1. Bổ sung các thí nghiệm quan trọng cần thiết cho chương trình giảng dạy
vật lý ở trường phổ thông nhằm trang bịcho giáo sinh sư phạm.
2. Cải tiến các mẫu thí nghiệm cũ chưa thực hiện được trong phạm vi
không gian hẹp và thời gian ngắn.
3. Các dụng cụ được thực hiện với ý tưởng sáng tạo mới mẻvà ứng dụng
các thành tựu kỹ thuật số và có dự kiến liên kết với PC trong tương lai.
4. Giá thành thấp hơncác sản phẩm cùng loại (đã có) trong nước và rất
thấp hơn ngoại nhập.
40 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 4659 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế một số thí nghiệm phương pháp giảng dạy vật lý phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hiện nay, việc giảng dạy vật lý bằng thực nghiệm ở các trường phổ
thơng cịn rất hạn chế vì nhiều nguyên nhân:
• Nhiều thí nghiệm trong sách giáo khoa khơng thực hiện được do thiếu
phương tiện.
• Phương tiện thí nghiệm được trang bị thiếu thốn, lạc hậu và kém chính
xác. Khơng được cập nhật thường xuyên. Đây là tình trạng chung của các
trường phổ thơng trung học, nhất là các trường ở xa thành phố.
• Nhiều bài thí nghiệm khơng đủ thời gian thực hiện trong tiết dạy qui định
do các yếu tố phụ như giới thiệu dụng cụ, đo đạc, xử lý kết quả.
• Sinh viên chưa được quan tâm đúng mức về vấn đề học tập, rèn luyện
nhằm hồn thiện và nâng cao khả năng tổ chức dạy vật lý bằng thí nghiệm.
• Các thí nghiệm vật lý mà sinh viên được học tập, rèn luyện (nếu cĩ) ở
trường đại học chưa thật sự xác đáng với vấn đề cần truyền đạt, nhiều thí
nghiệm cịn xa vời, mơ hồ.
• Đầu tư kinh phí cho phương diện này ở các trường phổ thơng cịn hạn
chế, khiêm tốn.
Từ các nhận định trên, ta thấy cần phải từng bước khắc phục các nguyên
nhân trên để việc giảng dạy cĩ hiệu quả hơn. Loại trừ các nguyên nhân khách
quan, các vấn đề mang tính chủ quan và đặc thù chuyên mơn cần được phân
tích và đề nghị các hướng khắc phục.
2. Song song đĩ, trong xu thế chung hiện nay thể hiện qua hai kỳ thi tú tài và
đại học gần đây nhất, yêu cầu sự hiểu biết chính xác và ứng dụng hiệu quả các
kiến thức được học của học sinh là thiết yếu. Vì vậy, việc nâng cao hiệu quả
giảng dạy với thí nghiệm đối với giáo viên vật lý trường phổ thơng và các giáo
sinh sắp tốt nghiệp là vấn đề đang đặt trước nhà trường đại học sư phạm.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 3
3. Cuối cùng, việc xây dựng một bộ thí nghiệm vật lý riêng của trường ĐHAG
để phục vụ cho cơng tác đào tạo sinh viên sư phạm là đáng được quan tâm thực
thi.
PHẦN 2:
MỤC ĐÍCH
1. Mục đích: Theo kinh nghiệm, hầu hết các giáo sinh tốt nghiệp đại học
ngành sư phạm vật lý cịn rất hạn chế trong việc sử dụng các phương pháp
dạy học thực nghiệm và nhất là kỹ năng giảng dạy với dụng cụ thí nghiệm. Do
đĩ, mục đích của đề tài nghiên cứu này là thiết kế một số dụng cụ thí nghiệm,
dùng cho các giáo sinh tập sử dụng thành thạo để giảng dạy tốt hơn sau khi
tốt nghiệp và hơn nữa gợi mở khả năng sáng tạo để cĩ thể tự tái tạo lại các
dụng cụ khi cần và tự thiết kế các dụng cụ mới.
Dựa trên chương trình vật lý phổ thơng trung học ở các cấp lớp 10, 11, 12
kết hợp với lý luận dạy học và tâm lý giáo dục các dụng cụ thí nghiệm phương
pháp giảng dạy vật lý phổ thơng cần phải đạt được các yêu cầu sau:
- Lột tả được tri thức cần truyền đạt.
- Sát thực với chương trình đào tạo vật lý phổ thơng.
- Cĩ tính truyền thống về hình thức nhưng hiện đại về phương tiện tiến
hành.
- Khơng quá phức tạp để sinh viên dễ tiếp cận và sử dụng giảng dạy cĩ hiệu
quả.
- Chuẩn bị cho việc kế thừa, thiết kế tương thích để sẵn sàng kết nối với
các phương tiện nghe nhìn hiện đại như TV, máy vi tính, máy phĩng ảnh,
over head,…
2. Các thí nghiệm đề nghị xây dựng: (in nghiêng)
Các thí nghiệm vật lý được trình bày tiếp theo đây là các thí nghiệm cĩ thể
thực hiện được để dạy học và sẽ được biên soạn để sinh viên tham khảo.
Tuy nhiện trong điều kiện thực tế chưa thể xây dựng được đầy đủ nên chỉ
chọn các thí nghiệm tiêu biểu nhất để thực hiện. Các thí nghiệm in nghiêng
sẽ được nghiên cứu chế tạo. Các thí nghiệm cịn lại cĩ thể cho sinh viên học
và thực hiện khi làm đề tài tốt nghiệp hoặc tự thực hiện sau khi ra trường
cơng tác.
PHẦN CƠ HỌC:
2.1 Chuyển động thẳng đều, vận tốc:
2.2 Chuyển động trịn đều:
2.3 Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
2.4 Quảng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
2.5 Sự rơi tự do – ống Newton:
2.6 Đo gia tốc rơi tự do:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 4
2.7 Chuyển động trịn đều – gia tốc hướng tâm:
2.8 Tương tác trực tiếp và gián tiếp:
2.9 Sự cân bằng lực:
2.10 Định luật I Newton và Quán tính của các vật :
2.11 Định luật II Newton:
2.12 Định luật III Newton:
2.13 Lực đàn hồi – lực kế:
2.14 Lực ma sát nghỉ và ma sát trượt:
2.15 Chuyển động trên mặt phẳng nghiêng:
2.16 Chuyển động của vật ném ngang:
2.17 Lực tác dụng trong chuyển động trịn đều:
2.18 Định luật bảo tồn động lượng:
2.19 Sự cân bằng của vật:
2.20 Hợp lực đồng qui:
2.21 Hợp lực song song:
2.22 Mơmen lực – qui tắc mơmen:
2.23 Các dạng cân bằng
2.24 Dao động điều hồ:
2.25 Giao thoa sĩng cơ – Sĩng dừng:
PHẦN NHIỆT HỌC
2.26 Định luật Boy – Mariotte:
2.27 Định luật Charles:
2.28 Phương trình trạng thái khí:
PHẦN ĐIỆN HỌC
2.29 Định luật Ohm trên đoạn mạch:
2.30 Định luật Ohm trên tồn mạch:
2.31 Định luật cảm ứng từ:
2.32 Hiện tượng cảm ứng điện từ:
2.33 Định luật Lenz:
PHẦN QUANG HỌC
2.34 Định luật phản xạ ánh sáng:
2.35 Định luật phản xạ tồn phần:
2.36 Định luật khúc xạ ánh sáng:
2.37 Thấu kính hội tụ:
2.38 Thấu kính phân kỳ:
2.39 Sự phân cực ánh sáng:
2.40 Hiệu ứng quang điện:
PHẦN 3:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 5
LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU
CÁC THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THƠNG:
1. Mở đầu:
Các thí nghiệm vật lý phổ thơng về bối cảnh cĩ hai loại: thí nghiệm trên lớp và
thí nghiệm ngoại khố.
Thí nghiệm trên lớp theo mục đích được chia làm hai nhĩm: thí nghiệm khảo
sát và thí nghiệm minh hoạ.
Thí nghiệm ngoại khố đối với đối tượng học sinh bình thường là thí nghiệm
kiểm chứng, thí nghiệm thực hành. Rất ít trường hợp cá biệt học sinh cĩ thể
thực hiện thí nghiệm khảo sát – học sinh giỏi.
