Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền để phân tách hỗn hợp: Metylic- Nước

Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế hệ thống chưng luyện luôn gặp phải là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình chưng luện hoặc công thức chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng động học, các hiệu ứng hóa học, hóa lý, mà chủ yếu là công thức thực nhiệm và trong các công thức tính toán thì phần lớn phải tính theo giá trị trung bình, các thông số vật lý chủ yếu nội suy, nên rất khó khăn cho việc tính toán chính xác.

docx107 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 11420 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống chưng luyện liên tục loại tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền để phân tách hỗn hợp: Metylic- Nước, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y = f(x) tại C; C ;…; C. Tại mỗi giá trị của x tìm tg góc nghiêng của đường cân bằng: m = tgα = - Tính hệ số chuyển khối ứng với mỗi giá trị của x: Hệ số chuyển khối trong đoạn luyện: K =110,0346+m0,226 Hệ số chuyển khối trong đoạn chưng: K =110,039+m0,18 Tính đơn vị chuyển khối: Có: m = Ky.2,830,026 =108,8.k và m = Ky.2,8170,085 = 33,14.k Xác định C theo công thức: C = e Với mỗi giá trị của x tương ứng ta có A là điểm thuộc đường làm việc, C là điểm thuộc đường cân bằng và B là điểm thuộc đường cong động học cần xác định: Tìm đoạn theo công thức: = Vẽ đường cong phụ đi qua các điểm B ( i = 1 ÷ 9) Vẽ số bậc nằm giữa đường cong phụ và đường làm việc, số bậc là số đĩa thực tế của tháp. Bảng tổng hợp kết quả: Đoạn chưng x xcb y ycb m ky myT Cy AiCi BiCi 0,1 0,0217 0,1348 0,418 3,616 0,022 2,39 10,9 0,2832 0,026 0,2 0,0523 0,2769 0,579 2,045 0,026 2,83 16,94 0,3021 0,0178 0,3 0,1004 0,419 0,665 1,23 0,029 3,155 23,45 0,24 0,01 0,4 0,1847 0,5058 0,729 1,036 0,0298 3,242 25,58 0,2232 0,008 Đoạn luyện 0,5 0,3097 0,6735 0,779 0,554 0,031 3,372 29,13 0,1055 0,004 0,6 0,4113 0,7352 0,825 0,475 0,0322 3,5 33,11 0,0898 0,0027 0,7 0,5085 0,7969 0,87 0,38 0,0326 3,54 34,46 0,0731 0,002 0,8 0,6744 0,8585 0,915 0,449 0,0323 3,51 33,44 0,0565 0,0016 0,9 0,8119 0,9202 0,958 0,429 0,0324 3,525 33,95 0,0378 0,0011 Hình 2.10 : Xác định số đĩa thực tế Từ đường nồng độ làm việc và đường cong động học ta vừa vẽ được, ta tìm được số đĩa thực tế của tháp là N = 8. Trong đó: Số đĩa đoạn chưng : 3 Số đĩa đoạn luyện: 5 2.3.4. Hiệu suất tháp, chiều cao tháp a. Hiệu suất tháp ŋ = = 88.100% = 100 % b. Chiều cao tháp tính theo công thức: H = N .(H + δ) + (0,8 ÷ 1) Trong đó: N : Số đĩa thực tế H : Khoảng cách giữa các đĩa (m). Nội suy theo bảng IX.4a (Sổ tay QT&TBCNHC - T2) D = 0,8m D = 1,6m chọn H = H = 550 mm (0,8 ÷ 1): khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị δ: Chiều dày đĩa (m) chọn δ = 3 mm Suy ra Đoạn luyện: H = 5.(0,550 + 0,003) + 1,0 = 3,765 (m) Đoạn chưng: H = 3.(0,550 + 0,003) + 1,0 = 1,659 (m) => Chiều cao tháp là H = H + H = 5,424 (m) Quy chuẩn chiều cao tháp là H = 5,4(m), H = 3,765 (m); H = 1,659 (m) 2.3.5. Chọn loại đĩa Ta chọn loại đĩa với các thông số như sau: Đoạn luyện: Đường kính : D = 0,8 m Diện tích đĩa: F = = 2,835 m Diện tích tự do tương đối: ε = 8% Chiều dài gờ chảy tràn: L = 0,5 m Chiều cao gờ chảy tràn : h = 30 mm Chiều dày đĩa lỗ δ = 2mm Khoảng cách giữa các đĩa H = 0,550 m Đường kính lỗ d = 3 mm Bước lỗ t = 10 mm Đoạn chưng: Đường kính : D = 1,6 m Diện tích đĩa F = = 2,835 m Diện tích tự do tương đối: ε = 8% Chiều dài gờ chảy tràn: L = 0,5 m Chiều cao gờ chảy tràn : h = 30 mm Chiều dày đĩa lỗ δ = 2mm Khoảng cách giữa các đĩa H = 0,550 m Đường kính lỗ d = 3 mm Bước lỗ t = 10 mm 2.4. TÍNH TRỞ LỰC THÁP ∆P = N .∆P (N/m) Trong đó: ∆P : Tổng trở lực của một đĩa (N/m) ∆P = ∆P + ∆P + ∆P (N/m) ∆P : Trở lực của đĩa khô (N/m) ∆P : Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt (N/m) ∆P : Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) (N/m) 2.4.1. Trở lực của đĩa khô ∆P = ξ (N/m) (IX.140 - T2 trang 194) Trong đó: ξ : Hệ số trở lực, theo thông số của đĩa đã chọn, tiết diện tự do của lỗ là ε = 8% => ξ = 1,82 ω : Tốc độ khí qua lỗ (m/s): ω = ω /ε (m/s) Đoạn luyện: ω = = 1,4630,08 = 18,28 (m/s) Đoạn chưng: ω = = 1,2530,08 = 15,66(m/s) ρ : Khối lượng riêng trung bình của pha khí (kg/m) => Trở lực đĩa khô đoạn luyện là: ∆P = 1,82.0,70418,282.2 = 214,075 (N/m) => Trở lực đĩa khô đoạn chưng là: ∆P = 1,82.0,858515,6622 = 191,58 (N/m) 2.4.2. Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt. Đĩa có đường kính lớn hơn 1mm được tính theo công thức: ∆P = (N/m) (IX.142 - T2 trang 194) Trong đó: σ : Sức căng bề mặt của dung dịch trên đĩa (N/m). Có: = + σ; σ : Sức căng bề mặt của nước và axitpropionic Nội suy theo bảng I.242 của nước và lấy axit axetic thay cho axit propionic (Sổ tay QT&TBCNHC - T1) ta được: Đoạn luyện: t = 690C σ = 67,65.10-3 (N/m); σ = 19,5.10 (N/m); Đoạn chưng: t = 84,375 σ = 64,4.10 (N/m); σ = 18,6.10 (N/m) => Sức căng bề mặt dung dịch đoạn luyện là: σ = (167,65..10-3+119,5.10-3) = 0,015 (N/m) => Sức căng bề mặt dung dịch đoạn chưng là: σ = 0,014 (N/m) d : Đường kính lỗ (m): theo thông số đã chọn d = 3 mm = 3.10 (m) => Trở lực do sức căng bề mặt đoạn luyện là: ∆P = 15,38(N/m) => Trở lực do sức căng bề mặt đoạn chưng là: ∆P = 14,35 (N/m) 2.4.3. Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa ∆P = 1,3. .g.ρ (N/m) (IX.143 T II trang 194) Trong đó: K : Tỷ số giữa khối lượng riêng của bọt và khối lượng riêng của lỏng không bọt. Khi tính toán chấp nhận K = 0,5 m : Hệ số lưu lượng chảy qua gờ chảy tràn Đoạn luyện: = 1865,1450,5.888,099 = 4,2 => m = 10000 Đoạn chưng =7792,370,5.804,149 = 19,38 => m = 10000 => Trở lực thủy tĩnh của đoạn luyện là: ∆P = 1,3..9,81.888,099 = 226,668(N/m) => Trở lực thủy tĩnh đoạn chưng là: ∆P =1,3..9,81.804,149 = 280,6(N/m) 2.4.4. Trở lực của tháp Tổng trở lực của một đĩa đoạn luyện là: ∆P = ∆P + ∆P + ∆P = 214,075 + 15,38 + 226,668 = 456,123 (N/m) => ∆P = N .∆P = 5.456,123 = 2280,615 (N/m) Tổng trở lực của một đĩa đoạn chưng là: ∆P = ∆P + ∆P + ∆P = 191,58 + 14,35 + 280,6 = 485,53 (N/m) => ∆P = N .∆P = 3.485,53 = 1459,59 (N/m) => Trở lực toàn tháp là: ∆P = 2280,615+1459,59 = 3740,205 (N/m) 2.5. