Tách một lượng lớn 87 ÷ 90% dầu ra khỏi nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi
để ép kiệt dầu, khô dầu I sau khi ra khỏi máy ép sơ bột ở dạng mảnh không
phù hợp cho việc ép kiệt dầu. Trong quá trình ép do phát sinh ma sát nên nhiệt
độ sẽ tăng và dầu sẽ bị oxi hóa, để hạn chế sự biến đổi hóa học này và đảm bảo
cho hiệu suất lấy dầu cần phải ép dầu hai lần. Sau khi ép sơ bộ xong ta có hai
loại sản phẩm.
48 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5155 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/năm, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cao trung bình 45 - 50 cm, ít phân cành.
- Cứng cây, ít đổ ngã
- Hạt to, khối lượng 1000 hạt 150 - 160 g, hạt màu vàng, rốn hạt màu nâu.
- Năng suất trung bình 150 - 200 kg/sào.
- Ít nhiễm bệnh đốm nâu, chống chịu khá với bệnh gỉ sắt, sương mai, lở cổ
rễ.
1.1.3. Đặc điểm sinh thái của cây đậu tương.
- Nhiệt độ:
+ Giai đoạn nẫy mầm: thích hợp 24 – 30◦C
+ Giai đoạn cây con: 24 – 30◦C
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page 5
+ Giai đoạn ra hoa kết trái: 24 – 34◦C
+ Giai đoạn chín: 20 – 25◦C
- Lượng mưa: Lượng mưa tối thiểu phải đạt từ 400 mm, tốt nhất là 700 mm.
- Về ẩm độ đất:
+ Giai đoạn nẫy mầm: thích hợp 75 – 80%
+ Giai đoạn cây con: 50 – 60%
+ Giai đoạn ra hoa kết trái: 70 – 80%
+ Giai đoạn chín: 35 – 50 %
- Ánh sáng: Đa số các giống đậu nành trồng hiện nay đều có phản ứng quang kỳ
ngày ngắn.
- Đất đai: đậu nành có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau: đất đỏ, đất xám, đất
phù sa, đất giồng cát. Nhưng để trồng đậu nành có hiệu quả phải trồng trên đất có
thành phần cơ giới nhẹ, pH từ 5 – 8.
1.1.4. Kỹ thuật canh tác với cây đậu tương.
Luân canh là biện pháp canh tác tiến bộ, thể hiện sự bổ sung cho nhau giữa 2 cây
trồng ở 2 vụ kế tiếp
Các công thức luân canh phổ biến ở phía Bắc:
Vùng núi phía Bắc:
+ Đậu tương xuân - lúa mùa - cây vụ đông (ngô đông).
+ Ngô xuân - đậu tương hè (hoặc hè thu) - cây vụ đông (hoặc cày giữ ẩm).
+ Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu tương đông, nếu chủ động nước .
Trung du Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ:
+ Đậu tương xuân - lúa mùa sớm - cây vụ đông.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page 6
+ Ngô xuân - đậu tương hè thu - cây vụ đông.
+ Lúa xuân - lúa mùa sớm - đậu tương đông.
1.1.5. Tình hình sản xuất đậu tương.[4]
Sản lượng đậu tương ở Brazil và Achentina giảm do thời tiết nóng và khô. Tại
Brazil, sản lượng đậu tương dự báo đạt 68,5 triệu tấn, giảm 3,5 triệu tấn và ở
Achentina, sản lượng đậu tương giảm 1,5 triệu tấn còn 46,5 triệu tấn.
Bảng 1.1. Thống kê sản lượng đậu tương của một số nước trên thế giới.
2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
Production
Brazil 57800 69000 75500 66500 81000 81000
United States 80749 91417 90605 83172 73265 71694
Argentina 32000 54500 49000 41000 55000 55000
China 15540 14980 15100 13500 12600 12600
India 9100 9700 9800 11000 11400 11400
Paraguay 3647 7377 8373 4000 8100 8100
Canada 3336 3507 4345 4246 4500 4400
Other 9464 10605 12016 13673 14594 13939
Total 211636 261086 264739 237091 260459 258133
Thousand Metric Tons
United States Department of Agriculture: Soybean
Năm 2010 -2011 theo báo cáo FAO toàn thế giới thu hoạch 265,3 triệu tấn (9 -
2011). Tổ chức Nông Lương FAO của Liên hiệp quốc cho biết, sản lượng đậu
tương toàn cầu dự kiến sẽ giảm 10% còn 240 triệu tấn, mức thấp kỷ lục trong năm
2011-2012 do bất lợi thời tiết và sản lượng thấp ở các quốc gia sản xuất chính như
Brazil, Trung Quốc và Mỹ.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page 7
Bảng 1.2.Thống kê sản lượng đậu tương Việt Nam.
Year 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Diện tích,
ha
190,1 192,1 146,2 197,8 173,6 200 230
Năng
suất,
tấn.103/ha
1,45 1,39 1,46 2,00 1,46 1,5 1,52
Tổng sản
lượng
275,5 267,6 213,6 296,9 254,2 300 350
Năm 2011 sản lượng đậu tương Việt Nam đạt 254,2 nghìn tấn giảm 14% so với
2011.[6]
Theo FAO Việt Nam là nước nhập siêu đậu tương cho dù diện tích diện tích trồng
lớn.
Năm 2011, Việt Nam nhập khẩu hơn 1 triệu tấn đậu tương béo nguyên chất, tăng
350% so với năm 2010 do áp lực tiêu thụ mạnh về thực phẩm và thức ăn chăn nuôi
trong nước. Kim ngạch nhập khẩu đậu tương năm 2011 đạt mức kỷ lục là 550 triệu
USD, tăng 416% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khoảng 49% nhập khẩu từ
Brazil, 22% nhập khẩu từ Hoa Kỳ, 16% từ Argentina, số còn lại là nhập khẩu từ
Canada, Uruguay, Trung Quốc và một số quốc gia khác (tham khảo bảng 2 bên
dưới). Nhập khẩu tăng mạnh nhằm đáp ứng công suất vận hành của hai nhà máy ép
dầu mới khánh thành cũng như nhu cầu tiêu thụ của ngành thực phẩm và thức ăn
chăn nuôi.
Theo các thương nhân trong nước, năm 2012 nhập khẩu đậu tương từ Hoa Kỳ sẽ
có xu hướng tăng lên. Theo tổ chức USDA, tổng lượng đậu tương Việt Nam nhập
khẩu từ Hoa Kỳ năm 2012 sẽ có thể tăng gấp đôi đạt mức 500 nghìn tấn.[5]
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page 8
Bảng 1.3.Thống kê nhập khẩu đậu tương một số nước trên thế giới.
Imports
Year 2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
China 41098 50338 52339 58000 59500 59500
EU-27 13213 12674 12482 11000 10700 10700
Mexico 3327 3523 3498 3400 3200 3200
Japan 3396 3401 2917 2700 2600 2600
Taiwan 2216 2469 2454 2250 2200 2200
Indonesia 1393 1620 1898 1990 2000 2000
Thailand 1510 1660 2139 1930 1950 1950
Egypt 1575 1638 1644 1600 1550 1550
Vietnam 184 231 924 1150 1230 1230
Korea South 1167 1197 1239 1060 1100 1100
Other 8312 8087 7280 5748 5849 5754
Total 77391 86838 88814 90828 91879 91784
USDA: Thousand Metric Tons
1.1.6.Quá trình tạo dầu ở hạt đậu tương.
Quá trình tạo thành dầu lipít dự trữ trong hạt dầu xảy ra khi hạt chín các hợp
chất hữu cơ và vô cơ chuyển vào hạt từ các phần xanh của cây, lá và đất thông qua
hệ rễ, từ đó chuyển thành các chất dự trữ ở trong hạt.
