Phần 1: lời nói đầu
Ngày nay cùng với sự phát triển chung của toàn xã hội .Trong tình hình phát triển nền kinh tế của nước ta,thì vấn đề công nghiệp hoá hiện đại hoá đang từng ngày được chúng ta xây dựng và phát triển ( 2020). Để đạt được một nước có nền công nghiệp phát triển thì ngành cơ khí cần phải được quan tâm chú trọng phát triển .
Ngày nay với sự phát triển vượt bậc của công nghệ thông tin , điện tử ,
Thì các cơ cấu điều khiển của các máy công cụ dần dần đựơc thay thế bằng các mạch điều khiển số với độ chính xác cao , tuy vậy vẫn không thể thay thế hết được các bộ phận truyền động cơ khí . Trong quá trình làm việc do ma sát sinh ra trong quá trình truyền động , do đIều kiện bên ngoàI làm ảnh hưởng đến chất lượng bề mặt cũng như cơ tính của chi tiết máy bị biến dạng . Trong đIều kiện đất nước ta còn nghèo nàn về kinh tế không phù hợp cho việc thay thế cụm như vậy sẽ không kinh tế , việc tận dụng khả năng làm việc của chi tiết mỏy là rất cần thiết do vậy rất cần đến những người thợ sửa chữa .
hơn về ngành mà mình đang học là rất cần thiết trong thời kỳ đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá . Là một sinh viên trong thời kỳ đổi mới em hứa sẽ đem hết sức mình với những gì đã được học xây dựng đất nước Việt Nam góp phần vào công cuộc đổi mới của đất nước
Đây là lần thứ hai em phảI làm bàI thuyết minh tuy đã cố gắng rút kinh nghiệm lần thuyết minh trước tuy vậy vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong sẽ được thầy giáo giúp đỡ để đồỏn này được tốt hơn .
Em xin chân thành cảm ơn ! SV: Nguyễn văn Hoàn
Phần II : Phân tích nhiệm vụ chức năng làm việc , nguyên nhân hư hỏng của chi tiết bộ phận .
I : Thõn mỏy:
1 : Chức năng làm việc :
- Đối với các loại máy tiện nói chung và máy tiện 1A62 thì thân máy là bộ phận quan trọng nhất của máy , nó là bộ khung để lắp tất cả các bộ phận cơ cấu máy , từ động cơ , hộp tốc độ , bàn xe dao dọc , ụ động . Hệ thống các mặt trượt của thân máy là những bộ phận rất quan trọng , nhờ các mặt trượt của thân máy mà bàn xe dao và ụ động có thể tịnh tiến qua lại để tham gia vaò quá trình cắt gọt
- Nguyên lý làm việc : Hệ thống mặt trượt thân máy (băng máy ) tiện 1A62 gồm 12 mặt trượt .
+Mặt 3, 4, 6 là các mặt dẫn trượt cho thân máy tiếp xúc với đế ụ động
+Mặt 2, 7, 8 là các mặt dẫn trượt của thân máy với bàn xe dao dọc .
+Mặt 1 và mặt 10 là các mặt tiếp xúc với căn lắp trên xe dao dọc
+Mặt 11 và mặt 12 là các mặt lắp thanh răng .
2 : Tính công nghệ :
Hình vẽ
[IMG]file:///C:/DOCUME%7E1/TUONGH%7E1/LOCALS%7E1/Temp/msohtmlclip1/01/clip_image002.gif[/IMG]
· Yêu cầu kỹ thuật :
-Các mặt trượt 3, 4, 6 phẳng , song song với mặt 11
-Các mặt trượt 2, 7, 8 phẳng song song với mặt 11
-Mặt 1 song song với mặt 2, mặt 10 song song với mặt 11
3 : Nguyên nhân hư hỏng :
-Nguyên nhân hư hỏng của các mặt trượt thân máy là do sự chuyển động qua lại của đế ụ động và bàn dao dọc sinh ma sát làm cho các mặt trượt bị mòn , một yếu tố gây ảnh hưởng đến bề mặt băng máy nữa là do phoi bắn vào , dụng cụ rơi vào .
* Đặc điểm mòn của các mặt trượt thân máy :
- Các mặt 3,4 ,6 tiếp xúc với các mặt trượt của đế ụ động do đó bị mòn xước nhiều và tập trung chủ yếu vào phần cuối băng máy
- Các mặt 2, 7, 8 tiếp xúc với các mặt trượt dọc của bàn xe dao dọc do đó cũng mòn xước nhiều và tập trung chủ yếu về phía phần ụ đứng , trong đó hai mặt 7 ,8 mòn nhiều hơn mặt 2 . Các mặt này mòn nhiều hơn các mặt 3, 4, 6 .
- Hai mặt 1 và 10 là các mặt lắp với thanh căn trên bàn xe dao dọc nên cũng bị mòn , trong đó mặt 1 mòn xước nhiều hơn mặt 10 do bãn xe dao luôn luôn có xu hướng bị lật về phía người thợ .
- Mặt 5 và mặt 9 tuy không làm việc nhưng cũng bị hư hỏng là do biến dạng cục bộ .
- Mặt 11, 12 là hai mặt lắp với thanh răng ăn khớp với bánh răng trên hộp xe dao nên hai mặt này không bị mòn . Do vậy trong quá trình sứa chữa thân máy ta lấy hai mặt này làm chuẩn để kiểm tra .
II : Bàn dao dọc :
1: Chức năng làm việc :
Bàn dao dọc được gá trên băng máy , làm nhiệm vụ đưa bàn dao ra vào phía trên bàn dao làm nhiệm vụ dẫn trượt cho bàn dao ngang .
*Nguyên lý làm việc :
- Bàn dao máy tiện 1A62 chuyển động dọc theo băng máy nhờ các mặt 3, 4, 5
- Các mặt 1,2, 7, 9 tiếp xúc với các đường đẫn trượt của bàn dao ngang .
- Mặt 6 tiếp xúc với hộp xe dao
- Lỗ 8 dùng lắp trục vitme
2: Tính công nghệ :
Hình vẽ
112 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2872 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế quy trình sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan.
+ Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm.
Do vậy ta chọn phương án cạo là hợp lý nhất
Bảng quy trình công nghệ
3.Biện luận nguyên công:
a. Nguyên công 1.
+ Gá: Bào dao ngang được gá lên gía sữa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sơ bộ mặt 4.
+ Dụng cụ: dao, cạo thô, cạo tinh, bột mầu, bàn rà, thước thẳng , căn lá.
(Hình vẽ)
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 4 phải thẳng, phẳng (0,02/L)
b. Nguyên công II
+ Gá: Bàn dao ngang được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên.
+ bước 1: Cạo sửa mặt 1,2.
+ Bước 2: Kiểm tra độ song song cỉa 1,2 với mặt 4.
+ Dụng cụ: Bàn máp, dao cạo, bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá, đồng hồ so.
Hình vẽ
* yêu cầu kỹ thuật cần đạt:
- Mặt 1,2 thẳng, phẳng 0,02/L
- Mặt 1,2 song song với 4 (0,02/300)
c. Nguyên công III
+ Gá: Bàn dao ngang được gá trên gía sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 3
+ Bước 2: Kiểm tra 3 song song với 5
+ Dụng cụ: bàn rà, bột rà, thuớc thẳng, căn lá 0,02, đồ gá đặc biệt có gắn đồng hồ so.
Hình vẽ
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 3 phẳng thẳng (0,02/L) hợp với một góc 550.
- Mặt 3 song song với 5 sai số 0,02/300(mm)
IV. Đế xe dao dọc.
1. Lập các phương án sửa chữa:
- Để sửa chữa đế xe dao dọc ta có các phương án sửa chữa sau:
+ Phương án 1: Mài
+ Phương án 2: Cạo
a. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt.
- Mặt 6 phẳng, song song với tâm vít me 5
- Mặt 1,2 phẳng song song với tâm vít me 5
- mặt 3,4 phẳng song song với nhau, song song với vít me 5 hợp với 1,2 một góc 550.
b. Nội dung phương án.
* Xác định lượng mòn: Đế xe dao dọc được đặt lên giá sửa chữa xác định lượng mòn dùng thước thẳng , căn lá bột mầu, bàn rà, đồng hồ so để xác định.
