Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cung cấp nhiên liệu cho động cơ ô tô
Luận văn đã thành công trong việc ứng dụng điều khiển mờ để
điều khiển vị trí bướm ga ô tô sử dụng động cơ DC. Động cơ DC
được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điều khiển làm cơ sở để thiết kế
nên những hệ thống tối ưu hơn bằng cách kết hợp các cảm biến nhằm
điều khiển ô tô hoạt động hiệu quả.
Việc ứng dụng mô hình bù mờ có khả năng kết hợp nhiều cảm
biến như cảm biến ôxy, cảm biến áp suất đường ống nạp và các cảm
biến khác nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ, giảm lượng
khí thải. Đồng thời hệ thống đã thiết kế trên được lắp đặt trong ECU
động cơ kết hợp với các hệ thống khác như hệ thống phanh ABS, hệ
thống lái tự động. nhằm tối ưu hóa quá trình cung cấp nhiên liệu.
26 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3166 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cung cấp nhiên liệu cho động cơ ô tô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRẦN HƯNG THƯ
THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
CUNG CẤP NHIÊN LIỆU CHO ĐỘNG CƠ Ơ TƠ
Chuyên ngành : Tự động hĩa
Mã số: 60.52.60
TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT
Đà Nẵng – năm 2012
Cơng trình được hồn thành tại
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thành Bắc
Phản biện 1:
Phản biện 2:
Luận văn sẽ được bảo vệ tại Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp
thạc sĩ Tự động hĩa họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày ... tháng 06
năm 2012.
Cĩ thể tìm hiều luận văn tại:
- Trung tâm Thơng tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Thiết kế hệ thống điều khiển tự động cung cấp nhiên liệu cho
động cơ ơ tơ nhằm mục đích:
- Loại bỏ hiện tượng kẹt hoặc bĩ hay xảy ra với cơ cấu bướm ga
điều khiển bằng cơ khí do lị xo bướm ga khơng thể hồi về. Điều này
ngăn cản bướm ga đĩng lại (gây hiệu ứng chạy quá ở động cơ).
- Bướm ga điều khiển điện tử cũng giúp giảm khí thải và cải
thiện mức độ tiêu hao nhiên liệu ở động cơ.
- Ưu điểm chính của bướm ga điều khiển điện tử chính là nĩ cho
phép động cơ cĩ thể kết hợp điều khiển momen với điều khiển hành
trình chạy xe, điều khiển lực kéo và điều khiển ổn định.
2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là điều khiển mơ tơ điện một
chiều quay bướm ga trong động cơ xe Toyota đời 5A-FE.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về hệ thống điều khiển cấp nhiên
liệu, sự ảnh hưởng của các thơng số, gĩc mở của bướm ga đến hệ
thống.
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về các phương pháp điều khiển động
cơ một chiều và thiết kế hệ thống điều khiển tự động cung cấp nhiên
liệu cho động cơ ơ tơ.
Thiết kế hệ thống điều khiển vị trí bướm ga và mơ phỏng kết quả
trên phần mềm Matlab Sinmulink.
2
3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu tổng quan về hệ thống điều khiển bướm ga điện tử,
hệ thống cấp nhiên liệu cho động cơ ơ tơ, các cảm biến sử dụng trong
ơ tơ và khối cấp giĩ của động cơ.
Nguyên cứu các kỹ thuật điều khiển vị trí cho động cơ DC: điều
khiển mờ, thích nghi, neural, PID... và lựa chọn phương án thiết kế
hệ thống.
Mơ hình hĩa và mơ phỏng hệ thống điều khiển vị trí bướm ga
dùng động cơ DC bằng phần mềm Matlab.
4. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN ĐỀ TÀI
Tối ưu hĩa quá trình cung cấp nhiên liệu, giảm thiểu ơ nhiễm
mơi trường và các vấn đề khác liên quan đến kỹ thuật điều khiển hệ
thống tự động.
Cĩ thể kết hợp với một số bộ điều khiển khác và tích hợp thêm
một số cảm biến trên ơ tơ nhằm tăng độ an tồn cho người điều khiển
xe, mở ra phương pháp điều khiển mới tối ưu.
5. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Chương 1: Tổng quan về hệ thống cung cấp nhiên liệu điện tử
trên ơ tơ.
Chương 2: Động cơ điện một chiều và các phương pháp điều
khiển vị trí động cơ điện 1 chiều.
Chương 3: Thiết kế hệ thống tự động cung cấp nhiên liệu dùng
động cơ điện một chiều.
Chương 4: Điều khiển hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ
ơ tơ ứng dụng điều khiển mờ.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG CUNG
CẤP NHIÊN LIỆU ĐIỆN TỬ TRÊN Ơ TƠ
1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
1.1.1. Hệ thống cung cấp nhiên liệu đã và đang sử dụng
1.1.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu trên động cơ xăng
1.2. HỆ THỐNG ETCS-I
1.2.1. Mơ tả
Gĩc mở của bướm ga thơng thường được điều khiển trực tiếp
bằng dây cáp nối từ bàn đạp ga đến bướm ga để mở và đĩng nĩ.
Trong hệ thống này, dây cáp được loại bỏ, và ECU động cơ dùng
mơtơ điều khiển bướm ga để điều khiển gĩc mở của bướm ga đến
một giá trị tối ưu tương ứng với mức độ đạp bàn đạp ga. Ngồi ra,
gĩc mở của bàn đạp ga được nhận biết bằng cảm biến vị trí bàn đạp
ga, và gĩc mở của bướm ga được nhận biết bởi cảm biến vị trí bướm
ga. Hệ thống ECTS-i bao gồm cảm biến vị trí bướm ga, ECU động
cơ và cổ họng giĩ. Cổ họng giĩ bao gồm bướm ga, mơtơ điều khiển
bướm ga, cảm biến vị trí bướm ga và các bộ phận khác. Trong đĩ
ECM(Engine Control Unit) là một modul của ECU.
1.2.2. Cấu tạo và hoạt động
Gĩc mở của bướm ga thơng thường được điều khiển trực tiếp
bằng dây cáp nối từ bàn đạp ga đến bướm ga để mở và đĩng nĩ.
Trong hệ thống này, dây cáp được loại bỏ, và ECU động cơ dùng
mơtơ điều khiển bướm ga để điều khiển gĩc mở của bướm ga đến
4
một giá trị tối ưu tương ứng với mức độ đạp bàn đạp ga. Ngồi ra,
gĩc mở của bàn đạp ga được nhận biết bằng cảm biến vị trí bàn đạp
ga, và gĩc mở của bướm ga được nhận biết bởi cảm biến vị trí bướm
ga. Hệ thống ECTS-i bao gồm cảm biến vị trí bướm ga, ECU động
cơ và cổ họng giĩ. Cổ họng giĩ bao gồm bướm ga, mơtơ điều khiển
bướm ga, cảm biến vị trí bướm ga và các bộ phận khác.
Hình 1.4. Hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thơng minh
1.2.2.1. Cấu tạo và hoạt động của cổ họng giĩ
1.2.2.2. Các chế độ điều khiển
ETCS-i điều khiển gĩc mở của bướm ga đến giá trị tối ưu nhất
tùy theo mức độ nhấn của bàn đạp ga.
Về cơ bản, động cơ sử dụng chế độ bình thường, nhưng cĩ thể
dùng cơng tắc điều khiển để chuyển sang chế độ cơng suất cao hay đi
đường tuyết.
+ Điều khiển chế độ thường
Đây là chế độ điều khiển cơ bản để duy trì sự cân bằng giữa tính
dễ vận hành và chuyển động êm.
5
+ Điều khiển chế độ đường trơn trượt
Chế độ điều khiển này giữ cho gĩc mở bướm ga nhỏ hơn so với
chế độ bình thường để tránh trượt khi lái xe trên đường trơn trượt
trong trường hợp này ma sát bánh xe với mặt đường nhỏ do vậy ở
chế độ này động cơ xe chạy ở tốc độ thấp để đảm bảo khơng bị trơn
trượt ví dụ như đường cĩ tuyết rơi.
+ Điều khiển chế độ cơng suất cao
Ở chế độ này, bướm ga mở lớn hơn so với chế độ bình thường.
