MỞ ĐẦU
I. SỰ CẦN THIẾT
Môi trường và những vấn đề liên quan đến môi trường là đề tài được bàn luận một cách sâu sắc trong kế hoạch phát triển bền vững của bất kỳ quốc gia nào trên thế giới. Trái đất – ngôi nhà chung của chúng ta đang bị đe dọa bởi sự suy thoái và cạn kiệt dần nguồn tài nguyên. Nguồn gốc của mọi sự biến đổi về môi trường trên thế giới ngày nay là do các hoạt động kinh tế – xã hội. Các hoạt động này, một mặt đã cải thiện chất lượng cuộc sống con người và môi trường, mặt khác lại mang lại hàng loạt các vấn đề như: khan hiếm, cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm và suy thái chất lượng môi trường khắp nơi trên thế giới.
Ngành công nghiệp chế biến mủ cao su là một trong những ngành công nghiệp hàng đầu của nước ta và tiềm năng phát triển của ngành này vô cùng to lớn. Theo xu hướng phát triển chung của thế giới thì nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng tăng. Cao su được sử dụng hầu hết trong các lĩnh vực từ nhu cầu sinh hoạt hằng ngày đến nhu cầu nhiên liệu công nghiệp và xuất khẩu. Ngoài tiềm năng công nghiệp, cây cao su còn có tác dụng phủ xanh đất trống, đồi trọc, bảo vệ tài nguyên đất tránh rửa trôi, xói mòn, tạo môi trường không khí trong lành. Tính đến năm 2009 diện tích cây cao su ở nước ta đạt gần 520.000 ha, sản lượng 450.000 tấn. Theo quy hoạch tổng thể với nguồn vốn vay ngân hàng thế giới đến năm 2010 diện tích cây cao su sẽ đạt tới 700.000 ha, sản lượng khoảng 600.000 tấn. Hiện nay để chế biến hết lượng cao su thu hoạch từ vườn cây thì đã có rất nhiều nhà máy với công suất từ 500 – 12.000 tấn/năm đã được nâng cấp và xây dựng mới tại nhiều tỉnh phía nam, nhưng được tập trung nhiều ở các tỉnh miền đông như: Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương. Hiện nay nước ta là nước xuất khuẩu cao su đứng thứ 6 trên thế giới và cao su trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chiến lược mang lại hàng triệu USD cho đất nước, giải quyết công ăn việc làm cho hàng ngàn công nhân làm việc cho nhà máy và hàng ngàn công nhân làm việc trong các nông trường cao su. Tuy nhiên tăng trưởng kinh tế chỉ là điều kiện cần và sẽ không bền vững nếu không kết hợp yếu tố môi trường – xã hội. Ở nước ta, ước tính hàng năm ngành chế biến mủ cao su thải ra khoảng 5 triệu m3 nước thải. Lượng nước thải này có nồng độ các chất hữu cơ dễ bị phân hủy rất cao như acid acetic, đường, protein, chất béo Hàm lượng COD, BOD khá cao được xả ra nguồn tiếp nhận mà chưa được xử lý hoàn toàn ảnh hưởng trầm trọng đến thủy sinh vật trong nước. Ngoài ra vấn đề mùi hôi phát sinh do các chất hữu cơ bị phân hủy kỵ khí tạo thành mercaptan và H2S ảnh hưởng môi trường không khí khu vực xung quanh. Do đó vấn đề đánh giá và đưa ra phương án khả thi cho việc xử lý lượng nước thải chế biến mủ cao su được nhà nước và chính quyền địa phương quan tâm một cách đầy đủ.
II. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Thiết kế một hệ thống xử lí nước thải cho nhà máy cao su Lộc Ninh – Bình Phước với công suất 500m3/ngày đêm với dây chuyền và thiết bị hiện đại, đảm bảo nguồn nước sau xử lý đạt tiêu chuẩn cột B (TCVN 5945-2005) nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường do nước thải sinh ra.
III. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
- Tổng quan về ô nhiễm môi trường do sản xuất cao su.
- Tổng quan các phương pháp xử lý nước thải.
- Lựa chọn thiết kế công nghệ xử lý nước thải và tính toán hệ thống xử lý nước thải công suất 500m3/ngày.đêm.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Tổng hợp, phân tích những tài liệu, số liệu thu thập được
Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Tham quan một số hệ thống xử lý nước thải.
V. GIỚI HẠN LUẬN VĂN
Do thời gian thực hiện đề tài ngắn và không có điều kiện tiến hành các thí nghiệm cụ thể đối với nước thải. Do tính toán đều dựa trên cơ sở tham khảo tài liêu, tham khảo các luận văn trước đây nhằm phân tích các chỉ tiêu cần thiết, trên cơ sở lý thuyết đề xuất công nghệ xử lý và tính toán thiết kế các công trình đơn vị. Công thức và thông số tính toán chủ yếu tham khảo trong các sách kỹ thuật xử lý nước thải.
VI. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN
Đề tài thực hiện nhằm giải quyết vấn đề nước thải cho nhà máy cao su Lộc Ninh- Bình Phước.
26 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3454 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế một hệ thống xử lí nước thải cho nhà máy cao su Lộc Ninh – Bình Phước với công suất 500m3/ngày đêm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN CÔNG NGHỆ VÀ TÍNH TOÁN
CÁC CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
Nước thải --( SCR ---( bể chứa --(bể điều hòa --( bể tuyển nổi --(bể aerotank --( bể lắng đơt II --( bể khử trùng --( môi trường tiếp nhận.
