Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “cảm ứng điện từ” (sách giáo khoa vật lý lớp 11 ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học

Rèn luyện TTC hoạt động nhận thức cho HS trong giờ học vật lí luôn là một biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng DH vật lí. TTC nhận thức của HS trong giờ học được đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Để phát huy TTC của HS, GV cần hướng dẫn học sinh PP tự học, PP nhận thức như: PP thực nghiệm, PP mô hình, PP qui nạp và diễn dịch, thực hiện các thao tác trí tuệ; cần tổ chức cho HS chủ động tham gia các hoạt động nhận thức trong học tập. GV cần hướng dẫn hoạt động học tập của HS để HS không thụ động mà cần tự lực chiếm lĩnh tri thức và phát triển tính tự lực, sáng tạo. “PPDH tích cực” không phải là một PPDH cụ thể mà bao gồm hệ thống những PP và thủ thuật nhằm kích thích TTC học tập. Chúng ta cần vận dụng tinh thần này vào các PPDH truyền thống như : Vấn đáp, nêu vấn đề, TN, thảo luận nhóm v.v.

pdf177 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 5855 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học một số kiến thức thuộc chương “cảm ứng điện từ” (sách giáo khoa vật lý lớp 11 ban cơ bản) nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong giờ học, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đặt ra như ở hai T/N trên. Khi GV hỏi: “Qua 4 T/N trên, các em thấy, chiều dòng điện cảm ứng có mối quan hệ như thế nào với sự biến thiên của từ thông qua KD?” thì các em đều trả lời được như dự kiến. GV kết luận và thông báo đấy chính là định luật Len-xơ. Tiếp đó GV lại gợi ý HS phân tích T/N 1 theo hướng khác để phát biểu định luật Len-xơ dạng khác thì các em cũng phát biểu được. Cuối cùng GV trình chiếu cho HS quan sát phần mềm T/N ảo của T/N 1 và T/N 2 thì HS rất phấn khởi và nắm vững hơn định luật vừa phát biểu . Tiếp đó chúng tôi lại hướng HS tìm hiểu về dòng điện Fu-cô: GV đặt vấn đề: “Qua phần trên chúng ta thấy dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín mỗi khi từ thông qua mạch kín đó biến thiên. Vậy khi từ thông qua các khối kim loại kín biến thiên thì trong các khối kim loại có dòng điện cảm ứng khộng?”. HS ở tình thế đối lập, một số HS thì trả lời là có, một số HS trả lời không, còn lại một số lưỡng lự không nói gì chứng tỏ các em chưa chắc chắn. Để trả lời vấn đề này GV yêu cầu HS đưa ra phương án T/N. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 128 Có một số phương án T/N đưa ra. GV gợi ý HS đưa ra phương án T/N với bộ T/N điện từ, làm tương tự như T/N với NC điện chữ U nhưng thay KD bằng hai tấm kim loại: một tấm đặc, một tấm xẻ rãnh và cho nó dao động trong không khí trong hai trường hợp. Trường hợp thứ nhất cho hai tấm kim loại dao động trong không khí không có từ trường. Trường hợp thứ hai cho hai tấm kim loại dao động trong không khí có từ trường của NC điện. GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét và giải thích hiện tượng. Ở trường hợp thứ nhất các em giải thích được ngay, trường hợp thứ hai HS không giải thích được. Khi GV gợi ý thì HS trả lời được như dự kiến. Từ đó GV kết luận luôn khái niệm dòng điện Fu-cô. Tiếp đó GV cũng yêu cầu HS vận dụng khái niệm dòng điện Fu-cô để nêu tính chất, tác dụng, lấy ví dụ minh họa về tác dụng có lợi, có hại của nó thì HS cũng lấy được các ví dụ dựa vào SGK. Ngoài ra dựa vào hướng dẫn của GV các em cũng nêu thêm được các ví dụ khác. Tiếp đó GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức để làm bài tập thì nhìn chung các em đều làm được. Sau giờ học đa số HS rất thỏa mãn phấn khởi, vì qua bài học này các em đã giải thích được nguyên tắc hoạt động của một số thiết bị, máy móc mà trước đây các em chưa biết. Bài 24: Suất điện động cảm ứng Ở bài này cũng dựa trên kiến thức của bài hôm trước chúng tôi yêu cầu HS làm sáng tỏ một số vấn đề: Trước hết GV đưa ra vấn đề : Sự xuất hiện dòng điện trong mạch kín chứng tỏ phải tồn tại một nguồn điện bên trong mạch điện và suất điện động để tạo ra dòng điện này gọi là suất điện động cảm ứng. Từ đó GV yêu cầu HS phát biểu định nghĩa suất điện động cảm ứng. Vấn đề này rất đơn giản nên các em phát biểu không khó khăn gì. Tiếp đó GV lại yêu cầu HS nhớ lại định nghĩa suất điện động của nguồn điện, các ký hiệu về nguồn điện một chiều và cách quy ước về chiều mũi tên suất điện động với chiều dòng điện chạy qua Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 129 nguồn dựa vào hình vẽ thì một vài HS nhớ ngay, một số nghe bạn nhắc lại mới nhớ ra. GV tiếp tục đặt ra vấn đề về xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng. GV hỏi: “Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong thời gian nào?” HS trả lời dễ dàng: “Trong thời gian có từ thông qua mạch biến thiên”. GV hỏi tiếp: “Suất điện động cảm ứng sinh ra dòng điện cảm ứng mà dòng điện cảm ứng lại xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch kín . Vậy theo các em thì độ lớn của suất điện động cảm ứng có quan hệ như thế nào đối với sự biến thiên của từ thông qua mạch kín?”