Thiết kế thi công cao ốc thương mại - Căn hộ Thuận Việt

MỤC LỤC NỘI DUNG Trang PHẦN 1- KIẾN TRÚC . 8 Chương 1 - TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH . 9 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG 9 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH . 9 1.2.1. Vị trí hiện trạng công trình . 9 1.2.2. Chức năng của công trình . 9 1.2.3. Quy mô công trình . 9 1.2.4. Tổng quan kiến trúc 10 1.2.4.1. Tầng hầm 10 1.2.4.2. Tầng trệt 10 1.2.4.3. Tầng 2 10 1.2.4.4. Tầng 3 10 1.2.4.5. Tầng 4 đến tầng 12 11 1.2.4.6. Sân thượng, tầng kỹ thuật và tầng mái 11 1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH 11 1.3.1. Hệ thống giao thông 11 1.3.2. Hệ thống chiếu sáng, thông gió 11 1.3.3. Hệ thống điện . 12 1.3.4. Hệ thống cấp thoát nước . 12 1.3.4.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt . 12 1.3.4.2. Hệ thống nước thải và khí gas . 12 1.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy . 12 1.3.5.1. Hệ thống báo cháy . 12 1.3.5.2. Hệ thống cứu hoả . 13 1.3.6. Rác . 13 1.4. ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU THUỶ VĂN 13 1.4.1. Mùa mưa . 13 1.4.2 Mùa khô . 13 1.4.3. Gió . 14 PHẦN 2 - KẾT CẤU . 15 Chương 2 - BẢN SÀN . 16 2.1. MẶT BẰNG SÀN . 16 2.1.1. Kích thướcdầm . 16 2.1.2. Chiều dày sàn . 16 2.1.3. Cấu tạo sàn . 16 2.1.4. Mặt bằng . 16 2.2. TẢI TRỌNG 17 2.2.1. Tĩnh tải 17 2.2.2. Hoạt tải 20 2.3. SƠ ĐỒ TÍNH . 22 2.3.1. Tính bản dầm 22 2.3.2. Tính bản kê . 22 2.4. TÍNH NỘI LỰC 23 2.4.1. Bản dầm 23 2.4.2. Bản kê bốn cạnh 24 2.5. TÍNH CỐT THÉP 26 Chương 3 - CẦU THANG 28 3.1. CẤU TẠO CẦU THANG . 28 3.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC VẾ THANG . 29 3.2.1. Tĩnh tải 29 3.2.1.1. Tác dụng lên bản chiếu nghỉ 29 3.2.1.2. Tác dụng lên các bản vế thang 30 3.2.2. Hoạt tải 30 3.2.3. Tổng tải tác dụng lên bản thang và bản chiếu nghỉ 31 3.3. NỘI LỰC CÁC VẾ THANG 31 3.3.1. Vế lên 31 3.3.2. Vế tới . 32 3.4. TÍNH THÉP . 33 3.5. TÍNH DẦM SÀN 34 3.5.1. Tải trọng tác dụng 34 3.5.2. Tính thép . 36 Chương 4 – BỂ NƯỚC 37 4.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ 37 4.2. TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA BỂ NƯỚC 37 4.2.1. Bản nắp . 37 4.2.1.1. Kích thước bản nắp . 37 4.2.1.2. Tải trọng tác dụng lên bản nắp 38 4.2.1.3. Sơ đồ tính 38 4.2.1.4. Tính thép . 39 4.2.1.5. Thiết kế lỗ thăm . 39 4.2.2. Bản đáy . 40 4.2.2.1. Kích thước bản đáy . 40 4.2.2.2. Tải trọng tác dụng lên bản đáy 40 4.2.2.3. Sơ đồ tính 41 4.2.2.4. Tính thép . 41 4.2.2.5. Kiểm tra nứt ở bản đáy . 42 4.2.3. Bản thành 43 4.2.3.1. Chiều dày bản 43 4.2.3.2. Tải trọng 43 4.2.3.3. Sơ đồ tính 43 4.2.3.4. Tính thép . 44 4.2.4. Hệ dầm nắp . 45 4.2.4.1. Chọn tiết diện các dầm . 45 4.2.4.2. Truyền tải . 45 4.2.4.3. Sơ đồ tính 45 4.2.4.4. Tính thép . 48 4.2.5. Hệ dầm đáy . 49 4.2.5.1. Chọn tiết diện các dầm . 49 4.2.5.2. Truyền tải . 49 4.2.5.3. Sơ đồ tính 50 4.2.5.4. Tính thép . 53 Chương 5 - PHẦN KHUNG 55 5.1. CHỌN TIẾT DIỆN CỘT SƠ BỘ . 55 5.2. CHỌN TIẾT DIỆN DẦM SƠ BỘ . 60 5.3. TẢI TRỌNG . 60 5.3.1. Tĩnh tải 60 5.3.2. Hoạt tải 61 5.4. MÔ HÌNH ETABS 61 5.4.1. Mô hình . 61 5.4.2. Kết quả xuất . 62 5.5. TẢI GIÓ . 63 5.5.1. Gió tĩnh . 63 5.5.2. Gió động 63 5.6. CÁC TRƯỜNG HỢP TỔ HỢP 65 5.7. TÍNH THÉP . 66 5.7.1. Thép cột 66 5.7.2. Thép dầm 68 PHẦN 3 - NỀN MÓNG 71 Chương 6 - THỐNG KÊ ĐỊA CHẤT 72 6.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT 72 6.1.1. Phân chia các lớp đất 72 6.1.2. Thống kê các đặc trưng tiêu chuẩn . 74 6.1.3. Thống kê các chỉ tiêu tính toán . 75 6.2. SỐ LIỆU THỐNG KÊ 76 6.2.1. Lớp 3b . 76 6.2.1.1. Thống kê dung trọng riêng g 76 6.2.1.2. Thống kê c, j 77 Chương 7 – MÓNG CỌC ÉP BÊTÔNG CỐT THÉP 80 7.1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC ÉP . 80 7.2. THIẾT KẾ CỌC 80 7.2.1 Chọn chiều sâu đặt đài . 80 7.2.2. Chọn cọc, chiều dài cọc, cạnh cọc 80 7.3. TÍNH SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 81 7.3.1. Tính sức chịu tải của cọc theo vật liệu . 