Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường ta sử dụng MBA có đầu phân áp cố định với phạm vi điều chỉnh là:
Upatc= 115 2.2,5%.115.
Yêu cầu điều chỉnh chất lượng điện áp bao gồm :
+ Yêu cầu điều chỉnh điện áp thường
Chế độ phụ tải cực tiểu : dU1% +7.5%
Chế độ phụ tải cực đại: dU2% ≥+2.5%
Quy ước:
Kí hiệu “1” dùng cho chế độ phụ tải min.
Kí hiệu “2” dùng cho chế độ phụ tải max
43 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4672 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế mạng lưới điện khu vực gồm một nguồn điện và một số phụ tải khu vực, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI NÓI ĐẦU
Điện năng là một nguồn năng lượng quan trọng của hệ thống năng lượng quốc gia, nó được sử dụng rộng rãi trên hầu hết các lĩnh vực như: sản xuất kinh tế, đời sống sinh hoạt, nghiên cứu khoa học…
Hiện nay nước ta đang phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nên nhu cầu về điện năng đòi hỏi ngày càng cao về số lượng cũng như chất lượng. Để đáp ứng được về số lượng thì ngành điện nói chung phải có kế hoạch tìm và khai thác tốt các nguồn năng lượng có thể biến đổi chúng thành điện năng.Mặt khác, để đảm bảo về chất lượng có điện năng cần phải xây dựng hệ thống truyền tải, phân phối điện năng hiện đại, có phương thức vận hành tối ưu nhất đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật cũng như kinh tế. Xuất phát từ điều đó, bên cạnh những kiến thức giảng dạy trên giảng đường, mỗi sinh viên ngành Hệ thống điện đều được giao đồ án môn học về thiết kế điện cho mạng điện khu vực. Quá trình thực hiện đồ án giúp chúng ta hiểu biết tổng quan nhất về mạng lưới điện khu vực, hiểu biết hơn về những nguyên tắc chủ yếu để xây dựng hệ thống điện như xác định hướng và các thông số của các đường dây, chọn hệ thống điện áp cho mạng điện chính…những nguyên tắc tổ chức và điều khiển hệ thống, tổng vốn đầu tư và các nguồn nguyên vật liệu để phát triển năng lượng …
Chúng em xin chân thành cảm ơn đến thầy Phạm Văn Hòa, cùng toàn thể các thầy cô trong khoa Hệ thống Điện đã tận tình hướng dẫn chúng em hoàn thành bản đồ án.
Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2012.
SINH VIÊN
Trịnh Quốc Việt
THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC GỒM MỘT NGUỒN ĐIỆN VÀ MỘT SỐ PHỤ TẢI KHU VỰC
CHƯƠNG I: PHÂN TÍCH NGUỒN VÀ PHỤ TẢI
*********
I – SƠ ĐỒ ĐỊA LÝ:
1.1. Những số liệu nguồn cung cấp.
Nguồn có công suất vô cùng lớn.
1.2. Những số liệu về phụ tải.
Trong hệ thống điện thiết kế gồm 6 phụ tải ( từ phụ tải 1 đến phụ tải 6).
+ Trong đó có phụ tải I và IV thuộc hộ loại I
+ Trong đó có phụ tải II và V thuộc hộ loại II
+ Trong đó có phụ tải III và VI thuộc hộ loại III
Số liệu tính toán của các phụ tải cho trong bảng dưới đây
Phụ tải
Thuộc hộ loại
Min
Max
cosφ
P(MW)
Q(MVAr)
S(MVA)
P(MW)
Q(MVAr)
S(MVA)
0.85
1
I
14
8.68
14+j8.68
20
12.39
20+j12.39
2
II
14
8.68
14+j8.68
20
12.39
20+j12.39
3
III
21
13.01
21+j13.1
30
18.59
30+j18.59
4
I
24.5
15.18
24.5+j15.18
35
21.69
35+j21.69
5
II
10.5
6.5
10.5+j6.5
15
9.3
15+j9.3
6
III
28
17.4
28+j17.4
40
24.79
40+j24.79
∑
112
69.45
112+j69.45
160
99.15
160+j99.15
Trong đó:
Công suất tiêu thụ của các phụ tải khác nhau, công suất tiêu thụ cực tiểu bằng 70 % tải cực đại.
Pmin = 70%.Pmax.
Smax = Pmax+ jQmax.
Smin= Pmin+jQmin.
Tmax= 5000h (thời gian sử dụng công suất cực đại).
II- Phân tích nguồn và phụ tải
2.1 Nguồn điện
Ta sử dụng nguồn có công suất vô cùng lớn:
- Nguồn công suất vô cùng lớn là nguồn có điện áp đầu cực không thay đổi về biên độ dù có xảy ra sự cố gì sau nó
- Công suất nguồn lớn (5÷7) lần công suất tải.
2.2 Phụ tải
- Các hộ phụ tải loại I,II là những hộ quan trọng, vì vậy phải dự phòng chắc chắn. Mỗi phụ tải phải được cấp điện bằng một lộ đường dây kép và hai máy biến áp làm việc song song để đảm bảo cấp điện liên tục cũng như đảm bảo chất lượng điện năng ở một chế độ vận hành. Khi ngừng cấp điện có thể làm hỏng sản phẩm, hư hại thiết bị gây ảnh hưởng lớn đến hoạt động của phụ tải.
- Các hộ phụ tải loại III là các hộ phụ tải ít quan trọng hơn nên để giảm chi phí đầu tư ta chỉ cần cấp điện bằng một đường dây đơn và một máy biến áp.
- Yêu cầu điều chỉnh điện áp.
Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường nên phạm vi chỉnh điện áp ở chế độ cực đại, cực tiểu, sự cố là:
-2,5% Uđm. ≤ du% ≤ +10% Uđm.
- Tất cả các phụ tải đều có điện áp hạ như nhau là 22 kV, hệ số công suất của các hộ đều cosj = 0.85.
III- Cân bằng công suất trong hệ thống điện
1.Cân bằng công suất tác dụng
Trong trường hợp trạm biến áp cấp điện cho các phụ tải khu vực thì công suất trạm Ptrạm chỉ có cấp công suất cho các phụ tải cộng them tổn thất trong lưới,phần tự dùng của trạm là không đáng kể,còn công suất dự phòng là không xét vì đây chỉ là cấp điện nội bộ khu vực. Do vậy :
Ptrạm = m∑Ppt + ∑∆P
Trong đó:
Ptrạm – Công suất tác dụng trạm biến áp ;
∑Ppt - Tổng công suất tác dụng các phụ tải ở chế độ cực đại;
m – Hệ số đồng thời xuất hiện các phụ tải cực đại ( với m = 1 )
∑∆P – Tổng tổn thất công suất tác dụng trên đường dây và máy biến á,có thể tính gần đúng bằng 5% của m∑Ppt;
-Từ đó ta có :
m∑Ppt = 160 MW; ∑∆P= 5%.160= 8 MW
Ptrạm = m∑Ppt +∑∆P = 160 + 8 = 168 MW
2.Cân bằng công suất phản kháng
Phương trình cân bằng công suất phản kháng trong trường hợp này như sau:
Qtrạm + = m∑Qpt + ∑∆QB (1.6)
Trong đó :
Qtrạm – Công suất phản kháng của trạm biến áp;
(Qtrạm= tgφtrạm.Ptrạm , tgφtrạm = , cosφtrạm là hệ số công suất trạm biến áp,thường lấy khoảng 0,85 );
- Tổng công suất bù sơ bộ
∑Qpt – Tổng công suất phản kháng phụ tải ;
∑∆QB – Tổng tổn thất công suất phản kháng trong máy biến áp ,có giá trị khoảng 15% của m∑Qpt ;
-Từ đó ta có :
tgφtrạm = = 0,62 ; Qtrạm = 0,62.168 = 104,16
∑Qpt = ∑Qmax ; ∑∆QB = 15%* ∑Qmax = 0,15 . 99,15 = 14,873
= (∑Qmax + ∑∆QB ) - Qtrạm = ( 168 +14,873 ) – 104,16 = 78,713
Vậy cần bù công suất phản kháng là = 78,713
CHƯƠNG II: DỰ KIẾN CÁC PHƯƠNG ÁN, TÍNH TOÁN SƠ BỘ
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN
*********
2.1 Chọn điện áp định mức cho lưới điện
Chọn điện áp tối ưu theo công thức kinh nghiệm:
Ui = 4,34. ( kW, km, MW)- đối với lộ đơn.
