Tăng cường hoạt động giám sát của quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước

Xây dựng những tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh, đa sở hữu, trong đó sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng chi phối, trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, hoạt động trong một số lĩnh vực quan trọng, có điều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển để cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn đề xuất phát từ yêu cầu khách quan của tiến trình đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Đây là chủ trương của Đảng và Nhà nước được khẳng định rõ trong định hướng Chiến lược phát triển TĐKTNN đến 2020. Đổi mới và tăng cường hoạt động giám sát của Quốc hội đối với TĐKTNN trong bối cảnh như hiện nay và thời gian tới đây làyêu cầu khách quan và là con đường phát triển hợp quy luật của nhà nước ta trongthời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.

pdf167 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2259 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tăng cường hoạt động giám sát của quốc hội đối với các tập đoàn kinh tế nhà nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước ta ñó là bảo ñảm sự lãnh ñạo của ðảng. Tuy nhiên, trong nhà nước pháp quyền, sự lãnh ñạo của ðảng ñối với tổ chức và hoạt ñộng của bộ máy nhà nước nói chung, của Quốc hội nói riêng phải tuân theo Hiến pháp và pháp luật. Vì vậy, ñối với Quốc hội, sự lãnh ñạo của ðảng phải có sự ñổi mới theo hướng tạo ñiều kiện cho Quốc hội chủ ñộng thực hiện ñầy ñủ chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình do Hiến pháp và Luật quy ñịnh. ðổi mới sự lãnh ñạo của ðảng trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trước hết là ñổi mới nhận thức về quyền giám sát tối cao của Quốc hội. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao, chủ yếu là giám sát ở tầng cao nhất của bộ máy nhà nước. Những cá nhân thuộc ñối tượng giám sát của Quốc hội là những ðảng viên chủ chốt của ðảng, nắm giữ những trọng trách cao nhất trong bộ máy nhà nước. Kết quả của giám sát tối cao theo quy ñịnh của luật là một nghị quyết của Quốc hội trong ñó có nội dung liên quan ñến tổ chức, nhân sự. Do vậy, sự lãnh ñạo của ðảng trong việc xác ñịnh trách nhiệm cá nhân phải ñược xem như một nội dung quan trọng trong sự lãnh ñạo của ðảng ñối với Quốc hội. Luật pháp ñã quy ñịnh Quốc hội có quyền bỏ phiếu tín nhiệm ñối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn nên sự lãnh ñạo của ðảng phải tạo ñiều kiện cho Quốc hội thực hiện quyền này một cách chủ ñộng và dân chủ, ñúng với tính chất là một cơ quan ñại biểu cao nhất của nhân dân và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Pháp luật là sự thể chế quan ñiểm, ñường lối của ðảng. Vì vậy tuân thủ nghiêm minh pháp luật cũng là tuân thủ ñường lối của ðảng. Tuy nhiên trong thực tế, có lúc tuân thủ pháp luật phải ñặt dưới sự chỉ ñạo của ðảng ñể việc tuân thủ pháp luật phục vụ ñắc lực cho sự lãnh ñạo của ðảng. Sự xung ñột giữa ðảng lãnh ñạo và việc tuân theo pháp luật của Quốc hội về việc thực thi các quy ñịnh pháp luật về bỏ phiếu tín nhiệm, về bãi nhiệm, miễn nhiệm, cách chức… những người do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn chỉ ñược giải quyết bằng việc phân ñịnh một cách rạch ròi sự lãnh ñạo của ðảng ñối với công tác tổ chức cán bộ và trách nhiệm của Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sát tối cao liên quan ñến nhân sự cấp 132 cao nhằm hạn chế sự can thiệp bằng mệnh lệnh quyền uy thiếu dân chủ từ phía ðảng và sự e dè, ỷ lại, hình thức trong hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Thực chất, hoạt ñộng giám sát của Quốc hội là giám sát việc thực thi ñường lối, chủ trương của ðảng ñược Luật và Nghị quyết của Quốc hội thể chế hoá. Do ñó, nếu các chủ trương, ñường lối của ðảng ñược xác ñịnh ñúng ñắn, phù hợp thì sẽ tạo ñiều kiện ñể hoạt ñộng giám sát của Quốc hội có hiệu lực và hiệu quả cao, trong ñó tạo ñiều kiện và ñảm bảo cho Quốc hội ñộc lập và chủ ñộng trong hoạt ñộng giám sát về nhân sự là nội dung quan trọng trong ñổi mới sự lãnh ñạo của ðảng ñối với hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. 3.2 Các giải pháp tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước 3.2.1 Hoàn thiện khung pháp lý liên quan ñến tập ñoàn kinh tế nhà nước Trong thời gian qua, việc nghiên cứu, xây dựng khung pháp luật vừa thí ñiểm thành lập, tổ chức, hoạt ñộng và quản lý tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam ñã hình thành phương thức quản trị mới, tạo quyền tự chủ kinh doanh hợp pháp cho các doanh nghiệp thành viên, giảm bớt những quy ñịnh xin cho bất hợp lý, nhằm nâng cao hiệu quả quản trị doanh nghiệp, tạo ñiều kiện tối ña cho các công ty con, công ty liên kết nâng cao năng lực cạnh tranh, nâng cao khả năng tích ứng với quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Mô hình tổ chức mới ñã chuyển từ liên kết kiểu hành chính sang liên kết bằng ñầu tư tài chính, quan hệ giữa công ty mẹ với các công ty con, công ty liên kết ñược thể hiện trên hợp ñồng kinh tế với những quy ñịnh cụ thể về quyền lợi và trách nhiệm của mỗi bên nhằm phát huy hiệu quả trong việc triển khai thực hiện các dự án có quy mô lớn, mang ý nghĩa kinh tế, chính trị của ñất nước, ñẩy mạnh chuyên môn hóa cao trong từng lĩnh vực của quy trình sản xuất xây dựng, từ ñó, tạo tiền ñề cho việc tập trung vào các ngành nghề mũi nhọn, có công nghệ, quản lý tiên tiến, hiện ñại. ðể phát huy một cách tối ña các lợi thế từ việc hình thành các TðKTNN, trong thời gian tới, ñể xây dựng ñược mô hình phù hợp với thực tiễn ở nước ta, cần thực hiện một số giải pháp trọng tâm như sau: 133 3.2.1.1 Hoàn thiện mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước Thứ nhất, trên cơ sở những kết quả ñạt ñược của việc sắp xếp, ñổi mới DNNN giai ñoạn 2001-2010 và việc thành lập các TðKTNN giai ñoạn 2005-2013, cần có tổng kết ñánh giá một cách sâu sắc, toàn diện về những ưu, nhược ñiểm của mô hình tập ñoàn kinh tế nhà nước ở nước ta, cụ thể là ñối với các TðKTNN ñang hoạt ñộng, trên cơ sở ñó mới quyết ñịnh cho phép thành lập mới các TðKTNN nữa hay không. Thứ hai, thực hiện một cách quyết liệt, ñồng bộ theo ñúng nội dung văn kiện ðại hội ðảng lần thứ XI và nội dung cơ cấu lại các tập ñoàn kinh tế theo tinh thần Nghị quyết số 10/2011/QH13 của Quốc hội khóa XIII về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015. Theo ñó, tái cơ cấu các TðKTNN sẽ tập trung vào việc ñiều chỉnh, sắp xếp lại lĩnh vực ñầu tư, giảm bớt các ngành nghề liên quan ñể dành nguồn lực cho các ngành, lĩnh vực kinh doanh chính. ðồng thời, thực hiện ñúng lộ trình chuyển các công ty mẹ trong TðKTNN thành công ty cổ phần theo lộ trình thích hợp từ nay ñến năm 2020. Thứ ba, thực hiện một cách kịp thời, quyết liệt lộ trình thoái vốn khỏi các lĩnh vực ñầu ngoài ngành ñể các tập ñoàn kinh tế nhà nước tập trung nguồn lực cho các lĩnh vực sản xuất- kinh doanh chính. Thứ tư, cần sớm thực hiện lộ trình tách chức năng ñại diện chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước của các cơ quan quản lý nhà nước và ñổi mới mô hình tổ chức thực hiện các quyền chủ sở hữu nhà nước. Chính phủ có thể nghiên cứu lập cơ quan chuyên trách thuộc Chính phủ, ñồng thời thành lập thêm các ñơn vị ñầu mối tại các Bộ/ngành. ðây là nội dung hết sức quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu tập trung, thống nhất các quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước và thực hiện có hiệu quả mục tiêu cải cách hành chính của chủ sở hữu nhà nước. Do vậy, hoàn thiện cơ chế phân cấp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước cần theo nguyên tắc có một ñầu mối chịu trách nhiệm chính, thực hiện nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước và phân tích, 134 ñánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, kể cả các tập ñoàn, tổng công ty ñặc biệt. Thứ năm, trong quá trình chỉ ñạo, ñiều hành cần chuyển từ phương thức hành chính là chủ yếu sang phương thức mua bán, sáp nhập theo phương thức thị trường, tránh tình trạng việc chuyển một số ñơn vị của Tập ñoàn Vinashin sang Tập ñoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam bằng quyết ñịnh hành chính như trong thời gian vừa qua. ðồng thời, tiếp tục thực hiện sắp xếp lại về bộ máy tổ chức, lao ñộng, trang thiết bị sản xuất tại các tập ñoàn hiện nay. 3.2.1.2 Nâng cao ñịa vị pháp lý của tập ñoàn kinh tế nhà nước Với những bất cập của việc thí ñiểm thành lập mô hình TðKTNN có nguyên nhân là do những vướng mắc về khung pháp lý, do vậy, việc hoàn thiện khung pháp lý sẽ là ñòi hỏi khách quan cần sớm phải thực hiện. Theo ñó, cần tập trung vào một số giải pháp như sau: Thứ nhất, với những tập ñoàn kinh tế nhà nước ñang hoạt ñộng trong những lĩnh vực then chốt của nền kinh tế, ñể kiểm soát chặt chẽ các hoạt ñộng về sử dụng vốn, tài sản nhà nước, Quốc hội cần ban hành các ñạo luật riêng quy ñịnh về những vấn ñề cơ nhất của tập ñoàn như lĩnh vực hoạt ñộng, tổ chức bộ máy, cơ chế báo cáo tài chính, ñây sẽ là cơ sở pháp lý rất quan trọng ñể Quốc hội, các cơ quan Quốc hội, các ðBQH có thể giám sát TðKTNN có hiệu quả hơn. Thứ hai, trong phạm vi nhiệm vụ, chức năng của mình, Chính phủ phải chỉ ñạo các Bộ, ngành thực hiện rà soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành, trên cơ sở ñó, nếu phát hiện các sự bất cập, không thống nhất với Luật Doanh nghiệp và các luật có liên quan thì cần tiến hành sửa ñổi, bổ sung kịp thời. Mục tiêu quan trọng nhất là hoàn thiện các quy ñịnh về thành lập TðKTNN nhằm hạn chế thành lập tràn lan, ñảm bảo phương thức thành lập mang tính thị trường hơn. Cần bảo ñảm, mọi TðKTNN phải hoạt ñộng trong khuôn khổ pháp lý ñã quy ñịnh và chế tài trong Luật Doanh nghiệp cho các loại hình doanh nghiệp cổ phần, doanh nghiệp TNHH, liên danh và doanh nghiệp tư nhân. Con ñường hình thành và phát triển của 135 các TðKT phải trên cơ sở các công ty cổ phần ñại chúng, thực hiện niêm yết trên thị trường chứng khoán, chứ không nên và hoàn toàn không nên dựa phần lớn vào vốn tín dụng, vốn vay hoặc vốn huy ñộng trên thị trường tự do thông qua quan hệ ñặt hàng và mua bán vật tư sản phẩm. Phát triển tập ñoàn phải dựa vào việc kinh doanh những sản phẩm cốt lõi, khó có thể phát triển tập ñoàn một cách bền vững bằng phương thức phát triển ña ngành, tốc ñộ phát triển doanh nghiệp phải phù hợp với tốc ñộ phát triển năng lực. Thứ ba, hoàn thiện quy ñịnh về cơ chế quản lý người ñại diện chủ sở hữu bao gồm tiêu chuẩn bổ nhiệm, cơ chế hoạt ñộng, chế ñộ trách nhiệm và chế tài xử lý. ðổi mới và hoàn thiện hoạt ñộng quản lý, giám sát của chủ sở hữu nhà nước theo hướng tăng cường giám sát nội bộ và giám sát từ bên ngoài thông qua các công cụ như kiểm toán nội bộ, kiểm toán ñộc lập. Quốc hội cần sớm có quy ñịnh pháp lý về nghĩa vụ và quyền của ñại diện chủ sở hữu trong việc huy ñộng, tổ chức và sử dụng nguồn lực cho hoạt ñộng kinh doanh. Thực hiện triệt ñể hơn việc tách chức năng thực hiện các quyền chủ sở hữu với chức năng quản lý hành chính nhà nước. Tách bạch rõ ràng thực hiện quyền chủ sở hữu với quyền chủ ñộng kinh doanh của doanh nghiệp. Tôn trọng quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thiện cơ chế phân cấp việc thực hiện quyền, nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước theo nguyên tắc có một ñầu mối chịu trách nhiệm chính, thực hiện nhiệm vụ theo dõi, tổng hợp tình hình quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước và phân tích, ñánh giá hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước, trong ñó có các TðKTNN. Thứ tư, cần xây dựng hệ thống kiểm tra, giám sát ñủ năng lực và ñiều kiện về quản lý vốn, tài sản tại các tập ñoàn song song với việc tăng tính trách nhiệm của cơ quan quản lý. Quy ñịnh rõ trách nhiệm của HðQT, Tổng giám ñốc về hiệu quả hoạt ñộng sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp. Hoàn thiện quy chế ñánh giá, xếp hạng chất lượng hoạt ñộng của doanh nghiệp cùng với các biện pháp chế tài ñủ mạnh và kiên quyết thực hiện ñể làm cơ sở ñánh giá kết quả, chấn chỉnh hoạt ñộng, nhân sự HðQT và Tổng giám ñốc. 136 3.2.1.3 Hoàn thiện văn bản pháp lý liên quan ñến quản lý, sử dụng vốn nhà nước tại các tập ñoàn kinh tế nhà nước Chính phủ cần nghiên cứu xây dựng một ñạo luật về việc ñầu tư và kinh doanh vốn, tài sản nhà nước tại các DNNN ñể trình Quốc hội xem xét thông qua. ðây là vấn ñề quan trọng nhằm tạo cơ sở pháp lý cao nhất ñối với việc sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các TðKTNN. 3.2.2 Nâng cao nhận thức về vai trò giám sát tối cao của Quốc hội ðổi mới hoạt ñộng giám sát, nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát tối cao của Quốc hội ñã ñược ðảng ta ñề cập trong nhiều văn kiện và xác ñịnh là một nội dung quan trọng của quá trình ñổi mới về tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội nước ta trong ñiều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, cho ñến nay hoạt ñộng giám sát của Quốc hội chưa ngang tầm với ñòi hỏi của công cuộc ñổi mới và mong mỏi của nhân dân; hiệu lực và hiệu quả giám sát còn thấp. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng ñó, trước hết là do nhận thức chưa ñầy ñủ, thống nhất và ñúng ñắn về vai trò của hoạt ñộng giám sát nói chung, giám sát của Quốc hội nói riêng. Cả chủ thể giám sát (Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội) lẫn ñối tượng giám sát (các cơ quan và cá nhân theo luật ñịnh) ñều nhận thức chưa thực sự ñầy ñủ và ñúng ñắn vai trò của giám sát. ðổi mới nhận thức về vai trò giám sát của Quốc hội có ý nghĩa quan trọng trong số các phương hướng ñổi mới hoạt ñộng giám sát của Quốc hội theo ñịnh hướng nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt ñộng giám sát. Trước hết cần phải nhận thức rằng nhà nước ta là nhà nước pháp quyền XHCN, quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực nhà nước. Nhân dân trao quyền lực nhà nước của mình về lập pháp cho Quốc hội, về hành pháp cho chính phủ và về tư pháp cho Toà án nhân dân. Việc giao quyền như vậy là ñiều kiện cơ bản ñể nhân dân giao quyền mà không bị lạm quyền, nhân dân kiểm soát và ñánh giá ñược hiệu lực và hiệu quả thực hiện các quyền mà mình ñã giao. ðồng thời cũng là ñể cho các cơ quan tương ứng 137 ñược giao quyền ñề cao trách nhiệm trong việc thực thi quyền lực nhà nước và tự kiểm tra ñánh giá việc thực hiện quyền lực nhà nước ñược giao của mình. Như vậy, những nhận thức không ñầy ñủ và ñúng ñắn về vai trò của giám sát nói chung, giám sát tối cao của Quốc hội nói riêng là không phù hợp với lý luận về tổ chức quyền lực nhà nước ở nước ta theo nguyên tắc quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công rành mạch trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao ñối với toàn bộ hoạt ñộng của nhà nước có hiệu lực và hiệu quả, có vai trò to lớn trong việc góp phần phòng chống lạm quyền, lộng quyền từ phía các cơ quan nhà nước có thẩm quyền; nâng cao ñược trách nhiệm và năng lực của những cá nhân do Quốc hội bầu và phê chuẩn; ñảm bảo quyền lực nhà nước về hành pháp và tư pháp thuộc về nhân dân, phục vụ nhân dân ngày càng tốt hơn. ðồng thời thông qua các hoạt ñộng giám sát, lại có tác dụng tích cực trở lại ñối với việc thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn của Quốc hội về lập pháp và quyết ñịnh những vấn ñề trọng ñại của ñất nước có chất lượng hơn; phù hợp với ý chí và nguyện vọng của nhân dân hơn. Có thể khẳng ñịnh rằng nếu hoạt ñộng giám sát của Quốc hội còn mang tính hình thức, kém hiệu lực và hiệu quả chẳng những Quốc hội không làm tròn nhiệm vụ và quyền hạn về giám sát, mà còn ảnh hưởng ñến chất lượng của các hoạt ñộng về lập pháp và quyết ñịnh các vấn ñề trọng ñại của ñất nước ñược nhân dân giao cho. 3.2.3 Tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội tiến hành ñồng bộ với quá trình ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội về lập pháp và quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng của ñất nước Giám sát tối cao toàn bộ hoạt ñộng của nhà nước chỉ là một trong ba chức năng cơ bản của Quốc hội nước ta. ðây không phải là một hoạt ñộng có ý nghĩa ñộc lập tuyệt ñối mà giữa các hoạt ñộng thực hiện chức năng có quan hệ và tác ñộng qua lại hữu cơ với nhau. Vì vậy ñổi mới hoạt ñộng giám sát phải ñược tiến hành ñồng bộ với ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội nói chung. Muốn ñổi mới hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñể nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát tối cao phải tiến hành xây dựng một Quốc hội mạnh, thực thi ñầy ñủ và ñúng ñắn quyền hạn và nhiệm vụ ñã ñược Hiến pháp và Luật Tổ chức Quốc hội quy ñịnh. Trước hết, Quốc 138 hội phải mạnh và thực thi ñầy ñủ nhiệm vụ và quyền hạn về lập pháp, ñể sớm xây dựng ñược một số hệ thống pháp luật tương ñối hoàn chỉnh, ñồng bộ với các quy ñịnh công khai, minh bạch, ñiều chỉnh trực tiếp các quan hệ xã hội mà không phải chờ ñợi các văn bản dưới luật cụ thể hoá. ðó chính là cơ sở pháp lý ñể hoạt ñộng giám sát của Quốc hội nâng cao hiệu lực và hiệu quả. Ngược lại, thông qua hoạt ñộng giám sát, phát hiện những khiếm khuyết của hệ thống luật ñể thực hiện quyền sáng kiến lập pháp, ñề xuất kiến nghị sửa ñổi, bổ sung hoàn thiện cơ chế, chính sách pháp luật hiện hành. Rõ ràng giữa hoạt ñộng lập pháp và hoạt ñộng giám sát của Quốc hội có mối quan hệ tác ñộng qua lại hữu cơ. Hoạt ñộng lập pháp góp phần nâng cao hiệu lực và hiệu quả cho hoạt ñộng giám sát. ðồng thời, hoạt ñộng giám sát theo sát hoạt ñộng lập pháp, phục vụ và bổ sung chất lượng cho hoạt ñộng lập pháp. Quốc hội mạnh và thực thi ñầy ñủ nhiệm vụ, quyền hạn của mình trong việc quyết ñịnh các vấn ñề trọng ñại của ñất nước cũng có quan hệ và tác ñộng mạnh mẽ ñến việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các hoạt ñộng giám sát. Các quyết ñịnh ñúng, phù hợp với lòng dân về nhân sự của bộ máy nhà nước, về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, của ñất nước, về các công trình trọng ñiểm quốc gia là các khách thể và là nội dung của hoạt ñộng giám sát. Ngược lại, thông qua giám sát góp phần làm cho các quyết ñịnh của Quốc hội ñi vào cuộc sống và trở thành hiện thực trong thực tế. Như vậy, ñể ñổi mới hoạt ñộng giám sát của Quốc hội, nâng cao hiệu lực và hiệu quả giám sát phải gắn chặt với ñổi mới các hoạt ñộng lập pháp và hoạt ñộng quyết ñịnh các vấn ñề trọng ñại của ñất nước và ngược lại. 3.2.4 ðổi mới nội dung, hình thức, phương thức giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước Thứ nhất, Quốc hội cần tiến hành các hoạt ñộng giám sát, ñánh giá, nhìn nhận một cách nghiêm túc, khách quan con ñường và cách thức hình thành các TðKTNN ở nước ta ñể rút ra bài học và có sự ñiều chỉnh cũng như quyết sách hợp lý. Thứ hai, Quốc hội cần tăng cường giám sát quá trình phát triển TðKTNN nhờ chính sách bảo hộ của nhà nước và bằng vốn vay, vốn huy ñộng. Hiện nay, Chính phủ ñã có chủ trương bảo hộ cho một số ngành công nghiệp trong nước phát triển, trong ñó có một số tập ñoàn nhà nước ñược hưởng chính sách này. ðây là chủ 139 trương ñúng và phù hợp với thông lệ quốc tế, tuy nhiên, trên thực tế ñã có tình trạng một vài TðKTNN có tham vọng trở thành tập ñoàn ña ngành nhưng không phải bằng con ñường cổ phần hóa và niêm yết trên thị trường chứng khoán mà bằng vốn vay, vốn huy ñộng như thành lập nhiều doanh nghiệp, cấp vốn cho nhiều doanh nghiệp ñể thực hiện các dự án lớn nhưng nguồn vốn ñầu