Đặt vấn đề
Chương 1: Khảo sát các hệ thống với yêu cầu thực tế và xây dựng các phương án thực hiện
Chương 2: Xây dựng phương thức giao tiếp giữa các phần tử
Chương 3: Thiết kế của các modul
Chương 4: Kết quả và hình ảnh sản phẩm demo
Tài liệu tham khảo
27 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2985 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống báo khẩn trong bệnh viện dùng cho bệnh nhân, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ..................................................................................................................................1
ĐẶT VẤN ĐỀ ............................................................................................................................2
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÁC HỆ THỐNG VỚI YÊU CẦU THỰC TẾ VÀ XÂY DỰNG
CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN.............................................................................................3
I. MÔ HÌNH CHUNG CỦA CÁC HỆ THỐNG BÁO KHẨN ..............................................3
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC HỆ THỐNG BÁO KHẨN CHO CÁC BỆNH VIỆN Ở VIỆT
NAM.......................................................................................................................................4
III. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG .................................................................5
IV. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỦA ĐỀ TÀI NÀY ..............................................................6
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP GIỮA CÁC PHẦN TỬ ...............8
I. CÁC LIÊN KẾT CÓ TRONG BKFET_NURSECALL .....................................................8
II. LIÊN KẾT GIỮA NÚT BẤM VÀ TRẠM GỘP ĐẦU PHÒNG ......................................8
III. LIÊN KẾT GIỮA TRẠM GỘP VÀ TRẠM TRUNG TÂM............................................9
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CỦA CÁC MODUL........................................................................11
I. CÁC MODUL PHẦN CỨNG CÓ TRONG BKFET_NURSECALL..............................11
II. MODUL TRUYỀN NHẬN KHÔNG DÂY ....................................................................13
III. MODUL CÔNG SUẤT ĐIỀU KHIỂN ĐÈN ĐẦU PHÒNG ........................................14
IV. KHỐI ĐÀM THOẠI ......................................................................................................14
V. TRẠM GỘP.....................................................................................................................20
VI. MODUL TRẠM TRUNG TÂM ....................................................................................22
VII. MODUL BẢNG LED HIỂN THỊ.................................................................................23
VIII. CHƯƠNG TRÌNH PHẤN MỀM CỦA CÁC IC.........................................................24
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DEMO.............................................26
I. KẾT QUẢ .........................................................................................................................26
II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH......................................................................................................26
III. KẾT LUẬN ....................................................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................................................27
2
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, các hệ
thống hỗ trợ việc chăm sóc bệnh nhân cũng phát triển không ngừng và đóng một
vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả chăm sóc của các bác sỹ và y tá
đối với người bệnh. Vai trò của các hệ thống báo khẩn đó là cho phép bệnh nhân
báo thông tin yêu cầu kịp thời khi cần mà không phải luôn túc trực cạnh bệnh
nhân. Như vậy có nghĩa là bệnh nhân luôn được chăm sóc mà không phải yêu
cầu lượng phục vụ nhiều. Nó làm cho việc chăm sóc bệnh nhân đỡ mệt mỏi hơn.
Hiện nay, ở các nước tiên tiến, hệ thống báo khẩn cho bệnh nhân là một
hệ thống bắt buộc. Hệ thống này nó có cấu hình rất đa dạng từ chức năng tối
thiểu đến phức tạp. Ví dụ như các hệ thống cho phép bệnh nhân khi bấm nút yêu
cầu thì thông tin đó sẽ được truyền lên phòng y tá, để được thông báo chỉ bằng
âm thanh hay ánh sáng. Nhưng cũng có hệ thống phức tạp hơn như cho các
thông tin yêu cầu từ bệnh nhân sẽ được được thông báo bằng máy tính, các cuộc
gọi được lưu trữ lại dùng cho mục đích quản lý, hệ thống có chức năng liên kết
với các mạng bên ngoài. Hoặc có những hệ thống cho phép bệnh nhân và y tá có
thể đàm thoại trực tiếp… Các hệ thống nhập ngoại được lắp đặt ở các bệnh viện
lớn của Việt Nam hiện nay thường chỉ có cấu hình tối thiểu. Bên cạnh đó, khi
ứng dụng vào các bệnh viện do nhà sản xuất xa nơi sử dụng nên một số tính
năng vẫn còn chưa phù hợp, gây ra những khó khăn trong quá trình triển khai,
vận hành và bảo dưỡng.
Hệ thống báo khẩn cho bệnh nhân được thiết kế và chế tạo dựa trên những
tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ cao của một số nước trên thế giới. Ở
nước ta, việc thiết kế chế tạo hệ thống báo khẩn vẫn còn khá mới mẻ, cho dù đã
có một số vị đơn khảo sát nhưng chưa đưa ra được một hệ thống hoàn chỉnh có
cấu hình phong phú nào, để chế tạo, sản xuất, và thương mại hóa rộng rãi. Các
bệnh viện và cơ sở y tế trong nước phải nhập hệ thống này này từ các hãng sản
xuất nước ngoài với giá thành rất đắt, nhưng hiệu quả đầu tư không cao. Việc
nghiên cứu, thiết kế hệ thống báo khẩn cho bệnh nhân là vô cùng cần thiết nhằm
đáp ứng chiến lược quốc gia về trang thiết bị y tế phục vụ nhu cầu trong nước.
Mục tiêu của đề tài là xây dựng hệ thống báo khẩn với cấu hình phong
phú, đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật và các tiêu chuẩn an toàn trong y tế. Sản
phẩm tạo ra có khả năng thay thế các hệ thống nhập ngoại và tạo điều kiện triển
khai rộng rãi hệ thống báo khẩn cho các bệnh viện trong cả nước.
3
CHƯƠNG 1: KHẢO SÁT CÁC HỆ THỐNG VỚI YÊU CẦU
THỰC TẾ VÀ XÂY DỰNG CÁC PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
I. MÔ HÌNH CHUNG CỦA CÁC HỆ THỐNG BÁO KHẨN
Nhiệm vụ của hệ thống báo khẩn là truyền thông tin từ nơi yêu cầu đến
nơi xử lý yêu cầu nhanh nhất có thể. Đối với hệ thống báo khẩn dùng cho bệnh
nhân thì nơi yêu cầu là bệnh nhân, còn nơi xử lý yêu cầu là y tá, bác sỹ, và
người nhà bệnh nhân. Việc sử dụng các hệ thống báo khẩn cho phép giảm bớt
việc phải thường xuyên phải túc trực cạnh bệnh nhân của người chăm sóc.
Các yêu cầu từ bệnh nhân có thể ở nhiều vị trí khác nhau trong cùng một
đơn vị điều trị, và các yêu cầu cũng có nhiều loại khác nhau như: Yêu cầu khẩn
cấp cần được ưu tiên, hoặc yêu cầu thường, ... Do đó hệ thống báo khẩn cần phải
chỉ rõ vị trí cũng như loại yêu cầu khi có.
Phòng Bệnh nhân Phòng Bác sỹ Phòng Y tá trực
Hình 1: Hệ thống báo khẩn trong bệnh viện
Để đưa ra một mô hình chung của một hệ thống báo khẩn chúng tôi đã
khảo sát các mô hình báo khẩn cho bệnh nhân của nước ngoài. Thấy rằng:
Những phần tử bắt buộc phải có đó là giao diện bệnh nhân, mạng truyền thông
tin, khối xử lý trung tâm và thiết bị báo hiệu. Tùy theo cấu hình phức tạp hay
đơn giản mà một số phần tử có cấu trúc khác nhau, và có thể thêm vào hay bỏ
bớt đi.
