Chính phủ cộng hoà Philipine yêu cầu Toà công lý quốc tế tính hợp pháp của đơn cho
phép can thiệp vào biên bảo hộ giữa Chính phủ cộng hoà Indonesia và Malaysia và thừa
nhận điều tương tự khi tham gia xem xét biên bản của hai bên theo điều 85 luật quôc tế.
Chính phủcộng hoà Philipine bảo lưu quyền thoảthuận và phản đối bổ sung và khi thủ
tục của toà được đưa ra như vậy. Vì mục đích nay, chính phủ Philipne tự nguyện tôn
trọng bất cứ giới hạn ấn định thời gian nào của toà để đảm bảo sắp xếp nhanh gọn trong
việc đưa đơn này.
21 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2645 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẩm quyền tư vấn của ICJ và quyền can thiệp của bên thú 3 theo quy chế của ICJ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BÀI TẬP GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP NHÓM 2
THẨM QUYỀN TƯ VẤN CỦA ICJ VÀ QUYỀN CAN
THIỆP CỦA BÊN THÚ 3 THEO QUY CHẾ CỦA ICJ
Các thành viên thực hiện:
Phạm Hiền Trang H33( nhóm trưởng)
Nguyễn Hồng Vân H33
Lê Thị Hải Ninh H33
Trần Thị Thùy Vy D33
Nguyễn Thanh Hoa H33
2
I) QUYỀN TƯ VẤN CỦA ICJ
1) CHỦ THỂ YÊU CẦU TƯ VẤN
Chỉ những quốc gia mới được xuất hiện trước tòa với tư cách là 1 bên của vụ tranh
chấp, các tổ chức quốc tế bao gồm những tổ chức quốc tế công khai và những tổ chức
chính phủ cũng ko có tư cách này. Tuy nhiên quyền tư vấn của tòa ICJ thì có hiệu lực đối
với cả những tổ chức này. Theo điều 65:
Article 65
1. The Court may give an advisory opinion on any legal question at the request of
whatever body may be authorized by or in accordance with the Charter of the United
Nations to make such a request.
2. Questions upon which the advisory opinion of the Court is asked shall be laid before
the Court by means of a written request containing an exact statement of the question
upon which an opinion is required, and accompanied by all documents likely to throw
light upon the question.
Theo khoản 1 điều 65 quy định:tòa án có thể có những kết luận tư vấn về một vấn đề
pháp luật bất kì lúc nào theo yêu cầu của 1 cơ quan bất kì được chính hiến chương liên
hợp quốc hoặc theo đúng bản quy chế này, cho toàn quyền được yêu cầu.
Như vậy chủ thể yêu cầu tư vấn ở đây có thể là các cơ quan của LHQ, hoặc các tổ chức
quốc tế, nhưng không thể là các quốc gia.
2) VẤN ĐỀ YÊU CẦU TƯ VẤN
Chủ thể yêu cầu tư vấn có thể đưa ra vấn đề. Nhưng những vấn đề này chỉ được tòa
đồng ý tư vấn nếu vấn đề đó nằm trong phạm vi hoạt động của chủ thể yêu cầu tư vấn.
Từ 1946 ICJ đã đưa ra 24 ý kiến tư vấn liên quan đến việc kết nạp các thành viên của
LHQ, bồi thường cho những tổn thất, những vi phạm quyền lợi trong các ban các vụ của
LHQ, mối quan hệ pháp lý giữa miền nam tây phi ( namibia) và miền tây sahara, những
phán quyết được đưa ra bởi tòa án hành chính quốc tế, chi trả cho những hoạt động của
LHQ, tính hợp pháp của việc đe dọa hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân.
3
3) THỦ TỤC TƯ VẤN
- Qúa trình tư vấn bắt đầu bằng việc Tổng thư kí LHQ hoặc các giám đốc hoặc các
thư kí của các cơ quan yêu cầu tư vấn nộp 1 văn bản yêu cầu tư vấn gửi đến ban thư kí
tòa..Trong trường hợp khẩn cấp, tòa án có thể làm những gì được cho là cần thiết để đẩy
nhanh tốc độ của quá trình.
- 1 vài ngày sau khi nộp yêu cầu, tòa sẽ rút ra 1 danh sách của các quốc gia và các tổ
chức quốc tế có khả năng cung cấp thông tin về những vấn đề đó trước tòa. Nhìn chung
các quốc gia được liệt kê đều là các thành viên của tổ chức yêu cầu ý kiến tư vấn. Đôi
khi nó bao gồm cả những quốc gia mà tòa án mở ra trong quá trình khởi tố vụ tranh chấp.
- Article 66
1. The Registrar shall forthwith give notice of the request for an advisory opinion to all
states entitled to appear before the Court.
2. The Registrar shall also, by means of a special and direct communication, notify any
state entitled to appear before the Court or international organization considered by the
Court, or, should it not be sitting, by the President, as likely to be able to furnish
information on the question, that the Court will be prepared to receive, within a time-
limit to be fixed by the President, written statements, or to hear, at a public sitting to be
held for the purpose, oral statements relating to the question.
3. Should any such state entitled to appear before the Court have failed to receive the
special communication referred to in paragraph 2 of this Article, such state may express
a desire to submit a written statement or to be heard; and the Court will decide.
4. States and organizations having presented written or oral statements or both shall be
permitted to comment on the statements made by other states or organizations in the form,
to the extent, and within the time-limits which the Court, or, should it not be sitting, the
President, shall decide in each particular case. Accordingly, the Registrar shall in due
time communicate any such written statements to states and organizations having
submitted similar statements.
-Theo quy định tại điều 66
4
1. Thư kí tòa sẽ nhanh chóng thông báo kết luận tư vấn cho tất cả các nước có quyền
tham gia vào tòa
2. Ngoài ra, thư kí tòa sẽ thông báo cho 1 nước bất kì có quyền đến tòa cũng như 1 tổ
chức quốc tế bất kì nào có thể( theo ý kiến của chủ tịch tòa án nếu như tòa án không họp)
cung cấp những tin tức về ván đề cụ thể đó, rằng tòa án sẵn sàng nhận trong thời hạn chủ
tịch đã quy định, tất cả những tài liệu văn bản báo cáo có liên quan đến ấn đề, hoặc sẵn
sàng nghe những báo cáo bằng lời trong phiên họp công khai được triệu tập nhằm mục
đích đó.
