LỜI CÁM ƠN Ngày nay với quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá toàn cầu thì nhu cầu nhà ở phục vụ cho cán bộ - công nhân, sinh viên làm việc ở các công ty, khu công nghiệp trường học ngày càng tăng cao. Cùng với nó thì trình độ kỹ thuật xây dựng ngày càng phát triển, đòi hỏi những người làm xây dựng phải không ngừng tìm hiểu nâng cao trình độ để đáp ứng với yêu cầu ngày càng cao của công nghệ và nhu cầu cuộc sống.
Đồ án tốt nghiệp lần này là một bước đi cần thiết cho em nhằm hệ thống các kiến thức đã tích luỹ được sau 3 năm năm học tập và rèn luyện ở trường. Đồng thời nó giúp cho em bắt đầu làm quen với công việc thiết kế một công trình hoàn chỉnh, để có thể đáp ứng tốt cho công việc sau này.
Với nhiệm vụ được giao, thiết kế đề tài: “Nhà ký túc xá 4 tầng – Doanh trại Trường dạy nghề số 5” Trong giới hạn đồ án thiết kế :
Phần I : Kiến trúc:15 %.- Giáo viên hướng dẫn: KTS Hà Trương.
Phần II : Kết cấu: 60%. - Giáo viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Phú Hoàng.
Phần III : Thi công: 25%. - Giáo viên hướng dẫn: Ks. Đoàn Vĩnh Phúc
Trong quá trình thiết kế, tính toán, tuy đã có nhiều cố gắng, nhưng do kiến thức còn hạn chế, và chưa có nhiều kinh nghiệm nên chắc chắn em không tránh khỏi sai sót. Em kính mong được sự góp ý chỉ bảo của các thầy, cô để em có thể hoàn thiện hơn đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả các thầy giáo, cô giáo trong khoa Kỹ thuật Xây dựng, trong trường Cao Đẳng Công Nghệ, đặc biệt là các thầy cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH
I.1 . Tên và các hạng mục công trình :
- Tên công trình: Doanh trại trường dạy nghề số 5
- Hạng mục : Nhà ký túc xá 4 tầng
I.2 . Công năng chung của công trình, đối tượng sử dụng, khai thác sủ dụng:
- Đảm bảo chổ sinh hoạt và học tập cho khoảng 256 hoc viên
- Ngày nay với quá trình CNH-HDH toàn cầu, cùng với xu thế đòi hỏi trình độ của người lao động ngày càng cao. Bởi lẽ đó số lượng học sinh sinh viên trong các trường dạy nghề, TCCN, ĐH, CĐ ngày càng đông, đòi hỏi các trường cần phải có KTX , để tạo điều kiện cho học sinh sinh viên có chỗ sinh hoạt va học tạp ổn định, có tổ chúc. Đồng thời nhà trường cũng dẽ quản lý học sinh sinh viên của mình .
- Vì vậy việc đầu tư xây dựng KTX của trường là hợp lý.
I.3 Khu đất xây dựng:
a. Đặc điểm địa hình khu đất:
Phía Bắc, phía tây : Giáp với công trình của trường.
Phía Nam : Giáp với đường Phan Tứ
Phía Đông : Giáp với đường quy hoạch
b. Đặc điểm địa chất:
Kết quả thí nghiệm SPT tại hiện trường của lớp này là N30=13-17
+ Lớp cát hạt nhỏ màu vàng nhạt-vàng sẫm, kết cấu xốp.
Lớp này phân bố trên tòan bộ diện tích khảo sát và nằm trực tiếp dưới lớp I. Bề dày lớp khá lớn (<5m).
c. Khí hậu thuỷ văn:
- Công trình được xây dựng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, mang nét đặc trưng của thời tiết miền trung Việt Nam.
- Nhiệt độ không khí:
+ Nhiệt độ trung bình năm: 27oC
+ Nhiệt độ trung bình thấp nhất năm: 13 oC
+ Nhiệt độ cao tuyệt đối: 40o C
- Lương mưa trung bình hàng năm lớn, mùa mưa tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (Chiếm khoảng 70 - 75 % tổng lượng mưa cả năm ).
- Gió : Khu vực này thành phố xung quanh có nhà cao tầng nên ít chịu ảnh hưởng gió bảo mạnh.
d. Yêu cầu diện tích:
Việc tính toán diện tích dựa trên cơ sở:
Dãy 8 phòng sinh hoạt: 4 tầng bao gồm:
Diện tích ký túc xá sẽ xây 546m2. 32 Phòng : Diện tích mỗi phòng 34,56 m2 bao gồm 1 phòng nghủ ,1 phòng vệ sinh + sân phơi
I.4. Quy mô công trình:
- Nhà 04 tầng, câp công trình: cấp 2, niên hạn sử dụng:50 năm, cấp chịu lửa: cấp 2.
- Chiều cao mỗi tầng: 3,9 m.
- Diện tích xây dựng: 546 m2
- Diện tích sàn: 1970 m2
CHƯƠNG II: GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
II.1 Tiêu chuẩn :
* Tiêu chuẩn công trình:
- Công trình được sử dụng các loại vật liệu tốt, để đảm bảo chất lượng kỹ thuật và mỹ thuật cho công trình.
- Công trình được sử dụng các trang thiết bị hợp lý nhất để đảm bảo chất lượng sử dụng lâu dài.
- Các hệ thống kỹ thuật khác phải đảm bảo tiêu chuẩn cho phép của TCVN.
- Công trình có kết cấu chủ yếu là bêtông cốt thép chịu lực, tường mang tính chất bao che. Có thể dùng các loại vật liệu tiên tiến, cách âm, cách nhiệt tốt.
II.2. CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ:II.2.1 Giải pháp quy họach tổng mặt bằng:
-Mặt bằng không gian bố trí hài hoà, các khối nhà hướng ra sân trung tâm. Các khối nhà liên hệ với nhau thông qua các cầu nối và các đường lát gạch bê tông, phía trước phòng sinh hoạt , sân có trồng cây xanh và bố trí các lối đi, nhà xe bố trí sát hàng rào, cổng nên rất thuận tiện cho sử dụng
-Khu thể dục thể thao bố trí tách rời phía sau nên rất phù hợp, không làm ảnh hưởng đến khối học tập.
-Toàn bộ mặt bằng không gian bố trí rất phù hợp với quy hoạch tổng thể của địa phương và kiến trúc các công trình lân cận.
-Lối quy hoạch giao thông được bố trí chạy giữa các khu của công trình tạo điều kiện đi lại giữa các khu , lối giao thông chính được bố trí giữa hướng về phía trường học. Có một khoảng cây xanh làm bước đệm với tường rào xung quanh. Đường giao thông này một phần tạo thuận lợi cho việc đi lại một phần giải quyết vấn đề PCCC.
II.2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc dãy phòng học:
-Diện tích các phòng được tính toán theo tiêu chuẩn xây dựng ký túc xá cho trường dạy nghề nên sử dụng hệ thống bước gian 3,6m, sảnh 7,8m, khẩu độ 1,8 đến 6,0m; hành lang mặt trước rộng 1,8m, chiều cao mỗi tầng là 3,9m/ tầng, sàn và trần đúc bê tông, nền lát gạch Ceramic, cửa gỗ lồng kính dày 5 ly, mái lợp tôn sóng liên doanh màu đỏ, tường quét vôi màu theo chỉ định.
a.Mặt bằng:
Tổ chức giao thông theo phương ngang là hành lang , theo phương đứng là cầu thang.
