Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế với năng suất 3000 tấn dầu/năm

Sử dụng thiết bịphải đúng tiêu chuẩn và năng suất công suất cho phép không cho thiết bịlàm việc quá tải đểkéo dài tuổi thọlàm việc của thiết bị. • Bốtrí thiết bịtrong dây chuyền công nghệphải hợp lý và ởvịtrí an toàn nhất. • Phải có giàn thao tác đểthuận tiện kiểm tra nguyên liệu vào máy đối với những máy cao quá đầu người. • Các thiết bịdùng điện phải dùng dây nối đất. • Các môtơ, cầu dao điện cần phải che đậy cách điện tốt. Khi có các hiện tượng ẩm cần phải lau khô ngay. • Sau mỗi ca làm việc thiết bịcần được làm sạch và kiểm tra vận hành trong sản xuất, nếu thấy có sựcốhưhỏng thì người công nhân thao tác máy phải báo cho tổcơ điện kịp thời sửa chữa, không nên cho máy làm việc ởtình trạng này.

pdf123 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3342 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế với năng suất 3000 tấn dầu/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng hơi dùng trong sản xuất là 245,295 kg/h 8.1.2. Lượng hơi dùng cho sinh hoạt nấu ăn Tính cho ca đồng nhất, định mức lượng hơi cho một người là 0,5 kg/h Vậy lượng hơi dùng trong sinh hoạt là 0,5.121 = 60,5 kg/h 8.1.3I. Lượng hơi dùng cho vệ sinh, sát trùng thiết bị và các mục đích khác Định mức bằng 10% so với tổng lượng hơi sản xuất 245,295.0,1 = 24,529 kg/h 8.1.4. Tổng lượng hơi cần thiết 245,295+ 60,5 + 24,529 = 330,288 kg/h 8.1.5. Lượng hơi tiêu tốn cho lò hơi Định mức bằng 10% so với tổng lượng hơi cần thiết 330,228.0,1 = 33,022 kg/h Vậy tổng lượng hơi mà lò hơi cần sản xuất trong một giờ 330,288 + 33,028 = 363,316 kg/h 8.1.6. Chọn lò hơi Chọn lò hơi do Việt Nam sản xuất có các đặc tính kỹ thuật sau (khoa nhiệt cung cấp) Năng suất hơi : 2000 kg/h Ap suất làm việc : 13 at Bề mặt trao đổi nhiệt của lò hơi: 70 m2 Đường kính trong của balon: 900 mm Đường kính ống truyền nhiệt: 60 mm Đường kính lò : 1600 mm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 82 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Chiều cao lò : 3850 mm 8.2. Tính lượng nước 8.2.1. Nước dùng trong sản xuất.(xem phần V) Nước dùng trong chưng sấy 49,807 kg/h ≈ 49,807 l/h Nước dùng trong thủy hóa 14,517 kg/h ≈ 14,517 l/h Nước dùng trong rửa sấy 92,373 kg/h ≈ 92,373 l/h Nước dùng để pha nước muối, nước muối dùng để trung hòa và rửa sấy đều dùng nồng độ 10%. Như vậy lượng nước dùng để pha nước muối là hkg / 837,54 100 90.707,46 100 90.224,14 =+ ≈ 54,837 l/h Lượng nước dùng để pha dung dịch kiềm hkg /012,20 100 90.236,22 = ≈ 45,679 l/h Vậy tổng lượng nước dùng trong sản xuất 49,807 + 14,517 + 92,373 + 54,837 + 20,012= 231,546 l/h 8.2.2. Lượng nước dùng để vệ sinh thiết bị máy móc Định mức bằng 10% lượng nước dùng cho sản xuất 231,546.0,1 = 23,154 l/h 8.2.3. Lượng nước dùng trong sinh hoạt 1. Lượng nước tắm Định mức bằng 10% lượng nước dùng cho sản xuất 0,7.121.50 = 4235 l/ngày = 176,458 l/h 2. Lượng nước dùng cho nhà ăn Tính cho 60% số công nhân lao động trong ca giờ hành chính đông nhất Định mức 50 l/người/ngày 0,6.121.20 = 1452 l/ngày = 60,5 l/h 3. Lượng nước cho nhà vệ sinh Tính cho 70% số công nhân lao động trong ca giờ hành chính đông nhất Định mức 20 l/người/ngày ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 83 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 0,7.121.20 = 1694 l/ngày = 70,583 l/h Vậy tổng lượng nước dùng trong sinh hoạt là 176,458 + 60,5 + 70,583 = 307,541 l/h 8.2.4. Lượng nước dùng cho lò hơi Lượng hơi mà lò sản xuất ra trong 1h là 363,316Kg/h Nếu ta cho 1kg nước sẽ cho 1kg hơi và giả sử lượng nước tổn thất 10% thì lượng nước dùng cho lò hơi là 363,316.1,1 = 399,647 kg/h ≈ 399,647 l/h 8.2.5. Lượng nước dùng tưới cây xanh và các mục đích khác Sử dụng 10 l/h Vậy tổng lượng nước cần dùng cho nhà máy trong 1giờ 231,546 + 23,154 + 399,647 + 307,541 + 10 = 971,89 l/h =0,971 m3/h Lượng nước sử dụng trong 2 ngày 0,971.48 = 46,65 m3 Lượng nước sử dụng trong năm 46,65.280 = 13062 m3/năm 8.2.6. Nước cứu hỏa Nước cần dùng 5 l/s trong thời gian 1giờ 5.3600 = 18000 l = 18 m3 8.3. Tính nhiên liệu. 8.3.1. Dầu DO cho lò hơi ( )η −= .Q iiGD nh Trong đó: G : Năng lượng hơi G = 363,316 kg/h [Bảng VI - 1] Q : Nhiệt trị của dầu DO; Q = 9170 kcal/kg [XI - 24] η : Hiệu suất lò hơi η = 70% = 0,7 ih : Nhiệt hàm của hơi ở áp suất làm việc ih = 651,6 kcal/kg ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 84 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch in : Nhiệt hàm của nước ở áp suất làm việc in = 133,4 kcal/kg ⇒ ( ) hkgD / 33,29 7,0.9170 4,1336,651.316,363 =−= Lượng dầu DO dùng cho lò hơi trong 1 năm 29,33.280.24 = 197097,6 kg/năm 8.3.2. Dầu DO để chạy máy phát điện Một năm dùng 1000 kg ⇒ Tổng lượng dầu DO dùng trong nhà máy là 197097,6 + 1000 = 198097,6 kg/năm 8.3.3. Xăng sử dụng cho các xe trong nhà máy Các xe chở nguyên liệu cho nhà máy trung bình chạy 1ngày 240 km lít xăng chạy 12 km 1608 12 240 =. l/ngày Một năm cần 160.280 = 44800 l/năm Với 2 xe con, mỗi xe 1 tháng cần 10 lít ⇒ Một năm cần 2.10.12 = 240 lít Xe chở công nhân : 12 l/ngày ⇒ Một năm 280.12 = 3360 lít ⇒ Tổng lượng xăng cần cho nhà máy trong 1năm 44800 + 240 + 3360 = 48400 lít 8.3.4. Dầu bôi trơn Lượng dầu bôi trơn 1tháng dùng 10kg. Riêng tháng đại tu dùng 200kg Vậy lượng dầu cần bôi trơn 10.11 + 200 = 310 kg/năm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 85 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch CHƯƠNG IX TÍNH XÂY DỰNG 9.1. Nhà sản xuất chính và các nhà kho 9.1.1. Nhà sản xuất chính Với quy trình công nghệ sản xuất dầu lạc tinh chế và việc bố trí thiết bị trong nhà xưởng, kích thước sản xuất theo tiêu chuẩn sau: Tầng I : 24× 18× 12m Sàn I : 12× 12× 4,8m 9.1.2. Kho nguyên liệu Kho nguyên liệu dùng để dự trữ nguyên liệu lạc cho nhà máy. Kho dự trữ lạc cho nhà máy sản xuất trong 5 ngày. Nguyên liệu đưa vào kho dự trữ ở dạng bao 50kg. Diện tích kho được xác định theo công thức bn.k.q f.n.QF = Trong đó :Q : Lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất trong ngày Q = 1671,718.24 = 40121,232 kg/ngày n : Thời gian dự trữ nguyên liệu, n = 5 ngày f : Diện tích một bao, f = 0,5m2 q : Khối lượng 1 bao, q = 50kg k : Hệ số sử dụng, k = 0,8 nb : Số bao trên một chồng, nb = 20 bao Vậy : 2530,175 20.8,0.50 5,0.5.232,40121 mF == Diện tích phần đi lại trong kho chiếm 20% diện tích nguyên liệu chiếm chỗ F1 = 0,2.F = 0,2.175,530 = 35,106 m2 Diện tích nguyên liệu F2 = F + F1 = 175,530 + 35,106 = 210,636 m2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 86 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Vậy kích thước kho nguyên liệu Dài × Rộng × Cao = 15×15×6m 9.1.3. Kho sản phẩm Kho sản phẩm dùng để chứa dầu thành phẩm và khô dầu a. Tính phần kho chứa khô dầu Diện tích kho xác định theo công thức bn.k.q f.n.Q'F = Trong đó : Q : Lượng khô dầu đưa vào kho trong ngày: Q = 594,227.24 = 14261,448 kg/ngày n : Thời gian dự trữ khô dầu, n = 2 ngày k : Hệ số sử dụng ; k = 0,8 nb : Số bao trên một chồng, nb = 20 bao Vậy : 2826,17 20.8,0.50 5,0.2.448,42611 mF == Diện tích phần đi lại trong kho chiếm 20% diện tích nguyên liệu chiếm chỗ F1 = 0,2.F = 0,2.17,826 = 3,565 m2 b.Tính phần kho chứa dầu thành phẩm Lượng dầu thành phẩm sản xuất được trong ngày 446,428.24 = 10714,272 kg/ngày Khối lượng riêng của dầu lạc 0,911kg/lít Thể tích của dầu 0,11761 911,0 272,10714 ==V l/ngày Dầu thành phẩm được chiết vào chai 500ml và được đóng vào thùng chứa 20 chai Kích thước của mỗi thùng carton D × R × C = 380 × 305 × 220mm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 87 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Trong kho thùng carton được xếp chồng lên nhau thành từng khối, giữa các khối có một khoảng trống để đi lại kiểm tra. Diện tích phần kho chứa carton tC n.n f.N.n.F α=1 Trong đó: n : Số ngày bảo quản dầu n = 5 ngày N : Số chai dầu sản xuất trong ngày 235221000. 500 0,11761 ==N chai/ngày f : Diện tích mỗi chồng thùng carton f = 380× 305 = 115900 mm2 = 0,116m2 nC : Số chai trong một thùng, nC = 20 chai nt : Số thùng trong một chồng, nt = 20 thùng α : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các chồng thùng, α = 1,1 21 517,3720.20 116,0.23522.5.1,1 mF == Diện tích phần đi lại trong kho chiếm 20% diện tích phần kho chứa các thùng carton F2 = 0,2.37,517 = 7,503 m2 Diện tích phần kho chứa dầu thành phẩm F = F1 + F2 = 37,517 + 7,503 = 45,021 m2 Diện tích phần kho chứa khô dầu F’ = 17,826 m2 + 3,565 m2 = 21,391 m2 Diện tích kho thành phẩm S = F + F’ = 45,021+21,391 = 66,412 m2 Vậy kích thước kho sản phẩm D × R × C = 11 × 6 × 6 m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 88 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 9.1.4. Kho bao bì và hóa chất Kho được chia làm hai ngăn, một ngăn dùng để chứa chai và thùng carton, một ngăn dùng để chứa hóa chất phục vụ sản xuất a.Tính phần kho chứa vỏ chai Tính cho lượng vỏ chai dùng trong hai ngày Diện tích phần kho chứa vỏ chai theo công thức kC n.c f.N.n.F α= Trong đó: n : Số ngày dự trữ vỏ chai n = 2 ngày N : Số chai dầu cần dùng trong một ngày, N = 23522chai/ngày f : Diện tích chiếm chỗ của một số vỏ chai Vì vỏ chai nhập về dưới dạng khối, mỗi khối được bao trong bao nilon,có 50 chai. Kích thước mỗi vỏ chai D × R × C = 700 × 350 × 200mm ⇒ f = 700 .350 = 245000mm2 = 0,245mm2 nC : Số chai trong một khối, nC = 50 chai nk : Số khối vỏ chai trong một chồng, nk = 10 α : Hệ số tính đến khoảng cách giữa các chồng khối vỏ chai α = 1,15 21 509,2610.50 245,0.23522.2.15,1 mF == Diện tích phần đi lại trong kho chiếm 20% diện tích phần kho chứa vỏ chai F2 = 0,2. 26,509 = 5,3m2 Diện tích phần kho chứa vỏ chai F = F1 + F2 = 26,509 + 5,3 = 31,81 m2 b. Diện tích kho chứa thùng carton. Thùng carton nhập về kho ở dạng xếp gấp do đó diện tích phần kho chứa thùng carton nhỏ, chọn diện tích phần này, F’ = 10m2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 89 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch c. Diện tích phần kho chứa hóa chất. Cho phép lấy 60 80 m2 chọn F” = 60 m2 Vậy diện tích của kho bao bì và hóa chất S = F + F’ + F” = 31,81 + 20 + 60 = 101,81 m2 Vậy kích thước kho bao bì và hóa chất D × R × C = 12 × 9 × 4 m 9.1.5. Kho nhiên liệu. Kho nhiên liệu dùng để dự trữ dầu DO, dầu nhờn, dầu Dowthern, xăng cho nhà máy hoạt động. Kích thước kho nhiên liệu D × R × C = 6 × 6 × 4m 9.2. Nhà hành chính và các nhà phục vụ 9.2.1. Nhà phục vụ Nhà hành chính bao gồm Phòng giám đốc : 12m2/người = 12m2 Phòng phó giám đốc 8m2/người = 2.8 = 16m2 Phòng quản đốc 6m2/người = 3.6 = 18m2 Phòng tổ chức hành chính 3m2/người = 3.5 = 15m2 Phòng kế hoạch vật tư 3m2/người = 3.6 = 18m2 Phòng kế toán tài vụ và cung tiêu 3m2/người = 3.7 = 21m2 Phòng KCS 3m2/người = 3.6 = 18m2 Phòng y tế 3m2/người = 3.2 = 6m2 Phòng lao động tiền lương 5m2/người = 5.4 = 20m2 Hội trường 0,5m2/người = 0,5.265 = 132,5m2 ⇒ Tổng cộng : S = 276,5m2 Nhà hành chính được xây dựng 2 tầng với kích thước Tầng 1: D× R× C = 15× 9× 4 m Tầng 2 : D× R× C = 15× 9× 4 m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 90 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 9.2.2. Nhà ăn, căn tin Tính cho 70% số công nhân đông nhất trong ca tiêu chuẩn 2m2/người Vậy diện tích nhà ăn 0,7.121.2 = 169,4 m2 Kích thước nhà ăn D × R × C = 14 × 12 × 4 m 9.2.3. Nhà xe Nhà xe dùng để xe đạp và xe máy của công nhân viên trong nhà máy Nhà xe được tính cho 60% công nhân trong một ca đông nhất Tiêu chuẩn 3xe/2m2 2 4,486,0.121. 3 2 m= Kích thước của nhà xe D × R × C = 9 × 6 × 3 9.2.4. Gara ôtô Gara ôtô để chứa Một xe đưa đón công nhân Hai xe con Năm xe tải chở hàng Kích thước nhà : D× R× C = 15× 9× 4 9.2.5. Nhà vệ sinh, nhà tắm Tính cho 60% số công nhân đông nhất trong một ca hành chính Số phòng tắm, tính trung bình 8 người/phòng 45,96,0. 