. Nhìn chung HS cả lớp lúng túng không trả lời được. GV lại gợi ý HS nhắc lại T/N 1 của bài hôm trước, dựa vào T/N này để tìm mối quan hệ trên: “Để cho từ thông qua KD biến thiên nhanh hay chậm chúng ta làm như thế nào?” thì có một HS nói ngay: “Di chuyển nhanh hoặc chậm NC lại gần hoặc ra xa KD khi đó từ thông qua KD thay đổi nhanh hoặc chậm”. Lúc này cả lớp cũng đồng tình với ý kiến của bạn. Đến đây GV yêu cầu HS tiến hành T/N theo nhóm theo phương án đã đưa ra. HS rất hào hứng, TC tiến hành T/N theo nhóm, thảo luận, phân tích và nhận xét và trả lời được là: “NC di chuyển chậm kim điện kế lệch ít, NC di chuyển nhanh kim điện kế lệch nhiều, NC không di chuyển thì kim điện kế không bị lệch”. Tiếp đó GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ giữa độ lớn suất điện động cảm ứng với tốc độ biến thiên từ thông qua KD Dựa vào T/N vừa quan sát HS cũng trả lời không khó khăn được ngay là: “Độ lớn của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào tốc độ biến thiên của từ thông qua KD . Tốc độ lớn thì SĐĐ cảm ứng lớn và ngược lại”. Để khẳng định được điều trên là đúng GV lại yêu cầu HS làm lại T/N 2 của bài hôm trước với NC điện và hướng dẫn HS tạo ra tốc độ biến thiên nhanh, chậm của từ thông bằng cách thay đổi cường độ dòng điện qua NC điện và đóng ngắt dòng điện. HS rất TC, chủ động làm lại T/N và cũng tìm ra Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 130 được mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên từ thông như ở T/N 1. GV trình chiếu cho HS quan sát phần mềm T/N mô phỏng T/N ảo của T/N 1 thì HS rất sôi nổi, thỏa mãn, tin tưởng với kết luận vừa đưa ra. Sau đó GV gợi ý để HS đưa ra biểu thức tốc độ biến thiên từ thông và biểu thức suất điện động cảm ứng, yêu cầu HS phát biểu thành lời thì HS nêu được biểu thức, phát biểu được ngay. GV kết luận đó chính là định luật Fa-ra-đây. GV cũng giải thích để HS hiểu được dấu trừ xuất hiện trong biểu thức là như thế nào. Tiếp đó GV yêu cầu HS tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ. GV đặt vấn đề: “Suất điện động cảm ứng có chiều như thế nào? Tại sao?” thì HS trả lời đúng như dự kiến. GV lại hỏi tiếp: “Vậy các em hãy chỉ ra mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ?”. Lúc này HS hoàn toàn bế tắc không trả lời được, các em dường như không biết định hướng trả lời như thế nào. GV phải dùng hình vẽ T/N 1, hướng dẫn HS cách chọn chiều dương của mạch, chọn chiều pháp tuyến dương để tính từ thông, yêu cầu HS xác định chiều của suất điện động cảm ứng trong hai trường hợp khi từ thông tăng và khi từ thông giảm thì HS rất hứng thú, TC làm theo hướng dẫn của GV. Kết quả là đa số HS xác định đúng. Từ đây GV yêu cầu HS một cách tổng quát nêu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ thì các em nêu được ngay. Tiếp đó GV yêu cầu HS tìm hiểu sự chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện từ. Để không mất thời gian GV yêu cầu HS đọc SGK và trả lời câu hỏi: “Năng lượng nào đã biến thành nă ng lượng của dòng cảm ứng? Tại sao?” “Bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ trên đây là gì ?” thì HS đều trả lời dễ dàng. Từ đó GV kết luận bản chất của hiện tượng cảm ứng điện từ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 131 Cuối cùng GV yêu cầu HS vận dụng kến thức đã học để nêu một số ứng dụng, làm bài tập 3, 4 trong SGK thì các em cũng nêu được và làm được bài tập không khó khăn gì. * Sự thích ứng của HS với các tình huống đƣa ra trong bài - Đối với bài 23 (tiết 1): Các tình huống đặt ra đối với tiết này là khá dễ đối với HS, chủ yếu là nhớ kiến thức đã học, chỉ một phần kiến thức trừu tượng là HS không nhìn thấy được từ thông biến thiên, nhưng thực tế đa số HS đã quên hết và các em đều chưa được làm T/N ở lớp dưới. Tuy nhiên, với sự giúp đỡ của GV gợi lại kiến thức cũ và xây dựng kiến thức mới có T/N trực quan kết hợp với mô phỏng thì HS cũng vượt qua được nhưng để HS tích cực hoạt động sáng tạo đã mất khá nhiều thời gian vì HS quên hết kiến thức cũ. - Đối với bài 23 (tiết 2): Tình huống đặt ra đầu tiên là HS phải xác định được chiều dòng điện cảm ứng hay nói cách khác là HS phải trả lời được câu hỏi: “Chiều dòng điện cảm ứng có tuân theo quy luật nào không?”. Tình huống này là hơi khó đối với HS nên HS không trả lời được nhưng đây là câu hỏi cơ bản của của bài này. Để trả lời được vấn đề này GV định hướng cho HS quan sát, phân tích T/N và yêu cầu HS trả lời những câu hỏi nhỏ gợi ý dần để HS tìm ra quy luật về chiều dòng điện cảm ứng. Kết hợp mô phỏng thì HS rất yên tâm với quy luật tìm ra. Còn tình huống thứ 2 đặt ra ở bài này là HS phải tìm hiểu dòng điện Fu- cô thì cũng không khó khăn gì. Vì đây là phần kiến thức không khó HS có thể quan sát T/N giải thích được hiện tượng. Kết hợp với sự dẫn dắt, gợi ý của GV thì các em hiểu được khái niệm dòng điện Fu-cô và chủ động nêu được những tác dụng, ứng dụng của dòng điện Fu-cô trong thực tế. - Đối với bài 24: Kiến thức cơ bản của bài này là khái niệm suất điện động cảm ứng, định luật Fa-ra-đây. Các tình huống đặt ra là GV yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa suất điện động cảm ứng và tốc độ biến thiên từ thông từ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 132 T/N. Ngoài ra tìm hiểu mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Len-xơ, chuyển hóa năng lượng trong hiện tượng cảm ứng điện đều không khó đối với HS, không đòi hỏi tư duy nhiều. GV chỉ yêu cầu HS phân tích T/N, nhận xét, trả lời các câu hỏi gợi ý nhỏ là HS phát biểu được. Kết hợp với phần mềm mô phỏng thì tình huống đưa được giải quyết rất dễ dàng. Khái niệm suất điện động cảm ứng rất đơn giản nên không khó khăn đối với HS. 3.4.2.2 Yêu cầu chung về cách xử lý kết quả thực nghiệm sƣ phạm * Việc