Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện

PHẦN I : MỞ ĐẦU 1- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Chúng ta đang sống những thập niên đầu tiên của thế kỷ XXI- Thế kỷ của nền kinh tế tri thức. Đặc trưng nổi bật của nền kinh tế tri thức là quá trình phát triển kinh tế không còn dựa nhiều vào tài nguyên thiên nhiên, mà dự chủ yếu vào tri thức - kết quả sáng tạo của bộ óc con người và khoa học - công nghệ. Trong xã hội kinh tế tri thức, nhân tài và con người có tri thức trở thành nguồn tài nguyên số một của mỗi Quốc gia. Con người vừa là mục tiêu , vừa là động lực của sự phát triển. Đấùt nước ta tiếp tục thực hiện công cuộc đổi mới và hội nhập quốc tế quy mô hơn, sâu sắc hơn, tồn diện hơn. Tồn cầu hóa là một xu thế khách quan, lôi cuốn mọi quốc gia tham gia, vừa có mặt tích cực, vừa có mặt tiêu cực, cạnh tranh kinh tế ngày càng quyết liệt hơn, các ngành nghề cần sử dụng lao động có tay nghề và trình đọ cao để tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng sản phẩm. “ Khoa học – công nghệ, giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu”, giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ. Phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội công nghiệp hóa, hiện đại hóa là yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh, bền vững và đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế hệ trẻ. Chính vì vậy đòi hỏi giáo dục phải đổi mới mạnh mẽ, tồn diện và mọi người quan tâm đến chất lượng giáo dục, đến nhân cách người học, đến cách tổ chức quá trình giáo dục và hệ thống giáo dục. Học sinh, sinh viên nói chung và học sinh, sinh viên sư phạm nói riêng là một nhóm xã hội có vai trò quyết định đến tương lai của đất nước. Những thay đổi trên tồn cầu cũng như trong nước đã có những tác động không nhỏ đến tư tưởng, phẩm chất đạo đức, năng lực trí tuệ, lối sống văn hóa của học sinh, sinh viên. Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp Hành TW khóa IX xác định cho tồn Đảng, tồn dân mà nòng cốt là đội ngũ giáo viên và cán bộ giáo dục, từ nay đến năm 2010, cần đặc biệt tập trung vào các nhiệm vụ, trong đó, về nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục là phải: “ Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, đặc biệt chú trọng giáo dục tư tưởng chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống cho người học, tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội”. Công tác học sinh, sinh viên nói chung và công tác quản lý học sinh, sinh viên của các nhà trường đào tạo có nhiệm vụ tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên thực hiện các nội quy, quy chế, các chế độ chính sách, tổ chức các hoạt động giáo dục, các phong trào học tập và rèn luyện. Việc định hướng những giá trị đúng đắn, góp phần xây dựng thế hệ trẻ có tư tưởng, tình cảm cao đẹp, có hành động tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập và rèn luyện là công việc chủ yếu, thiết thực và có vị trí đặc biệt quan trọng góp phần đào tạo nguồn lực con người có chất lượng – nhân tố quyết định đối với phát triển kinh tế – xã hội nhanh và bền vững. Trong tình hình hiện nay, đất nước đang hội nhập với khu vực và quốc tế. Quan hệ hợp tác, giao lưu và hội nhập văn hóa – giáo dục của nhà trường với các đơn vị trong ngành, trong xã hội, với các nước được mở rộng. Công tác quản lý và giáo dục học sinh, sinh viên, đặc biệt đối với sinh viên sư phạm có ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục - đào tạo của nhà trường và xã hội. Là một cán bộ công chức trong ngành giáo dục, thực hiện nhiệm vụ chức trách được giao và tham dự lớp bồi dưỡng cán bộ quản lý khoa phòng tại Nha Trang, nhận thức được trách nhiệm của mình, tôi chọn đề tài: “ Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ-Mẫu giáo TW2, nguyên nhân và giải pháp cải tiến”. 2- MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU: - Nhằm hệ thống hóa nội dung công tác quản lý học sinh,sinh viên nhà trường. - Phản ánh thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2, xác định các nguyên nhân hạn chế – tồn tại. - Đề xuất một số giải pháp cải tiến công tác tổ chức và quản lý học sinh, sinh viên sư phạm đáp ứng yêu cầu xây dựng và phát triển nhà trường và đất nước. 3- NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu cơ sở lý luận, văn bản quy phạm pháp luật có liên quan đến đề tài. - Nghiên cứu thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2. - Từ đó xác định một số nguyên nhân tồn tại, hạn chế và đề xuất các giải pháp, biện pháp cải tiến nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý học sinh, sinh viên. 4- ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU: - Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ- Mẫu giáo TW2, nguyên nhân hạn chế và giải pháp cải tiến. - Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ- Mẫu giáo TW2. 5- PHẠM VI NGHIÊN CỨU: Công tác quản lý học sinh, sinh viên của phòng Công tác Chính trị – Quản lý sinh viên, Trường CĐSP Nhà trẻ - Mẫu giáo TW2 từ năm 2002 đến nay. 6- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi vận dụng phối hợp các phương pháp nghiên cứu sau : 6.1- Phương pháp nghiên cứu sưu tầm tài liệu lí luận: Nhằm khai thác những vấn đề liên quan đến đề tài qua các tài liệu, sách, các văn bản, nội quy quy chế 6.2- Phương pháp quan sát: Quan sát những hoạt động, những biện pháp tổ chức thực hiện công tác quản lý học sinh, sinh viên trong nhà trường 6.3- Phương pháp thống kê: Bằng hệ thống các báo cáo của các đơn vị nhà trường, các phòng, khoa về công tác quản lý học sinh, sinh viên các năm học. 6.4- Phương pháp chuyên gia: Tham khảo các ý kiến của Ban giám hiệu, Phòng Công tác Chính trị – Quản lý sinh viên từ đó đề xuất các giải pháp cải tiến cho hợp lý -------------------------------- MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU . 1. 1. Lý do chọn đề tài . 2. Mục đích nghiên cứu . . 2. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . . 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu . . 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài 3. 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 4. Chương I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 4. 1. Lý luận về công tác quản lý . 2. Công tác quản lý nhà nước 5. 3. Công tác quản lý nhà nước về giáo dục 4. Công tác quản lý của Bộ GD & ĐT 5. Công tác quản lý của các trường đào tạo . . 6. 6. Công tác quản lý học sinh, sinh viên . . II/ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI . . . 6. 1. Luật Giáo dục – năm 2005 . . . 2. Điều lệ trường Cao đẳng - năm 2003 . 3. Quy chế công tác học sinh, sinh viên – năm 2000 .7. 4. Quy chế công tác HSSV nội trú – năm 1997 . 8. 5. Quy chế công tác HSSV ngoại trú – năm 2002 . 9. 6. Quy chế rèn luyện học sinh, sinh viên – năm 2002 III/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI . 10. 1. Khái niệm về quản lý . . 2. Khái niệm về đạo đức . . 3. Khái niệm về lối sống . . 4. Công tác học sinh, sinh viên 11. 5. Công tác quản lý học sinh, sinh viên Chương II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV . . 12. I/ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐSP NT – MẪU GIÁO TW2 . 1. Đặc điểm, tình hình nhà trường . . 12. 2. Tình hình Cán bộ, giáo viên quản lý HSSV . . 13. 3. Tình hình học sinh, sinh viên . 15. 4. Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý HSSV. 16. II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HS, SINH VIÊN 17. 1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống. 2. Công tác tổ chức học tập, NCKH, NV sư phạm 18. 3. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách . 19. 4. Công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú 21. 5. Công tác bảo đảm an ninh trật tự nhà trường 22. 6. Công tác tư vấn việc làm cho HSSV tốt nghiệp . . 23. 7. Công tác của Ban chủ nhiệm Học sinh, sinh viên 24. Chương III/ NGUYÊN NHÂN và ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI TIẾN I/ NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỒN TẠI – HẠN CHẾ . 25. II/ ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN . 26. 1. Đặc điểm, tình hình chung . 26. 2. Đặc điểm, tình hình nhà trường trong thời gian tới 3. Những biện pháp cải tiến công tác QL HSSV 27. PHẦN III: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 30. I/ KẾT LUẬN . I/ ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ 31. 1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Đối với Trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 32. MỤC LỤC . 33 – 34. --------------------------------