Sau khi xác định đươc lượng mòn ta có:
Bảng tiến trình công nghệ:
Phương án 1: Mài
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa của máy mài
1
2
- Mài mặt 6 hết độ mòn, thẳng (0,02/L) phẳng
- Kiểm tra 6 song song với tâm lỗ 5 0,02/300(mm)
Tâm lỗ 5
Mài chuyên dùng
Đá mài
Các bề mặt mài phải không bị cong vênh,
II
1
2
- Mài mặt 1,2 hết lượng mòn, đạt độ thẳng 0,02/L độ phẳng
- Kiểm tra độ song song cua 1,2 với tâm lỗ 5 (0,02/300(mm))
Mặt 4
III
1
2
- Mài sửa mặt 3,4 đạt độ thẳng, phẳng (0,02/L)
- Kiểm tra 3,4 hợp với 1,2độ một góc 550, 3,4 song song với tâm lỗ 5. Sai số 0,02/300(mm).
Mặt 5
Phương án 2: Cạo
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Đặt lên giá sửa chữa
1
2
- Cạo mặt 6 hết độ mòn, thẳng (0,02/L) phẳng
- Kiểm tra 6 song song với tâm lỗ 5 0,02/300(mm)
Atam lỗ 5
Cạo thô Cạo tinh
Các mặt bắt bột mầu đều đạt điểm từ 16 - 18 /25x25(mm2)
II
1
2
- Cạo mặt 1,2 hết lượng mòn, đạt độ thẳng 0,02/L độ phẳng
- Kiểm tra độ song song cua 1,2 với tâm lỗ 5 (0,02/300(mm))
III
1
2
- Cạo sửa mặt 3,4 đạt độ thẳng, phẳng (0,02/L)
- Kiểm tra 3,4 hợp với 1,2độ một góc 550, 3,4 song song với tâm lỗ 5. Sai số 0,02/300(mm).
2. Biện luận lựa chọn phương án sửa chữa hợp lý
- Với các phương án sửa chữa đế xe dao dọc máy tiện 1 A62 ta nhận thấy.
+ Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan.
+ Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm.
Vậy ta chọn phương án cạo là hợp lý nhất.
Bảng quy trình công nghệ
3. Biện luận nguyên công:
a. Nguyên công 1:
+ Gá: đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 6 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo mặt 6
+ Bước 2: Kiểm tra 6 song song với tâm lỗ 5.
+ Dụng cụ: Bàn rà, bột rà, đồng hồ so, thước thẳng, căn lá, trục kiểm, dao cạo thô, cạo tinh.
Hình vẽ
* yêu cầu kỹ thuật.
- Mặt 6 phải thẳng (0,02/L) phẳng có các điểm bắt bột mầu từ 16-18/25x25 (mm2)
- Mặt 6 song song với tâm lỗ 5 sai số 0,02/300 (mm)
b. Nguyên công 2:
+ Gá: Đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo mặt 1,2
+ Bước 2: Kiểm tra 1,2 song song với tâm lỗ 5
+ Dụng cụ: Bàn rà, bột rà dao cạo thô, cạo tinh, căn lá, thước thẳng, đồng hồ so, trục kiểm.
Hình vẽ
* Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 1,2 phẳng, thẳng (0,02/L) số điểm bắt bột mầu từ 16 - 18/25x25 (mm2)
- Mặt 1,2 song song với tâm lỗ 5, sai số 0,02/ 300 (mm)
c. Nguyên công 3.
+ Gá: Đế xe dao dọc được gá trên giá sửa chứa sao cho mặt 3, 4 hướng lên trên.
+ B1. Cạo mặt 3 hoặc 4
+ B2. Kiểm tra mặt 3, 4 hợp với 1,2 một góc 550, kiểm tra 3, 4 song song với 5
+ Dụng cụ: Bàn rà, bột rà, thước thẳng căn lá, trục kiểm, đồng hồ so..
Hình vẽ
* yêu cầu kỹ thuật
- Các mặt 3, 4 phẳng thẳng (0,02/L) điểm bắt bột mầu đạt 16 -> 18 (2s x 25) (mm2)
- Các mặt 3, 4 hợp với 1, 2 một góc 550
- Các mặt 3, 4 song song với tâm lỗ 5 sai số 0,02/300 (mm)
V. Bàn dao dọc phụ
1. Lập các phương án sửa chữa.
- Đế sửa chữa bàn dao dọc phụ ta có các phương án sửa chứa sau.
+ Phương án 1: Mài
+ Phương án 2: Cạo
a. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt
- Mặt 5 phẳng, vuông góc với tâm lỗ 6.
- Mặt 1, 2 phẳng phẳng, song song với mặt 5
- Măt 3 phẳng hợp với mặt 1 một góc 550 , 3 song song với 4
b. Nội dung phương án
* xác định lượng mòn: Bàn dao dọc phụ, được đặt lên giá sửa chứa dùng bàn rà bột màu, thước thẳng, căn lá đồng hồ sơ để xác định lượng mòn
sau khi xác định được độ mòn ta lập bảng tiến trình công nghệ
Phương án 1. Mài:
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Bàn dao dọc phụ được gá lên bàn máy của máy mài
1
2
- Mài mặt 5 đạt độ thẳng (0,02/L) đạt độ phẳng
- Kiểm tra độ L của mặt 5 với tâm lỗ 6 sai số 0,02/300 (mm)
Tâm lỗ 6
Mài chuyên dùng
Đá mài
Các mặt không bị cong vênh,
II
1
2
- Mài mặt 1, 2 đạt độ phẳng, thẳng (0,02/L)
- kiểm tra độ song song của mặt 1,2 với mặt 5 sai số 0,02/300
Mặt 5
III
1
2
- mài mặt 3 đạt độ thẳng, phẳng
- kiểm tra độ song song của 3 với mặt 4 (sai số 0,02/300 mm)
Mặt 4
Phương án 2: Cạo:
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa
1
2
- Cạo mặt 5 đạt độ thẳng (0,02/L) đạt độ phẳng
- Kiểm tra độ L của mặt 5 với tâm lỗ 6 sai số 0,02/300 (mm)
Tâm lỗ 6
Mài chuyên dùng
Cạo thô
Cạo tinh
Các bề mặt bắt điểm đều, số điểm bắt bột màu 16 - 18 125x25
II
1
2
- Cạo mặt 1, 2 đạt độ phẳng, thẳng (0,02/L)
- Kiểm tra độ song song của mặt 1,2 với mặt 5 sai số 0,02/300
Mặt 5
III
1
2
- Cạo mặt 3 đạt độ thẳng, phẳng
- Kiểm tra độ song song của 3 với mặt 4 (sai số 0,02/300 mm)
Mặt 4
2, Biện luận lựu chọn phương án sửa chứa hợp lý
Với các phương án sửa chứa bàn dao dọc phụ máy tiện 1A62 ta nhận thấy:
+ Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan.
+ Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm.
Vậy ta lựa chọn phương án cạo là hợp lý.
Bảng quy trình công nghệ
3. Biện luận nguyên công:
a. Nguyên công 1.
+ Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5 hướng lên trên
+ B1. Cạo mặt 5 hết độ mòn
+ B2: Kiểm tra mặt 5 vuông góc tâm lỗ 6
+ Dụng cụ: dao cạo thô, cạo tinh bàn rà, bột rà thước thẳng căn lá 0,02, đồng hồ so, trục kiềm
Hình vẽ
+ yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 5 phẳng có số điểm bắt bột màu đạt từ 16 -18/25x25 (mm) độ thẳng đạt 0,02/L
- Mặt 5 vuông góc mặt 6 độ không vuông góc 0,02/300 (mm)
b. Nguyên công II:
+ Gá: Bàn dao dọc được gá lên giá sửa chứa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên.
+ B1: Cạo sửa mặt 1, 2 hết độ mòn.
+ B2: Kiểm tra độ song song của 1, 2 với 5
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, cạo tinh, bàn rà, bột rà, thước thẳng căn lá 0,02, đồng hồ so.
Hình vẽ
+ yêu cầu kỹ thuật.
