Cả chương trình 661 và PFES tại Việt Nam đều dựa trên cơ chế thanh toán đều đặn tới người tham
gia, bắt đầu từ lúc khởi xướng các họat động để bảo tồn rừng hoặc giảm thiểu phá rừng (mặc dù chỉ
người khởi xướng mới có thể cho phép giải ngân quỹ rõ ràng đ ể chi trả cho những chi phí khởi
động). Đây là một mô hình thích hợp cho REDD +, như lập kế hoạch thanh toán phù hợp với chi
phí thường xuyên phát sinh cho tất cả các nhóm để cắt giảm lượng khí thải từ giảm thiểu phá rừng
(Bond et al 2009). Ở cấp địa phương, cơ chế thanh toán hiệu quả nhất sẽ được thực hiện theo từng
giai đoạn, bắt đầu từ việc chuẩn bị và khởi động. Một cách tiếp cận để đối phó với những rủi ro
tiềm năng của việc thanh toán trả trước trước khi cắt giảm lượng khí thải sẽ tương tự như dự án
KfW6. Ở đây, "sổ tiết kiệm" được trao cho các hộ gia đình tham gia tại Ngân hàng Chính sách xã
hội, cho phép rút tiền theo từng giai đoạn và bảo lưu quyền đóng băng hoặc chấm dứt việc sử dụng
sổ tiết kiệm trong trường hợp hộ gia đình không đáp ứng yêu cầu. Điều này sẽ được thảo luận thêm
trong mục 5.5 của tài liệu này.
186 trang |
Chia sẻ: anhthuong12 | Lượt xem: 1101 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống Chia sẻ lợi ích REDD tại Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả hoạt động. Đây
là chủ đích của các yếu tố K phát triển bởi các dự án thí
điểm PFES. Do REDD được chờ đợi sẽ giải quyết các nhu
cầu xã hội và kinh tế địa phương trong khi khuyến khích
hiệu quả hoạt động trong việc giảm phát thải, các xem xét
tương tự cũng cần được kết hợp vào trong cơ cấu chi trả của
REDD. Tuy nhiên cách đánh giá của REDD sẽ không giống
như của PFÉ dó có những yếu tố khác ảnh hưởng đến các
tiêu chi được sử dụng cho cơ cấu chi trả, rõ rệt nhất là các
nhà đầu tư quốc tế.
Các lựa chọn
9. Áp dụng các mức chi phí tiêu chuẩn HOẶC
10. Chi trả dựa trên các chi phí phát sinh để giảm phát thải
trong khi sử dụng cơ cấu chi trả để thực hiện các mục
đihcs kinh tế xã hội VÀ
11. Chỉ chi trả tiền mặt HOẶC
12. Kết hợp chỉ trả tiền mặt và các lợi ích không phải tiền.
Nguyên tắc
hoặc chính
sách khuyến
khích nên áp
dụng
Phù hợp với các mục tiêu bù đắp cho việc cung cấp các dịch
vụ môi trường và phát triển nông thôn bền vững, Chính phủ
nên xem xét làm sao để các lợi ích REDD được chia sẽ với
những người quản lý rừng theo một cách công bằng và
mang lại các khuyến khích mạnh để làm cho việc giảm các
tác hại là lâu dài. Các mức này cần phản ánh chi phí cơ hội
và mất mát phát sinh trong việc tránh phá rừng, cả về tiền
và không phải tiền.
Mặc dù sử dụng một công thức tiêu chuẩn để tính các khoản
chi trả là thực tiễn nhất, sẽ công bằng hơn nếu sử dụng
phương pháp so sánh. Hệ số R (tương tự các yếu tố K được
sử dụng trong PFES) sẽ là một công cụ hiệu quả để phản
ánh sự khác biệt trong chi phí giảm phát thải giữa các
nhóm/địa điểm khác nhau và cho phép các mục tiêu kinh tế
xã hội khác được tính đến. Các hệ số R sẽ không giống hệt
yếu tố K, do REDD bao gồm cả những người tham gia khác
mà cách đánh giá tính công bằng của họ sẽ ảnh hưởng đến
cơ cấu chi trả của REDD.
Page 170 of 186
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 5.3
Chi phí và các hoạt động có thể được chấp nhận
Vấn đề cần giải
quyết
Việc chia sẻ lợi ích từ REDD+ sẽ liên quan chặt chẽ tới hiệu quả hoạt động ở
cấp quốc gia và cấp cơ sở. Giảm mất rừng theo phương thức REDD đòi hỏi
quỹ được sử dụng cho các hoạt động cụ thể để đạt được các mục tiêu, kết quả
đặt ra, không như các mục tiêu chung rộng hơn về bảo tồn và có cáckết quả ít
rõ ràng hơn liên quan tới các quỹ bảo vệ môi trường hiện tại ở Việt Nam. Cần
phải cân đối cách tiếp cận thực tiễn và giám sát tài chính, ngân sách với yêu
cầu đảm bảo quỹ REDD+ được sử dụng đúng mục đích đặt ra.
Các lựa chọn c) Chỉ chi trả dựa trên mục tiêu hoạt động; hoặc d) Đưa ra các hoạt động và chi phí có thể chấp nhận được.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên áp
dụng
Một danh mục các chi phí và hoạt động có thể được chi trả từ quỹ REDD+ sẽ
được xây dựng và được coi là cơ sở của ngân sách REDD+ . Danh mục này sẽ
được phê duyệt ở cấp cơ sở. Cần phải có sự giám sát chặt chẽ việc chi tiêu và
so sánh với ngân sách được duyệt cũng như tương ứng với việc đạt mục tiêu
giảm phát thải. Cần phải có một bộ công cụ đo đếm ở cấp cơ sở, bao gồm cả
việc cung cấp những cơ chế khuyến khích phát triển và những chi tiêu có thể
chấp nhận được.
Các hoạt động
cần thiết để thực
lựa chọn chính
sách
• Để đảm báo BDS công khai, minh bạch và hiệu quả trong việc giảm phát
thải thông qua REDD, Chính phủ cần thông tin cho các beê hưởng lợi biết rõ
là có một số nguyên tắc trong việc sử dụng nguồn chi trả từ REDD+.
• Có một số công việc đòi hỏi phải có danh mục các chi phí và hoạt động có
thể được chấp nhận liên quan tới REDD+ được các bên nhất trí.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 5.4
Thời hạn chi trả
Vấn đề cần giải
quyết
Mặc dù có lẽ quốc tế sẽ chi trả cho Việt Nam sau hoặc ngay khi có kết
quảAlthough it seems probable that global REDD+ payments to Viet Nam will
be made ex post or “on delivery”, the costs of undertaking actions to reduce
deforestation will start to be incurred well before this. There is a need for a
priori funding, especially to cover start-up costs and to foster stakeholder buy-
in. Many participants will not be in a position to pre-finance the upfront costs
of REDD+ actions or to bear the risks of delayed payment delivery.
Các lựa chọn c) Release funds ex-post: after delivery of agreed activities; or d) Make a phased release of funds from initiation onwards.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên áp
dụng
The timing and frequency of REDD+ payments made within Viet Nam should
be phased to start when actions to reduce deforestation are first initiated, and
subsequently disbursed on a regular basis so as to match the timing of costs
incurred and to provide a regular flow of benefits to participants.
Supplementary funding, from either domestic or international sources, should
be sourced to provide this pre-finance.
Các hoạt động
cần thiết để thực
lựa chọn chính
sách
• With a view to shifting the burden of responsibility for pre-financing and
bearing the risks of investing in avoided deforestation, the GoV should
announce its intention to secure adequate funds to ensure that the distribution
of REDD+ payments to participants will begin at the time they commence
activities, and will be transferred on a regular basis thereafter.
