Tháchthức khókhănnhấtcácnhà
lãnh đạophảiđốimặttrong mộtsự
thay đổilà nhằmtránh sangãvào
thói quencủacáccá nhânvàcác
nhóm.
Nhânviênphảicầncó sự giúpđỡ
đểduytrì hànhvimớivàlãnh đạo
cũngphảitạo cơhộichonhânviên
đểthực hànhcáchànhvi.
GIAI ĐOẠN 4: Củngcốthóitốt
(Reinforcing good habits)
Lãnhđạocủngcốgiátrị củatổ chứcmộtcáchhiệuquảvàlời nóiphải
điđôivớiviệclàm.
Mụctiêu là thay đổihànhvi,khôngphảilà cáchsuynghĩ
18 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2789 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thay đổi qua thuyết phục, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐộiWIN – MBA12C
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
CHANGE
THROUGH
PERSUASION
David A. Garvin -
Micheal A.Roberto
1
Thành viên ĐỘI WIN
1. NguyễnThanhĐiền
2. Dương Thị Xuân Tiên
3. Mai Bá Nam
4. Nguyễn ThanhNhân
5. Võ Trí Dũng
6. Phan TrịnhDũng Tâm
7. Trần Ngọc Thương
2
NỘI DUNG
2 Bốn giai đoạn của chiến dịch thuyết phục
3 Hiểu biết, chấp nhận, hành động
Giới thiệuThay đổi qua thuyết phục1
4 Kết luận
3
Nhà lãnh đạo chỉ có thể tạo nên sự thay đổi
khi có một chiến lược thuyết phục rõ ràng.
Thay đổi ấn tượng tại một bệnh viện giảng dạy
danh tiếng trên thế giới cho thấy làm thế nào
để lên kế hoạch cho một chiến dịch thay đổi và
cách thức thực hiện nó.
GIỚI THIỆU THAY ĐỔI QUA THUYẾT PHỤC1
4
Dự đoán được
phản ứng của nhân
viên
Thiết lập và tiến
hành quá trình thay
đổi
Chờ đợi kết quả
Không muốn thay
đổi thói quen
Những việc đã làm
đủ tốt và sẽ tiếp tục
thực hiện
Nhà lãnh đạo Nhân viên
Để thay đổi bền vững, cần có quá trình thuyết phục
hiệu quả trước khi thực hiện kế hoạch thay đổi.
GIỚI THIỆU THAY ĐỔI QUA THUYẾT PHỤC (tt)1
5
2 BỐN GIAI ĐOẠN CỦA CHIẾN DỊCH THUYẾT PHỤC
(The four phases of a persuation campain)
Thuyết phục nhân viên điều thay đổi cơ bản là cần thiết, chứng minh tại
sao đường lối mới đúng.
Kế hoạch thông báo
Lập kế hoạch sơ bộ; thu thập ý kiến phản hồi và thông báo kế hoạch
cuối cùng.
2
Quản lý tâm trạng nhân viên thông qua giao tiếp liên tục3
Tăng cường hướng dẫn để tránh tái phạm4
Quá
trình
thay đổi
Lậpkế
hoạch
Thực hiện kế hoạch
6
GIAI ĐOẠN 1: Thiết lập giai đoạn hoạt động
(Setting the stage)
Vấn đề của BIDMC
Thất bại với việc cắt giảm chi phí
Chú trọng nhiều tới thực tập y khoa
mà bỏ quên việc hợp nhất các phòng
bệnh
Thất bại với việc thực thi các kế
hoạch và thích nghi với sự thay đổi
liên tục của thị trường
Tinh thần làm việc của nhân viên đi
xuống
Mâu thuẫn nội bộ
Lỗ 50triệu đô la/năm
7
Hànhđộng của Levy với ban lãnh
đạo
Thương lượng với ban lãnh đạo trước khi
bắt tay vào công việc. Đưa ra các yêu cầu
làm việc của mình.
Thoả thuận với ban lãnh đạo để có thể độc
lậpđưa ra những quyết định quản trị.
Công khai thời gian biểu và ý định của mình
Xây dựng từng nhóm nhỏ các giám đốc để
hoạt động hiệu quả hơn
GIAI ĐOẠN 1: Thiết lập giai đoạn hoạt động
(Setting the stage)
8
Hànhđộng của Levy với nhân viên
Công khai bệnh viện có thể bị bán, tạo mối đe
doạ tiềm tàng tới nhân viên -> thúc đẩy nhân
viên phải thay đổi
Tiến hành quản lý mở, luôn tiếp thu ý kiến của
nhân viên
Đưa thông tin của cuộc nghiên cứu trước đó
(hunter group) lên mạng nội bộ công ty để nhân
viên có thể đóng góp ý kiến
Trả lời trực tiếp tất cả các ý kiến đóng góp của
nhân viên và đưa vào trong kế hoạch thay đổi
toàn diện chung sau này
GIAI ĐOẠN 1: Thiết lập giai đoạn hoạt động
(Setting the stage)
9
10
Giải thích cho nhân viên bằng nhiều cách khác nhau
nội dung kế hoạch của sự thay đổi.
Các nhà lãnh đạo có kỹ năng sử dụng “Khung” để
cung cấp các quan điểm mới, đề xuất kế hoạch mới và
giúp tiêu hóa các ý tưởng mới.