Do đĩ, chế độ này mang lại cảm giác động cơ đáp ứng ngay với thao
tác đạp ga và xe vận hành mạnh mẽ hơn so với chế độ thường. Chế
độ này chỉ cĩ ở một số kiểu xe.
1.3. CÁC CẢM BIẾN VÀ CƠ CẤU CHẤP HÀNH
1.3.1. Các cảm biến
1.3.1.1. Cảm biến vị trí bướm ga (TPS)
1.3.1.2. Cảm biến vị trí bàn đạp ga APPS
1.3.2. Cơ cấu chấp hành
1.3.3. Mơ tơ điều khiển bướm ga
1.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong chương tác giả đã giới thiệu tổng quan về hệ thống cung
cấp nhiên liệu trên ơ tơ, hệ thống điều khiển bướm ga điện tử thơng
minh và các cảm biến được sử dụng trong hệ thống điều khiển ơ tơ.
Các khái quá trên sẽ làm cơ sở lý thuyết để thiết kế hệ thống điều
khiển bướm ga điện tử sử dụng động cơ điện 1 chiều 24V được trong
chương 3.
6
CHƯƠNG 2
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
2.1. KHÁI QUÁT CHUNG
Hiện nay động cơ điện một chiều vẫn được dùng rất phổ biến
trong các hệ thống truyền động điện chất lượng cao, dải cơng suất
động cơ một chiều từ vài W đến hàng MW. Đây là loại động cơ đa
dụng và linh hoạt, cĩ thể đáp ứng yêu cầu mơmen, tăng tốc, và hãm
với tải trọng nặng. Động cơ điện một chiều cũng dễ dàng đáp ứng
với các truyền động trong khoảng điều khiển tốc độ rộng và đảo
chiều nhanh với nhiều đặc tuyến quan hệ mơmen - tốc độ, tốc độ - vị
trí.
Trong động cơ điện một chiều, bộ biến đổi điện chính là các
mạch chỉnh lưu điều khiển. Chỉnh lưu được dùng làm nguồn điều
chỉnh điện áp phần ứng động cơ.
2.1.1. Mơ tả tốn học
2.1.1.1. Chế độ xác lập của động cơ điện một chiều
2.1.1.2. Chế độ quá độ của động cơ điện một chiều
2.2.2.3. Trường hợp khi từ thơng kích từ khơng đổi
2.1.2. Mơ tả tốn học chỉnh lưu điều khiển
2.2. ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ VÀ NGUYÊN TẮC ĐIỀU KHIỂN
VỊ TRÍ
2.2.1. Nguyên tắc xây dựng hệ điều chỉnh vị trí
2.2.2. Hệ điều chỉnh vị trí tuyến tính
7
2.3. TỔNG HỢP BỘ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ PID CHO
ĐỘNG CƠ DC
2.3.1. Các thơng số ban đầu
2.3.1.1. Biến dịng đo lường
Tính chất của bộ biến dịng tương tự với bộ chỉnh lưu, ta cĩ hàm
truyền bộ biến dịng là: .
2.3.1.2. Máy phát tốc
Hàm truyền của máy phát tốc cĩ dạng:
2.3.1.3. Cảm biến vị trí
Hàm truyền của cảm biến phản hồi vị trí cĩ dạng:
2.3.2. Tổng hợp các mạch vịng điều khiển
2.3.2.1. Tổng hợp mạch vịng dịng điện
Trên hình 2.12 là sơ đồ mạch vịng điều chỉnh dịng điện.
Hình 2.12. Sơ đồ mạch vịng điều chỉnh dịng điện
Trong đĩ:
8
u
u
u L
R
T = : Hằng số thời gian điện từ của mạch phần ứng
Ki=Rs: Điện trở của mạch Sensor
Ti=R.C : Hằng số thời gian của sensor dịng điện.
J : Momen quán tính
Viết ngắn gọn lại ta cĩ sơ đồ như trên hình 2.13.
