Thiết kế, chế tạo mô hình mạng vi điều khiển PIC
+ Mô đun vào / ra số giao tiếp thành công với các
thiết bị điều khiển ON/OFF . Trong mô hình mô phỏng đã giao tiếp
với các công tắc và các đèn Led hiển thị. Vì vậy , khi áp dụng vào
thực tế trong sản xuất Mô đun này sẽ giao tiếp và điều khiển được
các thiết bị như Van điện từ, cảm biến, công tắc hành trình
+ Mô đun vào Analog kết nối được với cảm biến
nhiệt 4 - 20 mA cho độ sai số so với thực tế là 1-2 0C. Với Mô đun
này bảo vệ chống nhiễu chưa tốt nên cho sai số do nhiễu. Vì vậy, để
áp dụng vào thực tế cần phải tăng khả năng chống nhiếu để giảm
thiểu sai số so với thực tế.
13 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2809 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế, chế tạo mô hình mạng vi điều khiển PIC, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
ĐÀO MINH ĐỨC
THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH MẠNG
VI ĐIỀU KHIỂN PIC
Chuyên ngành : SẢN XUẤT TỰ ĐỘNG
Mã số : 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – Năm 2011
2
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN XUÂN TÙY
Phản Biện 1:PGS.TS PHẠM ĐĂNG PHƯỚC.
Phản Biện 2:TS. TRẦN ĐÌNH KHƠI QUỐC.
Luận văn sẽ được bảo vệ tại hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc
sĩ kỹ thuật họp tại đại học Đà Nẵng vào ngày 5 tháng 12 năm 2011
Cĩ thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Trung tâm Thơng tin tư liệu, Đại học Đà Nẵng.
3
MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hiện nay trước sự phát triển mạnh mẽ của cơng nghệ điện tử,
nano, sản xuất chip cũng như cơng nghệ phần mềm, nhiều thiết bị
mới ra đời hoặc các thiết bị cũ được cải tiến với những chức năng
mới làm cho các hệ thống điều khiển tự động chuyển dần từ hệ điều
khiển tập trung sang hệ điều khiển khơng tập trung hoặc hệ điều
khiển phân tán (DCS = distributed control systems).
PLC và DCS ra đời khơng cách xa nhau nhiều. PLC chuyên sâu về
điều khiển Lơgic rời rạc thì DCS lại thiên về điều khiển quá trình.
Ứng dụng của DCS thường dành cho các nhà máy xí nghiệp lớn, cho
nên dùng điều khiển tập trung sẽ tốn kém cả về đầu tư ban đầu và giá
trị bảo trì vận hành. Vì vậy, các hệ DCS đã ứng dụng phương thức
điều khiển phân tán thay vì điều khiển tập trung như PLC.
Đặc điểm chính của của 1 hệ thống DCS là:
+ Điều khiển quá trình – PID, Cascade PID, Ratio Control,
FeedFoward.
+ Điều khiển phân tán qua mạng FieldBus, Profibus, Device Net
+ Dự phịng nĩng (Redundancy).
+ Nạp chương trình khi hệ thống đang chạy.
Đề tài “THIẾT KẾ, CHẾ TẠO MƠ HÌNH MẠNG VI ĐIỀU KHIỂN
PIC’’ nhằm mơ phỏng một hệ thống DCS nhỏ, phục vụ cho cơng tác
giảng dạy. Đây là một hướng nghiên cứu mới cĩ thể áp dụng cho các
nhà máy sản xuất quy mơ nhỏ.
2. MỤC ĐÍCH CỦA ĐỀ TÀI
Ngày nay, vi điều khiển phát triển rất với cơng nghệ hiện đại,
ứng dụng của vi điều khiển được dùng nhiều trong sản xuất và đời
4
sống sinh hoạt hằng ngày. Các vi điều khiển cĩ thể được sử dụng
trong các hệ thống DCS, với rất nhiều tính năng điều khiển hệ thống
dễ dàng.Vì vậy, mụch đích của đề tài “THIẾT KẾ - CHẾ TẠO MƠ
HÌNH MẠNG VI ĐIỀU KHIỂN PIC’’ v phục vụ cơng tác đào tạo tại
nhà trường.
3. PHẠM VI VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Phạm vi:
- Thiết kế, chế tạo mơ hình mạng PIC.
- Thiết kế phần mềm điều khiển mạng PIC.
Nội dung nghiên cứu:
- Thiết kế các Mơđun phần cứng.
- Thiết kế phần mềm điều khiển.
- Chế tạo và lắp ráp mơ hình
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đề tài nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp kết hợp
giữa lý thuyết và thực nghiệm. Cụ thể như sau:
- Nghiên cứu các tài liệu liên quan nhằm tổng hợp chọn
phương án và thiết kế mạng PIC: phần cứng giao tiếp với các thiết bị
ngoại vi, điều khiển và lập trình.
