Lý do chon đề tài
- Hiện nay công tác phòng chống ma tuý là vấn đề đặc biệt quan trọng, được nhà nước và xã hội rất quan tâm. Chúng ta biết, tệ nạn ma tuý là hiểm hoạ lớn cho toàn xã hội, gây tác hại về mặt sức khoẻ, làm suy thoái nòi giống, phẩm giá con người, phá vỡ hạnh phúc gia đình, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự an toàn xã hội và an ninh quốc gia. Trong những năm qua, Bộ giáo dục và đào tạo đã chủ trì, phối hợp với lực lượng công an và các ban ngành cơ liên quan, chỉ đạo và triển khai đồng bộ, quyết liệt các chủ trương, biện pháp, trong đó có các hoạt động tuyên truyền phòng chống ma tuý ở tất cả các cấp học, bậc học Tuy nhiên, do tác động của nhiều nguyên nhân nên tình hình học sinh, sinh viên liên quan đến ma tuý vẫn còn diễn biến phức tạp và gia tăng.
- Điều nguy hiểm nhất là ma tuý đang nhằm vào thanh niên Việt Nam để lôi kéo, đầu độc họ trở thành con nghiện “chung thân”. Trong ba năm trở lại đây(2005- 2007), đối tượng nghiện ma tuý đang có xu hướng “trẻ hoá” ngày càng nhiều, trong số đó, học sinh, sinh viên chiếm tới 53.82%. Hậu quả đáng lo ngại là người nghiện ma tuý ở độ tuổi từ 18 đến 30 chiếm đến gần 66%. Nguy hiểm hơn, số sinh viên nghiên ma tuý đã tăng từ 28% (năm1995) lên 40.5% (năm 2007).
- Sinh viên đã và đang là nạn nhân chính của tệ nạn này, đã có nhiều nỗ lực trong việc tổ chức các hoạt động phòng chống ma tuý trong học sinh, sinh viên, trong đó công tác truyền thông, giáo dục luôn được coi là nhiệm vụ hàng đầu, thông qua hoạt động này, giúp cho thanh niên nhận biết được “kẻ thù” và những nguy cơ, có thể trang bị cho họ những kiến thức, kỹ năng để họ tự ra quyết định cho chính bản thân mình về việc phòng và chống tệ nạn ma tuý có hiệu quả.
- Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi đã chọn đề tài “Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng với hoạt động phòng chống ma tuý” , làm khoá luận tốt nghiệp của mình. Qua đó, tìm hiểu thái độ của sinh viên với hoạt động PCMT và đưa ra một số kiến nghị để hoạt động này ngày có hiệu quả.
2. Mục tiêu nghiên cứu
- Khái quát lại những vấn đề lý luận về thái độ, về ma tuý, thái độ của sinh viên với hoạt động PCMT
- Tìm hiểu thái độ của sinh viên với hoạt động phòng chống ma tuý
- Tìm hiểu thái độ của sinh viên xét theo nam- nữ
3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Thái độ của sinh viên trường đại học sư phạm với hoạt động phòng chống ma tuý
- Khách thể nghiên cứu: 250 sinh viên trường Đại học sư phạm- ĐHĐN
- Phương pháp chọn mẫu: chọn ngẫu nhiên
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài được thực hiện trong học kỳ II, năm học 2009 tại trường ĐHSP- ĐHĐN.
4. Gỉa thuyết khoa học
- Đa số sinh viên có thái độ tích cực trong hoạt động phòng chống ma tuý. Một số bạn vẫn chưa nhận thức đúng về các vấn đề có liên quan đến ma tuý. Còn những hành vi thể hiện tính tiêu cực trong hoạt động PCMT
- Thái độ của sinh viên với hoạt động PCMT xét theo nam, nữ nhìn chung là có sự khác nhau.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Xây dựng cơ sở lý luận và làm rõ một số khái niệm cơ bản: khái niệm thái độ, khái niệm sinh viên, khái niệm ma tuý, khái niệm thái độ của sinh viên với hoạt động phòng chống ma tuý
- Tổ chức nghiên cứu cụ thể làm rõ thái độ của sinh viên đối với hoạt động PCMT
- Trên cở sở đó, đưa ra những kiến nghị cần thiết để cho hoạt động PCMT trong sinh viên đạt hiệu quả.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết
- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ
- Phương pháp điều tra bằng Anket
- Phương pháp thống kê toán học
- Phương pháp phỏng vấn
96 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 4742 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với hoạt động phòng chống ma tuý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
XÚC CẢM, TÌNH CẢM.
Xúc cảm, tình cảm có ý nghĩa quan trong với mọi người, nếu xúc cảm
tích cực sẽ thúc ñẩy hành vi cá nhân thực hiện một cách tích cực và có hiệu
quả hơn. Trong ñề tài này, chúng tôi sử dụng ba câu hỏi ñể tìm hiểu thái ñộ,
trong ñó có một câu hỏi mở.
3.2.1. Xúc cảm, tình cảm của sinh viên với hoạt ñộng PCMT do nhà
trường tổ chức
Để tìm hiểu xúc cảm của sinh viên ñối với hoạt ñộng PCMT, chúng tôi
ñưa ra câu hỏi: “Hoạt ñộng PCMT do nhà trường tiến hành, bạn cảm thấy
như thế nào?” và kết quả như sau:
Bảng 3.7. Xúc cảm, tình cảm của sinh viên với hoạt ñộng PCMT do nhà
trường tổ chức
Sinh viên
Tổng mẫu
Nữ Nam
Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Bổ ích vì ñem lại những hiểu
biết nhất ñịnh về ma tuý, vừa tự
bảo vệ mình mà có thể cùng tham
gia với xã hội ñấu tranh với tệ nạn
176 71 80 74.8 96 68.1
64
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy hoạt ñộng PCMT do nhà trường
tiến hành có 71% sinh viên thấy bổ ích vì ít nhất việc tham gia viết bài thi tìm
hiểu cũng ñã ñem lại cho sinh viên những kiến thức nhất ñịnh về ma tuý. Có
thể các hoạt ñộng PCMT nhà trường tổ chức còn ñơn lẻ nhưng sinh viên hãy
tự mình tìm ra những cách phù hợp với ñiều kiện ñể tìm hiểu kỹ hơn về vấn
ñề này.
Có 23.4% sinh viên không thích tham gia vì coi hình thức PCMT là
ñơn giản, không lôi cuốn. Ma túy là tệ nạn nguy hiểm, PCMT là trách nhiệm
của mỗi người, mọi nhà và toàn xã hội. Sinh viên không nên chỉ thụ ñộng
theo kiểu: cái gì lôi cuốn, hấp dẫn thì mới tham gia. Hiểu biết về ma tuý trước
hết là vì chính mình ñể bảo vệ cho chính bản thân, nếu nhiệt tình hơn, tham
gia ñấu tranh bằng những hành ñộng phù hợp cùng xã hội ñể tiến tới ñẩy lùi tệ
nạn này. Việc ñổ lỗi cho vì hình thức không lôi cuốn mà không thấy các hoạt
ñộng này không có ích gì cả, chứng tỏ sinh viên ñang thụ ñộng, thờ ơ với bản
thân.
Vẫn còn 5.7% sinh viên không ñể ý, không quan tâm ñến hoạt ñộng
này vì lý do rất “chính ñáng”: mình không dính dáng ñến ma tuý. Bất cứ ai,
gia ñình nào cũng có thể bị ma tuý tìm ñến, gõ cửa. Nếu chúng ta thờ ơ, vô
trách nhiệm, lơ là, thiếu cảnh giác với loại tệ nạn này, hậu quả ngày càng
không lường hết.
này
b) Không có ích gì cả vì hình thức
tổ chức không phong phú, ña
dạng, không có tác dụng gì cả
58 23.4 21 19.6 37 26.2
c) Không ñể ý các hoạt ñộng ñó vì
mình chẳng dính dáng gì ñến ma
tuý
14 5.6 6 5.6 8 5.7
65
Qua bảng số liệu thấy có sự khác nhau giữa nam và nữ. Tỷ lệ nữ coi
hình thức PCMT do nhà trường tiến hành bổ ích cao hơn nam: 74.8% nữ,
68.1% nam. Nam thường ưa thích các hình thức về “tay chân” hơn như tham
gia diễu hành, cổ ñộng PCMT, xuống các trung tâm cai nghiện ñể tìm hiểu
hơn là việc ngồi viết bài dự thi, có lẽ vì vậy mà tỷ lệ nam cho rằng hình thức
PCMT không bổ ích có tỷ lệ lựa chọn cao hơn bạn nữ. 26.2% nam và 19.6%
nữ.
3.2.2. Xúc cảm, tình cảm của sinh viên khi chứng kiến những hậu quả do
ma tuý gây ra
Được biết, ñược chứng kiến những hậu quả của tệ nạn ma tuý, chính
các bạn liệt kê ñược những hậu quả ấy, thì tình cảm, xúc cảm của các bạn sẽ
như thế nào?, chúng tôi ñưa ra câu hỏi “ Khi chứng kiến những hậu quả tệ nạn
ma tuý gây ra, bạn cảm thấy thế nào?”, và thu ñược kết quả sau:
Bảng 3.8. Xúc cảm, tình cảm của sinh viên khi chứng kiến những hậu quả do
ma tuý gây ra
Sinh viên
Tổng mẫu
Nữ Nam
Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Lo lắng, sợ hãi nhưng không
làm gì cả.
