Thiết kế nhà máy chế biến sữa tươi tiệt trùng năng suất 160 tấn sản phẩm/ngày

LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn cô giáo TS. Mai Thị Tuyết Nga. Người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đồ án tốt nghiệp này. Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Công nghệ Thực phẩm, Khoa Chế biến, Trường học Nha Trang, Công ty Cổ phần TH Milk đã tạo điều kiện thực hiện cho đồ án tốt nghiệp này. Tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành tới tất cả các thầy cô trong Khoa đã dạy cho tôi những kiến thức chuyên ngành cơ bản. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn tới tất cả gia đình, bạn bè, những người đã luôn động viên giúp đỡ tôi trong suốt thời gian vừa qua. MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH xi MỞ ĐẦU 1 PHẦN 1: LẬP LUẬN KINH TẾ- KĨ THUẬT 6 1.1. Sự cần thiết của việc xây dựng nhà máy 6 1.2. Vùng nguyên liệu 7 1.3. Thị trường tiêu thụ 7 1.4. Nguồn cung cấp nước 7 1.5. Nguồn cung cấp điện 8 1.6. Nguồn cung cấp hơi nước 8 1.7. Nguồn cung cấp nhiên liệu 8 1.8. Hệ thống thoát nước 8 1.9. Xử lí nước thải 8 1.10. Giao thông vận tải 9 1.11. Khả năng cung cấp nguồn nhân lực 9 PHẦN 2: NGUYÊN LIỆU 10 2.1. Giới thiệu về nguyên liệu sữa tươi 10 2.2. Thành phần hoá học của sữa tươi 10 2.1.1. Chất béo 10 2.1.2. Protein. 11 2.1.3. Đường lactoza 12 2.1.4. Các loại muối khoáng 13 2.1.5. Axit hữu cơ 13 2.1.6. Các chất xúc tác sinh học 13 2.1.7. Vi sinh vật trong sữa 14 2.1.8. Nước 15 PHẦN 3: LỰA CHỌN VÀ THUYẾT MINH QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 16 3.1. Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sữa tươi tiệt trùng có đường 16 3.2. Thuyết minh quy trình 17 3.2.1. Sữa tươi nguyên liệu 17 3.2.2. Các nguyên liệu khác 18 3.2.3. Kiểm tra - thu nhận 21 3.2.4. Làm lạnh bảo quản 21 3.2.5. Ly tâm tách béo và tiêu chuẩn hóa 22 3.2.6. Gia nhiệt 23 3.3.7. Bài khí 23 3.2.8. Đồng hóa 23 3.2.9. Thanh trùng 23 3.2.10. Phối trộn 24 3.2.11. Lọc 24 3.2.12. Đồng hóa lần 2 24 3.2.13. Tiệt trùng UHT 24 3.2.14. Bồn chờ rót 25 3.2.15. Rót và bao gói 25 3.2.16. Sản phẩm 26 PHẦN 4: TÍNH CÂN BẰNG VẬT CHẤT 27 4.1. Thời vụ nguyên liệu 27 4.2. Biểu đồ nhập nguyên liệu 27 4.3. Biểu đồ kế hoạch sản xuất của nhà máy 27 4.5. Tính cân bằng vật chất 28 4.5.1. Số liệu ban đầu 29 4.5.2. Tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng có đường 29 4.5.3. Tính cân bằng vật chất cho sữa tươi tiệt trùng không đường 33 PHẦN 5: TÍNH VÀ CHỌN MÁY MÓC THIẾT BỊ 38 1. Xe bồn 38 2. Thiết bị thu nhận sữa tươi 38 3. Thiết bị làm lạnh sau tiếp nhận 39 4. Bồn tạm chứa 39 5. Bồn cân bằng cho thiết bị ly tâm 40 6. Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm 40 7. Thiết bị ly tâm 41 8. Bồn cân trung gian 41 9. Thiết bị gia nhiệt 42 10. Thiết bị bài khí 43 11. Thiết bị thống đồng hóa 43 12. Thiết bị thanh trùng 43 13. Bồn chứa sau thanh trùng 43 14. Thiết bị gia nhiệt trước khi trộn 45 15. Thiết bị phối trộn có cánh khuấy 45 16. Bồn trộn 45 17. Bồn chứa sau trộn 46 18. Hệ thống làm lạnh sau trộn 48 19. Thiết bị lọc khi bơm sang thiết bị UHT 48 20. Thiết bị đồng hóa lần 2 48 21. Hệ thống UHT 49 22. Bồn chứa sau UHT 49 23. Máy rót TetraPak 51 24. Hệ thống hoàn thiện sản phẩm 51 PHẦN 6: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 53 6.1. TÍNH TỔ CHỨC 53 6.1.1. Sơ đồ tổ chức 53 6.1.2. Tính nhân lực 53 6.2. Tính xây dựng 55 6.2.1. Phân xưởng sản xuất chính. 55 6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ 55 6.2.3. Khu hành chính 56 6.2.4. Nhà ăn 56 6.2.5. Nhà vệ sinh. phòng giặt là. phòng phát áo quần - bảo hộ lao động 56 6.2.6. Kho thành phẩm 57 6.2.7. Kho nguyên vật liêu và bao bì 58 6.2.8. Trạm biến áp 60 6.2.9. Khu xử lí nước thải 60 6.2.10. Phân xưởng cơ điện 60 6.2.11. Kho nhiên liệu 60 6.2.12. Nhà nồi hơi 60 6.2.13. Nhà đặt máy phát điện 60 6.2.14. Lạnh trung tâm 61 6.2.15. Khu cung cấp nước và xử lí nước 61 6.2.16. Tháp nước 61 6.2.17. Nhà để xe 61 6.2.18. Gara ô tô 61 6.2.19. Nhà để xe chở hàng và xe bồn 61 6.2.20. Kho chứa hóa chất 62 6.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY 63 6.3.1. Diện tích khu đất 63 6.3.2. Tính hệ số sử dụng Ksd 63 6.4. THUYẾT MINH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY 64 PHẦN 7: TÍNH ĐIỆN- HƠI- NƯỚC- LẠNH 66 7.1. TÍNH ĐIỆN 66 7.1.1. Điện dùng cho chiếu sáng 66 7.1.2. Tính công suất động lực 68 7.1.3. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm 69 7.2. TÍNH HƠI VÀ NHIÊN LIỆU 71 7.2.1. Tính chi phí hơi 71 7.2.1.1. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt 71 7.2.1.2. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt trước bài khí 72 7.2.1.3. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt trước đồng hóa lần 1 72 7.2.1.4. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình thanh trùng 73 7.2.1.5. Lượng nhiệt cần dung cho quá trình gia nhiệt trước trộn 74 7.2.1.6. Lượng nhiệt dùng cho đồng hóa lần 2 74 7.2.1.7. Lượng nhiệt tiêu tốn trong quá trình tiệt trùng sữa 74 7.2.2. Lượng nhiệt tiết kiệm được 75 7.2.2.1 Lượng nhiệt tiết kiệm được trong công đoạn thanh trùng 75 7.2.2.2. Lượng nhiệt tiết kiệm được trong công đoạn tiệt trùng 75 7.2.3 Nhiên liệu 75 7.3. Chi phí lạnh dùng cho sản xuất 76 7.3.1. Chi phí lạnh cho bảo quản sữa tươi nguyên liệu 76 7.3.2. Chi phí lạnh cho quá trình thanh trùng 76 7.3.2.1. Lượng nước cần cấp để làm nguội sữa là 77 7.3.2.2. Chi phí làm lạnh 77 7.3.3. Chi phí lạnh cho quá trình tiệt trùng 77 7.4. TÍNH NƯỚC 79 7.4.1. Nước dùng cho lò hơi 79 7.4.2. Nước dùng cho sinh hoạt. 79 7.4.3.Nước dùng vệ sinh thiết bị 79 7.4.4. Lượng nước sinh hoạt và vệ sinh cho cả nhà máy trong 1 ngày là 79 7.4.5. Thoát nước Thoát nước có hai loại. 79 PHẦN 8: TÍNH KINH TẾ 80 8.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . 80 8.1.1. Vốn xây dựng nhà máy 80 8.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị 81 8.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định 83 8.2. TÍNH LƯƠNG 83 8.3. TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM 84 8.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung 84 8.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất 84 8.4. TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM 84 8.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ 87 8.5.1. Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm chọn lãi suất 15%/năm 87 8.5.2. Tính tổng vốn đầu tư 87 8.5.3. Tính doanh thu 87 8.4.4. Thuế doanh thu 88 8.5.5. Lợi nhuận tối đa sau thuế 88 8.5.6. Thời gian hoàn vốn của dự án 88 PHẦN 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY 89 9.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG 89 9.1.1. An toàn thiết bị 89 9.1.2. An toàn điện 89 9.1.3. An toàn về hơi 90 9.1.4. Phòng cháy và chữa cháy 90 9.1.5. Các lĩnh vực khác 90 9.2. VỆ SINH NHÀ MÁY 90 9.2.1. Vệ sinh cá nhân 91 9.2.2 Vệ sinh nhà xưởng 91 9.2.3 Chương trình CIP 91 9.2.4 Thông gió cho nhà máy 92 9.2.5 Chiếu sáng 92 9.3. Cấp thoát nước 92 9.3.1. Cấp nước 92 9.3.2. Thoát nước 93 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam VLĐ: Vốn lưu động VT: Vốn đầu tư VCĐ: Vốn cố định NH: Ngân hàng M: Tổng chí phí sản xuất chung LN: Lợi nhuận TDT: Thuế doanh thu T: Thời gian hoàn vốn GDP: Tốc độ tăng trưởng QĐ-BCN: Quy định bộ công nghiệp UHT: Ultra Hight Temperature DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 1: Dự kiến sản lượng đến năm 2010 4 Bảng 2: Mức tăng trưởng của các sản phẩm cụ thể: 4 Bảng 3: Quy hoạch phát triển đàn bò sữa 5 Bảng 3.1. Yêu cầu sữa tươi nguyên liệu 18 Bảng 3.2. Thành phần sữa thành phẩm 18 Bảng 3.3. Tiêu chuẩn về nước sản xuất 19 Bảng 3.4. Tiêu chuẩn đường RE 20 Bảng 3.5. Tiêu chuẩn chất ổn định, phị gia 21 Bảng 4.1. Thời vụ nguyên liệu: 27 Bảng 4.2. Biểu đồ nhập liệu: 27 Bảng 4.3. Biểu đồ kế hoạch sản xuất 28 Bảng 4.4. Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng có đường: 36 Bảng 4.5. Bảng tổng kết tính cân bằng vật chất cho dây chuyền sản xuất sữa tươi tiệt trùng không đường: 37 Bảng 5.1: Máy và các thiết bị trong sản xuất 52 Bảng 6.1. Nhân lực làm việc trực tiếp. 54 Bảng 6.2: Tổng kết diện tích các công trình trong nhà máy. 62 Bảng 7.1: Bảng tính công suất của các công trình. 