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT LƯỢNG Mục đích của việc tính toán cân bằng nhiệt lượng là để xác định lượng hơi đốt cần thiết khi đun nóng hỗn hợp đầu, đun bốc hơi ở đáy tháp cũng như xác định lượng nước lạnh cần thiết cho quá trình ngưng tụ làm lạnh. Chọn nước làm chất tải nhiệt vì nó là nguồn nguyên liệu rẻ tiền, phổ biến trong thiên nhiên và có khả năng đáp ứng yêu cầu công nghệ. 2.5.1. Tính cân bằng nhiệt trong thiết bị gia nhệt hỗn hợp đầu: Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu Q + Q = Q + Q + Q (J/h) (IX.149- Sổ tay QT&TBCHHC - T2- trang 196) Trong đó: Q : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào (J/h) Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h) Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h) Q : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h) Q : Nhiệt lượng do mất mát ra môi trường xung quanh (J/h) Chọn hơi đốt là hơi nước ở áp suất 2 at, có t = 119,6C a. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào: Q = D.λ = D.( r + θ.C) (J/h) (IX.150 - T2- trang 196) Trong đó: D : Lượng hơi đốt (kg/h) λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/h) θ : Nhiệt độ nước ngưng (C): θ = 119,6C C : Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ) r : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt (J/kg), tại t = θ ta có: r = 2208.10 (J/kg) b. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào: Q = F.C .t (J/h) (IX.151- T2- trang 196) Trong đó: F: Lượng hỗn hợp đầu (kg/h). Theo đề bài : F = 9988,7(kg/h) t : Nhiệt độ đầu của hỗn hợp (C) t = 25C C : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ) Tra toán đồ I.52 (Sổ tay QT&TBCNHC- T1 trang 166) ta có: C = 1 (kcal/kg.độ) = 4186,8 (J/kg.độ) C = 0,49 (kcal/kg.độ) = 2051,53 (J/kg.độ) Nồng độ hỗn hợp đầu: a = a = 32,7% => C = C .a + C.(1 - a) = 4186,8.0,327 + 2051,53.(1 - 0,327) = 2749,76 (J/kg.độ) Vậy lương nhiệt do hỗn hợp đầu mang vào là: Q = 9988,7.2749,76 = 27.466.10 (J/h) c. Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang ra: Q = F.C .t (J/h) (IX.152 - T2- trang 196) Trong đó: t : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu sau khi đun nóng (C): t = 73,8C C : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra (J/kg.độ) Tra trong toán đồ đồ I.52 (Sổ tay QT&TBCNHC- T1 trang 166) ta có: C = 1,01 (kcal.kg.độ) = 4228,668 (J/kg.độ) C = 0,565 (kcal.kg.độ) = 2365,542 (J/kg.độ) Nồng độ hỗn hợp đầu a = 32,7% => C = C .a + C .(1 - a) = 4228,668.0,327 + (1 - 0,327).2365,542 = 2907,48 (J/kg.độ) Vậy lượng nhiệt do hỗn hợp đầu mang ra là: Q = 9988,7.2907,48.73,8 = 2143,3.10 (J/h) d. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra: Q = G.C.θ = D.C.θ (J/h) (IX.153 - T2- trang 197) Trong đó: G : Lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt D (kg.h) Nhiệt lượng mất ra môi trường xung quanh Lượng nhiệt mất mát ra môi trường xung quanh lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn: Q = 0,05D.r (J/h) (IX.154 - T2- trang 197) Lượng hơi đốt cần thiết: Thay các giá trị đã tính vào phương trình cân bằng nhiệt lượng ta có: D = = = 2143,3.106-27,466.1060,95.2208.103 = 1008,69 (kg/h) 2.5.2. Tính cân bằng nhiệt lượng toàn tháp chưng luyện Phương trình cân bằng nhiệt lượn của tháp chưng luyện : Q + Q + Q = Q + Q + Q + Q (J/h) (IX.156 - T II - 197) Trong đó: Q : Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào tháp (J/h) Q : Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp (J/h) Q : Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào (J/h) Q : Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp (J/h) Q : Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra (J/h) Q : Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh (J/h) Q : Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (J/h) Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa ở áp suất 2 at có t = 119,6C Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q = D.λ = D.(r + θ.C) (J/h) (IX.157 - Sổ tay II - 197) Trong đó: D : Lượng hơi đốt cần thiết λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi đốt (J/kg) θ : Nhiệt độ nước ngưng (C): θ = 119,6C r : Ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đốt (J/kg) r = r = 2208.10 (J/kg) C : Nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ) b. Nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào: Q = G.C.t (J/h) (IX.158 - Sổ tay II - 197) Trong đó: G : Lượng lỏng hồi lưu (kg/h) G = P.R = = 3471,95 .0,4164 =1445,7 (kg/h) t : Nhiệt độ của lượng lỏng hồi lưu (C) t = t = 64,92C C : Nhiệt dung riêng của lượng lỏng hồi lưu (J/kg.độ) Tra trong toán đồ I.52 (Sổ tay I - 166) ta có: C = 0,85 (kcal/kg.độ) = 3558,78 (J/kg.độ) C = 0,56 (kcal/kg.độ) = 2344,608 (J/kg.độ) Nồng độ lượng lỏng hồi lưu bằng nồng độ sản phẩm đỉnh: a = a = 92,2% C = C.a + C.(1 - a) = 3558,78.0,922 + 2344,608.(1- 0,922) = 3464,07(J/kg.độ) Vậy nhiệt lượng do lượng lỏng hồi lưu mang vào là: Q = 1445,7.3464,07.64,92 = 325,12.10 (J/h) c. Nhiệt lượng do hơi mang ra ở đỉnh tháp Q = P.(1 + R).λ (J/h) (IX.159 - Sổ tay II - 197) Trong đó: λ : Hàm nhiệt (nhiệt lượng riêng) của hơi ở đỉnh tháp (J/kg) λ = λ.a + λ.(1 - a) (J/kg) ( T2- trang 197) Với: λ, λ : Nhiệt lượng riêng của nước và axit propionic (J/kg) θ = θ = t = 64,92C Tra trong toán đồ I.52 ( Sổ tay QT&TBCNHC - T1 trang 166) có: C = 1,005 (kcal/kg.độ) = 4207,734 (J/kg.độ) C = 0,56 (kcal/kg.độ) = 2344,608 (J/kg.độ) r, r : Nhiệt hóa hơi của nước và metylic Nội suy theo bảng I.212 (Sổ tay I - 254) ta có: r = 575(kcal/kg) = 2407410,006 (J/kg) r = 262,7 (kcal/kg) = 1099872,3 (J/kg) λ = 2407410,006+ 4207,734.64,92 = 2680576,097 (J/kg) λ = 1099872,3 + 2344,608.64,92 = 1252083,957 (J/kg) λ = 2680576,097.0,922 + 1252083,957.(1 - 0,922) = 2569153,71 (J/kg) Vậy Q =3471,95.(1 + 0,4164).2569153,71 = 12,634.109 (J/h) d. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra Q = W.C.t (J/h) (IX.160 - Sổ tay II - 197) C : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kg.độ) Tra trong toán đồ I.52 ( Sổ tay II - 166) có: C = 1,01(kcal/kg.độ) = 4228,668 (J/kg.độ) C = 0,58 (kcal/kg.độ) = 2428,344 (J/kg.độ) Nồng độ sản phẩm đáy: a = 1% C = C.a + (1 - a).C = 4228,668.0,01 + (1 - 0,01).2428,344 = 2446,347 (J/kg.độ) Vậy: Q = 10000.2446,347.100 = 2446,3.10 (J/h) e.Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh Lượng nhiệt mất mát ra môi trường lấy bằng 5% lượng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp: Q = 0,05.D.r (J/h) (IX.162 - T2 - 198) Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra: Q = G.C.θ = D.C.