- Mặt 1 và 2 phẳng, thẳng đạt 0,02/L, các điểm bắt bột màu đều từ 16 - 18điểm/25x25 (mm2)
- mặt 1 và 2 song song với mặt 5 sai số 0,02/300 (mm)
c. Nguyên công III.
+ Gá: Bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên.
+ B1: cạo mặt 3
+ B2: Kiểm tra 3 hợp với 1 một góc 550, kiểm tra 3 song song với 4
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, cạo tinh, bàn rà bột rà, thước thẳng căn lá 0,02, đồ gá đặc biệt có gắn đồng hồ so
Hình vẽ
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 3 phẳng thẳng (0,02/L) điểm bắt bột màu đạt từ 16 - 18điểm/25x25 (mm2)
- Mặt 3 hợp với 1 một góc 550, song song với mặt 4
VI. ổ gá dao:
Để sửa chữa ổ gá dao thì ta chọn phương án Cạo là tốt nhất, nhưng nếu ổ gá bị hỏng qua nhiều ta có thể thay mới
- Đế sửa chữa ổ gá dao phải đạt yêu cầu kỹ thuật sau
+ Mặt 1 phẳng vuông góc tâm lỗ 3
+ Mặt 2 phẳng song song với mặt 1
* Nội dung của phương án:
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
II
ổ gá dao được đặt lên giá sửa chứa
1
2
1
2
- Cạo mặt 1
- Kiểm tra 1 vuông góc 3
- Cạo mặt 2
- Kiểm tra 2 song song với mặt 1
Tâm lỗ 3
Cạo thô cạo tinh
điểm bắt bột mầu đạt từ 16 - 18/ 25x25 mm2
* Biện luận nguyên công:
a. Nguyên công1:
+ gá: ổ gá dao được đặt lên giá sửa chữa sao cho mặt 1 hướng lên trên
+ B1. Cạo mặt 1
+ B2: Kiểm tra mặt 1 vuông góc tâm lỗ 3
+ Dụng cụ: bàn rà bột rà đồng hồ so trục kiểm , dao cạo, căn lá, thước thẳng
Yêu cầu kỹ thuật: Mặt 1 phẳng, thẳng và vuông góc với tâm lỗ 3 sai số 0,02/300 (mm)
b. Nguyên công 2:
+ Gá: ổ gá dao được đặt lên giá sửa chữa sao cho mặt 2 hướng lên trên
B1. Cạo mặt 2
B2: Kiểm tra 2 song song với 1
+ Dụng cụ: Bàn rà bột rà dao cạo thước thẳng, căn lá 0,02 thước cặp 1/50
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 2 phẳng, thẳng, song song với mặt 1 sai số 0,02/300 mm
VII. Đế ụ động:
1. Lập các phương án sửa chữa:
- Đế sửa chữa các mặt trượt của đế ụ động ta có các phương án sửa chữa sau:
+ Phương án 1: Mài
+ Phương án 2: Cạo
a. Yêu cầu kỹ thuật cần đạt được
- Các mặt 3, 4, 6 thẳng, phẳng, song song với nhau, song song với các mặt dẫn trượt trên thân máy
- Mặt 7 phẳng, mặt 8 vuông góc với mặt 7, mặt 9 hợp với 8 một góc quy chuẩn.
- Các mặt 3, 4, 6 vuông góc với các mặt dẫn trượt phía trên 7, 8, 9
b. Nội dung của phương án.
+ Xác định lượng mòn:
- Đế ụ động được lau sạch dùng bột màu và các mặt băng máy để xác định lượng mòn, dùng căn lá, thước thẳng, đồng hồ so để xác định lượng mòn ở các mặt phía trên
Sau khi xác định được lượng mòn ta có các bảng tiến trình công nghệ sau:
Phương án 1: Mài
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Đế ụ động được gá lên giá sửa chữa bàn máy Mài
1
2
- Mài sửa các mặt 3, 4, 6 đặt độ thẳng độ phẳng (0,02/L)
- Kiểm tra độ song song của 3,4,6 với các mặt 3,4,6 trên thân máy
Mặt 3,4,6 trên thân máy
II
1
2
- Mài sửa mặt 7 hết lượng mòn đạt độ thẳng (0,02/L) độ phẳng.
- Kiểm tra độ song song của 7 với mặt băng máy
Băng máy
III
1
2
- Mài sửa mặt 8 hết độ mòn
- Kiểm tra 8 vuông góc với 7 sai số 0,02/L
Mặt 7
IV
1
2
- Mài mặt 9 hết độ mòn
- Kiểm tra 9 hợp với 8 một góc quy chuẩn (0,02/L)
Mặt 8
Phương án 2: Cạo
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
gá lên giá sửa chữa bàn máy Mài
1
2
- Cạo sửa các mặt 3, 4, 6 đặt độ thẳng độ phẳng (0,02/L)
- Kiểm tra độ song song của 3,4,6 với các mặt 3,4,6 trên thân máy
Mặt 3,4,6 trên thân máy
Cạo thô
Cạo tinh
Các mặt phải bắt điểm đều đạt 16 - 18điểm/ 25x25 (mm2)
II
1
2
- Cạo sửa mặt 7 hết lượng mòn đạt độ thẳng (0,02/L) độ phẳng.
- Kiểm tra độ song song của 7 với mặt băng máy
Băng máy
III
1
2
- Cạo sửa mặt 8 hết độ mòn
- Kiểm tra 8 vuông góc với 7 sai số 0,02/L
Mặt 7
IV
1
2
- Cạo mặt 9 hết độ mòn
- Kiểm tra 9 hợp với 8 một góc quy chuẩn (0,02/L)
Mặt 8
2. Biện luận lựa chọn phương án sửa chữa hợp lý
- Với các phương án sửa chữa đế ụ động máy triệu 1A62 ta nhận thấy:
+ Nếu chúng ta sử dụng phương án Mài thì đâu là phương pháp sửa chữa cho độ chính xác cao, năng suất cắt gọt cao, tuy vậy với phương án này đòi hỏi phải có loại máy mài chuyên dụng, các thiết bị gá đặt thích hợp mà các nhà máy, xí nghiệp vừa và nhỏ đặc biệt là ở xưởng trường không thể đáp ứng được, hơn nữa giá thành cũng rất là đắt vì vậy phương án này không khả quan.
+ Còn nêú chúng ta lựa chọn phương án cạo thôi tuy n/s cắt gọt thấp mất nhiều thời gian sửa chữa nhưng lại cho độ chính xác cao, không cần gá đặt phức tạp phù hợp với điều kiện sẵn có và được sử dụng rộng rãi thông dụng với những nhà maý xí nghiệp vừa và nhỏ cũng như tại xưởng trường hơn nữa chi phí cho qúa trình cạo là không tốn kém lắm
Vậy ta chọn phương án cạo là hợp lý
Bảng quy trình công nghệ
3. Biện luận nguyên công:
a. Nguyên công 1:
+ Gá : đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3, 4, 6 hương lên trên
+ Bước 1: Cạo 3, 4, 6 hết độ mòn
+ Bước 2: Kiểm tra 3, 4, 6 song song với các mặt trượt băng máy
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, cạo tinh bột mầu, thước thẳng căn lá 0,02 băng máy
Hình vẽ
+ Yêu cầu kỹ thuật:
- Mặt 3, 4, 6 phẳng, thẳng (0,02/L) số điểm bắt bột mầu đều đặt 16 - 18 điểm/25x25 (mm2)
- Mặt 3, 4, 6 song song với các mặt trượt thân máy
b. Nguyên công II:
+ Gá: Đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho 7 hướng lên trên
+ B1: Cạo sửa 7 hết độ mòn
+ B2: Kiểm tra 7 song song với các mặt băng máy
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, tinh, bột mầu bà rà thước thẳng, căn lá 0,02, băng máy đồng hồ so
Hình vẽ
+ yêu cầu kỹ thuật
- Mặt 7 phẳng, thẳng (0,02/L) số điểm bắt bột mầu đều đạt 16 - 18điểm/ 25x25
- Mặt 7 song song với băng máy (0,02/L)
c. Nguyên công 3.