Phương án 1
Tính toán lưu lượng nước thải
Lưu lượng thiết kế
Qtb = 500m3/ng.đ = 21m3/h = 0,006m3/s
Lưu lượng lớn nhất: Qmax = 21 m3/h × Kch
= 21m3/h × 2,95 = 61,95 m3/h = 52 L/s
Với Kch = hệ số không điều hòa chung của nước thải lấy theo điều 2.1.2 TCXD 51-84
Bảng hệ số không điều hòa chung
Qtb (L/s)
5
15
30
50
100
200
300
500
800
1250
Kch
3
2,5
2
1,8
1,6
1,4
1,35
1,25
1,2
1,15
Song chắn rác
Bảng: Các thông số tính toán cho song chắn rác
Thông số
Giá trị
Kích thước song chắn
Rộng, mm
5,08 – 15,24
Dày, mm
25,4 – 38,1
Khe hở giữa các thanh, mm
15-75
Độ dốc theo phương đứng, độ
15 - 45
Tốc độ dòng chảy trong mương đặt song chắn rác, m/s
0,3-0,609
Chiều sâu của lớp nước ở song chắn rác
h = H1 = 0,5m
Tính chiều rộng các thanh chắn và chiều rộng kênh dẫn nước thải
- Vận tốc nước trong mương : chọn v = 0,5 m/s
- Chọn kích thước phần mương đặt SCR: B x H = 0,5m x 0,5m
Chiều cao lớp nước trong mương
(4.1)
Kích thước song chắn rác
- Kích thước thanh: rộng x dày = b x d = 0,015m x 0,025m
- Kích thước khe hở giữa các thanh: w = 0,05 m
- Giả sử song chắn rác có n khe hở, m = n-1 thanh
n=7,9
( Số khe hở n=8. Số thanh là 7
- Khoảng cách giữa các khe có thể điều chỉnh
w=49,4 mm
Tổng tiết diện các khe
= 27255mm2
= 0,027 m2
Vận tốc dòng chảy qua song chắn
(4.2)
Tổn thất áp lực qua song chắn
=12mm<150mm (4.3)
V: Vận tốc dòng chảy qua song chắn
v:vận tốc nước thải trong mương
Chiều cao của song chắn:
LSCR =
Chiều dài phần mở rộng trước song chắn
L1 = (4.4)
Trong đó:
B: Chiều rộng của song chắn rác
W: Chiều rộng mương dẫn nước tới và ra khỏi song chắn rác.
Chọn B =450mm
: Góc nghiêng chỗ mở rộng
Chiều dài phần thu hẹp sau song chắn
L2 =
Chiều dài xây dựng phần mương để đặt song chắn rác:
L = L1 + L2 + Ls = 69 + 35 + 1500 =1604(mm)
Trong đó:
Ls: Chiều dài phần mương đặt song chắn rác, Ls = 1,5m
Mương xây bằng bêtông cốt thép có chiều dày là 100mm
Thông số thiết kế SCR
Thông số
Chiều rộng song chắn, m
0,5
Chiều cao song chắn, m
0,58
Bề rộng thanh, mm
15
Bề dày thanh, mm
25
Khe hở giữa các thanh, mm
49,4
Góc nghiêng đặt song chắn so với phương thẳng đứng, độ
60
Lưới chắn rác tinh
Lưu lượng thiết kế
Qtb = 500m3/ng.đ = 21m3/h = 0,006m3/s
Lưu lượng lớn nhất: Qmax = 21 m3/h × Kch
= 21m3/h × 2,95 = 61,95 m3/h = 52 L/s
Vận tốc nước trong mương : chọn v = 0,64 m/s
- Chọn kích thước phần mương đặt lưới chắn rác: B = 0,5m
Khoảng cách giữa các thanh 10mm
hL = Vl2 ×1,354×0,5 =0,62×1,354×0,5=0,244m
kích thước lưới chắn rác BL×hL = 0,255m×0,244m
được đặt sau song chắn rác thô.
Hàm lượng chất lơ lửng SS và BOD5 của nước thải sau khi qua song chắn rác thô và lưới chắn rác tinh giảm 4%, còn lại:
SS = SS’ × (100-4)% =130×(100 -4)% = 124,8mg/l
BOD5 = BOD’5 × (100-5)% = 906×(100-5)% = 869,76 mg/l
( tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải đô thị và công nghiệp- Lâm Minh Triết chủ biên)
Hầm bơm tiếp nhận
Thể tích hầm bơm tiếp nhận
V = Qmax×t (4.5)
t: thời gian lưu nước. Chọn t = 20phút
V = 61,95m3/h ×20phut× = 20,65m3
Chọn chiều sâu hữu ích h = 3m, chiều cao an toàn = 0,5m
Vậy chiều sâu tổng cộng:
H = 3m + 0,5m = 3,5m
Chọn hầm bơm có tiết diện ngang là hình chữ nhật trên mặt bằng
Diện tích mặt bằng của hầm bơm
F = (4.6)
Kích thước hầm bơm: A×B×H = 3m×2,5m×3m
Bơm nước ở bể điều hòa, tính tương tự ở hố thu gom
H = h1+ h2
h1: chiều cao cột nước trong bể; h1 = 3,5m
h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,...h2 = 2 – 3m H2O. Chọn h2 = 2m
H = 2 +3,5 = 5,5m
= 1000kg/m3: Khối lượng riêng của nước thải
= 0,8: hiệu suất làm việc của máy bơm
Chọn bơm công suất 1kW.
Bể điều hòa
Kích thước bể điều hòa
- Chọn thời gian lưu nước trong bể điều hòa t =4 h
- Thể tích bể điều hòa:
Vb = Qtb×t = 21m3/h×4h = 84m3
- Chọn chiều sâu hữu ích của bể h = 4m
- Chiều cao bảo vệ = 0,5m
Vậy chiều cao tổng cộng H = 4m +0,5m = 4,5m
Diện tích bề mặt bể điều hòa
A =
Thiết kế bể điều hòa hình chữ nhật
Chọn kích thước bể là: Dài × Rộng = 6m × 4m
Thể tích thực tế của bể điều hòa
Vđh =
Thời gian lưu nước thực tế tại bể
(4.9)
Thể tích xây dựng
Tính toán hệ thống cấp khí cho bể điều hòa (bằng khí nén)
Bảng 4.4: Các dạng khuấy trộn ở bể điều hòa
Dạng khuấy trộn
Giá trị
Đơn vị
Khuấy trộn cơ khí
4 – 8
W/m3 thể tích bể
Tốc độ khí nén
10 – 15
L/m3.phút (m3 thể tích bể)
Lượng không khí cần thiết
qkhi = R × Vđh = (0,012m3/m3.phút) ×(96m3) (4.10)
= 1,152m3/phút ≈ 27,65m3/giờ ≈ 19,2L/s
Trong đó:
R = tốc độ khí nén, R = 12L/m3.phút = 0,012m3/ m3.phút
Vđh = thể tích thực tế của bể điều hòa
Bảng 4.5: Các thiết bị khuếch tán khí ở bể điều hòa có thể chọn
theo bảng sau:
Loại khuếch tán khí – cách bố trí
Lưu lượng khí lit/phut.cai
Hiệu suất chuyển hóa oxy tiêu chuẩn ở độ sâu 4,6m,%
Đĩa sứ - lưới
11 – 96
25 – 40
Chụp sứ - lưới
14 – 71
27 – 39
Bản sứ - lưới
57 – 142
26 – 33
Ống plastic xốp cứng bố trí
+Dạng lưới
68 – 113
28 – 32
+Hai phía theo chiều dài (dòng chảy xoắn hai bên)
85 – 311
17 – 28
+Một phía theo chiều dài (dòng chảy xoắn một bên)
57 – 340
13 – 25
Ống plastic xốp mềm bố trí
+Dạng lưới
28 – 198
26 – 36
+Một phía theo chiều dài
57 – 198
19 – 37
Ống khoan lỗ bố trí
+Dạng lưới
28 – 113
22 – 29
+Một phía theo chiều dài
57 – 170
15 – 19
Khuếch tán không xốp
+Hai phía theo chiều dài
93 – 283
12 – 23
+Một phía theo chiều dài
283 – 990
9 – 12
Chọn ống cấp khí cho bể điều hòa bằng PVC khoan lỗ, gồm n = 4 ống nhánh đặt dọc theo chiều dài bể (6m). Trong đó đặt 2 ống gần tường
Ống đặt gần tường của bể có lưu lượng bằng một nửa lưu lượng các ống giữa bể
Lưu lượng khí của ống giữa bể là
Cường độ sục khí của ống đặt giữa bể là
Lưu lượng khí của ống sát tường là
Cường độ sục khí của ống đặt sát tường là
Theo TCXD 51-84, các lỗ trên ống đặt cách nhau 3-6cm (chọn 5cm, lỗ nằm mặt dưới ống.