xử lý, phân tích kết quả TNSP gồm các bước: - Lập bảng thống kê kết quả của các bài kiểm tra TNSP. - Lập bảng phân phối tần suất; vẽ đường biểu diễn sự phân phối tần suất của nhóm TN và nhóm ĐC qua mỗi lần kiểm tra. - Tính toán các tham số thống kê theo các công thức sau: + Điểm trung bình cộng: Là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu. Lớp TN : X = n X i in , Lớp ĐC : Y = n Yn ii + Phương sai S 2 là độ lệch tiêu chuẩn : Là tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng. Phương sai: Nhóm TN : S 2 TN = n XXn ii 2)(  ; Nhóm ĐC: S 2 DC = n YYn ii 2)(  + Độ lệch chuẩn : Nhóm TN : TN = 2 TNS ; Nhóm ĐC : DC = 2 DCS + Hệ số biến thiên V chỉ mức độ phân tán: Nhóm TN : V TN = X TN 100% ; Nhóm ĐC : V CD = Y DC 100% Hệ số Student: Là hệ số kiểm tra sự tồn tại của hệ số tương quan.   2 DC 2 2     TN tt nYX T Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 133 Trong đó: X i là các giá trị điểm của nhóm TN. Y i Là các giá trị điểm của nhóm ĐC. n : là số HS được kiểm tra. n i Là số HS đạt điểm kiểm tra X i (Y i ). 3.4.2.3 Kết quả thực nghiệm sƣ phạm * Kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của HS - Chúng tôi đánh giá các kết quả này bằng việc dùng phiếu điều tra, quan sát diễn biến học tập của HS qua giờ học trên lớp và sự chuẩn bị bài mới. + Mức độ hứng thú: Không khí học tập thoải mái không? Có thích học kiến thức này không? + Mức độ TC: Có nhiệt tình tham gia vào hoạt động chiếm lĩnh không? Bảng 3.2 Tổng hợp kết quả thái độ, tình cảm, tác phong của HS * Kết quả kiểm tra Để đánh giá về mặt định lượng, chúng tôi căn cứ vào kết quả của các bài kiểm tra viết. Mục đích của các bài kiểm tra là đánh giá chất lượng nắm vững kiến thức và kĩ năng của HS. Thông qua các bài kiểm tra và nhất là sự so sánh kết quả giữa lớp ĐC và lớp TN, trên cơ sở đó sơ bộ đánh giá hiệu quả cuả các tiến trình DH đã soạn thảo. (Đề kiểm tra xin xem trong phần phụ lục) Lớp Mức độ không hứng thú (%) Mức độ TC (%) Thái độ, tác phong Không hứng thú Bình thường Hứng thú Không TC TC Không nghiêm túc Nghiêm túc TN 3,33 14,17 82,50 12,50 87,50 11,67 88,33 ĐC 18,33 30,00 51,67 31,67 68,33 14,17 85,83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 134 Kết quả kiểm tra bài số1 (Bảng 3 .3 ) Bảng 3 .3: Kết quả kiểm tra lần 1 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A 11C 11E 11 B 11D 11F 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 2 1 2 1 1 1 3 1 2 3 2 2 3 3 3 4 4 3 2 3 3 4 5 5 8 11 9 14 14 10 6 14 10 11 10 11 9 7 7 6 6 6 2 3 8 7 6 1 4 2 1 9 2 2 1 1 1 0 10 1 0 0 0 0 0 Tổng 45 40 35 37 35 33 Điểm TB X = 5,91 Y = 5,13 Bảng 3.4: Xếp loại kiểm tra lần 1 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 3 15 63 33 6 (%) 2,50 12,50 52,50 27,50 5,00 ĐC Tổng số 10 22 68 18 2 (%) 8,33 18,33 56,67 15,00 1,67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 135 Biểu đồ 3.1 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 1 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi TN ĐC Bảng 3.5 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 1 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i ( Yi ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n i (Y i - Y )2 0 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 1 0 0,00 0,00 4 3,33 68,23 2 3 2,50 45,86 6 5,00 58,78 3 7 5,83 59,28 10 8,33 45,37 4 8 6,67 29,18 12 10,00 15,32 5 28 23,33 23,19 38 31,67 0,64 6 35 29,17 0,28 30 25,00 22,77 7 19 15,83 22,57 11 9,17 38,47 8 14 11,67 61,15 7 5,83 57,66 9 5 4,17 47,74 2 1,67 29,95 10 1 0,83 16,73 0 0,00 0,00 Tổng 120 100,00 305,98 120 100,00 337,13 Xếp loại Tỉ lệ (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 136 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Đồ thị 3.1: Đồ thị đƣờng phân phối tần xuất lần 1 * Tính các tham số thống kê lần 1: + Phương sai S 2 TN = n XXn ii 2)(  =2,55; S 2 CD = n YYn ii  2)( = 2,81 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS = 1,60 ; DC = 2 DCS = 1,68 + Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 27,07; V DC = Y DC 100% = 32,75 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX    = 2,87 Tra bảng hệ số Student với  = 0,99 , n = 120, ta có T= 2,36cv * Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 1 là có ý nghĩa . - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm TN là nhỏ hơn nhóm ĐC. W(%) Điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 137 - Đồ thị đường phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Kết quả kiểm tra bài số 2 Bảng 3.6 : Kết quả kiểm tra lần 2 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A 11C 11E 11 B 11D 11F 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 2 2 1 0 1 1 1 2 3 2 1 1 3 3 4 4 2 2 3 4 4 6 5 10 11 11 13 14 10 6 12 11 11 11 10 9 7 7 7 5 8 4 2 8 7 6 3 3 2 0 9 2 2 0 1 1 0 10 2 0 0 0 0 0 Tổng 45 40 35 45 40 35 Điểm TB X = 6,04 Y = 5,16 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 138 Bảng 3.7: Xếp loại kiểm tra lần 2 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 2 11 66 35 6 (%) 1,67 9,17 55,00 29,16 5,00 ĐC Tổng số 8 24 67 19 2 (%) 6,67 20,00 55,83 15,83 1,67 Biểu đồ 3.2 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 2 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi TN ĐC Xếp loại Tỉ lệ (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 139 Bảng 3.8 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 2 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i ( Y i ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n i (Y i - Y )2 0 0 0,00 0 0 0,00 0 1 0 0,00 0 4 3,33 69.22 2 2 1,67 32.64 4 3,33 39.94 3 4 3,33 36.97 10 8,33 46.66 4 7 5,83 29.13 14 11,67 18.84 5 32 26,67 34.61 37 30,83 0.95 6 34 28,34 0.05 30 25,00 21.17 7 19 15,83 17.51 14 11,67 47.4 8 16 13,33 61.47 5 4,17 40.33 9 4 3,33 35.05 2 1,67 29.49 10 2 1,67 31.36 0 0,00 0 Tổng 120 100,00 278.79 120 100,00 314 Đồ thị 3.2 : Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lần 2 W (%) Điểm 0 5 10 5 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 140 * Tính các tham số thống kê lần 2: + Phương sai: S 2 TN = n XXn ii 2)(  = 2,32; S 2 CD = n YYn ii  2)( =2,62 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS =1,52 ; DC = 2 DCS = 1,62 +Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 25,17 ; V DC = Y DC 100% = 31,40 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX    = 3,82 Tra bảng hệ số Student với  = 0,99 , n = 120 ta có T= 2,36 * Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99 % . Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 2 là có ý nghĩa. - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC. - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm TN là nhỏ hơn nhóm ĐC. - Đồ thị đường phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 141 Kết quả kiểm tra bài số 3 Bảng 3 .9: Kết quả kiểm tra lần 3 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC 11A 11C 11E 11 B 11D 11F 0 0 0 0 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 2 0 0 0 2 1 1 3 1 2 1 2 3 4 4 2 2 2 4 4 5 5 10 12 11 13 13 11 6 12 10 12 11 11 9 7 9 6 5 7 4 3 8 7 6 2 4 3 1 9 2 2 1 1 0 0 10 2 0 1 0 0 0 Tổng 45 40 35 45 40 35 Điểm TB X = 6,17 Y = 5,27 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 142 Bảng 3.10: Xếp loại kiểm tra lần 3 Nhóm Số HS (%) Điểm Kém 0-2 Yếu 3-4 TB 5-6 Khá 7-8 Giỏi 9-10 TN Tổng số 0 10 67 35 8 (%) 0.00 8,33 55,83 29,17 6,67 ĐC Tổng số 7 22 68 22 1 (%) 5,84 18,33 56,67 18,33 0,83 Biểu đồ 3.3 : Biểu đồ xếp loại kiểm tra lần 3 0 10 20 30 40 50 60 Kém Yếu T.Bình Khá Giỏi TN ĐC Xếp loại Tỉ lệ (%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 143 Bảng 3.11 : Phân phối tần suất kết quả kiểm tra lần 3 Điểm Nhóm TN Nhóm ĐC X i ( Y i ) n i W (%) n i (X i - X ) 2 n i W (%) n i (Y i - Y ) 2 0 0 0,00 0,00 0 0,00 0,00 1 0 0,00 0,00 3 2,50 54,70 2 0 0,00 0,00 4 3,33 42,77 3 4 3,33 40,20 9 7,50 46,38 4 6 5,00 28,25 13 10,83 20,97 5 33 27,5 45,17 37 30,84 2,70 6 34 28,33 0,98 31 25,83 16,52 7 20 16,67 13,78 14 11,67 41,90 8 15 12,5 50,23 8 6,67 59,62 9 5 4,17 40,04 1 0,83 13,91 10 3 2,50 44,01 0 0,00 0,00 Tổng 120 100,00 262,66 120 100,00 299,47 Đồ thị 3.3: Đồ thị đƣờng phân phối tần suất lần 3 0 5 10 15 20 25 30 35 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC Điểm W(%) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 144 * Tính các tham số thống kê lần 3: +Phương sai: S 2 TN = n XXn ii 2)(  =2,19 ; S2 CD = n YYn ii 2)(  =2,50 + Độ lệch chuẩn : TN = 2 TNS = 1,48 ; DC = 2 DCS = 1,58 + Hệ số biến thiên : V TN = X TN 100% = 23,99 ; V DC = Y DC 100% = 29,98 +Hệ số Student : T tt = 22 2)( DCTN nYX    = 4,09 Tra bảng hệ số Student với  = 0,99, n = 120 ta có T= 2,36 * Nhận xét: - Giá trị của hệ số Student theo tính toán lớn hơn giá trị trong bảng lý thuyết với độ tin cậy 99%. Điều này khẳng định giá trị trung bình cộng điểm kiểm tra lần 3 là có ý nghĩa. - Điểm trung bình cộng của nhóm TN lớn hơn nhóm ĐC - Hệ số biến thiên của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC, nghĩa là độ phân tán về điểm số quanh điểm trung bình của nhóm TN là nhỏ hơn nhóm ĐC. - Đồ thị đường phân phối tần suất của nhóm TN luôn nằm ở bên phải của nhóm ĐC, chứng tỏ chất lượng và vận dụng kiến thức của nhóm TN tốt hơn nhóm ĐC. Bảng 3.12: Tổng hợp các thông số thống kê qua ba bài kiểm tra TNSP Lần kiểm tra Số HS Điểm TB S 2  V(%) T TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TN ĐC TT LT Lần 1 120 120 5,91 5,13 2,55 2,81 1,60 1,68 24,07 32,75 2,87 2,36 Lần 2 120 120 6,04 5,16 2,32 2,62 1,52 1,62 25,17 31,40 3,82 2,36 Lần 3 120 120 6,17 5,27 2,19 2,50 1,48 1,58 23,99 29,98 4,09 2,36 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 145 * Nhận xét: Qua bảng tổng hợp ta thấy: + Các giá trị trung bình của nhóm TN luôn cao hơn nhóm đối chứng. + Các tham số thống kê của nhóm TN luôn có giá trị nhỏ hơn các giá trị tương ứng của nhóm ĐC. + Hệ số Student theo tính toán luôn có giá trị nhỏ hơn giá trị tra bảng phân phối Student. 3.5 Đánh giá chung về thực nghiệm sƣ phạm 3.5.1 Đánh giá định tính qua thống kê - TNSP đã được thực hiện đúng kế hoạch, về sơ bản GV lên lớp đúng như giáo án. - Ở lớp TN: GV đã cố gắng thực hiện đúng tiến trình DH mà chúng tôi đã thiết kế ở trên. GV đã tạo được những điều kiện xuất phát cần thiết nhất để HS có cơ sở định hướng suy nghĩ của mình, nên HS đã huy động và vận dụng được vốn kiến thức của mình để đáp ứng yêu cầu của GV. Bằng những câu hỏi gợi mở của GV, HS đã mạnh dạn TC, chủ động tham gia vào quá trình xây dựng kiến thức. Cụ thể như: Tham gia xây dựng giả thuyết, Đề xuất phương án T/N, tham gia tiến hành T/N, phân tích kết quả của T/N, trong đó HS đã sử dụng các thao tác tư duy, các suy luận, sử dụng ngôn ngữ để rút ra kết luận cần thiết, vận dụng kiến thức… - Ở lớp ĐC: GV không sử dụng T/N để hình thành các khái niệm, mà chỉ hình thành kiến