Thị trường hiệu quả và lý thuyết tài chính hành vi

Quản trị rủi ro bằng lý thuyết tài chính hành vi: Hạn chế ảnh hưởng tâm lý trong các quyết định đầu tư Ứng dụng tài chính theo hành vi làm cơ sở lý thuyết cho các phân tích kỹ thuật.

ppt30 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5075 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường hiệu quả và lý thuyết tài chính hành vi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ VÀ LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH HÀNH VI K22 – CAO HỌC TCDN ĐÊM 4 NHÓM 7 II NGUỒN TÀI TRỢ VÀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ 1. Muïc tieâu nghieân cöùu Thị trường hiệu quả Lý thuyết tài chính hành vi 2 1 NGUỒN TÀI TRỢ VÀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Khái niệm thị trường hiệu quả Thị trường hiệu quả (effecient market) là nơi mà tại bất kỳ thời điểm nào, tất cả các thông tin mới đều được những người tham gia thị trường nắm bắt và tức thì được phản ánh vào trong giá cả thị trường. Ví dụ: Tin một công ty dầu lửa phát hiện ra mỏ dầu mới có trữ lượng lớn được công bố lúc 10 giờ sáng ngày hôm nay thì ngay lập tức thông tin đó sẽ được phản ánh vào giá cả khiến cho nó được đẩy lên ở mức thích hợp III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Khái niệm thị trường hiệu quả Hiệu quả về mặt phân phối. Hiệu quả về tổ chức hoạt động của thị trường. Hiệu quả về mặt thông tin. III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Các dạng về thị trường hiệu quả III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ - CÁC DẠNG TTHQ Lý thuyết TTHQ dạng yếu (Weak form) Hiệu quả dạng yếu giả định rằng giá cả hàng hóa (chứng khoán) đã phản ánh đầy đủ và kịp thời những thông tin trong quá khứ về giao dịch của thị trường như tỷ suất thu nhập, khối lượng giao dịch, giá cả chứng khoán ... III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ - CÁC DẠNG TTHQ Lý thuyết TTHQ dạng vừa phải (Semi – strong form) Hiệu quả dạng vừa phải cho rằng giá cả của hàng hóa (chứng khoán) sẽ điều chỉnh nhanh chóng trước bất kỳ thông tin công khai nào, tức là mức giá hiện tại phản ánh đầy đủ mọi thông tin công khai trong hiện tại cũng như trong quá khứ Ngoài những thông tin trong quá khứ, những thông tin cơ bản của công ty mà công chúng có thể dễ dàng thu được như năng lực sản xuất, chất lượng quản lý, báo cáo tài chính … đều đã được phản ánh trong giá cổ phiếu, nếu bất kỳ nhà đầu tư nào cũng có được những thông tin từ nguồn thông tin đại chúng thì tức là nó đã sẵn sàng được phản ánh trong giá chứng khoán III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ - CÁC DẠNG TTHQ Lý thuyết TTHQ dạng mạnh (Strong form) Lý thuyết thị trường hiệu quả dạng mạnh cho rằng giá chứng khoán phản ánh tất cả các thông tin từ công khai đến đến nội bộ. Điều này nói lên rằng các thị trường phản ứng nhanh với bất kỳ thông tin nào kể cả những thông tin mang tính chất nội bộ hay cá nhân, làm cho khả năng tìm kiếm lợi nhuận siêu ngạch khó xảy ra. III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ - CÁC DẠNG TTHQ Lý thuyết TTHQ dạng mạnh (Strong form) Vd: Giả sử cổ phiếu MU của Câu lạc bộ Manchester United đang giao dịch ở mức giá 20 bảng và giá cả cổ phiếu MU rất nhạy cảm với mọi thông tin có liên quan đến kết quả thi đấu của Câu lạc bộ MU, đặc biệt là thông tin về phong độ thi đấu của David Beckham. Vào hôm Beckham ra sân và không may bị chấn thương gãy chân phải. Thông tin này có ảnh hưởng hay không, ảnh hưởng mạnh hay yếu đến giá cổ phiếu MU tùy thuộc vào hình thức hiệu quả của thị trường. Với hình thức hiệu quả yếu: P không giảm Với hình thức hiệu quả vừa phải: P hôm sau giảm Với hình thức hiệu quả mạnh: P giảm ngay lập tức III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ - CÁC DẠNG TTHQ Các bài toán đố và các bất thường có ý nghĩa gì đối với giám đốc tài chính III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Bài toán phát hành mới: Các bài toán đố và các bất thường có ý nghĩa gì đối với giám đốc tài chính III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ Bài toán công bố tỷ suất sinh lợi: Sáu bài học của Thị trường hiệu quả Phương án tự làm lấy Không có các ảo tưởng tài chính Hãy đọc sâu Hãy tin vào giá thị trường Thị trường không có trí nhớ Đã xem một cổ phần, hãy xem tất cả III.KHUNG KHÁI NIỆM – 2.THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ IV. KẾT LUẬN Qua cách tiếp cận lý thuyết thị trường hiệu quả, một giám đốc tài chính phải hoạch định nhu cầu sử dụng vốn hiệu quả nhất qua các nguồn vốn tự có cũng như các nguồn tài trợ. Một vấn đề quan tâm: Chi phí giao dịch bằng không, không có thuế…thông qua thị trường hiệu quả tạo ra một