81 7.3.2. Tính sức chịu tải của cọc theo đất nền . 82 7.3.3. Tính sức chịu tải của cọc theo SPT . 83 7.4. MẶT BẰNG MÓNG 84 7.5. THIẾT KẾ CHO CÁC MÓNG . 84 7.5.1 Móng M1 84 7.5.1.1. Tải trọng tác dụng 84 7.5.1.2. Chọn sơ bộ kích thước đài . 85 7.5.1.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 86 7.5.1.4. Kiểm tra ứng suất và độ lún đáy khối móng qui ước 86 7.5.1.5. Kiểm tra theo điều kiện cẩu lắp 90 7.5.1.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang . 93 7.5.1.7. Tính đài cọc 98 7.5.1.8. Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm . 99 7.5.1.9. Tính thép cho đài . 99 7.5.2. Móng M4( tại lõi thang máy) . 100 7.5.2.1. Chọn chiều cao đài móng . 100 7.5.2.2. Tính toán sức chịu tải 100 7.5.2.3. Tải trọng tác dụng . 103 7.5.2.4. Chọn sơ bộ kích thước đài . 104 7.5.2.5. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 104 7.5.2.6. Kiểm tra ứng suất và độ lún tại đáy khối móng quy ước . 105 7.5.2.7. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang . 109 7.5.2.8. Tính đài cọc . 114 7.5.2.9. Kiểm tra sức chịu tải của cọc làm việc trong nhóm . 117 7.5.2.10. Tính thép cho đài 117 Chương 8 – MÓNG CỌC KHOAN NHỒI . 121 8.1. KHÁI QUÁT VỀ CỌC KHOAN NHỒI . 121 8.2. CHỌN VẬT LIỆU LÀM MÓNG 121 8.2.1. Chọn bêtông . 121 8.2.2. Chọn thép . 121 8.3. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CỌC . 121 8.4. TÍNH TOÁN SỨC CHỊU TẢI CỦA CỌC 1000 122 8.4.1. Sức chịu tải theo vật liệu 122 8.4.2. Sức chịu tải của cọc theo đất nền 123 8.4.3. Sức chịu tải của cọc theo SPT 124 8.5. THIẾT KẾ CHO CÁC MÓNG 125 8.5.1. Móng M1 125 8.5.1.1. Tải trọng tác dụng . 125 8.5.1.2. Chọn sơ bộ kích thước đài . 126 8.5.1.3. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 127 8.5.1.4. Kiểm tra ứng suất và độ lún tại đáy khối móng quy ước . 127 8.5.1.5. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang . 131 8.5.1.6. Kiểm tra xuyên thủng của đài cọc 136 8.5.1.7. Tính thép cho đài cọc . 136 8.5.2. Móng M4 ( tại lõi thang máy) 138 8.5.2.1. Tính sức chịu tải cho cọc 1200 . 138 8.5.2.2. Tải trọng tác dụng . 141 8.5.2.3. Chọn sơ bộ kích thước đài . 142 8.5.2.4. Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc . 143 8.5.2.5. Kiểm tra ứng suất và độ lún tại đáy khối móng quy ước . 143 8.5.2.6. Kiểm tra cọc chịu tải trọng ngang . 148 8.5.2.7. Kiểm tra xuyên thủng của đài cọc 153 8.5.2.8. Tính cốt thép cho đài cọc . 154 Chương 9 – MÓNG BÈ TRÊN NỀN TỰ NHIÊN 156 9.1. TỔNG QUAN PHƯƠNG ÁN MÓNG 156 9.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG . 156 9.3. ĐỊA CHẤT 156 9.4. TRÌNH TỰ THIẾT KẾ MÓNG BÈ . 157 9.4.1. Chọn kích thước móng bè 157 9.4.2. Kiểm tra ổn định nền 158 9.4.3. Kiểm tra lún của khối móng bè . 160 9.4.4. Kiểm tra xuyên thủng từ dầm móng xuống bản móng . 161 9.4.5. Kiểm tra khả năng chịu cắt của bản móng . 161 9.4.6. Tính toán nội lực . 161 9.4.6.1. Nội lực bản theo phương X 166 9.4.6.2. Nội lực bản theo phương Y 167 9.4.7. Tính toán cốt thép bản 168 9.4.8. Tính nội lực và thép cho dầm móng . 170 Chương 10 – SO SÁNH LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN . 172 10.1. MÓNG CỌC BTCT 172 10.2. MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 172 10.3. MÓNG BÈ TRÊN NỀN TỰ NHIÊN . 173 10.4. PHƯƠNG ÁN CHỌN 173 TÀI LIỆU THAM KHẢO 174 Chương 1 - TỔNG QUAN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CAO ỐC THƯƠNG MẠI – CĂN HỘ THUẬN VIỆT 1.1. MỤC ĐÍCH XÂY DỰNG. Với tốc độ phát triển kinh tế rất nhanh của đất nước, cũng như các thành phố khác trên cả nước, thành phố Hồ Chí Minh đang phải đối mặt với những khó chung của những thành phố có tốc độ phát triển và đô thị hóa cao. Trong các khó khăn đó thì nạn thiếu nhà ở trầm trọng đã kéo theo một loạt vấn đề phát sinh khác cho thành phố: việc làm, vệ sinh, an ninh ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của người dân. Việc tập trung các khu công