`Ui= 4,34. (kW, km, MW)- đối với lộ kép.
Trong đó:
Ui - điện áp đường dây thứ i (kV).
li - khoảng cách từ nguồn đến phụ tải thứ i ( km).
Pi - công suất lớn nhất trên đường dây thứ i(MW).
Ta có bảng số liệu:
Phụ tải
Smax(MVA)
Pmax(MW)
li
(km)
Ui
(kV)
U đm
(kV)
1
20+j12.39
20
3,605
78,072
110
2
20+j12.39
20
41,23
78,12
3
30+18.59
30
5,831
95,660
4
35+21.69
35
31,622
102,97
5
15+j9.3
15
31,622
67,653
6
40+j24.79
40
22,36
109,966
Từ bảng số liệu trên ta thấy rằng điện áp tải điện trong khoảng (78-110) chọn điện áp định mức cho mạng điện là Uđm = 110kV.
2.2 Dự kiến các phương án nối dây.
Mạng điện thiết kế gồm 1 nguồn điện và 6 phụ tải, trong đó có 2 phụ tải loại I , 2 phụ tải loại II , 2 phụ tải loại III. Các phương án nối dây dựa vào các yếu tố sau:
+ Vị trí nguồn và phụ tải.
+ Đảm bảo chất lượng điện năng, kinh tế.
+ Đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy và linh hoạt.
Ta có thể đưa ra các phương án như sau:
Phương án I:
Phương án II:
Phương án III:
Phương án IV:
Phương án V:
2.3 Tính toán chọn tiết diện dây dẫn
Do mạng điện thiết kế có Uđm =110kV. Tiết diện dây dẫn thường được chọn theo phương pháp mật độ kinh tế của dòng điện Jkt.
Fkt =. (*)
Với Imax là dòng điện cực đại trên đường dây trong chế độ làm việc bình thường, được xác định theo công thức:
Imax = =
Trong đó :
Jkt - mật độ kinh tế của dòng điện.
Uđm - điện áp định mức của dòng điện. (kV)
Smaxi - công suất trên đường dây thứ i khi phụ tải cực đại.(MVA)
n - số lộ đường dây.
Ta sử dụng dây nhôm lõi thép để truyền tải với thời gian sử dụng công suất cực đại của phụ tải là 5000h. ta có mật độ kinh tế của dòng điện Jkt = 1,1 A/mm2 .
Dựa vào tiết diện dây dẫn tính theo công thức (*), tiết hành chọn tiết diện tiêu chuẩn gần nhất và kiểm tra các điều kiện về sự tạo thành vầng quang. Độ bền cơ về đường dây và điều kiện pháp nóng của dây dẫn.
* Kiểm tra điều kiện vầng quang.
Theo điều kiện, tiết diện dây dẫn không được nhỏ hơn trị số cho phép đối với mỗi cấp điện áp.
Với cấp điện áp 110kV, để không xuất hiện vầng quang tiết diện dây dẫn tối thiểu được phép là 70mm2 .
* Kiểm tra phát nóng dây dẫn.
Theo điều kiện:
Isc max < k. Icp.
Trong đó :
Icp - dòng điện cho phép của dây dẫn, nó phụ thuộc vào bản chất và tiết diện của dây.
k - hệ số quy đổi theo nhiệt độ Khc = 0.8 ứng với nhiệt độ là 25oc.
Đối với đường dây kép : Isc max = 2.Ibt max < 0.8 Icp.
Đối với đường dây đơn khi có sự cố sẽ dẫn đến mất điện.
2.4 Tiêu chuẩn tổn thất điện áp
Các mạng điện 1 cấp điện áp đạt tiêu chuẩn kĩ thuật nếu trong chế độ phụ tải cực đại các tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ làm việc bình thường và chế độ sự cố nằm trong khoảng sau đây:
Đối với những mạng điện phức tạp (mạng điện kín), có thế chấp nhận tổn thất điện áp lớn nhất trong chế độ phụ tải cực đại và chế độ sự cố nằm trong khoảng:
Trong đó DUbt Max , DUsc Max là tổn thất điện áp lúc bình thường và lúc sự cố nặng nề nhất.
Ta tính tổn thất theo công thức:
DUi (%) = %
Pi ,Qi là công suất tác dụng và công suất phản kháng trên đường dây thứ i (MW, MVAr).
Ri, Xi là điện trở tác dụng và điện kháng của đường dây thứ i().
2.5 Tính toán cụ thể từng phương án
Phương án I
Sơ đồ :
Lựa chọn tiết diện dây dẫn
a - Đoạn đường dây N-1
Chọn tiết diện dây dẫn.
Imax N-1 = = .103= 61,74 (A)
Fkt = = = 56,129
Chọn dây dẫn loại AC-70 ,có tiết diện chuẩn là 70mm2 và dòng điện cho phép Icp=265A.
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
Ftc=70mm2 70 mm2 ( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng: vì đoạn N-1 là đường dây kép nên khi hỏng một đường thì đường còn lại vẫn phải làm việc bình thường.
Do đó dòng điện trong chế độ sự cố phải nhỏ hơn hệ số k nhân với dòng điện cho phép của dây dẫn:
Isc = 2.Ibt max = 2.61,74 = 123,48 (A)
Isc < 0,8.Icp = 212A ( thỏa mãn điều kiện ).
Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây.
Với loại đường dây AC- 70 ta có: ro=0.46/km, xo=0,44/km
Điện trở và điện kháng đường dây :
R=ro.l =0,46.36,05=8,292 ().
X =xo .l =0,44.36,05=7,931().
- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường :
DU1bt % ==2,183%
- Tổn thất điện áp ở chế độ sự cố :
DU1sc % =2. DU1bt % = 2. 2,183 % = 4,365 %
b - Đoạn đường dây N-6
Chọn tiết diện dây dẫn:
Imax = =.103 =246,995 (A)
Fkt = = 224,541
Chọn dây dẫn loại AC-300 có tiết diện chuẩn là 300mm2 và dòng điện cho phép Icp= 690A.