+ Mặt bằng tầng gồm :
SảnhPhòng ở tập thể có diện tích là 34,56 m2Phòng vệ sinh , diện tích mỗi phòng 4 m2Khu sân phơi diên tích mỗi khu là 11,21m2
+ Mặt bằng tầng 2 , 3, 4 như tầng 1 như có thêm sàn sê nô và sàn mái
112 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3829 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà ký túc xá 4 tầng – Doanh trại trường dạy nghề số 5, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
8,0008
829,518
- Xi măng trắng
kg
0,2000
20,736
- Vật liệu khác
%
0,5000
0,500
Nhân công
- Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 1
công
0,1750
18,144
Máy thi công
- Máy cắt gạch đá 1,7kW
ca
0,0300
3,110
74
AK.31120
ốp tường trụ, cột KT gạch 200x300 mm
m2
465,1200
Vật liệu
- Cát mịn ML=0,7-1,4
m3
0,0137
6,349
- Gạch ốp 200x300mm
m2
1,0050
467,446
- Nước
lít
3,3800
1.572,106
- Xi măng PC30
kg
0,7000
325,584
- Xi măng PC30
kg
4,6805
2.177,003
- Xi măng trắng
kg
0,1600
74,419
- Vật liệu khác
%
1,0000
1,000
Nhân công
- Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 1
công
0,6000
279,072
Máy thi công
- Máy cắt gạch đá 1,7kW
ca
0,2000
93,024
75
AH.31111
Lắp dựng khuôn cửa đơn
m
392,8000
Vật liệu
- Đá 0,5x1
m3
0,0040
1,570
- Bật sắt D6mm
cái
2,0000
785,600
- Cát vàng
m3
0,0022
0,863
- Nước
lít
0,8775
344,682
- Xi măng PC30
kg
1,3320
523,210
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
0,1500
58,920
76
AH.32111
Lắp dựng cửa vào khuôn
m2
275,0000
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
0,2500
68,750
77
AK.11110
Lợp mái ngói 22v/ m2, cao <= 4 m
100m2
0,2200
Vật liệu
- Đinh 6cm
kg
5,3000
1,166
- Cát mịn ML=0,7-1,4
m3
0,2415
0,053
- Dây thép
kg
2,5500
0,561
- Gạch chỉ
viên
62,0000
13,640
- Li tô 3x3cm
m3
0,4260
0,094
- Ngói 22viên/m2
viên
2.260,0000
497,200
- Ngói bò
viên
27,0000
5,940
- Nước
lít
59,8000
13,156
- Xi măng PC30
kg
82,8092
18,218
Nhân công
- Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1
công
12,4200
2,732
Máy thi công
- Máy trộn vữa 80l
ca
0,0350
0,008
78
AI.11221
Sản xuất xà gồ thép
tấn
0,3480
Vật liệu
- Ô xy
chai
0,2320
0,081
- Đất đèn
kg
1,6000
0,557
- Thép hình
kg
1.025,0000
356,700
- Vật liệu khác
%
1,0000
1,000
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
7,0200
2,443
79
AI.61131
Lắp dựng xà gồ thép
tấn
3,4800
Vật liệu
- Bu lông M20x80
cái
48,0000
167,040
- Que hàn
kg
6,0000
20,880
- Thép hình
kg
0,1500
0,522
- Vật liệu khác
%
5,0000
5,000
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
2,7300
9,500
Máy thi công
- Cần cẩu 10T
ca
0,3380
1,176
- Máy hàn điện 23kw
ca
2,0000
6,960
80
AK.12222
Lợp mái che tường bằng tôn múi, dài cọc bất kỳ
100m2
5,8464
Vật liệu
- Đinh vít
cái
450,0000
2.630,880
- Tôn múi chiều dài bất kỳ
m2
118,5000
692,798
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
4,5000
26,309
81
AK.92111
Quét Flinkote chống thấm mái, sê nô, ô văng …
m2
230,7800
Vật liệu
- Flinkote
kg
0,7500
173,085
- Vật liệu khác
%
10,0000
10,000
Nhân công
- Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1
công
0,0300
6,923
82
AK.84212
Sơn dầm, trần, tường trong nhà đã bả sơn Levis, 1 nước lót 2 nước phủ
m2
4.542,0800
Vật liệu
- Sơn lót Levis Fix chống kiềm
kg
0,1250
567,760
- Sơn Levis Satin trong nhà
kg
0,2240
1.017,426
- Vật liệu khác
%
1,0000
1,000
Nhân công
- Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
0,0600
272,525
83
AK.66110
Làm trần phẳng bằng tấm thạch cao
m2
667,0800
Vật liệu
- Băng keo lưới
m
2,0820
1.388,861
- Tăng đơ D14
cái
2,6710
1.781,771
- Tấm thạch cao 9mm
m2
1,0500
700,434
- Thanh liên kết U trên với U dưới
cái
3,7320
2.489,543
- Thanh treo (V nhỏ)
thanh
2,6710
1.781,771
- Thanh U dưới
thanh
1,0210
681,089
- Thanh U trên
thanh
0,5570
371,564
- Thanh V25x25mm
thanh
0,2790
186,115
- Vật liệu khác
%
2,5000
2,500
Nhân công
- Nhân công bậc 4,5/7 - Nhóm 1
công
1,8000
1.200,744
Bảng tổng hợp vật tư , nhân công ,máy thi công và giá
Tổng vật tư
Mã VT
Tên vật tư
Đơn vị
Hao phí
Giá gốc
Đơn giá
Thành tiền
04718
Cát mịn ML=1,5-2,0
m3
145,0570
71.932
10.434.240
04728
Cát vàng
m3
229,6487
36.818
8.455.206
07618
Cột chống thép ống
kg
466,8480
10.609
4.952.790
00058
Đá 1x2
m3
469,4683
152.381
71.538.049
11348
Dây thép
kg
1.182,6009
10.000
11.826.009
00878
Đinh
Cái
39,0854
10.476
409.459
00890
Đinh đỉa
cái
41,0792
945
38.820
15678
Gạch ống 9x9x19cm
viên
342.561,0000
355
121.609.155
16330
Gỗ chống
m3
31,8557
1.800.000
57.340.260
16300
Gỗ đà chống
m3
0,9712
1.800.000
1.748.160
16310
Gỗ đà nẹp
m3
0,2589
1.800.000
466.024
16506
Gỗ ván
m3
2,1603
2.800.000
6.048.840
16512
Gỗ ván cầu công tác
m3
0,7024
2.800.000
1.966.720
18014
Khung xương nhôm
kg
89,5141
10.609
949.655
19590
Nước
lít
175.876,7683
4
703.507
20258
Que hàn
kg
400,3187
13.636
5.458.746
22694
Thép hình
kg
2.815,6420
7.850
22.102.790
22824
Thép tấm
kg
3.008,5653
7.550
22.714.668
22904
Thép tròn D<=10mm
kg
37.996,6782
7.250
275.475.917
22908
Thép tròn D<=18mm
kg
26.036,1528
7.550
196.572.954
22916
Thép tròn D>10mm
kg
549,5760
7.240
3.978.930
23394
Ván công nghiệp
m2
94,5342
41.375
3.911.353
25048
Xi măng PC30
kg
318.609,3597
673
214.424.099
1460
Băng keo lưới
m
1.388,86
309
429.158
2876
Bật sắt D6mm
cái
785,6
593
465.861
3852
Bu lông M20x80
cái
167,04
6.341
1.059.201
4714
Cát mịn ML=0,7-1,4
m3
143,4864
71.932
10.321.264
46
Đá 0,5x1
m3
1,9891
104.762
208.387
658
Đất đèn
kg
0,5568
4.762
2.651
906
Đinh 6cm
kg
1,166
10.476
12.215
960
Đinh vít
cái
2.630,88
927
2.438.826
15324
Flinkote
kg
173,085
45.000
7.788.825
15636
Gạch chỉ
viên
13,64
27,439
374,26796
15960
Gạch lát 200x200mm
m2
104,1984
51,406
5356,42295
15964
Gạch lát 300x300mm
m2
928,017
78,345
72705,49187
15698
Gạch ốp 200x300mm
m2
467,4456
56.364
26.347.104
18224
Li tô 3x3cm
m3
0,0937
3.900.000
365.508
19446
Ngói 22viên/m2
viên
497,2
2.000
994.400
19464
Ngói bò
viên
5,94
6.500
38.610
22
Ô xy
chai
0,0807
57.143
4.613
20670
Sơn Levis Satin trong nhà
kg
1.017,43
60,121
61168,66253
20650
Sơn lót Levis Fix chống kiềm
kg
567,76
33,123
18805,91448
22314
Tấm thạch cao 9mm
m2
700,434
53,697
37611,2045
21122
Tăng đơ D14
cái
1.781,77
7.210
12.846.567
22468
Thanh liên kết U trên với U dưới
cái
2.489,54
441
1.097.888
22482
Thanh treo (V nhỏ)
thanh
1.781,77
294
523.841
22484
Thanh U dưới
thanh
681,0887
22.562
15.366.723
22488
Thanh U trên
thanh
371,5636
22.562
8.383.217
22490
Thanh V25x25mm
thanh
186,1153
55.914
10.406.452
21234
Tôn múi chiều dài bất kỳ
m2
692,7984
0
0
25082
Xi măng trắng
kg
242,8992
1.691
410.743
Z999C
Vật liệu khác
%
0
18.318.109
Cộng vật liệu:
1.161.152.535
Tổng nhân công
Mã VT
Tên vật tư
Đơn vị
Hao phí
Giá gốc
Đơn giá
Thành tiền
N1357
Nhân công bậc 3,5/7 - Nhóm 1
công
4.125,8512
54.819
226.175.037
N1407
Nhân công bậc 4,0/7 - Nhóm 1
công
4.586,3942
59.071
270.922.892
N1457
Nhân công bậc 4,5/7 - Nhóm 1
công
1.469,1816
64.087
94.155.441
N1307
Nhân công bậc 3,0/7 - Nhóm 1
công
17,4172
50.566
880.718
tổng
592.134.088
Tổng máy thi công
Mã VT
Tên vật tư
Đơn vị
Hao phí
Giá gốc
Đơn giá
Thành tiền
M0712
Cần trục bánh xích 10T
ca
16,9498
889.112
15.070.271
M1908
Máy cắt uốn cốt thép 5kW
ca
23,4637
75.576
1.773.293
M1266
Máy đầm dùi 1,5kW
ca
96,5047
71.716
6.920.931
M2094
Máy hàn điện 23kw
ca
106,4857
131.029
13.952.715
M3174
Máy trộn bê tông 250l
ca
6,2320
118.262
737.009
M3210
Máy trộn vữa 80l
ca
41,6667
80.757
3.364.878
M3802
Vận thăng 0,8T
ca
50,3106
184.235
9.268.973
M3812
Vận thăng lồng 3T
ca
16,9489
430.549
7.297.332
M1860
Máy cắt gạch đá 1,7kW
ca
123,8364
71.809
8.892.568
M999
Máy khác
%
1.979.535
Cộng Máy:
69.257.504
Tổng hợp kinh phí
STT
Khoản mục chi phí
Ký hiệu
Cách tính
Thành tiền
I
CHI PHÍ TRỰC TIẾP
T
VL+NC+M+TT
1.857.573.163
1
Chi phí vật liệu
VL
A1
1.168.710.507
-Theo bảng tổng hợp vật liệu
A1
Theo bảng tổng hợp vật liệu
1.168.710.507
2
Chi phí nhân công
NC
B1
592.134.090
-Theo bảng tổng hợp nhân công
B1
Theo bảng tổng hợp nhân công
592.134.090
3
Chi phí máy thi công
M
C1
69.276.745
-Theo bảng tổng hợp máy
C1
Theo bảng tổng hợp Máy
69.276.745
4
Trực tiếp phí khác
TT
(VL+NC+M) x 1,5%
27.451.820
II
CHI PHÍ CHUNG
C
T x 6,5%
120.742.256
III
THU NHẬP CHỊU THUẾ TÍNH TRƯỚC
TL
(T+C) x 5,5%
108.807.348
+ Chi phí XD trước thuế
Gtt
T + C + TL
2.087.122.766
IV
THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
GTGT
Gtt x 10%
208.712.277
+ Chi phí xây dựng sau thuế
Gst
Gtt + GTGT
2.295.835.043
V
CHI PHÍ XÂY DỰNG NHÀ TẠM
Gxdlt
Gtt x (1 + 10%) x 1%
22.958.350
TỔNG CỘNG
Gxd
Gst + Gxdnt
2.318.793.000
( Hai tỷ ba trăm mười tám triệu bảy trăm chín mươi ba ngàn đồng )
Phần III: THI CÔNG
Chương I: THIẾT KẾ VÁN KHUÔN PHẦN THÂN
I.Tính toán ván khuôn sàn:
Thiết kế biện pháp thi công bêtông toàn khối bao gồm:
1. Tính toán thiết kế ván khuôn phần thân gồm : Cột, dầm sàn, cầu thang bộ.
+ Các thông số để tính toán ván khuôn:
- Tính toán thiết kế hệ thống ván khuôn, sàn công tác.