θ (J/h) Trong đó: G : Lượng nước ngưng bằng lượng hơi đốt (kg/h) Lượng hơi đốt cần thiết: Thay số vào ta được: D = 6012,5 (kg/h) 2.5.3. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị ngưng tụ: Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị ngưng tụ: P.(R + 1).r = G.C.(t - t) (Sổ tay T2 - trang 198) Trong đó: r : ẩn nhiệt hóa hơi của hơi đỉnh tháp (J/kg) Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp là t = t = 64,92C r = 575(kcal/kg) = 2407410,006 (J/kg) r = 262,7 (kcal/kg) = 1099872,3 (J/kg) Nồng độ phần khối lượng của hơi ở đỉnh tháp là: a = 92,2% => r = r.a + r.(1 - a) = 2407410,006.0,922 +1099872,3.(1 - 0,922) = 2305422,065(J/kg) G : Lượng nước lạnh tiêu tốn (kg/h) t, t : Nhiệt độ vào và ra của nước làm lạnh (C) Nhiệt độ vào của nước lạnh lấy là nhiệt độ thường: t = 25C Nhiệt độ ra của nước lạnh chọn t = 45C t = 35C C : Nhiệt dung riêng của nước ở nhiệt độ trung bình t (J/kg.độ) Theo bảng I.147 (Sổ tay QT&TBCNHC - T1 trang 165) có: C = 0,99859 (kcal/kg.độ) = 4180,896 (J/kg.độ) Lượng nước lạnh cần thiết là G= = 135584,63(kg/h) 2.5.4. Tính cân bằng nhiệt lượng trong thiết bị làm lạnh Phương trình cân bằng nhiệt lượng của thiết bị làm lạnh: P.C.(t - t) = G.C.(t - t) Trong đó: G : Lượng nước lạnh tiêu tốn (kg/h) t, t : Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh ngưng tụ (C) Sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ ở trạng thái sôi: Nhiệt độ vào chính bằng nhiệt độ sôi ở đỉnh tháp: t = 64,92 Nhiệt độ ra của sản phẩm lấy là : t = 25C t = 44,96C C : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ (J/kg.độ) Tra trong toán đồ đồ I.52 (T1 trang 166) tại t ta có: C = 0,98 (kcal/kg.độ) = 4103,064 (J/kg.độ) C = 0,53 (kcal/kg.độ) = 2219,004 (J/kg.độ) Có nồng độ sản phẩm đỉnh a = 0,80 C = 4103,064.0,922 + 2219,004(1 - 0,922) = 3956,107 (J/kg.độ) C : Nhiệt dung riêng của nước làm lạnh ở 25C Tra bảng I.125 (Sổ tay QT&TBCNHC- T1 trang 166) ta có C = 1,0 (kcal/kg.độ) = 4186,8 (J/kg.độ) Lượng nước lạnh cần thiết là: G= = 6548,167(kg/h) Chương 3. TÍNH TOÁN CƠ KHÍ 3.1. TÍNH TOÁN THÂN THÁP: Thân trụ là bộ phận chủ yếu để tạo thành thiết bị hóa chất. Tùy theo điều kiện ứng dụng làm việc mà người ta chọn loại vật liệu, kiểu đặt và phương pháp chế tạo. Theo điều kiện đầu bài tháp làm việc ở áp suất thường, nhiệt độ khoảng trên dưới 100C. Chọn vật liệu là thép không gỉ X18H10T phù hợp cho chưng luyện Nước - metylic, thân hình trụ đặt thẳng đứng, được chế tạo bằng trụ hàn vì loại này thường dùng với thiết bị làm việc ở áp suất thấp và trung bình. Chiều dày thân tháp hình trụ được tính theo công thức XIII.9 ( Sổ tay QT&TBCNHC - T2 trang 360) Trong đó: D : Đường kính trong của tháp (m) P: áp suất trong thiết bị (N/m) [σ] : Ứng suất cho phép với loại vật liệu đã chọn (N/m) φ : Hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc C : Số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai về chiều dày (m) 3.1.1. Áp suất trong thiết bị. Môi trường làm việc là hỗn hợp lỏng nên hơi áp suất làm việc phải bằng tổng số áp suất hơi (P) và áp suất thủy tĩnh (P) của cột chất lỏng: Áp suất hơi : P = 1at = 9,81.10 (N/m) Áp suất thủy tĩnh được tính theo công thức: Trong đó: H : Chiều cao cột chất lỏng trong tháp (m) lấy : H = H = 10,2 (m) ρ : Khối lượng của chất lỏng trong tháp (kg/m) ρ = = 888,099+804,1492 = 846,124 (kg/m) Suy ra: P = g.ρ.H = 9,81.846,124.10,2 =84664,85 (N/m) Áp suất trong thiết bị: P = P + P = 9,81.10 + 84664,85 = 182764,85 (N/m) 3.1.2. Ứng suất cho phép Ứng suất cho phép của thép trong giới hạn bền khi kẽo và khi chảy được tính theo công thức: Trong đó: η: Hệ số hiệu chỉnh, theo bảng XIII.2 (sổ tay T2 trang 356) đây là thiết bị loại 2 đốt nóng gián tiếp chọn η = 1 n , n : Hệ số an toàn theo giới hạn bền và chảy, (XIII.3 - T II - 356) n = 2,6; n = 1,5 σ , σ : Giới hạn bền khi kéo và chảy (N/m) (bảng XIII.3 - T II - 356) ta có: sk = 550.106 (N/m2) sch = 220.106 (N/m2) => Úng suất giới hạn bền kéo là: [σ] = .η = .1 = 211,538.10 (N/m) Ứng suất giới hạn bền chảy là: [σ] = .η = .1 = 146,666.10 (N/m) Chọn ứng suất cho phép là ứng suất nhỏ nhất trong hai ứng suất trên: [σ] = [σ]= 146,666.10 (N/m) 3.1.3 Tính hệ số bền của thành hình trụ theo phương dọc: Chọn phương pháp chế tạo theo phương pháp hàn tay bằng hồ quan điện kiểu hàn giáp mối 2 bên, thành có lỗ nhưng được gia cố hoàn toàn. Khi đó hệ số mối hàn được chọn như sau: φ = φ = 0,95 (sổ tay T2 trang 362) Lập tỉ số : =146,666.106.0,95182764,85 = 762,36 > 50 như vậy có thể bỏ qua P ở mẫu của công thức tính chiều dày. 3.1.4. Đại lượng bổ sung. Đại lượng bổ sung được tính theo công thức C = C + C + C (m) C : Bổ sung (m) Với metylic chọn C = 1(mm) = 10 (m) C : Bổ sung do bào mòn (m) Tháp chưng luyện chỉ chứa lỏng và hơi nên ít ăn mòn => C = 0 C : Bổ sung do dung sai về chiều dày (m) Chọn dung sai: C = 0,8 mm = 0,8.10 (m) => C = 1,8.10 (m) 3.1.5. Chiều dày thân tháp. Đoạn luyện: D = 0,8 m S = + C = 0,8.182764,85 .2.146,666.106.0,95 + 1,8.10 = 2,32.10 (m) = 2,32 (mm) Theo quy chuẩn lấy chiều dày tháp là S = 4 mm Kiểm tra ứng suất theo tháp thử: Áp suất thử tính toán: P = P + P (N/m) Trong đó: P : Áp suất thủy lực (N/m) Theo bảng áp suất thủy lực khi thử (sổ tay T2 trang 358) P = 1,5P = 1,5. 182764,85 = 0,274.10 (N/m) P : Áp suất cột chất lỏng trong tháp (N/m): P = g.ρ.H (N/m) ρ : Khối lượng riêng của nước ở nhiệt độ trung bình t = = 73,8+64,92+1003 = 79,573C Ứng với nhiệt độ trung bình là 79,573C nội suy theo bảng I.2 (Sổ tay QT&TBCNHC T1 trang 9 ta được: ρ = 972,55 (kg/m) P = g.ρ.H = 9,81.972,55.8,7 = 83004,22 (N/m) P = 0,274.10 + 83004,22 = 0,357.10 (N/m) Ứng suất theo áp suất thử: σ = =187,89.10 (N/m) σ < = = 183,33.10 (N/m) Vậy chọn S = 4mm là phù hợp. 3.2. TÍNH ĐƯỜNG KÍNH CÁC ỐNG DẪN Chọn vật liệu ống dẫn cùng loại vật liệu đáy tháp, dày 3mm. Đường kính các ống dẫn và cửa ra vào tính theo công thức d = (m) Trong đó: V : Lưu lượng thể tích (m/s) ω : Tốc độ lưu thể (m/s) 3.2.1. Đường kính ống chảy chuyền Đường kính ống chảy truyền đã tính ở trên d = 0,07 m, d = 0,15 m Khoảng cách từ chân đĩa đến ống chảy chuyền : S = 0,25.d Đoạn luyện: S = 0,25.0,07 = 0,0175 (m) Đoạn chưng: S = 0,25.0,15 = 0,0375 (m) 3.2.2. Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp Lượng hỗn hợp đầu vào tháp là F = 9988,7 kg/h Nhiệt độ của hỗn hợp đầu t = 73,8C Khối lượng riêng của nước và axit propionic (bảng I.2, sổ tay T1 trang 9) theo t = t : ρ = 975,85 (kg/m); ρ = 743 (kg/m) =>Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu là: ρ = =(0,327975,85+1-0,327743)-1 = 805,879 (kg/m) Lưu lượng thể tích của hỗn hợp đầu là: V = = 9988,73600.805,879 = 3,44.10 (m/s) Chọn tốc độ hỗn hợp đầu là ω = 0,3 (m/s) Đường kính ống dẫn hỗn hợp đầu là: d= 3,44.10-30,785.0,3 =0,15(m) Quy chuẩn d = 0,15 (m) = 150 (mm) Theo bảng XIII.32 (T II - 434), chiều dài đoạn ống nối là:l = 130 (mm) Tốc độ thực tế của hỗn hợp đầu: ω = = 3,44.10-30,785.0,152 = 0,194 (m/s) 3.2.3. Đường kính ống dẫn hơi đỉnh tháp. Lượng hơi đỉnh tháp là g = 4917,03 (kg/h) M = 18,844 (kg/kmol) Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp t = 64,92C Khối lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp: ρ = = 18,844.27322,4(64,92+273) = 0,679 (kg/m) => Lưu lượng thể tích của hơi đỉnh tháp là: V = = 4917,03 3600.0,679 = 2,01 (m/s) Chọn tốc độ hơi ở đỉnh tháp là ω = 25 (m/s) Đường kính của ống dẫn hơi đỉnh tháp là: d = 2,010,785.25 = 0,32 (m) Quy chuẩn: d = 0,4 (m) = 400 (mm) Theo bảng XIII.32 (T II - 434), chiều dài đoạn ống nối là :l = 150 (m) Tốc độ thực tế của hơi đỉnh tháp: ω = =2,010,785.0,42 = 16,003 (m/s) 3.2.4. Đường kính ống dẫn sản phẩm đáy. Nhiệt độ của hỗn hợp đáy t = 100C Khối lượng riêng của nước và metylic ρ = 958 (kg/m), ρ = 714 (kg/m) Khối lượng riêng của sản phẩm đáy là: ρ = = (0,01958+1-0,01714)= 715,823(kg/m) => Lưu lượng thể tích của sản phẩm đáy là: V = = 6516,75 3600.715,823 = 2,52.10 (m/s) Chọn tốc độ sản phẩm đáy là : ω = 0,3 (m/s) Đường kính của ống dẫn sản phẩm đáy là: d =2,52.10-30,785.0,3 = 0,103 (m) Quy chuẩn d = 0,125 (m) = 125 (mm) Theo bảng XIII.32 (T2 - 434), chiều dài đoạn ống nối là :l = 120 (mm) Tốc độ thực tế của sản phẩm đáy là: ω = = 2,52.10-30,785.0,1252 = 0,205(m/s) 3.2.5.Đường kính ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu Lượng hơi ngưng tụ hồi lưu là G = G.R = 3471,95 .0,4164 =1445,7 (kg/h) Nhiệt độ của hơi ngưng tụ hồi lưu là t = t = 73,8C => Khối lượng riêng của nước và metylic: ρ = 975,85 (kg/m); ρ = 743 (kg/m) Nồng độ khối lượng của hơi ngưng tụ hồi lưu là a = a = 92,2% Khối lượng riêng của hơi ngưng tụ hồi lưu là: ρ = = 952,564 (kg/m) Lưu lượng thể tích của hơi ngưng tụ hồi lưu là: V = = 1445,73600.952,564 = 4,2158.10-4 (m/s) Chọn tốc độ hơi ngưng tụ hồi lưu là ω = 0,25 (m/s) Đường kính của ống dẫn hơi ngưng tụ hồi lưu là: d = 4,2158.10-40,875.0,25 = 0,0439 (m) Quy chuẩn d = 0,04 (m) = 40 (mm) Theo XIII.32 (T2 trang 434), chiều dài đoạn ống nối là : l = 110 (mm) Tốc độ thực tế của hơi ngưng tụ hồi lưu: ω = =4,2158.10-40,785.0,082 = 0,083 (m/s) 3.2.6. Đường kính ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu. Lượng hơi sản phẩm đáy hồi lưu là g = 9828,203 (kg/h) Nhiệt độ của hơi sản phẩm đáy hồi lưu t = 100C Khối lượng riêng của hơi ở đáy: ρ = = 31,7536 .27322,4(273+100) = 1,037(kg/m) => Lưu lượng thể tích của hơi sản phẩm đáy hồi lưu là: V = =9828,203 3600.1,037 = 2,63(m/s) Chọn tốc độ hơi sản phẩm đáy hồi lưu là: ω = 25 (m/s) Đường kính của ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi lưu là: d = 2,630,785.25 = 0,366(m) Quy chuẩn : d = 0,35 (m) = 350 (mm) Theo bảng XIII.32 (T2 - 434), chiều dài đoạn ống nối là : l = 150 (mm) Tốc độ thực tế của hơi sản phẩm đáy: ω = = 2,630,785.0,352 = 27,34(m/s) 3.3. TÍNH ĐÁY VÀ NẮP THIẾT BỊ Đáy và nắp thiết bị cũng là những bộ phận quan trọng của thiết bị và thường được chế tạo cùng loại với vật liệu của than tháp, vì tháp làm việc ở áp suất thường và được thân trụ hàn nên ta chọn đáy và nắp hình elip có gờ. Các kích thước: Đường kính: D = 1,6 (m); D = 1,6 (m) Chiều cao phần lồi : h = 0,25.D = 0,25.1,6 = 0,4 (m) h = 0,25.D = 0,25.1,6 = 0,4 (m) Chiều cao gờ : h = 25 (mm) Đường kính lỗ d = 110 (mm); d = 500 (mm) Chiều dày đáy và nắp: S = . + C (XIII.47 - Sổ tay T 2 trang 385) Trong đó: φ : Hệ số bền mối hàn hướng tâm φ = 0,95 k ; Hệ số không thứ nguyên k = 1 - d/D : d = 110 (mm) => k = 1 - 1101600 = 0,93 d = 500 (mm) => k = 1 - 5001600 = 0,6875 P : Áp suất trong: Nắp : P = P = 1 at = 9,81.10 (N/m) Đáy: P = P = 182764,85 (N/m) Có: .k.φ = 146,666.106182764,85.0,93.0,95 = 708,99 > 30 .k.φ = 146,666.106182764,85.0,6875.0,95 = 524,122 > 30 Như vậy có thể bỏ qua P ở mẫu trong công thức tính chiều dày Chiều dày nắp tháp là: S = 1,6.182764,853,8.146,666.106.0,93.0,95 . 1,62.0,4 + 1,8 .10 = 2,987.10 (m) Ta thấy S - C = 1,187 (mm) < 10 (mm) nên phải tăng C lên 2 mm C = (1,8 + 2).10 = 3,8.10 (m) Do đó: S = (2,987 + 3,8).10 =7.02.10 (m) Quy chuẩn lấy chiều dày nắp tháp là : S = 8(mm) Chiều dày đáy tháp là: S = 1,6.182764,853,8.146,666.106.0,6875.0,95 . 1,62.0,4 + 1,8.10 = 3,4.10 (m) Ta thấy S - C = 1,6 mm < 10 mm, nên ta phải tăng C lên 2 mm C = (1,8 + 2).10 = 3,8.10 Do đó: S = (3,4 + 3,8).10 = 7,2.10 m Quy chuẩn lấy chiều dày đáy tháp là : S = 8 mm Kiểm tra ứng suất theo áp suất thủy lực: Với nắp tháp: P = 1,5.P = 1,5.182764,85 = 0,274.10 (N/m) σ = = 62,263.10 (N/m) σ < = = 183,333.10 (N/m) => Vậy chọn S = 8 mm là phù hợp. Với đáy tháp: σ = = 84,224.10 (N/m) σ < = = 183,333.10 (N/m) Vậy chọn S = 8 mm là phù hợp 3.4 CHỌN MẶT BÍCH Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như các bộ phận khác với thiết bị Có nhiều kiểu bích khác nhau, nhưng do tháp làm việc ở áp suất thường nên ta chọn kiểu mặt bích liền bằng thép loại 1 để nối đáy, nắp… với thân. 3.4.1. Chọn mặt bích để nối thân tháp và nắp, đáy Ta dùng mặt bích liền bằng thép không gỉ kiểu 1, (XIII.27 - T II - 417) Py.106 Dt D Db D1 Dδ db h z N/m2 mm C¸i 0,1 1900 2040 1990 1960 1915 M20 28 40 1900 2040 1990 1960 1915 M20 28 40 Ta chọn khoảng cách giữa 2 bích là 2 m, vậy số bích để nối thân thiết bị là: n = 10,2 : 2 = 5,1 => ta chọn số bích n = 5 3.4.2. Chọn mặt bích để nối ống dẫn thiết bị: Ta dùng kiểu mặt bích bằng kim loại đen.Theo bảng XIII.26 (II - )409 ta có bảng bích cho các loại ống với áp suất 0,25.10 N/m Tên các ống Dy Dn D Dδ D1 db h z mm C¸i Sản phẩm đỉnh 400 426 535 495 465 M20 22 16 Hồi lưu sản phẩm đỉnh 80 89 185 150 128 M16 14 4 Ống dẫn liệu 150 159 260 225 202 M16 16 8 Sản phẩm đáy 125 133 235 200 178 M16 14 8 Hồi lưu đáy 350 377 485 445 415 M20 12 22 3.5. TÍNH VÀ CHỌN GIÁ ĐỠ, TAI TREO Thường người ta không đặt trực tiếp thiết bị lên mà phải có tai treo hay chân đỡ (trừ trường hợp ngoại lệ). Muốn xác định giá đỡ và tai treo cần phải xác định được khối lượng của toàn thiết bị. 3.5.1. Tính khối lượng toàn bộ tháp Để tính toán khối lượng toàn thiết bị người ta tính khối lượng tháp khi cho nước đầy tháp, và khối lượng của tháp khi không có nước G = G + G + G + G + G + G + G (kg) Trong đó: G : Khối lượng thân tháp trụ (kg) G : Khối lượng nắp và đáy tháp (kg) G : Khối lượng bích (kg) G : Khối lượng bu lông nối bích (kg) G : Khối lượng đĩa lỗ trong tháp (kg) G : Khối lượng ống chảy truyền (kg) G : Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp (kg) Khối lượng thân tháp trụ: Khối lượng riêng của vật liệu làm thân tháp là ρ = 7900 (kg/m) Đường kính trong của thân tháp: D = 0,8 (m); D = 1,6 (m) Chiều dày thân tháp S = 4 (m) Chiều cao tháp : H = 4,6 (m); H = 4,1 (m) => Khối lượng thân tháp là: G = .H.