Thị trường phái sinh

Tất cả các giao dịch phải được báo cáo thường xuyên Sử dụng trung tâm thanh toán bù trừ Tiêu chuẩn hóa các hợp đồng Quy định mức vốn cao hơn Mở rộng các sàn tập trung, tối thiểu hóa các hợp đồng OTC

pdf25 trang | Chia sẻ: aquilety | Lượt xem: 2562 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thị trường phái sinh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
THỊ TRƯỜNG PHÁI SINH Trình bày: nhóm 5 Tóm tắt . Thị trường phái sinh OTC . Thị trường phái sinh tập trung . Thị trường phái sinh và nền kinh tế Anh . Thị trường phái sinh và khủng hoảng tài chính Thị trường phái sinh OTC - Quy mô GTDN giảm 13%, $684 $592 nghìn tỷ từ tháng 6 đến tháng 12/2008. Vì các hoạt động thanh toán bù trừ quy mô hơn. Tổng giá trị thị trường tăng $15.8  $33.9 nghìn tỷ. Do sự bất ổn về giá cả và rủi ro gia tăng. Tổng rủi ro tín dụng tăng $3.3  $5 nghìn tỷ Thị trường phái sinh OTC (tt) - Các công cụ rủi ro Hợp đồng lãi suất chiếm 70% số hợp đồng Hợp đồng ngoại hối giảm 11.3% 8.4% Hợp đồng chứng khoán giảm Hợp đồng hàng hóa giảm 1.4% 0.7% CDS giảm 9.7% 7.1% Thị trường phái sinh OTC (tt) - Kết cấu tiền tệ EUR 37% USD 35% JPY 13% GBP 7% SEK > 1% CHF > 1% Còn lại 5% Thị trường phái sinh OTC (tt) - Vị trí Giao dịch phái sinh OTC tập trung ở Anh và Mỹ Quốc gia Tỷ trọng doanh thu 2001 (%) Tỷ trọng doanh thu 2007 (%) Anh 36 43 Mỹ 18 24 Pháp 10 7 Đức 13 4 Ai-len <1 3 Nhật 3 3 Thị trường phái sinh OTC (tt) - Tỷ trọng giao dịch của các đối tác Các định chế tài chính 44% Các nhà buôn 46% Khách hàng phi tài chính 10% Tại Anh, tỷ trọng này cũng tương tự Thị trường phái sinh OTC (tt) - Tính tập trung Tính tập trung ngày càng cao từ 2004 đến 2007 Tại Anh: Thị phần của 10 định chế lớn nhất tăng 79% 81% Tại Mỹ: Thị phần của 10 định chế lớn nhất chiếm 90% Thị trường phái sinh OTC (tt) Lo ngại rủi ro hệ thống Thắt chặt tín dụng - Thanh toán bù trừ tập trung Lehman Brothers Chứng khoán độc hại Kết quả: một số hợp đồng phái sinh OTC tiêu chuẩn hóa được thực hiện thanh toán bù trừ Thị trường phái sinh OTC (tt) - Hoán đổi rủi ro tín dụng CDS Trả phí Mua lại khế ước nếu nó vỡ nợ Thị trường phái sinh OTC (tt) .Giá trị danh nghĩa đang lưu hành của CDS liên tục tăng từ năm 2000 đến năm 2007 .Năm 2008, CDS giảm 39% Nguyên nhân: Thanh toán bù trừ Tất toán tự nguyện các hợp đồng Thị trường phái sinh OTC (tt) - Thị trường phái sinh năng lượng Đối tượng tham gia: .Các nhà sản xuất và chế biến gas, dầu .Khách hàng thuộc các ngành công nghiệp khác .Các ngân hàng đầu tư .Các quỹ rủi ro Thị trường phái sinh OTC (tt) Các sản phẩm phái sinh năng lượng đa dạng hơn . Trước 2008: tăng trưởng chủ yếu ở các hợp đồng kỳ hạn gas và năng lượng. . Năm 2007: thị trường gas Anh quốc và năng lượng châu Âu tăng gấp đôi năm 2006. . Năm 2008: 2 thị trường này đã giảm gần 23% và 41%. . Hai thị trường này vẫn là lớn nhất về số lượng. . Bốn thị trường còn lại đều tăng trưởng trong năm 2008, đặc biệt là thị trường khí đốt. Thị trường phái sinh OTC (tt) - Thị trường phái sinh vận tải Dùng để bảo hiểm hoặc tạo lập trạng thái đối với sự thay đổi giá cả vận tải trong tương lai GTDN tăng $142 tỷ năm 2007  $163 tỷ năm 2008 Các thỏa thuận vận tải kỳ hạn FFAs được sử dụng ngày càng nhiều Thị trường hàng hóa khô chiếm 95% tổng giá trị hợp đồng Thị trường hàng hóa ướt chiếm 5% còn lại Vì chi phí vận chuyển hàng hóa khô cao hơn nhiều so với hàng hóa ướt Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch quốc tế - Doanh thu . GTDN đang lưu hành giảm 29% . Doanh thu giảm gần 47% Nguyên nhân: Tính ưa thích rủi ro giảm Kỳ vọng lãi suất thấp ổn định Hoạt động của các quỹ rủi ro thấp . Bắc Mỹ chiếm 53% giá trị doanh thu, châu Âu 39%, châu Á Thái Bình