nghiệp,các văn phòng giao dịch, các trụ sở, các trường đại học, cao đẳng trong nội thành đã ngày càng làm cho thành phố trở nên quá tải. Nhằm giải quyết khó khăn về nhà ở cho người dân, trong những năm gần đây, các đô thị mới, các khu dân cư, chung cư mới đuợc xây dựng ngày càng nhiều và hiện đại. Trong số đó, Cao ốc thương mại – căn hộ Thuận Việt đuợc khởi công xây dựng nhằm giải quyết một phần nào chỗ ở cho người dân và góp phần tạo nên bộ mặt mới, hiện đại hơn cho thành phố Hồ Chí Minh. 1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH. 1.2.1. Vị trí hiện trạng công trình. Cao ốc thương mại - căn hộ Thuận Việt đuợc xây dựng tại địa chỉ 319 Lý Thường Kiệt, phường 15 quận 11 thành phố Hồ Chí Minh. Công trình nằm tại trung tâm thành phố, gần kề với khu phố thuơng mại, chung cư, công viên . 1.2.2. Chức năng của công trình. Chức năng của công trình chia ra làm 2 như sau: Tầng trệt và tầng 2: đuợc sử dụng làm cửa hàng thương mại, coffee shop, nhà giữ trẻ, thể thao và phòng sinh hoạt cộng đồng. Tầng 3 đến tấng 12: đuợc sử dụng làm căn hộ để ở. 1.2.3. Quy mô công trình. Công trình bao gồm 1 tầng hầm, 1 trệt, 11 lầu, 1 sân thượng, 1 tầng hồ nước mái, và tầng mái. Tổng chiều cao công trình là 53,325 m. Công trình nắm trong định hướng phát triển của thành phố và nhu cầu phát triển của khu vực nên mặt bằng xây dựng rộng, thoáng, gần đường chính, gần trung tâm thành phố, có hệ thống giao thông nội bộ rộng rãi. Một mặt đứng của công trình hướng ra đuờng Lý Thường Kiệt, một mặt đứng tiếp giáp đuờng Thiên Phước, một mặt đứng hướng ra đường Nguyễn Thị Nhỏ và công viên Tân Phước. 1.2.4 Tổng quan kiến trúc. 1.2.4.1. Tầng hầm. Gồm 1 hầm có chiều cao 3,325 m. Được bố trí làm chỗ giữ và đậu xe cho cả công trình. Ngoài ra còn có hệ thống máy móc kỹ thuật phục vụ cho toà nhà: thang máy, bể nước ngầm Diện tích hầm : 2445 m2. 1.2.4.2. Tầng trệt. Có chiều cao 5,5 m Được bố trí các cửa hàng kinh doanh: 13 gian hàng có diện tích từ 61 m2 đến 238 m2, 1 coffee shop, 1 hồ nước. Diện tích sàn: 1975,2 m2, trong đó diện tích phụ là 698 m2, diện tích cửa hàng là 1292.6 m2. 1.2.4.3. Tầng 2. Có chiều cao tầng là 5.075 m. Được bố trí các cửa hàng kinh doanh: 14 gian hàng có diện tích từ 61 m2 đến 186 m2, 1 nhà giữ trẻ, 1 phòng thể thao, 1 phòng sinh hoạt cộng đồng. Diện tích sàn: 1758 m2, trong đó diện tích phụ là 380 m2, diện tích cửa hàng là 1388,6 m2. 1.2.4.4. Tầng 3. Có chiều cao tầng là 3.325 m, diện tích 1957 m2. Được dùng làm căn hộ để ở. Gồm có 5 loại căn hộ như sau: - Hộ loại A ( 4 hộ): có diện tích 121.4 m2, trong đó diện tích sàn là 34.1 m2, bao gồm: 1 phòng khác, 3 phòng ngủ, 1 phòng đọc sách, 2 toilet, 1 bếp, 1 sân phơi. - Hộ loại B ( 4 hộ): có diện tích 130.9 m2, trong đó diện tích sàn là 33.2 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 phòng đọc sách, 2 toilet, 1 bếp, 1 sân phơi. - Hộ loại C ( 2 hộ): có diện tích 82.3 m2, trong đó diện tích sàn là 23 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi. - Hộ loại D ( 4 hộ): có diện tích 102.2 m2, trong đó diện tích sàn là 27.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi. - Hộ loại E ( 1 hộ): có diện tích 164.3 m2, trong đó diện tích sàn là 46 m2, bao gồm: 1 phóng khách, 3 phòng ngủ, 3 toilet, 1 phòng sách, 1 bếp, 1 phòng ăn, 1 sân phơi. 1.2.4.5. Tầng 4 đến tầng 12. Chiều cao tầng là 3.325 m, diện tích mỗi tầng là 1477.3 m2. Được dùng làm căn hộ để ở. Gồm có 5 loại căn hộ như sau: - Hộ loại A ( 4 hộ ): có diện tích 86.4 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách, và sân phơi. - Hộ loại B ( 4 hộ): có diện tích 96.