ρ = 183,028 (kg) G = .H.ρ = 325,86 (kg) G = G + G =183,028 + 325,86 = 508,888 (kg) b. Khối lượng nắp và đáy tháp Chiều dày của nắp : S = 8 (mm) , của đáy, S = 8 (mm) Chiều cao gờ h = 25 (mm) Đường kính D = 1,6 (m); D = 1,6 (m) Theo bảng X.III.11 ( Sổ tay QT&TBCNHC - T2 trang 384) => Khối lượng nắp và đáy tháp là: G = 258 + 258 = 516 (kg) c. Khối lượng bích Theo các thông số của bích đã chọn: - Đường kính trong của bích : D = 1,6 (m); D = 1,6 (m) - Đường kính ngoài của bích D = D = 1,656 (m) - Chiều dày bích : h = h = 28 (mm) = 0,028 (m) - Số bích: n = 5 (cặp) = 10 (chiếc) => Khối lượng bích là: G = .h.ρ.n =3,14(1,6562-1,62)4 .0,028.7900.10 = 316,61 (kg) d. Khối lượng bu lông nối bích Theo các thông số của bích đã chọn: Cần 5 cặp bích, mỗi cặp cần 28 bu lông loại M 20 (khối lượng 0,15 kg/cái). => Khối lượng bu lông nối bích là: G = 5.28.0,15 = 21(kg) e. Khối lượng đĩa lỗ trong tháp Theo các thông số đĩa đã chọn: Đường kính đĩa : D =0,8(m) D = 1,6 (m) Chiều dày đĩa δ = 0,002 (m) Số đĩa n = 8 (chiếc) => Khối lượng đĩa lỗ trong tháp: G = .δ.ρ.n =3,14.1,624 .0,002.7900.8= 254,013 (kg) f. Khối lượng ống chảy chuyền Khối lượng một ống chảy chuyền đoạn luyện: m = .h.ρ = .0,4.7900 = 0,4068 (kg) Khối lượng một ống chảy truyền đoạn chưng: m = .h.ρ = .0,4.7900 = 2,957 (kg) Tháp có 3 đĩa chưng, 5 đĩa luyện, mối đĩa chưng có 1 ống chảy chuyền, mỗi đĩa luyện có 1 ống chảy chuyền: Khối lượng của ống chảy chuyền là: G = 5.0,48 + 3.2,957 = 11,271 (kg) g. Khối lượng chất lỏng điền đầy tháp Ta lấy theo khối lượng riêng lớn nhất là khối lượng trung bình pha lỏng đoạn chưng: ρ = ρ = 804,149 (kg/m) => Khối lượng chất lỏng chứa trong tháp là: G = .H.ρ = 3,14.1,624 .8,7.804,149 = 14059,355 (kg) => Khối lượng tháp là: G = 508,888 + 516 + 316,61 + 21 + 254,013 + 447,748 + 11,271 + 14059,355 = 16134,885 (kg) 3.5.2. Tính tai treo Trọng lượng tháp là: P = G.g = 16134,885.9,81 = 158283,22 (N) Chọn 4 tai treo bằng thép CT3, tải trọng trên tai treo là: 8,0.10 (N) Các thông số của tai treo (Kiểu VIII) (Sổ tay II - 438) Tải trọng cho phép trên 1 tai treo G.10 Bề mặt đỡ F.10 N/m Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ q.10 N/m L B B1 H S l a d mm 8,0 639 1,25 270 240 240 420 14 120 25 21,5 Tấm lót tai treo bằng thép: bảng XIII.22 (Sổ tay II - 439) Tải trọng cho phép lên một tai treo G.10 N Chiều dày tối thiểu của thành thiết bị khi không có lót Chiều dày tối thiểu của thành thiết bị khi có lót S H B SB mm 8,0 24 10 750 530 10 Chọn chân đỡ thép: bảng XIII.35 (Sổ tay II - 437) Tải trọng cho phép trên 1 chân G.10 N Bề mặt đỡ F.10 m Tải trọng cho phép lên bề mặt đỡ Q.10 N/m L B B1 B2 H h S l d mm 8,0 840 0,96 320 265 270 400 500 275 22 120 34 Chương 4. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 4.1 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ GIA NHIỆT HỖN HỢP ĐẦU Để đun nóng hỗn hợp đầu gồm 0,327 nước và 0,673 metylic theo phần khối lượng với năng suất 9988,7 tấn/h. Ta giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ ban đầu là 25C, cần đun nóng tới nhiệt độ sôi của hỗn hợp là t = 73,8C. Để đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia nhiệt loại ống chum kiểu đứng, dùng hơi nước bão hòa ở 2 at để đun sôi hỗn hợp. Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số: Chiều cao ống: h = 1,5 (m) Đường kính ống: d = 25 (mm) Chiều dày thành ống: δ = 2 (mm) Đường kính trong của ống là: d = 20 (mm) Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống. Chọn vật liệu chế tạo là thép không gỉ X18H10T Theo XII.7 (Sổ tay II – 313), hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là: λ = 16,3 (W/m.độ) 4.1.1. Tính hiệu số nhiệt độ trung bình Nhiệt độ vào của dung dịch là t = 25C Nhiệt độ ra của dung dịch là t = t = t = 73,8C Hơi đốt là hơi nước bão hòa nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở áp suất đã chọn (2 at) : 119,6C =>∆t1=119,6-25=94,6∆t2=119,6-73,8=45,8 Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai lưu thể tích theo công thức: Δ = = 94,6-45,8ln94,645,8 = 67,275C Vậy nhiệt độ trung bình của dung dịch là: t = 119,6 – 67,275 = 52,325C 4.1.2. Tính lượng nhiệt trao đổi Lượng nhiệt cần thiết để đun nóng hỗn hợp đàu từ nhiệt độ 25C đến nhiệt sôi của hỗn hợp đầu 73,8C, tính theo công thức: Q = m.C.(t - t) (J/s) Trong đó: m: Lượng dung dịch đưa vào (kg/s) m = F =9988,73600 = 2,77 (kg/s) C: Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ) ở t = 52,325C Nội suy theo bảng I.153 và I.154 (Sổ tay I - 171) ta có: C = 4184 (J/kg.độ); C = 2724 (J/kg.độ) Nồng độ đầu hỗn hợp là: a = 32,7% C = C.a+C.(1 - a) = 4184.0,327 + 2724.(1 - 0,327) = 3201,42 (J/kg.độ) t, t : Nhiệt độ vào và ra của dung dịch (C) Vậy : Q = 2,77.3201,42.(73,8 - 25) = 432755,15 (J/s) 4.1.3. Tính hệ số cấp nhiệt. Quá trình truyền nhiệt gồm 3 phần: Cấp nhiệt bằng hơi nước bão hòa cho thành ống truyền nhiệt: q = α.Δ (W/m) α : Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (Wm.độ) Δ : Hiệu số nhiệt độ của hơi đốt và thành ống tiếp xúc với với hơi đốt Δ = t - t Dẫn nhiệt từ thành ống phía tiếp xúc với hơi sang thành ống tiếp xúc với lỏng (dẫn nhiệt qua 1m thành ống) Lượng nhiệt của quá trình này: q = .Δt (W/m) Σ r : Tổng nhiệt trở của thành ống (m.độ/W) Δt = t - t : Hiệu số nhiệt độ giữa hai phía thành ống (C) t, t : Nhiệt độ hai phía thành ống Cấp nhiệt từ thành ống phía tiếp với pha lỏng cho hỗn hơi lỏng q = α.Δt α : Hệ số cấp nhiệt từ thành ống (W/m.