PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Vị trí vai trò của ngành sản xuất VLXD trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
Ngành sản xuất VLXD chiếm một vị trí rất quan trọng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Có thể nói sản xuất VLXD là bước đầu để phát triển xây dựng.
Hiện nay ngành xây dựng của nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung đang rất phát triển cả về số lượng và chất lượng các công trình. Cùng với đó là yêu cầu về ngành sản xuất VLXD cũng phải phát triển để đáp ứng được nhu cầu đó.
2.Vị trí vai trò của lò của lò tuynen trong dây chuyền sản xuất gạch chẻ và gạch hai lỗ
Lò tuynen thực hiện hai công đoạn trong dây chuyền công nghệ sản suất đó là sấy đốt nóng và nung bán thành phẩm. Sấy và nung là hai khâu công nghệ quan trọng quyết định đến chất lượng của sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế kĩ - thuật của sản xuất.
Ý nghĩa của sấy :
Thông thường vật liệu bao giờ cũng chứa trong mình một lượng ẩm, song chỉ những lượng ẩm nào vượt quá giới hạn gây nên khó khăn cản trở cho quá trình tiếp theo mới cần phải loại bỏ, tức là phải làm khô bớt đi bằng cách sấy trước khi thực hiện các quá trình tiếp theo.
Ý nghĩa của việc nung :
Những tính chất hóa-lý quan trọng nhất của sản phẩm (độ bền, mật độ ) đều là kết quả của quá trình nung. Khi nung xảy ra đồng thời các quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất, các quá trình này do các biến đổi pha và biến đổi hóa học diễn ra phức tạp.
Lò tuynen được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng của dây chuyền để hoàn thành sản phẩm.
40 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3365 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế lò luyện tuynen, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU
1. Vị trí vai trò của ngành sản xuất VLXD trong lĩnh vực xây dựng cơ bản
Ngành sản xuất VLXD chiếm một vị trí rất quan trọng trong lĩnh vực xây dựng cơ bản. Có thể nói sản xuất VLXD là bước đầu để phát triển xây dựng.
Hiện nay ngành xây dựng của nước ta nói riêng và cả thế giới nói chung đang rất phát triển cả về số lượng và chất lượng các công trình. Cùng với đó là yêu cầu về ngành sản xuất VLXD cũng phải phát triển để đáp ứng được nhu cầu đó.
2.Vị trí vai trò của lò của lò tuynen trong dây chuyền sản xuất gạch chẻ và gạch hai lỗ
Lò tuynen thực hiện hai công đoạn trong dây chuyền công nghệ sản suất đó là sấy đốt nóng và nung bán thành phẩm. Sấy và nung là hai khâu công nghệ quan trọng quyết định đến chất lượng của sản phẩm và các chỉ tiêu kinh tế kĩ - thuật của sản xuất.
Ý nghĩa của sấy :
Thông thường vật liệu bao giờ cũng chứa trong mình một lượng ẩm, song chỉ những lượng ẩm nào vượt quá giới hạn gây nên khó khăn cản trở cho quá trình tiếp theo mới cần phải loại bỏ, tức là phải làm khô bớt đi bằng cách sấy trước khi thực hiện các quá trình tiếp theo.
Ý nghĩa của việc nung :
Những tính chất hóa-lý quan trọng nhất của sản phẩm (độ bền, mật độ…) đều là kết quả của quá trình nung. Khi nung xảy ra đồng thời các quá trình trao đổi nhiệt và trao đổi chất, các quá trình này do các biến đổi pha và biến đổi hóa học diễn ra phức tạp.
Lò tuynen được sử dụng ở giai đoạn cuối cùng của dây chuyền để hoàn thành sản phẩm.
3. Sơ đồ dây chuyền công nghệ
Sơ đồ công nghệ chuẩn bị phối liệu theo phương pháp dẻo :
Phụ gia gầy
Đất sét
Sàng
Cấp liệu thùng
Băng tải
Máy cán thô
Nước
Máy trộn hai trục
Máy nghiền con lăn
Băng tải
Máy cán mịn
Ép lento chân không
Máy cắt tự động
Băng tải
Xe goòng sấy
Lò nung tunen
Kho thành phẩm
4. Sản phẩm gạch chẻ và gạch 2 lỗ.
Gạch chẻ và gạch 2 lỗ được sản xuất theo phương pháp tạo hình dẻo hoặc phương pháp bán khô. Thường có các mác 125, 100, 75, 50 và cường độ uốn tương ứng là 20, 18, 16, 14 kG/cm2. Ngoài ra còn có thể đạt được một số mác lớn hơn.
Gạch chẻ có kích thước 300x300x14 mm, khi tạo hình là 2 viên úp ngược vào nhau có đường gân ở giữa, sau khi nung thành sản phầm rồi mới tách đôi làm 2 viên.
Gạch 2 lỗ có kích thước theo gạch tiêu chuẩn là 220x105x60 mm. Trong viên gạch có 2 lỗ rỗng xuyên suốt chiều dài viên. Khối lượng thể tích của gạch 2 lỗ dao động trong khoảng từ 1300 kg/m3-1450 kg/m3.
5. Sơ lược về lò tuynen
Lò tuynen là một đường hầm thẳng, thường là lò đơn, đôi khi cũng có lò đôi, là thiết bị nhiệt hoạt động liên tục, trong đó bán thành phẩm được nung trên các vagông chuyển động ngược chiều với khói lò dọc theo chiều dài lò. Theo chế độ nhiệt. Lò tuynen được chia ra làm 3 vùng : vùng sấy đốt nóng, vùng nung và vùng làm nguội.
So với lò vòng, lò tuynen có ưu điểm là quá trình nung nóng liên tục, mức tự động hóa cao, cơ giới hóa cao, giảm nhẹ sức lao động do khâu xếp và dỡ sản phẩm lên vagông được thực hiện ở ngoài lò. Qui trình nhiệt điều chỉnh dễ dàng, thuận lợi chất lượng sản phẩm cao, thời gian lưu vật liệu trong lò ngắn hơn.
Lò tuynen có thể sử dụng để nung gạch xây dựng, ngói, đá gốm, tấm lát, ống nước để ủ các cấu kiện rót, đổ từ hỗn hợp xỉ nóng chảy, gốm xốp v.v…
PHẦN 2: CÁC TÍNH TOÁN CHỦ YẾU
I. Quỹ thời gian và nguyên vật liệu sản xuất.
Chế độ làm việc của thiết bị
- Số ngày làm việc trong 1 năm: 365 – 15 = 350 ngày
Trong đó 15 ngày là thời gian sửa chữa thiết bị trong 1 năm.
- Số ca làm việc trong 1 ngày: 3 ca
Thời gian làm việc của 1 ca: 8 tiếng
- Số giờ làm việc trong 1 năm: 350 × 3 × 8 = 8400 giờ.
Nguyên vật liệu sử dụng
Nguyên liệu đất sét để sản xuất gạch hai lỗ và gạch chẻ có thành phần hoá như sau: (tính theo thành phần %).