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
Ftc=300mm2 > 70 mm2 ( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng : vì đoạn N-6 là đường dây đơn nên khi xảy ra sự có sẽ dẫn đến mất điện, không tính đến Isc.
Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây.
Với loại đường dây AC- 300 ta có: ro=0.108/km, xo=0.392/km
Điện trở và điện kháng đường dây :
R=ro.l =1.0,108.22,36= 2,414 ().
X =xo .l =.0,392.22,36=8,765 ()..
- Tổn thất điện áp ở chế độ bình thường
DU1bt % = = 5,188%
Không tính đến tổn thất điện áp ở chế độ sự cố .
Các đoạn dây còn lại tính tương tự, ta có các bảng số liệu tính toán.
Bảng chọn tiết diện dây dẫn
đoạnđường dây
số lộ
l(km)
Smax(MVA)
Imax
(A)
Fkt
Loại dây
ro
()
xo
()
N-1
2
36,05
20+j12.39
61,741
56,129
AC-70
0,46
0,44
N-2
2
41,23
20+j12.39
61,741
56,129
AC-70
0,46
0,44
N-3
1
58,31
30+18.59
185,2396
168,4
AC-185
0,17
0,409
N-4
2
31,622
35+21.69
108,059
98,235
AC-95
0,33
0,429
N-5
2
31,622
15+j9.3
46,31
42,106
AC-70
0,46
0,44
N-6
1
22,36
40+j24.79
246,9954
224,541
AC-300
0,108
0,392
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn
Đoạn đường dây
Imax
Isc
k,Icp(A)
N-1
61,741
123,484
212
N-2
61,741
123,848
212
N-3
185,2396
370,479
408
N-4
108,059
216,117
264
N-5
46,316
92,633
212
N-6
246,9954
493,991
552
Theo số liệu tính toán bảng trên,các dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Bảng tính tổn thất điện áp
Đoạn đường
dây
R()
X()
DUbt%
DUsc%
N-1
8,2
7,9
2,183
7,93
N-2
8,2
7,9
2,183
7,93
N-3
9,91
23,848
6,122
N-4
5,22
6,78
2,725
6,78
N-5
5,22
6,78
1,138
6,78
N-6
2,41
8,76
2,59
Theo bảng trên ta thấy:
DUbt max%= 6,122 < 10%
DUscmax% = 7,93 < 20% (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương án I đạt yêu cầu kĩ thuật.
Phương án V
1. Sơ đồ :
2. Lựa chọn tiết diện dây dẫn
Ở phương án này các phụ tải 3 và 4 nối với nhau thành mạch kín. Các
phụ tải còn lại được tính giống phương án I.
Ta chỉ tính toán đoạn mạch kín N-3-4-N.
* Tính phân công suất trên đoạn đường dây.
Giả sử các đường dây có cùng tiết diện, mạch điện đồng nhất ,ta có :
- Công suất trên đoạn N-4.
N-4=
= 41,51+j25,722 (MVA).
Công suất trên đoạn N-3.
N-3 = 4+ 3 - N-4
= (35+j21,69)+(30+j18,59)-(41,51+j25,722) = 23,49+14,558 (MVA).
Công suất trên đoạn 3-4.
3-4 = 3-N-3 =(30+j18,59)- (23,49+j14,558) = 6,51+j4,002 (MVA).
a - Đoạn đường dâyN-4
Chọn tiết diện dây dẫn.
Imax = = = .103=108,059 (A)
Fkt = . = = 98,235
Chọn dây dẫn loại AC- 240 ,có tiết diện chuẩn là 240mm2 và dòng điện cho phép Icp=605A.
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
Ftc=240mm2 > 70 mm2 ( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng : đối với đường dây N-4 có 2 trường hợp vận hành sự cố :
+ trường hợp sự cố đoạn 4-3
+ trường hợp sự cố đoạn N-3
Khi có sự cố đoạn N-3,công suất chạy trên đoạn còn lại là
= =(30+j18,59)+(35+j21,69)=65+j40,28 (MVA)
IscN-4 = ==401,357 A
Isc N-4= 401,357 A < 0,8Icp(thỏa mãn điều kiện)
b- Đoạn đường dây N-3
Imax ==194.302 A
Fkt = . = =176.638
Chọn dây dẫn AC-240, Icp=605A
- Kiểm tra theo điều kiện vầng quang: dây dẫn đã chọn có:
Ftc=240mm2 >70 mm2 ( thỏa mãn điều kiện).
- Kiểm tra theo điều kiện phát nóng : đối với đường dây N-3 có 2 trường hợp vận hành sự cố :
+ trường hợp sự cố đoạn 4-3
+ trường hợp sự cố đoạn N-4
Khi có sự cố đoạn N-4,công suất chạy trên đoạn còn lại là:
= =65+j40,28 (MVA)
IscN-3 = IscN-4 =401,357 A
Isc N-3= 401,357 < 0,8 Icp(thỏa mãn điều kiện)
c- Đoạn đường dây 3-4
Imax ==40,158 A
Fkt = . = = 36,507
Tiết diện tối thiểu cho cấp điện áp 110 kV là 70 mm2 .Chọn dây dẫn AC-70 để thỏa mãn điều kiện vầng quang với Icp=265A
Kiểm tra theo điều kiện phát nóng : với đường dây này có 2 TH vận hành sự cố
+ trường hợp sự cố đoạn N-3
+ trường hợp sự cố đoạn N-4
Sự cố đường dây N-4 nguy hiểm hơn do phụ tải của nó lớn hơn
Isc = =108,0259 A < 0,8Icp
Các đoạn đường dây còn lại được chọn ở phương án I , ta có bảng số liệu sau
Đoạn đườngdây
số lộ
l
(km)
Smax
(MVA)
Imax
(A)
Fkt
Loại dây
ro
()
xo
()
N-1
2
36,05
20+j12.39
61,741
56,129
AC-70
0,46
0,44
N-2
2
41,23
20+j12.39
61,741
56,129
AC-70
0,46
0,44
N-3
1
58,31
30+18.59
185,2396
168,4
AC-240
0,17
0,409
N-4
1
31,622
35+21.69
216,118
196,47
AC-240
0,131
0,401
N-5
2
31,622
15+j9.3
46,31
42,106
AC-70
0,46
0,44
N-6
1
22,360
40+j24.79
246,9954
224,541
AC-300
0,108
0,392
3-4
1
28,284
6,51+j4,002
40,109
36,462
AC- 70
0,46
0,44
Bảng kiểm tra điều kiện phát nóng của dây dẫn
Đoạn đường dây
Imax
Isc
k,Icp(A)
N-1
61,741
123,484
212
N-2
61,741
12,484
212
N-3
185,2396
370
484
N-4
216,118
432,235
484
N-5
46,31
92,633
212
N-6
246,9954
493,991
552
3-4
40,109
80,217
212
Theo số liệu tính toán bảng trên ,các dây dẫn đã chọn thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Kiểm tra tổn thất điện áp trên đường dây
Tính tổn thất điện áp trên đoạn đường dây kín N-3-4-N
Loại AC-240 có ro=0,131/km, xo=0,401/km
- Điện trở điện kháng đường dây N-3
R=ro.l = 1. 0,131. 58,31=7,638().
X =xo .l =1. 0,401. 58,31= 23,382()..