67 Bảng 7.2: Thống kê điện tiêu thụ cho động lực. 68 Bảng 8.1: Bảng vốn xây dựng các công trình chính 80 Bảng 8.2: Bảng vốn đầu tư cho thiết bị sản xuất. 81 Bảng 8.3: Bảng chi phí nhiên liệu, năng lượng. 84 Bảng 8.4: Bảng chi phí nguyên vật liệu của dây chuyền sữa tươi tiệt trùng 84 Bảng 8.5: Bảng năng suất và thời gian lao động trong năm. 85 Bảng 8.6: Bảng doanh thu hàng năm: 88 Bảng 9.1: Bảng kiểm tra các công đoạn trong quá trình sản xuất 96 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Sơ đồ 3.1. Sơ đồ quy trình nghệ. 17 Sơ đồ 6.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 53 Sơ đồ 9.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải. 94 MỞ ĐẦU Trong tự nhiên hiếm có một loại thực phẩm nào có thành phần dinh dưỡng đầy đủ và hài hòa như sữa tươi. Sữa vừa cung cấp cho con người nguồn năng lượng dồi dào, vừa cung cấp các chất cần thiết cho sự tạo lập cơ thể. Các thành phần chính trong sữa gồm có: + Protein trong sữa được tạo thành bởi các amino axit. Có khoảng 20 loại amino axit khác nhau, trong đó có 8 loại cần thiết cho người lớn và 9 loại cần thiết cho trẻ em. Protein trong sữa rất giàu các loại amino axít này, nên có giá trị dinh dưỡng và có hệ số sử dụng cao so với nguồn protein thực vật. Các protein trong sữa gồm 2 nhóm chính: * Proteinn hoà tan như: albumin, imunoglobulin, lisozim, lactoferin, lactoperoxydaza * Protein ở trạng thái keo không bền (casein) gồm một phức hệ mixen hữu cơ của các caseinat và canxi phosphat. + Lipit của sữa bao gồm: chất béo, các phosphatit, glicolipit, steroit Chất béo sữa là một thành phần quan trọng. Về mặt dinh dưỡng, chất béo có độ sinh năng lượng cao, có chứa các vitamin hòa tan trong chất béo (A, D, E). Chất béo tồn tại trong sữa ở dạng hình cầu có kích thước rất nhỏ từ 0,1 – 15µm . Mỗi thể cầu mỡ được bao bọc bởi một lớp màng mỏng. Màng này rất bền, có tác dụng bảo vệ, giữ cho chúng không kết hợp được với nhau và bảo vệ chất béo khỏi bị phân huỷ bởi các enzym có trong sữa và do đó tạo ra mùi ôi. + Gluxit: Lactoza chiếm vị trí quan trọng nhất trong gluxit của sữa. Hàm lượng lactoza trong sữa thay đổi từ 3,6 – 5,5%. Lactoza tồn tại trong sữa ở dạng tự do và dạng liên kết với các protein và các gluxit khác. Độ ngọt của lactoza kém sacaroza 30 lần, độ hòa tan trong nước cũng kém hơn. Lactoza là một trong những nguồn năng lượng quan trọng, chúng chuyển thành hợp chất năng lượng cao, có thể tham gia vào tất cả các phản ứng sinh hóa. Ngoài ra chúng còn cung cấp nguyên liệu cho quá trình tổng hợp một số hợp chất hoá học quan trọng trong cơ thể. + Trong sữa có nhiều loại vitamin nhưng đều với một hàm lượng tương đối thấp. Các vitamin trong sữa được chia thành 2 nhóm: nhóm hoà tan trong chất béo (A, D, E, K) và nhóm hoà tan trong nước (các vitamin B và C). Các vitamin đóng vai trò hết sức quan trọng trong hoạt động sống của cơ thể. + Các chất khoáng trong sữa chiếm khoảng 1%, muối khoáng có trong các dung dịch, trong nước sữa hoặc trong các hợp chất casein. Các muối quan trọng nhất là muối canxi, natri, kali và magie. Chúng có dưới dạng photphat, cloride, citrat và caseinat. Muối kali và muối canxi có nhiều nhất trong sữa thường. + Sữa có chứa các enzym thường gặp trong tự nhiên. Các enzym là một nhóm các protein được sinh ra bởi các cơ thể sống. Chúng có khả năng tạo ra các phản ứng hoá học và ảnh hưởng tới quá trình và tốc độ của các phản ứng đó. Các enzym trong sữa bắt nguồn từ bầu vú bò hay từ các vi khuẩn. Các enzym từ bầu vú bò là một thành phần thông thường của sữa và được gọi là enzym gốc. Các enzym từ vi khuẩn đa dạng ở kiểu loại và số lượng, tuỳ thuộc vào bản chất và mật độ vi khuẩn. Một số loại enzym trong sữa được sử dụng để thử nghiệm và kiểm tra chất lượng. Những enzym quan trọng là: peroxidaza, catalaza, photphataza, lipaza. Như vậy sữa là một sản phẩm thực phẩm rất giàu dinh dưỡng đối với con người và cũng là môi trường lý tưởng cho sự phát triển của vi sinh vật. Chính vì vậy yêu cầu đặt ra đối với việc chế biến và bảo quản sữa là rất nghiêm ngặt. Ngành công nghiệp sữa ở trên thế giới nói chung và ở Việt nam nói riêng hiện nay đang rất phát triển. Theo số liệu thống kê, tốc độ tăng dân số hàng năm của nước ta vào khoảng 1,35%. Tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2006 là 8,2%, GDP tăng 7,8% và thu nhập bình quân đầu người đạt 715 USD. Cùng với mức sống của người dân dần được nâng cao, nhu cầu sử dụng các sản phẩm thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cũng tăng lên. Do vậy sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến sữa là một hệ quả tất yếu, phù hợp với xu thế thời đại. Bên cạnh đó, sữa là một trong những yếu tố cực kỳ quan trọng trong chiến lược phát triển nòi giống, tăng chiều cao, cải thiện thể chất cho người Việt Nam. Do đó việc phát triển chăn nuôi bò sữa và sản xuất sữa rất cần thiết cho việc giải quyết các vấn đề suy dinh dưỡng và bệnh tật cho các nước đang phát triển trong đó có nước ta. Ngày 26/04/2005 Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ký Quyết định số 22/2005/QĐ-BCN về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Sữa Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020. Trong đó bao gồm một số nội dung như sau: Mục tiêu tổng quát: Phấn đấu tăng sản lượng sữa toàn ngành trung bình 6 – 7%/năm giai đoạn 2001-2005 và 5-6%/năm giai đoạn 2006 – 2010. [9] Từ những lợi ích của sữa đối với sự phát triển của con người và phát triển kinh tế, việc xây dựng nhà máy sữa để đáp ứng nhu cầu thị trường tiêu thụ và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần phát triển nòi giống, tăng chiều cao, cải thiện thể chất cho người Việt Nam là rất cần thiết. Là một sinh viên ngành công nghệ thực phẩm, tôi chọn đề tài tốt nghiệp: “Thiết kế nhà máy chế biến sữa tươi tiệt trùng năng suất 160 tấn sản phẩm/ngày”. Với các loại sản phẩm sau: Sữa tươi tiệt trùng có đường và sữa tươi tiệt trùng không đường.

doc110 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 10296 | Lượt tải: 6download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy chế biến sữa tươi tiệt trùng năng suất 160 tấn sản phẩm/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g làm lạnh sau trộn8.000118Bồn chứa sau phối trộn20.000119Thiết bị lọc khi bơm sang UHT8.000120Hệ thống UHT8.000121Bồn chứa sau UHT20.000122Máy chiết rót A3 Speed8.000223Hệ thống máy bao gói (máy bắn ống hút, đóng màng co, đóng thùng, indate)8.0001 PHẦN 6: TÍNH TỔ CHỨC VÀ XÂY DỰNG 6.1. TÍNH TỔ CHỨC: 6.1.1. Sơ đồ tổ chức: Sơ đồ 6.1. Sơ đồ tổ chức nhà máy 6.1.2. Tính nhân lực: Nhân lực làm việc gián tiếp: - Giám đốc: 1 người - Phó giám đốc sản xuất: 1 người - Phó giám đốc kĩ thuật: 1 người - Phó giám đốc kinh tế: 1 người - Phòng động lực: 2 người - Phòng kinh doanh: 3 người - Phòng cung ứng: 2 người - Phòng bảo trì: 2 người - Phòng xây dựng, IT: 3 người - Phòng y tế: 2 người - Phòng QA: 5 người - Phòng kế toán: 4 người - Phòng hành chính: 3 người - Phòng công đoàn: 1 người - Vệ sinh.giặt là: 2 người - Lái xe: 2 người - Nhà ăn: 4 người Tổng số: 39 người. Nhân lực làm việc trực tiếp: Bảng 6.1. Nhân lực làm việc trực tiếp. STTNhiệm vụSố người/caSố người/ ngày1Lái xe, phụ xe mua nguyên liệu662Tiếp nhận nguyên liệu.làm lạnh ly tâm133Thanh trùng134Phối trộn395Tiệt trùng UHT136Chiết rót 267Hoàn thiện sản phẩm5158Trưởng ca139Tổ trưởng1310CIP1311Người đốt than1312Xử lí nước thải1313Xử lí nước cấp1314Trạm biến áp1315Vận chuyện sản phẩm qua kho2616Kho lạnh1317Thống kê2618Phòng QA41219Thủ kho1320Kho thành phẩm1121Bảo trì41222Bảo vệ26Tổng113- Tổng nhân lực của nhà máy: 39+113=152 (người). - Vậy số nhân lực đông nhất trong 1ca là: 39+38 = 77(người). 