Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ b ản sử dụng phần mềm Lecturemaker

Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn đã cơ bản hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra: - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về quá trình dạy học, đặc biệt chú trọng về cơ sở lý luận của việc thiết kế phương án dạy học một bài, nghiên cứu tài liệu về phần mềm dạy học, nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình các kiến thức chương “Sóng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng”sách giáo khoa vật lí12 cơ bản và các tài liệu có liên quan nhằm xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và các kỹ năng học sinh cần đạt được khi học xong chương.

pdf114 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3124 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ b ản sử dụng phần mềm Lecturemaker, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 53 SVTH: Nguyễn Thị Chinh a. Bước 1: - Cách 1: click mở thanh menu của LectureMaker, Option - Cách 2: click phải trên thanh menu Ribbon, Customize Quick Access Toolbar, xuất hiện hộp thoại: b. Bước 2: - Chọn các nút lệnh từ thanh menu, Add, OK 4. Một số thao tác trên Lecture Maker 4.1. Thao tác cơ bản a.Tạo mới một bài giảng b. Mở một bài giảng cĩ sẵn Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 54 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Chọn ổ đĩa, thư mục chứa tập tin .lme cần mở từ hộp thoại. - Sau đĩ chọn tập tin và click Open. c. Lưu bài giảng - Nếu là lần đầu tiên lưu bài giảng, hộp thoại Save as xuất hiện. + Trong phần Save in : chọn ổ đĩa, thư mục cần lưu . + Trong phần File name: hãy đặt tên cho bài giảng (.lme) và bấm nút Save/ hoặc nhấn Enter trên bàn phím. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 55 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Nếu bài giảng đã được đặt tên (đã lưu ít nhất 1 lần rồi): bài giảng sẽ được lưu với nội dung cĩ trong bài giảng tại thời điểm hiện hành. d. Lưu bài giảng với lệnh save as - Save as: lưu với tên khác. - Save as Web: lưu bài giảng dưới dạng 1 website. - Save as SCO: lưu bài dạng chuẩn SCO. - Save as SCORM Package: lưu bài dạng chuẩn quốc tế. - Save as Exe: lưu bài với file tự chạy, khơng cần cài Lecture Maker. e. In ấn - Print: tiến hành in. - Preview Print: xem trước khi in. - Setup Printer: thiết lập máy in. 4.2. Thao tác với slide a. Tạo slide mới - Cách 1: từ menu Home , New Slide. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 56 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Insert Slide (Biểu tượng dấu + ở phía dưới vùng (2). - Cách 3: click phải mouse vào vùng 2 chứa danh sách các slide, chọn New Slide. - Cách 4: cĩ thể dùng lệnh Copy, Paste để sao chép hoặc lệnh Duplicate Slide để nhân đơi slide đã chọn. b. Xĩa slide - Cách 1: từ Home, Delete Slide - Cách 2: từ vùng 2 chứa danh sách các slide, click Delete Slide (biểu tượng dấu - ở phía dưới vùng 2). - Cách 3: click phải vào slide cần xĩa bên vùng danh sách các slide, Delete Slide. c. Thiết lập màn hình làm việc của slide - Để thiết lập màn hình của slide, chọn thanh Design, Slide setup. - Hộp thoại Slide setup xuất hiện: thiết lập theo và chọn OK. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 57 SVTH: Nguyễn Thị Chinh d. Điều chỉnh thuộc tính của slide - Điều chỉnh thuộc tính của slide bao gồm: tên, màu sắc, hình nền. - Để điều chỉnh thuộc tính của slide chọn thanh Design, Slide Property (hoặc nhấn phải chuột lên slide và chọn Properties hoặc Slide Property). - Hộp thoại Property xuất hiện, tuỳ chỉnh theo ý, OK. * Một số tùy chọn trong hộp thoại Slide Property: + Screen Title: tên slide + Move to next screen: chuyển tới slide tiếp theo. + When mouse or key is pressed: chuyển tới slide tiếp theo khi nhấn chuột hoặc phím bất kỳ. + Proceed auto ..... : tự động chuyển tới slide tiếp theo theo một khoảng thời gian định trước (Ví dụ: 5 giây) e. Slide Master - Mở chế độ thiết lập Slide Master: View, View Slide Master. - Thiết lập cho trang bìa : chọn slide cĩ tên Tilte Master trong cửa sổ bên trái cĩ tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nội dung,… Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 58 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Ví dụ: - Thiết lập cho trang nội dung: chọn slide cĩ tên Body Master trong cửa sổ bên trái cĩ tên SlideMaster, chọn mẫu slide, màu sắc, nội dung,… - Kết thúc việc thiết kế Slide Master, chọn Close Slide Master và quay trở lại màn hình soạn thảo bình thường. *Lúc này đã thiết kế xong 2 Slide: + Một slide bìa và một slide nội dung Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 59 SVTH: Nguyễn Thị Chinh + Mỗi lần chọn New Slide sẽ cĩ một slide giống như slide Body Master đã thiết lập. Cĩ thể thay đổi thiết lập cho Slide Master bằng cách mở lại chế độ thiết kế View, View Slide Master. f. Thiết kế mẫu slide - Chọn thanh Design, cĩ thể chọn 1 trong số 20 hình nền trong mục Design. * Design này sẽ ảnh hưởng đến cả body master và title master trong SlideMaster. g. Cách bố trí trong slide - Layout: thiết lập về hình dạng, cách bố trí cho các object cĩ trong slide. Cĩ tất cả 10 layouts để chọn. - Chọn thanh Design , Layout, thêm picture, video, flash, PowerPoint và web files. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 60 SVTH: Nguyễn Thị Chinh h. Các slide mẫu - Dùng Template sẽ bao gồm cả Design và layout. - Để dùng Template chọn thanh Design, Template (Cĩ 6 nhĩm gồm 24 mẫu; mỗi nhĩm 4 mẫu:1 mẫu tiêu đề và 3 mẫu nội dung) 4.3. Chèn các đối tượng vào slide a. Chèn hình ảnh - Insert - Image - Tìm đến thư mục chứa hình ảnh cần chèn: chọn hình, Open * Chú ý: + Để điều chỉnh hình ảnh, hãy chọn hình ảnh bằng cách nhấn chuột trái lên hình ảnh (muốn chọn nhiều hình cùng một lúc nhấn phím Ctrl kết hợp nhấn chuột trái lên hình muốn chọn). + Để điều chỉnh thuộc tính của hình ảnh hãy nháy kép (double-click) lên hình ảnh, lúc này thanh Format cĩ thêm các chức năng để điều chỉnh. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 61 SVTH: Nguyễn Thị Chinh b. Chèn Video - Insert ,Video - Tìm đến thư mục chứa file video muốn chèn, Open. * Nháy kép vào Video lúc này trên thanh Format cĩ thêm nhĩm Video Option để tinh chỉch thuộc tính của Video. Ví dụ: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 62 SVTH: Nguyễn Thị Chinh c. Chèn âm thanh - Insert , Audio - Tìm thư mục chứa file âm thanh, Open. * Nháy kép lên file (biểu tượng cái loa) để tinh chỉnh thuộc tính của âm thanh. d. Chèn Flash - Insert, Flash, lúc này con trỏ chuột cĩ hình dấu cộng (+) bạn đưa xuống màn hình làm việc của slide và nhấn chuột trái rồi kéo thành 1 hình. - Tìm đến thư mục chứa file Flash, Open.  Nháy kép lên file Flash để tinh chỉnh thuộc tính (hoặc Alt+ Enter). Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 63 SVTH: Nguyễn Thị Chinh  Ví dụ: e. Nút lệnh thơng thường - Insert, Button - General Button: nút lệnh thơng thường, kéo thành một nút theo ý với tên mặc định là Button . Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 64 SVTH: Nguyễn Thị Chinh * Chú ý: + Nháy kép chuột sẽ thấy trên thanh Format xuất hiện nhĩm "Button Option". + Cĩ thể thay đổi tên, âm thanh khi nhấn nút, thực thi lệnh khi nhấn nút bằng cách click phải tại nút, Object Property. f. Nút lệnh mẫu - Insert, Button, Navigation Button. - Hộp thoại Navigation Button xuất hiện như sau: * Tuỳ chọn các nút cần thiết trong hộp thoại: + Home: đi tới slide đầu tiên. + End: đi tới slide cuối cùng . + Previous: đi tới slide trước. + Next: đi tới slide sau. + Repeat: đi tới slide hiện hành (lặp lại). + Exit: thốt khỏi việc trình chiếu. + Select all: chọn tất cả các lệnh. + Cancel all: huỷ bỏ tất cả các lệnh. + Apply to all slide: áp dụng cho mọi slide hiện hành. + Apply to new slide: áp dụng cho các slide mới tạo sau này. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 65 SVTH: Nguyễn Thị Chinh g. Chèn file PowerPoint - Insert, Import Document, PowerPoint - Vẽ một hình xuống dưới màn hình slide hiện hành, thả chuột ra, hộp thoại Open xuất hiện yêu cầu tìm thư mục chứa file PowerPoint, Open. - Hộp thoại sau xuất hiện: + Trong mục Type: chọn As PowerPoint Document +Chọn Import all Slides (Chèn tất các slide của PP) * Nháy kép chuột, chọn Property để tinh chỉnh thuộc tính .... h. Chèn file PDF/Website - Insert, Import Document, PDF hoặc Website. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 66 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Vẽ một hình xuống dưới màn hình Slide hiện hành, thả chuột ra, hộp thoại Open xuất hiện, tìm thư mục chứa file PDF (hoặc file . html ; htm... nếu là web), nếu là trang web thi hộp thoại Object Property xuất hiện, chọn để tìm một trang web trên máy cần chèn vào bài giảng (hoặc nhập trực tiếp địa chỉ web nếu máy tính Online), Click OK. i. Chèn hộp thơng báo - Insert, Other Object - Nhập vào tên hộp thoại trong Title, nội dung của hộp thơng báo trong Message, OK. * Kết quả khi trình chiếu: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 67 SVTH: Nguyễn Thị Chinh j. Chèn cơng thức tốn - Insert, Equation - Xuất hiện hộp thoại, chọn các kí hiệu của cơng thức - Nhấn Apply để hồn thành. * Bấm Edit để sửa lại nếu muốn. k. Chèn biểu đồ - Insert, Diagram. - Xuất hiện cửa sổ vẽ. - Nhấn Apply để hồn thành. l. Dựng đồ thị hàm số - Insert, Graph. - Cửa sổ Daul Graph xuất hiện cho phép bạn thao tác trên đồ thị: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 68 SVTH: Nguyễn Thị Chinh -Click chọn New Graph, xuất hiện hộp thoại Edit Graph. Trong phần Equation nhập đồ thị hàm số cần vẽ VD: y = x^2 – 2*x. -Apply để đưa đồ thị từ khung soạn vẽ đồ thị vào slide. m. Chèn hình vẽ - Insert, Image Editor. - Sau khi vẽ hình xong, Apply. n. Chèn văn bản qua Text Box - Insert, Text Box. - Đưa xuống dưới màn hình, lúc này trỏ chuột thành hình dấu cộng, nhấn trái chuột để tạo thành một hình chữ nhật trên màn hình soạn thảo, bạn hãy nhập đoạn văn bản theo ý muốn. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 69 SVTH: Nguyễn Thị Chinh *Chú ý: + Nháy kép vào khung văn bản để ta thiết lập thuộc tính trên thanh . + Trong thanh Format, chọn TextBox Property, hộp thoại Object Property xuất hiện: ngồi các chức năng đã được trình diễn ngay trên thanh cơng cụ, cĩ thể tinh chỉnh một số thuộc tính khác như chỉnh sửa đoạn văn bản khi trình chiếu (PowerPoint khơng cĩ chức năng này). O. Chèn một số thơng tin như: ngày, tháng, đếm số Slide ... - Insert, Expression Text Box - Kéo chuột để tạo thành một Textbox Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 70 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Nháy kép chuột vào đối tượng Expression TextBox Property, hộp thoại Object Property xuất hiện, Output after equation calculatation. - Trong ơ Built-in Function chọn 1 trong 5 chức năng: + Slide hiện hành / Tổng số slide cĩ trong bài. + Ngày tháng hiện hành. + Thứ. + Thời gian. p. Chèn bảng biểu -Insert, Table. - Xuất hiện hộp thoại, cho số dịng cột, độ rộng… * Chú ý: + Nếu muốn tinh chỉnh thuộc tính bạn click phải, Object Property. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 71 SVTH: Nguyễn Thị Chinh + Muốn chỉnh sửa Table, click phải chuột lên Table. q. Các ký tự đặc biệt - Insert, Special Characters. - Hộp thoại Character Map xuất hiện: +Tìm các biểu tượng trong hộp Font. +Chọn biểu tượng cần chèn, Select, Copy, Close. - Paste r. Tạo câu hỏi trắc nghiệm với câu trả lời nhiều lựa chọn - Insert, Multiple Choice Quiz. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 72 SVTH: Nguyễn Thị Chinh - Click chọn từng text box để điền câu hỏi và phương án trả lời, sau đĩ click chọn phương án đúng (bằng cách click vào số). - Click phải mouse vào khung câu hỏi chọn Object Property xuất hiện, thay đổi một số tùy chọn trong hộp thoại. *Chú ý: cĩ thể thay đổi nút Submit thành Trả lời bằng cách click phải tại nút. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 73 SVTH: Nguyễn Thị Chinh s. Câu trả lời nhanh - Insert , Short Answer Quiz - Click chọn từng text box để điền câu hỏi và trả lời ngắn. * Tương tự như câu trả lời nhiều lựa chọn, bạn cũng cĩ thể hiệu chỉnh các tùy chọn trong Object Property. 5. Quy trình soạn giáo án Tương tự như Microsoft PowerPoint, cĩ 2 cách: Soạn các Slide tự do. Soạn theo kiểu thiết kế kịch bản trước trong Slide Master để quản lý nội dung bài giảng bởi Slide Master và đảm bảo tính tồn vẹn của bài soạn. Sau đây là quy trình soạn thảo theo kiểu tạo Slide Master: 5.1. Phân tích các nội dung của bài giảng Kiểm tra. Bài mới: Giới thiệu bài mới, các nội dung chính của bài. Củng cố: Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm, câu tự luận. Bài tập về nhà. 5.2. Thiết kế bài giảng sử dụng Slide Master 5.2.1. Tạo file bài giảng mới Mở LectureMaker, Click mouse vào biểu tượng: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 74 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Click chọn Save As để lưu file bài giảng. 5.2.2. Tạo Slide Master Click mouse vào menu View/View Slide Master: Lúc này cửa sổ SlideMaster bên trái xuất hiện 2 Slide: Title Master: Slide tiêu đề (tương ứng với Template cĩ số 0 sau cùng trong Design/Template). Body Master: Slide thân của SlideMaster. Đây là Slide chứa tất cả các thiết kế của bài dạy, chỉnh sửa nĩ sẽ ảnh hưởng đến các Slide khác nhưng nĩ khơng hiển thị khi Close Slide Master. 5.2.3. Tạo thiết kế cho Title Master Chọn Slide Title và làm theo các bước sau: Bước 1: Chọn giao diện cho Title Master Chọn Menu Design/Template. Chọn Template cĩ số 0 sau cùng của tên Template. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 75 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Ví dụ: Chọn Template cĩ tên là NoteBlue0 Bước 2: Nhập tên các tiêu đề bài dạy (title), tên tác giả (subtitle). Nếu muốn tạo hiệu ứng thì D_Click vào các đối tượng Textbox và chọn các hiệu ứng trên thanh Menu Control/Slide Transistion Effect. 5.2.4. Tạo thiết kế cho Body Master Chọn Slide Body Master và làm theo các bước sau: Bước 1: Chọn giao diện cho Body Master Chọn Menu Design/Template. Chọn Template cĩ số sau cùng là 1 hoặc 2, hoặc 3 của tên Template tương ứng với Template của Title Master. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 76 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Ví dụ: Chọn Template cĩ tên là NoteBlue1. Bước 2: Chọn số Submenu thích hợp với các chủ đề chính Click chọn và xĩa các Main Menu và Sub Menu khơng cần thiết. Edit lại nhãn của các menu này tương ứng với tiêu đề của các Slide muốn trình chiếu. Vd: Click phải Menu, chọn Object property, nhập “I. HIỆN TƯỢNG NHIỄU XẠ ÁNH SÁNG ". Bước 3: Thêm các Slide nội dung bài giảng tương ứng với các menu. Chuyển cửa sổ SlideMaster về Slide. Click phải vào Slide và click New Slide để tạo số Slide nội dung tương ứng với số Menu đã tạo. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 77 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Bước 4: Edit lại các mục “Click to add title” và “Screen title” cho các Slide tương thích với tên của các menu Click chọn Slide và biên tập lại “Click to add title”. Click phải Slide, chọn Properties trong cửa sổ Slide Property: Nhập tiêu đề của Slide vào mục Screen Title. Bỏ chọn When mouse or key is pressed. Click chọn Apply to all slides. Bước 5: Liên kết các menu với các Slide. Trở về SlideMaster và chọn Body Master. Click phải chọn Menu và chọn Object Property: Trong cửa sổ Object Property, nhập tên menu vào Button Name. Mục When button is clicked khơng thay đổi. Nhấn vào nút cĩ dấu…bên dưới chọn Slide Name tương ứng nút menu, click OK. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 78 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Bước 6: Chèn nội dung cho các Slide với các định dạng văn bản, hình, video, flash, video, powerpoint, các câu hỏi trắc nghiệm, web,… Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 79 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 5.3. Kết xuất bài giảng - Bài giảng thiết kế từ LectureMaker cĩ thể được dùng trong dạy và học ở nhiều hình thức như để giảng bài trên lớp, để học tập trực tuyến, hay cũng cĩ thể dùng cho tự học ở nhà. Phần mềm LectureMaker cho phép kết xuất bài giảng ra nhiều định dạng khác nhau, phục vụ cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau. 5.3.1. Kết xuất bài giảng ra định dạng web - Bài giảng cĩ thể lưu dưới định dạng web. Nếu cĩ trang web riêng ta cĩ thể đưa bài giảng đã kết xuất lên trang web của mình. - Để kết xuất bài giảng, từ nút truy cập nhanh , chọn Save As Web: Cửa sổ Save as Web Page: - Trên cửa sổ này, ta chọn kiểu kết xuất bài giảng là HTML ở ơ Save as Type, chọn kiểu định dạng để xem là LectureMaker hay Flash tại ơ Viewer Format và kích chọn nút Save. Đối với bài giảng kết xuất thành cơng theo dạng Viewer Format là Flash thì tại thư mục lưu sẽ cĩ 2 file: 1 file .html và một file .swf. Để mở bài giảng này kích mở từ file .html. Nếu kết xuất bài giảng theo dạng Viewer Format là LectureMAKER thì yêu cầu trên máy tính phải cĩ cài đặt Lecturemaker Viewer thì mới cĩ thể xem được bài giảng. Kết quả của kết xuất này là một file .html và một thư mục chưa nội dung bài giảng. Xem bài giảng bằng cách kích mở file .html. 5.3.2. Kết xuất ra định dạng SCO Theo tiêu chuẩn SCORM, SCO (Sharable Content Object) là 1 đơn vị lưu trữ các thơng tin (đối tượng) học tập. Một SCO cĩ thể là bất cứ thứ gì, một đoạn văn cho tới hình ảnh, hoạt họa, video, hay cĩ thể là một cấu trúc phức tạp kết hợp giữa văn bản và minh họa. SCO cĩ thể chứa 1 SCO khác hoặc cĩ thể là cả 1 khĩa học. Lecturemaker cho phép kết xuất, cũng cĩ thể dùng các kết quả đã kết xuất này như dùng với dạng kết xuất ra web. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 80 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As SCO, cửa sổ Save as SCO: Từ cửa sổ này, ta chọn tiêu chuẩn SCORM trong ơ Save as type và chọn kiểu xem ở ơ Viewer Format. Kết quả thu được 3 file như hình dưới đây: Để xem bài giảng, chạy file .html 5.3.3. Kết xuất ra gĩi SCORM Bài giảng cĩ thể kết xuất thành gĩi SCORM đầy đủ, dùng cho các hệ thống học tập trực tuyến (LMS: Learning Management System) online hoặc offline. LectureMaker hỗ trợ xuất bài giảng ra các gĩi SCORM: - SCORM 1.2. - SCORM 2004 2nd Edition. - SCORM 2004 3nd Edition. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 81 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As SCORM Package, cửa sổ Save As: Trên trang này cĩ các cột: - Slide Number: Số thứ tự của các trang nội dung trong bài giảng. -Slide Name: Tên mặc định của trang nội dung. -CO Name: Mỗi một trang nội dung tương ứng với một đối tượng SCO. Chúng ta phải đặt tên trên cột SCO Name này cho từng trang nội dung để đảm bảo rằng các trang nội dung sẽ truy xuất được trên các hệ thống học tập trực tuyến. Nĩi cách khác, mỗi một trang SCO này sẽ là một mục liên kết trên menu định hướng bài giảng trên LMS. Để đặt tên, chọn dùng SCO Name tương ứng với Slide đang chọn và bấm nút Edit SCO, sau đĩ bạn đặt tên cho từng trang nội dung . Soạn thảo xong, kích chọn OK để hồn tất việc đặt tên cho các trang nội dung. Khi đĩ cửa sổ Save As SCORM package xuất hiện. Ở cửa sổ này, ta đặt tên và lựa chọn định dạng đĩng gĩi cho gĩi bài giảng. Kết quả ta sẽ được 1 file nén như hình dưới đây, dùng cho các hệ thống học tập trực tuyến: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 82 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 5.3.4. Kết xuất ra file chạy .exe Bài giảng cĩ thể kết xuất ra file chạy .exe để dùng cho học tập hoặc giảng dạy theo hình thức offline. Ở định dạng này, bài giảng cĩ thể mang đến bất cứ máy nào cĩ hệ điều hành Windows thì đều cĩ thể chạy được mà khơng yêu cầu máy phải cài đặt phần mềm LectureMaker. Để thực hiện kết xuất, từ nút truy cập nhanh, chọn Save As Exe, cửa sổ Save As: Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 83 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Sau khi kích chọn nút Save, ta thu được một file .exe cĩ icon như sau: Với file .exe này, ta cĩ thể chạy bài giảng trên máy tính mà khơng cần chương trình LectureMaker. 5.4. Thiết kế giáo án điện tử chương trình vật lý 12 cơ bản CHƯƠNG V SĨNG ÁNH SÁNG BÀI 25. SĨNG ÁNH SÁNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức: - Mơ tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các cơng thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chừng của bước sĩng ứng với vài màu thơng dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. 2. Kĩ năng: - Giải được bài tốn về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt). 2. Học sinh: - Ơn lại bài 8: Giao thoa sĩng . - Ơn lại các kiến thức về ánh sáng. 2. Về trang thiết bị Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 84 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Phải cĩ máy vi tính và máy chiếu nếu hoạt động trên lớp. III. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH BÀI HỌC - Nội dung và tiến trình bài học được trình bày trong các slide. - Tiến trình học theo các mục trong slide. IV . NGUỒN TÀI LIỆU THAM KHẢO - Sách giáo khoa vật lý 12 cơ bản. - Sách giáo khoa vật lý 12 ban khoa học tự nhiên (chương trình thí điểm phân ban). - Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng vật lý12 cơ bản . - Sách giáo viên vật lý 12 cơ bản. - Một số hình ảnh và phim trên Web về giao thoa ánh sáng. V. PHÂN TÍCH LỢI ÍCH CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT CHO BÀI HỌC + Tạo ra những tình huống sinh động, giống thực tế, giúp HS dễ hình dung, từ đĩ suy luận và trả lời, rút ra kiến thức. + Tạo ra những hình vẽ chính xác, màu sắc hấp dẫn, lơi cuốn học sinh. + Tiết kiệm được thời gian rất nhiều trong quá trình phân tích tình huống, phân tích câu hỏi và bài tập… + Tin tưởng kiến thức rút ra khi quan sát được mơ hình cụ thể… THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ SỬ DỤNG PHẦN MỀM LECTUREMAKER Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 85 SVTH: Nguyễn Thị Chinh I. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Hoạt động 1. (10 phút) Ổn định, kiểm tra, đề xuất vấn đề vào bài mới Slide NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của HS 1 - Báo cáo sĩ số, số học sinh vắng. - Trả bài Tên bài :BÀI 25 GIAO THOA ÁNH SÁNG Hoạt động 2: (7 phút) Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 86 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Slide NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của GV 2 - Chúng ta đã biết ánh sáng trong phần quang hình học tuân theo định luật truyền thẳng, trong mơi trường trong suốt, đồng tính và đẳng hướng ánh sáng truyền thẳng. - Âm và ánh sáng cĩ nhiều điểm tương đồng: chúng cùng truyền theo đường thẳng, cùng tuân theo định luật phản xạ…âm cĩ tính chất sĩng. Vậy liệu rằng ánh sáng cĩ tính chất này hay khơng? Để trả lời cho câu hỏi này thì hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu qua “Bài 25 Giao thoa ánh sáng”. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 87 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 3 -Trong thực tế chúng ta thường gặp một số hiện tượng liên quan đến giao thoa ánh sáng như: Ánh sáng phản xạ trên các váng dầu, mỡ, mặt đĩa CD hoặc bong bĩng xà phịng cĩ màu sắc sặc sỡ. 4  Đầu tiên người ta bố trí thí nghiệm như sau: Đặt một nguồn sáng điểm S trước một lỗ trịn nhỏ O, Bố trí một vùng tối HÌNH HỘP CHỮ NHẬT khơng cho ánh sáng lọt vào, trước vùng tối đặt một màn chắn D cĩ một lỗ rất nhỏ. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 88 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 5  Bình thường ánh sáng truyền thẳng thì sau vùng tối xuất hiện chùm sáng nhận được tia sáng từ lỗ chiếu tới . Điều này cho thấy ánh sáng đã bị lệch khỏi đường đi của nĩ. -Xem hình 25.5 và cho biết thế nào là hiện tượng nhiễu xạ? 6  Do cĩ sự nhiễu xạ xạ ánh sáng, chùm sáng khi đi qua lỗ O bị toe ra thêm một chút. Sĩng lệch khỏi phương truyền thẳng càng rõ. Như vậy, khi gặp mép lỗ, ánh sáng đã cĩ sự truyền sai lệch với sự truyền thẳng. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 89 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 7  Các em hãy quan sát và cho cơ biết: Sau khi đi qua khe, sĩng truyền đi theo phương như thế nào ? 8  Tương tự các em hãy quan sát và cho cơ biết Nếu thu hẹp khe dần thì hiện tượng xảy ra như thế nào? 9  Hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản gọi là hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng chỉ cĩ thể giải thích được nếu thừa nhận ánh sáng cĩ tính chất sĩng. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sĩng cĩ bước sĩng xác định. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 90 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 10  Hiện tượng này đã khơi dậy một điều là ánh sáng cĩ tính chất sĩng, người ta cho rằng ánh sáng cĩ thể tương tác với mép lỗ và gây ra hiện tượng nhiễu xạ nhưng điều này cũng chưa đủ để khẳng định rằng ánh sáng cĩ tính chất sĩng. 11  Thí nghiệm Y-âng Giới thiệu: Thomas Young (1773- 1829) nhà vật lý người Anh. - Năm 1801 nhà vật lý Y- âng đã thực hiện thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, khẳng định giả thuyết về sĩng ánh sáng. Hoạt động 3 (18 phút) Hiện tượng giao thoa ánh sáng Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 91 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 12 - Giới thiệu hình vẽ 25.2.  Trong một phịng kín tối, chiếu một nguồn sáng từ đèn Đ qua một kính lọc sắc M1, màn chắn M1 cĩ một khe F, từ F ánh sáng chiếu đến hai khe F1 và F2, Hai khe F1 và F2 trở thành hai nguồn sáng mới . Chiếu tiếp ánh sáng về phía màn M. Trên màn M xuất hiện vùng 2 chùm sáng kết hợp gặp nhau. Vùng này xuất hiện hình ảnh giao thoa. Gồm các vân sáng, vân tối khác nhau. 13  Một số hình ảnh và thí nghiệm về hiện tượng giao thoa. Các em quan sát các hình ảnh của giao thoa và cho nhận xét. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 92 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 14  Trong vùng hai chùm sáng gặp nhau xuất hiện những vạch tối và những vạch sáng xen kẽ. Những vạch tối là chỗ hai sĩng triệt tiêu lẫn nhau. Những vạch sáng là chỗ hai sĩng ánh sáng tăng cường lẫn nhau. Mỗi chùm sáng đơn sắc coi như một sĩng cĩ bước sĩng xác định. Hiện tượng cĩ những vân sáng tối tự như vân giao thoa sĩng, những vân cĩ biên độ cực đại và vân cĩ biên độ triệt tiêu: nên chỉ cĩ thể giải thích bằng hiện tượng giao thoa sĩng. 15  Quan sát thí nghiệm, nêu kết quả của thí nghiệm? - Với ánh sáng đơn sắc màu đỏ hiện tượng quan sát được như thế nào? Hiện tượng quan sát được:Cĩ một vùng sáng hẹp trong đĩ xuất hiện những vạch sáng đỏ và những vạch tối xen kẽ nhau đều đặn. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 93 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 16  Ánh sáng trắng là gồm các ánh sáng đơn sắc màu khác nhau. Đối với ánh sáng trắng thì hiện tượng quan sát được như thế nào? 17 - Các màu cĩ vân sáng trung tâm trùng nhau. Cịn các vân sáng khác là các dải màu liên tục từ tím đến đỏ phía ngồi. Trên màn thu được hình ảnh giao thoa đĩ là các vân sáng xen kẽ vân tối. 18  Các em hãy quan sát hiện tượng đối với ánh sáng đơn sắc màu tím, hiện tượng xảy ra như thế nào?  Vị trí các vân giao thoa phụ thuộc như thế nào và nĩ liên quan đến các yếu tố gì ? Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 94 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 19  Hình ảnh giao thoa của các ánh sáng đơn sắc: Giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu tím, giao thoa với ánh sáng đơn săc màu vàng, giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu đỏ. - Ta gọi những vạch sáng tối ở trên là vân giao thoa. 20 Giới thiệu hình vẽ 25.3.  Kết quả của vân giao thoa phụ thuộc vào hiệu đường đi từ một điểm nào đĩ đến 2 nguồn sáng.  Nơi xuất hiện vân sáng là nơi mà biên độ dao động đạt cực đại. Trong lý thuyết sĩng thì Hiệu đường đi: d2 – d1 = k (2) Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 95 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 22  vị trí các vân sáng: Vậy Từ (1) và (2) ta suy ra được tọa độ của vân sáng: k: gọi là bậc vân giao thoa k= 0 gọi là vân sáng trung tâm; k=  1 gọi là vân sáng bậc 1. 