Thông tin yêu cầu cũng có thể được xử lý khác nhau như hiển thị bằng
bảng LED (bên cạnh có dán số hiệu vị trí) và báo âm thanh (với nhạc hiệu khác
nhau). Hoặc có thể được lưu trữ lại làm căn cứ cho các công việc quản lý đánh
giá chất lượng phục vụ, hay thu phí phục vụ, …
4
Từ các phân tích trên ta có thể thấy mô hình chung của một hệ thống báo
khẩn như dưới đây:
Hình 2: Mô hình chung của các hệ thống báo khẩn
II. YÊU CẦU ĐỐI VỚI CÁC HỆ THỐNG BÁO KHẨN CHO CÁC
BỆNH VIỆN Ở VIỆT NAM
Để thực hiện đề tài này chúng tôi đã đến một số bệnh viện như: Bệnh viện
Việt Tiệp Hải Phòng, bệnh viện Bạch Mai Hà Nội, bệnh viện Bưu Điện, … để
tiến hành khảo sát các điều kiện thực tế. Dựa vào các kết quả khảo sát thu được
chúng tôi nghiên cứu xây dựng hệ thống Báo khẩn dùng cho bệnh nhân với các
tiêu chí: Thuận tiện cho người sử dụng, tin cậy, giá thành hạ, dễ dàng nâng cấp,
dễ dàng sửa chữa và bảo dưỡng và trong thiết kế sẽ ứng dụng các công nghệ số
tiên tiến. Để việc thiết kế đặt các mục tiêu đề ra, chúng tôi đã tổng kết một số
yêu đối với hệ thống Báo khẩn của bệnh viện như sau:
• Yêu cầu từ phía bệnh nhân: Có thể gọi Y tá, Bác sỹ, Người nhà khi cần
thiết ngay tại giường bệnh bằng nút bấm, có thể đàm thoại với các y, bác
sỹ khi cần. Giao diện phải thuận tiện, tin cậy, dễ dàng trong khi sử dụng.
• Yêu cầu từ phía y tá: Xác định được bệnh nhân ở giường nào, phòng nào
gọi, có khả năng đàm thoại với từng bệnh nhân, thuận tiện trong công việc
đáp ứng các cuộc gọi.
• Yêu cầu từ phía bác sỹ quản lý: Cho phép thiết lập các dịch vụ cho
giường có yêu cầu, quản lý được cuộc gọi của bệnh nhân, lưu lại được
nhật ký các cuộc gọi, sắp xếp để thuận tiện cho bác sỹ khi kiểm tra.
• Yêu cầu từ phía bệnh viện: Dễ dàng trong khi lắp đặt hệ thống, hệ thống
chạy ổn định, giá thành và chi phí có thể chấp nhận được.
5
III. CÁC PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG
Qua phân tích các yêu cầu cũng như các điều kiện thực tế ở Việt Nam đối
với hệ thống Báo khẩn, chúng tối đưa ra cấu trúc của hệ thống sẽ bao gồm các
khối sau đây:
• Khối giao diện bệnh nhân: Cho phép bệnh nhân thông báo khi có yêu cầu.
Khối báo hiệu của một phòng bệnh nhân có các chức năng: Tập trung các
yêu cầu của bệnh nhân trong phòng đó, báo bằng đèn sáng tại cửa phòng
khi trong phòng có yêu cầu. Trong thực tế khối này còn có yêu cầu là có
khả năng giúp bệnh nhân đàm thoại trực tiếp với bác sỹ hoặc y tá trực để
trao đổi hoặc họi các vấn đề quan tâm trong quá trình điều trị.
• Khối báo hiệu y tá: Báo hiệu cho y tá biết được vị trí phòng, giường và
yêu cầu của bệnh nhân. Và đàm thoại với bênh nhân một cách riêng biệt,
nhằm mục đích nhắc nhở hoặc trả lời bệnh nhân trong quá trình theo dõi
khi cần thiết.
Các khối có thể liên kết với nhau theo phương thức không dây hoặc có dây.
Hệ thống dùng dây:
• Có cấu hình dạng Bus: Với cấu hình này thì các trạm tại phòng bệnh nhân
được nối với nhau theo một trục và nối tới trạm Trung tâm. Ưu điểm của hệ
thống này là việc lắp đặt ít phức tạp. Với mục đích chỉ báo thông tin yêu cầu
thì hệ thống này rất phù hợp. Tuy nhiên, khi hệ thống này nâng cấp lên khả
năng có thể truyền thoại thì yêu cầu kỹ thuật phức tạp hơn các hệ thống
khác.
• Có cấu hình dạng Sao: Với cấu hình này thì các trạm tại phòng bệnh nhân
được nối trực tiếp tới bộ Trung tâm. Ưu điểm của hệ thống này các phòng
hoạt động độc lập với nhau. Khi nâng cấp thêm tính năng thoại cho hệ thống
rất dễ dàng. Tuy nhiên hệ thống này lại phức tạp khi triển khai và rất cồng
kềnh.
Hệ thống không dây:
Liên kết theo cách này thì các trạm trong hệ thống đều phải có bộ thu
nhân tín hiệu RF và xử lý các tín hiệu đó. Các trạm nếu muốn liên lạc với nhau
sẽ thông qua tín hiệu RF. Ưu điểm của hệ thống dễ dàng khi lắp đặt bảo dưỡng,
vận hành. Nhưng yêu cầu cao về công nghệ, không phù hợp với làm đơn chiếc,
giá thành cao dễ đẩy người sử dụng chọn biện pháp thay thế khác đơn giản hơn
nhưng vẫn có tính năng tương tự.
6
IV. PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ CỦA ĐỀ TÀI NÀY
Sau khi tiến hành các tìm hiểu công nghệ, thử nghiệm với các modul chức
năng nhỏ chúng tôi đã so sánh và đưa ra một cấu hình của hệ thống có tính khả
thi nhất. Cấu hình có các tính năng và ưu điểm sau như:
• Sử dụng cả hai loại nút bấm cố định và nút bấm di động (không dây).
• Báo được vị trí có yêu cầu (báo sáng tại phòng bệnh nhân và báo vị trí
giường và phòng bằng đèn LED chỉ số). Có khả năng thiết lập mức độ ưu
tiên của từng vị trí giường bệnh nhân.
• Có khả năng đàm thoại giữa bệnh nhân và bác sỹ một cách dễ dàng.
• Có khả năng mở rộng để nâng cao một số tính năng như; Quản lý cơ sở
dữ liệu các thông tin yêu cầu về thời gian - số cuộc nhỡ trên máy tính PC.
Có thể quay số gửi tin nhắn đến người nhà bệnh nhân khi cần.
• Dễ dàng triển khai, vận hành, và lắp đặt.
• Giao diện người dùng đơn giản thuận tiện.
• Giá cả thấp hơn nhiều so với hệ thống ngoại nhập.
Hệ thống này chúng tôi đặt tên là BKFET_NURSECALL.