6.2. Tính xây dựng: 6.2.1. Phân xưởng sản xuất chính. Chọn phân xưởng sản xuất dạng chữ i có kích thước: - Chiều dài: 100 (m). - Chiều rộng: 25 (m). - Chiều cao: 8 (m). Đặc điểm nhà: Nhà bêtông cốt thép, 1 tầng, cột 400 x 600 (mm) chịu lực, tường bao che, tường dày 200 (mm), nhà có nhiều cửa ra vào vận chuyển nguyên liệu, sản phẩm và cho công nhân đi lai, nhà có nhiều cửa sổ để thông gió và chiều sáng. Nền có cấu trúc: + Lớp gạch chiu axit : 100 (mm) + Lớp bê tông chịu lực : 300 (mm) + Lớp cát đệm : 200 (mm) + Lớp đất nện chặt cuối cùng. Mái có cấu trúc: + Giàn tam giác trực tiếp lên dầm bê tông làm theo kết cấu mạng chịu lực. + Panel mái dày : 300 (mm). + Lớp bêtông dày : 40 (mm). + Lớp gạch chiệu nhiệt dày: 70 (mm). 6.2.2. Phòng thường trực bảo vệ: 2 cái ở 2 cổng chính vào của nhà máy và cổng phụ gần kho thành phẩm phía sau nhà máy. Chọn nhà có kích thước: Dài x rộng x cao: 4 x 3 x 4 (m) 6.2.3. Khu hành chính: Xây dựng nhà 2 tầng có kích thước: m). - Tầng 1: (m). - Tầng 2: (m). 6.2.4. Nhà ăn: - Tiêu chuẩn xây dựng nhà ăn 2m2 cho mỗi người ăn. - Diện tích các phòng được tính tối thiểu cho 2/3 số người của ca đông nhất: - Diện tích nhà ăn tối thiểu: . - Chọn diện tích nhà ăn: . 6.2.5. Nhà vệ sinh. phòng giặt là. phòng phát áo quần - bảo hộ lao động (phòng sinh hoạt vệ sinh): Nhà được bố trí ở cuối hướng gió và được chia ngăn ra nhiều phòng dành cho nam và cho nữ: phòng vệ sinh nam, hòng tắm nam, phòng để và thay áo quần nam, phòng vệ sinh nữ, phòng tắm nữ, phòng để và thay ao quần nữ, phòng giặt là, phòng phát áo quần và bảo hộ lao động. - 60% nhân lực của ca đông nhất: 0,6x77 = 46 (người). - Trong nhà máy sữa thường nam chiếm tỉ lệ 50%, nữ chiếm 50 %: Nam: người. Nữ: người. Các phòng dành riêng cho nam: Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người. Diện tích: . Nhà tắm: chọn 8 người/ vòi tắm. Số lượng: 23/8 = 3 phòng, kích thước mỗi phòng (m). Tổng diên tích: . Phòng vệ sinh: chọn 4 phòng. kích thước mỗi phòng . Tổng diện tích: . Các phòng dành riêng cho nữ: Phòng thay áo quần: chọn 0,2 m2 /người. Vậy diện tích: . Nhà tắm: chọn 8 người/ vòi tắm. Số lượng: 20/8=2 phòng, kích thước mỗi phòng . Tổng diên tích: . Phòng vệ sinh: chọn 4 phòng, kích thước mỗi phòng . Tổng diện tích: Phòng giặt là: Chọn kích thước phòng Diện tích phòng: (m2) Phòng phát áo quần và bảo hộ lao động: Chọn kích thước phòng . Diện tích phòng: 3x3 = 9 (m2). * Tổng diện tích nhà sinh hoạt vệ sinh: Diện tích lối đi chiếm 20%. Vậy diện tích nhà vệ sinh hoạt là: . Chọn kích thước nhà: . 6.2.6. Kho thành phẩm: Kho thành phẩm là nơi chứa sữa tươi có đường, không đường và chứa mẫu của quá trình sản xuất. Căn cứ vào năng suất của nhà máy và số ngày lưu kho của 2 mặt hàng. Tính và chọn diện tích cho kho. Kho chứa sữa tươi không đường và có đường: - Kho có kích thước đủ để chứa đựng sữa tươi trong 14 ngày. Hộp sữa tươi tiệt trùng được chứa trong thùng cacton, mỗi thùng có 40 hộp. Kích thước thùng carton là: 42x21x13 (cm). Hộp sẽ được xếp 3 thùng - Diện tích chiếm chỗ mỗi pallet là: m2. Mỗi Pallet chứa được 10 chồng mỗi chồng có 10 thùng. Vậy mỗi Pallet có 100 thùng. Có 40 hộp/thùng. Vậy 1 pallet chứa (hộp). Số pallet trong 1 ngày: Trong đó: - Số hộp/ ngày. - Số hộp trong pallet. - Lượng sữa sản xuất trong 1 ngày là: (hộp/ngày). Vậy số palett trong 1 ngày là: (pallet). Vậy số pallet trong 14 ngày: (pallet). Diện tích chiếm chỗ của pallet: Diện tích lối đi: chọn 20% F1: . Kho lưu mẫu là nơi chứa mẫu của quá tình sản xuất, thời gain lưu mẫu phụ thuộc vào mục đích kiểm tra, thời gian lưu mẫu tối đa là 6 tháng. Chọn diện tích kho lưu mẫu: Chọn kích thước tổng của kho: 3961,435+110= 4.071,435 (m2). Vậy kích thước tổng cộng của nhà kho cho 2 mặt hàng: 6.2.7. Kho nguyên vật liêu và bao bì: Kho là nơi chứa: đường bao bì, đường, phụ gia được ngăn bởi vách ngăn. (1). Khu chứa đường RE. - Xây dựng kho có kích thước tối thiểu chứa đủ lượng cung cấp cho sản xuất trong 30 ngày. - Lượng đường cần để sản xuất trong 1 ngày là: . - Đường được chứa trong bao 50kg, kích thước mỗi bao: 0,8 x 0,4 x 0,2 (m). Trong kho chứa, bao được đặt nằm ngang, các bao được chồng lên nhau thành từng chồng, mỗi chồng xếp 15 bao. - Chiều cao mỗi chồng là: 0,2 x 15 = 3 (m). - Diện tích mỗi bao nằm ngang là: 0,8 x 0,4 = 0,32 (m2). - Hệ số tính đến khoảng cách giữa các bao: a = 1,1. - Diện tích phần chứa đường là: F1 = . Diện tích đi lại trong kho chiếm 20% so với diện tích đường RE. Diện tích phụ gia chiếm 20% so với diện tích đường RE. Vậy tổng diện tích khu vực chứa đường: Chọn kích thước khu vực chứa đường: . (2). Kho bao bì: Bao bì gồm các cuộn giấy tetra pak và các bìa carton, các sợi dây strip, Bìa carton nằm ngang, có kích thước . - Kho có kích thước đủ để chứa thùng trong 30 ngày. Mỗi pallet chứa 8 chồng mỗi chòng có 20 thùng. Vậy 1 pallet chứa (thùng). - Diện tích chiếm chỗ mỗi pallet là: m2. Số pallet trong 1 ngày: Trong đó: - Số thùng/ ngày. - Số hộp trong pallet. - Số thùng trong 1 ngày: (thùng). Vậy số palett trong 1 ngày là: (pallet). Vậy số pallet trong 30 ngày: (pallet). Diện tích chiếm chỗ của pallet: Diện tích lối đi: chọn 20% F1: Diện tích của hộp giấy chiếm 10%. Diện tích của toàn kho: Vậy kích thước tổng cộng của nhà kho cho 2 mặt hàng: 6.2.8. Trạm biến áp: Trạm biến thế để hạ thế điện lưới đường cao thế xuống điện lưới hạ thế để nhà máy sử dụng.Vị trí trạm được đặt ở vị trí ít người qua lại. Kích thước trạm . 6.2.9. Khu xử lí nước thải: Đây là nơi gồm: Bể gom, bể lắng, bể UASB, bể điều hòa, bể bùn, nước thải và các hóa chất xử lí, các chất trợ lắng, lọc... Chọn kích thước: 6.2.10. Phân xưởng cơ điện: Phân xưởng cơ điện có nhiệm vụ sữa chữa các thiết bị máy móc trong nhà máy. đồng thời còn gia công chế tạo theo cải tiến kĩ thuật. phát huy sáng kiến mới. Chọn kích thước: 6.2.11. Kho nhiên liệu: Kho nhiên liệu được đặt gần lò hơi để lấy nhiên liệu đốt dễ dàng. Là nơi chứa dầu FO, DO,dầu nhờn,… Chọn kích thước: . 6.2.12. Nhà nồi hơi: Nhà nồi hơi được đặt gần phan xưởng sản xuất chính, kho nhiên liệu. Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước nồi hơi. Chọn kích thước: . 6.2.13. Nhà đặt máy phát điện: Diện tích nhà phụ thuộc chủ yếu vào kích thước máy phát điện. Chọn kích thước. 6.2.14. Lạnh trung tâm: Là nơi chứa máy lạnh phục vụ cho các quá trình sản xuất và khu nhà hành chính. Chọn kích thước: . 6.2.15. Khu cung cấp nước và xử lí nước: Chọn kích thướcgồm: Bể dự trữ nước: Được xây dưới đất và nhô lên mặt đất 0,5 m. Dung tích bể là 600 m3. Trạm bơm: Mục đích là lấy nước từ dưới lòng đất.qua khâu kiểm tra xử lí rồi đưa vào sử dụng Tại đây ta xây dựng bể lắng có dung tích 200 m3. Khu xử lí nước: để cung cấp nước đạt yêu cầu công nghệ cho sản xuất. Diện tích: . 6.2.16. Tháp nước: Nước ở đây là nước thủy cục để cung cấp cho sản xuất. Chọn tháp: + Độ cao chân tháp 14 m. + Đường kính của tháp là 4 m. + Chiều cao tháp nước 4 m. 6.2.17. Nhà để xe: Nhà để xe máy của cán bộ công nhân viên trong nhà máy. Kích thước: 6.2.18. Gara ô tô: Nơi chứa ô tô đưa đón công nhân, ô tô chở giám đốc nhà máy. Nhà xe chỉ chứa 2 xe. Chọn kích thước: 6.2.19. Nhà để xe chở hàng và xe bồn: Đây là nơi chứa 2 xe chở hàng và 2 xe bồn chở sữa tươi. Do xe bồn cao nên chọn nhà xe này có kích thước cao hơn. Chọn kích thước là: 6.2.20. Kho chứa hóa chất: Là nơi chứa hóa chất phục vụ cho các thí nghiệm, các hóa chất phục vụ cho vệ sinh thiết bị, tiệt trùng cho các thiết bị… Chọn kho có kích thước: Bảng 6.2: Tổng kết diện tích các công trình trong nhà máy. STTTên công trìnhKích thước (m)Diện tích (m2)1Phân xưởng sản xuất chính25002Phòng bảo vệ (2)123Khu hành chính1604Nhà ăn1605Khu vực kho thành phẩm40806Kho nguyên vật liệu 60007Trạm biến áp248Khu xử lí nước thải409Phân xưởng cơ điện5410Kho hóa chất.nhiên liệu (vật tư kĩ thuật)4811Nhà nồi hơi5412Nhà phát điện dự phòng3613lạnh trung tâm3614Khu cung cấp nước và xử lí nước6015Đài nước 1216Nhà xe (2)6617Nhà vệ sinh, giặt là, phát áo quần bảo hộ lao động4818Gara ô tô4819Nhà để xe bồn và chở hàng10520Kho để hóa chất24Tổng diện tích các công trình13.5676.3. TÍNH KHU ĐẤT XÂY DỰNG NHÀ MÁY 6.3.1. Diện tích khu đất: Trong đó: Fkd: diện tích khu đất nhà máy. Fxd: tổng diện tích của công trình. Kxd: hệ số xây dựng. Đối với nhà máy thực phẩm Kxd = 30 – 40 %. Chọn Kxd = 35 %. 