- Chọn phương án cơ giới hoá:
Phần thân: Dùng bêtông thương phẩm kết hợp máy bơm bơm đến vị trí đổ bêtông.
Sử dụng đầm máy.
- Ván khuôn và cốt thép được gia công lắp đặt tại công trường.
* Vật liệu sử dụng:
- Ván khuôn:
Ván khuôn gỗ
Ván khuôn thép
Do hiện nay công nghệ thi công ngày càng phát triển với yêu cầu số lượng và chất lượng ngày càng cao. Gỗ ngày càng khan hiếm, giá thành cao, hệ số luân chuyển ván khuôn thấp nên hiệu quả kinh tế thấp. Trái lại ván khuôn thép chế tạo trên thị trường ngày càng đa dạng về chủng loại, được thiết kế định hình, chất lượng cao, hệ số luân chuyển lớn, dễ thi công, giảm được công chế tạo tại hiện trường, dể dàng trong công tác vận chuyển và bảo quản. Từ những ưu điểm của ván khuôn thép nên chọn ván khuôn thép làm hệ thống ván khuôn cho công trình. Sử dụng hệ thống ván khuôn thép định hình Hoà Phát kết hợp với ván khuôn gỗ bổ sung cho các vị trí không thực hiện được tổ hợp ván khuôn định hình.
Cấu tạo ván khuôn:
Mặt ván khuôn: Thép tấm dày 3mm, thép CT3 có cường độ tính toán chịu kéo Rs = [] = 21000 N/cm2, modul đàn hồi E = 21.106 kN/m2 Sườn dọc và sườn ngang dày 3mm, liên kết với mặt ván khuôn bằng đường hàn
Bảng 3.1: BẢNG ĐẶC TRƯNG HÌNH HỌC VÁN KHUÔN THÉP:
Bề rộng VK
Bề dày mặt (mm)
Bề dày sườn (mm)
Chiều cao (mm)
Số sườn
Trục trung hoà (mm)
I (cm4)
W (cm3)
600
3
3
55
5
45,2
58,8
13,0
550
3
3
55
5
44,7
57,7
12,9
500
3
3
55
4
45,4
47,5
10,5
450
3
3
55
4
44,8
46,4
10,4
400
3
3
55
4
44,1
45,2
10,2
350
3
3
55
3
45,0
35,1
7,8
300
3
3
55
3
44,1
33,9
7,7
250
3
3
55
2
45,4
23,7
5,2
200
3
3
55
2
44,1
22,6
5,1
150
3
3
55
2
42,2
21,0
5,0
100
3
3
55
2
39,5
18,6
4,7
- Cột chống, xà gồ C8, thanh nẹp bằng thép hộp 40x60x5
Bảng đặc tính tấm ván khuôn góc trong:
Bảng 3.1 CÁC KIỂU VÁN KHUÔN GÓC
Kiểu
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
700
1500
600
1200
300
900
150´150
1800
1500
100´150
1200
900
600
Bảng đặc tính tấm ván khuôn góc ngoài:
Kiểu
Rộng
(mm)
Dài
(mm)
100´100
1800
1500
1200
900
600
Bảng 3.2 :BẢNG THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA CỘT CHỐNG HOÀ PHÁT
Mã hiệu cột chống
Chiều cao ống ngoài (mm)
Chiều cao ống trong (mm)
Chiều cao sử dụng
Tải trọng
Trọng lượng (N)
Tối thiểu (mm)
Tối đa (mm)
Khi Kéo (kN)
Khi Nén (kN)
K-102
1500
2000
2000
3500
20
15
102
K-103
1500
2400
2400
3900
19
13
111
K-103B
1500
2500
2500
4000
18,5
12,5
118
K-104
1500
2700
2700
4200
18
12
123
K-105
1500
3000
3000
4500
17
11
130
K-106
1500
3500
3500
5000
16
10
140
- Các thiết bị phụ trợ khác: Gông, jun kẹp, bulông liên kết, tăng-đơ, …
* Thiết bị sử dụng:
- Vận thăng vận chuyển lên cao.
- Xe rùa vận chuyển trong phạm vị ngắn.
- Máy trộn bêtông
- Máy đầm bêtông N116 có các thông số kĩ thuật sau:
Năng suất: 3 - 6 m3/h
Bán kính ảnh hưởng: Rđ = 0,75 m
- Và các thiết bị cần thiết khác.
Ta tính ván khuôn cho ô sàn S1
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn sàn.
+ Tĩnh tải :
-Trọng lượng bê tông sàn:
=25000×0,1= 2500 (N/m)
=2000×1,2 = 2400 (N/m)
- Trọng lượng ván khuôn:
gvk = 300 (N/m)
g2tt = g2tc.n = 300.1,1 = 330 (N/m)
- Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván sàn.
=g1tc + g2tc = 2500+300 = 2800 (N/m)
=g1tt + g2tt = 2400+330 = 2730 (N/m)
+ Hoạt tải :
Với phương pháp phun bê tông trực tiếp từ vòi phun, hoạt tải tác dụng lên ván khuôn tính với trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển, tải trọng phát sinh ra do khi đổ bê tông.
- Trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển
P1tc = 2500 (N/m)
P1tt =P1tc.n = 2500x1,3=3250 (N/m)
- Tải trọng do chấn động khi đổ bê tông.
p2tc = 4000 (N/m)
p2tt = n.p2tc = 1,3.4000 = 5200 (N/m)
- Tổng hoạt tải tác dụng:
Ptc = p1tc + p2tc = 2500 + 4000 = 6500 (N/m)
Ptt = p1tt + p2tt = 3250 +5200 = 8450 (N/m)
Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn
Qtc = gtc + ptc = 2500 + 6500 = 9000 (N/m)
Qtt = gtt + ptt = 2730 + 8450 = 11180(N/m2)
Bề rộng tấm ván khuôn = 0,3m. Nên tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:
0,3×9000 = 2700 (N/m)
0,3×11180 = 3354 (N/m)
Coi ván khuôn sàn như một dầm đơn giản nhịp l = 1,2 m các gối là các thanh xà gồ
Sơ đồ tính:
Ta kiểm tra điều kiện về cường độ của ván khuôn:
= Mmax /W=== 7841 N/cm2 <=R=21000 N/cm2
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R = 21000 N/cm2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 30 cm ta có:W = 7,7 cm3
Thỏa mãn điều kiện cường độ.
Kiểm tra độ võng của ván khuôn sàn:
Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 300´1200mm:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:
f =
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=21.106 N/cm2)
J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn
(J = 33,9 cm4).
® f = = 0,1 cm
[f] = = = 0,3 cm.
Ta thấy: f < [f]
Vậy khoảng cách giữa các xà gồ bằng l = 120 cm là thoả mãn.
Khoảng cách các cột chống xà gồ:
Dự kiến thiết kế xà gồ thép hình có chiều dài thay đổi được. Cấu tạo xà gồ gồm 2 phần liên kết với nhau bởi một bu lông, tại vị trí liên kết với cột chống. Như vậy sơ đồ làm việc của xà gồ là dầm đơn giản, một đầu xà gồ được gối lên các thanh ngang nằm trên các thanh đà gác lên xà gồ đỡ dầm phụ, đầu kia được gối lên cột chống, tính toán xà gồ cho ô sàn có kích thước như hình vẽ trên.
Bu lông lien kết
Xà gồ
Chi tiết xà gồ nối
Vì Nhịp ô sàn lớn nên phương án lựa chọn là 1 xà gồ có nhiều cột chống.
Tính cho xà gồ chịu tải lớn nhất, nằm giữa 2 tấm 1,2m và 1,2m
- Tải trọng tác dụng lên xà gồ chưa kể trọng lượng bản thân xà gồ:
- Trọng lượng bản thân xà gồ: qxg =70,5 N/m
=> Tổng tải trọng tác dụng lên xà gồ:
S qtc =10800+70,5 =10870.5 N/m.
S qtt =13416+70,5.1,1= 13493,55 N/m.
Chọn tiết diện thanh xà gồ C8:
h = 80mm
b = 40mm
Jx =89,4cm4
Wx =22,4cm3
Coi thanh xà gồ được chống bởi các các cột chống cách nhau 0,9 m.
Kiểm tra
Kiểm tra điều kiện về cường độ của xà gồ:
= Mmax /W=== 6102 N/m2 <=R=21000 N/cm2
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R=21000 N/cm2
W: mômen kháng uốn của xà gồ:W = 22,4 cm3
Thỏa mãn điều kiện cường độ.
Kiểm tra độ võng xà gồ:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
- Độ võng của sườn đứng tính theo công thức:
f =
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=21.106 N/cm2)
J: mômen quán tính của sườn đứng.
