Ý kiến của con: tôn trọng ý kiến và quyết định của con cái
Ở Mỹ, các con được phép đưa ra ý kiến cá nhân và luôn nhận được sự tôn trọng của người lớn.Bố mẹ Mỹ luôn luôn hỏi ý kiến của con trước khi làm bất cứ một việc gì.
Thái độ giáo dục: Tự do làm những gì mình thích
Bố mẹ Mỹ để con cái tha hồ tung hoành, làm bất kỳ những điều gì chúng muốn. Với cách giáo dục thoải mái này, trẻ con Mỹ sẽ có nhiều cơ hội được thể hiện cá tính cũng như được va chạm với những điều mà bản thân mình thích. Không những vậy, việc được tự do tung hoành, vui chơi sẽ là điều kiện tuyệt vời để trẻ Mỹ được tiếp xúc với nhiều điều mới mẻ và tốt đẹp.
46 trang |
Chia sẻ: tienthan23 | Lượt xem: 8101 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Tham khảo một số phương pháp dạy học tiên tiến ở nước ngoài, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng các bạn và cô đến với bài thuyết trình của nhóm 5 Tham khảo một sốPhương pháp dạy họcTiên tiến ở nước ngOÀIA.Mục lụcI.Khái niệm về phương pháp dạy học, phương pháp dạy học tích cựcII.So sánh phương pháp dạy học ở Việt Nam với nước ngoài III.Một số phương pháp dạy học tiên tiến trên thế giới. ảnh hưởng từ gia đình và nhà trườngIV. Ví dụ về một tiết dạy cụ thể áp dụng tiết dạy học văn ở MỹB.Nội dungI.Khái niệm phương pháp dạy học và phương pháp dạy học tích cực1. Khái niệm phương pháp dạy hoc Là cách thức làm việc giữa thầy và học sinh, nhờ đó mà học sinh nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành được thế giới quan và năng lực. Hay nói cách khác, phương pháp dạy học là những cách thức làm việc giữa thầy giáo và học sinh nhằm đạt được mục đích nào đó 2.PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) là một thuật ngữ rút gọn, được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức của người học, nghĩa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy, tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thì giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động Theo lí luận dạy học hiện đại, PPDH tích cực được hiểu là phương pháp trong đó người giáo viên sử dụng kết hợp các phương tiện dạy học, các hình thức tổ chức dạy học, đặc biêt phải phát huy được tinh tich cực của học sinh tham gia vào quá trình học tập. Có thể lấy ví dụ như tổ chức học tập theo nhóm, dạy học bằng tình huống,sử dụng máy chiếu, các phương tiện kĩ thuật trong quá trình giảng dạy và học tập.3. Đặc trưng của các phương pháp dạy học tích cực.a. Dạy và học không qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh b. Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học.c. Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác.d. Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.Giáo dục nước ngoàiGíao dục Việt NamPhát triển con ngườiQuan tâm đến học sinh trong lớp họcViệc học tập đích thực Vì mỗi con người có khả năng khác nhau nên nhà trường không đặt kì vọng rằng tất cả học sinh điều đạt thành tích xuất sắc như nhauMỗi em là một cá thể độc lập và có phương pháp học tập riêng biệt cần được nhà trường tôn trọngHọc không chỉ là ghi nhớ một cách hời hợt mà phải là sự đào sâu tìm hiểu về một vấn đề cụ thể và khả năng ứng dụng những kiến thức đã học vào các tình huống khác nhauMỗi cá nhân đều có điểm mạnh-yếu riêng mà mục đích của giáo dục là phân loại và sắp xếp các em dựa vào khả năng phù hợp Mỗi em là một phần của tập thể , do đó nhu cầu của tập thể phải được đặt lên hàng đầu so với nhu cầu của từng cá nhânLà việc ghi nhớ các kiến thức. Ghi nhớ và sao chép bằng cách học thuộc lòng là những công cụ học tập quan trọng Giáo dục nước ngoàiGiáo dục Việt NamHiểu biếtĐặt câu hỏi trong lớpPhản ánh kết quả học tậpVai trò của giáo viên trong lớp họcBao gồm khả năng phát triển tư duy cá nhân cá nhân từ những điều được học .Nhằm phát huy tư duy cá nhân ,nhà trường khuyến khích học sinh đặt câu hỏi và nêu ra các ý tưởng.Kết quả học tập được nâng cao khi từng cá nhân chịu khó tìm tòi và khám phá.Giáo viên đóng vai trò hỗ trợ các em học tập hơn là chia sẻ kiến thứcTự phát triển tư duy không quan trọng bằng việc hiểu và chấp nhận những kiến thức được học.Học sinh có thể bị xem là vô phép nếu các em hỏi hay thắc mắc về bài giảng của giáo viên.Học tập là một quá trình tương tác xã hội, chỉ được nâng cao khi học sinh biết tôn trọng quá khứ và từ đó rút ra được những bài học.Giáo viên là người chia sẻ kiến thức và là hình mẫu của sự uyên bác cũng như đức hạnh.Giáo dục nước ngoàiGiáo dục Việt NamMôi trường học tậpTrách nhiệm của học sinhGiáo viên sẽ lồng vào bài học của họ những tình huống buộc học sinh phải tự tìm hiểu và khám phá.Nhà trường dạy các em phải biết tự trách nhiệm việc học của chính mình . Nghĩa là các em phải tự ghi chú baì tập về nhà ,hạn chót nộp bài cũng như hỏi lại giao viên nếu có bài nào chưa hiểu.Chủ yếu là giáo viên giảng –học sinh lắng nghe và ghi chép lại. Khi thi , các em chỉ cần viết đúng những gì đã học trong lớp là đủ. Các em không được khuyến khích diễn đạt bằng chính từ ngữ của mình. Học sinh chưa được rèn luyện ý thức trách nhiệm trong việc tự học. Vì thế, các bậc phụ huynh thường trông cậy vào giáo viên vì họ sẽ có biện pháp buộc các em phải làm bài đầy đủ.Giáo dục nước ngoàiGiáo dục Việt NamCách suy nghĩVai trò của cha mẹHọc sinh được rèn luyện kĩ năng tư duy, giải quyết vấn đề một cách sáng tạo và phương pháp ra quyết địnhCha mẹ đóng vai trò hợp tác với giáo viên trong việc giáo dục con cáiHọc sinh được rèn luyện kĩ năng mô phỏng và làm theo những điều được mọi người đánh giá cao.Trách nhiệm thuộc về giáo viên, họ phải đảm bảo các em học tập và làm bài đầy đủ .NHỮNG BẤT CẬP ĐỐI VỚI CÁC BẬC HỌCNHỮNG BẤT CẬP CỦA NỀN GIÁO DỤC HIỆN NAYĐầu tư cho giáo dục quá tràn lan ,không trọng điểm.-Hằng năm ngân sách đầu tư cho giáo dục ngày càng tăng nhưng hiệu quả chưa được cao-Chủ trương xã hội hóa chưa toàn diện.Các trường ngoài công lập mặc dù chất lượng khá tốt nhưng chưa được các bậc phụ huynh và học sinh quan tâm.