LỜI NÓI ĐẦU
Trong thời kỳ hội nhập kinh tế Đông, Tây và toàn cầu hóa, cùng với công cuộc đổi mới đất nước, nước ta đang ra sức phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn như: Công nghệ hóa chất, công nghệ luyện kim, cơ khí, may mặc, hàng tiêu dùng, đã và đang đạt được nhiều kết quả rất đáng khích lệ, phần nào nâng cao đời sống của nhân dân, tạo công ăn việc làm cho hàng triệu người lao động.
Một trong những ngành phát triển mạnh mẽ đó, chính là ngành cơ khí nói chung và ngành chế tạo máy nói riêng. Từ khi mới thành lập đến nay ngành chế tạo máy phần nào tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt, năng suất cao và được xuất khẩu ra nhiều thị trường lớn như: EU, Châu Á, hay các thị trường khắc nghiệt như Mỹ, . Ngày nay khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển vì vậy mà các doanh nghiệp cơ khí đòi hỏi phải cải tiến phương thức sản xuất, thay thế các thiết bị lạc hậu, cũ kỹ bằng các thiết bị công nghệ cao để đảm bảo chất lượng, độ chính xác gia công cũng như thẫm mỹ của sản phẩm. Tuy nhiên để cải tiến công nghệ thì chi phí đầu tư ban đầu cho việc mua sắm các thiết bị rất cao do các máy hiện nay chủ yếu là nhập từ nước ngoài nên lợi nhuận thấp vì vậy mà nhiều doanh nghiệp không đầu tư hoặc đầu tư không nổi.
Đứng trước thực trạng nền kinh tế nước ta như vậy, Đảng và Nhà nước ta đã coi trọng hàng đầu là việc phát triển ngành cơ khí chế tạo, đặc biệt là trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước như hiện nay và đã tạo ra được nhiều máy móc, thiết bị phục vụ cho sự phát triển đất nước để đưa nước ta trở thành một nước phát triển trong tương lai không xa. Để hiểu thêm về máy móc thiết bị cũng như nắm vững các nguyên lý thiết kế, chính vì vậy mà Nhà trường, Khoa giao cho em thực hiện đề tài: “Thiết kế máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h”. Hiện nay các loại máy này có độ chính xác và năng suất cao chủ yếu là ở nước ngoài. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là thiết kế được máy có chất lượng, năng suất cao nhưng giá thành thấp phục vụ trong nước và có thể xuất khẩu ra nước ngoài.
Trong đề tài này tôi xin đề cập đến các nội dung chính sau:
Chương 1: Tổng quan về máy uốn ống phổ biến hiện nay
Chương 2: Lựa chọn phương án thiết kế
Chương 3: Thiết kế kỹ thuật máy
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Chương 5: Kết luận và đề xuất ý kiến
Tuy nhiên do yêu cầu về thời gian hạn hẹp, kiến thức còn nhiều hạn chế, việc tìm tài liệu về máy uốn là rất khó khăn nên việc nghiên cứu đề tài chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy, cô cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn.
Qua đề tài này em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thắng Xiêm, cùng các thầy, cô, cùng các bạn đã giúp đỡ trong thời gian vừa qua để em hoàn thành tốt đề tài của mình.
DANH SÁCH CÁC HÌNH
Hình 1.1: Thép được sử dụng trong xây dựng 2
Hình 1.2: Thép được sử dụng làm cầu đường 2
Hình 1.3: Máy uốn ống sử dụng động cơ thủy lực 3
Hình 1.4: Máy uốn ống bán tự động 4
Hình 1.5: Máy uốn ống điện thủy lực RAPID T10/M 5
Hình 1.6: Máy uốn ống tự động CNC32B3 5
Hình 1.7: Máy uốn ống sáu đầu trục 7
Hình 1.8: Máy uốn ống do công ty Khataco chế tạo 7
Hình 2.1: Cơ cấu truyền lực bằng tay 10
Hình 2.2: Cơ cấu truyền lực bằng cơ 11
Hình 2.3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 12
Hình 2.4: Nguyên lý hoạt động khuôn uốn 13
Hình 2.5: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 14
Hình 3.1: Biểu đồ σ – ε 16
Hình 3.2: Biểu đồ P – Δl 17
Hình 3.3: Chuyển động tròn của điểm 17
Hình 3.4: Phát thảo sơ bộ kết cấu trục 35
Hình 3.5: Sơ đồ tính toán trục 35
Hình 3.6: Biểu đồ mômen trục IV 37
Hình 3.7: Các kích thước cơ bản của rãnh then 38
Hình 3.8: Sơ đồ chịu lực của tấm 42
Hình 3.9: Hộp giảm tốc khai triển hai cấp 43
Hình 3.10: Sơ đồ phát thảo hộp giảm tốc khai triển hai cấp 55
Hình 3.11: Sơ đồ tính toán trục I 56
Hình 3.12: Sơ đồ tính toán trục II 56
Hình 3.13: Sơ đồ tính toán trục III 56
Hình 3.14: Biểu đồ mômen trục I 58
Hình 3.15: Biểu đồ mômen trục II 60
Hình 3.16: Biểu đồ mômen trục III 62
Hình 3.17: Sơ đồ chịu lực của ổ I 70
Hình 3.18: Cấu tạo chung của ổ lăn 71
Hình 3.19: Sơ đồ chịu lực của ổ II 71
Hình 3.20: Sơ đồ chịu lực của ổ III 72
Hình 4.1: Bản vẽ chế tạo bánh răng 77
Hình 4.2: Bản vẽ đánh số bề mặt chi tiết gia công 80
Hình 4.3: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm 83
Hình 4.4: Dao tiện ngoài thân cong 83
Hình 4.5: Dao tiện ngoài thân cong có góc nghiêng 900 84
Hình 4.6: Dao tiện ngoài thân thẳng 85
Hình 4.7: Dao bào rãnh then thân cong 86
Hình 4.8: Mũi khoan ruột gà 88
Hình 4.9: Mũi ta rô 89
Hình 4.10: Dao phay đĩa mô đun 90
Hình 4.11: Đá mài prôfin thẳng 91
Hình 4.12: Đá mài răng 2П 92
Hình 4.13: Bản vẽ phôi 101
Hình 5.1: Phần mềm Bentech EZ3D 113
Hình 5.2: Phần mềm Bentech Pro 114
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Một số công thức xác định chiều dài khai triển phôi uốn 21
Bảng 3.2: Thông số động học và động lực học các cấp của hệ truyền dẫn 29
Bảng 3.3: Thông số kỹ thuật của ổ bi 202 cỡ nhẹ 70
Bảng 3.4: Thông số kỹ thuật của ổ bi 204 cỡ nhẹ 72
Bảng 3.5: Thông số kỹ thuật của ổ bi 207 cỡ trung 73
Bảng 3.6: Đặc tính kỹ thuật của nối trục đĩa 73
Bảng 4.1: Bảng đặc tính của thép C45 78
Bảng 4.2: Các phương án thiết kế 79
Bảng 4.3: Thông số của dao tiện ngoài thân cong 82
Bảng 4.4: Thông số của dao tiện ngoài thân cong có góc nghiêng 900 82
Bảng 4.5: Thông số của dao tiện ngoài thân thẳng 83
Bảng 4.6: Thông số của dao bào rãnh then 85
Bảng 4.7: Thông số của mũi khoan ruột gà 86
Bảng 4.8: Thông số của mũi ta rô 86
Bảng 4.9: Thông số cơ bản của dao phay đĩa mô đun 88
Bảng 4.10: Thông số của đá mài profin thẳng 89
Bảng 4.11: Các thông số của đá mài 2П đá phẳng hai mặt vát côn 90
Bảng 4.12: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Ø56 95
Bảng 4.13: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Ø246 96
Bảng 4.14: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian L = 90 97
Bảng 4.15: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Ø100 98
Bảng 4.16: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø56 100