- Chế tạo mơ hình để kiểm chứng các kết quả.
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN
Gĩp phần thúc đẩy việc xây dựng các mơ hình phục vụ cho cơng tác
đào tạo sinh viên, cho thấy thực tiễn mạng DCS hoạt động như thế
nào.
5
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU HỆ THỐNG DCS
1.1.1. Tổng quan các giải pháp điều khiển
1.1.1.1 Đặc trưng các lĩnh vực ứng dụng điều khiển
Khi xây dựng một giải pháp điều khiển, ta phải quan tâm
tới qui mơ và đặc thù của lĩnh vực ứng dụng.
- Điều khiển các thiết bị và máy mĩc đơn lẻ (cơng nghiệp và
gia dụng).
- Cơng nghiệp chế biến, khai thác.
- Cơng nghiệp chế tạo, lắp ráp.
- Điều khiển các hệ thống giao thơng, vận tải.
- Điều khiển các hệ thống phân phối năng lượng (dầu khí,
gas, điện.
1.1.1.2 Các hệ thống điều khiển cơng nghiệp
Các giải pháp điều khiển cơng nghiệp chia làm hai ứng
dụng cơ bản:
- Cơng nghiệp chế biến, khai thác.
- Cơng nghiệp chế tạo, lắp ráp.
1.1.2. Cấu trúc các hệ thống điều khiển giám sát
1.1.2.1 Cấu trúc và các thành phần cơ bản
Một hệ thống điều khiển giám sát bao gồm các chức năng chính sau:
- Giao diện quá trình: Các cảm biến và cơ cấu chấp hành
ghép nối vào/ra, chuyển đổi tín hiệu.
- Thiết bị điều khiển tự động.
- Hệ thống điều khiển giám sát.
- Hệ thống truyền thơng.
6
- Hệ thống bảo vệ, cơ chế thực hiện chức năng an tồn.
1.1.2.2 Mơ hình phân cấp
a) Cấp chấp hành
b) Cấp điều khiển
c) Cấp điều khiển giám sát
1.1.2.3 Cấu trúc điều khiển
a), Điều khiển tập trung
Hình 1.3 Cấu trúc điều khiển tập trung với vào/ra tập trung.
b) Điều khiển tập trung và vào ra phân tán
Hình 1.4: Cấu trúc điều khiển tập trung với vào/ra phân tán.
c) Điều khiển phân tán
7
Hình 1.5: Cấu trúc điều khiển phân tán với vào/ra tập trung.
d) Điều khiển phân tán với vào ra phân tán
Hình 1.6: Cấu trúc điều khiển phân tán với vào ra phân tán.
1.1.3. Các thành phần của hệ thống điều khiển phân tán
1.1.3.1 Cấu hình cơ bản
8
- Các trạm điều khiển cục bộ.
- Các trạm vận hành.
- Trạm kỹ thuật và cơng cụ phát triển.
- Hệ thống truyền thơng.
Hình 1.7 : Cấu hình cơ bản của một hệ điều khiển phân tán.
1.1.3.2 Phân loại các hệ DCS
a) Các hệ DCS truyền thống
Các hệ này sử dụng các bộ điều khiển quá trình đặc chủng
theo kiến trúc riêng của nhà sản xuất.
b) Các hệ DCS trên nền PLC
Với cấu trúc ghép nối vào/ra linh hoạt, nguyên tắc làm việc
đơn giản theo chu kì, khả năng lập trình và lưu trữ chương
trình trong bộ nhớ khơng cần can thiệp trực tiếp tới phần
cứng, PLC nhanh chĩng thu hút sự chú ý trong giới chuyên
ngành.
9
c) Các hệ DCS trên nền PC
Giải pháp sử dụng máy tính cá nhân (PC) trực tiếp làm thiết bị
điều khiển khơng những được bàn tới rộng rãi, mà đã trở
thành thực tế phổ biến trong những năm gần đây.
1.2. GIỚI THIỆU VỀ VI ĐIỀU KHIỂN PIC
1.2.1. PIC
PIC là viết tắt của “ Programable Intelligent Computer” do hãng
Genenral Instrument đặt tên cho vi điều khiển đầu tiên của họ:
PIC 1650 được thiết kế để dùng làm các thiết bị ngoại vi cho vi
điều khiển CP 1600.
1.2.2. Kiến trúc PIC
Tổ chức phàn cứng của PIC được thiết kế theo kiến trúc Havard,
điểm khác biệt giữa kiến trúc Havard và kiến trúc Von-Neuman
là cấu trúc bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ chương trình.