-Sự mất cân đối mâu thuẫn không hài hòa chưa tương xứng giữa quy mô,chất lượng và điệu kiện đáp ứng của kinh tế.-Học sinh có xu hướng học lệch ,học tủ chạy theo những môn khoa học tự nhiên,những ngành nghề hot ở bậc cao đẳng ,đại học.-Nội dung kiến thức quá nặng,thiếu thực hành, ứng dụng.Hình thức thi cử đánh giá kiểm tra còn nặng nề,chạy theo thành tích chưa đánh giá thực tế chất lượng của học sinh.-Tính gian dối tràn lan trong ngành giáo dục.Có tiến hành rà soát,cải cách chống bệnh thành tích nhưng hiệu quả chưa được cao.NHỮNG BẤT CẬP Ở BẬC GIÁO DỤC TIỂU HỌC HIỆN NAY-Cũng như thực trạng chung của nền giáo dục nước ta, bậc tiểu học cũng đang có rấy nhiều bất cập cần khắc phục để đem lại chất lượng,học tập cao hơn đó là:+Nội dung kiến thức ở bậc tiểu học quá nặng,quá tải.+Học sinh thiếu thời gian để rèn luyện thể chất,vui chơi giải trí và ứng dụng vào thực tế những điều đã học.+Các kì kiểm tra đánh giá xếp loại học sinh còn đật nặng bệnh thành tích. +Tình trạng học thêm ở bậc tiểu học còn tràn lan,ngoài giờ học trên lớp học sinh còn phải học thêm nhiều môn học ở nhà thầy cô,học với gia sư.+Sách giáo khoa tiểu học tuy có cải cách nhưng vẫn còn nhiều nỗi sai xót,bất cập.+Hiện trạng quá tải học sinh ở các trường điểm ,trường chọn,do tâm lí của các bậc phụ huynh muốn con học ở các trường tốt,trường chọn mà không quan tâm đén năng lực của học sinh.+Sự phân hóa về chất lượng học sinh giữa các trường tiểu học ở thành thị đồng bằng và vùng núi vùng sâu ,vùng xa còn cao.Nguyên nhân:- Cải cách giáo dục Việt Nam chưa đồng bộ , chưa toàn diện- Kinh tế đang trên con đường hội nhập chủ yếu là nông nghiệp- Chính sách đầu tư cho giáo dục còn hạn chế- Người học còn nặng về tư tưởng “học chủ yếu để lấy bằng cấp”- Phương pháp giảng dạy còn theo lề lối cũ “thầy đọc , trò chép”- Tư tưởng giáo dục còn mang nặng tính bảo thủ gia trưởng được thể hiện qua các câu nói:”trứng đòi khôn hơn vịt,khôn đâu đến trẻ khỏe đâu đén già”... làm hạn chế sự sáng tạo của người học- Chương trình còn rập khuôn máy móc theo sách giáo khoa, chưa tập trung rèn luyện các kĩ năng sống cho người học- Quản lí về giáo dục còn yếu kém và bất cập- Hệ thống thi cử đánh giá thực lực khả năng của học sinh còn nhiều bất cập Trong khi đó : Ở một số nước như Mỹ, Hà Lan, Anh, Nhật Bản có nền kinh tế phát triển ngân sách đầu tư cho giáo dục cao Họ không coi trọng hay đề nặng việc thi cử gây áp lực cho người học Giáo dục chú trọng đào tạo cho học sinh những kĩ năng cần thiết để phục vụ việc học và hòa nhập cộng đồng Các tiêu chuẩn và chương trình học quốc gia có tính hướng dẫn hơn là chỉ thị áp đặt, độc đoán Nhu cầu thị trường lao động thu hút người học.Người tuyển dụng dựa vào khả năng thực lực của người lao động chứ không phải dựa vào bằng cấp Có nhiều mô hình học tiến bộ , một lớp học có thể có 2 giáo viên tổ chức ( phần Lan)III. Tham khảo một số phương pháp dạy học tích cực của một số nước phát triển trên thế giới:Câu hỏi trắc nghiệm tham khảo Yêu cầu: Các bạn trả lời theo đáp án A,B,C,D. Và giải thích tại sao chọn phương án đó. Mỗi câu giải thích hay và phù hợp với ý kiến của nhóm sẽ được một phần quà mà nhóm đã đưa ra.Chúc các bạn tham gia vui vẻ .Câu 1:Theo bạn , trẻ cần học cách tự lập từ khi nào:A. Từ 2 đến 3 tuổiB. 