Bảng 4.17: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh Ø56 101
Bảng 4.18: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø56 102
Bảng 4.19: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài thô Ø56 103
Bảng 4.20: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh Ø56 103
Bảng 4.21: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø246 104
Bảng 4.22: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh Ø246 104
Bảng 4.23: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø246 105
Bảng 4.24: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô L = 90 105
Bảng 4.25: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh L = 90 105
Bảng 4.26: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø100 106
Bảng 4.27: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø100 106
Bảng 4.28: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công bào rãnh then 107
Bảng 4.29: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công khoan Ø12 107
Bảng 4.30: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công ta rô ren M12 108
Bảng 4.31: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay thô 108
Bảng 4.32: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay tinh 109
Bảng 4.33: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài thô răng 109
Bảng 4.34: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh răng 109
Tài liệu gồm có Bản thuyết minh + Bản vẽ AutoCAD + Video minh họa
143 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3929 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế kỹ thuật máy uốn ống sắt, năng suất 120 ống/h, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào rãnh then
h
b
L
n
l
R
20
16
170
9
12
1,5
Hình 4.7: Dao bào rãnh then thân cong
Chọn dung dịch trơn nguội: Dầu hỏa
Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 0 – 150 mm x 0,02
4.4.3.4. Nguyên công 4: Khoan Ø12
Sơ đồ gá đặt:
Các bước công nghệ: Khoan lỗ thông Ø12
Chọn máy công nghệ:
Chọn máy khoan cần 2H55 của Liên Bang Nga tra [12, bảng 5.23, trang 468]
- Đường kính lớn nhất khoan được: d = 50, mm
- Khoảng cách từ đường trục tới trụ A: A = 4101600, mm
- Số cấp tốc độ trục chính: 21
- Phạm vi tốc độ trục chính: 20 - 200
- Công suất động cơ: 4KW
- Công suất động cơ nâng cần: 2,2KW
- Kích thước của máy (dài x rộng x cao): 2350 x 1000 x 3320
Chọn đồ gá: Dùng mâm cặp 3 chấu tự định tâm
Chọn dụng cụ cắt: Mũi khoan ruột gà bằng thép gió
Bảng 4.7: Thông số của mũi khoan ruột gà
Tên mũi khoan
Đường kính d
Chiều dài L
Chiều dài phần làm việc l
Vật liệu mũi khoan
Đuôi trụ loại ngắn
12
200
40
Thép gió
Hình 4.8: Mũi khoan ruột gà
Chọn dung dịch trơn nguội: Nước xô đa
Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 1-150 mm x 0,02
4.4.3.5. Nguyên công 5: Tarô M12
Sơ đồ gá đặt:
Các bước công nghệ: Ta rô ren M12
Chọn máy công nghệ: Chọn máy khoan cần 2H55 để ta rô ren M12
Chọn đồ gá: Mâm cặp 3 chấu tự định tâm
Chọn dụng cụ cắt: Mũi ta rô tra theo [11, Tập 1, bảng 4-136, trang 423]
Bảng 4.8: Thông số của mũi ta rô
Bước ren p
Đường kính danh nghĩa d
L
l
1,5
12
80
24
8
4,5
Hình 4.9: Mũi ta rô
Chọn dung dịch trơn nguội: Nước xô đa
Chọn dụng cụ kiểm tra: Kiểm tra kích thước lỗ ta dùng thước cặp 0-150 mm x 0,02. Kiểm tra bề dày của ren ta dùng cữ so ren
4.4.3.6. Nguyên công 6: Phay răng
Sơ đồ gá đặt:
Các bước công nghệ:
- Bước 1: Phay thô
- Bước 2: Phay tinh
Chọn máy công nghệ:
Chọn máy phay vạn năng 6H80Щ của Liên Bang Nga tra theo [12, bảng 5.12, trang 460]
- Kích thước làm việc bàn máy rộng, dài: 200 x 800
- Số cấp tốc độ trục chính: 12
- Tốc độ trục chính: Ngang: 50 - 2240
Đứng: 50 - 2500
- Số cấp bước tiến của bàn: 12
- Công suất động cơ: 3KW
Chọn đồ gá: Dùng đầu phân độ vạn năng
Chọn dụng cụ cắt: Dao phay đĩa mô đun
Bảng 4.9 Các thông số cơ bản của dao phay đĩa mô đun
Mô đun
D
d
Số răng Z
2
63
22
14
Hình 4.10: Dao phay đĩa mô đun
Chọn dung dịch trơn nguội: Nước xô đa
Chọn dụng cụ kiểm tra: - Thước cặp 0 - 500mm x 0,02
- Cữ so răng
4.4.3.7. Nguyên công 7: Nhiệt luyện
Nhiệt luyện bằng lò cao tần đạt độ cứng 48-56HRC
4.4.3.8. Nguyên công 8: Mài lỗ
Sơ đồ gá đặt:
Các bước công nghệ:
- Mài thô đạt cấp chính xác H8, R = 10μm
- Mài tinh đạt cấp chính xác H6, R = 5μm
Chọn máy công nghệ:
Chọn máy mài tròn trong 3A227B của Liên Bang Nga tra [12, bảng 5.30, trang 475]
- Đường kính nhỏ nhất và lớn nhất của lỗ được mài: d = 20 - 100, mm
- Chiều dài lớn nhất của lỗ được mài: L = 125, mm
- Đường kính lớn nhất của chi tiết được định vị trên máy: D = 300, mm
- Dịch chuyển ngang lớn nhất của ụ phôi: 150,mm
- Dịch chuyển dọc lớn nhất của bàn: 450, m/ph
- Tốc độ phôi: 180 - 1200, vg/ph
- Tốc độ đá mài: 8400 - 18500, vg/ph
- Công suất động cơ: 2,8 KW
Chọn đồ gá: Dùng mân cặp 3 chấu
Chọn dụng cụ cắt: Dùng đá mài prôfin thẳng tra theo [11, Tập 1, bảng 4-170, trang 461]
Bảng 4.10: Thông số đá mài prôfin thẳng
Loại đá
d
H
D
Vật liệu mài
Độ hạt
25
20
60
2A; 4A; 9A
40 - 10
Hình 4.11: Đá mài prôfin thẳng
Chọn dung dịch trơn nguội: Nước xô đa
Chọn dụng cụ kiểm tra: Thước cặp 0 - 150mm x 0,02
4.4.3.6. Nguyên công 9: Mài răng
Sơ đồ gá đặt:
Các bước công nghệ:
- Mài thô răng
- Mài tinh răng
Chọn máy công nghệ:
Chọn máy mài răng trụ 5841 của Liên Bang Nga [12, bảng 5.41, trang 486]
- Đường kính vòng chia lớn nhất của bánh răng được mài: 320, mm
- Môđun lớn nhất của bánh răng được mài: m = 1,5 - 8
- Tốc độ đá mài: 1920, vg/ph
- Kích thước đá mài: Đường kính: 350, mm
Chiều rộng: 20, mm
- Công suất động cơ: 1,1KW
- Bước tiến dọc- số htk của đá mài hoặc của phôi: 15 - 280
- Số răng của bánh răng được mài: 10 - 200
- Kích thước của máy (dài x rộng x cao): 1985 x 2170 x 2300
Chọn đồ gá: Sử dụng đầu phân độ vạn năng
Chọn dụng cụ cắt:
Chọn đá mài 2П đá phẳng hai mặt vát côn dựa theo [12, bảng 4.93, trang 432]
Bảng 4.11: Thông số của đá mài 2П đá phẳng hai mặt vát côn
Các kích thước chính, mm
Phạm vi sử dụng
d
D
H
h
α
35-50
76-254
8-36
3-8
40-60
Mài răng của bánh răng
Hình 4.12: Đá mài răng 2П
Chọn dung dịch trơn nguội: Nước xô đa
Chọn dụng cụ kiểm tra: Kiểm tra bề dày răng ta dùng cữ so dao, Kiểm tra đường kính ta dùng thước cặp 0 - 500mm x 0,02
4.4.3.6. Nguyên công 10: Kiểm tra toàn bộ bánh răng
Kiểm tra và đóng gói sản phẩm.