SiO2
Al2O3
Fe2O3
CaO
MgO
K2O
Na2O
SO3
MKN
60,71
18,8
7,48
1,21
1,59
2,14
0,61
0
7,46
Nhiên liệu
Nhiên liệu sử dụng là khí hoá từ than cục
Bảng thành phần hoá (%)
CO
H2
CO2
O2
CH4
C2H2
N2
30
20
20
1
5
0,5
23,5
Các thông số của sản phẩm
Với gạch 2 lỗ
- Thể tích của 1 viên gạch đặc sau khi nung là:
Vđ = B × L × 6 = 1452 ( cm3)
- Thể tích 2 lỗ trong viên gạch sau khi nung:
V2 lỗ = = = 249,51 (cm3)
- Thể tích của viên gạch rỗng sau khi nung:
V = Vđ – V2 lỗ = 1452 – 249,51 = 1202,49 (cm3)
- Khối lượng của 1 viên gạch 2 lỗ rỗng sau khi nung là:
Gr = Vfv = 1202,491,9 = 2284,73 (g) ≈ 2,28 (kg)
- Kích thước của viên gạch rỗng trước khi nung:
Chọn độ co nung là: Cn = 5 %
V = VĐ – V2 lỗ =
= = 1463,05 (cm3)
- Khối lượng của viên gạch mộc khi đưa vào lò nung:
≈ 2,54 (kg)
Với lượng mất khi nung của phối liệu là 7,46% và độ ẩm vào lò nung của sản phẩm là 3%.
Gạch chẻ :
- Thể tích của một viên gạch đặc:
Vđ (cm3)
- Chọn 8 lỗ cho gạch loại chẻ. Các lỗ coi gần như là hình chữ nhật có kích thước 2520 (mmmm).
Vcác lỗ rỗng = 82,5230 = 1200 (cm3)
- Thể tích của 2 viên gạch chẻ sau khi nung:
V = 4320 – 1200 = 3120 (cm3)
- Khối lượng của 2 viên gạch chẻ sau khi nung:
Gc = Vρv = 31201,9 = 5928 (g) ≈ 5,93 (kg)
- Kích thước của 2 viên gạch chẻ trước khi nung:
V = VĐ – Vlỗ rỗng =
=
= 43201,1 – 1164 = 3588 (cm3)
- Khối lượng của 2 viên gạch mộc khi đưa vào lò nung:
Gn = Gc ≈ 6,54 (kg)
Với lượng mất khi nung của phối liệu là 7,46%, độ ẩm vào lò nung của sản phẩm là 2%.
Tính cân bằng vật chất khi sản xuất gạch 2 lỗ
Ta chọn các thông số hao hụt chung cho cả gạch chẻ và gạch 2 lỗ trong quá trình sản xuất như sau:
Các hệ số
MKN
Cn
Hao hụt ở bãi SP
Hao hụt ở công đoạn phân loại SP
Hao hụt khi nung
7,46
0,5%
0,1%
5%
Với gạch 2 lỗ
- Công suất quy đổi là:
60% 30 triệu viên = 18 triệu viên gạch tiêu chuẩn/năm
- Quy đổi ra số gạch 2 lỗ:
No = = 21734900 (viên/năm)
Với gạch chẻ.
- Công suất quy đổi với gạch chẻ là 40%30 triệu viên = 12 triệu viên/năm
- Quy đổi ra số gạch chẻ:
(viên/năm)
c. Số gạch khi đưa vào bãi sản phẩm là , hao hụt ở bãi là a1 = 0,5%.
= 21844120 (viên/năm)
+) Khối lượng gạch: G1 = = 218441202,2810-3 = 49805 (tấn)
Với Gr là khối lượng của một viên gạch rỗng.
+) Thể tích bao của N1 viên gạch rỗng là:
V1 = N1Vb = 218441201202,4910-6 = 2626,7 (m3)
Với Vb là thể tích bao của một viên gạch tại bãi sản phẩm
Vb = 1202,4910-6 (m3)
d. Số gạch trước khâu phân loại là , hao hụt khi phân loại là a2 = 0,1%
= 21865986 (viên/năm)
+) Khối lượng gạch: = 49854 (tấn)
+) Thể tích bao của N2 viên gạch rỗng là:
V2 = N2Vb = 218659861202,4910-6 = 26293,6 (m3)
e. Số gạch mộc trước khi vào lò nung là , hao hụt khi nung là a3 = 5%
(viên/năm)
+) Thể tích bao của N3 viên gạch mộc rỗng là:
V3 = N3Vn = 230168271202,4910-6 = 27677,5 (m3)
f. Số gạch khi vào bãi sản phẩm là , hao hụt ở bãi sản phẩm là a1 = 0,5%
= 5612678 (viên/năm)
+) Khối lượng gạch: = 33283,2 (tấn)
+) Thể tích bao của viên gạch chẻ đôi là:
= 17511,6 (m3)
g. Số gạch trước khâu phân loại là , hao hụt khi phân loại là a2 = 0,1%
= 5618296 (viên/năm)
+) Khối lượng gạch: = 33316,5 (tấn)
+) Thể tích bao của viên gạch là:
= 17529,1 (m3)
h. Số gạch mộc trước khi vào lò nung là , hao hụt khi nung là a3 = 5%
= 5913995 (viên/năm)
+) Khối lượng gạch: = 35070 (tấn)
+) Thể tích bao của viên gạch chẻ đôi:
= 18451,7 (m3)
Theo kết quả tính toán, ta có năng suất của lò nung Tuynen:
- Với gạch hai lỗ: N = 2740 (viên/giờ)
- Với gạch chẻ đôi: N' = 704 (viên/giờ)
II. Tính toán thiết kế thiết bị
Lựa chọn đường cong gia công nhiệt
Từ nhiệm vụ của thiết kế, ta lựa chọn đường cong gia công nhiệt sau :
Tính cháy nhiên liệu
Thành phần hoá của khí hoá từ than đá
Thành phần
CO
H2
O2
CH4
C2H2
CO2
N2
Hàm lượng (%)
30
20
1
5
0,5
20
23,5
Tính nhiệt trị của nhiên liệu
= 1925 (kcal/m3.ch)