4 đến 6 tuổiC. 7 đến 9 tuổiD. Trên 10 tuổiTheo quan điểm của nhóm là câu A Theo tham khảo, trẻ em Nhật có tính tự giác rất cao: Ở Nhật trẻ em xách theo rất nhiều loại túi tới trường: Túi sách vở, túi bao ngoài, túi dụng cụ ăn uống, hộp dụng cụ ăn uống, túi quần áo, túi đựng quần áo sẽ thay, túi đựng quần áo sau khi thay ra và túi giày. Những chiếc túi mang theo bên mình khiến trẻ em luôn ý thức được việc phân loại đồ dùng và thậm trí là phân loại rác. Tính kỷ luật của trẻ em Nhật Bản được các em rèn luyện một cách bài bản và chặt chẽ. Bất cứ ai khi nhìn thấy các bậc phụ huynh Nhật đưa đón con đi học đều ngạc nhiên vì các em nhỏ thường tự tay xách các loại túi đến trường mà không cần bất cứ sự giúp đỡ nào của cha mẹ hay người lớn đi cùng. Trẻ tự ý thức rằng đó là công việc của mình cũng như khi các em chơi đồ chơi xong, thường tự giác cất gọn vào các túi, hộp đựng đồ mà không cần sự nhắc nhở hay quát mắng của cha mẹ. Ở trường trẻ thay quần áo liên tục, chính điều đó cũng khiến trẻ không còn cảm thấy loay hoay với những công việc cá nhân khi không có mẹ giúp đỡ. Những em bé Nhật học cách độc lập từ khi các em mới chỉ 2,3 tuổi.Trẻ em ở Nhật học tính tự lập từ rất sớm Ở Nhật:Khi chưa đầy 1 tuổi trẻ đã được thi đấu trong những hoạt động thể thao, các phụ huynh ở Nhật rất khuyến khích các con tham gia hoạt động ngoại khóa ngoài trời. Với họ, điều đầu tiên cần dạy con cái đó là sự mạnh dạn, bản lĩnh chứ không phải là kiến thức. Trẻ tham gia thi đấu, biểu diễn và tỏ ra rất bản lĩnh khi đứng trước đám đông. Thậm chí, các em bé gái 3-4 tuổi còn tham gia vào đội bóng đá nữChính điều đó giúp trẻ em trở nên năng động và hoạt bát hơn.Trẻ bắt buộc phải tham gia vào các câu lạc bộ từ cấp I để học cách hoạt động nhóm, thông quá đó rèn cho trẻ tinh thần tập thể.Câu 2:Giáo dục nên triển khai dạy học theo :A.Theo chương trình quy định sẵnB.Theo sở trườngC.Theo mong muốn của phụ huynh Theo ý kiến của nhóm là B Vì: Thứ ba, giáo dục đánh giá cao ưu điểm của bản thân học sinh: Trong một trường mẫu giáo ở Nhật Bản, trẻ em không hề mang theo những quyển sách hay vở gì. Thay vào đó, trẻ được lựa chọn những môn mình thích, và làm những gì bản thân cảm thấy hứng thú. Do đó trẻ không có cảm giác sợ học, hay áp lực về điểm số. Trẻ em thường được cha mẹ hỏi về buổi học ở trường, và tự do bày tỏ suy nghĩ của riêng mình. Trẻ em ở đất nước này luôn có những giờ học ngoại khóa rất bổ ích như tham gia làm bánh, tới những ngày hội thể thao, biểu diễn ở những sự kiện cộng đồng, tham gia những lễ hội được tổ chức qua đêm, tới các buổi giao lưu, những đền chùa, các buổi triển lãmThậm trí, trẻ được cha mẹ cho tham gia