Xét riêng các thí nghiệm cĩ thể tiến hành trên lớp, chúng ta sẽ đi sâu vào loại
này vì tác dụng của nĩ rất lớn trong quá trình dạy học vật lý.
2. Tình hình chung về vấn đề dụng cụ thí nghiệm:
Nhìn chung hiện nay, các dụng cụ thí nghiệm như đã dề nghị ở trên cĩ
nhiều vấn đề cần được khắc phục.
Nổi bật hơn cả là mối mâu thuẫn giữa sự cần thiết phổ biến và giá thành.
Thứ đến là tính linh hoạt cơ động và trực quan, đủ độ chính xác.
Ngồi ra, vấn đề thời lượng trong việc giảng dạy cũng phải được tính đến
đối với phân bố chương trình như hiện nay.
Qua tham khảo, tham quan và kết hợp với kinh nghiệm giảng dạy ở
trường phổ thơng, chúng ta thấy cĩ một số điểm cụ thể được trình bày tiếp
theo sau.
3.1 Đối với dụng cụ giảng dạy về hiện
tượng Chuyển động thẳng đều ở các
trường đại học như ĐH KHTN, ĐH Cần
Thơ sử dụng đệm khí để khử trọng lực
và ma sát, tạo ra trạng thái tự do cho vật
chuyển động, đây là một dụng cụ kỹ thuật
rất cao và hiện đại. Tuy nhiên, áp dụng ở
thực tế các trường phổ thơng ttrung học
thì vấn đề lơn nhất là giá thành rất cao,
hơn nữa kích thước rất cồng kềnh và
nặng nề, hầu như khơng thể di chuyển
được nên chỉ thích hợp trong một phịng
cố định, lớp ít học sinh và khơng phục vụ
được đồng thời cho nhiều lớp cùng học
một đề tài.
Giải quyết được vấn đề về tính cơ
động và giá thành, trong Bộ thí nghiệm
cơ học lớp 10 PTTH ( Phạm Đình Cương
r
P
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 6
– Paul Verhagen) do Viện khoa học giáo
dục VN phát hành đã sử dụng chuyển
động thẳng đứng của động tử trong ống
chất lỏng. Ở đây, trọng lực được khử
bằng lực ma sát nhớt. Vấn đề cịn lại là
tính thuyết phục bởi các số liệu đo được
và thời gian thực hiện thí nghiệm.
Ở một số trường ĐHSP khác, thí
nghiệm này được thực hiện trên đường
ray, ma sát được khử bằng đối trọng qua
rịng rọc, với động tử cĩ mang trên lưng
một băng giấy hoặc thước gỗ. Thời gian
được đánh dấu bằng một con lắc với cọ
vẽ lên thước gỗ. Dụng cụ như vậy rất
rườm rà và khơng thể mang lên lớp học
và triển khai trong thời gian cho phép,
mặt khác khả năng thực hiện thành cơng rất thấp.
Để cĩ thể hồn thiện hơn dụng cụ thí nghiệm cho đề tài này, giải pháp
được đề xuất là sử dụng động tử chạy trên đường ray thẳng, ngắn gọn, ma
sát được khử bằng độ nghiêng hoặc đối trọng theo bố trí cổ điển. đồng thời,
để cĩ được số đo tin cậy trong khoảng dịch chuyển ngắn, các số liệu thời
gian được ghi nhận bằng cảm biến quang và đồng hồ kỹ thuật số. Cảm biến
được dùng là loại hồng ngoại để thí nghiệm khơng bị ảnh hưởng bởi mơi
trường.
3.2 Với đề tài Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều và Quảng đường
đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều, .
Đây là một vấn đề rất khĩ khăn. Trịng bộ thí nghiệm cơ học lớp 10 PTTH
( Phạm Đình Cương – Paul Verhagen), tác giả sử dụng máy atwood, máy
này cấu tạo khá phức tạp và địi hỏi nhiều cơng sức chuẩn bị trước khi dạy
nên hạn chế khá lớn, nhất là vấn đề thời gian.
Ở một số trường đại học sư phạm, đề tài này sử dụng đường ray
nghiêng với các cảm biến cơ học, nhằm xác định tỉ lệ của đường di theo
cấp số nguyên lẻ, kiểm chứng cơng thức s = at2/2 . Các cảm biến cơ khí đã
tỏ ra khiếm khuyết.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 7
Đường ray nghiêng với các cảm biến cơ học
Do đĩ, ở ĐHAG, nhờ dùng các cảm biến quang hồng ngoại, độ chính xác
được nâng cao cho phép xác định được khoảng dich chuyển trong mỗi giây
để so sánh với nhau qua đĩ làm rõ vận tốc tăng những lượng bằng nhau
sau mỗi giây dịch chuyển là điều cần truyền đạt trong chuyển động thẳng
biến đổi đều.
3.3 Đề tài chuyển động trịn đều và quán tính ly tâm. Dụng cụ truyền thống ở
nội dung này là một bộ gồm ít nhất hai vơ lăng bằng gang đũc trên một giá
đở, truyền động bằng dây đai, rất nặng nề. Chuyển động quay được tạo ra
bởi một tay quay do người sử dụng thực hiện. Đối tượng chuyển động là
quả nặng ly tâm liên kết với trục bằng một lị xo đàn hối tốt.
Mâm quay ly tâm
Khĩ khăn gặp phải khi sử dụng dụng cụ này là sự cồng kềnh, giáo viên
phải quay nên giảm tập trung vào truyền đạt và kém thuyết phục hơn cả là
vấn đề vận tốc quay khơng đo được.
Để khắc phục các khĩ khăn nêu trên, cảit iến cần thực hiện là dụng cụ
gọn nhẹ, quay bằng động cơ đủ chậm để trực quan và tốc độ quay đo
được. Ở phạm vi đề tài nghiên cứu này, các dụng cụ điện tử như bộ điều
tốc, máy đo tần số đâ giúp thực hiện mong muốn đĩ.
3.4 Đề tài Sự rơi tự do: Dụng cụ truyền thống
của nội dung này là ống Newton để truyền đạt
định luật rơi một cách định tính. Để truyền đạt
về kiến thức gia tốc rơi, trong bộ bộ thí
nghiệm cơ học của Viện khoa học giáo dục
VN dùng vật rơi thẳng đứng với băng giấy
đánh dấu bằng bảng rung 100 Hz.
Dụng cụ này thể hiện rất tốt tính nhanh dần
đều và kết quả cho thấy chấp nhận đươc. Tuy
nhiên, nhiều trường chưa được trang bị.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
Dụng cụ đo gia
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 8
Để nâng cao hiệu quả, cũng với cấu trúc
như thế, nhà cung cấp là Cơng ty Thắng Lợi
cĩ thiết kế thêm hệ thống đồng hồ tự ghi bằng
điện tử. Tuy nhiên dụng cụ lại thuộc bộ thí
nghiệm Vật lý đại cương nên giá thánh quá
cao và khơng nằm trong diện cung cấp cho
các trường phổ thơng trung học.
Khắc phục tính trạng trên, ở ĐHAG tích hợp tất cả các ưu điểm của thiết
bị gồm hệ tự ghi điện tử và cảm biến vị trí quang học, nâng độ cao làm thí
nghiệm lên 1,50m và bố trí sao cho thí nghiệm tiến hành nhanh nhất để tiết
kiệm thời gian.
3.5 Đĩa mơmen được thiết kế với hình thức truyền thống như trước đây, tuy
nhiên kích thước đươc chế tạo khá lớn để tăng độ trực quan. Trong đĩ vấn
đề tạo cân bằng phiếm định và bảo đảm sự linh động của trục quay đã
được quan tâm khắc phục.
3.6 Dao động tự do là một dụng cụ rất được nhiều người quan tâm. Thơng
thường chỉ được thiết kế cho thí nghiệm vật lý đại cương. Dụng cụ truyền
thống gồm quả lắc và một đồng hồ bấm giây cầm tay.
Tuy nhiên, để sử dụng vào giảng dạy phổ tthơng, nĩ hạn chế ở chỗ độ
trực quan thấp do kích thước nhỏ, sai số lớn và hiển thị kết quả đo với kích
cở rất nhỏ (đồng hồ tay).Mặt khác, việc thực hiện mất nhiều thời gian trong
giờ dạy nên khĩ triển khai và gần như khơng khả thi.