thức bằng PP thông báo, GV cũng có sử dụng câu hỏi gợi mở để gợi ý HS khi HS bế tắc, song các câu hỏi gợi mở rất ít, các câu hỏi thường không mang tính chất định hướng HS vào quá trình xây dựng kiến thức. Khi đặt câu hỏi nếu HS không trả lời được thì GV lại chủ động giải quyết vấn đề. - Mức độ TC, tự chủ trong hoạt động nhận thức của HS nhóm TN luôn cao hơn nhóm đối chứng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 146 - Khả năng tư duy của HS ở lớp TN tốt hơn so với HS ở lớp ĐC, cụ thể như khả năng nhận ra vấn đề và tham gia giải quyết vấn đề, khả năng sử dụng TN, khả năng thực hiện các thao tác tư duy… Nói tóm lại ở lớp đối chứng GV gần như không tổ chức định hướng hoạt động mà đưa ra kiến thức mới ngay, làm cho HS ở vào tình thế bị động chấp nhận kiến thức dưới dạng thông báo mà không có sự tiếp thu biện chứng.Vì vậy không phát huy được TTC, tự chủ của HS trong giờ học. 3.5.2 Đánh giá định lƣợng qua bài kiểm tra Dựa vào kết qủa của quá trình TNSP cho phép chúng tôi nhận định: + Các giá trị điểm trung bình của nhóm TN luôn có giá trị lớn hơn giá trị điểm trung bình của nhóm ĐC. + Các tham số thống kê: Phương sai (S 2 ), độ lệch chuẩn (  ), hệ số biến thiên (V) của nhóm TN luôn nhỏ hơn nhóm ĐC. Nghĩa là độ phân tán về điểm số xung quanh giá trị trung bình của nhóm TN nhỏ hơn nhóm ĐC. + Hệ số Student tính toán luôn có giá trị lớn hơn các giá trị tra trong bảng lý thuyết phân phối Student. Điều này khẳng định điểm số TN của nhóm TN là hoàn toàn có nghĩa chứ không phải là ngẫu nhiên. + Chất lượng học tập của nhóm TN cao hơn nhóm ĐC. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 147 KẾT LUẬN CHƢƠNG III Trong chương này chúng tôi đã trình bày chi tiết toàn bộ quá trình TNSP, các kết quả đã đạt được đồng thời phân tích định tính, đánh giá định lượng các kết quả đó. Từ những kết quả đạt được khi TN sư phạm chúng tôi nhận thấy. + Nhìn chung tiến trình DH đã thiết kế là khả thi, việc tổ chức các tình huống học tập đã kích thích hứng thú học tập ở HS, lôi cuốn HS tham gia vào hoạt động học TC, tự chủ, tìm tòi, giải quyết vấn đề, chiếm lĩnh tri thức, tạo điều kiện cho HS tiếp thu kiến thức một cách sâu sắc và vững chắc. + Hệ thống câu hỏi định hướng là phù hợp với logic hình thành kiến thức, phù hợp với các kiểu hướng dẫn HS trong dạy học giải quyết vấn đề. + Các phân tích TN đã khẳng định: Tiến trình DH do chúng tôi thiết kế đã nâng cao chất lượng DH. HS có điều kiện được trao đổi, được diễn đạt ý kiến, suy nghĩ của mình, qua đó rèn luyện khả năng tư duy logic và phát triển năng lực sáng tạo của HS. + Tuy nhiên chúng tôi nhận thấy vẫn còn một số hạn chế sau: DH theo phương án chúng tôi soạn thảo tốn nhiều thời gian hơn theo cách DH thông thường vì HS tham gia TC, tự chủ, sáng tạo vào quá trình học. Vì vậy GV chỉ kiểm tra những kiến thức của bài trước có liên quan đến việc xây dựng kiến thức mới. Chúng tôi tiến hành TNSP trong thời gian ngắn, 3 lớp TN ở cùng một trường, không phải đối tượng học sinh THPT mà là HS bổ túc văn hóa, do đó đối tượng TN nằm trong phạm vi hẹp, chưa có tính khái quát, nên cần phải TN trên đối tượng HS khác nữa để sửa đổi cho tiến trình DH phù hợp với nhiều đối tượng HS hơn . Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 148 KẾT LUẬN CHUNG Rèn luyện TTC hoạt động nhận thức cho HS trong giờ học vật lí luôn là một biện pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng DH vật lí. TTC nhận thức của HS trong giờ học được đặc trưng bởi khát vọng học tập, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình nắm vững kiến thức. Để phát huy TTC của HS, GV cần hướng dẫn học sinh PP tự học, PP nhận thức như: PP thực nghiệm, PP mô hình, PP qui nạp và diễn dịch, thực hiện các thao tác trí tuệ; cần tổ chức cho HS chủ động tham gia các hoạt động nhận thức trong học tập. GV cần hướng dẫn hoạt động học tập của HS để HS không thụ động mà cần tự lực chiếm lĩnh tri thức và phát triển tính tự lực, sáng tạo. “PPDH tích cực” không phải là một PPDH cụ thể mà bao gồm hệ thống những PP và thủ thuật nhằm kích thích TTC học tập. Chúng ta cần vận dụng tinh thần này vào các PPDH truyền thống như : Vấn đáp, nêu vấn đề, TN, thảo luận nhóm v.v. Khi lựa chọn những PPDH để rèn luyện TTC cho HS trong mỗi giờ học, GV cần nắm được đặc điểm của HS, phương tiện, nội dung và mục đích DH. Do nhận thức vật lí bắt đầu từ sự quan sát các hiện tượng vật lí, phân tích, tìm ra mối liên hệ giữa các hiện tượng và các đại lượng vật lí, dự đoán các hệ quả mới từ các lý thuyết và áp dụng những kiến thức khái quát thu được vào thực tiễn nên PP mô hình, PP thực nghiệm, PP đàm thoại, PPDH nêu vấn đề là những PP có điều kiện thuận lợi để GV tổ chức cho HS tích cực tham gia hoạt động nhân thức trong giờ học vật lí. Chúng tôi đã xây dựng 3 giáo án trong chương "Cảm ứng điện từ" của lớp 11 Cơ bản theo hướng rèn luyện TTC nhận thức cho HS thông qua PP dạy học nêu vấn đề, PP thực nghiệm, PP đàm thoại v.v… Trong mỗi giáo án, chúng tôi đều tổ chức các tình huống học tập kết hợp giữa T/N và mô phỏng một cách hợp lý để đưa HS vào hoạt động giải quyết Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 149 vấn đề: suy luận lý thuyết, dự đoán các hiện tượng và các mối quan hệ, đề xuất các phương án T/N . TNSP đã khẳng định, 3 giáo án TN là khả thi, tiến trình DH do chúng tôi thiết kế đã nâng cao chất lượng DH. HS có điều kiện được trao đổi, được diễn