97 39.1 42 39.2 55 39
b) Mình cần phải có những hành
ñộng tích cực, cụ thể ñể cùng với
xã hội chung tay ñẩy lùi tệ nạn
này.
126 50.8 54 50.5 72 51.1
c) Không có xúc cảm gì cả vì ñó là
việc của họ, ai làm người ấy chịu.
25 10.1 11 10.3 14 9.9
66
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy khi chứng kiến và biết ñược những
hậu quả do ma tuý gây ra, ña số sinh viên ñều thể hiện xúc cảm, tình cảm tích
cực.
Có 50.8% sinh viên ñã chọn ý kiến là mình cần phải có những hành
ñộng tích cực, cụ thể ñể ñấu tranh phòng chống tệ nạn này. Điều này chứng tỏ
sinh viên ñã có sự ñồng nhất trong nhận thức với xúc cảm, tình cảm của mình.
Các bạn nhận thức ñược những hậu quả ma tuý gây ra, lựa chọn sẽ phải có
những hành ñộng tích cực, phù hợp ñể ñấu tranh với tệ nạn này, xúc cảm ñã
góp phần chi phối ñến hành vi của sinh viên rất nhiều, nhất là ñối với loại tệ
nạn này: tệ nạn ma tuý. Vì trong thức tế, nhiều người vẫn nhận thức ñược, có
xúc cảm tích cực khi chứng kiến hậu quả ma túy gây ra nhưng lại không dám
thể hiện những hành ñộng ñể phòng, chống (có thể một phần do sợ hãi, phần
khác lại không dám vượt lên dư luận, ñịnh kiến của mọi người ñối với những
người nghiện).
Có 39.1% thấy lo lắng, sợ hãi nhưng lại rơi vào tình trạng là không làm
gì cả. Ở ñây các bạn vẫn nhận thức ñược những tác hại ma túy gây ra, thấy sợ
hãi, lo lắng nhưng lại không thể hiện ra bằng những hành ñộng cụ thể ñể cùng
mọi người phòng chống tệ nạn này. Sinh viên vẫn còn tình trạng thụ ñộng,
không kiên quyết với vấn ñề này.
Có 10.1% sinh viên vẫn không có xúc cảm, tình cảm gì: bàng quan, thờ
ơ, lãnh ñạm trước những hậu quả mà ma tuý gây ra. Tỷ lệ này không nhiều
nhưng cũng ñể chúng ta phải suy nghĩ, một bộ phận sinh viên - những người
có trình ñộ học vấn, là những người chủ tương lai của ñất nước, trong khi tình
hình sử dụng ma tuý có tới 70% là thanh thiếu niên. Đó là trách nhiệm của
một ai khác, một tổ chức xã hội nào ñó trừ mình.
Tỷ lệ lựa chọn các ý kiến của nam và nữ có sự chênh lệch nhưng không
ñáng kể. Cụ thể có 39.1% nữ, 39% nam lựa chọn ý kiến a. 50.5% nữ và
51.1% nam lựa chọn ý kiến b. Ý kiến c, nữ là 11%, nam là 9.1%
67
Tiểu kết 2: - Xúc cảm, tình cảm tích cực chiếm tỷ lệ cao (74.8%). Sinh viên
thấy hoạt ñộng PCMT do nhà trường tiến hành ñem lại những bổ ích nhất
ñịnh mặc dù hình thức còn ñơn giản, nhưng sinh viên biết chấp nhận và tìm ra
những ích lợi do hoạt ñộng này mang lại.
- Các bạn không chỉ dừng lại ở việc nhận thức ñược những hậu quả do
ma túy gấy ra, thương cảm, lo lắng mà còn thấy cần phải có những hành ñộng
thiết thực ñể ñấu tranh phòng, chống tệ nạn này (50.8%).
- Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thể hiện ở mặt xúc cảm,
nhìn chung nữ có tình cảm tích cực chiếm tỷ lệ cao hơn nam.
3.3. THÁI ĐỘ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM- ĐẠI
HỌC ĐÀ NẴNG VỚI HOẠT ĐỘNG PHÒNG CHỐNG MA TUÝ THỂ
HIỆN Ở MẶT HÀNH VI.
Như kết quả phần Tiểu kết 1, 2 ñã khái quát: Đa số sinh viên ñều nhận
thức các vấn ñề cơ bản về ma tuý. Có những xúc cảm, tình cảm tích cực với
hoạt ñộng này. Những tác hại ma tuý gây ra vô cùng to lớn, nhận thức ñược
ñiều ñó, vậy khi thấy bạn mình bị nghiện ma tuý, sinh viên sẽ ứng xử như thế
nào? Có như những gì các bạn nhận thức ñược không ?
3.1.1. Hành vi của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma tuý.
Chúng tôi ñưa ra câu hỏi “ Khi phát hiện bạn cùng trường, cùng lớp
nghiện ma tuý, bạn sẽ hành ñộng như thế nào?” và thu ñược kết quả sau:
Bảng 3.9. Hành vi của sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma tuý
Sinh viên
Tổng mẫu
Nữ Nam Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Bao che, dung túng cho bạn. 15 6.1 6 5.6 9 6.4
b) Chân tình, gần gũi tìm hiểu vì sao
bạn sa vào con ñường nghiện
98 39.5 51 47.6 47 33.3
68
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy ứng xử của sinh viên khi phát hiện
bạn cùng lớp, cùng trường sử dụng ma tuý, những hành vi thể hiện tính tích
cực chiếm tỷ lệ cao (81%). Trong ñó có 41.5% sinh viên lựa chọn việc báo
cáo lại cho nhà trường ñể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp. Tình trạng sử
dụng ma tuý trong nhà trường nói riêng rất nguy hiểm, chúng có khả năng lan
nhanh (do tác ñộng, thách thức của bạn bè, “khích nhau”..), mặt khác ảnh
hưởng ñến nhân cách của các bạn- những thầy cô giáo tương lai, người gieo
mầm cho nhiều thế hệ. Có lẽ vì vậy mà theo ý kiến của nhiều sinh viên, ñể tốt
cho bạn mình cũng như bảo vệ mình, làm môi trường học tập trong sạch thì
tốt nhất là nên báo cho trường vì nếu các bạn mới nghiện lần ñầu, nhà trường
sẽ cho nghỉ học một năm, bảo lưu kết quả tuyển sinh, sau khi cai nghiện có
kết quả có thể xem xét cho tiếp tục ñi học…học sinh, sinh viên là những
người chủ tương lai của ñất nước, cần phải ñược ñào tạo thành những con
người toàn diện.
Có 39.5% chọn câu trả lời b, chân tình gần gũi tìm hiểu vì sao bạn
nghiện, khuyên bạn từ bỏ, ñi cai nghiện. Đây là ñiều ñáng mừng, sống trong
tập thể, sinh viên ñã biết quan tâm chân thành ñến bạn bè, sẵn sàng giúp bạn
vượt qua những khó khăn nhất. Đi học xa nhà, có một tình bạn chân thành,
biết quan tâm từ những người ñến từ các miền quê khác nhau là ñiều ñáng
nghập..ñể giải thích, khuyên bạn từ
bỏ ma tuý ( nếu mới sử dụng lần
ñầu)…
c) Báo cáo lại cho nhà trường ñể áp
dụng các biện pháp xử lý phù hợp. 103 41.5 39 36.5 64 45.4
d) Báo cho công an những thông tin
liên quan ñến những ñối tượng bán lẻ
ma tuý mà bạn biết.
0 0 0 0 0 0
e) Không làm gì cả, mặc bạn. 32 12.9 11 10.3 21 14.9
69
quý và cần phải trân trọng, giữ gìn. Trong cuộc sống rất cần những người bạn
như vậy, xã hội cần những người như vậy trong công tác PCMT nói riêng.
Cũng với câu hỏi này, tiến hành ñiều tra bằng phương pháp phỏng vấn, bạn
Nguyễn Thị Chi (lớp 05 SNV) trả lời rất dứt khoát và tự tin: “Mình sẽ gần
gũi, ñộng viên, giúp ñỡ bạn ấy ñi cai nghiện và sẽ giúp bạn ấy khi bạn cai
xong vè nếu muốn tiếp tục con ñường học hành”. Tại sao bạn lại tự tin như
vậy? Bạn nói: “Động viên ñể bạn ñi cai nghiện ñược là khả năng rất cao”,
theo bạn, “Những người vào ñược cánh cửa trường Đại học ñều là những bạn
có trình ñộ tri thức, hiểu biết nhất ñịnh. Các bạn ñặt ra mục tiêu học tập và kế
hoạch cho tương lai của mình. Ai cũng có ước mơ và người ta sẽ cố gắng ñể
biến ước mơ ñó thành hiện thực. Vì lý do nào ñó, bạn bị mắc nghiện, bằng sự
ñộng viên, chân tình, gần gũi của bạn bè, bằng sự quan tâm yêu thương của
gia ñình, nhà trường cùng với sự nỗ lực quyết tâm cai nghiện của các bạn,
chắc chắn sẽ thành công”. Bạn nói: “Không ai dám huỷ hoại cuộc sống của
mình hết, khi người ta có lòng tin và quyết tâm, họ mang ñến cho bạn những
bất ngờ lớn ñấy”.