doc41 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2450 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà trường: Phong trào “học tập, rèn luyện vì ngày mai lập nghiệp, vì dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng văn minh” đã góp phần tích cực trong việc tạo nên động lực thúc đẩy thanh niên, sinh viên trong học tập và rèn luyện Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trường tạo điều kiện thuận lợi cho các tổ chức đồn, hội hoạt động đóng vai trò nòng cốt trong các phong trào thi đua học tốt như: phat đọng mùa thi nghiêm túc, đăng kí thi đua tiết học tốt, ttuần học tốt, tổ chức các hoạtt động hỗ trợ học tập như:hội thảo, câu lạc bộ học thuật, toạ đàm …góp phần tạo đọng lực thi đua học tập, nghiên cứu khoa học và phát triển tài năng trong học sinh sinh viên. Các tổ chức đồn, hội ở các thành phố , tĩnh đã hướng hoạt động của sinh viên vào việc phấn đấu học tập tốt, rèn luyện tốt. Nhiều nơi đã tổ chức các phong trào như xây dựng nề nếp kỉ cương học tập, rèn luyện, thanh niên sinh viên với lí tưởng cách mạng, với sự nghiệp công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, xây dựng KTX văn minh sạch đẹp, nhà trường không có ma tuý và tệ nạn xã hội, sinh viên với các vấn đề xã hội. Việc tham gia chỉ đạo phong trào sinh viên tình nguyện đã được coi là một hoạt động quan trọng, có định hướng trong việc phấn đấu và rèn luyện phẩm chất chính trị cách mạng cho thanh niên sinh viên. Bộ giáo dục và đào tạo đã chỉ đạo các trường đại học, cao đẳng trong cả nước tham gia, tạo nhiều điều kiện về vật chất và tinh thần thúc đẩy phong trào sinh viên tình nguyện rộng khắp ở các trường. Nét nổi bật đã được xã hội ghi nhận trong mấy năm gần đây là phong trào sinh viên tình nguyện đã có những hoạt động trải dài cả chiều sâu lẫn bề rộng. Bên cạnh những hoạt động tình nguyện tại chỗ, thực hiện các chương trình chung sức cùng cộng đồng giữ gìn an ninh trật tự, an tồn xã hội, xây dựng môi trường trong sạch, lành mạnh, các đội sinh viên tình nguyện của các trường đại học , cao đẳng đã đi tới các vùng sâu vùng xa chuyển giao các tiến bộ khoa học kĩ và công nghệ, các mô hình sản xuất cho bà con nông dân; khám chữa bệnh miễn phí; xây dựng các phòng học và xố mù chữ, phổ cập tiểu học cho đồng bào thiểu số. Tham gia hướng dẫn các thí sinh và người nhà đến địa điểm thi, nơi trọ trong kì thi tuyển sinh đại học, cao đẳng. Kết quả đạt được của các đội sinh viên tình nguyện trong những năm qua đã được lãnh đạo và nhân dân địa phương đánh giá cao. Các trường ĐH, CĐ ở khu vực thành phố Hồ Chí Minh đã có biện pháp sáng tạo và hiệu quả trong việc thực hiện các phong trào tình nguyện của sinh viên. Về chế độ chính sách và cơ chế hỗ trợ cho tổ chức đồn, hội hoạt động ở các trường ĐH, CĐ. Chính sách cho cán bộ đồn, hội trong trường học hiện nay còn bất cập, hai ngành giá dục & đào tạo và đồn thanh niên đã có sự phối hợp chặt chẽ, có hiệu quả và đang từng bước tháo gỡ những khó khăn trong việc thực hiện một số chế độ chính sách và tạo cơ chế cho các hoạt động đồn, hội trong nhà trường. Các Nghị quyết, thông tư liên tịch phối hợp giữa hai ngành đã tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy công tác giáo dục tồn diện trong nhà trường. Về phía bộ giá dục và đào tạo đã có nhiều văn bản quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ đồn hội trong các trường ĐH, CĐ như: quy định giảm địng mức công tác cho giáo viên kiêm nghiệm công tác đồn,bảo trợ hoạt động của hội sinh viên việt nam tại các trường ĐH, CĐ, các chế độ, chính sách đối với cán bộ đồn trường học và sắp xếp đội ngũ giáo viên và cán bộ các trường học đã được các trường thực hiện nghiêm túc. Đội ngũ cán bộ đồn ,hội nhất là cán bộ liên chi đồn, chi hội sinh viên ở các khoa, các bí thư chi đồn ở các lớp sinh viên cũng được các trường quan tâm và có nhiều hình thức động viên khuyến khích như: được thưởng điểm rèn luyện , được ưu tiên đi thăm quan, nghỉ mát, được giảm lệ phí KTX hoặc được trợ cấp từ 10-30.000đ/tháng tuỳ theo khả năng của từng trường đã góp phần động viên đội ngũ làm công tác đồn,hội ở cơ sở là những hạt nhân tích cực trong mọi hoạt động ở các trường. Hoạt động của công tác đồn, hội có nhiều nơi chưa đi sâu bám sát vào nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường như học tập, nghiên cứu khoa học đặc biệt là chống gian lận trong thi cử… Một số không ít chi đồn, chi hội ở các khoa của một số trường hoạt động còn mang tính chất hình thức, thụ động, thiếu nội dung cụ thể phù hợp với đặc điểm sinh viên nhà trường nên kết quả chưa cao. Phần thứ hai MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG NHỮNG NĂM TỚI I. MỘT VÀI NÉT DỰ BÁO TÌNH HÌNH SINH VIÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 1. Tình hình và bối cảnh chung + Tình hình thế giới: Đại hội đảng IX nhận định: “thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi. Khoa học công nghệ sẽ có bước nhảy vọt. Kinh tế tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển lực lượng sản xuất”. Tồn cầu hố là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực , vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Ssự cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia sẽ ngày càng quyết liệt đòi hỏi mỗi nước đều phải tính đến việc tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hóa, đổi mới công nghệ nhanh chónh. Khoa học –công nghệ trở thành động lực cơ bản của sự phát triển kinh tế – xã hội và giáo dục là nền tảng của sự phát triển khoa học – công nghệ, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu của xã hội hiện đại, đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế hệ, chính vì vậy đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô tồn cầu. Người ta quan tâm hơn đến chất lượng giáo dục, đến nhân cách người học, đến cách tổ chức quá trình giáo dục vàhệ thống giáo dục. Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học công nghệ và ứng dụng; nhà giáo từ chỗ chỉ truyền đạt kiến thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin một cách có hệ thống , có tư duy phân tích và tổng hợp. Các phương tiện truyền thông, mạng viễn thông, internet tạo thận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hố, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để duy trì và bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc. + Tình hình trong nước: Tìnhhình chíng trị xã hội cơ bản ổn định, đất nước ta có cơ hội và điều kiện để phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực. Đồng thời, đất nước ta phải đối mặt với nhiều thách thức, bốn nguy cơ ( tụt hậu xa hơn nền kinh tế ;chệch hướng xã hội chủ nghĩa; nạn tham nhũng và tệ quan liêu; “diễn biến hồ bình” do các thế lực thù địch gây ra) vẫn tồn tại và diễn biến phức tạp(các thế lực thù địch tiếp tục chống phá ta trên lĩnh vực tư tưởng-văn hố và cả trên lĩnh vực kinh tế, lấy “diễn biến hồ bình” trên lĩnh vực dân chủ , nhân quyền , dân tộc, tôn giáo làm khâu đột phá), nước ta vẫn còn là nước kinh tế kém phát triển, mức sống nhân dân còn thấp, nếu chúng ta không nhanh chóng vươn lên thì sẽ càng tụt hậu xa hơn về kinh tế. Giáo dục Việt Nam tiếp tục thực hiện sự đổi mới quy mô hơn, sâu sắc hơn, tồn diện hơn trên các phương diện: mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, quản lý giáo dục, phát triển mạng lưới trường lớp, hồn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục, tăng cường xã hội háo giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tài năng. Đất nước đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ, các ngành nghề cần sử dụng lao động là những công nhân, kĩ thuật viên có trình độ cao và những ngành nghề mới theo hướng hiện đại cần những chuyên gia, trí thức trẻ ngày càng nhiều và đó chính là thời cơ cho sinh viên Việt Nam, nhưng đó cũng là yêu cầu, áp lực đối với ngành giáo dục cũng như chính thanh niên, sinh viên trong quá trình rèn luyện, học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng để hội nhập. Nhu cầu học tập tăng lên, việc lưa chọn ngành nghề, động cơ học tập , các quan hệ trong nhà trường và ngồi xã hội có những thay đổi theo định hướng của Nhà nước phục vụ cho công nghiệp hoa , hiện đại hố. 2. Dự báo về tình hình sinh viên trong giai đoạn tới Số lượng sinh viên sẽ tiếp tục tăng, tỉ lệ sinh viên tuyển mới tăng từ 5%-8% năm; tỉ lệ sinh viên từ 118 / 1 vạn dân ( của năm học 2001-2002) sẽ tăng lên 200 / 1 vạn dân ( vào năm 2010 ). Tỉ lệ sinh viên / giảng viên từ 30 sẽ giảm xuống khoảng 20. hệ thống các nhà trường được mở rộng, nâng cấp, hình thành thêm các trường ở khu vực trọng điểm; các loại hình đào tạo đa dạng , phong phú đặc biệt loại hình đào tạo ngồi công lập sẽ thu hút đông đảo sinh viên. Cơ cấu sinh viên có sự thay đổi lớn: tỉ lệ sinh viên từ nông thôn và các vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa tăng cao hơn (xem phụ lục 2), các ngành nghề mũi nhọn như khoa học công nghệ, các ngành kĩ thuật sẽ chiếm ưu thế, ngành sư phạm và các ngành khoa học cơ bản sẽ thu hút được đong đảo học sinh giỏi theo học. Các ngành luật, kinh tế không còn là sự lựa chọn duy nhất cho sinh viên nữa. Đại đa số sinh viên tích cực, chủ động trong học tập, trang bị thêm ngoại ngữ, tin học, kinh nghiệm thực tế để có thể đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cao trong sự công nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế. Nhiều trường đại học thực hiện chế độ cho học và thi lấy chứng chỉ theo từng học phần. Trong rèn luyện, sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức phấn đấu vào Đồn và đứng trong hàng ngũ của Đảng; sinh viên ngày càng tin tưởng hơn vào đừng lối đổi mới, phát triển đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đang lãnh đạo nhân dân thực hiện. Sinh viên trở thành nguồn nhânh lực lao động với chất lượng ngày càng cao, có sức khoẻ, chiều cao, trí tuệ và khả năng chuyên môn hơn trước. Xu thé du học ở những nước có nền giáo dục tiên tiến, tiếp cận với những tri thức quốc tế ngày càng tăng. Sinh viên Việt Nam học ở nước ngồi quan tâm nhiều hơn đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội của đát nước; chủ động tham gia các hoạt đong Đồn và sẵn sàng trở về nước công tác. Tính tích cực chính trị xã hội của sinh viên được phát huy, tuy nhiên những yếu tố tiêu cực vẫn tồn tại đan xen và trong sinh viên cũng vẫn sẽ có cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái tích cực và cái tiêu cực. II. MỘT SỐ NHIỆM VỤ TRỌNG TÂM CỦA CHƯƠNG TRÌNH CÔNG TÁC SINH VIÊN TRONG 5 NĂM TỚI Đảng và nhà nước ta chủ trương lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Hệ thống giáo dục đại học có trọng trách đào tạo độ ngũ cán bộ đông đảo, đủ khả năng tiếp cận với kĩ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường sức lao động trong khu vực và thế giới. Bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo cần tăng cường giáo dục sinh viên về trách nhiệm công dân, bồi dữơng cho họ thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên, lập thân, lập nghiệp, vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước , sẵn sàng góp phần có hiệu quả cao và ông cuộc đổi mới, công nghiệp hố, hiện đại hố vì dân giàu nước mạnh và xã hội công bằng, dân chủ văn minh. Để phấn đấu đát được các mục tiêu trên, trong điều kiện cụ thể ở các nhà trường cấn tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm của chương trình công tác sinh viên trong 5 năm tới: Thực hiện giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục tư tưởng – chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống nhằm hình thành trong sinh viên tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu gia đình và tinh thần tự tôn dân tộc, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập nghiệp, không cam chịu nghèo hèn. Triển khai áp dụng quy chế đánh giá kết quả rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên các trường ĐH, CĐ THCN hệ chính quy ban hành theo quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT của Bộ giáo dục và đào tạo, tạo ra được một bước chuyển quan trọng trong phong trào thi đua rèn luyện tốt, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở các nhà trường. Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn khoa học xã hội, nhân văn, nhất là các môn học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Tổ chức thực hiện đề án “Một số biện pháp nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy và học tập các bộ môn khoa học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh” trong các trường ĐH, CĐ đã được thu tướng chính phủ phê duyệt tại quyết định 494/NĐ-TTg/2002 ngày 24/6/2002 của thủ tướng chính phủ. Thông qua đó để nâng cao nhận thức về chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, trang bị hệ thống chính trị, quan điểm đường lối của đảng và nhà nước góp phần liên hệ vận dụng vào thực tiễn của mỗi người. Đưa vao thi tốt nghiệp môn Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sinh viên tốt nghiệp năm 2004. Tiếp tục thực hiên chỉ thị 34/CT-TW ngày 30/5/1998 của bộ chính trị về “tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức đảng, đồn thể quần chúng và công tác đang trong trường học” để đẩy mạnh hơn nữa công tác phát triển đảng trong sinh viên, đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của tình hình mới; tổ chức nghiên cứu, hội thảo, trao đổi kinh nghiệm, giải quyết những vướng mắc hiện nay để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên rèn luyện, phấn đấu trở thành đảng viên. Các trường ĐH phấn đấu hàng năm đạt tỉ lệ 1%, các trường CĐ đạt mức 0,5% sinh viên phấn đấu trở thành đảng viên. về mặt tổ chức, nên ghép chi bộ sinh viên với chi nộ phòng công tác chính trị, sinh viên để thuận lợi trong sinh hoạt và giúp đỡ. Tăng cường rèn luyện bản lĩnh chính trị và giáo dục tư tưởng cho sinh viên thông qua tổ chức học tập quán triệt các nghị quyết của đảng các chủ chương chính sách của nhà nước, các hoạt động giáo dục truyền thống, các hoạt động “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” và các phong trào, các hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội đưa vào nhà trường. Tăng cường giáo dục đức dục, trí dục, thể dục và mỹ dụcqua công tác văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động