Tính lượng không khí khô lý thuyết để đốt cháy hoàn toàn 1m3 nhiên liệu chuẩn
Vo =
= ≈ 1,62 (m3.ch/m3.ch)
* Lấy = 25ºC, độ ẩm 80%, ta có hàm ẩm của không khí cung cấp cho quá trình cháy: d = 16,29 (g/kgKKK)
2.3. Xác định thành phần lý thuyết của sản phẩm cháy
0,555m3.ch/m3.ch
= 0,79Vº + = 0,791,62 + = 1,52 m3.ch/m3.ch
= 0,01(2CH4 + M2 + C2H2 + 0,124dk)
= 0,01(2,5 + 20 + 0,5 + 0,12416,29) = 0,325m3.ch/m3.ch
- Tổng thể tích sản phẩm cháy lý thuyết là:
= 0,555 + 1,52 + 0,325 =2,4 (m3)
- Nhiệt cháy lý thuyết của nhiên liệu:
802,083 (kcal/m3)
Ta nhận thấy tra trong bảng về nhiệt cháy của khí hoá với α = 1,2
thì I = 801,7 ≈ IKL
Vậy ta chọn α = 1,2 là nhiệt hệ số dư không khí cần tìm
- Với α = 1,2 thì:
0,21 = 0,042 m3
(m3.ch)
0,555 m3
= 2,8264 (m3)
= 1080ºC; chọn n = 0,7 (hệ số hữu ích)
→ = 1542,860C
- Lượng không khí khô thực tế:V = .V0 = 1,2.1,62 =1,944m3
- Lượng không khí ẩm thực tế:
V=(1+0,016d).V = (1+0,016.16,29).1,944 = 2,451 m3
- Tỷ nhiệt của khối lò theo thể tích:
= 1,47 (kj/m3.ºC) = 0,367 (kcal/m3.ºC)
- Khối lượng thể tích thực tế của khối lò:
= 1,31 (m3.ch/m3)
- Hàm ẩm thực tế:
= 72,37 (m3.ch/m3.k2)
- Áp suất riêng phần của khí CO2, H2O:
2. Tính chọn kết cấu vagông nung
2.1. Chọn loại vagông có kích thước như sau:
Chiều dài : 2400mm
Chiều rộng : 2600mm
Chiều cao : 850mm
Đường kính : 300mm
Vùng nhiệt có nhiệt độ nung lớn nhất: tmax = 1080ºC
Dự kiến bố trí kết cấu vagông gồm 3 lớp:
Lớp chịu lửa: sử dụng vật liệu chịu lửa là samốt
Nhiệt độ làm việc dưới tải trọng:
Giả sử nhiệt độ làm việc trung bình của lớp samốt là 1000ºC
Độ dẫn nhiệt: λ1 = 0,7 + 0,6410-3t (W/mºC)
= 0,7 + 0,64 10-3 1000 = 1,34 (W/mºC)
Với t là nhiệt độ trung bình lớp samốt
Khối lượng thể tích: 1900 kg/m3
Nhiệt dung riêng: C1 = 0,84 + 0,26410-3t (KJ/kg.độ)
= 0,84 + 0,264 10-3 1000 = 1,04 (KJ/kg.độ)
Chiều dày: d1 = 0,25 (m)
Lớp thứ hai: Sử dụng bê tông cách nhiệt chất độn samốt
Giả sử nhiệt độlàm việc trung bình của lớp bê tông là 510ºC
Độ dẫn nhiệt (ở 500ºC): λ2 = 0,22 (W/mºC)
Khối lượng thể tích: 1000 kg/m3
Nhiệt dung riêng: C2 = 0,675 + 0,3310-3t
= 0,675 + 0,33 10-3 510 = 0,843 (KJ/kg.độ)
Lớp ba: Sử dụng lớp thép dày d3 = 10 mm
Khối lượng thể tích: 7850 kg/m3
Nhiệt độ làm việc: 150ºC - 200ºC
Nhiệt độ lớn nhất trong lò: tmax = 1080ºC
→ Mật độ dòng nhiệt định mức là:
qđm (kcal/m2.h)
Hay qđm = 5901,163 = 683,17 (W/m2) ; với 1 kcal/m2.h = 1,163 W/m2
Mật độ dòng nhiệt thực tế xác định theo công thức:
(Với α2 là hệ số trao nhiệt từ bề mặt ngoài vagông gây ra.)
Môi trường xung quanh xác định theo công thức:
Trong đó A là hệ số phụ thuộc vào vị trí tương đối của bề mặt trao nhiệt trong không gian.
Với mặt ngang, dòng nhiệt chuyển động xuống dưới : A = 1,8
ε: Độ đen của vật liệu bề mặt vagông
Co: Hệ số đen tuyệt đối. (Thực tế lấy ε . Co = 4)
tvg: 150ºC – nhiệt độ bề mặt dưới vagông ( giả thiết )
tkk: 60ºC – nhiệt độ môi trường không khí dưới vagông
Thay vào biểu thức trên ta có:
Để đảm bảo điều kiện làm việc bình thường của vagông thì:
q ≤ qđm
Hay:
Vậy ta chọn chiều dày lớp bê tông cách nhiệt: d2 = 0,3 (m)
Vậy vagông gồm 3 lớp:
- Lớp samốt dày 250 mm
- Lớp bê tông cách nhiệt dày 300 mm
- Lớp thép dày 10 mm
Khối lượng của 1 vagông:
Khối lượng samốt : Gsm = 2964 (kg)
Khối lượng bê tông : Gbt = 1872 (kg)
Khối lượng phần thép, tính cả phần khung thép, hệ thống trục và bánh xe là 1100 (kg)
Khối lượng của cả vagông: 2964 + 1872 + 1100 = 5936 (kg)
2.2. Kiểm tra
- Ta có mật độ dòng nhiệt thực tế:
631,915 (W/m2)
- Nhiệt độ tiếp giáp giữa lớp samốt và lớp bê tông cách nhiệt là t1:
962,1ºC
- Nhiệt độ trung bình của lớp samốt là:
1021ºC
Kiểm tra chênh lệch nhiệt độ lớp samốt so với dự kiến:
∆t = 1021 – 1000 = 21 (ºC)
2,1% (2,1% ‹ 2,5% nên thuộc giới hạn cho phép)
Nhiệt độ của lớp thép là t2:
100,39 (ºC)
Thoả mãn điều kiện làm việc của lớp thép.