Có 6.1% sinh viên chọn cách bao che, dung túng cho bạn nghiện. Có
thể các bạn nghĩ ñó là cách “bảo vệ”, “thương” bạn nên mới làm thế. Bao che
ñể nhà trường không ñuổi học, hay vì sự năn nỉ của bạn là mình sẽ ñi cai
nhưng ñừng nói cho ai biết…cứ lần này qua lần khác, bỏ qua cho bạn, không
làm gì cả, ñể rồi bạn ngày càng lún sâu vào con ñường nghiện nghập, ñó mới
là “thương bạn”. Mặc dù tỷ lệ này không nhiều nhưng trong thực tế vẫn còn
các bạn có những suy nghĩ như vậy, không riêng gì sinh viên. Tỷ lệ này, nam
nữ không có sự chênh lệch ñáng kể.
Khi phát hiện bạn mình nghiện, không làm gì cả, ñể mặc bạn vẫn có
17.8% ý kiến lựa chọn. Nhận thức ñược tác hại của ma tuý với cá nhân, cộng
ñồng nhưng một số sinh viên vẫn thờ ở với những người bạn xung quanh. Có
thể trong suy nghĩ của nhiều người khi nói ñến nghiện ma tuý là nghĩ ñến ñiều
70
không tốt như: nghiện sẽ sinh ra trộm cắp, có thể sẵn sàng làm mọi việc ñể
thoả mãn cơn nghiện, là bạn bè, lúc không có tiền nó lại “mò” ñến mình, thân
ai người ấy lo, kệ thôi.
Không có ý kiến nào lựa chọn câu trả lời ñi báo công an những thông
tin liên quan ñến bọn buôn bán ma tuý lẻ mà các bạn biết. Như chúng ta biết,
tội phạm ma tuý rất nguy hiểm, bất chấp cả pháp luật, hoạt ñộng của chúng
ñược tổ chức chặt chẽ có hệ thống nghiêm ngặt… Có thể sinh viên sợ bị trả
thù, sợ bị liên lụy ñến bản thân…trong khi việc ñảm bảo an toàn với những
người tố giác tội phạm, làm nhân chứng trong các vụ án ma tuý các bạn
không thấy tin tưởng và an toàn. Có lẽ vì vậy mà sinh viên không chọn cách
này ñể ñấu tranh với tội phạm ma tuý mà dùng hình thức phù hợp khác.
Qua bảng số liệu, chúng ta cũng thấy có sự chênh lệch trong cách ứng
xử của nam và nữ. Nữ chọn cách tác ñộng tâm lý, dùng tình bạn chân thành
ñể khuyên bạn ñi cai nghiện (47.6%), nam lại chọn cách trực tiếp hơn là báo
thẳng lên nhà trường ñể có biện pháp xử lý phù hợp (45.4%). Cũng có thể
nam nghĩ, tỷ lệ nghiện ma tuý nam giới luôn cao hơn, nam cũng dễ bị lôi kéo,
rủ rê, ép buộc hít ma tuý hơn các bạn nữ. Nên ñi báo nhà trường ñể các bạn ấy
ñi cai và không ảnh hưởng ñến mọi người xung quanh.
3.3.2. Các hình thức hoạt ñộng PCMT do trường tổ chức, giáo dục mà
bạn có tham gia.
Hoạt ñộng của Đoàn các cấp và phong trào thanh niên trong cuộc ñấu
tranh PCMT thực sự ñã góp phần tích cực trong việc phấn ñấu hoàn thành các
mục tiêu của Đảng và chính phủ ñã hoạch ñịnh ñối với hoạt ñộng này. Trong
những năm qua với nhiều nội dung hoạt ñộng cụ thể, phù hợp với từng ñối
tượng và từng ñịa phương ñã góp phần nâng cao nhận thức, làm chuyển biến
thái ñộ, hành vi của thanh thiếu niên về ma tuý, ñã vận ñộng và tổ chức cho
ñông ñảo ñoàn viên thanh niên tham gia ñấu tranh phòng chống ma tuý. Ở
ñoàn trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN có tổ chức hoạt ñộng PCMT dưới
71
hình thức nào và có lôi cuốn ñược sinh viên tham gia hay không? Chúng tôi
ñưa ra câu hỏi: “Các hình thức hoạt ñộng PCMT do trường tổ chức, giáo dục
mà bạn tham gia?” và thu ñược kết quả sau:
Bảng 3.10. Các hình thức hoạt ñộng PCMT do trường tổ chức, giáo dục mà
bạn tham gia.
Qua bảng số liệu trên, chúng ta thấy, có 66.1% sinh viên có hành vi tích
cực tham gia các hoạt ñộng PCMT do nhà trường tổ chức, giáo dục. Sinh viên
tham gia các hoạt ñộng PCMT do nhà trường tổ chức, chủ yếu là tham gia
Sinh viên
Tổng mẫu
Nam Nữ Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Tham gia các hoạt ñộng tuyên
truyền, các cuộc thi tìm hiểu về
phòng chống ma túy.
132 53.2 57 53.3 75 53.2
b) Đấu tranh kiên quyết, dũng cảm
với tệ nan ma túy bằng những hành
ñộng cụ thể: tố giác nhũng kẻ buôn
ma tuý, sẵn sàng làm nhân chứng
(nếu phát hiện về tội phạm ma tuý.
0 0 0 0 0 0
c) Động viên, khuyên nhủ bạn ñi
cai nghiện (nếu ñã nghiện); giúp
ñỡ, hỗ trợ bạn (khi các bạn ñi cai
nghiện); giúp các bạn sau cai
nghiện hòa nhập với cuộc sống
bình thường…
79 31.9 36 33.6 43 30.5
d) Không tham gia, phòng chống
ma tuý là trách nhiệm của các cơ
quan chuyên môn.
37 14.9 14 13.1 23 16.3
72
cuộc thu viết về tìm hiểu ma tuý (52.2%). Thực tế, hoạt ñộng PCMT của
trường còn ñơn giản chỉ phát ñộng các cuộc thi viết, không thấy các hình thức
khác như: thi sáng tác ca khúc tuyên truyền, thi tuyên truyền viên về ma tuý,
câu lạc bộ ñoàn viên PCMT…Có lẽ vì vậy mà với sinh viên, ñây là hình thức
tham gia PCMT phổ biến nhất mà các bạn biết và tham gia. Không có sự
chênh lệch giữa nam và nữ trong việc lựa chọn hình thức mà các bạn ấy tham
gia.
Câu trả lời c) có 31.9% chọn cách ñộng viên bạn ñi cai nghiện. Điều
này cũng phù hợp với hành vi mà sinh viên lựa chọn ở câu hỏi trước. Mỗi
người sẽ lựa chọn cho mình một cách ñể góp phần cùng xã hội ñẩy lùi tệ nạn
này. Bạn có thể tham gia viết bài dự thi ñể có những kiến thức có bản về ma
tuý ñể tự phòng tránh cho mình, giúp người khác, bạn lại chọn cách giúp bạn
ñi cai nghiện...Tỷ lệ bạn nữ lựa chọn cao hơn nam, nữ (33.6%), nam (30.5%)
Trong khi ñó vẫn có 14.9% sinh viên không tham gia bất cứ hình thức
PCMT. Vẫn còn một bộ phận sinh viên hờ hững, thờ ơ với tệ nạn này. Các
bạn có thể không ñứng ra tố giác tội phạm ma tuý, không có hành vi trái phép
liên quan ñến ma tuý nhưng các cuộc tuyên truyền như: tham gia viết bài là
loại hình tự giáo dục có hiệu quả và tác ñộng sâu rộng ñến mọi tầng lớp thanh
thiếu niên nhưng vẫn còn một bộ phận sinh viên không tham gia gì cả.
Lựa chọn câu b) tham gia ñấu tranh kiên quyết bằng những hành ñộng
cụ thể như tố giác kẻ buôn bán ma tuý, làm nhân chứng trong các vụ án ma
tuý không bạn nào lựa chọn, cũng có thể giải thích bởi tính chất và mức ñộ
nguy hiểm của loại tội phạm này.
3.3.3. Ứng xử của sinh viên khi thấy những người có hành vi trái phép về
ma tuý
Những hành vi trái phép về ma tuý ñược hiểu ñó là: sản xuất, mua bán,
tàng trữ, vận chuyển, môi giới... Nhìn thấy những hành vi trái phép về ma tuý,
73
sinh viên sẽ ứng xử như thế nào. Chúng tôi ñưa ra câu hỏi: “ Khi thấy những
hành vi trái phép về ma tuý, bạn sẽ làm gì?” và thu ñược kết quả sau:
Bảng 3.11. Ứng xử của sinh viên khi thấy những hành vi trái phép về ma tuý
Qua bảng số liệu trên ta thấy, khi thấy những hành vi trái phép liên
quan ñến ma tuý thì có ñến 99.2% sinh viên có hành vi thể hiện tính tiêu cực
với vấn ñề này. Trong ñó có 53.2% lựa chọn là tránh xa, sợ bị liên lụy ñến
bản thân và 46% chọn cách coi như không thấy. Điều này có thể lý giải, tội
phạm ma tuý rất nguy hiểm, ranh ma, lì lợm, bất chấp mọi thủ ñoạn nhằm thu
lợi nhuận thật nhiều. Nếu bị phát hiện, chúng sẽ tìm cách bịt ñầu mối, trả thù
‘ñể rằn mặt” những kẻ “cả gan” này…sách báo và các phương tiện thông tin
ñại chúng cũng ñã phán ánh nhiều tình trạng tội phạm ma tuý dùng những
“biện pháp” ñể “xử lý” những người dám tố cáo chúng. Có lẽ vì vậy mà các
bạn chọn hai phương án này nhiều nhất.