nhoại khố. Chương trình hố các hoạt động ngoại khố, phối hợp các lực lượng trong và ngồi nhà trường, tổ chức các hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao phù hợp. Tất cả các trường ĐH, CĐ đều có nhà văn hố hoặc câu lạc bộ văn hố ( có hội trường sinh hoạt và các thiết bị tối thiểu như âm thanh, ánh sáng và người phụ trách), có thư viện (trong đó có phòng đọc cho cán bộ giảng viên và sinh viên). Xây dựng các nhà thi đáu, khu thể thao, văn hó , tổ chức hệ thống các câu lạc bộ phù hợp với định hướng giáo dục tồn diện và phù hợp với nhu cầu hoạt động của tuổi trẻ tương xứng với quy mô, vị trí của nhà trường sao cho tất cả các sinh viên đèu có thể tham gia theo nguyện vọng, sở thích của một loại hình hoạt động nào đó. Có nguồn kinh phí tối thiểu để đảm bảo đủ cho các hoạt động ngoại khố và xã hội hố các phong trào hoạt động của sinh viên. nghiên cứu, đè xuất với nhà nưôccs danh mục và quy định mức kinh phí dành cho hoạt động công tác sinh viên trích từ nguồn ngân sách của nhà nước và nguồn thu học phí của nhà trường để dảm bảo các hoạt doọng văn hố , văn nghệ , TDTH, các hoạt động ngoại khố trong và ngồi nhà trường. Trước mắt, trong khi chờ đợi văn bản của bộ tài chính mỗi trường phấn đấùu dành ít nhất cho mỗi đầu sinh viên 5000đ/tháng cho các hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp. Đòng thời huy động từ các nguồn tự có của nhà trường, đóng góp của mọi người và xã hội hố công tác sinh viên để tổ chức các hoạt động phù hợp với điều kiện và khả năng của các nhà trường ở các khu vực ở các thơì điểm hợp lý. Phát huy vai trò của cán bộ, giảng viên trong quá trình giáo dục sinh viên. Để có thể phát huy vai trò của cán bộ giảng viên trong quá trình giáo dục đào tạo, ngồi việc đổi mới chương trình nội dung, phương pháp giảng dạy, còn cần quán triệt hơn nữa yêu cầu về “đạo đức nhà giáo” cho tất cả cán bộ giảng viên trong trường.tiếp tục đẩy mạnh phong trào “kỉ cương-tình thương-trách nhiệm” để phát huy vai trò trách nhiệm gương mẫu của cán bộ giảng viên đối với sinh viên. củng cố hệ thống giáo viên chủ nhiệm, cố vấn học tập, quản lý công tác sinh viên, đảm bano 100% các trường có quy định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi, của bộ phận công tác sinh viên. quy định trách nhiệm cụ thể cho cán bộ giảng viên của trường trong việc tham gia giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên và coi đó là một trong những nôị dung để đánh giá cán bộ công chức hàng năm. Về học tập và nghiên cứu khoa học, các trường tăng cường đổi mới nội dung, chương trình theo hướng hiện đại hố. Chú trọng đổi mới phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của sinh viên, coi trọng thức hành, thực nghiệm, ngoại khố, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét, học vẹt học chay. Đổi mới và tổ chức thực hiện nghiêm minh chế độ thi, kiểm tra. Tăng nguồn tín dụng học tập cho sinh viên. Tăng cường các điều kiện, khuyến khích sinh viên tích cực học tập và NCKH cụ thể là : Đổi mới phương pháp dạy và học: phát động phong trào đổi mới phương pháp dạy và học trong tất cả các trường theo hướng phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự đào tạo của sinh viên. kèm theo đó có những quy định cụ thể, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện của mỗi nhà trường. Đảm bảo cho sinh viên được tiếp cận với phương pháp dạy và học tiên tiến, đặc biệt đối với sinh viên những năm đầu. Tổ chức hội thảo về đổi mới phương pháp dạy và học theo các ngành hoặc khu vực các trường đại học, cao đẳng và tổng kết ở cấp tồn quốc. Tăng cường đầu tư và hướng dẫn sử dụng có hiệu quả tài liệu, sách báo, thiết bị cơ sở vật chất của nhà trường. Đẩy mạnh công tác tổng kết , biểu dương khen thưởng sinh viên xuất sắc, sinh viên đạt kết quả cao trong thi olympic các môn học và nghiên cứu khoa học nhằm thúc đẩy mạnh mẽ phong trào thi đua học tập và NCKH trong sinh viên. tổ chức định kì hội nghị tuyên dương sinh viên xuất sắc tồn quốc 3 năm 1 lần, duy trì thường xuyên hội nghị tuyên dương sinh viên giỏi hàng năm ở cấp trường. Triển khai thực hiện quyết định của thủ tướng chính phủ về chế độ khen thưởng đối với HSSV đạt giải trong các kì thi học sinh giỏi olympic các môn học quốc gia và quốc tế và quỹ khen thưởng của chủ tịch nước đối với học sinh, sinh viên xuất sắc, thực hiện việc ưu tiên chon đi học ĐH, CĐ ở nước ngồi bằng kinh phí của nhà nước dối với những sinh viên đạt giải cao trong olympic các môn học quốc gia, quốc tế và trong NCKH nhằm động viên khuyến khích hơn nữa đối với những sinh viên tài năng có nhiều triển vọng trong tương lai. Tăng cường hơn nữa việc đàu tư xây dựng cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hố nhà trường về các điều kiện: lớp học, sân bãi tập, phòng thí nghiệm, máy tính nối mạng internet, các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập và nghiên cứu khoa học của giảng viên và sinh viên. Đồng thời đẩy mạnh các hoạt động xã hội hố, thu hút thêm các nguồn lực tạo điều kiện khuyến khích sinh viên tích cực học tập nghiên cứu khoa học và tham gia các giải sáng tạo kĩ thuật trong nước và quốc tế. phối hợp chặt chẽ với ngân hàng công thương việt nam, ngân hàng chính sách trong việc tăng cường tín dụng học tập cho sinh viên, chỉ đạo, hướng dẫn các trường triển khai quỹ tín dụng đào tạo mới. Đẩy mạnh công tác thu hồi vốn vay để thực hiện quay vòng quỹ tín dụng đào tạo giúp sinh viên nghèo có thêm điều kiện học tập.phối hợp với các tổ chức bảo hiểm vận động sinh viên tham gia bảo hiểm y tế và bảo hiểm thân thể đạt tỉ lệ cao. Công tác sinh viên nội , ngoại trú Đảng và nhà nước chủ trương triển khai nhanh việc xây dựng KTX cho sinh viên học sinh. Tuy nhiên trước mắt các trường chủ động tập trung giải quyết, phấn đấu đến năm 2005 không còn KTX nhà cấp 4 và đảm bảo chỗ ở nội trú tăng 20% sinh viên so với hiện nay. Cải tạo KTX cũ theo hướng phòng ở có khu vệ sinh khép kín. Bảo đảm 100% các phòng ở của sinh viên được gắn đồng hồ điện và nước. Đẩy mạnh mô hình xã hội hố nhà ở sinh viên: bằng cách huy động các cơ quan , tổ chức trong và ngồi nước tài trợ xây dựng KTX cho sinh viên. Đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng các khu nhà ở sinh viên tại hai thành phố lớn Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh … Thực hiện 100% các trường có nhà ăn sinh viên và được quản lý theo cơ chế mới để thu hút ít nhất được 50% sinh viên ăn tại nhà ăn của trường, hạn chế tình trạng sinh viên phải ra ăn ở các quán ngồi trường. Nhà trường phối hợp chặt chẽ với các tổ chức đồn thể xã hội để tạo điều kiện tốt nhất cho việc duy trì hoạt động của nhà ăn sinh viên. Có chương trình riêng đầu tư xây dựng nhà ăn sinh viên trong các nhà trường. Triển khai thực hiện quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú ban hành kèm theo quyết định số 43/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 22/10/2002 và quyết định về việc sửa đổi, bổ sung một số điẻm trong quy chế công tác học sinh, sinh viên nội trú trong các trường ĐH, CĐ, THCN và dạy nghề số 41/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 18/10/2002 của bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo. Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp với công an và chính quyền địa phương nơi sinh viên trọ học, thông qua việc triển khai thực hiện kế hoạch liên tịch 03/KHCT/CA-GD&ĐT ngày 29/6/2001 giữa bộ GD&ĐT và bộ công an về việc phối hợp phòng, chống ma tuý trong học sinh sinh viên ngoại trú, cố gắng tạo ra được một sự chuyển biến mới về mặt công tác này. Ơû một số thành phố , thị xã lớn cần có quy chế quản lý học sinh sinh viên ngoại trú do UBND thành phố , thị xã chỉ đạo. Đến năm 2005, về cơ bản các trường không có sinh viên sử dụng ma tuý. Chương trình phối hợp với cán bộ, ngành, địa phương. Tiếp tục thực hiện tốt chương trình phối hợp giữa BGD&ĐT với bộ công an; giữa BGD&ĐT với UBND các thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các địa phương khác để bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, thực hiện việc phòng chống và đẩy lùi các tệ nạn xã hội trong nhà trường, thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của luật giao thông đường bộ. Kiên quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch, giữ vững an ninh chính trị trong trường học. Phối hợp với bộ công an trong các chương trình quản lý sinh viên, đảm bảo an ninh trật tự trường học, phòng chống ma tuý, tội phạm ngăn chặn các hoạt động của lực lượng phản động chống phá đường lối, quan điểm của đảng, nhà nước. Phối hợp với bộ văn hố thống tin trong việc thực hiện cuộc vận động “tồn dân đồn kết xây dựng đời sống văn hố trong trường học”, cac hoạt động văn hố văn nghệ, giáo dục truyền thống dân tộc, giữ gìn bản sắc văn hố dân tộc, tạo chuyển biến về quản lý, cơ sở vật chất và trong hoạt động của sinh viên. Phối hợp với bộ tài chính, bộ nội vụ, bộ lao động, thương binh và xã hội giải quyết các chế độ chính sách có liên quan đến công tác sinh viên. Phối hợp với UBTDTT tổ chức các hoạt động thể dục thể thao trong sinh viên từ cơ sở trường đến cấp tồn quốc. Tổ chức tổng kết đánh giá 5 năm thực hiện chương trình phối hợp với UBND thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh về phòng chống ma tuý và tội phạm trong nhà trường và công tác quản lí sinh viên ngoại trú. Qua đó rút ra được các kinh nghiệm cũng như đề ra được các giải pháp hiệu quả cao trong thời gian tới. Đối với các tỉnh thành phố có từ 2 trường ĐH, CĐ trở lên, các trường trong địa bàn báo cáo UBND tỉnh có văn bản chỉ đạo phối hợp cùng tham gí quản lí sinh viên ngoại trú. Duy trì thường xuyên việc tổ chức giao ban công tác sinh viên giữa các trường của một số tỉnh, thành phố có nhiều trường ĐH, CĐ đẻ kịp thời nắm bắt tình hình và đề ra chương trình phối hợp có hiệu qủa giữa các trường với các lực lượng trên địa bàn trong công tác sinh viên. Phối hợp với đồn thanh niên CSHCM, hội SVVN Đẩy mạnh hơn nữa công tác đồn thanh niên, hội sinh viên trong nhà trường. Tạo điều kiện và cơ chế cho các tổ chức đồn, hội hoạt đọng nhằm thu hút thanh niên sinh viên vào các hoạt động chính trị tư tưởng, cố gắng vươn lên trong học tập và nghiên cứu khoa học; tích cực tham gia hoạt độïng phòng chống tệ nạn xã hội, trước mắt tập trung giải quyết một số việc sau: Ký kết nghị quyết liên tich giữa BGD&ĐT với trung ương đồn TNCSHCM về tăng cường công tác học sinh, sinh viên và xây dựng đồn, hội, đội trong trường học giai đoạn 2003-2007; tập trung vào 4 nội dung chính: Giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên học sinh, sinh viên. Tổ chức phong trào “thi đua học tập, tiến quân vào khoa học công nghệ xung kích đi đầu xây dựng xã hội học tập và tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng” trong nhà trường. Phối hợp thực hiện chính sách và công tác học sinh,sinh viên. Tăng cường hỗ trợ xây dựng, củng cố tổ chức đồn TNCSHCM, hội LHTN, hội SVVN, đội TNTP HCM trong trường học. Phối hợp với TW đồn và các cơ quan có liên quan trong việc nghiên cứu đề xuất với nhà nước một số chính sách nhàm động viên khuyến khích hơn nữa đội ngũ cán bộ cơ sở làm công tác đồn, hội trong nhà trường. phối hợp tổ chức phong trào thanh niên sinh viên tình nguyện hàng năm vào dịp hè và phong trào sinh viên tốt nghiệp tình nguyện về công tác tại các vùng khó khăn. 6. Hướng nghiệp và tư vấn việc làm của sinh viên. Khuyến khích năng lực tự học, tự tu dưỡng, tự tạo việc làm của sinh viên. đồng thời nghiên cứu xây dựng đề án về hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ra trường. Làm rõ mối quan hệ giưa quyền và nghĩa vụ của người được đào tạo trong việc chấp hành sự phân công của nhà nước. Đề xuất với nhà nước có quy định về nghĩa vụ của các cơ sở, tố chức, cá nhân sử dụng nhân lực đã qua đào tạo. Phấn đấu đạt 100% các trường ĐH, CĐ nghiên cứu xây dựng bộ phận chuyên trách tư vấn nghề nghiệp và vịêc làm sinh viên tốt nghiệp. Tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, cung cấp tài liệu và một số phương tiện cần thiết ( thông qua chương trình, dự án nâng cao chất lượng đào tạo đại học) tạo điều kiện cho bộ phận tư vấn nghề nghiệp và việc làm sinh viên ở các trường hoạt động có hiệu quả phục vụ công tác điều chỉnh và lập kế hoạch đào tạo hàng năm của các trường và đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực đã qua đào tạo cho xã hội phù hợp với cơ chế mới. Xã hội hố việc tư vấn nghề nghiệp và việc làm cho sinh viên: phối hợp với các tổ chức, đồn thể, doanh nghiệp, cá nhân để mở rộng các hoạt động tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên. Thu thập và tổ chức thông tin 2 chiều giữa đào tạo trong nhà trường với các nơi sử dụng sinh viên tốt nghiệp. Tổ chức tham quan,học tập, tập huấn, trao đổi kinh nghiệm với nước ngồi trong khu vực và quốc tế để nâng cao hiêu quả đào tạo và sử dụng sinh viên tốt nghiệp trong nước và quốc tế. Chương III: NGUYÊN NHÂN VÀ ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN I. NGUYÊN NHÂN TỒN TẠI – HẠN CHẾ Đánh giá chung về công tác quản lý học sinh, sinh viên trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2 những năm vừa qua đã có nhiều nỗ lực, cố gắng khắc phục khó khăn, tích cực chủ động trong thực hiện nhiệm vụ được giao, đã tổ chức và quản lý tình hình học sinh, sinh viên ổn định và có chiều hướng phát triển. Bên cạnh đó cũng còn những tồn tại, hạn chế cần có những định hướng và biện pháp khắc phục. Những nguyên nhân tồn tại, hạn chế đó là: 1- Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức lối sống học sinh, sinh viên chưa trở thành mối quan tâm hàng đầu, thường xuyên, liên tục của Cấp ủy Đảng, Lãnh đạo nhà trường nên có tạo được chuyển biến nhưng chưa thật đi vào chiều sâu, phương thức nặng về bề nổi, chưa sát thực tiễn đời sống Học sinh, sinh viên. 2- Công tác quản lý học sinh, sinh viên chưa thực sự được coi trọng trong tồn bộ hoạt động giáo dục và đào tạo của nhà trường, có lúc biểu hiện khốn trắng cho bộ phận quản lý sinh viên nên chưa có được các biện pháp, giải pháp đổi mới nâng cao hiệu quả, thường coi nặng công tác đào tạo mà chưa coi trọng công tác giáo dục tồn diện. Đội ngũ giáo viên chính trị hạn chế cả số lượng và năng lực, đội ngũ giáo viên chủ nhiệm chưa được bồi dưỡng về phương pháp quản lya giáo dục. 3- Thiếu đội ngũ cán bộ quản lý công tác học sinh, sinh viên, thiếu cơ sở vật chất và kinh phí để thực hiện như chưa có nhà văn hóa, nhà ăn, biên chế hạn hẹp, hoạt động ngồi giờ hành chính nhiều, tiền lương và các khoản thu nhập cho cán bộ, nhân viên phòng CTCT – QLSV thấp ảnh hưởng một phần đến hiệu quả công việc. 4- Quá trình phát triển kinh tế thị trường và hội nhập có những mặt trái, những yếu tố tiêu cực xã hội, hối lộ, tham nhũng tác động đến quá trình tu dưỡng, rèn luyện, học tập, sinh hoạt đời sống của một bộ phận sinh viên, làm xấu đi quan hệ thầy trò, bạn bè, làm giảm hiệu quả của công tác giáo dục và ý chí phấn đấu. 5- Các cơ chế chính sách của nhà nước đối với đặc thù đào tạo và lao động ngành sư phạm còn thiếu và chưa đồng bộ, chưa bổ xung điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự phát triển kinh tế – xã hội của đất nước như chế độ học phí, học bổng. Một số quy chế chuyên môn của ngành giáo dục đối với trường đào tạo chưa đồng bộ như các quy chế đào tạo, quy chế rèn luyện... II. ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁI CẢI TIẾN 1. Đặc điểm, tình hình chung + Thế kỷ XXI tiếp tục có nhiều biến đổi. Tri thức có vai trò ngày càng nổi bật trong quá trình phát triển xã hội. Tồn cầu hố là một xu thế khách quan, lôi cuốn ngày càng nhiều nước tham gia, vừa có mặt tích cực , vừa có mặt tiêu cực, vừa có hợp tác, vừa có đấu tranh. Cạnh tranh kinh tế giữa các quốc gia sẽ ngày càng quyết liệt. KH-CN trở thành động lực cơ bản của sự phát triển KT - XH. Giáo dục là nền tảng của sự phát triển KH - CN và phát triển nguồn lực của xã hội hiện đại, đóng vai trò chủ yếu trong việc nâng cao ý thức dân tộc và năng lực các thế hệ trẻ. Các phương tiện truyền thông, viễn thông, internet tạo thận lợi cho giao lưu và hội nhập văn hố, đồng thời cũng đang diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt để duy trì và bảo tồn bản sắc văn hố dân tộc. + Đất nước ta sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ X và 20 năm đổi mới đã và đang có vị thế mới về chính trị – kinh tế trong khu vực và thế giới, có cơ hội và điều kiện để phát huy nội lực và lợi thế so sánh, tranh thủ ngoại lực để phát triển và hội nhập quốc tế, đồng thời cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, nguy cơ nếu chúng ta không nhanh chóng vươn lên thì sẽ càng tụt hậu xa hơn. + Nhà trường từ chỗ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội và gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học và ứng dụng; nhà giáo từ chỗ chỉ truyền đạt kiến thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin có hệ thống, có tư duy phân tích và tổng hợp. Chính vì vậy đổi mới giáo dục đang diễn ra trên quy mô tồn cầu. Người ta quan tâm hơn đến chất lượng giáo dục, đến nhân cách người học, đến cách tổ chức quá trình giáo dục và hệ thống giáo dục. Giáo dục Việt Nam tiếp tục thực hiện sự đổi mới với mức độ quy mô hơn, sâu sắc hơn, tồn diện hơn trên các phương diện: mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục, quản lý giáo dục, phát triển mạng lưới trường lớp, hồn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục, tăng cường xã hội hóa giáo dục để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên trong học tập, nghiên cứu khoa học, phát huy tài năng. Đất nước đang trong quá trình hội nhập mạnh mẽ, các ngành nghề mới cần sử dụng lao động có trình độ cao, hiện đại và đó chính là thời cơ cho sinh viên Việt Nam, nhưng cũng là yêu cầu, áp lực đối với ngành giáo dục và sinh viên trong quá trình học tập nâng cao kiến thức, kỹ năng để hội nhập. Nhu cầu học tập tăng lên, việc lựa chọn ngành nghề, động cơ học tập , các quan hệ trong nhà trường và ngồi xã hội có những thay đổi theo định hướng của Nhà nước phục vụ cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa những năm sắp tới. 2. Dự báo về tình hình nhà trường trong thời gian tới. + Số lượng học sinh, sinh viên sẽ tiếp tục tăng, tỉ lệ tăng 10 - 15% /hàng năm; năm 2010 có khoảng 5.500 sinh viên và 250 giảng viên. Cơ sở vật chất được mở rộng, nâng cấp, khu nội trú KTX đạt 2.000 chỗ ở. Cùng với việc đổi tên trường cho phù hợp với nhiệm vụ mới sẽ có thêm các ngành nghề đào tạo mới ngồi sư phạm, loại hình đào tạo đa dạng, đặc biệt loại hình đào tạo không chính quy, liên thông giữa các bậc học sẽ thu hút lực lượng đông đảo học sinh, sinh viên đến trường học tập. + Là một trường trực thuộc Bộ ở khu vực miền Trung, Cơ cấu sinh viên có sự thay đổi, tỉ lệ sinh viên từ nông thôn và miền núi, vùng sâu, vùng xa tăng cao hơn. + Đại đa số học sinh, sinh viên tích cực, chủ động trong học tập, trang bị thêm ngoại ngữ, tin học, kinh nghiệm thực tế để có thể đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cao trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập kinh tế quốc tế. Phương thức đào tạo có những thay đổi như học tập trung, học từng giai đoạn, đào tạo từ xa, đào tạo tín chỉ. Chất lượng sinh viên ngày càng cao, có sức khỏe, trí tuệ và khả năng chuyên môn tiếp cận với những tri thức tiên tiến quốc tế. + Trong rèn luyện, sinh viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức phấn đấu vào Đồn và đứng trong hàng ngũ của Đảng; sinh viên ngày càng tin tưởng hơn vào đừng lối đổi mới, phát triển đất nước mà Đảng và Nhà nước ta đang thực hiện. + Tính tích cực chính trị xã hội của sinh viên được phát huy, tuy nhiên những yếu tố tiêu cực vẫn tồn tại đan xen và trong sinh viên cũng vẫn sẽ có cuộc đấu tranh gay gắt giữa cái tích cực và cái tiêu cực. 3. Đề xuất những biện pháp cải tiến công tác quản lý sinh viên Căn cứ đặc điển tình hình, điều kiện cụ thể, những ưu điểm – hạn chế tồn tại trong thời gian vừa qua, trường cần tập trung thực hiện một số nhiệm vụ trọng tâm của chương trình công tác quản lý học sinh, sinh viên trong thời gian tới: 1/. Thực hiện giáo dục tồn diện, chú trọng giáo dục tư tưởng – chính trị, nhân cách, đạo đức, lối sống nhằm hình thành trong sinh viên tinh thần yêu nước, yêu quê hương, yêu gia đình và tinh thần tự tôn dân tộc, lí tưởng xã hội chủ nghĩa, lòng nhân ái, ý thức tôn trọng pháp luật, tinh thần hiếu học, chí tiến thủ lập thân lập nghiệp. 1.1. Điều chỉnh, bổ xung, cụ thể hóa nội dung và phương pháp đánh giá trong thực hiện Quy chế đào tạo, quy chế rèn luyện phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống của học sinh, sinh viên, áp dụng cả hệ chính quy và không chính quy, tạo ra được một bước chuyển quan trọng trong phong trào thi đua “ Học tập tốt, rèn luyện tốt”, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo ở nhà trường. 1.2. Nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập các môn khoa học xã hội, nhân văn, nhất là các môn học Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh. Thông qua đó để nâng cao nhận thức chính trị, nắm được quan điểm đường lối của Đảng, Nhà nước, của ngành góp phần liên hệ vận dụng vào thực tiễn của mỗi học sinh, sinh viên. 1.3. Thực hiện nghiêm túc chỉ thị 34/CT-TW ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị về “tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng và công tác Đảng trong trường học”, đẩy mạnh công tác phát triển Đảng trong sinh viên, tổ chức học tập và trao đổi kinh nghiệm, giải quyết những vướng mắc hiện nay để tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên rèn luyện, phấn đấu trở thành Đảng viên hàng năm đạt tỉ lệ 0,5% sinh viên. Nâng cao chất lượng hoạt động của chi bộ Phòng Công tác chính trị - sinh viên trong công tác phát triển Đảng học sinh, sinh viên. 1.4. Tổ chức tốt “ Tuần giáo dục công dân” và sinh hoạt chính trị đầu năm, học tập, quán triệt nghị quyết đại hội X của Đảng, các chính sách của nhà nước, các hoạt động giáo dục truyền thống “Đền ơn đáp nghĩa”, “Uống nước nhớ nguồn” và các phong trào, các hoạt động của các tổ chức chính trị xã hội trong nhà trường. 