- Điện trở điện kháng đường dây N-4 R=ro.l = 1.0,131. 31,622=4,142().
X =xo .l =1. 0,401. 31,622= 12,68().
Loại AC-70 có ro=0,33/km, xo=0.429/km
- Điện trở điện kháng đường dây 3-4
R=ro.l = 1.0,46. 28,284=13,011().
X =xo .l =1. 0,44.28,284= 12,445().
* Tổn thất điện áp lúc bình thường:
Xét đoạn N-3:
DUbtN-3% =
=
Trên đoạn N-4:
DUbtN-4% =
=
Xét đoạn 3-4
DUbt3-4% =
== 1,112%
* Chế độ làm việc sự cố
Ở chế độ làm việc sự cố chỉ xét trường hợp nặng lề nhất , đó là sự cố đoạn đường dây từ nguồn đến điểm phân bố công suất
Trường hợp sự cố trên đoạn N-3 :
DUscN-4-3% =
=
=11,914%
Trường hợp sự cố trên đoạn N-4 :
DUscN-3-4% =
=
=17,883%
Bảng tính tổn thất điện áp
Đoạn đường dây
R()
X()
DUbt %
DUsc%
N-1
8,2
7,9
2,183
7,93
N-2
5,56
0,87
1,885
8,72
N-3
7,638
23,382
4,302
11,914
N-4
4,142
12,68
4,329
17,883
N-5
6,11
18,71
5,73
17,9
N-6
6,12
9,59
3,91
3-4
13,011
12,445
1,112
Theo bảng trên ta thất tổn thất điện áp lớn nhất trên đoạn đường dây kín N-3-4
DUbt max%=4,329 < 10%
DUsc max% =17,883 < 20% (thỏa mãn điều kiện)
Vậy phương án 5 đạt yêu cầu kĩ thuật.
Bảng tổng kết tổn thất điện áp của 2 phương án
Phương
án
DUbt %
DUsc%
1
6,122
8,72
2
4,329
17,883
2.6 Tính toán so sánh các phương án về kinh tế
Để so sánh về mặt kinh tế ta sử dụng hàm chi phí tinh toán hàng năm:
Z = (atc + avh).K + DA.C (1)
Trong đó :
Z: là hàm chi phí tổn thất hàng năm (đồng).
atc : hệ số thu hồi vốn tiêu chuẩn, = = 0,125
Ttc: thời gian tiêu chuẩn thu hồi vốn đầu tư
avh: hệ số khấu hao hao mòn thiết bị ,ở đây lấy avh = 4% =0,04
K: vốn đầu tư xây dựng đường dây
K = x.SK0i.li = SKi
K0i: chi phí cho 1 đường dây nhánh thứ i, tiết diện Fi.
li: chiều dài chuyên tải thứ i ,(km)
Với đường dây đơn x= 1, đường dây kép x=1,6
DA: tổn thất điện năng , (kWh)
DA = SDPmax.t =t
DP: tổn thất công suất toàn hệ thống khi phụ tải cực đại, (kW)
t: thời gian tổn thất lớn nhất phụ thuộc vào phụ tải và tính chất của phụ tải được tính bằng công thức:
t = (0,124 + Tmax.10-4)2.8760 (h)
Với Tmax: thời gian sử dụng phụ tải lớn nhất và lấy bằng Tmax = 5000 h
t = (0,124 + 5000.10-4)2.8760 = 3411 (h)
C: giá điện năng tổn thất, C = 700đ/1kWh.
Giá dây dẫn:
Loại dây
AC-70
AC-95
AC-120
AC-150
AC-185
AC-240
AC-300
Giá
(106 đ/ km)
405
489
534
615
683
772
969
Tính toán cụ thể như sau:
a. Phương án 1
Đường dây
Số lộ
li(km)
Loại dây
x
Koi(106đ)
Ki(106 đ)
Pi
(MV)
Qi
(MVr)
Ri
()
DPi
(MV)
N-1
2
36,05
AC-70
1,6
405
23360,4
20
12,39
8,2
0,375
N-2
2
41,23
AC-70
1,6
405
26717,04
20
18,59
5,56
0,343
N-3
1
58,31
AC-185
1
683
39825,73
30
21,69
9,91
1,122
N-4
2
31,622
AC-95
1,6
489
24741,05
35
25,97
5,22
0,819
N-5
2
31,622
AC-70
1,6
405
20491,06
15
9,3
5,22
0,134
N-6
1
22,36
AC-300
1
969
21666,84
40
24,79
2,41
0,441
Tổng
156802,1
3,235
Từ phương pháp tính ở trên ta lập được bảng số liệu sau:
Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây :
SKi = 156802,1 .106(đ)
Tổng tổn thất công suất toàn hệ thống :
SDPmax =3,235 (MW)
Tổng tổn thất điện năng :
DA =SDPmax . t = 3,235. 3411 =11034,6(MWh)
Theo công thức (1) hàm chi phí tính toán:
Z=(0,125+0,04). 156802,1.106 +11034,6.700.103 =3,36.1010(đ)
b. Phương án 2
bảng số liệu tính toán
Đường dây
Số lộ
li(km)
Loại dây
x
Koi(106đ)
Ki(106 đ)
Pi
(MV)
Qi
(MVr)
Ri
()
DPi
(MV)
N-1
2
36,05
AC-70
1,6
405
23360,4
20
12,39
8,2
0,375
N-2
2
41,23
AC-70
1,6
405
26717,04
20
18,59
5,56
0,343
N-3
1
58,31
AC-240
1
772
45015,32
30
21,69
9,91
1,122
N-4
1
31,622
AC-240
1
772
39059,49
35
25,97
5,22
0,819
N-5
2
31,622
AC-70
1,6
405
20491,06
15
9,3
5,22
0,134
N-6
1
22,360
AC-300
1
969
21666,84
40
24,79
2,41
0,441
3-4
1
28,284
AC- 70
1
405
11455,02
6,51
4,002
13,011
0,063
Tổng
187765,2
3,298
Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây
SKi = 187765,2.106 (đ)
Tổng tổn thất công suốt toàn hệ thống :
SDPmax =3,298(MW)
Tổng tổn thất điện năng:
DA =SDPmax . t = 3,298. 3411 =11248,8(MWh)
Theo công thức (1) hàm chi phí tính toán:
Z=(0,125+0,04). 187765,2.106+11248,8.700.103 = 3,89.1010(đ).
Bảng tổng kết tính toán các chỉ tiêu kinh tế, kĩ thuật của các phương án
Phương án
DUbt%
DUsc %
K
(106 đ)
Z
(1010đ)
I
6,122
8,72
156802,4
3,36
II
4,329
17,883
187765,2
3,89
Kết luận: phương án I là phương án tối ưu nhất đảm bảo về kinh tế và kĩ thuật.mặt khác phương án đó là phương án đơn giản cả về sơ đồ nối dây cũng như về bố trí thiết bị bảo vệ rơle,máy biến áp, máy cắt…các phụ tải không liên quan đến nhau,nên khi có sự cố ở một phụ tải sẽ không ảnh hưởng đến các phụ tải khác,Vì vậy phương án I là phương án tối ưu nhất.
