PHẦN I
MỞ ĐẦU
Đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể người.
Đường là hợp phần chính không thể thiếu được trong thức ăn của người.
Đường còn là hợp phần quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác như:đồ
hộp, bánh kẹo, dược, hoá học . Chính vì vậy mà công nghiệp đường trên thế
giới và nước ta không ngừng phát triển. Việc cơ khí hoá toàn bộ dây chuyền
sản xuất, những thiết bị tự động, áp dụng những phương pháp mới như:
phương pháp trao đổi ion, phương pháp khuếch tán liên tục đang được sử
dụng trong các nhà máy đường.
Ở nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích nghi cho việc trồng
và phát triển cây mía. Đây là tiềm năng về mía, thuận lợi cho việc sản xuất
được. Nhưng trong những năm gần đây, ngành mía đường đang gặp tình trạng
mất ổn định về việc quy hoạch vùng nguyên liệu , về đầu tư chưa đúng mức
và về thị trường của đường.Vì thế sản phấm đường bị tồn đọng, sản xuất thì
cầm chừng làm cho nông dân trồng mía không bán được phái chuyến giống
cây trồng khác làm thu hẹp dần nguồn nguyên liệu mía.
Nhưng ngành công nghiệp mía đường vẫn là một ngành quan trọng. Bởi
đường không thể thiếu được trong cuộc sống con người. Mặc khác, nhu cầu
về đường cũng ngày càng tăng bởi một số ngành công nghiệp thực phẩm khác
như : bánh kẹo, đồ hộp, nước giải khát, sữa .y học ngày càng mở rộng hơn
nên nhu cầu lại tăng.
Với mục tiêu và tầm quan trọng như thế thì việc thiết kế một nhà máy đường
hiện đại với năng suất 1800tấn/ngày là cần thiết . Nó giải quyết được nhu cầu
tiêu dùng của con người, giải quyết được vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc
làm cho người nông dân trồng mía, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà
99 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2717 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy đường hiện đại với năng suất 1800tấn/ngày, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
vunamnet@yahoo.com. Huế: 16/04/2008 www.phongviet.com.vn.
Nguồn: Trang 0/99
vunamnet@yahoo.com.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 1/98
PHẦN I
MỞ ĐẦU
Đường có ý nghĩa rất quan trọng đối với dinh dưỡng của cơ thể người.
Đường là hợp phần chính không thể thiếu được trong thức ăn của người.
Đường còn là hợp phần quan trọng của nhiều ngành công nghiệp khác như:đồ
hộp, bánh kẹo, dược, hoá học... Chính vì vậy mà công nghiệp đường trên thế
giới và nước ta không ngừng phát triển. Việc cơ khí hoá toàn bộ dây chuyền
sản xuất, những thiết bị tự động, áp dụng những phương pháp mới như:
phương pháp trao đổi ion, phương pháp khuếch tán liên tục đang được sử
dụng trong các nhà máy đường.
Ở nước ta thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa nên thích nghi cho việc trồng
và phát triển cây mía. Đây là tiềm năng về mía, thuận lợi cho việc sản xuất
được. Nhưng trong những năm gần đây, ngành mía đường đang gặp tình trạng
mất ổn định về việc quy hoạch vùng nguyên liệu , về đầu tư chưa đúng mức
và về thị trường của đường.Vì thế sản phấm đường bị tồn đọng, sản xuất thì
cầm chừng làm cho nông dân trồng mía không bán được phái chuyến giống
cây trồng khác làm thu hẹp dần nguồn nguyên liệu mía.
Nhưng ngành công nghiệp mía đường vẫn là một ngành quan trọng. Bởi
đường không thể thiếu được trong cuộc sống con người. Mặc khác, nhu cầu
về đường cũng ngày càng tăng bởi một số ngành công nghiệp thực phẩm khác
như : bánh kẹo, đồ hộp, nước giải khát, sữa...y học ngày càng mở rộng hơn
nên nhu cầu lại tăng.
Với mục tiêu và tầm quan trọng như thế thì việc thiết kế một nhà máy đường
hiện đại với năng suất 1800tấn/ngày là cần thiết . Nó giải quyết được nhu cầu
tiêu dùng của con người, giải quyết được vùng nguyên liệu, tạo công ăn việc
làm cho người nông dân trồng mía, góp phần phát triển nền kinh tế nước nhà
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 2/98
PHẦN II
LẬP LUẬN KINH TẾ KỸ THUẬT
Ở tỉnh Quảng Ngãi, về công nghiệp thì chưa phát triển mạnh. Để phát triển nền
công nghiệp thì phải quan tâm đến thế mạnh của vùng.
Qua khảo sát thực tế thì thấy rằng huyện Đức Phổ có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc
xây dựng nhà máy đường vì diện tích trồng mía ở đây rất rộng lớn.
Ở Đức Phổ có dòng sông Ba Liên, trung tâm Đức Phổ cách thị xã Quảng Ngãi 35 km,
phía nam giáp Bình Định, phía đông là biển, phía tây giáp Ba Tơ, giao thông thuận lợi trải
dọc theo quốc lộ IA.
II.1. Đặc điểm thiên nhiên vị trí xây dựng nhà máy:
Nhà máy được đặc tại xã Phổ Nhơn cách thi trấn Đức Phổ 5km về hướng tây. Ở đây
có sông Ba Liên và phía tây nhà máy là vùng đồi núi. Nhà máy cách ga Đức Phổ 1km về
hướng bắc. Vùng đất ở đây rất màu mỡ, cho năng suất mía cao và vùng đất trồng rộng.
Thời tiết khí hậu:
- Nhiệt độ bình quân 25,8oC chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm là 5-6oC.
- Lượng mưa bình quân 2000-2500mm phân bố ở các tháng trong năm, phù hợp
cho cây mía phát triển tốt và điều kiện chế biến đường.
-Hướng gió đông nam.
II.2. Vùng nguyên liệu:
Nguyên liệu cung cấp chính cho nhà máy là những vùng lân cận như: Mộ Đức, Ba Tơ,
Đức Phổ, Tam Quan và đặc biệt là ở ngay vùng đặt nhà máy có diện tích mía rất lớn, đó là
xã Phổ Nhơn thuộc huyện Đức Phổ.
Ngoài ra khi xây dựng nhà máy ta cần mở rộng thêm vùng nguyên liệu bằng cách đầu tư
vốn cho nông dân, khuyến khích dùng giống mới đạt năng suất cao.
II.3. Hợp tác hoá- liên hiệp hoá:
Nhà máy được đặt trên xã Phổ Nhơn huyện Đức Phổ là nhà máy sản xuất ra đường
tinh sẽ thuận lợi cho việc liên kết hợp tác với các nhà máy khác và sử dụng chung về công
trình điện, giao thông, tiêu thụ sản phẩm phụ phẩm. Xây dựng, đầu tư ít sẽ làm giảm giá
thành sản phẩm, rút ngắn thời gian hoàn vốn.
II.4. Nguồn cung cấp điện:
Điện dùng trong nhà máy với nhiều mục đích:cho các thiết bị hoạt động, chiếu sáng
trong sản xuất, sinh hoạt. Hiệu điện thế nhà máy sử dụng 220v/380v. Nguồn điện chủ yếu
lấy từ trạm điện tubin hơi của nhà máy khi nhà máy sản xuất.
Ngoài ra nhà máy còn sử dụng nguồn điện lấy từ lưới điện quốc gia 500kv được hạ
thế xuống 220v/380v để sử dụng khi khởi động máy và khi máy không hoạt động thì sử
dụng để sinh hoạt ,chiếu sáng.
Để đảm bảo cho nhà máy hoạt động liên tục thì lăp thêm một máy phát điện dự
phòng khi có sự cố mất điện.
II.5. Nguồn cung cấp hơi:
Nguồn hơi cung cấp được lấy từ lò hơi của nhà máy để cung cấp nhiệt cho các quá
trình: đun nóng, bốc hơi ,cô đặc sấy...Trong quá trình sản xuất ta tận dụng hơi thứ của
thiết bị bốc hơi để đưa vào sử dụng trong quá trình gia nhiệt, nấu, nhằm tiết kiệm hơi của
nhà máy.
II.6. Nguồn cung cấp nhiên liệu:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 3/98
Nhiên liệu được lấy chủ yếu là từ bã mía để đốt lò .Ta dùng củi để đốt lò khi khởi
động máy và dùng dầu FO để khởi động lò khi cần thiết. Xăng và nhớt dùng cho máy phát
điện, ôtô...
Trong đó: +Bã mía lấy từ dây chuyền sau công đoạn ép.
+Củi mua ở địa phương thông qua các chủ buôn gỗ.
+Xăng dầu lấy từ công ty xăng dầu Quảng Ngãi được cung cấp theo hợp
đồng.