độ) Δt = t - t a. Xác định chế độ chảy của hỗn hợp chất lỏng trong ống (tính chuẩn số Re) Re = Trong đó: W : Tốc độ dòng chảy lỏng tự chảy trong ống Ta chọn tốc độ chảy của chất lỏng trong ống là chế độ tự chảy Chọn W = 0,3 (m/s) l : Kích thước hình học l = d μ : Độ nhớt của hỗn hợp ở nhiể độ trung bình t trong thiết bị truyền nhiệt μ được xác định theo công thức: lg μ = x.lgμ + (1 - x).lg μ μ, μ : Độ nhớt của nước và metylic ở nhiệt độ t Nội suy theo bảng I.101 (Sổ tay I - 91) ta có: μ 1=0,6346.10-3(N.s/m) μ 2=0,8.10-3(N.s/m) Suy ra: lg μ = 0,6152.lg0,6346.10 + (1 - 0,6152).lg0,8.10 = - 3,158 (Ns/m) μ = 0,695.10 (Ns/m) ρ : Khối lượng riêng của hỗn hợp ở t = 52,325C = + ρ, ρ : Khối lượng riêng của nước và metylic ở nhiệt độ t Nội suy theo bảng I.2 (Sổ tay I - 9) ta có: ρ = 990,2 (kg/m); ρ = 770,4 (kg/m) Vậy: ρ = = 830,69 (kg/m) l = d : Đường kính tương đương của ống truyền nhiệt Chọn kích thước của ống truyền nhiệt là 25 x 2 mm Trong đó 25 là đường kính của ống và 2 là bề dày của ống Vậy đường kính trong của ống là d= 25-2=21 (mm)= 0,021m Do đó: Re =0,3.0,021.830,690,695.10-3 =12815,854> 10 Chế độ chảy của chất lỏng trong ống truyền nhiệt là chế độ chảy xoáy Tính chuẩn số Pr Chuẩn số Pr được xác định theo công thức: Pr = Trong đó: C, μ đã tính được ở trên λ : Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch, xác định theo công thức I.32 (T I - 123) λ = A.C.ρ. Trong đó: C = 3201,42 (J/kg.độ) ρ = 830,69 (kg/m) M : khối lượng mol trung bình của hỗn hợp lỏng M = 25,518 (kg/kmol) A: hệ số phụ thuộc vào mức độ liên kết của chất lỏng Với chất lỏng liên kết có A = 3,58.10 (Sổ tay I - 123) Suy ra: λ = 0,303 (W/m.độ) Vậy: Pr =3201,41.0,695.10-30,303 = 7,343 c. Tính hệ số cấp nhiệt về phía dung dịch α (W/m.độ) Nu = α. Mà chế độ chất lỏng là chảy xoáy nên: Nu = 0,021.ε.Re.Pr. (Sổ tay II-14) ε : Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của tỷ số chiều dài và đường kính d của ống Theo bảng V.2 (Sổ tay II - 15) >50 => ε = 1 Pr : Chuẩn số Prant của hỗn hợp lỏng tính theo nhiệt độ thành ống : Thể hiện ảnh hưởng của dòng nhiệt (đun nóng hay làm nguội) Khi chênh lệch giữa tường và dòng nhỏ thì ≈ 1 (theo Sổ tay II - 15) Do đó hệ số cấp nhiệt về phía hỗn hợp lỏng: α = 0,021. .ε.Re.Pr. = 1380,277(W/m.độ) d. Tính hệ số cấp nhiệt của hơi bão hòa Khi tốc độ hơi trong ống nhỏ (W < 10 m/s) và màng nước ngưng chuyển động dòng thì hệ số cấp nhiệt α của hơi nước bão hòa đối với ống thẳng đứng α = 2,04.A. (W/m.độ) (Sổ tay II - 28) H: Chiều cao của ống trong thiết bị gia nhiệt, chọn H = 1,5 m Δt = t - t : hiệu số nhiệt độ giữa nước ngưng (t) và nhiệt độ phía thành ống tiếp xúc (t) Δt = t - t Giả thiết Δt = 2,7C r : Ẩn nhiệt ngưng tụ của hơi bão hòa ở t = 119,6C r = 526,964 (kcal/kg)=2206,29.10(J/kg) A: Hệ số phụ thuộc vào nhiệt độ màng nước ngưng t A = (Sổ tay II - 29) Với: t = 0,5.(t + t) Δt = t - t => t = t - Δt = 119,6 - 2,7 = 116,9C t = 0,5.(116,9 + 119,6) = 118,25C Suy ra: A = 179 + (118,25 - 100) = 187,213 (Theo Sổ tay II - 19) Do đó: α = 2,04.187,213. = 10375,647 (W/m.độ) Vậy nhiệt lượng cung cấp cho 1 m thành ống là: q = α.Δt = 10375,547.2,7 = 28014,247 (W/m ) e. Tính tổng trở thành ống Σ r Σ r = r + r + Chọn bề dày thành ống truyền nhiệt δ = 2 mm ( TTQT &TB1- 343) λ : Hệ số dẫn nhiệt ở thành ống, λ = 16,3 (W.m.độ), đối với thép X18H10T theo bảng XII.7 (II - 313) r, r : Nhiệt trở lớp cặn do hơi nước tạo thành ở 2 phía thành ống Với nước có cặn bẩn: = = 2000 (kcal/m.h.độ) ( TTQT&TB1- 346) r = r = = 4,31.10 (m.độ/W) Vậy: Σ r = 2.4,31.10 + = 9,867.10 f. Tính hiệu số nhiệt độ giữa hai thành ống Nhiệt lượng dẫn qua một m thành ống: q = Δt. Δt = q.Σ r Do quá trình truyền nhiệt là ổn định nên: q = q = 28014,247 (W/m) Do đó: Δt = 28014,247.9,867.10 = 27,642C Lại có: Δt = t - t ; t = 116,9C t = 119,6 - 27,642 = 91,958C Mà: Δt = t - t Với t là nhiệt độ hỗn hợp đầu đun nóng trong ống: t = t - Δt = 119,6 - 67,275 = 52,325 Δt = 91,958 – 52,325 = 39,633C g. Tính nhiệt lượng do thành ống cung cấp cho dung dịch q = α.Δt = 1380,277.39,633 = 54704,51 (W/m) Xét =|28014,247-54704,5128014,247| = 0,95 > 0,05 (chấp nhận được) Vậy lượng nhiệt trung bình truyền cho 1 m thành ống là: q = q1+q22 = = 41359,37 (W/m) Xác định bề mặt ống truyền nhiệt. Bề mặt ống truyền nhiệt của thiết bị gia nhiệt được xác định: F = Q là lượng nhiệt để đun nóng hỗn hợp đầu đến nhiệt độ cần thiết => F =432755,15 41359,37 = 10,463 (m) i. Tính số ống truyền nhiệt, chọn cách sắp xếp ống theo hình 6 cạnh n = = 10,4633,14.0,021.1,5 = 105,729 Ta chọn tổng số ống trong thiết bị là : 106 ống Theo bảng V.11 (Sổ tay II - 48) Số hình 6 cạnh là : 5; Số ống trên đường xuyên tâm của hình 6 cạnh là: 11 j. Tính đường kính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu D = t.(b -1) + 4d (m) (Sổ tay II - 49) Trong đó: t : bước ống t = 1,2.d = 1,2.0,025 = 0,03 (m) d : đường kính ngoài của ống: d = 0,025 (m) Số ống trên đường xuyên tâm là: b = 11 => D = 0,03.(11 - 1) + 4.0,025 = 0,4(m) k. Tính lại vận tốc, chia ngăn: Tính vận tốc thực của chất lỏng đi trong ống W = (m/s) Với: G = 9988,7 (kg/m) ρ = 830,69 (kg/m) d = 0,021(m); n = 106 ống W = 4.9988,7830,9.3,14.0,0212.106 = 327,6 (m/h) = 0,091 (m/s) Để có vận tốc dòng chất lỏng đạt chế độ chảy xoáy thì cần tăng vận tốc thực của dòng W bằng phương pháp chia ngăn. Số ngăn của thiết bị là: = 0,30,091 = 3,3 Ta chọn là 4 ngăn. 4.2. TÍNH BƠM VÀ THÙNG CAO VỊ Hình 4.1. Sơ đồ bơm và thùng cao vị Ký hiệu: H : Chiều cao tính từ mặt thoáng của bề chứa dung dịch đến mặt thoáng thùng cao vị (m) H : Chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa tiếp liệu (m) H : Chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến đáy tháp (m) Z: Chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu đến mặt thoáng thùng cao vị (m) Trong quá trình sản xuất, muốn tính toán đưa hỗn hợp đầu lên thùng cao vị, đảm bảo yêu cầu công nghệ cần phải tính các trở lực của các đường ống dẫn liệu của thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu từ đó tính chiều cao của thùng cao vị so với vị trí tiếp liệu của tháp và xác định công suất, áp suất toàn phần của bơm. ΔP = ΔP + ΔP + ΔP + ΔP + ΔP + ΔP (Sổ tay I - 376) Trong đó: ΔP : Áp suất động học hay áp suất cần thiết để tạo tốc độ cho dòng chảy khi ra khỏi ống dẫn ΔP : Áp suất để khắc phục trở lực ma sát khi dòng ổn định trong ống thẳng ΔP : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực cục bộ ΔP : Áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắc phục áp suất thủy tĩnh ΔP : Áp suất cần thiết để khắc phục trở lực trong thiết bị ΔP : Áp suất bổ sung ở cuối ống dẫn Trong thiết bị chưng luyện tháp đĩa lỗ có ống chảy truyền thì ΔP = ΔP = 0 4.2.1. Tính các trở lực a. Trở lực của đoạn ống từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu đến tháp Tính áp suất động học: ΔP = Hỗn hợp đầu vào tháp: ρ = 830,9 (kg/m) ω : Tốc độ trung bình của dung dịch đi trong ống dẫn liệu: ω = = d : Đường kính ống dẫn liệu: chọn d = 150 mm, l = 3 m => ω =4.9988,73,14.0,152.830,9.3600 = 0,189 (m/s) Vậy: ΔP =830,9.0,18922 = 14,84 (N/m) Tính áp suất để khắc phụ trở lực ma sát: (ΔP) Δp = λ. . = λ. .