(J = 48,6 cm4).
f = = 0,049 cm
[f] = = = 0,225 cm.
Ta thấy: f < [f]
Vậy bố trí khoảng cách giữa các cột chống bằng l = 90 cm là thoả mãn.
Tính cột chống xà gồ:
Tải trọng tác dụng lên cột chống: P =0,9xPtt =0,9.13493,55 = 12145 N
Chọn cột chống K-106 có khả năng chịu nén tối đa : N= 16000 N
Ta chọn cột chống K-106 là đủ khả năng chịu lực
Kiểm tra cột chống:
Các đặc trưng hình học của tiết diện:
- Ống ngoài:
J = 0,25..(R4 - r4) = 0,25.3,14.(34 - 2,54) = 32,92 cm4.
F =.(R2 - r2) = 8,64 cm2.
r = = 1,95 cm.
- Ống trong:
J = 0,25..(R4 - r4) = 0,25.3,14.(2,14 - 1,64) = 10,13 cm4
F =.(R2 - r2) = 5,81 cm2
r = = 1,32 cm
Đối với ống ngoài (phần cột dưới)
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp.
Chiều dài tính toán ống trong l0 = l = 250cm.
- Kiểm tra độ mảnh:
=== 128,2 < = 150
Þ j = 0,37
- Kiểm tra cường độ:
s = = = 3799,11 (N/cm2)< 21000(N/cm2).
Đối với ống ngoài (phần cột dưới)
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp.
Chiều dài tính toán l0 bằng khoảng cách giữa các thanh giằng, l0=150cm
- Kiểm tra độ mảnh:
=== 121 < = 150
Þ j = 0,447
- Kiểm tra cường độ:
s = = = 4781(N/cm2) < 21000(N/cm2)
Như vậy tiết diện cột chống đã chọn thoả mãn điều kiện cường độ và ổn định.
II. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN DẦM :
Dầm chính kích thước TD:200x500 mm
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn dầm:Ván đáy kích thước:200 mm
- Trọng lượng bêtông cốt thép
Pbt = g.H = 25000´0,5 = 12500 N/m2
- Trọng lượng ván khuôn
Pvk = 200 N/m2
- Tải trọng khi đầm bêtông.
Pđ= g.R =25000´0,2 = 5000 N/m2.
(R = 0,3 m là bán kính ảnh hưởng của đầm)
- Hoạt tải thi công, do người và thiết bị thi công.
Pht = 2500 N/m2.
Tải trọng tổng cộng trên 1m2 ván khuôn là:
P= 1,1.(Pbt+Pvk)+1,3.(Pđ+ Pht )=1,1.(12500+200)+1,3.(5000+2500) = 23720 N/m2
P= Pbt+ Pvk +Pđ+ Pht = 12500+200+5000+2500 = 20200 N/m2
Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (20cm) là:
qtt = Ptt.0,2 = 23720.0,2 = 4744 N/m
qtc = Ptc.0,2 = 20200.0,2 = 4040 N/m
Coi ván khuôn dầm chính như một dầm đơn giản có nhịp l = 0,9 m có các gối là các cột chống
Ta kiểm tra điều kiện về cường độ của ván khuôn:
= Mmax /W=== 9418 N/cm2 < =R=21000 N/cm2
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R=2100 N/cm2s
W: mômen kháng uốn của ván khuôn, với bề rộng 0,2 cm ta có:
W = 5,1 cm3
Thỏa mãn điều kiện cường độ.
Kiểm tra độ võng của ván khuôn dầm:
Tính độ võng cho một tấm ván khuôn 300´900 mm:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:
f =
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=21.106 N/cm2)
J: mômen quán tính của 1 tấm ván khuôn (J = 28,46 cm4).
f == 0,057 cm
[f] = = = 0,225 cm.
Ta thấy:f < [f]
Vậy khoảng cách giữa các cột chống l = 90 cm là thoả mãn.
Tính toán ván khuôn thành dầm:
Tải trọng tác dụng lên ván khuôn thành dầm
- Áp lực ngang do bêtông tươi mới đổ
Pbt = g.H = 25000´0,5= 12500N/m
(H = 0,6m là chiều cao lớp bêtông dầm)
- Hoạt tải người và các dụng cụ thi công.
Pht = 2500 N/m
- Tải trọng khi đầm bêtông.
Pđ = g.H = 25000´0,3 = 7500 N/m.
(R = 0,3 m là bán kính ảnh hưởng của đầm)
Tải trọng tổng cộng tác dụng vào ván khuôn thành là:
P= 1,1.(Pbt)+1,3.(Pđ+ Pht )=1,1.(12500)+1,3.(2500+7500) = 26750 N/m2
P= Pbt +Pđ+ Pht = 12500+2500+7500 =22500 N/m2
Kích thước ván khuôn thành 300x900mm
Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn thành dầm theo chiều rộng (30cm) là:
qtt = Ptt.0,3 = 26750.0,3 = 8025N/m
qtc = Ptc.0,3 = 22500.0,3 = 6750N/m
Coi ván khuôn thành dầm như một dầm đơn giản kê lên các thanh đứng, các thanh đứng tựa lên các thanh chống xiên. Gọi khoảng cách giữa 2 thanh chống xiên là lx
Sơ đồ tính:
Kiểm tra điều kiện về cường độ của ván thành dầm:
= Mmax /Wlx
lx
Trong đó:
R: cường độ của ván khuôn kim loại R=21000 N/cm2
W: mômen kháng uốn của ván khuôn:W = 7,7 cm3
Để thuận tiện khi chống thanh chống xiên, ta cho thanh xiên tựa vào thanh ngang của ván khuôn đáy dầm. Vậy chọn lx =90 cm
Kiểm tra độ võng ván khuôn thành dầm:
- Tải trọng dùng để tính toán độ võng là tải trọng tiêu chuẩn:
- Độ võng của ván khuôn tính theo công thức:
f =
Trong đó:
E: môdun đàn hồi của thép (E=21.106 N/cm2)
J: mômen quán tính của sườn đứng.(J = 48,6 cm4).
f = = 0,107 cm
[f] = = = 0,225 cm.
Ta thấy: f < [f]
Vậy bố trí khoảng cách giữa các thanh chống xiên l = 90 cm là đảm bảo.
Tính cột chống dầm:
Tải trọng tác dụng lên cột chống: P =0,9.0,3..Ptt = 0,9.0,3.28125 = 7594 N
Cột chống K-106 có khả năng chịu nén tối đa :N= 16000 N
Ta chọn cột chống K-106 là đủ khả năng chịu lực
III. TÍNH TOÁN VÁN KHUÔN CỘT:
Tính toán cho cột có tiết diện lớn nhất và chiều cao lớn nhất.
Cột tầng 1 có tiết diện lớn nhất 400x200 và chiều cao lớn nhất H = 3,9m. Chiều cao tính toán thực tế H = 3,4m.
Sử dụng các tấm khuôn 200x1000; 300x1000; 200x1200; 300x1200; các tấm góc 50x50x1000; 50x50x1000,100x100x1000; 100x100x1200
Xác định khoảng cách các gông cột:
Sơ đồ tính: là dầm liên tục, với các gối là các gông cột, chịu tải phân bố đều:
Các lực ngang tác dụng vào ván khuôn:
- Áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tươi:
Pbt= g.H = 25000.0,5 = 12500 N/m2
(H = 0,5 m là chiều cao lớp bêtông sinh ra áp lực khi dùng đầm dùi)
- Tải trọng khi đầm bêtông.
Pđ= g.R = 2500.0,3 = 7500 N/m2.
(R = 0,3 m là bán kính ảnh hưởng của đầm dùi)
- Hoạt tải thi công
Pht = 2500 N/m2.
Tải trọng ngang tổng cộng tác dụng vào ván khuôn là:
P= 1,1.Pbt+ 1,3.(Pđ+ Pht )= 1,1.12500+1,3.(7500+2500) = 26750 N/m2
P= Pbt+Pđ+ Pht= 12500+7500+2500 = 22500 N/m2
Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khuôn theo chiều rộng (30cm) là:
qtt = Ptt.0,3 = 26750´0,3 = 8025 N/m
qtc = Ptc.0,3 = 22500´0,3 = 6750 N/m
Theo điều kiện về cường độ: s = £
Mmax = £.W
l £ = = 142 cm
Theo điều kiện về độ võng: = .£
l £ = = 150cm.
Khoảng cách giữa các gông cột phải nhỏ hơn khoảng cách tính toán đồng thời phải nằm ở vị trí liên kết giữa 2 tấm khuôn. Ta chọn khoảng cách giữa các gông cột là 75cm.