Hình 2.13. Mạch vịng dịng điện
Từ sơ đồ trên hình 2.12 và hình 2.13 ta cĩ hàm truyền của đối
tượng điều khiển của mạch vịng điều chỉnh dịng điện:
+=
+
=
PTTKK
TR
R
TKKp
PTpR
usiicl
uu
u
si
icl
u
i
11
...2
.
...2
1)( (2.23)
Ri(p) là khâu tỷ lệ - tích phân (PI).
Hình 2.14. Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh tốc độ và vị trí
2.3.2.2. Tổng hợp mạch vịng tốc độ
Viết gọn sơ đồ hình 2.14 ta cĩ sơ đồ mạch vịng điều chỉnh tốc
độ như trên hình 2.15.
9
Hình 2.15. Sơ đồ mạch vịng điều chỉnh tốc độ
sww
Ci
w TKR
TCuKpR
2..
..)( = (2.25)
Vậy Rω(p) là khâu tỷ lệ (P).
Tiêu chuẩn này được sử dụng khi hệ thống khởi động đã mang
tải, lúc đĩ ta khơng coi IC là nhiễu nữa.
2.3.2.3. Tổng hợp mạch vịng vị trí
Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh vị trí cịn lại như hình 2.16.
Hình 2.16. Sơ đồ cấu trúc hệ thống điều chỉnh vị trí
Trong đĩ:
i
K r
1
= : Hệ số khuếch đại của bộ truyền lực. (2.28)
Tsω =Tω + 2Tsi = Tω+ 2(Tdk + Tv + Ti ) (2.29)
Khi dùng chuẩn tối ưu module.
ωωω
ω
KpTp
p
sd
1
.
41
1
)(
)(
+
= (2.31)
10
Nếu khi tổng hợp mạch vịng vị trí Rϕ(p) dùng chuẩn tối ưu
modul, ta cĩ hàm truyền của bộ điều khiển vị trí như sau:
)41(
2..
)( pT
TKK
KpR s
r
ω
ϕϕ
ω
ϕ += (2.36)
Sau khi tổng hợp ra các bộ điều khiển, ta cĩ sơ đồ cấu trúc của
hệ thống điều khiển vị trí động cơ điện một chiều như trên hình 2.16.
Rϕ(p) cũng là khâu tỷ lệ – đạo hàm (PD).
2.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 cho ta một cách nhìn tổng quát về hệ điều khiển vị trí,
sự ứng dụng phổ biến và rộng rãi của hệ điều khiển vị trí trong cơng
nghiệp.
Các khâu trong hệ điều khiển vị trí đều được phân tích và mơ
hình hố, tuyến tính hố khi cần thiết phục vụ cho quá trình mơ
phỏng hệ thống.
Hệ điều khiển vị trí tuyến tính được thiết kế theo phương pháp
kinh điển nĩ đã được tổng hợp dựa vào các tiêu chuẩn tối ưu modul
và tiêu chuẩn tối ưu đối xứng nhằm đạt được chất lượng điều khiển
tốt nhất.
Tuy vậy đã chứng minh được đặc tính điều khiển của bộ điều
khiển vị trí là phi tuyến nên để nâng cao chất lượng điều khiển của
hệ thống thì việc thực hiện bộ điều khiển vị trí phi tuyến là cần thiết
và vơ cùng cấp bách đặc biệt khi cần thiết kế các hệ điều khiển vị trí
đáp ứng được các chỉ tiêu chất lượng cao và rất cao về thời gian quá
độ ngắn, độ chính xác cao...
11
CHƯƠNG 3
THIẾT KẾ HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU DÙNG ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU
3.1 TÍNH TỐN CÁC THAM SỐ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ BƯỚM GA
Cảm biến vị trí của bàn đạp ga biến đổi mức đạp xuống của bàn
đạp ga (gĩc) thành một tín hiệu điện được chuyển đến ECU động cơ.
Ngồi ra, để đảm bảo độ tin cậy, cảm biến này truyền các tín hiệu từ
hai hệ thống cĩ các đặc điểm đầu ra khác nhau. Cảm biến này cũng
cĩ hai loại cảm biến : loại tuyến tính và loại phần tử Hall. Trong thiết
kế này sử dụng loại phần tử Hall.
Điện áp điều khiển được lấy từ cảm biến vị trí bàn đạp ga.