tư chủ yếu hình thành từ vốn ñi vay, hầu như không có vốn tự có. Cách làm và con ñường phát triển này có nhiều hạn chế và dễ ñến kinh doanh không ñồng bộ, hiệu quả kinh doanh thấp và không ít trường hợp kinh doanh ñã bị ñình trệ, bị thua lỗ, mất vốn, mất khả năng thanh toán. Thứ ba, Quốc hội cần giám sát quá trình tái cấu trúc tập ñoàn dưới nhiều hình thức. Thúc ñẩy và kiểm soát quá trình cổ phần hóa các TðKTNN và thúc ñẩy việc niêm yết trên thị trường chứng khoán. Thứ tư, tiếp tục nâng cao nhận thức và cải tiến cách thức tiến hành giám sát ñể không ngừng nâng cao chất lượng, bảo ñảm cho pháp luật của Nhà nước ñược chấp hành nghiêm chỉnh trong việc chấp hành chính sách pháp luật về sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các TðKTNN, trong ñó, cần chú ý cả việc tuân thủ các ñạo luật liên quan như Luật Ngân sách nhà nước. Thứ năm, khắc phục tình trạng giám sát chỉ nặng về chiều rộng mà thiếu chiều sâu; tăng cường giám sát theo chuyên ñề, giám sát hoạt ñộng của các cơ quan nhà nước, trong ñó lưu ý việc sử dụng ngân sách nhà nước, giám sát văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ, các cơ quan của Chính phủ trong công tác quản lý ñối với các TðKTNN. Cần bổ sung quy ñịnh chặt chẽ về cơ chế báo cáo hoạt ñộng sản xuất, kinh doanh của TðKTNN tới các Bộ quản lý chuyên ngành và cơ quan chuyên môn của Quốc hội như: Ủy ban Kinh tế, Ủy ban Tài chính-Ngân sách. Thứ sáu, tiếp tục ñổi mới hoạt ñộng chất vấn theo hướng ñi sâu giải quyết từng vấn ñề ñược chất vấn, trong ñiều kiện Quốc hội nước ta chỉ tổ chức họp toàn thể 2 lần/năm, cần tăng cường các phiên giải trình tại Ủy ban Thường vụ Quốc hội và Hội ñồng Dân tộc, các Ủy ban của Quốc hội về những vấn ñề liên quan ñến sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ñoàn kinh tế nhà nước. 140 Trong thời gian gần ñây các ñại biểu Quốc hội ñã tích cực sử dụng quyền chất vấn của mình như một công cụ giám sát khá mạnh mẽ, cụ thể như ñợt giám sát tối cao tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XII về chấp hành chính sách, pháp luật về sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ñoàn, tổng công ty nhà nước. Cùng với việc mở rộng dân chủ trong sinh hoạt của Quốc hội, các hoạt ñộng chất vấn và trả lời chất vấn ñã góp phần làm cho hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trở nên sôi ñộng tại các kỳ họp của Quốc hội, thu hút ñược sự quan tâm, theo dõi của cử tri. Thứ bảy, nghiên cứu bổ sung các quy ñịnh về về thẩm quyền, trình tự, thủ tục của việc bỏ phiếu tín nhiệm ñối với các chức danh do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Bởi xét trên góc ñộ quản lý nhà nước, việc nếu ñể xảy ra các sai phạm tại các tập ñoàn kinh tế sẽ phải gắn với trách nhiệm cơ quan quản lý ngành, lĩnh vực. Hiện nay, Quốc hội ñã thông qua ðề án về bỏ phiếu tín nhiệm ñối với các chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn và lần ñầu tiên tại Kỳ họp thứ 5, Quốc hội Khóa XIII vào tháng 6/2013, Quốc hội ñã tiến hành lấy phiếu tín nhiệm ñối với 47 chức danh do Quốc hội bầu, phê chuẩn, do vậy, ñây có thể ñược nhìn nhận như là một trong những công cụ ñể Quốc hội giám sát về quản lý nhà nước liên quan ñến hoạt ñộng của Tập ñoàn kinh tế nhà nước. Thứ tám, tăng cường hoạt ñộng ñiều hoà, phối hợp của UBTVQH ñối với hoạt ñộng của các cơ quan của Quốc hội ñể khắc phục tình trạng chồng chéo về nội dung, ñịa bàn giám sát. ðảm bảo thông tin từ hoạt ñộng của các ðoàn giám sát, các báo cáo giám sát của các cơ quan của Quốc hội, các ðoàn ðBQH cần ñược lưu hành và chia sẻ rộng rãi trong các cơ quan của Quốc hội, các ðoàn ðBQH. Thứ chín, cần ñổi mới hơn nữa và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng giám sát của Quốc hội như ñổi mới cách thức tiến hành giám sát, cơ chế huy ñộng chuyên gia ñể nâng cao chất lượng kết quả giám sát. Sau giám sát cần có sự theo dõi sát sao việc thực hiện các kiến nghị giám sát, trong trường hợp cần thiết cần tiếp tục giám sát ñể nâng cao hiệu lực, hiệu quả của hoạt ñộng này. Thứ mười, tăng cường sự tham gia của cộng ñồng (người dân, chuyên gia, nhà khoa học) vào quá trình giám sát ngay từ giai ñoạn xây dựng chương trình giám sát: dự thảo chương trình giám sát của Quốc hội cần phải ñược công khai trên các trang thông tin ñiện tử hoặc các phương tiện khác, trước khi thông qua tại Quốc hội ñể 141 người dân có cơ hội bày tỏ nguyện vọng của mình góp ý vào dự thảo Chương trình giám sát. Công bố trước ñối tượng, thời gian, ñịa ñiểm tiến hành giám sát của ðại biểu Quốc hội trên trang thông tin ñiện tử của Quốc hội, ðoàn ðại biểu Quốc hội, cho phép người dân gửi thư, yêu cầu giám sát ñến ðoàn giám sát. Chỉ tiến hành giám sát khi ðoàn giám sát ñã có thông tin tương ñối ñầy ñủ về ñối tượng giám sát, vấn ñề bức xúc cần giám sát theo phản ánh trên báo chí và các nguồn thông tin ðoàn tiếp cận ñược. Công khai các kết luận, kiến nghị giám sát (trừ những kết luận liên quan ñến bí mật Nhà nước) ñể người dân, các tổ chức ñoàn thể và công luận biết, theo dõi và cùng giám sát việc chấp hành kết luận, kiến nghị giám sát. 3.2.5 Nâng cao năng lực giám sát của các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội Một Quốc hội mạnh là một Quốc hội có hai trụ cột chính là các cơ quan của Quốc hội và ðại biểu Quốc hội mạnh, ñủ năng lực thực hiện các chức năng của Quốc hội. Năng lực giám sát bao gồm các yếu tố về tổ chức, về bản lĩnh và kỹ năng hoạt ñộng của ñại biểu. Nâng cao năng lực giám sát của các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội ñó là nâng cao chất lượng tổ chức các hoạt ñộng giám sát, nâng cao bản lĩnh và kỹ năng giám sát của các ñại biểu Quốc hội. Tổ chức các hoạt ñộng giám sát của Quốc hội trước hết và chủ yếu phải ñược tiến hành tại các Uỷ ban và Hội ñồng dân tộc. Chỉ có dựa trên các hoạt ñộng giám sát này, giám sát tối cao của Quốc hội tại các kỳ họp toàn thể mới tiến hành có kết quả. Tổ chức giám sát tại Hội ñồng dân tộc và các Uỷ ban của Quốc hội bao gồm từ việc xây dựng chương trình, kế hoạch giám sát 6 tháng, cả năm; xác ñịnh chủ ñề giám sát, nội dung giám sát, ñối tượng giám sát, thời gian giám sát… cho ñến việc thành lập các ñoàn giám sát với việc bố trí các ñại biểu Quốc hội các thành phần tham gia ðoàn giám sát phù hợp với chuyên môn, ñủ trình ñộ và năng lực cho mỗi cuộc giám sát. Giám sát là nhằm ñưa ra ñược các kiến nghị mang lại sự ñổi thay tích cực của các quan hệ xã hội phù hợp với mục ñích giám sát, ñáp ứng mong mỏi của cử tri và dư luận xã hội. ðiều