4.5. Xác định lượng dư trung gian, kích thước trung gian và xây dựng bản vẽ phôi
4.5.1. Chọn bề mặt phân tích là Ø56H6 (Ø56+0,03)
- Xác định lượng dư ta sử dụng công thức:
Về một phía: (4.3)
Về hai phía: (4.4)
Trong đó: : Lượng dư bé nhất của bước công nghệ thứ i, μm
: Độ nhám do bước công nghệ xát trước để lại, μm
: Chiều sâu lớp bề mặt bị hư hỏng do biến cứng ở bước gia công sát trước để lại, μm
: Sai số không gian của bề mặt gia công do bước gia công sát trước để lại, μm
, với là sai số do cong vênh bề mặt gia công, là sai số vị trí tương quan giữa mặt gia công và mặt chuẩn định vị, μm
: Sai số gá đặt phôi, μm
, với là sai số chuẩn, là sai số kẹp chặt, là sai số của đồ gá.
- Chọn phôi là thép đúc, cấp chính xác cấp III, đúc trong khuôn cát làm bằng phương pháp thủ công có chất lượng bề mặt Rz+h = 600μm tra theo [11, Tập 1, bảng 3-65, trang 235].
Ta có trình tự các bước công nghệ, độ chính xác và độ nhám bề mặt đạt được khi gia công:
+ Bước 1: Tiện thô, cấp chính xác cấp H15, Rz1 = 250, μm
+ Bước 2: Tiện bán tinh, cấp chính xác cấp H12, Rz2 = 100, μm
+ Bước 3: Tiện tinh, cấp chính xác cấp H10, Rz3 = 25, μm
+ Bước 4: Mài thô, cấp chính xác H8, Rz4 = 10, μm
+ Bước 5: Mài tinh, cấp chính xác H6, Rz5 = 5, μm
- Chiều sâu lớp biến cứng theo các bước:
T1 = 240μm , TậP 2 = 100μm, T3 = 25μm, T4 = 20μm, T5 = 15μm
- Sai số không gian của phôi cho chiều dài l = 90 (mm)
(4.5)
Trong đó: : Độ cong vênh của chi tiết đúc tra [11, Tập 1, bảng 3-67, trang 236]
=0,3 - 1,5
Khoảng cách giữa lỗ với chuẩn công nghệ Δch = 1200 (μm)
Vậy sai số không gian của phôi là:
+ Sau bước tiện thô sai lệch không gian còn lại là:
+ Sau bước tiện bán tinh sai lệch không gian còn lại là:
+ Sau bước tiện tinh sai lệch không gian còn lại là:
+ Sau bước mài thô sai lệch không gian còn lại là:
+ Sau bước mài tinh sai lệch không gian còn lại là:
- Sai số gá đặt bao gồm sai số chuẩn, sai số kẹp chặt và sai số đồ gá
Khi gá phôi trên mâm cặp ba chấu tự định tâm nên sai số chuẩn bằng 0
Sai số kẹp chặt bằng 0
Sai số đồ gá: Đây là sai số khi chế tạo máy do mòn chấu cặp, sai số này ảnh hưởng đến sai số hình dáng của chi tiết sau gia công, nhưng đối với nguyên công hiện tại thì sai số này không đáng kể. Vậy sai số gá đặt có thể bằng 0
- Lượng dư trung gian bé nhất cho các bước công nghệ:
+ Lượng dư cho bước gia công tiện thô:
+ Lượng dư cho bước gia công tiện bán tinh:
+ Lượng dư cho bước gia công tiện tinh:
+ Lượng dư cho bước gia công mài thô:
+ Lượng dư cho bước gia công mài tinh:
- Kích thước trung gian tính toán được xác định như sau:
+ Kích thước lớn nhất của lỗ:
+ Trước khi mài tinh:
+ Trước khi mài thô :
+ Trước khi tiện tinh:
+ Trước khi tiện bán tinh:
+ Trước khi tiện thô:
- Dung sai kích thước trung gian được tra như sau [11, Tập 1, bảng 2.8, trang 5765]:
+ Dung sai phôi:
+ Sau bước tiện thô, H15:
+ Sau bước tiện bán tinh, H12:
+ Sau bước tiện tinh, H10:
+ Sau bước mài thô, H8:
+ Sau bước mài tinh, H6:
- Ta quy tròn các kích thước trên và tính kích thước nhỏ nhất:
- Lượng dư trung gian lớn nhất và bé nhất của các bước:
+ Tiện thô:
+ Tiện bán tinh:
+ Tiện tinh:
+ Mài thô:
+ Mài tinh:
- Lượng dư tổng cộng bé nhất và lớn nhất:
- Lượng dư trung gian danh nghĩa cho bước tiện thô:
- Lượng dư tổng cộng danh nghĩa:
- Kích thước danh nghĩa phôi:
Kích thước ghi trên bản vẽ phôi:
Bảng 4.12: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Ø56
Các bước công nghệ gia công Ø56H6
Các yếu tố tạo thành lượng dư, μm
Lượng dư tính toán
Kích thước tính toán, mm
Dung sai δi, mm
Kích thước giới hạn, mm
Lượng dư giới hạn, mm
Phôi
Rzi
Ti
ρi
εi
50,44
3
600
1207
0
50,4
47,4
Tiện thô
250
240
72,4
3614
54,05
1,2
54,1
52,9
5,5
3,7
Tiện bán tinh
100
100
60,4
1125
55,17
0,3
55,2
54,9
2
1,1
Tiện tinh
25
25
48,3
520,6
55,69
0,12
55,6
55,48
0,6
0,4
Nhiệt luyện
Mài thô
10
20
36,2
196,6
55,89
0,046
55,9
55,8
0,32
0,3
Mài tinh
5
15
24
132,4
56,022
0,022
56,022
56
0,2
0,122
Tổng cộng
8,622
5,6
4.5.2. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø246h7 (Ø246-0,046)
- Ta có chiều dài phôi L = 90 (mm), cấp chính xác cấp III đúc trong khuôn cát, tra lượng dư tổng cộng về hai phía cho đường kính D = 246, tra theo [11, Tập 1, bảng 3-96, trang 253] là 6 (mm).