Có 0.8% các bạn lựa chọn cách ñể ý rồi báo công án, có lẽ ñây là
những bạn “dũng cảm” dám nghĩ dám ñối mặt với tội phạm nguy hiểm này.
Sinh viên
Tổng mẫu
Nữ Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Coi như không thấy. 114 46 49 45.8 65 46.1
b) Để ý rồi báo lại cơ quan công
an,chính quyền.
2 0.8 1 0.9 1 0.7
c) Tránh xa, sợ bị liên lụy ñến bản thân. 132 53.2 57 53.3 75 53.2
d) Gặp gỡ, khuyên can không nên có
những hành vi trái phép liên quan ñến
ma tuý.
0 0 0 0 0 0
74
Không ý kiến nào chọn lựa chọn phương án là gặp gỡ, khuyên can
những người này không nên có những hành vi trái phép này nữa. Có thể vì
tính chất nguy hiểm của tội phạm ma tuý như ñã nói trên nên các bạn có lựa
chọn như vậy.
Qua bảng trên chúng ta cũng thấy trong hành vi của sinh viên nam và
nữ không có sự chênh lệch khi thấy những hành vi trái phép về ma tuý.
Cũng liên quan ñến câu hỏi này, tìm hiểu bằng phương pháp vấn chúng
tôi ñược biết rõ hơn, nguyên nhận vì sao gần 100% sinh viên không dám ñối
diện trực tiếp với loại tội phạm này. Phỏng vấn bạn Phạm Phương Anh (lớp
06 SGC), bạn cho biết “Sinh viên là những người sống xa gia ñình, ñến từ
nhiều vùng quê khác nhau. Đến một môi trường mới ñể học tập, lạ nước lạ
cái, ñịa bàn không thông thạo, phong tục tập quán cũng khác nhau. Nhiệm vụ
quan trọng nhất là học tập, khi thấy những hành vi trái phép về ma tuý và các
tệ nạn xã hội nói chung thì tốt nhất là nên tránh, không liên lụy ñến bản thân.
Lỡ bị trả thù, bị ñuổi học”. Bạn nói “Không riêng gì mình, chắc chắn có
nhiều bạn nữa sẽ không hành ñộng gì cả khi thấy các hành vi buôn bán, vận
chuyển, môi giới…của những người tiến hành các hoạt ñộng trái phép này”
3.3.4. Hành vi của sinh viên ñối với những người sau cai nghiện ma tuý
trở về cộng ñồng
Có thể vì những lý do như ñã giải thích ở các câu trên mà các bạn
không dám dũng cảm ñấu tranh với tội phạm ma tuý, ỷ trách nhiệm cho lực
lượng công an. Nhưng khi những người này ñã từng liên quan, ñã chịu sự
trừng phạt của pháp luật, họ ñã cai nghiện và quay về cuộc sống bình thường
thì cách ứng xử của bạn với những người này sẽ như thế nào. Chúng tôi ñưa
ra câu hỏi “ Với những người từ trại cai nghiện ma tuý trở về bạn sẽ có những
hành ñộng gì?” và thu ñược kết quả sau:
75
Bảng 3.12. Hành vi của sinh viên với những người từ trại cai nghiện ma tuý
trở về cuộc sống bình thường
Qua bảng số liệu trên ta thấy có 54.8% các bạn lựa chọn phương án a
(biểu hiện của hành vi tích cực), ñó là cùng với làng xóm, các tổ chức ñoàn
thể tạo ñiều kiện ñể những người này ñược sống trong môi trường lành mạnh,
cởi mở và yêu thương. Đây là ñiều ñáng mừng và phấn khởi bởi vì ít ra khi
mỗi người mở rộng trái tim và dang rộng ñôi tay ñể giúp ñỡ những người
khác, nhất là lại liên quan ñến tệ nạn xã hội- tệ nạn mà trong suy nghĩ của
nhiều người nói ñến là tưởng tượng ñến những ñiều ghê gớm, kinh khủng,
toàn ñiều xấu “tệ nạn” mà… Sự thông cảm, chia sẻ này sẽ giúp họ có thêm
ñộng lực ñể cố gắng trở thành người có ích hơn với cuộc ñời. Các bạn lựa
chọn phương án này nhiều, có lẽ là với suy nghĩ “ ñánh kẻ chạy ñi chứ không
ai ñánh người chạy lại”, với truyền thống yêu thương con người vì vậy giúp
Sinh viên
Tổng mẫu
Nữ Nam
Câu trả lời
SL % SL % SL %
a) Cùng với làng xóm, các tổ
chức, ñoàn thể tạo ñiều kiện ñể họ
ñược sống trong môi trường lành
mạnh, ñược yêu thương.
136 54.8 64 59.8 72 51.1
b) Cần tránh xa, sợ bị mang tiếng 22 8.9 9 8.4 13 9.2
c) Luôn ñề phòng, xoi mói với
những người này.
23 9.3 8 7.5 15 10.6
d) Bình thường, không quan tâm
tới họ.
53 21.4 20 18.7 33 23.4
e) Hắt hủi, miệt thị, khinh rẻ họ. 14 5.6 6 5.6 8 5.7
76
thêm một người hoàn lương, ñể cuộc sống ñược tốt hơn thì như vậy là phù
hợp.
Có 42.2% sinh viên có cách ứng xử tiêu cực với vấn ñề này. Trong ñó
có 8.9% các bạn tránh xa những người này vì sợ bị mang tiếng “chơi với
thằng nghiện”, “thằng vào tù ra tội” và 9.3% ñề phòng, xoi mói những người
này. Có lẽ trong suy nghĩ của rất nhiều người chứ không riêng gì sinh viên
những người ñã từng nghiện thì rất khó cai thành công, vào trại rồi lại ra, lại
vào, hay “nó ñã từng nghiện hút ñấy, tránh xa không có ngày bị vạ lây”, sợ
anh em nhà mình bị rủ rê, lôi kéo “rồi cũng có ngày giống nó”, ăn trộm ăn
cắp vặt ñể có tiền hút thuốc, về rồi “vẫn chứng nào tật ấy” thì lại mất của nhà
mình “nên ñề phòng là hơn”. Đây là những lý do có thể giải thích cho việc
vẫn còn số ñông suy nghĩ và hành ñộng như vậy. Có 21.4% các bạn không
quan tâm ñến những người này. Với các bạn không ñể ý ñến việc xung quanh,
coi như không biết gì cả. Cũng có 5.6% có cách ứng xử là hắt hủi, khinh miệt
những người này.
Qua bảng trên, cũng thấy có sự khác nhau trong ứng xử của bạn nam và
nữ về vấn ñề này. Có 59.8 % các bạn nữ lựa chọn phương án a, nam là 51.1%.
Có thể giải thích là các bạn nữ thiên về cảm xúc nhiều hơn, dễ xúc ñộng và có
tấm lòng vị tha hơn so với các bạn nam. Điều này cũng như trong câu hỏi về
việc thấy bạn mình nghiện thì các bạn sẽ hành ñộng như thế nào, các bạn nữ
chiếm tỉ lệ nhiều hơn. Do vậy, những hành vi ñược coi là tiêu cực ở bạn nam
có tỷ lệ nhiều hơn các bạn nữ, cụ thể như bảng trên chúng ta thấy.
Tiếu kết 3: Tìm hiểu thái ñộ của sinh viên ở mặt hành vi, chúng tôi rút ra một
số kết luận sau:
- Với những người cai nghiện ma tuý trở về với cộng ñồng, có tới 54.8
% sinh viên sẽ cùng với cộng ñồng tổ chức giúp ñỡ tạo môi trường sống lành
mạnh, vui vẻ, tạo thêm ñộng lực giúp họ quyết tâm từ bỏ ma tuý hơn. Khi
phát hiện bạn nghiện ma tuý sinh viên ñã có những hành vi tích cực như gần
77
gũi, hỏi han, ñộng viên ñể bạn ñi cai (39.5%), hoặc báo lại cho nhà trường
(41.5%) ñể có hình thức xử lý phù hợp. Tỷ lệ sinh viên tham gia các hình thức
PCMT cao, nhưng chủ yếu vẫn là tham gia tuyên truyền, viết vài thi. Khi phát
hiện hành vi trái phép về ma tuý cũng có 99.2% các bạn coi như không thấy
gì cả, tránh xa, sợ bị liên lụy ñến bản thân, ñiều này có thể giải thích là do tính
chất nguy hiểm của tệ nạn này.
- Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thể hiện ở mặt hành vi, nhìn
chung nữ có hành vi tích cực chiếm tỷ lệ nhiều hơn nam
* Xúc cảm, tình cảm của con người còn là sự mong muốn ñược thoả
mãn, muốn ñáp ứng ñược nhu cầu…Vì vậy, chúng tôi ñã ñưa ra câu hỏi mở: “
Bạn mong muốn hoạt ñộng PCMT nói riêng cũng như các hoạt ñộng phòng
chống tệ nạn xã hội nói chung ở trường ta tổ chức như thế nào thì sẽ có thể
ñạt hiệu quả tốt nhất?”
Qua tổng hợp phiếu, các bạn ñưa ra một số biện pháp và mong muốn
của mình sau:
1. Đoàn trường xây dựng câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội, chương
trình hoạt ñộng phải cụ thể, nên sinh hoạt ñịnh kỳ…
2. Các chương trình tuyên truyền về ma tuý phải có hình ảnh sinh ñộng,
cụ thể hơn.
3. Nên tổ chức cho Đoàn viên xuống các cơ sở cai nghiện, trại giam.
Một mặt ñể hiểu rõ hơn về tác hại của ma tuý, mặt khác là cũng giúp ñỡ họ
trong quá trình cai nghiện như ñộng viên, khuyến khích, chia sẻ, tâm sự với
họ…
4. Tổ chức các buổi nói chuyện với các cán bộ chuyên trách về mảng
ma tuý, gặp mặt những người cải tạo tốt, ñang cố gắng vươn lên làm lại cuộc
ñời ñã từng nghiện ma tuý ñến nói chuyện, chia sẻ những suy nghĩ, tâm trạng
mà họ ñã trải qua khi dính dáng ñến ma tuý…
78
5. Nhà trường, Đoàn trường, các cơ quan, chính quyền ñịa phương phải
làm sao ñể tạo ñược cảm giác an toàn cho mọi người khi tố cáo tội phạm ma
tuý, các hành vi trái phép về ma tuý…
* Cùng với việc sử dụng các câu hỏi nhằm hỗ trợ và làm rõ hơn cho kết
quả nghiên cứu thái ñộ của sinh viên, chúng tôi sử dụng thêm một số câu ñể
tìm hiểu về một số vấn ñề có liên quan ñến các hoạt ñộng PCMT cũng như sự
ña dạng trong ñời sống sinh viên.
- Phỏng vấn là bạn Nguyễn Thị Thư (lớp 05 SDL). “Bạn biết gì về tình
hình an ninh, trật tự nơi bạn ñang học tập?”. Bạn trả lời, “Trong 4 năm học ở
ñây, chưa thấy có buổi gặp mặt nào giữa các ban ngành trên ñịa bàn trường
như Công an phường, Quận, Đoàn thanh niên…với sinh viên ñể nói chuyện,
thông báo về tình hình tệ nạn xã hội ñang diễn ra trên ñịa bàn”. Nhưng bạn
cũng cho biết “Mặc dù không nắm ñược con số cụ thể liên quan ñến tệ nạn xã
hội nói chúng, nhưng cuộc sống ở ñây tốt, phù hợp, không qúa ồn ào cũng
không quá chậm, các loại tệ nạn thì ít thấy, nói chung là cuộc sống bình yên,
an toàn”
- Phỏng vấn bạn Phạm Thị Ngọc Thuý (lớp 06SLS), ở ngoại trú. Bạn
biết rằng trên ñịa bàn thành phố nói chung cũng như ở khu vực trường học,
khu trọ sinh viên rất ít thấy các tệ nạn ma tuý, mại dâm… Gần 3 năm trong
ñây nhưng bạn cũng chưa từng chứng kiến sinh viên nào liên quan ñến nghiện
hút hay có các hành vi trái phép liên quan. Một số tệ nạn mà bạn thấy chủ yếu
của sinh viên ở ñây ñó là “chơi bài, ñánh lô ñề, cá cược bóng ñá”. “ Các
quán cà phê mọc lên quá nhiều, sáng nào cũng thấy các bạn sinh viên tụ tập
uống cà phê, rồi ñánh bài sang trưa, chiều luôn”. “Như vậy là sẽ bỏ tiết, bỏ
học…ảnh hưởng ñến kết quả học tập, hình thành những thói quen không tốt”
Theo bạn “Cá cược bóng ñá là hiện tượng phổ biến hiện nay trong sinh viên ở
trường sư phạm nói riêng”, ña số là các bạn nam tham gia cá cược. Hiện
tượng này xuất hiện từ lâu và ngày càng thấy lan rộng trong thói quen sinh
79
hoạt của sinh viên, nhưng vẫn chưa thấy nhà trường, ñoàn trường có lên tiếng.
“Quán cà phê vẫn mọc lên ñều, hiện tượng sinh viên bỏ tiết học ngồi quán xá
vẫn diễn ra hằng ngày”
Theo bạn, những hiện tượng như vậy ñang diễn ra, ñây cũng là con
ñường dễ dẫn các bạn ñến các tệ nạn nguy hiểm hơn: ma tuý, mại dâm, bài
bạc…dẫn ñến những thói hư tật xấu như trộm cắp, cướp giật, nguy hiểm hơn
là giết người. Chúng tôi tiếp tục trao ñổi, “Bạn thấy nhà trường ñã có những
biện pháp gì ñể hạn chế hiện tượng này chưa?” Bạn cho biết, “Mặc dù ở
trường ta tình hình sinh viên nghiện ma tuý hay các hành vi trái phép về ma
tuý ( buôn bán, trao ñổi,tang trữ, sản xuất…) là chưa có ( theo như bạn biết)
nhưng không phải vì thế mà công tác phòng chống tệ nạn này ñược lơ là,
thiếu cảnh giác”. Nhà trường, ñoàn trường dường như vẫn chưa có sự quan
tâm ñúng mức ñến hoạt ñộng này.
Qua phương pháp phỏng vấn, chúng tôi rút ra một số ñiều sau:
- Các bạn sinh viên ñược phỏng vấn, trả lời rất thẳng thắn, phản ánh thực
trạng hoạt ñộng PCMT ở trường hiện nay.
- Có thể khẳng ñịnh hoạt ñộng PCMT còn tổ chức rất hạn chế, còn lơ là ở
trong trường cũng như ñịa bàn các bạn học tập và sinh sống.
- Mong muốn có những hình thức hoạt ñộng phong phú, lôi cuốn ñể các bạn
ñược tham gia.
Kết luận chương 3.
Qua kết quả ñiều tra thực tế, chúng tôi rút ra kết luận sau:
- Sự kết hợp các phương pháp trong ñiều tra thực tế, kết quả thu ñược
ñáp ứng ñược mục ñích, nhiệm vụ nghiên cứu của ñề tài: Thái ñộ của sinh
viên thể hiện qua ba mặt: nhận thức, xúc cảm, hành vi.
+ Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thể hiện ở mặt nhận thức:
Mức ñộ 1 chiếm 39.5%. Mức ñộ 2 chiếm 59.9%. Mức ñộ 3 chiếm 4.2%
80
+ Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thể hiện ở mặt xúc cảm:
Xúc cảm tích cực chiếm 60.9%. Xúc cảm tiêu cực chiếm 39.1%
+ Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT thể hiện ở mặt hành vi:
Hành vi tích cực chiếm 56.9%. Hành vi tiêu cực chiếm 43.1%
- Nhìn chung có sự khác nhau trong thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng
PCMT xét theo nam - nữ: Nữ thể hiện thái ñộ tích cực hơn. Cụ thể:
+ Ở mặt nhận thức. Nhận thức ñúng và ñầy ñủ về ma túy và các hoạt
ñộng có liên quan, tỷ lệ nhận thức của nam là 30.1%, nữ là 28.4%
+ Ở mặt xúc cảm, tình cảm và hành vi, nữ có tỷ lệ cao hơn. Cụ thể: Xúc
cảm, tình cảm tích cực ở nữ là 62.6%, nam là 59.6%. Hành vi tích cực ở nữ có
tỷ lệ 57.9%, nam là 53.5% .
Phương pháp phỏng vấn hỗ trợ giúp chúng ta hiểu sâu hơn về thái ñộ
của sinh viên cũng như tình hình hoạt ñộng PCMT trong trường ta hiện nay.
Từ ñó có thể ñưa ra những kiến nghị ñối với việc tổ chức các hoạt ñộng
PCMT phù hợp với thực tế trường ta.
81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua việc phân tích cơ sở lý luận và kết quả ñiều tra thái ñộ của sinh
viên với hoạt ñộng phòng, chống ma tuý của sinh viên về vấn ñề này, chúng
tôi rút ra một số kết luận sau:
1.1. Về lý luận
- Thái ñộ trong ñề tài ñược hiểu là “Trạng thái tâm lý sẵn sàng hành
ñộng của con người ñối với ñối tượng theo một hướng nhất ñịnh. Thái ñộ của
con người bao gồm những ñiều mà họ cảm thấy và suy nghĩ về ñối tượng,
cũng như cách sử sự của họ ñối với ñối tượng ñó trong những tình huống,
ñiều kiện cụ thể, ñược bộc lộ ra ngoài thông qua hành vi, cử chỉ, nét mặt…”
- Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng PCMT là những ñánh giá, những
phản ứng tích cực hay tiêu cực của sinh viên ñối với các hoạt ñộng này trên
cơ sở họ ñã có những nhận thức về ma tuý và các hoạt ñộng liên quan ñến ñể
ñẩy lùi tệ nạn này. Thái ñộ của sinh viên ñược bộc lộ ra bên ngoài thông qua
hành vi, cử chỉ, nét mặt…
- Tình hình sử dụng ma tuý trong học sinh, sinh viên vẫn tiếp tục gia
tăng, tìm hiểu thái ñộ của sinh viên có ý nghĩa quan trọng. Từ ñó ñưa ra
những kiến nghị phù hợp ñể nâng cao khả năng tự bảo vệ mình cũng như
cùng xã hội ñẩy lùi tệ nạn này.