Số lỗ trên ống là: n = chiều dài bể/khoảng cách các lỗ = 6m/0,05m = 120 lỗ
Tính toán thủy lực ống dẫn khí nén
Bảng 4.6: Đường kính theo vận tốc khí trong ống
Đường kính, mm
Vận tốc, m/s
25 – 75 (1 – 3’’)
100 – 250 (4 – 10’’)
300 – 619 (12 – 24’’)
760 – 1500 (30 – 60’’)
6 -9
9 – 15
14 – 20
19 – 33
Chọn vận tốc trong ống chính v =9m/s
Đường kính ống chính D =
- Chọn ống Ф60mm
Vận tốc trong ống chính v =
Đường kính ống nhánh dẫn khí đặt giữa bể là
- Chọn ống Ф25mm
Tính lại vận tốc
v =
Đường kính ống dẫn khí sát tường
- Chọn ống Ф 20mm
Tính lại vận tốc
v =
Lưu lượng khí qua lỗ của ống sát tường
qlỗ = (4.11)
Lưu lượng khí qua lỗ của ống giữa bể
qlỗ =
Theo (trang 481 Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết) vận tốc khí qua lỗ thay đổi từ 5-20m/s, đường kính các lỗ 2-5mm
Chọn đường kính lỗ 2mm( vận tốc khí qua lỗ:
+ Ống nhánh đặt giữa bể
vlỗ =
+ Ống nhánh đặt sát tường
vlỗ =
Vận tốc khí qua lỗ phù hợp (5-20m/s)
Áp lực và công suất của hệ thống thổi khí (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết
Áp lực cần thiết cho hệ thống nén khí
Hct = hd + hc + hf + H
Trong đó:
hd = Tổn thất áp lực do ma sát dọc theo chiều dài ống dẫn (m)
hc = Tổn thất cục bộ (m)
hf = Tổn thất qua thiết bị phân phối (m)
H = Chiều sâu hữu ích của bể, H = 3m
Tổng tổn thất hd và hc thường không vượt quá 0,4m; Tổn thất hf không quá 0,5m. Do đó áp lực cần thiết sẽ là:
Hct = 0,4 + 0,5 +3 = 3,9m
Áp lực không khí là
(4.12)
Công suất của máy thổi khí
Pmáy = (4.13)
Trong đó:
- Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí , kW
- G: lượng không khí mà hệ thống cung cấp trong một giây (kg/s)
- Với Q = Lưu lượng không khí Q = 27,65m3/giờ = 0,0077 m3/s
- = khối lượng riêng của không khí, = 1,2 kg/m3
(G = Q ×=0,0077m3/s ×1,2 kg/m3 = 0,0092kg/s
- R : hằng số khí , R = 8,314 KJ/K.mol 0K
- T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1= 273 + 25 = 298 0K
- p1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1= 1 atm
- p2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra, p2 = 1,38 atm
n= = 0,283 ( K = 1,395 đối với không khí )
29,7 : hệ số chuyển đổi
e: Hiệu suất của máy , chọn e= 0,8
Vậy : Pmáy = =3,61kW
Chọn công suất máy Pmáy = 1kW
Hàm lượng BOD5 qua bể điều hòa giảm 15%
BOD5 = 869,76×(1- 0,15) = 739,296mg/L
COD = 1256× (1- 0,15) = 1067,6mg/L
Bảng 4.7 Các thông số thiết kế cho bể điều hòa
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
Phần thiết kế xây dựng
1
Lưu lượng giờ trung bình, Q
m3/giờ
21
2
Thời gian lưu nước, t
giờ
4,6
3
Thể tích hữu dụng, Vhd
m3
96
4
Thể tích xây dựng, Vxd
m3
108
5
Kích thước (mặt bằng hình chữ nhật):
Chiều rộng
Sâu tổng cộng, H
m
m
m
6
4
3,5
Sau khi qua bể điều hòa nước thải vào bể tuyển nổi tiếp tục công đoạn xử lý
Bơm nước ở bể điều hòa, tính tương tự ở hố thu gom
H = h1+ h2
h1: chiều cao cột nước trong bể; h1 = 3,5m
h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,...h2 = 2 – 3m H2O. Chọn h2 = 2m
H = 2 +3,5 = 5,5m
= 1000kg/m3: Khối lượng riêng của nước thải
= 0,8: hiệu suất làm việc của máy bơm
Chọn 3 bơm CV-22-80, 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng
Thông số kỹ thuật của bơm
Công suất: 2,2kW
Khối lượng 32kg
4.6 Bể tuyển nổi
Lưu lượng nước thải qua tuyển nổi
Q = 500m3/ngày
Bình tạo áp
Lưu lượng nước thải trung bình qua thiết bị tuyển nổi kết hợp lắng:
Q =
Lựa chọn tuyển nổi khí hòa tan
- Chọn A/S = 0,03mg khí/mg chất rắn
- Nhiệt độ trung bình 270C
Bảng 4.8 Độ hòa tan của không khí chọn theo bảng sau
Nhiệt độ (0C)
0
10
20
30
sa
29,2
22,8
18,7
15,7
(Theo Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp – Trịnh Xuân Lai)
- sa = 16,6 ml/l
- Tỉ số bão hòa f = 0,5
Áp suất yêu cầu cho cột áp lực:
(4.14)
Vậy P = 2,346 atm
Trong đó:
A/S = Tỉ số khí/chất rắn, ml khí/mg chất rắn
f = Phần khí hòa tan ở áp suất P, thông thường f = 0,5
P = áp suất, atm
p = áp suất, kPa
Sa = Hàm lượng SS mg/l
sa = Độ hòa tan của khí, ml/l
Hệ số 1,3 là trọng lượng của 1ml không khí tính bằng mg, giá trị (-1) tính đến yếu tố hệ thống hoạt động ở áp suất khí quyển
Thể tích cột áp lực
Với t = thời gian lưu nước ở cột áp lực (0,5 – 3) phút. Chọn t = 2 phút
Chọn chiều cao cột áp lực H = 2m. Vậy đường kính cột áp lực:
D =
Chọn đường kính cột áp lực D = 1m
Tính bề dày thân cột áp lực
Vật liệu cột: thép CT3
Giới hạn bền
Giới hạn chảy
Tốc độ gỉ: 0,06mm/năm
Môi trường làm việc lỏng (nước):
Áp suất làm việc: P = 2,436(atm) = 136,62kPa
Chiều cao nước trong cột H=2(m)
Bề dày thân áp lực
(4.15)
- Dt- Đường kính trong cột áp lực, Dt = 1m
- Hệ số mối hàn,
- P1-Áp suất tính toán
- P1 = P + Pn
- P là áp suất yêu cầu cho cột áp lực = 136,62kPa
- Pn – Là áp suất thuỷ tĩnh do mực chất lỏng tác dụng lên
- Pn =
Xác định ứng suất cho phép của thép CT3
Hệ số hiệu chỉnh
Hệ số an toàn bền kéo nk = 2,6
Hệ số an toàn bền chảy nc = 1,5
(4.16)
Ta lấy giới hạn bé hơn trong 2 ứng suất cho phép ở trên làm ứng suất cho phép tiêu chuẩn.