Quá trình tổng hợp trong dầu, lúc đầu tạo ra các chất gluxit điển hình là tinh
bột. Sau đó hạt chín dần những hạt tinh bột sẽ chuyển thành các hạt lipít.
Ngay từ ngày đầu khi hạt mới chín, trong một số hạt tinh bột của tế bào, bên
cạnh tinh bột đã có một ít dầu chiếm chỗ.Giữa tinh bột và dầu có một vùng trung
gian các sản phẩm của tinh bột chuyển thành dầu. Quá trình biến đổi này diễn ra
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page 9
nhanh nhất ở khu nhân tế bào. Ở giai đoạn cuối của quá trình, tinh bột trong các
tếbào hạt dầu sẽ biến mất hoàn toàn và chuyển thành dầu.
Giai đoạn đầu khi hạt chín dầu có nhiều axít béo tự do. Sau đó lượng axít
béo tự do giảm xuống và hàm lượng triglixerit liên kết từ hai hay ba nguyên tử
cacbondưới tác dung hai hệ enzim với nguồn cacbon là các chất gluxít thiên nhiên.
Từ các sản phẩm phân tử thấp tạo ra axít béo có 16 nguyên tử cacbon. Sau
đó mạch axit béo sẽ thêm nguyên tử cacbon, quá trình tạo thànhtriglixerit xảy ra
theo ba giai đoạn.
1.1.7. Thành phần hóa học của hạt đậu tương.
Đậu nành thực sự là thực phẩm giàu dinh dưỡng
Bảng 1.4.Thành phần hóa học hạt đậu tương
Thành phần Tỷ lệ,
%
Protein,
%
Dầu, % Tro, % Hydratcacbon,
%
Hạt đậu nành nguyên 100 40,0 21,0 4,9 34,0
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
10
Tử diệp
Vỏ hạt
Phôi
90,3
8
2,4
43,0
8,8
41,1
23,0
1,0
11,0
5,0
4,3
4,4
29,0
86,0
43,0
a) Lipit là cấu tửhóa học quan trọng, là thành phần chính của hạt lạc hàm lượng
lipit chiếm 12 - 25% chất khô trong thành phần lipit của hạt đậu tương gồm có
triglixerit, photphatit và sáp.
Bảng 1.5.Chỉ số hóa lý cơ bản của của dầu đậu tương
d2525
n2525
Chỉ số iod
Chỉ số xà phòng
Chất không xà phòng
Điểm nóng chảy
0.917 – 0,921
1,470 – 1,476
123,0 – 139,0
189,0 – 195,0
1,5% (Max)
-23 ÷ -20◦C
Bảng 1.6.Thành phần các axit béo của đậu tương
Axit béo công thức %
Chất béo bão hòa
C12:0
C14:0
C16:0
C18:0
14,4
--
0,1
10,3
3,8
Chất béo chưa bão hòa
đơn
C16:1
C18:1
C20:1
C22:1
23,3
0,2
22,8
0,2
--
Chất béo chưa bão hòa đa
C18:2
C18:3
57,9
51,0
6,8
Theo: SOYBEAN OIL MODERN PROCESSING AND UTILIZATION, D.R. Erickson and L.H. Wiedermann
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
11
Trong protein đậu tương, globuline chiếm 85 – 95% ngoài ra còn có một lượng
như albumin, một lượng không đáng kểprolamin và glutenlin.
Bảng 1.7.Thành phần các axit amin trong hạt đậu tương.
Tên axit amin Thành phần, % Tên axit amin Thành phần, %
Isoleucine
Leucine
Lyzine
Methionine
Cysteine
1,1
7,7
5,9
1,6
1,3
Phenylalanine
Treonine
Tritophan
Valine
Histidine
5,0
4,3
1,3
5,4
2,6
b) Gluxit hydratecarbon chiếm khoảng 34% hạt đậu nành. Phần hydratecarbon có
thể chia làm hai loại: loại tan và không tan trong nước. Loại tan trong nước chỉ
chiếm khoảng 10% tổng lượng hydratecarbon.
Bảng 1.8. Thành phần hydrate carbon trong đậu tương.
Hydrate carbon Hàm lượng, %
Cellulose
Hemicellulose
Stachyose
Rafinose
Saccharose
Các loại đường khác
4,0
15,4
3,8
1,1
5,0
5,1
c) Các nguyên tố khoáng, thành phần khoáng chiếm khoảng 5% trọng lượng chất
khô của hạt đậu nành. Trong đó đáng chú ý nhất là Ca, P, Mn, Zn và Fe.
Bảng 1.8. Thành phần nguyên tố khoáng trong đậu tương.
Thành phần hóa học Hàm lượng
Ca
P
Mn
Zn
0,16 – 0,47,%
0,41 – 0,82,%
0,22 – 0,24,%
37 mg/kg
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
12
Fe 90 – 150 mg/kg
d) Vitamin
Bảng 1.9.Thành phần vitamin trong hạt đậu tương.
Các vitamin Hàm lượng, mg/kg
Thiamin
Riboflavin
Niacine
Pirydoxin
Biotin
Acid tantothenic
Acid folic
Inoxiton
Vitamin A
Vitamin E
Vitamin K
11,0 – 17,5
3,4 – 3,6
21,4 – 23,0
7,1 – 12,0
0,8
13,0 – 21,5
1,9
2300
0,18 – 2,43
1,4
1,9
e) Enzyme
1). Lipoxydase
Enzyme này xúc tác cho phản ứng oxy hoá acid béo không bão hoà bởi O2, gây
mùi cho đậu tương. Khử mùi đậu tương dựa trên nguyên tắc vô hoạt enzyme
lipoxygenase bằng cách sử dụng riêng rẽhay kết hợp các phương pháp nhiệt (sấy,
chấn), phương pháp hóa học (NaHCO3).
2). Urease
Enzyme urease được tìm thấy với hàm lượng lớn ở đậu tương sống. Nó sẽ phân
hủy ure thành ammoniac, là một hợp chất độc đối với cơ thể người. Enzyme này sẽ
chống lại sự hấp thụcác chất đạm qua màng ruột, do đó không nên ăn đậu tương
sống. Enzyme urease dễ dàng bị vô hoạt bởi nhiệt.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
13
1.2. Tình tình sản xuất và tiêu thụ dầu đậu tương trên thế giới và ở Việt
Nam[4]
Đậu tương được trồng chủ yếu để lấy hạt đã và vẫn còn được sử dụng làm thực
phẩm ở dạng tươi, lên men và dạng khô. Một số lượng lớn đậu nành được đem ép
để chiết dầu dùng làm thực phẩm và sử dụng cho sản xuất công nghiệp. Hiện nay
Trung quốc là quốc gia sản xuất dầu đậu tượng lớn nhất thế giới.