Nhiệt độ trung bình lớp bê tông:
531,25 (ºC)
Chênh lệch nhiệt độ so với dự kiến:
∆t = 531,25 – 510 = 21,25 (ºC)
3. Tính chọn kích thước cơ bản của lò nung
3.1. Các số liệu
- Công suất của lò là: 2740 viên/giờ đối với gạch 2 lỗ
704 viên/giờ đối với gạch chẻ
- Độ ẩm gạch mộc vào lò là: 3% đối với gạch 2 lỗ
2% đối với gạch chẻ
Nhiệt độ gạch mộc vào lò: 25ºC
Nhiệt độ sản phẩm ra lò: 80ºC
Nhiệt độ không khí môi trường: tkk = 25ºC
Nhiệt độ khí thải: 180ºC
Thời gian nung: Tnung = 28 (giờ)
Bề rộng làm việc của lò: Blv = 2600 (mm)
Chiều cao làm việc của lò (khoảng cách từ mặt vagông đến đỉnh vòm lò)
Hlv = 1750 (mm)
Chiều cao vagông: 850 (mm)
Chiều cao lò nung (từ ray đến đỉnh vòm)
H = 1750 + 850 = 2600 (mm)
- Bán kính cung vòm:
≈ 1443 (mm)
3.2. Thiết kế khối xếp
Tổng số gạch xếp trên vagông là: - 1558 viên gạch 2 lỗ
- 336 viên gạch chẻ
3.3. Xác định chiều dài lò
- Năng suất lò nung tính theo công thức:
Vì trong lò có hai loại gạch, ta tính vagông cho mỗi loại:
Với gạch 2 lỗ: N1 = 2740 viên/giờ. (chọn theo gạch 2 lỗ)
nvagông = 1558 viên/vagông
Tn = 28 (giờ)
≈ 49 (vagông)
Chiều dài lò nung: L = 492,4 = 117,6 (m)
Chọn Llò = 120 m
Chiều rộng hữu ích: Blv = 2,6 m
Chiều cao tính từ mặt vagông: 1750 mm
Bán kính cung vòm: Rn = 2600 mm
Chu kỳ vagông: = 1,75 (vagông/giờ)
4. Tính chọn kết cấu bao che của lò nung
ĐƯỜNG CONG GIA CÔNG NHIỆT CỦA SẢN PHẨM
Phân chia các vùng trong lò nung:
Vùng 1: Vùng sấy đốt trước, có tº = 50ºC ÷ 400ºC
Vùng 1': Vùng làm nguội cuối cùng, có tº = 400ºC ÷ 80ºC
Vùng 2: Vùng nung sơ bộ, có tº 400ºC ÷ 850ºC
Vùng 2': Vùng làm nguội nhanh, có tº = 850ºC ÷ 400ºC
Vùng 3: Vùng nung và hằng nhiệt, có tº = 850ºC ÷ 1080ºC ÷ 850ºC
* Vùng 1: Vùng sấy đốt trước, có tº = 50ºC ÷ 400ºC
Từ đường cong nung ta có thời gian trong khoảng nhiệt độ đó là 3,7 giờ. Vận tốc của vagông là 1,75 vagông/giờ.
Chiều dài vùng 1: L1 = 3,71,752,4 = 15,54 (m)
* Vùng 1': Vùng làm nguội, có tº = 400ºC ÷ 80ºC
Từ đường cong nung ta có thời gian trong vùng này là 7 giờ.
Chiều dài vùng 1': L1' = 71,752,4 = 29,4 (m)
* Vùng 2: Vùng nung sơ bộ, có tº = 400ºC ÷ 850ºC
Từ đường cong nung ta có thời gian nung trong vùng này là 5,1 giờ.
Chiều dài vùng 2: L2 = 5,11,752,4 = 21,42 (m)
* Vùng 2': Vùng làm nguội nhanh, có tº = 850ºC ÷ 400ºC.
Từ đường cong nung ta có thời gian hạ nhiệt là 7,7 giờ.
Chiều dài vùng 2': L2' = 7,71,752,4 = 32,34 (m)
* Vùng 3: Vùng nung và hằng nhiệt, có tº = 850ºC ÷ 1050ºC ÷ 850ºC
Chiều dài vùng 3: L3 = 120 – (15,54 + 29,4 + 21,42 + 32,34) = 21,3 (m)
Chọn kết cấu của lò nung
Chọn kết cấu của lò nung:
Vì nhiệt độ làm việc của các vùng khác nhau, như vậy kết cấu chịu nhiệt tương ứng các vùng sẽ khác nhau.
- Tường lò: để đảm bảo khả năng chịu lực, chịu nhiệt, dùng gạch samốt cách nhiệt và ngoài cùng lớp bảo vệ là gạch đỏ.
- Vòm lò: Từ trong ra ngoài dùng gạch samốt, sau đó là lớp bê tông chịu nhiệt, ngoài cùng là bê tông cốt thép chịu lực.
Kiểm tra kết cấu của lò nung:
Để đảm bảo tải trọng tác dụng lên vòm lò không vượt quá 2 kg/m3.
* Tính toán vật liệu cách nhiệt ở mỗi vùng đều lấy tºmax để tính cho toàn vùng đó.
- Vùng sấy đốt trước: có tºmax = 850ºC
- Vùng nung: có tºmax = 1080ºC
- Vùng làm nguội: có tºmax = 850ºC
* Lựa chọn vật liệu: gồm 3 lớp
- Lớp trong cùng: vật liệu chịu lửa, gạch samốt
- Lớp cách nhiệt ở giữa: gạch xỉ
- Lớp ngoài cùng: gạch đỏ
1. Chọn kết cấu vùng 3: vùng nung và hằng nhiệt
a. Tường lò gồm các lớp: + Lớp samốt
+ Lớp xỉ than
+ Lớp gạch đỏ vữa samốt sét
+ Lớp gạch đỏ vữa xi măng M75
- Định mức dòng nhiệt mất mát cho phép:
(kcal/m2.giờ)
Với tºmt = 1080ºC 590 (kcal/m2.giờ)
* Chọn lớp samốt dày 343 mm (230 mm + 113 mm).
- Hệ số dẫn nhiệt của samốt:
(kcal/m.ºC.giờ)
- Xác định nhiệt độ sau lớp samốt:
Ta có:
910,5ºC
- Lớp xỉ vẫn làm việc bình thường
* Lớp gạch đỏ vữa xi măng dày 220 mm.
- Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,4 + 4410-5t (kcal/m.ºC.giờ)
Theo điều kiện nhiệt độ mặt ngoài, lấy tmn = 50ºC.
Giả sử nhiệt độ trung bình của lớp gạch đỏ là 180ºC.
0,479 (kcal/m.ºC.giờ)
- Nhiệt độ phía trong lớp gạch đỏ vữa xi măng:
320ºC
- Nhiệt độ trung bình: = 185ºC
- Chênh lệch nhiệt độ trung bình: 2,7% ( < 5%)
Vậy nhiệt độ bên trong lớp gạch đỏ là 320ºC.
* Lớp gạch đỏ vữa samốt sét dày 220 mm.
- Hệ số dẫn nhiệt của lớp gạch đỏ: λ = 0,4 + 4410-5t (kcal/m.ºC.giờ)
Giả sử nhiệt độ trung bình của lớp gạch đỏ vữa samốt là 400ºC.
0,585 (kcal/m.ºC.giờ)
- Nhiệt độ phía trong lớp gạch samốt:
542ºC
- Nhiệt độ trung bình lớp gạch vữa samốt: = 431ºC
- Chênh lệch nhiệt độ trung bình: 2,55% ( < 5%)
Vậy nhiệt độ bên trong lớp vữa samốt là 542ºC.
* Xác định chiều dày lớp xỉ than:
(kcal/m.ºC.giờ)
Ta có:
≈ 0,335397 (m)
Chọn lớp xỉ than dày 336 mm.