CHƯƠNG III : TÍNH TOÁN LỰA CHỌN MÁY BIẾN ÁP
BỐ TRÍ KHÍ CỤ VÀ THIẾT BỊ TRÊN SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CHÍNH
*********
3.1 Tính toán chọn công suất, số lượng ,loại máy biến áp
3.1.1 Tính toán chọn công suất định mức, số lượng máy biến áp cho phụ tải
Tất cả các phụ tải trong hệ thống bao gồm hộ loại I , II và hộ loại III vì vậy để đảm bảo cung cấp điện cho các phụ tải này ta cần đặt 2 máy biến áp đối với hộ loại I,II và 1 máy biến áp đối với hộ loại III .
Đối với phụ tải loại III, TBA(trạm biến áp) có 1 MBA(máy biến áp)
SđmB ≥ Smax
Phụ tải loại I,II TBA có 2 MBA làm việc song song
SđmB ≥
Với k: hệ số quá tải sự cố, lấy k =1,4.
a- Phụ tải 1
Ta có : P1= 20 (MW) , cosj1= 0,85
S1max= = 23,529(MVA)
S1B³ = 16,807 (MVA)
Þ Chọn 2 MBA có công suất định mức là Sđm =25(MVA).
b- Phụ tải 6
P1= 40 (MW) , cosj1= 0,85
S1max= = 47,058 (MVA)
S1B³ 47,058 (MVA)
Þ Chọn 1 MBA có công suất định mức là Sđm =63(MVA).
Các phụ tải 2,3,4,5 tính và chọn tương tự như phụ tải 1,ta có bảng số liệu sau
Phụ tải
Thuộc hộ loại
Simax(MW)
cosj
Simax(MVA)
SiđmB(MVA)
1
I
20
0,85
23,529
25
2
II
20
0,85
23,529
25
3
III
30
0,85
35,294
40
4
I
35
0,85
41,476
32
5
II
15
0,85
17,647
16
6
III
40
0,85
47,058
63
3.1.2 Chọn loại MBA
phụ tải
số lộ
Loại máy
Biến áp
Số liệu kĩ thuật
Số liệu tính toán
Uđm (kV)
Un (%)
DPn (kW)
DP0 (kW)
I0 (%)
R
X
DQo
Cao
Hạ
()
()
kVAr
1
2
TPDH 25000/110
115
22
10,5
120
29
0,8
2,54
55,9
200
2
2
TPDH 25000/110
115
22
10,5
120
29
0,8
2,54
55,9
200
3
1
TPDH 40000/110
115
22
10,5
175
42
0,7
1,44
34,8
280
4
2
TPDH 32000/110
115
22
10,5
145
35
075
1,87
43,5
240
5
2
TPDH 16000/110
115
22
10,5
85
21
0,85
4,38
87,7
136
6
1
TPDH 63000/110
115
22
10,5
260
59
0,65
0,87
22
410
3.2 Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính.
Do đa phần phụ tải là các hộ tiêu thụ loại I,II nên để đảm bảo cung cấp điện an toàn và liên tục ta sử dụng sơ đồ hệ thống hai thanh góp là việc song song.Khi vận hành một thanh góp vận hành còn một thanh góp dự trữ.
Sơ đồ hệ thống 2 thanh góp
Đối với các trạm cuối ta có 2 trường hợp:
- Phụ tải loại III : Ta dùng sơ đồ bộ đường dây-máy biến
Sơ đồ bộ đường dây máy biến áp
- Phụ tải loại I,II :ta dùng sơ đồ cầu
Sơ đồ cầu trong Sơ đồ cầu ngoài
- Chọn theo công suất của MBA,tính công suất giới hạn để thay đổi 2 sang 1 MBA làm việc :
Sgh = SđmB .= SđmB . .
Nếu Spt min ≤ Sgh sử dụng sơ đồ cầu ngoài.
Nếu Spt min > Sgh sử dụng sơ đồ cầu trong.
a- Phụ tải 1
Là phụ tải loại I , ta dùng sơ đồ cầu:
Sgh1= SđmB1 . = 25.=14,434(MVA)
Spt min= 16,472 < Sgh1 Þ ta chọn sơ đồ cầu ngoài
b- Phụ tải 6
Là phụ tải loại III nên ta dùng sơ đồ bộ đường dây-máy biến áp.
Các phụ tải còn lại là phụ tải loại I,II tính tương tự như phụ tải 1
bảng chọn sơ đồ cầu:
Phụ tải
Sđm min(MVA)
SđmB(MVA)
Pn(kW)
Po(kW)
Sgh(MVA)
Chọn
1
16.472
25
120
29
17,38
sơ đồ cầu ngoài
2
16,472
25
120
29
17,38
sơ đồ cầu ngoài
3
-
-
-
-
-
-
4
28,822
32
145
35
22,233
sơ đồ cầu trong
5
32,941
16
85
21
11,246
sơ đồ cầu trong
6
-
-
-
-
-
-
Theo bảng số liệu đã tính phụ tải 1 và 2 ta dùng sơ đồ cầu ngoài,phụ tải 4,5 ta dùng sơ đồ cầu trong .
CHƯƠNG IV : TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP CỦA LƯỚI ĐIỆN .
*********
4.1 Chế độ phụ tải cực đại.
a. Đoạn N-1:
* Sơ đồ nguyên lý :
2xAC-70
2TPD-25000/110
36,05 km
N
1
2
=20+12,39
*Sơ đồ thay thế:
S
N-1
-jQ’
S'
‘N-1
N-1
S''
N-1
-jQ”
C1
1
N
C1
Z
S
B1
S’
‘B1
D
S
01
Z
B
S
1
S”B1 22
*Tính thông số:
+Dây dẫn:
Dây dẫn AC-70 có ro=0,46/km, xo=0,44/km,bo=2,58.10S.
RN-1=ro.lN-1 =0,46.36,05=8,291 ().
XN-1 =xo .lN-1 =0,44.36,05=7,931().
BN-1 = n.Bo.lN-1 = 2. 2,58.10.36,05 = 1,86. 10-4 (S).
+TBA:
MBA- 25000/110 có UN%= 10,5% DPn = 120 kW
DP0 =29 kW Io% = 0,8%
UC đm=115 kV Sđm = 25 MVA
UH đm = 22 kV .
Điện trở, điện kháng của MBA:
R1B = = =2,539 ().
X1B = = =55,545 ().
Z1B =.( R1B +jX1B) =.(2,539 +j55,545) =1,2695+27,773().
+Phụ tải:
1 =20+j12,39(MVA).
*Tính chế độ xác lập:
Ta có UN = 1,1.Uđm= 121 kV.
- Công suất sau tổng trở của MBA
= 1 = 20+j12,39(MVA)
- Tổn thất công suất trên tổng trở TBA
= .Z1B = .(2,539+j55,545) =0,058 + j1,27(MVA).
- Công suất trước tổng trở TBA
=+ = (20+j12,39) + (0,058 + j1,27) = 20,058 +13,66(MVA).
- Tổn thất công suất lúc không tải
= n(∆P0+j) =2.(29.10-3+j)= 0,058+j0,4 (MVA).
- Công suất trên thanh góp cao áp của MBA
B1 = + = (20 +13,66) +(0,058+j0,4) = 20,058+j14,06(MVA).
- Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây N-1 sinh ra
jQcc” = jUđm2.N-1=j.1102.1,86.10-4 = j1,125( MVAr)
- Công suất sau tổng trở đường dây
=B1 - jQcc” =(20,116+j14,060)- j1,125 =20,116 +j12,935 (MVA)
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây :
=.ZN-1 = .(8,2915+j7,931) =0,382 + j0j366(MVA).
- Công suất trước tổng trở dây dẫn :
=(20,116 +j12,935)+ (0,382 + j366)
= 20,499+j13,301(MVA).
- Công suất phản kháng do dung dận đầu đường dây sinh ra
jQcc’ = jUN2.N-1=j.1212.1,86.10-4 = j1,362( MVAr)
- Công suất đầu nguồn
N-1 = S - jQcc’ =(20,499+j13,301)- j1,362 = 20,499 +j11,939(MVA).
-Tổn thất điện áp trên đường dây N-1
UN-1 = = =2,187(kV)
- Điện áp tại nút 1
U1 = UN - UN-1 = 121-2,187 =118,813 (kV)
- Tổn thất điện áp trên MBA
UB1 = = =6,815 (kV)
Điện áp nút đã quy đổi về phía cao áp
U’2 = U1- UB1 = 118,913- 6,815 = 111,998 (kV)
Điện áp thực nút 2
U2 == U’2 .= 111,998. =21,426(kV).
- Tổn thất điện năng trên đường dây:
DAN-1 = DPN-1.t = 20.3411.10-3 = 68,22 (MWh)
- Tổn thất điện năng trên trạm biến áp:
DAB1 = n.DP0.t + = (2.29.8670+3411). 10-3
= 639,062(MWh)
- Tổng tổn thất điện năng:
DAN-1 = DAN-1 + DAb1 = 68,22 + 639,062= 707,282 (MWh)
b. Đoạn N-6.
* Sơ đồ nguyên lý :
N 6
31.622 km S6 =40+j 24,79
TPDH-63000/110
*Sơ đồ thay thế:
ZN-6
S”B6 22
66
B-6
Z
‘B6
S’
B6
S
N
1
N-6
S''
‘N-6
S'
N-6
S
S
D
06
C6
C6
-jQ”
-jQ’
*Tính thông số:
+Dây dẫn:
Dây dẫn AC-185 có ro=0,108/km, xo=0,392/km,bo=2,91.10S.
RN-6=ro.lN-6 =0,108.22,36=2,414 ().
XN-6 =xo .lN-1 =0,392 22,36=8,765().
BN-6 = n.Bo.lN-1 = 2,91.10.22,36= 0,65. 10-4 (S).
+TBA:
MBA- 63000/110 có UN%= 10,5% DPn = 260 kW
DP0 =59kW Io% = 0,65%
UC đm=115 kV Sđm = 63 MVA
UH đm =22kV .
Điện trở, điện kháng của MBA:
R6B = = =0,009 ().
X6B = = =2,204 ().
Z1B =.( R1B +jX1B) =0,009+j2,204().
+Phụ tải:
6 =40+24,79(MVA).
* Tính chế độ xác lập:
Ta có UN = 1,1.Uđm= 121 kV.
- Công suất sau tổng trở của MBA
= 6 = 40+24,79 (MVA)
- Tổn thất công suất trên tổng trở TBA
= .Z6B = .(0,009+2,204) =0,0016 + j0,403(MVA).
- Công suất trước tổng trở TBA
=+ = (40+j24,79) + (0,0016 + j0,403)= 40,0016 +j25,193(MVA).
- Tổn thất công suất lúc không tải
= n( +j) =(59.10-3+j)= 0,059+j0,41 (MVA).
- Công suất trên thanh góp cao áp của MBA
B6 = + = (40,0016 +j25,193)+(0,059+j0,41)
= 40,059+j25,603(MVA).
- Công suất phản kháng do dung dẫn của đường dây N-1 sinh ra
jQcc” = jUđm2.N-6=j1102. 0,651.10-4 = j0,394( MVAr)
- Công suất sau tổng trở đường dây
=B6 - jQcc” =(40,509+j29,714)- j0,557=40,509+j25,209(MVA)
- Tổn thất công suất trên tổng trở đường dây :
=.ZN-6 = .(0,009+j2,204 ) =0,447 + j1,623(MVA).
- Công suất trước tổng trở dây dẫn :
=(40,509+j25,209)+( 0,447+j1,623)=40,508+j26,832(MVA).
- Công suất phản kháng do dung dận đầu đường dây sinh ra
jQcc’ = jUN2.N-6=j.1212.0,651.10-4 = j0,476 ( MVAr)
- Công suất đầu nguồn
N-6 = S - jQcc’ =(40,508+26,832)- j0,476= 40,508+j26,356 (MVA).
-Tổn thất điện áp trên đường dây N-1
UN-6 = = =2,654(kV)
- Điện áp tại nút 1
U1 = UN - UN-1 = 121-2,654 =118,346 (kV)
- Tổn thất điện áp trên MBA
UB6 = = =0,472 (kV)\
Điện áp nút đã quy đổi về phía cao áp
U’2 = U6- UB6 = 116,619- 0,472 = 117,873 (kV)
Điện áp thực nút 2
U2 == U’2 .= 117,873. =22,55 (kV)
- Tổn thất điện năng trên đường dây:
DAN-6 = DPN-6.t = 40.3411.10-3 = 136 (MWh)
- Tổn thất điện năng trên trạm biến áp:
DAB6=DP0.t+=(59.8670+260.3411). 10-3 =874,355(MWh)
- Tổng tổn thất điện năng:
DAN-6 = DAN-6 + DAb6 = 136 + 874,355= 1010,795 (MWh)
Ta có bảng thông số đường dây
Phụ tải
l(km)
Pmax(MW)
Qmax(MVAr)
ro
()
xo
()
bo106(S)
R()
X()
B106(S)
1
36,05
20
12,39
0,46
0,44
2,58
8,292
7,931
1,86
2
41,23
20
12,39
0,46
0,44
2,58
9,483
9,071
2, 127
3
58,31
30
18,59
0,17
0,409
2,82
9,913
23,849
1,664
4
31,622
35
21,69
0,131
0,401
2,65
2,071
6,34
1,676
5
31,622
15
9,3
0,46
0,44
2,58
7,273
6,957
1,632
6
22,360
40
24,79
0,108
0,392
2,81
2,415
8,765
0,651
Thông số máy biến áp được lấy ở bảng muc 3.1.2 phần chọn máy biến áp.