• Further work will require that indicative projections of required REDD+
cashflows over time are prepared, and initial discussions are held between
Page 171 of 186
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 5.4
Thời hạn chi trả
the GoV and international donors about possible sources of funds to pre-
finance payment distribution.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 6.1
Cân đối chi trả dựa trên hiệu quả hoạt động sau thực hiện với cung cấp nguồn lực và
động lực ban đầu
Vấn đề cần giải
quyết
Việt Nam sẽ nhận nguồn tài chính các bon dựa trên cơ sở hiệu quả hoạt động
thực tế, có nghĩa là sau khi hiệu quả hoạt động đã được đánh giá và xác minh.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xác minh ít khả năng sẽ được thực hiện
hàng năm, mà có thể là năm năm một lần. Nhưng người quản lý rừng cần có
động lực và nguồn lực ban đầu để tham gia quản lý rừng tăng các bon.
Các lựa chọn
d) Chính phủ thực hiện tất cả các khoản chi trả REDD+ sau thực hiện, có nghĩa
là sau khi hiệu quả hoạt động được đánh giá và xác minh.
e) Chính phủ giải ngân các khoản chi trả REDD+ từ đầu với điều kiện dựa trên
hiệu quả hoạt động đã được xác minh.
f) Chinh phủ kết hợp chi trả sau thực hiện với việc cung cấp nguồn lực và động
lực ban đầu thông qua việc lập các sổ tiết kiệm có điều kiện
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên
áp dụng
Chinh phủ nên kết hợp các khoản chi trả sau thực hiện với việc cung cấp nguồn
lực và động lực ban đầu. Kinh nghiệm hiện có của Việt Nam trong việc sử dụng
các sổ tiết kiệm có điều kiện trong ngành lâm nghiệp cho thấy đây là phương
pháp thích hợp để cân đối giữa yêu cầu về hiệu quả hoạt động và nhu cầu của
người quản lý rừng.
Các hoạt động
cần thiết
Cần khẩn trương đánh giá các kinh nghiệm hiện có về việc sử dụng các phương
pháp tài chính vi mô trong ngành lâm nghiệp. Đánh giá này sẽ đóng góp cho
việc thiết kế phương pháp tài chính vi mô để cung cấp nguồn lực và động lực
ban đầu theo REDD+. Thêm vào đó, cần tìm kiếm các nguồn vốn chuyển tiếp,
bao gồm ngân sách nhà nước và ODA.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 6.2
Tăng cường cưỡng chế thi hành luật cho chia sẻ lợi ích theo hiệu quả hoạt động
Vấn đề cần giải
quyết
Luật lâm nghiệp vẫn còn yếu tại Việt Nam. Đặc biệt, các vấn đề như khai thác
gỗ trái phép và xâm lấn có tác động ngược đối với các chương trình được thực
hiện để giảm phát thải. Thiếu sữ cưỡng chế luật lâm nghiệp có hiệu quả hơn,
có nguy cơ các bên tham gia thành công trong việc giảm phát thải không được
hưởng lợi ích do những xâm phạm của những người thực hiện các hoạt động
bất hợp pháp.
Các lựa chọn
e) Chính phủ chấp nhận rằng các khoản chi trả cho những người thực hiện
REDD+ bị giảm thiểu hay mất hẳn do vi phạm của những người khác theo
cơ chế cưỡng chế thi hành luật lâm nghiệp hiện tại.
f) Chính phủ phát triển các cơ cấu vận hành đảm bảo cưỡng chế thi hành luật
hiệu quả đối với các hộ và cộng đồng.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên áp
dụng
Chính phủ nên phát triển các cơ cấu vận hành để cưỡng chế thi hành luật lâm
nghiệp hiệu quả trên quy mô trung hạn. Các cơ cấu này sẽ có thể bao gồm một
Ban thanh tra lâm nghiệp trung ương với đường dây nóng để báo cáo các hoạt
động bất hợp pháp và phản ánh về các hoạt động cưỡng chế thi hành luật tại
địa phương. Ở tầm ngắn hạn, Chính phủ có thể phải xác định các điều kiện
(như báo cáo kịp thời) mà theo đó những người nhận chi trả không phải chịu
trách nhiệm khi không thể tuân theo các điều khoản do các yếu tố nằm ngoài
Page 172 of 186
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 6.2
Tăng cường cưỡng chế thi hành luật cho chia sẻ lợi ích theo hiệu quả hoạt động
sự kiểm soát của họ.
Các hoạt động
cần thiết để thực
lựa chọn chính
sách
Những kinh nghiệm gần đây về cưỡng chế thi hành luật dựa trên cộng đồng
cần được đánh giá và đưa vào trong các quy định của nhà nước. Tổng cục Lâm
nghiệp mới thành lập và các đơn vị bảo vệ rừng tại cấp tỉnh và huyện cần được
hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao năng lực cưỡng chế thi hành luật của họ. Các thí
điểm REDD+ cần đảm bảo việc thực hiện cưỡng chế thi hành luật phù hợp là
một trong những hợp phần trong thiết kế dự án ngay từ đầu. Các dự án sẽ chỉ
ra các cách để xác định trách nhiệm của những người quản lý rừng dưới các
hoàn cảnh khác nhau.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 6.3
Cơ cấu thể chế cho việc chia sẻ lợi ích REDD+ dựa trên hiệu quả hoạt động tại địa
phương
Vấn đề cần giải quyết
Các ví dụ điển hình quốc tế cho thấy một cơ cấu thể chế đúng đắn là một
tiền đề cho thành công của phương thức chi trả dựa trên hiệu quả hoạt
động. Các cơ cấu thể chế chỉ đạt được khả năng chi trả hiệu quả và tin cậy
nếu có bao gồm một hệ thống rà soát và cân đối giữa nhiều cơ quan. Một
mục tiêu chú trọng vào một cơ quan sẽ tạo ra xung đột lợi ích, gây ảnh
hưởng đến việc phân bổ hiệu quả các nguồn vốn dự án và các tính điều
kiện của các khoản chi trả. Đây cũng là một bài học quan trọng có được từ
việc thực hiện chưa tốt của các dự án 661 tại Việt Nam tại những nơi FPU
huyện và các Công ty lâm nghiệp thường kết hợp các nhiệm vụ thực hiện
và cưỡng chế thi hành.
Các lựa chọn
c) Chính phủ cho phép các FPU huyện nhận các khoản chi trả và giao
trách nhiệm cưỡng chế tuân thủ quy định lâm nghiệp và hợp đồng cho
cơ quan khác.
d) Chính yêu cầu FPU thực hiện theo dõi và cư ỡng chế việc tuân thủ các
quy định lâm nghiệp và điều khoản hợp đồng của người nhận, không
cho phép FPU đóng vai trò người nhận
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên áp
dụng
Chính phủ nên yêu câu FPU cấp huyện thực hiện theo dõi và cư ỡng chế
người nhận chi trả tuân thủ các quy định về lâm nghiệp và các điều khoản
hợp đồng, với một khoản chi phí thích hợp. Họ sẽ không có quyền nhận
các chi trả REDD+, do việc này sẽ tạo ra xung đột lợi ích.
Các hoạt động cần
thiết
Chính phủ cần đánh giá các cơ cấu thể chế đã được sử dụng cho việc thực
hiện Chương trình 661 và các đ ề án PFES tại Sơn La và Lâm Đồng. Việt
đánh giá sẽ đóng góp cho quá trình xây d ựng thể chế cho hợp phần địa
phương của Chương trình REDD+ Việt Nam trong tương lai.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 7.1
Theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự
Vấn đề cần giải
quyết
Người dân địa phương có thể thu thập thông tin hiệu quả về nhiều biến số và
các sự kiện ảnh hưởng đến sinh kế của họ. Việc theo dõi có sự tham gia của xã
hội dân sự sẽ tạo một văn hóa đặt câu hỏi (hoặc kiểm soát xã hội) và đóng vai
trò là xúc tác cho việc học hỏi về địa hình và chu trình lập kế hoạch, hành động,
đánh gia và học hỏi. Việc theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự cũng sẽ tạo
sự tự tin vào cả hệ thống và cảm giác công bằng và minh bạch.
