The switzerland - A bank paradise country
Việc giữ bí mật tuyệt đối thông tin của Khách hàng Thụy Sỹ trở thành nơi gửi gắm tài sản cho những nhân vật có tầm cỡ trên thế giới, đây cũng là một trong những lý do ngăn cản không cho Thụy Sỹ gia nhập EU
Trong thời gian gần đây trước áp lực đòi hỏi minh bạch hệ thống tài chính quốc tế từ nhiều nước, CP Thụy Sỹ buộc phải nới lỏng quy định về bảo vệ bí mật ngân hàng, đồng ý thực hiện yêu cầu của các cơ quan thuế nước ngoài về việc trao đổi thông tin theo tiêu chuẩn của OECD
39 trang |
Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2262 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu The switzerland - A bank paradise country, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
* THE SWITZERLAND - A BANK PARADISE COUNTRY Môn: Ngân hàng Quốc tế GVHD: PGS. TS Trương Quang Thông Thực hiện: Nhóm 04 - Lớp NH Đêm 6 – K20 * DANH SÁCH NHÓM Trần Thị Ngọc Huyền Lương Thị Ánh Hồng Thái Vũ Thu Trang Lê Thị Thúy Vy * NỘI DUNG CHÍNH: 1. Trung tâm tài chính hải ngoại và hoạt động rửa tiền 2. Thụy Sỹ - Thiên đường của các ngân hàng 3. Bình luận * 1. Trung tâm tài chính hải ngoại và hoạt động rửa tiền * Khái niệm: IMF 1995: OFCs là đất nước có hệ thống ngân hàng hoạt động như một trung tâm xuất nhập khẩu tài chính, sở hữu những tài khoản từ bên ngoài có giá trị vô cùng lớn, vượt xa những hoạt động kinh tế trong nước. 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) * Khái niệm: IMF 2007: OFCs là quốc gia hoặc khu đặc quyền có khả năng cung cấp dịch vụ tài chính cho người không cư trú với quy mô không tương thích với quy mô và hoạt động tài chính của nền kinh tế nội địa. 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) * Một số khái niệm khác Offshore banking: Ngân hàng hải ngoại, Dịch vụ ngân hàng ở nước ngoài, Tài khoản tại ngân hàng nước ngoài Offshore company: Công ty hải ngoại 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) * Đặc điểm Trung tâm tài chính hải ngoại: Định hướng của kinh doanh đối với người không cư trú là chủ yếu. Môi trường pháp lý thuận lợi. Thiếu cân đối giữa quy mô của khu vực tài chính và nhu cầu tài chính trong nước. Mức thuế suất thấp hoặc bằng không. 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) * Đặc điểm Trung tâm tài chính hải ngoại: Kinh doanh những loại tiền tệ không phải là nội tệ của nước bản địa. Hoạt động chủ yếu là trung chuyển kinh doanh. Tách biệt khỏi các đơn vị hành chính chính yếu Quy định kiểm soát ngoại hối linh hoạt. Ngân hàng bảo mật. Môi trường chính trị ổn định. 1.1 Trung tâm tài chính hải ngoại (Offshore financial centers) * Nguồn gốc “tiền bẩn”: Tiền có do tham nhũng, nhận hối lộ, tham ô của các viên chức nhà nước hoặc do lợi dụng chức vụ, địa vị trong bộ máy nhà nước mà có như lợi dụng việc biết trước các thông tin về chủ trương, chính sách, qui hoạch … để trục lợi; Tiền có được do mua bán nội gián trên thị trường chứng khoán, mua bán lòng vòng; 1.2 Hoạt động rửa tiền * Định nghĩa: Theo Tổ chức chống rửa tiền quốc tế - FATF (Finance Action Task Force): Rửa tiền là việc giúp đỡ đối tượng phạm pháp lẩn tránh sự trừng phạt của pháp luật; việc cố ý che giấu nguồn gốc, bản chất, việc cất giấu, di chuyển hay chuyển quyền sở hữu tài sản phạm pháp; việc cố ý mua, sở hữu hay sử dụng tài sản phạm pháp. 1.2 Hoạt động rửa tiền * Các giai đoạn rửa tiền: 1.2 Hoạt động rửa tiền * 2. Thụy Sỹ - Thiên đường của các ngân hàng * 2.