- Đối với kiến trúc Von- Neuman, bộ nhớ dữ liệu và bộ
nhớ chương trình nằm chung trong một bộ nhớ, do đĩ ta cĩ thể tổ
chức cân đối một cách linh hoạt bộ nhớ chương trình và bộ nhớ
dữ liệu.
- Đối với kiến trúc Havard, bộ nhớ dữ liệu và bộ nhớ
chương trình tách ra thành hai bộ nhớ riêng biệt. Do đĩ trong
cùng một thời điểm CPU cĩ thể tương tác với cả hai bộ nhớ như
vậy tốc độ xử lý của vi điều khiển được cải thiện dáng kể.
1.2.3. Vi điều khiển PIC 16F877A
1.2.3.1. Thơng số của vi điều khiển PIC 16F877A
Đây là vi điều khiển thuộc họ PIC16Fxxx với tập lệnh gồm 35
lệnh cĩ độ dài 14 bit, mỗi lệnh đều được thực thi trong một chu kì
xung clock. Tốc độ hoạt động tối đa cho phép là 20MHz với một
chu kì lệnh là 200ns. Bộ nhớ chương trình 8Kx14bit, bộ nhớ dữ
10
liệu 368x8 byte RAM và bộ nhớ dữ liệu EEPROM với dung
lượng 256x8 byte. Số cổng đầu vào /ra là 5 với 33 chân.Các đặc
tính ngoại vi bao gồm các chức năng sau:
- Timer0: Bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.
- Timer1: Bộ đếm 16bit với bộ chia tần số.
- Timer2: Bộ đếm 8 bit với bộ chia tần số 8 bit.
- Hai bộ điều chế độ rộng xung 10 bit.
- 8 kênh chuyển đối ADC 10 bit.
1.2.3.2. Sơ đồ khối của PIC
Hình 1.12: Sơ đồ khối của Pic 16F877A.
1.2.3.3. Tổ chức bộ nhớ
a) Bộ nhớ chương trình
Bộ nhớ chương trình của vi điều khiển là bộ nhớ Flash, dung
lượng bộ nhớ 8K word( 1word là 14 bit) và được phân thành
nhiều trang ( từ page0 đến page 3). Để mã hĩa được địa chỉ
11
của 8K word bộ nhớ chương trình, bộ đếm chương trình cĩ
dung lương 13 bit ( PC ).
b) Bộ nhớ dữ liệu
Bộ nhớ dữ liệu là bộ nhớ EEPROM được chia làm 4 bank,
mỗi bank cĩ dung lượng 128 byte bao gồm các thanh ghi cĩ
chức năng đặc biệt SFG( Special Funtion Register) nằm ở các
vùng địa chỉ thấp và các thanh ghi mục đích chung.
1.2.3.4. Thanh ghi chức năng đặc biệt
- Thanh ghi STATUS(03H, 83H, 103H, 183H) : thanh ghi
chứa kết quả thực hiện phép tốn của khối ALU.
- Thanh ghi OPTION REG (81H, 181H) : thanh ghi cho
phép đọc và ghi, cho phép điều khiển chức năng pull-up của các
chân trong PORTB
- Thanh ghi INTCON (0BH, 8BH, 10BH,18BH) : Thanh
ghi cho phép đọc và ghi, chứa các bit điều khiển và các bít cờ hiệu
khi Timer0 bị tràn.
- Thanh ghi PIE1 (8CH) : chứa các bit điều khiển các ngắt
của các khối chức năng ngoại vi.
- Thanh ghi PIR1 ( 0Ch) : chứa cờ ngắt của các khối chức
năng ngoại vi.
- Thanh ghi PIE2 (8DH) : chứa các bit điều khiển các ngắt
của các khối chức năng CCP2, SSP bus, ngắt của bộ so sánh và
ngắt ghi vào bộ nhớ EEPROM.
12
CHƯƠNG 2
THIẾT KẾ MƠ ĐUN GIAO TIẾP THIẾT BỊ NGOẠI VI
2.1. THIẾT KẾ MƠ ĐUN VÀO/RA SỐ
2.1.1. Mơ đun vào số
Ngày nay, trong các nhà máy cơng nghiệp người ta thường sử dụng
các cơng tắc, hoặc các cảm biến số, các cơng tắc hành trình… để
báo hiệu cho trạng thái làm việc của các thiết bị.Cĩ 2 trạng thái
ON/OFF đối với trạng thái ON báo hiệu cho thiết bị được vận hành,
trạng thái OFF báo hiệu cho thiết bị dừng.Dựa trên hai trạng thái
ON/OFF, ta thiết kế mơ đun vào số với hai mức logic 1 và 0 tương
ứng với 2 trạng thái ON/OFF.