3. Nếu nước có quyền đến tòa không nhận được thông báo đặc biệt đã được nhắc đến ở
khoản 2 của điều này, thì nước đó có thể bày tỏ nguyện vọng được đệ trình bản báo cáo
bằng văn bản hoặc được nghe tòa án thông qua quyết định về vấn đề đó.
4. Các nước và các tổ chức đệ trình các bản báo cáo bằng văn bản hoặc bằng lời được
phép thảo luận các báo cáo của các nước hoặc các tổ chức khác ở hình thức giới hạn và
trong thời hạn do tòa hoặc do chủ tịch tòa quyết định trong từng trường hợp riêng
biệt( nếu như tòa án không họp). Để đạt được mục đích này, thư kí tòa thông báo, trong
thời hạn cần thiết, tất cả những bản báo cáo bằng văn bản đó cho các nước và các tổ chức
đã gửi những bản báo cáo tương tự
-Article 67
The Court shall deliver its advisory opinions in open court, notice having been given to
the Secretary-General and to the representatives of Members of the United Nations, of
other states and of international organizations immediately concerned.
- Theo quy định tại điều 67, tòa sẽ đưa ra kết luận tư vấn của mình trong phiên họp
công khai đã được báo trước cho Tổng thư kí và các đại diện của các thành viên LHQ
trực tiếp có liên quan và cho đại diện của các nước và các tổ chức quốc tế khác.
4) HIỆU LỰC CỦA TƯ VẤN
-Trái với những phán quyết của tòa,ngoại trừ trong trường hợp hiếm hoi là đã được
quy định trước rằng nó sẽ có hiệu lực ràng buộc (ví dụ, như trong Công ước về Privileges
và Immunities của Liên Hiệp Quốc, trong Công ước về Privileges và Immunities của các
cơ quan chuyên môn của Liên Hiệp Quốc, và Hiệp định giữa Trụ sở chính của Liên Hợp
5
Quốc và Hoa Kỳ của Mỹ), các ý kiến tư vấn của Tòa án không có hiệu lực bắt buộc.
Những cơ quan tổ chức yêu cầu tư vấn vẫn có thể tự do quyết định sẽ giải quyết thế nào,
những gì có hiệu lực với các ý kiến này.
- Mặc dù ko có hiệu lực ràng buộc, nhưng những ý kiến tư vấn của tòa án vẫn mang
tầm quan trọng pháp lý lớn và ảnh hưởng về chuẩn mực đạo đức. Nó là công cụ của
ngoại giao phòng ngừa và có tác dụng gìn giữ hòa bình. Ý kiến tư vấn, theo cách riêng
của nó, đã góp phần vào việc làm sáng tỏ và sự phát triển của luật quốc tế, do đó góp
phần tăng cường mối quan hệ hòa bình giữa các nước.
5) THỰC TIỄN QUA VỤ VIỆC Ý KIẾN TƯ VẤN VỀ VŨ KHĨ HẠT NHÂN
a) BỐI CẢNH VỤ VIỆC
8-7-1996 ICJ đã đưa ra 1 ý kiến tư vấn có tính lịch sử để đáp lại câu hỏi của đại hội
đồng liên hợp quốc đưa ra năm 1994: theo luật quốc tế có cho phép đe dọa và sử dụng vũ
khĩ hạt nhân trong bất cứ hoàn cảnh nào hay ko? WHO cũng từng yêu cầu ý kiến tư vấn
nhưng tòa cho rằng yêu cầu của WHO là ko liên quan đến những vấn đề thuộc phạm vi
hoạt động của tổ chức này theo điều 96 khoản 2 hiến chương LHQ.1993 WHO đã yêu
cầu tòa cho ý kiến tư vấn về vấn đề sau: Xét về ảnh hưởng đối với sức khỏe và đối với
môi trường, việc sử dụng vũ khí hạt nhân của1 quốc gia trong chiến tranh hoặc của các
lực lượng vũ trang khác khi xung đột là vi phạm nghĩa vụ của họ theo luật quốc tế trong
đó bao gồm cả tổ chức who? Tuy nhiên có 1 chút nghi ngờ rằng về mặt chính trị, yêu cầu
của chủ tịch WHO vào 14-5-1993 đã mở đường cho yêu cầu của đại hội đồng. Hơn nữa
khi từ chối đưa ra ý kiến theo yêu cầu của WHO thì tòa cũng đưa ra 1 vài nhận xét quan
trọng về thẩm quyền tư vấn của tòa. Tòa đã mời các quốc gia đưa ra văn bản tuyên bố về
yêu cầu đó và tổ chức quá trình tố tụng miệng từ 30-10 đến 15-11-1995. Tất cả có 41
quốc gia( bao gồm tất cả các quốc gia có vũ khí hạt nhân trừ TQ )đã đưa ra bản tuyên bố
miệng hoặc bằng văn bản
Như vậy có thể thấy ở đây , chủ thế yêu cầu tư vấn là WHO và UNGA và vấn đề được
yêu cầu tư vấn chính là tính hợp pháp của việc đe doạ và sử dụng vũ khí hạt nhân
6
b) Ý KIẾN TƯ VẤN TÒA ĐƯA RA
1) Ý kiến của tòa về yêu cầu tư vấn của WHO
Để mà quy định phạm vi hành động hoặc thẩm quyền theo lãnh thổ của một tổ chức
quốc tế , viêc viện dẫn cần phải có những quy phạm cụ thể của tổ chức , và việc viện dẫn
này sẽ được đặt lên vị trí hàng đầu theo điều lệ . Áp dụng “Luật được công nhận về cách
giải thích hiệp ước “ (well-established rule of treaty interpretation ) được thể hiện ở
điều khoản 31 của Công ước Vienna 1969 (1),Toà đã kết luận rằng những câu hỏi của
WHO nêu ra không thuộc phạm vi hoạt động của tổ chức này khi đã xác định rõ theo
điều lệ của nó. Ngược lại , điều khoản 2 của Điều lệ WHO chấp nhận WHO giải quyết
ảnh hưởng của việc sử dụng vũ khí hạt nhân đối với sức khoẻ và môi trường , vấn đề
đang tranh cãi đó liên quan đến tính hợp pháp của việc sử dụng những vũ khí tương tự
khi xem xét đến ảnh hưởng đến sức khỏe và môi trường. Theo Toà nhận thấy, cho dù vũ
khí hạt nhân được sử dụng hợp pháp hay không thì hệ quả của nó vẫn là một và thẩm
quyền của WHO trong việc giải quyết các hệ quả đó không phụ thuộc vào tính hợp pháp
của hành động (2).Trong trường hợp ,Toà nắm giữ bản báo cáo cụ thể về cách giải thích
những điều lệ của WHO được đưa ra bởi những nguyên tắc cụ thể và hơp logic để xem
xét bằng Hiên chương .Việc trao cho WHO thẩm quyền xem xét tính hợp pháp của việc
sử dụng vũ khí hạt nhân sẽ đồng nghĩa với việc bỏ qua nguyên tắc về chuyên môn bởi
thẩm quyền đó không thể được coi là một sự ngầm định của Hiến chương WHO về các
mục tiêu và đối tượng được các quốc gia thành viên trao cho nó Hơn nữa , nếu theo hiệu
lực của Điều khoản 57 theo Hiến chương Liên Hợp quốc thì WHO có “ trách nhiệm quốc
tế rộng rãi “ (wide _international responsibilities ) , những trách nhiềm đó là giới hạn cần
thiết tới phạm vi ảnh hưởng của y tế cộng đồng và không thể xâm pham trách nhiệm của
những thành viên khác trong hệ thống UN .