+ Gá: Đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho 8 hướng lên trên
+ B1: Cạo mặt 8
+ B2: Kiểm tra 8 vuông góc với 7
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, tinh, bột mầu bàn rà thước thẳng, căn lá 0,02, thước góc
Hình vẽ
+ yêu cầu kỹ thuật
- Mặt 8 phẳng, thẳng (0,02/L) số điểm bắt bột mầu đều đạt 16 - 18điểm/ 25x25
- Mặt 8 vuông góc với mặt 7 (0,02/L)
d. Nguyên công 4
+ Gá: Đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho 9 hướng lên trên
+ B1: Cạo mặt 9
+ B2: Kiểm tra 9 hợp với 8 một góc quy chuẩn
+ B3: Kiểm tra 3, 4, 6 vuông góc với 7, 8, 9
+ Dụng cụ: Dao cạo thô, tinh, bột mầu bàn rà thước thẳng, căn lá 0,02, đồng hồ so
Hình vẽ
+ yêu cầu kỹ thuật
- Mặt 9 phẳng, thẳng (0,02/L) số điểm bắt bột mầu đều đạt 16 - 18điểm/ 25x25
- Mặt 7, 8, 9 vuông góc với 3, 4, 6 ( sai số 0,02/L)
VIII. Thân ụ động
- Sửa chữa than ụ dộng chia làm 2 phần
+ phần dưới thân ta sửa chữa các mặt 7, 8, 9 bẳng phương pháp cạo do các mặt này ít làm việc nên ta chỉ cần cạo sửa sơ bộ.
+ Sửa lòng ụ động: Để sửa lòng ụ động thì ta doa lòng ụ động, tiện nòng mới
+ Yêu cầu kỹ thuật cần đạt:
- Các mặt 7, 8, 9 song song với các mặt trượt trên của đế ụ động
- Độ song song của ụ động với băng máy
Bảng quy trình công nghệ
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
Thân ụ động được gá lên gía sửa chữa
1
- Cạo sửa 7, 8, 9 hết độ mòn đạt độ thẳng 0,02/L, độ phẳng có các điểm đạt bộ màu đều đạt 16-18/ 25x25 mm2
- Kiểm tra 7, 8, 9 song song với các mặt trượt của đế ụ động
Mặt 7, 8, 9 của đế ụ động
Cạo thô, cạo tinh
- độ thẳng phẳng dùng thước thẳng, căn lá, bột mầu
Dùng đồng hồ so, trục kiểm
II
1
2
- Doa lòng ụ động
- Kiểm tra dộ song song của lòng ụ động với băng máy
Băng máy
Doa
Doa
III
1
2
- Tiện nòng mới
Mài nòng trong ,ngoài
Mặt 7
IV. ụ đứng
- Để sửa chữa đế ụ đứng ta có thể chọn nhiều phương án nhưng phương án dễ làm nhất là ta thực hiện bằng phương pháp cạo
+ Yêu cầu kỹ thuật cần đạt:
- Đế ụ đứng phẳng , thẳng
- ụ đứng song song với băng máy theo 2 phương
- ụ đứng đồng tâm với ụ động
Có bảng quy trình công nghệ
N/C
Gá
Bước
Nội dung công việc
Chuẩn
Máy
Dao
Ghi chú
I
ụ đứng được gá lên giá sửa chữa
1
2
3
- Cạo mặt 1, 2 đạt độ phẳng, thẳng
- Kiểm tra độ song song của trục chính với mặt bằng máy
- Kiểm tra độ đồng tâm của ụ đứng với tâm nòng ụ động
Mặt băng máy
Dao cạo thô tinh
đồng hồ so trục kiểm lâm
X. Kiểm tra tổng hợp máy tiện 1A62
N/C 1: Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng kính
Hình vẽ
N/C 2: Kiểm tra trục chính về phía ngoài dương hướng lên trên 0,02/300 (mm)
Hình vẽ
N/C 3: Kiểm tra tâm trục chính hướng về phía người thợ đứng 0,02/300 (mm)
Hình vẽ
N/C 4: Kiểm tra nòng ụ động dương hướng về phía người thợ 0,02/300 (mm) Hình vẽ
N/C 5: Kiểm tra tâm trục chính thấp hơn tâm ụ động 0,03/300mm
Hình vẽ
N/C 6: Kiểm tra băng máy song song với trục vítme, trục trơn
Hình vẽ
Phần IV. Kiểm tra tổng hợp để nghiệm thu
I. Băng máy:
1. Nguyên công I.
+ Gá : băng máy được gá trên giá sửa chữa sao cho mặt 2,6 hướng lên trên
+ B1: cạo sửa mặt 2, 6 đặt độ thẳng, phẳng sai số 0,02/L
+B2: Kiểm tra độ song song của 2, 6 với mặt 11
+ Dụng cụ kiểm tra: Gồm bột mầu, thước thẳng căn lá 0,02, cầu kiểm, đồng hồ so, Ni vô.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình sửa chữa mặt 2, 6 được diễn ra như sau:
- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt 2, 6 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu, cho đến khi hết độ mòn dùng bột mầu rà những điểm bắt bột màu đạt từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 2 và 6. sai số 0,02L
- Để kiểm tra độ song song của mặt 2, 6 với mặt 11 ta tiến hành làm như sau:
Dùng cầu kiểm đặt lên trên các mặt 2, 6 đặt Nivô lên trên mặt cầu kiểm kiểm tra độ thẳng, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào mặt 11, cho đồng hồ trượt trên suốt chiều dài băng máy ta sẽ xác định được độ không song song giữa 2 và 6 với mặt 11, sai số 0,02/1000 (mm)
2. Nguyên công 2:
+ Gá : băng máy được gá trên giá sửa chữa sao cho mặt 3, 4 hướng lên trên
+ B1: cạo sửa mặt 3, 4 đặt độ thẳng, phẳng sai số 0,02/L
+B2: Kiểm tra độ song song của 3, 4, 6 với mặt 11, 12. Sai số cho phép 0,002/1000 (mm)
+ Dụng cụ kiểm tra: Gồm bột mầu, thước thẳng căn lá 0,02, cầu kiểm, đồng hồ so, Ni vô.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau:
- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt phẳng 3, 4 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 3 và 4. sai số 0,02L
- Để kiểm tra độ song song giữa 3 mặt 3, 4, 6 với mặt 11, 12 ta tiến hành làm như sau:
Dùng cầu kiểm đặt lên trên các mặt 3, 4, 6 đặt Nivô lên trên mặt cầu kiểm kiểm tra độ thẳng, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào mặt 11(hoặc 12) cho đồng hồ trượt trên suốt chiều dài băng máy ta sẽ xác định được độ song song giữa 3, 4 và 6 với mặt 11, 12 sai số 0,02/1000 (mm)
3. Nguyên công 3:
+ Gá : băng máy được gá trên giá sửa chữa sao cho mặt 7, 8 hướng lên trên
+ B1: cạo sửa mặt 7, 8 đặt độ thẳng, phẳng sai số 0,02/L
+B2: Kiểm tra độ song song của 2, 7, 8 với mặt 11, 12. sai số 0,002/L
+ Dụng cụ kiểm tra: Gồm bột mầu, thước thẳng căn lá 0,02, cầu kiểm, đồng hồ so, Ni vô.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình sửa chữa mặt 7, 8 được diễn ra như sau:
- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt 7, 8 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu, cho đến khi hết độ mòn dùng bột mầu rà những điểm bắt bột màu đạt từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 7 và 8. sai số 0,02L
- Để kiểm tra độ song song của mặt 2, 7, 8 với mặt 11, 12 ta tiến hành làm như sau:
Dùng cầu kiểm đặt lên trên các mặt 2, 7, 8 đặt Nivô lên trên mặt cầu kiểm kiểm tra độ thẳng, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào mặt 12 hoặc 11, cho đồng hồ trượt trên suốt chiều dài băng máy ta sẽ xác định được độ song song của 2, 7, 8 với mặt 11, 12. Sai số 0,02/1000 (mm).