Thuyết phục nhân viên rằng kế hoạch thay đổi luôn
thuộc về họ, Thư phục vụ là cơ sở cho một nền tảng
truyền thông liên tục.
Không phải tất cả nhân viên đều chấp nhận và tán
thành kế hoạch thay đổi.
GIAI ĐOẠN 2: Tạo khung kế hoạch
(Creating the frame)
11
Levy lập
khung kế
hoạch gồm 3
phần:
Phần thứ ba: Dự đoán và chuẩn bị đối phó các
mốiquan tâm trong tương lai, điều này có tác dụng
phá vở sự phản đối. Giải thích những thiếu sót của kế
hoạch trong quá khứ, đề nghị giải thích trực tiếp
những gì đã sai.
Phần thứ hai: Chia sẽ nhân viên những gì họ
mong đợi, cung cấp thông tin chi tiết về kế
hoạch thay đổi có tính bước ngoặc. Nhấn
mạnh biện pháp và mục tiêu được yêu cầu
Phần thứ nhất: Bản ghi nhớ tìm cách xoa dịu những
người chỉ trích và làm giảm lo ngại nhân viên. Khẳng
định và kích thích nhân viên thảo luận tầm nhìn,
chiến lược, giá trị cốt lõi làm nổi bật môi trường nồng
ấm.
3
GIAI ĐOẠN 2: Tạo khung kế hoạch
(Creating the frame)
Người lãnh đạo phải:
Chú tâm đến những dao động về cảm xúc và
tinh thần của nhân viên.
Cố gắng duy trì môi trường dễ tiếp nhận
thay đổi.
Thông báo tin tốt, tin xấu có cân đối.
Tạo cho nhân viên cảm giác sự hy sinh cống
hiến của họ không hề vô ích; thành quả của
họ được ghi nhận và khen thưởng, nhưng
không được tự mãn.
GIAI ĐOẠN 3: Quản lý cảm xúc
(Managing the Mood)
Giữ lời nói và hành động phải lạc quan và thực tế. Cẩn trọng xác định thời
điểm, giọng điệu và vị trí của mỗi thông điệp.
“An essential leadership skill for change”
12
Vănhóa nói “Không”
A culture of “no.”
“Chú trọng hình thức”
The dog and pony show must go on
“Cỏ bên kia thì xanh hơn”
The grass is always greener
“Nói mà không hiểu”
Ready, aim, aim...
Bằngmặt mà không bằng lòng
After the meeting ends, debate begins
Mọi thứ rồi cũng sẽ qua
This too shall pass
1
2
3
4
5
6
13
14
Thách thức khó khăn nhất các nhà
lãnh đạo phải đối mặt trong một sự
thay đổi là nhằm tránh sa ngã vào
thói quen của các cá nhân và các
nhóm.
Nhân viên phải cần có sự giúp đỡ
để duy trì hành vi mới và lãnh đạo
cũng phải tạo cơ hội cho nhân viên
để thực hành các hành vi.
GIAI ĐOẠN 4: Củng cố thói tốt
(Reinforcing good habits)
Lãnh đạo củng cố giá trị của tổ chức một cách hiệu quả và lời nói phải
đi đôi với việc làm.
Mục tiêu là thay đổi hành vi, không phải là cách suy nghĩ.
3 HIỂU BIẾT, CHẤP NHẬN, HÀNH ĐỘNG
(Heads, Hearts, and Hands)
Bí quyết để thay đổi thành công của Levy:
Đảm bảo văn hóa công ty đã
sẵn sàng cho sự thay đổi.
Nhân viên không chỉ hiểu tại
sao cần phải thay đổi mà họ
còn cam kết để tạo ra sự
thay đổi và thực hiện nó.
15
3 HIỂU BIẾT, CHẤP NHẬN, HÀNH ĐỘNG
(Heads, Hearts, and Hands)
Ở mức độ nhận
thức
• Bỏ qua sự ganh đua,
những quan điểm
không có căn cứ về
tính chất và phạm vi
của các vấn đề mà
công ty đang đối diện
• Cùng quan điểm về
nguyên nhân hiệu
suất kém
• Họ thừa nhận những
khó khăn của tình
hình tài chính, hoạt
động công ty và thị
trường.
• Họ nhận trách nhiệm
chính họ đã góp phần
tạo nên những vấn
đề đó.
Ở mức độ tình
cảm
• Đồng cảm với tổ
chức, giá trị của tổ
chức và cam kết để
nó tiếp tục tồn tại
• Họ tin rằng tổ chức
sẽ có vị trí đứng cao
hơn.
• Họ tin nhà lãnh đạo
chia sẻ những giá trị
của công ty và sẽ
chiến đấu để bảo vệ
nó.
Nhân viên hành
động
• Có nhiều kinh
nghiệm với những
hành vi được mong
đợi của họ.
• Thấy được những
thay đổi đang đến và
hiểu những gì họ
phải làm.
• Tựquyết định những
công việc của mình
và thực hiện cách
làm việc mới.
16
Thuyết
phục
Hiểu
biết
Chấp
nhận
Hành
động
4 KẾT LUẬN
17
18
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- he_thong_quan_tri_thong_tin_hieu_qua_6467.docx