1:Including the rule in Art.31(3)(b) requiring account to be taken of "any subsequent
practice in the application of the treaty which establishes the agreement of the parties
regarding its interpretation".
7
Bao gồm các quy định trong Art.31 (3) (b) yêu cầu lý do phải đc đưa ra bởi bất kì
hành động nào xảy ra sau trong việc áp dụng hiệp ước mà đã được thiết lập bởi sự đồng
tình của các thành viên liên quan đến chính lời giải thik đó
2:opinion para21-22
21. The use of the word "permitted" in the question put by the GeneralmAssembly was
criticized before the Court by certain States on the ground that this implied that the
threat or the use of nuclear weapons would only be permissible if authorization could be
found in a treaty provision or in customary international law. Such a starting point, those
States submitted, was incompatible with the very basis of international law, which rest
upon the principles of sovereignty and consent; accordingly, and contrary to what was
implied by use of the word "permitted",States are free to threaten or use nuclear weapons
unless it can be shownthat they are bound not to do so by reference to a prohibition in
either treaty law or customary international law
Việc sử dụng từ “permitted” trong câu hỏi được đưa ra bởi Đại hội đồng đã bị toà án phê
phán bởi một số nước với lý do :Sự đe doạ và sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ có thể được
cho phép nếu người ta có thể thấy sự uỷ quyền trong những điều kiện của hiệp ước hoặc
trong Luật quốc tế hiện hành .Các nước này đệ trình lên rằng một sự khởi đầu như vậy là
không phù hợp với ngay chính cơ sở của Luật quốc tế .Điều này dựa trên nguyên tắc về
chủ quyền và đồng thuận., cũng như vậy là trái với điều được ngụ ý trong việc sử dụng
“permitted “để các nước được tự do đe doạ và sử dụng những vũ khí hạt nhân trừ khi có
thể chứng minh rằng họ không được phép làm như vậy bằng cách viện dẫn tham chiếu
đối với các việc cấm trong bản luật của các hiệp ước hay trong luật quốc tế hiện hành
It was also contended that the above-mentioned dictum of the present Court was
directed to the possession of armaments and was irrelevant to the threat or use of nuclear
weapons. Finally, it was suggested that, were the Court to answer the question put by the
Assembly, the word "permitted" should be replaced by "prohibited".
Có í kiến tranh cãi rằng kết luận cuối cùng của toà hiện nay là trực tiếp hỏi đến sự sở
hữu các vũ khí và không liên quan đến việc đe doạ và sử dụng các vũ khí hạt nhân .Cuối
cùng , toà cũng được đề nghị phải trả lời những câu hỏi đựơc đưa ra bởi ĐẠI HỘI
ĐỒNG và những từ " permitted " được thay thế bởi " prohibited".
8
22. The Court notes that the nuclear-weapon States appearing before it either accepted,
or did not dispute, that their independence to act was indeed restricted by the principles
and rules of international law, more particularly humanitarian law , as did the other
States which took part in the proceedings.Hence, the argument concerning the legal
conclusions to be drawn from the use of the word "permitted", and the questions of
burden of proof to which it was said to give rise, are without particular significance for
the disposition of the issues before the Court.
Toà ghi nhận rằng những nước có vũ khí hạt nhân có mắt trước Toà thì hoặc là chấp
nhạn hoặc không tranh cãi rằng quyền độc lập được thực hiện trong thực tế bị ngăn chặn
bởi những nguyên tác quy định của Luật quốc tế ., đặc biệt hơn nữa bởi Luật Nhân đạo
như các quốc gia khác đã làm , những quốc gia có tham gia vào quá trình tố tụng .
Do đó ,sự tranh cãi liên quan đến những phán quyết hợp pháp đã được đưa ra từ việc sử
dụng từ "permitted " là những vấn đề về việc yêu cầu đòi hỏi chứng cứ cũng được đưa ra
là không có ý nghĩa đặc biệt gì cho những vấn đề được xử trước Toà .
