Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong doanh nghiệp

BSC xây dựng tại ACB được chia thành 5 cấp độ, từ BSC cấp 1 đến BSC cấp 5. Mỗi cấp độ BSC dành cho mỗi cấp sẽ được xây dựng bởi từng chức danh khác nhau, chức danh từ cao xuống thấp

ppt22 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4220 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong doanh nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THÀNH VIÊN NHÓM 3 * QUẢN LÝ NGUỒN NHÂN LỰC TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC LỚP MBA12B GVHD: TS. VŨ VIỆT HẰNG * Thẻ điểm cân bằng (BSC) trong doanh nghiệp Thực hiện: Nhóm 3 – MBA 12B CẤU TRÚC BÀI I/ Tìm hiểu về BSC 1. BSC là gì? 2. Tại sao nên sử dụng BSC? II/ Cách thức hình thành một BSC trong Doanh nghiệp 1. Sứ mệnh, giá trị, tầm nhìn, chiến lược của Công ty 2. Các bước xây dựng BSC 3. Bốn khía cạnh đánh giá trong BSC III/ Ứng dụng mô hình BSC tại Ngân hàng ACB * BSC là gì? Là một tập hợp các thước đo hiệu suất bắt nguồn từ chiến lược của tổ chức, thể hiện thông qua 1 hệ thống thẻ điểm được phân tầng tới các cấp độ và cá nhân Balanced Scorecard – Thẻ điểm cân bằng 1992 - Robert S. Kaplan và David Norton I/ Tìm hiểu về BSC * Tại sao nên sử dụng BSC? Giúp truyền đạt tầm nhìn và chiến lược hữu hiệu Cải thiện liên kết Mục tiêu giữa bộ phận, nhóm nhân viên với chiến lược Tăng cường liên kết giữa chiến lược với ctr hành động và phân bổ nguồn lực Giúp thúc đẩy việc phản hồi thông tin chiến lược Cụ thể hoá chiến lược thành hành động * Và BSC chính là cầu nối của khoảng cách này BALANCED SCORECARD - BSC PERSONAL OBJECTIVES - MỤC TIÊU CÁ NHÂN Chiến lược của Cty đi từ: STRATEGIC OUTCOMES – KẾT QUẢ CHIẾN LƯỢC Hài lòng Cổ đông Phục vụ tốt Khách hàng Hiệu quả và cải tiến Thúc đẩy lực lượng lao động * Mission “ Why we exist?” Values “What’s important to us” Strategy “Our game plan?” Vision “What we want to be?” II/ Cách thức hình thành một BSC trong một tổ chức * Mối liên quan giữa Quản trị Nguồn Nhân lực với chiến lược kinh doanh trong Doanh nghiệp Chiến lược công ty Chiến lược Kinh doanh Chiến lược ở từng Phòng/Bộ phận/Xưởng sx Vai trò/Trách nhiệm Nguồn nhân lực Thưởng/Khích lệ ●Đề ra Mục tiêu/Mục đích ●Thiết kế ●Quản trị Phù hợp Phù hợp Phù hợp Đánh giá kết quả thực hiện Phát triển khả năng Xác định rõ Vai trò/Trách nhiệm Tiêu chuẩn (Thực hiện & Khả năng) Tầm nhìn/Giá trị/Sứ mệnh Mục tiêu/Mục đích kinh doanh Mục tiêu/mục đích của Phòng/Bộ phận/Nhóm Mục tiêu/Mục đích của từng cá nhân Đánh giá tổ chức dựa trên kết quả hoạt động Phân tích SWOT * là một hệ thống quản lý chiến lược dựa vào kết quả đo lường và đánh giá tại DN Thực hiện chiến lược kinh doanh và quản lý nguồn nhân lực là PP chuyển đổi tầm nhìn và chiến lược thành mục tiêu, chỉ tiêu đánh giá và hoạt động cụ thể BSC TẠI DOANH NGHIỆP công cụ đo lường, đánh giá hiệu quả công việc được thể hiện qua số liệu, tỷ lệ, chỉ tiêu định lượng, nhằm phản ảnh hiệu quả hoạt động của các tổ chức hoặc bộ phận chức năng hay cá nhân * Đánh giá, nhận định Giá trị KH/ DN Thách thức DN Tầm nhìn và sứ mạng … Đánh giá kết quả và cải thiện Công nghệ Phần mềm Hiệu suất, thông tin để hỗ trợ Phát triển sáng kiến tĐo lường hiệu quả so với mục tiêu Xây dựng bản đồ chiến lược Lựa chọn và phát triển mục tiêu Xác định chiến lược Xác định cấp độ trong BSC * Các bước xây dựng BSC (9 bước) Đánh giá, nhận định Giá trị KH/ DN Thách thức DN Tầm nhìn và sứ mạng … Đánh giá kết quả và cải thiện Công nghệ Phần mềm Hiệu suất, thông tin để hổ trợ Phát triển sáng kiến Đo lường hiệu quả so với mục tiêu Xây dựng bản đồ chiến lược Lựa chọn và phát triển mục tiêu Xác định chiến lược Xác định cấp độ trong BSC * 9 bước xây dựng BỐN KHÍA CẠNH/THEN CHỐT TRONG BSC Tầm nhìn & Chiến lược TÀI CHÍNH Tài chính được Cổ đông đánh giá? KHÁCH HÀNG Hình ảnh của tổ chức trước khách hàng? Để đáp ứng CĐ và KH thì quy trình KD? HỌC HỎI VÀ PHÁT TRIỂN Để đạt được tầm nhìn, tổ chức sẽ duy trì năng lực thay đổi & cải tiến? * QUY TRÌNH NỘI BỘ  Hệ thống cân bằng điểm.  Hệ thống định giá công việc.  Hệ thống lương DN… Khía cạnh quy trình nội bộ Thiết lập/hoàn thiện & ứng dụng những quy trình mới như: *  Mức độ thỏa mãn của CBNV.  Lòng trung thành của CBNV, thể hiện thông qua tỷ lệ thuyên chuyển, nghỉ việc.  Mức độ gia tăng về trình độ năng lực của CBNV. Khía cạnh học hỏi và phát triển Được đánh giá thông qua các tiêu chí: * * Ví dụ thẻ điểm cân bằng của 1 cá nhân III/ Ứng dụng mô hình BSC tại Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) Định hướng chiến lược phát triển giai đoạn 2011 – 2015 Riêng năm 2013: Khôi phục dần quy mô hoạt động, uy tín và thị phần theo hướng tập trung vào hoạt động kinh doanh cốt lõi * Mục tiêu tài chính tín dụng trong năm 2013 * Mô hình BSC tại ACB BSC xây dựng tại ACB được chia thành 5 cấp độ, từ BSC cấp 1 đến BSC cấp 5. Mỗi cấp độ BSC dành cho mỗi cấp sẽ được xây dựng bởi từng chức danh khác nhau, chức danh từ cao xuống thấp * Danh mục KPI được quy định cụ thể đối với nhóm mục tiêu: Tài chính, Khách hàng, Quy trình nội bộ, Nhân sự. * KPI của nhân viên kinh doanh ACB * 05/28/2013 BSC của nhân viên kinh doanh ACB * Tài Liệu Tham Khảo: Quản lý nguồn nhân lực, TS. Trần Kim Dung 2) The Balanced Scorecard, Robert Kaplan & David Norton, Harvard Business School Press 3) Balanced Scorecard Functional Standards, The Balanced Scorecard Collaborative *

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptnhom_3_the_diem_can_bang_7373.ppt
Luận văn liên quan