4. Nguyên công 4.
+ Gá : băng máy được gá trên giá sửa chữa sao cho mặt 1 và 10 hướng lên trên
+ B1: cạo sửa mặt 1, 10 hết độ mòn đặt độ thẳng, phẳng sai số 0,02/L
+B2: Kiểm tra độ song song của mặt 1với mặt 2. Kiểm tra độ song song của 10 với 11
+ Dụng cụ kiểm tra: Gồm bột mầu, thước thẳng căn lá 0,02, đồng hồ so, thước cặp 1/50
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau:
- Dùng mặt phẳng chuẩn trượt trên các mặt 1, 10 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thứơc thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra ta sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1 và 10. sai số 0,02L
- Để kiểm tra độ song song của mặt 10 với mặt 11 ta dùng đồng hồ so, đạt đế đồng hồ so lên mặt 10, đầu đo của đồng hồ so chỉ vào mặt 11, cho đồng hồ so trượt trên suốt dài băng máy sẽ xác định được độ song song của 10 với 11. sai số 0,02/L
- Để kiểm tra độ song song của mặt 1 với mặt 2 ta dùng thước cặp 1/50 để kiểm tra: một đầu thước cặp được ốp vào mặt 2, đầu kia của thước ốp vào mặt 1, đo tại các vị trí khác nhau của hai mặt 1 và 2 quá trình như vậy sẽ xác định được độ song song của 1 với 2. sai số 0,02/L
II. Bàn dao dọc
1. Nguyên công 1:
+ Gá: Bàn dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1,2 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra mặt 1,2 song song với mặt 8.
+ Dụng cụ kiểm tra : Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá, đồng hồ so, trục kiểm.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình cạo sửa chữa diễn ra như sau.
- Dùng mp chuẩn trượt lên các mp 1 và 2 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 – 18/25x25(mm2).
Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1 và 2, sai số 0,02/L.
để kiểm tra độ song song của mặt 1 và 2 vơi tâm lỗ 8 ta làm như sau: lồng trục kiểm vào lỗ 8 đầu nhô ra khoảng 300 (mm) đặt đồng hồ so kiểm tra với đường sinh lớn nhất, kiểm tra tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm với mặt 2 cũng làm tương tự. Quá trình như vậy diễn ra ta xẽ xác định được độ song song của mặt 1, 2 với tâm lỗ 8. Sai số 0,02/300 (mm)
2. Nguyên công II:
+ Gá: Bàn dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 7, hoặc mặt 9 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 7,hoặc 9 phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra mặt 7, 9 song song với tâm lỗ 8.
+ Dụng cụ kiểm tra : Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02, bi chuẩn, thước cặp 1/50, trục kiểm.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình cạo sửa chữa diễn ra như sau.
- Dùng mp chuẩn trượt lên các mp 7 và 9 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 – 18/25x25(mm2).
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 7 và 9, sai số £ 0,02/L.
- để kiểm tra độ song song của mặt 7 và 9 vơi tâm lỗ 8 ta làm như sau:
Lồng trục kiểm vào lỗ 8 đặt bi chuẩn ốp vào mặt 2 và 7 dùng thước cặp 1/50 để đo một đầu thước cặp ốp vào mặt trục kiểm, một mặt ốp vào bi chuẩn, đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm làm tương tự với mặt 9 ta sẽ xác định được độ song song của 7, 9 với tâm lỗ 8, sai số 0,02/300 (mm). Làm như vậy ta xẽ xác định sai số về góc độ giữa 1 và 9 giữa 2 và 7
3. Nguyên công III:
+ Gá: Bàn dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3,4,5 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 3, 4, 5 phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra mặt 3, 4, 5 vuông góc với các đường dẫn trượt phía trên 1, 2, 7, 9. Sai số 0,02/L
+ Bước 3: Kiểm tra mặt 6 vuông góc với mặt 12 trên băng máy 0,02/L
+ Dụng cụ kiểm tra : Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá, cầu kiểm, đồng hồ so, ke 900 đồ gá kẹp.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra:
Quá trình cạo sửa chữa diễn ra như sau.
- Dùng mp chuẩn trượt lên các mp 3, 4, 5 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 – 18/25x25(mm2).
- Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 3, 4, 5. Sai số £ 0,02/L.
- Kiểm tra độ vuông góc của các đường trượt dưới với các đường dẫn trượt phía trên ta tiến hành như sau:
Đặt bàn dao dọc lên băng máy, đặt ke 900 lên trên băng máy điều chỉnh cho một cạnh ke song song với đường dẫn trượt băng máy dùng đồ gá kẹp chặt. Dùng cầu kiểm đặt lên trên các mặt 1,2,7,9 đế đồng hồ so được đặt lên cầu kiểm đầu đo của đồng hồ chỉ vào ke, và trên khắp cạnh ke sẽ xác định được sai số về độ vuông góc,với cạnh kia của ke cũng làm tương tự. Sai số 0,02/L
- Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 6 với mặt 12 ta tiến hành đặt bàn dao dọc lên băng máy. đặt một ke 900 lên mặt 12, dùng đồng hồ so đặt vào mặt 6 di trượt đồng hồ so trên chiều dài cạnh ke sẽ xác định được độ vuông góc của 6 với 12.
III. Bàn dao ngang.
1. Nguyên công 1:
Gá: Bàn dao ngang được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 4 hướng lên trên.
-Bước 1: Cạo sơ bộ mặt 4 do quá tình làm việc mặt 4 ít làm việc, đạt độ thẳng, phẳng.
Hình vẽ
2. Nguyên công 2:
+ Gá: Bàn dao ngnag được gá lên giá sửa chữa sao mặt 1,2 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra mặt 1,2 song song với mặt 4.
+ Dụng cụ kiểm tra : Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá, đồng hồ so.
Hình vẽ
Phương pháp kiểm tra:
Quá trình cạo sửa chữa diễn ra như sau.
- Dùng mp chuẩn trượt lên các mp cần sửa 1 và 2 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 – 18/
25x25(mm2).
Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1 và 2, sai số 0,02/L.
-Để bàn dao ngang lên trên bàn máp sao cho mặt 5 vào mặt bàn máp, đế đồng hồ so với được đặt lên trên bàn máp đầu to của đồng hồ chỉ vào mặt 1 và 2, di trượt đồng hồ so trên khắp mặt 1,2 sẽ xác định được độ song song của 1, 2 với mặt 4 sai số 0,02/L.
3. Nguyên công III:
Gá: Bàn dao ngang được gá lên trên giá sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sưa mặt 3 hết độ mòn, đạt độ phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra mặt 3 hợp với mặt 1 một góc quy chuẩn đồng thời kiểm tra mặt 3 song song với mặt 5.
+ Dụng cụ kiểm tra: Bột rà, bàn rà, thước thẳng, căn lá, bàn máp, đồ gá đặc biệt có gán đồng hồ so.
Hình vẽ
Phương pháp kiểm tra:
Quá trình cạo ửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt lên mặp phẳng cần sửa là mặt 3 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trưởn ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 – 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được đó không thẳng trên mặt 3 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của mặt 3 với mặt 5 ta tiến hành như sau:
Dùng đồ gá đặc biệt, một đầu to của đồ gá ốp vào mặt 5, mặt còn lại cho tiếp xúc với mặt 3 (mặt tiếp xúc là bi chuẩn) mặt phía dưới dược tiếp xúc với mặt 1 và mặt 2, phía trên có gắn lò xo và đồng hồ so, ta cho đồ gá di trượt trên suốt chiều dài bàn dao sẽ xác định được độ song song của mặt 3 với mặt 5, sai số 0,02/L đồng thơìư cũng chính là kiểm tra góc độ của mặt 3 với mặt 1.
IV. Đế xe dao dọc:
Nguyên công 1:
+ Gá: Đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 6 hướng lên trên.
+ Bước 1: Cạo sửa mặt 6 hết lượng mòn đạt độ phẳng, thẳng.
+ Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 6 với tâm lỗ 5.
+ Dụng cụ kiểm tra: Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02, đồng hồ so, trục kiểm.
Hình vẽ
+ Phương pháp kiểm tra:
Quá trinh cạo sửa chữa diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phă3ngr chuẩn trượt lên mặt phẳng 6 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16-18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra se xâc định được độ thẳng trên mặt 6, sai số£ 0,02/L.