Hình 3: Mô hình cấu trúc của BKFET_NURSECALL
Trong hệ thống này chúng tôi dùng cấu hình mạng sao cho các nút bấm ở
trong phòng, tại mỗi phòng và bàn y tá trực tích hợp các modul cho phép đàm
thoại theo công nghệ số, và cấu hình mạng bus cho các bộ gộp dữ liệu tại đầu
phòng. Hoạt động của hệ thống có thể mô tả như sau:
Yêu cầu báo khẩn của bệnh nhân sẽ được chuyển từ nút bấm tới các bộ
gộp đầu phòng để báo đèn tại đầu phòng và chuyển lên trạm trung tâm qua một
7
bus chung. Tại trạm trung tâm, thông tin yêu cầu sẽ được xử lý để báo hiệu vị trí
và loại yêu cầu cho y tá trực biết. Và thông tin này có thể tiếp tục được đưa lên
máy tính để lưu trữ và xử lý tiếp.
Yêu cầu đàm thoại: Khi bệnh nhân có nhu cầu đàm thoại, hệ thống sẽ tự
động xử lý phân phối tài nguyên để cho phép kết nối một kênh đàm thoại hai
chiều giữa bệnh nhân và y, bác sỹ. Nếu trong trường hợp khẩn cấp hệ thống có
thể kèm các chức năng như gửi thông tin vị trí của yêu cầu đàm thoại.
8
CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG PHƯƠNG THỨC GIAO TIẾP GIỮA
CÁC PHẦN TỬ
I. CÁC LIÊN KẾT CÓ TRONG BKFET_NURSECALL
Từ sơ đồ cấu trúc của hệ thống mà chúng em lựa chọn thiết kế, chúng em
đưa ra mô hình đơn giản của hệ thống như sau:
Hình 4: Các loại liên kết chính trong hệ thống
Trong hệ thống BKFET_NURSECALL có 2 liên kết chính:
1. Liên kết giữa các nút bấm có dây và không dây với trạm gộp.
2. Liên kết giữa các trạm gộp và trạm trung tâm.
Do modul đàm thoại được tích hợp luôn trên trạm gộp nên không tách ra
thành một liên kết. Các liên kết này có phương thức trao đổi thông tin khác nhau
và tuân theo các chuẩn hỗ trợ giống nhau và khác nhau. Chúng em sẽ trình bày
kỹ hơn trong các phần dưới đây.
II. LIÊN KẾT GIỮA NÚT BẤM VÀ TRẠM GỘP ĐẦU PHÒNG
Để bệnh nhân có thể thông báo yêu cầu thì bệnh nhân phải bấm một nút
bấm ở gần giường bệnh nhân. Nút bấm cho bệnh nhân trong hệ thống
BKFET_NURSECALL có hai loại đó là: Nút bấm có dây và không dây.
Nút bấm có dây được nối trực tiếp bằng dây dẫn đến bộ gộp đầu phòng.
ID của mỗi vị trí được đánh số bằng 8 bit. Trong đó có 5 bít dự trự và 3 bít sử
dụng để đánh địa chỉ riêng biệt của các vị trí nối dây (như vậy mỗi bộ gộp hỗ trợ
8 nút bấm có dây).
Định dạng của dữ liệu:
B 0 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7
x x X x x G G G
9
Đối với nút bấm không dây, do vị trí không cố định nên sử dụng 12 bit để
mã hoa ID của nút bấm đó. Trong đó 8 bít đầu là địa chỉ tương ứng của bộ gộp
đầu phòng, 4 bít sau tương ứng với số hiệu của nút trong phòng đó. Các nút chỉ
truyền được thông tin cho bộ gộp nào đó khi 8 bít đầu có giá trị tương ứng với 8
bít địa chỉ mà bộ gộp hỗ trợ.
Định dạng của dữ liệu:
B 0 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8 B 9 B 10 B 11
R R R R R R R R G G G G
Sau khi các nút được kích hoạt thì các giá trị ID này được phân giải có thể
bằng phần mềm (nút cố định), và bằng phần cứng vơi nút bấm không dây để
tách lấy giá trị cần thiết. Giá trị đó sẽ được tổng hợp để chuyển tiếp.
III. LIÊN KẾT GIỮA TRẠM GỘP VÀ TRẠM TRUNG TÂM
Gửi thông tin vị trí yêu cầu
Trong hệ thống BKFET_NURSECALL, trạm trung tâm liên kết với tất cả
các trạm gộp thông qua một bus chung. Các trạm gộp được định sẵn một địa chỉ.
Dữ liệu được truyền nối tiếp trên bus. Để tránh xung đột trong quá trình truyền
nhận thông tin và do đặc trưng của hệ thống chúng tôi dùng mô hình hỏi và trả
lời.
* Quá trình hỏi: Trạm trung tâm liên tục gửi lần lượt địa trị của các trạm lên bus
chung. Giá trị này sẽ được truyền tới tất cả bộ gộp. Tại các bộ gộp sẽ so sánh địa
chỉ mà trạm chủ gửi tới để biết mình có được chiếm dụng bus hay không. Sau
khi được chiếm dụng bus truyền lên thì nó có thể gửi dữ liệu lên trạm trung tâm
khi có nhận yêu cầu được từ nút bấm. Còn khi không có dữ liệu thì bus đó được
giải phóng cho trạm gộp khác sau một khoảng thời gian nhất định.
Định dạng của dữ liệu hỏi:
B 0 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8
x x X x R R R R D
Trong đó:
Ký hiệu Chú thích
X Các bít dự trữ
D Bít cho phép kết nối đàm thoại
R Các bít mã hóa địa chỉ phòng
10
* Quá trình trả lời: Sau khi có dữ liệu cần chuyển lên, bộ gộp sẽ chờ gọi đến địa
chỉ của mình. Và khi nhân được địa chỉ cho phép chiếm dụng bus nó sẽ gửi dữ
liệu lên trạm trung tâm. Khi trạm gộp đã gửi dữ liệu cuộc gọi thường lên mà
không nhận được tín hiệu đáp ứng từ nút ấn khi người chăm sóc đến (không
nhận được đáp ứng chăm sóc khi có yêu cầu), thì hệ thống sẽ hủy cuộc goi đó
bằng mã cuộc gọi nhỡ sau một khoảng thời gian nhất định.
Định dạng của dữ liệu trả lời:
B 0 B 1 B 2 B 3 B 4 B 5 B 6 B 7 B 8
V V V V V V T T D
Trong đó:
Ký hiệu Chú thích
Các bít mã hoá vị trí giường gọi. Với phiên bản sự dụng 1
Byte cho thông tin cuộc gọi sẽ có tối đa 64 giường bệnh
trong hệ thống.
T
Các bít mã hóa trạng thái cuộc gọi. Với các giá trị của TT
00 : Cuộc gọi thường 10: Cuộc gọi khẩn cấp
01: Cuộc gọi nhỡ 11: Cuộc gọi được đáp ứng
D
1: kết nối đàm thoại
0: không đảm thoại
Thông tin đàm thoại
Tín hiệu thoại được bộ biến đổi tương tự - số lấy mẫu liên tục và truyền
song công giữa hai trạm (trung tâm và trạm gộp đầu phòng ) sau khi liên kết cho
phép đàm thoại được thiết lập. Sử dụng một bít phụ (bit số 9 để xác định đây là
dữ liệu cuộc gọi hay dữ liệu thường). Tín hiệu thoại được thực hiện nén sơ bộ
bằng thuật toán xấp xỉ tuyến tính hóa từng đoạn theo chuẩn A sau khi lấy mẫu
trực tiếp và trước khi truyền đi. Dữ liệu đàm thoại dạng số nhận được được tách
bỏ các dữ liệu địa chỉ đi kèm rồi giải nén và chuyển qua bộ biến đổi số - tương
tự để khôi phục lại âm thanh rồi khuếch đại đưa ra loa.