1.2. Về kết quả nghiên cứu
Đa số sinh viên trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng có những
hiểu biết nhất ñịnh về ma tuý và các hoạt ñộng liên quan ñể ñấu tranh ñẩy lùi
tệ nạn này. Tuy nhiên mức ñộ hiểu ñúng và ñầy ñủ về vấn ñề này còn hạn chế.
Nhìn chung các bạn thể hiện rõ quan ñiểm, sự quan tâm, thái ñộ tích cực của
mình ñối với tệ nạn này.
Thái ñộ của sinh viên với hoạt ñộng phòng chống ma tuý xét theo nam,
nữ: Nhìn chung có thái ñộ khác nhau. Nữ có thái ñộ tích cực hơn sơ với nam.
82
2. Kiến nghị
Ngày nay, công tác PCMT nói chung và PCMT trong thanh thiếu niên,
nhất là không ñể ma tuý xâm nhập vào các trường học không còn là vấn ñề
riêng của từng quốc gia, mà ñã trở thành vấn ñề toàn cầu, ñây là hiểm hoạ
chung cho cả nhân loại. Trước tình trạng lạm dụng ma tuý trong học sinh,
sinh viên, trong các nhà trường hiện nay, trên tinh thần chỉ ñạo chung, các
ngành, các tổ chức xã hội có liên quan như Bộ Công an, Bộ Giáo dục và Đào
tạo, Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Bộ Lao ñộng- Thương binh và Xã hội,
Trung ương Đoàn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh…xây dựng kế hoạch,
các chương trình phòng chống ma tuý cho người dân nói chung, trong học
sinh, sinh viên nói riêng với những mục tiêu và nhiệm vụ cụ thể. Dựa trên cơ
sở ñó, cũng như từ kết quả nghiên cứu thực tế thái ñộ của sinh viên ở trường
sư phạm, tìm hiểu chương trình PCMT của nhà trường, của Đoàn trường,
chúng tôi xin ñưa ra một số kiến nghị, tập trung vào việc PCMT cho sinh
viên, củng cố hơn nữa thái ñộ tích cực của sinh viên với hoạt ñộng này.
2.1. Bản thân sinh viên
Là sinh viên các trường ñại học, cao ñẳng, trung học… ña số các bạn
phải sống xa gia ñình, ñể không mắc vào tệ nạn xã hội, nhất là tệ nạn ma tuý,
cần chú ý những vấn ñề sau:
- Cần giành nhiều thời gian ưu tiên hàng ñầu cho học tập ñể nắm vững nội
dung, chương trình ñào tạo của nhà trường. Nếu có ñiều kiện thì dành thời
gian học thêm ngoại ngữ, tin học ñể chuẩn bị những tri thức cần thiết cho nền
kinh tế tri thức và quá trình mở cửa hội nhập của Việt Nam. Ngoài ra có thể
tham gia các hoạt ñộng văn hoá, văn nghệ, thể thao, vui chơi, giải trí lành
mạnh.
- Không nên quan tâm kiếm tiền sớm mà nên tập trung cho học tập. Đừng vì
một chút tiền trước mắt mà quên nhiệm vụ chính là học tập.
83
- Tránh sa ñà vào những cuộc ăn nhậu say xỉn, nhảy nhót làm mất thời gian
học tập và ảnh hưởng ñến sức khoẻ.
Chia sẻ những vướng mắc trong cuộc sống của mình với những người không
dùng ma tuý.
- Cần ý thức ñược những tác hại của ma tuý ñối với con người và xã hội.
Thông tin về vấn ñề ma tuý trên các phương tiện thông tin ñại chúng rất
nhiều, các bạn có thể tìm hiểu thêm.
- Hãy trả lời “không” nếu ai ñó mời bạn thử ma tuý ngay cả trong những lúc
vui nhất, buồn nhất, khó khăn nhất trong cuộc sống.
- Không tham gia vận chuyển, buôn bán, tàng trữ các chất ma tuý
- Vận ñộng, thuyết phục bạn bè, bà con, anh em mình tham gia tích cực vào
cuộc ñấu tranh này.
- Xây dựng tình bạn, tình yêu trong sáng lành mạnh phù hợp với lứa tuổi. Các
bạn gái cần thận trọng khi quan hệ với các bạn khác giới, những người lớn
tuổi ñể tránh bị mua chuộc, lạm dụng tình dục hoặc sa vào các ñường dây mại
dâm, gái gọi.
2.2. Gia ñình
Mặc dù sinh viên sống xa gia ñình nhưng gia ñình vẫn luôn giữ vai trò
quan trọng.
- Xây dựng mối quan hệ gần gũi và thường xuyên giúp ñỡ lẫn nhau.
- Quan tâm chu ñáo khi thành viên trong gia ñình có nguy cơ sa ngã.
- Tỏ thái ñộ lên án tệ nạn nghiện hút, tiêm chích, buôn bán…
- Động viên, giúp ñỡ người ñi cai nghiện: kiên trì giáo dục, thuyết phục bằng
tình thương yêu tôn trọng; khơi dậy lòng tự tin, lòng tự trọng, trách nhiệm.
- Không xa lánh, không tỏ ra thái ñộ bất lực, không sỉ nhục, hắt hủi người
nghiện.
- Áp dụng mọi biện pháp ñề phòng tái sử dụng ma tuý.
84
2.3. Nhà trường
- Nhà trường có thể chủ ñộng trưng bày và treo những khẩu hiệu, pano, áp
phích, tranh ảnh về hậu quả, tác hại của ma tuý ở những nơi công cộng thuận
lợi trong nhà trường ñể sinh viên dễ thấy như cầu thang, hội trường, trước cửa
kí túc xá…
- Nhà trường có thể tổ chức các cuộc thi sáng tác thơ văn về ñề tài phòng
chống các tệ nạn xã hội: như thi tìm hiểu pháp luật về PCMT, tác hại của ma
tuý bằng những bài báo tường, thơ ca, tiểu phẩm, ñặt hòm thư tố giác tội
phạm ở giảng ñường ñể sinh viên tố giác những người có hành vi xấu, hành vi
tội phạm liên quan ñến ma tuý và các vấn ñề khác
- Xây dựng môi trường trong sạch nhà trường cũng như xung quanh nhà
trường. Kết hợp với các cơ quan, chính quyền ñịa phương kiểm soát việc bày
bán hàng rong, các quán ăn xung quanh trường học.
- Bằng tình cảm thầy trò và bạn bè, nhà trường là nơi tốt nhất ñể giáo dục,
cảm hoá học sinh, lấy lẽ công bằng và tình thương làm cơ sở cho những ứng
xử sư phạm.
2.4. Đoàn trường
- Đoàn trường nên tổ chức thường xuyên các hoạt ñộng văn hoá, thể thao lành
mạnh và tổ chức giao lưu, thi ñấu giữa các liên chi, chi ñoàn nhằm thu hút
sinh viên tham gia.
- Tổ chức các cuộc thi sinh viên về nội dung PCMT và tệ nạn xã hội; tổ chức
các câu lạc bộ, sinh hoạt, hội thảo toạ ñàm trong giáo viên, sinh viên về trách
nhiệm của mọi người với vấn ñề này
- Đoàn trường phối hợp chặt chẽ với các liên chi, chi ñoàn, giữa các liên chi
với nhau trong công tác tuyên truyền, giáo dục phòng chống và kiểm soát ma
tuý trong nhà trường như: phối hợp tổ chức thi tìm hiểu ma tuý giữa các liên
chi cũng như kiểm ñiểm việc chưa hoàn thành nội dung cam kết ñã ký giữa
liên chi với nhau, với ñoàn trường
85
- Khuyến khích, ñộng viên sinh viên tham gia PCMT, tố giác tội phạm về ma
tuý và tệ nạn sử dụng ma tuý trong kí túc xá hay ở bên ngoài. Nếu có sinh
viên sử dụng ma tuý lần ñầu chưa thành nghiên, muốn từ bỏ, Đoàn trường, chi
ñoàn, liên chi cam kết giúp ñỡ ñể họ cố gắng và quyết tâm hơn.
2.5. Xã hội
- Định hướng, giáo dục cho thanh thiếu niên tiếp cận tới cái thật, cái tốt, cái
ñẹp, tới con ñường lao ñộng chân chính bằng trí tuệ và tay nghề của mình
- Tạo việc làm (ưu tiên tạo việc làm tại chỗ)
- Xây dựng môi trường sống lành mạnh có văn hoá, xóa bỏ các tụ ñiểm hút
chích ma tuý, mại dâm, cờ bạc. Nghiêm trị các hành vi buôn bán, sản xuất,
vận chuyển, tàng trữ và tổ chức sử dụng ma túy
- Tạo nơi vui chơi, giải trí, các hoạt ñộng thể thao, văn hoá, nghệ thuật ñể thu
hút ñông ñảo học sinh, sinh viên tham gia.
