Tài liệu triết học

CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. TRIẾT HỌC - CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC 1. Khái niệm triết học và Nguồn gốc của triết học: 1.1 Khái niệm triết học: + Vấn đề thuật ngữ: + Khái niệm: * Triết học qua các thời kỳ: + Thời kỳ cổ đại (XVIII - VI Tr.CN đến IV sau CN): * Thời kỳ này triết học còn được gọi là triết học tự nhiên. * Nhà triết học được xem là nhà thông thái. * Các nhà triết học đồng thời là các nhà toán học, vật lý học . như: Thalet, Acsimet, Pitagor * Và đây chính là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học”. ."

doc5 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4645 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Tài liệu triết học, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu triết học CHƯƠNG I KHÁI LUẬN VỀ TRIẾT HỌC VÀ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I. TRIẾT HỌC - CHỨC NĂNG THẾ GIỚI QUAN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA TRIẾT HỌC  1. Khái niệm triết học và Nguồn gốc của triết học:  1.1 Khái niệm triết học: + Vấn đề thuật ngữ:  + Khái niệm: * Triết học qua các thời kỳ: + Thời kỳ cổ đại (XVIII - VI Tr.CN đến IV sau CN): * Thời kỳ này triết học còn được gọi là triết học tự nhiên.  * Nhà triết học được xem là nhà thông thái. * Các nhà triết học đồng thời là các nhà toán học, vật lý học... như: Thalet, Acsimet, Pitagor… * Và đây chính là nguyên nhân sâu xa làm nảy sinh quan niệm “triết học là khoa học của mọi khoa học”. + Thời kỳ trung cổ (IV đến XIV sau CN): * Quyền lực giáo hội bao trùm mọi mặt của đời sống xã hội.  * Triết học tự nhiên thời cổ đại trở thành triết học kinh viện. * Nhiệm vụ của triết học là lý giải, chứng minh cho sự đúng đắn của những điều trong Kinh thánh.  * Triết học thời kỳ này phát triển một cách chậm chạp trong môi trường chật hẹp của “đêm trường Trung cổ”. + Thời kỳ phục hưng (XV đến XVI sau CN): * Khoa học phát triển mạnh mẽ, tạo cơ sở vững chắc cho sự phục hưng triết học. Để đáp ứng yêu cầu của thực tiễn, đặc biệt là yêu cầu của sản xuất công nghiệp, các bộ môn khoa học chuyên nghành nhất là khoa học thực nghiệm đã ra đời. * Mặt khác xã hội cũng phát triển hơn (quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành và củng cố), các lĩnh vực địa lý, thiên văn có nhiều phát hiện mới… Tất cả các yếu tố trên đã mở ra một thời kỳ mới cho sự phát triển của triết học. + Thời kỳ cận đại (XVII đến XVIII sau CN): * Thời kỳ này triết học duy vật, dựa vào thành tựu của các khoa học thực nghiệm, đã phát triển nhanh chóng trong cuộc đấu tranh chống lại chủ nghĩa duy tâm và tôn giáo, đặc biệt là ở các nước Anh, Pháp, Hàlan với các triết gia tiêu biểu như: Ph Becon, T Hop (Anh), Điđro (Pháp) Xpinoda (Hà lan)…  * Bên cạnh đó triết học duy tâm thời kỳ này cũng rất phát triển mà đỉnh cao là triết học Hegen trong triết học cổ điển Đức.  + Thời kỳ triết học Mác (XIX sau CN): Đến đầu thế kỷ XIX, triết học Mác ra đời. Triết học Mác hoàn toàn đoạn tuyệt với quan niệm: “Triết học là khoa học của mọi khoa học” mà theo quan điểm của triết học Mác thì:  Khái niệm “triết học” theo chủ nghĩa Mác-xít: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới, về vai trò và vị trí của con người trong thế giới đó.