Vậy kết cấu tường lò vùng 3 là: + lớp samốt dày 343 mm
+ lớp xỉ than dày 336 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa samốt sét dày 220 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa xi măng M75 dày 220 mm.
b. Kết cấu của vòm lò
Vòm lò gồm các lớp: + Lớp samốt
+ Lớp bê tông chịu nhiệt
+ Lớp bê tông cốt thép
Định mức mất mát dòng nhiệt cho phép
590 (kcal/m2.giờ)
* Lớp sa mốt dày 343 mm
- Hệ số dẫn nhiệt của samốt:
(kcal/m.ºC.giờ)
- Xác định nhiệt độ sau lớp samốt:
Ta có:
910,5ºC
* Lớp bê tông cốt thép dày 120 mm
- Hệ số dẫn nhiệt của lớp bê tông cốt thép : λ = 1,08 (kcal/m.ºC.giờ)
Lấy nhiệt độ mặt ngoài của vòm lò: tmn = 55ºC
- Xác định nhiệt độ dưới lớp bê tông cốt thép:
120,5ºC
* Lớp bê tông chịu nhiệt
- Hệ số dẫn nhiệt: (kcal/m.ºC.giờ)
0,43 (kcal/m.ºC.giờ)
Ta có:
= 0,575 (m)
Chiều dày lớp bê tông là 575 mm
Kết cấu vòm lò vùng 3: + Lớp samốt dày 343 mm
+ Lớp bê tông chịu nhiệt dày 575 mm
+ Lớp bê tông cốt thép dày 120 mm
2. Tính chọn kết cấu vùng 2 và vùng 2': vùng nung sơ bộ và vùng làm nguội nhanh.
a. Kết cấu của tường lò
Tường lò gồm các lớp: + Lớp samốt
+ Lớp xỉ than
+ Lớp gạch đỏ vữa samốt sét
+ Lớp gạch đỏ vữa xi măng M75
- Định mức dòng nhiệt mất mát cho phép:
(kcal/m2.giờ)
Với tºmt = 850ºC 475 (kcal/m2.giờ)
* Lớp samốt dày 230 mm.
- Hệ số dẫn nhiệt của samốt:
(kcal/m.ºC.giờ)
- Xác định nhiệt độ tiếp giáp giữa lớp samốt và lớp xỉ than t2:
Ta có:
748ºC
- Lớp xỉ vẫn đảm bảo điều kiện làm việc bình thường.
* Lớp gạch đỏ vữa xi măng dày 220 mm.
- Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,4 + 4410-5t (kcal/m.ºC.giờ)
Lấy nhiệt độ mặt ngoài: tmn = 50ºC.
Giả sử nhiệt độ trung bình của lớp gạch đỏ là 160ºC.
0,47 (kcal/m.ºC.giờ)
- Nhiệt độ phía trong lớp gạch đỏ vữa xi măng:
272ºC
- Nhiệt độ trung bình lớp gạch đỏ: = 161ºC
- Chênh lệch nhiệt độ trung bình: 0,62% ( < 5%)
Vậy nhiệt độ bên trong lớp gạch đỏ là 272ºC.
* Lớp gạch đỏ vữa samốt sét dày 220 mm.
- Hệ số dẫn nhiệt: λ = 0,4 + 4410-5t (kcal/m.ºC.giờ)
Giả sử nhiệt độ trung bình của lớp gạch đỏ vữa samốt là 360ºC.
0,558 (kcal/m.ºC.giờ)
- Nhiệt độ phía trong lớp gạch đỏ vữa samốt:
459,3ºC
- Nhiệt độ trung bình lớp gạch đỏ vữa samốt: ≈ 366ºC
- Chênh lệch nhiệt độ trung bình: 1,64% ( < 5%)
Vậy nhiệt độ phía trong lớp gạch đỏ vữa samốt là 459ºC.
* Xác định chiều dày lớp xỉ than:
- Hệ số dẫn nhiệt:
(kcal/m.ºC.giờ)
Ta có:
≈ 0,278 (m)
Chọn lớp xỉ than dày 280 mm.
Vậy kết cấu tường lò là: + lớp samốt dày 230 mm
+ lớp xỉ than dày 280 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa samốt sét dày 220 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa xi măng M75 dày 220 mm.
b. Kết cấu của vòm lò
Vòm lò gồm các lớp: + Lớp samốt
+ Lớp bê tông chịu nhiệt
+ Lớp bê tông cốt thép
Định mức mất mát dòng nhiệt cho phép
475 (kcal/m2.giờ)
* Lớp sa mốt dày 230 mm
- Hệ số dẫn nhiệt của samốt:
(kcal/m.ºC.giờ)
- Xác định nhiệt độ sau lớp samốt:
Ta có:
748ºC
- Lớp xỉ vẫn đảm bảo điều kiện làm việc bình thường.
* Lớp bê tông cốt thép dày 100 mm
- Hệ số dẫn nhiệt của lớp bê tông cốt thép : λ = 1,08 (kcal/m.ºC.giờ)
Lấy nhiệt độ mặt ngoài của vòm lò: tmn = 55ºC
- Xác định nhiệt độ phía sau lớp bê tông cốt thép:
99ºC
* Lớp bê tông chịu nhiệt
- Hệ số dẫn nhiệt: (kcal/m.ºC.giờ)
0,396 (kcal/m.ºC.giờ)
Ta có:
= 0,541 (m)
Chọn chiều dày lớp bê tông chịu nhiệt là 545 mm.
Kết cấu vòm lò vùng 2 và 2' là: + Lớp samốt dày 230 mm
+ Lớp bê tông chịu nhiệt dày 545 mm
+ Lớp bê tông cốt thép dày 100 mm
3. Tính chọn kết cấu vùng 1 và vùng 1': vùng sấy đốt trước và làm nguội cuối cùng.
Tiến hành tính toán tương tự ta có các kết quả sau:
a. Tường lò gồm: + lớp gạch samốt dày 230 mm
+ lớp xỉ than dày 200 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa samốt sét dày 220 mm.
+ lớp gạch đỏ vữa xi măng M75 dày 220 mm.
b. Vòm lò gồm: + Lớp gạch samốt dày 230 mm
+ Lớp bê tông chịu nhiệt dày 300 mm
+ Lớp bê tông cốt thép dày 100 mm
Kết luận:
- Chiều cao lò nung lớn nhất:
H = 850 + 1750 + 343 + 575 + 120 + 70 = 3708 (mm)
(70 mm – chiều cao kênh dẫn khí và mương làm mát mặt lò)
- Chiều rộng lò nung lớn nhất:
B = 2400 + 2(343 + 336 + 220 + 220) = 4638 (mm)
- Chiều dài lò nung là 120 m
5. Tính cân bằng nhiệt lò nung
A. Phương trình cân bằng nhiệt cho vùng nung và vùng sấy đốt trước.
a. Phần nhiệt cung cấp.
- a1: Nhiệt hoá của nhiên liệu
(kcal/giờ)
: lượng khí đốt trong 1 giờ (m3/giờ)
- a2: Nhiệt lý của nhiên liệu
Chọn Cnl = 0,4 (kcal/m3.ºC); tnl = 50ºC
(kcal/giờ)
- a3: Nhiệt do sản phẩm mang vào lò
(kcal/giờ)
tmv = 60ºC
+ Ggm: Khối lượng sản phẩm mộc mang vào trong 1 giờ.