buổi cắm trại qua đêm ở trường do nhà trường tổ chức. Khiến các em được rèn luyện sự tự tin, lòng dũng cảm ngay từ lúc còn nhỏ. Trong những giờ học ngoại khóa như vậy, trẻ tỏ ra rất hứng thú và điều đó đã để lại trong các em những ấn tượng vô cùng sâu sắc.Câu 3: Bạn nghĩ ai sẽ là người lập thời gian biểu cho học sinh tiểu học:A.Bố mẹB.Giáo viênC.Chính bản thân học sinhD.Nhà trườngCâu trả lời của nhóm là CVì: theo nước Thụy Điển thì: Học sinh được làm chủ việc học tập của họ:Học sinh được hướng dẫn và khuyến khích tự lập và triển khai kế hoạch học tập của riêng mình.Bắt đầu từ mẫu giáo với 4 tuổi, mỗi sáng thứ 2, các em ngồi thành vòng tròn với cô giáo, mỗi em sẽ nói lên những gì mình dự định làm trong tuần, giáo viên sẽ giúp các em điều chỉnh kế hoạch và hàng ngày hỗ trợ làm cho công việc của các em trở nên dễ thực hiện thôi. Vào ngày thứ 6, mỗi em lại nói lên những việc mình đã làm trong tuần, tự đánh giá mức độ hoàn thành, nếu tốt thì mỉm cười, còn chưa tốt thì nhăn mặt. Tiếp theo là người thầy bàn luận về sự tiến bộ của các em. Người Thụy Điển cho rằng đó là cách bắt đầu rèn luyện nề nếp dân chủ, để khi lên 6 tuổi, các em đã biết dân chủ là quan tâm tới nhau, bàn thảo với nhau để học hỏi lẫn nhau, chứ không tranh giành nhau, đánh lộn nhau.Học sinh trong buổi họp nhómCâu 4: Việc cho học sinh ý thức việc tự học , tự hoạt động có cần thiết hay không?A. Cần thiếtB.Không cần thiết Theo ý kiến của nhóm là:A Ở nước Thụy Điển: Các chiến lược giảng dạy theo chủ thuyết xây dựng kiến thức góp phần trao quyền tự chủ cho học sinh Trong các trường không có chuông reo báo hiệu giờ học, học sinh tự động vào lớp học, vào làm việc theo nhóm. Đôi khi cũng làm việc cá thể. Thầy giáo hiếm khi bắt đầu buổi học bằng cách đứng trước lớp nói với học sinh, mà thường ngồi trong một nhóm nào đó với học sinh để bắt đầu một đồ án. Sau mỗi bài học, học sinh phải viết ra một vài suy nghĩ về những điều được cho là đúng và những gì chúng sẽ phải thay đổi.* Sự tín nhiệm và giám sát của các thầy đối với học sinh Tại các trường Tiểu học, trong khi các học sinh chơi ngoài trời trong vùng quanh nhà trường như trên các sườn đồi có tuyết hay trên một sân băng thì có thể có hay không có một thầy giám thị nào ở gần đó. Các em đã biết rõ các cách ứng xử với nhau trong các trò chơi vì chính các em đã cùng với các thầy bàn bạc thảo ra nội quy của mọi cuộc chơi và chính các em đã tuân thủ một cách tự giác và thống nhất với nhau cách ứng xử trên căn bản thân thiện, không đánh đập hay chơi xấu nhau Nền giáo dục ở Thụy Điển không buộc học sinh vâng lời một cách mù quáng mệnh lệnh của người lớn mà khơi dậy tính tự giác chấp hành những tiêu chuẩn hành xử dân chủ mà chính học sinh tham gia thiết lập vì lợi ích chung và công bình của mọi người trong cộng đồng.Câu 5: Theo bạn dấu hiệu nào cho thấy học sinh đã lĩnh hội được kiến thức:A.Thuộc bàiB.Nhớ -hiểu-vận dụngC.Làm tốt bài kiểm tra Câu trả lời của nhóm là:B Vì: Ở nước Phần