6.3.2. Tính hệ số sử dụng Ksd: Trong đó: Ksd: hệ số sử dụng, nó đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật tổng mặt bằng nhà máy . Fsd: diện tích sử dụng nhà máy . Fsd = Fcx + Fgt + Fxd . Trong đó: Fcx: diện tích trồng cây xanh . Fgt: diện tích đất giao thông . Fhl: diện tích hành lang . Fhl =0,2 . . . Vậy diện tích sử dụng là: . Chọn khu đất xây dựng có kích thước: 6.4. THUYẾT MINH TỔNG MẶT BẰNG NHÀ MÁY: - Nhà máy được xây dựng trên khu đất có tổng diện tích là: - Nhà máy có một cổng chính lớn và một cổng phụ vào từ đường quốc lộ cổng rộng 5m để thuận lợi cho việc ra vào của các xe lớn chở nguyên liệu vào nhà máy cũng như xe chở hàng từ nhà máy tới các nơi tiêu thụ. - Nhà bảo vệ được bố trí ngay cạnh lối vào nhà máy, đảm bảo kiểm soát được hết các hoạt động ra vào của nhà máy (xe cộ ra vào, cán bộ, công nhân viên đến làm và ra về…). - Khu nhà hành chính được bố trí nằm ở phần đầu của nhà máy, thuận lợi cho việc đi lại, cũng như yêu cầu công việc. - Phân xưởng sản xuất chính được bố trí ở giữa trung tâm của nhà máy đảm bảo khả năng liên kết, phối kết hợp với các bộ phận liên quan. - Kho nguyên liệu, kho vật tư, kho bao bì và kho thành phẩm được bố trí cạnh và sau phân xưởng sản xuất chính để đảm bảo thuận tiện cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất cũng như nhập thành phẩm về lưu kho. - Phân xưởng cơ điện được bố trí phía bên cạnh nhà máy để thuận tiện làm việc, đảm bảo thuận tiện sữa chữa và khắc phục kịp thời các sự cố của nhà máy. - Nhà vệ sinh, nhà tắm giặt được đặt trong phân xưởng sản xuất chính để thuận tiện, đáp ứng yêu cầu sản xuất. - Khu xử lý nước cấp được bố trí ở đầu nhà máy gần với khu sản xuất chính đảm bảo cấp nước cho sản xuất, đường ống cấp nước ngắn, giảm chi phí xây dựng. - Nhà để xe được bố trí ở phần đầu nhà máy thuận lợi cho việc đi lại, dễ quản lý, đảm bảo giữ gìn, bảo vệ xe. - Khu xử lý nước thải được bố trí ở xa các khu vực khác, cuối hướng gió, đảm bảo không gây ảnh hưởng đến vệ sinh chung của nhà máy. - Đường giao thông chính đi lại trong nhà máy phải đảm bảo đủ rộng cho các xe đi lại: + Đường ô tô ra vào nhà máy là đường 2 chiều, rộng từ 10 m. + Đường cách tường vào nhà sản xuất tối thiểu là 1,5m. - Các cây xanh trồng xung quanh nhà máy cách tường từ 1,5 – 5 m, cách đường ô tô từ 1 – 1,5 m, cách các đường ống nước và cổng 1,5 m, cách các dây điện ngầm từ 1,5 – 2 m. Chiều cao nhà phụ thuộc chiều cao tối đa của thiết bị, yêu cầu chiếu sáng và thông gió tự nhiên độ cao lắp ghép và phương tiện vận chuyển thiết bị trong phân xưởng. Do đó chọn chiều cao nhà 8 m. PHẦN 7: TÍNH ĐIỆN- HƠI- NƯỚC- LẠNH 7.1. TÍNH ĐIỆN: Điện dùng trong nhà máy bao gồm: + Điện chiếu sáng. + Điện dùng cho động lực. Yêu cầu điện dùng cho chiếu sáng: - Ánh sáng phải phân bố đều. không có bóng tối và không làm loá mắt. - Đảm bảo chất lượng của độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với công trình - Đảm bảo chất lượng quang thông. màu sắc ánh sáng và độ sáng tối thiểu. Yêu cầu điện dùng cho động lực: Công suất của các động cơ tại các phân xưởng phải phù hợp với yêu cầu của thiết bị trong dây chuyền. Nếu ta chọn hệ số dự trữ công suất quá nhỏ thì dễ gây quá tải khi làm việc. Ngược lại nếu chọn quá lớn thì sẽ tiêu thụ nhiều công suất đồng thời làm giảm hệ số công suất cos do chạy non tải. 7.1.1. Điện dùng cho chiếu sáng: Ta có công thức tính như sau: Ptc =  Ptd = Ptc. Sp (W). Trong đó: + Ptd: Tổng công suất các đèn . W. + Ptc: Công suất chiếu sáng tiêu chuẩn trên một đơn vị diện tích. W/m2 + Sp: Diện tích của phòng m2. Nếu gọi Po: là công suất tiêu chuẩn của đèn. W Ta có số bóng đèn khi chưa làm tròn: Sau khi tính được số bóng đèn và làm tròn ta có được số bóng đèn dùng thực tế nc Tính công suất sử dụng thực tế theo công thức: Pcs = nc x Po Tính toán trong bảng sau: Bảng 7.1: Bảng tính công suất của các công trình. STTTên công trìnhDiện tích. Sp (m2)Độ rọi (Lux)Pt W/m2Ptd (W)Po (W)nc (cái)Pcs (W)1Phân xưởng sản xuất chính25005011,328250200141282002Phòng thường trực- bảo vệ (2 cái)12103,643,2402803Nhà xe 2 bánh160103,657640145604Nhà vệ sinh,giặt là,phát áo quần482041924052005Nhà hành chính (2 tầng)16030464040166406Nhà ăn16020464040166407Kho thành phẩm408040728560200143286008Kho nguyên vật liệu600040742000200210420009Trạm biến áp24103,686,44028010Khu xử lí nước thải40206240100220011Phân xưởng cơ điện5420632440832012Kho chứa nhiên liệu48103,6172,840416013Nhà nồi hơi54407378100440014Nhà phát diện dự phòng36277252100330015Khu lạnh trung tâm36207252100330016Khu cung cấp và xử lí nước60103,6216100220017Chiếu sáng các khu vực khác2060100990018Gara ô tô48103,6172,840416019Gara chứa xe bồn, xe chở hàng105103,637840936020Kho hóa chất24103,686,440280Tổng104380 Công suất chiếu sáng thực tế là: 104,38W = 104,38 KW. Tính phụ tải chiếu sáng: P’cs = K1x Pcs (KW). Trong đó: K1: hệ số đồng bộ giữa các đèn có giá trị từ 0,91, lấy K1 =1 Pcs: tổng công suất chiếu sáng P’cs = (KW) 7.1.2. Tính công suất động lực: Bảng 7.2: Thống kê điện tiêu thụ cho động lực. STTTên thiết bịSố lượngCông suất tiêu thụ KWTổng công suất1Tiếp nhận sữa tươi17,57,52Thiết bị làm lạnh từ xe bồn vào.17,57,53Bồn tạm chứa25104Bồn cân bằng cho máy ly tâm12,22,25Thiết bi trao đổi nhiệt dạng tấm1776Thiết bị ly tâm111117Bồn chứa sau ly tâm13,93,98Hệ thống máy thanh trùng116169Thiết bị tách khí15,55,510Bồn chứa sữa sau thanh trùng251011Hệ thống gia nhiệt trước khi phối trộn110,510,512Thiết bị phối trộn111,511,513Bồn chứa cream13,93,914Bồn trộn251015Hệ thống làm lạnh sau trộn112,512,516Bồn chứa sau phối trộn15517Thiết bị lọc khi bơm sang UHT16,66,618Hệ thống UHT1161619Bồn chứa sau UHT17,57,520Máy chiết A3 speed2112221Hệ thống máy bao gói (máy bắn ống hút, đóng màng co, đóng thùng, indate)1292922Bơm HPT61623Bơm ly tâm8216Tổng237,1 Tổng công suất điện cho động lực: Pđl = 237,1 (KW). Phụ tải điện năng cho động lực: P’đl = Pđl x Kđl (KW). Với Kđl: Hệ số động lực phụ thuộc vào mức độ mang tải của các thiết bị và sự làm việc không đồng đều của các thiết bị, thường Kđl = 0,50,6, chọn Kđl = 0,6 P’đl = 237,1x0,6 = 142,26 (KW) Vậy công suất nhà máy nhận được từ bộ phận thứ cấp của trạm biếm áp hay máy phát điện là: Ptt = P’cs + P’đl = 104,38+142,26 = 246,64 (KW), 7.1.3. Tính điện năng tiêu thụ hằng năm: Tính điện năng tiêu thụ cho chiếu sáng ACS = PCS.T.K (KW.h). Trong đó: PCS =  Pđèn = 104,38 KW K: hệ số đồng bộ giữa các đèn từ 0,9  1 ; lấy K =1. T: hệ số sử dụng tối đa (h). T = K1. K2. K3. K1: Thời gian thắp sáng trong một ngày: K1 = 24 h. K2: Số ngày làm việc bình thường trong tháng. K2 = 30 ngày. K3: Số tháng làm việc trong một năm. K3 = 11,3 tháng. T = 24x11,3x30=8136(h) Thay số ta có: ACS = 104,38 x 8136x 1 = 849.235,68 (KW.h). Điện năng tiêu thụ cho động lực: Adl = Pdl.T.K (KW.h). Trong đó: K: hệ số động lực cần dùng, chọn K = 0,6. T: thời gian hoạt động trong năm T = 24x11,3x30=8136(h).  Adl = 0,6x8136x237,1 = 1.157.427,36 (KW.h). Điện năng tiêu thụ cho toàn nhà máy trong năm: A = A’ .(ACS + Adl) (KW.h). A’: Điện năng tổn hao trên đường dây. lấy A’ = 3 % (ACS +Adl). A = 1,03. (849.235,68 + 1.157.427,36)=2.066.862,931 (KW.h). Chọn máy biến áp Hệ số cos đối với phần chiếu sáng có thể lấy bằng 1. Tính công suất phản kháng Qtt2 = Ptt. tg 1 (KVA). Với các thiết bị động lực hệ số cos = 0,6  tg = 1,33 Vậy Qtt2 =246,64 x 1,33 = 328,031 (KVA). Tính dung lượng bù: nâng hệ số cos 1 = 0,6 lên cos2 = 0,9  0,96. Qb = Ptt. (tg1 - tg2) (KVA), Với cos2 = 0,92 ta có tg2 = 0,426.  Qb = 246,64. (1,33 – 0,426) = 222,962(KVA). Xác định số tụ điện: Số lượng tụ điện cần dùng: . Vậy chọn n = 22tụ. Sau khi chọn tụ ta thử lại và tính được cos thực tế theo công thức sau: Costt = Costt = Chọn máy biến áp Pchọn = (KVA). Chọn máy biến áp 3 pha cách ly 300 KVA. Loại máy biến áp:  HYPERLINK "" Máy biến áp 3 pha; Xuất xứ:  HYPERLINK "" Việt Nam . Hãng sản xuất:  HYPERLINK "" FAVITEC . Công suất (KVA):  HYPERLINK "" 300 . Công nghệ:  HYPERLINK "" Lõi tôn xếp . Tần số:  HYPERLINK "" 50Hz . Trọng lượng(Kg): 2000. 