Nhằm hiện đại hĩa và gia tăng độ trực quan, giảm thời gian thực hiện
trong giờ dạy vấn đề quản lý số chu kỳ dao động và giới hạn sai số đo thời
gian ở mức 0.01 giây được thực hiện tự động và kết hợp tất cả lên một hệ
thống để giảm số thao tác thí nghiệm.
3.7 Sự tổng hợp sĩng – sĩng dừng,
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 9
Dụng cụ ở một trường ĐH sư phạm
Ở nội dung này, thí nghiệm dùng dịng điện xoay chiều tần số 50 Hz điều
khiển bảng rung truyền dao động trên dây đàn hồi, Yếu điểm của nĩ là chỉ
cĩ một tần số dao động.
Gần đây, ở các trường phổ thơng, các giáo viên cĩ sáng kiến sử dụng
máy phát âm tần kết hợp với máy đo tần và bảng rung dùng nam châm
điện. Đĩ là một thành cơng lớn, chỉ cĩ hạn chế ở chỗ thiết bị rất hiếm và giá
thành cao, đồng thời kết nối rườm rà.
Trong phạm vi đề tài nghiên cứu này, dụng cụ tạo sĩng dừng được thiết
kế với giá thành chấp nhận được (khoản 500 000đ đối với bộ tạo dao động
cơ học) kết hợp với máy đo tần số kỹ thuật số. Tất cả được liên kết sẵn
gọn, nhẹ dễ sử dụng.
3.8 Định luật khúc xạ và phản xạ dùng dụng cụ là Mâm quang. cĩ kích thước
nhỏ và dùng nguồn sáng cổ điển. Yếu điểm của nĩ là nguồn sáng loại này
khĩ tạo thành chùm sáng mỏng (hình tượng tia sáng).
Ở đây, mâm được cải tiến với các ưu điểm: thẳng đứng, trực quan và
dùng nguồn sáng laser.
3.9 Các định luật quang hình dùng trục quang học. Dụng cụ này, yếu tố quan
trọng là vật sáng phải phát ra chùm phân kỳ đủ mạnh để đến được màn
hứng. Trong
CÁC CẢI TIẾN NÂNG CAO ĐỘ CHÍNH XÁC VÀ TÍNH XÁC THỰC CỦA CÁC THÍ
NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THƠNG:
1. Thiết bị đo lường:
Hiện nay, trên hầu hết các trường ĐH sư phạm và các trường PTTH mà tơi
được biết, các thiết bị đo lường trong các thí nghiệm đại cương và phương
pháp cịn hạn chế về độ chính xác, kém hiện đại và kích thước hiển thị nhỏ,
thiếu trực quan đối với số đơng học sinh. Một số tham số đo khơng thực hiện
được trực tiếp làm các thí nghiệm chưa lột tả được nội dung khoa học.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 10
Khác với các trường, tơi mạnh dạn đề nghị một số thay đổi về phương tiện
đo lường. Hồn thiện các hệ thống đo truyền thống đồng thời chế tạo mới một
số thiết bị đo để đo các tham số mà trước đây chưa đo được trực tiếp (việc
này dựa trên các tiến bộ về kỹ thuật điện tử gần đây nhất) đồng thời tăng kích
thước các hệ thống hiển thị để phục vụ số đơng học sinh, bảo đảm quan sát
tốt ở khoảng cách từ 5m đến 7 m.
2. Tin học hố thí nghiệm:
Song song với việc cải tiến thiết bị, các thí nghiệm được xây dựng phải
được chuẩn hố các chỉ tiêu kỹ thuật, các số liệu đo đạc được chuẩn bị tương
thích để trong tương lai cĩ thể dễ dàng lập trình kết nối với máy vi tính để ghi
nhận, xử lý cũng như trình bày trên màn hình, TV, projector, overhead… Như
vậy, bộ thí nghiệm được xây dựng sẽ khơng ngừng được nâng cao. Các phát
triển về phương diện này cũng cĩ thể dành cho các sinh viên khá giỏi làm đề
tài tốt nghiệp.
PHẦN 4:
THỰC HIỆN
A. Ý TƯỞNG VÀ DỰ KIẾN SẢN PHẨM:
Như đã trình bày trong phần đề cương, tác giả chọn ra một số các đề tài
tiêu biểu. Việc chọn thực hiện này dựa trên tình hình thiết bị ở các trường phổ
thơng trung học, khả năng thực thi và phù hợp trong điều kiện hiện tại về kỹ
thuật, phương tiện, vật tư.
Trong đĩ, các thiết bị phục vụ cho chương trình 11 phổ thơng trung học rất
phổ biến nên khơng cần phải đầu tư nhiều. Song song đĩ, chương trình vật lý
10 rất quan trọng vì là nền tảng của cả chương trình vật lý phổ thơng trung
học, là kiến thức khai tâm cho học sinh. Đồng thời chương trình vật lý 12 lại
đĩng vai trị quyết định để học sinh tốt nghiệp tú tài, thi đại học và ứng dụng
trong đời sống nên cả hai cần được quan tâm đầu tư. Vì vậy, các đề tài được
chọn gồm:
Chương trình lớp 10
Chuyển động thẳng đều, vận tốc:
Gia tốc trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Quảng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều:
Sự rơi tự do:
Chuyển động trịn đều – gia tốc hướng tâm:
Định luật I Newton và Quán tính của các vật :
Định luật II Newton:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 11
Định luật III Newton:
Chuyển động của vật ném ngang:
Lực tác dụng trong chuyển động trịn đều:
Định luật bảo tồn động lượng:
Mơmen lực – qui tắc mơmen:
Chương trình lớp 11
Định luật Ohm trên đoạn mạch:
Các mạch điện một chiều.
Chương trình lớp 12
Dao động điều hồ:
Giao thoa sĩng cơ – Sĩng dừng:
Định luật phản xạ ánh sáng:
Định luật phản xạ tồn phần:
Định luật khúc xạ ánh sáng:
Thấu kính hội tụ:
Thấu kính phân kỳ:
Các sản phẩm sẽ thực hiện phải nhằm mục đích giảng dạy các nội dung đã
được chọn và được thiết kế theo hướng sao cho mỗi mẫu sản phẩm dùng được
cho nhiều nội dung giảng dạy để tiết kiệm thời gian đầu tư của giáo sinh trong khi
học tập cũng như giảng dạy sau này.
B. SẢN PHẨM:
Các sản phẩm được lần lượt giới thiệu theo thứ tự chương trình từ vật lý 12
đến vật lý 10.
Trong đĩ, mỗi sản phẩm được mơ tả khái quát về kích thước, ngoại hình, quá
trình nghiên cứu ,chế tạo, cách sử dụng khi giảng dạy và các ưu khuyết điểm.
Ngồi ra vai trị của tri thức trong chương trình, nếu cần cũng được nhấn mạnh.
Sản hầu hết các sản phẩm được thực hiện đều theo ngoại hình truyền thống
giúp cho người khai thác dễ tiếp cận. Các cải tiến cần thiết đều được tự động hĩa.
Để thiết kế và thực hiện được các máy mĩc hiện đại, cần vận dụng kiến thức từ
nhiều lĩnh vực: cơ khí, điện, điện tử, kỹ thuật số và hơn hết là các kinh nghiệm tích
lũy được trong giảng dạy ở trường phổ thơng trung học. Mặt khác vấn đề giá thành
cũng được quan tâm sao cho thấp hơn ngoại nhập và thấp hơn sản phẩm của các
đơn vị khác.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 12
I. Sản phẩm: CON LẮC ĐƠN VÀ CON LẮC LỊ XO
1. Cơng dụng:
Thiết bị này nhằm truyền đạt các kiến thức hết sức cơ bản và quan trọng
về dao động điều hồ. Kiến thức này đi xuyên suốt chương trịnh vật lý 12. .
Đối với thí nghiệm con lắc đơn, nĩ xác lập sự bất biến của đại lượng chu
kỳ đối với một hệ dao động xác định. Mặt khác nĩ cịn thể hiện được sự phụ
thuộc chính xác của các đại lượng dao động vào độ dài dây treo và gia tốc
trọng trường theo quan hệ:
g
lT π2= và do đĩ nĩ cịn được dùng để đo gia
tốc trọng trường.