2)Ý kiến của Toà về yêu cầu tư vấn của Đại Hội Đồng LHQ
Xem xét nhữg đặc trưng của ĐẠI HỘI ĐÔNG, Toà đã đưa ra kết luận rằng việc sử
dụng vũ khí hạt nhân được coi là vấn đề không thể phù hợp đựơc (scarcely reconcilable )
với yêu cầu của Luật Nhân đạo .(opinion .para 95_3 ).Tuy nhiên, , cũng nhận thấy rằng
không có yếu tố có thẩm quyền nào trên thực tế chắc chắn rằng việc sử dụng vũ khí hạt
nhân là cần thiết và trong tất cả hoàn cảnh vi phạm đến nguyên tăc và điều lệ của luật áp
dụng trong xung đột vũ trang Hơn nữa ,quyền cơ bản về sự tồn tại của mỗi quốc gia là
cần thiết và theo quyền tự vệ trong thoả thuận ở Điều khoản 51(4) của Hiến chương khi
mà sự tồn tại là sự sống còn.Mà cũng không thể bác bỏ chính sách răn đe (policy of
deterrence ) là một chính sách đã được cộng đồng quốc tế tán thành trong nhiều năm ,
hoặc những bảo lưu được thêm vào bởi các nước chắc chẳn có sử dụng vũ khí hạt nhân
với sự cam đoan của các nước đó trong nghị định thư tới TREATY OF TLATELOLCO
AND RAROTONGA và trong tuyên bố của họ về mối liên quan với Hiệp ước Không
9
phổ biến vũ khí hạt nhân , không phảỉ sử dụng đến vũ khí hạt nhân .Theo đó ,Toà không
thể đạt đến một kết luận rõ ràng về tính hợp pháp hay không hợp pháp của việc sử dụng
vũ khí hạt nhân khi một nứơc trog tình cảnh bắt buộc phải tự vệ và điều đó là mang tính
chất sống còn .Tuy nhiên ,Toà chỉ ra rằng giao ước được đưa ra trong khoản IV của Hiệp
ước cấm phổ biến vũ khí hạt nhân để đàm phán về viêc cam kết giải trừ hạt nhân là một
giao ước đạt được kết quả rõ ràng thông qua phương hướng hành động cụ thể .
3 opinion 95
95. Nor can the Court make a determination on the validity of the view that the
recourse to nuclear weapons would be illegal in any circumstance owing to their
inherent and total incompatibility with the law applicable in armed conflict. Certainly, as
the Court has already indicated, the principles and rules of law applicable in armed
conflict – at the heart of which is the overriding consideration of humanity – make the
conduct of armed hostilities subject to a number of strict requirements. Thus, methods
and means of warfare, which would preclude any distinction between civilian and
military targets, or which would result in unnecessary suffering to combatants, are
prohibited. In view of the unique characteristics of nuclear weapons, to which the Court
has referred above, the use of such weapons in fact seems scarcely reconcilable with
respect for such requirements. Nevertheless, the Court considers that it does not have
sufficient elements to enable it to conclude with certainty that the use of nuclear weapons
would necessarily be at variance with the principles and rules of law applicable in armed
conflict in any circumstance.
Ý kiến 95:
Mà Toà cũng không thể quyết định về tình hợp pháp của quan điểm cho rằng việc cuối
cùng phải sử dụng đến vũ khí hạt nhân là không hợp pháp trong bất cứ trường hợp nào vì
tính không phù hợp hoàn toàn và cố hữu với luật áp dụng trong xung đột vũ trang .Rõ
rang Toà đã chỉ ra những nguyên tắc và những điều luật được áp dụng trong xung đột vũ
trang mà thực chất trong nội tại những nguyên tắc đó là sự xuy xét có tính bao trùm của
tình nhân văn làm cho việc tiến hành những xung đột vũ trang phải theo một số những
quy định hết sức chặt chẽ.Do đó , những phương pháp và phương tiện tiến hành chiến
tranh mà điều này sẽ vựơt ra ngoài tất cả những sự phân biệt giữa các mục tiêu quân sự
10
và dân sự hoặc nó sẽ đưa đến những kết quả là sự tổn thất không đáng có .Căn cứ vào
những đặc tính duy nhất của Vũ khí hạt nhân , mà Toà cũng nói đến trong thực tế việc sử
dụng những Vũ khí như vậy hầu như không thể phù hợp với những yêu cầu như vậy .Tuy
nhiên , Toà án cũng cho rằng không có đủ những nhân tố cần thiết khiến tòa có khả năng
kết luận chắc chắn rằng việc sử dụng những vũ khí hạt nhân nhất thiết là đi ngược lại với
những nguyên tắc và những quy luật được áp dụng trong xung đột vũ trang trong bất cứ
trường hợp nào.
4-Điều khoản 51 của Hiến chương :
Không có một điều khoản nào trong Hiến chương này làm tổn hại đến quyền tự vệ cá
nhân hay tập thể chính đáng trong trường hợp thành viên Liên Hợp Quốc bị tấn công vũ
trang cho đến khi Hội đồng Bảo an chưa áp dụng được những biện pháp cần thiết để duy
trì hoà bình và an ninh quốc tế. Những biện pháp mà các thành viên Liên Hợp Quốc áp
dụng trong việc bảo vệ quyền tự vệ chính đáng ấy phải được báo ngay cho Hội đồng Bảo
an và không được gây ảnh hưởng gì đến quyền hạn và trách nhiệm của Hội đồng Bảo an,
chiểu theo Hiến chương này, đối với việc Hội đồng Bảo an áp dụng bất kỳ lúc nào những
hành động mà Hội đồng thấy cần thiết để duy trì hoặc khôi phục hoà bình và an ninh
quốc tế.
c) Kết luận chung
Không nên coi nhẹ tính pháp lý và chính trị trong các ý kiến tư vấn của tòa.Nghị
quyết bao hàm lời yêu cầu được thong qua phần lớn là nhờ Phong trào không liên kết và
phản ánh sự ủng hộ to lớn đối với Dự án Toà thế giới (The resolution embodying the
requests owed their adoption to the Non- Aligned Movement an reflected considerable
popular support for the World Court Project.) Chúng đã được thông qua mặc dù vấp phải
sự phản đỗi kịch liệt của các quốc gia có vũ khí hạt nhân. Đối với các quyền ưu đãi của
mình, tòa đã không sử dụng đến quyền từ chối yêu cầu này. Trái lại, đây là lần đầu tiên
trong lịch sử một tòa án quốc tế đã xem vũ khĩ hạt nhân là quy chế hợp pháp, và tuyên bố
rằng những vũ khĩ này được áp dụng trong xung đột vũ trang theo Hiến chương Liên Hợp
Quốc và theo luật quốc tế. Trong quyết định trả lời câu hỏi đưa ra bởi Đại Hội Đồng, tòa
11
nhất trí chỉ ra rằng, việc đe dọa hoặc sử dụng vũ khĩ được coi là vũ khí hạt nhân là trái
với khoản 4 điều 2 Hiến chương Liên Hợp Quốc, trái với điều 51 là trái pháp luạt.