7.2. TÍNH HƠI VÀ NHIÊN LIỆU: 7.2.1. Tính chi phí hơi: Chi phí hơi sử dụng cho các thiết bị: Trong các nhà máy thực phẩm, để cấp nhiệt cho các thiết bị người ta thường sử dụng tác nhân là hơi nước bão hoà. Thường được dùng với mục đích gia nhiệt như: tiệt trùng sữa, thanh trùng sữa, nâng nhiệt sữa, chạy rửa thiết bị… Ngoài ra hơi nước còn được dùng để phục vụ cho sinh hoạt, vô trùng cho các thiết bị trước và sau mỗi ca sản xuất. Sử dụng hơi nước trong sản xuất có một số ưu điểm sau: - Hơi nóng truyền nhiệt đều, không xảy ra hiện tượng truyền nhiệt cục bộ, dễ điều chỉnh nhiệt độ bằng cách điều chỉnh áp hơi. - Thuận tiện cho việc vận hành các thiết bị, không cồng kềnh, phức tạp, chiếm một phần diện tích nhỏ trong phân xưởng. - Không gây độc hại, đảm bảo vệ sinh cho sản xuất, nên được dùng cho sản xuất thực phẩm. - Không ăn mòn thiết bị, có thể vận chuyển đi xa bằng ống. - Đảm bảo vệ sinh cho sản xuất. Để chọn được nồi hơi và biết được nhu cầu về nhiên liệu, ta cần tính được lượng hơi cần sử dụng trong một ca sản xuất, với tất cả các thiết bị cùng hoạt động. 7.2.1.1. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt ly tâm: Q1= GsCs (t2 – t1) kcal Trong đó: Gs: là lượng sữa cần gia nhiệt. t2: nhiệt độ sữa sau khi gia nhiệt. t1: nhiệt độ sữa trước khi gia nhiệt. Cs: Nhiệt dung riêng của sữa có độ khô 12,5%. Cs = Cn (1- B) + CckB kcal/kg.oC. Trong đó: Cn: nhiệt dung riêng của nước, kcal/kg.oC. Cck: nhiệt dung của chất khô, kcal/kg,oC. B: hàm lượng chất khô, %. . Gs = 7.769,666 (l/mẻ) = 8.002,755(kg/mẻ). , . 7.2.1.2. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt trước bài khí: Q2 = GsCs (t2 – t1) kcal. Trong đó: Gs: là lượng sữa cần gia nhiệt. t2: nhiệt độ sữa sau khi gia nhiệt. t1: nhiệt độ sữa trước khi gia nhiệt. Cs: Nhiệt dung riêng của sữa có độ khô 12,5%. Cs = Cn (1- B) + CckB kcal/kg.oC. Trong đó: Cn: nhiệt dung riêng của nước, kcal/kg.oC. Cck: nhiệt dung của chất khô, kcal/kg.oC. B: hàm lượng chất khô, % . Gs = 7.919,38 (l/mẻ)=8.156,609 (kg/mẻ). , . 7.2.1.3. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình gia nhiệt trước đồng hóa lần 1: Q3= GsCs (t2 – t1) kcal. Trong đó: Gs: là lượng sữa cần gia nhiệt. t2: nhiệt độ sữa sau khi gia nhiệt. t1: nhiệt độ sữa trước khi gia nhiệt. Cs: Nhiệt dung riêng của sữa có độ khô 12,5%. Cs = Cn (1- B) + CckB kcal/kg.oC. Trong đó: Cn: nhiệt dung riêng của nước, kcal/kg.oC. Cck: nhiệt dung của chất khô, kcal/kg.oC. B: hàm lượng chất khô, %. . Gs = 7.903,2 (l/mẻ)=8.140,296 (kg/mẻ). , . Tính lượng nhiệt cho hoàn nguyên ta có nhiệt độ của sữa trong quá trình đồng hóa là: . 7.2.1.4. Lượng nhiệt cần dùng cho quá trình thanh trùng: Q4 = GsCs (t2 – t1) kcal Trong đó: Gs: là lượng sữa cần gia nhiệt. t2: nhiệt độ sữa sau khi gia nhiệt. t1: nhiệt độ sữa trước khi gia nhiệt. Cs: Nhiệt dung riêng của sữa có độ khô 12,5%. Cs = Cn (1- B) + CckB kcal/kg.oC. Trong đó: Cn: nhiệt dung riêng của nước, kcal/kg.oC. Cck: nhiệt dung của chất khô, kcal/kg.oC. B: hàm lượng chất khô, %. . Gs = 8.132,155(kg/mẻ). , . 7.2.1.5. Lượng nhiệt cần dung cho quá trình gia nhiệt trước trộn: Q5 = GsCs (t2 – t1) kcal. Trong đó: Gs: là lượng dịch sữa cần tiệt trùng trong một ca, kg. Cs: là tỷ nhiệt của dịch sữa có độ khô 12,5%. Gs = 7808,98 (l/mẻ)= 8121,334 (kg). Lượng sữa cần gia nhiệt chỉ chiếm 25% so với lượng sữa cần phối trộn: 8121,334x0,25=2.030,334 (kg/mẻ). . 7.2.1.6. Lượng nhiệt dùng cho đồng hóa lần 2: Đổi sang kg:. Q6 = GsCs (t2 – t1) kcal. Trong đó: Gs: là lượng dịch sữa cần tiệt trùng trong một mẻ kg. Cs: là tỷ nhiệt của dịch sữa có độ khô 15,8%. Gs = 8.105,106 kg. . . 7.2.1.7. Lượng nhiệt tiêu tốn trong quá trình tiệt trùng sữa: Q7 = GsCs (t2 – t1) kcal. Trong đó: Gs: là lượng dịch sữa cần tiệt trùng trong một mẻ, kg. Cs: là tỷ nhiệt của dịch sữa có độ khô 15,8%. Gs = 8097,001 kg . 7.2.2. Lượng nhiệt tiết kiệm được: Q8 = GsCs (ts1 – ts2). Trong đó: - ts1 là nhiệt độ sữa nóng được làm nguội bằng nước lạnh. - ts2 là nhiệt độ sữa sau khi làm nguội. 7.2.2.1 Lượng nhiệt tiết kiệm được trong công đoạn thanh trùng: Lượng sữa trong công đoạn thanh trùng là: 8.132,155 (kg/mẻ). . 7.2.2.2. Lượng nhiệt tiết kiệm được trong công đoạn tiệt trùng: Lượng sữa trong công đoạn tiệt trùng là: 8097,001 (kg/mẻ). . Vậy tổng lượng nhiệt cần cấp là: . Vậy lượng hơi cần cấp là: . Lượng hơi cán bộ công nhân viên trong 1h là: Lượng hơi dùng để chạy vệ sinh thiết bị, tiệt trùng bồn chứa chiếm khoảng 20% tổng lượng hơi: Tổng lượng hơi tiêu thụ trong toàn nhà máy trong một giờ là: 7.2.3: Nhiên liệu: Chọn nồi hơi: 1 nồi hơi đốt dầu ống lò lệch tâm: Công suất hơi: 3000 ~ 4000 kg/h. Áp suất hơi: 10 bar. Nhiệt độ hơi: 183 0C. Dầu FO sử dụng cho lò hơi: . Trong đó: Q: nhiệt lượng của dầu . Q = 6728,2 kcal/kg . G: năng suất hơi . G =2.604,548 kg/h . : hiệu suất lò hơi .  = 70 % . ih: hàm nhiệt của hơi ở áp suất làm việc . ih = 657,3 kcal/kg . in: hàm nhiệt của nước ở áp suất làm việc . in = 152,2 kcal/kg . Lượng dầu sử dụng trong một năm: (kg/năm). Xăng: Sử dụng 600 lít/ngày Lượng xăng sử dụng trong 1 năm: 206.400 (l/năm). Dầu DO: Dùng cho máy phát điện,sử dụng 8 (l/ngày). Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm: 2.752 (lít/năm) . Dầu nhờn: Dùng bôi trơn các thiết bị 10 (lít/ngày). Lượng dầu DO sử dụng trong 1 năm: 3.440 (lít/năm). 7.3. Chi phí lạnh dùng cho sản xuất: 7.3.1. Chi phí lạnh cho bảo quản sữa tươi nguyên liệu: . (kg/ca) Trong đó: Gs: khối lượng sữa tươi (kg/mẻ) Cs: Nhiệt dung riêng của sữa tươi (kcal/kg.oC) t1. t2: nhiệt độ sữa trước và sau khi làm lạnh (oC) - Gs = 8017.211 kg/mẻ - Cs = 0.994 kcal/kg.oC (với hàm lượng chất khô là 12.5%) - t1 = 10oC, t2 = 4oC  (kcal/mẻ) 7.3.2. Chi phí lạnh cho quá trình thanh trùng: Sữa sẽ được làm nguội bằng nước xuống 35 0C rồi mới làm nguội tiếp lạnh. 7.3.2.1. Lượng nước cần cấp để làm nguội sữa là: . (kg/mẻ) Trong đó: Gs: khối lượng sữa tươi (kg/ca) Cs: Nhiệt dung riêng của sữa tươi (kcal/kg.oC) t1, t2: nhiệt độ sữa trước và sau khi làm lạnh (oC) - Gs = 8.132,155 kg/mẻ - Cs = 0.994 kcal/kg.oC (với hàm lượng chất khô là 12.5%) - t1 = 75oC, t2 = 35oC  (kcal/mẻ). Lượng nước cần làm nguội là: Theo định luận bảo toàn ta có: Suy ra: =32,268 (m3). 7.3.2.2. Chi phí làm lạnh: . (kg/mẻ) Trong đó: Gs: khối lượng sữa tươi (kg/ca). Cs: Nhiệt dung riêng của sữa tươi (kcal/kg.oC). t1. t2: nhiệt độ sữa trước và sau khi làm lạnh (oC). - Gs = 8131.595 kg/mẻ. - Cs = 0.994 kcal/kg.oC (với hàm lượng chất khô là 12.5%). - t1 = 35 oC, t2 = 6 oC  (kcal/mẻ). 7.3.3. Chi phí lạnh cho quá trình tiệt trùng: Sữa sau khi tiệt trùng sẽ được làm nguội bằng nước lạnh xuống 35 0C. . (kg/mẻ). Trong đó: Gs: khối lượng sữa tươi (kg/ca). Cs: Nhiệt dung riêng của sữa tươi (kcal/kg.oC). t1, t2: nhiệt độ sữa trước và sau khi làm lạnh (oC). - Gs = 8097,001 kg/mẻ. - Cs = 0.992 kcal/kg.oC (với hàm lượng chất khô là 15,8%). - t1 = 90 oC, t2 = 35 oC.  (kcal/mẻ). Lượng nước cần làm nguội là: Theo định luận bảo toàn ta có: Suy ra: Nhiệt làm lạnh sau khi UHT Q9 = Gs  Cs  (t1 – t2) (kcal/ca). Gs: lượng dịch cần làm lạnh sau UHT (kg/mẻ). Cs: nhiệt dung riêng của dịch sữa (kcal/kg.oC). t1: nhiệt độ của dịch sữa sau UHT. t1=35oC t2: nhiệt độ của dịch sữa sau làm lạnh. t2 = 28oC - Gs = 8.097,001 kg/mẻ. - Cs = 0,992 kcal/kg.oC (với độ khô 15,8%). (kg/mẻ). Vậy tổng lượng nhiệt cần là: Q = Q1+ Q2 + Q3 (1kcal/h = 1,163 W). Đổi ra kw ta được: 393,692 (kw). Chọn máy lạnh có công suất 450 (kw). 7.4. TÍNH NƯỚC: 7.4.1. Nước dùng cho lò hơi: m3/h=62,496(m3/ngày) 7.4.2. Nước dùng cho sinh hoạt. Nước dùng cho sinh hoạt của cán bộ công nhân viên 35 (l/ngày): Tính cho 60% nhân lực đông nhất ca: (l/ngày). Nước dùng rửa xe: 2m2. Nước tưới cây xanh: 2m2. Nước cứu hoả (trường hợp dự phòng): 2,5-5 lit/s tính trong 3 giờ. 36000x5x3=54000 lit/h =54 (m3/h). 7.4.3.Nước dùng vệ sinh thiết bị: Lấy trung bình: 1,5 m3/h. Vậy lượng nước dùng cho thiết bị trong 1 ngày: (m3/h). Nước dùng cho cả nhà máy: (m3). 