Lượng dư tổng cộng:
Kích thước của phôi là: D = 246 + 6 = 252(mm)
Kích thước lớn nhất của phôi là: Dmax0 = 252 + 2 = 254(mm)
- Quá trình công nghệ gồm các bước sau:
+ Tiện thô, độ chính xác đạt được h15, dung sai cho kích thước 246 là:
+ Tiện bán tinh, độ chính xác đạt được là h12, dung sai là:
+ Tiện tinh, độ chính xác đạt được là h7, dung sai là:
Tra theo [11, bảng 3-120, trang 265] ta có lượng dư cho bước tiện tinh là:
từ đó ta chia lượng dư cho tiện bán tinh là:, lượng dư cho tiện thô là:
- Kích thước trung gian lần lượt được xác định như sau:
+ Kích thước phôi lớn nhất:
+ Kích thước phôi sau bước tiện thô:
+ Kích thước phôi sau bước tiện bán tinh:
+ Kích thước phôi sau bước tiện tinh:
Bảng 4.13: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Φ246
Các bước công nghệ Ø246h7
Cấp chính xác
Dung sai (mm)
Lượng dư trung gian (mm)
Kích thước trung gian (mm)
Phôi
6
Tiện thô
15
1,85
4,6
249,4-1,85
Tiện bán tinh
12
0,46
2,2
247,2-0,46
Tiện tinh
7
0,046
1,2
246-0,046
4.5.3. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho L = 90-0,35
- Lượng dư gia công của vật đúc bằng thép cấp chính xác cấp III, chiều dài danh nghĩa l=90(mm), tra [11, Tập 1, bảng 3-104, trang 256] ta có lượng dư tổng cộng
Kích thước của phôi là:
Phôi được đúc với cấp chính xác cấp III, nên ta có kích thước lớn nhất của phôi:
- Quá trình công nghệ gồm các bước sau:
+ Tiện thô, cấp chính xác h15, dung sai kích thước là:
+ Tiện bán tinh, cấp chính xác h12, dung sai kích thước là:
- Lượng dư trung gian cho bước tiện tinh tra [11, Tập 1, bảng 3-125, trang 269] là: phân chia lượng dư cho bước tiện bán tinh là: còn lại lượng dư cho bước tiện thô:
- Kích thước trung gian lần lượt được xác định như sau:
+ Kích thước phôi lớn nhất:
+ Kích thước phôi sau bước tiện thô:
+ Kích thước phôi sau bước tiện bán tinh là:
Bảng 4.14: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian L= 90
Các bước công nghệ
Cấp chính xác
Dung sai (mm)
Lượng dư Zi tính toán (mm)
Kích thước trung gian (mm)
Phôi
5
Tiện thô bên trái
h15
1,4
2,35
94,15-1,4
Tiện thô bên phải
h15
1,4
2,35
91,8-1,4
Tiện bán tinh bên trái
h12
0,35
0,9
90,9-0,35
Tiện bán tinh bên phải
h12
0,35
0,9
90-0,35
4.5.3. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø100h9 (Ø100-0,087)
- Lượng dư gia công của vật đúc bằng thép cấp chính xác cấp III, chiều dài danh nghĩa Φ = 100(mm), tra [11, Tập 1, bảng 3-104, trang 256] ta có lượng dư tổng cộng:
Kích thước của phôi là:
Phôi được đúc với cấp chính xác III, nên ta có kích thước lớn nhất của phôi:
- Quá trình công nghệ gồm các bước sau:
+ Tiện thô, cấp chính xác h15, dung sai kích thước là:
+ Tiện tinh, cấp chính xác h9, dung sai kích thước là:
- Lượng dư trung gian cho bước tiện tinh tra [11, Tập 1, bảng 3-125, trang 269] là: phân chia lượng dư cho bước tiện tinh là: , còn lại lượng dư cho bước tiện thô là:
- Kích thước trung gian lần lượt được xác định như sau:
+ Kích thước phôi lớn nhất:
+ Kích thước phôi sau bước tiện thô:
+ Kích thước phôi sau bước tiện tinh là:
Bảng 4.15: Bảng tính lượng dư trung gian và kích thước trung gian Ø100
Các bước công nghệ Ø100
Cấp chính xác
Dung sai (mm)
Lượng dư Zi tính toán (mm)
Kích thước trung gian (mm)
Phôi
5
Tiện thô
h15
1,4
5,3
101,2-1,4
Tiện tinh
h9
0,087
0,8
100-0,087
4.5.4. Bản vẽ phôi
Hình 4.13: Bản vẽ phôi
4.6. Xác định chế độ cắt, tính thời gian gia công cơ bản
4.6.1. Chọn bề mặt phân tích chế độ cắt là Ø56H6
- Tính chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô:
+ Chiều sâu cắt:
+ Lượng tiến dao định mức khi tiện thô tra theo [11, Tập 2, bảng 5-12, trang 12]: S=0,5(mm/vg)
+ Tốc độ cắt được tính theo công thức thực nghiệm sau:
Trong đó: T: Chu kỳ bền của dao, ph
t: Chiều sâu cắt, mm
s: Lượng ăn dao đã chọn, mm/vg
Kv: Hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
Cv: Hệ số
T là trị số trung bình của tuổi bền dao khi gia công một dao chọn T = 60(ph)
Hệ số Cv, và các số mũ x, y, m tra [11, Tập 2, bảng 5-17, trang 14]
Cv = 306, x = 0,135, y = 0,405, m = 0,18
Hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt:
Trong đó:
: hệ số phụ thuộc vào vật liệu gia công tra [11, Tập 2, bảng 5-15-2, trang 6]
, khi tiện bằng mũi dao hợp kim cứng nv = 1, ,
: Hệ số phụ thuộc vào tình trạng bề mặt gia công tra [11, Tập 2, bảng 5-5, trang 8]
: Hệ số phụ thuộc vào vật liệu dụng cụ tra [11, Tập 2, bảng 5-6, trang 8]:
+ Lực cắt P:
Hệ số và số mũ x, y, n tra [11, Tập 2, bảng 5-23, trang 18]
, x = 1, y = 0,75, n = -0,15
: Hệ số điều chỉnh, = ....
Theo [11, Tập 2, bảng 5-9, trang 9] ta có : = = 1.
Theo [11, Tập 2, bảng 5-22, trang 17] ta có: = 1 khi góc nghiêng chính là
Theo [11, Tập 2, bảng 5-22, trang 17] ta có: = 1 khi góc trước là
Theo [11, Tập 2, bảng 5-22, trang 17] ta có: = 1 khi góc cắt chính là
Theo [11, Tập 2, bảng 5-22, trang 17] ta có: = 0,87, khi bán kính đỉnh dao là
r = 0,5 mm.
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản cho nguyên công tiện thô:
(4.6)
Trong đó: L: Chiều dài gia công, mm
L1: Chiều dài ăn dao, mm
L2: Chiều dài thoát dao, mm
i: Số lần dịch chuyển dao
S: Lượng tiến dao, mm/vg
n: Số vòng quay trục chính hoặc hành trình kép trong một phút, v/ph
Thay vào công thức (4.6) ta được:
+ Công suất cắt:
Bảng 4.16: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø56
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
2,75
0,5
109,8
625
0,3
2,3
- Tính chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 1(mm)
+ Lượng tiến dao định mức tra [11, Tập 2, bảng 5-12, trang 12]: S = 0,4(mm/vg)
+ Vận tốc cắt:
T là trị số trung bình của tuổi bền dao khi gia công một dao chọn T = 60(ph)
Hệ số Cv và các số mũ x, y, m tra [11, Tập 2, bảng 5-17, trang 14]
Cv = 306, x = 0,135, y = 0,405, m = 0,18
+ Lực cắt: P:
Hệ số và số mũ x, y, n tra [11, Tập 2, bảng 5-23, trang 18]
, x = 1, y = 0,75, n = -0,15
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản cho nguyên công tiện bán tinh:
Bảng 4.17: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh Ø56
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
1
0,4
132
754
0,3
5,8
- Tính chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,3(mm)
+ Lượng tiến dao định mức tra [11, Tập 2, bảng 5-12, trang 12]: S = 0,2(mm/vg)
+ Vận tốc cắt:
T là trị số trung bình của tuổi bền dao khi gia công một dao chọn T = 60(ph)
Hệ số Cv và các số mũ x, y, m tra theo [11, Tập 2, bảng 5-17, trang 14]
Cv = 378, x = 0,135, y = 0,18, m = 0,18
+ Lực cắt P:
Hệ số và số mũ x, y, n tra theo [11, Tập 2, bảng 5-23, trang 18]
, x = 1, y = 0,75, n = -0,15
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.18: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø56
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,3
0,2
175,5
1000
0,5
7
- Tính chế độ cắt cho bước nguyên công mài thô:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,02(mm)
+ Lượng chạy dao dọc tra [11, Tập 2, bảng 5-55, trang 4647]: Sph = 14(mm/ph), lượng ăn dao mm/vg được tính theo công thức sau:
+ Vận tốc phôi: Vph = 40(m/ph)
+ Công suất hữu ích :
Trong đó: d : đường kính mài, mm
b : chiều dài mài, mm
Hệ số CN và các số mũ r, y, q, z, tra theo [11, Tập 2, bảng 5-56, trang 48]
CN = 0,36, r = 0,35, x = 0,4, y = 0,4, q = 0,3
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.19: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài thô Ø56
t, mm
S, mm/ph
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,02
14
40
227
7
2,6
- Tính chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh
+ Chiều sâu cắt: t = 0,015(mm)
+ Lượng chạy dao dọc tra [11, Tập 2, bảng 5-55, trang 4647]: S = 10(mm/ph)
+ Vận tốc phôi: Vph = 20(m/ph)
+ Công suất hữu ích:
Trong đó: d: đường kính mài, mm
b : chiều dài mài, mm
Hệ số CN và các số mũ r, y, q, z, tra [11, Tập 2, bảng 5-56, trang 48]
CN = 0,36, r = 0,35, x = 0,4, y = 0,4, q = 0,3
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.20: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh Ø56
t, mm
S, mm/ph
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,015
10
20
113
10
4,1
4.6.2. Tra bảng chế độ cắt cho Ø246
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô:
+ Chiều sâu cắt: t = 2,3(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 1,2(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 128(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.21: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø246
t, mm
S, mm/ph
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
1,45
1,2
128
166
0,25
4,9
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 1,1(mm)