11
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CỦA CÁC MODUL
I. CÁC MODUL PHẦN CỨNG CÓ TRONG BKFET_NURSECALL
Để thực hiện các chức năng của hệ thống, BKFET_NURSECALL có các
modul phần cứng (phân chia theo chức năng) sau:
• Giao diện bệnh nhân: Có các nút bấm không dây và nút bấm có dây.
• Giao diện Y tá: Bóng đèn báo đầu phòng, bảng LED chỉ thị số hiệu, và
loa.
• Khối đàm thoại: Cho phép số hóa và giải số hóa các tín hiệu thoại.
• Gộp yêu cầu tại đầu phòng: Bộ gộp.
• Bộ xử lý các cuộc gọi và lưu trữ trung tâm: Trạm trung tâm.
Để thực hiện được các môdul có chức năng như trên chúng tôi thiết các
các môdul có chức năng chuyên biệt, có cấu hình đáp ứng được yêu cầu. Với sơ
đồ khối như dưới đây:
* Sơ đồ khối của trạm gộp đầu phòng:
12
* Sơ đồ khối của trạm trung tâm:
13
II. MODUL TRUYỀN NHẬN KHÔNG DÂY
Để truyền phát tín hiệu RF, hệ thống sử dụng tần số 315 MHz, đây là tần
số dân sinh (Cục tần số cho phép khai thác miễn phí). Tần số này sẽ không bị
ảnh hưởng bởi các thiết bị khác, và cũng không ảnh hưởng tới sức khỏe người
bệnh.
Các nút bấm không dây chúng tôi sử dụng một mạch điều chế phát sóng
đơn giản dùng Transistor. Tín hiệu phát ra có tần số 315MHz, công suất phát +6
đến +15 dBm. Dữ liệu trước khi truyền đi được mã hóa hởi một IC mã hóa
chuyên dụng PT2262. Thời gian phát tín hiệu RF là 100 ms cho mỗi lần bấm
yêu cầu hay hủy yêu cầu.
* Mạch khối phát:
Mạch phát (Transmitter Circuit) Mạch mã hóa địa chỉ
Hình 5: Bộ phát tín hiệu không dây
Để nhận được tín hiệu cao tần truyền đi, dùng một modul thu cộng hưởng
với tần số 315MHz, độ nhạy thu -103dBm đến -105 dBm. Sử dụng một IC giải
điều chế RF0088M. Sau khi tách được tín hiệu thì tín hiều này sẽ được đưa qua
một IC giải mã chuyên dụng PT2272 để xác định xem dữ liệu gửi đến có phải là
cho nó không (đúng địa chỉ chưa). Tín hiệu từ khối này sẽ được truyền tới IC
ATmega16 ở bộ gộp đầu phòng.
Mạch khối thu:
Mạch thu (Receiver Circuit) Mạch giải mã địa chỉ
Hình 6: Bộ thu tín hiệu không dây
14
III. MODUL CÔNG SUẤT ĐIỀU KHIỂN ĐÈN ĐẦU PHÒNG
Được lắp đặt tại phòng phía trên cửa phòng bệnh nhân. Khi có yêu cầu từ
một trong các bệnh nhân ở trong phòng thì nó sẽ điều khiển cho một bóng điện
mầu nhấp nháy, báo hiệu là trong phòng đó có yêu cầu. Đèn này sẽ nhấp nháy
tới khi yêu cầu được đáp ứng hoặc hết thời gian thông báo (hủy yêu cầu).
Đèn được điều khiển là loại đèn 220V/50Hz, modul này sử dụng phần tử
điều khiển là BT139 có sử dụng kết hợp với triac quang MOC320 để cách ly
điện áp cao với khối điều khiển.
Mạch khối đệm công suất cho tín hiệu điều khiển:
U3
MOC3021
1
2
6
4
R200
560
AC1
22
0V
/5
0H
z1
2
BT139
TRIAC
AC2
J1
Tin hieu dieu khien
1
2
D
EN
1
2
Hình 7: Mạch nguyên lý modul điều khiển đèn
IV. KHỐI ĐÀM THOẠI
Đây là khối quan trọng nhất và tạo nên sự khác biệt cũng như ưu điểm nổi
bật của hệ thống này so với các hệ thống báo khẩn có cấu hình tối thiểu có tại
Việt Nam. Để thực hiện được chức năng đàm thoại giữa y, bác sỹ trực với từng
bệnh nhân, khối đàm thoại có khá nhiều các modul nhỏ thành phần. Sau đây là
một số modul chính:
Khối khuếch đại Mic
Khối khuếch đại Mic có nhiệm vụ là khuếch đại tín hiệu âm thanh thu vào
trực tiếp từ micro trước khi đi vào bộ khuếch đại thứ hai là một bộ khuếch đại
thuật toán. Khối này là một mạch khuếch đại sơ bộ tín hiệu thu từ mic, vì vậy
yêu cầu phải có hệ số khuếch đại lớn, ổn định và ít nhiễu.
Phương án khuếch đại được chọn ở đây là chúng ta sử dụng một mạch
khuếch đại dùng transistor. Để đạt hệ số khuếch đại lớn, chúng ta mắc mạch
khuếch đại kiểu E chung thường gặp. Transistor được sử dụng là loại sẵn có trên
thị trường C1815 được phân cực làm việc ở chế độ A. Mạch phân cực mắc theo
kiểu hồi tiếp để ổn định điểm làm việc tĩnh, giảm ảnh hưởng của nhiệt độ đến
hoạt động của mạch.
15
J3
Mic 1 in
1
2
R33
18k
Q1
2SC1815
1
2
3
+
C21
4.7uF
+ C16
10uF
R26
100
12V
R29
4.7k
R32
220k
+ C20
100uF
R28
5.6k
R37
18k
Hình 8: Mạch khuếch đại Mic
Trong mạch ở Hình 8, các điện trở R26, R28, R29, R32, R33 xác định
điểm làm việc tĩnh cho transistor khuếch đại. Tụ C20 nối tắt toàn bộ tín hiệu
xoay chiều tại điểm mắc trở hồi tiếp R32 xuống mass mà không làm thay đổi
mạch phân cực một chiều, vì vậy nó có giá trị khá lớn, khoảng 100uF. Tụ C16
chuyển tín hiệu đã khuếch đại sang tầng tiếp theo và cách li một chiều, vì vậy
giá trị được chọn khoảng 10uF.
Khối mạch khuếch đại đệm tín hiệu Mic
Tín hiệu thu từ Mic sau khi được khuếch đại bằng transistor đã có biên độ
lớn hơn khá nhiều nhưng vẫn chưa đủ để đưa sang mạch lọc và biến đổi ADC.
Vì vậy chúng ta phải mắc tiếp một tầng khuếch đại nữa với hệ số khuếch đại có
thể điều chỉnh dễ dàng để nâng cao biên độ tín hiệu lên đủ mức cần thiết.