Người dân địa phương có thể đóng vai trò trong việc theo dõi phát thải, nhưng
đặc biệt có giá trị trong việc xác định, báo cáo và thực thi các hoạt động và
Page 173 of 186
nhiệm vụ REDD+ yêu cầu. Việc theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự cũng
củng cố sự hiểu biết và quyết tâm của họ cùng lúc tạo sự an tâm về tính bền
vững của REDD+ cho các nhà đầu tưu. Quy trình theo dõi này sẽ tăng giá trị
cho chênh lệch hạn mức các bon tạo được. Tuy nhiên, Chính phủ Việt Nam có
ít kinh nghiệm trong các phương thức theo dõi rừng có sự tham gia của xã hội
dân sự.
Có nhiều phương thức đã được thử nghiệm để người dân địa phương tham gia
theo dõi. Ở giai đoạn này chưa phương thức nào được xác định có ưu thế.
Các lựa chọn
c) Theo dõi có sự tham gia của xã hội dân sự: mang lại các lợi ích với sự tham
gia của cộng đồng và đảm bảo các bên liên quan chủ yếu sẽ tham gia ở cấp
địa phương; hoặc
d) Theo dõi không có sự tham gia của xã hội dân sự, thực hiện bởi người từ
ngoài khu vực địa phương
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên
áp dụng
Khuyến nghị nên dụng Lựa chọn A. Để thống nhất với mục tiêu đã đề ra và sự
lãnh đạo quốc tế về REDD+, Chính phủ Việt Nam nên áp dụng ý tưởng về theo
dõi có sự tham gia của xã hội dân sự và thực hiện các nguyên tắc theo dõi.
Các hoạt động
cần thiết
Chính phủ Việt Nam nên đánh giá các phương pháp theo dõi có sự tham gia của
xã hội dân sự từng thành công. Dựa trên đánh giá này, Chính phủ nên chuẩn bị
các nguyên tắc theo dõi REDD+ với sự tham gia của xã hội dân sự.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 7.2
Các cơ quan tham gia Theo dõi hoạt động REDD+
Vấn đề cần giải
quyết
Có bốn loại theo dõi cần thiết cho REDD+:
• Theo dõi phát thải (trữ lượng C)
• Theo dõi hoạt động REDD+
• Theo dõi giải ngân nguồn thu
• Theo dõi tài chính và giao dịch (kiểm toán)
Mức độ kiến thức chuyên ngành yêu cầu do đó rất rộng. Cho việc theo dõi phát
thải, các cơ quan kỹ thuật như FPD và Thống kê rừng và Viện quy hoạch phải
tham gia do kinh nghiệm của họ trong việc theo dõi tài nguyên ở cấp quốc gia
và địa phương.
Đối với theo doi các hoạt động và giải ngân ở cấp địa phương, UBND tỉnh cần
tham gia. Các tổ chức đại chúng như Hội nông dân, Hội Phụ nữ và Đoàn thanh
niên cũng có thể tham gia theo dõi REDD+ do họ có chi nhánh tới cấp xã/thôn.
Yêu cầu theo dõi đ ầy đủ cần phải được cân đối với các chi phí chuyển giao.
Cũng cần cẩn thận để tránh các xung đột về lợi ích giữa cơ quan theo dõi và
người nhận nguồn vốn REDD+.
Các lựa chọn
c) Giao việc theo dõi các khía cạnh khác nhau của REDD+ cho các cơ quan kỹ
thuật khác nhau phù hợp với thẩm quyền và năng lực của họ.
d) Thành lập quy trình theo dõi đ ầy đủ và đảm bảo tính hiệu quả và hiệu suất
tại tất cả các loại hình theo dõi và tại tất cả các cấp từ quốc gia tới địa
phương.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên
áp dụng
Khuyến nghị áp dụng Lựa chọn B. Chính phủ Việt Nam nên thành lập một Đơn
vị theo dõi REDD+ để đảm nhiệm và điều phối việc theo dõi REDD+. Thành
viên của đơn vị này nên đến từ Thanh tra chính phủ, Bộ Tài chính, và một công
Page 174 of 186
ty kiểm toán độc lập (ví dụ Công ty Kiểm toán độc lập quốc gia Việt Nam),
FPD, FIPI và các tổ chức xã hội dân sự Việt Nam. Ngoại trừ bí thư, thành viên
của đơn vị này có thể làm việc bán thời gian ở giai đoạn đầu.
Tại cấp tỉnh, một cơ cấu tương tự cũng nên được thành lập. Các thành viên
không cần thiết phải từ trong tỉnh. Ví dụ, các tổ chức xã hội dân sự hoặc cơ
quan thuộc FIPI có thể có trụ sở ngoài tỉnh. Để giảm chi phí, sẽ không có các
đơn vị ở cấp thấp hơn; đơn vị tỉnh sẽ chịu trách nhiệm theo dõi tới cấp địa
phương.
Các hoạt động
cần thiết
Chính phủ Việt Nam nên thực hiện đánh giá các yêu cầu theo dõi và chi phí
thông qua xem xét các quy trình theo dõi hiện tại, có tính đến tiêu chuẩn cao
hơn của REDD+. Các kết quả đánh giá này sau đó có thể được sử dụng để phát
triển một kế hoạch chi tiết cho việc theo dõi REDD+ ở cấp quốc gia và tỉnh.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 7.3
Kiểm toán các giao dịch tài chính
Vấn đề cần giải quyết
Các giao dịch tài chính của REDD+ phải được kiểm toán để đảm bảo các
nguồn thu được giải ngân theo như cách chính sách đã đ ịnh, và không có
sự chuyển hướng nguốn vốn hoặc chậm trễ giải ngân không cần thiết. Các
quy trình tài chính phải đảm bảo các tiêu chuẩn về độ chính xác đối với
các bên tham gia của cả Chính phủ Việt Nam và nước ngoài. Các nhà đầu
tư và người mua chênh lệch hạn mức các bon sẽ yêu cầu xác minh độc lập
về việc các giao dịch tài chính được thực hiện đúng quy cách, và cần có
chức năng kiểm toán. Nếu không có sự xác minh của bên thứ ba, khả năng
tiếp cận cơ chế thị trường hoặc nguồn vốn REDD+ sẽ bị hạn chế, hoặc
không thể thực hiện được. Vai trò này tương t ự vai trò kiểm toán của bên
thứ ba vẫn được nhóm ‘năm công ty lớn’ và các công ty khác thực hiện.
Các lựa chọn
c) Kiểm toán độc lập từ bên ngoài được thực hiện với đủ các tiêu chuẩn và
định mức theo yêu cầu của UNFCCC và các bên tham gia ngoài nước.
d) Việc kiểm toán các giao dịch tài chính tuân theo các tiêu chuẩn và định
mức được dụng cho các nguồn vốn khác trong nước.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên áp
dụng
Do việc kiểm toán các giao dịch tài chính sẽ là tối quan trọng đối với độ
tinh cậy và thường là điều kiện cho các khoản đầu tư cỡ lớn, việc áp dụng
các tiêu chuẩn và định mức khác với các tiêu chuẩn do các bên tham gia
nước ngoài đề ra hoặc mong muốn, đặc biệt là UNFCCC và các nhà đầu tư
tiềm năng của REDD+ hoặc các nhà quản lý quỹ, sẽ ảnh hưởng tới lưu
chuyển các nguồn thu REDD+. Do đó, Chính phủ Việt Nam nên đảm bảo
việc giải ngân nguồn thu REDD+ được kiểm toán độc lập từ bên ngoài.