Bảng tính toán điện áp các nút (kV) và tổn thất điện áp
Phụ tải
UN
Ui
UB
U'2
U2
1
2,187
118,813
6,815
111,998
21,426
2
2,479
118,521
6,831
111,689
21,367
3
6,776
114,224
7,118
107,106
20,49
4
1,862
119,138
9,563
109,576
20,962
5
1,319
119,681
8,106
111,575
21,345
6
2,654
118,346
0,472
117,873
22,55
Bảng tính toán chế độ xác lập
Phụ tải
1
2
3
4
5
6
S''B
20+j12,39
20+j12,39
30+j18,59
35+j21,69
15+j9,3
40+j24,79
SBi
0,058+j1,27
0,058+j1,27
0,149+j3,574
0,131+j3,04
0,057+j1,117
0,0016+j0,403
S'Bi
20,058+j13,66
20+058+j13,66
30,149+j22,163
35,131+j24,73
15,0565+j10,417
40,0016+j25,193
S0i
0,058+j0,4
0,058+j0,4
0,042+j0,28
0,07+j0,48
0,042+j0,272
0,059+j0,4095
SBi
20,116+j14,060
20,116+j14,060
30,19+j22,444
35,201+j25,21
150098+j10,689
40,06+j25,603
jQ''i
1,125j
1,287j
0,995j
1,014j
0,987j
0,394j
S''Ni
20,116+j12,935
20,116+j12,773
30,19+j21,449
35,201+j24,196
15,098+j9,701
40,06+25,209
SNi
0,382+j0,366
0,445+j0,426
1,124+j2,703
0,312+j0,956
0,183+j0,175
0,447+j1,628
S'Ni
20,498+j13,3
20,561+j13,199
31,314+j24,152
35,513+j25,152
15,281+j9,877
40,507+j26,832
jQ'i
1,362j
1,557j
1,204j
1,227j
1,194j
0,476j
SNi
20,498+j11,939
20,561+j11,641
31,314+j22,948
35,513+j23,925
15,281+j8,683
40,507+j26,356
Phụ tải
Số
SđmB
DPN
DP0
DAB
DAdd
DA
MBA
(MVA)
(kW)
(kW)
(MWh)
(MWh)
(MWh)
1
2
32
120
29
639,062
68,220
707,282
2
2
25
120
29
639,062
68,220
707,282
3
1
32
175
42
703,69
102,330
806,02
4
2
40
145
35
909,039
119,385
1028,424
5
2
40
85
21
495,333
51,165
546,498
6
1
40
260
59
874,355
136,44
1010,795
Tổng
4260,542
545,76
4806,32
Bảng tính toán tổn thất điện năng
4.2 Chế độ phụ tải cực tiểu.
Chế độ phụ tải cực tiểu tính tương tự như chế độ phụ tải cực đại
Để vận hành kinh tế các TBA, tại các trạm giảm áp có 2 MBA vận hành song song ,trong chế độ cực tiểu ta có thể cắt bớt 1 MBA nếu thỏa mãn điều kiện :
S < Sgh = Sđm .
bảng tính toán sau:
Phụ tải
SMin (MVA)
Sgh (MVA)
Nhận xét
1
16,47
17,38
Cắt 1 MBA
2
16,47
17,38
Cắt 1 MBA
3
24,823
-
Không cắt
4
28,832
22,233
Không cắt
5
12,352
11,246
Không cắt
6
32,941
Không cắt
Theo bảng tính toán trên ta thấy phụ tải 1 và 4 cắt 1 MBA, còn lại không cắt MBA
Khi tính toán chế độ xác lập ta lấy: UN= 105%. 110 = 115,5(kV).
Bảng tính toán chế độ xác lập
phụ tải
1
2
3
4
5
6
S''Bi
14+8,68j
14+8,68j
21+13,01j
24,5+15,18j
10,5+6,5j
28+17,4j
SBi
0,0284+j0,623
0,0284+j0,623
0,073+j1,751
0,0643+j1,489
0,027+j0,547
0,001+j0,198
S'Bi
14,028+j9,303
14,028+j9,303
21,073+j14,761
24,564+j16,669
10,527+j7,047
28,001+j17,597
Soi
0,029+j0.2
0,029+j0,2
0,042+j0,28
0,07+j0,48
0,042+j0,272
0,059+j0,4095
SBi
14,057+j9,503
14,057+j9,502
21,119+j15,041
24,634+j17,149
10,569+j7,319
28,06+j18,007
jQ''
j0,62
j0,71
j1,097
j1,118
j1,088
j0,434
S''Ni
14,057+j8,882
14,057+j8,793
21,119+j13,944
24,634+j16,031
10,569+j6,23
28,06+17,573
SNi
10,183+j0,175
10,21+j0,201
0,546+j1,313
0,139+j0,426
0,085+j0,081
0,209+j0,757
S'Ni
14,24+j9,058
14,267+j8,994
21,66+j15,257
24,773+j16,457
10,654+j6,315
28,268+j18,331
jQ'i
0,681j
0,779j
1,204j
1,227j
1,194j
0,476j
Sni
14,24+j8,377
14,268+j8,215
21,661+j14,053
24,774+j15,231
10,654+j5,117
28,268+j17,855
Bảng tính toán điện áp các nút và tổn thất điện áp
Phụ tải
UN
(kV)
Ui
(kV)
UB
(kV)
U'2
(kV)
U2
(kV)
1
1,586
119,414
4,626
114,788
21,96
2
1,814
119,414
4,634
114,552
21,914
3
4,965
116,305
4,668
111,637
21,357
4
1,32
119,68
6,431
113,249
21,665
5
1,056
119,944
5,484
114,46
21,897
6
1,864
119,136
0,328
118,808
22,728
CHƯƠNG V : TÍNH TOÁN ĐIỀU CHỈNH ĐIỆN ÁP
*********
Các phụ tải có yêu cầu điều chỉnh điện áp thường ta sử dụng MBA có đầu phân áp cố định với phạm vi điều chỉnh là:
Upatc= 115 2.2,5%.115.
Yêu cầu điều chỉnh chất lượng điện áp bao gồm :
+ Yêu cầu điều chỉnh điện áp thường
Chế độ phụ tải cực tiểu : dU1% £ +7.5%
Chế độ phụ tải cực đại: dU2% ≥+2.5%
Quy ước:
Kí hiệu “1” dùng cho chế độ phụ tải min.
Kí hiệu “2” dùng cho chế độ phụ tải max
Phương pháp chọn như sau:
Điện áp yêu cầu trên thanh cái hạ áp của trạm được xác định theo công thức
Uyc = UHđm + dU%.UHđm
Trong đó UHđm là điện áp định mức của mạng điện hạ áp
+ Với hộ điều chỉnh điện áp thường :
Uyc1 = UHđm + du1%. UHđm = 22 +7.5 %.22 = 23,65(kV).
Uyc2 = UHđm + du1%. UHđm = 22 +2.5 %.22 = 22,55(kV).
Tỉ số biến đổi điện áp của MBA k ==
Với Upa giá trị điện áp tương ứng với đầu phân áp được chọn
Ukt giá trị điện áp không tải phía hạ áp.
Ukt =1,1.UHđm =1,1.22= 24,2 (kV)
giá trị điện áp trên thanh cái hạ áp quy đổi về phía cao áp
U’H = k UH =(UC - UB).
+ MBA có đầu phân áp cố định (dùng cho yêu cầu điều chỉnh điện áp thường).
Ở cả hai chế độ phụ tải min và phụ tải max chỉ dùng chung một đầu phân áp tiêu chuẩn :
Upatb = (U1pa+U2 pa)
(chọn đầu phân áp tiêu chuẩn gần nhất với giá tri Upatc)
Điện áp của đầu điều chỉnh tiêu chuẩn là :
Tính lại giá trị điện áp thực trên thanh cái hạ áp của MBA
UH1 =(UC1 - UB1).
UH2 =(UC2 - UB2).
Kiểm tra điều kiện :
dU1%= .100% 7,5%
dU2%= .100% 2,5%.