C = C1 + C2 +C3 = 1 + 0 +0,6 = 1,6(mm)
C1-Hệ số ăn mòn của môi trường thiết bị làm việc, C1 = 1mm
C2- Hệ số ăn mòn trực tiếp của môi trường, C2 = 0mm
C3- Hệ số bổ sung do dung sai, C3 = 0,6mm
Vì (4.17)
(với là hệ số mối hàn, = 0,7)
Bề dày thân thiết bị
Chọn S = 4mm
Kiểm tra ứng suất của thành theo áp suất thử
Kiểm tra áp suất thử tính toán
P0 = 1,5P +Pn = 1,5156,24103 + 19,62103 = 244,55103(N/m2) (4.18)
Kiểm tra ứng suất thử
(4.19)
Vậy bề dày thân cột áp lực S = 4mm thỏa điều kiện bền và áp suất làm việc
Tính bề dày đáy (elip) của cột áp lực
(4.20)
hb- Chiều cao phần lồi của đáy, hb = 0,2Dt = 0,21000 = 200(mm)
(theo bảng XIII.10, trang 382 -Sổ tay quá trình thiết bị công nghệ hoá chất tập 2)
k- Hệ số không thứ nguyên, k = 1
Vì nên áp dụng công thức tính bề dày
Vì S – C =0,88< 10mm tăng lên 2mm cho giá trị C
Vậy chiều dày đáy và nắp thiết bị
S = 0,88 + 1,6 + 2 = 4,48(mm) Chọn S = 5mm
Kiểm tra ứng suất thử
(4.21)
Vậy bề dày đáy cột áp lực S = 5 mm thỏa điều kiện bền và áp suất làm việc
Bảng 4.9 Thông số thiết kế cột áp lực
TT
Thông số
Đơn vị
Giá trị
1
Lưu lượng nước, Q
m3/h
21
2
Áp lực, P
kPa
136,62
3
Kích thước cột áp lực
Đường kính, D
Chiều cao, H
m
m
1
2
4
Bề dày thân, S
mm
4
Kích thước bể tuyển nổi hình tròn
- Tải trọng bề mặt bể tuyển nổi 48m3/m2.ngày tương ứng với hiệu quả khử cặn lơ lửng đạt 90% và khử dầu mỡ đạt 85%
- Hàm lượng COD qua lưới chắn rác và bể tuyển nổi giảm 50% và BOD5 giảm 36% (Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – tính toán thiết kế công trình – Lâm Minh Triết)
- Vì trong quá trình vận hành không thể đạt được ở hiệu suất tối ưu nên hàm lượng COD qua lưới chắn rác và bể tuyển nổi giảm khoảng 30% và BOD5 giảm 20%
- Chọn thời gian lưu nước trong bể tuyển nổi là 30 phút. Trong đó, thời gian nước lưu lại ở vùng tuyển nổi là 10 phút, ở vùng lắng là 20 phút.
Lưu lượng thiết kế: Q = 21m3/giờ = 0,35 m3/phút
Thể tích vùng tuyển nổi: Vtn = Q x t = 0,35(m3/phút) x 10(phút) = 3,5 m3
Chọn chiều sâu phần tuyển nổi: Htn = 2 m
=>Đường kính phần tuyển nổi:
Chọn Dtn =2 m
Thể tích thực tế của vùng tuyển nổi:
Thời gian lưu nước thực tế trong vùng tuyển nổi:
Thể tích vùng lắng: Vl = Q x tl =0,35(m3/phút) x 20(phút) =7 (m3)
Thể tích vùng tuyển nổi và lắng: Vtc = 6,28 + 7 = 13,28 m3
Chiều cao tổng cộng của bể tuyển nổi:
H = Hn +hb + hbv
Trong đó:
Hn – Chiều cao phần tuyển nổi và lắng, Hn = 3m
hb – Chiều sâu phần bùn lắng (phần hình nón), chọn hb = 0,7m
hbv – Chiều cao bảo vệ, chọn hbv = 0,5m
=>H = 3 + 0,7 + 0,5 = 4,2 m
Máng thu váng nổi
( Máng thu
- Bố trí máng thu váng nổi dọc theo đường kính bể
- Chiều dài máng thu váng nổi
L = D = 2m
- Máng thu váng tiết diện hình chữ nhật : chiều cao r, chiều rộng d với d = 2r
- Chọn kích thước máng r = 200mm
d=2r =2200=400mm
Máng thu nước
- Đường kính máng thu nước dm = 0,8Dbể = 0,8×2m = 1,6m
- Chiều dài máng thu nước:
Lm =3,14dm =
- Chiều cao máng thu nước hm = 200 mm
- Lưu lượng vào máng thu nước Qm = 500(m3/ngày)
- Tải trọng máng tràn trên 1m dài của máng
Ld = = 1,152 (l/m.s)
Máng răng cưa
Máng răng cưa hình chữ V góc 900 đặt xung quanh máng thu nước. Chiều cao hình chữ V là 5cm, đáy chữ V là 10cm. Khoảng cách giữa các đỉnh là 20cm.