Theo đó, tòa chỉ ra , việc đe dọa hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân chỉ đúng với một số
điều trong luật quốc tế áp dụng trong xung đột vũ trang. Đặc biệt là theo một số điều của
luật nhân đạo quốc tế, việc sử dụng vũ khĩ loại này là hợp pháp cho đến khi có những
quyết định rõ ràng trong các hiệp ước hoặc trong các cam kết nhấn mạnh rằng sẽ giải
quyết bằng vũ khĩ hạt nhân
Tuy nhiên, xét theo tình trạng hiện nay của luật quốc tế và cách sắp xếp của nó, thì
tòa không thể quyết định dứt khoát việc đe dọa hoặc sử dụng vũ khí hạt nhân để tự vệ là
hợp pháp hay bất hợp pháp trong trường hợp tự vệ cụ thể.
Tất nhiên, việc không chỉ rõ ra những trường hợp cụ thể của tòa ít nhiều đã dẫn đến
sư thất vọng và không thỏa mãn. Sự im lặng đó của tòa đã trở thành là mối liên kết bất
đẵc dĩ để xem các điều khoản của luật nhân đạo có phải là một phần của jus cogen hay
không
II) QUYỀN CAN THIỆP CỦA BÊN THỨ 3
1) AI CÓ QUYỀN CAN THIỆP?
1 quốc gia có thể can thiệp trong 2 trường hợp quy định tại điều 62 khoản 1 và điều 63
khoản 1 như sau:
*)Article 62
l. Should a state consider that it has an interest of a legal nature which may be affected
by the decision in the case, it may submit a request to the Court to be permitted to
intervene.
2 It shall be for the Court to decide upon this request.
-Theo điều 62 quy định:
1. Nếu một nước nào đó thấy rằng nghị quyết của vụ việc có thể động chạm đến lợi ích
nào đó có tính chất pháp lý của nước đó thì nước đó có thể yêu cầu tòa án quyết định cho
tham gia vào vụ việc
2. Quyết định một yêu cầu như vậy là thuộc về tòa án.
12
- Trong thực tế tòa hiếm khi cho phép sự can thiệp của bên thứ 3. Nicaragua được cho
phép can thiệp vào vụ tranh chấp giữa vùng đất liền, vùng đảo của Maritime Frontier mặc
dù chỉ đối với các chế độ pháp lý Vịnh Fonseca. Một nghị quyết được viện luật quốc tế
thông qua vào năm 1999 đã thực hiện hữu ích 1 số gợi ý trong điều 62 luật của ICJ.
- Cụm từ “matters of legal nature”-vấn đề có tính chất pháp lý, có nghĩa là các quyền và
nghĩa vụ của các quốc gia can thiệp, theo công pháp quốc tế , có thể bị ảnh hưởng bởi
quyết định cuối cùng của tòa
*)Article 63
1. Whenever the construction of a convention to which states other than those concerned
in the case are parties is in question, the Registrar shall notify all such states forthwith.
Theo quy định của điều 63 khoản 1:
1. Trong trường hợp nảy ra vấn đề phải giải thích một điều ước mà trong đó, trừ các bên
hữu quan của vụ việc, có các nước khác tham gia thì thư kí toà án phải nhanh chóng báo
cho các nước này.
- 1 tổ chức quốc tế hiện ko có quyền can thiệp trong bất cứ trường hợp nào mà chỉ có
quyền được thông báo về những vụ tố tụng để giải thích và làm sáng tỏ quá trình tạo
thành văn kiện, hoặc bất cứ 1 công ước nào được thông qua mà đang có hiệu lực( theo
quy định tại khoản 2,3 điều 34)
Article 34
1. Only states may be parties in cases before the Court.
2. The Court, subject to and in conformity with its Rules, may request of public
international organizations information relevant to cases before it, and shall receive such
information presented by such organizations on their own initiative.
3. Whenever the construction of the constituent instrument of a public international
organization or of an international convention adopted thereunder is in question in a
case before the Court, the Registrar shall so notify the public international organization
concerned and shall communicate to it copies of all the written proceedings.
13
Theo quy định tại điều 34:
2. Với các điều kiện của bản quy chế này, tòa án có thể được hỏi các tổ chức quốc tế công
khai về các tin tức có liên quan đến vụ việc mà tòa đang xem xét cũng như thu tập các
thông tin cần thiết được tổ chức đó cung cấp theo sáng kiến riêng của họ.
3. Khi có một vụ việc đang được tòa án phân giải, tòa án phải giải thích văn kiện pháp lý
cho một tổ chức quốc tế nào đó hoặc một công ước quốc tế đã đươc công nhận hiệu lực
của văn bản đó, thư kí tòa thông báo và gửi cho tổ chức quốc tế đó bản sao tất cả các hồ
sơ giấy tờ đó.
2) THỦ TỤC CAN THIỆP
Quốc gia can thiệp sẽ gửi yêu cầu lên tòa án , và tòa sẽ quyết định xem có cho phép
quốc gia đó can thiệp hay không
Trong thực tế tòa hiếm khi cho phép sự can thiệp của bên thứ 3. Nicaragua được cho
phép can thiệp vào vụ tranh chấp giữa vùng đất liền, vùng đảo của Maritime Frontier mặc
dù chỉ đối với các chế độ pháp lý Vịnh Fonseca. Một nghị quyết được viện luật quốc tế
thông qua vào năm 1999 đã thực hiện hữu ích một số gợi ý trong điều 62 luật của ICJ.
3) QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÁC BÊN CAN THIỆP
Sự can thiệp của quốc gia thứ 3 ko có nghĩa là một lần nữa sẽ kết nạp bên thứ 3 thành 1
bên của vụ tranh chấp. Quốc gia can thiệp ko có quyền đề cử một thẩm phán ad hoc.Tuy
nhiên , với sự đồng ý của tất cả các bên, bên can thiệp có thể được coi như một bên trong
vụ kiện. Những quyết định của tòa trong 1 hoặc nhiều phần có liên quan sẽ chỉ ràng buộc
đối với quốc gia mà được cho phép can thiệp.