Bảng 1.10. Sản lượng dầu đậu tương một số nước trên thế giới
Production
2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
China 7325 8726 9840 10722 11349 11438
United States 8503 8897 8567 8979 7854 7776
Argentina 5914 6476 7181 6870 7295 7295
Brazil 6120 6470 6970 7040 7070 7060
EU-27 2350 2280 2236 2114 2019 2019
India 1287 1325 1720 1790 1770 1790
Mexico 620 640 640 632 612 612
Other 3777 4009 4189 4046 4388 4326
Total 35896 38823 41343 42193 42357 42316
Soybean oil: Sản lượng dầu đậu tương trên thế giới
đơn vị, nghìn tấn
Tổ chức nông nghiệp Hoa Kỳ
Bảng 1.11. Nhập khẩu dầu đậu tương ở một số nước
2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
China 2494 1514 1319 1230 1300 1300
India 1060 1598 945 1050 970 1070
EU-27 794 550 907 500 500 500
Algeria 365 402 516 490 460 460
Morocco 350 379 397 385 390 390
Bangladesh 254 349 376 420 377 377
Venezuela 388 302 366 335 350 350
Iran 376 275 704 318 325 325
Peru 272 352 315 315 325 325
Korea South 266 318 300 350 320 320
Other 2453 2589 3100 2410 2533 2533
Total 9072 8628 9245 7803 7850 7950
Các nước nhập khẩu dầu đậu tương
Đơn vị, nghìn tấn
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
14
Bảng 1.12. Xuất khẩu dầu đậu tương ở một số nước
2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
Argentina 4704 4453 4561 3830 4035 4065
Brazil 1909 1449 1668 1850 1675 1700
United States 995 1524 1466 658 544 544
Paraguay 229 243 242 180 445 445
EU-27 399 387 456 560 350 350
Bolivia 218 230 300 320 335 335
Russia 127 170 136 160 180 180
Other 570 681 739 806 797 772
Total 9151 9137 9568 8364 8361 8391
Các nước xuất khẩu dầu đậu tương
đơn vị, nghìn tấn
Bảng 1.13. Tiêu thụ dầu đậu tương ở một số nước
2008/09 2009/10 2010/11 2011/12 Aug 2012/13 Sep 2012/13
China 9486 10435 11109 11774 12567 12656
United States 7378 7173 7618 8255 7984 7983
Brazil 4275 4980 5185 5260 5420 5370
Argentina 1420 1915 2520 3015 3270 3270
India 2300 2760 2640 2865 2850 2970
EU-27 2739 2407 2737 2140 2260 2235
Mexico 800 815 825 815 800 800
Egypt 563 490 669 340 547 547
Algeria 374 395 495 495 475 475
Korea South 447 445 443 465 450 450
Iran 655 575 646 560 440 440
Bangladesh 353 371 388 410 415 420
Morocco 426 420 403 388 390 390
Venezuela 388 389 389 389 383 389
Japan 557 506 433 390 368 368
Other 4011 4077 4222 4240 4353 4306
Total 36172 38153 40722 41801 42972 43069
Sản lượng dầu đậu tương tiêu thụ ở một số nước trên thế giới
đơn vị, nghìn tấn
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
15
1.2.1. Tình hình sản xuất dầu đậu tương ở Việt Nam
Các công ty sản suất dầu đậu tương ở Việt Nam
• Công ty trách nhiệm hữu hạn Bunge Việt Nam - thành viên của Tập đoàn
Bunge của Mỹ với sản phẩm
+ Đậu nành Mỹ No.2
+ Khô dầu đậu nành Ấn Độ
+ Khô dầu đậu nành Mỹ
+ Khô dầu đậu nành Brazil
+ Khô dầu đậu nành Argentina
• Công ty dầu thực vật Cái Lân, sản phẩm: dầu đậu nành Simply
• Công ty dầu ăn MARVELA , sản phẩm: dầu đậu nành Delio.
Bảng 1.14. Sản lượng dầu đậu tương trong nước theo USDA, đơn vị tấn
Năm 2011 2012 2013
Tổng sản lượng dầu đậu tương 124.000 230.000 270.000
Bảng 1.15. Tiêu thụ dầu thực vật ở Việt Nam, nguồn Tổng cục thống kê, Bộ công
thương
Tổng tiêu thụ Đơn vị 2007 2008 2009 2010 2011 2015
Trong nước Nghìn tấn 557 607 660 690 725 1200
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
16
Theo đầu người Kg/người/năm 6,54 7,04 7,6 7,8 7,9 14,5
1.3.Công nghệ sản xuất dầu thô
• Công nghệ sản xuất dầu thực vật bằng phương pháp ép.
Nguyên liệu
Làm sạch
Nghiền
Chưng sấy
Chưng sấy
I
Ép sơ bộ
Khô dầu
Chưng sấy
II
Ép lần II
Nước,Hơi
nước
Dầu thô I
Dầu thô II
Dầu thô
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
17
• Thuyết minh vắn tắt công nghệ sản xuất dầu bằng phương pháp ép
Thu nhận nguyên liệu hạt, hạt cần làm sạch đưa vào sản xuất, quá trình làm
sạch là cần thiết để tách tạp chất hạt làm tổn hao dầu, tiếp đó hạt cần được nghiền
để phá vỡ cấu trúc tế bào hạt chứa dầu. Thu bột nghiền đem đi gia công nhiệt ẩm
bằng nước nóng và hơi nước có áp suất cao đến độ ẩm chưng kỹ thuật của từng
loại hạt, bột chưng nhờ cánh gạt xuống phòng sấy tại đây xẩy ra biến đổi tính chất
vật lý kỹ thuật của bột, bề mặt giữ dầu giảm, độ nhớt của dầu giảm xuống nhanh,
lúc này dung tay bóp nhẹ bột dầu cũng có thể dễ dàng thoát ra. Bột sau chưng sấy
đem đi đi ép sơ bộ thu dầu thô I và được bơm vào tank chứa dầu, phần khô dầu I
ép ra còn chứa nhiều dầu, cần được nghiền để hồi phục dạng bột đem chưng sấy
lần II hồi phục tính dẻo đàn hồi của bột nghiên khô dầu I, ở thiết bị chưng sấy xẩy
ra độ tăng diện tích bề mặt tự do của dầu trong vách tế bào, độ nhớt dầu giảm đi rõ
rệt đem đi ép lần II, đây là giai đoạn ép kiệt thu lượng dầu thô II , dầu thô II thu
được bơm lên tank chứa dầu kết hợp với dầu thô I đem đi lọc ép loại cặn làm sạch
thu thô dầu thô phục vụ cho quá trình tinh luyện dầu sau này.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
18
• Công nghệ sản xuất dầu thực vật bằng phương pháp trích ly.
Nguyên liệu
Làm sạch
Nghiền
Chưng sấy
Trích ly
Mitxen
Bã trích ly
Lọc
Cặn dầu
Chưng cất
Ngưng tụ,
Làm nguội
Dung môi
Nước, hơi
nước
Dầu thô
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
19
• Thuyết minh vắn tắt sản xuất dầu thực vật bằng phương pháp trích ly
Nguyên liệu hạt được làm sạch loại bỏ tạp chất tăng hiệt suất thu dầu, giảm
khối lượng lọc dầu sau này. Hạt làm sạch đem kiểm tra độ ẩm kỹ thuật phù hợp với
chuẩn nguyên liệu sản xuất. Khi hạt đã đạttiêu chuẩn sản xuất, đem hạt đi nghiền
công đoạn này làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúcpha của nguyên liệu với dung môi
trích ly do đáo làm tăng hiệu suất thu dầu sau này. Bột nghiền thu được sau đó cần
đem đi chưng sấy tăng diện tích bề mặt vách tế bào dầu dễ dàng thoát ra. Độ ẩm
của bột sau chưng sấy đạt chuẩn cho trích ly là cần thiết vì ẩm trong bột là dung
môi có cực diều này ảnh hưởng rất lớn đến điều kiện tiếp xúc pha sau này của dung
môi trích ly. Bột sau chueng sấy được vít tai vận chuyển dến thiết bi trích ly,
nguyên tắc trích ly ở đây là ngược chiều, bột chưng sấy đưa vào từ của trên của
thiết bị, dung môi từ của dưới thiết bị đị lên, thu bã trích ly ở phần dấy của thiết bị
sau mỗi mẻ, phần Mitxen dầu và dung môi ở cửa trên thiết bị, phần Mitxen cần
được lọc tách cặn dầu thu dung dịch gồm dầu và dung môi trích ly, bơm dung dịch
lọc đem chưng cất thu dầu thô ở thiết bị lắng phân lớp, dầu thô trong thiết bị bơm
vào tank chứa dầu thô phục vụ cho tinh luyện sau này.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
20
Chương II: Tính cân bằng sản phẩm
2.1. Chọn quy trình công nghệ
Quy trình công nghệ là yếu tố quan trọng quyết định đến chất lượng sản phẩm,
hiệu quả kinh tế, chi phí đầu tư, giá thành sản phẩm. Trong quá trình sản xuất dầu
từ hạt đậu tương phải đảm bảo các yêu cầu:
- Tách được nhiều dầu nhất
- Dầu và khô dầu có chất lượng tốt
- Hiệu quả kinh tế cao.