Với năng suất: + N1 = 2740 viên gạch 2 lỗ/giờ : trọng lượng 1 viên là 2,54 (kg)
+ N2 = 704 viên gạch chẻ/giờ : trọng lượng
Ggm = 27402,54 + 7046,54 = 11563,76 (kg/giờ)
+ Cgm: Tỷ nhiệt của sản phẩm mộc.
(kcal/kg.ºC)
Vậy (kcal/giờ)
- a4: Nhiệt do vagông mang vào
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ Nhiệt độ vật liệu mang vào lò: tmv = 25ºC
+ Khối lượng samốt trong vagông như đã tính: Gsm = 2964 kg
+ Tỷ nhiệt của samốt: Csm = 0,84 + 0,26410-325 = 0,85 (kj/kg.độ)
≈ 0,21 (kcal/kg.ºC)
+ Khối lượng bê tông là: Gbt = 1872 (kg)
+ Tỷ nhiệt của bê tông: Cbt = 0,2 (kcal/kg.ºC)
+ Khối lượng thép: Gth = 1100 (kg)
+ Tỷ nhiệt của thép: Cth = 0,115 (kcal/kg.ºC)
+ Vận tốc di chuyển của vagông: vvagông = 1,75 (vagông/giờ)
Vậy (kcal/giờ)
- a5: Nhiệt do không khí rò rỉ mang vào
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ : hàm nhiệt của không khí rò rỉ ở tº = 25ºC
+ Vrr : thể tích không khí rò rỉ, lấy = 3% lượng khí để đốt cháy nhiên liệu
(m3/giờ)
Vậy ≈ 0,55B (kcal/giờ)
- a6: Nhiệt cấp do quá trình không khí mang vào
(kcal/giờ)
Với Vα = 2,451 m3
Vậy (kcal/giờ)
* Tổng lượng nhiệt cung cấp cho vùng sấy và vùng nung là:
Qcc = 1925B + 20B + 168599,622 + 49146,125 + 0,55B + 19,608B
= 1965,158B + 217745,747 (kcal/giờ)
b. Phần nhiệt tiêu tốn
- b1: Nhiệt tiêu tốn để bốc hơi ẩm trong sản phẩm mộc
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ Gn : lượng ẩm chứa trong vật liệu
Lấy lượng ẩm trong gạch 2 lỗ là 3%; trong gạch chẻ là 2%
(kg/giờ)
+ r = 596 (kcal/kg)
+ Cn : tỷ nhiệt của hơi nước; Cn = 0,47 (kcal/kg.ºC)
+ tKth : nhiệt độ thải ra sau cùng của khói lò; tKth = 120ºC
Vậy (kcal/giờ)
- b2: Nhiệt tiêu tốn cho các phản ứng hoá học
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ Gsp : khối lượng sản phẩm vào lò nung 1 giờ; Gsp = 10770,83 (kg/giờ)
W: độ ẩm trung bình của sản phẩm mộc đưa vào; W = 2,5%
% CaO = 1,21% ; % Al2O3 = 18,8% ; % MgO = 1,59%
Vậy
= 1184302,843 (kcal/giờ)
- b3: Nhiệt do sản phẩm mang ra khỏi vùng nung
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ Gsp : trọng lượng sản phẩm mang ra khỏi lò
(kg/giờ)
+ Csp : tỷ nhiệt của sản phẩm; Csp = 0,22 (kcal/kg.ºC)
+ tsp : nhiệt độ sản phẩm ra khỏi vùng nung; tsp = 850ºC
Vậy (kcal/giờ)
- b4: Nhiệt mất do khói lò
(kcal/giờ)
Trong đó:
+ Vα : lượng không khí cần để đốt thực tế; Vα = 2,451 m3
+ Vrr : lượng không khí rò rỉ; Vrr = 0,03Vα = 0,0735 m3
Vậy (kcal/giờ)
- b5: Nhiệt tổn thất do nhiên liệu cháy không hoàn toàn
Lấy hệ số tổn thất 1% (0,5% ÷ 1%)
(kcal/giờ)
Trong đó: + Q: nhiệt trị của nhiên liệu; Q = 1925 (kcal/m3.ch)
+ B: lượng khí đốt trong 1 giờ (m3/giờ)
Vậy (kcal/giờ)
- b6: Nhiệt tích luỹ dưới vagông và tổn thất dưới vagông vùng 3
Vùng sấy – nung có nhiệt độ từ 50ºC ÷ 850ºC ÷ 1080ºC
Chiều dài: L = L1+L2+L3 = 15,54 + 21,42 + 21,3 = 58,26 (m)
Ứng với khoảng thời gian t = 3,7 + 5,1 + 4,5 = 13,3 (giờ)
Trong đó có 1,8 giờ cuối là hằng nhiệt giữ ở 1080ºC
* Tính nhiệt theo phương pháp Smith
Giả sử nhiệt độ làm việc trung bình của samốt là 610ºC
Vậy ta có
(kJ/kg.ºC) = 0,23 (kcal/kg.ºC)
Biết ρs = 1900 kg/m3
(W/m.ºC) ≈ 0,94 (kcal/m.ºC.giờ)
Hệ số dẫn nhiệt độ trung bình của gạch samốt:
(m2/s)
* Lớp bê tông cách nhiệt trộn bột samốt
Nhiệt độ làm việc: tlv = 500ºC
(kj/kg.ºC) ≈ 0,2 (kcal/kg.ºC)
λb = 0,22 (W/m.ºC) = 0,189 (kcal/m.ºC.giờ)
(m2/s)
Ta có lớp samốt dày 0,25 m; bê tông trộn bột samốt dày 0,3 m.
Gọi : ∆xs là độ dày của 1 lớp samốt
∆xb là độ dày cảu 1 lớp bê tông cách nhiệt
∆t là khoảng thời gian đã chia
ns là số lớp chia của samốt
nb là số lớp chia của bê tông
Ta có: (m)
ns
Với điều kiện là nb; ns > 0 và đều là số nguyên.