R36
20k
1
3
2
VCC
R11
2.2k
+ C16
10uF
R10
47k
R24
1M
VCC
+
-
U4A
LM358
3
2
1
8
4
Hình 9: Mạch khuếch đại đệm sau mạch khuếch đại Mic
Mạch khuếch đại được chọn là một mạch khuếch đại thuật toán sử dụng
IC khuếch đại thuật toán LM358 (Hình 9). Đây là một IC khuếch đại khá phổ
biến, có đặc tuyến khuếch đại điện áp khá thẳng, và đồng đều trong toàn bộ dải
âm tần. Mỗi IC LM358 được tích hợp 2 bộ khuếch đại riêng, rất thuận tiện cho
việc thiết kế thêm một mạch lọc tích cực sau đó.
16
Điện trở R24 và biến trở R36 xác định mức điện áp một chiều tại đầu vào
bộ khuếch đại thuật toán. Giả thiết nếu không có các điện trở này, ta thấy tín
hiệu ra từ tụ C16 có cả phần âm và phần dương được đưa vào cửa thuận, do đặc
tính nguồn nuôi cho IC LM358 không phải là nguồn đối xứng, nên chỉ có phần
dương của tín hiệu được khuếch đại còn phần âm sẽ bị mất. Rõ ràng khi đó tín
hiệu âm thanh sẽ bị méo rất lớn.
Vì vậy điện trở R24 và R36 có tác dụng cộng thêm một mức điện áp một
chiều vào cửa thuận. Giá trị của chúng được chọn sao cho điện áp tại cửa thuận
luôn dương ngay cả với tín hiệu âm nhất tới từ mạch Mic. Biến trở R36 dùng để
tinh chỉnh mức điện áp này. Giá trị của các điện trở và biến trở khá lớn (R24 =
1M, R36 = 20k) để ít ảnh hưởng đến trở kháng của mạch.
Cặp điện trở R10 và R11 dùng để làm mạch hồi tiếp và xác định hệ số
khuếch đại của mạch. Bằng việc điều chỉnh tỉ lệ giá trị của cặp điện trở này
chúng ta có thể dễ dàng điều chỉnh hệ số khuếch đại của mạch. Thực tế cho thấy
tầng khuếch đại này cần có hệ số khuếch đại khoảng 20 lần. Vì vậy theo công
thức hệ số khuếch đại của mạch: Ku = 1 + R10/R11
Nên cặp giá trị R10 = 47k, R11 = 2.2k là khá phù hợp, khi đó Ku = 19,
đảm bảo cho mục đích khuếch đại. chúng ta có thể tăng, giảm tỉ lệ R10/R11 để
tăng giảm độ nhạy của mạch khuếch đại nói riêng và toàn mạch khuếch đại Mic
nói chung.
Khối lọc thông thấp
Sau khi ra từ mạch khuếch đại đệm sử dụng bộ khuếch đại thuật toán, tín
hiệu lúc này đã có biên độ đủ lớn để có thể biến đổi ADC. Nhưng nếu chúng ta
đưa trực tiếp tín hiệu này vào bộ ADC, sẽ xảy ra hiện tượng chồng phổ khi khôi
phục lại tín hiệu. Nguyên nhân là do khi đó có cả các thành phần tín hiệu có tần
số cao đi vào bộ ADC, trong khi tốc độ biến đổi ADC là có hạn và không đáp
ứng được. Hậu quả của việc này là sẽ gây méo âm thanh tại đầu ra và trong
trường hợp xấu có thể không khôi phục lại được âm thanh.
Tần số fc của bộ lọc thông thấp được chọn càng cao, chất lượng âm thanh
thu được càng tốt nhưng tốn băng thông đường truyền và gặp phải nhiều khó
khăn trong quá trình lấy mẫu và xử lý. Tần số lấy mẫu tối thiểu (fsample ≥ 2fc)
theo đó được lựa chọn dựa trên:
Chất lượng âm thanh mong muốn
• Đáp ứng của bộ ADC
17
• Băng thông đường truyền
• Tốc độ xử lý của mạch
Ở đây, do mạch lấy mẫu phía sau bị giới hạn về tốc độ lấy mẫu và xử lý
nên tần số cắt của bộ lọc được chọn là 3.4 kHz. Để mạch lọc có độ dốc lớn tại
tần số cắt, chúng ta sử dụng mạch lọc tích cực dùng khuếch đại thuật toán. Sơ đồ
mạch lọc mắc theo mạch lọc tích cực Bessel như hình vẽ:
Hình 10: Sơ đồ nguyên lýt mạch lọc tích cực Bessel
Chúng ta có thể mắc nhiều tầng lọc nối tiếp nhau để cho độ dốc lớn tại tần
số cắt và độ gợn nhỏ trong dải thông. Các hệ số k1 và k2 được cho trong bảng
dưới đây.
Bảng hệ số k1 và k2 tương ứng cho các tầng lọc
R44
R48
C17
C18
VCC
R43
R47
+
-
U4B
LM358
5
6
7
8
4
18
Hình 11: Mạch lọc thông thấp trước bộ ADC
Do không yêu cầu quá cao về chất lượng âm thanh, ở đây chúng ta chỉ sử
dụng một tầng lọc tích cực mắc theo sơ đồ mạch lọc Bessel. Bộ khuếch đại thuật
toán ở đây cũng dùng IC LM358 (Hình 11). Tần số cắt lựa chọn là 3.4kHz và
giá trị các tụ điện, điện trở được tính toán theo các công thức trên bảng.
Khối biến đổi ADC và xử lý số
Đây là khối quan trọng nhất của modul thoại có các nhiệm vụ:
• Biến đổi tương tự - số.
• Xử lý ghép các khung địa chỉ vào dữ liệu âm thanh tốc độ cao
• Truyền đi tín kiệu không đồng bộ theo chuẩn UART
• Nhận tín hiệu điều khiển từ các phím ấn, điều khiển chung và điều khiển
chỉ thị.
Do đó, IC vi điều khiển phải là dòng IC khá mạnh về tốc độ xử lý, về tích
hợp ngoại vi để có thể đáp ứng được tốc độ lấy mẫu cao, đảm bảo chất lượng âm
thanh thu được. Vi điều khiển được chọn ở đây là vi điều khiển ATmega16 cho
modul thoại ở đầu phòng và ATmega128 cho modul thoại ở trạm trung tâm
Vi điều khiển AVR có tích hợp sẵn bên trong một bộ ADC kiểu xấp xỉ
liên tiếp, đạt độ phân giải tối đa 10bit ở tốc độ lấy mẫu 15ksps (mẫu trên giây).
Nhưng trong thực tế, chúng ra chỉ dùng độ phân giải 8 bit, và tốc độ lấy mẫu là
8000 mẫu/giây để tối ưu tốc độ đường truyền mà vẫn đảm bảo chất lượng đàm
thoại.