Hình 2.1: Sơ đồ mạch đầu vào số.
1
2
3
4
O
P
T
O
P
C
8
1
7
R6
4.7K
D5
3 4
U1B
74HC14
VAO_1
R7
1.2K
24VDC
5VDC
2
IN_2
13
Hình 2.2: Mạch điều khiển đầu vào số.
2.1.2. Mơ đun ra số
Để điều khiển các thiết bị cĩ trạng thái hoạt động ON/OFF như
Van điện từ, các Relay, Contactor… người ta chỉ việc cấp nguồn
220 hoặc 24VDC để cho các thiết bị hoạt động. Vì vậy dựa trên
nguyên lý làm việc ON/OFF ta thiết kế Mơđun ra số 8 ngõ ra, cĩ
chức năng xuất tín hiệu điều khiển trạng thái ON/OFF tương ứng
với mức Logic 0 và 1 của vi điều khiển.
RA0/AN02
RA1/AN13
RA2/AN2/VREF-/CVREF4
RA3/AN3/VREF+5
RA4/T0CKI/C1OUT6
RA5/AN4/SS*/C2OUT7
RB0/INT 33
RB1 34
RB2 35
RB3/PGM 36
RB4 37
RB5 38
RB6/PGC 39
RB7/PGD 40
RC0/T1OSO/T1CKI15
RC1/T1OSI/CCP216
RC2/CCP117
RC3/SCK/SCL18
RC4/SDI/SDA23
RC5/SDO24
RC6/TX/CK25
RC7/RX/DT26
RD0/PSP0 19
RD1/PSP1 20
RD2/PSP2 21
RD3/PSP3 22
RD4/PSP4 27
RD5/PSP5 28
RD6/PSP6 29
RD7/PSP7 30
OSC1/CLKIN13
OSC2/CLKOUT14
VDD 32
VDD 11
VSS31
VSS12
MCLR*/VPP1
RE0/RD*/AN5 8
RE1/WR*/AN6 9
RE2/CS*/AN7 10
PVN1
PIC16F877A
1
2
J3
I2C
1
2
J4
I2C
C1
22P
C2
Y1
20MHZ
SW1
1
2
3
4
5
J5
NAP_CHIP
D2
DIODE
R3 10K
5VDC
VAO_1
VAO_2
VAO_3
VAO_4
VAO_5
VAO_6
VAO_7 PGC
VAO_8 PGD
VAO_9
VAO_10
VAO_11
VAO_12
VAO_13
VAO_14
VAO_15
VAO_16
SCK
SDI
5VDC
MCLR
VSS
VDD
PGD
PGC
SCK
SDI
SCK
SDI
14
Hình 2.3: Sơ đồ mạch đầu ra số.
Hình 2.4: Sơ đồ mạch điều khiển Mơđun ra số.
R39
220
RA_1
R40 4.7K
R41
4.7K
D23
R42
2.2K
LED
R43
220
RA_2
R44 4.7K
R45
4.7K
D25
R46
2.2K
LED
OUTPUT_2
NGUON_24VDC
COMMON 3
5
4
1
2
LS2
RELAY
6
4
5 Q1B
D468
1
2
3
4
OPTO
OUTPUT_1
COMMON
NGUON_24VDC
3
5
4
1
2
LS1
RELAY
3
1
2 Q1A
D468
1
2
3
4
OPTO
RA0/AN02
RA1/AN13
RA2/AN2/VREF-/CVREF4
RA3/AN3/VREF+5
RA4/T0CKI/C1OUT6
RA5/AN4/SS*/C2OUT7
RB0/INT 33
RB1 34
RB2 35
RB3/PGM 36
RB4 37
RB5 38
RB6/PGC 39
RB7/PGD 40
RC0/T1OSO/T1CKI15
RC1/T1OSI/CCP216
RC2/CCP117
RC3/SCK/SCL18
RC4/SDI/SDA23
RC5/SDO24
RC6/TX/CK25
RC7/RX/DT26
RD0/PSP0 19
RD1/PSP1 20
RD2/PSP2 21
RD3/PSP3 22
RD4/PSP4 27
RD5/PSP5 28
RD6/PSP6 29
RD7/PSP7 30
OSC1/CLKIN13
OSC2/CLKOUT14
VDD 32
VDD 11
VSS31
VSS12
MCLR*/VPP1
RE0/RD*/AN5 8
RE1/WR*/AN6 9
RE2/CS*/AN7 10
PVN2
PIC16F877A
1
2
J9
I2C
1
2
J10
I2C
C5
22P
C6
Y2
20MHZ
SW2
1
2
3
4
5
J11
NAP_CHIP
D21
DIODE
R38 10K
5VDC
RA_1
RA_2
RA_3
RA_4
RA_5
RA_6
PGCRA_7
PGDRA_8
SCK
SDI
5VDC
MCLR
VSS
VDD
PGD
PGC
SCK
SDI
SCK
SDI
15
2.2. MƠ ĐUN ĐẦU VÀO ANALOG
2.2.1. Tín hiệu Analog
Là hàm của 1 hoặc nhiều biến độc lập, đại lượng vật lý theo thời
gian như : tiếng nĩi, nhiệt độ… theo thời gian A=f(t,h).Xuất hiện
liên tục trong khoảng thời gian từ t0 – t1. Giá trị biến thiên liên tục
trong khoảng biên độ từ A0- A1.