Trong việc khai thác dầu từ hạt đậu tương, phương pháp cổ điển nhất vẫn dung là
ép hạt đậu tương lấy dầu. Phương pháp có ưu điểm:
- Tách được sản phẩm dầu có chất lượng cao
- Có khả năng cơ khí hóa triệt để
- An toàn lao động, khó xẩy ra các rủi ro hỏa hoạn như trong trích ly.
- Dễ dàng cơ khí hóa, tự động hóa.
- Điều kiện trong nước có thể sản xuất được thiết bị.
Sản phẩm bã sau ép làm thức ăn cho chăn nuôi. Do nhưng ưu điểm của phương
pháp ép mà đem lại nên việc sử dụng phương pháp ép là hợp lý.
Dầu trong hạt đậu tương nằm trong vách tế bào, do đó phương pháp ép dùng ngoại
lực tác động lên khối nguyên liệu tách dầu ra khỏi khối nguyên liệu.
Chọn phương pháp ép trong sản xuất, ưu điểm của phương pháp
- Thu được nhiều dầu hơn
- Tách được nhiều sản phẩm phụ hơn
- Lượng khô dầu có thời gian xử lý thuận lợi cho ép
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
21
Dầu sau khi ép bị biến đổi, khó bảo quản do đó cần phải được tinh luyện. Qua phân
tích trên trong sản xuất dầu đậu tương, dây chuyền ép đậu tương phải qua những
công đoạn sau:
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
22
2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ
Lọc
Nguyên liệu
Làm sạch
Nghiền
Chưng sấy I
Nghiền
Chưng sấy II
Ép lần II
Khô
Ép lần I Dầu thô I
Dầu thô II
Dầu thô
Khô dầu I
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
23
2.2.1. Nguyên liệu.
Nguyên liệu được thu mua từ các địa phương thuộc các tỉnh trung du miền núi phía
Bắc. Các vùng ở xa có thể thu qua các cơ quan địa phương thu mua hạt của của
địa phương từ các hộ sản xuất, vận chuyển bằng các xe tải hoặc bằng tàu lửa.
Vùng nguyên liệu gần có thể thu mua trực tiếp từ các hộ sản xuất đậu tương
đạt tiêu chuẩn cho sản xuất.
2.2.2. Thu nhận.
Nguyên liệu sau khi đưa về nhà máy được tiến hành cân và phân loại từng lô
hàng. Do nguyên liệu thu từ nhiều nơi khác nhau nên chất lượng, tính chất,
trạng thái của khối hạt khác nhau, nên cần phải phân loại nguyên liệu và từ kết
quả trạng thái của khối hạt khác nhau, cần phân loại nguyên liệu và từ kết quả
phân loại để có một phương pháp bảo quản. Nguyên liệu thu mua cần phải khô
sạch không bị mọt mốc, hư hỏng. Tại nơi thu mua phải bố trí cân tự động để
cân lượng nguyên liệu nhập vào nhà máy.
Quá trình sơ chế đã được thực hiện trước thu nhận, hạt được phơi khô trời nắng
hoặc sử dụng hệ thống sấy bằng hệ thống làm khô với độ ẩm không khí tự
nhiên nhiệt độ sấy 35- 40◦C. Quá trình sấy được kiểm tra độ ẩm và nhiệt độ
hàng giờ tới khi độ ẩm hạt đậu 10% thì dừng lại và đưa hạt vào làm sạch cơ
bản.
2.2.3. Làm sạch.
Mục đích tách các tạp chất có hại ra khỏi hạt đậu tương trước khi đưa vào sản
xuất. Những tạp chất thuộc nhóm vô cơ, đất đá. Không chỉ làm bẩn sản phẩm
mà còn gây hư hỏng bào mòn máy trong quá trình chế biến. Tạp chất hữu cơ,
rác… làm tăng độ ẩm, tăng vi sinh vật hoạt động. Vì vậy làm sạch hạt là một
yêu cầu rất quan trọng trong bảo quản hạt.
Phân loại hạt, những hạt to đầu, đẹp ở trên sang, những hạt nhỏ lọt qua được loại
bỏ. Tỷ lệ tạp chất phải dưới 1%. Hệ thống làm sạch bao gồm các quá trình
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
24
- Sàng những hạt tốt lọt qua sang, những vật to ở trên sàng được loại bỏ.
- Sau khi làm sạch cơ bản, hạt giống sẽ được đưa vào kho bảo quản.
Thiết làm sạch là máy làm sạch bằng sang lien hợp, cuối sang đặt nam châm điện
để tách các tạp chất kim loại.
2.2.4. Bảo quản
Đậu tương sau khi đã khô một phần đem đi sản xuất ngay phần còn lại đem bảo
quản. Nhiệm vụ quan trọng trong bảo quản là giữ gìn chất lượng vốn có của
hạt, hạn chế các quá trình hư hỏng xảy ra.
Kho bảo quản phải có sức chứa để đảm bảo cho nhà máy hoạt động trong thời gian
5 ngày. Kho xây dựng nơi cao ráo, dễ thoát nước chống ẩm.
2.2.5. Nghiền.
Mục đích
- Phá vỡ cấu trúc tế bào nguyên liệu chứa dầu dễ dàng thoát ra. Bột càng nhỏ các
tế bào chứa dầu càng được giải phóng.
- Tạo điều kiện thuận lợi cho việc chế biến sau này, bột càng nhỏ thì sự khuếch
tán của hơi nước và sự truyền nhiệt càng có hiệu quả, rút ngắn được thời gian
chưng sấy.
- Tạo cho bột có kích thước đồng đều, từ đó bột sau khi chưng sấy có chất lương
đồng đều, khi ép dầu thu được triệt để.
Kích thước bột nghiền quá nhỏ khi chưng sấy bột không đủ độ xốp, nước tiếp xúc
không triệt để sẽ làm vón cục, dẫn đến hiệu quả lấy dầu thấp. Vì thế, kích
thước bột nghiền thích hợp nhất là 1 mm.
2.2.6. Chưng sấy.
Mục đích:
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
25
- Tạo điều kiện cho bột nghiền có sự biến đổi về tính chất lý học, tức là làm thay
đổi các tính chất vật lý của thành phần háo nước, phần béo của bột có tính chất
đàn hồi hoặc đứt mối liên kết giữa dầu và thành phần háo nước, khi ép dầu dễ
dàng thoát ra.
- Làm cho độ nhớt của dầu trong nguyên liệu giảm.
- Tạo cho một số thành phần không có lợi biến đổi tính chất ban đầu để chuyển
thành các chất có lợi cho chất lượng thành các chất có lợi cho chất lượng thành
phẩm đặc biệt là khô dầu.
- Làm bốc hơi một phần chất gây mùi, chất độc dưới ảnh hưởng của hơi nước
nhiệt độ cao.
Bột chưng sấy về mặt tính chất phải phù hợp với điều kiện làm việc của máy ép
đảm bảo hiệu suất lấy dầu cao nhất. Muốn vậy bột chưng sấy phải có tin hs
chất dẻo, có tính đàn hồi và xốp.