1.5. Tăng cường giáo dục đức dục, trí dục, thể dục và mỹ dục thông qua phong trào văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao và các hoạt động ngoại khố. - Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị âm thanh, ánh sáng, thư viện. Sửa chữa, nâng cấp khu thể thao, hội trường lớn, sân khấu, hệ thống phát thanh, truyền hình, xây dựng các câu lạc bộ phù hợp với định hướng giáo dục tồn diện và phù hợp với nhu cầu hoạt động của tuổi trẻ thu hút sinh viên có thể tham gia theo nguyện vọng, sở thích của một loại hình hoạt động nào đó. - Sử dụng đúng mục đích, có hiệu quả nguồn kinh phí hoạt động phong trào. Nhà trường có định mức kinh phí cho hoạt động công tác sinh viên trích từ nguồn ngân sách để bảo đảm các hoạt động ngoại khố trong và ngồi nhà trường ổn định. - Phát huy vai trò của cán bộ, giảng viên, đặc biệt là đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong quá trình giáo dục sinh viên. Cán bộ giảng viên cần quán triệt yêu cầu về “đạo đức nhà giáo”, đẩy mạnh phong trào “kỉ cương – tình thương – trách nhiệm”. Cần có quy định cụ thể về trách nhiệm, nghĩa vụ quyền lợi của bộ phận quản lý sinh viên, giáo viên chủ nhiệm. Quy định trách nhiệm của cán bộ giảng viên trong việc tham gia công tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho học sinh, sinh viên và coi đó là một nội dung để đánh giá cán bộ công chức hàng năm. 2/ Về học tập, nghiên cứu khoa học và nghiệp vụ sư phạm: Tăng cường đổi mới nội dung, chương trình, phương pháp dạy và học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự học của học sinh, sinh viên, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khố. Đổi mới và thực hiện nghiêm minh công tác tổ chức thi cử. Tăng cường các điều kiện, khuyến khích sinh viên tích cực học tập, NCKH và thực hành nghiệp vụ. 2.1. Đổi mới phương pháp dạy và học với những quy định cụ thể, có hiệu quả, phù hợp với điều kiện nhà trường, sinh viên được tiếp cận với phương pháp dạy và học tiên tiến, duy trì và cải tiến hội nghị phương pháp học tập đầu năm, nhất là sinh viên năm thứ nhất đạt hiệu quả thiết thực. 2.2. Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập và NCKH trong sinh viên. Tổ chức hội nghị tuyên dương học sinh, sinh viên giỏi hàng năm, tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia các kỳ thi Olympic, thi nghiệp vụ sư phạm các cấp. 2.3. Tăng cường đầu tư và sử dụng có hiệu quả cơ sở vật chất và từng bước hiện đại hóa lớp học, phòng thí nghiệm, tài liệu, giáo trình, máy tính nối mạng internet, các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy học tập và nghiên cứu khoa học. 3/ Về thực hiện các chế độ chính sách đối với học sinh, sinh viên. 3.1- Thực hiện đúng các chế độ chính sách nhà nước. Công khai, công bằng, minh bạch các quy định về điểm rèn luyện, tiêu chuẩn phân loại lớp, phân loại sinh viên, các danh hiệu thi đua làm mục tiêu cho học sinh, sinh viên phấn đấu trong học tập – rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiêp. 3.2- Có chính sách khuyến khích, động viên học sinh, sinh viên học tập – rèn luyện tốt, xây dựng quy định hỗ trợ sinh viên thực hành, thực tập sư phạm, nghiên cứu khoa học, biểu dương, khen thưởng, cấp học bổng khuyến khích học tập – rèn luyện đối với học sinh, sinh viên đạt kết quả cao. 3.3- Phối hợp với ngân hàng, các tổ chức chính trị – xã hội trong thực hiện quỹ tín dụng đào tạo, tài trợ học bổng. Vận động 70 – 80% sinh viên tham gia bảo hiểm. 4/ Công tác quản lý học sinh, sinh viên nội trú, ngoại trú. 4.1. Đẩy nhanh tiến độ các dự án xây dựng nhà ký túc xá sinh viên. Cải tạo cảnh quan, môi trường và các điều kiện bảo đảm đời sống tinh thần, sinh hoạt khu nội trú sinh viên. Xây dựng tổ chức và biên chế Ban quản lý ký túc xá sinh viên đủ số lượng và có năng lực quản lý theo quy chế học sinh, sinh viên nội trú của Bộ GD&ĐT. 4.2. Kiến nghị các cấp sớm xây dựng nhà ăn sinh viên và được quản lý theo cơ chế đấu thầu để thu hút khoảng 30 – 40% sinh viên ăn tại nhà ăn của trường nhằm hạn chế sinh viên phải ra ăn ở các quán ngồi trường. 4.3. Thực hiện nghiêm túc quy chế công tác học sinh, sinh viên ngoại trú. Tăng cường hơn nữa công tác phối hợp với công an và chính quyền địa phương nơi sinh viên trọ học, thực hiện kế hoạch liên tịch 03/KHCT/CA-GD&ĐT về việc phối hợp phòng, chống ma tuý, tệ nạn xã hội, tội phạm trong học sinh sinh viên ngoại trú 5/. Công tác bảo đảm giữ gìn an ninh, trật tự nhà trường. 5.1. Chủ động phối hợp với công an và địa phương trong chương trình quản lý sinh viên để bảo đảm an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, phòng chống các tệ nạn xã hội, thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, pháp lệnh tôn giáo. Kiên quyết đấu tranh chống âm mưu “diễn biến hồ bình”, giữ vững an ninh chính trị nhà trường. 5.2. Duy trì thường xuyên việc tổ chức giao ban công tác học sinh, sinh viên để kịp thời nắm bắt tình hình và phối hợp giữa nhà trường với các lực lượng, các chủ hộ có sinh viên ở trọ trên địa bàn trong công tác quản lý, giáo dục học sinh, sinh viên . 6/ Tổ chức Phối hợp với Đồn thanh niên CS HCM, hội sinh viên VN 6.1. Củng cố tổ chức Đồn thanh niên, Hội sinh viên trong nhà trường nhằm thu hút thanh niên học sinh, sinh viên vào các hoạt động chính trị tư tưởng, vươn lên trong học tập làm chủ khoa học; tích cực tham gia các hoạt độïng xã hội, phòng chống tệ nạn xã hội, giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho thanh niên HSSV. 6.2. Tổ chức phong trào “thi đua học tập, tiến quân vào khoa học công nghệ xung kích đi đầu xây dựng xã hội học tập và tình nguyện vì cuộc sống cộng đồng” trong phong trào thanh niên sinh viên tình nguyện vào dịp hè và phong trào sinh viên tốt nghiệp tình nguyện về công tác tại các vùng khó khăn. 7/. Hướng nghiệp và tư vấn việc làm của sinh viên. Xây dựng đề án về hướng nghiệp và tư vấn việc làm cho sinh viên tốt nghiệp ra trường. Có hướng dẫn, tư vấn tự tạo việc làm cho sinh viên ngành mầm non. Đề xuất tổ chức bộ phận tư vấn nghề nghiệp và việc làm hoạt động có hiệu quả phục vụ công tác điều chỉnh và lập kế hoạch đào tạo hàng năm của trường và đáp ứng yêu cầu cung cấp nguồn nhân lực đã qua đào tạo cho xã hội. Tổ chức thu nhận thông tin hai chiều giữa nhà trường với các cơ sở, địa phương sử dụng sinh viên được nhà trường đào tạo. PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I/- KẾT LUẬN : Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững của đất nước. Hệ thống giáo dục có trọng trách đào tạo độ ngũ cán bộ đủ khả năng tiếp cận với kĩ thuật, công nghệ tiên tiến hiện đại, đủ sức cạnh tranh trên thị trường sức lao động trong khu vực và thế giới. Bên cạnh việc đổi mới mục tiêu, chương trình, phương pháp đào tạo cần tăng cường giáo dục học sinh, sinh viên về trách nhiệm công dân, bồi dữơng thế giới quan khoa học, lòng yêu nước, ý chí vươn lên, lập thân, lập nghiệp, vì tương lai của bản thân và tiền đồ của đất nước, sẵn sàng góp phần vào công cuộc đổi mới, CNH – HĐH đất nước thế kỷ XXI vì mục tiêu: dân giàu nước mạnh và xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục truyền thống cho học sinh, sinh viên tại trường đào tạo phải được coi là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu với nhiều chủ trương và biện pháp tích cực, phù hợp nhằm hạn chế những tiêu cực, các tệ nạn xã hội xâm nhập vào học sinh, sinh viên và học đường, làm cho đội ngũ học sinh, sinh viên nhận thức được đầy đủ nghĩa vụ và trách nhiệm cống hiến, tích cực trong học tập và rèn luyện, có ý thức đầy đủ để chuẩn bị cho ngày mai lập nghiệp. Để phấn đấu đạt được các mục tiêu trong giáo dục và đào tạo ngày nay, công tác quản lý học sinh, sinh viên cần được đặt đúng vị trí trong nhà trường đào tạo. Từ đó có chủ trương, biện pháp kiện tồn tổ chức, tuyển chọn cán bộ đủ năng lực, có phẩm chất và trách nhiệm, tạo các điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quản lý học sinh sinh viên đạt hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của mỗi nhà trường. Công tác quản lý học sinh, sinh viên Trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2 trong những năm qua đã đạt được những thành tích đáng khích lệ, là một trong những đơn vị của nhà trường luôn đạt danh hiệu lao động tiên tiến, chi bộ Đảng trong sạch vững mạnh. Để