Để đọc được các giá trị cần phải rời rạc hĩa các tín hiệu về thời
gian và giá trị, dùng thiết bị chuyển đối ADC tạo ra các tín hiệu số
để:
- Xử lý và lưu trữ dữ liệu.
- Truyền gửi đi xa.
- Tái tạo lại hay tổng hợp lại tín hiệu.
2.2.2. Bộ chuyển đổi ADC
2.2.2.1. Khái niệm
Là thiết bị cĩ 2 chức năng:+ Rời rạc hĩa tín hiệu theo thời gian.+
Số hĩa tín hiệu về biên độ(Lượng tử hĩa).Phân loại:
- Chuyển đổi trực tiếp: u(t) => code.
- Chuyển đổi gián tiếp: u(t) => đại lượng trung gian =>
code.
2.2.2.2. Nguyên lý cơ bản của chuyển đổi tương tự
Tín hiệu tương tự là tín hiệu biến thiên liên tục theo thời gian, tín
hiệu số mã hố là rời rac theo thời gian. Như vậy, nguyên lý chung
của sự chuyển đổi là:
- Lấy mẫu .
- Nhớ mẫu .
- Lượng tử hố .
- Mã hố .
16
2.2.2.3. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc của của ADC
a) Sơ đồ khối
Hình 2.6: Sơ đồ khối của ADC.
b) Nguyên lý làm việc của ADC
Trước hết, mạch lấy mẫu tín hiệu tương tự tại các thời điểm khác
nhau đều và cách đều nhau (rời rạc hố tín hiệu về mặt thời gian),
giữ cho biên độ điện áp tại các thời điểm lấy mẫu khơng đổi trong
quá trình chuyển đổi tiếp theo. Tín hiệu ra mạch lấy mẫu được đưa
tới mạch lượng tử hố để thực hiện làm trịn với biên độ chính
xác.Sau mạch lượng tử hố là mạch mã hố. Trong mạch mã hố,
kết quả lượng tử hố được sắp xếp lại theo một quy luật nhất định
phụ thuộc vào loại mã yêu cẩu tên đầu ra của bộ chuyển đổi.
c) Phân loại chuyển đổi ADC
- Phương pháp chuyển đổi song song: Trong phương pháp
này tín hiệu được so sánh cùng một lúc với nhiều giá trị chuẩn.
Do đĩ tất cả các bit được xác định đồng thời và đưa đến đầu ra.
- Phương pháp biến đổi theo mã đếm:Ở đây, quá trình so
sánh được thực hiện lần lượt từng bước theo quy luật của mã đếm.
Kết quả chuyển đổi được xác định bằng cách đếm số lượng giá
trị chuẩn cĩ thể chứa được trong giá trị tín hiệu tương tự cần
chuyển đổi.
- Phương pháp biến đổi nối tiếp theo mã nhị phân:Qúa trình
so sánh đựoc thực hiện lần lượt từng bước theo quy luật mã nhị
phân. Các đơn vị chuẩn dùng để so sánh lấy các giá trị giảm dần, do
17
đĩ các bit được xác định lần lượt từng bit cĩ nghĩa lớn nhất đến bit
nhỏ nhất.
- Phương pháp biến đổi song song nối tiếp kết hợp:Trong
phương phápnàymỗi bước so sánhcĩ thể được xác định được tối
thiểu là 2 bit đồng thời.
2.2.3. ADC của PIC 16F877A
Pic 16F887A cĩ 8 ngõ vào Analog, hiệu điện thế chuẩn
VREF cĩ thể được lựa chọn là VDD hoặc VSS hay hiệu điện thế chuẩn
được xác lập trên 2 chân RA2, RA3.Kết quả chuyển đổi từ tín hiệu
tương tự sang tín hiệu số là 10 bít số tương ứng được lưu trong hai
thanh ghi ADRESH:ADRESL. Khi quá trình chuyển đổi hồn tất,
kết quả được lưu vào hai thanh ghi ADRESH:ADRESL, bit
ADCON0(2) được xĩa về 0 và cờ ngắt ADIF được set.