Bảng số liệu điện áp trên thanh cái hạ áp quy đổi về phía cao áp
Trạm biến áp
1
2
3
4
5
6
U’2 min (kV)
111,998
111,698
107,106
109,576
111,575
117,873
U’2 max (kV)
114,788
114,552
111,637
113,249
114,46
118,808
Bảng số liệu các đầu phân áp tiêu chuẩn đối với MBA yêu cầu đcđa thường
Nấc
-2
-1
0
1
2
Upatc (kV)
109,25
112,125
115
117,875
120,75
5.1 Chọn đầu phân áp cho MBA trạm 1.
Điện áp trên thanh cái hạ áp đã quy đổi về phía cao áp
U= 111,998 kV
U= 114,788 kV
Đây là hộ loại I :
Uyc1 = UHđm + du1%. UHđm = 22 +7.5 %.22 = 23,65(kV).
Uyc2 = UHđm + du1%. UHđm = 22 +2.5 %.22 = 22,55(kV).
Tính đầu điều chỉnh trong MBA khi phụ tải cực tiểu và cực đại:
Với Ukt = 24,2(kV)
Upa1 = U. = 111,998. = 114,603 (kV)
Upa2 = U. = 114,788. = 123,166 (kV)
Ở cả hai chế độ phụ tải min và phụ tải max chỉ dùng chung một đầu phân áp
tiêu chuẩn : Upatb = (U1pa+U2 pa) = (114,603+13,166) =118,884 (kV)
Dựa vào bảng ta chọn Upatc =117kV ứng với n=0
Tính lại giá trị điện áp thực trên thanh cái hạ áp của MBA :
UH1 =(UC1 - UB1). = 111,998.= 23,165 (kV)
UH2 =(UC2 - UB2). =114,788.=23,744 (kV)
Kiểm tra điều kiện :
dU1%= .100% = 5,9% 7,5%
dU2%= .100% = 7,9% 2,5% (thỏa mãn điều kiện)
5.2 Các MBA của các trạm còn lại
Trạm biến áp
Nấc chọn
Chế độ
Min
Chế độ
Max
1
1
1
2
1
1
3
-1
-1
4
0
0
5
1
1
ss6
2
2
CHƯƠNG VI : TÍNH TOÁN GIÁ THÀNH TẢI ĐIỆN
*********
Giá thành truyền tải điện của lưới điện được xác định theo công thức
(đ/kWh)
Trong đó :
Y : chi phí vận hành hàng năm trong mạng điện (đ)
Att : tổng điện năng mà các phụ tải điện nhận được, (MWh) .
1. Tính tổng điện năng phụ tải nhận được
Att được tính theo chế độ phụ tải cực đại với Tmax = 5000h.
Ta có : Att = PSi.Tmax =160.5000 = 800.103 (MWh) .
Chi phí vận hành hàng năm Y .
Y = avhd.kd + avht.kt + SDA.C (đ)
Trong đó
avhd : hệ số vận hành đường đây , avhd= 0,04.
avht : hệ số vận hành thiết bị trong TBA , avht= 0,1.
kd :vốn đầu tư xây dựng đường đây.
kt : vốn đầu tư xây dựng TBA.
SDA :tổng tổn thất điện năng (bao gồm tổn thất điện năng trên đường đây và MBA) , (MWh)
C : giá điện 1kWh ,C = 700đ/1kWh.
Vốn đầu tư xây dựng đường đây: kd = 156802,1 .106 (đ)
Vốn đầu tư xây dựng TBA :
Với trạm có 2 MBA, giá sẽ bằng 1,8 lần trạm có 1 MBA
Bảng giá MBA 110/220 (106/MBA)
Sđm (MVA)
16
25
32
40
63
80
Kt(106 )
13000
19000
22000
25000
35000
42000
Ta có vốn đầu tư xây dựng TBA là:
kt=1,8.( 22000.106+ 2.19000. 106+13000. 106)+25000.106 +35000. 106
=1,914. 1011(đ)
Tổng vốn đầu tư xây dựng đường dây :
SKi = 156802,1 .106(đ)
Tổng tổn thất công suất toàn hệ thống :
SDPmax =3,235 (MW)
Tổng tổn thất điện năng :
DA =11034,6(MWh)
Tổn thất điện năng tính theo % điện năng của phụ tải:
DA% == =1,379%
Chi phí vận hành hàng năm là:
Y = avhd.kd + avht.kt + SDA.C
= 0,04. 156802,1 .106+ 0,1. 1,94. 1011+11034,6.700.103
= 2,567. 1010 (đ)
* Vậy giá thành tải điện : = = 16,371 (đ/kWh).
* Giá thành xây dựng mạng điện cho 1 MW công suất phụ tải:
k = = = 980,013.106 đ/MW.
TT
Các chỉ tiêu
Trị số
Đơn vị
1
ΔUtb
6,122
%
2
ΔUsc
7,93
%
3
Độ dài đường đây
Lộ đơn
80,67
km
Lộ kép
140,524
km
Tổng
221,194
km
4
Tổng công suất TBA
299
MVA
5
Vốn đầu tư
Đường dây
1,568
1011đ
Trạm biến áp
1,194
1011đ
Tổng vốn đầu tư
2,762
1011đ
6
Tổng công suất phụ tải max
160
MW
7
Điện năng tải hàng năm
1401,6
103 MWh
8
Tổng tổn thất công suất
3,235
MW
9
Tổng tổn thất điện năng
11034,6
MWh
10
Tổng tổn thất điện năng
1,379
%
11
Chi phí vận hành hàng năm
2,567
1010 đ
12
Giá thành tải điện
16,371
đ/ kWh
13
Giá thành xây dựng cho 1 MW
980,013
106 MW
Lời mở đầu
Chương 1. Phân tích nguồn và phụ tải
I.Sơ đồ địa lý
1.1. Những số liệu nguồn cung cấp
1.2. Những số liệu phụ tải
II. Phân tích nguồn và phụ tải
2.1. Nguồn điện
2.2. Phụ tải
III. Cân bằng công suất trong hệ thống điện
Chương 2. Dự kiến các phương án, tính toán sơ bộ lựa chọn phương án
2.1. Chọn điện áp định mức cho lưới điện
2.2. Dự kiến các phương án nối dây
2.3. Tính toán chọn tiết diện dây dẫn
2.4. Tiêu chuẩn tổn thất điện áp
2.5. Tính toán cụ thể từng phương án
2.6. Tính toán so sánh các phương án về kinh tế
Chương 3. Tính toán lựa chọn máy biến áp, bố trí khí cụ và thiết bị trên sơ đồ nối điện chính
3.1. Tính toán chọn công suất, số lượng, loại máy biến áp
3.1.1 Tính toán chọn công suất định mức, số lượng máy biến áp cho phụ tải
3.1.2 Chọn máy biến áp
3.2. Bố trí thiết bị và khí cụ điện trên sơ đồ nối điện chính
Chương 4. Tính toán chế độ xác lập của lưới điện
4.1. Chế độ phụ tải cực đại
4.2. Chế độ phụ tải cực tiểu
Chương 5. Tính toán điều chỉnh điện áp
5.1. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm 1
5.2. Chọn đầu phân áp cho máy biến áp trạm còn lại
Chương 6. Tính toán giá thành tải điện
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- do_an_luoi_8434.doc