Điều 63 khoản 2 quy định:
Every state so notified has the right to intervene in the proceedings; but if it uses this
right, the construction given by the judgment will be equally binding upon it.
Mội một nước trong số tất cả các nước có tham gia vào việc giải thích điều ước quóc tế
đề cập ở điều 63 khoản 1, sau khi nhận được thông báo của tòa, có quyền can thiệp vào
vụ việc, và nếu nước đó sử dụng quyền này thì việc giải thích được ghi trong quyết định
của tòa cũng có tính ràng buộc như nhau đối với nước đó
4)Ý NGHĨA CỦA VIỆC CAN THIỆP
14
Việc can thiệp vào giải quyết tranh chấp giữa 2 nước của 1 bên thứ 3 là nhằm mục đích
bảo vệ quyền lợi của quốc gia can thiệp đó. Bên thứ 3 có thể cung cấp cho tòa những ý
kiến cũng như những tài liệu mang tính khách quan để bảo đảm quyết định của tòa trong
vụ tranh chấp không ảnh hưởng đến quyền lợi của mình.
5) NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN THỦ TỤC CAN THIỆP TẠI ICJ
Ranh giới biển và đất liền giữa Cameroon và Nigeria
( Cameroon và Nigeria: Sự can thiệp của Guinea Xích đạo )
a) Mở đầu
Năm 1994, Cameroon đã tiến hành vụ kiện Nigeria bằng việc đệ
đơn lên Tòa án công lý quốc tế yêu cầu Tòa án xác định lại chủ quyền của Bán đảo Bakassi
và xác định lại đường ranh giới biển đã được phân chia năm 1975. Sau đó, Cameroon còn
trình lên toà án một số vấn đề khác. Và Tòa đã kết hợp những yêu cầu này thành một trường
hợp. Phía Nam của Nigeria là Vịnh Guinea, một bộ phận của Đại Tây Dương. Cameroon
cũng nằm bên Vịnh Guinea, và giáp giới các nước như Nigeria, Tchad, Cộng hòa Cônggô,
Xích đạo Guinea….Ngay từ đầu, Nigeria đã phản đối thẩm quyền của Tòa án. Trong những
lý do phản đối được đưa ra có điểm thứ bảy và điểm thứ tám liên quan đến vấn đề ranh giới
biển giữa Cameroon và Nigeria.
Trong điểm thứ 7, Nigeria cho rằng giữa Cameroon và Nigeria không hề có một cuôc
tranh chấp hợp pháp nào liên quan đến vấn đề ranh giới biển và đất liền. Và trong phán
quyết ngày 11 tháng 6 năm 1998, Tòa án đã bác bỏ điều này.
Trong điểm thứ 8, Nigeria lại cho rằng vấn đề phân định lại ranh giới biển sẽ ảnh
hưởng đến quyền và lợi ích của một số quốc gia khác và điều này là không thể được. Tòa án
đã giải quyết điểm thứ 8 này trong phán quyết ngày 11/6/1998 ở điều khoản 112 đến 117,
tòa tuyên bố:” that the eight preliminary objection does not have, in the circumstances of the
case, an exclusively preliminary character”.
Về vấn đề xác định lại chủ quyền của Bán đảo Bakassi: Bán đảo Bakassi là một Bán
đảo chứa nhiều trữ lượng dầu mỏ và cá. Xung quanh việc xác định chủ quyền của Bán
đảo Bakassi này đã diễn ra nhiều tranh chấp giữa Cameroon và Nigeria từ năm 1981.
Đa số dân số sống trên bán đảo Bakassi là người Nigeria.
15
Tuy nhiên, Tòa án Quốc tế đã kết luận bán đảo này thuộc Cameroon trong một phiên
xét xử vào năm 2002 dựa trên một thỏa thuận thuộc địa giữa Anh và Pháp vào đầu thế
kỉ XIX.
Đến ngày 15/8/1998 Nigeria đã thực sự chuyển giao bán đảo có tiềm năng giàu dầu mỏ
Bakassi cho Cameroon, kết thúc tranh cãi kéo dài về lãnh thổ từ nhiều năm qua.
Về vấn đề xác định lại ranh giới biển giữa Cameroon và Nigeria
b) Diễn biến vụ việc
Ngày 30/6/1999 Guinea Xích đạo đệ đơn lên Tòa án công lý quốc tế xin phép can thiệp vào
vụ ranh giới biển và đất liền giữa Cameroon và Nigeria. Guinea Xich đạo đã viện dẫn điều
62 của Quy chế Tòa án Quốc tế và điều 81 của các quy tắc Tòa án:
Article 62
l. Should a state consider that it has an interest of a legal nature which may be affected by
the decision in the case, it may submit a request to the Court to be permitted to intervene.
2 It shall be for the Court to decide upon this request.
-Theo điều 62 quy định:
1. Nếu một nước nào đó thấy rằng nghị quyết của vụ việc có thể động chạm đến lợi ích nào
đó có tính chất pháp lý của nước đó thì nước đó có thể yêu cầu tòa án quyết định cho tham
gia vào vụ việc
2. Quyết định một yêu cầu như vậy là thuộc về tòa án.
Article 81 of the Rules of Court lays down that such an Application as this is to set
out :
"(a) the interest of a legal nature which the State applying to intervene
considers may be affected by the decision in that case;
(b) the precise object of the intervention;
16
(c) any basis of jurisdiction which is claimed to exist as between the State
applying to intervene and the parties to the case. "
Vấn đề đặt ra là Guinea Xích đạo Guinea có quyền can thiệp hay không? Thủ tục của
việc can thiệp như thế nào và mục đích của việc can thiệp ra sao?