II.7.Nguồn cung cấp và xử lý nước :
Nước là một trong những nguyên liệu không thể thiếu được đối với nhà máy. Nước
sử dụng với nhiều mục đích khác nhau :Cung cấp cho lò hơi, làm nguội máy móc thiết bị,
sinh hoạt...Tuỳ vào mục đích sử dụng nước mà ta phải sử lý theo cac chỉ tiêu khác nhau về
hoá học ,lý học ,sinh học nhất định .Do nhà máy lấy nước chủ yếu từ sông Ba Liên nên
trước khi sử dụng phải qua hệ thống sử lý nước của nhà máy.
II.8. Nước thải:
Việc thoát nước của nhà máy phải được quan tâm, vì nước thải của nhà máy chứa
nhiều chất hửu cơ, là điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây ô nhiễm môi
trường. Anh hưởng đến sức khoẻ của công nhân, khu dân cư xung quanh nhà máy. Do đó
nước thải của nhà máy phải tập trung lại ở sau xưởng sản xuất và được xử lý trước khi đổ
ra sông theo đường cống riêng của nhà máy.
Qua tham khảo tài liệu “tham xử lý nước thải “ của Hoàng Huệ
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 4/98
Sơ đồ xử lý nước thải
II.9. Giao thông vận tải:
Giao thông vận tải là vấn đề quan trọng, là phương tiện dùng để vận chuyển một khối
lượng lớn nguyên vật liệu xây dựng nhà máy ,cũng như vận chuyển nguyên liệu và sản
phẩm của nhà máy để đảm bảo cho sự hoạt động liên tục của nhà máy. Nhà máy sử dụng
tuyến quốc lộ 1A. và đường giao thông nông thôn đã đước phát triển và nâng cấp. Đồng
thời mở rộng thêm những tuyến đường mới. Ngoài ra nhà máy phải có số lượng ôtô tải
cần thiết đáp ứng kịp thời nhu cầu xuất sản phẩm và thu nguyên liệu cho nhà máy.
II.10. Nguồn nhân công:
Đội ngũ công nhân: Công nhân được thu nhận từ địa bàn huyện để tận dụng nguồn
nhân lực địa phương .Do đó đở đầu tư xây dựng nhiều nhà ở sinh hoạt. Vả lại dân ở đây
có trình độ văn hóa từ lớp 9-12 lại sống chủ yếu bằng nghề nông. Nếu qua đào tạo họ thì
sẻ nắm bắt được dây chuyền công nghệ và làm việc tốt.
Đội ngũ cán bộ: Sử dụng cán bộ có trình độ khoa học kỹ thuật, cộng với cán bộ kỹ
thuật, kinh tế các trường :Đại hoc Đà Nẵng, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.. để lãnh đạo
điều hành tốt hoạt động nhà máy.
II.11.Tiêu thụ sản phẩm:
Nhà máy sản xuất đường tinh đặt tại huyện Đức Phổ là nhà máy cần thiết. Sản phẩm
đường được tiêu thụ rộng lớn trên thị trường: Quảng Ngãi ,Phú Yên, Bình Định...Đồng
thời sản phẩm của nhà máy là nguyên liệu cho các nhà máy thực phẩm lân cận khác :bánh
kẹo nước giải khát, đồ hộp,..rỉ đường dùng để sản xuất cồn.
Tóm lại: Việc thiết kế xây dựng nhà máy đường với năng suất 1800tấn/ngày đặt tại xã
Phổ Nhơn huyện Đức Phổ là cần thiết và hợp lí với tình hình phát triển kinh tế khu vực.
Khu nấu là hơi
Và sinh hoạt
Khu ép
Song chắn rác Bể lắng cát
Bể xử lý sinh học
Khu kiếm nghiệm và
Dung dịch nấu sữa
Bể trung hoà
Hoá chất
trung hoà
Nước đã xử lý cặn Làm phân vi sinh
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 5/98
PHẦN III
CHỌN VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
III.1. Chọn phương pháp sản xuất:
Với sự phát triển về kinh tế nhu cầu của con người ngày càng tăng về số lượng và chất
lượng .Sản phẩm đường cũng phát triển ngày càng phong phú và đa dạng hơn.Trong đó
đường kính trắng vẩn là mặt hàng ưa chuộng và sử dụng rộng rãi.
Hiện nay, sản xuất đường thông thường có 3 phương pháp: phương pháp cacbonat
hoá, phương pháp vôi, phương pháp sunfit hoá.
Phương pháp cacbonat hoá cho hiệu quả làm sạch tốt ,chênh lệch độ tinh khiết trước
và sau làm sạch là 4-5, loại được nhiều chất không đường ,chất vô cơ. Hàm lượng muối
canxi trong nước mía trong ít, giảm hiện tượng đóng cặn đối với thiết bị truyền nhiệt nên
giảm được lượng tiêu hao hoá chất .Phương pháp này cho sản phẩm tốt ,bảo quản lâu
,hiệu suất thu hồi cao. Nhưng phương pháp này yêu cầu trình độ kỹ thuật cao,công nghệ
và thiết bị phức tạp, tiêu hao hoá chất tương đối nhiều và vốn đầu tư nhiều .Phương pháp
này sản phẩm thu được là đường kính trắng.
Phương pháp vôi là phương pháp làm sạch đơn giản nhất. Làm sạch nước mía chỉ
dưới tác dụng của nhiệt và vôi,sản phẩm thu được là đường thô. Phương pháp vôi có 3
phương pháp :phương pháp cho vôi vào nước mía lạnh ,phương pháp cho vôi vào nước
mía nóng và phương pháp cho vôi phân đoạn.
Ở phương pháp vôi có ưu điểm là vôi có ở khắp mọi nơi, giá rẻ. Nhưng phương pháp
vôi chỉ sản xuất đường thô
Phương pháp sunfit hoá là phương pháp dùng vôi và khí SO2 để làm sạch nước mía.
Trong đó phương pháp vôi chỉ sản xuất đường thô còn phương pháp so2 và phương
pháp co2 sản xuất đường trắng. Mặc dù hiệu suất thu hồi và chất lượng đường của phương
pháp so2 kém hơn phương pháp co2 nhưng phương pháp so2 có lưu trình công nghệ tương
đối ngắn ,thiết bị tương đối ít, hoá chất dùng ít ,quản lý thao tác thuận lợi...Do đó phần
lớn các nhà máy sản xuất đường thường dùng phương pháp so2 và các nước đang phát
triển cũng dùng rộng rải phương pháp này.
Với sự phát triển về công nghệ ,kinh tế thì nhu cầu của nhân dân về chất lượng sản
phẩm nói chung ,đường nói riêng ngày càng tăng, thị trường không ngừng tăng lên. Trong
những năm 80 các nước phát triển đều định ra chính sách ưu đãi có lợi cho sản xuất đường
trắng chất lượng cao. Ở nước ta cũng vậy, để đáp ứng nhu cầu nhân dân ,giảm nhập khẩu
đường cho nên tăng cường sản xuất đường trắng.
Sản xuất đường trắng có hai phương pháp: Phương pháp SO2 và phương pháp CO2.
Phương pháp CO2 cho hiệu suất thu hồi đường cao, sản phẩm đường tốt. Nhưng phương
pháp CO2 có lưu trình công nghệ tương đối dài, nhiều thiết bị, đòi hỏi trình độ thao tác
cao, tiêu hao hoá chất nhiều, vốn đầu tư cao...Do đó, để sản xuất đường trắng thì tôi chọn
phương pháp SO2.
III.2. CHỌN PHƯƠNG PHÁP LÀM SẠCH:
Làm sạch là một công đoạn rất quan trọng , nó góp phần quyết định chất lượng đường
thành phẩm và tổng hiệu suất thu hồi.
Làm sạch nước mía có nhiều phương pháp, mỗi phương pháp có yêu cầu về thiết bị
,công nghệ, kỹ thuật khác nhau.
Mục đích làm sạch:
+Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa chuyển hoá đương sacaroza.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 6/98
+Loại tối đa chất không đường ra khỏi nước mía hỗn hợp, đặc biệt chất có hoạt tính
bề mặt và chất keo.
+Loại những chất rắn dạng lơ lững trong nước mía.
Phương pháp làm sạch nước mía trong công nghiệp hiện nay:
III.2.1. Phương pháp cacbonat (CO2) gồm:
+Phương pháp thông CO2 một lần.
+Phương pháp thông CO2 chè trung gian.
+Phương pháp thông CO2 thông thường (thông CO2 hai lần, thông SO2 hai lần).
Ưu điểm:
+Hiệu quả làm sạch tốt. Chênh lệch nhiệt độ trước và sau khi làm sạch là 4-5.