đạt ý kiến, suy nghĩ của mình, HS tích cực, chủ động tham gia các hoạt động học tập, các hoạt động học tập được điều khiển. HS không thụ động mà TC, lực chiếm lĩnh nội dung học tập, đồng thời rèn luyện khả năng tư duy và phát triển năng lực sáng tạo của mình. Sau quá trình làm việc TC, nghiêm túc, với sự nỗ lực của bản thân chúng tôi đã hoàn thành đề tài, đáp ứng được mục đích nghiên cứu của đề tài đặt ra. Các kết quả nghiên cứu có thể được coi là một tài liệu tham khảo về PPDH cho những GV dạy vật lí ở trường THPT. * Đóng góp của đề tài - Về lí luận Đã góp phần làm phong phú và làm rõ những quan điểm về TTC nhận thức của HS, các biện pháp phát huy TTC, tự chủ của HS trong DH. Việc phát huy TTC nhận thức của HS qua việc sử dụng PPDH giải quyết vấn đề, phối hợp T/N, các MH và PP đàm thoại trong giờ học vật lí. - Về thực tiễn Ba giáo án được xây dựng theo hướng rèn luyện TTC nhận thức của HS trong giờ học vật lí trên cơ sở sử dụng hợp lí PPDH nêu vấn đề, PP đàm thoại, PP thực nghiệm v.v… là tài liệu tham khảo tốt cho GV phổ thông. * Hạn chế của đề tài Thời gian nghiên cứu của đề tài chưa nhiều. Chúng tôi tiến hành TNSP trong thời gian ngắn, 3 lớp TN ở cùng một trường, không phải đối tượng HS THPT mà chỉ là HS bổ túc văn hóa nên kết quả thu được chưa mang tính khái quát cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 150 * Những đề xuất nhằm hoàn thiện đề tài Muốn đổi mới PPDH thành công trước hết phải có đội ngũ GV có năng lực, nhiệt tình. GV cần được bồi dưỡng thương xuyên về PPDH và năng lực làm T/N. Các trường cần phải được trang bị đầy đủ phương tiện T/N và có trợ lí thiết bị để bảo quản và giúp GV chuẩn bị tốt T/N. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tô Văn Bình (2008), Thí nghiệm vật lý trong trường phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP - Đại học Thái Nguyên. 2. Tô Văn Bình (2008), Nghiên cứu và phân tích chương trình vật lí phổ thông, giáo trình sau đại học, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên. 3. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11(SGK), NXB giáo dục. 4. Lƣơng Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung Đồn, Bùi Quang Hân, Đoàn Duy Hinh (2007), Vật lí 11 (Sách giáo viên), NXB giáo dục. 5. Lƣơng Duyên Bình, Dƣ Trí Công, Nguyễn Hữu Hồ (2005), Vật lí đại cương, tập 2, NXB giáo dục. 6. Lƣơng Thị Thuỳ Dƣơng (2006), Thiết kế nội dung và tiến trình dạy học chương “Động học chất điểm” (Vật lý 10 THPT) theo định hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 7. Giáo trình triết học Mác – Lê Nin (2005), NXB chính trị quốc gia. 8. Trần Thuý Hằng (2008), Thiết kế bài giảng vật lí 11, Tập 2, NXB Hà Nội. 9. Nguyễn Thị Hƣơng (2004), Thiết kế tiến trình hoạt động dạy học các kiến thức về “Lực ma sát” theo sách giáo khoa vật lí lớp 10 thí điểm ban khoa học tự nhiên nhằm phát huy tính tích cực, tự chủ của học sinh trong học tập, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 10. Nguyễn Văn Khải (1999) Những vấn đề cơ bản của lý luận dạy học vật lý, giáo trình sau đại học. ĐHSP- ĐH Thái Nguyên. 11. Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai (2008), Lí luận dạy học vật lí ở trườmg phổ thông, NXB giáo dục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 152 12. Phan Đình Kiển (1996), Nghiên cứu một số đặc điểm và phương pháp dạy học vật lí ở miền núi, ĐHSP- ĐH Thái Nguyên. 13. Lê Thị Tuyết Lan (2007), Thiết kế tiến trình dạy học một số bài chương “Các dụng cụ quang học” có sử dụng phần mềm dạy học cho học viên bổ túc văn hoá miền núi theo hướng phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên. 14. L Leonchiep A.N (1998), Hoạt động-Ý thức-Nhân cách, NXB giáo dục. 15. Machíukin A.M (1972), Các tình huống có vấn đề trong tư duy và trong dạy học, Thư viện ĐHSP Hà Nội dịch theo bản tiếng Nga. 16. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1,2, NXB giáo dục. 17. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học sư phạm. 18. Phương pháp dạy học vật lí ở trường phổ thông (2002), Nhà xuất bản ĐHSP Hà Nội. 19. Phương pháp giảng dạy vật lí ở các trường phổ thông ở Liên Xô và Cộng Hoà Dân Chủ Đức (1983), NXB Giáo dục. 20. Phạm Xuân Quế (2007), Ứng dụng công nghệ thông tin trong tổ chức hoạt động nhận thức vật lí tích cực, tự chủ và sáng tạo, NXB ĐHSP, Hà Nội. 21. Phạm Xuân Quế, Nguyễn Quang Vinh, Phạm Tuấn Tài, Phần mềm mô phỏng về hiện tượng cảm ứng điện từ, Thí nghiệm ảo vật lí. 22. N.M.Xverava (1985), Tích cực hoá tư duy học sinh trong giờ học vật lý, NXBGD. 23. Lƣơng Thị Tâm (2006), Một số biện pháp phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh học nghề khi dạy một số kiến thức chương- Dòng điện trong các môi trường- lớp 11 Bổ túc văn hoá THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Thái Nguyên. 24. Thân Thị Ngọc Tâm (2006) Thiết kế nội dung và tiến trình hoạt động dạy học chương- Động học chất điểm- Vật lý lớp 10-THPT theo định Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 153 hướng phát triển hoạt động nhận thức tích cực, tự chủ của học sinh, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. 