+ để kiểm tra độ song song của 6 với tâm lỗ 5 ta tiến hành như sau: Lồng trục kiểm vào lỗ 5 dư ra một đoạn 300(mm). đạt đế đồng hồ so lên mặt 6, đầu đo của đồng hồ so chỉ vào đường sinh lớn nhất của trục kiểm, đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt 6 với tâm lỗ 5, sai số £ 0,02/300(mm)
2. Nguyên công 2.
- Gá: và đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1, 2 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 1, 2 với tâm lỗ 5
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ dùng mặt phẳng chuẩn đôi trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 1 và 2 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 - 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1, 2 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của 1, 2 với tâm lỗ 5 ta làm như sau
Lồng trục kiểm vào lỗ 5, đạt đế đồng hồ so lên mặt 1 hoặc 2 đầu đo của dồng hồ so chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm, tiến hành đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm, quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của 1, 2 với tâm lỗ 5. Sai số 0,02/300 (mm)
3. Nguyên công III.
- Gá: Đế xe dao dọc được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3 hoặc 4 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 3, 4 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 3, 4 với tâm lỗ 5
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn đôi trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 3 và 4 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 - 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 3, 4 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của 3, 4 với tâm lỗ 5 ta làm như sau
Lồng trục kiểm vào lỗ 5, đạt đế đồng hồ so được ép vào mặt 1 và 3, mặt 2 và mặt 4, đầu đo của dồng hồ so chỉ vào đường sinh lớn nhất của trục kiểm, trượt đồng hồ so trên khắp chiều dài, ta tiến hành đo theo hai phương, quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của 3, 4 với tâm lỗ 5 đồng thời cũng là kiểm tra góc hợp bởi 1 và 3, 2 và 4. Sai số 0,02/300 (mm)
V. Bàn dao dọc phụ:
1. Nguyên công 1:
+ - Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 5 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 5 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra mặt 5 vuông góc với tâm lỗ 6
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ dùng mặt phẳng chuẩn đôi trượt lên mặt phẳng 5 xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo sửa những điểm bắt bột mầu từ 16 - 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào khe có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ thẳng trên mặt 5.
+ Để kiểm tra độ vuông góc của mặt 5 với tâm lỗ 6 ta làm như sau
Lồng trục kiểm vào lỗ 6 đầu nhô ra một đoạn 300(mm). Đặt đế đồng hồ so lên bề mặt trục kiểm, đầu đo chỉ vào mặt 5, Quay nhẹ trục kiểm, đo tại các vị trí khác nhau trên bề mặt 5, sẽ xác định được độ vuông góc của 5 với tâm lỗ 6. Sai số 0,02/300 (mm)
2. Nguyên công 2:
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 1, 2 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 1,2 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 1, 2 với tâm lỗ 5
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 1 và 2 xác định số điểm bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 1, 2 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của 1, 2 với tâm lỗ 5 ta đặt mặt 5 lên bàn máp, đặt đồng hồ so lên máp, đầu đo của dồng hồ so chỉ vào mặt 1, 2 dịch đồng hồ so trên suốt chiều dài bàn dao sẽ xác định được độ song song của 1, 2 với mặt 5. Sai số 0,02/300 (mm)
3. Nguyên công III.
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 3 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 3song song với 4 đồng thời kiểm tra góc hợp bởi 1 với 3
- Dụng cụ kiểm tra: bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 3 và 1 xác định số điểm bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 3 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của mặt 3 với mặt 4 ta tiến hành như sau:
Dùng đồ gá đặc biệt, một đầu đo của đồng hồ gá được ốp vào mặt 4 đầu đo còn lại cho tiếp xúc với mặt 3 (mặt tiếp xúc là bi chuẩn)
Mặt phía dưới được tiếp xúc với mặt 1 và mặt 2, phía trên có gắn lò xo và đồng hồ so, ta cho đồ gá di trượt trên suốt chiều dài bàn dao sẽ xác định được độ song song của mặt 3 với mặt 4 sai số 0,02/L đồng thời cũng chính là kiểm tra góc độ của mặt 3 với mặt 1.
VI. Đế ụ động
1. Nguyên công 1:
+ - Gá: đế ụ động được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 3, 4, 6 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa các mặt 3, 4, 6 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra các mặt 3, 4, 6 với các mặt 3, 4, 6 của băng máy.
- Dụng cụ kiểm tra: băng máy, bột màu
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình sửa chữa được diễn ra như sau:
+ dùng bột màu bôi lên mặt băng máy, cho đế ụ động trượt trên mặt của băng máy, xác định số điểm bắt bột màu sau đó tiến hành cạo những điểm bắt bột mầu đều, đạt từ 16 - 18/ 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của các mặt 3, 4, 6 với các mặt trên thân ụ động.
2. Nguyên công 2:
- Gá: đế ụ động được gá sao cho mặt 7 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa mặt 7 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của mặt 7 với các mặt băng máy. sai số 0,02/L
- Dụng cụ kiểm tra: Bột màu, bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02 trục kiểm, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt lên trên mặt 7 xác định số điểm bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên mặt 7 sai số £ 0,02/L
+ Để kiểm tra độ song song của mặt 7 với các mặt bưng máy ta làm như sau:
Đặt đế ụ động lên băng máy, dùng đồng hồ so đặt lên thân mặt băng máy, đầu đo của đồng hồ do được chỉ vào mặt 7 trượt đồng hồ so trên suốt mặt 7 sẽ xác định được độ song song của mặt băng máy với mặt 7. Sai số 0,02/300 (mm)
3. Nguyên công III.
- Gá: bàn dao dọc phụ được gá lên giá sửa chữa sao cho mặt 8 hoặc 9 hướng lên trên.
- Bước 1: Cạo sửa mặt 8, 9 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra 8 vuông góc với mặt 7
- Bước 3: Kiểm tra mặt 9 hợp với mặt 8 một góc hợp nhất
- Dụng cụ kiểm tra: Bàn rà, bột rà, thước thẳng, căn lá 0,02, ke 900, đồng hồ so.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo sửa được diễn ra như sau:
+ Dùng mặt phẳng chuẩn trượt đồng thời lên hai mặt phẳng 8 và 9 xác định số điểm bắt bột mầu, sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột mầu từ 16 ¸ 18/25x25 (mm2)
+ Đạt độ thẳng dùng thước thẳng cắt nối, trượt thước thẳng dùng căn lá 0,02 lùa vào điểm có ánh sáng. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ không thẳng trên các mặt 8 và 9. Sai số £ 0,02/L
+ Kiểm tra 8 vuông góc với 7 ta tiến hành như sau: Dùng ke 900 một mặt ke ốp vào mặt 8 mặt còn lại ốp vào mặt 7, trượt ke trên khắp chiều dài sẽ xác định được độ vuông góc. Sai số 0,02/L
+ Để kiểm tra mặt 9 hợp với mặt 8 một góc quy chuẩn ta tiến hành đặt đế đồng hồ so một mặt ốp vào mặt 8 một mặt ốp vào mặt 7 đầu đo của đồng hồ so chỉ vào mặt 9, trượt đồng hồ so trên khắp chiều dai sẽ xác định được sai số về góc độ của mặt 8 và 9. Sai số cho phép £ 0,02/L.
4. Nguyên công IV:
Kiểm tra độ vuông góc giữa các đường dẫn trượt trên và dẫn trượt dưới của đế ụ động:
Hình vẽ
- Quá trình kiểm tra được diễn ra như sau:
- Đặt đế ụ động lên băng máy, dùng ke 900 đặt lên mặt băng máy điều chỉnh cho một cạnh ke song song với các mặt trượt băng máy . Dùng đồng hồ so đặt vào mặt trên của đế ụ động, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào cạnh ke, đo kiểm theo hai cạnh ke, trượt đồng hồ so trên khắp chiều dài sẽ xác định được độ vuông góc giữa các mặt dần trượt trên và dẫn trượt dưới của đế ụ động.
VII. Thân ụ động:
1. Nguyên công 1:
+ - Gá: Thân ụ động được gá lên bàn sửa chữa sao cho mặt 7, 8, 9 hướng lên trên
- Bước 1: Cạo sửa các mặt 7, 8, 9 hết lượng mòn đạt độ thẳng, phẳng
- Bước 2: Kiểm tra các mặt 7, 8, 9 song song với các mặt dẫn trượt phía trên của đế ụ động.