Khi điện áp ra của cảm biến là 0V, tức là chưa cĩ tín hiệu điều
khiển nhưng lúc khởi động máy thì điện áp đặt vào hệ thống là 0,5V
ứng với gĩc mở của bướm ga là 100 để duy trì máy hoạt động ở chế
độ garanty.
Gĩc mở của bướm ga tăng tỉ lệ thuận với điện áp điều khiển đầu
vào.
Điện áp ra của cảm biến là 4,5V ứng với gĩc mở hồn tồn của
bướm ga là 900.
3.1.1. Các thơng số cơ bản
3.1.2. Tính tốn các thơng số và xây dựng hàm truyền động
cơ điện một chiều
12
Hình 3.2. Sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều
kích từ độc lập
Từ sơ đồ cấu trúc của động cơ điện một chiều kích từ độc lập
dùng để tính tốn các tham số trình bày trên hình 3.2.
Hàm truyền động cơ cĩ dạng:
( ) )1161,0(
35,17
1
)(
+
=
+
=
sssTs
k
sK
dc
dc
dc
3.1.3. Tính tốn các thơng số và xây dựng hàm truyền cho hệ
thống
Hình 2.14. Sơ đồ cấu trúc của hệ điều chỉnh vị trí
- Vịng điều khiển dịng điện
+=+=
− ppTTKK
TR
pR
usiibd
uu
i 026,0
11
10.6,4.85,1.24.2
026,0.56,7)11(
..2
.)( 3
Vậy ta cĩ hàm truyền của bộ điều khiển dịng điện như sau:
13
+=
p
pRi 026,0
1148,0)(
(3.18)
- Vịng điều khiển tốc độ
Ta cĩ hàm truyền bộ điều khiển tốc độ như sau:
324,1
10.2,10.2.10.23,7.56,7
0114,0.07,0.85,1
2..
..)( 33 === −−
ωω
ω
s
Ci
TKR
TCuKpR
(3.21)
Vậy )( pRω là khâu tỉ lệ (P).
9474
0114,0.07,0
56,7
.
===
C
kd TCu
RK
(3.22)
- Vịng điều khiển vị trí
Bộ điều chỉnh vị trí Rϕ(p)
)10.2,10.21(
3,0.2.10.10.4
.10.23,7)21(
2..
)( 33
3
ppT
TKK
KpR s
r
−
−
−
+=+=
pi
ω
ϕϕ
ω
ϕ
)02,01(24,0)( ppR +=ϕ
(3.23)
3.2. MƠ PHỎNG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ KHI
CHƯA CĨ BÙ MỜ
Thay các thơng số đã tính được và dùng phần mềm Simulink ta
cĩ sơ đồ mơ phỏng hệ điều chỉnh vị trí như trên hình 3.3
Cho chạy chương trình mơ phỏng với nhiều giá trị của vị trí đặt
khác nhau ta cĩ kết quả như các đồ thị vẽ được ở các hình 3.12 đến
hinh 3.15.
Ba chỉ tiêu chất lượng của hệ thống là độ quá điều chỉnh σmax,
thời gian quá độ Tmax, và số lần dao động n sẽ do các yêu cầu thiết kế
đặt ra.
14
3.2.1. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống điều khiển vị trí bướm ga
Hình 3.3. Sơ đồ mơ phỏng hệ điều khiển vị trí dùng động cơ DC
15
3.2.2. Kết quả tốc độ và vị trí bướm ga ứng với từng mức
điện áp điều khiển
3.2.3. Kết quả đáp ứng tốc độ và vị trí của động cơ theo thời
gian tăng ga
+ Tốc độ:
0 2 4 6 8 10
-50
0
50
100
150
200
250
300
0.5V
1V
2V
3V
5V
Hình 3.12. Đáp ứng tốc độ của động cơ với tín hiệu điều khiển
tối đa 5V theo thời gian tăng ga
Với tín hiệu điều khiển là hàm ramp và giới hạn điện áp điều
khiển là 5V ta cĩ biểu đồ thể hiện tốc độ động cơ theo thời gian tăng
tốc thực tế sau 4s khởi động như hình 3.12.