Các hoạt động cần
thiết
Soạn thảo các hướng dẫn để đảm bảo việc áp dụng các tiêu chuẩn quốc tế
phù hợp và các thủ tục kiểm toán dòng tài chính REDD+.
Thực hiện chương trình nâng cao nhận thức đầy đủ để đảm bảo các cán bộ
có khả năng tham gia vào việc giải ngân các nguồn thu REDD+ hiểu rõ về
các chính sách và thủ tục giải ngân và mục đích áp dụng các tiêu chuẩn
quốc tế về kiểm toán cho quan lý tài chính.
QUYẾT ĐỊNH CHÍNH SÁCH 7.4
Thiết kế một cơ chế điều chính phù hợp về mặt xã hội
Vấn đề cần giải
quyết
Bất cứ BDS nào dù được thiết kế tốt đến đâu, cũng sẽ nảy sinh các khiếu nại từ
những người cảm thấy họ không được tưởng thưởng thích đáng và/hoặc đang
Page 175 of 186
chịu thiệt thòi so với những người hưởng lợi không công, không đóng góp gì
cho việc bảo vệ rừng và giảm phát thải các bon.
Các lựa chọn c) Cơ chế điều chỉnh được quản lý hoàn toàn bởi chính phủ. d) Cơ chế điều chỉnh có bao gồm sự tham gia của xã hội dân sự.
Nguyên tắc hoặc
chính sách nên
áp dụng
Khuyến nghị nên dụng Lựa chọn B. Do tầm quan trọng của việc quản lý khiếu
nại để đảm bảo BDS trả công cho những người xứng đáng được hưởng dựa trên
cơ sở giảm phát thải và tạo thông tin hữu ích trong việc cải thiện BDS, cần phải
có một cơ chế điều chỉnh đáng tin cậy. Chính phủ Việt Nam nên xem xét lập ra
một cơ chế điều chỉnh cho phép quản lý các khiếu nại một cách minh bạch và
hiệu quả, và cách để các tổ chức xã hội dân sự có thể được tham gia một cách
phù hợp nhất vào trong cơ chế đó.
Các hoạt động
cần thiết
Chính phủ Việt Nam nên thực hiện phân tích chi tiết hơn về cơ cấu thể chế
thích hợp của cơ chế điều chỉnh có sự tham gia của xã hội dân sự. Việc này
mang lại chiến lược thông tin mà qua đó thông tin về cơ chế điều chỉnh đề xuất
sẽ được phổ biến rộng rãi tới các bên tham gia.
Page 176 of 186
9. Tóm tắt và các công việc tiếp theo
Nghiên cứu hiện tại đã đánh giá các thành phần của một BDS phù hợp với REDD cho Việt Nam,
xác định các rào cản và hạn chế có thể tồn tại trong hệ thống đó, xác định những lựa chọn để vượt
qua các rào cản và hạn chế này, và trong vài trường hợp đưa ra một số khuyến nghị cụ thể. Chính
phủ Việt Nam và các bên khác cần thực hiện thêm nhiều công việc để xác định rõ hơn các lựa chọn
giải pháp; việc tìm ra phương hư ớng hoạt động tốt nhất đòi hỏi phải phân tích thảo luận và thử
nghiệm sâu hơn nữa.
Việc thành lập một BDS phù hợp với REDD cho Việt Nam sẽ vẫn là ưu tiên của Chính
phủ Việt Nam và sẽ được Chương trình UN-REDD hỗ trợ. Các nghiên cứu tiếp theo cần
thiết để:
Kiểm tra các khái niệm trong báo cáo này, và chỉ ra những mặt có thể cải thiện.
Tìm hiểu các vấn đề cần được phân tích sâu hơn.
Thiết lập lộ trình thành lập BDS phù hợp REDD (cần thiết phải được gắn kết với việc
khởi tạo các nguồn thu REDD+).
Các loại hình hoạt động cần thiết được bao gồm trong các phân tích chuyên sâu là xác định
và soạn thảo các công cụ pháp lý, xem xét và đánh giá các sáng kiến và chương trình hiện
tại, nghiên cứu chuyên sâu các lựa chọn chính sách, nghiên cứu về các vấn đề cụ thể, thí
điểm, và thiết kế các cơ chế theo dõi và hỗ trợ.
9.1 Xác định và soạn thảo các công cụ pháp lý
Một BDS phù hợp với REDD, gắn liền với hiệu quả hoạt động, minh bạch và công bằng, thỏa mãn
yêu cầu của các nhà đầu tư quốc tế cần phải được thành lập dựa trên một khung pháp lý rõ ràng và
đầy đủ, điều chỉnh các quyền lợi và việc quản lý. Một khung pháp lý như v ậy hiện không có tại
Việt Nam. Các công cụ pháp lý hiện tại, được phát triển cho các mục đích khác, có thể đóng vai trò
làm cơ sở cho khung pháp lý đó, tùy vào cách gi ải thích các công cụ pháp lý đó. Với thời gian yêu
cầu để soạn thảo và ban hành các công cụ pháp lý, cần phải nỗ lực ngay khi có thể để phân tích các
yêu cầu pháp lý nhằm hỗ trợ REDD+ tại Việt Nam và bắt đầu lập ra các công cụ này.
Với tính chất của REDD+, việc xác định nó là FDI dường như là hợp lý, có nghĩa là không
thuộc vào Ngân sách nhà nước. Quốc tế cũng muốn các nguồn thu REDD+ được tách rời
để tránh hòa lẫn với các nguồn thu khác, và tăng tính minh bạch và khả năng tham gia rộng
rãi trong việc quản lý nguồn thu, việc này rất khó thực hiện trong điều k iện hiện tại. Cơ
cấu quản lý quỹ con của REDD+ trong FPDF cần được xác định thông qua một quy trình
tham gia của xã hội dân sự có cơ sở rộng khắp để đảm bảo cơ cấu đó thỏa mãn các tiêu
chuẩn quốc tế về khả năng tham gia và tính minh bạch.
Hiện tại vẫn còn có một số trở ngại trong việc xác định các quyền lợi rõ ràng và ổn định
đối với các lợi ích từ REDD+. Những trở ngại này bao gồm việc giao đất chưa hoàn chỉnh,
và việc thiếu các cơ sở pháp lý để công nhận một số loại hình chủ rừng. Trong các điều
kiện như vậy, không thể thành lập một BDS REDD+ công bằng. Một chương trình cải cách
pháp lý cần được thực hiện càng sớm càng tốt để lập ra các cơ sở pháp lý về quyền lợi đối
với nguồn thu REDD+.
Page 177 of 186
Việc thi hành luật lâm nghiệp vẫn còn yếu tại Việt Nam. Đặc biệt, các hộ và cộng đồng
chịu trách nhiệm bảo vệ rừng thường không được hỗ trợ thực hiện pháp luật đầy đủ để
ngăn chặn việc sử dụng và những người sử dụng rừng trái phép. Khi mà các vấn đề này
còn tồn tại, sẽ rất khó khan để đảm bảo hiệu quả hoạt động và do đó cũng khó khăn đối với
việc chi trả REDD+ dựa trên hiệu quả. Cần phải đánh giá các kinh nghiệm gần đây về thi
hành pháp luật dựa trên công đồng và chuyển thành các quy định lâm nghiệp của quốc gia.
GDF và các FPU mới tại các huyện và tỉnh sẽ cần được hỗ trợ kỹ thuật để nâng cao năng
lực thi hành pháp luật. Các thí điểm REDD+ cần coi yêu cầu thi hành pháp luật đầy đủ là
một thành phần trọng tâm trong thiết kế dự án.