- Dụng cụ kiểm tra: Đế ụ động, bột màu.
Hình vẽ
* Phương pháp kiểm tra :
- Quá trình cạo, sửa chữa được diễn ra như sau:
+ dùng bột màu bôi lên mặt của đế ụ động, đặt thân ụ động lên trên đế ụ động, trượt thân ụ động xác định số điểm bắt bột mầu sau khi trượt ta tiến hành cạo thô và cạo tinh những điểm bắt bột màu đặt từ 16 - 18/ 25x25 (mm2). Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt trượt của thân ụ động với đế ụ động (mặt trượt trên)
2. Nguyên công 2:
- Gá: thân ụ động được gá lên máy doa.
- Bước 1: Doa lỗ nòng ụ động với lượng từ f69,6 đến f70 ±0,01
- Bước 2: Kiểm tra độ song song của ụ động với các mặt băng máy theo hai phương.
Hình vẽ
* Thân ụ động làm bằng gang, doa lỗ từ f69,6 đến f70 ± 0,01 với độ cứng HB = 180 HRC, doa trên máy doa, Tdoa = 60 ta có chế độ cắt như sau:
- Chiều sâu cắt khi doa t =
- Lượng chạy dao khi doa:
S = CS . D0,7 (mm/vòng)
Với CS là hệ số khi doa tra bảng 2 - 3 trang 84 sách chế độ cắt gia công cơ khí (NXB Đà nẵng)
CS tra bảng = 0,2 => S = 0,2 . 70 0,7 = 3,9 (mm/vòng)
- Tốc độ cắt khi doa
V =
Tra bảng 3 -3 trang 84 (CĐCG/CCK)
Có các hệ số:
Cv
ZV
m
XV
yV
15,6
0,2
0,3
0,1
0,5
Theo bảng 5 - 3 có KmV = 1,13
Theo bảng 6 - 3 có KuV = 1
Theo bảng 8 - 1 có KnV = 1, klV = 1
Vậy KV = Kmv . Knv . KuV . KlV = 1,13
Vậy V = (m/p)
Số vòng quay của trục chính
n = (V/p)
theo máy chọn tốc độ quay của trục chính n = 30 (V/p)
* Kiểm tra độ song song của tâm ụ động với băng máy
- Lồng trục kiểm vào nòng ụ động, đế đồng hồ so được đặt trên băng máy, đầu đo đồng hồ so tiếp xúc với trục kiểm theo hai phương ngang và đứng, Sai số £ 0,03/300 (mm) là đạt yêu cầu
3. Nguyên công III.
Bước 1: tiện nòng mới
+ Nòng ụ động được gá trên máy tiện
Hình vẽ
+ Tính chế độ cắt cho tiện nòng mới
Chọn đường kính ngoài dùng làm nòng ụ động là f72 (mm). Vật liệu là thép các bon kết cấu £ 0,6 % C không vỏ cứng sb = 75 (KG/mm2)
- Vậy nòng ụ động có đường kính là f71 vậy lượng dư gia công lúc này là 71 - 70 = 1 (mm)
+ Chiều sâu cắt ta tiện tinh với chiều sâu cắt là t = 1 (mm)
+ Lượng chạy dao
- Tính theo sức bền cán dao: Chọn dao bằng thép hợp kim cứng T5K10 có tuổi bền T = 60 phút gia công trên máy T616
S1 = (mm/vòng)
Dựa vào sức bền vật liệu làm dao, vật liệu gia công chọn vận tốc sơ bộ VSb = 190 (m/p)
- Theo bảng 11 - 1: CPz = 300, XPz = 1,0, YPz = 0,75; nZ = - 0,15
- theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0
- theo bảng 15 - 1: KjPz = 1,0; KypZ = 1,25; KlPz = 1 vậy Kpz = 1,25
+ Chọn dao có kết cấu như sau:
F = 20 x 30; [s]u = 20 (KG/mm2)
Thay vào công thức trên ta được
S1 = (mm/vòng)
* Tính theo sức bền cơ cấu chạy dao:
S2 =
Theo máy Pm = 350 KG
- Theo bảng 11 - 1: CPz = 339, XPx = 1,0, YPz = 0,5
- theo bảng 12 -1 : Kmp = 1,0
- theo bảng 15 - 1: KjPz = 1; KypZ = 2; KlPz = 1 vậy Kpz = 2
thay vào công thức ta có:
S2 =
S2 = 0,2 (mm/vòng)
* Tính theo độ chính xác của chi tiết gia công:
S3 =
K = 48, E = 2,1.104; J = 0,05.D4; [f] = 0,01
Vậy S3 = (mm/vòng)
Chọn S = Smin = S2 = 0,2 (mm/vòng) theo thuyết minh máy chọn
Smáy = 0,2
+ vận tốc cắt: tính theo công thức: V = (m/phút)
- theo bảng 1 -1:Cv = 273; Xv = 0,15; Yv = 0,35, m=0,2
- bảng 2-1 có Kmv = 1; Bảng (7-1) có Knv = 1; bảng (8-1) có Kuv = 1,0; Bảng (9-1) có Kpv = 1; KLV = 1; KqV = 1
bảng (10 -1) có K0V = 1,0 vậy KV = 1
thay vào công thức ta có:
V = (m/phút)
- Số vòng quay trong 1 phút: n = vòng/p
theo thuyết minh chọn máy n = 503 (vòng/phút)
Vậy vận tốc thực khi cắt V = (m/p)
+ Tính lực cắt:
- Lực tiếp tuyến: PZ = CpZ.tXpz . Sypz . Vn. Kpz (KG)
= 300. 0,61. 0,20,75 .111,2-0,15 . 1,25 = 103 (Kg)
- Lực hướng kính: Py = Cpy. Txpy . Supy.Vny.Kpy (kg)
theo bảng 11 - 1: Cpy = 243, Xpy = 0,9, ypy = 0,6, ny = -0,3
12 - 1: Kmp = 1
15 - 1: Kjpy = 1; Kypy = 2; klpy = 1
vậy Kpy = 1.2.1= 2
=> Py = 243.0,60,9 .0,20,6 . 111,2-0,3.2 = 114 (kg)
= 339.0,61 . 0,20,25. 111,2 - 0,4. 2 = 84 (kg)
+ Công suất tiêu thụ khi cắt:
N = (kw)
Với công suất máy tiện T616 thì [N] = 4,5 (kw)
Vậy máy làm việc an toàn
+ Bước 2: Khoan rộng lỗ f 35 từ lỗ phôi thép ống f33
- Chiều sâu cắt t = (mm)
- lượng chạy dao tính theo công thức:
S = 3,88. (mm/vòng)
Căn cứ vào đường kính dao, giới hạn bền của thép [sb] = 75 kg
Chọn S = 0,7 (mm/vòng) theo bảng (8- 3
- tốc độ cắt: V =
theo bảng (3-3) có
Cv
Zv
Xv
yv
m
16,2
0,4
0,2
0,5
0,2
- bảng 4-3
- bảng (6-3), (5-3), (8-1), (7-1)
vậy V= (m/p)
số vòng quay trục chính n = (v/p)
theo thuyết minh chọn máy (khoan cần 2A55) chọn n = 375(v/p)
Vậy vận tốc cắt thực tế: V = (m/p)
+ Lực cắt và mô men xoắn
P0 = Cp. Dzp . Syp . txp . Kmp
Bảng (7-3) có
Cp
Zp
Xp
Yp
37,8
1
1,3
0,7
Bảng (12-1) và (13-1) có Kmp = Kmp =
Vậy P0 = 37,8.351.0,70,7.11,3.0,85 = 876 (kg)
- M = CM . Dzm . Sym. txm . KmM (kgm)
bảng 7 -3 : có
CM
Zm
Xm
Ym
0,09
1
0,9
0,8
=> M = 0,09 . 351 . 0,70,8 .10,9 . 0,85 = 0,2 (KGm)
* công suất căt: N = (Kw)
Bước 3: Tính chế độ cắt khi mài.
Hình vẽ :
- chế độ cắt khi mài tròn ngoài: bảng (3-9) chế độ cắt gcck với vật liệu được gia công là thép kết cấu.