ΔP Với d : Đường kính trong của ống truyền nhiệt: d = 0,05 (m); chiều dài ống dẫn L = 3 m Tính chuẩn số Re: Re = Với : ω = 0,189 (m/s); ρ = 830,9 (kg/m); μ : Độ nhớt của hỗn hợp đầu tại t = 73,8C Nội suy theo bảng I.101 (Sổ tay I - 91) ta có: lg μ = x.lgμ + (1 - x).lgμ μ, μ : độ nhớt của nước và metylic ở nhiệt độ t Nội suy theo bảng I.101. (Sổ tay I - 91) ta có: μ=0,3351.10-3(N.s/m) μ=0,4023.10-3(N.s/m) Suy ra: lg μ = 0,6152.lg0.3351.10 + (1 - 0,6152).lg0,4023.10 = - 3,444 (Ns/m) μ = 0,359.10-3 (Ns/m) Vậy : Re =0,189.0.05.830,90,359.10-3 = 21871,88 > 10 Chế độ chảy của dung dịch trong ống là chế độ chảy xoáy Tính chuẩn số Re giới hạn: Re = 6. (Sổ tay I - 378) Chọn ống tráng kẽm mới bình thường theo bảng II.15, (Sổ tay I - 381) ε : Độ nhám tuyệt đối của ống dẫn ε = 0,1 (mm) => Re = 6. = 7289,343 Chuẩn số Re khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Re = 220. = 220. = 239201,52 Ta có Re hệ số ma sát được tính theo công thức: λ = 0,1. (Sổ tay I - 380) => λ = 0,0294 Chọn L = 3 m Vậy : ΔP = 0,0294. .14,84 = 26,177 (N/m) Tính áp suất để khắc phục trở lực cục bộ ΔP = Σζ. = Σζ.ΔP Trở lực cục bộ qua các đoạn ống gồm: Trở lực vào ống ta chọn ζ = 0,5 Trở lực của 2 khuỷu 90, do 3 khuỷu mỗi khuỷu 30 tạo thành Chọn = 1 => ζ = 0,3 II.16 (Sổ tay I - 394) Trở lực van: Chọn van tiêu chuẩn với đường kính ống dẫn liệu d = 150 mm Tra theo bảng II.16 (Sổ tay I - 397) có ζ = 4,4 Vậy hệ số trở lực cục bộ là: ζ = ζ + ζ + ζ = 0,5 + 2.0,3 + 4,4 = 5,5 => ΔP = 5,5.14,84 = 81,62 (N/m) Áp suất toàn phần cần thiết để thắng trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu tới đĩa tiếp liệu: ΔP = ΔP + ΔP + ΔP = 14,84 + 26,177 + 81,62 = 122,637 N/m Chiều cao cột chất lỏng tương ứng: H = = 122,637830,9.9,8 = 0.015 (m) b. Trở lực của ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu Tính áp suất động học ΔP = ρ: Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu ở 25C = + (I.2 - Sổ tay I - 5) Nội suy theo bảng I.2 (Sổ tay I - 9) ta có khối lượng riêng của nước và metylic ở nhiệt độ t = 25C ρ = 996,5 (kg/m); ρ = 787,5 (kg/m) a = 0,327 (phần khối lượng) Vậy : ρ = 845,486 (kg/m) Tốc độ của dung dịch chảy trong ống: ω = = 0,1857 (m/s) => ΔP =845,486.0,185722 = 14,58 (N/m) Tính áp suất để khắc phụ trở lực ma sát: (ΔP) Δp = λ. . = λ. .ΔP Với d = d = 0,15 m, chiều dài ống dẫn L = 3 m Tính chuẩn số Re: Re = Với : ω = 0,1857 (m/s); ρ = 845,486 (m/s) μ : Độ nhớt của hỗn hợp đầu tại 25C Tính tương tự độ nhớt ở trên ta được độ nhớt của hỗn hợp ở 25C là: μ = 0,871.10 (Ns/m) Vậy : Re = 0,1875.0,15.845,4860,871.10-3 = 27301,14 > 10 Chế độ chảy của dung dịch trong ống là chế độ chảy xoáy Tính chuẩn số Re giới hạn: Re = 6. (Sổ tay I - 378) Chọn ống tráng kẽm mới bình thường theo bảng II.15, (Sổ tay I - 381) ε : Độ nhám tuyệt đối của ống dẫn ε = 0,1 (mm) => Re = 6. = 25584,082 Chuẩn số Re khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Re = 220. = 220. = 823237,883 (T I - 379) Ta có Re hệ số ma sát được tính theo công thức: λ = 0,1. (Sổ tay I - 380) => λ = 0,026 Chọn L = 3 m Vậy : ΔP = 0,026. .14,58 = 7,5816 (N/m) Tính áp suất để khắc phục trở lực cục bộ ΔP = ζ. = ζ.ΔP Trở lực cục bộ qua các đoạn ống gồm: Trở lực vào ống Ta có: = = = 0,01 d : Đường kính thùng cao vị chọn d = 1,5 (m) Tra bảng II.16 (Sổ tay I - 388) ta được ζ = 0,5 Trở lực của 2 khuỷu 90, do 3 khuỷu mỗi khuỷu 30 tạo thành Chọn = 1 => ζ = 0,3 II.16 (Sổ tay I - 394) Trở lực van: Chọn van tiêu chuẩn đường kính ống dẫn liệu d = 150mm Tra theo bảng II.16 (Sổ tay I - 397) có ζ = 4,4 Trở lực từ ống vào thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu (đột mở) Có : = = = 0,36 d, d là đường kính ống dẫn và đường kính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu. Tra bảng II.16 (Sổ tay I - 388) ta được ζ = 0,356 Vậy hệ số trở lực cục bộ là: ζ = ζ + ζ + ζ + ζ = 0,5 + 2.0,3 + 4,4 + 0,356 = 5,856 => ΔP = ζ.ΔP = 5,856.14,84 = 86,9 (N/m) Vậy áp suất toàn phần thắng trở lực cục bộ từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu là: ΔP = ΔP+ΔP + ΔP = 14,84 + 7,5816+ 86,9 = 109,32(N/m) Ta có chiều cao cột chất lỏng tương ứng: H = = 109,32845,486 .9,8 = 0,013 (m) c. Trở lực trong thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu: Tính áp suất động học: ΔP = Hỗn hợp đầu vào tháp ở t = 52,325C có ρ = 845,486 (kg/m) Tốc độ của dung dịch chảy trong ống: ω = V : Thể tích hỗn hợp ở nhiệt độ trung bình V = (m/s) f : tiết diện của bề mặt truyền nhiệt (m) d : Đường kính ống dẫn liệu : d = 0,021 (m) n : Số ống của thiết bị gia nhiệt : n = 106 (ống) m: Số ngăn của thiết bị : m = 4 ngăn => f = 0,0212.3,14.1064.4 = 0,009 => ω = 0,3 (m/s) Vậy ΔP = 845,468.0,322 = 38 (N/m) Tính áp suất để khắc phụ trở lực ma sát: (ΔP Δp = λ. . = λ. .ΔP Với d = d = 0,021 m, chiều dài ống dẫn l = 1,5 m Số ngăn chia là 4 => chiều dài đoạn ống là: L = l.m = 4.1,5 = 6 (m) Tính chuẩn số Re: Re = Với : ω = 0,3 (m/s); ρ = 845,468 (m/s) μ : Độ nhớt của hỗn hợp đầu tại t : μ = 0,695.10 (N.s/m) Vậy : Re 0,3.0,021.845,4680,695.10-3= = 12851,856 > 10 Chế độ chảy của dung dịch trong ống là chế độ chảy xoáy Tính chuẩn số Re giới hạn: Re = 6. (Sổ tay I - 378) Chọn ống tráng kẽm mới bình thường theo bảng II.15, (Sổ tay I - 381) ε : Độ nhám tuyệt đối của ống dẫn ε = 0,1 (mm) => Re = 6. = 2704,682 Chuẩn số Re khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Re = 220. = 220. = 90140,38 Ta có Re hệ số ma sát được tính theo công thức: λ = 0,1. (Sổ tay I - 380) => λ = 0,1.(1,46.0,1.10-30,021+10012851,856 ) = 0,034 Vậy : ΔP = 0,034. .43,125 = 942,589 (N/m) Tính áp suất để khắc phục trở lực cục bộ: ΔP = ζ. = ζ.