Một quốc gia được phép can thiệp vào vụ tranh chấp khi “ an interests of
a legal nature which may be affected by the decision in the case” tức là
khi quyền lợi có tính chất pháp lý mà bị ảnh hưởng bởi quyết định trong
vụ tranh chấp. Guinea Xích đạo khẳng định rằng quyền lợi có tính chất
pháp lý đó xuất phát từ quyền chủ quyền và quyền tài phán đã được xác
nhận từ những đường trung tuyến phân chia giữa vùng biển của Guinea
Xích đạo với Cameroon và Nigeria. Và Guinea cũng tuyên bố sẽ bảo về
quyền và lợi ích có tính chất pháp lý của mình, bất kỳ ranh giới giữa
Cameroon và được phân định bởi Tòa án không được đi qua những
đường trung tuyến đó. Do đó, “ đối tượng cụ thể của vụ can thiệp” là
nhằm bảo vệ quyền và lợi ích pháp lý được Tòa án công nhận là hợp
pháp. Liên quan đến vấn đề thẩm quyền, Guinea Xích đạo cũng tuyên bố
là không muốn trở thành một full-party trong vụ tranh chấp mà là một
non-party. Theo điều 83 Quy tắc chung của Tòa án, đơn xin can thiệp của
Guinea Xích đạo sẽ được chuyển đến Cameroon và Nigeria cho đến ngày
16/8/1999. Guinea Xích đạo cũng thông qua đàm phán với Cameroon và
Nigeria nhiều lần nhằm phân định đường ranh giới biển sao cho quyền
lợi có tính chất pháp lý của các quốc gia thứ 3 không bị ảnh hưởng.
c) Phán quyết tòa đưa ra
Trong điều khoản 116 phán quyết ngày11/6/1998 trích rằng:
"The Court notes that the geographical location of the territories of the
other States bordering the Gulf of Guinea, and in particular Equatorial
Guinea and Sao Tome and Principe, demonstrates that it is evident that
17
the prolongation of the maritime boundary between the Parties . . . will
eventually run into maritime zones where the rights and interests of
Cameroon and Nigeria will overlap those of third States. It thus appears
that rights and interests of third States will become involved if the
Court accedes to Cameroon's request”.
Điều 116:
Toà án ghi nhận rằng vị trí địa lý của những vùng lãnh thổ của các quốc gia khác tiếp giáp
với vịnh Guinea và đặc biệt là Guine xích đạo , Sao Tome.và Pricipe chứng tỏ rõ ràng rằng
là sự kéo dài của biên giới biển giữa các bên cuối cùng sẽ nhập vào với các vùng lãnh hải mà
ở đó quyền và lợi ích của Cameroon và Nigeria sẽ chồng chéo với quyền và lợi ích của
những nước thứ 3 .Như vậy , xem như là những quyền và lợi ích của những quốc gia thứ 3
sẽ bị liên quan nếu như toà thuận theo yêu cầu của Cameroon
Tức là nếu Tòa án chấp nhận yêu cầu của Cameroon thì quyền và lợi ích của các quốc
gia thứ 3 sẽ bị ảnh hưởng. Những quốc gia mà có vị trị địa lý giáp biên giới với Vịnh
Guinea và đặc biệt là Guinea Xích đạo, Sao Tome và Principle thì sẽ có ranh giới
biển kéo dài giữa các bên. Việc phân định lại ranh giới biển giữa Cameroon và
Nigeria sẽ chồng chéo lên quyền lợi của các quốc gia đó.
Sau khi xem xét Tòa án cũng đưa ra kết luận: Theo điều 62 của Quy chế Tòa án, Guine
Xích đạo có quyền can thiệp vào vụ tranh chấp để bảo vệ quyền lợi có tính chất pháp lý của
mình với tư cách là quốc gia thứ ba.
6)Tranh chấp liên quan đến chủ quyền giữa đảo Pulau Ligitan và Pulau Sipadan
(Indonesia và Malaysia) và sự can thiệp của Philipine
a)Giói thiệu vụ việc:
Ngày 31/5/1997 Indonesia và Malaysia đã kí 1 thoả thuận đăc biệt liên quan đến chủ
quyền của hai đảo nhỏ Sipadan và Malaysia ( hai đảo này nằm ở phía nam của biển
18
Trung Quốc, liền kề với lãnh thổ của North Borneo). Ngày 2/10/1998 Malaysia và
Indonexia đã đưa vụ tranh chấp lên toà án công lí quốc tế trên cơ sở của thoả thuận đặc
biệt này.Vụ tranh chấp xảy ra giữa hai nước đã bắt đầu vào tháng 11 năm 1998
. Hai đảo Ligitan Sipadan năm ở phía Nam bờ biển Trung Quốc, vẫn đang tranh cãi và
ko chỉ là vẫn đề quan tâm của riêng Philipine.. Hơn nữa, lợi ích của tranh cãi xuất phát từ
yếu sách của Philipne để xác định vùng lãnh thổ kề cận của North Borneo, nó có thể chịu
ảnh hưởng luật chủ quyền đảo.Hậu quả của việc đó là khi Indonesia và Malaysia đưa
tranh cãi ra toà, theo thoả thuận đặc biệt , Philipne sau một thời gian trì hoãn đã đệ đơn
can thiệp theo điều 62 của quy chế toà án. Phù hợp với điều 83 luật toà án, đơn này lập
tức được chuyển tới Indonesia và Malaysia mà hồi đáp của hai bên chỉ ra rằng họ lựa
chọn theo căn cứ khác. Liệu đơn can thiệp có được toà công nhận do vậy tháng 7-2001
toà tổ chức cuộc họp công khai để ba bên tranh luận và 4 tháng sau đó toà phán quyết
giữa các bên tham gia
b) Diễn biến vụ việc
Theo điều 83 khoản 1 Khi toà án nhận được đơn xin can thiệp của Philippin vào vụ
tranh chấp này ngay lập tưc thông báo cho 2 quốc gia Indonexia và Malayxia. Và
Inodexia và Malaysia đã đưa ra rất nhiều lí lẽ phản đối khác nhau.
Về phía Indonesia cho rằng:
Vụ tranh chấp đã được đệ lên toà án từ 2/10/1998 nhưng đến tận 13/3/2001 Philippin
mới đệ đơn lên toà án xin can thiêp như vậy . Theo khoản 1 điều 81 của qui chế toà
án “…shall be filed as soon as possible, and not later than closure of the written
proceedings. In exceptional circumstance, an application submitted at later stage may
however be admitted…” Đơn của Philippin sẽ không thể được chấp nhận.