Đối với thí nghiệm con lắc lị xo, nĩ tái hiện lại tồn bộ quá trình thực hiện
dao động như sách giáo khoa mơ tả, đồng thời tính được các đại lượng dao
động phù hợp với lý thuyết.
2. Mơ tả: Gồm một giá treo, một nam châm điện, một bộ nguồn DC, một mắt
thần điện tử để quan sát và ghi nhận chuyển động của động tử một cách
chính xác, một máy đếm kỹ thuật số sẽ đảm nhận việc đếm số chu kỳ dao
động từ 01 đến 99 chu kỳ và một máy đo thời gian.
Kích thước: Dài: 60cm Rộng: 30 cm Cao: 120 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1 Linh kiện cần dùng:
– Một máy đo thời gian hiển thị số.
– Một máy đếm số chu kỳ dao động hiển thị số.
– Các quả nặng hình cầu bằng nhựa, sắt,…
– Giá treo con lắc.
– Nguồn điện 12vDC.
– Cảm biến quang hồng ngoại.
3.2 Thiết kế: Thiết bị này, trước đây chưa cĩ ở trường phổ thơng và là ước
mơ của các giáo viên vật lý tâm huyết. Gần đây, thí nghiệm này được vài
giáo viên thử chế tạo. Tuy nhiên, hạn chế ở chỗ độ trực quan thấp do kích
thước nhỏ, sai số rất lớn và hiển thị kết quả đo với kích cở rất nhỏ (đồng hồ
tay) nên hạn chế sự tham gia của học sinh vào thí nghiệm và bài học. Mặt
khác, việc thực hiện mất nhiều thời gian trong giờ dạy nên khĩ triển khai và
gần như khơng khả thi.
Đi tìm hướng giải quyết các khĩ khăn trên, cần giải quyết vấn đề quản
lý số chu kỳ dao động và giới hạn sai số đo thời gian ở mức 0.01 giây. Để
quản lý số chu kỳ dao động, tác giả sử dụng kỹ thuật đếm lùi quang học
trong các máy đếm tiền kết hợp với mạch số chia 2, phần đánh dấu vị trí cân
bằng dùng cảm biến quang hồng ngoại (mắt thần). Phần đo thời gian, sử
dụng Chip thời gian với sai số thấp thiết kế thành máy đo thời gian kỹ thuật
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 13
số cĩ thể khởi động và dừng ở hai chế độ, điều khiển tay và điều khiển xung
điện. Kết quả đo phải được duy trì lâu dài. Để ổn định và đồng bộ dao động
với máy đo thời gian, một bộ kích hoạt bằng nam châm điện được lắp đặt.
Cuối cùng liên kết tất cả lên một hệ cơ sao cho hiện tượng bắt đầu và kết
thúc chỉ với một động tác bấm nút.
3.3 Lẳp ráp:
Kết nối các bộ phận như sơ đồ. Trong đĩ, điều chỉnh sao cho quả nặng
dao động luơn di ngang qua cảm biển hơng ngoại, chú ý đèn chỉ thị lắp ở đây
phải chớp sáng mỗi khi động tử đi qua. Nối dây tín hiệu khởi động và dừng
bộ đếm vào sau máy đo thời gian,
Sơ đồ lắp ráp:
Nguồn 12 vDC
clear set start
8 8 8 Mode clear start
quả nặng
8: 8 8 : 88
Nam châm Cảm biến Máy đếm chu kỳ Máy đếm thời gian
4. Áp dụng:
Chọn trước các độ dài dây treo sao cho chu kỳ dao động dễ ước lượng:
thí dụ 16cm, 25cm, 49cm, 64 cm, 81cm, 100cm,.. đánh dấu sẵn trên dây.
Thực hiện thí nghiệm con lắc đơn, đưa động tử về vị trí của nam châm
điện. đặt bộ phận đếm chu kỳ con số mong muốn, chuyển bộ đo thời gian
sang chế độ đếm .01 s và xố về zero.
Ấn nút bắt đầu, nam châm điện sẽ khởi động quá trình dao động, bộ đếm
chu kỳ sẽ tự động khởi động máy đo thời gian. Mắt thần quan sát quá trình
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 14
này và báo cho bộ đếm mỗi khi động tử đi ngang vị trí cân bằng 2 lần. Bộ đếm
chu kỳ đếm lùi từ số đã định trước và dừng máy đo thời gian khi chu kỳ giảm
đến zero.
Thu thập kết quả đo theo hai cách:
Theo số chu kỳ đo từ vài chu kỳ đến vài chục chu kỳ trên một độ dài
dây treo.
Theo độ dài dây treo ở một số chu kỳ bằng nhau.
Kết quả mỗi lần đo được lưu trữ trực quan cho đến khi một lần đo mới
được tiến hành. Tồn bộ các thao tác thí nghiệm cho một lần đo chỉ mất
khoảng 100 giây nên khơng hao phí nhiều thời gian lên lớp.
Đối với con lắc lị xo, chỉ sử dụng máy đo thời gian và điều khiển bằng tay.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Kích thước trực
quan, cho phép học
sinh tham gia cùng
tiến hành thí nghiệm.
• Thay đổi các tham
số thí nghiệm rất dễ
dàng.
• Nhanh, khơng hao
phí nhiều thời gian
lên lớp.
• Chính xác, thuyết
phục.
• Bảo đảm tất cả học
sinh đều quan sát tốt.
• Giá thành thấp
5.2. Khuyết điểm:
Đối với thí nghiệm
con lắc lị xo, quá
trình đo đạc chưa
thực hiện được tự
động hố, mà giáo
viên phải thực hiện
việc khởi động và
dừng máy đo thời
gian.
Lý do là cơ cấu mắt thần ghi nhận vị trí quả nặng theo chiều dọc chế
tạo chưa thành cơng.
Hình dụng cụ con lắc đơn
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 15
Con lắc lị xo
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 16
II. Sản phẩm: SĨNG DỪNG
1. Cơng dụng:
Dụng cụ này nhằm truyền đạt hiện tượng tổng hợp sĩng cơ học một
chiều từ hai nguồn kết hợp. Xác lập mối quan hệ giữa tần số dao động và
kích thước các bĩ sĩng
2
λ=l , quan hệ giữa chiều dài dây L với số k nút
sĩng và bụng sĩng .
Nội dung này trong phân bố chương trình 12 chỉ truyền đạt trong vẻn
vẹn tối đa 15 phút nên vấn đề thời gian rất quan trọng. Nhiều giáo viên chỉ
cho chép cơng thức mà thơi.
2. Mơ tả:
Gồm một giá đỡ cĩ lắp nguồn dao động cơ (bản rung), một dây đàn
hồi được căng bằng kẹp hoặc quả nặng, một máy phát dao động cơ cĩ tần
số điều chỉnh được từ 15 Hz đến 150 Hz (tần số cơ) và một máy đo tần số kỹ
thuật số.
Kích thước: Dài: 120cm Rộng: 10 cm Cao: 20 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Giá đỡ dài 120 cm cĩ lắp rịng rọc nhỏ ở một đầu.
– Nguồn dao động cơ.
– Một máy phát dao động cơ.
– Máy đo tần số hiển thị số.
– Dây đàn hồi mảnh dài hơn 120cm.
3.2 Thiết kế:
Dụng cụ này, ở trường phổ thơng, rất hiếm chỉ do các giáo viên tự chế
tạo bằng bảng rung dao động theo điện xoay chiều 50Hz và đạt được một
số yêu cầu rất hạn chế. Đĩ là chỉ thực hiện được hiện tượng với một số lực
căng xác định và khơng cĩ chỉ thị tần số nên hiệu quả kém, thời gian tiến
hành dài, khơng đủ yêu cầu phân bố thời gian theo chương trình.
Để nghiên cứu tăng hiệu quả, bảng rung được điều khiển bằng một máy
dao động tần số cơ thiết kế từ Chip dao động cơ học, kết hợp với máy đo
tần số hiển thị số 7 đoạn.
Ở dụng cụ mới này, các nhược điểm nêu trên được khắc phục hồn
tồn. Mặt khác ứng dụng mới là cĩ thể dùng lực căng qua rịng rọc với các
quả nặng xác định để học sinh thực hành ngoại khố.