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 2 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách và sân phơi. - Hộ loại C ( 2 hộ): có diện tích 59.3 m2, bao gồm: 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi. - Hộ loại D ( 4 hộ): có diện tích 74.9 m2, bao gồm: 1 phòng khác, 2 phòng ngủ, 1 toilet, bếp và sân phơi. - Hộ loại E ( 1 hộ): có diện tích 118.3 m2, bao gồm 1 phòng khác, 3 phòng ngủ, 3 toilet, 1 bếp, 1 phòng sách, 1 phòng ăn và sân phơi. 1.2.4.6. Sân thượng, tầng kỹ thuật và tầng mái. Sân thượng có diện tích 406.8 m2. Tầng kỹ thuật có diện tích: 268.4 m2, có hồ nước mái, đỉnh thang máy, và các thiết bị kỹ thuật. Tầng mái: sử dụng mái BTCT dán ngói. Tóm lại: các căn hộ được thiết kế hợp lý, đầy đủ tiện nghi, các phòng chính được tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên có các hệ thống giếng trời tạo sự thông thoáng, phòng vệ sinh được gắn trang thiết bị hiện đại. 1.3. CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT CHÍNH TRONG CÔNG TRÌNH. 1.3.1. Hệ thống giao thông. - Hệ thống giao thông đứng: công trình đuợc thiết kế với 8 thang máy và hệ thống thang bộ tạo sự thuận lợi cho việc lên xuống dễ dàng cho người dân. - Hệ thống giao thông ngang: các dãy hành lang đuợc bố trí dọc theo thang máy và thang bộ, từ đó đi vào từng căn hộ riêng biệt. 1.3.2. Hệ thống chiếu sáng, thông gió. - Chiếu sáng tự nhiên: các căn hộ, phòng làm việc, hệ thống giao thông chính trên các tầng đều đuợc chiếu sáng tự nhiên bằng hệ thống các cửa sổ bố trí hợp lý bên ngoài và giếng trời ngay giữa công trình. - Chiếu sáng nhân tạo: các căn hộ được chiếu sáng bằng hệ thống đèn ở các phòng, hành lang, cầu thang, sao cho có thể phủ đuợc hết các nơi cần đuợc chiếu sáng. Ngoài ra còn hệ thống trang trí bên trong và bên ngoài công trình. - Thông gió: các căn hộ đuợc bố trí hệ thống cửa kính lùa có thể đưa gió từ ngoài vào trong công trình. Các căn hộ đựơc bố trí hệ thống điều hoà nhiệt độ. Các căn bếp đuợc bố trí hệ thống hút khói, đưa khói ra khỏi căn hộ bằng hệ thống riêng biệt. 1.3.3 Hệ thống điện. Hệ thống điện cao thế đuợc nối với hệ thống biến áp của công trình. Điện dự phòng cho toà nhà do phòng máy phát điện cho toàn khu công trình đuợc đặt tại tầng hầm của toà nhà. Khi nguồn điện bị mất, máy phát điện dự phòng cung cấp điện cho các hệ thống sau: Thang máy. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. Hệ thống chiếu sáng và bảo vệ. Biến áp điện và hệ thống cáp. 1.3.4. Hệ thống cấp thoát nước. 1.3.4.1. Hệ thống cấp nước sinh hoạt. - Nước từ hệ thống cấp nước chính của thành phố đuợc đưa vào bể chứa nước lớn của toàn khu công trình, sau đó đuợc đưa thẳng lên bể chứa nước trên tầng thượng của từng khu nhà. Việc điều khiển quá trình bơm hoàn toàn tự động thông qua hệ thống van phao. - Hệ thống ống nước được đi trong các hộp gain đuợc bố trí hợp lý. 1.3.4.2. Hệ thống nước thải và khí gas. - Nước mưa trên mái và ban công .đuợc thu vào phễu và được bố trí cho thoát xuống bằng hệ thống gain riêng, sau đó được dẫn thẳng ra hệ thống thoát nước của thành phố. - Nước thải từ các buồng vệ sinh có riêng hệ thống dẫn để đưa về bể xử lý nước thải rồi mới thải ra hệ thống thoát nước chung của thành phố. 1.3.5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy. 1.3.5.1. Hệ thống báo cháy. Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng. Ở nơi công cộng và mỗi tầng có gắn đồng hồ và đèn báo cháy đuợc nối trực tiếp với hệ thống quản lý để kịp thời khống chế hoả hoạn cho toàn công trình. 1.3.5.2. Hệ thống cứu hoả. - Nước: đuợc lấy từ bể nước tầng hầm, sử dụng máy bơm xăng lưu động. - Trang bị các bộ súng cứu hoả đặt tại phòng trực,có 1 hay 2 vòi phun ở mỗi tầng tuỳ thuộc vào khoảng không của mỗi tầng và ống nối đuợc cài trực tiếp đến vòi chữa cháy và các bảng thông báo cháy. - Các vòi phun nước tự động được đặt tại tất cả các tầng, theo khoảng cách 3m một cái. Đèn báo cháy đuợc bố trí ở các cửa thoát hiểm, đèn báo khẩn cấp ở tất cả các tầng. - Hoá chất: sử dụng các bình hoá chất cứu hoả đặt tại các hộp cứu hoả ở mỗi tầng của toà nhà. 1.3.6. Rác. Rác được thu gom ở kho rác mỗi tầng đuợc bố trí trong phòng rác và đuợc tập trung ở kho rác chung. Sau đó xe lấy rác của thành phố sẽ thu gom mỗi ngày.