+ Vận tốc cắt của đá Vđ = 30 ¸ 35 (m/s), tốc độ chi tiết Vct = 12 ¸ 25
độ sâu mài mặt t = 0,01 ¸ 0,025 (mm), bước tiến dọc Sử dụng = (0,3 ¸ 0,7) B
+ tốc độ cắt khi mài tròn trong bảng (3-9)
có: + tốc độ cắt của đá Vđ = 30 ¸ 50 (m/s)
+ tốc độ chi tiết Vct = 20 ¸ 40 (m/p)
+ độ sâu mài t = 0,005 ¸ 0,02 (mm)
+ bước tiến dọc Sử dụng = (0,4 ¸ 0,7)B
* Công suất khi mài được xác định theo công thức: (dùng mặt chu vi đá và bước tiến dọc)
N = CN .Vct . tx.Syd . dq
- Bảng 4 - 9 Đối với mài tròn ngoài
có
CN
r
x
y
q
2,2
0,5
0,5
0,55
0
=> N = 2,2. 250,5 . 0,025 . 0,70,55. 700
N = 0,226 (Kw)
- Bảng 4 -9 đối với mài tròn tròng có:
CN
r
X
y
q
0,27
0,5
0,4
0,4
0,3
=> N = 0,27 . 400,5 . 0,020,4 . 0,70,4 . 350,3 = 0,9 (kw)
VIII. ụ đứng.
1. Nguyên công 1.
- Gá : thân ụ đứng được gá lên giá sửa chữa
Bước 1: cạo mặt 1,2 đặt độ thẳng, phẳng
Bước 2: Kiểm tra độ song song của trục chính với mặt bằng máy
Bước 3: Kiểm tra độ động tâm của ụ động với tâm lòng ụ động
- Dụng cụ kiểm tra: bằng máy, đồng hồ so, trục kiểm
Hình vẽ
Phương pháp kiểm tra: để kiểm tra độ song song của trục chính với mặt bằng máy ta tiến hành lồng trục kiểm vào tâm ụ đứng đầu trục kiểm nho ra 300mm, đặt đế đồng hồ đo lên mặt bằng máy, đầu đo của đồng hồ chỉ vào trục kiểm, đo theo hai phương tai các vị trí khác nha của trục kiểm. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của tâm trục chính với mặt bằng máy. sai số 0,02/300mm
- Để kiểm tra độ đồng tâm của ụ đứng với lòng ụ động ta làm như sau:
đặt trục kiểm một đầu được chống tâm bởi ụ đứng một đầu được chống tâm bởi ụ động đặt đồng hồ so lên mặt băng máy đầu đo của đồng hồ được chỉ vào trục kiểm ta tiến hành đo tại hai vị trí, một vị trí gần đầu ụ đứng, một vị trí gần đầu ụ động theo hai phương. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ đồng tâm giữa tâm ụ đứng và tâm ụ động. Sai số 0,03/300mm
IX. Kiểm tra tổng hợp:
1. Nguyên công I.
Kiểm tra độ đảo mặt đầu, độ đảo hướng kính
Hình vẽ
- Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào tâm ụ đứng, đầu trục kiểm nho ra một đoạn khoảng 10mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, đầu đo đồng hồ so chỉ vào đầu mút của trục kiểm ta tiến hành quay trục kiểm. Sai số của đồng hồ so là sai số về độ đảo hướng kính
- Để kiểm tra độ đảo mặt đầu ta tiến hành đặt đồng hồ so lên mặt băng máy đầu đo của đồng hồ so chỉ vào mặt đầu của trục kiểm tại vị trí xa tâm nhất, tiến hành quay trục kiểm. Sai số trên đồng hồ là sai số về độ đảo mặt đầu./
2. Nguyên công II. Kiểm tra trục chính về phía ngoài dương hướng lên trên 0,02/300mm
Hình vẽ
- Phương pháp kiểm tra: ta tiến hành lồng trục kiểm vào lỗ tâm ụ đứng. Đầu của trục kiểm nhô ra một đoạn 30mm. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, ta tiến hành đo tại hai vị trí trên trục kiểm cách nhau 1 đoạn 300mm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai số cho phép 0,02/300mm
3. Nguyên công III: Kiểm tra tâm trục chính hướng về phía người thợ 0,02/300
Hình vẽ
4. Nguyên công IV: Kiểm tra nòng ụ động dương về phía người thợ 0,02/300mm
Hình vẽ
- Phương pháp kiểm tra: tiến hành lồng trục kiểm vào tâm ụ động. Đặt đồng hồ so lên mặt băng má. Đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào trục kiểm đo tại các vị trí khác nhau trên trục kiểm theo hai phương. Quá trình như vậy sẽ xác định được sai số (0,02/300mm)
5. Nguyên công 5: Kiểm tra độ song song của mặt băng máy với trục trơn và trục vít me
Hình vẽ
- Phương pháp kiểm tra: lồng trục kiểm vào lỗ bắt trục vít me. Đặt đồng hồ so lên mặt băng máy, đầu đo của đồng hồ so được chỉ vào đường sinh cao nhất của trục kiểm ta tiến hành đo tại các vị trí khác nhau trên đường sinh cao nhất của trục kiểm. Quá trình như vậy diễn ra sẽ xác định được độ song song của mặt băng máy với tâm trục vít me. Với trục trơn làm tương tự.
Phần V : Kết luận
Trong quỏ trỡnh thực hiện việc thiết kế quy trỡnh cụng nghệ sửa chữa em thấy quỏ trỡnh như vậy là hợp lý . Với phương án sửa chữa được em thực hiện trong quá trỡnh thuyết minh là cạo tuy mất nhiều thời gian nhưng kết quả nhận được là hết sức khả quan , đạt được độ chính xác cao , độ bóng bề mặt quá trỡnh gỏ đặt không phức tạp và nó cũn phự hợp hơn nữa là phương pháp sửa chữa đang được sử dụng rộng rói , phự hợp với cỏc nhà mỏy xớ nghiệp vừa và nhỏ và nhất là tại xưởng trường . Trong quá trỡnh thiết kế quy trỡnh sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62 thỡ em cũng đó được các thầy giáo hướng dẫn nhiệt tỡnh nờn cũng thuận tiện cho việc thiết kế , Đặc biệt là giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn : Nguyễn Nam Hải .
Nhược điểm : Mặc dù đó cú sự giỳp đỡ của các thầy giáo hướng dẫn nhưng vẫn cũn những hạn chế trong quỏ trỡnh thực hiện quy trỡnh sủa chữa như thiếu tài liệu để tham khảo các mặt trượt máy tiện 1A62 khi được thầy giáo giao cho làm đồ án không được tháo trực tiếp mà chỉ được quan sát nên hơi khó khăn cho việc nghiên cứu .
Mong muốn của em trong đồ án lần này là được tiếp thu kiến thức kinh nghiệm làm việc của các thầy cô , em rất mong sẽ được các thầy cô giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt thuyết minh lần này .
Em xin chân thành ơn !
SV : Nguyễn văn Hoàn
Phần VI : Tài liệu tham khảo
Thứ tự
Tài liệu tham khảo
Tờn tỏc giả
Ghi chỳ
1
2
Đề cương bài giảng môn học công nghệ sửa chữa cơ khí
Chế độ cắt gia công cơ khí
Kỹ sư :
Trần Quốc Tuấn
Nhà xuất bản Đà Nẵng
Phần VII : Mục lục
Thứ tự
Tờn Bài
Từ trang đến trang
Ghi chỳ
1
2
3
4
5
6
7
Phần I : Lời nói đầu.
Phần II : Phõn tớch nhiệm vụ chức năng làm việc , nguyên nhân hư hỏng của chi tiết bộ phận .
Phần III: Lập các phương án sửa chữa, tiến trình công nghệ, biện luận nguyên công- Quy trình công nghệ sửa chữa các mặt trượt máy 1A62
Phần IV. Kiểm tra tổng hợp để nghiệm thu
Phần V : Kết luận
Phần VI : Tài liệu tham khảo .
Phần VII : Mục lục
.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thiết kế quy trình sửa chữa phục hồi các mặt trượt máy tiện 1A62.docx