7.4.4. Lượng nước sinh hoạt và vệ sinh cho cả nhà máy trong 1 ngày là: Chi phí nước kể đến hệ số sử dụng không đều (K = 1,5) (m3) 7.4.5. Thoát nước: Thoát nước có hai loại. Loại sạch: Nước từ những nơi như các giàn ngưng tụ nước làm nguội gián tiếp ở các thiết bị trao đổi nhiệt. Để tiết kiệm nước có thể tập trung vào các bể chứa để sử dụng vào các nơi không yêu cầu có độ sạch cao. Loại không sạch: Bao gồm nước từ các nơi như: Nước rửa thiết bị.rửa sàn nhà. các loại nước này chứa nhiều tạp chất hữu cơ nên không sử dụng lại được và là môi trường tốt cho vi sinh vật hoạt động vì vậy loại nước này phải được xử lý trước khi thải ra môi trường.rãnh thoát nước này phải có nắp đậy. Hệ thống phải bố trí xung quanh phân xưởng chính để thoát nước kịp thời. Đường kính của rảnh thoát là 0,8m. PHẦN 8: TÍNH KINH TẾ 8.1. VỐN ĐẦU TƯ CHO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH . 8.1.1. Vốn xây dựng nhà máy: Bảng 8.1: Bảng vốn xây dựng các công trình chính STTTên công trìnhDiện tích (m2)Đơngiá (106 đ/m2)Thành tiền (106 đ)1Phân xưởng sản xuất chính25001,537502Phòng bảo vệ 480,838,43Khu hành chính1601,32084Nhà ăn16011605Kho thành phẩm4080140806Kho nguyên vật liệu 6000160007Trạm biến áp240,819,28Khu xử lí nước thải400,9369Phân xưởng cơ điện540,843,210Kho, nhiên liệu 480,838,411Nhà nồi hơi540,843,212Nhà phát điện dự phòng360,828,813Lạnh trung tâm (phân xưởng động lực).360,828,814Khu cung cấp nước và xử lí nước600,95415Đài nước12,5112,516Nhà xe (2)1320,8105,617Nhà vệ sinh, giặt là, phát áo quần- bảo hộ lao động480,838,418Gara ô tô480,838,419Gara để xe bồn1050,88420Kho chứa hóa chất240,819,2Tổng14.826,1 Gọi V1 vốn đầu tư cho xây dựng, Vậy (đồng). Vốn đầu tư xây dựng các công trình phụ: Tường bao + hè, đường + cống rãnh + thăm dò thiết kế+ các khoản khác= 40 % V1. Chi phí thăm dò thiết kế: lấy 10% V1. Tổng vốn đầu tư xây dựng của nhà máy: V1’ = V1 + 0,3.V1 + 0,1.V1 = 1,4.V1 =20.755,54x106 (đồng/năm). Khấu hao xây dựng: lấy 5% V’: (đồng). 8.1.2. Vốn đầu tư cho máy móc, thiết bị: Vốn mua các thiết bị chính: Bảng 8.2: Bảng vốn đầu tư cho thiết bị sản xuất. STTTên thiết bịSố lượngĐơn giá (106)Thành tiền1Xe bồn2120024002Tiếp nhận sữa16006003Thiết bị làm lạnh từ xe bồn lên14504504Bồn tạm chứa260012005Bồn cân bằng cho máy ly tâm14004006Thiết bị trao đổi nhiệt dạng tấm14354356Thiết bị ly tâm1100010007Bồn chứa sau ly tâm14004008Hệ thống máy thanh trùng15405409Bồn chứa sữa sau thanh trùng2700140010Hệ thống gia nhiệt trước khi phối trộn160060011Thiết bị phối trộn175075012Thiết bồn chứa cream154054013Bồn trộn238076014Hệ thống làm lạnh sau trộn145045015Bồn chứa sau phối trộn160060016Thiết bị lọc khi bơm sang UHT122022017Hệ thống UHT11500150018Bồn chứa sau UHT192992919Máy chiết rót23000600020Máy phát điện1656521Máy biến áp1707022Lò hơi170070023Hệ thống khí nén170070024Hệ thống xử lí nước190090025Máy móc phân xưởng cơ điện170070026Máy móc phòng thí nghiệm11600160027CIP195095029Bơm ly tâm83024030Bơm HPT6159031Hệ thống làm lạnh175075032Tổng27.939Vốn tổng vốn đầu tư cho thiết bị là (đồng) Chi phí lắp đặt, kiểm tra lấy từ 10 – 20%: lấy 20% V2. Chi phí thăm dò, vận chuyển, thiết kế, công bốc dỡ: lấy 8% V2. Tiền mua thiết bị phụ, dụng cụ sản xuất, sinh hoạt: 10% V2. Tổng vốn đầu tư cho thiết bị: V’2 = V2 + 0,2.V2 + 0,08.V2 + 0,1%.V2 =1,38.V2 . (đồng). Tiền khấu hao máy móc thiết bị: lấy 10% V’2. (đồng). 8.1.3. Vốn đầu tư cho tài sản cố định: (đồng). 8.2. TÍNH LƯƠNG: Quỹ lương của nhà máy bao gồm lương trả cho lao động trực tiếp và lao động gián tiếp, Tùy theo công việc và chức vụ mà mức lương khác nhau. Các mức lương cụ thể như sau: Lao động trực tiếp: 3,5.106 (đồng/tháng). Nhân viên bảo vệ, nhà ăn, vệ sinh, nhà ăn: 3.106(đồng/tháng). Nhân viên hành chính: 3,5.106 (đồng/tháng). Trưởng ca, trưởng phòng: 15.106 (đồng/tháng). Nhân viên kĩ thuật: 4.106 (đồng/tháng). Phó giám đốc: 30.106 (đồng/tháng). Giám đốc: 50.106 (đồng/tháng). Tổng lương của cán bộ trong nhà máy trong 1 tháng: L= (đồng/tháng). * Tổng lương của cán bộ công nhân viên trong 1 năm: (đồng). * Tiền bảo hiểm xã hội: 16%L1 * Tiến bảo hiểm y tế: 3% L1 * Kinh phí cho công đoàn: 2%L1 * Bảo hiểm thất nghiệp: 1% L1 * Phụ cấp: 10% L1 * Quỹ lương của nhà máy trong 1 năm: L’1 = (1+0,16+0,03+0,02+0,01+0,1) L1 =1,32. L1 (đồng). 8.3. TÍNH CHI PHÍ SẢN XUẤT TRONG 1 NĂM: 8.3.1. Chi phí nhiên liêu, năng lượng sử dụng chung: Bảng 8.3: Bảng chi phí nhiên liệu, năng lượng. STTDanh mụcĐơn vịĐơn giá (103 đ)Số lượngThành tiền (106 đ)1Nước m36179.470,9921.076,8252ĐiệnKw1,52.066.862,9313.100,2943Dầu DOlít21275257.7924Dầu FOlít152.306.115,45634.591,8555Xăng lít222064004.540,86Dầu nhờnlít503440172Tổng43.899,566 8.3.2. Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ của từng dây chuyền sản xuất: Bảng 8.4: Bảng chi phí nguyên vật liệu của dây chuyền sữa tươi tiệt trùng có đường và không đường. STTDanh mụcĐơn vịĐơn giá (103 đ)Số lượng (l/năm).Thành tiền (106 đ)1Sữa tươilít1253.616.039,52643.392,4742đường REkg202.242.254,7246.845,0943Bao bì hộp giấycái1294.017.094294.017,0944Phụ gia (chất ổn định, chất nhũ hóa).kg15036.312,645.446,896Tổng989.701,558  8.4. TÍNH GIÁ THÀNH CHO 1 ĐƠN VỊ SẢN PHẨM Giá thành là cơ sở để doanh nghiệp hoạch định giá bán và lợi nhuận. Từ đó tìm cách giảm bớt chi phí sản xuất và tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Giá thành của sản phẩm bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Chi phí nhân công. Chi phí sản xuất chung. Phương pháp tính sử dụng ở đây là hoạch định giá thành theo từng khoản mục. Các khoản mục dùng chung sẽ được phân bổ theo tỉ lệ thành phẩm hoặc theo tỉ lệ thời gian lao động, tùy thuộc vào mỗi khoản mục: Bảng 8.5: Bảng năng suất và thời gian lao động trong năm. STTMặt hàngNăng suất thành phẩm (tấn sản phẩm/năm)Thời gian lao động (ca/năm).1Sữa tươi55.0401.032 8.4.1. Tính giá thành của sữa tươi: Ta tính chi phí của từng khoản mục. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm: Chi phí năng lượng- nhiên liệu: (đồng/năm). Chi phí nguyên vật liệu chính và phụ: (đồng/năm). Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: (đồng/năm). Chi phí trả lương nhân công: Phương pháp tính là phân bổ chi phí theo thời gian lao động. LT = (đồng). Chi phí sản xuất chung Nội dung gồm: + Tiền khấu hao tài sản cố định. + Chi phí bảo dưỡng-sữa chữa-tu bổ máy móc thiết bị nhà xưởng. + Tiền mua bảo hộ lao động. + Chi phí khác bằng tiền (chi phí quản lí xí nghiệp, chi phí phân xưởng, chi phí ngoài sản xuất). Trước hết, tính chi phí sản xuất chung cho cả 2 mặt hàng, sau đó nhân với hệ số phân bổ sẽ được chi phí sản xuất chung của từng mặt hàng. Khấu hao tài sản cố định: H = Hxd + Htb =3.855,582+1.037,777=4.893,359 (đồng/năm). Chi phí bảo dưỡng máy móc thiết bị, sơn sữa công trình xây dựng: + Chi phí bão dưỡng thiết bị: (lấy 10 % vốn đầu tư cho thiết bị) 10% x V’2 = 3.855,82.106 (đồng/năm). + Chi phí sơn sữa công trình xây dựng: (lấy 5% vốn đầu tư cho xây dựng) (đồng/năm). Tiền mua bảo hộ lao động: tính 250.000 đồng/người/năm 152250.000 = 38.000.000(đ) = 38106 (đồng/năm) Chi phí khác bằng tiền: Lấy 30% chi phí trả lương nhân công bao gồm các chi phí cho cho hoạt động bán hàng, giới thiệu sản phẩm, giao lưu, giải trí, du lịch. 14.0090,3. 106=4.202,82106 (đồng/năm). * Tổng chi phí sản xuất chung: M = 14.027,438 106(đồng/năm). * Các khoản mục trên được phân bổ theo tỉ lệ sản lượng thành phẩm nên chi phí sản xuất chung tính riêng cho dây chuyền sữa tươi là: MT = 1 M =14.027,538106 (đồng/năm). Tổng chi phí sản xuất của dây chuyền sữa tươi trong 1 năm: FT = NT + LT + MT = 1.061.637,662106 (đồng/năm) Giá thành cho 1 đơn vị sản phẩm sữa tươi: Sữa tươi được bao gói trong hộp giấy 180 ml = 0,18 lít Giá thành: GT = Trong đó: - QT: năng suất của dây chuyền sữa tươi. Q = 52,923.106 lít/năm - FT: tổng chi phí sản xuất tính cho sữa tươi (đ). FT = 1.061.637,662106 đ GT = (đồng/lít). GT = (đồng/hộp). 