+Loại được nhiều chất không đường, chất màu chất vô cơ.
+Hàm lượng muối canxi trong nước mía trong ít, làm giảm hiện tượng đóng cặn đối
với thiết bị truyền nhiệt nên giảm được tiêu hao hoá chất.
+Chất lượng sản phẩm tốt, bảo quản lâu, hiệu suất thu hồi cao.
Nhược điểm:
+Sơ đồ công nghệ ,thiết bị phức tạp.
+Kỹ thuật thao tác yêu cầu cao. Nếu khống chế không tốt dể gây ra hiện tượng phân
huỷ đường khử.
+Tiêu hao hoá chất tương đói nhiều.
+Vốn đầu tư tương đối lớn.
III.2.2. Phương pháp sunfit hoá (SO2):
Phương pháp này được sử dụng rộng rãi ở nước ta. Thường dùng SO2 ở dạng khí để
làm sạch nước mía. Có ba phương pháp.
III.2.2.1. Phương pháp sunfit hoá kiềm mạnh:
Phương pháp này có đặc điểm trong quá trìng làm sạch nước mía có giai đoạn tiến
hành ở PH cao. Phương pháp này cho phương pháp làm sạch tốt nhất là đối với loại mía
sấu ,mía sâu bệnh. Nhưng do sự phân hũy đường tương đối lớn ,màu sắc nước mía đậm,
tổn thất đường nhiều cho nên hiện nay không sử dụng.
III.2.2.2. Phương pháp sunfit hoá kiềm nhẹ:
Phương pháp này là phương pháp sản xuất đường thô và nước mía được gia vôi đến
PH=8-9 sau đó thông SO2 pH đạt 6,8-7,2 (thông SO2 vào nước mía, không thông vào mật
chè ). So với phương pháp vôi thì hiệu quả loại chất không đường tốt hơn nhưng thiết bị
và thao tác phức tạp hơn, hoá chất tiêu hao nhiều cho nên hiện nay cũng ít dùng.
III.2.2.3 Phương pháp sunfit hoá axit tính:
Đặc điểm:
Thông SO2 vào nước mía đến pH axit cao (pH=3,4-3,8). Sản phẩm là đường kính trắng.
Phương pháp này có nhiều ưu điểm nên được sử dụng rộng rãi trong các nhà máy.
*Sơ đồ công nghệ của phương pháp SO2 axit tính.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 7/98
Nước mía hỗn hợp
Cho vôi sơ bộ (pH=6,2-6,6)
Gia nhiệt 1 (t=55-600C)
Thông SO2 lần I(pH=3,4-3,8)
Trung hoà (pH=6,8-7,2)
Gia nhiệt 2 (t0=100-1050C)
Thiết bị lắng Nước bùn
Nước lọc trong
Lọc chân không Nước lắng trong
Gia nhiệt 3(t0=110-1150C
Bã bùn
Cô đặc(Bx=55-60)
Thông SO2 lần 2(pH=6.4-6,6)
Lọc kiểm tra
Mật chè
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 8/98
*Ưu nhược của phương pháp SO2:
Ưu điểm:
+So với phương pháp khác thì lượng tiêu hao hoá chất của phương pháp SO2 tương
đối ít.
+Sơ đồ công nghệ ,thiết bị tương đối đơn giản.
+Thao tác dể dàng ,vốn đầu tư ít.
+Sản phẩm thu được là đường kính trắng.
Nhược điểm:
+Hiệu quả loại chất không đường ít. Chênh lệch độ tinh khiết trước và sau khi làm
sạch thấp. Đôi khi có trị số âm.
+Hàm lượng muối canxi trong nước mía tương đối nhiều, ảnh hướng đến sự đóng cặn
thiết bị nhiệt, thiết bị bốc hơi cho nên ảnh hưởng đến hiệu suất thu hồi đường.
+Đường sacaroza chuyển hoá tương đối lớn, đương khử bị phân huỹ ,tổn thất đường
trong bùn lọc cao.
+Trong quá trình bảo quản đường dể bị biến màu dưới tác dụng của oxy không khí.
+Chất lượng đường thành phẩm của phương pháp SO2 không bằng phương pháp CO2
Xét qua những vấn đề trên tôi chọn phương pháp SO2 axit tính để sản xuất đường.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 9/98
III.3.DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ VÀ THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG
NGHỆ
III.3.1. DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Mía nguyên liệu
cân
Cẩu mía
Máy băm 1
Băng xả mía-khoả bằng
Băng chuyền mía
Máy băm 2
Máy đánh tơi
Ep mía Bã
Sàng
Bã mịn
Lọc chân không
Bã thô
Lò hơi
Nước thẩm thấu
Nước mía hổn hợp(pH=5-5.5)
Cân định lượng
Gia vôi sơ bộ (pH=6,2-6,6 Ca(OH)2
á ă
Gia nhiệt 1(to=55-60oC)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 10/98
Bã bùn
Thông SO2 lần 1(pH=3,6-4,2)
Trung hoà (pH=6,8-7,2
Gia nhiệt 2(to=100-105)
Tản hơi
SO2
Ca(OH)2
Lắng
Nước lắng trong
Gia nhiệt 3(to=110-115)
Bốc hơi(4 hiệu)
Chất trợ lắng Nước bùn Khuấy trộn
Bã mịn
Lọc chân không
Nước lọc trong
Thông SO2 lần 2(pH=6,2-6,6)
Lọc kiểm tra
Mật chè
SO2
Nấu non A Nấu non B Nấu non C
Trợ tinh C
Máng phân phối Máng phân phối
Ly tâm A Ly tâm B Ly tâm C
Cát A
Trợ tinh A Trợ tinh B
Máng phân phối
Loãng A Nguyên A Cát B Mật B Cát C Mật C
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 11/98
III.3.2. THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
III.3.2.1. VẬN CHUYỂN_ TIẾP NHẬN _XỬ LÝ SƠ BỘ VÀ ÉP MÍA
1.Vận chuyển và tiếp nhận:
Mía thu hoạch ở vùng nguyên liệu, vận chuyển bằng các loại phương tiện vận
chuyển,chủ yếu là dùng xe tải.Qua cân để xác định khối lượng và lấy mẫu để phân tích
chử đường. Sau đó được cẩu lên bàn lùa và dùng máy khoả bằng để phân phối mía xuống
băng chuyền chuyển vào bộ phận xử lý mía.
2.Xử lý mía:
Mía được xử lý hợp lý, tạo điều kiện tốt cho quá trình ép mía được dể dàng hơn.
Nâng cao được năng suất và hiệu suất ép.
Mía từ bàn lùa đổ xuống băng chuyền và được đưa vào hệ thống xử lý .Tại máy băm
số 1 chuyển động cùng chiều với băng chuyền đưa đến máy băm số 2 cùng chiều với băng
chuyền. Mục đích là băm mía thành những mảnh nhỏ, phá vở tế bào mía, tạo lớp mía ổn
định.
+Máy băm 1:Đặt cuối băng chuyền nằm ngang.
Máy băm 2:Được đặt ở đầu băng chuyền nằm nghiêng.
Sau đó mía tiếp tục được băng chuyền đưa đến máy tách kim loại.
3. Ép mía: Là tách lượng nước có trong cây mía đến mức tối đa cho phép, đạt hiệu
suất cao.
Sau khi mía qua khỏi 2 máy băm được băng chuyền đưa vào máy ép 1. Lượng bã sau
khi ra khỏi máy ép 1 được đổ vào máy ép 2 do sự chênh lệch độ cao và thông qua máng
đặt nghiêng với góc 450. Lượng bã sau khi ra khỏi máy ép 2 được đổ vào máy ép 3 nhờ
băng tải cao su .Lượng bã ra khỏi máy ép 3 được đổ vào máy ép 4 nhờ băng tải cao su.
Lượng bã sau khi ra khỏi bộ ép cuối cùng được đưa qua lò hơi sau khi thu hồi bã mịn.
Hồi dung
Sàng vận chuyển
Gàu tải
Sấy thùng quay
Sàng làm nguội
Sàng phân loại
Gàu tải
Phế phẩm
Cân- đóng bao
Bảo quản
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 12/98
*Sơ đồ hệ thống ép mía và chế độ thẩm thấu.
Bã sau khi ép có độ ẩm 48%, đổ xuống băng chuyền được vận chuyển qua lò hơi.
Trên băng tải nghiêng, chuyển bã xuống lò hơi. Cấu tạo hệ thống lưới sàng với đường
kính lỗ 4-6mm để thu hồi phần bã mịn. Nhờ quạt thổi sang cyclon để làm chất trợ lọc cho
máy lọc chân không.
Nước mía hỗn hợp thu được có Bx = 13-15%, pH=5-5,5. sau khi cân được bơm qua
khu làm sạch.