+ Lượng tiến dao, tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 0,8(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 144(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.22: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh Ø246
t, mm
S, mm/ph
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,9
0,8
144
186
0,34
5,8
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,6(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-62, trang 52]: S = 0,25(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 231(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.23: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø246
t, mm
S, mm/ph
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,5
0,25
231
300
0,67
7
4.6.3. Tra bảng chế độ cắt cho L = 90
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô:
+ Chiều sâu cắt: t = 2,35(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 0,9(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 188(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.24: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô L = 90
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
2,35
0,9
188
243
0,14
5,8
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,9(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 0,5(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 227(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.25: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện bán tinh L = 90
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
0,9
0,5
227
295
0,2
7
4.6.4. Tra bảng chế độ cắt cho Ø100
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô:
+ Chiều sâu cắt: t = 2,65(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 1,2(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 128(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.26: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện thô Ø100
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
2,65
1,2
128
408
0,1
4,9
- Chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,4(mm)
+ Lượng tiến dao tra [11, Tập 2, bảng 5-60, trang 52]: S = 0,5(mm/vg)
+ Vận tốc cắt tra [11, Tập 2, bảng 5-64, trang 56]: V = 182(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.27: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công tiện tinh Ø100
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
0,4
0,5
182
579
0,16
7
4.6.5. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công bào then
- Chiều dài then l = 90(mm), bề rộng then b = 11(mm), chiều cao then h = 18(mm),bề mặt làm việc của then là hai mặt bên có độ nhám bề măt Rz = 20(μm), được gia công trên máy bào ngang tra [11, Tập 2, bảng 5-80, trang 75] ta có:
+ Chiều sâu cắt: t = 3(mm)
+ Lượng ăn dao: S = 0,18(mm/hành trình kép)
+ Vận tốc cắt: Vb = 11,1(m/ph)
Hệ số điều chỉnh phụ thuộc vào chu kỳ bền T của dao, khi gia công thép, chu kỳ bền T = 60(ph), vật liệu của dao BK8
Vận tốc V = 11,1.1,15 = 12,76(m/ph)
Bảng 4.28: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công bào then
t, mm
S, mm/htk
V, m/ph
Vật liệu dao
3
0,18
12,76
BK8
4.6.6. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công khoan Ø12
- Chiều sâu cắt: t = 0,5D = 6(mm)
- Lượng chạy dao tra [11, Tập 2, bảng 5-87, trang 84]: S = 0,13(mm/vg) với hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao
- Vận tốc cắt tra theo [11, Tập 2, bảng 5-86, trang 83]: V = 20,5(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
- Số vòng quay trục chính:
- Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.29: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công khoan Ø12
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
6
0,13
20,5
554
0,4
0,8
4.6.7. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công ta rô ren M12
- Tra theo [11, Tập 2, bảng 5-188, trang 171], khi tarô ren M12 với bước ren là p = 2 thì vận tốc cắt V = 12(m/ph)
Hệ số điều chỉnh vận tốc cắt phụ thuộc vào vật liệu gia công, khi gia công thép C45 thường hóa vì vậy
- Số vòng quay trục chính:
- Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.30: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công ta rô ren M12
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, Kw
12
318
0,12
0,8
4.6.8. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công phay răng
- Chế độ cắt cho bước nguyên công phay thô:
+ Chiều sâu cắt lấy bằng cả chiều sâu chân răng t = 6,75(mm)
+ Lượng ăn dao được xác định theo [11, Tập 2, bảng 191, trang 172]: , ta có với Z là số răng của dao phay.
Lượng ăn dao răng là:
+ Tốc độ cắt tra theo [11, Tập 2, bảng 5-192, trang 173]: V = 36(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.31: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay thô
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
6,75
2
36
522
0,6
6,5
- Chế độ cắt cho bước nguyên công phay tinh:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,3(mm)
+ Lượng ăn dao tra [11, Tập 2, bảng 5-191, trang 172]: , lượng ăn dao răng
+ Tốc độ cắt cho bước nguyên công phay tinh tra theo [11, Tập 2, bảng 5-192, trang 173]: V = 24(m/ph), với hệ số hiệu chỉnh tốc độ cắt
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.32: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công phay tinh
t, mm
S, mm/vg
V, m/ph
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,3
1,2
24
348
0,16
5
- Chế độ cắt cho bước nguyên công mài răng thô:
+ Chiều sâu cắt: t = 0,010,025(mm)
+ Lượng ăn dao dọc:
+ Vận tốc của đá mài: V = 3035(m/s), vận tốc tịnh tiến của đá mài
+ Số vòng quay trục chính:
+ Thời gian gia công cơ bản:
Bảng 4.33: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài thô
t, mm
S, mm/ph
V, m/s
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,025
1,58
35
320
0,75
2,8
- Chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh răng
+ Chiều sâu cắt: t = 0,0050,015(mm)
+ Lượng ăn dao: Sb = 1,09(mm/ph), hệ số hiệu chỉnh lượng ăn dao đối với thép đã qua tôi thì
Lượng ăn dao:
+ Vận tốc của đá mài: V = 3035(m/s), vận tốc tịnh tiến của đá mài
Bảng 4.34: Bảng chế độ cắt cho bước nguyên công mài tinh
t, mm
S, mm/ph
V, m/s
n, v/ph
T, ph
N, KW
0,015
0,872
30
218
0,9
2,5
4.7. Thiết kế đồ gá công nghệ
- Đồ gá công nghệ có ý nghĩa rất lớn trong việc mở rộng công nghệ của máy móc, tăng năng suất lao động, chất lượng gia công, độ chính xác gia công và giảm giá thành sản phẩm gia công.
- Trong quy trình công nghệ gia công chi tiết dạng đĩa, việc gia công các bề mặt lỗ, bề mặt làm việc thường yêu cầu độ chính xác và độ bóng bề mặt rất cao.
4.7.1. Những yêu cầu cần thiết đối với cơ cấu kẹp chặt
- Không phá vỡ vị trí đã định vị chi tiết gia công.
- Lực kẹp phải vừa đủ không được nhỏ hơn lực kẹp cần thiết, đồng thời cũng không quá lớn để tránh làm biến dạng chi tiết.
- Biến dạng do lực kẹp gây ra phải nằm trong giới hạn cho phép.
- Đảm bảo thao tác phải nhanh, nhẹ, thao tác tiện lợi, an toàn.
- Cơ cấu kẹp chặt nhỏ gọn, đơn giản, gắn liền thành một khối.
- Thao tác và sử dụng dễ dàng, an toàn khi làm việc.
4.7.2. Lực kẹp chặt phôi
4.7.2.1. Hệ số an toàn K
- Hệ số an toàn K có tính đến khả năng làm tăng lực cắt trong quá trình gia công:
(4.6)
Trong đó: K0: Là hệ số an toàn trong mọi trường hợp, : K0 = 1,5
K1 : Hệ số tính đến trường hợp tăng lực cắt khi độ bóng thay đổi, khi gia công tinh thì, K1 = 1,2
K2 : Hệ số tăng khi dao mòn, K2 = 1,3
K3 : Hệ số tăng lực cắt do gia công gián đoạn, K3 = 1,2
K4 : Hệ số có tính đến sai số của cơ cấu kẹp chặt, khi kẹp chặt bằng tay, K4 = 1,3
K5 : Hệ số tính đến mức độ thuận lợi của cơ cấu kẹp chặt bằng tay, K5 = 1
K6 : Hệ số tính đến mô men làm quay chi tiết, K6 = 1
4.7.2.2. Lực kẹp chi tiết
- Chi tiết được gá trên đầu phân độ vạn năng được định vị vào chốt trụ ngắn và mặt đầu, trong lỗ ta gia công rãnh then để hạn chế một bậc tự do xoay như vậy chi tiết được hạn chế 5 bậc tự do. Lực kẹp phải đảm bảo cho đai ốc kẹp chặt được chi tiết, lực do dao gây ra gồm hai thành phần: Lực nâng Pv có xu hướng nâng chi tiết lên và thành phần lực chạy dao Pz có xu hướng làm cho chi tiết bị trượt (trong khi tính toán bỏ qua lực nâng Pv). Dựa vào (4.8.6) và theo [12, trang 163]: Lực cắt Pz được tính theo công thức sau:
(4.7)
Trong đó: Hệ số và các số mũ tra theo [12, bảng 2.32, trang 169]
n: Số vòng quay của dao phay, vg/ph
Z: Số răng dao phay
` t: Chiều sâu cắt, mm
S: Lượng tiến dao răng, mm/r
B: Bề rộng dao phay, mm
: Hệ số hiệu chỉnh lực cắt tra theo [12, bảng 2.17, 2.18 và 2.20, trang 157,158].