8.5. TÍNH HIỆU QUẢ KINH TẾ: 8.5.1. Tính lãi vay ngân hàng trong 1 năm: Chọn lãi suất 15%/năm (đối với ngành công nghiệp nhẹ). Lãi vay vốn cố định: (LVCĐ). LVCĐ=0,15xV3 = (đồng/năm) Lãi vay vốn cho chi phí sản xuất: (LVV). LVV= Tổng lãi vay ngân hàng: (đồng/năm) 8.5.2. Tính tổng vốn đầu tư: Vốn lưu động: VLĐ = F = 1.061.637,662106 (đồng/năm) Tổng vốn đầu tư: VT = VCĐ + VLĐ = 1.061.637,662106 + 59.311,36106 =1.20.949,022106 (đồng/năm). 8.5.3. Tính doanh thu (thuế VAT): Doanh thu/năm =giá bándoanh số/năm Bảng 8.6: Bảng doanh thu hàng năm: STTmặt hàngNăng suất (triệu l/năm)Dung tích hộp(ml)Năng suất (hộp/năm)Giá thành (đ/hộp)Giá bán (đ/hộp)Doanh thu (106.đ/năm)1sữa tươi52,923180294.017.0943.610,8075.8501.720.000 8.4.4. Thuế doanh thu: lấy 28% doanh thu (đồng/năm) 8.5.5. Lợi nhuận tối đa sau thuế: LN = (doanh thu - thuế doanh thu - chi phí sản xuất - lãi ngân hàng) (đồng/năm) 8.5.6. Thời gian hoàn vốn của dự án: Thời gian hoàn vốn của nhà máy là: (năm). Vậy thời gian hoàn vốn là 4 năm 4 tháng 20ngày. Thời gian hoàn vốn nhanh nhất của dự án đầu tư cho nhà máy sữa sản xuất sữa tươi trong đồ án này tương đối ngắn, bởi vì nguyên liệu chính cho sản xuất đi từ sữa tươi nên lợi nhuận khá cao.Vì vậy việc đầu tư cho dự án này là hoàn toàn hợp lí. PHẦN 9: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH NHÀ MÁY 9.1 AN TOÀN LAO ĐỘNG Trong các nhà máy sản xuất, an tòan lao động là một trong những vấn đề được đặt lên hàng đầu. Sản xuất an toàn giúp đảm bảo cho sức khỏe của người công nhân, giúp kéo dài tuổi thọ của thiết bị và tránh được các thiệt hại về kinh tế cho nhà máy. 9.1.1. An toàn thiết bị - Nhà máy sữa có đặc điểm được đầu tư lắp đặt các thiết bị tương đối hiện đại, đồng bộ của các hãng có uy tín trên thế giới. Chính vì vậy mà thiết bị khi hoạt động không gây tiếng ồn, không gây bụi, môi trường thông thoáng sạch sẽ. - Khoảng cách giữa các thiết bị phải đảm bảo an toàn - Người công nhân phải được đào tạo bài bản, khi vận hành phải kiểm tra thông số của từng loại máy. Tuân thủ đúng nguyên tắc, chế độ vận hành máy trong quá trình sản xuất không được xao nhãng, đi lại hoặc trò chuyện gây ồn ào. - Các đường ống phải đảm bảo không rò gĩ. Thường xuyên kiểm tra đường ống, khi có sự cố xảy ra cần thông báo cho phòng cơ khí, kịp thời sửa chữa. 9.1.2. An toàn điện: - Đảm bảo cách điện tuyệt đối trên các đường dây dẫn, đường dây dẫn điện chính phải có hệ thống bảo hiểm, phòng trường hợp có sự cố về điện, cường độ dòng điện tăng lên đột ngột. Mạng lưới dây dẫn điện phải được kiểm tra thường xuyên, nhằm phát hiện và sửa chữa kịp thời những chỗ hư hỏng. - Cầu giao điện và tụ điện phải đặt ở những nơi cao ráo và an toàn và dễ xử lý phải có đội ngũ chuyên ngành về sử dụng các dụng cụ về điện, đầy đủ các dụng cụ về điện. Khi phát hiện những sự cố về điện như hở đường dây, chạm mát phải kịp thời ngắt điện để ngừng sản xuất kịp thời. - Những người không có trách nhiệm không được tự tiện vận hành cầu dao, tủ điện và các thiết bị điện khác. - Thường xuyên kiểm tra nhắc nhở cán bộ, công nhân về việc an toàn về điện và phổ biến rộng rãi các phương pháp cứu chữa người bị nạn. 9.1.3. An toàn về hơi - Hơi được sử dụng trong nhà máy thực phẩm rất nhiều, nhất là đối với nhà máy chế biến sữa. Do nhiệt độ của hơi khá cao, nếu xảy ra sự cố như dò hơi sẽ dễ gây ra bỏng đối với công nhân. Vì vậy với các thiết bị dùng hơi phải có đầy đủ các dụng cụ kiểm tra nhiệt độ, áp suất của thiết bị. Tất cả các thiết bị dùng hơi phải có van an toàn và van an toàn phải được đặt cao 11,5m so với mặt đất. Đường ống dẫn hơi phải được bọc kỹ tránh hiện tượng rò rỉ và tránh tổn thất nhiệt - Van đóng mở hơi ở thiết bị đường ống phải được kiểm tra thường xuyên, đồng hồ đo áp suất, nhiệt độ của hơi phải kiểm tra định kỳ. - Công nhân trong phân xưởng sản xuất và đặc biệt công nhân trong phân xưởng nồi hơi phải được trang bị đầy đủ kiến thức khi sử dụng hơi và cách cấp cứu, xử lí khi có người bị bỏng hơi. 9.1.4. Phòng cháy và chữa cháy - Thiệt hại do hoả hoạn là rất lớn, nó không những làm thiệt hại về kinh tế mà còn gây nguy hiểm cho người lao động . Vì thế tất cả các đường dây điện trong nhà máy phải được bọc cháy nổ. Kho xăng dầu phải bố trí xa khu sản xuất, mỗi phân xưởng phải được bố trí các bình CO2 . Hệ thống cung cấp thoát nước cứu hoả được bố trí hợp lí, hệ thống cửa thoát hiểm phải được đảm bảo. 9.1.5. Các lĩnh vực khác - Ngoài các tiêu chuẩn an toàn về điện hơi, phải chú ý tới các lĩnh vực khác như phân xưởng sản xuất lon, cắt sắt, dập nắp, Vì ở đây có các tác động cơ học nên công nhân làm việc phải được trang bị đầy đủ kiến thức về vận hành thiết bị và bảo hộ lao động. Người công nhân đứng máy phải có đủ sức khoẻ, tay nghề cao. 9.2. VỆ SINH NHÀ MÁY Yêu cầu đảm bảo vệ sinh nhà máy và vệ sinh môi trường xung quanh nhà máy ngày nay có một tầm quan trọng rất lớn. Đặc biệt là trong các nhà máy chế biến sữa. Sữa là sản phẩm giàu dinh dưỡng đối với con người, nhưng cũng là môi trường thuận lợi để các vi sinh vật sinh sôi phát triển. Trong đó có các vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm như: thương hàn, kiết lỵ, thổ tả, Streptococcus, Staphilococcus… Để sản xuất ra các sản phẩm đạt chất lượng cao, nhà máy phải đảm bảo một số yêu cầu về vệ sinh sau: 9.2.1. Vệ sinh cá nhân: - Các công nhân làm việc ở đây không có bệnh ngoài da, bệnh truyền nhiễm. Trước khi vào sản xuất công nhân phải thay quần áo đồng phục và bảo hộ lao động mũ, găng tay, ủng dành riêng cho sản xuất mà không được đi ra ngoài với trang phục của nhà máy. - Khi qua các bộ phận sản xuất khác nhau, phải có bể nước sát trùng. 9.2.2 Vệ sinh nhà xưởng: - Đối với các kho chứa nguyên liệu, kho thành phẩm phải thường xuyên vệ sinh, đảm bảo sạch sẽ khô ráo để nguyên liệu và thành phẩm bảo quản được lâu dài. Nhà xưởng phải vệ sinh sau mỗi ca sản xuất. 9.2.3 Chương trình CIP: Chạy CIP cho các thiết bị, tank, đường ống, ngay khi có thể, tránh việc sữa bị khô trên bề mặt các thiết bị, tank, đường ống gây khó khăn cho tẩy rửa, Thiết bị sử dụng Tetra - Acip 10, Yêu cầu khi sử dụng thiết bị: Hóa chất dùng cho CIP phải đầy đủ và đạt yêu cầu. Bật công tắc điện về chế độ “ON”. Kiểm tra nồng độ đo áp suất hơi đạt 2,5- 3 bar. Kiểm tra hệ thống khí nén đạt 6 bar. Kiểm tra dung dịch trong bồn tuần hoàn. Kiểm tra lại hệ thống đầu nối, bơm bồn. - Đối với phân xưởng sản xuất vệ sinh phải được đảm bảo ở mức độ cao nhất, vì nếu không rất dễ có sự nhiễm tạp vào sản phẩm, do thiết bị phải được rửa và sát trùng sau mỗi công đoạn sản xuất. 9.2.4 Thông gió cho nhà máy: - Trong quá trình sản xuất các thiết bị sinh ra nhiều nhiệt làm tăng nhiệt độ trong phân xưởng. Nước ta lại có khí hậu nóng ẩm nên dễ gây sự khó chịu cho người công nhân khi làm việc. Để đảm bảo thông gió cho nhà máy, trước hết phải bố trí nhà máy phù hợp với hướng gió, tận dụng khả năng thông gió tự nhiên. Phân xưởng phải có cửa mái, cửa sổ, cửa chớp tạo sự lưu thông khí tốt. Bên cạnh đó, áp dụng phương pháp thông gió nhân tạo, sử dụng hệ thống quạt gió bố trí tại những khu vực nóng bức ngột ngạt. Các thiết bị to không đặt ở cửa ra vào, cửa sổ làm hạn chế gió tự nhiên. 