9.2 Xem xét và Đánh giá Các sáng kiến và Chương trình hiện tại
Nhằm tìm hiểu rõ hơn v ề các thể chế, chính sách và quy trình yêu cầu của một BDS phù hợp
REDD, cần thực hiện một số phân tích và đánh giá, bao gồm:
Đánh giá các dự án thí điểm PFES tại Lâm Đồng và Sơn La để hỗ trợ việc thiết lập các cơ cấu
quản lý cho quỹ con dự kiến trực thuộc FPDF. Chính phủ Việt Nam nên tham vấn với các bên
tham gia khác nhau (đặc biệt là các tổ chức xã hội dân sự) về vai trò tiềm năng của họ trong
vấn đề vốn cho REDD+. Thêm vào đó, Chính phủ Việt Nam nên tham vấn với các tổ chức
quốc tế về các yêu cầu quản lý nguồn thu REDD+ tại Việt Nam.
Việt Nam giải ngân hầu hết các khoản chi trả tới các SOC, MB và các hộ cho việc bảo
vệ rừng tự nhiên và lập các khu trồng rừng. Tuy nhiên các cộng đồng thôn có thể có lợi
thế hơn so với các loại hình người nhận trên trong việc tăng trữ lượng các bon nhanh
chóng do sức ép từ các thành viên trong cùng cộng đồng với nhau trong việc tuân thủ
các thỏa thuận chung của cộng đồng. Để kiểm nghiệm giả thiết này, cần thực hiện đánh
giá các dự án lâm nghiệp cộng đồng, bao gồm các quỹ cộng đồng được thành lập theo
dự án KfW-6 và Chương trình thí điểm Lâm nghiệp cộng đồng. Việc đánh giá cần
đóng góp thông tin cho quá trình thành lập các cơ sở pháp lý thuận lợi cho lâm nghiệp
cộng đồng và các biện pháp kèm theo để củng cố năng lực của MARD trong việc hỗ
trợ lâm nghiệp cộng đồng.
Việt Nam giải ngân hầu hết các khoản chi trả thông qua các thủ tục hành chính tập
trung, ví dụ như trong Chương trình 661. Việc này dẫn đến sự thiếu hiệu quả trong việc
phân bổ nguồn tài chính tùy theo các điều kiện của địa phương. Các dự án PFES tại
Sơn La và Lâm Đồng thể hiện tiềm năng của cơ cấu ra quyết định phi tập trung, có tính
đến sự khác biệt giữa các loại rừng trong việc hấp thụ và dự trữ các bon. Các kinh
nghiệm về quản lý phi tập trung trên cần được đánh giá độc lập từ bên ngoài. Dựa trên
các đánh giá này, Chính phủ Việt Nam sẽ xây dựng khung quy định cho phép việc ra
quyết định phi tập trung. Chính phủ sẽ cần xem xét khả năng sử dụng các hệ số (tương
tự với hệ số K trong PFES) trong việc chia sẻ các lợi ích REDD+ để đạt được sự cân
bằng giữa các tiêu chuẩn quốc gia và việc ra quyết định tại địa phương.
Việt Nam sẽ nhận được nguồn tài chính các bon quốc tế dựa trên cơ sở hiệu quả hoạt
động thực tế, có nghĩa là, sau khi hiệu quả hoạt động đã được đánh giá và xác minh.
Việc đánh giá hiệu quả hoạt động và xác minh ít khả năng được thực hiện hàng năm và
có lẽ chỉ là năm năm một lần. Thế nhưng những người quản lý rừng cần có động lực và
nguồn lực ngay từ đầu để tham gia quản lý rừng tăng cường các bon. Cần thiết phải
xem xét các kinh nghiệm hiện có với việc sử dụng phương pháp tiếp cận tài chính vi
Page 178 of 186
mô trong ngành lâm nghiệp. Việc xem xét này sẽ cung cấp thông tin cho việc thiết kế
một phương thức tài chính vi mô phù hợp để mang lại động lực và nguồn lực bước đầu
cho REDD+. Thêm vào đó, cũng cần thực hiện các công việc liên quan đến các nguồn
vốn cầu nối tiềm năng, bao gồm ngân sách chính phủ và ODA.
9.3 Thí điểm
Mặc dù cơ cấu quản lý nguồn thu REDD+ ở cấp quốc gia đã khá rõ ràng, việc cấp địa phương nào
phù hợp nhất để quản lý người thu REDD+ vẫn còn chưa xác đ ịnh rõ. Các cơ c ấu quản lý nguồn
thu REDD+ cần được thí điểm tại một số ít các huyện và tỉnh, và cần hỗ trợ xây dựng năng lực tại
cấp huyện. Địa bàn hợp lý nhất cho các thí điểm đó là tỉnh thí điểm UN-REDD là tỉnh Lâm Đồng,
và huyện thí điểm Lâm Hà và Di Linh, nhưng cũng nên xem xét các địa điểm khác.
Việc thí điểm chi trả REDD+ cho những người tham gia có thể bắt đầu sau khi xây dựng
xong phương án chuyển tiền và chiến lược REDD+ ở cơ sở. Cần thực hiện các thảo luận
ban đầu giữa Chính phủ và các nhà tài trợ quốc tế về các nguồn vốn có thể tạm ứng trước
để chi trả.
9.4 Nghiên cứu
Việc quản lý BDS sẽ phát sinh các chi phí quản lý. Các khoản chi phí này cần phải phù hợp với yêu
cầu đảm bảo để các nguồn chi trả từ REDD+ thực sự đến được tới người quản lý rừng và được sử
dụng một cách hiệu quả để thay đổi hành vi của họ để giảm phá rừng. Đối với các nguồn vốn do
trung ương quản lý, hiện chưa có các quy trình chu ẩn nào để xác định các khoản phí quản lý cho
phép. Do đó cần thực hiện các nghiên cứu để ước tính mức chi phí và mức giữ lại ở cấp trung
ương.
Cũng cần tiến hành nghiên cứu để xác định định mức chi phí cơ hội cho các khu vực,
nhóm, hệ thống sản xuất và các điều kiện sinh thái khác nhau, và để thiết kế hệ thống kiểm
tra và cân đối, và hướng dẫn tính toán mức chi trả, hay là “hệ số R”.
9.5 Phân tích và Tham vấn
Bên cạnh việc nghiên cứu, xem xét và đánh giá, cần tiến hành tiếp một số phân tích và tham vấn
cho một số vấn đề, bao gồm:
Cần cân đối một cách tiếp cận thực tiễn để giám sát ngân sách và tài chính với yêu cầu đảm bảo
rằng các nguồn thu từ REDD+ được sử dụng đúng mục đích. Do đó cần xây dựng và các bên
tham gia cần thông qua một danh mục các chi phí và hoạt động REDD+ có thể được chấp
nhận.
Kinh nghiệm quốc tế cho thấy việc thiết kế một thể chế đúng là điều kiện tiên quyết
cho thành công của hệ thống chi trả dựa trên hiệu quả hoạt động. Các cơ cấu thể chế
chi có thể đạt được tính công bằng và hiệu quả trong việc chi trả nếu nó bao gồm một
hệ thống kiểm tra và cân đối. Việc giao phó tất cả quyền lực cho một tổ chức có thể
dẫn đến mâu thuấn lợi ích, cản trở hiệu quả phân bổ vốn và ảnh hưởng tới điều kiện chi
trả. Đây là một tồn tại của Chương trình 661 khi các hạt kiểm lâm huyện và công ty
nhà nước thường kết hợp nhiệm vụ thực hiện chương trình với nhiệm vụ kiểm tra thi
hành pháp luật. Chính phủ cần đánh giá các cơ cấu thể chế sử dụng trong việc thực
hiện Chương trình 661 và cơ chế chi trả dịch vụ môi trường rừng tại Sơn La và Lâm
Page 179 of 186
Đồng. Việc đánh giá cần cung cấp thông tin cho việc xây dựng thể chế cho hợp phần
địa phương trong Chương trình REDD+ của Việt Nam trong tương lai.