Để chưng sấy bột nghiền có hai chế độ, chưng sấy ướt và chưng sấy khô. Chế
độ chưng sấy ướt có nhiều ưu điểm hơn, vì trong quá trình quá trình chưng sấy
ướt có quá trình làm ẩm bột nghiền đến độ ẩm thích hợp sau đó sấy bột ướt tới
độ ẩm thích hợp cho sự thuận sự làm việc của máy ép. Phương pháp này đã tạo
điều kiện thuận lợi cho các thành phần của bột nghiền biến đổi đến mức tối đa
thích hợp. Vì thế ta chọn chế độ chưng sấy ướt , chưng sấy theo chế độ này có
hai giai đoạn.
Giai đoạn làm ẩm.
Dùng nước và hơi nước trực tiếp để nâng độ ẩm của bột lên đến độ ẩm phù hợp với
sự trương nở phần háo nước của bột nghiền.
Giai đoạn sấy khô.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
26
Giai đoạn tạo cho bột nghiền có tính đàn hồi cao, dầu linh động bằng cách sấy bột
bằng hơi gián tiếp để nâng nhiệt độ của bột lên làm biến đổi các thành phần
đến mức tối đa thích hợp.
Chỉ tiêu đặc trưng cho chế độ sấy là mức độ làm ẩm bột ở giai đoạn đầu, nhiệt độ
chưng sấy, thời gian chưng sấy.
2.2.7. Ép sơ bộ.
Mục đích:
Tách một lượng lớn 87 ÷ 90% dầu ra khỏi nguyên liệu tạo điều kiện thuận lợi
để ép kiệt dầu, khô dầu I sau khi ra khỏi máy ép sơ bột ở dạng mảnh không
phù hợp cho việc ép kiệt dầu. Trong quá trình ép do phát sinh ma sát nên nhiệt
độ sẽ tăng và dầu sẽ bị oxi hóa, để hạn chế sự biến đổi hóa học này và đảm bảo
cho hiệu suất lấy dầu cần phải ép dầu hai lần. Sau khi ép sơ bộ xong ta có hai
loại sản phẩm.
Khô dầu I: Chứa một lượng dầu đáng kể, khô dầu có thành phần dinh dưỡng
cao, dễ bị vi sinh vật xâm nhập, hút ẩm và hấp phụ mùi mạnh. Cần nghiền và
đem vào ép kiệt ngay.
Dầu ép I: Có độ ẩm thấp, có mùi thuần khiết của đậu tương.
2.2.8. Nghiền búa.
Mục đích:
Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình ép kiệt dầu, khô dầu I sau khi ra khỏi
máy ép sơ bộ ở dạng mảnh không phù hợp cho việc ép kiệt dầu nếu không
được xử lý. Các mảnh khô dầu I có hình dạng và kích thước không đồng đều
do đó không thể đem cán nhỏ bằng máy cán trục cho dù có đường kính cỡ lớn
cũng không cuộn vào khe giữa các trục cho dù có đường kính cỡ lớn cũng
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
27
không cuộn vào khe giữa các trục được, do đó việc nghiền nhỏ khô dầu I chỉ
có thể thực hiện tốt trên máy nghiền búa.
2.2.9. Ép kiệt.
Mục đích:
Tách hết lượng dầu còn lại trong khô dầu
1. Khô dầu II: sau khi ép xong đem ra làm nguội, nghiền và đóng bao.
2. Dầu ép II: được nhập chung với dầu ép sơ bộ đưa đi lắng.
2.2.10. Xử lý khô dầu.
Khô dầu sau khi ép rất dễ bị hư hỏng nên cần phải xử lý và bảo quản để đảm bảo
chất lượng khô dầu. Việc xử lý khô dầu sau khi ép gồm các bước
- Làm nguội để khô dầu nhanh chóng giảm xuống nhiệt độ bình thường.
- Xay nghiền thành bột để dễ dàng sử dụng và tách tạp chất sắt.
- Đóng bao và đưa và bảo quản.
2.3. Tính cân bằng vật liệu
Số nguyên liệu ban đầu
Hàm lượng dầu trong nguyên liệu hạt ban đầu : D0 = 20%
Độ ẩm khối hạt W0 = 11%
Lượng tạp chất trước khi làm sạch T0 = 2%
Lượng tạp chất sau khi làm sạch Ts = 0,5%
Độ ẩm tạp chất Wt = 11 %
Độ ẩm dầu Wd = 0,2%
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
28
Hàm lượng dầu trong khô Dk = 2%
Độ ẩm khô dầu Wk = 5%
Hàm lượng cặn trong dầu Cd = 0,2%
Độ ẩm sau chưng Wc = 25%
Nhiệt độ chưng tc = 80ºC
Độ ẩm sau sấy Ws = 4%
Nhiệt độ sấy ts = 105ºC
2.3.1.Tính toán
1. Lượng tạp chất được tách ra
R= 0100.( ) 100.(2 0,5) 1,51%
100 100 0,5
s
s
T T
T
− −
= =
− −
2. Hiệu suất thu khô dầu I theo lý thuyết
K=
0 0100.100 100.( W ) .W 100.100 100.(20 11 1,51) 1,51.11 85,64%
100 ( W ) 100 (16 5)
t
k k
D R R
D
− + + + − + + +
= =
− − − +
3. Tổn thất của dầu theo khô dầu I
Dk’=
. 85,64.16 13,7%
100 100
kK D = =
4. Lượng dầu thô I nhận được theo lý thuyết
Dlt = D0 – Dk’ = 20 – 13,7 = 6,3%
5. Lượng dầu thô I thực tế nhận được
Dtt =
100. 100.6,3 6,32%
100 ( W ) 100 (0,2 0,2)
lt
d d
D
C
= =
− + − +
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
29
6. Lượng khô dầu I thực tế
Ktt=
. 6,32.0,285,64 85,63%
100 100
tt dD CK − = − =
7. Tổn thất nước trong nguyên liệu.
N= 0
.W W . .W 85,63.5 0,2.18,61 1,51.11W 11 6,54%
100 100
tt k d tt tK D R+ + + +− = − =
8. Hiệu suất thu khô dầu II theo lý thuyết
K2=
'100.100 100.( W )
100 ( W )
k k tt
k k
D D N R
D
− + + + +
− −
100.100 100.(13,7 5 6,32 6,54 1,51) 71,97%
100 (2 5)
− + + + +
= =
− +
9. Tổn thất của dầu theo khô dầu II
Dk’= 2 2
. 71,97.2 1,44%
100 100
kK D = =
10. Lượng dầu thô II nhận được theo lý thuyết
Dlt = D0 – Dk’ = 13,7 – 1,44 = 12,26%
11. Lượng dầu thô II thực tế nhận được
Dtt =
100. 100.12,26 12,31%
100 ( W ) 100 (0,2 0,2)
lt
d d
D
C
= =
− + − +
12. Lượng khô dầu II thực tế
Ktt= 2
. 12,31.0,271,97 71,94%
100 100
tt dD CK − = − =
13. Tổn thất nước trong quá trình ép lần II
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
30
2 2
2
.W W . 71,94.5 0,2.12,31W 5 1,38%
100 100
tt k d tt
k
K DN + += − = − =
Cân bằng nguyên liệu
2 2 2 1,51 6,32 6,54 12,31 71,94 1,38 100,00%tt tt ttR D N D K N+ + + + + = + + + + + =
Cân bằng dầu
'