Thay tất cả vào (4.7) ta tính được lực cắt:
- Để tính lực kẹp ta dựa vào phương trình cân bằng lực:
(4.8)
Trong đó: W: Là lực kẹp, N
f: Hệ số ma sát, f = 0,15
K: Hệ số an toàn, K = 3,65
: Lực cắt, N
Thay vào công thức (4.8) ta tính được lực kẹp:
4.7.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá
- Sai số của đồ gá ảnh hưởng đến sai số kích thước gia công, nhưng phần lớn nó ảnh hưởng đến sai số vị trí tương quan giữa bề mặt gia công và bề mặt chuẩn.
Theo [17, mục 2.2.4, trang 14]:
(4.9)
Với: (4.10)
Thay (4.10) vào công thức (4.9) ta có:
(4.11)
Từ (4.11) ta rút ra sai số chế tạo của đồ gá:
(4.12)
Trong đó:
: Sai số gá đặt cho phép,
Với: : Dung sai nguyên công phay tinh.
: Sai số chuẩn, mm
: Sai số do kẹp chặt, mm
: Sai số mòn của đồ gá, mm
: Sai số chế tạo đồ gá, mm
: Sai số điều chỉnh đồ gá, mm
- Sai số chuẩn đồ gá là lượng dao động của gốc kích thước chiếu lên phương kích thước thực hiện khi chuẩn định vị không trùng với chuẩn kích thước. Khi phay răng ta thấy chuẩn định vị là bề mặt lỗ được gia công H7 không trùng với chuẩn kích thước và được tính theo công thức sau:
- Sai số do kẹp chặt là lượng dịch chuyển của chuẩn gốc chiếu lên phương kích thước thực hiện do lực kẹp thay đổi gây nên. Sai số kẹp chặt được tính bằng công thức sau:
(4.13)
Trong đó: α: Góc hợp bởi giữa phương kích thước thực hiện và phương dịch chuyển của chuẩn góc.
ymax và ymin là lượng dịch chuyển góc kích thước tương ứng với lực kẹp Pmax và Pmin
Thực tế trong tính toán người ta sử dụng công thức sau để tính lực kẹp:
Với y: Biến dạng do tiếp xúc được tính bằng thực nghiệm. Theo thực nghiệm ta lấy εk=0
- Sai số mòn của đồ gá trong quá trình làm việc được xác định bằng công thức gần đúng sau:
(4.14)
Với: N: Số lượng chi tiểt được gá trên đồ gá, N = 104(chiếc)
β: Hệ số phụ thuộc vào cơ cấu định vị và điều kiện tiếp xúc theo [17, bảng 2.3, trang 13]:
Thay vào công thức (4.14) ta được:
- Sai số điều chỉnh của đồ gá là sai số do điều chỉnh các chi tiết lắp ghép thành đồ gá và việc lắp đồ gá trên máy, khi tính toán đồ gá thì sai số điều chỉnh có thể lấy bằng:
Thay các số liệu vào công thức (4.12) ta có:
Từ sai số chế tạo cho phép của đồ gá ta đặt ra yêu cầu kỹ thuật của đồ gá như sau:
+ Dung sai khoảng cách tâm của đường tâm lỗ định vị với đường tâm chốt của thân đồ gá
+ Độ vuông góc mặt định vị của phiến tì và đường tâm chốt của thân đồ gá
4.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công
Đồ án tốt nghiệp Trang 114
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Nguyên công số: 1
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Tiện
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 1
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Tiện
Thiết bị: 1M62
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Tiện thô 14
Dao tiện mặt đầu
Thước cặp
94,15
1
105
100
2,35
0,9
188
243
0,6
7
2
Tiện thô 12
Dao tiện trụ ngoài
nt
101,2
1
50
45
2,65
1,2
128
408
0,3
4,9
3
Tiện thô 9
nt
41
1
78
73
1,45
1,2
128
166
0,25
4,9
4
Tiện thô 15
Dao tiện lỗ
nt
52,9
1
95
90
2,75
0,5
109,8
625
0,3
3,8
5
Tiện bán tinh 15
nt
54,9
1
95
90
1
0,4
132
754
0,3
5,8
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Đồ án tốt nghiệp Trang 115
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Nguyên công số: 1
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Tiện
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 2
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Tiện
Thiết bị: 1M62
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Tiện tinh 14
Dao tiện mặt đầu
Thước cặp
90,9h12
1
105
100
0,9
0,5
227
295
0,15
8,3
2
Tiện tinh 12
Dao tiện trụ ngoài
nt
100h9
1
50
45
0,4
0,5
182
579
0,5
7
3
Tiện tinh 9
nt
40
1
78
73
0,5
0,25
231
300
0,6
7
4
Tiện tinh 15
Dao tiện lỗ
nt
55,48 H10
1
95
90
0,3
0,2
175,5
1000
0,45
7
5
Vát mép 13, 16
2x450
1
2
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Đồ án tốt nghiệp Trang 116
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Nguyên công số: 2
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Tiện
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 3
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Tiện
Thiết bị: 1M62
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành:
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Tiện thô 2
Dao tiện mặt đầu
Thước cặp
91,8
1
105
100
2,35
0,9
188
243
0,6
7
2
Tiện thô 4
Dao tiện trụ ngoài
nt
40,4
1
78
73
1,45
1,2
138
166
0,25
5,8
3
Tiện thô 6
nt
249,4
1
45
40
1,45
1,2
128
166
0,25
4,9
4
Tiện bán tinh 6
nt
247,2
1
45
40
0,9
0,8
144
186
0,6
5,8
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 117
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 2
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Tiện
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 4
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Tiện
Thiết bị: 1M62
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành:
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Tiện bán tinh 2
Dao tiện mặt đầu
Thước cặp
90h12
1
105
100
0,9
0,5
227
295
0,15
8,3
2
Tiện tinh 4
Dao vai
nt
40
1
78
73
1,45
1,2
128
166
0,25
5,8
3
Tiện tinh 6
Dao tiện trụ ngoài
nt
246h7
1
45
50
0,5
0,25
231
300
0,6
7
4
Vát mép 1, 5
1,6x450
1
1,6
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 118
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 3
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Bào rãnh then
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 5
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Bào
Thiết bị: 7A311
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Dầu hỏa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/htk)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Bào rãnh then
Dao bào
Thước cặp
18x11
1
95
90
3
0,18
12,76
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 119
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 4
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Khoan
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 6
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Khoan
Thiết bị: 2H55
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Khoan lỗ 11
Mũi khoan Ø12
Thước cặp
Ø12
1
27
22
6
0,13
20,5
554
0,3
0,8
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 120
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 5
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Ta rô
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 7
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Khoan
Thiết bị: 2H55
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Ta rô M12
Mũi ta rô
Cữ so ren
M12
1
27
22