III.3.2.2.Làm sạch và cô đặc nước mía:
1.Cho vôi sơ bộ:
Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa sự chuyển hoá đường.
Kết tủa và đông tụ một số keo.
Diệt trùng, ngăn ngừa sự phát triển của vi sinh vật.
Nước mía hỗn hợp được qua cân định lượng, chảy xuống thùng chứa rồi qua bơm,
bơm qua thùng gia vôi sơ bộ. Vôi sữa được cho vào thùng trộn đều rồi được lấy ra
ở đáy thiết bị. Nồng độ sữa vôi từ 8-10 Be. Liều lượng sữa vôi sơ bộ khoảng 20%
tổng lượng sữa vôi. Tại đáy có thể bổ sung P2O5 bằng dung dịch H3PO4 ( nếu cần).
Sau đó nước mía được đêm gia nhiệt I.
Thiết bị gia vôi sơ bộ:
Chọn thiết bị cho vôi sơ bộ: Thân trụ , có lắp mô tơ cánh khuấy.
mía vào
Nước mía hỗn
Bã
Nước
nóng
Vôi vào
Thùng gia vôi sơ
b
Cánh khuấy
tr n
Nước mía vào
D
H
Nước mía ra
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 13/98
2. Gia nhiệt 1.
Đưa nhiệt độ nước mía hỗn hợp lên 55-600C nhằm:
+Tách một phần không khí trong nước mía để giảm sự tạo bọt.
+Mất nước một số keo ưa nước làm tăng nhanh qua trình ngưng tụ keo.
+Tăng cường vận tốc phản ứng.
+Để kết tủa CaSO3 được hoàn toàn hơn, giảm sự tạo thành Ca(HSO3)2 hoà tan nên
giảm được sự đóng cặn trong thiết bị bốc hơi và truyền nhiệt.
+Hạn chế quá trình phát triển của vi sinh vật.
Næåïc
mêa vaìo
Næåïc
ngæng ra
Næåïc
mêa ra
Håi
vaìo
*Nguyên tắc làm việc:
Nước mía được đưa vào phần phía đáy thiết bị, chảy xen kẻ giữa hai bản mỏng, trao đổi
nhiệt rồi chảy ra ngoài ở phần trên thiết bị. Phần hơi đi vào ở phần trên thiết bị, đi xen kẻ
với nước mía ,ngược chiều, trao đổi nhiệt qua bản mỏng và nước ngưng được tháo ở đáy
thiết bị.
3. Thông SO2 lần I và gia vôi trung hoà :
Mục đích thông SO2 lần I:
+Tạo kết tủa CaSO3 ,mà CaSO3 có khả năng hấp phụ các chất không đường cũng
có khả năng kết tủa theo.
Ca(OH)2 + H2SO3 CaSO3 + H2O
+Tạo được điểm đẳng điện ở pH=3,4-3,8 làm kết tủa các chất không đường nhiều
hơn.
Mục đích trung hoà:
+Trung hoà nước mía hỗn hợp, ngăn ngừa sự chuyển hoá đường vì ở môi trường
axit đường dể bị chuyển hoá.
Thiết bị:
Quá trình thông SO2 làm pH giảm mạnh, ở pH này đường sẻ chuyển hoá rất lớn nên
ta phải trung hoà nhanh. Vì thế ta chọn thiết bị thông SO2 lần 1 và thiết bị trung hoà chung
một thiết bị.
*Sơ đồ thiết bị thông SO2 lần I và trung hoà:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 14/98
4.Gia nhiệt II:
+Nhằm tăng cường quá trình lắng, vì giảm độ nhớt.
+Tiêu diệt vi sinh vật.
Thực hiện trong thiết bị gia nhiệt bản mỏng của hãng Alfalaval như thiết bị gia nhiệt
I.
Nước mía sau gia nhiệt II có nhiệt độ 100-1050C.
5.Lắng:
*Nhằm tách các chất cặn, bùn ra khỏi nước mía.
*Thiết bị: Dạng hình trụ đáy chóp, trong thiết bị có chia các ngăn và nghiêng so với
mặt phẳng ngang 150. Bên trong có bộ phận răng cào có tác dụng đưa bã vào tâm thiết bị.
Bộ phận răng cào quay rất chậm khoảng 0,025-0,5vòng/phút.
*Sơ đồ thiết bị lắng:
1 2
3
4
6
6
6
6
7
5
Hình III.4 Thiết bị lắng trong có cánh khuấy
1. Ống trung tâm
2,3. Bộ phận tách bọt.
4. Van tháo bọt.
5. Cánh gạt bùn
6.Van lấy nước mía trong.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 15/98
6. Lọc chân không thùng quay:
*Nhằm thu hồi lượng đường còn sót lại trong bùn lắng.
*Thiết bị:
Là một thùng rỗng nhúng vào bể chứa huyền phù co đặt cánh khuấy để giữ cho huyền
phù khỏi bị lắng. Trên bề mặt thùng có đục lỗ nhỏ, bên ngoài có phủ một lớp vải lọc.
Thùng được chia làm 4 khu vực:
+Khu vực lọc.
+Khu vực rữa và sấy.
+Khu vực tách bã.
+Khu vực làm sạch vải lọc.
7. Gia nhiệt lần III:
*Nhằm tăng khả năng truyền nhiệt trước khi vào nồi cô đặc, không mất thời gian đun
sôi ở thiết bị cô đặc.
*Thiết bị tương tự như thiết bị gia nhiệt I va gia nhiệt II.
Nhiệt độ nước mía hỗn hợp sau gia nhiệt lần III là 110-1150C.
8. Bốc hơi:
*Nhằm bốc hơi nước ,đưa nồng độ Bx của nước mía hỗn hợp từ 13-15%Bx=55-
65% để tạo điều kiện cho quá trình kết tinh.
*Sơ đồ lưu trình bốc hơi:
9.Thông SO2 lần II:
*Mục đích:
+Giảm độ kiềm và độ nhớt, tạo điều kiện cho quá trình nấu.
+Tẩy màu dung dịch đường.
+Ngăn ngừa sự tạo màu.
*Sơ đồ thiết bị:
Chọn thiết bị thông SO2 lần II như thiết bị thông SO2 lần I nhưng không có phần cho
sữa vôi
+Sau khi thông SO2 lần II, pH=6,2-6,6.
10. Lọc kiểm tra:(lọc ống).
*Mục đích: Tách cặn mới sinh ra và cặn còn sót. Làm tăng độ tinh khiết của mật chè,
tạo điều kiện tốt cho công đoạn sau (nấu ,kết tinh ,ly tâm).
*Thiết bị:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 16/98
Máy lọc ống có dạng hình trụ đáy côn và nắp hình cầu.
*Nguyên tắc:
Nước vào từ (2) nhờ áp lực bơm đi qua lớp ống lọc (từ ngoài vào trong).Bên ngoài
ống lọc có phủ lớp trợ lọc kizengua nước mía trong chảy lên phần trên và ra ngoài
theo(4).Ap lực lọc phụ thuộc bề dày lớp bùn, có thể tăng 4-5at.
Sơ đồ thiết bị lọc ống:
5
4
7
3
2
1
6
1: Cæía thaïo dung dëch
2. ÄÚng thaïo næåïc vaìo.
3. Thán maïy.
4. ÄÚng thaïo næåïc mêa ra.
5. Nàõp maïy.
6. kênh quan saït.
7. ÄÚng loüc.
III.3.3. NẤU ĐƯỜNG- TRỢ TINH -LY TÂM.
III.3.3.1.Nấu đường:
1. Mục đích:
Nhằm tách nước từ mật chè, đưa dung dịch đến độ quá bảo hoà. Bảo đảm chất
lượng đường thành phẩm.
2.Tiến hành: Chọn chế độ nấu đường 3 hệ:
2.1. Nấu non A:
Thường nấu ở áp suất chân không 600-620mmHg, nhiệt độ nấu 60-650C, thời gian
nấu 3h. Đê ổn định trong quá trình nấu đường yêu cầu nhiệt độ của nguyên liệu đưa vào
phối liệu phải cao hơn nhiệt độ trong nồi 3-50C. Quá trình nấu đường có thể chia làm 4
giai đoạn
+Cô đặc đầu: Quá trình này rất cần thiết để chuẩn bị cho sự tạo mầm tinh thể. Tuỳ
phương pháp gây mầm mà khống chế nồng độ khác nhau. Quá trình này cô ở chân không
thấp (600-620 mmHg ), nhiệt độ bằng 60-65oC để giảm sự phân huỷ đường. Lượng
nguyên liệu trong nồi phải phủ kín bề mặt truyền nhiệt của nồi nấu tránh hiện tượng cháy
đường. Thời gian nấu khoảng 35-40 phút.