Việc chi trả REDD+ cần được gắn với hiệu quả hoạt động, những cũng cần cân nhắc
các mục tiêu kinh tế và xã hội, nhưng xóa đói giảm nghèo (đôi khi được gọi là “đồng
lợi ích”). Việc phân bổ từ cấp trung ương tới tỉnh, huyện và các bên hưởng lợi địa
phương do đó cần dựa trên “hệ số R”, trong đó có lồng ghép các đồng lợi ích. Cần phải
phân tích và tham vấn tiếp để xác định các hệ số R để vẫn đảm bảo mối liên kết chặt
chẽ với hiệu quả hoạt động REDD+.
Kinh nghiệm trong lĩnh vực giám sát theo dõi tài nguyên rừng ở cấp cơ sở sẽ tạo cơ sở
vững chắc cho việc xây dựng hệ thống giám sát REDD+ có sự tham gia. Việc giám sát
cần dựa trên các hệ thống thể chế và các cơ cấu quản lý hiện hành càng nhiều càng tốt.
Cần tiến hành thêm một số công việc để xem xét và xác định các phương pháp giám sát
có sự tham gia từng có hiệu quả trong quá khứ, và xác định dữ liệu cần thu thập cũng
như công cụ và phương pháp.
Bất cứ BDS nào, dù được thiết kế tốt đến mấy, cũng sẽ nảy sinh các ý kiến phàn nàn
của những người nghĩ rằng họ không được chi trả thỏa đáng hoặc chịu thiệt thòi so với
những người hưởng lợi nhưng không đóng góp gì cho việc bảo vệ rừng và giảm phát
thải các bon. Cần phải có một nghiên cứu phân tích chi tiết hơn về cơ cấu thể chế có
thể áp dụng cho cơ chế hỗ trợ có sự tham gia. Việc này có thể giúp xây dựng một chiến
lược truyền thông mà thông qua đó thông tin về cơ chế hỗ trợ đề xuất được phổ biến
rộng rãi cho tất cả các bên.
Cần phải xây dựng các phương pháp đo đếm hiệu quả các hành động REDD+. Người
mua tín chỉ các bon sẽ yêu cầu một bên trung gian độc lập xác nhận rằng các khoản đầu
tư được sử dụng đúng mục đích. Nếu không có sự kiểm chứng của bên thứ ba, thì
không thể tiếp cận thị trường REDD+. Cần đánh giá các thước đo hiệu quả hoạt động
liên quan đến việc thực hiện các hoạt động REDD+, và phải xác định các dữ liệu cần
thu thập và công cụ cũng như phương pháp thu thập.
Tương tự, những người mua tín chỉ các bon sẽ yêu cầu bên thứ ba khẳng định việc giải
ngân nguồn thu để đảm bảo các nguồn vốn được phân bổ tới những người cung cấp
dịch vụ giảm phát thải. Không có bên thứ ba kiểm chứng về việc chi trả, thì sẽ không
thể tiếp cận nguồn tài chính REDD+.
Page 180 of 186
Tài liệu tham khảo
Alliance Environnement. 2007. Evaluation of the Application of Cross Compliance as Foreseen under
Regulation 1782/2003. Report prepared for DG Agriculture.
Anonymous Bao cao thuc hien chuong trinh 135 giai doan 1999-2004 (Report on implementation of
Program 135 for the period of 1999-2004). 2005.
Asquith, Nigel M., M. T. Vargas and S. Wunder. 3008. Selling two environmental services: In-kind
payments for bird habitat and watershed protection in Los Negros, Bolivia. Ecological Economics 65:
675-684.
Bond, I., Grieg-Gran, M., Wertz-Kanounnikoff, S., Hazlewood, P., Wunder S. and A. Angelsen. 2009.
Incentives to sustain forest ecosystem services: A review and lessons for REDD. Natural Resouce Issues
No. 16. International Institute for Environment and Development, London with CIFOR, Bogor and World
Resources Institute, Washington DC.
Börner, J. and S. Wunder. 2008 Paying for avoided deforestation in the Brazilian Amazon: from cost
assessment to scheme design. International Forestry Review International Forestry Review. 10 (3)496-
511.
Busch, J., B. Strassburg, A. Cattaneo, R. Lubowski, F. Boltz, R. Ashton, A. Bruner, R. Rice, A. Creed
(2009). Comparing climate and cost impacts of reference levels for reducing emissions from
deforestation. Environmental Research Letters.
Butler, R.A., Koh, L.P. and J. Ghazoul. 2009. REDD in the red: palm oil could undermine carbon payment
schemes. Conservation Letters 2: 67–73
Climate Update. May 11, 2009. (Accessed Oct. 25, 2009)
Corbera, E., C. G. Soberanis and K. Brown. 2009. Institutional dimensions of payments for ecosystem
services: An analysis of Mexico’s carbon forestry program. Ecological Economics 68: 743-761.
Cotula, L. and J. Mayers, 2009. Tenure in REDD: Start-point or afterthought?
(accessed Oct. 18, 2009)
Covington and Baker McKenzie. 2009. Background Analysis of REDD regulatory Frameworks, New York:
UN-REDD.
Dahal, N. and K. Banskota. 2009. Cultivating REDD in Nepal’s Community Forestry: Discourse for
Capitalizing Potential? Journal of Forest and Livelihood 8(1): 41-50.
Ebeling, J. and M. Yasué. 2008. Generating carbon finance through avoided deforestation and its potential to
create climatic, conservation and human development benefits. Phil. Trans. R. Soc. 363: 1917-1924
Ecosecurities. 2009. Policy Brief: REDD Policy Scenarios and Carbon Markets. Ecosecurities, Oxford.
Eliasch, J. 2008. Climate Change: Financing Global Forests. The Eliasch Review. Office of Climate Change,
London.
Emerton, L. and I. Mfunda. 1999. Making Wildlife Economically Viable for Communities Living Around the
Western Serengeti, Tanzania. Evaluating Eden Discussion Paper EE DP 01, International Institute for
Environment and Development, London.
Page 181 of 186
Enters, T., Nguyen, Q.T. 2009. Community Forestry Management Pilot Program: Final evaluation report.
Hanoi.
GEF. 2009. Payments for Environmental Services and the Global Environment Facility: A Scientific and
Technical Advisory Panel (STAP) Guideline Document. GEF/C.35/ Inf.12, Global Environment Facility,
New York.
Gilmour, D. and D. Diem. 2008. Community Forest Management Pilot Program: Mid Term Review of
project. Department of Forestry, Hanoi.
Government of Indonesia, 2009. Ministry of Forestry Republic of Indonesia Decree Number: P. 36/Menhut-
II/2009 Regarding Procedures for Licensing of Commercial Utilisation of Carbon Sequestration and/or
Storage in Production and Protected Forests.
Government of the State of Amazonas. 2009. Amazonas Initiative on Climate Change, Forest Conservation
and Sustainable Development.
Government of Viet Nam. 1998. Decision by the Prime Minister On Objectives, Tasks, Policies and
Organization for the Establishment of Five Million Hectares of New Forest. Decision 661/QD_TTg
Government of Viet Nam. 2006. Bao cao ket qua thuc hien du an trong moi 5 trieu ha rung giai doan 1998 -
2005 va nhiem vu, giai phap thuc hien giai doan 2006 - 2010 (Report on results of implementation of
5MHRP between 1998-2005 and tasks and implementation solutions for 2006-2010). No 145/BC-CP.