3.3 Lẳp ráp:
Kết nối như sơ đồ, ngõ ra máy phát dao động được nối với nguồn dao
động cơ và máy đo tần số như sơ đồ. Căng dây đàn hồi lên giá. Trong
trường hợp khơng cần chính xác cao, phía đầu dây cố dịnh chỉ cần kẹp lên
khung tựa.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 17
Sơ đồ:
Máy phát dao động cơ Máy đo tần số
0.000
Chỉnh tần
Nguồn dao động Giá đỡ
4. Áp dụng bài tập:
Giáo viên căng dây đàn hồi ở một mức vừa phải và bật nguồn dao động.
Kiểm sốt tần số bằng máy đo và điều chỉnh tần số trên máy phát để cĩ sĩng
dừng. Học sinh quan sát được các bụng và nút sĩng. Giáo viên giảng giải
cho học sinh. Thay đổi tần số, đếm số nút và bụng để khẳng định các kiến
thức đã giảng giải.
Cần làm rõ vai trị của số k phải là số nguyên.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Luơn thành cơng ở mọi độ căng của dây.
• Kích thước trực quan, đặt được ở mọi hướng.
• Thay đổi các tham số thí nghiệm rất dễ dàng.
• Nhanh, khơng hao phí nhiều thời gian lên lớp.
• Chính xác, thuyết phục.
• Bảo đảm tất cả học sinh đều quan sát tốt.
• Gọn nhẹ, dễ mang chuyển.
• Giá thành thấp.
5.2. Khuyết điểm:
Biên độ dao động ở các tần số khác nhau chưa hồn tồn bằng nhau do
sự cộng hưởng cơ khí của bảng rung.
Sơ đồ:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 18
Máy phát dao động cơ Máy đo tần số
0.000
Chỉnh tần
Nguồn dao động Giá đỡ
6. Áp dụng bài tập:
Giáo viên căng dây đàn hồi ở một m
Kiểm sốt tần số bằng máy đo và điều
dừng. Học sinh quan sát được các bụ
cho học sinh. Thay đổi tần số, đếm số
thức đã giảng giải.
Cần làm rõ vai trị của số k phải là s
7. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Luơn thành cơng ở mọi độ căng củ
• Kích thước trực quan, đặt được ở
• Thay đổi các tham số thí nghiệm rấ
• Nhanh, khơng hao phí nhiều thời g
• Chính xác, thuyết phục.
• Bảo đảm tất cả học sinh đều quan
• Gọn nhẹ, dễ mang chuyển.
• Giá thành thấp.
5.2. Khuyết điểm:
Biên độ dao động ở các tần số khá
sự cộng hưởng cơ khí của bảng rung.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG ức vừa phải và bật nguồn dao động.
chỉnh tần số trên máy phát để cĩ sĩng
ng và nút sĩng. Giáo viên giảng giải
nút và bụng để khẳng định các kiến
ố nguyên.
a dây.
mọi hướng.
t dễ dàng.
ian lên lớp.
sát tốt.
c nhau chưa hồn tồn bằng nhau do
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 19
III. Sản phẩm: MÂM QUANG
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 20
1. Cơng dụng:
Dụng cụ dùng để dạy các định luật phản xạ ánh sáng, khúc xạ ánh sáng
và hiện tượng phản xạ tồn phần. Là các định luật cơ sở của quang hình
học trong chương trình vật lý 12.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một bảng trịn chia độ đặt thẳng đứng. Ở giữa tâm của
mâm cĩ một giá đở hình đĩa bằng nam châm vĩnh cửu. Gương phẳng và
các khối mơi trường quang cần khảo sát cĩ đế sắt để cĩ thể hút chặt vào
mặt đĩa. Hai thanh hướng trục xoay được quanh trục đủ chính xác, trên một
thanh cĩ nguồn sáng laser hình tia và thanh cịn lại chứa màn hứng tia lĩ.
Kích thước: Dài: cm Rộng: 55 cm Cao: 55 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Bảng chia độ
– Nguồn sáng.
– Màn hứng
– Gương phẳng, khối mơi trường trong suốt hình bán trụ.
3.2 Thiết kế:
Dụng cụ này trước đây đã cĩ ở một vài trường phổ thơng, nhưng cĩ
dạng nằm ngang, kích thước nhỏ (25 cm - bằng kim loại đúc) dùng nguồn
sáng đèn thơng thường nên khĩ tạo thành tia mảnh nên học sinh rất khĩ
quan sát và tham gia.
Để gia tăng độ trực quan, kích cở của mâm được chế tạo lên đường
kính 52 cm, dùng vật liệu nhẹ để đạt được một yêu cầu quan trọng là treo
được thẳng đứng trên bảng đen.
Một cải tiến đáng kể
nữa là sử dụng nguồn
sáng laser để tạo ra tia
sáng mỏng, giúp học sinh
củng cố khái niệm tia sáng
và tiếp thu các định luật
được trình bày.
3.3 Lẳp ráp:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 21
4. Áp dụng bài tập:
Định luật phản xạ ánh sáng: Giáo viên đặt gương phẳng dán sát lên đĩa
nam châm, điều chỉnh phương vị chính xác, giới thiệu các mốc phương vị:
pháp tuyến, tên gọi qui ước của các gĩc với học sinh. Chọn vị trí nguồn
sáng, mở nguồn sáng tia. Xoay thanh hướng trục chứa màn hứng để tìm tia
lĩ, ghi nhận các gĩc và nhận xét sơ bộ. Thực hiện tương tự với vài gĩc tới
khác và kết luận thành định luật.
Khúc xạ ánh sáng: Giáo viên đặt khối mơi trường quang hình trụ lên đĩa,
thực hiện tương tự như trên nhiều lần để đi đến kết luận định luật khúc xạ.
Hiện tượng phản xạ tồn phần: Tăng gĩc tới, tìm gĩc khúc xạ nhiều lần
cho đến khi đạt được gĩc giới hạn và vượt quá gĩc giới hạn, truy tìm tia lĩ sẽ
thấy được hiện tượng phản xạ tại mặt phân cách mơi trường.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Treo thẳng đứng trên bảng đen.
• Dùng nguồn sáng laser tạo tia sáng mảnh.
• Kích thước trực quan
• Thay đổi các tham số thí nghiệm rất dễ dàng.
• Tiến hành thí nghiệm nhanh, khơng hao phí nhiều thời gian lên lớp.
• Bảo đảm tất cả học sinh đều quan sát tốt.
5.2. Khuyết điểm:
• Do độ chia trên bảng là 5 0 để học sinh dễ quan sát nên giáo viên cần
tiến hành thử để cĩ các chuẩn bị số liệu, đánh dấu các dấu chuẩn cần
thiết bảo đảm tiến hành trên lớp thuận lợi.
• Các độ chia trên bảng chưa được đánh số nên giáo sinh cĩ thể dùng
băng keo giấy để đánh số theo ý muốn cho mỗi lần thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 22
Hình Mâm quang
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 23
IV. Sản phẩm TRỤC QUANG
1.Cơng dụng:
Dụng cụ dùng để dạy sự tạo ảnh qua các loại thấu kính, các quang hệ
ghép như kính thiên văn, kính hiển vi, ống nhịm, máy chụp ảnh hình học
trong chương trình vật lý 12.
Nếu kết hợp với tế bào quang điện. máy đo điện áp thấp loại kỹ thuật số
và kính phân cực dùng để dạy hiện tượng phân cực ánh sáng.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một trục dài thẳng đặt nằm ngang, nguồn sáng laser và
nguồn sáng thường, các đế thấu kính và màn hứng tia lĩ. Bộ thấu kính gồm
nhiều thấu kính hội tụ và phân kỳ. Vật mẫu là phim dương bản hình mũi tên.
Kích thước: Dài: 120cm Rộng:10 cm Cao: 20 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Trục quang bằng nhơm hình.
– Nguồn sáng cổ điển và nguồn sáng laser
– Các đế thấu kính.
– Bộ thấu phân kỳ và thấu kính hội tụ.
– Phim mẫu chữ L và mấu số 1.
– Màn hứng phẳng, mờ đục.