doc28 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2647 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế thi công cao ốc thương mại - Căn hộ Thuận Việt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG 3 - CẦU THANG 3.1. CẤU TẠO CẦU THANG. Hình 3.1. Các lớp cấu tạo cầu thang Hình 3.2. Mặt cắt toàn cầu thang Hình 3.3. Mặt bằng cầu thang Hình 3.4. Mặt cắt vế lên Hình 3.5. Mặt cắt vế tới 3.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN CÁC VẾ THANG. 3.2.1. Tĩnh tải. 3.2.1.1. Tác dụng lên bản chiếu nghỉ. Thành phần d (cm) g (daN/m3) Tải tiêu chuẩn (daN/m2) HSVT Tải tính toán (daN/m2) Ghi chú Gạch ceramic 1 2000 20 1.2 24 tr10 2737 Lớp vữa ximăng lót 3 1800 54 1.3 70.2 Lớp bêtông cốtthép 12 2500 300 1.1 330 Lớp vữa ximăng tô 1.5 1800 27 1.3 35.1 Tổng tải tính toán gs = 459.3  4.60(kN/m2) 3.2.1.2. Tác dụng lên các bản vế thang. Chiều dày tương đương của lớp đá hoa cương Chiều dày tương đương của lớp vữa lót Chiều dày tương đưong của lớp gạch xây Ở đây: Thành phần d ( cm ) g (daN/m3) Tải tiêu chuẩn (daN/m2) HSVT Tải tính toán (daN/m2) Đá hoa cương 1.4 2400 33.6 1.2 40.32 Lớp vữa lót 4.2 1800 75.6 1.3 98.28 Gạch xây 7.2 1600 115.2 1.2 138.24 Bản thang 12 2500 300 1.1 330 Lớp vữa tô 1.5 1800 27 1.3 35.1 g = 641.94 daN/m2 6.42 KN/m2 Vậy tĩnh tải chiếu lên phương thẳng đứng là: g = 6.42 (kN/m2). 3.2.2. Hoạt tải. Hoạt tải tác dụng lên cầu thang bao gồm bản thang và chiếu nghỉ được lấy theo hoạt tải dành cho cầu thang và hành lang của bản sàn: ptc = 300 (daN/m2); hệ số vượt tải: n = 1.3. Suy ra: ptt =3.9 (kN/m2). 3.2.3. Tổng tải trong tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ. Bản chiếu nghỉ qtt8.50 (kN/m2) Bản thang qtt10.32 (kN/m2) 3.3. NỘI LỰC CÁC VẾ THANG. Để tính bản chiếu nghỉ cho vế lên và vế tới, ta cắt 1 dải có bề rông 1m theo chiếu ngang bản và xem chúng là các dầm đơn giản tựa đơn. 3.3.1. Vế lên. +Sơ đồ tính: Hình 3.6. Sơ đồ tính bản lên khi 2 đầu là khớp +Xác định nội lực: Xác định vị trí có Mmax : Gọi x là khoảng cách từ vị trí Mmax đến A : Mmax = 18.40 (kNm/m) Tại vị trí x = 2.35m +Biểu đồ mômen: Hình 3.7. Biểu đồ mômen của bản lên 3.3.2. Vế tới. +Sơ đồ tính: Hình 3.8. Sơ đồ tính bản tới khi 2 đầu là khớp +Xác định nội lực: Xác định vị trí có Mmax: Gọi x là khoảng cách từ vị trí Mmax đến D : Mmax =18.40 (kNm/m). Tại vị trí x = 2.36m M8.08 (kNm/m) +Biểu đồ mômen: Hình 3.9. Biểu đồ mômen của bản tới 3.4. TÍNH THÉP. Chọn a = 2cm, h0 ==10 cm. Chọn bêtông cấp độ bền B25: Rb = 14.5 MPa, Rbt = 1.05 MPa. Chọn thép f < 10, chọn thép CI, Rs = 225 MPa. f ³ 10, chọn thép CII, Rs = 280 MPa. Để đảm bảo cầu thang có thể chịu được tải trong trong mọi trường hợp tải trọng thì ta lấy các giá trị mômen ở gối và ở nhịp trên bằng 50%Mmax , cụ thể như sau: Vế lên M (KNm/m) a x As (cm2/m) Chọn thép As chọn (cm2/m) m (%) A 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 B 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 Nhịp dưới 18.40 0.1269 0.1362 7.052 f12a160 7.07 0.707 Nhịp trên 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 Vế tới M (KNm/m) a x As (cm2/m) Chọn thép As chọn (cm2/m) m (%) C 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 D 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 Nhịp dưới 18.40 0.1269 0.1362 7.052 f12a160 7.07 0.707 Nhịp trên 9.20 0.0634 0.0656 3.397 f10a200 3.93 0.393 3.5. TÍNH DẦM SÀN. Chọn tiết diện dầm sàn (bh): 200 x 300 mm 3.5.1. Tải trọng tác dụng vào dầm sàn bao gồm. +Trong lượng bản thân dầm: g = 1.1 ( 0.3 – 0.1)0.225 = 1.10 (KN/m). +Tải trọng do các bản vế thang truyền vào: VA =21.53 (kN/m) +Tải trọng từ ô sàn truyền vào dầm sàn theo dạng hình thang với tải phân bố đều là: q =8.50 (kN/m2). Suy ra tải tương đương: qtd 4.77( kN/m). Hình 3.10. Sơ đồ truyền tải từ sàn cầu thang vào dầm sàn Suy ra tổng tải trọng phân bố: q == 27.4 (KN/m). Tính nội lực M 21.41 (KNm). Biểu đồ nội lực: Hình 3.11: Biểu đồ mômen của dầm sàn 3.5.2. Tính thép. + Tính toán cốt