- Các lực lượng chức năng phải giữ bí mật nguồn tin mà nhân dân cung cấp và
bảo vệ an toàn cho người cung cấp tin, không ñể bọn tội phạm trả thù. Người
tố giác, người làm chứng, người bị hại trong các vụ án về ma tuý ñược bảo vệ
theo quy ñịnh của pháp luât. Đồng thời phải tuyên truyền giáo dục cho nhân
dân những chế ñộ này, làm cho nhân dân tin tưởng và mạnh dạn, kiên quyết
ñấu tranh với tội phạm ma tuý hơn nữa.
86
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Sách
[1]. Lê Văn Chương (1999), “ Tâm lý học tội phạm và vấn ñề chống tội
phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
[2]. Nguyễn Ngọc Bích (2005), “Tâm lý học nhân cách. Một số vấn ñề lý
luận”, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[3]. Trần Hiệp (1996), “Tâm lý học xã hội. Một số vấn ñề lý luận”, Nxb Khoa
học xã hội, Hà Nội
[4]. Nguyễn Văn Hồng(2007)“Tâm lý học lứa tuổi và tâm lý học sư phạm”,
Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[5]. Nguyễn Văn Luyện (2006), “Tìm hiểu công tác phòng chống ma tuý”,
Nxb Chính trị quốc gia và Nxb Giáo dục, Hà Nội
[6]. Nguyễn Hồi Loan- Đặng Thanh Nga(2004), “Tâm lý học pháp lý”, Nxb
Đại học quốc gia Hà Nội
[7]. Nguyễn Khắc Viện, (2001), “Từ ñiển tâm lý học”, Nxb Văn hoá thông
tin”
[8]. Nguyễn Quang Uẩn (2005), “Tâm lý học ñại cương”, Nxb Đại học sư
phạm, Hà Nội
9. Nguyễn Xuân Yêm (2004), “Luật phòng chống ma tuý và phòng chống ma
tuý trong nhà trường”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, tr 1149- 1160
[10]. Nguyễn Xuân Yêm(2001), “Tội phạm học hiện ñại và phòng ngừa tội
phạm”, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội
[11]. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), “ Giáo trình tội phạm học”, Nxb
Công an nhân dân
[12]. Hoàng Phê (1992), “Từ ñiển Tiếng Việt”, Viện ngôn ngữ học, Hà Nội
[13]. Lê Quang Sơn (2007), “ Hành trình sinh viên”, Giáo án ñiện tử, Đà
Nẵng.
87
* Luận án, báo cáo, tạp chí
[14] Nguyễn Thị Ánh Tuyết, K47, Khoá luận tốt nghiệp “Thái ñộ của sinh
viên với việc sử dụng xe buýt”, Trường Đại học khoa học xã hội và nhân văn-
Đại học quốc gia
[15]. Ngô Minh Tuấn (2009), “Nghiên cứu một số ñộng cơ chủ yếu của phạm
nhân mua bán các chất ma tuý ở trại giam Z30- Cục V26- Bộ Công an”, Tạp
chí Tâm lý học (1), tháng 1-2009
[16]. Tạp chí Tâm lý học, số 3, tháng 3- 2005
[17].Tạp chí Tâm lý học, số 3, tháng 3- 2006
[18]. Tạp chí Tâm lý học, số 9, tháng 9- 2006
[19]. Tạp chí Tâm lý học, số 1, tháng 1- 2009
[20]. Tạp chí Tâm lý học, số 9, tháng 3- 2009
[21]. Tài liệu tuyên truyền về ma tuý, Trung tâm giáo dục dân số- sức khoẻ-
môi trường và Trung ương Đoàn TNCSHCM
[22]. Tài liệu tuyên truyền ma tuý của Đoàn trường
[23]. Các chỉ thị, nghị quyết của Đảng và Nhà nước về ñấu tranh chống tệ nạn
ma tuý
[24]. Trang Web: tamlyhoc.net; www.google.com
88
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA TÂM LÝ- GIÁO DỤC
−
PHIẾU XIN Ý KIẾN
Các bạn thân mến, dưới ñây là bảng câu hỏi có liên quan ñến thái ñộ
của các bạn với hoạt ñộng phòng chống ma túy. Xin các bạn vui lòng trả lời
những câu hỏi dưới ñây. Bạn hãy ñọc kỹ và làm theo hướng dẫn của chúng tôi
ghi ở mỗi câu hỏi. Xin cảm ơn các bạn rất nhiều!
Câu 1. Bạn hiểu như thế nào về khái niệm ma tuý? (Bạn khoanh tròn vào một
khái niệm bạn cho là ñúng nhất với suy nghĩ của mình).
a. Tên gọi chung các chất có tác dụng gây trạng thái ngây ngất, ñờ ñẫn,
dùng quen thành nghiện, gọi là trạng thái phụ thuộc vào thuốc.
b. Ma tuý bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa, cần sa, cao côca, lá, hoa,
quả thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tươi.
c. Là các chất có nguồn gốc tự nhiên hoặc tổng hợp, khi ñưa vào cơ thể
làm thay ñổi trạng thái ý thức và sinh lý của người ñó. Nếu lạm dụng, nó sẽ
gây tổn thương và nguy hại cho người sử dụng và cộng ñồng.
d. Không biết gì về khái niệm, chắc là chất nguy hiểm, ñộc hại.
Câu 2. Theo bạn, trong những chất sau, chất nào là ma tuý? (Bạn hãy khoan
tròn vào những câu trả lời bạn thấy phù hợp với mình).
1. Thuốc phiện
2. Thuốc lá
3. Cần sa
4. Hêrôin
5. Morphin
89
6. Thuốc an thần
7. Thuốc lắc
8. Doping
9. Côcain
10. Những chất khác
Câu 3. Theo bạn, những người nghiện ma tuý thường có những dấu hiệu gì?
(Bạn khoanh tròn vào một câu trả lời bạn cho là ñúng nhất với mình).
a. Có biểu hiện: ngáp, chảy nước mũi, lười tắm giặt, lười lao ñộng, sức
học sức làm việc giảm sút, ñi học hay ngủ gật.
b. Các dấu hiệu tâm lý: hay nói dối, lo âu, buồn bã, lầm lì, ít nói, lúc lại
nói năng hoạt bát, cười ñùa vô cớ.
c. Người nghiện có sự thèm muốn và gia tăng mãnh liệt các chất ma
tuý, có khuynh hướng ngày càng tăng liều lượng.
d. Không có dấu hiệu gì khác, như bao người bình thường khác
e. Phương án a, b, c
Câu 4. Theo bạn ma tuý gây ra những hậu quả gì ? bạn hãy liệt kê các
hậu quả mà bạn cho rằng chính ma tuý gây ra :
Với bản thân người nghiện
........................................................................................................
.......................................................................................................
.......................................................................................................
Với gia ñình họ
.......................................................................................................
.......................................................................................................
.........................................................................................................
Với cộng ñồng, xã hội
.......................................................................................................
.......................................................................................................
90
Câu 5. Theo bạn những nguyên nhân nào dẫn ñến thanh thiếu niên nghiện ma
tuý ?( Bạn hãy khoanh tròn vào những câu trả lời bạn cho là phù hợp với ý
kiến của mình).
1) Do lối sống ăn chơi, ñua ñòi, muốn chứng tỏ mình là anh hùng
2) Do bị bạn bè xấu lôi kéo
3) Do tò mò, muốn thử tìm cảm giác lạ
4) Gặp chuyện buồn (tình cảm, học hành)
5) Thiếu sự quan tâm của gia ñình và người thân
6) Do trình ñộ nhận thức thấp
7) Do phong tục tập quán
8) Do nguyên nhân khác
Câu 6. Theo bạn, các hoạt ñộng liên quan ñể ñẩy lùi tệ nạn ma tuý là?( Bạn
khoanh tròn vào một câu trả lời cho là phù hợp nhất với suy nghĩ của mình).
a) Là tổ chức các hoạt ñộng tuyên truyền về ma tuý, tác hại của ma tuý
ñến nhân dân.
b) Đó là tổ chức các chiến dịch truy quét tội phạm về ma tuý do lực
lượng công tiến hành ñể bắt các ñối tượng có liên quan.
c) Là tiếp ñón ân cần ñối tượng sau khi cai nghiện từ trung tâm trở về.
d) Là vận ñộng, thuyết phục ñồng bào miền núi dứt khoát ngừng trồng
cây anh túc, cây thuốc phiện chuyển sang trồng các loại cây khác.
e) Mình không nghiện, không có hành vi trái pháp luật về ma tuý, thế
cũng là tham gia hỗ trợ cho công tác này rồi, không cần làm gì nữa.
g) Các câu trả lời a,b,c,d.
Câu 7. Khi phát hiện bạn cùng lớp hoặc cùng trường nghiện ma tuý, bạn sẽ
làm gì?(Bạn khoanh tròn vào một câu trả lời bạn cho là ñúng nhất với suy
nghĩ của mình).
a. Bao che, dung túng cho bạn.