8 121 = phòng Số phòng vệ sinh tính tương tự như phòng tắm, mỗi phòng 3m2 Vậy diện tích của nhà vệ sinh, nhà tắm 3.20 = 60m2 Kích thước nhà vệ sinh, nhà tắm ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 91 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch D× R× C = 10× 6× 3m 9.2.6. Nhà bảo vệ Hai nhà bảo vệ xây dựng gần cổng chính và cổng phụ của nhà máy Kích thước nhà bảo vệ D× R× C = 3× 3× 2,5m 9.2.7. Nhà cân Nhà cân để đặt bộ điều khiển cân và chỗ cho nhân viên điều khiển cân chọn kích thước như sau: D × R × C = 3 × 3 × 2,5m 9.3. Các công trình phụ trợ 9.3.1. Phân xưởng lò hơi Dùng để chứa lò hơi và các hệ thống tạo hơi khác của nhà máy và chỗ cho công nhân vận hành. Kích thước phân xưởng lò hơi D × R × C = 8 × 6 × 5m 9.3.2. Phân xưởng cơ điện Kích thước phân xưởng : D× R× C = 12× 6× 4m 9.3.3. Nhà bơm nước Kích thước nhà : D× R× C = 6× 4× 4m 9.3.4. Đài nước Lượng nước nhà máy sử dụng trong 1h = 1,6 m3/h Đài nước dùng để chứa lượng nước dùng cho một ca sản xuất. Lượng nước cần trong một ca, 1,6.8 = 12,8 m3/ca Kích thước đài : D× R× C = 4× 4× 16m Kích thước bồn chứa : D = 3,5m ; H = 4m 9.3.5. Nhà xử lý nước Chọn kích thước nhà: D× R× C = 6× 6× 4m 9.3.6. Trạm điện Trạm điện dùng để đặt máy biến và máy phát điện dự phòng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 92 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Kích thước nhà: D× R× C = 8× 6× 4m 9.3.7. Sân phơi Sân phơi dùng để phơi nguyên liệu khi nguyên liệu có độ ẩm quá cao so với yêu cầu sản xuất. Tính sân phơi cho lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất 7h trong ngày Lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất trong 7h 1646,642.7 = 11526,494 kg/ngày Tiêu chuẩn 100 kg/m3 Vậy diện tích sân phơi: 2 264,115 100 11526,494 m= Kích thước sân phơi: D× R = 13× 9m 9.3.8. Khu vực xử lý nước thải Kích thước : D × R × C = 7 × 6 × 3,6m 9.3.9. Bãi chứa vỏ Kích thước : D× R× C = 8× 6× 4m 9.3.10. Bể chứa nước dự trữ Lượng nước nhà máy cần dùng trong 2 ngày 76,8m3 Kích thước bể chứa : D× R× C = 4× 3× 4m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 93 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch BảngIX: Tổng kết các công trình xây dựng STT Tên công trình Kích thước (m) Diện tích (m3) Ghi chú 1 Nhà sản xuất chính 24× 18 x 12 12× 12× 4,8 432 144 1 tầng 1sàn 2 Kho nguyên liệu 15× 15× 6 225 3 Kho sản phẩm 11 × 6× 6 66 4 Kho bao bì và hóa chất 12× 9× 4 108 5 Kho nhiên liệu 6× 6× 4 36 6 Nhà hành chính 16× 9× 4 135 2 tầng 7 Nhà ăn 14× 12× 4 168 8 Nhà xe 9× 6× 3 54 9 Nhà bảo vệ 3× 3× 3 9 2 nhà 10 Gara ôtô 15× 9× 4 135 11 Nhà vệ sinh, nhà tắm 10× 6× 3 60 12 Nhà cân 3× 2× 3 6 13 Phân xưởng lò hơi 8× 6× 5 48 14 Phân xưởng cơ điện 12× 6× 4 72 15 Nhà bơm nước 6× 4× 4 24 16 Đài nước 4× 4× 16 16 17 Nhà xử lý nước 6× 6× 4 36 18 Trạm điện 8× 6× 4 48 19 Sân phơi 13× 9 117 20 Khu vực xử lý nước thải 7× 6× 3,6 42 21 Bải chứa vỏ 8× 6× 4 48 22 Bể nước dự trữ 4× 4× 4 16 Tổng diện tích của các công trình : 1906 m2 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 94 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 9.4. Tính khu đất xây dựng nhà máy 9.4.1. Diện tích xây dựng nhà máy xd xd kd k FF = Trong đó : Fkd : Diện tích khu đất xây dựng nhà máy m2 Fxd : Tổng diện tích của công trình, Fxd = 1906m2 kxd : Hệ số xây dựng Đối với nhà máy thực phẩm kxd = 30 40%, chọn kxd = 35% ⇒ 27,5445 35,0 1906 mFkd == Kích thước khu đất, D× R = 78× 70m 9.4.2. Tính hệ số sử dụng kd sd sd F Fk = Trong đó: ksd : Hệ số sử dụng Fsd : Diện tích sử dụng khu đất m2 Fsd = Fcx + Fgt + Fxd Trong đó: Fcx : Diện tích trồng cây xanh Fcx = 0,15. Fxd = 0,15.1906 = 285,9m2 Fgt : Diện tích đường giao thông Fgt = 0,4. Fxd = 0,4.1906 = 762,4m2 ⇒ 54,0 7,5445 19064,7629,285 =++=sdk Vậy : ksd = 0,54 Fkd =0,35m ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 95 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch CHƯƠNG X TÍNH ĐIỆN Điện trong nhà máy chủ yếu gồm 2 loại, điện động lực và điện chiếu sáng • Yêu cầu về điện chiếu sáng o Đảm bảo chất lượng độ rọi và hiệu quả chiếu sáng đối với công trình o Đảm bảo chất lượng quang thông, màu sắc, ánh sáng và độ sáng tối thiểu o Anh sáng phải phân bố đều không có bóng tối và không làm chói mắt. • Yêu cầu về động lực Công suất và các động cơ ở các phân xưởng phải phù hợp với yêu cầu của thiết bị trong dây chuyền. Nếu ta chọn hệ số dự trữ quá nhỏ thì dễ gây quá tải khi làm việc. Ngược lại nếu chọn hệ số dự trữ quá lớn sẽ tiêu thụ nhiều điện năng đồng thời làm giảm hệ số công suất Cosϕ do chạy non tải gây lãng phí điện năng. 10.1. Tính phụ tải chiếu sáng. Để chiếu sáng nhà máy sử dụng ba loại đèn : - Đèn dây tóc : có ánh sáng màu vàng, công suất 100 W. (1) - Đèn tuýp huỳnh quang : có ánh sáng màu trắng, công suất 40W. (2) - Đèn huỳnh quang bầu dục: có ánh sáng trắng, công suất 100W. (3) * Phương pháp tính công suất đèn Có thể dùng nhiều phương pháp như: + Phương pháp công suất chiếu sáng riêng + Phương pháp tính theo hệ số sử dụng quang thông ( chính xác) Để đơn giản dùng phương pháp công suất chiếu sáng riêng: tính toán nhanh chóng theo độ rọi yêu cầu ( Emin)( Emin được xác định tuỳ theo tính chất công việc), diện tích gian phòng (Sp) kiểu đèn và chiều cao tính toán ta được công suất tiêu chuẩn chiếu sáng Ptc(W/m2). Với công suất mỗi bóng đèn Pđ ta có được số đèn cần dùng : ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 96 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch d cs d ptc P P p xSP n == Trong đó : n : số bóng đèn Sp : diện tích phòng (m2) Ptc : công suất chiếu sáng tiêu chuẩn trên một đơn vị diện tích (W/m2) Pcs : công suất chiếu sáng cho một công trình (W) Pd : công suất mỗi bóng đèn quy định dây tóc là 100÷300 (W), đèn huỳnh quang là 40 (W), đèn huỳnh quang bầu dục là 100(W). 1. Nhà sản xuất chính : Chọn loại đèn huỳnh quang bầu dục 220V-100W. + Tính điện chiếu sáng cho nhà sản xuất chính: Emin = 30 (LUX)[XVI-47] S = 432(m2) Chiều cao : 12 (m) Tra bảng công suất riêng ta có : Ptc = 6,6 (W/m2)[XVI-94]. Công suất chiếu sáng toàn bộ diện tích : Pcs = 6,6.432 = 2851,2(W) Công suất mỗi bóng đèn 100 (W) Số lượng đèn cần dùng: 2851, 2 28,5 100 cs d Pn P = = = (cái). Chọn: 29(cái) Công suất chiếu cho nhà sản xuất chính : Ptt = 29.100 = 2900 (W) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 97 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Tương tự như vậy ta tính cho các công trình khác như sau : Bảng X.1:Tổng kết công suất tiêu thụ cho các công trình Stt Tên công trình Emin S Ptc Pcs Pđ n Ptt Loại đèn 01 Nhà sản xuất chính 30 432 6,6 2851,2 100 29 2900 (3) 02 Nhà ăn 35 168 11,6 1948,8 40 49 1960 (1) 03 Nhà hành chính 30 135 20,5 2767,5 40 69 2760 (1) 04 Kho nguyên liệu 30 225 7,8 1755 100 18 1800 (3) 05 Kho thành phẩm 20 66 6,7 442,2 100 5 500 (3) 06 Kho bao bì, hoá chất 5 108 2,2 237,6 100 3 300 (3) 07 Phân xưởng cơ khí 20 72 8,8 633,6 100 7 700 (3) 08 Nhà cân 5 6 4 24 40 1 40 (1) 09 Nhà bảo vệ 10 9 4,3 38,7 40 1 40 (1) 10 Nhà xe 5 54 2,4 129,6 100 2 200 (2) 11 Gara ô tô 10 135 4 540 100 6 600 (2) 12 Phân xưởng lò hơi 10 48 6,6 316,8 100 4 400 (3) 13 Nhà xử lý nước 10 36 5,9 212,4 100 3 300 (3) 14 Trạm điện 10 48 6,6 316,8 100 4 400 (3) 15 Nhà bơm nước 10 24 5,9 141,6 100 2 200 (3) 16 Nhàtắm và nhà vệ sinh 5 60 3 180 100 2 200 (2) 17 Khu xử lý nước thải 10 42 5,9 247,8 100 3 300 (3) 18 Kho nhiên liệu 5 36 2.8 100,8 100 1 100 (3) 19 Đài nước 5 16 5,3 84,8 100 1 100 (2) 20 Ngoài trời 100 20 2000 (3) Tổng cộng Pcs 15800 • Tổng công suất tiêu thụ cho chiếu sáng :15800(W). ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 98 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 10.2. Phụ tải động cơ Dựa trên cơ sở tính toán các công suất của động cơ ở phần tính và chọn thiết bị ta lập bảng XI - 2 Bảng XI - 2 : Tổng kết công suất động lực ST T Loại phụ tải Công suất định mức (KW) Số lượng (cái) Tổng công suất (KW) 1 Máy làm sạch 2,7 1 2,7 2 Máy bóc vỏ 6 1 6 3 Máy nghiền nhân 12 1 12 4 Máy chưng sấy 19 1 19 5 Máy ép sơ bộ 10 1 10 6 Máy nghiền búa 23 3 23 7 Máy ép kiệt 16 1 16 8 Gàu tải nguyên liệu 1,28 1 1,28 9 Gàu tải nhân 1,28 1 1,28 10 Gàu tải bột nghiền nhân 1,6 1 1,6 11 Gàu tải khô dầu I 1,3 1 1,3 12 Gàu tải khô dầu II 1,3 1 1,3 13 Gàu tải bột nghiền khô dầu I 1,4 1 1,4 14 Gàu tải bột nghiền khô dầu II 1,3 1 1,3 15 Băng tải khô dầu II 1,32 1 1,32 16 Vít tải khô dầu I 0,718 1 0,718 17 Băng tải vỏ 1,32 1 1,32 18 Máy ly tâm 7 1 7 19 Máy chiết chai 12 1 12 20 Bơm 1,7 7 11,9 Tổng công suất : 177,138 KW ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 99 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Phụ tải khác : 177,138.10 17,713 100 KW= ⇒ Công suất phụ tải động lực = 177,138 + 17,713 = 194,852 KW 10.3. Tính nhu cầu điện cho cả năm 1. Tính nhu cầu điện chiếu sáng cho cả năm : Điện chiếu sáng cho cả năm được tính theo công thức “ ACS = PCS x T Trong đó : - PCS : công suất điện chiếu sáng. - T : thời gian sử dụng điện tối đa. Ở đây : - k1 : thời gian thắp sáng trong một ngày. + Nhà hành chính k1 = 1-2 (h) + Phân xưởng làm việc 2 ca k1 = 2-3 (h) + Phân xưởng làm việc 3 ca k1 = 12 -13 (h) - k2 : số ngày thắp sáng trong một tháng, k2 = 27 ngày. - k3 : số ngày thắp sáng trong một năm, k3 = 12 tháng. Để đơn giản tính toán, chọn chọn trung bình thời gian chiếu sáng trong ngày toàn bộ nhà máy 8(h) Vậy tổng điện năng chiếu sáng cho nhà máy : ACS = 15,8x 8x 27x12= 40953,6 (kWh). 2. Điện động lực : AĐL = KC x PĐL x T Trong đó : - KC : hệ số cần dùng, KC = 0,7. - PĐL : tổng công suất phụ tải động lực, PĐL = 177,138 (kW). - T : thời gian sử dụng tối đa, T = 27 x 24 x 12 = 7776 (h). ⇒ AĐL = 0,7 x 177,138 x 7776 = 964197,6 (kWh). 3. Điện năng tiêu thụ hàng năm : A = ACS + AĐL = 40953,6 + 964197,6 = 2391690,24 (kWh) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 100 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 10.4. Xác định phụ tải tính toán. 1. Phụ tải tính toán động lực : Pu1 = PĐL x KĐL Trong đó : - KĐL : hệ số cần dùng, KĐL = 0,6. - PĐL: công suất điện động lực, PĐL = 177,138 (kW). ⇒ Pu1 = 177,138 x 0,6 = 106,28 (kW). 2. Phụ tải tính toán cho chiếu sáng : Pu2 = PCS x KCS Trong đó : - KCS : hệ số cần dùng, KCS = 0,9. - PCS: công suất điện chiếu sáng, PCS= 15,8 (kW). ⇒ Pu2 = 15,8 x 0,9 = 14,22 (kW). 3. Công suất tác dụng tính toán mà nhà máy nhận từ cuộn thứ cấp của máy biến áp : Pu = Pu1 + Pu2 = 106,28 + 14,22 = 120,5 (kW). 10.5. Chọn máy biến áp 1. Tính công suất phản kháng : Ta chỉ tính toán động lực, phần chiếu sáng bỏ qua. Qu = Pu1 x tgϕ1 Trong đó : - ϕ1 : góc của hệ số công suất. Ta có : cosϕ1 = 0,5 ⇒ ϕ1 = 600 ⇒ tgϕ1 = 1,732. ⇒ Qu = 106,28 x 1,732 = 184,08 (kVA). 2. Tính dung lượng bù : Qb = Pu1 x (tgϕ1 - tgϕ2) Trong đó : - ϕ1 : góc của hệ số trước khi bù, tgϕ1 = 1,732. - ϕ2 : góc của hệ số công suất sau khi bù. Ta có : cosϕ2 = 0,9 ⇒ ϕ2 = 25,840 ⇒ tgϕ2 = 0,484. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 101 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch ⇒ Qb = 106,28 x (1,732 - 0,484) = 132,64 (kVA). 3. Xác định số tụ điện : Chọn kiểu tụ điện KM 3,5-101 có công suất định mức q = 10 (kVA). Vậy số tụ điện là : n = 132,64 13,264 10 = ; chọn n = 13 tụ điện. Hệ số công suất thực tế : cosϕu= 12 2 2 2 1 106,28 0,89 ( ) (106,28) (184,08 13 10) u u u P P Q nxq x = =+ − + − . 4. Chọn máy biến áp : Công suất của máy biến áp : Pchọn = 120,5 135,39 cos 0,89 u u P ϕ = = (kVA). Chọn máy biến áp TM 180/10 có các đặc tính kỹ thuật sau : Công suất (kVA) : 180. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 102 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch CHƯƠNG XI : TÍNH KINH TẾ 11.1. Vốn cố định. 1. Vốn đầu tư xây dựng. Vốn đầu tư các công trình được tính theo công thức Vxd = kxd.S Trong đó: kxd: Đơn giá (đ/m2) S: Diện tích mặt bằng công trình (m2) Bảng XI-1: Giá các công trình xây dựng STT Tên công trình Diện tích (S) Đơn giá kxd.106 đ Thành tiền Vxd.106 đ 1 Nhà sản xuất chính 576 5 2880 2 Kho nguyên liệu 225 2 450 3 Kho sản phẩm 66 1 66 4 Kho bao bì, hóa chất 108 0,5 54 5 Kho nhiên liệu 36 0,5 18 6 Nhà hành chính 270 2 540 7 Nhà ăn, căn tin 168 0,5 84 8 Nhà xe 54 0,5 27 9 Nhà bảo vệ 18 0,5 9 10 Gara ôtô 135 0,5 67,5 11 Nhà vệ sinh 60 0,5 30 12 Phân xưởng lò hơi 48 0,5 24 13 Nhà bơm nước 24 0,5 12 14 Nhà xử lý nước 36 0,5 18 15 Đài nước 16 1 16 16 Trạm điện 48 1 48 17 Sân phơi 117 1 117 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 103 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 18 Phân xưởng cơ điện 72 0,5 36 19 Nhà xử lý nước thải 42 0,5 20 20 Bải chứa vỏ 48 0,05 2,4 21 Bể nước dự trữ 16 0,5 8 22 Đường giao thông 762,4 1 5290,3 Vốn đầu tư xây dựng X1 = ΣVxd = 5290,3.106 đ Vốn đầu tư thăm dò thiết kế X2 = 0,05.X1 = 264,5.106 đ Tổng vốn đầu tư cho xây dựng X = X1 + X2 = 5290,3. 106 + 264,5. 