Chọn chiều cao mực nước h trong khe chữ V
q0 =
Rút ra h = 1,1 cm < 5cm (đạt yêu cầu)
Hình 4.2 Chi tiết máng răng cưa
Đường kính ống thu váng nổi
- Chọn ống xả 100mm
Đường kính ống trung tâm
- Chọn tốc độ của nước trong ống trung tâm: Vu = 25 mm/s = 0,025m/s (lấy không lớn hơn 30 mm/s theo điều 6.5.9 TCDX 51-84).
- Diện tích tiết diện ướt của ống trung tâm:
f = (4.22)
- Chiều cao của ống trung tâm lấy bằng chiều cao của phần tuyển nổi 2 m.
- Đường kính ống trung tâm: d =
Tính toán lượng cặn bùn cần xử lý
Hàm lượng COD sau lắng kết hợp tuyển nổi:
1067,6(mgCOD/L) x (1 - 0,3) = 747,32 mgCOD/L
Hàm lượng BOD5 sau lắng kết hợp tuyển nổi:
739,296 (mgBOD5/L) x (1-0,2) = 591,44 mgBOD5/L
Hàm lượng SS sau lắng kết hợp tuyển nổi :
124,8 mgSS/L ×(1-0,5) = 62,4mg/L
Lượng chất lơ lửng thu được mỗi ngày
124,8mgSS/L×0,5×500(m3/ngày)×1(kg)/1000(g)= 31,2 kgSS/ngày
Trong đó: 30% cặn được tách từ quá trình tuyển nổi và 20% cặn được tách từ quá trình lắng.
Lượng cặn lắng thu được mỗi ngày:
124,8mgSS/L×0,3×500(m3/ngày)×1(kg)/1000(g)= 18,72kgSS/ngày
Lượng bọt thu được từ quá trình tuyển nổi
124,8mgSS/L × 0,2×500(m3/ngày) ×1(kg)/1000(g) = 12,48kgSS/ngày
Giả sử cặn lắng có hàm lượng chất rắn là TSV = 3,4%, VSV = 65% và khối lượng riêng là SV = 1,01 kg/L.
Dung tích bùn tươi cần xử lý mỗi ngày:
QV = (4.23)
Đường kính ống xả cặn chọn 60mm
Bảng 4.10 Các thông số thiết kế bể tuyển nổi
TT
Đơn vị
Giá trị
Lưu lượng nước, Q
m3/h
21
Kích thước bể tuyển nổi
Đường kính, D
Chiều cao, H
m
m
2
4,2
Tính toán máy nén khí
Tương tự bể điều hòa, áp lực cần thiết sẽ là:
Hct = 0,4 + 0,5 +4,2 = 5,1m
Áp lực không khí là
Công suất của máy nén khí tính theo quá trình nén đoạn nhiệt
Pmáy =
Trong đó:
Pmáy : Công suất yêu cầu của máy nén khí , kW
G: lượng không khí mà hệ thống cung cấp trong một giây (kg/s)
Với Q = Lưu lượng không khí Q = 240m3/giờ = 0,068 m3/s
= khối lượng riêng của không khí, = 1,2 kg/m3
(G = Q ×=0,068m3/s ×1,2 kg/m3 = 0,0816kg/s (4.24)
R : hằng số khí , R = 8,314 KJ/K.mol 0K
T1: Nhiệt độ tuyệt đối của không khí đầu vào T1= 273 + 25 = 298 0K
p1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1= 1 atm
p2: áp suất tuyệt đối của không khí đầu ra, p2 = 1,494 atm
n= = 0,283 ( K = 1,395 đối với không khí )
29,7 : hệ số chuyển đổi
e: Hiệu suất của máy , chọn e= 0,8
Vậy : Pmáy = =3,62kW
Chọn máy có công suất 4 kW
Sau khi qua bể tuyển nổi toàn bộ nước sẽ chuyển đến bể aerotank.
Bể aerotank
Bể aerotank xáo trộn hoàn toàn
Các thông số thiết kế
- Lưu lượng nước thải 500m3/ngđ = 21m3/h
- Hàm lượng BOD5 vào aerotank là 591,44mg/L
- Cặn lơ lửng đầu vào TSSvào = 62,4mg/L
- Hàm lượng CODvào = 747,32mg/L
- Chọn các thông số động học cho bể aerotank
Lượng BOD5 đầu vào 591,44 mg/l. BOD5 /BOD20 =0,68 hay BOD5/COD = 0,68.
Lượng BOD5 đầu ra 50 mg/L
Nhiệt độ nước thải t =200
Cặn lơ lửng ở đầu ra : SSra= 30 mg/L gồm có 65% là cặn có thể phân hủy sinh học.
Các thông số vận hành:
Lượng bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào X0 =0
Nồng độ chất rắn lơ lửng bay hơi hay bùn hoạt tính được duy trì trong bể Aerotank: 2500 – 4000 mg/l, chọn X = 3000 mg/l. (tra bảng 6-1, sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai
Nồng độ bùn hoạt tính tuần hoàn( tính theo chất rắn lơ lửng) 10000mg/l hay 8000mg/l
Thời gian lưu của bùn hoạt tính (tuổi của cặn):chọn =10 ngày.( tra bảng 6-1, sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai)
Hệ số phân hủy nội bào:Kd.= 0,055 (tra bảng 5-1, sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai).
Hệ số sản lượng tối đa ( tỷ số giữa tế bào tạo thành với lượng chất nền được tiêu thụ ) Y= 0,5 (tra bảng 5-1, sách Tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải, TS. Trịnh Xuân Lai).
Tỷ số chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (MLVSS) với lượng chất rắn lơ lửng (MLSS) có trong nước thải là 0,8 (MLVSS/ MLSS =0,8 )
Độ tro của bùn họat tính , thường là Z= 0,3.
Loại và chức năng bể : bể aerotank khuấy trộn hoàn toàn. Ưu điểm sẽ không sảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở bất kỳ phần nào của bể
Nước thải có đủ chất dinh dưỡng BOD5 : N : P = 100 : 5 : 1 và nồng độ các chất kim loại nặng không vượt quá mức cho phép.