91
b. Chân tình, gần gũi tìm hiểu vì sao bạn sa vào con ñường nghiện
nghập… ñể giải thích, khuyên bạn từ bỏ ma tuý( nếu mới sử dụng lần ñầu)…
c. Báo cáo lại cho nhà trường ñể áp dụng các biện pháp xử lý phù hợp.
d. Báo cho công an những thông tin liên quan ñến những ñối tượng bán
lẻ ma tuý mà bạn biết.
e. Không làm gì cả, mặc bạn.
Câu 8. Với những người từ trại cai nghiện ma tuý trở về, bạn sẽ? (Bạn
khoanh tròn vào một câu trả lời cho là phù hợp với mình nhất).
a. Cùng với làng xóm, các tổ chức, ñoàn thể tạo ñiều kiện ñể họ ñược
sống trong môi trường lành mạnh, ñược yêu thương.
c. Luôn ñề phòng, xoi mói với những người này.
d. Bình thường, không quan tâm tới họ.
e. Hắt hủi, miệt thị, khinh rẻ họ.
Câu 9. Theo bạn, sinh viên hiện nay tham gia hoạt ñộng phòng chống ma túy
dưới hình thức nào?(Bạn khoanh tròn vào một câu trả lời cho là phù hợp với
mình nhất).
a. Tham gia các hoạt ñộng tuyên truyền, các cuộc thi tìm hiểu về
phòng chống ma túy.
b. Đấu tranh kiên quyết, dũng cảm với tệ nan ma túy bằng những hành
ñộng cụ thể: tố giác nhũng kẻ buôn ma tuý, sẵn sàng làm nhân chứng (nếu
phát hiện về tội phạm ma tuý).
c. Động viên, khuyên nhủ bạn ñi cai nghiện (nếu ñã nghiện); giúp ñỡ,
hỗ trợ bạn (khi các bạn ñi cai nghiện); giúp các bạn sau cai nghiện hòa nhập
với cuộc sống bình thường.
d. Không tham gia, phòng chống ma tuý là trách nhiệm của các cơ quan
chuyên môn.
Câu 10. Khi thấy những người có hành vi trái phép về ma túy, bạn sẽ (Bạn
khoanh tròn vào một câu trả lời cho là phù hợp với mình nhất).
92
a. Coi như không thấy
b. Để ý rồi báo lại cơ quan công an,chính quyền
c. Tránh xa, sợ bị liên lụy ñến bản thân
d. Gặp gỡ, khuyên can không nên có những hành vi trái phép liên quan
ñến ma tuý
Câu 11. Khi tham gia các hoạt ñộng PCMT, bạn thấy? (Bạn khoanh tròn vào
một câu trả lời cho là phù hợp với mình nhất).
a. Bổ ích vì ñem lại những hiểu biết nhất ñịnh về ma tuý, vừa tự bảo vệ
mình mà có thể cùng tham gia với xã hội ñấu tranh với tệ nạn này
b. Không có ích gì cả vì hình thức tổ chức không phong phú, ña dạng,
không có tác dụng gì cả
c. Không ñể ý các hoạt ñộng ñó vì mình chẳng dính dáng gì ñến ma
tuý.
Câu 12. Khi chứng kiến những hậu quả do ma tuý gây ra, bạn thấy? (Bạn
khoanh tròn vào một câu trả lời cho là phù hợp với mình nhất)
a. Lo lắng, sợ hãi nhưng không làm gì cả.
b. Mình cần phải có những hành ñộng tích cực, cụ thể ñể cùng với xã
hội chung tay ñẩy lùi tệ nạn này.
c. Không có xúc cảm gì cả vì ñó là việc của họ, ai làm người ấy chịu.
Câu 13. Bạn mong muốn hoạt ñộng PCMT nói riêng cũng như các hoạt ñộng
phòng chống tệ nạn xã hội nói chung trong nhà trường như thế nào thì sẽ có
thể ñạt hiệu quả tốt nhất.
Xin các bạn vui lòng cho biết một số thông tin:
Họ tên:
Giới tính: Nam Nữ
93
BẢNG CÁC CÂU HỎI PHỎNG VẤN
Câu 1. Bạn biết gì về chất doping người ta hay cấm sử dụng trong hoạt ñộng
thể thao?
Câu 2. Nhiều người nói “Thuốc lá cũng là một chất ma tuý?, bạn nghĩ thế
nào?
Câu 3. Khi thấy những hành vi trái phép về ma tuý như buôn bán, vận
chuyển, sản xuất ma tuý…bạn sẽ hành ñộng như thế nào? Vì sao?
Câu 4. Khi thấy bạn cùng trường, cùng lớp nghiện ma tuý bạn sẽ làm gì?
Câu 5. Bạn biết gì về tình hình sử dụng ma tuý của sinh viên trường ta hiện
nay?
Câu 6. Ở khu vực bạn ñang học tập và sinh sống, có các tệ nạn xã hội gì
không?
94
QUY ƯỚC THANG ĐÁNH GIÁ VỚI TỪNG CÂU HỎI
- Về nhận thức quy ñịnh như sau:
+ Trả lời ñúng, ñầy ñủ - Mức ñộ 1- Loại tốt
+ Trả lời ñúng, chưa ñầy ñủ, còn thiếu sót- Mức ñộ 2- Loại trung bình
+ Trả lời sai hoặc ñúng nhưng thiếu sót nhiều – Mức ñộ 3- Loại kém.
Câu 1. Lựa chọn câu c- Mức ñộ 1
Lựa chọn câu a, b- Mức ñộ 2
Lựa chọn d- Mức ñộ 3
Câu 2. Các chất ñưa ra ñều là ma tuý, tìm hiểu xem các chất nào ñược sinh
viên nhận thức ñược nhiều nhất, sắp xếp theo thứ hạng
Câu 3. Nhận thức về dấu hiệu của người nghiện ma tuý.
Lựa chọn câu e - Mức ñộ 1
Lựa chọn một trong các câu còn lại - Mức ñộ 2
Lựa chọn câu d - mức ñộ 3
Câu 4. Liệt kê ñược ở cả ba mục- Mức ñộ 1
Liệt kê ñược ở hai mục- Mức ñộ 2
Liệt kê ñược ở ba mục- Mức ñộ 3
Câu 5. Nhận thức về nguyên nhân nghiện ma túy. Được lựa chọn nhiều câu
trả lời. sau ñó xếp theo thứ hạng, từ ñó có thể ñưa ra kiến nghị phù hợp
Câu 6. Nhận thức về các hoạt ñộng liên quan ñể ñẩy lùi tệ nạn ma tuý
Lựa chọn g- Mức ñộ 1
Lựa chọn một trong các ñáp án khác - Mức ñộ 2
Lựa chọn e- Mức ñộ 3
- Về hành vi, cụ thể là:
+ Hành vi tích cực
+ Hành vi tiêu cực
95
Câu 7. Hành vi của các bạn sinh viên khi phát hiện bạn cùng lớp nghiện ma
tuý.
Lựa chọn câu trả lời b, c, d- Tích cực
Lựa chọn câu trả lời a, e- Tiêu cực
Câu 8. Các hình thức bạn tham gia ñể PCMT
Lựa chọn câu trả lời a, b, c- Tích cực
Lựa chọn các câu còn lại- Tiêu cực
Câu 9. Hành vi của bạn khi thấy những người có hành vi trái phép về ma tuý
Lựa chọn câu b,d - Tích cực
Lựa chọn câu a, c - Tiêu cực
Câu 10. Hành vi của bạn ñối với những người từ trại cai nghiện trở về
Lựa chọn câu a- Tích cực
Lựa chọn câu b, c, d, e- Tiêu cực
- Về xúc cảm có
+ Xúc cảm tích cực
+ Xúc cảm tiêu cực
Câu 11. Khi tham gia các hoạt ñộng PCMT do trường tổ chức, bạn cảm thấy
thế nào”
Lựa chọn a - Tích cực
Lựa chọn b, c - Tiêu cực
Câu 12. Xúc cảm, tình cảm khi chứng kiến những hậu quả do ma tuý gây ra
Lựa chọn b- Tích cực
Lựa chọn a, c- Tiêu cực
Câu 13. Câu hỏi mở ñể tìm hiểu những mong muốn của các bạn về làm sao
ñể công tác PCMT trong nhà trường có hiệu quả.
* Trên cơ sở thang quy ước ñánh giá với từng câu hỏi, thì thái ñộ của
sinh viên với hoạt ñộng phòng chống ma tuý ñược kết luận sau khi căn cứ vào
các biểu hiện sau:
96
+ Thái ñộ tích cực: Khi ba mặt của thái ñộ ñồng nhất với nhau thể hiện tính
tích cực. Cụ thể: nếu nhận thức ở mức ñộ 1,2 với tỷ lệ cao, ở các xúc cảm tích
cực chiếm tỷ lệ cao, ở hành vi tích cực chiếm tỷ lệ cao.
+ Thái ñộ tiêu cực:Khi ba mặt của thái ñộ ñồng nhất với nhau thể hiện tính
tiêu cực. Cụ thể: nếu nhận thức ở mức ñộ 3 cao, ở xúc xảm, tình cảm tiêu cực
cao, ở hành vi tiêu cực cao
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thái độ của sinh viên trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng với hoạt động phòng chống ma tuý.pdf