Indonexia còn cho rằng Philippine đá không chứng minh được rằng nó có quyền lợi
hợp pháp căn bản mà có thể bị ảnh hưởng bởi quyết định của toà trong vụ tranh chấp
này như theo điều 62 của qui chế toà án qui định “…1.should a State consider that it
has an interest of a legal nature which may be affected by the decision in the case, it
19
may submit a request to the court to be permitted to intervene. 2. It shall be for the
Court to decide upon to intervene”.
Về phía Malaysia thì cho rằng:
Vấn đề tranh chấp giữa Inodexia và Malaysia là không ảnh hương đến chủ quyền của
Sabah. Và các tài liệu mà Philippin cung cấp là không chính xác….Malaysia đã thẳng
thừng từ chối đơn xin can thiệp vào vụ tranh chấp của Philippine.
Về Philippine: Philippine cho rằng Philippine đã tuân theo đúng điêu khoản 81 luật
tòa án và 62 của qui chế toà án ICJ. Và Philippine cũng nhấn mạnh rằng mục đich của
Philippine đệ đơn xin can thiệp không fải là muốn tham gia tranh chấp chủ quyền của
hai hòn đón trong vụ kiện này hay nói cách khác Philippine ko muốn trở thành Full
parties trong vụ tranh chấp này mà chỉ muỗn xem xét các phán quyết của toà về chủ
quyền của hai hòn đảo Sipadan va Lighitan liệu có ảnh hưởng đến chủ quyền của
Philppine trên vùng lãnh thổ của North Borneo.
Để quyết định đơn xin can thiệp của Philippine có được thừa nhận hay không toà đã
tổ chức cuộc hop công khai vào 6/2001để xem xet ý kiến tranh luận của cả 3 quốc gia
và 4 tháng sau đó đã đưa ra phán quyết đối với các bên liên quan.
c). Các bước Philipine gửi yêu cầu:
- Để hộ trợ toà trong việc đánh giá đúng, sai của đệ trình này, Chính phủ Philipine muốn
dẫn đến đơn này với những nhận định sau đây:
-Trong một thông báo được gửi tới toà vào ngày 22/2/2001, Chính phủ cộng hoà
Philipine yêu cầu toà thực hiện theo điều 53, khoản 1 _ Luật toà án quốc tế, có sẵn từ
biên bản biện hộ của hai bên và tài liệu được thêm vào có liên quan đến tiến trình hiện tại
giữa Indonesia và Malays. Sự lặp lại khẩn cấp của yêu cầu này được gửi kèm trong một
thông báo khác tới toà vào ngày 9/3/2001. Chính phủ cộng hoà Philipine muốn cung cấp
tin tức cho Toà mà chính phủ Philipine cho rằng yêu cầu được chiếu theo biên bản biện
hộ của hai bên và tài liện được thêm vào như một hành động riêng biệt và khác với đơn
trình bày. Đơn bày tỏ mong muốn can thiệp của Chính phủ Philipine độc lập và không
làm ảnh hưởng. Tuy nhiên, có thể chỉ ra rằng một nghị quyết rõ ràng về yêu cầu theo điều
20
53, khoản1- Luật Toà án quốc tế, đơn trình bày sẽ làm thuận tiện quá trình cách tiến hành
được tìm thấy ban đầu.
Dựa vào đơn này, chính phủ cộng hoà Philipine muốn nhận định rằng không muốn thay
đổi chủ đề, phạm vi tự nhiên của hành động hiện tại giữa Indonesia và Malaysia. Chính phủ
Philipine không yêu cầu Toà về các vấn đề hợp pháp có liên quan đến hoặc không liên quan
đến. Chính phủ cộng hoà Philipine chỉ muốn Toà giải thích về quyền lợi và nghĩa vụ hợp
pháp, thích hợp để nhận định xem làm cách nào xác định về chủ quyền của Pulau Ligitan và
Pulau Sipadan và có ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các bên không.
Chính phủ cộng hoà Philipine yêu cầu Toà công lý quốc tế tính hợp pháp của đơn cho
phép can thiệp vào biên bảo hộ giữa Chính phủ cộng hoà Indonesia và Malaysia và thừa
nhận điều tương tự khi tham gia xem xét biên bản của hai bên theo điều 85 luật quôc tế.
Chính phủ cộng hoà Philipine bảo lưu quyền thoả thuận và phản đối bổ sung và khi thủ
tục của toà được đưa ra như vậy. Vì mục đích nay, chính phủ Philipne tự nguyện tôn
trọng bất cứ giới hạn ấn định thời gian nào của toà để đảm bảo sắp xếp nhanh gọn trong
việc đưa đơn này.
d) Phán quyết của toà:
-Vào ngày 23-10-2001 Toà án công lý quốc tế bác bỏ đơn xin can thiệp của Philipne về
vụ liên quan đến chủ quyền của hai đảo giữa Indonesia và Malaysia.
- Philipine cho rằng mình đã thực hiện theo điều 62 của luật quốc tế nhưng Indonesia và
Malaysia phủ nhận điều này, lợi ích bản chất hợp pháp trong những yêu cầu cầu của
Philipine không đầy đủ và theo luật toà án yêu cầu này không được bị bác bỏ đồng thời
Malaysia chỉ ra rằng không có sự liên kết pháp lý giữa Philipine,Malaysia và Indonesia –
thêm một lý do để bác bỏ đơn này của Philipine.
Đây là lần thứ năm mà toà xác nhận yêu cầu can thiệp theo điều 62 luật toà án quốc tế và
lần thứ 3 đơn xin can thiệp bị bác bỏ . Sau thành công của vụ kiện giữa Guinea Xích đạo
vào năm 1999 và Nicaragua vào năm 1990
Toà cho rằng bác bỏ yêu cầu này là dựa trên thực tế và trong những tình huống khác đã
thành công. Mặc dù đơn yêu cầu của Philipne bị bác bỏ xong nó ít nhiều ảnh hưởng đến
các vụ việc hiện tại.
21
e) Kết luận
Vấn đề chính ở đây liên quan đến nội dung điều 62, theo nội dung điều 62, do ảnh hưởng
từ vị trí địa lý có liên quan đến quyền và lợi ích của Philipine nên Philipine có quyền can
thiệp nhưng phán quyết cuối LẠI thuộc về toà.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_tap_giai_quyet_tranh_chap_nhom_2_029.pdf