Hanoi, Viet Nam.
Government of Viet Nam. 2008a. Forest Carbon Partnership Facility (FCPF) Readiness Plan Idea Note (R-
PIN) Template. Ministry of Agriculture and Rural Development, Hanoi.
Government of Viet Nam. 2008b. Decision of the Prime Minister On The Pilot Policy for Payment for Forest
Environmental Services. Decision 380 /QĐ-TTg
Granda, P. 2005. Carbon Sink Plantations in the Ecuadorian Andes: Impacts of the Dutch Face-Profafor
monoculture tree plantations’, project on indigenous and peasant communities. Acción Ecológica.
Grieg-Gran, M., I. Porras and S. Wunder. 2005. How can market mechanisms for forest environmental
services help the poor? Preliminary lessons from Latin America. World Development 33(9): 1511-1527.
Grieg-Gran, M. 2006. The Cost of Avoiding Deforestation: Report prepared for the Stern Review of the
Economics of Climate Change. International Institute for Environment and Development (IIED), London.
Hoang, C. 2007. On being “forest thieves”: State resource policies, market forces and struggles over
livelihood and meaning of nature in a northwestern valley of Viet Nam. Working Paper. Chiang Mai:
Regional Center for Social Sciences and Sustainable Development.
Hoang Minh Ha, van Noordwijk, M. and Pham Thu Thuy. 2008. Payment for environmental services:
Experiences and lessons in Viet Nam. World Agroforestry Centre (ICRAF), Hanoi.
Hoare, A., Legge. T., Nussbaum, R. and J. Saunders. 2008. Estimating the cost of building capacity in
rainforest nations to allow them to participate in a global REDD mechanism. Report produced for the
Eliasch Review by Chatham House and ProForest with input from the Overseas Development Institute
and EcoSecurities, Office of Climate Change, London.
Hughes, R. 2009. Reducing Emissions from Deforestation and Degradation in Viet Nam: Policy Issues and
Next Steps for REDD Framework Development. World Bank, Hanoi.
ICF International. 2009. Fostering Carbon Markets Investment in REDD. Meridian Institute, Washington
DC.
Page 182 of 186
IUCN. 2002. Sustainable Financing Mechanisms for Yok Don National Park, PARC Project
VIE/95/G31&031, Government of Viet Nam (FPD)/UNOPS/UNDP/IUCN, Ha Noi.
Indufor and VICA. Trust Fund for Forests: Second Major Evaluation. 2009. Hanoi (Viet Nam) and Helsinki
(Finland).
Jin, L. 2009. World Bank Carbon Finance Operation in China: Guangxi Afforestation/Reforestation CDM
Program. Presentation given at Regional Forum for People and Forest Hanoi, Viet Nam August 18-20.
Jourdain D., Do Anh Tai, Dang Dinh Quang, Pandey S.. 2008. In : CGIAR-Challenge Program on Water and
Food. IFWF2, Second International Forum on Water and Food, 10-14 November 2008, Addis Ababa,
Ethiopia
Karousakis, K. 2007. Incentives to reduce GHG Emissions from Deforestation: Lessons Learned from Costa
Rica and Mexico. Paris: OECD and International Energy Agency.
Kosmus, M. and D. Cordero. 2009. Payments for Environmental Services – an instrument to maintain global
ecosystems Rural 21 1/2009: 12-17.
Kindermann, G., Oberstenier, M., Sohngen, B., Sathaye, J., Andrasko, K., Rametsteiner,E., Schlamadinger,
B., Wunder, S. and R. Beach. 2008. Global cost estimates of reducing carbon emissions through avoided
deforestation. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America 105(30):
10302-10307.
Legge, T., Hoare, A. and J. Saunders. 2008. REDD and forest governance: A submission to the
Environmental Audit Committee inquiry into Forests: the future role of carbon markets in their protection
and the timber trade. Chatham House, London.
Luttrell, C, Peskett, L and Schreckenberg, K. 2007. The potential of carbon finance for pro-poor community
forestry. ODI Forestry Briefing 15.
May. P.H., Veiga Neto, F., Denardin, V. and W. Loureiro. 2002. Using Fiscal Instruments to Encourage
Conservation: Municipal Responses to the ‘Ecological’ Value-added Tax in Paraná and Minais Gerais,
Brazil. In Pagiola, S., Bishop, J. and N. Landell-Mills (eds) Selling Forest Environmental Services:
Market-Based Mechanisms for Conservation and Development. Earthscan Press, London.
McNalley, R., Sage, N. and T. Holland. 2009. Understanding REDD: Implications for Lao PDR, Nepal and
Viet Nam. Hanoi: Indochina Carbon and SNV.
Minang, P.A., Meadu, V., Dewi, S., and B. Swallow. 2008. The Opportunity Costs of Avoiding Emissions
from Deforestation. ASB PolicyBrief No. 10., ASB Partnership for the Tropical Forest Margins, Nairobi.
Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD). Five Million Hectare Reforestation Program
Partnership: Synthesis Report. 2001. Hanoi, Viet Nam.
_____ So tay huong dan cac van de tai chinh du an trong moi 5 trieu ha rung (Handbook on financial issues
in 5MHRP). Hanoi, Viet Nam: 2008.
_____. 2009. Establishment of the National Network and Task Force for Reduction of Emissions from
Deforestation and Degradation. Decision of the Minister of MARD 2614/QD-BNN-LN.
Morris, J., Le Thi Phi, Ingles, A., Raintree, A. and Nguyen Van Doung. 2004. Linking Poverty Reduction
with Forest Conservation: Case studies from Viet Nam. IUCN, Bangkok.
Nepstad, D., B. Soares-Filho, F. Merry, P. Moutinho, M. Bowman, S. Schwartzman, O. Almeida, S. Rivero.
2007. The costs and benefits of reducing carbon emissions from deforestation and forest degradation in
the Brazilian Amazon. Woods Hole Research Center, 28 p.
Page 183 of 186
Ogle, A. and Nguyen N. L. 2005. State Forest Enterprise Reform in Viet Nam: Review of Policy and
Implementation Framework for Decree 200. Technical Note. Hanoi: World Bank.
O’Rourke, D. 2002. Motivating a Conflicted Environmental State: Community-Driven Regulation in Viet
Nam, The Environmental State Under Pressure, Vol. 10, pp. 221–244, Elsevier Science Ltd.
Pagiola, S. and B. Bosquet. 2009. Estimating the Costs of REDD at the Country Level. Forest Carbon
Partnership Facility, World Bank, Washington DC.
Pancel, Laslo and To Thi Thu Huong. 2009. Payment for Forest Environmental Services in Viet Nam. Paper
prepared for presentation at World Forestry Congress. Buenos Aires.
Pedroni, L., M. Dutschke, C. Streck, and M. E. Porrúa "Creating Incentives for Avoiding further
Deforestation: the Nested Approach." Climate Policy 9(2009): 207-20.
Peskett, L. D. Huberman, E. Bowen-Jones, G. Edwards and J. Brown. 2008. Making REDD work for the
Poor. Poverty Environment Partnership. 80pp.
Peskett, L. and Z. Harkin. 2007. Risk and responsibility in Reduced Emissions from Deforestation and
Degradation. Forestry Briefing 15, Forest Policy and Environment Programme, Overseas Development
Institute, London.
Peters, J. 2009. Ecosystem Services in Lam Dong Province Viet Nam: Challenges and responses in moving
from theory to implementation. Presentation made at RECOFTC 1st Regional Meeting “Forum for People
and Forests”, Hanoi.