đáp ứng công tác quản lý học sinh, sinh viên và yêu cầu, nhiệm vụ phát triển nhà trường trong thời gian tới cần có sự đầu tư đúng mức về con người và điều kiện làm việc thông qua tổng kết 20 năm xây dựng và phát triển nhà trường, xây dựng những giải pháp đồng bộ về công tác học sinh sinh viên để đưa nhà trường phát triển. II/- ĐỀ XUẤT - KIẾN NGHỊ : 1/ Bộ Giáo dục và Đào tạo cần có sự thống nhất về chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức và biên chế của phòng Công tác chính trị – Quản lý sinh viên của các trường trực thuộc Bộ ( Biên chế về số lượng cán bộ, sinh viên , đặc thù nghề nghiệp...) - Có quy định về định mức kinh phí cho hoạt động giáo dục chính trị tư tưởng và các phong trào văn thể mỹ để trường chủ động điều phối hoạt động được tốt hơn. - Có chế độ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và tham quan, học tập nâng cao trình độ cho đội ngũ làm công tác quản lý học sinh, sinh viên. 2/- Trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2 cần tăng cường trang thiết bị, phương tiện dạy học hiện đại, các phòng chuyên dụng nhằm phát triển kỹ năng thực hành của sinh viên. Tiếp tục đầu tư nâng cấp các cơ sở phục vụ đời sống vật chất và tinh thần cho học sinh, sinh viên như: nhà văn hóa, nhà ăn, ký túc xá, câu lạc bộ, thư viện; tăng cường phương tiện nghe nhìn cho chương trình khoa học - giáo dục trên truyền hình, truyền thanh, đầu tư sân luyện tập và các dụng cụ thể dục – thể thao để sinh viên có cơ sở rèn luyện thân thể đáp ứng mục tiêu đào tạo con người mới cường tráng về thể chất, sức khoẻ, minh mẫn về trí tuệ, tinh thần, có năng lực phục vụ xã hội mới. - Cần phát huy hơn nữa vai trò của tổ chức Đảng, Đồn, Hội sinh viên… trong công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật, đạo đức, lối sống và tổ chức các hoạt động văn hóa, thể thao, giao lưu, dã ngoại, tham quan học tập với nhiều hình thức hấp dẫn, phù hợp ngành nghề sư phạm nhằm thu hút sinh viên tham gia vào các hoạt động có tổ chức và chuẩn bị hành trang cho sinh viên tự tin bước vào nghề nghiệp. - Cần định hướng lãnh đạo và quan tâm đến công tác phát triển Đảng, đặc biệt là công tác phát triển Đảng trong học sinh, sinh viên - Tuyển chọn và bồi dưỡng đội ngũ làm công tác quản lý sinh viên và giáo viên chủ nhiệm đủ số lượng, có phẩm chất và năng lực hồn thành nhiệm vụ. --------------------------- DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 – Giáo trình đạo đức học – PGS.PTS. Trần Hậu Kiêm – NXB chính trị quốc gia – Hà nội – 1997 2 –Văn hố và lối sống hành trang vào thế kỷ 21 – NXB khoa học xã hội – Hà nội – 1999 3 – Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI – GS.Phạm Minh Hạc – PGS.TS Trần Kiều – NXB chính trị quốc gia – Hà nội 2002 4 – Chỉ thị 34-CT/TW ngày 30/5/1998 của Bộ Chính trị khố VIII về “ Tăng cường công tác chính trị tư tưởng, củng cố tổ chức Đảng, đồn thể quần chúng và công tác phát triển đảng viên trong trường học”. 5 – Nghị quyết Hội nghị lần thứ 9 -BCHTW Đảng khố IX – NXB chính trị quốc gia – Hà nội 2003. 6 – Văn bản pháp luật về quản lý học sinh, sinh viên – Nhà xuất bản chính trị quốc gia – Hà nội 2001 7 – Văn bản Luật giáo dục 2005, các Điều lệ, các Quy chế về công tác quản lý học sinh, sinh viên từ năm 1997 – 2006, Bộ Giáo dục và Đào tạo – Hà nội 2006 8 – Các giáo trình, tài liệu học tập lớp bồi dưỡng Cán bộ quản lý khoa phòng Nha Trang – Khóa học 2005 – 2006, Trường CBQL Giáo dục & Đào tạo II. 9 – Các báo cáo tổng kết, báo cáo chuyên môn – Trường Cao đẳng sư phạm Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2 – Nha Trang từ năm 2002 – 2006. ------------------------------- MỤC LỤC PHẦN I: MỞ ĐẦU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 1. 1. Lý do chọn đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Mục đích nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu. . . . . . . . . . . . . . 5. Phạm vi nghiên cứu đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. 6. Phương pháp nghiên cứu đề tài . . . . . . . . . . . . . . . . PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Chương I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI I/ CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. 1. Lý luận về công tác quản lý . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Công tác quản lý nhà nước . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 5. 3. Công tác quản lý nhà nước về giáo dục . . . . . . . . . . 4. Công tác quản lý của Bộ GD & ĐT. . . . . . . . . . . . . . 5. Công tác quản lý của các trường đào tạo . . . .. . . . . . 6. 6. Công tác quản lý học sinh, sinh viên . . . . . . . . . . . . II/ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA ĐỀ TÀI . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 6. 1. Luật Giáo dục – năm 2005 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Điều lệ trường Cao đẳng - năm 2003 . . . . . . . . . . .. . 3. Quy chế công tác học sinh, sinh viên – năm 2000 . . .7. 4. Quy chế công tác HSSV nội trú – năm 1997 . . . . . . . 8. 5. Quy chế công tác HSSV ngoại trú – năm 2002 . . . . . 9. 6. Quy chế rèn luyện học sinh, sinh viên – năm 2002 . . III/ MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI . . . . . 10. 1. Khái niệm về quản lý . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 2. Khái niệm về đạo đức . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 3. Khái niệm về lối sống . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 4. Công tác học sinh, sinh viên . . . . . . . . . . . . . . . . . . 11. 5. Công tác quản lý học sinh, sinh viên . . . . . . . . . . . . Chương II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HSSV . . . . . . 12. I/ TỔNG QUAN VỀ TRƯỜNG CĐSP NT – MẪU GIÁO TW2 . 1. Đặc điểm, tình hình nhà trường . . . . . . . . . . . . . . . . 12. 2. Tình hình Cán bộ, giáo viên quản lý HSSV . . . . . . 13. 3. Tình hình học sinh, sinh viên . . . . . . . . . . . .. . . . . 15. 4. Những thuận lợi, khó khăn công tác quản lý HSSV. 16. II/ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HS, SINH VIÊN. . 17. 1. Công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống. 2. Công tác tổ chức học tập, NCKH, NV sư phạm . . . . 18. 3. Tổ chức thực hiện các chế độ chính sách . . . . . . . . . 19. 4. Công tác quản lý HSSV nội trú, ngoại trú . . . . . . . . 21. 5. Công tác bảo đảm an ninh trật tự nhà trường . . . . . . 22. 6. Công tác tư vấn việc làm cho HSSV tốt nghiệp. . . . 23. 7. Công tác của Ban chủ nhiệm Học sinh, sinh viên . . 24. Chương III/ NGUYÊN NHÂN và ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CẢI TIẾN I/ NGUYÊN NHÂN NHỮNG TỒN TẠI – HẠN CHẾ . . . . . . . 25. II/ ĐỀ XUẤT NHỮNG BIỆN PHÁP CẢI TIẾN . . . . . . . . . . . 26. 1. Đặc điểm, tình hình chung . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 26. 2. Đặc điểm, tình hình nhà trường trong thời gian tới . . 3. Những biện pháp cải tiến công tác QL HSSV . . . . 27. PHẦN III: KẾT LUẬN, ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . 30. I/ KẾT LUẬN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . I/ ĐỀ XUẤT – KIẾN NGHỊ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 31. 1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo. 2. Đối với Trường CĐSP Nhà trẻ – Mẫu giáo TW2. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . . . . . . . . . 32. MỤC LỤC . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 33 – 34. --------------------------------

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docTạo chuyển biến cơ bản về chất lượng đội ngũ nhà giáo, thực hiện giáo dục toàn diện.doc
Luận văn liên quan