Xác định nồng độ BOD5 hoà tan trong nước thải đầu ra
Phương trình cân bằng vật chất
BOD5 ở đầu ra = BOD5 hoà tan + BOD5 chứa trong cặn lơ lửng
BOD5 chứa trong 30 mg/l cặn lơ lửng đầu ra :
Lượng cặn có thể phân hủy sinh học có trong cặn lơ lửng đầu ra:
0,65 ( 30 mg/l = 19,5mg/l
Phương trình phản ứng:
C5H7O2N + 5O2 → 5CO2 + 2 H20 + NH3 + Năng lượng
113 mg/L 160 mg/L
1mg/L 1,42 mg/L
BOD20 bị oxy hóa hết thành cặn tăng lên 1,42 lần (1mg BOD20 tiêu thụ 1,42 mgO2) 1,42 × 19,5 mg/l = 27,69 mg/l
Lượng BOD5 chứa trong cặn lơ lửng đầu ra:
27,69× 0,68 =18,83 mg/l
Lượng BOD5hòa tan khi ra khỏi bể lắng: 50 – 18,83 = 31,17 mg/l
Hiệu quả xử lý BOD5 của bể Aerotank là :
Thể tích bể aerotank
Chọn 208m2
Thời gian lưu nước trong bể
giờ
Thời gian tối ưu của bể Aerotank là 5-15 giờ .Chọn =10 giờ
Các kích thước điển hình của bể aerotank xáo trộn hoàn toàn:
Thông số
Giá trị
Chiều cao hữu ích, m
Chiều cao bảo vệ, m
Khoảng cách từ đáy đến đầu khuếch tán khí, m
Tỉ số rộng : sâu (W:H)
3,0 – 4,6
0,3 – 0,6
0,45 – 0,75
1,0:1 – 2,2:1
(Bảng 9-11 xử lý nước thải đô thị và công nghiệp của Lâm Minh Triết chủ biên)
Chọn chiều cao hữu ích là 4 m, chiều cao bảo vệ là 0,5 m
Chiều cao tổng cộng của bể là :
Chọn tỉ số rộng : sâu là 1,25 : 1, chiều rộng bể là
Vậy kích thước bể aerotank là :
STT
Tên thông số
Đơn vị
Số liệu thiết kế
1
Chiều rộng
m
5
2
Chiều dài
m
11
3
Chiều cao cột nước
m
4
4
Chiều cao tổng
m
4,5
5
Thể tích thực
m3
247,5
Hình : sơ đồ làm việc của hệ thống
Trong đó: Q, Qr,Qw,Qe : Lưu lượng nước đầu vào, lưu lượng bùn tuần hoàn, lưu lượng bùn xả và lưu lượng nước đầu ra, m3/ngày.
S0,S : Nồng độ chất nền (tính theo BOD5) ở đầu vào và nồng độ chất nền sau khi qua bể aerotank và bể lắng, mg/l
Xo,X, Xr, Xe :lượng bùn hoạt tính trong nước thải đầu vào, nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank, nồng độ bùn tuần hoàn và nồng độ bùn sau khi qua bể lắng đợt II, mg/l.
Phương trình cân bằng vật chất đối với bể lắng đợt 2
Xả bùn dư hàng ngày vào các công trình xử lý bùn.
(m3/ngày)
Trong đó : Qw: lưu lượng bùn xả (m3/ngày)
V: thể tích của bể (m3),V=208 m3
X: nồng độ bùn hoạt tính trong bể aerotank (mg/l), X= 3500mg/l
Qe: lưu lượng nước đã xử lý đi ra khỏi bể lắng (m3/ngày), Qe= Q= 500 (m3/ngày)coi như lượng nước theo bùn không đáng kể.
Xe: nồng độ bùn sau khi qua bể lắng đợt II ,( mg/l) ,Xe=SSra=30mg/l
Xr: nồng độ bùn tuần hoàn, mg/l, Xr= 8000mg/l
Tính hệ số tuần hoàn α bỏ qua lượng bùn hoạt tính tăng lên trong bể.
Xác định lưu lượng tuần hoàn theo phương trình cân bằng khối lượng bùn hoạt tính đi vào và đi ra bể.
Q.X0 + Qr.Xr = (Q + Qr).X
Q.X0 + Qr.Xr = Q.X + Qr. X
Qr(Xr – X) = Q.( X - X0)
Trong đó : α : Tỷ lệ tuần hoàn
Q: lưu lượng nước thải đi vào công trình xử lý(m3/ngày.đêm).Q= 500(m3/ngày.đêm).
Qr : lưu lượng hỗn hợp bùn tuần hoàn lại (m3/ngày.đêm)
X : Nồng độ chất rắn bay hơi trong bể Aerotank, mg/l.X = 3500mg/l
Xr : nồng độ bùn tuần hoàn, mg/l. X= 8000mg/l
X0: hàm lượng bùn hoạt tính ở đầu vào., X0=0
Lưu lượng bùn tuần hoàn:
Qr = αQ=0,78.500 =390 (m3/ngày.đêm)
Kiểm tra chỉ tiêu làm việc của bể Aerotank
- Tỷ số F/M
( ngày)
Gía trị này nằm trong khoảng cho phép (F/M = 0,2 – 0,6 ngày-1)
- Giá trị của tốc độ sử dụng chất nền (BOD5) của 1gram bùn hoạt tính trong một ngày
ngày
- Tải trọng thể tích của bể Aerotank
kg BOD5/m3ngày
Giá trị này nằm trong khoảng cho phép L = 0,8 – 19 kg BOD5/ m3ngày
Tính lượng oxy cần cung cấp cho bể Aerotank dựa trên BOD20
Hệ số tạo cặn từ BOD5
Lượng bùn dư sinh ra mỗi ngày theo VSS
- Lượng oxy cần thiết trong điều kiện chuẩn
Vậy
- Lượng oxi cần trong điều kiện thực ở 200C
Trong đó: CS: Nồng độ bão hòa oxy trong nước ở 200, CS=9,08mg/l
CL: nồng độ oxy duy trì trong bể Aerotank, CL=2mg/l
Chọn hệ thống phân phối khí bọt nhỏ, dựa vào bảng 7.1 trang 112 tài liệu “ tính toán thiết kế các công trình xử lý nước thải của TS. Trịnh Xuân Lai “ Ou =7grO2/m3.m
Bể sâu 4,5 m, độ sâu ngập nước là 4 m
Công suất hòa tan của thiết bị : OU = Ou h = 74= 28 ( grO2/m3)
Lượng không khí cần thiết tính theo công thức:
( với f hệ số an toàn chọn f= 2)
Tính ống dẫn khí vào bể Aerotank
Hệ thống đường ống dẫn khí chính vào bễ, ta đặt dọc theo thành bể với chiều dài ống chính là 11m, Lưu lượng ống chính : 0,284m3/s .