+Tạo mầm tinh thể: Dùng phương pháp đường hồ B để hoà với mật chè tạo
thành hỗn hợp giống để nấu. Thường dùng làm nguyên liệu gốc để nấu đường thành phẩm.
Nuôi tinh thể: Sau khi các tinh thể đã tạo đủ, nhanh chóng dùng nguyên liệu hoặc
nước nấu 2-3 lần để giảm độ quá bảo hoà xuống còn 1,05-1,1 không cho tinh thể mới xuất
hiện. Tiếp theo là nuôi tinh thể lớn lên nhanh chóng, đều, cứng, bảo đảm chất lượng của
đường bằng cách nấu với các nguyên liệu đã được phối liệu. Nguyên tắt là nhiệt độ
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 17/98
nguyên liệu lớn hơn nhiệt độ sôi trong dung dịch 3-5oC để ổn định và đủ khả năng trộn
đều. Ngoài ra nguyên liệu có độ tinh khiết cao cho vào trước, nguyên liệu có độ tinh khiết
thấp cho vào sau, để không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Quá trình nuôi tinh thể có hai giai đoạn song song là quá trình bay hơi nước làm
quá bão hoà tăng và quá trình kết tinh đường làm quá bão hoà giảm. Ta luôn điều chỉnh
để cố định( = 1,1) vì tăng (vùng biến động) làm xuất hiện tinh thể mới.
+Cô đặc cuối: Khi tinh thể đạt kích thước nhất định thì ngừng cho nguyên
liệu vào, cô đến nồng độ đường Bx=92-94% thì bắt đầu nhả đường xuống trợ tinh.
Trước khi nhả đường , thường cho nước nóng để giảm sự tạo thành tinh thể dại do
sự giảm nhiệt độ đột ngột .Lượng nước khoảng 5% so với khối lượng đường non.
2.2.Nấu non B:
Nguyên liệu nấu B là loãng A ,giống B và nguyên A. Nấu ở điều kiện áp
suất chân không, nhiệt độ nấu khoảng 70-800C.Lượng giống cho vào khoảng 6-8% so với
khối lượng đường non B. Nhiệt độ phối liệu trước khi đưa vào phải lớn hơn nhiệt độ trong
nồi 3-50C. Cô đặc cuối không nên quá nhanh. Quá trinh nấu phải luôn theo dỏi để kiểm tra
sử lý, chỉnh lý nếu có sự cố. Nấu đến Bx=96% thì xả đường đem li tâm.
2.3.Nấu non C: (Tương tự nấu non B).
Nguyên liệu nấu non C: Giống C ,mật B, nguyên A.
Tỷ lệ giống C là 22-23% so với non C ,lượng nước chỉnh lý khoảng 10%. Nấu đến
nồng độ đường Bx=98-99% .
2.4.Nấu giống B,C:
Nguyên liệu nấu là :loãng A và nguyên A. Nấu giống B và C trong cùng một thiết
bị. Chế độ nấu giống tương tự như nấu đường A. Tuy nhiên, với đường giống thì khống
chế số lượng hạt tinh thể nhiều hơn, kích thước bé hơn so với đường non.
Thời gian nấu 4-6h, nấu đến nồng độ Bx=90%.
III.3.3.2.Trợ tinh.
Ở giai đoạn cuối của quá trìng nấu đường tinh thể tuy lớn lên nhất định và phần
đường trong dịch càng nhiều nhưng do điều kiện chân không ,thiết bị, độ nhớt đường non
lớn. Nếu tiếp tục kết tinh trong nồi nấu thì tốc độ kết tinh sẻ chậm, ảnh hưởng đến chất
lượng sản phẩm. Vì vậy khi nấu đến nồng độ chất khô nhất định của mỗi loại đường non
thì cho đường non vào thiết bị trợ tinh để kết tinh thêm đồng thời tạo điều kiện thích ứng
cho li tâm.
Đối với mỗi loại đường non thì có thời gian trợ tinh khác nhau. Đường non A thời
gian khoảng 2-3h, đường non B :6-8h, đường non C: 22-23h.
*Thiết bị trợ tinh:
Để li tâm đạt hiệu quả thì thì nhiệt độ của đường non la :550C
+Li tâm A,B là li tâm gián đoạn, vân tốc quay V=960vòng/phút.
+Đối với li tâm non C thì dùng li tâm siêu tốc: V=1450-1870 vòng/phút.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 18/98
III.3.3.3.Sấy đường :
*Mục đích:
Đường cát sau khi li tâm nếu rửa nước thì độ ẩm là 1,75% ,nếu rửa hơi thì độ ẩm là
0,5%. Do đó sấy đường để đưa độ ẩm xuống còn 0,05%.
Làm cho đường bóng sáng, đường khô, không bị biến chất khi bảo quản.
*Thiết bị:
Dùng thiết bị sấy thùng quay: Cấu tạo gồm 2 phần la phần sấy và phần làm nguội.
III.3.3.4.Sàng phân loại:
*Mục đích: Nhằm đảm kích thước hạt đường theo tiêu chuẩn thành phẩm và đồng
đều hơn.
*Thiết bị:Sử dụng sàng 3 lớp, phân làm 3 loại đường.
III.3.3.5.Cân-Đóng bao -Bảo quản:
*Mục đích:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 19/98
+Tạo điều kiện tốt cho quá trình bảo quản, vận chuyển, phân phối, buôn bán.
+Mỗi bao chứa 50kg
Bảo quản đường trong kho khô ráo, xếp thành từng dãy, có thể xếp cao 4-5m, độ ẩm
trong phòng =60%.
Tiêu chuẩn chất lượng đường thành phẩm.
Bảng 1: Chỉ tiêu cảm quan.
Chỉ tiêu Yêu cầu
Hạng A Hạng B
Ngoại hình Tinh thể màu trắng, kích thước tương đối đều ,tơi, khô,không vón cục
Mùi ,vị Tinh thể đường hoặc dung dịch đường trong nước có vị ngọt,không có
mùi lạ
Màu sắc Tinh thể màu trắng, khi pha vào
nước cất cho dung dịch trong
Tinh thể màu trắng ngà đến trắng,
khi pha vào dung dịch nước cất
cho dung dịch tương đối trong
Bảng 2: Chỉ tiêu hoá lí
Tên chỉ tiêu Mức
Hạng A Hạng B
1. Độ pol(0Z), không nhỏ hơn 99,7 99,5
2. Hàm lượng đường khử, % kl(m/m), không lớn hơn 0,1 0,15
3. Tro dẩn điện, %kl(m/m), không lớn hơn 0,07 0,1
4. Sự giảm khối lượng khi sấy ở 1050C trong 3h, %kl(m/m),
không lớn hơn
0,06 0,07
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 20/98
PHẦN IV:
CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Số liệu ban đầu:
+Hàm lượng đường sacaroza : 11,2%
+Chất không đường : 2,7%
+Hiệu suất ép : 97%
+Thành phần sơ : 10,5%
+Nước trong mía : 75,6%
Một số thông số:
+Gp bã : 65%
+Nước thẩm thấu : 30%
+Độ ẩm bã : 48%
IV.1.CÔNG ĐOẠN ÉP :
Cơ sở tính toán cho 100 tấn mía.
IV.1.1.Tính phần mía:
1. Khối lượng đường trong mía =100 x %đường sacaroza trong mía
=100 x
100
2,11 = 11,2(tấn).
2. Khối lượng chất sơ =100 x %chất sơ
=100 x
100
5,10 = 10,5(tấn).