2.2.4. Sơ đồ mạch Mơ đun đầu vào Analog
Hình 2.7: Sơ đồ mạch đầu vào Analog.
3
2
1
8
4
-
+
U14A
LM358R74
R75
R76 250
R77
R78
12
J18
INPUT_AD
24VDC
INPUT_AD1
18
2.3. MƠ ĐUN ĐẦU RA ANALOG
2.3.1. Bộ chuyển đổi DAC
Chuyển đổi số -tương tự (DAC) là một khâu khơng kém phần quan
trọng trong một hệ thống đo lường và điều khiển bằng máy tính. Để
điều khiển một hệ thống như điều khiển tăng, giảm ổn nhiệt của một
lị nhiệt dùng trong cơng nghiệp haynhư điều khiển động cơ điện ...
thì máy tính cần phát ra tín hiệu điều khiển. Tín hiệu này là tín hiệu số
vì thế trong hâù hết các hệ thống tự động hố cần phải chuyển tín hiệu
này thành tín hiệu tương tự.
2.3.2. Sơ đồ khối và nguyên lý làm việc
Để lấy được tín hiệu tương tự từ tín hiệu số là tín hiệu rời rạc theo
thời gian, tín hiệu này được đưa qua một bộ lọc thơng thấp lý tưởng.
Hình 2.8 : Sơ đồ khơi phục tín hiệu tương tự.
2.3.3. Các phương pháp chuyển đổi số sang tương tự
2.3.3.1. Chuyển đối bằng phương pháp đấu điện trở R – 2R
2.3.3.2. Chuyển đổi bằng phương pháp Shannon – Rack
2.3.4. Sơ đồ mạch đầu ra Analog
19
2.3.4.1. Mạch khuếch đại điện áp
Hình 2.11 : Sơ đồ mạch khuếch đại điện áp.
2.3.4.2. Mạch chuyển áp thành dịng
Hình 2.12: Sơ đồ mạch tạo dịng điện.
100
3
2
1
8
4
-
+
LM358
100K
0.1UF
47
10K
10K
1
2
J40
OUTPUT_AD
AD_OUT
R145 47
R146
10K
R14710K
1
2
J40
OUTPUT_AD
5
6
7
8
4
-
+
LM358
R148
100K
AD_OUT
R149
10K
10k
R151
10K
10k
R141 100
R142 100K
3
2
1
8
4
-
+
U20A
LM358
R143
100K
C19
0.1UF
20
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ VÀ GIAO TIẾP MÁY TÍNH
3.1. GIỚI THIỆU MẠNG CƠNG NGHIỆP
3.1.1. Mạng cơng nghiệp
Mạng cơng nghiệp hay mạng truyền thơng cơng nghiệp là một khái
niệm chỉ các hệ thống mạng truyền thơng số, truyền bit nối tiếp, được
sử dụng để ghép nối các thiết bị cơng nghiệp.
3.1.2. Phân loại của hệ thống mạng cơng nghiệp
Cấp cao nhât là cấp Quan lý, cấp thấp nhất là Chấp hành,
càng ở cấp dưới thì các chức năng càng mang tính cơ bản hơn địi hỏi
yêu cấu cao hơn về độ nhạy và thời gian đáp ứng. Một chức năng ở
trên được thực hiện dựa trên các chức năng cấp dưới, khơng địi hỏi
thời gian đáp ứng nhanh như cấp dưới, nhưng lượng thơng tin cần
trao đổi và xử lý lớn hơn nhiều.
3.1.3. Cấu trúc Master/Slaver
Trong cấu trúc chủ/tớ, một trạm chủ (Master) cĩ trách nhiệm
chủ động phân chia quyền truy nhập bus cho các trạm tớ (slaver).
Các trạm tớ đĩng vai trị bị động, chỉ cĩ quyền truy nhập bus và gửi
tín hiệu đi khi cĩ yêu cầu. Trạm chủ cĩ thể dùng phương pháp hỏi
tuần tự (polling) theo chu kỳ để kiểm sốt tồn bộ hoạt động giao tiếp
của cả hệ thống.
3.2. GIỚI THIỆU MSSP TRONG VI ĐIỀU KHIỂN PIC
3.2.1. SPI
Chuẩn giao tiếp SPI cho phép truyền nhận đồng bộ. Ta cần
sữ dụng 4 pin cho chuẩn giao tiếp này
- RC5/SDO: ngõ ra dữ liệu dạng nối tiếp (Serial Data output).
21
- RC4/SDI/SDA: ngõ vào dữ liệu dạng nối tiếp (Serial Data
Input).