IV. TỔ CHỨC THI CÔNG PHẦN THÂN:
1. Khối lượng công việc của từng công tác đổ bêtông:
a. Thống kê khối lượng ván khuôn:
Tầng nhà
tên cấu kiện
khối lượng cốt pha
diện tích
số lượng
tổng cộng
tấm(m)
mã hiệu
chiều dài
1
Cột tầng 1
0.2x1.5
FF-2015
1,5
0,33
116
38,28
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
116
83,52
0.4x1.5
FF-4015
1,5
0,6
8
4,8
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
8
5,76
0.3X1.5
FF-3015
1,5
0,45
4
1,8
0.3X1.8
FF-3018
1,8
0,54
4
2,16
0.4X1.5
FF-4015
1,5
0,6
4
2,4
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
4
2,88
0.5X1.5
FF-5015
1,5
0,75
12
9
0.5X1.8
FF-5018
1,8
0,9
12
10,8
0.4X1.5
FF-4015
1,5
0,6
12
7,2
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
12
8,64
Sàn
0.4x1.2
FF-4012
1,2
0,48
432
207,36
0.1X1.2
FF-1012
1,2
0,12
84
10,08
Sàn hành lang
0.4X0.9
FF-4009
0,9
0,36
18
6,48
Sàn mái tầng 1
0.4x1.2
FF-4012
1,2
0,48
48
23,04
0,3x1,2
FF-3012
1,2
0,36
16
5,76
0.15x1.2
FF-1512
1,2
0,18
18
3,24
Dầm chính
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
104
24,96
0.5X1.2
FF-3012
1,2
0,6
208
124,8
Dầm phụ
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
114
27,36
0.3X1.2
FF-3012
1,2
0,36
168
60,48
Conson
0.25X1.2
FF-2512
1,2
0,3
60
18
cầu thang
0,4x1,2
FF-4012
1,2
0,48
42
20,16
xà gồ sàn (m3)
0,04X0,08
3,6
0,01152
87
1,00224
cột chống xà gồ
261
cột chống dầm chính
131
cột chống dầm phụ
148
2
Cột tầng 2
0.2x1.5
FF-2015
1,5
0,3
116
34,8
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
116
83,52
0.4x1.5
FF-4015
1,5
0,6
16
9,6
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
16
11,52
0.3x1.5
FF-3015
1,5
0,45
32
14,4
0.3x1.8
FF-3018
1,8
0,54
32
17,28
0.4x1.5
FF-4015
1,5
0,6
32
19,2
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
32
23,04
0.3x1.5
FF-3015
1,5
0,45
4
1,8
0.3x1.8
FF-3018
1,8
0,54
4
2,16
Sàn
0.4x1.2
FF-4012
1,2
0,48
432
207,36
0.1X1.2
FF-1012
1,2
0,12
84
10,08
Sàn hành lang
0.4X0.9
FF-4009
0,9
0,36
18
6,48
Dầm chính
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
104
24,96
0.5X1.2
FF-3012
1,2
0,6
208
124,8
Dầm phụ
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
114
27,36
0.3X1.2
FF-3012
1,2
0,36
168
60,48
Conson
0.3x1.2
FF-3012
1,2
0,36
90
32,4
cầu thang
0,4x1,2
FF-4012
1,2
0,48
42
20,16
xà gồ sàn (m3)
0,04X0,08
3,6
0,01152
87
1,00224
cột chống xà gồ
261
cột chống dầm chính
131
cột chống dầm phụ
148
3
Cột tầng 3
0.2x1.5
FF-2015
1,5
0,3
116
34,8
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
116
83,52
0.4x1.5
FF-4015
1,5
0,6
16
9,6
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
16
11,52
0.3x1.5
FF-3015
1,5
0,45
32
14,4
0.3x1.8
FF-3018
1,8
0,54
32
17,28
0.4x1.5
FF-4015
1,5
0,6
32
19,2
0.4x1.8
FF-4018
1,8
0,72
32
23,04
0.3x1.5
FF-3015
1,5
0,45
4
1,8
0.3x1.8
FF-3018
1,8
0,54
4
2,16
Sàn
0.4x1.2
FF-4012
1,2
0,48
1728
829,44
0.1X1.2
FF-1012
1,2
0,12
336
40,32
Sàn hành lang
0.4X0.9
FF-4009
0,9
0,36
54
19,44
Dầm chính
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
288
69,12
0.5X1.2
FF-3012
1,2
0,6
576
345,6
Dầm phụ
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
312
74,88
0.3X1.2
FF-3012
1,2
0,36
576
207,36
Conson
0.3x1.2
FF-3012
1,2
0,36
270
97,2
cầu thang
0,4x1,2
FF-4012
1,2
0,48
42
20,16
xà gồ sàn (m3)
0,04X0,08
3,6
0,01152
87
1,00224
cột chống xà gồ
261
cột chống dầm chính
131
cột chống dầm phụ
148
4
cột tâng mái
0.2x1.5
FF-2015
1,5
0,3
58
17,4
0.2X1.5
FF-2015
1,5
0,3
58
17,4
0.4X1.5
FF-4015
1,5
0,6
58
34,8
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
58
41,76
0.4X1.5
FF-4015
1,5
0,6
8
4,8
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
8
5,76
0.3X1.5
FF-3015
1,5
0,45
16
7,2
0.3X1.8
FF-3018
1,8
0,54
16
8,64
0.4X1.8
FF-4018
1,8
0,72
16
11,52
0.4X1.5
FF-4015
1,5
0,6
16
9,6
0.3X1.5
FF-3015
1,5
0,45
4
1,8
0.3X1.8
FF-3018
1,8
0,54
4
2,16
Sàn
0.4x1.2
FF-4012
1,2
0,48
1728
829,44
0.1X1.2
FF-1012
1,2
0,12
336
40,32
Sàn hành lang
0.4X0.9
FF-4009
0,9
0,36
54
19,44
Sê nô
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
288
69,12
0.5X1.2
FF-3012
1,2
0,6
576
345,6
Dầm chính
0.2X1.2
FF-2012
1,2
0,24
312
74,88
0.3X1.2
FF-3012
1,2
0,36
576
207,36
Dầm phụ
0.25X1.2
FF-2512
1,2
0,3
96
28,8
0.3X1.2
FF-3012
1,2
0,36
576
207,36
0.25X1.2
FF-2512
1,2
0,3
96
28,8
Conson
0.3x1.2
FF-3012
1,2
0,36
270
97,2
cầu thang
0,4x1,2
FF-4012
1,2
0,48
42
20,16
xà gồ sàn (m3)
0,04X0,08
3,6
0,01152
87
1,00224
cột chống xà gồ
261
cột chống dầm chính
131
cột chống dầm phụ
148
b. Thống kê khối lượng bêtông:
TỔNG KHỐI LƯỢNG BÊ TÔNG
tầng nhà
tên cấu kiện
kich thước (m)
thể tích
số lượng
tổng cộng
tiết diện
chiều dài
cột 1
0.2x0.4
3,4
0,272
29
7,888
0.4x0.4
3,4
0,544
2
1,088
0.3x0.4
3,4
0,408
2
0,816
0.5x0.4
3,4
0,68
6
4,08
cột 2,3
0.2x0.4
3,4
0,272
58
15,776
0,4x0.4
3,4
0,544
4
2,176
0.3x0.4
3,4
0,408
16
6,528
0.3x0.3
3,4
0,306
2
0,612
cột 4
0.2x0.4
3,4
0,272
29
7,888
0,4x0.4
3,4
0,544
2
1,088
0.3x0.4
3,4
0,408
8
3,264
0.3x0.3
3,4
0,306
1
0,306
tổng klbt cột
51,51
dầm chính
0.2x0.5
11,4
0,114
36
4,104
dầm phụ
0.2x0.3
3,6
0,216
96
20,736
dầm conson
0.2x0.5
3,6
0,36
8
2,88
0.3x0.3
3,6
0,324
30
9,72
tổng klbt dầm
37,44
sàn
6x3.6
0,1
2,16
24
51,84
3,6x3,6
0,1
1,296
24
31,104
sàn hành lang
1.8x3.6
0,1
0,648
24
15,552
sàn mái tầng 1
1,3x1,8
0,1
0,234
2
0,468
1,3x3,6
0,1
0,468
4
1,872
1.3x1,3
0,1
0,169
2
0,338
sêno
1.2x3.6
0,1
0,432
10
4,32
tổng klbt sàn
105,494
tổng cộng
194,444
c. Thống kê khối lượng cốt thép:
Tầngnhà
Têncấu kiện
Khối lượngbêtông trong tầng
Lượng côt thép trong1m3 bêtông
Khối lượngcốt thép
1Tầng
Cột
12.546
170
2132.82
Dầm chính
8.64
220
1900.8
Dầm phụ+BO
5.184
170
881.28
Sàn
32.832
30
985
Trong đó hàm lượng cốt thép đối với từng loại cấu kiện được tính như sau:
- Dầm chính: 220 kg/m3 Bêtông.
- Dầm phụ: 170 kg/m3 Bêtông.
- Cột: 170 kg/m3 Bêtông.
- Sàn, sênô:30 kg/m3 Bêtông.
2. Thiết kế biện pháp tổ chức thi công phần thân:
a.. Xác định cơ cấu quá trình thi công:
- Sản xuất, lắp dựng ván khuôn thép.
- Sản xuất, lắp dựng cốt thép.
- Đổ bêtông, dưỡng hộ bêtông.
- Tháo dỡ ván khuôn.
b. Tính toán chi phí lao động cho từng công tác:
Công tác ván khuôn:
Tầng
Cấu kiện
Khốilượng
Hao phí Định mức(công/100m2)
Chi phílao động
Công
Gia cônglắp dựng
Tháodỡ
Gia cônglắp dựng
Tháodỡ
Gia cônglắp dựng
Tháodỡ
Tầng
Cột
774.72
31,90
5,05
247
39
797.3
137.8
Dầm
919.2
34,38
4,55
316
49
Sàn
822.96
28,47
6,05
234.3
49.8
Tổng cộng
798
138
Công tác sản xuất, lắp đặt cốt thép:
Tầng
Cấu kiện
Khốilượng(kg)
Hao phí Định mức(công/tấn)
Chi phílao động(công)
Công
3 Tầng
Cột
2132.82
14,88
31.7
82.5
Dầm
1900.8
16,57
31.5
Dầm
881.28
16,57
14.6
Sàn
985
40,73
4.7
Tổng cộng
83
Công tác đổ bêtông:
Tầng
Cấu kiện
Khốilượng(m3)
Hao phí Định mức(công/m3)
Chi phílao động(công)
Công
3 Tầng
Cột
12.546
3,56
44.66
217.58
Dầm C+P
25.704
3,56
91.5
Sàn
32.832
2,48
81.42
Tổng cộng
218
3.Tổ chức thi công công tác bêtông cốt thép toàn khối:
Chỉ có 1 đợt thi công ứng với chiều cao 1 tầng nhà, trong mỗi đợt chia ra làm nhiều phân đoạn. Để bảo đảm dây chuyền hoạt động liên tục thì số phân đoạn trong mỗi đợt thi công phải nhỏ hơn số phân đoạn tối thiểu.