Khối DAC
Khối DAC có nhiệm vụ khôi phục dạng tín hiệu âm thanh là tín hiện
tương tự ban đầu. Đầu vào của bộ DAC là 8 bit song song của mỗi mẫu âm
thanh đã được số hóa và đầu ra của bộ DAC là mức điện áp tương tự ứng với giá
trị mà 8 bit của mẫu mã hóa. Bằng việc đưa ra liên tiếp các mẫu các mẫu và khôi
phục liên tiếp, chúng ta sẽ thu được cả tín hiện analog như ban đầu
19
PA_4
R15
10k
R22
10k
R2
10k
R11
10k
PA_3
R12
10k
R13
10k
R21
10k
R4
10k
R5
10k
+
C17 10uF
R25
10k
R8
10k
PA_2
L_out
R9
10k
R10
10k
R14
10k
PA_7
R6
10k
R18
10k
R19
10k
R20
10k
R24
10k
R26
10k
PA_6
R16
10k
PA_1
C7
103
R3
10k
R17
10k
PA_0
PA_5
R7
10k
R23
10k
Hình 13: Mạch DAC dùng sơ đồ thang điện trở
Mạch DAC ở đây được lắp theo sơ đồ thang điện trở sử dụng hai loại điện
trở R và 2R. Để đảm bảo độ chính xác cho mạch, chúng ta sử dụng điện trở
chính xác và tạo ra điện trở 2R bằng cách ghép nối tiếp hai điện trở R. Bằng
cách này, toàn bộ mạch DAC sẽ rất đồng đều và đảm bảo khôi phục âm thanh
trung thực nhất.
Khối lọc thông thấp trước khi khuếch đại công suất:
Hình 12: Mạch lọc thông thấp trước khi khuếch đại công suất
20
Khối này có tác dụng nối và làm phẳng các mức tín hiệu lượng tử ra từ bộ
DAC chỉ đơn giản gồm một điện trở R và một tụ điện C. Giá trị của R và C được
tính toán để đảm bảo tần số cắt khoảng 3.4kHz.
Khối khuếch đại công suất:
+
C12 220uF
R5
10K
1
3
2
J3
LOA1
2
12V
C11
0.05uF
R15
10
+
-
U3
LM386
3
2
5
6 1
4 8
7
Hình 14: Mạch khuếch đại công suất âm thanh
Khối khuếch đại công suất dùng để khuếch đại tín hiệu âm thanh ra từ
mạch DAC để xuất ra Loa. Ở đây ta dùng IC khuếch đại công suất LM386 để
đảm bảo tính gọn nhẹ của mạch và cho âm thanh to, rõ ràng. Biến trở R56 dùng
để điều chỉnh mức cường độ âm thanh ra Loa.
V. TRẠM GỘP
Nhiệm vụ của khối này đó là nhận yêu cầu từ các nút bấm, phân giải địa
chỉ, chờ truyền lên trạm trung tâm, và tích hợp chức năng xử lý tín hiệu thoại.
Sử dụng một IC hỗ trợ truyền thông nối tiếp MAX232, và được ghép với bộ
nhận không dây.
Mạch của trạm gộp đầu phòng:
PC_1
R10
U1
MAX232
13
8
11
10
1
3
4
5
2
6
12
9
14
7
16
15
R1IN
R2IN
T1IN
T2IN
C+
C1-
C2+
C2-
V+
V-
R1OUT
R2OUT
T1OUT
T2OUT
VC
C
G
N
D
+
C13
TXD_FLAMP
C18
R39
+ C20
VCC
PB_6
D2
TXD
PB_2
J10
CON2
1
2
D6
LED
R36
R
R25
ADC_2
Y1 16MHz
R15
10
R28
ADC_3
PB_5
+
C5 10uF
D8
LED
J11
CON2
1
2
TXD
R2
R
+
C15
IR_LED
RXD
PC_2
RESET
R8
R33
R
Q4
TRIAC3
2
1
R55
VCC
D1
J1
CON6
1
2
3
4
5
6
R26
R50
1
3
2
R1
10k
J5
CON2
1
2
12V
TP3
TEST POINT
1
R3 R
PB_7
RXD
R48
D1
RXD_F
PB_3
U6
MOC3021
1
2
6
4
D3
1
3
2
D0
+
-
U4B
LM358
5
6
7
8
4
R42
VCC
C17
J2
CON6
1
2
3
4
5
6
VCC
R40
1
3
2
VCC
D2
LED
R12
VCC
RESET
DIN
VCC
PC_0
R52
R
R46
J4
CON2
1
2
VCC
PB_4
IR_LED
IC1
ATmega16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
10
11 31
33
34
35
36
37
38
39
40
22
23
24
25
26
27
28
29
30
32
PB0/(XCK/T0)
PB1/(T1)
PB2/(INT2/AIN0)
PB3/(OC0/AIN1)
PB4/(SS)
PB5/(MOSI)
PB6/(MISO)
PB7/(SCK)
RESET
XTAL2
XTAL1
PD0/(RXD)
PD1/(TXD)
PD2/(INT0)
PD3/(INT1)
PD4/(OC1B)
PD5/(OC1A)
PD6/(ICP)
PD7/(OC2)
VC
C
G
N
D
G
N
D
PA7/(ADC7)
PA6/(ADC6)
PA5/(ADC5)
PA4/(ADC4)
PA2/(ADC2)
PA3/(ADC3)
PA1/(ADC1)
PA0/(ADC0)
PC0/(SCL)
PC1/(SDA)
PC2/(TCK)
PC3/(TMS)
PC4/(TDO)
PC5/(TDI)
PC6/(TOSC1)
PC7/(TOSC2)
AVCC
AREF
R6
VCC
D2
+
C6 10uF
VCC
RXD
C2
22
- +
D12
1
3
4
VCC
VCC
R9
R31
PB_3
J6
CON4
1
2
3
4
ADC_0
R54
R44
VCC
PC_3
R45
1
3
2
+ C14
PB_5
R7
C11
0.05uF
INT
Q1
NPN BCE
TP5
TEST POINT
1
D3
+
C3
10uF
VCC
R5
10K
1
3
2
R32
R11
R34
R
P4
TEST POINT
1
R35
R
PB_4
R24
R
C4
104
PB_1
RXD_N
ADC_2
J9
CON2
1
2
+
-
U4A
LM358
3
2
1
8
4
R14
D0
PB_6
12
V
PB_0
TXD
TXD_N
R56
VCC
PB_7
J8
CON8
1
2
3
4
5
6
7
8
TP2
EST POINT
1
R41
R30
Q2
C1815
R47
+ C19
PB_0
TP1
EST POINT
1
PB_5
DIN
12V
+
-
U3
LM386
3
2
5
6 1
4 8
7
U5
LM7805C/TO
1 3
2
IN OUT
G
N
D
LAMP
R43
R37
R
+
C8
10uF
R38
U2
PT2272-L4
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
1415
16
17
18
A0
A1
A2
A3
A4
A5
A6
A7
VS
S
D3
D2
D1
D0
DINOSC2
OSC1
VT
VC
C
PB_7
D7
LED
TXD_F
D5
LED
+
C12 220uF
PB_2
TXD_N
PB_6
R27
C10
103
R29
VCC
D3C1
22
ADC_0
R51
1
3
2
VCC
RXD_F
R49
R
C21
R53
R4
R
+
C9 10uF
R57
VCC
J3
CON2
1
2
VCC
PB_1
RESET
RXD_N
VCC
J7
CON8
1
2
3
4
5
6
7
8
+
C7
10uF
VCC
IN
T
Hình 14 : Sơ đồ nguyên lý mạch trạm gộp đầu phòng
21
Hình 15: Sơ đồ mạch in
Hình 16: Ảnh modul trạm gộp
22
VI. MODUL TRẠM TRUNG TÂM
Trạm trung tâm có chức năng là giao tiếp với các trạm gộp, giao tiếp với
máy tính, và lưu trữ dữ liệu tạm thời. Trong thiết kế sử dụng hai IC vi điều khiển
Atmega 8515, một IC cấp dữ liệu thời gian DS1307, một IC lưu trữ nối tiếp
AT24C256, và một IC hỗ trợ truyền thông nối tiếp MAX232. Chúng được liên
kết với nhau theo sơ đồ dưới đây:
Mạch của trạm trung tâm:
J10
CON2
1
2
TXD_PC
BG
J7
CON2
1
2
PF_1
R7
PC_6
E
+ C3
470uF
MOSI
PB_2
LCD_6
R32
J1
ATmega128_A