106 = 5554,8.106 đ Khấu hao xây dựng Ax = 0,04.X = 0,04.5554,8.106 = 222,192.106 đ 2. Vốn đầu tư thiết bị. Vốn đầu tư để mua thiết bị được tính theo công thức VTB = kTB.n Trong đó: kTB: Đơn giá, đ/cái n : Số lượng thiết bị, cá Bảng XI.2: Giá thiết bị STT Tên thiết bị Số lượng (cái) Đơn giá kxd.106 đ Thành tiền Vxd.106 đ 1 Máy làm sạch 1 40 40 2 Máy bóc vỏ 1 60 60 3 Máy nghiền nhân 1 60 60 4 Nồi chưng sấy 1 150 150 5 Máy ép sơ bộ 1 270 270 6 Máy nghiền búa 3 50 150 7 Máy ép kiệt 1 280 280 8 Máy lọc khung bản 1 80 80 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 104 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 9 Máy chiết chai 1 300 300 10 Máy bơm nước 1 30 30 11 Máy biến áp 1 60 60 12 Máy phát điện dự phòng 1 80 80 13 Lò hơi 1 100 100 14 Lò đốt dầu dowthern 1 60 60 15 Thiết bị lắng 2 50 100 16 Thiết bị gia nhiệt 1 50 50 17 Thiết bị thủy hóa trung hòa 2 45 90 18 Thiết bị rửa sấy 2 30 60 19 Thiết bị tẩy màu 2 40 80 20 Thiết bị tẩy mùi 2 60 120 21 Bể chứa dầu sau khi ép 1 1 1 22 Thùng chứa dầu sau khi gia nhiệt 1 4,5 4,5 23 Xectec chứa dầu sau ly tâm 1 4,5 4,5 24 Xectec chứa dầu sau tẩy mùi 1 4,5 4,5 25 Thùng chứa dầu thủy hóa 1 2 2 26 Thùng chứa nước rửa 1 3,5 3,5 27 Thùng chứa dung dịch NaOH 1 5 5 28 Thùng chứa nước muối 1 4 4 29 Bunke chứa đất và than hoạt tính 1 5 5 30 Bơm 7 7 49 31 Gàu tải 7 20 140 32 Vít tải 2 8 8 33 Băng tải 1 15 30 34 Máy ly tâm 1 250 250 35 Ôtô 8 400 3200 36 Cân khô dầu 1 1 1 Vốn đầu tư để mua thiết bị T1 = ΣVTB = 5936.106 (đ) Vốn đầu tư cho dụng cụ thiết bị trong phòng KCS và bảo hộ lao động T2 = 0,1.T1 = 0,1.5936.106 = 593,6.106 (đ) Vốn đầu tư để lắp đặt, vận chuyển thiết bị T3 = 0,2.T1 = 1187,2.106 (đ) ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 105 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Tổng vốn đầu tư cho thiết bị T = T1 + T2 + T3 = (5936+593,6+1187,2).106 = 7716,8.106(đ) Tổng vốn cố định V = X + T = (5554,8 + 7716,8). 106 = 13271,6.106 (đ) Khấu hao thiết bị AT = 0,1.V = 0,1. 7716,8.106 = 771,68.106 (đ) Tổng khấu hao tài sản cố định A = Ax + AT = (222,192 + 771,68) 106 = 993,872. 106 (đ) 11.2. Vốn lưu động. 1. Chi phí cho nguyên liệu. Lượng nguyên liệu cần thiết hàng năm 1671,718.24.280 = 11233944,9 kg Đơn giá : 4000 đ/kg Chi phí cho nguyên liệu M1= 11233944,9.4000 = 44935,78.106đ 2. Chi phí cho bao bì. M2 = 0,02.M1 = 898,71.106 đ 3. Chi phí cho điện năng hàng năm. Lượng điện tiêu thụ hàng năm : 1005151,2 KWh Đơn giá : 1200 đ/KWh M3= 1005151,2.1200 = 1206,2.106 đ 4. Chi phí cho nhiên liệu. Lượng nhiên liệu sử dụng hàng năm gồm TT Nhiên liệu Số lượng (1năm ) Đơn giá (đ) Thành tiền (106 đ) 1 Dầu DO 198097,6(kg/h) 3000 594,28 2 Xăng 48400 (lít) 10000 484 3 Dầu nhờn 310 (kg) 4000 1,24 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 106 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch ⇒ Chi phí nhiên liệu hàng năm 1202,2.106 đ 5. Chi phí tiền lương. 1. Lương công nhân lao động trực tiếp. 900000 đ/người L1 = 186.900000.12 = 2008,8.106 đ 2. Lương nhân viên phục vụ. 700000 đ/người L2 = 19.700000.12 = 159,6.106 đ 3. Lương nhân viên văn phòng. 1200000 đ/người L3 = 37.1200000.12 = 504.106 đ Tổng chi phí tiền lương hàng năm M5 = L1 + L2 + L3 = (2008,8 + 159,6 + 504).106 = 2672,4.106 đ Chi phí cho sản xuất MSX = M1 + M2 + M3 + M4 + M5 = (44935,78 + 898,71 + 1206,2 + 2672,4).106 = 49713,09.106 đ Chi phí ngoài sản xuất Mn =0,1.MSX = 0,1. 49713,09.106 = 4971,309.106 đ Chi phí quản lý Mqlý = 0,015.MSX = 0,015. 49713,09.106 = 745,69.106 đ Giá thành toàn bộ Z = MSX + Mn + Mqlý + A = (49713,09 + 4971,309 + 745,69 + 993,872).106 Z = 56423,961.106 đ 11.3. Tính giá thành sản phẩm. 1. Giá thành một đơn vị sản phẩm. N ZZ =1 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 107 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Trong đó: N : Năng suất nhà máy 3000000 3293084,5 0,911 N = = l/năm ⇒ 61 56423,961.10 171343293084,5Z = = đ/lít Giá bán công nghiệp 21500 đ/lít 2. Doanh thu. DT = 3293084,5.21500 = 70801,316.106 đ 3. Nộp ngân sách. NS = DT.0,15 = 0,15. 70801,316.106 = 10620,2.106 đ 4. Lợi nhuận của nhà máy. LN = DT - (Z + NS) = 70801,316.106 - (56423,961.106 + 10620,2.106) = 4926426.16.106 đ 11.4. Tính thời gian thu hồi vốn. 6 13271,6.106 3,53 3757,16.10 Vt L = = = năm Trong đó: V : Vốn đầu tư L : Lợi nhuận ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 108 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch CHƯƠNG XII : VỆ SINH NHÀ MÁY- AN TOÀN LAO ĐỘNG KIỂM TRA SẢN XUẤT 12.1. Vệ sinh nhà máy. Vệ sinh là một trong những vấn đề không thể thiếu trong các nhà máy thực phẩm nói chung và nhà máy sản xuất dầu lạc nói riêng. Chế độ vệ sinh có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm. Lượng nước dùng trong nhà máy khá lớn vì thế lượng nước thải ra cần được thoát hết. Dầu chảy ra từ máng hứng đến bể chứa cần đảm bảo vệ sinh không để tạp chất, nước bẩn rơi vào. Nếu vệ sinh tốt thì sản phẩm dầu và khô dầu sản xuất ra có chất lượng cao, tăng hiệu suất thu hồi dầu. Ngược lại nếu vệ sinh không tốt tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển gây ra hiện tượng nhiễm khuẩn. Chính vì vậy trong sản xuất ta phải thường xuyên quan tâm đến vấn đề vệ sinh. Vệ sinh trong nhà máy bao gồm các vấn đề vệ sinh cá nhân, vệ sinh máy móc thiết bị, vệ sinh phân xưởng sản xuất, thông gió, hút bụi, cung cấp nhiệt, cung cấp nước và thoát nước. 1. Vệ sinh cá nhân. Công nhân phải ăn mặc áo quần sạch sẽ, không ăn uống trong phân xưởng sản xuất thực hiện tốt chế độ chăm sóc sức khỏe cho công nhân theo định kỳ. 2. Vệ sinh máy móc thiết bị. Các máy móc thiết bị trong thời gian ngừng hoạt động cần phải được vệ sinh sát trùng. 3. Vệ sinh xí nghiệp. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện vệ sinh trong và ngoài phân xưởng sản xuất. Sau mỗi ca, mỗi mẽ cần phải vệ sinh nơi làm việc. Hàng năm tường nhà phải được quét vôi sạch sẽ, các phòng thí nghiệm, nhà ăn, nhà kho, nhà sản xuất phải lau chùi, nhà máy cần có hệ thống cấp thoát nước tốt. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 109 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch 4. Xử lý phế liệu. Nhà máy sản xuất dầu lạc có nhiều phế liệu như vỏ lạc,bã lạc, bã hấp phụ... là những phế liệu dễ gây nhiễm bẩn. Do đó sau mỗi mẽ sản xuất cần phải bỏ chúng nơi quy định và đưa ra ngoài để xử lý. 5. Thông gió hút bụi. Trong phân xưởng sản xuất đặc biệt là khu vực làm sạch và bóc vỏ lạc là nơi sinh ra nhiều bụi do đó ta cần đặt máy hút bụi để đảm bảo sức khỏe cho mỗi công nhân. Ngoài ra trong phân xưởng sản xuất phải có bộ phận thông gió tốt để cung cấp không khí và giải nhiệt tạo điều kiện cho công nhân làm việc thoải mái. 6. Chiếu sáng tự nhiên. Chiếu sáng tự nhiên nhằm tránh bệnh nghề nghiệp cho công nhân và tăng năng suất làm việc. Độ chiếu sáng nơi công tác phải đảm bảo bộ phận ánh sáng đồng đều đến các bộ phận tránh nơi quá sáng, quá tối. 7. Cung cấp nước. Nước đưa vào sản xuất phải đạt được các tiêu chuẩn nước dùng trong sản xuất thực phẩm. Không chứa cặn cơ học, không độc, không chứa các chất gây ăn mòn, không chứa các ion kim loại nặng NH3, NO3. không chứa các vi sinh vật có hại, nước phải có độ cứng thấp và trung tính. Để đạt được các tiêu chuẩn trên, nước trước khi đưa vào sản xuất cần phải qua hệ thống xử lý nước để tách tất cả các tạp chất có hại ra khỏi nước. Để xử lý nước nhà máy sử dụng phương pháp hóa lý ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 110 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Sơ đồ xử lý nước Nguyên tắc làm việc 2CO2 + Ca(OH)2 = Ca(HCO3) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 = 2CaCO3↓ + H2O Các ion Ca2+, Mg2+ trong nước tạo kết tủa CO2 + OH = HCO3 HCO3- + OH → CO32- + H2O Ca2+ + CO32- → 2CaCO3↓ Mg2+ + OH- →Mg(OH)2↓ Mg2+ + CO32- → 2MgCO3↓ Khi cho phèn chua Al2(SO4)3. FeSO4.24H2O vào nước sẽ tạo ra kết tủa Al(OH)3. Các kết tủa này kéo theo các chất hữu cơ và vô cơ lơ lửng trong nước lắng xuống đáy. Nước sông Bể gia vôi Bể gia vôi Bể gia vôi Bể lắng Phin lọc cát 1 Hồ chứa Phin lọc cát 2 Xử lý clo(bằng nước javen) Phin than (khử mùi clo) Đưa vào sản xuất ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 111 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Nước javen cho vào nước có tác dụng tiêu diệt vi sinh vật. Than hoạt tính có tác dụng khử mùi như javen. 8. Xử lý nước thải. Nước thải nhà máy bao gồm nước thải ra từ các quá trình sản xuất sinh hoạt, vệ sinh ... Trong nước thải sản xuất có chứa NaOH, NaCl dầu và tạp chất khác. Các tạp chất này có tính ăn mòn đặc biệt NaOH còn có tính độc. Vì vậy việc thoát nước phải đảm bảo thực hiện tốt, nếu nước thoát không kịp sẽ gây mùi bốc lên làm ảnh hưởng đến sức khỏe của công nhân, chất lượng sản phẩm và tuổi thọ của công trình xây dựng. Việc thoát nước ra khỏi nhà máy cần phải bảo đảm nguyên tắc chung trong phân xưởng sản xuất phải có hệ thống thoát nước bẩn xung quanh. Hệ thống thoát nước nhà máy là hệ thống ngầm. Có khả năng thoát 6 lít nước/giây. Do nước thải có chứa NaOH và nhiều tạp chất tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật phát triển gây nhiễm bẩn môi trường nên phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải riêng của nhà máy trước khi đổ ra sông tránh ảnh hưởng đến đời sống xung quanh nhà máy. 12.2. An toàn lao động và phòng chống cháy nổ. An toàn lao động trong nhà máy đóng vai trò hết sức quan trọng, nó ảnh hưởng rất lớn đến tiến trình sản xuất. Sức khỏe của công nhân cũng như tình trạng của máy móc thiết bị. Vì vậy cần phải quan tâm đúng mức và phổ biến rộng rãi cho công nhân hiểu được tầm quan trọng của an toàn lao động và phòng chống cháy nổ. Nhà máy cần ra nội quy biện pháp đề phòng. 1. An toàn lao động cho người. Để thực hiện tốt cho công tác này ta cần phải giải quyết những vấn đề sau. • Giáo dục ý thức biện pháp bảo hộ lao động • Hướng dẫn và quản lý công nhân làm đúng quy định công nghệ thao tác máy đúng yêu cầu • Trong từng công đoạn nên có nội quy an toàn lao động và bảng quy định vận hành máy. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 112 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch • Với bộ phận sản xuất sử dụng hơi phải được bảo ôn cách nhiệt các thiết bị và đường ống dẫn hơi phải có van an toàn, đồng hồ đo áp lực hơi. Sau thời gian làm việc phải có kế hoạch kiểm tra. • Các cầu dao điện phải được che đậy cẩn thận thường xuyên kiểm ra và lau khô. Các dây điện đèn, điện máy cần chắc chắn cách điện tốt. Nói chung từng vị trí làm việc phải có chế độ, nội quy làm việc và biện pháp cũng như trong bảo hộ lao động cho phù hợp. Cán bộ nhà máy cũng như cán bộ phụ trách phải thường xuyên kiểm tra vấn đề an toàn lao động theo định kỳ để nhắc nhở công nhân làm việc theo đúng nội quy đã hướng dẫn đồng thời phải thường xuyên có biện pháp thưởng phạt hợp lý. Đối với công nhân lao động trực tiếp phải đảm bảo các yêu cầu về bảo hộ lao động để bảo đảm sản xuất lâu dài. Nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế hàng ngày phải tiếp xúc với các hóa chất độc hại và ăn mòn như NaOH, HCl bụi bặm. Do đó cần phải có quần áo bảo hộ lao động, ủng, găng tay, khẩu trang. Đồ bảo hộ lao động phải được cấu tạo từ những vật liệu thích hợp, công nhân cảm thấy dễ chịu, hợp vệ sinh. Đồ bảo hộ lao động phải sử dụng hợp lý đúng môi trường làm việc. 2. An toàn thiết bị. An toàn thiết bị để tạo điều kiện giảm nhẹ sức lao động nâng cao hiệu quả kinh tế đảm bảo thiết bị an toàn để sản xuất được liên tục, giảm chi phí sửa chữa máy móc tăng tuổi thọ làm việc của thiết bị. Nhà máy có số lượng thiết bị tương đối nhiều việc đảm bảo an toàn thiết bị là một việc làm thiết thực. Muốn vậy cần thực hiện tốt các khâu sau đây. • Thiết bị làm việc phải đúng chỗ, đúng với công việc mà thiết bị đảm nhiệm • Mỗi loại thiết bị phải có bảng nội quy vận hành và các yếu tố kỹ thuật cần khống chế. • Thường xuyên kiểm tra an toàn và có chế độ tu sửa theo định kỳ. • Có chế độ vệ sinh, tra dầu mỡ hàng ngày vào những bộ phận truyền lực chú ý các thao tác vận hành. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 113 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch • Sử dụng thiết bị phải đúng tiêu chuẩn và năng suất công suất cho phép không cho thiết bị làm việc quá tải để kéo dài tuổi thọ làm việc của thiết bị. • Bố trí thiết bị trong dây chuyền công nghệ phải hợp lý và ở vị trí an toàn nhất. • Phải có giàn thao tác để thuận tiện kiểm tra nguyên liệu vào máy đối với những máy cao quá đầu người. • Các thiết bị dùng điện phải dùng dây nối đất. • Các môtơ, cầu dao điện cần phải che đậy cách điện tốt. Khi có các hiện tượng ẩm cần phải lau khô ngay. • Sau mỗi ca làm việc thiết bị cần được làm sạch và kiểm tra vận hành trong sản xuất, nếu thấy có sự cố hư hỏng thì người công nhân thao tác máy phải báo cho tổ cơ điện kịp thời sửa chữa, không nên cho máy làm việc ở tình trạng này. 3. Phòng chống cháy nổ. Nhà máy sản xuất dầu thực vật không phải thuộc nhà máy dễ gây cháy nổ, nhưng ta cần phải chú ý đến công tác phòng chống cháy nổ nhất là các thiết bị làm việc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao và các kho bảo quản, tài sản nhà nước. Công tác phòng chống cháy nổ phải được chú trọng lập các đội phòng chống theo từng ca. đội này phải được huấn luyện các thao tác cũng như kiến thức phòng cháy, chữa cháy những công tác phòng chống cháy nổ vẫn là biện pháp tốt nhất. Cần có các biện pháp phòng ngừa sau. • Tuyệt đối tuân theo các quy định về phòng chống cháy nổ. • Kiểm tra mức độ bụi của chất cháy bám trên tường, trần, sàn nhà và thiết bị. • Khi sửa chữa đường ống hơi các thiết bị dễ cháy nổ bằng hàn điện hay hàn hơi cần phải kiểm tra nồng độ chất cháy trong đường ống. Thiết bị có mức vượt quá giới hạn hay không, nếu nằm trong giới hạn cháy ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 114 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch nổ thì phải có biện pháp dùng không khí có áp lực lớn, khí nén, khí trơ, hơi nước thổi vào để đuổi chúng đi đưa về giới hạn an toàn. • Phải tổ chức thông gió tốt. • Chú ý đến độ kín của thiết bị làm việc chân không cần theo dõi áp suất thường xuyên, tránh để không khí bên ngoài lọt vào tạo hỗn hợp dễ cháy nổ. • Cách ly thiết bị dễ cháy nổ, bảo quản riêng các chất dễ cháy nổ. • Khi điều khiển các quá trình công nghệ việc mở van khóa, bơm phải dùng tay mà không được dùng vật cứng, nặng gõ vào hoặc dùng đòn bẩy để mở gây chấn động va chạm truyền nhiệt dễ cháy nổ. • Khi xảy ra sự cố cháy nổ thì lập tức phải đình chỉ sự thông gió để tránh lưu thông không khí và đám cháy lan rộng. 12.3. Kiểm tra sản xuất. Mục đích kiểm tra công nghệ sản xuất là nhằm xem xét một cách có hệ thống phẩm chất nguyên liệu, điều kiện các quá trình tiến hành công nghệ và chất lượng của thành phẩm. Kiểm tra sản xuất được xếp vào loại kiểm tra thực tế các quá trình công nghệ nằm trong hệ kiểm tra chung của toàn bộ nhà máy bao gồm kiểm tra thành phẩm nguyên liệu và vật liệu. Kiểm tra phẩm chất nguyên liệu nhập vào đảm bảo sao cho ở nhà máy khai thác dầu có được nguyên liệu đáp ứng đúng yêu cầu tiêu chuẩn do nhà nước đã ban hành trên cơ sở những số liệu về phẩm chất của nguyên liệu mà sắp xếp theo từng loại vào kho,bởi lẽ đối với mỗi loại nguyên liệu có phẩm chất khác nhau thì yêu cầu điều kiện bảo quản cũng khác nhau. Kiểm tra tình trạng nguyên liệu khi bảo quản nhờ đó có thể tạo ra khả năng sao cho tổn thất nguyên liệu hạn chế đến mức thấp nhất, đảm bảo cho dầu thô, bả thu được có chất lượng cao. Vì vậy cần theo dõi, quan sát một cách có hệ thống nhiệt độ và độ ẩm của hạt bảo quản, xác định chỉ số axit của hạt và dầu. Kiểm tra hoạt động của các máy làm sạch hạt được tiến hành bằng cách xác định hàm lượng tạp chất trong hạt trước và sau khi làm sạch, nhằm mục đích sao ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 115 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch cho nguyên liệu sau khi đã làm sạch có hàm lượng tạp chất còn lại thấp nhất không để ảnh hưởng tới phẩm chất và cũng không làm hư hỏng ăn mòn các thiết bị kiểm tra làm việc của máy sàng quạt và bóc vỏ cần đảm bảo theo dõi chế độ xay xát và tách vỏ tốt . Trong khâu chưng sấy và ép cần chú ý xác định chế độ gia ẩm gia nhiệt thích hợp bảo đảm cho hiệu suất thu hồi cao. Kiểm tra mức độ nghiền của bột nghiền cho phù hợp với điều kiện của nồi chưng sấy. 12.4. Các phương pháp xác định chỉ số hóa lý của dầu. 1. Xác định màu sắc. Xác định màu sắc dầu mỡ thường dùng các phương pháp như: quan sát bằng mắt, so với dung dịch iốt tiêu chuẩn hoặc kalibicromat (K2Cr2O7) tiêu chuẩn hoặc dùng máy so màu. a. Phương pháp quan sát bằng mắt. Cho dầu vào cốc thủy tinh đường kính 50mm, cao 100mm đặt cốc trước màn màu trắng để quan sát. Kết quả quan sát có thể ghi theo các chỉ định sau: vàng, vàng nhạt, vàng nâu, vàng lục, đỏ nâu, không màu. b. Phương pháp so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn. Đem dầu so sánh với dung dịch iốt tiêu chuẩn và hiển thị chỉ số màu bằng số mg iốt trong 100ml dung dịch. Dung dịch tiêu chuẩn: pha 0,26g I2 tinh thể với 0,5g KI tinh thể trung bình định mức 250ml, thêm nước cất đến vạch mức, lắc kỹ. Căn cứ vào bảng sau để pha nước cất vào dung dịch I2 tiêu chuẩn. Số hiệu ống Số ml dung dịch iốt tiêu chuẩn Số nước cất thêm vào Chỉ số màu 1 10 0 100 2 9 1 90 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 116 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Số hiệu ống Số ml dung dịch iốt tiêu chuẩn Số nước cất thêm vào Chỉ số màu 3 8 2 80 4 7 3 70 5 6 4 60 6 5 5 50 7 4,5 5,5 45 8 4 6 40 9 3,5 6,5 35 10 3 7 30 11 2,5 7,5 25 12 2 8 20 13 1,5 8,5 15 14 1,2 8,8 12 15 1 9 10 16 0,5 9,5 5 17 1 9,9 1 Cách so màu: đem dung dịch đã pha theo bảng so với dầu chứa trong ống nghiệm. Màu của dầu giống với màu của dung dịch tiêu chuẩn nào thì có chỉ số màu tương ứng theo bảng trên. 2. Xác định mùi. Để xác định mùi của dầu, phết một lớp dầu nóng lên mặt kính hoặc xoa vào lòng bàn tay rồi tiến hành ngửi để đánh giá. Để nhận biết mùi một cách rõ ràng hơn cho 30ml dầu vào cốc thủy tinh khuấy mạnh và tiến hành ngửi. Khi cần thiết đem so sánh với mẫu dầu có phẩm chất tốt. 3. Xác định độ trong. Dầu phải trộn đều trước khi đem xác định độ trong, đối với dầu bị đông phải đun nóng sơ bộ đến 50oC trên bếp, khuấy đều trong 30 phút, làm nguội và lắc đều. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 117 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Rót 100ml dầu vào ống thủy tinh và để yên ở 20oC trong 24h quan sát để lắng với ánh sáng phản chiếu trên nền trắng. Mẫu được xem như trong suốt nếu dầu không có kết tủa. 4. Xác định hàm lượng nước và chất bốc hơi. Cân 5g chất béo trong cốc đã biết khối lượng và đã sấy khô ở nhiệt độ 100 105oC cho cốc dầu vào tủ sấy trong 30 phút rồi cho vào bình hút ẩm để nguội đem cân. Tiến hành sấy lại vài lần khoảng 30 phút đến khi sự chênh lệch khối lượng giữa 2 lần cân không quá 0,05% là được. .