A = 1 là số ca làm việc trong 1 ngày.
k = 1 là nhịp dây chuyền đơn.
t1 = 2 là gián đoạn kỹ thuật chờ cho đến khi được phép dựng ván khuôn lên bê tông mới đổ.
n = 4 là số dây chuyền cùng hoạt động
mmin ≥ .t1 + n – 1 ® mmin ≥ 5.
Chọn m = 6.
Trong quá trình thi công, các tổ thợ được lấy vào thi công sẽ làm việc liên tục với số lượng người không đổi từ lúc bắt đầu cho đến khi kết thúc công việc
Với số lượng người đã lựa chọn, tính toán thời gian hoàn thành công tác chủ yếu là đổ bê tông, sau đó tính thời gian cho các công việc còn lại với số lượng được lấy sao cho mỗi công việc được hoàn thành với thời gian gần bằng thời gian hoàn thành công tác đổ bê tông.
Chỉ tiêu
Công tác
Cột
Dầm - sàn
Số công yêu cầu
GC-LD ván khuôn
207.98
451.35
GC-LD cốt thép
263.18
661.9
Đổ BT
216.9
619.07
Tháo ván khuôn
52
103.78
Số công nhân tham gia
GC-LD ván khuôn
25
25
GC-LD cốt thép
28
28
Đổ BT
36
36
Tháo ván khuôn
28
28
Số ca cần thực hiện
GC-LD ván khuôn
9
18
GC-LD cốt thép
10
24
Đổ BT
6
18
Tháo ván khuôn
2
4
4. Chọn tổ hợp máy thi công:
a. Lựa chọn máy vận thăng:
Do đặc điểm kiến trúc của công trình tương đối cao và khối lượng vận chuyển lớn nên ta chọn máy vận thăng để vận chuyển vật liệu lên cao, bao gồm các loại vật liệu là: ván khuôn, cốt thép, vữa bêtông.
Tính toán máy vận thăng cho công tác bêtông:
- Khối lượng bê tông sử dụng cho công tác BTCT toàn khối dầm, sàn:
M = 194.44 (m3).
- Thời gian thi công là ttc =9 (ca)
Khối lượng sử dụng cho 1 ca .2,5 = 54 (tấn/ca)
Chọn máy vận thăng TP – 9 có các thông số sau:
- Sức nâng của máy: Q0 = 0,5 (tấn).
- Tốc độ nâng : v = 3 (m/s).
- Thời gian bốc, dỡ: tbốc = 3 (phút) ; tdỡ = 2 (phút).
- Chiều cao thiết kế: H = 14 (m).
- Thời gian đi về: tđi-về = 2 = 9,3 (s) ≈ 0,155 (p).
- Chu kỳ vận chuyển: Tck = tbốc + tdỡ + tđi-về = 5,155 (p).
T =6 ; ktg = 0,9 ; km = 0,85.
- Năng suất Q = (tấn/ca)
Chọn 2 máy thăng tải TP-9.
b. Lựa chọn máy trộn bê tông:
Dựa vào cường độ dây chuyền mà chọn máy trộn BT, điều kiện chọn là:
Wca ≥ lbtmax = 10m3.
Sử dụng máy trộn BT tự do mã hiệu BS – 100 có các thông số kỹ thuật sau:
- Dung tích hình học của thùng trộn: Vhh = 215 (lít).
- Dung tích sản xuất: Vb = 100 (lít).
- Thời gian trộn: ttr = 50 (s/mẻ).
- Thời gian nạp liệu: tn = 15 (s).
- Thời gian dỡ liệu: td = 20 (s).
Chu kỳ mẻ trộn: Tck = ttr + tn + td = 85 (s).
Số mẻ trộn trong 1 giờ: n = .
n = 43; k1 = 0,7 ; k2 = 0,75 ; tca = 6.
Năng suất trộn của máy: Nca = Vb.10-3.n.k1.k2.tca = 13,5 (m3/ca).
Vậy ta chọn 2 máy trọn BS-100
CHƯƠNG II:
TIẾN ĐỘ KẾ HOẠCH THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Sau khi lập xong phần dự toán ta có đầy đủ các nhu cầu để lập tiến độ thi công công trình: khối lượng của các công tác chi tiết, khối lượng vật liệu (cát, xi măng, đá 1x2) và nhu cầu nhân công .
Các công tác tiến hành như phần dự toán, dựa vào số nhân công yêu cầu của từng công tác để tính thời gian tiến hành từng công tác và số lượng công nhân tham gia vào công tác đó.
II. CHỌN MÔ HÌNH TIẾN ĐỘ:
Sau khi đã tổng hợp chi phí nhân công cho các công tác thành phần, tiến hành sắp xếp các công việc, điều động nhân lực để tiến hành thi công công trình. Việc sắp xếp các công việc đòi hỏi phải đảm bảo trình tự công nghệ, đảm bảo yêu cầu về sử dụng tài nguyên. Mô hình tổng tiến độ được chọn là sơ đồ xiên.
II. LẬP KẾ HOẠCH VÀ VẼ BIỂU ĐỒ CUNG CẤP VÀ DỰ TRỮ VẬT LIỆU:
Căn cứ vào phương án tổ chức thi công công trình, tính toán khối lượng riêng vật liệu cần cung cấp, sử dụng trong quá trình thi công. Từ đó xác định nhu cầu cung cấp và dự trữ vật liệu. Trong nội dung đồ án, tính toán cho 3 loại vật liệu chính là:
+ Cát : Sử dụng loại cát vàng.
+ Xi măng : Sử dụng xi măng PC30.
+ Đá : Sử dụng đá (1x2).
1. Lập kế hoạch cung cấp vật tư:
a. Cát:
Cát được lấy cách công trình 10 km, thời gian dự trữ là 8 ngày, căn cứ tổng tiến độ thi công nhận thấy cát toàn bộ công trình 165 ngày.
Khối lượng cát toàn bộ công trình là: 545.55 m3.
Cường độ sử dụng trung bình là:
Qtb = (m3/ca).
Ta sử dụng ôtô để vận chuyển cát:
- Cự ly vận chuyển: 10km.
- Xác định chu kỳ vận chuyển của xe:
Thời gian bốc hang: Tb = 12 (phút).
Cự ly vân chuyển: L = 10 (km).
Vận tốc trung bình: Vtb = 25 (km/h).
Thời gian quay xe, tránh xe: to = 4 (phút).
Tck =
Với: k1 = 0,9 là hệ số sử dụng tải trọng.
k2 = 0,85 là hệ số sử dụng thời gian.
k3 = 0,8 là hệ số sử dụng hành trình.
Năng lực vận chuyển của xe:
Chọn xe vận tải HUYNDAI (D105 DM) tải trọng 3.5T cát có dung trọng 1,8 (t/m3) nên dung tích chuyên chở của thùng xe là:
q =
Số xe vận chuyển cát: N =
Chọn 3 xe vận chuyển, nên năng suất thực tế của xe là: Q = (ca)
b. Xi măng:
Xi măng được lấy cách công trình 10km, thời gian dự trữ là 8 ngày, căn cứ tổng tiến độ thi công nhận thấy xi măng toàn bộ công trình 165 ngày.
Khối lượng xi măng toàn bộ công trình là: 91,42(tấn) cường độ sử dụng trung bình là:
Qtb = (m3/ca)
Ta sử dụng ôtô để vận chuyển XI MĂNG:
Cự ly vận chuyển: 10km
Xác định chu kỳ vận chuyển của xe:
- Thời gian bốc hàng: Tb = 12 (phút).
- Cự ly vận chuyển: L = 10 (km).
- Vận tốc trung bình: Vtb = 30 (km/h).
- Thời gian quay xe, tránh xe: to = 4 (phút).
Tck =
Với: k1 = 0,9 là hệ số sử dụng tải trọng.
k2 = 0,85 là hệ số sử dụng thời gian.
k3 = 0,8 là hệ số sử dụng hành trình.
Số xe vận chuyển xi măng: N =
Chọn 3 xe vận chuyển, nên năng suất thực tế của xe là: Q = (Tấn/ca)
c. Đá (1x2): Tương tự như cát và xi măng.
2. Xác định lượng dự trữ vật liệu: (XI MĂNG)
Số ngày sử dụng vật liệu: Tdt = Tcp.= 8(ngày)
Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất:
Trong đó:
- Tcp : thời gian dự trữ theo quy phạm.
- Q : tổng khối lượng vật liệu sử dụng lớn nhất trong một kỳ kế hoạch.
- Q = 65.4
- T : thời gian sử dụng vật liệu trong kỳ kế hoạch.
- T = 8
- Lượng vật liệu sử dụng hàng ngày lớn nhất:
- k : hệ số tiêu dùng vật liệu không điều hòa, thường lấy k= 1,2-1,6.
Lượng vật liệu dự trữ tại kho bãi công trường: Dmax= rmax.Tdt.
Dmax= 9.8 X 8 = 78.5 (Tấn)
Chương III:
THIẾT KẾ MẶT BẰNG TỔ CHỨC THI CÔNG CÔNG TRƯỜNG
I. TÍNH DIỆN TÍCH KHO BÃI:
1. Diện tích bãi chứa cát:
Diện tích có ích của bãi được tính theo công thức : .
Trong đó : Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 243.13 m3.
qđm : Là định mức xếp kho, đối với cát có qđm = 2 m3/m2.
Ta có diện tích có ích của bãi là: .
Diện tích toàn phần của kho bãi : .