3. Khối lượng chất không đường =100 x %chất không đường
=100 x
100
7,2 = 2,7(tấn)
4. Khối lượng nước trong mía =100 x %nước trong mía
=100 x
100
6,75 = 75,6(tấn)
5. Khối lượng đường ép được =khối lượng đường trong mía x hiệu suất ép
=201,6 x
100
97 = 195,552(tấn)
IV.1.2.Bã mía :
1. khối lượng đường trong bã =kl đường của mía x (100-hiệu suất ép)/100
=201,6 x
100
97100 = 6,048(tấn)
2. Khối lượng chất khô của bã =
cuäúieïpnæåïckhiãúttinhâäü
baîcuíaâæåìnglæåüngkhäúi x100
=
65
048,6 x100 = 9,305(tấn)
3. Khối lượng bã: =
baîáømâäü100
100/xåpháönthaìnhngaìy/eïpmêaklbaîcuíakhächáútKl
=
48100
100/5,10x1800305,9
x100 = 381,356(tấn)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 21/98
4. Phần trăm bã so với mía =
ngaìy/eïpmêakl
baîkl x100 =
1800
356,381
x100 = 21,186%
5. Phần trăm sơ mía trong bã=
mêatrongbaî%
mêatrongså% =
186,21
5,10 x100 =49,561%
6. Phần trăm khối lượng chất tan trong bã
=
baîkl
baîtrongtancháútlæåüngkhäúi x100 =
356,381
305,9 x100 = 2,44%
7. Phần trăm đường trong bã =
baîlæåüngtroüng
baîtrongâæåìngkl x100=
356,381
048,6
x100 =1,586%
8. Khối lượng nước trong bã
=Kl bã .%nước trong bã =381,356 x
100
48 =183,051(tấn)
IV.1.3. Nước thẩm thấu:
Khối lượng nước thẩm thấu = kl mía ép /ngày .%nước thẩm thấu
=1800 x
100
30 =540(tấn)
IV.1.4. Nước mía hỗn hợp:
1. Khối lượng nước mía hỗn hợp
=Kl mía ép /ngày + kl nước thẩm thấu + kl bã
= 1800 + 540 - 381,356 = 1958,644(tấn)
2. Khối lượng đường
=Kl đường mía- kl đường bã =201,6 - 6,048 = 195,552(tấn)
3. Khối lượng chất khô
=Kl chất khô mía - kl chất khô bã =250,2 - 9,305 = 240,895 (tấn)
4. Độ tinh khiết:
=
håüphäùnmêanæåïckhächáútKl
håüphäùnmêanæåïcâæåìngKl x100 = 81,177%
5. Nồng độ chất khô nước mía hỗn hợp:(Bx)
=
håüphäùnmêanæåïcKl
håüphäùnmêanæåïckhächáútKl x100 =
644,1958
895,240 x100 = 12,3%
6. Thể tích nước mía hỗn hợp
=
troüngtyí
håüphäùnmêanæåïcKl =
047,1
644,1958 = 1870,72 (m3)
7. % đường trong nước mía hỗn hợp
=
håüphäùnmêanæåïckl
håüphäùnmêanæåïctrongâæåìngKl x 100 =
644,1958
552,195 x100 =9,984(%)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 22/98
8. Khối lượng chất không đường trong nước mía hỗn hợp = Kl chất không đường
trong mía - kl chất không đường trong bã = 48,6 - 9,305 =39,565 (tấn)
9. % Chất không đường trong nước mía hỗn hợp
=
håüphäùnmêanæåïckl
håüphäùnmêanæåïctrongâæåìngkhängcháútKl x 100 =
644,1958
565,39 x100 =
2,02(%)
10. Khối lượng nước trong nước mía hỗn hợp
= Kl nước mía hỗn hợp - kl chất tan trong nước mía hỗn hợp
= 1958,644 - 240,895 =1717,749 (tấn)
11. Tổn thất đường trong quá trình ép =100 - 97 =3%
Bảng 3: Bảng tổng kết cân bằng vật chất công đoạn ép
TT Hạng mục %
Khối lượng tính
cho 1800(tấn)
1 Khối lượng đường của mía 201,6
2 Khối lượng chất rắn hoà tan 250,2
3 Khối lượng chất không đường 48,6
4 Khối lượng nước trong mía 1360,8
5 Khối lượng đường ép được 195,552
6 Khối lượng đường trong bã 6,048
7 Khối lượng chất khô của bã 9,305
8 Khối lượng bã 381,356
9 Phần trăm bã so với mía 21,186
10 Phần trăm xơ trong bã 49,561
11 Phần trăm Khối lượng chất tan trong bã 2,44
12 Phần trăm đường trong bã 1,586
13 Khối lượng nước trong bã 183,051
14 Khối lượng nước thẩm thấu 540
15 Khối lượng nước mía hỗn hợp 1958,644
16 Khối lượng đường trong nước mía hỗn
hợp
195,552
17 Khối lượng chất khô trong nước mía hỗn
hợp
240,895
18 Độ tinh khiết nước mía hỗn hợp 81,177
19 Nồng độ chấy khô nước mía hỗn hợp 12,299
20 Thể tích nước mía hỗn hợp 1870,72(m3)
21 Phần trăm đường trong nước mía hỗn hợp 9,984
22 Khối lượng chất không đường trong nmhh 39,565
23 Phần trăm chất không đường trong nmhh 2,02
24 Khối lượng nước trong nước mía hỗn hợp 1717,749
25 Tổn thất đường trong quá trình ép 3
IV.2. CÔNG ĐOẠN LÀM SẠCH.
(Tính cho 1800 tấn mía).
IV.2.1. Tính lượng lưu huỳnh và SO2:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 23/98
Với phương pháp SO2 axit tính lượng lưu huỳnh cần dùng là 0,005-0,09% so với
nước mía.
Theo thực tế sản xuất người ta thường chọn giá trị 0,06%.
Hiệu suất thông SO2 đạt 75%.
1.Lưu huỳnh:
Khối lượng lưu huỳnh = khối lượng mía ép/ngày . %lưu huỳnh sử dụng
= 1800 x
100
06,0 = 1,08(tấn)
2. SO2:
Ta có : S + O2 SO2
32 64
Khối lượng SO2 = 1,08 x 2 =2,16 (tấn)
Lượng SO2 thông lần 1 :
“ Theo chuyên đề làm sạch nước mía , Nguyễn Ngộ”.
Cứ 1,5g SO2 thông cho 1 lít nước mía
SO2 thông lần 1 = 5,1
1x16,2 = 1,44 (tấn).
SO2 thông lần 2 = 2,16 - 1,44 = 0,72 (tấn).
IV.2.2. Tính vôi và sữa vôi :
Lượng vôi có hiệu so với mía : 0,14 -0,18%
Theo thực tế sản xuất chọn : 0,15%
1. Khối lượng vôi cần = Kl mía ép/ngày x
100
hiãûuoïc CaO
= 1800 x
100
15,0 = 2,7 (tấn)
Lượng vôi hiệu quả (CaO) chỉ bằng 75% lượng vôi sản xuất.
Vậy khối lượng vôi cần dùng = 2,7 x
100
75 = 2,025 (tấn)
2. Khối lượng sữa vôi =
%CaO
väiKl =
9,25
2,025 x 100 = 21,82 (tấn)
3. Khối lượng nước trong sữa vôi = khối lượng sữa vôi - khối lượng vôi
= 21,82 - 2,7 = 19,12 (tấn)
4. Thể tích sữa vôi =
d
väisæîa læåüng khäúi =
074,1
82,21 =20,317 (m3)
Khối lượng sữa vôi dùng gia vôi sơ bộ =1/5 tổng lượng sữa vôi
5. Khối lượng sữa vôi dùng gia vôi sơ bộ =
5
82,21 4,364 (tấn).
6. Khối lượng sữa vôi dùng trong trung hoà = 21,82 - 4,364 = 17,456 (tấn).
IV.2.3. Nước mía hỗn hợp gia vôi sơ bộ :
Khối lượng nước mía hỗn hợp =1958,644 (tấn).
1. Khối lượng nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ:
= Kl nước mía hỗn hợp + Kl sữa vôi dùng gia vôi sơ bộ
= 1958,644 +4,364 =1963,008 (tấn).
2. % chất tan nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ:
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 24/98
=
bäüså väigia sau häùn håüpmêa næåïclæåüngkhäúi
CaO trongcháút tan læåüng khäúi häùn håüpmêa næåïccháút tan læåüng khäúi x 100
=
008,1963
/1004,364.9,28 240,895 x 100 = 12,292%
3. % đường sacaroza trong nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ:
=
bäså väigia sau häùn håüpmêa næåïclæåüngkhäúi
häùn håüpmêa næåïc trongâæåìng læåüng khäúi x 100 =
008,1963
552,195 x 100 = 9,962%
4. Độ tinh khiết nước mía sau gia vôi sơ bộ:
=
bäüüså väigia sau mêa næåïccháút tan %
bäüså väigia sau mêa næåïcsacaroza % x 100 =
292,12
962,9 x 100 = 81,045%.
5. Thể tích nước mía sau gia vôi sơ bộ:
= Thể tích nước mía hỗn hợp + Thể tích sữa vôi gia vôi sơ bộ
= 1870,72 +
074,1
364,4 = 1874,783 (m3).
IV.2.4. Thông SO2 lần I:
1. Khối lượng nước mía hỗn hợp sau thông SO2 lần I:
= Khối lượng nước mía hỗn hợp sau gia vôi sơ bộ + khối lượng SO2 thông lần I
= 1963,008 + 1,44 x
100
75 = 1964,088 (tấn).