1
3
5
7
9
11
13
15
17
2
4
6
8
10
12
14
16
18
PEN
TXD0/PD0
OC3A/AIN1
OC3C/INT5
ICP3/INT7
SCK
MISO
OC1A
GND
RXD0/PDI
XCK0/AIN0
OC3B/INT4
T3/INT6
SS
MOSI
OC0
OC1B
VCC
VCC
RXD1
PF_7
PB_0
PB_5
BG
R13
560
J13
CON6
1
2
3
4
5
6
PF_5
PD_4
PC_2
VCC
RS
PB_0
SCL
D44
LED
R18 R
C
R19
RESISTOR SIP 9
12
3
4
5
6
7
8
9
+
-
U4B
LM358
5
6
7
8
4
VCC
PB_0
PB_3
PC_1
LCD_6
SDA
SW2
SW_2
1
4
2
3
+
C6 10uF
TXD1
+
C9 10uF
C17
C25
104
PE_3
R2
R
R47
VCC
PD_3
D42
LED
SW3
SW_3
1
4
2
3
D43
LED
R17 R
R8
J4
ATmega128_D
1
3
5
7
9
11
13
15
2
4
6
8
10
12
14
16
AREF
ADC1
ADC3
ADC5/TMS
ADC7/TDI
AD1
13_NC
15_NC
ADC0
ADC2
ADC4/TCK
ADC6/TDO
AD0
AD2
14_NC
16_NC
TXD_PCTXD0
PE_4
J6
CON4
1
2
3
4
PC_5
LED_1
FR207
VCC
TXD1
C11
0.05uF
12V
PC_0
PB_1
PG
_
3
VCC
SCK
+
C8
10uF
PB_6
Co
VCC
PE_0
L1330uH
F1 2A
PA_5
E
PC_2
D5
LED
R16
PC_0
PE_2
+
-
U3
LM386
3
2
5
6 1
4 8
7
PF_2
PF_4
PA_4
+
C15
12VMOSI
PD_5
R12
LCD_5
TP1
TEST POINT
1
R29
PB_1
J5
CON2
1
2
R31
VCC
LCD_4
SCL
LED_4
SCK
Y1 CRYSTAL
LCD_4
U9
DS1307
7
51
2
6
3
8
SQW/OUT
SDAX1
X2
SCL
VBAT
VCC
+
-
U4A
LM358
3
2
1
8
4
+
C13
TXD_ROOM
RXD0
PB_7
LED_2
D45
LED
PB_3
R50
1
3
2
C10
103
PE_6
SDA
VCC
PA_3
VCC
VCC
PF_3
C4
104
RXD_PC
Q2
C1815
RS
J15
CON16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
VCC
LCD_7
LCD_4
J8
CON9
1
2
3
4
5
6
7
8
9
R10
R5
10K
1
3
2
PC_4
D51
LED
+ C14
PG_4
SW4
SW_4
1
4
2
3
R27
E
R4 10
+
C12 220uF
PD_2
+
C7
10uF
12
V
LED_3
PG
_
4
D46
LED
J2
ATmega128_B
1
3
5
7
9
11
13
15
2
4
6
8
10
12
14
16
OC2/OC1C
TOSC1
5_NC
7_NC
SCL/INT0
RXD1/INT2
ICP1
T1
TOSC2
RESET
6_NC
8_NC
SDA/INT1
TXD1/INT3
XCK1
T2
+ C2
1000uF
PC_1
PA_2
PD_7PD_6
PF_0
R11
C18
PA_0
R35
R
R48
TP2
TEST POINT
1
R49
R
PC_4
PG_2
RXD1
RS
RESET
LED_4
PB_2
+
C1
10uF
PC_3
ADC_0
RXD_ROOM
LCD_5
R14
J14
CON2
1
2
J18
CON6
1
2
3
4
5
6
R33
R
+
C5 10uF
U8
LM2575/TO
1
2
3
4
5
V IN
OUTPUTG
N
D
FB
ON/OFF
J9
CON4
1
2
3
4
SW1
SW_1
1
4
2
3
R44
MISO
PE_1
R9
VCC
SCL
CLK
PA_6
PE_7
R15
10
U10
AT24C64
1
2
3
4
5
6
7
8
A0
A1
A2
G
N
D
SDA
SCL
WP
VC
C
R6
R28
RXD0
LED_3
VCC
LED_2
TP4
TEST POINT
1
MISO
J12
ISP_10
1
3
5
7
9
2
4
6
8
10
VCC
PE_5
VCC
PA_7
PD_1
J16
Nguon
1
2
VCC
ADC_0
PF_6
R37
R
R26
PB_4
PB_1
RXD_PC
PB_3
Co
J3
ATmega128_C
1
3
5
7
9
11
13
15
17
2
4
6
8
10
12
14
16
18
AD3
AD5
AD7
A15
A13
A11
A9
RD
GND
AD4
AD6
ALE
A14
A12
A10
A8
WR
VCC
PC_5
TXD0
R34
10k
1
3
2
PC_7
R42
LCD_7
LCD_6
SDA
PC_3
J17
CON6
1
2
3
4
5
6
VCC
AREF
LCD_7
- +
D1002
1
3
4
VCC
PC_7
VCC
PB_2
PC_6
TXD_ROOM
PG_1
RESET
RXD_ROOM
LCD_5
R24
R
R41
LED_1
TP3
TEST POINT
1
U1
MAX232
13
8
11
10
1
3
4
5
2
6
12
9
14
7
16
15
R1IN
R2IN
T1IN
T2IN
C+
C1-
C2+
C2-
V+
V-
R1OUT
R2OUT
T1OUT
T2OUT
VC
C
G
N
D
R1
10k
R30
PA_1
PD_0
DATA
R36
R
R25
VCC
VCC
Hình 17: Sơ đồ nguyên lý của trạm trung tâm
23
Hình 18: Sơ đồ mạch in
Hinh 19: Ảnh trạm trung tâm
VII. MODUL BẢNG LED HIỂN THỊ
Sử dụng bảng hiển thị LED 7 thanh để hiển thị vị trí yêu cầu tại phòng Y,
bác sỹ trực. Trong mạch này sử dụng LED 7 thanh loại đỏ kích thước 2x3, và sử
dụng IC 74LS164 làm thanh ghi dịch chứa dữ liệu hiển thị. Modul này giao tiếp
với trạm trung tâm bằng 4 dây; 1 dây là nguồn VCC, 1 dây là GND, 1dây là Clk,
1 dây là Din. Mạch của modul đèn led hiển thị:
24
CLK
U9
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
J6
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
R4
R
J5
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
U10
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
VCC
VCC
J8
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
U8
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
VCC
R9
R
J7
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
R5
R
R1
R
U6
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
J2
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VCC
VCC
VCC
U4
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
CLK
VCC
VCC
J4
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VCC
VCC
VCC
U2
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
U5
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
J3
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
R7
R
R6
R
VCC
CLK
CLK
U7
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
J9
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VCCVCC
CLK
Din
VCC
CLK
R3
R
R8
R
J1
LE
D
7
th
a
n
h
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
VCC
CLK
U3
74LS164
1
2
8
9
3
4
5
6
10
11
12
13
A
B
CLK
CLR
Q0
Q1
Q2
Q3
Q4
Q5
Q6
Q7
VCC
VCC
CLK
R2
R
CLK
Hình 20: Sơ đồ mạch nguyên lý
Hình 21: Sơ đồ mạch in Hinh 22: Ảnh mach LED hiển thị
VIII. CHƯƠNG TRÌNH PHẤN MỀM CỦA CÁC IC
IC của trạm gộp đầu phòng
Chương trình này được viết để nạp cho IC của trạm gộp đầu phòng. IC
này có nhiệm vụ giao tiếp với các modul liên kết với bộ gộp đầu phòng
(IC_ROOM) và chuyển tiếp dữ liệu cho trạm trung tâm. IC_ROOM dùng ở đây
là ATmega16.