Các ống dẫn khí được làm bằng sắt tráng kẽm
- Ống phân phối khí bố trí dọc theo thành chiều dài thành bể.
Vận tốc khí đi trong một đường ống chính được duy trì trong khoảng 15 -20 m/s, chọn vận tốc để tính toán là 20 m/s
- Đường kính ống chính
→ Chọn ống chính có đường kính 140 mm
Kiểm tra lại vận tốc :
Từ ống chính phân thành 11 ống nhánh cung cấp khí cho bể, lưu lượng qua mỗi nhánh
Vận tốc khí qua mỗi nhánh v = 15m/s
Đường kính ống nhánh
→Chọn đường kính ống nhánh 50 mm
Kiểm tra lại vận tốc :
Khoảng cách giữa các nhánh:
Chọn khoảng cách giữa các ống nhánh ở 2 đầu bể với thành bể chọn a =500mm
Hệ thống đĩa phân phối
Chọn đĩa phân phối dạng xốp, có màng phân phối mịn
Đường kính đĩa phân phối d= 170mm = 0,17 m
Diện tích bề mặt đĩa : Fđ =0,02 (m2)
Cường độ thổi khí của đĩa: rđ= 200(l/phút,đĩa)
Số lượng đĩa phân phối khí
đĩa
Để dễ dàng bố trí các đĩa trên các ông nhánh ta chọn số đĩa phân phối là 88 đĩa
Số đĩa trên một nhánh
đĩa/ nhánh
Trên ống nhánh , 2 đĩa ở 2 đầu nhánh cách thành bể 0,4m
Khoảng cách giữa các đĩa là :
Tính và chọn máy thổi
Áp lực cần thiết của máy thổi khí tính theo mH2O
Hm = h1 + hd + H
Trong đó:
h1: tổn thất trong hệ thống ống vận chuyển,h1 = 0,5m
hd :tổn thất qua đĩa phun, hd = 0,5m
H độ sâu ngập nước của miệng vòi phun. H = 4m
Hm = 0,5 + 0,5 + 4 = 5m
Hm = 5m = 0,5atm
Công suất máy thổi khí
Pmáy =
Trong đó:
Pmáy :công suất yêu cầu của máy nén khí ,kW
G: trọng lượng của dòng không, kg/s
Khối lượng riêng không khí
G = Qkk ( (khí = 0,284( 1,29 = 0,366kg/s
R :hằng số khí, R = 8,314 KJ/K.mol 0K
T1: nhiệt độ tuyệt đối của khí đầu ,T1= 273 + 25 = 298 0K
P1: áp suất tuyệt đối của không khí đầu vào P1= 1 atm
P2:áp suất tuyệt đối của đầu ra:
P2 =Pm + 1=0,5 +1=1,5 atm
n= = 0,283 ( K = 1,395 đối với không khí)
e: hiệu suất của máy, chọn e= 0,7 ( 0,7 ÷ 0,9 )
Vậy : Pmáy= = 16,12kW Chọn Pmáy = 17 kW
Tính toán đường ống dẫn nước thải vào bể
- Vận tốc nước thải trong ống ở bể Aerotank cần được duy trì trong khoảng 0,8 – 1 m/s, chọn vận tốc là 1m/s.
- Đường kính các ống vào và ra là:
Chọn đường kính ống: 90mm
Tính đường ống dẫn bùn tuần hoàn
Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qr = 390 m3/ngày đêm = 0,005 m3/s.
Chọn vận tốc bùn trong ống 0,3m/s
Chọn ống PVC đường kính 150mm
Bơm bùn tuần hoàn
Lưu lượng bùn tuần hoàn: Qr = 390 m3/ngày đêm = 0,005 m3/s.
Chọn cột áp của bơm, H =h1 + h2 = 4m+2m = 6m
Với:
h1: chiều cao cột nước trong bể, h1 = 4m
h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua bùn…
Chọn h2 = 2m
- Chọn hiệu suất bơm,
Công suất bơm :
Chọn bơm có công suất : 1kw
- Chọn bơm công suất 1kw, chọn 2bơm hoạt động
- Một bơm bơm bùn tuần hoàn.
Một bơm bơm bùn dư sang bể chứa bùn.
Bơm từ bể aerotank sang bể lắng II
Bơm nước ở bể aerotank, tính tương tự bể điều hòa
H = h1+ h2
h1: chiều cao cột nước trong bể; h1 = 4m
h2: tổn thất cục bộ qua các chỗ nối, đột mở, đột thu, tổn thất qua lớp bùn,...h2 = 2 – 3m H2O. Chọn h2 = 2m
H = 2 +4 = 6m
= 1000kg/m3: Khối lượng riêng của nước thải
= 0,8: hiệu suất làm việc của máy bơm
Chọn 3 bơm CV-22-80, 2 bơm hoạt động, 1 bơm dự phòng
Thông số kỹ thuật của bơm
Công suất: 2,2kW
Khối lượng 32kg
BỂ LẮNG ĐỢT 2
Nhiệm vụ : Sau khi qua bể Aerotank, hầu hết các chất hữu cỏ hòa tan trong nước thải bị loại bỏ. Tuy nhiên, nồng độ bùn hoạt tính có trong nước thải là rất lớn , do vậy vùn hoạt tính và các chất rắn lơ lửng sẽ được tách ở bể lắng II.
Tính toán
Diện tích phần lắng của bể:
Trong đó:
: nồng độ cặn trong bể Aerotank (theo tính chất rắn lơ lửng)
: hệ số tuần hoàn , = 0,78
: nồng độ bùn trong dòng tuần hoàn,
:vận tốc lắng của bề mặt phân chia ứng nồng độ
Với:
: nồng độ cặn tại mặt lắng L (bề mặt phân chia)
(cặn có chỉ số thề tích 50<SVI<150)
Diện tích bể nếu tính thêm buồng phân phối trung tâm:
Đường kính bể:
Đường kính buồng phân phối trung tâm:
Chiều cao ống trung tâm:
Diện tích buồng phân phối trung tâm:
Đường kính ống leo:
Chiều cao ống leo: chọn
Đường kính tấm chắn:
Chiều cao từ ống leo tới tấm chắn: chọn .
Diện tích vùng lắng của bể :
Slắng= Sbể - Stt = 36 – 2,54 = 33,46 m2
Tải trọng thủy lực của bể
a = ( m3/m2.ngđ)
Vận tốc đi lên của dòng nước trong bể
Vnước =
Máng thu nước đặt ở vòng tròn có đường kính bằng 0,9 đường kính bể.