giá trị doanh nghiệp hoàn hảo. NGUỒN TÀI TRỢ VÀ THỊ TRƯỜNG HIỆU QUẢ * Lý thuyết tài chính hành vi Thị trường hiệu quả: (giá cả phản ánh chính xác thông tin thị trường) Nếu giá cả thị trường phản ánh không chính xác (định giá sai). Nhà đầu tư hợp lý. => Giá cả thị trường về trạng thái cân bằng hợp lý do kinh doanh chênh lệch giá (cơ chế tự điều chỉnh giá). THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1 Lý thuyết tài chính hành vi Thực tế: ??? Cơn sốt hoa Tulip ở Hà Lan năm 1637. Sự sụp đổ phố Wall năm 1929. Bong bóng dot-com năm 2000-2001. Bong bóng nhà đất ở Mỹ năm 2007. Thị trường chứng khoán ở Việt Nam năm 2006-2007 (khủng hoảng năm 2008) THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1 Lý thuyết tài chính hành vi Thị trường không hiệu quả. Cơ chế điều chỉnh về trạng thái cân bằng không xảy ra. Nhà đầu tư không hợp lý (giá tài sản được định giá quá cao hoặc thấp). => Lý thuyết tài chính hành vi THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1 Lý thuyết tài chính hành vi Nội dung - Ứng dụng những nghiên cứu khoa học về nhận thức & xu hướng cảm xúc của con người trong các quyết định kinh tế. - Tích hợp tâm lý học & học thuyết kinh tế. “ Sử dụng lý thuyết hành vi để giải thích hiện tượng trên thị trường tài chính” * Những nguyên lý cơ bản của Tài chính Hành vi Ba điều kiện tồn tại của lý thuyết Tài chính Hành vi: * HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ Các nhà đầu tư sẽ có hành vi không hợp lý khi họ không có thông tin để phân tích hoặc không phân tích và xử lý “đúng” những thông tin mà họ có. * HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ Các yếu tố tâm lý hình thành nên hành vi không hợp lý: Tâm lý quá tự tin và phản ứng (kỳ vọng) thái quá. Tâm lý bầy đàn. Lý thuyết triển vọng Tính toán bất hợp lý. Sợ thất bại hay tiếc nuối. Phụ thuộc vào kinh nghiệm hay các quy tắc học. THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1 HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG Nếu chỉ một nhà đầu tư đơn lẻ có hành vi không hợp lý, thì ảnh hưởng lên giá CP trên thị trường là không đáng kể. Chỉ khi hành vi không hợp lý là mang tính hệ thống thì việc định giá sai sẽ xuất hiện và có thể bắt đầu kéo dài. Lý thuyết Tài chính Hành vi cho rằng tính lệch lạc trong hành vi là khá phổ biến đối với nhiều nhà đầu tư, nó tạo thành “hiệu ứng bầy đàn”, khiến cho giá một số cổ phiếu không phản ánh giá trị “thực” (hay “hợp lý”) của chúng * HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG Là hiện tượng các nhà đầu tư đi theo hoặc bị tác động bởi hành động của số đông có thể là hợp lý hoặc bất hợp lý. Tin tưởng rằng nếu có rất nhiều người cùng thực hiện một việc gì đó thì việc đó chắc chắn đúng. Bình thường, nhà đầu tư cá nhân có thể rất bình tĩnh và sáng suốt, vậy mà cũng có lúc họ lại bị áp đảo bởi những cảm xúc tiêu cực khi các nhà đầu tư khác hành động theo một cách thức phổ biến nào đó. sự sợ hãi bị “bỏ rơi” hay thất bại khi bạn bè, người thân, hàng xóm của họ có thể kiếm tiền một cách nhanh chóng, đã đưa đến sức mạnh áp đảo của đám đông. * HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG Phản ứng thái quá Là khi nhà đầu tư nhận được một thông tin đặc biệt nào đó về tài sản, họ có đánh giá tương đối đúng về thông tin đó nhưng ở một mức độ cao hơn * Phản ứng thái quá Giai đoạn thuận xu thế ngắn hạn Bong bóng đầu cơ Giai đoạn đảo ngược xu thế dài hạn HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG * Sự kỳ vọng rất cao của thị trường, đẩy giá cổ phiếu lên rất cao so với giá trị thực của nó Bất cứ một phân tích hay cảnh báo nào cũng không thể đảo ngược xu thế này trong ngắn hạn HÀNH VI KHÔNG HỢP LÝ MANG TÍNH HỆ THỐNG Phản ứng thái quá – Bong bóng đầu cơ * Giới hạn khả năng kinh doanh chênh lệch giá trên thị trường tài chính Có 2 dạng định giá sai: Một dạng là thường xuyên xảy ra và có thể kinh doanh chênh lệch giá được. Một dạng là không thường xảy ra, kéo dài và không thể kinh doanh chênh lệch giá được do có các rào cản (Ví dụ: quy định của chính phủ, các chi phí,…). * Lý thuyết tài chính hành vi Giải thích các hiện tượng bất thường của nền kinh tế: Khủng hoảng kinh tế trên thế giới Thị trường chứng khoán ở Việt Nam Phản ứng thái quá. Tâm lý tự tin. Tâm lý bầy đàn. THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1 Lý thuyết tài chính hành vi Quản trị rủi ro bằng lý thuyết tài chính hành vi: Hạn chế ảnh hưởng tâm lý trong các quyết định đầu tư Ứng dụng tài chính theo hành vi làm cơ sở lý thuyết cho các phân tích kỹ thuật. THUYẾT TRÌNH NHÓM 14 - PHẦN 1

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptthi_truong_hieu_qua_va_ly_thuyet_2_8438.ppt
Luận văn liên quan