3.2 Thiết kế:
Dụng cụ này cĩ ở một số trường phổ thơng, nhưng hầu như khơng được
triển khai do các nhược điểm: trục làm bằng gang đúc nặng nề, nguồn sáng
cổ điển, số thấu kính được cung cấp quá nghéo nàn về chủng loại cũng
như số lượng, các đế thấu kính cĩ qui cách đặc biệt khĩ cải tạo.
Để giải quyết các nhược điểm trên, quang trục được làm bằng nhơm hình
đủ độ chính xác, thẳng, nhẵn. Dùng nguồn sang laser kết hợp với nguồn
sáng cổ điển. Đặc biệt, đế thấu kính được nghiên cứu chế tạo để thay đổi
thấu kính rất nhanh. lượng thấu kính được chuẩn bị nhiều và rất phong phú
về số liệu kỹ thuật.
Do hệ trục rất nhẹ nên dễ xoay trở và cĩ thể khơng cần nằm ngang.
3.3 Lắp ráp:
Nguồn sáng thấu kính 01 thấu kính 02 màn hứng
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 24
4. Áp dụng bài tập:
Dùng nguồn sáng thơng thường chiếu lên phim mẫu, lắp thấu kính vào
đế, di chuyển màn hứng để nhận được ảnh rõ, đo và ghi chú các khoảng
cách d, d’ ,f . Kiểm chứng cơng thức thấu kính, thử lại với d1, d1’ và f. Thay
thấu kính khác, tiếp tục thí nghiệm nếu cần.
Dùng màn hứng và một thấu kính cĩ tiêu cự ngắn thu một cảnh ở xa để
mơ phỏng máy ảnh.
Ghép các thấu kính tái tạo các quang hệ thơng dụng trong đời sống như
kính thiên văn, kính hiển vi, ống nhịm.
Nguồn sáng laser là ánh sáng đã phân cực nên giáo viên cần chú ý khi
làm thí nghiệm phân cực ánh sáng. Chỉ cần một bản Polaroid là đủ để tạo
hiện tượng phân cực ánh sáng.
Dụng cụ cịn cĩ thể khai thác thí nghiệm thực hành ngoại khố hệ thấu
kính ghép.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Kích thước trực quan.
• Thay đổi thấu kính rất nhanh nhờ đế được thiết kế đặc biệt.
• Bộ thấu kính rất phong phú cĩ các tiêu cự liên tục, đủ chủng loại.
• Bảo đảm tất cả học sinh đều quan sát tốt.
• Kinh nghiệm cho thấy việc mơ phỏng các dụng cụ như ống nhịm, kính
thiên văn quan sát được ngay tạo sự hưng phấn mạnh trong học sinh,
cuốn hút đối tượng vào tri thức dễ dàng.
5.2.. Khuyết điểm:
• Do chế tác thủ cơng nên độ chính xác chỉ vừa đạt yêu cầu giảng dạy.
Hình Trục quang
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 25
V. Sản phẩm: BẢNG THÍ NGHIỆM ĐIỆN MỘT CHIỀU
1. Cơng dụng:
Dụng cụ dùng để dạy định luật Ohm là định luật cơ bản và quang trọng
trong chương trình vật lý 11. Bảng cịn được dùng để dạy sự ghép các linh
kiện điện như tụ điện, điện trở ở các dạng song song và nối tiếp.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một bảng phẳng, trên bảng cĩ kẻ sẳn một sơ đồ khuyết đa
năng để cĩ thể thực hiện nhiều sơ đồ thí nghiệm điện khác nhau. Hai máy
đo kỹ thuật số: một vơn kế và một Ampe kế với số chỉ thị cĩ kích thước lớn.
Kích thước: Dài: cm Rộng:60 cm Cao:40 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1 Linh kiện cần dùng:
– Bảng đa năng.
– Nguồn 12vDC ổn áp.
– Ampe kế, vơn kế hiển thị số.
3.2 Thiết kế:
Dụng cụ này cĩ ở tất cả các trường phổ thơng trung học. Với bảng
lắp đặt và các điện kế cổ điển kích cở rất nhỏ, chỉ thích hợp cho học sinh
thực hành ngọai khĩa.
Để cĩ thể vận dụng vào giảng dạy trên lớp, bảng được thiết kế mới,
lớn hơn với các máy đo điện kỹ thuật số được chế tạo từ các vi mạch
chuyên dùng trong đo lường. Tuy nhiên một khĩ khăn khác phát sinh là
kích thước hiển thị kết quả đo dạng tinh thể lỏng (LCD) rất nhỏ (cở
8mmm và khơng phát sáng). Qua nghiên cứu, kết quả đã lắp đặt được
các máy đo hiệu điện thế và dịng điện chính xác cĩ màn số hiển thị phát
sáng với kích thước đủ lớn để học sinh cĩ thể quan sát từ xa.
Một cải tiến khác nữa là các linh kiện được thiết kế với qui cách thơng
dụng để người dùng cĩ thể tự chế tạo thêm tùy ý.
3.3 Lắp ráp:
Vơn kế Ampe kế
0.000 0.000
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 26
VI. Sản phẩm: RAY CHUYỂN ĐỘNG
1. Cơng dụng:
Dùng để dạy các nội dung thuộc chương trình vật lý lớp 10. Đây là các kiến
thức cơ sở rất quan trọng đĩng vai trị khai tâm học sinh:
Các dạng chuyển động thẳng
Các định luật Newton
Chuyển động trên máng nghiêng trong trọng trường.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một đường ray thẳng nhẵn bằng nhơm nhẹ, cĩ độ nghiêng
chỉnh được và một nam châm điện để khởi tạo chuyển động, các xe ma sát
thấp, các mắt thần đánh dấu vị trí, một máy đo thời gian điện tử.
Kích thước: Dài: 150cm Rộng:10 cm Cao:30 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1 Linh kiện cần dùng:
– Một đường ray bằng nhơm nhẹ
– Bàn Okan
– Các xe (động tử)
– Mắt thần đánh dấu vị trí.
– Máy đo thời gian hiển thị số.
– Nam châm điện.
3.2. Thiết kế Đây là một thí nghiệm kinh điển của cơ học.
Trước đây thí nghiệm này thực hiện rất khĩ thành cơng do chuyển động
diễn ra trên khoảng đường rất ngắn, thời gian nhỏ, sai số đo trên máy đo
thời gian lớn vì giáo viên bấm bằng tay. Để thực hiện được cần cho động tử
chuyển động trên đoạn đường rất dài.
Giải quyết khĩ khăn trên, nhằm thu ngắn khoảng dịch chuyển trong
phạm vi lớp học, phải chính xác hố quá trình ghi nhận thời gian chuyển
động. Chỉ cĩ một cách là đánh dấu vị trí điều khiển máy đo thời gian bằng
mắt thần điện tử để giảm sai số đo đủ cho số liệu thuyết phục. Máy đo thời
gian được dùng là loại kỹ thuật số (trong thí nghiệm con lắc) và thiết lập
quan hệ tự động hĩa điều khiển, rút ngắn thời gian tiến hành, đạt độ chính
xác và tỉ lệ thành cơng cao.
Ngồi ra, để thể hiện vận tốc của động tử, máy đo vận tốc đã được
quan tâm đầu tư chế tạo nhưng chưa thành cơng. Thay vào đĩ, giáo viên
coa thể sử dụng thủ thuật sau:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 27
Thử nghiệm trước các khoảng cách sao cho chuyển động trên đĩ cần
khoảng thời gian gần bằng 1giây, 2 giây, 3 giây. Sau đĩ tái hiện thí nghiệm
trên các khoảng cách này, ngoại suy và thống kê như là vận tốc của chất
điểm.
3.3. Lắp đặt:
Máy đo thời gian Mắt thần Động tử Mắt thần
Nam châm
88 : 88 : 88
4. Áp dụng bài tập:
Cho xe chuyển động trên đường ray trong điều kiện tuỳ theo mục tiêu
truyền đạt. Nhờ các mắt thần tự động khởi động và dừng quá trình đo thời
gian cần thiết. Ghi các số đo lên bảng và hướng dẫn học sinh xử lý, suy luận
để tìm ra tri thức.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Các động tử cĩ ma sát cực thấp.
• Kích thước lớn trực quan.