ñó chỉ có thể ñạt ñược khi năng lực của các chủ thể giám sát là Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội ñược tăng cường, ñủ bản lĩnh và khả năng thực hiện ñến cùng các kiến nghị giám sát. 142 Với vai trò là người ñại diện cho cử tri, hoạt ñộng của ñại biểu Quốc hội phải ñược xác lập ñúng với tính chất là một trong những trung tâm của hoạt ñộng Quốc hội. Theo ñó, các quan ñiểm của ñại biểu Quốc hội về mọi vấn ñề, kể cả vấn ñề bỏ phiếu tín nhiệm phải là tiền ñề, là khởi nguồn quan trọng cho các hoạt ñộng của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội; chẳng hạn hoạt ñộng chất vấn của ñại biểu Quốc hội là tiền ñề cho giám sát tối cao của Quốc hội tại kỳ họp và có thể dẫn ñến hoạt ñộng bỏ phiếu tín nhiệm. Các hoạt ñộng của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội phải ñược thực hiện chủ yếu bởi các ñại biểu Quốc hội. Quy trình hoạt ñộng phải bảo ñảm phát huy dân chủ, tính chủ ñộng, ñộc lập trong hoạt ñộng của ñại biểu Quốc hội. Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội nói chung, các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội nói riêng phải ñúng thẩm quyền, ñúng phạm vi mà luật quy ñịnh, không làm thay các hoạt ñộng thanh tra, kiểm tra của hệ thống các cơ quan hành pháp; không ñiều tra, kiểm sát và giám ñốc thẩm ñối với các vụ việc cụ thể thay các cơ quan tư pháp. Như vậy, làm ñúng, làm ñủ nhiệm vụ và quyền hạn của mình theo các quy ñịnh của Hiến pháp, Luật Tổ chức Quốc hội và Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội là một phương hướng ñể nâng cao hiệu lực và hiệu quả của hoạt ñộng giám sát. 3.2.6 Tăng cường nguồn lực cho hoạt ñộng giám sát Cải cách tổ chức và hoạt ñộng của Nhà nước có trọng tâm là làm rõ sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp; kiện toàn tổ chức, ñổi mới phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt ñộng của Quốc hội. Việc nghiên cứu và phân tích nhằm rõ vị trí, tính chất, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Quốc hội, ñưa ra những giải pháp ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội trong ñiều kiện hiện nay là cần thiết. Thực hiện quyền giám sát tối cao là một chức năng liên hệ chặt chẽ với chức năng lập pháp. ðây là khía cạnh của một vấn ñề, hai mặt của một sự việc. Pháp luật do Quốc hội ban hành phải có hiệu lực thực thi. Trong Nhà nước pháp quyền, mọi cá nhân, tổ chức phải tuân theo pháp luật. Chỉ có như vậy, mục ñích cuối cùng mới ñạt ñược, bản chất của mọt cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất của dân, do dân, vì dân mới thể hiện toàn diện. Tính hiệu quả của pháp luật trong một chừng mực 143 nhất ñịnh phụ thuộc vào hiệu quả hoạt ñộng giám sát. ðể hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các TðKTNN có hiệu quả, hiệu lực thì tăng cường nguồn lực là cần thiết, với các trọng tâm như sau: Thứ nhất, ñảm bảo cơ cấu ðBQH ñược ñổi mới theo hướng tăng số lượng ðBQH chuyên trách hoạt ñộng ở các cơ quan của Quốc hội và các ðoàn ðBQH. Tuỳ ñiều kiện của ñịa phương nên ñảm bảo mỗi ðoàn ðBQH có ít nhất 2 ðBQH chuyên trách hoạt ñộng tại ñịa phương. Tiến tới ñảm bảo cho mỗi ðBQH có văn phòng ñại biểu Quốc hội riêng, có ngân sách và bộ máy giúp việc riêng ñể giải phóng ðBQH khỏi các công việc hành chính, sự vụ, tập trung thời gian, trí tuệ, công sức vào việc thực hiện nhiệm vụ ñại biểu. Mỗi văn phòng ðBQH có trang thông tin ñiện tử riêng phục vụ công tác thông tin, liên lạc của ðBQH. Thứ hai, bổ sung cơ chế theo dõi việc thực thi kết luận, kiến nghị giám sát về hoạt ñộng của TðKT: Mỗi chủ thể giám sát cần thiết lập bộ phận thường trực theo dõi việc thực hiện kết luận, kiến nghị giám sát của ñối tượng bị giám sát. Các ñối tượng bị giám sát nếu không thực hiện hoặc thực hiện không ñầy ñủ cần có hình thức phê bình, nhắc nhở, công bố công khai trên diễn ñàn của Quốc hội và công luận ñể các ðBQH nắm bắt và có các ứng xử cần thiết. Thứ ba, kiện toàn tổ chức và hoạt ñộng của các ñơn vị giúp việc cho các cơ quan của Quốc hội và ðoàn ðBQH cả về biên chế, năng lực cán bộ trong công tác tham mưu về mặt chuyên môn cho các cơ quan của Quốc hội, ðoàn ðBQH. Tăng cường ngân sách cho hoạt ñộng của ðBQH: có cơ chế tài chính thoả ñáng ñể ðBQH sử dụng các chuyên gia phục vụ công tác giám sát từ ñó huy ñộng ñược trí tuệ xã hội phục vụ hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Như vậy, với các nhóm giải pháp gắn với quan ñiểm, ñịnh hướng về phát triển TðKTNN trong giai ñoạn từ này ñến năm 2020, ñể tăng cường hoạt ñộng giám sát của mình, Quốc hội cần xây dựng lộ trình cụ thể trong Chiến lược 10 năm tới như sau: - Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII từ 2011-2016: Quốc hội cần giao cho các cơ quan của Quốc hội nghiên cứu, ñề xuất về những vấn ñề liên quan sửa ñổi, bổ sung Luật Hoạt ñộng giám sát theo hướng khả thi, phù hợp thực tiễn hơn. 144 Yêu cầu Chính phủ thực hiện nghiêm túc các nội dung theo Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh của nhiệm kỳ, theo ñó, cần trình Quốc hội xem xét, thông qua các ñạo luật liên quan ñến sử dụng vốn, tài sản nhà nước như: Luật mua sắm công, Luật ðầu tư và kinh doanh vốn nhà nước... và các bản quy phạm pháp luật khác theo ñề xuất của Chính phủ. Quốc hội giao cho các cơ quan Quốc hội và VPQH chủ ñộng nghiên cứu, ñề xuất về tăng cường nguồn lực tài chính liên quan ñến hoạt ñộng của Quốc hội. Thực hiện giám sát việc thực hiện Nghị quyết của Quốc hội về phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, trong ñó có nội dung về tái cơ cấu DNNN, trọng tâm là các TðKT, TCTNN. - Trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIV từ 2016-2021 Trên cơ sở kết quả thực hiện trong nhiệm kỳ Quốc hội khóa XIII, sẽ tiếp tục ñổi mới, hoàn thiện hoạt ñộng giám sát của Quốc hội theo ñúng quan ñiểm, ñịnh hướng ñã ñưa ra. 3.2.7 Xây dựng bộ tiêu chí ñể giám sát hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước Nghiên cứu ñề xuất, ban hành bộ tiêu chí giám sát, quản lý vốn, tài sản nhà nước tại các tập ñoàn kinh tế nhà nước theo hướng phù hợp với thông lệ quốc tế, bảo ñảm tính minh bạch, công khai, tập trung vào các yếu tố về sản phẩm chủ lực, hiệu quả sử dụng vốn, lao ñộng, tiền lương, tỷ lệ ñóng góp vào ngân sách nhà nước... Hàng năm, kết quả sản xuất kinh doanh của tập ñoàn phải ñược Kiểm toán nhà nước thực hiện kiểm toán và công bố kết quả kiểm toán. ðây là kênh thông tin chính thống, giúp Quốc hội, các ðBQH có thêm căn cứ tiến hành giám sát. KPI là từ viết tắt