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ Là một trong những trung tâm tài chính hàng đầu cùng với NewYork, Tokyo, London… Lĩnh vực tài chính – ngân hàng chiếm trung bình # 12% GDP của Thụy Sỹ Sự phát triển của hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ bắt đầu từ giữa thế kỷ 18 (Wegelin & Co – 1741 là ngân hàng lâu đời nhất Thụy Sỹ) Hầu như tất cả những ngân hàng lớn của thế giới đều có chi nhánh, văn phòng đại diện ở Thụy Sỹ * UBS Là ngân hàng lớn nhất Thụy Sỹ Là kết quả của việc sáp nhập năm 1998 Ngân hàng Liên Bang Thụy Sỹ - Union Bank of Switzerland (1862) với Swiss Bank Corporation (1872) Trụ sở chính ở Zurich và Basel – Thụy Sỹ, 2.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ * UBS 07 trụ sở lớn trên khắp Thế Giới (04 ở Hoa Kỳ, London, Tokyo và Hongkong), và hệ thống các chi nhánh rộng khắp năm châu lục. Tính đến cuối năm 2011 UBS có: tổng tài sản là 1.419 tỷ USD, tổng doanh thu # 27,89 tỷ USD, lợi nhuận ròng # 4,23 tỷ USD và hơn 65.000 nhân viên trên khắp Thế Giới. (Nguồn: Annual Reprot – UBS – 2011 ) 2.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ * Credit Suisse Trụ sở tại Zurich, Là ngân hàng lớn thứ hai của Thụy Sỹ, Được thành lập vào năm 1856, Credit Suisse nổi tiếng trong các lĩnh vực: ngân hàng cá nhân, ngân hàng đầu tư và quản lý tài sản. Tính đến cuối năm 2011 Credit Suisse có tổng tài sản là 1.228 tỷ USD, tổng doanh thu # 25,43 tỷ USD, lợi nhuận ròng # 1,96 tỷ USD và gần 50.000 nhân viên trên khắp Thế Giới. (Nguồn: Annual Reprot – Credit Suisse Group AG – 2011.) 2.1 Lịch sử và quy mô của các ngân hàng Thụy Sỹ * 2.2 Thực trạng hoạt động của các ngân hàng Thụy Sỹ * Hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ nổi danh về vấn đề bảo mật cho khách hàng từ cách đây khoảng 300 năm Hàng rào "bí mật" này được chính phủ bảo trợ triệt để thông qua luật pháp nghiêm ngặt. Năm 1934 - Bộ luật ngân hàng đầu tiên ở phương Tây – hệ thống hóa các quy định về tính bảo mật và xử lý vi phạm. 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Luật Ngân hàng quy định: Các ngân hàng Thụy Sỹ đều phải thực hiện chế độ mật mã để bảo đảm giữ bí mật tuyệt đối cho khách hàng. Người để lộ bí mật khoản tiền gửi sẽ bị giam giữ 6 tháng và chịu phạt 20.000 Franc Thụy Sỹ hoặc nặng hơn. Bất cứ chính phủ nước ngoài nào đều không có quyền can thiệp, điều tra và xử lý tiền gửi tại ngân hàng Thụy Sỹ, trừ phi có đủ chứng cứ để chứng minh người gửi tiền có hành vi phạm tội. 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Luật Ngân hàng quy định: Các cơ quan thuế vụ nước ngoài cũng không thể thu thuế khi tài sản của công dân nước họ đang được cất giữ tại đây. Bắt giữ những người vào ngân hàng động tới vấn đề tiền bạc mà nói sai số tài khoản bí mật. 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Sau khi thực hiện Luật ngân hàng; Một khối lượng lớn tiền ở nước ngoài đã đổ về Thụy Sỹ. Ngân hàng Thụy Sỹ được xem là nơi cất giữ an toàn nhất Hiện nay số tiền gửi tại Thụy Sỹ của khách hàng trên khắp thế giới có thể lên tới vài ngàn tỷ USD -> đem lại cho nền kinh tế Thuỵ Sỹ những nguồn lợi lớn. 