Ring, I. 2009. Biodiversity governance: Adjusting Local Costs and Global Benefits, pp. 107-128 in: T. Sikor
(ed.), Public and Private in Natural Resource Governance: A False Dichotomy? Earthscan Publications,
London. 2008.
Sage, N. and N. Cu. 2001.A Discussion Paper on Analysis of Constraints and Enabling Factors of ICDPs in
Viet Nam. ICDP Working Group, CARE, SNV and WWF, Hanoi.
Salmi, J., N. X. Nguyen, and T. Q. Le. Study on Financing Strategy for Sustainable Forest Management in
Viet Nam. 1999. Hanoi, Viet Nam, Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD) and United
Nations Development Program (UNDP).
Schubert, B and Slater, R. 2006. Social Cash Transfers in Low-income African Countries: Conditional or
Unconditional?. In: Development Policy review theme issue 'Cash Transfers', Vol. 24, no. 5
Secretariat for Environment and Sustainable Development, Government of the State of Amazonas. 2009.
Amazonas Initiative on Climate Change, Forest Conservation and Sustainable Development.
Standing Committee of National Assembly. Bao cao giam sat viec trien khai thuc hien nghi quyet cua quoc
hoi ve du an trong moi 5 trieu ha rung (Monitoring Report on Implementation of National Assembly's
Determination to Reforest 5 million ha. 2006. Hanoi.
Sikor, T. 2004. Conflicting Concepts: Contested Land Relations in North-western Viet Nam. Conservation
and Society, 2(1): 59-79
Sikor, T. 2009. Finance for household tree plantations in Viet Nam: Current programs and options for the
future. Unpublished project report.
Sikor, T. 2006. Land Reform and the State in Viet Nam's Northwestern Mountains, pp. 91-107 in: J. Connell, E.
Waddell (eds.), The Local and the Global: Environment, Development and Change in the Asia-Pacific
Region, Routledge, London.
Page 184 of 186
Sikor, T., Tran N.T. 2007. Exclusive versus Inclusive Devolution in Forest Management: Insights from
Forest Land Allocation in Viet Nam’s Central Highlands. Land Use Policy, 24(4): 644-653.
Spergel, B. And M. Wells. 2009. Conservation trust funds as a model for REDD+ national financing.
Chapter 6 (Pages 75-84) In: A. Angelsen (ed.). Building REDD+ institutional architecture and processes.
Center for International Forestry Research.
Stern, N. 2007. The Economics of Climate Change: The Stern Review. Cambridge University Press,
Cambridge
To, X.P. 2007. Forest Property in the Vietnamese Uplands: An ethnography of forest relations in three Dao
villages. Berlin and London: LIT Verlag/Transaction Publishers. 2009.
To, X.P. 2009. Why did the forest conservation policy fail in the Vietnamese uplands? Forest conflicts in Ba
Vi national park in Northern region. International Journal for Environmental Studies 66(1): 59-68
Trust Fund for Forests. TFF 2008 Annual and First Phase Report: 2004-2008. 2008. Hanoi, Viet Nam,
Ministry of Agriculture and Rural Development (MARD).
UNFCCC. 2007. Decision CP/13: The Bali Action Plan.
(accessed Oct. 18, 2009)
UNFCCC. 2009. Cost of implementing methodologies and monitoring systems relating to estimates of
emissions from deforestation and forest degradation, the assessment of carbon stocks and greenhouse gas
emissions from changes in forest cover, and the enhancement of forest carbon stocks. Technical paper
FCCC/TP/2009/1, United Nations Framework Convention on Climate Change (UNFCCC), Bonn.
UN-REDD. 2009. The Viet Nam UN-REDD Programme.
REDD.org/UNREDDProgramme/CountryActions/tabid/584/language/en-US/Default.aspx (accessed Oct.
18, 2009)
van der Poel, P. 2007. Towards A Program-based Approach in the Forest Sector in Viet Nam? Study to
provide a basis for revising Program 661 and preparing an ODA financing modality for a revised
program, taking into account experiences and results from KfW co-financed forest projects. Report
prepared by GFA Consulting for Kreditanstalt für Wiederaufbau (KfW) and Ministry of Agriculture and
Rural Development, Hanoi.
van Noordwijk, M., Purnomo, H., Peskett L. and B. Setiono. 2008. Reducing emissions from deforestation
and forest degradation (REDD) in Indonesia: options and challenges for fair and efficient payment
distribution mechanisms. Working paper 81, World Agroforestry Centre (ICRAF), Bogor.
Verchot, L. and E. Petkova. 2009. The State of REDD Negotiations: Consensus Points, Options for Moving
Forward and Research Needs to Support the Process. Background document for the UN-REDD
Programme-sponsored Support to Regional Groups, CIFOR, Bogor.
Viana, Virgilio M. 2008. Bolsa Floresta (Forest Conservation Allowance): An innovative mechanism to
promote health in traditional communities in the Amazon. Estudios Avancados 22(64): 143-153.
Wertz-Kanounnikoff, S. 2008. Estimating the costs of reducing forest emissions: A review of methods.
Working Paper No. 42, Centre for International Forestry Research (CIFOR), Bogor.
Wertz-Kanounnikoff, S. and M. Kongphan-Apirak. 2008. Reducing forest emissions in Southeast Asia:A
review of drivers of land-use change and how payments for environmental services (PES) schemes can
affect them. Working Paper No. 41, Centre for International Forestry Research (CIFOR), Bogor.
White, A. and Martin A. 2002. Who Owns the World’s Forests? Forest Tenure and Public Forests in
Transition. Washington, DC,
Page 185 of 186
USA.Wode, Bjoern and Bao Huy. 2009. Viet Nam: Study on State of the Art of Community Forestry in Viet
Nam. Hanoi.
World Bank. 2009. Viet Nam – Forest Law Enforcement and Governance. Hanoi: World Bank.
Wunder, S. and M Alban. 2008. Decentralized payments for environmental services: The cases of Pimampiro
and PROFAFOR in Ecuador. Ecological Economics 65: 685-698.
Wunder. S., Bui Dung The, and E. Ibarra. 2005. Payment is good, control is better: why payments for forest
environmental services in Viet Nam have so far remained incipient. Centre for International Forestry
Research (CIFOR), Bogor.
Zarin, D., Angelsen, A., Brown, S., Loisel, C., Peskett, L. and C. Streck. 2009. Reducing Emissions from
Deforestation and Forest Degradation (REDD): An Options Assessment Report. Meridian Institute,
Washington DC.
Page 186 of 186
Annexes
Annex 1: Contributors to the study
Leaders:
Overall Team Leader: Pham Minh Thoa, Deputy Director General, Department of
Forestry/National Programme Director, UN-REDD
Operational Team leader: Pham Manh Cuong, REDD Focal Point, MARD/DoF
Advisors:
Nguyen Tuan Phu; Office of Government, Director (Agriculture Dept.)
Pham Xuan Phuong; MARD/Legal Department, Deputy Director General
Nguyen Thi Hoang Yen; Expert, Legal Department, Ministry of Finance
Helmut Dotzauer; GTZ, Project Manager
Technical Experts:
Ly Thi Minh Hai; IUCN, Environmental Law Coordinator
To Xuan Phuc; Forest Trends, Country Representative
Nguyen Quang Tan; RECOFTC, Associate
Thomas Sikor; Univ. of East Anglia, Senior Lecturer in Development Studies
Lucy Emerton; Environmental Management Group, Chief Economist
Patricia Parkinson; IDLO, Associate Program Legal Counsel
Coordinators:
Tim Boyle; UNDP, UN-REDD Regional Coordinator
Jake Brunner; IUCN, Programme Director
Peter Moore; Independent consultant
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- thiet_ke_he_thong_chia_se_loi_ich_redd_tai_viet_nam_7552_2108258.pdf