Máng răng cưa được bố trí sao cho điều chỉnh được chế độ chảy , lượng nước tràn qua để vào máng thu.
Đường kính máng thu nước:
Dmáng = 0,9 7 = 6,3 (m)
Chiều dài máng thu nước:
L = Dmáng = 6,3 = 19,78 (m)
Chiều cao máng thu nước hm = 200 mm
Tải trong thu nước trên 1 mét chiều dài máng:
a1 = = ( m3/m dài.ngđ)
Tải trọng bùn:
Máng răng cưa
Máng răng cưa hình chữ V góc 900 đặt xung quanh máng thu nước. Chiều cao hình chữ V là 5cm, đáy chữ V là 10cm. Khoảng cách giữa các đỉnh là 20cm.
Chọn chiều cao mực nước h trong khe chữ V
q0 =
Rút ra h = 2,73 cm < 5cm (đạt yêu cầu)
Xác định chiều cao bể :
Chọn chiều cao bể : H = 4 m
Chiều cao dự trữ trên mặt thoáng : h1 = 0,3 m
Chiều cao cột nước trong bể : h = 4 – 0,3 =3,7 m
Chiều cao phần nước trong : h2 = 2m
Chiều cao phần chóp đáy bể có độ dốc 10% về hướng tâm:
h3 =
Chiều cao chứa bùn phần hình trụ :
h4 = H – h1 - h2 – h3 = 4 – 0,3 – 2 – 0,35 = 1,35 (m)
Thể tích phần chứa bùn:
Vb = Sbể h4 = 361,35 = 48,6 (m3)
Nồng độ bùn trong bể :
Lượng bùn chứa trong bể lắng
G = VbCtb = 48,66 = 291,6 (kg)
Thời gian lưu nước trong bể lắng:
Dung tích bể lắng :
Vbể = HSbể =3,736= 133,2 (m3)
Nước đi vào bể lắng:
(m3/ngđ)
Thời gian lưu:
Thời gian lắng:
Bảng thông số thiết kế bể lắng 2
Thông số thiết kế
Giá trị
Đơn vị
Thời gian lưu nước,t
3,6
Giờ
Đường kính ống trung tâm
1,8
m
Chiều cao ống trung tâm
0,9
m
Đường kính bể lắng, D
7
m
Chiều cao bể lắng
4
m
Thể tích xây dựng
150
m3
Bể chứa bùn:
NGĂN CHỨA BÙN
Chức năng
Chứa bùn tuần hoàn để bơm về bể Aerotank và chứa bùn dư để bơm về bể chứa bùn
Tính toán
Ngăn chứa bùn bao gồm hai ngăn : ngăn chứa bùn tuần hoàn và ngăn chứa bùn dư
Xác định kích thước ngăn thứ nhất
- Tổng thể tích bùn được chuyển qua ngăn thứ nhất trong 1 ngày
Qbùn = Qw + Qr + QV= 11,125 + 390 +0,55 = 410,575 m3/ng
- Chọn thời gian lưu bùn trong ngăn thứ nhất là t1 = 20 phút , thể tích của ngăn thứ nhất là
V1= Qr ( t1 =
- Kích thước của ngăn thứ nhất :L(B(H = 2(2(3 (m)
Xác định kích thước ngăn thứ hai
- Chọn thời gian lưu bùn cùa ngăn thứ hai là t2=1 ngày , thể tích ngăn thứ hai là:
V2 = (Qw +QV)( t2 = (11,125+0,55) ( 1 = 11,575m3
- Kích thước của ngăn thứ hai :L(B(H( = 2(2(3 (m)
Sân phơi bùn
Sân phơi bùn tiếp nhận bùn từ bể chứa bùn
Dung tích bùn cần xử lý:
=>Q = 11,575m3/ngày
Diện tích hữu ích của sân phơi bùn:
F1 =
Trong đó: hc: Chiều cao lớp cặn bùn trong sân phơi bùn, hc = 0,2-0,3m.
Chọn hc = 0,25m.
(Theo Lâm Minh Triết, Xử lý nước thải đô thị và công nghiệp – Tính toán thiết công trình, trang309).
Chọn số ô là: n = 4 ô.
=> Kích thước mỗi ô : L x W = 4m x 3m
Diện tích phụ của sân phơi bùn: đường sá, mương máng…
F2 = k x F1
(k – Hệ số tính đến diện tích phụ, k = 0,2 ( 0,4. Chọn k = 0,2)
=>F2 = 0,2 × 44,5 =8,9 m2
Diện tích tổng cộng của sân phơi bùn:
F = F1 + F2 = 44,5+8,9 =53,4 m2
Bể tiếp xúc khử trùng:
Nhiệm vụ
Khử trùng là khâu cuối cùng trong quá trình xử lý nước thải trước khi thải vào nguồn tiếp nhận. khử trùng nhằm mục đích phá hủy , tiêu diệt các vi khuẩn gây bệnh nguy hiểm chưa hay không thể khử bỏ trong các công trình xử lý phía trước.
Hóa chất khử trùng được chọn là chlorine .Chlorine là chất oxy hóa mạnh thường được sử dụng ở dạng bột [Ca(OCl)2]. Hàm lượng cần thiết để khử trùng cho nước sau lắng : 3- 15 mg/l.
Thiết bị chuyên dùng để đưa chlorine váo nước gọi là clorator.
Clorate có chức năng pha chế và định lượng Clo, được chia làm 2 loại:
Clorate áp lực và clorate chân không.
Tính toán
Xác định lượng Clo hoạt tính cần thiết để khử trùng nước thải theo công thức :
Với : a là liều lượng Clo hoạt tính (g/m3), được xác định dựa theo quy phạm. Đối với nước thải sau khi xử lý sinh học hoàn toàn a = 3-15 mg/l,ta lấy a = 5 g/m3
Vmax = 5 21m3/h = 105 g/h = 2,52kg/ngày
- Ngăn tiếp xúc khử trùng được thiết kế kết hợp để thỏa mãn 2 yêu cầu :
Hóa chất và nước thải tiếp xúc đồng đều
Clo hoạt tính phản ứng khử trùng nước thải
Thời gian lưu nước trong bể tiếp xúc là 1530 phút; chọn ttx=30 phút
Vậy thể tích của bể tiếp xúc :
V = Q ttx = m3
Kích thước của bể tiếp xúc là LxBxH = 3m x 2 m x 2 m .
Để đảm bảo cho sự tiếp xúc giữa hóa chất và nước thải là đồng đều, trong bể tiếp xúc khử trùng, ta xây thêm các vách ngăn để tạo dòng chảy zigzac cho sự khuấy trộn trong ngăn.