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Tài khoản ẩn danh hay tài khoản số (anonymous/secret numbered account) Thay vì mang tên khách hàng, tài khoản lại mang số nào đó Danh sách về danh tính khách hàng được bảo vệ cẩn thận tại những tủ sắt mà không lưu giữ trên hệ thống máy tính chung của ngân hàng. Mọi giao dịch đều thông qua mật mã của khách hàng Đảm bảo bí mật khách hàng và những giao dịch của họ là một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự thành công và uy tín của các ngân hàng Thụy Sỹ 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Tài khoản ẩn danh hay tài khoản số (anonymous/secret numbered account) Mọi sự can thiệp đến tài khoản khách hàng phải theo đúng luật Đa số người Thụy Sỹ ủng hộ việc đảm bảo bí mật khách hàng của ngân hàng Nguyên tắc giữ bí mật khách hàng như chìa khóa làm ăn đã trở thành truyền thống trong hoạt động của các ngân hàng tại Thụy Sỹ 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Hiệu quả kinh doanh Nguồn vốn rẻ, ổn định và con người. Nhân viên ngân hàng thông thạo nghiệp vụ và có thể giao tiếp bằng nhiều ngoại ngữ ngôn ngữ. Thuế thu nhập của Thụy Sỹ thấp hơn nhiều nước châu Âu khác -> thu hút dòng vốn nước ngoài -> các ngân hàng Thụy Sỹ có thể tài trợ cho khách hàng với lãi suất thấp. Các ngân hàng nhận tiền gửi của khách hàng để tái đầu tư vào các dự án -> lãi thu được họ chia lợi nhuận cho khách hàng. 2.2.1 NH Thụy Sỹ - Nơi gửi tiền đáng tin cậy * Ngân hàng Thụy Sỹ và các cáo buộc: Ngân hàng UBS: Mỹ cáo buộc UBS giúp 52.000 khách hàng Mỹ che giấu khoảng 20 tỷ USD, giúp họ trốn một khoản thuế 300 triệu USD mỗi năm trong thời gian từ 2002 - 2007. Ngày 1/7/2008, tòa án Florida (Mỹ) đã tiến hành điều tra đối với ngân hàng UBS của Thụy Sỹ, với danh sách 19.000 công dân Mỹ có các tài khoản ở Thụy Sỹ 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Ngân hàng Thụy Sỹ và các cáo buộc: Ngân hàng UBS: Năm 2009, UBS đã chấp nhận nộp phạt 780 triệu USD, công bố thông tin và số tiền gửi cụ thể của một số khách hàng Mỹ, đồng thời đồng ý ngừng cung cấp dịch vụ ngân hàng cho các khách hàng Mỹ có tài khoản không được công bố rõ ràng. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Ngân hàng Thụy Sỹ và các cáo buộc: Ngân hàng Credit Suisse: Tháng 02/2010 Peter B, 61 tuổi, Giám đốc Cơ quan Thuế quận Barmen của thành phố Wuppertall, miền Tây nước Đức cùng đồng nghiệp mua chiếc đĩa CD có chứa những thông tin về việc gửi tiền tại Ngân hàng Credit Suisse của các khách hàng người Đức với tổng số tiền 2,5 triệu euro. Kết quả của vụ mua bán này là cơ quan thuế có trong tay danh sách hơn 100 người trốn thuế. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Ngân hàng Thụy Sỹ và các cáo buộc: Ngân hàng Wegelin: Ngày 2/2/2012, Bộ Tư pháp Mỹ ra thông cáo cho biết nước này đã buộc tội Wegelin - ngân hàng tư nhân lâu đời nhất Thụy Sỹ, giúp cho nhiều công dân Mỹ trốn thuế đối với ít nhất 1,2 tỷ USD. Đây là lần đầu tiên một ngân hàng nước ngoài bị Mỹ chính thức buộc tội che giấu cho các hành vi trốn thuế của công dân Mỹ. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Ngân hàng Thụy Sỹ và các cáo buộc: Gần đây: Ngày 10/7/2012, cảnh sát Đức đã khám nhà một số khách hàng của ngân hàng Thụy Sỹ Credit Suisse bị nghi ngờ trốn thuế. Ngày 11/7/2012, cảnh sát Pháp đã tiến hành khám xét chi nhánh Ngân hàng UBS tại Bordeaux vì bị tình nghi rửa tiền và trốn thuế với một khoản tiền lên tới hàng tỷ euro. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của cộng đồng quốc tế: Cho đến đầu năm 2009, Thụy Sỹ vẫn bị OECD xếp vào danh sách những nước “chưa có sự hợp tác tốt về thuế” => Sau khi Thụy Sỹ ký 12 hiệp ước về hỗ trợ kiểm soát thuế với những nước có yêu cầu OECD đã xóa tên khỏi danh sách trên. Tại Đức, các nhân viên thuế vụ đang điều tra khoảng 5.000 khách hàng của Credit Suisse về một loại bảo hiểm nhân thọ được một số khách hàng sử dụng nhằm mục đích trốn thuế. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của cộng đồng quốc tế: Đức cũng đặt vấn đề mua dữ liệu ngân hàng của Thụy Sỹ để hỗ trợ các cơ quan thanh tra thuế phát hiện những trường hợp gian lận thuế ở Đức. Ước tính người Đức có khoảng 150 triệu franc Thụy Sỹ đang gửi trong hệ thống ngân hàng Thụy Sỹ. Năm 2011, chính phủ Pháp đã yêu cầu công dân nước mình làm việc trong tổ chức quản lý tài sản phải cung cấp thông tin cho chính phủ. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của cộng đồng quốc tế: Bộ Tư pháp Mỹ hiện đang tiến hành điều tra 10 ngân hàng khác của Thụy Sỹ, trong đó có Credit Suisse, Julius Baer và Basler Kantonalbank... đồng thời cảnh báo những ngân hàng này phải công khai thông tin liên quan đến 7.000 khách hàng Mỹ có tài khoản tại các ngân hàng này. Liên Hợp Quốc và Ngân hàng Thế giới cũng đã gửi đi “sáng kiến chung”. Sáng kiến này tạo điều kiện dễ dàng hơn để các nước đang phát triển thu hồi những khoản tiền tham nhũng và điều này chắc chắn sẽ gây ảnh hưởng nhiều tới các ngân hàng Thụy Sỹ. 2.2.3 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của Thụy Sỹ: Công khai nhiều hơn những thông tin bí mật về khách hàng Các ngân hàng Thụy Sỹ đồng ý cung cấp thông tin tài khoản của công dân các nước này nhưng chỉ trong những trường hợp gian lận thuế cụ thể. Thụy Sỹ cũng đã công bố danh sách một loạt những nhà độc tài cũng như những Tổng thống và lãnh chúa đã từng tin giao những khoản tiền phi pháp cho các ngân hàng Thụy Sỹ. 2.2.3 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của Thụy Sỹ: Tham gia "Sáng kiến thu hồi tài sản bị đánh cắp" Các ngân hàng Thụy Sỹ cũng đã trả lại 1,6 tỷ USD cho các nước => Thụy Sỹ muốn gửi đi một thông điệp: đất nước này không còn là nơi an toàn để cất giữ tài sản tham nhũng và bất hợp pháp nữa. Thụy Sỹ sẽ nỗ lực rũ bỏ hình ảnh "kho giữ tiền bẩn" đã tồn tại lâu nay. 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * Động thái của cộng đồng quốc tế và ngân hàng Thụy Sỹ: Động thái của Thụy Sỹ: Chiến lược “đồng tiền sạch” Cuối tháng 2/2012 chính phủ Thụy Sỹ cũng đã trình quốc hội chiến lược “đồng tiền sạch” => khách hàng ngoại quốc phải khai nguồn gốc tiền gửi, chấm dứt truyền thống tự do nhận các khoản tiền gửi mà không cần phải khai báo cho chính quyền kéo dài hàng trăm năm nay của các ngân hàng Thụy Sỹ => sức hút và lợi nhuận của ngân hàng Thụy Sỹ sẽ bị sụt giảm 2.2.2 Thụy Sỹ trước sức ép của cộng đồng quốc tế * 3. Bình luận của nhóm thuyết trình * Việc giữ bí mật tuyệt đối thông tin của Khách hàng Thụy Sỹ trở thành nơi gửi gắm tài sản cho những nhân vật có tầm cỡ trên thế giới, đây cũng là một trong những lý do ngăn cản không cho Thụy Sỹ gia nhập EU Trong thời gian gần đây trước áp lực đòi hỏi minh bạch hệ thống tài chính quốc tế từ nhiều nước, CP Thụy Sỹ buộc phải nới lỏng quy định về bảo vệ bí mật ngân hàng, đồng ý thực hiện yêu cầu của các cơ quan thuế nước ngoài về việc trao đổi thông tin theo tiêu chuẩn của OECD… 3. Bình luận của nhóm thuyết trình * Những thông tin về những người không cư trú tại Thụy Sỹ thì có thể bị cung cấp ngay cho các cơ quan thuế liên quan gây ra tâm lý lo ngại cho nhiều khách hàng bên ngoài Thụy Sỹ. Liệu sự thay đổi chính sách của Chính phủ Thụy Sỹ, tham gia Liên minh trao đổi thông tin với EU có xóa sổ bí mật ngân hàng? Phải chăng đây là cái giá Thụy Sỹ phải trả cho quá trình hội nhập? Việc này không ai nói trước được. Chỉ có người dân Thụy Sỹ, những người chủ của một nền dân chủ trực tiếp mới là người quyết định. 3. Bình luận của nhóm thuyết trình * THANK YOU FOR LISTENING
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- nhqt_nhom_04_2083.ppt