• Dùng các mắt thần điện tử nên quá trình đo đạt được sự chính xác
trong khoảng chuyển động rất ngắn.
• Các máy đo hiện số phát sáng cĩ kích cở đáng kể để tất cả học sinh
đều quan sát tốt.
• Hệ đo trên cĩ thể dùng trong thí nghiệm định luật bảo tồn động lượng.
5.2. Khuyết điểm:
• Mặc dù các động tử cĩ độ ma sát cực thấp, nhưng do được chế tạo
thủ cơng nên nếu được cơng nghệ hố độ ma sát cịn thấp hơn nữa bảo
đảm kết quả thí nghiệm thuyết phục hơn.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 28
RAY CHUYỂN ĐỘNG
VII. Sản phẩm: TRỤ RƠI TỰ DO
1. Cơng dụng:
Dùng để dạy nội dung Sự rơi tự do, qua đĩ nêu bật vai trị của gia tốc
trọng trường, tính chất của chuyển động nhanh dần đều và tác dụng của
lực cản mơi trường theo hình dạng vật rơi lên chuyển động.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một trụ thẳng đứng, trên đĩ cĩ một nam châm điện cĩ độ
cao chỉnh được để giữ một quả nặng. Một cơng tắc bấm để khởi tạo chuyển
động rơi tự do và kích động máy đo thời gian hiện số. một nguồn DC nuơi
nam châm. Ở dưới nền cĩ một ống nhận vật rơi được lắp đặt mắt thần điện
tử để dừng quá trình đo thời gian.
Kích thước: Dài: 60cm Rộng:40 cm Cao:150 cm
3.Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Một trụ cao 150 cm.
– Cơ cấu treo quả nặng bằng nam châm trên trụ chỉnh được độ cao.
– Nguồn 12 vDC
– Ống nhận vật rơi cĩ cảm biến quang.
– Máy đo thời gian hiển thị số.
3.2. Thiết kế:
Đây cũng là một thí nghiệm kinh điển của cơ học. Trước đây thí
nghiệm này khơng thực hiện được trong lớp học do chuyển động phải diễn
ra trên độ cao đủ lớn khoảng 5m, thời gian ngắn, sai số đo trên máy đo
thời gian lớn so với khoảng thời gian đo được vì giáo viên bấm bằng tay
theo cảm giác của mắt.
Để cải thiện tình trạng trên, thiết bị mới dùng máy đo thời gian kỹ thuật
số và điều khiển tự động bằng các mắt thần điện tử. Do mắt hoạt động
bằng hồng ngoại nên khơng bị ảnh hưởng bới ánh sáng của mơi trường,
rút ngắn độ cao làm thí nghiệm cịn nhỏ hơn 1,5m. Mặt khác máy đo thời
gian cho phép đo các khoảng thời gian nhỏ hơn 1 giây nên phù hợp với
phịng học và tỉ lệ thành cơng cao.
3.3. Lắp ráp: (như hình vẽ trang sau)
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 29
4. Áp dụng bài tập:
Điều chỉnh độ cao giá treo. Đặt vật rơi lên giá treo, từ tính sẽ tự động
dán chặt vật ở đĩ. Xố máy đo thời gian về zero.
Nam châm
Bi rơi
00 : 00 : 00
Máy đo thời gian
Mắt thần
Bấm phím khởi tạo, máy đo thời
gian khởi động đồng thời với quá
trình rơi. Nhờ các mắt thần tự động
dừng quá trình đo thời gian khi vật
rơi đến đich và lưu trữ. Ghi các số
đo lên bảng, tiếp tục thực hiện lại và
hướng dẫn học sinh xử lý, suy luận
để tìm ra tri thức tuỳ theo mục tiêu
giảng dạy.
Khoảng thời gian thực hiện thí
nghiệm rất ngắn nên giáo viên cần
chú ý đánh dấu các mức thử nghiệm
ứng với các thời khoảng định trước
để tiên hành trên lớp thuận lợi. Cĩ
thể che bớt một số lẻ trên máy đo để
tránh sự hồi nghi của học sinh.
5. Nhận xét: Trụ rơi tự do
5.1.Ưu điểm:
• Điều chỉnh độ cao rất nhanh.
• Kích thước lớn trực quan.
• Thao tác chỉ một lần bấm phím.
• Dùng các mắt thần điện tử nên quá trình đo đạt được sự chính xác
trong khoảng chuyển động rất ngắn.
• Các máy đo hiện số phát sáng cĩ kích cở đáng kể để tất cả học sinh
đều quan sát tốt.
5.2. Khuyết điểm:
• Việc chế tạo các vật rơi cĩ kích thước bằng nhau, hình dạng như nhau
gặp nhiều khĩ khăn trong điều kiện thủ cơng.
• Vật rơi đến đích cĩ thể bị đàn hồi trên nền nên giáo viên cần chú ý khắc
phục khi tiến hành thí nghiệm.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 30
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 31
Trục rơi tự do
VIII. Sản phẩm THANH QUAY LY TÂM
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 32
1. Cơng dụng:
Dùng để dạy nội dung Chuyển động trịn đều – gia tốc hướng tâm. Lực tác
dụng trong chuyển động trịn đều, quán tính ly tâm
Trong các nội dung trên, nêu bật được vai trị của lực hướng tâm quyết
định tính chất của chuyển động trịn đều. Liên hệ được với các thực tiển xa
như mặt trăng chuyển động quanh trái đất và thực tiển gần như các bộ điều
tốc ly tâm, máy tách hổn hợp ly tâm, xiếc mơtơ bay.
Dụng cụ cịn giới hạn ở mức độ định tính.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một động cơ chỉnh tốc liên tục, một tthanh quay cĩ lắp hai
quả nặng liên kết với trục bởi hai lị xo đàn hồi tốt. Một cảm biến vị trí để
cung cấp cho máy đo vận tốc quay kỹ thuật số.
Kích thước: Dài:100cm Rộng:30 cm Cao:30 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Động cơ một pha.
– Bộ điều chỉnh tốc điện tử.
– Cảm biến vị trí.
– Máy đo tần số hiển thị số.
– Thanh quay với các quả nặng ly tâm.
3.2. Thiết kế:
Dụng cụ này ở các trường đại học sư phạm và phổ thơng nếu cĩ được
đúc bằng gang, nặng nề và được quay bằng tay, quay khơng đều và khơng
kiểm sốt được tốc độ dù chỉ dùng giảng dạy định tính nên hầu hết các giáo
viên khơng thích dùng.
Thiết kế lại với cải tiến gọn nhẹ dùng động cơ một pha kết hợp với bộ
điều tốc điện tử và máy đo vận tốc vịng quay làm tăng hiệu năng truyền đạt
tri thức.
3.3. Lắp ráp:
Quả nặng ly tâm Lị xo
AC 220v .888
Máy điều tốc Động cơ chậm Máy đo tần số
4. Áp dụng bài tập:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 33
Cho học sinh quan sát hệ khi chưa chuyển động. Khởi động động cơ, đặt
ở vận tốc quay thấp. Cho học sinh quan sát và nhận xét vị trí của các quả
nặng, gợi ý tìm nguyên nhân. Giới thiệu các đại lượng đặc trưng của
chuyển động quay như vận tốc,vận tốc gĩc. Tăng dần vận tốc quay chỉ thị
bằng máy đo số. Hướng dẫn học sinh quan sát, vẽ lại tình huống lên bảng,
phân tích và đưa vào khái niệm lực hướng tâm, gia tốc hương tâm để rút ra
kết luận.
Chú ý:
Thanh quay cĩ tầm rất rộng (1,2 m) nên cần chú ý an tồn khi thao tác.
Vấn đề ứng dụng dụng cụ một cách định lượng đang được đầu tư với ý
tưởng sử dụng cảm biến từ để đo bán kính quỹ đạo quay của quả nặng.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Kích thước lớn trực quan để tất cả học sinh đều quan sát tốt.
• Thao tác đơn giản.
5.2. Khuyết điểm:
• Máy đo vận tốc quay hiển thị với kích thước chưa đủ lớn, màn hiển thị
lớn chế tạo chưa thành cơng.
Dụng cụ THANH QUAY LY TÂM
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 34
IX. Sản phẩm ĐĨA MƠMEN
1. Cơng dụng:
Dùng để dạy nội dung Mơmen lực – qui tắc mơmen. Sự cân bằng của vật rắn.