25
Nguyên lý làm việc của chương trình này là: Nhận và xử lý các yêu cầu từ
các nút bấm, điều khiển các khối khác, xử lý các cuộc gọi, chuyển đổi dữ liệu/tín
hiệu thoại.
IC của trạm trung tâm
Chương trình này được viết để nạp cho IC của trạm trung tâm. IC này có
nhiệm vụ giao tiếp với các bộ gộp đầu phòng và chuyển tiếp dữ liệu cho IC giao
tiếp với PC. IC_PC dùng ở đây là ATmega128.
Nguyên lý làm việc của chương trình này là: Tuần tự gửi lệnh cho phép
các bộ gộp đầu phòng chuyển dữ liệu yêu cầu lên. Khi nhận được dữ liệu yêu
cầu từ một modul nào đó nó sẽ chuyển tiếp tới PC. Đồng thời phân giải địa chỉ
đó để hiển thị hoặc tắt hiển thị trên trên bảng báo số hiệu vị trí và báo âm. Trong
hệ thống có cấu hình thấp thì PC là không cần thiết.
Khi nhận được dữ liệu từ nó sẽ kiểm tra trạng thái kết nối của nó với PC.
Nếu có kết nối thì nó sẽ gửi dữ liệu vừa nhận được cho PC và trở về trạng thái
chờ dữ liệu từ trạm gộp đầu phòng. Nếu không có thì nó sẽ đọc dữ liệu thời gian
từ RTC và lưu cùng thông tin cuộc gọi đó.
Xử lý điều khiển kênh thoại khi có yêu cầu đàm thoại, chuyển đổi tín
hiệu/dữ liệu thoại, nén phi tuyến dữ liệu thoại để tối ưu đường truyền.
26
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ HÌNH ẢNH SẢN PHẨM DEMO
I. KẾT QUẢ
Sau quá trình nghiên cứu dựa trên kết quả của đề tài nghiên cưu cấp bộ
của Bộ môn CNĐT&KTYS, có bổ xung thêm tính năng đàm thoại hệ thống báo
khẩn BKFET_NURSECALL có các tính năng sau:
• Cho phép ghép nối 64 giường bệnh khác nhau.
• Cho phép thông báo nhiều cuộc gọi khác nhau.
• Cho phép đàm thoại trực tiếp theo địa chi ấn định chất lượng thoại đạt
tương đương điện thoại.
• Dễ dàng lắp đặt và vận hành nếu triển khai.
• Giá thành hệ thống theo tính toán không cao, có khả năng phát triển thành
ứng dụng.
II. MỘT SỐ HÌNH ẢNH
III. KẾT LUẬN
Sau thời gian tìm hiểu nghiên cứu, nhóm đã thực hiện hết các nội dung
công việc như kế hoạch đề ra. Nhóm đã tạo ra hệ thống BKFET_NURSECALL
đảm bảo các tính năng như yêu cầu đề ra. Khi thử nghiệm tại phòng thí nghiệm
cho những kết quả khả quan. Hệ thống được đánh giá là có triển vọng triển khai
thực tế. Hệ thống đạt được các chỉ tiêu kỹ thuật và các tiêu chuẩn an toàn của
27
một thiết bị y tế. Đáp ứng được các yêu cầu của thực tế khi triển khai như yêu
cầu về mặt giá thành và nâng cấp các tiện ích dần dần.
Hiện nay hệ thống BKFET_NURSECALL được tích hợp các tính năng
một cách mềm dẻo, linh hoạt. Hệ thống rất dễ sử dụng có giao diện thân thiện và
an toàn. Việc lắp đặt, vận hành bảo dưỡng sản phẩm cũng rất dễ dàng. Hệ thống
có một số tính năng rất hay như: Cho phép quản lý dữ liệu các cuộc gọi trên mô
hình mạng. Điều này rất thuẩn lợi cho việc đánh giá chất lượng dịch vụ, cũng
như tạo cơ sở để thu phí hoạt động.
Sản phẩm BKFET_NURSECALL được phát triển dựa trên nền tảng các
công nghệ hiện đại. Các phần cứng được thiết kế trên nhưng dòng chíp vi điều
khiển mạnh. Tất cả các yếu tố đó cho phép hệ thống có tính mở cao, rất thuận lợi
khi nâng cấp sản phẩm.
Tuy nhiên, sản phẩm cũng có những nhược điểm cần được đầu tư và khắc
phục. Do hạn chế về thời gian cũng như kinh phí của một đề tài mà kiểu dáng
mẫu mã sản phẩm chưa thỏa mãn được người sử dụng.
Trong tương lai, nếu được tiếp tục đầu tư nhiều hơn thì nhóm nghiên cứu
sẽ cải tiến hệ thống thành sản phẩm. Và tạo thêm các phiên bản mới hiện đại
hơn như có khả năng quản lý cuộc gọi trên máy tính, có thể kết nối nhiều hệ
thống báo khẩn trong bệnh viện vào một cơ sở dữ liệu chung phục vụ mục đích
quản lý cũng như các nghiên cứu khác. Và nâng cấp tính năng tự động phát hiện
yêu cầu, dùng cho các bệnh nhân nặng. Hệ thống có thể nối kết với các thiết bị
khác trong phòng điều trị…
Với những kết quả mà đề tài đạt được, phiên bản này của hệ thống
BKFET_NURSECALL có khả năng ứng dụng vào thực tế. Và sản phẩm có thể
tiếp tục được cải tiến để đưa ra các tiện ích cao hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đề tài Khoa học và công nghệ cấp bộ: “Hệ thống báo khẩn dùng trong
bệnh viện” - Bộ môn CNĐT & KTYS
2. Digital Communication - Edward A. Lee, David G. Messerschmitt
3. Efficient C Coding for AVR - Atmel
4. Active Low-Pass Filter Design - Jim Karki
5. Programming And Customizing The Avr Microcontroller - Dhananjay
V.Gadre
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế hệ thống báo khẩn trong bệnh viện dùng cho bệnh nhân.pdf