của Key Performance Indicator, tiếng Việt dùng là Chỉ số ñánh giá hoạt ñộng chính hoặc Chỉ số hiệu quả trọng yếu… ðây là một công cụ quản lý, ñược sử dụng ñể ño lường, phân tích khả năng ñạt ñược mục tiêu của các tập ñoàn kinh tế nhà nước. Quốc hội cần thiết lập hệ thống các tiêu chí ñể theo dõi, ño lường ñược mức ñộ thực hiện các nhiệm vụ, mục tiêu của các tập ñoàn kinh tế Nhà nước. Chỉ số ñánh giá hoạt ñộng chính (KPI) sẽ giúp giám sát và theo dõi thực thi các kết quả kinh doanh của các tập ñoàn kinh tế nhà nước. Chỉ số KPI cần ñảm 145 bảo phản ánh ñược về các yếu tố thành công trọng yếu của các TðKTNN. Việc lựa chọn ñúng KPI cần thiết phụ thuộc vào việc hiểu ñược chính xác ñiều gì là quan trọng ñối với tổ chức ñể ñảm bảo thiết lập các KPI phù hợp và nhất quán với ñịnh hướng phát triển của chính tổ chức ñó. Hai yêu cầu quan trọng ñối với việc xác ñịnh và thiết lập KPI là phản ánh mục tiêu của TðKTNN và lượng hóa ñược (có thể ño lường ñược). Các chỉ số KPI sẽ xoay quanh lợi nhuận và các chỉ số tài chính và việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị và xã hội. “Lợi nhuận trước thuế” và “Vốn/tài sản cổ ñông”, “Tỷ suất lợi nhuận trên ñồng vốn”, “Tốc ñộ tăng năng suất lao ñộng, tăng xuất khẩu”, “Tỷ lệ giảm tiêu hao năng lượng và nguyên vật liệu”, “Các sáng chế, phát minh, bảo vệ môi trường”... là những chỉ số chính. KPI cho giám sát của Quốc hội có thể là các chỉ số liên quan ñến hiệu quả tài chính, liên quan ñến thị trường và cạnh tranh, liên quan ñến quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường và ñặc biệt là nguồn vốn nhà nước trong các tập ñoàn kinh tế nhà nước. Khi xây dựng các chỉ số giám sát phải ñảm bảo nguyên tắc SMART của các chỉ tiêu: ðơn giản (Simple) - ðo lường ñược (Measurable) - Tính ñại diện (Agreed - upon) - Phù hợp (Relevant) - Kịp thời (Timely). Nguồn: Tổng hợp của tác giả (2012) Sơ ñồ 3.1: Nguyên tắc SMART trong giám sát của Quốc hội Quốc hội và Chính phủ có thể theo dõi các chỉ số hiệu quả trọng yếu ñể ñánh giá xem các tập ñoàn kinh tế nhà nước có ñạt ñược các mục tiêu kinh doanh và hiệu quả tăng lên hay giảm sút. Có thể dùng ñể ñánh giá hiệu quả giữa các tập ñoàn. S (Simple) ðƠN GIẢN M (Measurable) ðO LƯỜNG ðƯỢC A (Agreed - upon) TÍNH ðẠI DIỆN R (Relevant) PHÙ HỢP T (Timely) KỊP THỜI 146 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 Xây dựng những tập ñoàn kinh tế nhà nước mạnh, ña sở hữu, trong ñó sở hữu nhà nước chiếm tỷ trọng chi phối, trên cơ sở các tổng công ty nhà nước, hoạt ñộng trong một số lĩnh vực quan trọng, có ñiều kiện, có thế mạnh, có khả năng phát triển ñể cạnh tranh và hội nhập kinh tế quốc tế là vấn ñề xuất phát từ yêu cầu khách quan của tiến trình ñẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện ñại hóa ñất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. ðây là chủ trương của ðảng và Nhà nước ñược khẳng ñịnh rõ trong ñịnh hướng Chiến lược phát triển TðKTNN ñến 2020. ðổi mới và tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với TðKTNN trong bối cảnh như hiện nay và thời gian tới ñây là yêu cầu khách quan và là con ñường phát triển hợp quy luật của nhà nước ta trong thời kỳ mới - thời kỳ xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường nhiều thành phần ñịnh hướng XHCN, mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực và thế giới. Xuất phát từ yêu cầu trên, luận án ñã ñưa ra các giải pháp ñể tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với TðKTNN: Hoàn thiện khung pháp lý liên quan ñến tập ñoàn kinh tế nhà nước, nâng cao nhận thức về vai trò giám sát tối cao của Quốc hội; tăng cường hoạt ñộng giám sát của Quốc hội tiến hành ñồng bộ với quá trình ñổi mới tổ chức và hoạt ñộng của Quốc hội về lập pháp và quyết ñịnh các vấn ñề quan trọng của ñất nước; ñổi mới nội dung, hình thức, phương thức giám sát của Quốc hội ñối với tập ñoàn kinh tế nhà nước, nâng cao năng lực giám sát của các cơ quan của Quốc hội và ñại biểu Quốc hội. Ngoài các giải pháp trên, luận án ñề xuất xây dựng bộ tiêu chí ñể giám sát hoạt ñộng của các TðKTNN là các chỉ số liên quan ñến hiệu quả tài chính, thị trường và cạnh tranh, quản lý nguồn nhân lực, chất lượng và môi trường và ñặc biệt là nguồn vốn nhà nước trong các tập ñoàn kinh tế nhà nước. 147 KẾT LUẬN Giám sát tối cao của Quốc hội trong quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam là nội dung quan trọng ñang ñược ñi sâu nghiên cứu làm sáng tỏ trên nhiều phương diện lý luận và thực tiễn. Trước yêu cầu của thực tiễn, Quốc hội ñã thực hiện giám sát toàn bộ hoạt ñộng của bộ máy nhà nước, các lĩnh vực của ñời sống kinh tế - xã hội, trong ñó tăng cường giám sát về TðKTNN – mô hình ñang ñược thực hiện thí ñiểm là ñối tượng ñược hướng ñến và vấn ñề ñặt ra là Quốc hội sẽ giám sát các doanh nghiệp này như thế nào, giải pháp nào ñược thực hiện và cần ñiều kiện như thế nào ñể bảo ñảm cho hoạt ñộng này thực sự ñem lại hiệu quả thiết thực. Tuy nhiên, những vấn ñề ñặt ra trong luận án chỉ mới là bước ñầu và chưa thể gọi là ñầy ñủ và hoàn chỉnh. Trên cơ sở sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu và vận dụng các lý thuyết, luận án ñã thực hiện ñược các mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu ñặt ra: Thứ nhất, trình bày tổng quan về các vấn ñề liên quan ñến cơ sở lý luận về hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các TðKTNN; kinh nghiệm quốc tế về giám sát TðKTNN ở Cộng hòa Pháp, Hàn Quốc và Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam. ðồng thời, khẳng ñịnh tính tất yếu về giám sát của Quốc hội ñối với TðKTNN và hệ thống công cụ, hình thức, phương thức về hệ tiêu chí ñánh giá hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. Thứ hai, phân tích thực trạng các TðKTNN và hoạt ñộng giám sát của Quốc hội ñối với các TðKTNN, chỉ ra những kết quả ñạt ñược cũng như những hạn chế và nguyên nhân hạn chế trong hoạt ñộng giám sát về TðKTNN. Qua ñó, rút ra ñược những vấn ñề cần giải quyết trong hoạt ñộng giám sát về TðKTNN, ñây là cơ sở quan trọng ñể ñề xuất các giải pháp thực hiện ñổi mới hoạt ñộng giám sát ñối với TðKTNN. Thứ ba, ñưa ra những giải pháp, kiến nghị nhằm bảo ñảm tính hiệu quả, hiệu lực giám sát của Quốc hội ñối với các hoạt ñộng TðKT theo ñúng chủ trương, 148 chính sách của ðảng, Nhà nước, tập trung vào các nội dung: Hoàn thiện khuôn khổ pháp lý; các công cụ giám sát, cơ chế và cách thức tổ chức thực hiện giám sát của Quốc hội; bộ tiêu chí ñể giám sát các TðKTNN. Giám sát của Quốc hội