- RC3/SCK/SCL: xung đồng bộ nối tiếp (Serial Clock).
- RA5/AN4/SS/C2OUT: chọn đối tượng giao tiếp (Serial Select)
khi giao tiếp ở chế độ Slave mode.
3.2.1.1. SPI Master Mode
Ở chế độ Master mode, vi điều khiển cĩ quyền ấn định thời
điểm trao đổi dữ liệu (và đối tượng trao đổi dữ liệu nếu cần) vì nĩ điều
khiển xung clock đồng bộ. Dữ liệu sẽ được truyền nhận ngay thời
điểm dữ liệu được đưa vào thanh ghi SSPBUF. Nếu chỉ cần nhận dữ
liệu, ta cĩ thể ấn định chân SDO là ngõ vào (set bit TRISC). Dữ
liệu sẽ được dịch vào thanh ghi SSPSR theo một tốc độ được định sẵn
cho xung clock đồng bộ. Sau khi nhận được một byte dữ liệu hồn chỉnh,
byte dữ liệu sẽ được đưa dào thanh ghi SSPBUF, bit BF được set và ngắt
xảy ra..
3.2.1.2. SPI Slaver Mode
Ở chế độ này SPI sẽ truyền và nhận dữ liệu khi cĩ xung đồng
bộ xuất hiện ở chân SCK. Khi truyền nhận xong bit dữ liệu cuối cùng,
cờ ngắt SSPIF sẽ được set. Slave mode hoạt động ngay cả khi vi điều
khiển đang ở chế độ sleep, và ngắt truyền nhận cho phép “đánh thức” vi
điều khiển. Khi chỉ cần nhận dữ liệu, ta cĩ thể ấn định RC5/SDO là ngõ
vào (set bit TRISC). Slave mode cho phép sự tác động của chân điều
khiển RA5/A4/SS/C2OUT(SSPCON =0100). Khi chân
RA5/A4/SS/C2 ở mức thấp, chân RC5/SDO được cho phép xuất dữ liệu
và khi RA5/A4/SS/C2OUT ở mức cao, dữ liệu ra ở chân RC5/SDO bị
khĩa, đồng thời SPI được reset (bộ đếm bit dữ liệu được gán giá trị 0).
3.2.2. I2C
22
Đây là một dạng khác của MSSP. Chuẩn giao tiếp I2C
cũng cĩ hai chế độ Master, Slave và cũng được kết nối với ngắt. I2C sẽ
sử dụng 2 pin để truyền nhận dữ liệu:
- RC3/SCK/SCL:chân truyền dẫn xung clock.
- RC4/SDI/SDA: chân truyền dẫn dữ liệu.Các khối cơ bản
trong sơ đồ khối của I2C khơng cĩ nhiều khác biệt so với SPI. Tuy
nhiên I2C cịn cĩ thêm khối phát hiện bit Start và bit Stop của dữ
liệu (Start and Stop bit detect) và khối xác định địa chỉ (Match
detect).
3.2.2.1. I2C Slaver Mode
3.2.2.2. I2C Master Mode
3.3. CHƯƠNG TRÌNH ĐIỀU KHIỂN CÁC MƠ ĐUN
3.3.1. Chương trình điều khiển Mơ đun Vào/Ra số
3.3.1.1. Chương trình điều khiển của Mơ đun Vào số
Nhiệm vụ của vi điều khiển Slaver đọc giá trị từ 2 cổng Port
B, D sau đĩ lưu dữ liệu. Kiểm tra xem Master cĩ yêu cầu truyền dữ
liệu thì truyền dữ liệu đã lưu lên cho Master.
3.3.1.2. Chương trình điều khiển của Mơ đun Ra số
Nhiệm vụ của vi điều khiển Slaver kiểm tra xem Master cĩ
gửi dữ liệu khơng.Nếu cĩ lưu giá trị Master truyền đến , sau đĩ xuất
ra Port B.
3.3.2. Chương trình điều khiển của Mơ đun Vào Analog
Nhiệm vụ vi điều khiển Slaver là đọc tín hiệu Analog từ các
chân Port A, sau đĩ lưu giá trị. Kiểm tra Master cĩ yêu cầu gửi dữ
liệu khơng, nếu cĩ truyền dữ liệu đã lưu đến Master.
3.3.3. Chương trình điều khiển của Mơ đun Ra Analog
23
Nhiệm vụ của vi điều khiển Slaver kiểm tra xem Master cĩ
gửi dữ liệu khơng.Nếu cĩ lưu giá trị Master truyền đến , sau đĩ xuất
ra 2chân tạo xung.