2. Khối lượng chất tan nước mía hỗn hợp sau thông SO2 lần 1
= Khối lượng chất tan nước mía hỗn hợp sau gvsb + kl chất tan SO2 thông lần 1
= 240,895 + 4,364 x
100
28,9 + 1,44 x
100
75 = 242,38 (tấn)
3. Bx nước mía hỗn hợp sau thông SO2 lần 1
=
1láön SO2 thängsau mêa næåïclæåüng Khäúi
1láön 2SO thängsau mêa næåïccháút tan Kl x 100
=
008,1964
38,242 x 100 = 12,34%
Bx = 12,34% = 1,048(kg/m3) [BI.87; VIII -57].
4. Thể tích nước mía hỗn hợp sau thông SO2 lần 1
=
1láön SO thängsau häùn håüpmêa næåïclæåüng khäúi 2 x100 =
048,1
088,1964 =1874,13 (m3)
IV.2.5. Trung hoà:
1.Khối lượng nước mía sau trung hoà
= Kl nước mía hỗn hợp sau thông SO2 lần 1 + kl sữa vôi trung hoà
= 1964,088 + 17,456 = 1981,544 (tấn).
2.Thể tích nước mía sau trung hoà
= Thể tích nước mía sau thông SO2lần 1 + thể tích sữa vôi trung hoà
= 1874,13 +
074,1
456,17 = 1890,383 (m3)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 25/98
3.Khối lượng chất tan nước mía sau trung hoà
= 242,38 +
100
28,9x456,17 = 244 (tấn)
4.Bx nước mía sau trung hoà
=
hoaìtrungsaunæåïcmêalæåüngkhäúi
hoaì trungsau mêa næåïccháút tan læåüng khäúi x 100 =
544,1981
244 x 100 =12,314 (%)
IV.2.6. Tính nước bùn:
Lượng nước bùn lấy ra trong quá trình lắng là 20% so với nước mía gia vôi trung hoà
.Theo thực tế sản xuất bùn = 1,18.
1. Khối lượng nước bùn lấy ra trong qúa trình lắng = 1981,544 x
100
20 = 396,301 (tấn)
2. Dung tích nước bùn =
buìnnæåïclæåüngKhäúi =
18,1
301,396 = 335,855 (tấn)
IV.2.7. Tính bùn lọc:
Độ ẩm bùn 70%
Khối lượng bùn so với mía 1-2,65%. Thực tế sản xuất thì khối lượng bùn so với mía
là 4,2%.
1. Khối lượng bùn lọc = 1800 x 4,2% = 75,6 (tấn).
2. Khối lượng nước trong bùn = 75,6 x 70% = 52,92 (tấn).
3. Khối lượng chất khô trong bùn lọc
= Kl bùn - khối lượng nước trong bùn = 75,6 - 52,92 = 22,68 (tấn).
Tính bã nhuyễn:
Trong quá trình lọc người ta cho bã nhuyễn vào làm chất trợ lọc. Lượng bã nhuyễn
bằng 1% so với khối lượng mía. Độ ẩm bã 48%.
4. Khối lượng bã nhuyễn cho vào bùn = 1800 x 1% = 18 (tấn).
5. Khối lượng nước trong bã nhuyễn = 18 x 48% = 8,64 (tấn).
6. Khối lượng chất khô trong bã nhuyễn = 18 - 8,64 = 9,36 (tấn).
7. Khối lượng chất khô tách khổi nước mía trong quá trình lắng và lọc
= Khối lượng chất khô trong bùn lọc - khối lượng chất khô trong bã nhuyễn
=22,68 - 9,36 = 13,32 (tấn).
8. Theo thực tế sản xuất pol bùn khoảng 2,5%.
Khối lượng đường tổn thất theo bùn lọc = khối lượng bùn lọc x pol bùn
=75,6 x 2,5% = 1,89 (tấn).
9. Khối lượng nước rữa:
Nước rữa bùn lọc so với bùn lọc 100-200% (theo III ).
Khối lượng nước rữa = khối lượng bùn lọc x 100% = 36 x 100% = 36 (tấn).
IV.2.8. Nước mía sau lắng -lọc:
1. Khối lượng nước mía lắng trong = Kl nước mía trung hoà - khối lượng nước bùn
= 1981,544 - 396,301 = 1585,243 (tấn).
2. Khối lượng nước lọc trong = Kl nước bùn + kl bã nhuyễn + kl nước rữa - kl bùn lọc
= 396,301 + 18 + 36 - 36 = 414,301 (tấn).
3. Khối lượng nước mía sau lắng lọc (chè trong)
= Khối lượng nước lắng trong + khối lượng nước lọc trong
= 1585,243 + 414,301 = 1999,544 (tấn)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 26/98
4. Khối lượng chất tan trong chè trong
= Khối lượng chất khô nước mía trung hoà - khối lượng chất khô tách ra do lắng
lọc
= 244 - 13,32 = 230,68 (tấn)
5. Khối lượng đường trong chè trong
= 195,552 - 1,89 = 193,662 (tấn)
6. % chất tan trong chè trong (Bx1)
=
trongcheìnæåïcKl
trongcheìtrongkhächáútKl x 100 =
544,1999
68,230 x 100 = 11,537 (%).
Bx = 11,537 % = 1044 kg/m3 (BI.85 ; VIII-57).
7. Thành phần đường trong chè trong
=
trongcheìnæåïcKl
trongcheìtrongâæångKl x 100 =
544,1999
662,193 = 9,685 (%).
8. Độ tinh khiết của chè trong
=
1Bx
trongcheìtrongâæåìngpháönThaình =
537,11
685,9 x 100 = 83,947 (%).
9. Thể tích chè trong
=
trongcheì læåüng Khäúi =
044,1
544,1999 = 1915,272 (m3).
IV.2.8. Mật chè sau bốc hơi:
Chọn nồng độ chất khô mật chè Bx2 = 60%.
1. Khối lượng nước bốc hơi = khối lượng nước mía trong x (1- Bx1/Bx2)
= 1999,544 x ( 1 -
60
537,11 ) = 1615,032 (tấn).
2. Khối lượng mật chè
= khối lượng chè trong - kl nước bốc hơi = 1999,544 - 1615,032 = 384,512 (tấn).
3. Thành phần đường sacaroza trong mật chè
=
cheìmáût læåüng khäúi
cheìmáût trongsac âæåìng læåüng Khäúi x 100 =
512,384
662,193 x 100 = 50,366 (%).
4. Độ tinh khiết của mật chè
=
cheìmáût Bx
cheìmáût trongsac âæåìngön Thaình phá x 100 =
60
366,50 x 100 = 83,943 (%).
Với Bx = 60% = 1288,73 kg/m3 .
5. Thể tích mật chè =
cheìmáût læåüng Khäúi =
28873,1
512,384 = 298,534 (m3).
IV.2.9. Thông SO2 lần II:
Khối lượng SO2 dùng cho thông lần II là 0,72 tấn hiệu quả 75%.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 27/98
1. Khối lượng mật chè sau thông SO2 lần II = Khối lượng mật chè + kl SO2 hoà tan =
384,512 + 0.72 x 75% = 385,052 (tấn).
2. Khối lượng chất tan mật chè sau thông SO2 lần II
= Khối lượng chất tan mật chè + khối lượng SO2 hoà tan sau thông lần II
= 230,68 + 0.72 x 75% = 231,22 (tấn).
3. Nồng độ chất khô mật chè sau thông SO2 lần II
=
IIláön SO thängsauâàût cheì kl
IIláön thängsau cheìmáût cháút tan Kl
2
2SO x 100 =
052,385
22,231 x 100 = 60,049 (%).
IV.2.10. Lọc kiểm tra:
Lượng bùn lọc chiếm 0,2% ,độ ẩm 60%.
1. Lượng bùn lọc kiểm tra = 1800 x 0,2% = 3,6 (tấn).
2. Khối lượng bùn khô = 3,6 x
100
40 = 3,6 (tấn).
3. Khối lượng mật chè sau lọc kiểm tra:
= Khối lượng mật chè sau thông SO2 lần II - khối lượng bùn lọc
= 385,052 - 3,6 = 381,452 (tấn)
Theo thực tế sản xuất, lượng đường tổn thất theo bùn lọc là 4%.