% W .aN 100= Trong đó : a : Khối lượng mất khi sấy (g) W : Khối lượng mẫu thử (g) N : Hàm lượng nước của dầu. 5. Xác định chỉ số axít. Cách xác định: Cân 3 5 dầu mỡ cho vào bình nón 250ml, thêm 50ml dung môi hỗn hợp (ete etylic và cồn 95%) lắc đều. Cho hai giọt chỉ thị phenolphtalein rồi chuẩn độ bằng dung dịch KOH 0,1N cho đến khi dung dịch xuất hiện màu hồng nhạt và không mất đi sau 30 giây. W N.V.,A 1156= Trong đó: A : Chỉ số axit của dầu, mg KOH/1g dầu mỡ. V : Số ml KOH 0,1M dùng chuẩn độ N : Nồng độ dung dịch KOH W : Khối lượng mẫu thử tính bằng g. 6. Xác định chỉ số xà phòng hóa. Cách xác định:Cân 2gdầu mỡ vào bình nón dung tích 250ml dùng pipet lấy 25ml dung dịch KOH pha trong cồn cho vào bình rồi lắp ống sinh hàn không khí (dài 50cm) đun hồi lưu trên bếp cách thủy khoảng 30 phút. Sau khi xà phòng hóa xong ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 118 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch hỗn hợp đem chuẩn lượng kiềm dư bằng HCl 0,5N với chỉ thị phenolphtalein để kiểm chứng cần tiến hành 1 thí nghiệm không mẫu. ( ) W ,.VVNXH 115621 −= Trong đó: XH : Chỉ số xà phòng hóa của dầu, mgKOH/1g dầu mỡ V1: Số ml HCl dùng chuẩn độ thí nghiệm không mẫu V2: Số ml HCl dùng chuẩn độ lượng kiềm dư trong mẫu thí nghiệm N: Nồng độ của HCl W : Khối lượng mẫu thử (g) 7. Xác định chỉ số iốt bằng phương pháp Wijjs. Cân chính xác mẫu thí nghiệm vào bình iốt khô sạch theo số lượng quy định trong bảng sau. Chỉ số iốt dự kiến Lượng mẫu cần lấy để thí nghiệm (g) 0 30 1 30 50 0,6 50 100 0,3 100 150 0,2 150 200 0,15 Sau đó hòa tan bằng 10ml clorofooc. Dùng ống pipet cho vào chính xác 25ml dung dịch Wijjs. Đậy nút bình lắc kỹ cho dung dịch KI vào phía trên nút ở miệng bình iốt (cần tránh để dung dịch KI chảy trực tiếp vào trong bình). Để bình vào chỗ tối ở nhiệt độ trong phòng 20oC trong 30 phút. Nếu chỉ số iốt lớn hơn 130 cân để trong 60 phút. Sau đó cho vào mỗi bình 15ml dung dịch KI vào 100ml nước cất. ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 119 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch Chuẩn độ iốt sinh ra bằng dung dịch Na2S2O3 0,1N cho đến khi dung dịch còn hơi vàng thì cho 1ml dung dịch hồ tinh bột và tiếp tục chuẩn cho đến khi mất màu xanh. Tiến hành thí nghiệm không mẫu trong cùng một điều kiện. Chỉ số iốt của dầu mỡ xác định theo công thức. ( ) W .N.VV,I 10012690 21 −= Trong đó: V1 : Số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn thí nghiệm không mẫu V2 : Số ml dung dịch Na2S2O3 dùng chuẩn thí nghiệm có mẫu N : Nồng độ dung dịch Na2S2O3 W : Khối lượng mẫu thử (g) 0,1269 : mg đương lượng iốt 8. Xác định chỉ số peroxyt Cân 2g mẫu dầu vào bình nón, thêm 20ml hỗn hợp gồm 2 phần axit axetic đậm đặc và một phần clorofooc, sau đó thêm 30ml nước cất và chuẩn độ iốt thoát ra bằng dung dịch Na2S2O3.0,002N đến khi dung dịch có màu vàng nhạt thì thêm 0,5ml tinh bột 1% và chuẩn độ tiếp đến hết màu xanh. Khi chuẩn độ cần lắc thật mạnh. Làm một mẫu trắng thay dầu bằng nước cất. Chỉ số peroxyt tính theo công thức. ( ) W .,.N.VVP 10001269012 −= Trong đó:V1: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu dầu ml V2: Thể tích Na2S2O3 0,002N dùng để chuẩn mẫu trắng ml N : Nồng độ đương lượng Na2S2O30,1269 : mg đương lượng của iốt W : Trọng lượng mẫu dầu ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 120 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch KẾT LUẬN Qua thời gian hơn ba tháng làm đề tài tốt nghiệp với đề tài thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế năng suất 3000 tấn dầu/năm. Được sự giúp đỡ của thầy Trần Xuân Ngạch cùng với sự nỗ lực của bản thân, đến nay tôi đã hoàn thành đồ án được giao. Đồ án này thiết kế nhà máy sản xuất mặt hàng chính là dầu lạc tinh chế được thiết kế trên cơ sở có thể sản xuất được nhiều loại dầu thực vật khác nhau: như dầu vừng, dầu đậu tương.. . Qua thời gian nghiên cứu tài liệu và sự giúp đỡ của thầy hướng dẫn để hoàn thành nhiệm vụ. Đã giúp tôi có một cách nhìn toàn diện về công nghệ sản xuất, cách bố trí các máy móc, thiết bị trong phân xưởng trong nhà máy, thao tác trên từng vị trí và cách tính kinh tế của phương án thiết kế. Do hạn chế về mặt kiến thức cũng như thực tế, tài liệu nghiên cứu nên đồ án còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong tất cả các thầy cô và các bạn góp ý để có thể khắc phục những sai sót trong lần thiết kế sau này. Xin chân thành cảm ơn thầy Trân Xuân Nghạch, cảm ơn tất cả các thầy cô giáo và các bạn đã giúp tôi hoàn thành đồ án này. Đà Nẵng, ngày 18 tháng 5 năm 2007 Sinh viên thực hiện Nguyễn Tiến Hoàng ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 121 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Kỹ thuật ép dầu và chế biến dầu, mỡ thực vật Nguyễn Quang Lộc, Lê Văn Thạch, Nguyễn Nam Vinh Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật II. Giáo trình cây lạc Thạc sĩ Nguyễn Thị Đào Trường đại học Nông Lâm Huế 1998 III. Kinh tế cây có dầu PTS Nguyễn Tiến Mạnh Viện kỹ thuật nông nghiệp Hà Nội 1995 IV. Chế biến hạt dầu V.P Kitrigin Nhà xuất bản nông nghiệp V. Chế biến đậu nành và lạc thành thức ăn giàu prôtêin Ngạc Văn Dâu Nhà xuất bản nông nghiệp 1983 VI. Giáo trình cây công nghiệp Nguyễn Văn Bình, Vũ Đình Chính, Đoàn Thị Thanh Nhàn Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội 1996 VII. Sổ tay quá trình thiết bị và công nghệ hóa chất tập I PTS. Trần Xoa Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật VIII. Máy phục vụ chăn nuôi Nhà xuất bản giáo dục IX. Kỹ thuật khai thác và tinh chế dầu thực vật Trường đại học công nghiệp nhẹ X. Công nghệ và các máy chế biến lương thực .Đoàn Dụ Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật XI. Thiết kế lò hơi PTS. Trần Thanh Trì ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP 122 SVTH:Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế GVHD: Trần Xuân Ngạch ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Nguyễn Tiến Hoàng Thiết kế nhà máy sản xuất dầu lạc tinh chế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfthiet_ke_nha_may_san_xuat_dau_lac_tinh_che_8009.pdf
Luận văn liên quan