25. Phạm Hữu Tòng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Xuân Quế, Đỗ Hƣơng Trà (2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới phương pháp dạy học ,Tài liệu bồi dưỡng giáo viên, Hà Nội. 26. Phạm Hữu Tòng (2007), Tổ chức hoạt động nhận thức trong dạy học vật lí, Giáo trình sau đại học. 27. Phạm Hữu Tòng (2004), DHVL ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội. 28. Phạm Hữu Tòng (2001), Lý luận dạy học Vật lí ở trường trung học, NXB giáo dục. 29. Phạm Hữu Tòng (2001) - Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lí của học sinh, ĐHSP Hà Nội . 30. Phạm Hữu Tòng (2005), Tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh theo định hướng phát triển năng lực tìm tòi sáng tạo giải quyết vấn đề và tư duy khoa học, Bài giảng chuyên đề cao học, ĐHSP Hà Nội. 31. Phạm Hữu Tòng (1996), Hình thành kiến thức kĩ năng-Phát triển trí tuệ và năng lực sáng tạo của HS trong dạy học vật lí, NXB Giáo dục. 32. Phạm Hữu Tòng (1996), Nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo khoa học và trí tuệ trên cơ sở đổi mới cơ chế vận hành quá trình dạy học, Hội nghị khoa học toàn quốc về dạy học vật lí và đào tạo giáo viên vật lí, Hà Nội. 33. Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn vật lí (2007), NXB giáo dục. 34. Thái Duy Tuyên (1992), Một số vấn đề hiện đại lý luận dạy học, Viện khoa học giáo dục Hà Nội. 35. Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề cơ bản của giáo dục học hiện đại, NXB giáo dục. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 154 36. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng (1997) - Dạy học sinh giải quyết vấn đề trong học Vật lí, ĐHSP Hà Nội. 37. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hƣng, Phạm Xuân Quế (2003), Phương pháp dạy học vật lý ở trường phổ thông, NXB ĐHSP. 38. Văn kiện hội nghị lần thứ 2 Ban chấp hành TW khoá VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 39. Trần Đức Vƣợng (2005), Một số vấn đề lí luận dạy học hiện đại, chương trình đào tạo cao học. 40. Lê Thị Xuân (2006), Thiết kế phương án dạy học phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh khi tham gia giải quyết vấn đề nhằm chiếm lĩnh một số kiến thức thuộc chương “Tĩnh học vật rắn”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐHSP Hà Nội. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 155 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN VẬT LÍ Về việc dạy học chương “ Cảm ứng điện từ” lớp 11 THPT (Phiếu này chỉ dùng với mục đích nghiên cứu khoa học) I. Thông tin cá nhân: 1. Nơi công tác.......................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Nam Nữ Dân tộc ................................................. 2. Số năm giảng dạy vật lí ở trường phổ thông .......................................... II. Nội dung phỏng vấn * Ý kiến về giảng dạy các bài trong chƣơng “Cảm ứng điện từ”: (Đánh dấu cộng vào các câu đã chọn, có thể chọn nhiều cách trong một câu) 1. Trường đồng chí có đầy đủ dụng cụ tiến hành T/N các bài trong chương “Cảm ứng từ” không? + Có + Không 2. Khi tiến hành dạy các bài học cụ thể đồng chí đã sử dụng dụng cụ làm T/N với những bài nào? + Bài 23: Từ thông-Cảm ứng điện từ. + Bài 24: Suất điện động cảm ứng. + Bài 25: Tự cảm. 3. Những lý do khiến đồng chí không sử dụng T/N trong khi DH là gì? + Không đủ dụng cụ T/N. + Làm T/N mất nhiều thời gian giảng dạy. + Làm T/N trên lớp chưa chắc chắn đã thành công. + Lý do khác: ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 156 ......................................................................................................................... 4. Đồng chí có sử dụng các phần mềm hỗ trợ DH vật lí để phối hợp với T/N trực quan khi cần thiết không? + Có + Không 5. Các PPDH thường được đồng chí sử dụng : + Đàm thoại + DH nêu vấn đề + Thuyết trình + DH theo nhóm + Làm việc với SGK Các PP khác .............................................................................................. 6. Đồng chí có yêu cầu HS ôn tập các kiến thức đã học được sử dụng nhiều trong bài học mới không ? Có hướng dẫn HS chuẩn bị cho việc học bài mới không? - Ôn tập kiến thức có liên quan : + Thường xuyên + Thi thoảng + Hầu như không - Hướng dẫn chuẩn bị bài mới : + Thường xuyên + Thi thoảng + Hầu như không 7. Theo kinh nghiệm của đồng chí những khó khăn của GV khi giảng dạy chương “ Cảm ứng điện từ” là gì? ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 157 * Ý kiến về việc học của HS. Theo kinh nghiệm của đồng chí HS có những khó khăn và sai lầm gì trong và sau khi học chương “Cảm ứng điện từ” . (Xin hãy viết cụ thể) ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Chúng tôi xin chân thành cảm ơn những ý kiến đóng góp của đồng chí! Ngày tháng năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 158 Phu lục 2 : PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Phiếu này dùng để phục vụ nghiên cứu khoa học, không sử dụng để đánh giá HS . Mong các em vui lòng trả lời các câu hỏi sau) Họ và tên:…………………………Lớp 11 ............................................... Kết quả học tập môn vật lí trong học kì I vừa qua ..................................... 1. Em có hứng thú học tập môn vật lí không? Tại sao? ............................. ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... 