4. Khối lượng đường tổn thất theo bùn lọc:
= Khối lượng bùn lọc x 4% = 3,6 x 4% = 0,144 (tấn)
5. Khối lượng chất tan mật chè sau lộc kiểm tra:
= Khối lượng chất tan mật chè sau thông SO2 lần II - khối lượng bùn khô
= 231,22 - 1,44 = 229,78 (tấn)
6. Khối lượng đường của mật chè sau lọc kiểm tra:
= Khối lượng đường chè đặc - khối lượng đường tổn thất
= 193,662 - 0,144 = 193,518 (tấn)
7. Nồng độ chất tan mật chè sau lọc kiểm tra:
= 100x
kiãøm tra loüc sau cheìmáût læåüng Khäúi
kiãøm tra loüc sau cheìmáût cháút tan læåüng Khäúi
= 100x
381,452
229,78 = 60,238 (%)
8. Độ tinh khiết mật chè sau lọc kiểm tra:
= 100x
kiãøm tra loüc sau cheìmáût cháút tan læåüng Khäúi
kiãøm tra loüc sau cheìmáût âæåìng læåüng Khäúi
= 100x
229,78
193,518 = 84,22 (%)
9. Chênh lệch độ tinh khiết trước và sau làm sạch:
= Độ tinh khiết mật chè - độ tinh khiết nước mía hỗn hợp
= 84,22 - 81,177 = 3,043 (%)
10. Hiệu suất làm sạch:
= 100x
) häùn håüpmêa ïckhiãút næå tinh âäü - trong(100mêa ïckhiãút næå tinh Âäü
) häùn håüpmêa ïckhiãút næå tinh âäü - trongmêa ïckhiãút næå tinh 100(âäü
= 100x
81,177) - 84,22(100
81,177) - 100(84,22 = 19,195(%)
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 28/98
Bảng 4: bảng tổng kết cân bằng vật chất công đoạn làm sạch:
TT Hạng mục % Khối lượng tính cho
năng suất 1800tấn/ngày
1 Khối lượng lưu huỳnh cần dùng 1,08
2 Khối lượng SO2 cần dùng 2,16
3 Khối lượng vôi cần dùng 2,7
4 Khối lượng sữa vôi cần dùng 21,82
5 Khối lượng nước trong sửa vôi 19,12
6 Khối lượng sữa vôi dùng gia vôi sơ bộ 4,364
7 Khối lượng sữa vôi dùng trong trung hoà 17,456
8 Khối lượng nước mía hỗn hợp sau gvsb 1963,008
9 % chất tan nước mía hh sau gvsb 12,292
10 % đường trong nước mía hh sau gvsb 9,962
11 Độ tinh khiết nước mía sau gvsb 81,045
12 Thể tích nước mía sau gvsb 1874,783(m3)
13 Khối lượng nm hh sau thông SO2 lần I 1964,088
14 Kl chất tan nmhh sau thông SO2 lần I 242,38
15 Bx nmhh sau thông SO2 lần I 12,34
16 Thể tích nmhh sau thông SO2 lần I 1874,13(m3)
17 Kl nước mía sau trung hoà 1981,544
18 Thể tích nước mía sau trung hoà 1890,383(m3)
19 Kl chất tan nước mía sau trung hoà 244
20 Bx nước mía sau trung hoà 12,314
21 Kl nước bùn lấy ra trong quá trình lắng 396,301
22 Thể tích nước bùn 335,855(m3)
23 Kl bùn lọc 75,6
24 Kl nước trong bùn 52,92
25 Kl chất khô trong bùn 22,68
26 Kl bã nhuyễn cho vào bùn 18
27 Kl chất khô trong bã nhuyễn 9,36
28 Kl chất khô tách khỏi nước mía trong quá
trình lắng
13,32
29 Kl đường tổn thất theo bùn lọc 1,89
30 Kl nước rửa 36
31 Kl nước mía lắng trong 1585,243
32 Kl nước lọc trong 414,301
33 Kl nước chè trong 1999,544
34 Kl chất tan trong chè trong 230,68
35 Kl đường trong chè trong 193,662
36 % chất tan trong chè trong 11,537
37 Thành phần đường trong chè trong 9,685
38 Độ tinh khiết của chè trong 83,947
39 Thể tích chè trong 1915,272(m3)
40 Kl nước bốc hơi 1615,032
41 Kl mật chè 384,512
42 Thành phần đường sacaroza trong mật chè 50,366
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 29/98
TT Hạng mục % Khối lượng tính cho
năng suất 1800tấn/ngày
43 Độ tinh khiết của mật chè 83,943
44 Thể tích mật chè 298,534(m3)
45 Kl mật chè sau thông SO2 lần II 385,052
46 Kl chất tan mật chè sau thông SO2 lần II 231,22
47 Nồng độ chất khô mật chè sau thông SO2
lần II
60,049
48 Lượng bùn lọc kiểm tra 3,6
49 Kl bùn khô 1,44
50 Kl mật chè sau lọc kiểm tra 381,452
51 Kl đường tổn thất 0,144
52 Kl chất tan mật chè sau lọc kiểm tra 229,78
53 Kl đường của mật chè sau lọc kiểm tra 193,518
54 Nồng độ chất tan mật chè sau lọc kiểm tra 60,238
55 Độ tinh khiết mật chè sau lọc kiểm tra 84,22
56 Chênh lệch độ tinh khiết trước và sau làm
sạch
3,043
57 Hiệu suất làm sạch 19,195
IV.3. Nấu đường:
Dựa vào độ tinh khiết, nồng độ chất khô của sản phẩm và nguyên liệu,(tra bảng
V-5, [ 263-III].
Chọn các giá trị AP, Bx của nguyên liệu và bán thành phẩm, thành phẩm theo
bảng sau:
Bảng 5: Chế độ nấu đường 3 hệ
TT Hạng mục Ap (%) Bx(%)
1 Mật chè 84,22 60
2 Non A 85 93
3 Non B 68 96
4 Non C 56 99
5 Loãng A 84
6 Nguyên A 64 82
7 Mật B 40 86
8 Mật cuối (rỉ) 30 85
9 Cát A 99,75 99,5
10 Cát B 92 98
11 Cát C 85 97
12 Giống B,C 72 90
13 Hồ B 91 85
14 Hồi dung C 85 65
Cơ sở tính cho 100 tấn chất khô mật chè:
IV.3.1. Đường thành phẩm:
Khi nấu người ta thường dùng mật nguyên liệu có độ tinh khiết cao và mật nguyên
liệu có độ tinh khiết thấp để nấu đường non.
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 30/98
1. Lượng đường A sản xuất từ 100 tấn chất khô mật chè:
G1 = máût rè Ap- cat A Ap
máût rè Ap- cheìmáût Ap
100 =
30 -99,75
30 -84,22
100 =77,73 (tấn).
2.Khối lượng mật rỉ:
G2= 100 - G1 = 100 - 77,73 = 22,27(tấn).
IV.3.2. TÍNH ĐƯỜNG NON C:
1. Lượng non C cần nấu:
G3 =G2 x C non Ap- Ccaït Ap
máût rè Ap- Ccaït Ap = 22,27 x
56 - 85
30 - 85 = 42,24 (tấn).
2. Lượng cát C sản xuất được:
G4 = G3 - G2 =42,24 - 22,27 = 19,97(tấn).
3. Lượng giống C nấu non C: chiếm 22% so với non C.
Lượng giống C nấu non C:
G5 = G3100
22 = 42,24
100
22 = 9,29 (tấn).
Dùng non A và loãng A để nấu giống C
4. Lượng loãng A nấu giống C:
G6 = nguyãn A Ap- Aloaîng Ap
nguyãn A Ap- C giäúng Ap
G5 = 64 - 76
64 - 72 9,29 = 6,19 (tấn).
5. Lượng nguyên A nấu giống C:
G7 = G5 - G6 = 9,29 - 6,19 = 3,1 (tấn).
6. Lượng mật B nấu non C:
Trọng lượng mật B nấu non C:
G8 = G5 x Bmáût Ap-C non Ap
C non Ap- C giäúng Ap =9,29 x
40 - 56
56 - 72 = 9,29 (tấn).
7. Lượng non C cần nấu thêm:
G9 = G3 - (G5 + G8) = 42,24 - (9,29 + 9,29) = 23,66(tấn).
8. Lượng nguyên A cần nấu thêm non C:
G10= G9 Bmáût Ap- nguyãn AAp
Bmáût Ap- C non Ap = 23,66
40 -64
40 - 56 = 15,77 (tấn).
9. Lượng mật B cần nấu thêm non C:
G11 = G9 - G10= 23,66 - 15,77 = 7,89 (tấn).
Bảng 4: tổng kết nguyên liệu nấu non C:
Hạng mục Trọng lượng (tấn) Ap (%) Pol (tấn)
Loãng A 6,19 76 4,7
Nguyên A 3,1 + 15,77 = 18,87 64 12,08
Mật B 9,29 + 7,89 = 17,18 40 6,87
Tổng cộng 42,24 56 23,65
Ap non C =
42,24
23,65
100 = 56(%).
Ap nguyên A:64
Ap mật B:40
Ap non C:56
vunamnet@yahoo.com Thiết kế nhà máy đường hiện đại
Nguồn: Nguyễn Trọng Khiêm - Ngành công nghệ thực phẩm. Trang 31/98
Phù hợp với giả thuyết đã chọn.
IV
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế nhà máy đường hiện đại với năng suất 1800tấn-ngày.pdf