Trong đó : k là hệ số sử dụng diện tích kho, đối với cát sử dụng kho hở có k = 0,6.
Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là : .
Chọn 2 bãi có kích thước (10 x 10) m, diện tích F = 100 m2.
2. Diện tích bãi chứa đá (1x2):
Diện tích có ích của bãi được tính theo công thức : .
Trong đó : Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 134.4 m3.
qđm : Là định mức xếp kho, đối với cát có qđm = 2 m3/m2.
Ta có diện tích có ích của bãi là: .
Diện tích toàn phần của kho bãi : .
Trong đó : k là hệ số sử dụng diện tích kho, đối với cát sử dụng kho hở có
k = 0,6.
Vậy diện tích bãi chứa cát cần thiết là : .
Chọn 2 bãi có kích thước (7 x 8) m, diện tích F = 56 m2.
3. Diện tích kho chứa xi măng:
Diện tích có ích của kho được tính theo công thức: .
Trong đó : Qmax: Là lượng dự trữ vật liệu lớn nhất, Qmax = 78.5 (tấn).
qđm : Là định mức xếp kho, đối với ximăng có qđm = 2 tấn/m2.
Ta có diện tích có ích của kho là: .
Diện tích toàn phần của kho bãi : .
Trong đó : k là hệ số sử dụng diện tích kho, đối với xi măng sử dụng kho kín, vật liệu đóng bao và xếp đống có k = 0,4.
Vậy diện tích kho chứa xi măng cần thiết là : .
Với kho kín thì chiều rộng của kho là : B = 5 - 10 (m), chọn B = 10 m.
Chiều dài của kho là : m , chọn L = 10 m.
II. THIẾT KẾ NHÀ TẠM CÔNG TRƯỜNG:
Nhà tạm gồm 2 loại :
- Nhà tạm phục vụ sản xuất thi công xây lắp.
- Nhà tạm phục vụ công tác quản lý và đời sống.
1. Tính toán nhân khẩu công trường:
Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường, bao gồm có lượng người lao động trên công trường và gia đình họ (nếu có).
Ở đây ta chỉ tính cho diện tích nhà tạm đáp ứng cho 50% số công nhân tại thời điểm số công nhân cao nhất khi thi công công trình.
- Công nhân xây lắp chính (A) lấy theo tung độ lớn nhất của biểu đồ nhân lực ở tổng tiến độ thi công:
A = (người).
- Công nhân sản xuất phụ trợ:
B = 20%.59 ≈ 12 (người).
- Cán bộ kỹ thuật:
C = 4% (A + B) ≈ 3 (người).
- Nhân viên quản lý hành chính:
D = 5% (A + B + C) ≈ 4 (người).
- Nhân viên lao động, phục vụ nhà ăn:
E = 5% (A + B + C + D) ≈ 4 (người).
2. Tính toán diện tích các loại nhà tạm:
Căn cứ vào số nhân khẩu liên quan tới các loại nhà ở, hành chính, sinh hoạt cộng đồng….
- Nhà ở tập thể:
S1 = (m2).
- Nhà làm việc:
S2 = 4.(C + D) = 28 (m2).
- Nhà ăn:
S3 = A + B + C + D + E = 82 (m2).
- Nhà vệ sinh:
S4 = (m2).
III . LẬP TỔNG MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH
Căn cứ vào diện tích thực tế và điều kiện thi công công trình, ta tiến hành lập tổng mặt bằng thi công công trình. Tổng mặt bằng thi công công trình được thiết kế để phục vụ cho việc thi công một công trình đơn vị. Do công trình nằm trong khuôn viên bệnh viên, địa hình chật hẹp, nên diện tích sử dụng cho mặt bằng thi công công trường rất hạn chế nên chỉ cần thiết kế đến những công tác ưu tiên cho phần liên quan đến bản thân công trình được xây dựng
Dù tính toán như trên nhưng khi bố trí còn tùy thuộc vào diện tích công trình
Diện tích kho bãi chứ vật liệu tuỳ thuộc vào mặt bằng khu đất và tiến độ thi công tung hạng mục mà bố trí và điều tiết vật liệu cho phù hợp với tiền độ công trình. Riêng nhà ở công nhân, nhà ăn, trạm y tế thì không được bố trí trên công trường do diện tích mặt bằng thi công chật hẹp, nên tạm thời công nhân sẽ được bố trí ăn, ở sinh hoạt tạm thời tại nhà dân xung quanh công trình để tiện cho việc thi công. Ngoài ra ban chỉ huy công trình sẽ trực tiếp liên hệ với trạm y tế gần nhất để cùng phối hợp giải quyết cấp cứu người nhanh nhất khi có tai nạn xảy ra tại công trình. Vật liệu thi công công trình được vận chuyển bằng ô tô từ nơi khác đến tập kết tại bãi chứa vật liệu bố trí trên công trường. Do vậy tuỳ theo từng thời điểm thi công mà ta cung ứng, giảm dự trữ trong mức độ cho phép để không ảnh hưởng đến sự sắp xếp mặt bằng, cũng như tiến độ thi công công trình.Các công trình nhà tạm như: Kho chứa vật liệu, nhà làm việc ban chỉ huy công trình,... là các công trình tạm chỉ sử dụng trong thời gian thi công rồi luân chuyển đến nơi khác, nên thiết kế tháo lắp đơn giản, nhanh chóng, sử dụng vật liệu rẻ tiền.
Máy móc phục vụ thi công như máy trộn bê tông bố trí sát mặt bằng công trình và thuận tiện cho việc thi công. Kho bãi chứa vật liệu được bố trí theo tổng mặt bằng sao cho khi tiến hành thi công đạt năng suất , hiệu quả cao nhất,hạn chế khâu vận chuyển trong công trình.
Điện lấy từ nguồn điện chung của khu vực được bố trí chạy quanh công trình vừa sử dụng cho công tác thi công vận hành máy,vừa sủ dụng để chiếu sang cho công trình.đèn chiếu sáng được bố trí chạy quang công trình và những chổ thiết yếu,để khi có cần tăng ca ban đêm và vật liệu về muộn thì có thể đáp úng được. Nước lấy từ giếng đóng tại công trình kết hợp với nước thủy cục thành phố.Bên cạnh đó bố trí thêm một máy phát điện dự phòng đủ công suất thi công phòng khi mất điện .
Chương IV AN TOÀN LAO ĐỘNG
Khi thi công nhà cao tầng việc cần quan tâm hàng đầu là biện pháp an toàn lao động. Công trình phải là nơi quản lý chặt chẽ về số người ra vào trong công trình .Tất cả các công nhân đều phải được học nội quy về an toàn lao động trước khi thi công công trình.
1. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG BÊ TÔNG VÀ CỐT THÉP:
a. Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo:
Không được sử dụng dàn giáo: Có biến dạng, rạn nứt, mòn gỉ hoặc thiếu các bộ phận: móc neo, giằng ....
Khe hở giữa sàn công tác và tường công trình >0,05 m khi xây và 0,2 m khi trát.
Các cột giàn giáo phải được đặt trên vật kê ổn định.
Cấm xếp tải lên giàn giáo, nơi ngoài những vị trí đã qui định.
Khi dàn giáo cao hơn 6m phải làm ít nhất 2 sàn công tác: Sàn làm việc bên trên, sàn bảo vệ bên dưới.
Khi dàn giáo cao hơn 12 m phải làm cầu thang. Độ dốc của cầu thang < 60o
Lổ hổng ở sàn công tác để lên xuống phải có lan can bảo vệ ở 3 phía.
Thường xuyên kiểm tra tất cả các bộ phận kết cấu của dàn giáo, giá đỡ, để kịp thời phát hiện tình trạng hư hỏng của dàn giáo để có biện pháp sửa chữa kịp thời.
Khi tháo dỡ dàn giáo phải có rào ngăn, biển cấm người qua lại. Cấm tháo dỡ dàn giáo bằng cách giật đổ.
Không dựng lắp, tháo dỡ hoặc làm việc trên dàn giáo và khi trời mưa to, giông bão hoặc gió cấp 5 trở lên.
b. Công tác gia công, lắp dựng coffa :
Coffa dùng để đỡ kết cấu bê tông phải được chế tạo và lắp dựng theo đúng yêu cầu trong thiết kế thi công đã được duyệt.
Coffa ghép thành khối lớn phải đảm bảo vững chắc khi cẩu lắp và khi cẩu lắp phải tránh va chạm vào các bộ kết cấu đã lắp trước.
Không được để trên coffa những thiết bị vật liệu không có trong thiết kế, kể cả không cho những người không trực tiếp tham gia vào việc đổ bê tông đứng trên coffa.
Cấm đặt và chất xếp các tấm coffa các bộ phận của coffa lên chiếu nghỉ cầu thang, lên ban công, các lối đi sát cạnh lỗ hổng hoặc các mép ngoài của công trình. Khi chưa giằng kéo chúng.
Trước khi đổ bê tông cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra coffa, nên có hư hỏng phải sửa chữa ngay. Khu vực sửa chữa phải có rào ngăn, biển báo.
c. Công tác gia công, lắp dựng cốt thép:
Gia công cốt thép phải được tiến hành ở khu vực riêng, xung quanh có rào chắn và biển báo.
Cắt, uốn, kéo cốt thép phải dùng những thiết bị chuyên dụng, phải có biện pháp ngăn ngừa thép văng khi cắt cốt thép có đoạn dài hơn hoặc bằng 0,3m.
Bàn gia công cốt thép phải được cố định chắc chắn, nếu bàn gia công cốt thép có công nhân làm việc ở hai giá thì ở giữa phải có lưới thép bảo vệ cao ít nhất là 1,0 m. Cốt thép đã làm xong phải để đúng chỗ quy định.