2 6,32 12,31 1,44 20,07%tt tt kD D D+ + = + + =
2.3.2. Tính nguyên liệu sản suất và sản phẩm trong 1 ngày, 1 năm, 1h
Số ngày sản xuất trong năm 365 ngày
Số ngày nghỉ chủ nhật, lễ tết 60 ngày
Số ngày bảo dưỡng sửa chữa thiết bị 60 ngày
1. Lượng tạp chất của nguyên liệu tách ra trong 1 năm
1,51.1500 22,65
100
= tấn/năm
2. Lượng nguyên liêu đưa vào sản xuất
1 năm 1500 tấn/năm
1 ngày 1500 : 245 =6,12 tấn/ngày
1 giờ 6,12 : 24 = 0,25 tấn/h
3. Lượng dầu thô ép được
1 ngày 6,12. 6,32 11,79 .6,12 1,108
100
+
= tấn/ngày
1 giờ 1,108 : 24 = 0,05 tấn/h
4. Lượng khô dầu ép sơ bộ
1 ngày 85,636,12. 5,241
100
= tấn/ngày
1 giờ 5,241 0,218
24
= tấn/h
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
31
5. Lượng khô dầu ép ra lần 2
1 ngày 71,945,241. 3,77
100
= tấn/ngày
1 giờ 3,77 0,157
24
= tấn/h
6. Hàm lượng dầu trong hạt đã làm sạch.
20 .100 20,31%
100 1,51
=
−
2.4. Tính cân bằng nhiệt
2.4.1 Chưng sấy lần I
1. Số liệu ban đầu
Lượng bột nghiền đưa vào sản xuất trong 1h: 250kg
Độ ẩm bột nghiền trước khi chưng Wc1 =11%
Độ ẩm bột nghiền sau khi chưng bằng nước nóng Wc2 = 22%
Nhiệt độ nước nóng tn = 70ºC
Nhiệt độ bột nghiền trước khi chưng t1 = 25ºC
Độ ẩm bột nghiền sau sấy Ws = 4%
Nhiệt độ chưng t2 = 80ºC
Nhiệt độ sấy ts = 105ºC
Áp suất hơi nước P =4 atm
Độ ẩm sau khi chưng Wc3 =25 %
2. Tính cho phần chưng lần I
Nguyên liệu vào,Kg/h Nguyên liệu ra, Kg/h
Lượng bột nghiền đưa vào G =250
1. Lượng dầu trong bột nghiền
Gd = 250.20,31% 50,78=
2. Lượng nước trong bột nghiền
Gn = 250.11% 27,5=
3. Lượng chất khô
Gck= d nG G G− −
Lượng bột chưng ra
1. Lượng dầu Gd’= 50,78
2. Lượng chất khô Gck’= 171,72
3. Lượng ẩm
Gn’ = 27,5 + 30,89 + 11,23
= 69,62
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
32
Gck =
250 50,78 27,5 171,7− − =
Lượng nước nóng làm ẩm đến 22%
W1 = 1 2
2
W W.
100 W
c c
c
G −
−
= 22 11250.
100 11
−
−
=
30,89
Lượng hơi nước làm ẩm đến 25%
W2=(W1 + G). 3 2
3
W W
100 W
c c
c
−
−
= 25 22(30,89 250).
100 25
−
+
−
=11,23
Lượng hơi nước thực tế đã dùng
1,5.W2 =1,5.11,23 =16,845
Lượng hơi thừa ra khỏi phần chưng
1 2W 0,5.W 0,5.11,23 5,615∆ = = =
Lượng không khí đi vào tầng chưng
L= 11,6. . Wk
n
P
P
∆
1k nP P= −
Áp suất hơi nước ở 80ºC
1W 0,5.11,23 5,615∆ = =
L= 1 0,4381,6. .5,615 11,53
0,438
−
=
Lượng hơi đốt là D1
Lượng không khí đi ra khỏi phần
chưng
L’= 11,53
Lượng nước ngưng tụ D1
309,265 + D1 309,265 + D1
3. Cân bằng nhiệt lượng phần chưng
Nhiệt dung riêng của hỗn hộp chất khô, Chhck=0,4134 kcal/kg.ºC
Nhiệt dung riêng của dầu Cd= 0,44 kcal/kg.ºC
Nhiệt dung riêng của nước Cn = 1 kcal/kg.ºC
Hàm nhiệt của hơi nước bão hòa ở 4 atm In = 655 kcal/kg.ºC
Nhiệt mang vào, kcal/h Nhiệt mang ra, kcal/h
Nhiệt do bột chưng mang vào
1. Nhiệt độ chất khô mang vào
1. Nhiệt do chất khô mang ra
'
1 2. .ck ckQ G c t= =171,72.0,4134.80 =
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
33
1 1. .ck ckQ G c t= =171,72.0,4134.25=
1774,73
2. Nhiệt do dầu mang vào
2 1. .d dQ G c t= = 50,78.0,44.25= 558,58
3. Nhiệt do ẩm mang vào
3 1. .n nQ G c t= = 27,5.1.25 = 687,5
5679,12
2. Nhiệt do dầu mang ra
' '
2 2. .d dQ G c t= =50,78.0,47.80=
1909,328
3. Nhiệt do độ ẩm mang ra
' '
3 2. . 69,62.1.80 5569,6n nQ G c t= = =
Nhiệt do nước làm ẩm mang vào
4. Nhiệt do nước nóng mang vào
4 1W . .n nQ c t= = 30,89.1.70= 2162,3
4. Nhiệt do hơi nước thừa bay ra
' '
4 W. 5,615.629 3531,835nQ i= ∆ = =
'
ni =629 kcal/kg ,80ºC
Nhiệt do hơi nước làm ẩm mang vào
5. Nhiệt do hơi nước làm ẩm
5 21,5.W . 1,5.11,23.655nQ I= = =
11033,475
5. Nhiệt độ không khí mang ra
'
5Q = 2. . 11,53.0,24.80 221,376kkL c t = =
0,24kkc = kcal/kg.ºC
Nhiệt do không khí mang vào
6. Nhiệt do không khí mang vào
6 1. .kkQ L c t=
0,24kkc = kcal/kg.ºC, nhiệt dung riêng
của không khí, 25ºC
6 11,53.0,24.25 69,18Q = =
6. Nhiệt do hơi đốt ngưng tụ
' '
6 1 1. . 135,33.n nQ D c t D= =
Nhiệt do hơi gián tiếp mang vào
7. Nhiệt do hơi đốt mang vào
7 1 1. 655.nQ D i D= =
7. Nhiệt tổn thất ra môi trường xung
quanh
'
7 7 10,03. 19,65.Q Q D= =
16285,765 + 655. 1D 16911,259 + 154,98. 1D
Phương trình cân bằng vao raQ Q=∑ ∑
16285,765 + 655. 1D = 16911,259 + 154,98. 1D
1 1,25D = kg/h
Nhiệt lượng truyền qua bề mặt đốt
' '
7 6 7 ) 1,25.(655 135,33 19,65) 625,025Q Q Q Q= − − = − − = kcal/ h
Do đó bề mặt truyền nhiệt phần chưng F1
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
34
1 .