ΔP Dòng chất lỏng chảy qua thiết bị gia nhiệt phải qua các ngăn, chia 4 ngăn nên có 4 đột mở, 4 đột thu và 8 lần đổi chiều 90 (khi chất lỏng chảy từ ngăn này sang ngăn khác) Theo TTQT & Tb tập 1 (tr 163):Tiết diện cửa vào thiết bị gia nhiệt bằng tiết diện cửa ra bằng f (m) Tiết diện khoảng trống 2 đầu thiết bị gia nhiệt đối với mỗi ngăn: f= . D : Đường kính thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu: D = 0,76 m => f = . 14 = 0,1125 m Tiết diện của 1 ngăn: f = . = .1064 = 0,01 m Khi dòng chảy vào thiết bị từ ống dẫn (đột mở): => ζ = = = 0,71 Khi dòng chảy từ khoảng trống hai đầu thiết bị vào các ngăn của thiết bị (đột thu 9 lần) => ζ = 0,5. = 0,5. (1-0,010,5) = 0,48 Khi dòng chảy từ các ngăn ra các khoảng trống ở hai đầu thiết bị (đột mở 4 lần) ζ = = 0,518 Khi dòng chảy ra khỏi thiết bị (đột thu) ζ = 0,5. = 0,355 Khi chất lỏng chảy từ ngăn này sang ngăn kia sử dụng 2 ống khuỷu 180, d = 0,025 m => ζ = 1,1 Vậy Σζ = ζ + 9.ζ + 9.ζ + ζ + 18.ζ = 0,71 + 4.0,48 + 4.0,518 + 0,355 + 8.1,1 = 13,857 ΔP = 13,857.43,125 = 597,583 (N/m) Tính trở lực thủy tĩnh ΔP = ρ.g.H (N/m) H: Chiều dài ống truyền nhiệt ΔP = 845,468.9,8.1,5 = 12428,4 (N/m) Vậy áp suất toàn phần cần thiết để thắng trở lực trong thiết bị gia nhiệt ΔP = ΔP + ΔP + ΔP + ΔP = 38 +942,589 + 597,583 + 12428,4 = 14006,572 (N/m) Chiều cao cột chất lỏng tương ứng: H = = 14006,572 845,468.9,8 = 1,69 (m) 4.2.2. Tính chiều cao thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu Theo phương trình becnuli cho mặt cắt 1 - 1 ; 2 - 2 so với mặt cắt chuẩn 0 - 0 (hình 4.1). Coi chất lỏng chảy hết từ thùng cao vị (mặt cắt 1 - 1) + h Trong đó: P = P = 9,81.10 (N/m); P = P + ΔP ΔP : trở lực đoạn luyện: có ΔP = 2280,615 (N/m) => P = 9,81.10 + 2280,615 = 100380,6 (N/m) ρ : Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu ở 25C : ρ = 845,486 (kg/m) ρ : Khối lượng riêng của hỗn hợp đầu ở t : ρ = 805,879 (kg/m) ω = 0 (m/s); ω = 0,1857 (m/s) h = H + H + H = 0,015 +0,013 + 1,69 = 1,718 (m) H - H =100380,6805,879.9,8 -9,81.104845,486.9,8 + + 1,718= 2,588(m) Vậy thùng cao vị đặt cao hơn so với đĩa tiếp liệu là 2,588 (m) 4.2.3. Tính và chọn bơm a. Tính chiều cao toàn phần của bơm: H = H + H + Z Viết phương trình becnuli cho mặt cắt 1 - 1; 2 - 2, chọn 2 - 2 làm chuẩn Có : ΔP : Tổn thất do áp suất trở lực (N/m) ΔP = ΔP + ΔP + ΔP (N/m) Với : ΔP : Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt (N/m) ΔP : Trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt đến tháp (N/m) ΔP : Trở lực trong thiết bị gia nhiệt (N/m) ΔP =109,32 + 122,637 +14006,572 = 14238,529 (N/m) Z = . =. = 1,62 (m) H = H + h = 5,2 + 0,5 = 5,7 (m) H = 1 (m) => H = 5,7 + 1 + 1,62 = 8,32 (m) b. Áp suất toàn phần của bơm - Năng suất bơm Trở lực trong ống dẫn từ bể chứa lên thùng cao vị: ΔP = ΔP + P (N/m) Trong đó: ΔP : Trở lực ma sát (N/m) ΔP : Trở lực cục bộ (N/m) Có: Chiều dài ống: L = H + 0,2 = 8,32 + 0,2 = 8,52 (m) Đường kính ống: d = 0,15 (m) Lưu lượng : G = 9988,7 (kg/h) Thế năng vận tốc trong chất lỏng trong ống: ΔP = (N/m) Trong đó : ω : Vận tốc dung dich trong ống (m/s) ω = = 0,185 (m/s) ΔP = 24,34 (N/m) Trở lực ma sát: ΔP = λ. .ΔP (N/m) Trong đó: λ : Hế số ma sát Độ nhớt của dung dịch trong ống μ = 0,695.10 (Ns/m) Re = = 0,24.845,468.0150,695.10-3 = 43794,02 > 10 Chế độ chảy xoáy nên λ được xác định theo công thức II - 464 Với loại ống thép khonong dỉ ta chọn theo bảng I - 466, ta có độ nhám tuyệt đối ε = 0,1 (mm) Độ nhám tương đối : Δ = ε/d = 0,1/150 = 6,67.10 = 0,021 Δ P = 0,021. .29,626 = 36,582 (N/m) Trở lực cục bộ: (N/m2) Trong đó: ξ : Hệ số trở lực cục bộ Các trở lực cục bộ trong ống gồm: Trở lực do van: Coi van mở 50 % => ξ = 2,1 Trở lực do ống chuyển hướng với góc chuyển là 90 => ξ = 1,1 => Δ P = (2,1 + 1,1).29,626 = 94,803 (N/m) Vậy: Δ P = 36,582 + 94,803 = 131,385 (N/m) Áp suất toàn phần của bơm: PB = r1.g.H0 + P m0 = 845,468.9,81.8,32 + 131,385 =69137,8 (N/m) Năng suất của bơm: (KW) Trong đó: Q : Lưu lượng thể tích của bơm (m/s) Q = =9988,7845,468.3600 = 3,28.10 (m/s) η : Hiệu suất của bơm Hiệu suất chung của bơm: η = η + η + η η : Hiếu suất thể tích ảnh hưởng đến sự hao hụt của chất lỏng. η : Hiệu suất thủy lực tính đến ma sát và tạo dòng xoáy trong bơm. η : Hiệu suất cơ khí tính đến ma sát cơ khí ở bơm η : Phụ thuộc vào loại bơm và năng suất bơm Theo bảng I - 439 chọn bơm li tâm có: chọn chọn chọn N = 3,28.10-3.69137,81000.0,694 = 0,326 (Kw) Công suất của động cơ điện: N = (Kw) η : Hiệu suất truyền động, chọn η = 1 η : Hiệu suất động cơ điện, chọn η = 0,8 N =0,3261.0,8 = 0,4075 (Kw) Thường động cơ có năng suất lớn hơn so với tính toán N = β.N với β = 1,5 ÷ 2 Chọn β = 1,5 => N = 1,5.0,4075 = 0,61 (Kw) KẾT LUẬN Do đặc điểm của quá trình chưng luyện là hệ số phân bố thay đổi theo chiều cao của tháp, đồng thời quá trình truyền nhiệt diễn ra song song với quá trình chuyển khối vì vậy làm cho quá trình tính toán và thiết kế trở nên phức tạp. Một khó khăn nữa mà khi tính toán và thiết kế hệ thống chưng luyện luôn gặp phải là không có công thức chung cho việc tính toán các hệ số động học của quá trình chưng luện hoặc công thức chưa phản ánh được đầy đủ các tác dụng động học, các hiệu ứng hóa học, hóa lý,… mà chủ yếu là công thức thực nhiệm và trong các công thức tính toán thì phần lớn phải tính theo giá trị trung bình, các thông số vật lý chủ yếu nội suy, nên rất khó khăn cho việc tính toán chính xác. Trong phạm vi khuôn khổ của đồ án môn học, do thời gian không cho phép động thời do hạn chế về kiến thức lý thuyết cũng như thực tế sản suất và đây cũng là lần đầu tiên tiếp xúc với đồ án nên tuy đã cố gắng tìm tài liệu cũng như tra cứu các số liệu, cố gắng hoàn thành bản đồ án này nhưng vẫn không tránh khỏi những bỡ ngỡ, sai sót. Em kính mong sự giúp đỡ và chỉ bảo của các thầy cô giáo trong bộ môn. Qua bài đồ án này em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy cô giáo trong bộ môn, đặc biệt là thầy Nguyễn Thế Hứu đã quan tâm, giúp đỡ, chỉ bảo tận tình giúp em hoàn thành bài đồ án, giúp em hiểu rõ hơn về môn học, phương pháp thực hiện tính toán thiết kế, cách tra cứu số liệu, xử lý số liệu… Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện Nguyễn Ngọc Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 1 - NXB khoa học và kỹ thuật. Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất - Tập 2 - NXB khoa học và kỹ thuật. Tính toán các quá trình - thiết bị công nghệ hóa chất và thực phẩm - Tập 2 - NXB khoa học và kỹ thuật.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docxdo_an_chung_luyen_7634.docx
Luận văn liên quan