2. Mơ tả:
Dụng cụ gồm một trụ thẳng đứng, trên đĩ cĩ một đĩa mơmen bằng mica
kích thước lớn cĩ chia sẵn các vịng trịn đồng tâm cĩ bán kính tăng tuyến
tính. Đĩa cĩ trục quay rất nhạy và chính xác. Các quả nặng cĩ trọng lượng
xác định.
Kích thước: Dài: 60cm Rộng:40 cm Cao:80 cm
3. Thiết kế và lắp ráp:
3.1. Linh kiện cần dùng:
– Đĩa Mơmen.
– Các quả nặng.
3.2. Thiết kế:
Đây cũng là một thí nghiệm kinh điển của cơ học.
Hầu như tất cả các giáo sinh sư phạm đều được học khai thác thiết bị
này vì chúng cĩ ở khắp nơi.
Tuy nhiên, khi đi vào dạy thực tế, dụng cụ sử dụng khơng hiệu quả vì
các lý do: kích cở quá nhỏ (bán kinh khoảng 25 cm) thiếu trực quan. Mặt
khác ma sát ở trục đáng kể và việc láp các quả nặng hơi rườm rà.
Nay dụng cụ này được đầu tư chế tạo lại theo hướng tăng kích thước
tới kích cở vừa phải phù hợp với phịng học và số đơng học sinh (bán kính
50 cm). Ổ trục được cải tiến giảm ma sát đến mức cĩ thể bằng cách sử
dụng ổ trục của trống từ video cassette. Cơ cấu lắp quả nặng đơn giản và
nhanh chĩng hơn.
3.3. Lắp ráp:
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 35
4. Áp dụng bài tập:
Treo một quả nặng sao cho vectơ lực trọng trường khơng đi qua tâm
quay của đĩa, cho học sinh quan sát. Khi đĩa quay đến vị trí cân bằng, cho
học sinh nhận xét. Hướng dẫn suy luận về tác dụng quay của một lực lên
vật rắn.
Lần lượt đặt các quả nặng lên đĩa ở các bán kính khác nhau, ghi nhận
các tình huống cân bằng và khơng cân bằng.
Đưa vào khái niệm cánh tay địn, hướng dẫn học sinh suy luận để tìm ra
tri thức qui tắc mơmen, kiểm chứng quán tính hồi phục của một hệ đã tự
cân bằng.
Đúc kết qui tắc mơ men.
5. Nhận xét:
5.1. Ưu điểm:
• Kích thước lớn trực quan để tất cả học sinh đều quan sát tốt..
5.1. Khuyết điểm:
• Việc chế tạo đĩa cĩ kích thước lớn đạt độ cân bằng phiếm định rất khĩ
khăn trong điều kiện thủ cơng, nên khi thực hiện chế tác tỉ lệ phế phẩm sẽ
cao.
ĐĨA MƠMEN
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 36
X. CÁC ỨNG DỤNG KHÁC
Ngồi các ứng dụng như đã nêu, các dụng cụ được chế tạo cịn cĩ thể được
kết hợp để ứng dụng vào các thí nghiệm khác. Các gợi ý cĩ thể được liệt kê
ngắn gọn như sau:
1. Dùng hệ thống mắt thần và máy đo thời gian kỹ thuật số vào khảo sát
chuyển động ném ngang.
2. Dùng hệ thống mắt thần và máy đo thời gian kỹ thuật số vào thí nghiệm
định luật bảo tồn động lượng.
3. Dùng bộ đếm chu kỳ để minh hoạ ứng dụng của tế bào quang điện.
4. Dùng máy đo tần số để thực hiện thí nghiệm cộng hưởng RLC.
5. Dùng bộ dao động con lắc đơn đo gia tốc trọng trường.
6. Dùng hệ đo của con lắc đơn ứng dụng vào con lắc vật lý.
7. Dùng bộ sĩng dừng kết hợp với rịng rọc và ống cát để đo vận tốc
truyền sĩng trên dây đàn hồi.
Nhiều ứng dụng khác tuỳ theo sáng tạo của người sử dụng…
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 37
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
Sau một thời gian tiến hành theo qui định, đề tài đã hồn thành và đã đạt được
các mục tiêu đã đề ra. Tuy nhiên, các sản phẩm cần phải được cọ xát thực tế và
cải tiến để ngày càng hồn thiện hơn.
Qua quá trình thực hiện nhiều kinh nghiệm được ghi nhận và phát sinh nhiều
hướng phát triển cũng như ý tưởng mới.
A. Thành cơng:
1. Bổ sung các thí nghiệm quan trọng cần thiết cho chương trình giảng dạy
vật lý ở trường phổ thơng nhằm trang bị cho giáo sinh sư phạm.
2. Cải tiến các mẫu thí nghiệm cũ chưa thực hiện được trong phạm vi
khơng gian hẹp và thời gian ngắn.
3. Các dụng cụ được thực hiện với ý tưởng sáng tạo mới mẻ và ứng dụng
các thành tựu kỹ thuật số và cĩ dự kiến liên kết với PC trong tương lai.
4. Giá thành thấp hơn các sản phẩm cùng loại (đã cĩ) trong nước và rất
thấp hơn ngoại nhập.
B. Kinh nghiệm:
1. Ý tưởng chế tạo xe phát tín hiệu để đo trực tiếp vận tốc chưa thành cơng.
Nguyên nhân do ý tưởng ban đầu xe phát tín hiệu hồng ngoại. Tuy nhiên
một hướng giải quyết trong tương lai là sử dụng Wireless Mouse (phát tín
hiệu vơ tuyến) được cải tiến để thực hiện kết hợp với computer, đưa thẳng
thí nghiệm lên màn hình máy tính.
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 38
2. Các máy đo tần số hiển thị số kích thước chưa đủ lớn cần được quan
tâm đầu tư chế tạo thêm.
3. Thí nghiệm con lắc lị xo cần thêm bộ mắt thần quản lý vị trí cân bằng để
tự động hố quá trình.
4. Trong điều kiện chế tạo thủ cơng, mặc dù đã hết sức tơ điểm, các sản
phẩm cĩ ngoại hình chưa thật sự hấp dẫn.
5. Trong các dụng cụ cịn cần thêm máy phát dao động âm tần, đang được
tác giả đầu tư nghiên cứu chế tạo.
C. Đề xuất:
1. Kết hợp các thiết bị cũ và mới để tạo thành một bộ, dùng cho sinh viên
sư phạm học tập, khai thác và cải tiến. Xây dựng thành mơn học thí nghiệm
vật lý phổ thơng.
2. Trong tương lai, nếu điều kiện xã hội cho phép, cĩ thể cơng nghệ hố
các dụng cụ và cho thâm nhập vào mơi trường giáo dục phổ thơng để phục
vụ giảng dạy.
3. Về các hạng mục cịn tồn tại và ý tưởng phát sinh mới, xin được xây
dựng thành đề tài hướng dẫn cho sinh viên.
Một lần nữa tác giả xin chân thành cảm tạ Ban Giám Hiệu và Hội đồng Khoa học
trường Đại học An Giang .
Đại Học An Giang, ngày 25 tháng 08 năm 2002
Th.sĩ Giang Văn Phúc
Tổ Vật lý Khoa Sư Phạm trường ĐHAG.
Hết
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
AGU – ĐÈ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 39
Tài liệu tham khảo:
1. Giáo trình thực hành thí nghiệm ----- Khoa Sư Phạm ĐHCT
vật lý phổ thơng
2. Hướng dẫn sử dụng Bộ thí nghiệm ----- Phạm Đình Cương – Paul
cơ học lớp 10 PTTH Verhagen
Viện khoa học giáo dục VN
3. Sách giáo khoa vật lý cấp II ----- Bộ giáo dục và đào tạo
và vật lý cấp III
4. Giáo trình thực hành thí nghiệm ----- Sách Đại Học Sư Phạm
vật lý đại cương nhà xuất bảnGiáo dục
5. Các tài liệu về kỹ thuật số, Các tác giả khác
điện và điện tử
THÍ NGHIỆM VẬT LÝ PHỔ THÔNG
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- be015617_8231.pdf