à-Đoạn tuyệt với quan niệm “Triết học là khoa học của mọi khoa học” SAI: Triết học xuất hiện sau, chỉ khi con người có khả năng tư duy, lý luận, tổng hợp.àQuan điểm: “Triết học xuất hiện đồng thời với sự xuất hiện của con người” SAI: Mang tính giai cấp và chỉ phục vụ cho lợi ích của giai cấp mà nó phụ thuộc.àQuan điểm: “Triết học là khoa học không mang tính giai cấp” THẾ GIỚI = GIỚI TỰ NHIÊN VÔ SINH --> GIỚI TỰ NHIÊN HỮU SINH --> ĐỘNG VẬT BẬC CAO --> CON NGƯỜI --> XÃ HỘI  1.2. Nguồn gốc của triết học: + Nguồn gốc của nhận thức: -Khi con người đạt tới trình độ trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa. -Phải có những người có khả năng tư duy, lý luận, tổng hợp cao. +Nguồn gốc xã hội: -XH có giai cấp ra đời -Có sự phân chia lao động: lao động trí óc & lao động chân tay (thời kỳ chiếm hữu nô lệ). *Nghiên cứu những quy luật phổ biến về sự vận động, phát triển tự nhiên của xã hội và tư duy *Mục đích của triết học: cải biến thế giới. 2. Chức năng của triết học: a) Chức năng “thế giới quan”: +Định nghĩa thế giới quan: “Toàn bộ những quan niệm của con người về thế giới, về bản thân con người, về cuộc sống và vị trí của con người trong thế giới”. Cấu trúc: Thế giới quan = Tri thức + Niềm tin +Các hình thức phát triển của thế giới quan: Huyền thoại -> Tôn giáo -> Triết học + Tác dụng của thế giới quan”: * Thế giới quan có tác dụng định hướng cho hoạt động của con người, thế giới quan đúng đắn là tiền đề hình thành nhân sinh quan tích cực, tiến bộ  * Thế giới quan có nhiều trình độ khác nhau nếu như trong thế giới quan thần thoại, yếu tố biểu tượng cảm tính đóng vai trò chủ đạo thì trong triết học tư duy lý luận là yếu tố chủ đạo . Dựa trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm thực tiễn và tri thức do các nghành khoa học đem lại, triết học diễn tả thế giơí bằng hệ thống các phạm trù. Triết học đã làm thế giới quan phát triển từ trình độ tự phát lên trình độ tự giác . b) Chức năng “phương pháp luận”: * Chức năng phương pháp luận: phương pháp luận là lý luận về phương pháp, là hệ thống các quan điểm, các nguyên tắc chỉ đạo con người tìm tòi, xây dựng, lựa chọn và vận dụng các phương pháp trong nhận thức và trong thực tiễn.  II. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC VÀ CÁC TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC TẠI SAO MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ĐƯỢC GỌI LÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC? 1- Các vấn đề cơ bản: ĐN: Là mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, giữa tồn tại và tư duy. VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC CÓ 2 MẶT  * MẶT THỨ NHẤT: TRẢ LỜI CÂU HỎI GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC CÁI NÀO CÓ TRƯỚC CÁI NÀO CÓ SAU, CÁI NÀO QUYẾT ĐỊNH CÁI NÀO  * MẶT THỨ HAI TRẢ LỜI CÂU HỎI: CON NGƯỜI CÓ KHẢ NĂNG NHẬN THỨC ĐƯỢC THẾ GIỚI HAY KHÔNG? Mặt thứ 1:  +CHỦ NGHĨA DUY VẬT KHẲNG ĐỊNH: VẬT CHẤT LÀ CÁI CÓ TRƯỚC, CÁI QUYẾT ĐỊNH . Ý THỨC LÀ CÁI CÓ SAU, CÁI BỊ QUYẾT ĐỊNH.  