Dương 7%, khu vực khác 1% . Hơn 50% doanh thu tập trung vào 3 tập đoàn: CME Group, NYSE Euronext và Eurex Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch quốc tế (tt) - Số hợp đồng giao dịch: Tăng liên tục Năm 2008: 17.8 tỷ hợp đồng CME Group: 3.3 tỷ hợp đồng Eurex: 3.2 tỷ hợp đồng Korea Futures Exchange: 2.9 tỷ hợp đồng NYSE Euronext: 1.7 tỷ hợp đồng ICE Futures Europe đứng thứ 12 London Metal Exchange đứng thứ 21 Căn cứ vào khu vực: Mỹ: 39% Hàn Quốc:16% Đức: 12% Anh: 6% Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch quốc tế (tt) - Giao dịch điện tử Thị trường tài chính châu Âu: được điện tử hóa từ cuối những năm 90 Thị trường phái sinh Hoa Kỳ: giao dịch điện tử chiếm ưu thế Trên CME Group, tỷ trọng giao dịch điện tử đã tăng 20% năm 2001 83% năm 2008 Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch ở nước Anh Có 4 sàn giao dịch, tất cả đều đạt kỷ lục về số lượng hợp đồng trong năm 2008 - NYSE Liffe Doanh số tăng 11%, đạt 1.05 tỷ hợp đồng Dẫn đầu về các giao dịch lãi suất EUR ngắn hạn Chiếm 97% tổng doanh số của thị trường - London Metal Exchange (LME) Số hợp đồng tăng 23%, đạt 113 triệu hợp đồng Nhôm thô chiếm 46% Đồng 25% Kẽm 15% Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch ở nước Anh (tt) - ICE Futures Europe Doanh số tăng 10%, đạt 153 triệu hợp đồng Hợp đồng tương lai về dầu thô chiếm 45% ECX ( một phần của ICE Futures Europe ) chiếm 91% số hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn - EDX London Số lượng hợp đồng giao dịch chỉ số và chứng khoán tăng 43 triệu năm 200760 triệu năm 2008 Thị trường phái sinh tập trung: Các sàn giao dịch ở nước Anh (tt) Giao dịch từ xa xuất phát từ nước Anh Anh là điểm khởi đầu quan trọng của các giao dịch điện tử từ xa: Hơn 45% hợp đồng của Eurex 60% hợp đồng của Liffe Thị trường phái sinh và kinh tế Anh Môi giới Hỗ trợ tác nghiệp Kế toán Bộ phận khác Thị trường phái sinh ở trung tâm London 10,000 việc làm - Việc làm Thị trường phái sinh và kinh tế Anh (tt) - Thu nhập dịch vụ hải ngoại, bao gồm: . Các khoản thu từ chênh lệch giá và thu nhập phí thuần Năm 2006: 7 tỷ GBP Năm 2007: 9.5 tỷ GBP Năm 2008: 10 tỷ GBP . Thu phí trên các hợp đồng tương lai và hợp đồng quyền chọn Năm 2002: 250 triệu GBP Sau đó không được thống kê riêng . Lệ phí và hoa hồng trên hợp đồng ngoại hối và hợp đồng bù trừ: rất đáng kể ¾ KH của Liffe và 90% KH của LME ở nước ngoài Thị trường phái sinh và kinh tế Anh (tt) - Vị thế đầu tư quốc tế Từ 2006 đến 2007: Tài sản tài chính phái sinh tăng 62%, đạt 1,824 tỷ GBP  tăng vị thế tài sản của các định chế tài chính Anh Các ngân hàng chiếm ¾ tài sản tài chính phái sinh Các công ty bảo hiểm và quỹ hưu trí < 1% Các công ty chứng khoán: còn lại Thị trường phái sinh và khủng hoảng tài chính sẽ bị giám sát chặt chẽ hơn  Tất cả các giao dịch phải được báo cáo thường xuyên  Sử dụng trung tâm thanh toán bù trừ  Tiêu chuẩn hóa các hợp đồng Quy định mức vốn cao hơn Mở rộng các sàn tập trung, tối thiểu hóa các hợp đồng OTC Vấn đề tiềm ẩn Giảm sút tính đa dạng hóa sản phẩm Vị thế phức tạp hơn Giảm khả năng quản lý rủi ro của nhà đầu tư Giảm thanh khoản của thị trường Giảm tính đổi mới của thị trường Thị trường phái sinh: một trong những nguyên nhân của khủng hoảng tài chính Thị trường phái sinh và khủng hoảng tài chính Mục tiêu cuối cùng: . Các thành viên tham gia phải có vai trò quyết định mức độ tiêu chuẩn hóa của các hợp đồng OTC . Duy trì khả năng mở rộng của các sản phẩm phái sinh trên cả thị trường OTC và thị trường tập trung ( vì đây là những công cụ quản lý rủi ro thiết yếu).

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfmon_tttc_nhom_5_nhd2_k18_thi_truong_phai_sinh__2914.pdf
Luận văn liên quan