F Q
K t
=
∆
Xác định hiệu số t∆
1 1 143 25 118ht t t∆ = − = − =
2 2 143 80 63ht t t∆ = − = − =
th= 143°C nhiệt độ hơi nước ở 4atm
t1= 25°C nhiệt độ bột nghiền
t2= 80°C nhiệt độ chưng
tỷ số
1
2
118 1,873 2
63
t
t
∆
= = 〈
∆
1 2 25 80143 90,5
2 2h
t tt t C+ +∆ = − = − = °
Xác định hệ số truyền nhiệt K
1 2
1
1 1K δ
α λ α
+ +
= kcal/m2.h.°C
1α hệ số cấp nhiệt từ hơi nước đến thành thiết bị ,
4 2
1 10 / . .kcal m h Cα = °
2α hệ số cấp nhiệt từ thành thiết bị đến bột,
2
2 180 / . .kcal m h Cα = °
δ bề dày thiết bị 0,005mδ =
λ hệ số dẫn điện của vật liệu làm thiết bị 40 / . .kcal m h Cλ = °
2
4
1 172,99 / . .1 0,005 1
10 40 180
K kcal m h C= = °
+ +
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
35
Bề mặt truyền nhiệt cho quá trình chưng
2
1
625,025 0,04
. 172,99.90,5
QF m
k t
= = =
∆
2.4.2. Tính cho phần sấy I
1. Cân bằng nguyên liệu
Lượng nguyên liệu vào, kg/h Lượng nguyên liệu ra, kg/h
1. Lượng dầu trong bột
Gd= 50,78
2. Lượng ẩm trong bột
Gn =69,62
3. Lượng chất khô trong bột vào
Gck =171,72
50,78 69,62 171,72 292,12G = + + =
4. Lượng không khí vào buồng sấy =0
5. Lượng hơi gián tiếp mang vào D2
1. Lượng dầu trong bột ra
Gd’ =50,78
2. Lượng ẩm bay ra khi sấy
3W W 25 4w . 292,12. 63,9
100 W 100 4
c s
s
G − −∆ = = =
− −
3. Lượng ẩm còn lại trong bột sấy
' w 69,62 63,9 5,72s nG G= − ∆ = − =
4. Lượng chất khô trong bột ra
Gck’ = 171,72
5. Lượng hồi nước ngưng tụ D2
292,12 + D2 292,12 + D2
2. Cân bằng nhiệt
Lượng nhiệt vào, kcal/h Lượng nhiệt ra, kcal/h
1. Nhiệt do bột chưng mang vào sấy
' ' '
1 1 2 3 5679,12 1909,32sQ Q Q Q= + + = +
= 13580,448
2. Lượng nhiệt do gián tiếp
2 2.s nQ i D=
Hàm nhiệt hơi nước ở 143°C
Lượng hơi đốt cần thiết quá trình sấy
2 2655.sQ D=
1. Nhiệt do chất khô mang ra
'
1 . . 171,72.0,4134.105 7453,85s ck ck sQ G c t= = =
2. Nhiệt do độ ẩm mang ra
'
2 . . 5,72.1.105 1033,62s s n sQ G c t= = =
3. Nhiệt do dầu mang ra
'
3 . . 50,78.0,49.105 2612,631s d d sQ G c t= = =
4.Nhiệt do nước bay hơi mang theo
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
36
' '
4 . w 641,3.63,9 40979,07s nQ i= ∆ = =
in’ =641,3 hàm nhiệt của hơi nước ,105°C
5. Nhiệt do hơi nước ngưng tụ
'
5 2 2. 135,33.s sQ q D D= =
6. Nhiệt do tổn thất môi trường xung quanh
'
6 2 20,03. 19,65.s sQ Q D= =
13580,448 + 655.D2 52079,171 + 154,98.D2
3. Phương trình cân bằng nhiệt vao raQ Q=∑ ∑
13580,448 + 655.D2 = 52079,171 + 154,98.D2
D2 = 76,99 kg/h
Lượng nhiệt truyền qua bề mặt sấy
' '
2 5 6 (655 135,33 19,65).76,99 38496,539 /s s sQ Q Q Q kcal h= − − = − − =
Bề mặt truyền nhiệt phần sấy
2 .
QF
K t
=
∆
Xác định t∆
1 2 143 80 63ht t t C∆ = − = − = °
2 3 143 105 38ht t t C∆ = − = − = °
1
2
63 2
38
t
t
∆
= 〈
∆
3 2 80 105143 50,5
2 2h
t tt t + +∆ = − = − =
Xác định k, tương tự phần chưng k= 172,99 kcal/m.h.°C
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
37
Bề mặt truyền nhiệt trong quá trình sấy
F2 = 38496,539 :(172,99.50,5)= 4,406 m2
Tổng diện tích bề mặt truyền nhiệt,F
F =F1 + F2 =0,04 + 4,406 =4,446 m2
Thục tế thời gian chưng sấy bột đậu tương kéo dài 100 phút, do vậy diện tích bề
mặt truyền nhiệt cần để sấy bột trong 100 phút.
2100 100. 4,446. 7,41
60 60tt
F F m= = =
2.4.3.Tính cho phần chưng II.
1. Số liệu ban đầu
• Lượng bột nghiền đưa vào sản xuất trong 1h: 157 kg/h
• Độ ẩm bột nghiền trước khi chưng Wc1 =Wk = 5%
• Độ ẩm bột nghiền sau khi chưng bằng nước nóng Wc2= 22%
• Nhiệt độ nước nóng tn= 70ºC
• Nhiệt độ bột nghiền trước khi chưng t1= 25ºC
• Độ ẩm bột nghiền sau khi sấy Ws = 4%
• Nhiệt độ chưng t2= 80ºC
• Nhiệt độ chưng sấy ts= 105ºC
• Áp suất hơi nước chưng Wc3= 25%
2. Cân bằng nguyên liệu.
Nguyên liệu vào, kg/h Nguyên liệu ra, kg/h
Lượng bột nghiền đưa vào G= 157
1.Lượng dầu trong bột nghiền.
157.13,7 21,51dG = =
2.Lượng nước trong bột nghiền.
157.5 7,85nG = =
3.Lượng chất khô
Lượng bột chưng ra
1.Lượng dầu Gd’= 21,51
2.Lượng chất khô Gck’= 127,64
3.Lượng ẩm
Gn’= 7,85 + 28,09 + 7,4 = 43,34
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
38
ck d nG G G G= − −
157 21,51 7,85 127,64= − − =
Lượng nước nóng làm ẩm đến 22%
1 2
1
2
W WW .
100 W
c c
c
G −=
−
22 5157. 28,09
100 5
−
=
−
Lượng hơi nước làm ẩm đến 25%.
3 2
2 1
2
W WW (W ).
100 W
c c
c
G −= +
−
25 22(28,09 157). 7,4
100 25
−
+ =
−
Lượng hơi nước thực tế dùng.
21,5.W 1,5.7,4 11,1= =
Lượng hơi thừa ra khỏi phần chưng.
1 2W 0,5.W 0,5.7,4 3,7∆ = = =
Lượng không khí đi vào tầng chưng.
11,6. . Wk
n
PL
P
= ∆
1k nP P= −
Pn= 0,438, áp suất hơi nước ở 80ºC
1W 0,5.7,4 3,7∆ = =
1 0,4381,6. .3,7 7,6
0,438
L −= =
Lượng hơi đốt là D1
Lượng không khí ra khỏi phần chưng.
' 7,6L =
Lượng nước ngưng tụ D1
203,79 + D1 203,79 + D1
3. Cân bằng nhiệt lượng phần chưng II.
Nhiệt dung của hỗn hợp chất khô, Chhck= 0,4143 kcal/kg.ºC
Nhiệt dung riêng của dầu Cd= 0,44 kcal/kg.ºC
Nhiệt dung riêng của nước Cn= 1kcal/kg.ºC
Nhiệt độ mang vào, kcal/h Nhiệt độ mang ra, kcal/h
1. Nhiệt độ do bột chưng mang vào
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
39
2.
Chương III. Tính và chọn thiết bị chính.
1. Tính và chọn máy ép.
Chọn loại máy ép EP, máy có ưu điểm là hiệu suất thu dầu thô cao, năng suất lớn
chất lượng dầu thô đảm bảo.