2
-
12
318
0,06
0,8
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 121
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 6
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Phay răng
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 8
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Phay
Thiết bị: 6H80III
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Đầu phân độ vạn năng
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Dầu hỏa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/v)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Phay thô
Dao phay đĩa mô đun
Cữ so răng
1
45
40
6,75
2
36
522
0,5
6,5
2
Phay tinh
nt
nt
1
45
40
0,3
1,2
24
352
0,16
5
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 122
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 8
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Mài lỗ
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 9
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Mài
Thiết bị: 3A227B
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Mâm cặp
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/ph)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Mài thô
Đá mài
Pan me
55,8H8
1
95
90
0,02
14
40
227
0,03
2,6
2
Mài tinh
nt
nt
56H6
1
95
90
0,015
10
20
113
0,04
4,1
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 4: Lập quy trình công nghệ gia công chi tiết điển hình
Đồ án tốt nghiệp Trang 123
Trường Đại Học Nha Trang Lớp 45 CT
Phiếu nguyên công
Tên sản phẩm
Tên chi tiết
Vật Liệu
Nguyên công số: 9
Máy uốn ống
Bánh răng
C 45
Tên nguyên công: Mài răng
Tổng số tờ: 10
Tờ số: 10
Phân xưởng: Cơ khí
Tổ: Mài
Thiết bị: 5841
Bậc thợ: 3/7
Số phôi trong một lần gá:
Gá lắp: Đầu phân độ vạn năng
Số chi tiết trong một loạt:
Dung dịch làm lành: Nước xô đa
Định mức thời gian
Cơ bản:
Phụ:
Các thời gian khác:
Thời gian một chiếc:
STT
Tên bước công nghệ
Dụng cụ
Số liệu tính
Chế độ cắt
Định mức
Dụng cụ cắt
Dụng cụ đo
Kích thước gia công (mm)
Số lần chạy dao
Chiều dài chạy dao (mm)
Chiều dài gia công (mm)
Chiều sâu cắt (mm)
Bước tiến (mm/ph)
Tốc độ cắt (m/ph)
Số vòng quay (v/ph)
Thời gian gia công cơ bản
Công suất (kw)
1
Mài thô răng
Đá mài răng
Cữ so răng
1
45
40
0,025
1,58
35
320
0,2
2,8
2
Mài tinh răng
nt
nt
1
45
40
0,015
0,872
35
320
0,15
2,5
Người lập phiếu
Ngày
Duyệt
Ngày
Đồng ý
Ngày
Võ Khắc Tiến
Chương 5:
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
5.1. Kết luận
- Hiện nay trên thế giới được sử dụng rộng rãi trong sản xuất với nhiều chuẩn loại khác nhau, đặc biệt là các máy tự động và bán tự động có độ chính xác cao. Đối với các máy tự động có một số phần mềm lập trình để mô phỏng và gia công sản phẩm như: BentechEZ3D, Bentech EZ, Bentech Pro,… Đây là phần mềm dùng để lập trình trên các máy uốn ống, sau khi xác định các thông số cần thiết cho máy như: Loại vật liệu, chiều dài gia công, góc uốn ,…sau đó máy sẽ hoạt động theo chương trình đã lập trình.
Hình 5.1: Phần mềm Bentech EZ3D
Hình 5.2: Phần mềm Bentech Pro
- Còn ở nước ta thì cũng có một số công ty bán máy uốn ống nhưng các loại máy này nhập từ nước ngoài về vì vậy giá thành rất đắt nên nhiều công ty không thể đầu tư vì lợi nhuận thấp vì vậy ở nước ta sử dụng các loại máy uốn chủ yếu là các máy bằng tay hoặc tự chế tạo nên có độ chính xác rất thấp có thể đáp ứng được nhu cầu của công ty, xí nghiệp hay trong nước. Tuy nhiên với nền kinh tế càng phát triển thì độ chính xác cũng như yêu cầu của sản phẩm ngày càng khắc khe vì vậy việc nghiên cứu một máy uốn có độ chính xác cao là rất cần thiết cho sự phát triển của đất nước ta trong tương lai.
- Khi sản phẩm có yêu cầu độ chính xác cao thì việc nghiên cứu về động học và động lực học của máy và cam hành trình của máy là rất quan trọng vì khi uốn có độ đàn hồi lớn hay góc uốn không đúng sẽ làm cho sản phẩm không còn độ chính xác hay trở thành phế phẩm.
- Do việc tìm tài liệu cũng như nguồn tài liệu về máy uốn còn rất hạn hẹp vì vậy việc nghiên cứu đề tài còn nhiều thiếu sót chưa đi sâu vào thực tế, phương án 3 là phương án nghiên cứu về máy uốn ống thủy lực được dùng nhiều trong sản xuất vì tạo ra sản phẩm có độ chính xác và thẩm mỹ cao nên việc nghiên cứu mảng đề tài này trong tương lai là rất cần thiết từ đó nghiên cứu về máy tự động vì đây là loại máy mà chúng ta hướng đến. Tuy nhiên việc tìm hiểu, thiết kế tương đối phức tạp vì vậy em chỉ tìm hiểu nhưng chưa đi sâu vào nghiên cứu sâu được.
- Đề tài về máy uốn là một đề tài tương đối mới đối với trường ta vì vậy mà việc nghiêng cứu gặp rất nhiều khó khăn khi thiết kế các chi tiết, kết cấu nhưng dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy Nguyễn Thắng Xiêm cùng các thầy, cô trong khoa và các bạn nên em phần nào hiểu được việc thiết kế máy cũng như việc lựa chọn các thông số, kết cấu đúng với thực tế hơn, giúp cho em ra ngoài xã hội đạt được mục đích con đường mà em lựa chọn.
5.2. Đề xuất ý kiến
- Qua việc nghiên cứu đồ án em có một số ý kiến sau:
+ Với một yêu cầu thực tế hiện nay là việc thiết kế một máy uốn rất cần thiết cho nền kinh tế nước ta nên em hy vọng trong thời gian tới các nhà khoa học nghiên cứu và cho xuất bản ra nhiều sách để việc tìm hiểu và thiết kế được dễ dàng từ đó có thể xây dựng quy trình thiết kế máy tự động hay bán tự động giảm bớt sức lao động của người Việt Nam chúng ta .
+ Đề tài em chưa nghiên cứu về mảng máy uốn thủy lực nhưng em thấy máy uốn thủy lực có lực tác dụng vào ống tương đối đều, tạo ra sản phẩm có thẫm mỹ cao cũng như ít sinh ra khuyết tật trong khi uốn vì vậy đề tài về máy uốn thủy lực sẽ được nghiên cứu trong thời gian tới.
+ Để xác định góc uốn ta dùng cam hành trình bằng con lăn sau một thời gian làm việc thì con lăn sẽ bị mòn vì vậy góc uốn sẽ không chính xác theo em nếu có thể ta dùng cảm biến thì sẽ nâng cao độ chính xác của góc uốn cũng như việc thay thế sẽ dễ dàng hơn.
+ Do chưa có kinh nghiệm trong việc tra chế độ cắt vì vậy trong khi làm không tránh khỏi những thiếu sót mong Thầy, Cô đóng góp để đề tài em hoàn thiện hơn và có thể đưa vào sản xuất trên thị trường.
+ Theo em việc thiết kế nên có thêm yếu tố thực tiễn ví dụ như được xem thành phần của vật liệu thì việc lựa chọn vật liệu sẽ đúng hơn hay có thể xem gia công trục hay được coi việc chế tạo một bộ phận máy thì việc nghiên cứu đề tài được dễ dàng và đúng với thực tế hơn.
+ Hiện nay các loại máy đều thiết kế theo nguyên tắc bán tự động và tự động nhằm thay thế bớt sức lao động của con người nhưng trường ta chưa có một trung tâm nghiên cứu về mảng này giúp cho sinh viên làm quen với phương pháp thiết kế một máy tự động hay bán tự động.
+ Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Thắng Xiêm đã tận tình giúp đỡ em không những trong việc làm đồ án mà còn giúp đỡ em trong nhiều vấn đề trong cuộc sống, em xin chân thành cảm ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. ĐỖ HỮU NHƠN, NGUYỄN NGỌC GIAO, NGUYỄN MẬU ĐẰNG
Hỏi đáp về dập tấm, cán kéo kim loại
NXB Khoa học & kỹ thuật
2. VÕ MAI LÝ, NGUYỄN XUÂN QUÝ
Kỹ thuật nguội cơ khí
NXB Hải Phòng
3. V.L MARTRENCO, L.I RUDMAN
Sổ tay thiết kế khuôn dập tấm
NXB Hải Phòng
TRỊNH CHẤT, LÊ VĂN UYỂN
Tính toán thiết kế hệ dẫn động cơ khí – Tập 1
NXB Giáo dục
5. NGHIÊM HÙNG
Kim loại học và nhiệt luyện
NXB ĐH & THCN
NGUYỄN VĂN BA, LÊ TRÍ DŨNG
Bài giảng sức bền vật liệu – tập1
NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1998
7. Th.s ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG
Bài giảng chế tạo máy 2
Trường ĐHTS - Tháng 10/2003
8. PTS. PHẠM HÙNG THẮNG
Giáo trình hướng dẫn thiết kế đồ án môn học chi tiết máy
NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1995
9. PGS.TS TRỊNH CHẤT
Cơ sở thiết kế máy & chi tiết máy
NXB Khoa học & kỹ thuật
10. LÊ TRUNG THỰC, ĐẶNG VĂN NGHÌN
Hướng dẫn đồ án môn học công nghệ chế tạo máy
NXB Đại học quốc gia Tp HCM - 2006
11. GS.TS NGUYỄN ĐẮC LỘC, cùng các tác giả
Sổ tay công nghệ chế tạo máy - Tập 1,2,3
NXB Khoa học và kỹ thuật
12. PGS.TS. TRẦN VĂN ĐỊCH, cùng các tác giả
Sổ tay gia công cơ
NXB Khoa học & kỹ thuật
13. LÊ QUANG MINH, NGUYỄN VĂN VƯỢNG
Sức bền vật liệu - Tập 3
NXB Giáo dục
14. Th.s NGUYỄN VĂN BA
Bài giảng lý thuyết đàn hồi ứng dụng
NXB Nông nghiệp Tp HCM - 1998
15. PGS. HÀ VĂN VUI, NGUYỄN CHỈ SÁNG, PHAN ĐĂNG PHONG
Sổ tay thiết kế cơ khí – Tập 1
NXB Khoa học & kỹ thuật
16. GS. TSKH. ĐỖ SANH (chủ biên), cùng các tác giả khác
Cơ học – Tập 1
NXB Giáo dục
17. Th.s ĐẶNG XUÂN PHƯƠNG
Đồ gá và thiết kế đồ gá gia công cơ khí
Trường Đại học nha trang
Một số trang web rất cần cho việc tìm hiểu và thiết kế máy uốn ống cũng như các loại máy công cụ khác:
www.Trick tools .com
www.Techmart.cesti.gov.vn
htth://unitechmachinetools.com
www.maycokhi.net
www.epro.com.vn
www.kimdaihung.com.vn
www.Vnet.vn
Tubedendíngtock.com
www.tdp.com.vn
www.Kimnghia.com
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu
Danh sách các hình
Danh sách các bảng
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ MÁY UỐN ỐNG PHỔ BIẾN HIỆN NAY
1.1. Tầm quan trọng của sắt, thép 1
1.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới và ở Việt nam 3
1.2.1. Tình hình sử dụng máy uốn ống trên thế giới 3
1.2.2. Tình hình sử dụng máy uốn ống ở việt nam 6
Chương 2: LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ
2.1. Các yêu cầu đối với máy cần thiết kế 9
2.1.1. Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng 9
2.1.2. Khả năng làm việc 9
2.1.3. Độ tin cậy 9
2.1.4. An toàn trong sử dụng 9
2.1.5. Tính công nghệ và tính kinh tế 9
2.2. Lựa chọn phương án thiết kế 9
2.2.1. Phương án 1: Cơ cấu truyền lực bằng tay 10
2.2.2. Phương án 2: Cơ cấu truyền lực cơ 12
2.2.3. Phương án 3: Cơ cấu truyền lực bằng thủy lực 13
2.2.4. Phương án 4: Cơ cấu truyền lực bằng khí nén 14
2.2.5. Lựa chọn phương án thiết kế 15
Chương 3: THIẾT KẾ KỸ THUẬT MÁY
3.1. Tính toán các thông số động học 16
3.1.1. Các khái niệm cơ bản 16
3.1.2. Khảo sát chuyển động của điểm trên ống 17
3.1.3. Cách xác định vị trí của lớp trung hòa biến dạng 18
3.1.4. Bán kính nhỏ nhất cho phép khi uốn 19
3.1.5. Xác định kích thước của phôi uốn 20
3.1.6. Khắc phục hiện tượng đàn hồi sau khi uốn 24
3.2. Tính toán công suất truyền động 25
3.2.1. Tính toán công suất khi uốn 25
3.2.2. Tính toán các kích thước cơ bản của một số chi tiết quan trọng 29
3.2.2.1. Thiết kế cặp truyền động bánh răng tiêu chuẩn 29
3.2.2.2. Thiết kế trục 34
3.2.2.3. Tính chọn tay quay 40
3.2.2.4. Tính bề dày tấm trên và tấm dưới 41
3.3. Thiết kế hộp giảm tốc 42
3.3.1. Lựa chọn hộp giảm tốc 42
3.3.2. Kiểm tra động cơ điện 43
3.3.3. Thiết kế truyền động cặp bánh răng kín tiêu chuẩn đặt trong hộp giảm tốc 44
3.3.4. Thiết kế truyền động cặp bánh răng thứ 2 đặt trong hộp giảm tốc 50
3.3.5. Thiết kế trục 54
3.3.6. Thiết kế gối đỡ trục dùng ổ lăn 69
3.3.7. Thiết kế khớp nối 73
3.3.7.1. Chọn kiểu loại nối trục 73
3.3.7.2. Xác định mômen xoắn tính toán 73
3.3.7.3. Chọn và kiểm tra nối trục tiêu chuẩn 73
3.3.8. Hướng dẫn vận hành máy 74
3.3.9. Những khuyết tật thường xảy ra khi uốn 74
Chương 4: LẬP QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI
TIẾT ĐIỂN HÌNH
4.1. Xác định dạng sản xuất 76
4.2. Phân tích chi tiết gia công 77
4.2.1. Bản vẽ chế tạo 77
4.2.2. Chức năng và điều kiện làm việc 77
4.2.3. Yêu cầu kỹ thuật 78
4.3. Lựa chọn phương pháp chế tạo phôi 78
4.3.1. Chọn phôi 78
4.3.2. Phương pháp chế tạo phôi 78
4.4. Xác định thứ tự nguyên công 79
4.4.1. Bản vẽ đánh số 79
4.4.2. Lựa chọn phương án thiết kế 79
4.4.3. Thiết kế nguyên công công nghệ 81
4.5. Xác định lượng dư trung gian, kích thước trung gian và xây dựng bản vẽ phôi 91
4.5.1. Chọn bề mặt phân tích là Ø56H6 91
4.5.2. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø246h7 95
4.5.3. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho L = 90-0,35 96
4.5.4. Tính lượng dư bằng phương pháp tra bảng cho Ø100h9 97
4.5.5. Bản vẽ phôi 98
4.6. Xác định chế độ cắt, tính thời gian gia công cơ bản 99
4.6.1. Chọn bề mặt phân tích chế độ cắt là Ø56H6 99
4.6.2. Tra bảng chế độ cắt cho Ø246 103
4.6.3. Tra bảng chế độ cắt cho L = 90 104
4.6.4. Tra bảng chế độ cắt cho Ø100 105
4.6.5. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công bào then 106
4.6.6. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công khoan Ø12 107
4.6.7. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công ta rô ren M12 107
4.6.8. Tra bảng chế độ cắt cho nguyên công phay răng 107
4.7. Thiết kế đồ gá công nghệ 110
4.7.1. Những yêu cầu đối với cơ cấu kẹp chặt 110
4.7.2. Lực kẹp chặt phôi 110
4.7.2.1. Hệ số an toàn K 110
4.7.2.2. Lực kẹp chi tiểt 110
4.7.3. Xác định sai số chế tạo cho phép của đồ gá 111
4.8. Lập phiếu tổng hợp nguyên công 113
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN
5.1. Kết luận 124
5.2. Đề xuất ý kiến 126
Tài liệu tham khảo 127
Mục lục 130