thép dầm sàn như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 20 cm; h = 30cm. Chọn a = 4cm,h0 = h-a = 26 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Mô men tại gối ta lấy gần đúng bằng 50%Mnhịp. Các bước tính thép như sau: . Vị trí M (kNm) AS tính (mm2) AS chọn (mm2) Bố trí thép (%) Nhịp 21.41 0.109 0.116 312.37 339.3 312 0.653 Gối 10.71 0.055 0.056 151.37 226.2 212 0.435 + Tính cốt đai chịu lực cắt Qmax == 34.25 (kN). Ta chọn cốt đai 8 (Asw = 50.27mm2); Số nhánh cốt đai n = 2. - Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán: stt= - Khoảng cách lớn nhất giữa cá cốt đai: smax == 621.73(mm). - Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo: sct == 150 (mm). Suy ra chọn s = min(stt; smax; sct) = 150 (mm) bố trí tại đoạn đầu dầm. Vậy cốt đai bố trí tại gối là f8a150, tạị giữa nhịp là f8a300. CHƯƠNG 4 – BỂ NƯỚC 4.1. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ. - Thể tích nước sơ bộ cần sử dụng: + Thể tích nước sinh hoạt: theo TCXD 33:68 ta có: thể tích nước sinh hoạt dùng trong một ngày đêm được tính theo công thức: VSH = (m3/ngđ). Với: Tiêu chuẩn dùng nước: qtb = (200-300) = 200 (l/người/ngđ). Hệ số không điều hòa lớn nhất ngày: Kngđ-max = (1.35-1.5) = 1.3 Dân số dự báo: N = = 708 (người). Suy ra: VSH = = 191.2 (m3/ngđ). + Thể tích nước chữa cháy: ta lấy sơ bộ: VCC =30%VSH == 57.36 (m3/ngđ). Vậy thể tích nước cần dùng: V = VSH + VCC = 248.56 (m3/ngđ). Ta sẽ thiết kế 4 bể nằm tại các vị trí có cầu thang trên tầng thượng. Thể tích mỗi bể là: V/2 = 124.28 (m3/ngđ). - Kích thước bể: 9.08 7.59 (m).Suy ra chọn chiều cao bể: hbe =2 (m). - Sử dụng bê tông B25: Rb = 14.5 (MPa); Rbt = 1.05 (MPa). - Cốt thép CII: RS =280 (MPa). 4.2. TÍNH TOÁN CÁC CẤU KIỆN CỦA BỂ NƯỚC. 4.2.1. Bản nắp. 4.2.1.1. Kích thước bản nắp. Vì kích thước bể lớn nên ta phải dùng hệ dầm trực giao. - Chiều dày bản: Chọn: hb = 100 (mm). - Kích thước dầm nắp: (b x h) = (200 x 400). Hình 4.1. Sơ đồ tính bản nắp 4.2.1.2. Tải trọng. + Tĩnh tải: Stt Vật liệu (m) (kN/m3) gtc (kN/m2) n gtt (kN/m2) 1 Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.2 0.432 2 Bản BTCT 0.10 25 2.50 1.1 2.750 3 Lớp vữa trát 0.02 18 0.36 1.2 0.432 Tổng cộng 3.614 + Hoạt tải: Hoạt tải sửa chữa tiêu chuẩn: ptc = 75 (daN/m2) Hệ số vượt tải: n = 1.3 Hoạt tải tính toán: ptt == 0.975 (kN/m2). Vậy tổng tải trọng tác dụng lên nắp: q = gtt + ptt = 4.589 (kN/m2) = 4.60 (kN/m2). 4.2.1.3. Sơ đồ tính. - Ta thấy tính theo sàn bản kê 4 cạnh (ô số 9) - Liên kết các ô bản như hình vẽ trên. Cắt theo mỗi phương một dải bản có bề rộng b=1m để tính. Ta có: Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản: P = q.L1.L2 = 4.603.7954.54 = 79.26 (kN). Xét .Tra bảng và nội suy ta có: m91 = 0.0204M1 = m91.P = 1.62 (kNm/m) m92 = 0.0142M2 = m92.P = 1.13 (kNm/m) k91 = 0.0468 MI = k92. P = 3.71 (kNm/m) k92 = 0.0325 MII = k92.P = 2.58 (kNm/m). 4.2.1.4. Tính thép. Tính toán cốt thép bản nắp như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 100 cm; hb = 10cm. Chọn a = 2cm,h0 = h-a = 8 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Các bước tính thép như sau: Vị trí M AS tính AS chọn Bố trí thép (%) (kNm) (mm2) (mm2) Gối 3.71 0.0399 0.041 210.41 252 8a200 0.315 2.58 0.0278 0.028 145.38 157 6a180 0.196 Nhịp 1.62 0.0175 0.018 92.80 142 6a200 0.178 1.13 0.0122 0.013 67.03 142 6a200 0.178 4.2.1.5. Thiết kế lỗ thăm. Kích thước chọn: 600 x 600 (mm). Diện tích thép bố trí chính là diện tích thép bị mất trong phạm vi 600 x 600 (mm) Diện tích thép bị mất do bố trí lỗ thăm: - Theo phương L1: S1 == 112 (mm2)chọn: 210. - Theo phương L2: S1 == 112 (mm2)chọn: 210. 