Các đặc tính kỹ thuật của máy
Kích thước
Khối lượng thiết bị
Năng suất
Công suất động cơ
Động cơ mắc tam giác
Số vòng quay động cơ
Điện áp
Cường độ dòng điện
Tần số
Số vòng quay của trục vít
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
40
Số vòng quay của trục khuấy nồi chưng
Chiều dài trục khuấy
Đường kính trục vít
Máy có 3 tầng chưng sấy đặt trên máy ép
Đường kính trong của tầng
Chiều cao mỗi tầng
Diện tích truyền nhiệt tầng đáy phụ trên cùng
Bề mặt truyền nhiệt tầng đáy phụ trên cùng
Bề mặt truyền nhiệt của máy ép
Kích thước của thông tự động từ tầng nọ sang tầng kia
Số máy cần thiết cho ép
Lượng nguyên liệu vào ép trong 1h: 250kg
Số máy ép cần dung là 250/250 = 1
Số lượng máy ép EP cần chọn: 1
Tổng bề mặt truyền nhiệt của máy ép 4,44𝑚𝑚2 < 7,41 𝑚𝑚2
2. Tính và chọn nồi chưng sấy riêng.
Chọn nồi chưng sấy riêng của Việt Nam chế tạo
Các đặc tính kỹ thuật
Đường kính trong
Dung tích
Bề mặt truyền nhiệt
Chiều cao tầng 1
Chiều cao tầng 2
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
41
Áp suất hơi chưng 4 – 6 atm
Vận tốc trục khuấy
Năng suất
Kiểm tra lại bề mặt truyền nhiệt
Thỏa mãn yêu cầu
Nồi chưng sấy riêng có động cơ
Công suất động cơ
Số vòng quay
Hệ số cos𝜑𝜑 = 0,88
Tính số nồi chưng sấy riêng
Lượng nguyên liệu đưa vào nồi 250 ×24 = 6000 kg/ngày
Năng suất nồi : 30.000 kg/ngày
Cần 1 nồi chưng sấy riêng
3. Máy nghiền
Trong dây chuyền sản xuất chọn hai loại nghiền là máy nghiền răng và máy nghiền
trục
3.1. Máy nghiền răng
Kích thước máy
Năng suất
Công suất động cơ
Lượng nguyên liệu đưa vào sản xuất trong 1h
Số máy cần dùng
Số máy chọn
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
42
3.2. Máy nghiền trục.
Chọn máy
Đặc tính kỹ thuật
Kích thước
Máy có 2 đôi trục xếp chồng
Công suất động cơ
Số vòng quay
Hệ số công suất
Năng suất
Lượng nguyên liệu đưa vào trong sản xuất trong 1h
Số máy nghiền trục
4. Máy lọc khung bản.
Năng suất máy lọc khung bản V=𝐾𝐾.𝐹𝐹
𝑇𝑇
.�𝑃𝑃.𝑇𝑇
𝜇𝜇
K: hệ số lọc, K= 0,00015 – 0,0002
P: áp suất lọc, lấy P = 3atm =30.000kg/h
𝜇𝜇: độ nhớt của dầu ở 25℃, 𝜇𝜇 =0,505× 10−2 𝑘𝑘𝑘𝑘 .𝑠𝑠
𝑚𝑚2
T: thời gian lọc, lấy T = 6h
F: diện tích bề mặt lọc, F= 2,8𝑚𝑚2
V=
Số máy lọc cần dùng tính theo công thức, n =𝐴𝐴.(𝑇𝑇+𝑇𝑇′ )24.𝑉𝑉.𝑇𝑇
A: năng suất dầu cần lọc trong 1 ngày, A=
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
43
𝑇𝑇′ : thời gian tháo bã rửa , 𝑇𝑇′ =2h
T: thời gian lọc, V=
Số máy lọc n =
Chọn máy lọc khung bản kiểu
Các đặc tính kỹ thuật của máy
Diện tích bề mặt lọc
Kích thước khung lọc
Bề dày khung lọc
Số khung
Kích thước toàn bộ máy
Trọng lượng thiết bị
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
44
Tài liệu tham khảo
1.
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
45
Mục lục
ĐỒ ÁN MÔN HỌC ..................................................................................................................................... 1
Chương I: Tổng quan về nguyên liệu và sản phẩm ................................................................................. 2
1.1. Giới thiệu cây đậu tương. ........................................................................................................... 2
1.1.1. Đặc điểm của cây đậu tương .................................................................................................. 2
1.1.2. Các giống đậu tương được trồng ở Việt Nam. ...................................................................... 3
1.1.3. Đặc điểm sinh thái của cây đậu tương. ........................................................................................... 4
1.1.4. Kỹ thuật canh tác với cây đậu tương. .............................................................................................. 5
1.1.5. Tình hình sản xuất đậu tương. ......................................................................................................... 6
1.1.6. Quá trình tạo dầu ở hạt đậu tương. ................................................................................................. 8
1.1.7. Thành phần hóa học của hạt đậu tương. ......................................................................................... 9
1.2. Tình tình sản xuất và tiêu thụ dầu đậu tương trên thế giới và ở Việt Nam ......................... 13
1.2.1. Tình hình sản xuất dầu đậu tương ở Việt Nam ............................................................................ 15
1.3. Công nghệ sản xuất dầu thô ........................................................................................................ 16
Chương II: Tính cân bằng sản phẩm. ................................................................................................. 20
2.1. Chọn quy trình công nghệ. ............................................................................................................... 20
2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ ............................................................................................... 22
2.2.1. Nguyên liệu. .................................................................................................................................. 23
2.2.2. Thu nhận. ................................................................................................................................ 23
2.2.3. Làm sạch. ................................................................................................................................ 23
2.2.4. Bảo quản. ................................................................................................................................ 24
2.2.5. Nghiền. ................................................................................................................................... 24
2.2.6. Chưng sấy. ............................................................................................................................. 24
2.2.7. Ép sơ bộ. ................................................................................................................................. 26
2.2.8. Nghiền búa. ............................................................................................................................ 26
2.2.9. Ép kiệt. ................................................................................................................................... 27
2.2.10. Xử lý khô dầu. ....................................................................................................................... 27
2.3. Tính cân bằng vật liệu .............................................................................................................. 27
2.3.1.Tính toán ........................................................................................................................................ 28
2.3.2. Tính nguyên liệu sản suất và sản phẩm trong 1 ngày, 1 năm, 1h .................................................. 30
2.4. Tính cân bằng nhiệt .................................................................................................................. 31
2.4.1 Chưng sấy lần I ..................................................................................................................... 31
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
46
1. Số liệu ban đầu ............................................................................................................................ 31
2. Tính cho phần chưng lần I .......................................................................................................... 31
3. Cân bằng nhiệt lượng phần chưng .............................................................................................. 32
2.4.2. Tính cho phần sấy I ............................................................................................................... 35
1. Cân bằng nguyên liệu .................................................................................................................. 35
2. Cân bằng nhiệt ............................................................................................................................ 35
3. Phương trình cân bằng nhiệt vao raQ Q=∑ ∑ ...................................................................... 36
2.4.3. Tính cho phần chưng II. ....................................................................................................... 37
1. Số liệu ban đầu ............................................................................................................................ 37
2. Cân bằng nguyên liệu. ................................................................................................................. 37
3. Cân bằng nhiệt lượng phần chưng. ............................................................................................. 38
Chương III. Tính và chọn thiết bị chính. ................................................................................................ 39
1. Tính và chọn máy ép. ............................................................................................................................ 39
2. Tính và chọn nồi chưng sấy riêng. ....................................................................................................... 40
3. Máy nghiền ............................................................................................................................................ 41
3.1. Máy nghiền răng ................................................................................................................................ 41
3.2. Máy nghiền trục. ................................................................................................................................ 42
4. Máy lọc khung bản. ............................................................................................................................... 42
Thiết kế phân xưởng ép dầu đậu tương năng suất 1500 tấn hạt/nămGVHD: Ts Vũ Hồng Sơn
Page
47
Tài liệu tham khảo
1.
2.
3.
4.|9240|fda'||S|b|7384756452&gclid=C
Mv4_c_bgrQCFU6n4godQB4A2A
5.
viet-nam.html
6.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dau_tuong_7454.pdf