Chọn ns = 5 → nb = 9,1
Vậy ta chọn ns = 5; nb = 9
(m)
(giờ)
(m)
(m2.giờ.ºC/kcal)
(m2.giờ.ºC/kcal)
Giả thiết nhiệt độ ban đầu của vagông trên mọi lớp là như nhau và lấy ở 50ºC (323ºK)
Các giá trị được tính toán trong bảng sau :
THỜI GIAN
NHIỆT ĐỘ
GIỜ
T€
0A
1A
2A
3A
4A
5A
LTG
1B
2B
3B
4B
5B
7B
8B
9B
0
0
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
1
0.58
375
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
2
1.16
427
349
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
3
1.74
479
375
336
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
4
2.32
531
408
349
330
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
323
5
2.9
583
440
369
336
326
327
326
323
323
323
323
323
323
323
323
6
3.48
635
476
388
347
331
333
331
324
323
323
323
323
323
323
323
7
4.06
687
512
412
360
340
343
339
327
324
323
323
323
323
323
323
8
4.64
739
549
436
376
351
356
350
331
325
323
323
323
323
323
323
9
5.22
791
587
463
393
366
373
364
338
327
324
323
323
323
323
323
10
5.8
843
627
490
414
383
393
382
346
331
325
323
323
323
323
323
11
6.38
895
667
520
437
403
416
402
356
336
327
324
323
323
323
323
12
6.96
947
708
552
462
426
443
426
369
342
330
325
324
323
323
323
13
7.54
999
749
585
489
452
473
452
384
349
333
327
324
323
323
323
14
8.12
1051
792
619
519
481
506
482
401
359
338
329
325
324
323
323
15
8.7
1103
835
655
550
513
543
514
420
370
344
332
326
324
323
323
16
9.28
1155
879
693
584
547
582
550
442
382
351
335
328
325
324
323
17
9.86
1207
924
732
620
583
625
588
466
396
358
339
330
326
324
323
18
10.44
1259
969
772
657
622
670
629
492
412
368
344
332
327
324
323
19
11.02
1311
1015
813
697
664
718
672
520
430
378
350
336
328
325
323
20
11.6
1363
1062
856
738
708
769
718
551
449
390
357
339
330
326
323
Từ bảng tính toán, ta tính lượng nhiệt tích luỹ vagông mang ra khỏi lò:
* Với lớp samốt:
- Nhiệt độ trung bình ra khỏi lò:
ºC
- Khối lượng của samốt: Gs = 2964 kg
- Nhiệt dung của samốt:
(kj/kg.ºC) = 0,235 (kcal/kg.ºC)
- Lượng nhiệt tích luỹ do samốt mang ra:
Qs = 29640,235549,6 = 328818,384 (kcal/giờ)
* Với lớp bê tông cách nhiệt:
- Nhiệt độ trung bình ra khỏi lò:
ºC
- Khối lượng của bê tông: Gbt = 1872 kg
- Nhiệt dung của bê tông:
(kj/kg.ºC) = 0,187 (kcal/kg.ºC)
- Lượng nhiệt tích luỹ do bê tông cách nhiệt mang ra khỏi lò:
Qbt = 18720,187340 = 119021,76 (kcal/giờ)
* Với lớp thép:
Giả thiết nhiệt độ của lớp thép bằng nhiệt độ của lớp gạch khi ra khỏi lò là 50ºC
Lượng nhiệt do thép tích luỹ mang ra:
Qth = 100050o,5 = 25000 (kj/giờ) = 5975 (kcal/giờ)
Tổng lượng nhiệt do vagông mang ra khỏi lò:
∑Q = Qs + Qbt + Qth = 328818,384 + 119021,76 + 5975
= 453815,144 (kcal/giờ)
- b7: Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh
Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh gồm: tổn thất qua tường lò, vòm lò và qua đáy vagông.
Do kết cấu vỏ lò khác nhau, ta tính cho từng đoạn rồi cộng lại.
Vùng sấy – nung có nhiệt độ từ 50ºC ÷ 1080ºC ÷ 850ºC, chiều dài L = 58,26 m
Vùng sấy đốt trước (vùng 1): L1 = 15,54 m
Nhiệt độ làm việc: 25ºC ÷ 400ºC
Vùng nung sơ bộ (vùng 2): L2 = 21,42m
Nhiệt độ làm việc: 400ºC ÷ 850ºC
Vùng nung và hằng nhiệt (vùng 3): L3 = 21,3 m
Nhiệt độ làm việc: 850ºC ÷ 1080ºC
+ b7.1: tính tổn thất nhiệt cho vùng 3
Cấu tạo vật liệu tường lò:
Samốt: dày 343 mm; (kcal/m.ºC.giờ)
Xỉ than: dày 336 mm; (kcal/m.ºC.giờ)
Gạch xây vữa samốt sét : dày 220 mm; (kcal/m.ºC.giờ)
Gạch xây vữa xi măng: dày 220 mm; (kcal/m.ºC.giờ)
Ta có: (kcal/giờ)
Trong đó:
965ºC ; tkk = 25ºC
Diện tích trao đổi nhiệt của tường lò: F = 2HtbL (m2)
Htb: chiều cao trung bình của tường lò:
3154 mm = 3,154 m
H1: chiều cao từ mặt ray tới vai vòm
H2: chiều cao của tường ngoài lò
L3 = 21,3 m
→ F = 23,15421,3 = 134,36 (m2)
Lượng nhiệt truyền qua 1m2 tường lò trong thời gian 1 giờ
(kcal/giờ.m2)
Ta có nhiệt độ trung bình của các lớp sau:
995,25ºC
726,25ºC
431ºC
185ºC
Hệ số dẫn nhiệt của các lớp vật liệu
λ1 = 0,6 + 5510-5995,25 = 1,15 (kcal/m.ºC.giờ)
λ2 = 0,065 + 6510-5726,25 = 0,54 (kcal/m.ºC.giờ)
λ3 = 0,4 + 4410-5431 = 0,59 (kcal/m.ºC.giờ)
λ1 = 0,4 + 4410-5185 = 0,48 (kcal/m.ºC.giờ)
Coi α1 rất lớn, thì
Tính α2 : (kcal/giờ)
Trong đó:
A là hệ số phụ thuộc vào vị trí tương đối của bề mặt trao đổi nhiệt trong không khí của mặt đứng; A = 2,2
ε : hệ số đen của vật liệu bề mặt ngoài tường lò
Co : hệ số đen tuyệt đối
Trong thực tế lấy εCo = 4
tmn : nhiệt độ mặt ngoài tường lò; tmn = 50ºC
tkk : nhiệt độ không khí; tkk = 25ºC
Tmn = 50 + 273 = 323K
Tkk = 273 + 25 = 298K
(kcal/giờ)
Thay các thông số trên ta tính được :
(kcal/giờ.m2)
Vậy tổn thất nhiệt qua tường lò là
(kcal/giờ)
Tính toán tương tự cho vòm lò vùng 3, vùng 1, vùng 2, ta có kết quả như sau:
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 3
Tường
Vòm
Tường
Vòm
Tường
Vòm
13062
6225
60532,58
26170
76544,89
32522,37
Tổn thất nhiệt toả ra môi trường ngoài (đáy lò):
(kcal/vagông)
Qmt = 1516,321,75 = 2653,56 (kcal/giờ)
Tổng lượng nhiệt tổn thất qua môi trường xung quanh:
= 13062 + 6225 + 60532,58 + 26170 + 76544,89 + 32522,37 + 2653,56
= 217710,4 (kcal/giờ)
- b8: Nhiệt tổn thất do các nguyên nhân không tính được:
= (0,05 ÷ 0,1)∑Qcc
= 0,05Qcc = 0,05(1965,158B + 217745,747)
= 98,258B + 10887,29 (kcal/giờ)
Vậy tổng lượng nhiệt tiêu tốn của vùng sấy đốt nóng và vùng nung:
= 185718,708 + 1184302,843 + 1814509,62 + 111,1789B + 1,925B + 453815,144 + 217710,4 + 98,258B + 10887,29
= 3866944 + 10887,29 (kcal/giờ)
c. Phương trình cân bằng nhiệt cho toàn lò
Ta có: Qcc = Qtt
1965,158B + 217745,747 = 3866944 + 211,362B
B = 2080,74 (m3 khí/giờ)
Vì toàn bộ tác nhân sấy được lấy từ lò nung nên giá trị B = 2080,74 (m3 khí/giờ) là chi phí cho cả quá trình sấy và nung gạch.
