes First Submerged Circumnavigation". Wired.com. Retrieved 2010-04-18. 36.^ LYDIA POLGREEN (July 26, 2009). "India Launches Nuclear Submarine". New York Times. _r=1&scp=1&sq=submarine&st=cse. 37.^ 38.^ a b c d e f g h i j k l m n o p McLaren, Alfred S., CAPT USN "Under the Ice in Submarines" United States Naval Institute Proceedings July 1981 pp.105-109 39.^ William J. Broad (March 18, 2008). ""Queenfish: A Cold War Tale"". New York Times. Retrieved 2010-02-17. [edit ] Bibliography General Histories of Submarines • Histoire des sous-marins: des origines à nos jours by Jean-Marie Mathey and Alexandre Sheldon- Duplaix. (Boulogne-Billancourt: ETAI, 2002). Early Submarines before 1914 • Gardiner, Robert (1992). Steam, Steel and Shellfire, The steam warship 1815-1905. Annapolis, Maryland: Naval Institute Press. ISBN 9781557507747. OCLC 30038068. World War I World War II • Blair, Clay (1975). Silent Victory: The U.S. Submarine War Against Japan. Philadelphia: Lippincott. ISBN 9780397007530. OCLC 821363. • Lockwood, Charles A. (1951). Sink 'Em All: Submarine Warfare in the Pacific. New York: Dutton. OCLC 1371626. • O'Kane, Richard H. (1977). Clear the Bridge!: The War Patrols of the USS Tang. Chicago: Rand McNally. ISBN 9780528810589. OCLC 2965421. • O'Kane, Richard H. (1987). Wahoo: The Patrols of America's Most Famous World War II Submarine. Novato, California: Presidio Press. ISBN 9780891413011. OCLC 15366413. • Werner, Herbert A. (1999). Iron coffins: a personal account of the German U-Boat battles of World War II. London: Cassell Military. ISBN 9780304353309. OCLC 41466905. Cold War • Hide and seek: the untold story of Cold War espionage at sea, by Peter Huchthausen and Alexandre Sheldon-Duplaix. (Hoboken, NJ: J. Wiley & Sons, 2008). [edit ] External links Wikimedia Commons has media related to: submarines This article's use of external links may not follow Wikipedia's policies or guidelines . Please improve this article by removing excessive and inappropriate external links or by converting links into footnote references. (June 2009) Listen to this article (info/dl) This audio file was created from a revision of Submarine dated 2006-01-11, and does not reflect subsequent edits to the article. (Audio help) More spoken articles • Submariners Association - UK Submariners site and Boat Database • German Submarines of WWII and U-boat losses in 1943 • Role of the Modern Submarine • U.S. World War II Submarine Veterans History Project • Record breaking Japanese Submarines • German U-Boats 1935–1945 (German) • U.S. submarine photo archive • The Invention of the Submarine • The Fleet Type Submarine Online US Navy submarine training manuals, 1944-1946. • The Home Front: Manitowoc County in World War II: Video footage of submarine launches into Lake Michigan during World War II. • DutchSubmarines : Including first ever submarine • List of active Naval Submarines v • d • e Warship types of the 19th and 20th centuries Aircraft carrier · Battleship · Battlecruiser · Cruiser · Destroyer · Frigate · Corvette · Ironclad · Monitor · Submarine · Torpedo boat · Missile boat · Gunboat Retrieved from "" Categories: Submarines | Diesel-electric vehicles | Electric vehicles | English inventions | Pressure vessels | Ship types Hidden categories: All articles with dead external links | Articles with dead external links from April 2010 | All articles with unsourced statements | Articles with unsourced statements from December 2009 | Articles with unsourced statements from July 2009 | Articles to be split from July 2009 | All articles to be split | Articles with unsourced statements from April 2007 | Wikipedia external links cleanup | Wikipedia spam cleanup | Spoken articles | Articles with hAudio microformats Personal tools • New features • Log in / create account Namespaces • Article • Discussion Variants Views • Read • Edit • View history Actions Search Navigation • Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article Interaction • About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help Toolbox • What links here • Related changes • Upload file • Special pages • Permanent link • Cite this page Print/export • Create a book • Download as PDF • Printable version Languages • Afrikaans • Anglo-Saxon • ةيبرعلا • Asturianu • B n-l m-gc • Беларуская • ( )Беларуская тарашкевіца • Bosanski • Brezhoneg • Български • Català • Чӑвашла • eskyČ • Cymraeg • Dansk • Deutsch • Din7 bizaad • Eesti • Ελληνικά • Español • Esperanto • Euskara • یسراف • Français • Frysk • Gàidhlig • Galego • 贛語 • 한국어 • ििनदी • Hrvatski • Bahasa Indonesia • Íslenska • Italiano • תירבע • ಕನ ನಡ • Kiswahili • Latina • Latviešu • Lëtzebuergesch • Lietuvių • Magyar • മലയാളം • मराठी • Bahasa Melayu •          မမမမမမမမမမ • Nederlands • 日本語 • Norsk (bokmål) • Norsk (nynorsk) • Nouormand • Polski • Português • Rom nă • Русский • Shqip • Simple English • Sloven inač • Slovenš inač • / SrpskiСрпски • Srpskohrvatski / Српскохрватски • Suomi • Svenska • தமிழ் • త ల గ • ไทย • Tdrkçe • Українська • ودرا • Vèneto • Tiếng Việt • שידיי • 中文 • This page was last modified on 29 June 2010 at 07:56. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. • Contact us • Privacy policy • About Wikipedia • Disclaimers • • Bắt đầu dịch: giữa tháng 7-2010, tạm xong và phát hành: 15:48, 10-08-2010

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfTai lieu tau ngam.pdf