Qua hình 3.12 ta thấy khi thời gian tăng tốc càng nhanh thì tốc
độ động cơ dao động lớn, khi thời gian tăng tốc càng nhỏ thì độ dao
động nhỏ, điều này ảnh hưởng tới đáp ứng vị trí của hệ thống như
sau:
16
+ Vị trí:
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
5V
3V
2V
1V
0.5V
Hình 3.13. Đáp ứng vị trí của động cơ với tín hiệu điều khiển
tối đa 5V theo thời gian tăng ga
Nhận xét:
Theo biểu đồ mối quan hệ đáp ứng vị trí theo thời gian tăng tốc
như hình trên ta thấy:
- Thời gian tăng tốc càng nhanh thì tốc độ động cơ tăng càng
nhanh nhưng độ quá điều chỉnh về vị trí lớn vì do quán tính của
động. Khi thời gian tăng tốc càng nhỏ thì độ quá điều chỉnh vị trí
càng giảm.
- Vị trí bướm ga cũng tăng tỉ lệ thuận với tốc độ, tốc độ càng
nhanh thì đáp ứng vị trí đến gĩc mở 900 cũng càng nhanh và ngược
lại.
17
3.2.4. Kết quả đáp ứng tốc độ và vị trí tối thiểu của động cơ
theo thời gian giảm ga
+ Tốc độ:
0 2 4 6 8 10
-300
-200
-100
0
100
200
300
400
500
0.5V
5V
1V
2V
3V
Hình 3.14. Đáp ứng tốc độ của động cơ với tín hiệu điều khiển
tối thiểu -5V theo thời gian giảm ga
Khi giảm ga thì động cơ quay với chiều ngược lại để đưa vị trí
bướm ga quay theo chiều ngược lại để giảm lượng nhiên liệu cung
cấp cho động cơ ơ tơ, giảm tốc độ động cơ ơ tơ.
+ Vị trí:
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0.5V
1V
2V
3V
5V
Hình 3.14. Đáp ứng vị trí của động cơ với tín hiệu điều khiển
tối thiểu -5V theo thời gian giảm ga
18
Khi giảm ga, tức đặt giá trị điều khiển theo chiều âm cho động
cơ quay ngược thì đáp ứng chỉ tiêu chất lượng vị trí tương tự như
chiều tăng ga.
Động cơ điều khiển vị trí bướm ga được lắp thêm hộp giảm tốc,
ngồi tác dụng giảm tốc của động cơ để truyền đến trục bướm ga thì
cịn cĩ tác dụng giữ bướm ga quay với giới hạn vị trí từ 00 đến 900
qua các cơ cấu cơ khí.
3.3. SƠ ĐỒ MẠCH ĐIỀU KHIỂN CHIỀU QUAY BƯỚM
GA
3.3.1. Mở bướm ga
3.3.2. Đĩng bướm ga
Hình 3.16. Bướm ga đĩng quay theo chiều kim đồng hồ
3.4. KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Qua chương 3 ta thấy hệ thống được thiết kế với bộ điều khiển
như trên ổn định, tuy đáp ứng về tốc độ chưa cao, hệ cĩ dao động
nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu đáp ứng vị trí của hệ.
Theo kết quả như trên ta thấy thời gian đáp ứng vị trí của hệ đạt
yêu cầu so với cơng nghệ. Thực tế ta thấy thời gian ổn định vị trí của
19
hệ thống lâu xấp xỉ 4s do đĩ trong chương 4 tác giả sử dụng bộ điều
khiển mờ bù vị trí của hệ bằng cách bù tín hiệu điện áp điều khiển
đầu vào nhằm đạt thời gian ổn định nhanh,giảm độ vọt lố của hệ.