4.2.2.Bản đáy. 4.2.2.1. Kích thước bản đáy. - Chọn bề dày bản đáy: hb =150 (mm). - Chọn kích thước dầm đáy: (b x h) = (400 x 600). Hình 4.2. Sơ đồ tính bản đáy 4.2.2.2. Tải trọng. + Tĩnh tải: Stt Vật liệu (m) (kN/m3) gtc (kN/m2) n gtt (kN/m2) 1 Lớp gạch men 0.01 20 0.20 1.2 0.240 2 Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.2 0.432 3 Bản BTCT 0.15 25 3.75 1.1 4.125 4 Lớp vữa trát 0.02 18 0.36 1.2 0.432 Tổng cộng 5.229 + Hoạt tải: Chiều cao cột nước h = 2 (m). Suy ra hoạt tải nước tiêu chuẩn: ptc == 20 (kN/m2). Với = 10 (kN/m3). Hệ số vượt tải: n = 1.1 Hoạt tải tính toán: ptt == 22 (kN/m2). Suy ra tổng tải trọng tác dụng lên bản đáy: q = gtt + ptt = 27.23 (kN/m2). 4.2.2.3. Sơ đồ tính. Tương tự như bản nắp, ta cắt một dải bản theo mỗi phương có bề rộng b=1m, ta có: Tổng tải trọng tác dụng lên ô bản: P = q.L1.L2 = 27.233.7954.54 = 469.16(kN). Xét .Tra bảng và nội suy ta có: m91 = 0.0204M1 = m91.P = 9.57 (kNm/m) m92 = 0.0142M2 = m92.P = 6.66 (kNm/m) k91 = 0.0468 MI = k92. P = 21.96 (kNm/m) k92 = 0.0325 MII = k92.P = 15.25 (kNm/m). 4.2.2.4. Tính thép. Tính toán cốt thép bản đáy như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 100 cm; hb = 15cm. Chọn a = 2cm,h0 = h - a = 13 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Các bước tính thép như sau: Vị trí M AS tính AS chọn Bố trí thép (%) (kNm) (mm2) (mm2) Gối 21.96 0.0896 0.094 632.82 654 10a120 0.503 15.25 0.0622 0.064 430.86 436 10a180 0.335 Nhịp 9.57 0.0391 0.040 335.12 393 10a200 0.302 6.66 0.0272 0.028 234.58 252 8a200 0.194 4.2.2.5. Kiểm tra nứt ở bản đáy. Ta kiểm tra nứt theo điều kiện sau: acrc acrc2 Theo TCXDVN 356:2005, ta có cấp chống nứt cấp 3 acrc2 = 0.3 (mm). Ngoài ra an tính theo công thức sau: . Trong đó: + hệ số phụ thuộc cấu kiện; cấu kiện uốn: = 1 + hệ số kể đến tác dụng của tải trọng dài hạn đối với kết cấu làm từ bê tông nặng trong trạng thái bão hòa nước = 1.2 +phụ thuộc tính chất bề mặt của cốt thép; thép thanh tròn trơn = 1.3; thép có gờ = 1. +ES môdul đàn hồi của cốt thép ES = 21104 (MPa). + ứng suất trong cốt thép chịu kéo, được tính theo công thức sau: ;;; ; = 0.138 +d đường kính cốt thép chịu lực (mm); d = 10(mm). Kết quả tính toán an được trình bày trong bảng sau: Mtc (kNm) h0 (mm) AS (mm2) Z (mm) (MPa) (%) acrc (mm) 8.67 130 393 0.138 121.03 182.28 0.302 0.186 Ta thấy acrc = 0.186 (mm) < 0.3 (mm) tải tác dụng dài hạn nên đáy bể thỏa mãn điều kiện về khe nứt. 4.2.3. Bản thành. 4.2.3.1. Chiều dày bản. chọn: hb = 100 (mm). 4.2.3.2. Tải trọng. + Tĩnh tải: Stt Vật liệu (m) (kN/m3) gtc (kN/m2) n gtt (kN/m2) 1 Lớp gạch men 0.01 20 0.20 1.2 0.240 2 Lớp vữa lót 0.02 18 0.36 1.2 0.432 3 Bản BTCT 0.10 25 2.50 1.1 2.750 4 Lớp vữa trát 0.02 18 0.36 1.2 0.432 Tổng cộng 3.854 Trong quá trình tính toán ta bỏ qua trọng lượng bản thân của bản thành và tĩnh tải. + Hoạt tải: bao gồm : - Áp lực nước: pn == 22 (kN/m2). - Gió hút: có thể bỏ qua vì tác động rất nhỏ. 4.2.3.3. Sơ đồ tính. Loại bể thấp. - Xét theo phương cạnh dài: bản 1 phương. - Xét theo phương cạnh ngắn: bản 1 phương. Cắt dải bề rộng b = 1 m để tính. Ta có sơ đồ tính và biểu đồ mômen như sau: Hình 4.3. Sơ đồ tính và biểu đồ mômen của bản thành Từ sơ đồ tính ta có: M1 == 2.62 (kNm) tại vị trí x = = 0.894 (m). M2 == 5.87 (kNm). 4.2.3.4. Tính thép. Tính toán cốt thép bản thành như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 100 cm; hb = 10cm. Chọn a = 2cm,h0 = h - a = 8 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Các bước tính thép như sau: Vị trí M AS tính AS chọn Bố trí thép (%) kNm (mm2) (mm2) Gối 5.87 0.0633 0.066 337.13 393 10a200 0.491 Nhịp 2.62 0.0282 0.029 149.51 157 6a180 0.196 4.2.4. Hệ dầm nắp: 4.2.4.1. Chọn tiết diện các dầm. (b x h) = (200 x 400) 4.2.4.2. Truyền tải. - Tải trọng tác dụng lên hệ dầm nắp: Trọng lượng bản thân dầm + Tải bản nắp + Trọng lượng bản thân dầm: g1 == 1.65 (kN/m). + Bản nắp truyền vào: g2 == 8.96 (kN/m). - Nhịp tính toán của dầm: tính từ trục tới trục. Ta có sơ đồ truyền tải như hình vẽ sau: Hình 4.4. Sơ đồ truyền tải hệ dầm nắp 4.2.4.3. Sơ đồ tính. Hệ dầm trực giao. Ta tính dầm Dn2 và Dn3. Ta dùng Etabs giải lấy nội lực. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của các dầm như sau: Hình 4.5. Sơ đồ chất tải hệ dầm nắp Hình 4.6. Biểu đồ mômen hệ dầm nắp Hình 4.7. Biểu đồ lực cắt hệ dầm nắp Hình 4.8. Biểu đồ mômen dầm nắp Dn2 Hình 4.9. Biểu đồ lực cắt dầm nắp Dn2 Hình 4.10. Biểu đồ mômen dầm nắp Dn3 Hình 4.11. Biểu đồ lực cắt dầm nắp Dn3 Bảng tổng hợp nội lực: Dầm M (kNm) Vị trí Q (kN) Vị trí Dn2 86.05 Giữa nhịp 45.13 Gối Dn3 136.58 Giữa nhịp 56.80 Gối 4.2.4.4. Tính thép. -Tính toán cốt thép dầm nắp như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 20 cm; h = 40cm. Chọn a = 4cm,h0 = h - a = 36 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Các bước tính thép như sau: Bố trí thép tai gối lấy 50%Mmax ở nhịp để tính. Kết quả tính thép như sau: Dầm Vị trí M (kNm) AS tính (mm2) AS chọn (mm2) Bố trí thép (%) Dn2 Nhịp 86.05 0.229 0.264 983.34 1140.3 322 1.58 Gối 43.03 0.114 0.122 454.60 760.2 222 1.06 Dn3 Nhịp 136.58 0.363 0.477 1779.70 1900.5 522 2.64 Gối 68.29 0.182 0.202 753.65 760.2 222 1.06 - Tính thép đai. Ta chọn cốt đai 8 (Asw = 50.27mm2); Số nhánh cốt đai n = 2. + Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán: stt = + Khoảng cách lớn nhất giữa cá cốt đai: smax = + Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo: sct == 150 (mm). Suy ra chọn s = min(stt; smax; sct) bố trí tại đoạn đầu dầm. Ta có kết quả tính cốt đai như sau: Dầm Q (kN) Stt (mm) Smax (mm) Sct (mm) Bố trí thép Dn2 45.13 2419 904.6 150 8a150 Dn3 56.80 1527 718.7 150 8a150 Tại các vị trí giữa dầm ta bố trí 8a300. 4.2.5. Hệ dầm đáy. 4.2.5.1. Chọn tiết diện các dầm. (b xh) = (400 x 600) 4.2.5.2. Truyền tải. - Tải trọng tác dụng lên hệ dầm đáy: Trọng lượng bản thân dầm + Tải bản đáy + Trọng lượng bản thân dầm: g1 == 4.95 (kN/m). + Bản đáy truyền vào: g2 == 51.67 (kN/m). - Nhịp tính toán của dầm: tính từ trục tới trục. Ta có sơ đồ truyền tải như hình vẽ sau: Hình 4.12. Sơ đồ truyền tải hệ dầm đáy 4.2.5.3. Sơ đồ tính. Hệ dầm trực giao. Ta tính dầm Dd2 và Dd3. Ta dùng Etabs giải lấy nội lực. Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của các dầm như sau: Hình 4.13. Sơ đồ chất tải hệ dầm đáy Hình 4.14. Biểu đồ mômen hệ dầm đáy Hình 4.15. Biểu đồ lực cắt hệ dầm đáy Hình 4.16. Biểu đồ mômen dầm đáy Dd2 Hình 4.17. Biểu đồ lực cắt dầm đáy Dd2 Hình 4.18. Biểu đồ mômen dầm đáy Dd3 Hình 4.19. Biểu đồ lực cắt dầm đáy Dd3 4.2.5.4. Tính thép. -Tính toán cốt thép dầm đáy như cấu kiện chịu uốn tiết diện b = 40 cm; h = 60cm. Chọn a = 6cm,h0 = h - a = 54 cm, bê tông B25 (Rb =14.5 MPa, Rbt =1.05 MPa); thép CI (RS = 225 MPa) đối với 10. Các bước tính thép như sau: Bố trí thép tai gối lấy 50%Mmax ở nhịp để tính. Kết quả tính thép như sau: Dầm Vị trí M (kNm) AS tính (mm2) AS chọn (mm2) Bố trí thép (%) Dd2 Nhịp 641.65 0.379 0.509 5691.88 6158 1028 2.85 Gối 320.83 0.190 0.212 2373.76 2463.2 428 1.14 Dd3 Nhịp 472.49 0.279 0.336 3755.30 4060.8 225+528 1.88 Gối 236.25 0.140 0.151 1690.20 1963 425 0.91 - Tính thép đai. Ta chọn cốt đai 8 (Asw = 50.27mm2); Số nhánh cốt đai n = 2. + Khoảng cách giữa các cốt đai theo tính toán: stt = + Khoảng cách lớn nhất giữa cá cốt đai: smax = + Khoảng cách giữa các cốt đai theo cấu tạo: sct == 150 (mm). Suy ra chọn s = min(stt; smax; sct) bố trí tại đoạn đầu dầm. Ta có kết quả tính cốt đai như sau: Dầm Q (kN) Stt (mm) Smax (mm) Sct (mm) Bố trí thép Dd2 293.09 258.2 626.8 150 8a150 Dd3 235.07 401.3 781.5 150 8a150 Tại vị trí giữa dầm ta bố trí 8a300. .

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docChuong 3 ,4_Cau thang _Be chua_27tr_toan.doc
  • rarban ve_LAM DUC TOAN_80502983.rar
  • docCao oc thuong mai.doc
  • docChuong 1_ kien truc _7tr_toan.doc
  • docChuong 2 _San _13tr_toan.doc
  • docChuong 5_ Phan khung _toan_16tr.doc
  • docChuong 6 thongkediachat_9tr_toan.doc
  • docChuong 7_cocep312 _41tr_toan.doc
  • docChuong 8_Coc khoan nhoi_35tr_toan.doc
  • docChuong 9_mongbe_ 17tr_toan.doc
  • docChương 10_So sanh phuong an_2tr_toan.doc
  • docLoi cam on_Muc luc_7tr_toan.doc
  • rarPhu luc_LAM DUC TOAN_80502983.rar
  • docTai lieu tham khao_toan.doc
  • docto nhiem vu_toan.doc