9.2.5 Chiếu sáng: - Ngoài chiếu sáng nhân tạo bằng đèn còn có thể lợi dụng chiếu sáng tự nhiên. Thường dùng ánh sáng đèn đây tóc cho sản xuất vì ánh sáng này có thể diệt khuẩn. - Tránh ánh sáng chiếu trực tiếp vào nhà. 9.3. Cấp thoát nước: 9.3.1. Cấp nước: - Nước phục vụ cho sản xuất dùng chế biến sản phẩm, rửa thiết bị, rửa bao bì, sử dụng cho nồi hơi, sinh hoạt, ... Nước dùng trong toàn bộ nhà máy được lấy từ hệ thống giếng khoan có qua lọc, xử lý và được chứa trong bể nước ngầm. Bể được xây bằng bê tông cốt thép chìm trong lòng đất. - Nước dùng trực tiếp cho sản xuất: Bao gồm nước dùng cho chế biến, tác nhân lạnh, nồi hơi, rửa thiết bị. - Nước dùng cho sinh hoạt: Mức tiêu thụ trung bình 0,0035m3/người/ngày trong một ca có 77 người. + Nước dùng để rửa máy, thiết bị, nhà xưởng. - Trong phân xưởng, đường ống bố trí theo đường khép kín. Nước dùng cho việc cứu hoả lấy trên đường ống dẫn chính có van đóng mở. Việc phòng cháy là hết sức cần thiết ở mọi nơi hiện nay bởi thiệt hại do nó gây ra là rất lớn. Để đảm bảo phòng chống và chữa cháy nhà máy cần bố trí hệ thống cứu hoả, lượng nước tối thiểu cho việc chữa cháy tối thiểu là 5 lít/giây cho mỗi vòi. Đường kính ống nước để chữa cháy bên ngoài không dưới 100m. Ống dẫn nước có thể làm bằng gang, hoặc thép đường kính 80 – 150 mm. - Xung quanh các phân xưởng phải được bố trí các van cứu hoả, lượng nước cứu hoả cần phải được đảm bảo cung cấp liên tục 3 giờ liền. 9.3.2. Thoát nước: - Cùng với việc cấp nước cho quá trình sản xuất, việc thoát nước thải do sản xuất và sinh hoạt là một vấn đề đáng quan tâm, vì nó liên quan trực tiếp đến chất lượng sản phẩm, đến vệ sinh nhà xưởng, cảnh quan môi trường - Nước thải của nhà máy chế biến sữa được chia làm hai loại: Nước thải sạch: Là nước phục vụ cho các công đoạn làm nguội gián tiếp, ở một số thiết bị, giàn ngưng. Nước này vào theo đường ống, ra ngoài và có thể dùng lại vào các mục đích khác mà không yêu cầu cao. Nước thải không sạch: Bao gồm nước từ khu vệ sinh trong sinh hoạt, nước rửa máy móc thiết bị… Nước này thường chứa đất cát, dầu mỡ, các loại chất hữu cơ… là môi trường tốt cho các loại vi sinh vật phát triển, loại này không tái sử dụng được. - Hai loại nước thải trên do có độ sạch khác nhau nên phải có hệ thống thoát nước riêng rẽ. Tuỳ mức nhiễm bẩn mà ta tập trung trước khi xử lý chúng trước khi thải ra ngoài để tránh ô nhiễm môi trường. - Để xử lý ta thiết kế hệ thống cống ngầm đưa nước về trạm xử lý nước thải, sau đó mới thải ra ngoài. Hệ thống cống ngầm đặt dưới các phân xưởng sản xuất, cống dẫn nước thải đảm bảo có độ dốc từ 0,006 – 0,008 m/m, ở những nơi nối với ống chung hoặc chỗ vòng phải có ga. - Các ống dẫn nước thải bên trong thường làm bằng ống gang, đường kính ống dẫn 50 – 100 mm. Đường dẫn nước thải đi ra theo một phía theo chiều ngang của nhà. Đề xuất phương án xử lý nước thải: 1. Sơ đồ xử lý nước thải: Nước thải của nhà máy sữa là loại nước thải chất nhiều chất béo, protein do đó việc xử lý nước thải là điều đáng quan tâm. Dựa vào những vấn đề đã nêu trên em chọn phương án xử lý nước thải với quy trình như sau: Sơ đồ 9.1. Sơ đồ quy trình xử lý nước thải. 2. Thuyết minh quy trình: Nước thải từ vệ sinh thiết bị, phân xưởng, các quá trình sinh hoạt khác được tập trung về mương rồi về bể thu gom, trước các bể thu gom có các thanh chắn rác để chắn các vật rắn có trong nước thải. Sau đó nước thải được đi tới bể điều hòa, bể có tác dụng ổn định, điều hòa lưu lượng và nồng độ chất thải, làm giảm kích thước và tạo chế dộ làm việc ổn định cho các công trình sau, tránh hiện tượng quá tải. Tại đây nước thải được ổn định về thành phần và số lượng sau đo tiếp tục đi vào bể lắng 1. Tại bể lắng 1 chất thải lơ lửng sẽ được ổn định và lắng xuống tập trung dưới đáy bể. Nhiệm vụ để loại bỏ cặn thô, như cát, sỏi, mảnh vỡ, thủy tinh. Để đảm bảo các thiết bị cơ khí dễ bị mài mòn, giảm cân nặng cho các công đoạn xử lý tiếp theo. Bể UASB. Tại bể UASB (Upflow Anaerobic Sludge Blanket) nước thải được vi sinh vật kỵ khí sử dụng phần lớn các chất hữu cơ có trong nước thải và sinh khí, trong đó chủ yếu là khí có thể dùng để đốt hoặc gia nhiệt. Bể lọc sinh học – hiếu khí hoạt động hiệu quả hơn bể Aerotank rất nhiều do có vật liệu cho vi sinh vật bám phát triển. Quá trình hoạt động ổn định không gián đoạn như bể Aerotank. Chủng loại vi sinh vật tồn tại trong bể cũng phong phú hơn, hiệu quả xử lý cũng cao hơn rất nhiều. Quá trình cũng ít sinh bùn hơn Aerotank, vì bùn vi sinh theo nước thải ra ngoài ít hơn nên làm giảm trọng tải của bể lắng 2 phía sau. Đây là nơi chứa hỗn hợp nước thải và bùn hoạt tính. Tại bể không khí được cấp liên tục vào bể để: Trộn đều và giữ cho bùn ở trạng thái lơ lủng trong nước thải. Cấp oxy cho vi sinh vật, oxy hóa chất hữu cơ có trong nước thải. Đuổi các chất khí độc hại đối với vi sinh vật. Bể lắng 2: Tại đây bùn sẽ được lắng xuống, trong bùn chứa nhiều vi sinh vật vì vậy bùn sẽ được hồi lưu lại về bể lọc sinh học Biofor – hiếu khí và UASB còn phần lớn bùn sẽ được chuyển về bể bùn. Bể bùn: bùn chứa ít vi sinh vật sẽ được chuyển về đây. Còn nước thải sẽ đi sang bể khử trùng, ở đây nước thải đã được xử lý xong trở thành nước sạch đạt tiêu chuẩn quy định có thể thải ra ngoài hoặc sử dụng lại với mục đích khác. Bảng 9.1: Bảng kiểm tra các công đoạn trong quá trình sản xuất STTTên công đoạnChỉ tiêu kiểm traChế độ kiểm traGhi chú yêu cầu1Tiếp nhận nguyên liệuHóa lí: nhiệt độ, chất béo, chất khô, xanh metylen, pH, vi sinh vật. Cảm quan: mùi vị, màu sắc, trạng thái.Mỗi lần tiếp nhậnĐạt yêu cầu2Ly tâm tách béoPhần trăm tách béo cần tách raMỗi lần tách béoĐạt yêu cầu3Sữa sau thanh trùngVSV tổng số (TPC), Hóa lí: nhiệt độ sữa vào, sữa ra.Thời gian khuấy đềuĐạt yêu cầu4Sữa sau khi trộnThời gian trộn, chất ổn định và phụ gia đã tan chưa, thời gian tuần hoàn, lượng đường đã tan chưa, nhiệt độ trộn.Thời gian sau khi trộn 10 phút, sau khi tuần hoàn 5 – 10 phútĐạt yêu cầu5Tiêu chuẩn hóaKiểm tra độ béoMỗi mẻ tiêu chuẩn hóaĐạt yêu cầu6Tiệt trùngNhiệt độ vào và nhiệt độ ra, độ khô, độ kín bao bì.Đầu, cuối của quá trình tiệt trùng và tần suất 20 phút trong quá trình.Đạt yêu cầu7Sữa thành phẩmĐộ kín của bao bì. Cảm quan và pH Sau khi lưu 14 ngàyĐạt yêu cầu KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Trong đồ án tốt nghiệp, em có nhiệm vụ phải thiết kế nhà máy chế biến sữa từ nguyên liệu sữa tươi để sản xuất hai loại sản phẩm sữa tươi có đường và sữa tươi không đường năng suất 160 tấn sản phẩm/ngày. Sau một thời gian làm việc nghiêm túc, được sự hướng dẫn tận tình của TS. Mai Thị Tuyết Nga và kiến thức tổng hợp sau bốn năm học tại trường em đã hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp đúng thời gian quy định. Kết quả tính toán trong đồ án được dựa trên số liệu trong quá trình thực tế tại nhà máy chế biến sữa và tham khảo giá cả thị trường về các nguyên vật liệu trong thời điểm hiện tại nên có thể tin tưởng được. Thời gian làm đồ án đã giúp em hệ thống lại được những kiến thức do các thầy cô truyền dạy, trong những lần đi thực tập, giúp em có một tư duy tổng quát toàn diện hơn về một số vấn đề chuyên môn về sữa. Đề xuất ý kiến: Tương lai nhà máy có thể thêm để sản xuất các mặt hàng sữa khác. Cải tiến quy trình công nghệ và thiết bị ngày càng hoàn thiện hơn. Mặc dù đã rất nỗ lực cố gắng, nhưng vì nhiệm vụ thiết kế bao hàm nhiều lĩnh vực từ công nghệ, xây dựng, kinh tế, tính toán thiết bị, điện, hơi, nước, lạnh... nên bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót. Tuy nhiên đồ án giúp em hiểu thêm về một số ngành liên quan như: cơ khí, xây dựng, kinh tế... tuy chưa hiểu sâu nhưng cũng ít nhiều cho công việc sau này. Vậy em kính mong nhận được sự chỉ dẫn và góp ý của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Nha Trang, tháng 6 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phạm Thị Linh TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Vũ Duy Đô- Bài giảng: Cơ sở thiết kế nhà máy thực phẩm. TS Lâm Xuân Thanh - Giáo trình công nghệ chế biến sữa và các sản phẩm từ sữa Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật năm 2002. GS,TSKH Nguyễn Văn Thoa, PGS,TSKH Trần Đức Ba, KS Đỗ Thanh Thủy- Cở sở thiết kế nhà máy đồ hộp và đông lạnh thủy sản năm 2002. Vũ Văn Trường giáo trình máy và thiết bị thực phẩm. Nguyễn Văn Thoa, Lưu Duẩn, Lê Văn Hoàng -Thiết bị thực phẩm -Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật 1975. Kế toán tài chính doanh nghiệp bộ môn kế toán khoa kế toán tài chính trường đại học Nha Trang. Catalog của hãng APV – Đan Mạch: http://  HYPERLINK "" www.apv.com. Catalog của hãng TETRAPAK – Thuỵ Điển: http://  HYPERLINK "" www.tetrapak.ca  HYPERLINK ""   HYPERLINK ""   HYPERLINK ""   HYPERLINK ""   HYPERLINK "" .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docThiết kế nhà máy chế biến sữa tươi tiệt trùng năng suất 160 tấn sản phẩm-ngày.doc
Luận văn liên quan