CHƯƠNG 4
ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU
TRÊN ĐỘNG CƠ Ơ TƠ ỨNG DỤNG ĐIỀU KHIỂN MỜ
4.1. BỘ ĐIỀU KHIỂN MỜ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU
KHIỂN VỊ TRÍ
4.1.1. Phân tích tính phi tuyến của bộ điều khiển vị trí
4.1.2. Sự cần thiết của bộ điều khiển mờ
4.2. XÂY DỰNG KHÂU BÙ MỜ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP
NHIÊN LIỆU
4.2.1 Mờ hĩa
4.2.2 Luật điều khiển và luật hợp thành
Bảng các luật điều khiển mờ
STT Gĩc quay Bù tốc độ Số mệnh đề
1 AV Z 1
2 AN Z 1
3 Z Z 1
4 DN DN 1
5 DV DL 1
4.2.3 Bộ giải mờ
4.3. MƠ PHỎNG HỆ ĐIỀU KHIỂN VỊ TRÍ BƯỚM GA CĨ
BÙ MỜ
20
4.3.1. Sơ đồ mơ phỏng hệ thống điều khiển vị trí bướm ga
Hình 4.6. Sơ đồ mơ phỏng hệ điều chỉnh vị trí
khi sử dụng khâu bù mờ
VI
TR
I P
H
TO
CD
O
0.
5
TH
DA
T
0 TA
I
PI
D
Rw
PI
D Rv
PI
D Ri
1 s
Ra
m
p1
1
0.
02
s+
1
Ra
m
p
10
/pi
0.
3s
+
1
PH
VT
2.
89
e-
3
0.
00
1s
+
1
PH
TD
1.
85
0.
00
2s
+
1
PH
DD
HC
TD
-
K- Ga
in
1
GO
C
QU
AY
BU
OM
GA
FU
ZZ
Y
0.
50
4
0.
15
83
1
0.
01
s+
1
17
.
35
0.
16
1s
+
1
DT
DK
DO
NG
1
25
2.
6s
DO
I T
OC
21
4.3.2. Chương trình mơ phỏng viết trên M – File
4.3.3. Kết quả mơ phỏng
4.3.2.1. Với Uϕ đặt = 0,5 V
4.3.2.2. Với Uϕ đặt = 5 V
4.3.2.3 Với Udk là hàm ramp
Với tín hiệu điều khiển là hàm ramp tức là điện áp điều khiển
tăng và giảm theo từng thời gian tùy theo mức độ đạp ga của người
điều khiển, ta cĩ đáp ứng vị trí như sau:
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
5V
3V
2V
1V
0.5V
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
5V
data2
data3
1V
0.5V
Hình a. Chưa cĩ bộ điều khiển mờ Hình b. Cĩ bộ điều khiển mờ
Hình 4.11. Đồ thị mơ phỏng vị trí tăng ga khi Udk đặt sau 3s
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0.5V
1V
2V
3V
5V
0 2 4 6 8 10
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
0.5V
1V
2V
3V
5V
Hình a. Chưa cĩ bộ điều khiển mờ Hình b. Cĩ bộ điều khiển mờ
Hình 4.12. Đồ thị mơ phỏng vị trí giảm ga khi Udk đặt sau 4s
Tùy theo mức độ đạp ga nhanh hay chậm của người điều khiển
mà động cơ quay nhanh hay chậm để bướm ga đạt đến vị trí mong
22
muốn. Với tín hiệu điều khiển đặt vào hệ thống cĩ thời gian nhất
định thì chỉ tiêu chất lượng của hệ thống cĩ bộ điều khiển mờ cao
hơn, độ quá điều chỉnh thấp hơn, và thời gian quá độ giảm, hệ thống
nhanh đạt tới vị trí mong muốn của người điều khiển. Bên cạnh đĩ ta
cĩ thể kết hợp thêm các cảm biến khác như cảm biến áp suất đường
ống nạp, cảm biến nhiệt độ khí nạp, cảm biến lượng ơ xy trong
khơng khí... để kết hợp vào bộ điều khiển mờ để bù vị trí cho hệ khi
ơ tơ hoạt động ở các chế độ khác nhau như chế độ đường trường,
đường dốc, đường tuyết, chế độ tiết kiệm nhiên liệu ...
4.4. CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA HỆ THỐNG
Trên cơ sở thiết kế mạch và kết quả như trong mục 4.3. tác giả
mở rộng chế độ làm việc của hệ thống khi ơ tơ vận hành trên đường
tuyết, đường trơn trượt hoặc đường dốc, đường trường bằng cách
thay đổi tín hiệu điều khiển đặt vào hàm Ramp.