Lan :Không có chuyện học thuộc lòng Đây chính là điểm mấu chốt mà Phần Lan đã làm khác đi. Họ đã định nghĩa giáo dục chất lượng cao là gì và không chỉ là giáo dục ở mức độ trung bình. Họ có tiêu chuẩn cho nó. Thứ hai, họ định nghĩa những gì cần thiết phải học. Đó không phải là chương trình dựa trên việc học thuộc lòng mà là dựa trên sự suy nghĩ. Vì vậy học là để nhớ -hiểu- vận dụng chứ không phải là để thuộc bài hay là làm tốt bài kiểm tra mà là vận dụng nó vào trong đời sống.Không "kiểm tra", "thanh tra", "kiểm định"... Câu 6:Theo bạn phương pháp được áp dụng nhiều nhất để phát huy tính tích cực, chủ động,sáng tạo của học sinh là:A.Thảo luận nhómB.Động nãoC.Quan sátD.Ý kiến khác Theo ý kiến của nhóm là A: Ở nước Phần Lan họ dành cho giáo viên thời gian trong trường học hằng ngày và hằng tuần để làm việc cùng nhau, để nâng cấp chương trình học và các bài giảng.Sau những buổi học thì sinh viên làm việc nhóm một cách tự giác,chủ động để rèn cho họ khả năng phân tích và giải quyết các vấn đề cụ thể. Các bạn sinh viên cũng sẽ có cơ hội được trải nghiệm công việc thực tế thông qua thực tập sinh hoặc làm thí nghiệm trong phòng thí nghiệm, tùy theo vào lĩnh vực học Học ít, chơi nhiều, nhưng so với bạn bè cùng trang lứa trên khắp thế giới, trẻ em Phần Lan tỏ ra sáng tạo và bản lĩnh hộiCâu 7:Giả sử trong một tiết học mà bạn đang dạy , có 1 học sinh đứng lên phản đối ý kiến mà bạn đưa ra, bạn sẽ làm như thế nào:A.Bỏ qua ý kiến của học sinh và tiếp tục bài giảng của mìnhB.Lắng nghe và xây dựng thành một chủ đề để cả lớp cùng nhau thỏa luậnC.Cho rằng đó là hành động đó là vô lễ và phạt học sinh đóD.Ý kiến khác=>Tại sao Theo ý kiến của nhóm là:B Vì:Trẻ con thường hay hỏi nhiều, thắc mắc nhiều vì chúng như một tờ giấy trắng, mọi thứ xung quanh đều lạ lẫm với chúng. Thế nhưng một khi đem thắc mắc đó hơi người lớn, vì lười trả lời hay vì không biết trả lời, người lớn thường bỏ qua những câu hỏi đó hoặc phản ứng trẻ như: "Trẻ con thì biết gì? Từ từ lớn rồi biết". Trong lớp học, nếu học trò thắc mắc hay phát hiện ra một sai sót nào đó trong bài giảng của giáo viên, trong hầu hết các trường hợp, giáo viên sẽ nói: "Cô/Cậu dám cãi tôi à? ở đây ai là thầy?". Chuyện học sinh cắm cúi chép những gì thầy giáo đọc trên bục giảng, hay nói ngắn gọn là tình trạng đọc-chép, cũng thể hiện sinh động cái sự thầy-nói-gì-trò-nghe-nấy. Tình trạng phổ biến này tồn tại từ lâu song cho đến nay nó không cải thiện được là bao. Ở Mỹ áp dụng phương pháp dạy học student center, tức là hướng về học sinh hay học sinh là trung tâm. Với phương pháp này, học sinh có thể nêu lên ý kiến của minh và tranh luận với giáo viên. Còn ở Thái Lan, một số nhà trẻ đã áp dụng phương pháp child center, tức là lấy trẻ làm trung tâm, trong nuôi dạy trẻ. Phương pháp này đã xuất hiện ở các nhà trẻ của Thái Lan từ khoảng 10 năm nay. Việc giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm,tạo ra sự linh động và thật sự có lợi cho sự phát