3.3.4. Chương trình điều khiển của Mơ đun Master
Nhiệm vụ của Master là đọc giá trị của các Slaver và Máy
tính truyền về, sau đĩ xử lý và truyền đến Slaver và Máy tính. Master
giao tiếp với các Slaver bằng chuẩn giao tiếp I2C, giao tiếp với máy
tính theo chuẩn RS232.
3.4. GIAO TIẾP VỚI MÁY TÍNH
3.4.1. Giới thiệu giao tiếp cổng nối tiếp
3.4.1.1. Cấu trúc cổng nối tiếp
3.4.1.2. Truyền thơng giữa hai nút
3.4.2. Giao tiếp nối tiếp USART
3.4.2.1. USART
3.4.2.2. USART bất đồng bộ
3.4.2.3. USART đồng bộ
3.5. KẾT LUẬN
3.5.1. Mơ đun vào/ ra số
3.5.1.1. Mơ đun vào số
3.5.1.2. Mơ đun ra số
3.5.2. Mơ đun vào/ ra Analog
3.5.2.1. Mơ đun vào Analog
3.5.2.2. Mơ đun ra Analog
3.5.3. Mơ đun Master và Giao diện điều khiển
3.5.3.1. Mơ đun Master
3.5.3.2. Giao diện điều khiển
3.5.3.3. Kết nối thiết bị ngoại vi
24
Hình 3.36: Mạng vi điều khiển PIC.
3.5.4. Mơ hình mơ phỏng
3.5.4.1. Nguyên lý hoạt động
3.5.4.2. Kết nối với các Mơ đun điều khiển
3.5.4.3. Lưu đồ thuật tốn
3.5.4.4. Kết quả đạt được đối với mơ hình mơ phỏng
25
KẾT LUẬN
1. ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐỀ TÀI
Sau khi thiết kế chế tạo, mơ hình mạng vi điều khiển
Pic đạt được một số kết quả sau:
+ Mơ đun vào / ra số giao tiếp thành cơng với các
thiết bị điều khiển ON/OFF . Trong mơ hình mơ phỏng đã giao tiếp
với các cơng tắc và các đèn Led hiển thị. Vì vậy , khi áp dụng vào
thực tế trong sản xuất Mơ đun này sẽ giao tiếp và điều khiển được
các thiết bị như Van điện từ, cảm biến, cơng tắc hành trình…
+ Mơ đun vào Analog kết nối được với cảm biến
nhiệt 4 - 20 mA cho độ sai số so với thực tế là 1-20C. Với Mơ đun
này bảo vệ chống nhiễu chưa tốt nên cho sai số do nhiễu. Vì vậy, để
áp dụng vào thực tế cần phải tăng khả năng chống nhiếu để giảm
thiểu sai số so với thực tế.
+ Mơ đun ra Analog khi kết nối với mơ hình mơ
phỏng điều khiển độ sáng của Led với khỗng điều chình là giá trị
10bit ( 0-10VDC). Khi áp dụng mơ đun vào thực tế cĩ thể dùng để
giao tiếp biến tần điều khiển tốc độ động cơ
+ Giao tiếp với máy tính để giám sát và điều khiển
thiết bị ngoại vi.
Đối với mơ hình mơ phỏng mạng vi điều khiển, mơ hình đã
thực hiện đúng chu trình và thơng qua máy tính cĩ thể điều chỉnh
hoạt động của mơ hình. Tuy nhiên, thời gian đáp ứng cịn chậm cần
phải tăng khả năng đáp ứng so với thời gian thực.
26
2. PHẠM VI ỨNG DỤNG
Với kết quả nghiên cứu được, đề tài mở ra
hướng ứng dụng vào trong các xí nghiệp vừa và nhỏ. Khi áp
dụng đề tài vào thực tiễn sản xuất sẽ gĩp phần giảm đáng kể chi
phí đầu tư. Đề tài cĩ thể ứng dụng cho việc điều khiển và giám
sát nhiệt độ trong sản xuất.
Ngồi ra đề tài cĩ thể làm mơ hình dạy học vi điều
khiển cho sinh viên, với mơ hình này sinh viên sẽ cĩ hình dung
được kiến thức mình học được áp dụng trong thực tế.
3. HƯỚNG PHÁT TRIỂN
Để đề tài phát triển hồn thiện hơn, cần áp dụng các
vi điều khiển đời mới hơn. Với các chip vi điều khiển mĩi như AMR
thì nhiều chức năng được cải thiện lên, cĩ thể giao tiếp qua mạng
Profibus đây là hướng đi mới.
Ngồi ra để tăng khả năng xử lý tín hiệu tương tự cĩ thể sử
dụng các loại chíp chuyên về xử lý tín hiệu tương tự, qua đĩ làm tăng
độ chính xác và độ ổn định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_25_0985.pdf