0.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5
0
0.2
0.4
0.6
0.8
1
1.2
1.4
1.6
Power Mode
Normal Mode
Snow Mode
Hình 4.13. Đồ thị quan hệ giữa vị trí bướm ga với điện áp điều
khiển từ chân ga điện tử
23
4.4.1. Chế độ bình thường (Normal Mode)
Chế độ bình thường là chế độ làm việc thường xuyên bảo đảm
động cơ vận hành tốt và chuyển động êm dịu.
4.4.2. Chế độ đường tuyết (Snow Mode)
Khi gĩc bàn đạp ga là khơng đổi so với chế độ bình thường,
nhưng cĩ sự can thiệp của hệ thống chống trượt (Skid Control ECU),
ECU sẽ điều khiển bướm ga mở nhỏ hơn bình thường bằng cách thay
đổi tín hiệu điều khiển đầu vào để đảm bảo ơtơ làm việc ổn định.
4.4.3. Chế độ cơng suất (Power Mode)
Trên ơtơ cĩ trang bị contact Power. Khi contact on, ECU sẽ điều
khiển tăng tỉ số từ bàn đạp ga đến gĩc mở bướm ga làm tăng cơng
suất động cơ bằng cách tăng tín hiệu điều khiển đầu vào của mạch.
4.5. KẾT LUẬN CHƯƠNG 4
Trong chương 4 tác giả đã giải quyết được các vấn đề liên quan
tới chế độ vận hành của ơ tơ.
Với kết quả mơ phỏng ở trên ta nhận thấy rằng với bộ điều khiển
bù mờ như đã thiết kế thì chất lượng của hệ thống luơn luơn được
đảm bảo khi ta thay đổi vị trí đặt ở tín hiệu đầu vào, giảm được thời
gian quá độ của hệ thống.
Kết quả mơ phỏng thu được hồn tồn phù hợp với các kết quả
nghiên cứu lý thuyết, điều này chứng tỏ rằng thuật tốn và cách thức
xây dựng bộ điều khiển bù mờ là đúng đắn và chính xác.
Độ quá điều chỉnh, thời gian quá độ, số lần dao động của hệ
truyền động đều tốt, nhất là độ quá điều chỉnh và thời gian quá độ rất
nhỏ.
24
Kết quả mơ phỏng một lần nữa đã minh chứng và khẳng định
rằng lý thuyết điều khiển mờ hồn tồn cĩ thể đảm ứng được yêu cầu
chất lượng điều khiển của hệ điều khiển tự động cung cấp nhiên liệu
trên ơ tơ.
KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI
Luận văn đã thành cơng trong việc ứng dụng điều khiển mờ để
điều khiển vị trí bướm ga ơ tơ sử dụng động cơ DC. Động cơ DC
được sử dụng rộng rãi trong kỹ thuật điều khiển làm cơ sở để thiết kế
nên những hệ thống tối ưu hơn bằng cách kết hợp các cảm biến nhằm
điều khiển ơ tơ hoạt động hiệu quả.
Việc ứng dụng mơ hình bù mờ cĩ khả năng kết hợp nhiều cảm
biến như cảm biến ơxy, cảm biến áp suất đường ống nạp và các cảm
biến khác nhằm giảm tiêu hao nhiên liệu cho động cơ, giảm lượng
khí thải. Đồng thời hệ thống đã thiết kế trên được lắp đặt trong ECU
động cơ kết hợp với các hệ thống khác như hệ thống phanh ABS, hệ
thống lái tự động.. nhằm tối ưu hĩa quá trình cung cấp nhiên liệu.
Luận văn này, tác giả đã giải quyết được vấn đề đã đặt ra tuy
nhiên đề tài chỉ dừng lại ở việc điều khiển vị trí bướm ga cho động
cơ, chưa kết hợp với các hệ thống điều khiển trên ơ tơ để vận hành ở
nhiều chế độ khác nhau như chế độ đường trường, đường tuyết,
đường trơn trượt, đường dốc... Đây cũng là hướng phát triển của đề
tài tiếp theo.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tomtat_22__0352.pdf