ñối với các TðKTNN là vấn ñề ñang ñược Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, các ñại biểu Quốc hội ñặc biệt quan tâm và và không ngừng phát triển cả về lý luận cũng như thực tiễn, những kết quả nghiên cứu của luận án chỉ là một số ñóng góp nhỏ và chưa thể bao quát toàn bộ các khía cạnh, lĩnh vực. Do vậy, chắc chắn còn nhiều vấn ñề cần phải tiếp tục ñi sâu nghiên cứu ñể tiếp tục tăng cường hoạt ñộng giám sát này ngày càng thiết thực và hiệu quả, ñảm bảo cho pháp luật của Nhà nước ñược chấp hành nghiêm túc hơn. 149 CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ðà CÔNG BỐ CÁC ðỀ TÀI KHOA HỌC 1. Nâng cao hiệu quả, hiệu lực giám sát của Quốc hội trong thời kỳ hội nhập (2008), Luận văn thạc sỹ kinh tế. 2. Cơ chế chính sách, pháp luật trong sử dụng vốn, tài sản tại tập ñoàn kinh tế nhà nước Việt Nam: Thực trạng và một số giải pháp, NCS Trịnh Ngọc Tuấn, mã số 2810.14, ðại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, năm 2012. BÀI VIẾT TẠP CHÍ, HỘI THẢO 1. Từ ñề án tái cơ cấu Tập ñoàn Vinashin: Cần giám sát hoạt ñộng các Tập ñoàn kinh tế nhà nước như thế nào, Tạp chí Phát triển Kinh tế, số 167 năm 2011. 2. Tách bạch chức năng chủ sở hữu nhà nước với chức năng quản lý nhà nước: Hướng tới cơ chế thống nhất, minh bạch, Tạp chí Kinh tế và Dự báo, số 24 năm 2011. 3. Bàn về cơ chế giám sát hoạt ñộng của Tập ñoàn kinh tế nhà nước, Hội thảo khoa học “Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các Tập ñoàn kinh tế Việt Nam”, ðề tài ñộc lập cấp Nhà nước “Nghiên cứu mô hình Tập ñoàn kinh tế nhà nước ñến năm 2020”, tổ chức tại trường ðH KTQD, Hà Nội, tháng 7/2011. 150 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Báo cáo ngày 04/11/2009 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Báo cáo kết quả giám sát "Việc thực hiện chính sách, pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các Tập ñoàn, Tổng công ty nhà nước” tại Kỳ họp thứ 6, Quốc hội Khóa XII, Hà Nội. 2. Báo cáo số 163/BC-CP ngày 1/11/2010 của Chính phủ, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách pháp luật về quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại các tập ñoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước, Hà Nội. 3. Báo cáo số 173/BC-CP ngày 20/11/2010 của Chính phủ, Báo cáo tình hình hoạt ñộng Tập ñoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Hà Nội. 4. Báo cáo số 285-BC/BCSðCP (2009), Ban cán sự ðảng Chính phủ về việc thí ñiểm mô hình tập ñoàn kinh tế, Hà Nội. 5. Bùi Thị ðào (2002), “Giám sát, kiểm tra và xử lý văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 9) 6. Các cơ quan của Quốc hội, Báo cáo kết quả giám sát của Hội ñồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội khoá IX, X, XI, XII, Hà Nội. 7. ðảng Cộng sản Việt Nam (1994), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương ðảng khoá VII, Hà Nội. 8. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương ðảng khoá VIII, Hà Nội. 9. ðảng Cộng sản Việt Nam (1998), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 7 Ban chấp hành trung ương ðảng khoá VIII, Hà Nội. 10. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị ðại hội lần thứ IX của ðảng, Hà Nội. 11. ðảng Cộng sản Việt Nam (2001), Nghị quyết Hội nghị lần thứ 3 Ban chấp hành trung ương ðảng khóa IX, Hà Nội 12. ðảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện ðại hội ðại biểu toàn quốc Lần thứ X, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội. 151 13. ðảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết ðại hội lần thứ XI của ðảng, Hà Nội. 14. ðặng ðình Luyến (2005), “Một số yếu tố tác ñộng tới hiệu quả hoạt ñộng của ðại biểu Quốc hội”, Quốc hội Việt Nam- những vấn ñề lý luận và thực tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội. 15. ðặng Ngọc Viên (2005), Từ ñiển Anh-Anh-Việt, NXB Thống kê, Hà Nội. 16. ðoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2009), "Giáo trình Chính sách kinh tế - xã hội", NXB Khoa học và kỹ thuật, Hà Nội. 17. GS.TS Nguyễn ðình Phan (2011), "Bàn về mô hình tổ chức TðKTNN, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các TðKT Việt Nam'', Hà Nội. 18. Hoàng Phê (2006), Từ ñiển tiếng Việt, NXB ðà Nẵng. 19. Hoàng Thị Ngân (2003), “Nội dung giám sát kiểm tra văn bản quy phạm pháp luật”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 3, Hà Nội. 20. Hồ Thị Hương Mai (2010), Phát triển các Tập ñoàn kinh tế ở Việt Nam – Lý luận và thực tiễn, Hà Nội. 21. Lê Xuân Bá (2011), Khung pháp lý cho việc hình thành và hoạt ñộng của các tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, Hà Nội. 22. Lê Thanh Vân (2005), "Hoạt ñộng giám sát của Quốc hội các nước và ở nước ta, Quốc hội Việt Nam-Những vấn ñề lý luận và thực tiễn'', NXB Tư pháp, Hà Nội. 23. Nghị quyết số 42/2009/QH12 ngày 27/11/2009 của Quốc hội, Nâng cao hiệu lực, hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật quản lý, sử dụng vốn, tài sản nhà nước tại tập ñoàn, tổng công ty nhà nước, Hà Nội. 24. Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 8/11/2011 của Quốc hội, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2011-2015, Hà Nội. 25. Nguyễn Hoài Nam (2005), “Vị trí, vai trò và chức năng của ðoàn ðại biểu Quốc hội”, Quốc hội Việt Nam-Những vấn ñề lý luận và thực tiễn", NXB Tư pháp, Hà Nội. 152 26. Nguyễn Minh Phong (2011), Những nút thắt trong phát triển Tập ñoàn kinh tế nhà nước, Hà Nội. 27. Nguyễn Thế Quyền, Nguyễn Văn Nam (2011), Về ñịa lý pháp lý của Tập ñoàn kinh tế nhà nước, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các TðKT Việt Nam, Hà Nội. 28. Nguyễn Kế Tuấn (2011), Một số vấn ñề ñặt ra từ quá trình thí ñiểm thành lập Tập ñoàn kinh tế nhà nước ở Việt Nam, Hội thảo khoa học Mô hình tổ chức và hoạt ñộng của các TðKT Việt Nam, Hà Nội. 29. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992), Hiến pháp. 30. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Toà án nhân dân. 31. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Luật Tổ chức Viện Kiểm sát nhân dân. 32. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật. 33. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Quốc hội. 34. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Tổ chức Chính phủ. 35. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Quy chế hoạt ñộng của ðại biểu Quốc hội và ðoàn ðại biểu Quốc hội. 36. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật hoạt ñộng giám sát của Quốc hội. 37. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Tổ chức Hội ñồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân. 38. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Báo cáo kết quả giám sát của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội. 39. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chế hoạt ñộng của Ủy ban Thường vụ Quốc hội năm 2004. 153 40. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Quy chế hoạt ñộng của Hội ñồng Dân tộc và các Ủy ban của Quốc hội. 41. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Doanh nghiệp. 42. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Quy chế hoạt ñộng của Hội ñồng Nhân dân. 43. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Quốc hội khoá IX, X, XI. 44. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2011), Luật Thanh tra. 45. Trần Tiến Cường (2005), Tập ñoàn kinh tế - Lý luận và kinh nghiệm quốc tế ứng dụng vào Việt Nam, Hà Nội. 46. Trần Ngọc ðường (2003) “Quyền giám sát tối cao của Quốc hội và quyền giám sát của các cơ quan của Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 3), Hà Nội. 47. Trần Thanh Hương (2003), “ðối tượng giám sát của Quốc hội”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp (số 2), Hà Nội. 48. Văn phòng Quốc hội (2007), Kỷ yếu các kỳ họp Quốc hội khoá X (1997-2002) và XI (2002-2007), Hà Nội. 49. Văn phòng Quốc hội (200), Trung tâm thông tin thư viện và nghiên cứu khoa học, Dư luận xã hội hoạt ñộng giám sát của Quốc hội, Hà Nội. 50. Văn phòng Quốc hội, Trung tâm Thông tin, thư viện và nghiên cứu khoa học (2011), Kỷ yếu kết quả nghiên cứu một số nhiệm vụ khoa học và công nghệ của Văn phòng Quốc hội, Hà Nội. 51. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2010), Báo cáo tổng hợp và phân tích kinh nghiệm quốc tế về cải cách quản trị doanh nghiệp theo thông lệ quốc tế và giám sát tập ñoàn kinh tế và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Hà Nội. 52. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (2005), Báo cáo kết quả khảo sát về tập ñoàn kinh tế tại Malaysia và Thái Lan, Hà Nội. 154 53. Vũ Thị Dậu và các cộng sự (2010), Phát triển các Tập ñoàn kinh tế nhà nước Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế, Hà Nội. 54. Website: www.chinhphu.vn 55. Website: 13 TðKTNN. 56. Website: 57. www.vi.wikipedia.org TIẾNG AN H 66. Anjali Kumar (1992), The State Holding Company: Issues and Options, World Bank. 155 DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1 DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CHÍNH PHỦ BAN HÀNH..........................................156 Phụ lục 2 DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH .................158 Phụ lục 3 PHIẾU ðIỀU TRA ....................................................................................158 156 Phụ lục 1 DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO CHÍNH PHỦ BAN HÀNH 1. Nghị ñịnh số 132/2005/Nð-CP ngày 20/10/2005 về thực hiện các quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu nhà nước ñối vơi công ty nhà nước; Nghị ñịnh số 86/2006/Nð-CP ngày 21/8/2006 sửa ñổi, bổ sung một số ñiều của Nghị ñịnh số 132/2005/Nð-CP ngày 20/10/2005; 2. Nghị ñịnh số 180/2004/CP ngày 28/10/2004 về thành lập mới, tổ chức lại và giải thể công ty nhà nước; 3 . Nghị ñịnh số 111/2007/Nð-CP ngày 26/6/2007 về tổ chức, quản lý tổng công ty nhà nước và chuyển ñổi tổng công ty nhà nước, công ty nhà nước ñộc lập, công ty mẹ là công ty nhà nước theo hình thức công ty mẹ - công ty con hoạt ñộng theo Luật Doanh nghiệp; 4. Nghị ñịnh số 101/2009/Nð-CP ngày 5/11/2009 thí ñiểm tổ chức, hoạt ñộng và quản lý tập ñoàn kinh tế nhà nước; 5. Nghị ñịnh số 09/2009/Nð-CP ngày 5/02/2009 ban hành Quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác; 6. Nghị ñịnh số 109/2007/Nð-CP ngày 26/6/2007 về chuyển doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thành công ty cổ phần, 7. Nghị ñịnh số 110/2007/Nð-CP ngày 26/6/2007 về chính sách ñối với lao ñộng dôi dư do sắp xếp lại công ty nhà nước; 8. Nghị ñịnh số 25/2010/Nð-CP ngày 19/3/2010 về chuyển ñổi công ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và tổ chức quản lý công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên do Nhà nước làm chủ sở hữu; 9. Nghị ñịnh số 31/2005/Nð-CP ngày 11/3/2005 về sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích; 157 10. Nghị ñịnh 109/2008/Nð-CP ngày 10/10/2008 về bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; 11. Nghị ñịnh số 205/2004/Nð-CP ngày 14/12/2004 quy ñịnh hệ thống thang lương, bảng lương và chế ñộ phụ cấp lương trong các công ty nhà nước; 12. Nghị ñịnh số 206/2004/Nð-CP ngày 14/12/2004 quy ñịnh quản lý lao ñộng, tiền lương và thu nhập trong các công ty nhà nước; 13. Nghị ñịnh số 207/2004/Nð-CP ngày 14/12/2004 quy ñịnh chế ñộ tiền lương, tiền thưởng và chế ñộ trách nhiệm ñối với các thành viên Hội ñồng quản trị, Tổng giám ñốc, Giám ñốc công ty nhà nước; 14. Nghị ñịnh 86/CP ngày 2/3/2002 về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ, cơ quan ngang Bộ; 15. Nghị ñịnh 69/2002/Nð-CP ngày 12/7/2002 về quản lý và xử lý nợ tồn ñọng ñối với doanh nghiệp nhà nước; 16. Nghị ñịnh 199/2004/Nð-CP ngày 3/12/2004 về việc ban hành quy chế quản lý tài chính của công ty nhà nước và quản lý vốn nhà nước ñầu tư vào doanh nghiệp khác; 17. Nghị ñịnh 139/2007/Nð-CP hướng dẫn chi tiết thi hành một số ñiều của Luật Doanh nghiệp. 158 Phụ lục 2 DANH MỤC CÁC CHÍNH SÁCH VỀ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC DO THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ BAN HÀNH 1. Quyết ñịnh số 38/2007/Qð-TTg ngày 20/3/2007 về ban hành tiêu chí, phân loại doanh nghiệp 100% vốn nhà nước; 2. Quyết ñịnh số 224/2006/Qð-TTg ngày 6/10/2006 về ban hành Quy chế giám sát và ñánh giá hiệu quả của doanh nghiệp nhà nước; 3. Quyết ñịnh số 256/2006/Qð-TTg ngày 9/11/2006 ban hành Quy chế ñấu thầu ñặt hàng, giao kế hoạch thực hiện sản xuất và cung ứng sản phẩm dịch vụ công ích; 4. Quyết ñịnh số 151/2005/Qð-TTg ngày 20/6/2005 về thành lập Tổng công ty ðầu tư và kinh doanh vốn nhà nước; 5. Quyết ñịnh số 113/2008/Qð-TTg ngày 18/8/2008 về thành lập và ban hành Quy chế quản lý Quỹ hỗ trợ sắp xếp doanh nghiệp Trung ương; 6. Quyết ñịnh số 929/Qð-TTg ngày 17/7/2012 phê duyệt ðề án “Tái cơ cấu doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là tập ñoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước giai ñoạn 2011-2015”.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfUnlock-la_trinhngoctuan_5798.pdf
Luận văn liên quan