Các hình thức của CN duy vật: -CNDV chất phác (thời kỳ cổ đại) -CNDV siêu hình (thời kỳ cận đại) -CNDV biện chứng. +CHỦ NGHĨA DUY TÂM CHO RẰNG Ý THỨC LÀ CÁI CÓ TRƯỚC , VẬT CHẤT LÀ CÁI CÓ SAU. Ý THỨC QUYẾT ĐỊNH VẬT CHẤT. Các hình thức của CN duy tâm: -CNDT chủ quan -CNDT khách quan * QUAN ĐIỂM: “NGƯỜI TRONG CUNG ĐIỆN SUY NGHĨ KHÁC VỚI NGƯỜI SỐNG Ở TÚP LỀU TRANH” LÀ DUY TÂM HAY DUY VẬT? * QUAN ĐIỂM: “VẺ ĐẸP CỦA NGƯỜI THIẾU NỮ KHÔNG PHẢI Ở ĐÔI MÁ HỒNG MÀ Ở ĐÔI MẮT CỦA KẺ SI TÌNH” LÀ DUY VẬT HAY DUY TÂM? * Thuyết “Khế ước xã hội? Mặt thứ 2: *THUYẾT KHẢ TRI: THỪA NHẬN KHẢ NĂNG NHẬN THỨC THẾ GIỚI CỦA CON NGƯỜI. * THUYẾT BẤT KHẢ TRI: PHỦ NHẬN KHẢ NĂNG NHẬN THỨC CỦA CON NGƯỜI  * HIỂU THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC ? * HIỂU THẾ NÀO LÀ NHẬN THỨC THẾ GIỚI? BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH: * PHÉP SIÊU HÌNH CHO RẰNG CÁC SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG TRẠNG THÁI CÔ LẬP , TÁCH RỜI NHAU, TỒN TẠI CHỦ YẾU Ở TRẠNG THÁI ĐỨNG IM, KHÔNG VẬN ĐỘNG, KHÔNG PHÁT TRIỂN. * 3 HÌNH THỨC CƠ BẢN CỦA BIỆN CHỨNG:  (i) Phép biện chứng chất phác (thời cổ đại); (ii) Phép biện chứng duy tâm (cổ điển Đức); và (iii) Phép biện chứng duy vật hiện đại (Mác-Lê nin). … IV. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC VÀ SỰ PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC  1. KHÁI NIỆM LỊCH SỬ TRIẾT HỌC : LỊCH SỬ TRIẾT HỌC NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH, PHÁT SINH, PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC TRONG CUỘC ĐẤU TRANH GIỮA CHỦ NGHĨA DUY VẬT VÀ CHỦ NGHĨA DUY TÂM GIỮA PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG  2. PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC: TỨC LÀ XÁC ĐỊNH NHỮNG MỐC QUAN TRỌNG TRONG SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC. VÌ TRIẾT HỌC LÀ MỘT BỘ PHẬN CỦA KIẾN TRÚC THƯỢNG TẦNG NÊN TA SẼ DỰA TRÊN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI.  CÁC THỜI KỲ LỚN LÀ : * TRIẾT HỌC THỜI KỲ CỔ ĐẠI  * TRIẾT HỌC THỜI TRUNG CỔ * TRIẾT HỌC THỜI KỲ PHỤC HƯNG  * TRIẾT HỌC THỜI KỲ CẬN ĐẠI  * TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN * TRIẾT HỌC TƯ SẢN HIỆN ĐẠI  3.NHỮNG NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ TRIẾT HỌC * Nguyên tắc khách quan: đòi hỏi người nghiên cứu phải đứng trên thế giới quan duy vật.  - Đặt các học thuyết triết học trong mối quan hệ phụ thuộc của nó với đời sống vật chất, trước hết là với nền tảng kinh tế của xã hội.  - Nhận thức học thuyết như chính bản thân học thuyết tồn tại, tránh bị khúc xạ bởi dấu ấn chủ quan của người giới thiệu. Muốn vậy tốt nhất phải trực tiếp nghiên cứu tác phẩm.  * Nguyên tắc biện chứng: tức là phải có quan điểm phát triển (sự phát triển mang tính kế thừa, có tính chu kỳ, vận động tiến lên theo hình xoáy ốc ...)  - Quan điểm toàn diện (chú trọng đến sự tác động, liên hệ lẫn nhau giữa các trào lưu triết học, giữa triết học với các hình thái ý thức xã hội khác như tôn giáo, khoa học, đạo đức, pháp luật ...)  - Quan điểm lịch sử cụ thể  * Nguyên tắc tính Đảng, tính giai cấp: tức là phải xác định học thuyết triết học đó thuộc trường phái triết học nào, phục vụ cho giai cấp nào. - Nguyên tắc này cần thiết bởi nó giúp ta hiểu được tính phức tạp của cuộc đấu tranh tư tưởng. Bất kỳ giai đoạn lịch sử nào cũng có không ít những nhà tư tưởng vì lợi ích của giai cấp mình cố tình xuyên tạc lịch sử. Tôi vẫn đi qua những con đường quen Bạn có nhớ đến tôi bao giờ Từng ngày trôi qua chúng ta lại thêm cách xa Cuộc đời có những hạnh phúc thật gần.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTài liệu triết học.doc
Luận văn liên quan