Đã biết năng suất lò nung là: 1558 viên gạch 2 lỗ; 336 viên gạch chẻ.
Do có 2 loại gạch nên ta quy về khối lượng nguyên liệu để tính:
N = 15582,54 + 3366,54 = 6154,76 (kg nguyên liệu/giờ)
Chi phí nguyên liệu để nung 1000 kg nguyên liệu là:
(m3)
Chi phí nhiên liệu chuẩn là:
(m3 nhiên liệu chuẩn/giờ)
Chi phí nhiên liệu để sấy, nung 1000 kg nguyên liệu:
(m3)
B. Phương trình cân bằng nhiệt cho vùng làm nguội
a. Phần nhiệt cung cấp
- a1. Nhiệt do sản phẩm mang vào
Nhiệt do sản phẩm mang vào bằng lượng nhiệt mà sản phẩm mang ra khỏi vùng nung:
(kcal/giờ)
- a2: Nhiệt do vagông mang vào
Chính bằng nhiệt do vagông mang ra khỏi vùng nung:
(kcal/giờ)
- a3: Nhiệt do không khí đưa vào
Trong đó: ikk là hàm nhiệt của không khí ở 25ºC; ikk = 7,79 (kcal/m3)
(kcal/giờ)
Vậy tổng lượng nhiệt cung cấp của vùng làm nguội:
Qcc = 1317425,47 + 453815,144 + 7,79Vln = 1771240,61 + 7,79 Vln
b. Phần nhiệt tiêu tốn
- b1: Nhiệt đốt nóng không khí đưa sang vùng nung cung cấp cho quá trình cháy nhiên liệu
(kcal/giờ)
- b2: Nhiệt do khi đưa ra khỏi vùng làm nguội
(kcal/giờ)
Trong đó: là hàm nhiệt của không khí ở 120ºC; (kcal/m3)
(kcal/giờ)
- b3: Nhiệt do sản phẩm nung mang ra
(kcal/giờ)
- b4: Nhiệt tổn thất do vagông mang ra khỏi lò
tsm = 392ºC ; tbt = 298ºC
Lượng nhiệt tích luỹ bởi vagông:
(kcal/giờ)
(kJ/kg.ºC)
(kJ/kg.ºC)
(kJ/kg.ºC)
(kJ/kg.ºC)
= 1417723,94 (kJ/kg.vagông) = 338836,02 (kcal/vagông)
Với chu kỳ của vagông là 1,75 vagông/giờ
(kcal/giờ)
Tổn thất nhiệt ra môi trường ngoài đáy lò:
(kcal/vagông)
Với chu kỳ của vagông là 1,75 vagông/giờ
(kcal/giờ)
Tổng tổn thất nhiệt do tích luỹ ở vagông và do vagông mang ra ngoài:
(kcal/giờ)
- b5: Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh
Cách tính tương tự như vùng 1,2,3, ta có kết quả nhau:
Vùng 1'
Vùng 2'
Tường lò
Vòm lò
Tường lò
Vòm lò
24711,89
(kcal/giờ)
11765,25
(kcal/giờ)
91404,19
(kcal/giờ)
39516,7
(kcal/giờ)
Với chiều dài vùng 1': 29,4 m
Chiều dài vùng 2': 32,34 m
Tổng lượng nhiệt tổn thất là:
24711,89 + 11765,25 + 91404,19 + 39516,7 = 167398,03 (kcal/giờ)
- b6: Nhiệt tổn thất do các nguyên nhân khác
(0,05 ÷ 0,1)Qcc = 0,05(1771240,61 + 7,79Vln)
= 88562,03 + 0,3895Vln
Tổng nhiệt tiêu tốn ở vùng làm nguội:
Qtt = 434753,11 + 38,4Vln – 195835,92 + 97587,07 + 532616,6 + 88562,03
+ 0,3895Vln
→ Qtt = 957682,89 + 38,7895Vln
Phương trình cân bằng nhiệt cho vùng làm nguội:
1771240,61 + 7,79Vln = 957682,89 + 38,7895Vln
→ Vln = 26244,22 (m3/giờ)
Vậy lượng không khí đưa vào vùng làm nguội trong 1 giờ:
Vln = 26244,22 (m3/giờ)
Lượng khí lò đưa ra khỏi vùng làm nguội trong 1 giờ:
26244,22 – 2080,742,451 = 21144,33 (m3/giờ)
6. Chọn thiết bị
6.1.Chọn quạt hút:
* Chọn vận tốc trong kênh dẫn vt = 7m/s
(m)
Chọn D = 70(cm) (Đường kính kênh dẫn)
* Các tổn áp khác mà quạt cần khắc phục:
* Đường kính thuỷ lực:
(m)
(kg/m3)
Lấy chiều dài toàn bộ kênh: l = 120 m
≈ 28 (mmH2O)
Lấy thêm 5%: 281,05 = 29 (mmH2O)
* Trở lực do áp suất động ở đầu quạt:
Lấy vận tốc tác nhân sấy vào quạt v = 25m/s
≈ 13 (mmH2O)
→ ∑ tổn áp quạt cần khắc phục: 28 + 13 = 41 (mm H2O)
Công suất lưu lượng chọn:
vc = 1,1vtt = 1,126244,22 = 28868,642 (m3/h)
Áp lực chọn: (mm)
* Chọn quạt: QK = 13; n = 485
Chọn quạt hút khí thải
Chọn vận tốc trong kênh dẫn vt = 10 (m/s)
(m)
Chọn D = 52 (cm)
Các tổn áp khắc phục:
+ Tổn áp ma sát
Đường kính thuỷ lực: dth = 26 m
(kg/m3)
(mmH2O)
Trở lực cục bộ lấy 10% : p = 1,116,6 ≈ 18 (mmH2O)
+ Lấy tốc độ khí vào đầu quạt: v = 25 (m/s)
Pđ = (mmH2O)
→ ∑tổn áp cần khắc phục: 18 + 34 = 52 (mmH2O)
Công suất lưu lượng chọn:
vc = 1,1vtt = 1,121144,33 = 23258,763
(mmH2O)
Chọn quạt QK = 13; n = 485
6.2. Tính ống khói
Chọn vận tốc ra ở cửa quạt: v = 10 m/s
Tổn áp ống khói cần khắc phục:
Pd = (mmH2O)
(mm)
→ H = 41 m
Đường kính:
(m)
→ Chọn D = 52 cm, ống khói làm bằng thép.
PHẦN 3 : THỐNG KÊ VẬT LIỆU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế lò luyện Tuynen.doc