triển về sau của học sinh. Bên cạnh đó vai trò của gia đình cũng đóng một phần quan trọng trong sự nghiệp giáo dục* Cách dạy con của người Mỹ: Dạy con: Tự lập Khác với bố mẹ Việt, người Mỹ luôn cho rằng cần phải rèn luyện tính tự lập cho trẻ từ tấm bé, nó không những giúp trẻ độc lập hơn mà còn là điều kiện tốt để trẻ phát triển về sau này đồng thời nó còn giúp ích được cho người lớn. Vì thế, ngay từ khi trẻ một tuổi rưỡi, họ đã bắt đầu dạy cho trẻ các kỹ năng tự phục vụ bản thân. Trẻ con Mỹ sẽ phải học cách tự phục vụ chính bản thân mình ngay từ khi còn rất nhỏ như buộc dây giầy, mặc quần áo, rửa bát, đánh răng Chế độ dinh dưỡng: có gì ăn nấy Ở Mỹ, cha mẹ luôn áp dụng cho trẻ theo một chế độ ăn nhất định, nói không với việc "kén cá chọn canh", bố mẹ ăn gì thì trẻ cũng phải ăn nấy. Họ không hề ép buộc con, nếu chúng không muốn ăn nữa thì cũng không sao, hãy cứ đến khi đói thì chúng sẽ tự biết đường tìm đến đồ ăn Ở Mỹ hay một số nước phương Tây khác, cha mẹ cho trẻ ăn phomat (phomai) từ rất sớm nhưng mẹ Việt lại cho rằng việc sử dụng phomat sẽ rất dễ khiến trẻ mắc bệnh béo phì và không có chất dinh dưỡng. Thói quen ngủ: nói không với việc ôm ấp con ngủ Bố mẹ Mỹ thường có quy định rất nghiêm về giờ giấc cũng như thói quen ngủ của trẻ. Họ dạy cho trẻ cách tự ru mình vào giấc ngủ. Đòi hỏi của con: Nói không Mẹ Mỹ luôn lạnh lùng và vô tình trước mỗi đòi hỏi của con. Khi các con muốn một thứ gì đó, mẹ Mỹ phải thấy đó thực sự là điều cần thiết thì mới gật đầu đồng ý cho con. Kỉ luật: Không hề có đòn roi Ở Mỹ, đòn roi không hề có. Thay vì la mắng, đánh đập, bố mẹ Mỹ trừng phạt con bằng nhiều hành động tích cực và lí trí hơn. Cấm túc là phương pháp phạt phổ biến nhất được sử dụng tại các gia đình Mỹ. Mỗi khi con mắc sai lầm gì, các bà mẹ sẽ không cho con ra ngoài chơi, yêu cầu con phải ngoan ngoãn ở nhà. Thời gian bị cấm túc sẽ phụ thuộc vào mức độ phạm lỗi mà con gây ra. Ngoài hình thức đó, bố mẹ Mỹ sẽ thẳng tay cắt tiền tiêu vặt của trẻ khi chúng mắc lỗi, nhưng bù lại, họ biết cách động viên khuyến khích con bằng cách cho con tự làm việc nhà và trả công theo đúng mức độ làm việc của con. Ý kiến của con: tôn trọng ý kiến và quyết định của con cái Ở Mỹ, các con được phép đưa ra ý kiến cá nhân và luôn nhận được sự tôn trọng của người lớn.Bố mẹ Mỹ luôn luôn hỏi ý kiến của con trước khi làm bất cứ một việc gì. Thái độ giáo dục: Tự do làm những gì mình thích Bố mẹ Mỹ để con cái tha hồ tung hoành, làm bất kỳ những điều gì chúng muốn. Với cách giáo dục thoải mái này, trẻ con Mỹ sẽ có nhiều cơ hội được thể hiện cá tính cũng như được va chạm với những điều mà bản thân mình thích. Không những vậy, việc được tự do tung hoành, vui chơi sẽ là điều kiện tuyệt vời để trẻ Mỹ được tiếp xúc với nhiều điều mới mẻ và tốt đẹp.IV. Ví dụ về một tiết dạy văn ở Mỹ:CÔ BÉ LỌ LEM CẢM ƠN CÁC BẠN VÀ CÔ ĐÃ LẮNG NGHE PHẦN THUYẾT TRÌNH CỦA NHÓM 5
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhom_5_ppdh_8016.pptx