Khi nắn thẳng thép tròn cuộn bằng máy phải che chắn bảo hiểm ở trục cuộn trước khi mở máy, hãm động cơ khi đưa đầu nối thép vào trục cuộn.
Khi gia công cốt thép và làm sạch rỉ phải trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho công nhân.
Không dùng kéo tay khi cắt các thanh thép thành các mẫu ngắn hơn 30cm.
Trước khi chuyển những tấm lưới khung cốt thép đến vị trí lắp đặt phải kiểm tra các mối hàn, nút buộc. Khi cắt bỏ những phần thép thừa ở trên cao công nhân phải đeo dây an toàn, bên dưới phải có biển báo. Khi hàn cốt thép chờ cần tuân theo chặt chẽ qui định của quy phạm.
Buộc cốt thép phải dùng dụng cụ chuyên dùng, cấm buộc bằng tay cho pháp trong thiết kế.
Khi dựng lắp cốt thép gần đường dây dẫn điện phải cắt điện, trường hợp không cắt được điện phải có biện pháp ngăn ngừa cốt thép và chạm vào dây điện.
d.Đổ và đầm bê tông:
Trước khi đổ bê tôngcán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt coffa, cốt thép, dàn giáo, sàn công tác, đường vận chuyển. Chỉ được tiến hành đổ sau khi đã có văn bản xác nhận.
Lối qua lại dưới khu vực đang đổ bê tông phải có rào ngăn và biến cấm. Trường hợp bắt buộc có người qua lại cần làm những tấm che ở phía trên lối qua lại đó.
Cấm người không có nhiệm vụ đứng ở sàn rót vữa bê tông.Công nhân làm nhiệm vụ định hướng, điều chỉnh máy, vòi bơm đổ bê tông phải có găng, ủng.
Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần:
+ Nối đất với vỏ đầm rung
+ Dùng dây buộc cách điện nối từ bảng phân phối đến động cơ điện của đầm
+ Làm sạch đầm rung, lau khô và quấn dây dẫn khi làm việc
+ Ngừng đầm rung từ 5-7 phút sau mỗi lần làm việc liên tục từ 30-35 phút.
+ Công nhân vận hành máy phải được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
e. Bảo dưỡng bê tông:
Khi bảo dưỡng bê tông phải dùng dàn giáo, không được đứng lên các cột chống hoặc cạnh coffa, không được dùng thang tựa vào các bộ phận kết cấu bê tông đang bảo dướng.
Bảo dưỡng bê tông về ban đêm hoặc những bộ phận kết cấu bi che khuất phải có đèn chiếu sáng.
f. Tháo dỡ coffa:
Chỉ được tháo dỡ coffa sau khi bê tông đã đạt cường độ qui định theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thi công.
Khi tháo dỡ coffa phải tháo theo trình tự hợp lý phải có biện pháp đề phăng coffa rơi, hoặc kết cấu công trình bị sập đổ bất ngờ. Nơi tháo coffa phải có rào ngăn và biển báo.
Trước khi tháo coffa phải thu gọn hết các vật liệu thừa và các thiết bị đất trên các bộ phận công trình sắp tháo coffa.
Khi tháo coffa phải thường xuyên quan sát tình trạng các bộ phận kết cấu, nếu có hiện tượng biến dạng phải ngừng tháo và báo cáo cho cán bộ kỹ thuật thi công biết.
Sau khi tháo coffa phải che chắn các lỗ hổng của công trình không được để coffa đã tháo lên sàn công tác hoặc nám coffa từ trên xuống, coffa sau khi tháo phải được để vào nơi qui định.
Tháo dỡ coffa đối với những khoang đổ bê tông cốt thép có khẩu độ lớn phải thực hiện đầy đủ yêu cầu nêu trong thiết kế về chống đỡ tạm thời.
2. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC LÀM MÁI :
Chỉ cho phép công nhân làm các công việc trên mái sau khi cán bộ kỹ thuật đã kiểm tra tình trạng kết cấu chịu lực của mái và các phương tiện bảo đảm an toàn khác.
Chỉ cho phép để vật liệu trên mái ở những vị trí thiết kế qui định.
Khi để các vật liệu, dụng cụ trên mái phải có biện pháp chống lăn, trượt theo mái dốc.
Khi xây tường chắn mái, làm máng nước cần phải có dàn giáo và lưới bảo hiểm.
Trong phạm vi đang có người làm việc trên mái phải có rào ngăn và biển cấm bên dưới để tránh dụng cụ và vật liệu rơi vào người qua lại. Hàng rào ngăn phải đặt rộng ra mép ngoài của mái theo hình chiếu bằng với khoảng > 3m.
3. AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG CÔNG TÁC XÂY VÀ HOÀN THIỆN :
a. Xây tường:
Kiểm tra tình trạng của giàn giáo giá đỡ phục vụ cho công tác xây, kiểm tra lại việc sắp xếp bố trí vật liệu và vị trí công nhân đứng làm việc trên sàn công tác.
Khi xây đến độ cao cách nền hoặc sàn nhà 1,5 m thì phải bắc giàn giáo, giá đỡ.
Chuyển vật liệu (gạch, vữa) lên sàn công tác ở độ cao trên 2m phải dùng các thiết bị vận chuyển. Bàn nâng gạch phải có thanh chắc chắn, đảm bảo không rơi đổ khi nâng, cấm chuyển gạch bằng cách tung gạch lên cao quá 2m.
Khi làm sàn công tác bên trong nhà để xây thì bên ngoài phải đặt rào ngăn hoặc biển cấm cách chân tường 1,5m nếu độ cao xây 7,0m. Phải che chắn những lỗ tường ở tầng 2 trở lên nếu người có thể lọt qua được.
Không được phép :
+ Đứng ở bờ tường để xây
+ Đi lại trên bờ tường
+ Đứng trên mái hắt để xây
+ Tựa thang vào tường mới xây để lên xuống
+ Để dụng cụ hoặc vật liệu lên bờ tường đang xây
Khi xây nếu gặp mưa gió (cấp 6 trở lên) phải che đậy chống đỡ khối xây cẩn thận để khỏi bị xói lở hoặc sập đổ, đồng thời mọi người phải đến nơi ẩn nấp an toàn.
Khi xây xong tường biên về mùa mưa bão phải che chắn ngay.
b. Công tác hoàn thiện:
Sử dụng dàn giáo, sàn công tác làm công tác hoàn thiện phải theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật. Không được phép dùng thang để làm công tác hoàn thiện ở trên cao.
Cán bộ thi công phải đảm bảo việc ngắt điện hoàn thiện khi chuẩn bị trát, sơn,... lên trên bề mặt của hệ thống điện.
+Trát :
- Trát trong, ngoài công trình cần sử dụng giàn giáo theo quy định của quy phạm, đảm bảo ổn định, vững chắc.
- Cấm dùng chất độc hại để làm vữa trát màu.
- Đưa vữa lên sàn tầng trên cao hơn 5m phải dùng thiết bị vận chuyển lên cao hợp lý.
- Thùng, xô cũng như các thiết bị chứa đựng vữa phải để ở những vị trí chắc chắn để tránh rơi, trượt. Khi xong việc phải cọ rửa sạch sẽ và thu gọn vào 1 chỗ.
+ Quét vôi, sơn:
- Giàn giáo phục vụ phải đảm bảo yêu cầu của quy phạm chỉ được dùng thang tựa để quét vôi, sơn trên 1 diện tích nhỏ ở độ cao cách mặt nền nhà (sàn) <5m
- Khi sơn trong nhà hoặc dùng các loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phòng độc, trước khi bắt đầu làm việc khoảng 1h phải mở tất cả các cửa và các thiết bị thông gió của phòng đó.
- Khi sơn, công nhân không được làm việc quá 2 giờ.
- Cấm người vào trong buồng đã quét sơn, vôi, có pha chất độc hại chưa khô và chưa được thông gió tốt.
4. AN TOÀN KHI LẮP THIẾT BỊ:
Khi cẩu lắp phải chú ý đến cần trục tránh trường hợp người đi lại dưới khu vực nguy hiểm dễ bị vật liệu rơi xuống. Do đó phải tránh làm việc dưới khu vực đang hoạt động của cần trục, công nhân phải được trang bị mũ bảo hộ lao động. Máy móc và các thiết bị nâng hạ phải đươc kiểm tra thường xuyên.
5. AN TOÀN LAO ĐỘNG ĐIỆN:
Cần phải chú ý hết sức các tai nạn xảy ra do lưới điện bị va chạm do chập đường dây. Công nhân phải được trang bị các thiết bị bảo hộ lao động, được phổ biến các kiến thức về điện
Các dây điện trong phạm vi thi công phải được bọc lớp cách điện và được kiểm tra thường xuyên. Các dụng cụ điện cầm tay cũng phải thường xuyên kiểm tra sự rò rỉ dòng điện.
Tuyệt đối tránh các tai nạn về điện vì các tai nạn về điện gây hậu quả nghiêm trọng và rất nguy hiểm.
Ngoài ra trong công trường phải có bản quy định chung về an toàn lao động cho cán bộ, công nhân làm việc trong công trường. Bất cứ ai vào công trường đều phải đội mũ bảo hiểm. Mỗi công nhân đều phải được hướng hẫn về kỹ thuật lao động trước khi nhận công tác.Từng tổ công nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh những qui định về an toàn lao động của từng dạng công tác ,đặc biệt là những công tác liên quan đến điện hay vận hành cần trục. Những người thi công trên độ cao lớn, phải là những người có sức khoẻ tốt. Phải có biển báo các nơi nguy hiểm hay cấm hoạt động.
Có những yêu cầu về an toàn lao động trong xây dựng, chế độ khen thưởng đối với những tổ đội, cá nhân chấp hành tốt và kỷ luật, phạt tiền đối với những người vi phạm.