23  Nơi cĩ vân tối là nơi cĩ cực tiểu giao thoa thì hiệu đường đi d2 –d1 bằng số lẻ lần nửa bước sĩng . a D kdd . ) 2 1 '(12   ( 3 ) - Từ (1)và(3) ta cĩ tọa độ vân tối là: a D kX t  ) 2 1 '(  (k'=0 ;  1;  2...). - k'= 0 hoặc -1 gọi là vân tối bậc 1. - k'= 1 hoặc -2 là vân tối bậc 2. xk = k a D Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 96 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 24  Vì các vân nằm rất sát nhau cho nên khoảng cách giữa hai vân sáng người ta coi là bề rộng của vân tối và khoảng cách giữa hai vân tối người ta coi là bề rộng của vân sáng . Các em nêu định nghĩa khoảng vân là gì? 25  Tìm cơng thức tính khoảng vân? + Tại O (k = 0), ta cĩ vân sáng bậc 0 của mọi ánh sáng đơn sắc, gọi là vân chính giữa hay vân trung tâm. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 97 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 26  Nêu cách đo bước sĩng ánh sáng nhờ thí nghiệm của Y-âng. Từ cơng thức i = a D =>  = D ia Đo đươc i, a và D ta tính được . Hoạt động 4:(5 phút) Bước sĩng và màu sắc ánh sáng 27  Yêu cầu học sinh đọc bảng bước sĩng của ánh sáng nhìn thấy trong chân khơng và cho nhận xét ? 28  Hãy nêu điều kiện để cĩ giao thoa.?  Thế nào là ánh sáng kết hợp ? Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 98 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 29 KẾT LUẬN: Hiện tượng giao thoa ánh sáng là một bằng chứng thực nghiệm quan trọng chứng tỏ ánh sáng cĩ tính chất sĩng. 30 - Nêu câu hỏi và các đáp án trả lời. - Yêu cầu học sinh nhớ lại các kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi. 31 - Nêu câu hỏi và các đáp án trả lời. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 99 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 32  Yêu cầu học sinh bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 SGK + Làm bài tập sách giáo khoa cịn lại. + Bài tập sách bài tập + Chuẩn bị cho tiết bài tập: Học bài, làm bài tập đã cho. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 100 SVTH: Nguyễn Thị Chinh CHƯƠNG VI – LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG BÀI 30 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG I. MỤC ĐÍCH VÀ YÊU CẦU 1. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Trình bày được thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện và nêu được định nghĩa hiện tượng quang điện. - Phát biểu được định luật về giới hạn quang điện. - Phát biểu được giả thuyết Plăng và viết được biểu thức về lượng tử năng lượng. - Phát biểu được thuyết lượng tử ánh sáng và nêu được những đặc điểm của phơtơn. - Vận dụng được thuyết phơtơn để giải thích định luật về giới hạn quang điện. - Nêu được lưỡng tính sĩng - hạt của ánh sáng. 2. Yêu cầu của bài dạy. 1. Chuẩn bị a. Giáo viên: - Bộ thí nghiệm về hiện tượng quang điện (nếu cĩ) hoặc video thí nghiệm. - Một số chuyện về sự ra đời của thuyết lượng tử cũng như thái độ của các nhà khoa học thời bấy giờ trước ý kiến cĩ tính chất táo bạo của Plăng về sự gián đoạn của năng lượng. b. Học sinh - Ơn lại kiến thức đã học . 3. Nội dung và tiến trình dạy học. - Nội dung và tiến trình bài học được trình bày trong các slide. - Tiến trình học theo các mục trong slide. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 101 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 4. Thơng tin bổ sung 1. Trong tương tác của phơtơn với các electron dẫn trong kim loại , cĩ thể xảy ra 2 hiện tượng: hiện tượng quang điện và hiệu ứng Com-tơn. Trong hiện tượng quang điện, năng lượng của phơtơn chỉ lớn hơn cơng thốt của electron một chút. Trong hiệu ứng com-tơn, năng lượng của phơtơn rất lớn so với cơng thốt, nên ta bỏ qua cơng thốt. 2. Trong phạm vi thuyết lượng tử ánh sáng, ta hiểu sự thống nhất giữa tính chất sĩng và tính chất hạt của ánh sáng như thế nào? 3. Những nội dung cĩ thể tổ chức cho hoạt động tự lực chiếm lĩnh kiến thức: vận dụng thuyết lượng tử để giải thích định luật về giới hạn quang điện. II. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Hoạt động 1. (5 phút) Ổn định, kiểm tra bài cũ, đề xuất vấn đề vào bài mới Slide NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ CỦA HỌC SINH 1 -Báo học sinh vắng - Trả bài. -Tìm hiểu về hiện tượng quang điện. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 102 SVTH: Nguyễn Thị Chinh Hoạt động 2: (10 phút) mở bài Tên bài BÀI 30 Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng Slide NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HĐ của GV 2 - Cĩ thể cho các êlectron bật ra khỏi một tấm kim loại bằng cách nung nĩng nĩ hoặc dùng các ion để bắn phá nĩ. Cịn cĩ cách nào khác làm cho các êlectron bật ra khỏi mặt một tấm kim loại khơng? Để trả lời cho câu hỏi này thì hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài 30 Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. 2 - Minh họa thí nghiệm của Héc (1887). Thí nghiệm này được nhà vật lí học người Đức Rudolt Hertz (1857-1894) thực hiện vào năm 1887. - Trình chiếu video thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét. + Ban đầu là tấm kẽm tích điện âm, gĩc lệch tĩnh điện kế giảm chứng tỏ điều gì? Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 103 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 3 - Giới thiệu dụng cụ thí nghiệm: + Đèn hồ quang. + Tĩnh điện kế. + Tấm kẽm tích điện. - Trình chiếu video thí nghiệm, yêu cầu HS quan sát, nhận xét? 4 + Ban đầu là tấm kẽm tích điện âm, Gĩc lệch kim điện kế giảm chứng tỏ điều gì? - Ánh sáng hồ quang đã làm các electron bị bật khỏi tấm kẽm. - Khơng những với Zn mà cịn xảy ra với nhiều kim loại khác khi chiếu ánh sáng kích thích thích hợp. 5 - Nhận xét câu trả lời của học sinh. - Chiếu một chùm sáng do một hồ quang phát ra vào tấm kẽm tích điện âm gắn trên điện nghiệm, ta thấy hai lá điện nghiệm cụp lại chứng tỏ tấm kẽm đã mất điện tích. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 104 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 6 - Chiếu chùm tia hồ quang vào tấm Zn tích điện dương. + Không có hiện tượng gì xảy ra. + Tại sao? - Hiện tượng vẫn xảy ra, nhưng e bị bật ra bị tấm Zn hút lại ngay. Điện tích tấm Zn khơng bị thay đổi. 7 - Từ nhiều thí nghiệm tương tự ta đi đến kết luận: Khi chiếu chùm sáng kích thích (cĩ bước sĩng ngắn) vào một tấm kim loại thì nĩ làm cho các electron tự do ở mặt kim loại đĩ bị bật ra. Đĩ là hiện tượng quang điện. Các electron bị bật ra ta gọi là electron quang điện. 8 - Yêu cầu học sinh đưa ra định nghĩa về hiện tượng quang điện. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 105 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 9 -Vì thủy tinh hấp thụ mạnh các tia tử ngoại, nên hiện tượng trên chứng tỏ rằng bức xạ tử ngoại cĩ khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở Zn, cịn ánh sáng nhìn thấy được thì khơng. Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu định luật về giới hạn quang điện 10 - Chiếu vào catốt các ánh sáng cĩ bước sĩng khác nhau. - Các em hãy quan sát sau đĩ nhận xét hiện tượng xảy ra? 11 - Thơng báo thí nghiệm khi lọc lấy một ánh sáng đơn sắc rồi chiếu vào mặt tấm kim loại. Ta thấy với mỗi kim loại, ánh sáng chiếu vào nĩ (ánh sáng kích thích) phải thoả mãn ≤ 0 thì hiện tượng mới xảy ra. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 106 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 12 - Nhấn mạnh cho học sinh khái niệm và kí hiệu ánh sáng kích thích λ, giới hạn quang điện λ0. 13 - Giới thiệu bảng giá trị giới hạn quang điện của một số kim loại (Bảng 30.1) - Ghi nhận kết quả thí nghiệm và từ đĩ ghi nhận nội dung định luật, khái niệm ánh sáng kích thích, khái niệm giới hạn quang điện. Hoạt động 4 (10 phút): Tìm hiểu thuyết lượng tử ánh sáng 14 - Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử hay phân tử hấp thụ hay phát xạ cĩ giá trị hồn tồn xác định và bằng hf; trong đĩ f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ; cịn h là một hằng số. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 107 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 15 - Nhắc HS khắc sâu khái niệm và cơng thức lượng tử năng lượng. + Nhấn mạnh chùm ánh sáng đơn sắc chính là chùm các phơtơn giống hệt nhau . + Phơtơn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì khác nhau. 16 - Yêu cầu HS tham khảo SGK để giải thích định luật về giới hạn quang điện bằng thuyết lượng tử ánh sáng. - Gợi ý: + Để êlectron bứt ra khỏi bề mặt kim loại thì năng lượng này phải như thế nào? 17 - Ứng dụng của thuyết lượng tử ánh sáng trong nguyên tử Hiđro. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 108 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 18 - Anh- xtanh cho rằng hiện tượng quang điện xảy ra do sự hấp thụ phơtơn của ánh sáng kích thích bởi electron trong kim loại. 19 - Mỗi phơtơn khi bị hấp thụ sẽ truyền tồn bộ năng lượng của nĩ cho 1 êlectron. - Cơng để “thắng” lực liên kết gọi là cơng thốt A. Hoạt động 5 ( 5 phút): Tìm hiểu về lưỡng tính sĩng 20 - Trong hiện tượng giao thoa, phản xạ, khúc xạ, nhiễu xạ… ánh sáng thể hiện tích chất gì? - Liệu rằng ánh sáng chỉ cĩ tính chất sĩng? Hiện tượng quang điện đã cho thấy ánh sáng cĩ tính chất hạt. Vậy sĩng và hạt là tính chất hai mặt của ánh sáng. Ta nĩi ánh sáng cĩ lưỡng tính sĩng hạt. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 109 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 21 - Nêu câu hỏi và các đáp án trả lời. - Yêu cầu học sinh nhớ lại các kiến thức vừa học để trả lời câu hỏi. 22 - HS trả lời. Hoạt động 6 ( 5 phút): Giao nhiệm vụ về nhà. 23 - Yêu cầu HS về nhà học bài, về hiện tượng quang điện, định luật về giới hạn quang điện, Giả thuyết Plăng, thuyết lượng tử ánh sáng, và lưỡng tính sĩng hạt của ánh sáng. Trả lời câu hỏi và làm bài tập SGK/158. Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 110 SVTH: Nguyễn Thị Chinh PHẦN III. KẾT LUẬN I. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích thực nghiệm sư phạm - Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm nghiệm giả thuyết của đề tài “Nếu thiết kế và sử dụng được một số mơ hình xây dựng bằng phần mềm Lecturemaker trong dạy học chương “Sĩng ánh sáng” và “Lượng tử ánh sáng”– Vật lý 12 cơ bản sẽ phát huy được tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh và nâng cao chất lượng kiến thức”. - Thử nghiệm khả năng tiếp thu của HS qua việc sử dụng phần mềm LectureMaker thiết kế giáo án điện tử để giảng dạy mơn vật lí. - Chất lượng học tập cĩ được nâng lên hay khơng? Khả năng vận dụng vào thực tế cĩ linh hoạt hay khơng? Đánh giá tính khả thi của việc sử dụng các mơ hình được thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker trong quá trình giảng dạy nhằm tích cực hĩa hoạt động nhận thức của HS. Xử lí và phân tích kết quả để đánh giá khả năng sử dụng, thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker chương “Sĩng ánh sáng” và “ Lượng tử ánh sáng”– Vật lí 12 cơ bản. Thực nghiệm sư phạm đảm bảo kết quả về mặt định lượng, đảm bảo tính khoa học, tính khách quan và phù hợp với thực tế. 2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm - Lên kế hoạch thực nghiệm sư phạm. - Khảo sát, điều tra cơ bản để chọn các lớp thực nghiệm và lớp đối chứng, chuẩn bị các thơng tin và điều kiện cần thiết phục vụ cho cơng tác thực nghiệm sư phạm. - Trao đổi với học sinh lớp thực nghiệm về phương pháp và nội dung thực nghiệm. - Triển khai dạy học 2 bài theo tiến trình đã soạn thảo. - Xử lí, phân tích kết quả thực nghiệm, đánh giá theo các tiêu chí. Từ đĩ nhận xét và rút ra kết luận về tính khả thi của đề tài. 3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm: Lớp 12 cơ bản Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 111 SVTH: Nguyễn Thị Chinh 4. Thời gian thực nghiệm sư phạm: Từ 1/4/2013 đến 20/4/2013 5. Phương pháp thực nghiệm sư phạm - Do quá trình thực tập sư phạm tơi đã được phân cơng dạy ở khối lớp 11 nên chưa cĩ cơ hội thực nghiệm bài giảng bằng phần mềm Lecture make ở khối lớp 12. Tuy vậy hướng thực nghiệm của tơi được đề ra như sau: - Quá trình thực nghiệm sư phạm, tơi sẽ tiến hành song song, dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trong cùng một thời gian, cùng nội dung chương "Sĩng ánh sáng" và “ Lượng tử ánh sáng”. - Các bước tiến hành thực nghiệm: - Thiết kế tiến trình dạy học thực nghiệm đối với lớp thực nghiệm. - Dạy các nội dung liên quan đến chương “Sĩng ánh sáng” và “Lượng tử ánh sáng” là hai bài: Giao thoa ánh sáng và Hiện tượng quang điện. Thuyết lượng tử ánh sáng. - Các tiết thực nghiệm cĩ mời các giáo viên cùng chuyên mơn đến dự, đĩng gĩp ý kiến. - Cuối đợt thực nghiệm tiến hành cho học sinh làm bài kiểm tra 45 phút để khảo sát chất lượng bài giảng. 6. Phương pháp đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm Sử dụng phương pháp quan sát, so sánh, ra đề kiểm tra theo đánh giá Bloom. II. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Đối chiếu với mục đích nghiên cứu, đề tài luận văn đã cơ bản hồn thành các nhiệm vụ đặt ra: - Nghiên cứu các quan điểm hiện đại về quá trình dạy học, đặc biệt chú trọng về cơ sở lý luận của việc thiết kế phương án dạy học một bài, nghiên cứu tài liệu về phần mềm dạy học, nghiên cứu nội dung và phân phối chương trình các kiến thức chương “Sĩng ánh sáng và Lượng tử ánh sáng” sách giáo khoa vật lí 12 cơ bản và các tài liệu cĩ liên quan nhằm xác định được mức độ nội dung các kiến thức cơ bản và các kỹ năng học sinh cần đạt được khi học xong chương. Các kết quả đã đạt được: Tìm hiểu thực tế dạy học phần kiến thức chương “Sĩng ánh sáng”và “Lượng tử ánh sáng” sách giáo khoa Vật Lí 12 cơ bản nhằm phát hiện những khĩ khăn của giáo Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 112 SVTH: Nguyễn Thị Chinh viên và học sinh, những sai lầm phổ biến của học sinh. Trên cơ sở lý thuyết tơi đã nghiên cứu về phần mềm LectureMaker để ứng dụng vào thiết kế giáo án điện tử một số bài Vật lí 12 cơ bản theo hướng đổi mới của giáo dục THPT. Thực nghiệm ứng dụng cơng nghệ thơng tin hiện đại vào việc soạn và thiết kế giáo án điện tử. - Thiết kế phương án dạy học cĩ sử dụng một số mơ hình thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker để tổ chức dạy học một số bài ở trong chương “Sĩng ánh sáng” và “Lượng tử ánh sáng” sách giáo khoa Vật Lý 12 cơ bản. - Tiến hành thực nghiệm sư phạm theo tiến trình dạy học đã soạn thảo để đánh giá hiệu quả của phương án dạy học đã xây dựng và việc sử dụng, thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker vào quá trình dạy học. - Như vậy, với việc sử dụng và thiết kế bằng phần mềm Lecturemaker trong quá trình giảng dạy học, đề tài đã làm rõ được hiệu quả của việc sử dụng các mơ hình trong quá trình giảng dạy. Hơn nữa với việc sử dụng phần mềm Lecturemaker, giáo viên đã tạo cho học sinh cĩ nhiều cơ hội tiếp cận với cơng nghệ thơng tin, cĩ cơ hội trao đổi các vấn đề với giáo viên, giúp đơn giản hố các vấn đề trừu tượng trong chương trình, gĩp phần phát huy tính tích cực và tự chủ, bồi dưỡng năng lực sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên, đề tài vẫn tồn tại một số hạn chế sau: - Khi thực hiện bài giảng cĩ sự hỗ trợ của phần mềm Lecturemaker thì thời gian chuẩn bị tương đối nhiều, địi hỏi giáo viên phải cĩ kiến thức nhất định về CNTT. -Tính ứng dụng của luận văn sẽ được phát huy tối đa khi các thiết bị cơng nghệ dạy học được trang bị đầy đủ, như máy tính chạy phần mềm, máy chiếu Projector… Do đĩ, nếu khơng được đáp ứng các nhu cầu trên, đề tài của luận văn khĩ phát huy được ưu thế. Do chưa cĩ điều kiện thực nghiệm giảng dạy chương trình SGK Vật lí 12 cơ bản nên đề tài chỉ đạt ở mức độ thiết kế các giáo án dựa trên lý thuyết đã nghiên cứu. 2. Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài - Mở rộng số đối tượng thực nghiệm, ở những nơi khác nhau. Qua đĩ cĩ những điều chỉnh, nhận định chính xác hơn, bổ sung và điều chỉnh để đề tài hồn thiện hơn. - Mở rộng việc soạn thảo và sử dụng các mơ hình vật lí theo hướng đã nghiên cứu ở Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 113 SVTH: Nguyễn Thị Chinh các phần khác trong chương trình vật lý THPT đặc biệt là những phần liên quan đến những hiện tượng, thí nghiệm khĩ thực hiện trong thực tế, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy và học vật lý ở trường THPT. Do điều kiện về thời gian, khuơn khổ thực hiện của luận văn nên chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt, tơi rất mong nhận được các ý kiến đĩng gĩp của quý thầy cơ giáo và các bạn đồng nghiệp để luận văn của tơi được hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn! Luận văn tốt nghiệp Thiết kế giáo án điện tử chương 5 và chương 6 vật lý 12 cơ bản sử dụng phần mềm Lecturemaker GVHD: Vương Tấn Sĩ Trang 114 SVTH: Nguyễn Thị Chinh TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế. PPDH Vật lý ở trường PT. NXB Đại học sư phạm. 2002. [2] Lê Phước Lộc, Trần Quốc Tuấn. Lý luận dạy học vật lý ở THPT. Đại học Cần Thơ. 2004. [3] Lương Duyên Bình,… Tài liệu bồi dưỡng GV Vật lí 12. [4] Vương Tấn Sĩ. Thiết kế giáo án điện tử LectureMaker. Đại học Cần Thơ. 2011. [5] Vương Tấn Sĩ. Thiết kế giáo án điện tử PowerPoint & Adobe Presenter 7. Đại học Cần Thơ. 2011. [6] Các WEBSIDE tham khảo:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfnguyenthichinh1090237_1_8629.pdf
Luận văn liên quan