2. Em thường học vật lí theo cách nào ? (Đánh dấu cộng vào các câu đã chọn, có thể chọn nhiều cách trong một câu) + Học theo SGK + Học theo vở ghi + Học hiểu , kết hợp tham khảo tài liệu + Học thông qua giải bài tập + Học kết hợp vở ghi với SGK + Học thuộc lòng + Học theo cách riêng 3. Trong giờ học vật lí, em thường : + Không có ý kiến gì dù hiểu bài hay không hiểu bài + Tập trung nghe giảng, nhưng không giơ tay phát biểu + TC tham gia xây dựng bài mới + Thường không tập trung nghe giảng 4. Ở trường em trong quá trình DH vật lí, các thầy cô giáo có hay sử dụng T/N để hình thành kiến thức mới hay không ? + Thường xuyên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 159 + Rất ít khi sử dụng T/N + Không bao giờ. 5. Em đã được tiếp cận với các bài học có sử dụng máy vi tính và phần mềm dạy học chưa? + Đã được học. + Chưa được học. 6. Những ảnh hưởng nào dưới đây làm ảnh hưởng đến quá trình nhận thức vật lí của các em ? + Mục đích và hứng thú học tập. - Phương pháp giảng dạy của GV. + Hình thành kiến thức bằng phương pháp TN + Nội dung kiến thức. 7. Trong tiết học vật lí có thường liên hệ vào thực tiễn hay không ? + Thường xuyên. + Rất ít khi. 8. Khi tiến hành T/N trong giờ học vật lí em gặp khó khăn gì? + Không hiểu mục đích T/N. + Các thao tác T/N. + Phân tích kết quả T/N để rút ra kết luận. 9. Những kiến nghị của em ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... ......................................................................................................................... Ngày tháng năm 2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 160 Phụ lục 3: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 1 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên: ................................................................................................. Trường, lớp: .............................................................................................. Câu1 (1điểm): Hãy chọn công thức xác định độ lớn của từ thông Ф. A. Ф = B/S.sinα. B. Ф = B.S.sinα. C. Ф = B/S.cosα. D. Ф = B.S.cosα. Câu 2 (1điểm): Từ thông qua một diện tích S không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây? A. Độ lớn của cảm ứng từ. B. Diện tích đang xét. C. Góc tạo bởi pháp tuyến và véc tơ cảm ứng từ. D. Nhiệt độ môi trường. Câu 3 (1điểm): Điều nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng cảm ứng điện từ? A. Trong hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường có thể sinh ra dòng điện. B. Dòng điện cảm ứng có thể tạo ra bằng từ trường của dòng điện hoặc từ trường của nam châm vĩnh cửu. C. Dòng điện cảm ứng trong mạch chỉ tồn tại khi có từ thông biến thiên qua mạch. D. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín nằm yên trong từ trường đều. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 161 Câu 4 (1điểm): Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ. Khi độ lớn cảm ứng từ tăng 2 lần thì từ thông: Câu 5 (1điểm): Trong trường hợp nào sau đây trong KD dẫn chữ nhật xuất hiện dòng điện cảm ứng? A. KD chuyển động sao cho một cạnh của nó luôn trượt trên một đường sức. B. KD chuyển động tịnh tiến cắt các đường sức của từ trường đều. C. KD quay quanh trục đối xứng song song với đường sức. D. KD quay quanh trục vuông góc với đường sức. Câu 6 (2điểm): Một hình vuông có cạnh 5 cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 T. Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 Wb. Tính góc hợp bởi véc tơ cảm ứng từ với pháp tuyến của hình vuông đó. A. α = 900 B. α = 00 C. α = 300 D. α = 600 Câu 7 (1điểm): Đơn vị của từ thông là 1 vê be có giá trị bằng A. 1 T.m2. B. 1 T/m. C. 1 T.m. D. 1 T/m2. Câu 8 (2điểm): Một KD hình chữ nhật có các cạnh 5cm và 6cm gồm 20 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10 2 (T) pháp tuyến n của khung hợp với véc tơ cảm ứng từ B một góc  = 60 0 . Tính từ thông qua khung. A. 1,2.10 4 Wb B. 1.2.10 3 Wb C. 4.10 4 Wb D. 2,4.10 3 Wb A. Bằng không. B. Tăng 2 lần. C. Tăng 4 lần. D. Giảm 2 lần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 162 Phụ lục 4: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 2 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên ................................................................................................ Trường, lớp: ........................................................................................... Câu1 (1điểm): Dòng điện cảm ứng trong mạch kín có chiều A. sao cho từ trường cảm ứng có chiều chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch. B. hoàn toàn ngẫu nhiên. C. sao cho từ trường cảm ứng luôn cùng chiều với từ trường ngoài. D. sao cho từ trường cảm ứng luôn ngược chiều với từ trường ngoài. Câu 2 (1điểm): Một vòng dây dẫn kín được treo bằng sợi dây dẫn mảnh. Tịnh tiến một nam châm qua vòng dây. Hiện tượng xảy ra là: A. Ban đầu, vòng dây bị đẩy ra xa NC. Sau khi NC đi qua vòng dây thì nó bị hút lại gần NC. B. Ban đầu vòng dây bị hút lại gần NC. Sau khi NC đi qua vòng dây thì vòng dây bị đẩy ra xa NC. C. Vòng dây vẫn đứng yên. D. Vòng dây bị hút vào gần nam châm trong suốt quá trình NC đi qua. Câu 3 (1điểm): Dòng Fu-cô xuất hiện trong trường hợp. A. Đặt tấm nhôm nằm yên trong từ trường đều. B. Đặt tấm gỗ nằm trong từ trường biến thiên. C. Đặt tấm nhôm trong từ trường biến thiên. D. Sao cho tấm gỗ chuyển động trong từ trường đều. Câu 4 (1điểm): Chọn câu đúng. A. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của máy biến thế thường được dùng thép đúc thành khối. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 163 B. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường được xếp bởi các lá thép dính liền nhau. C. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường phủ bởi một lớp sơn cách điện. D. Để giảm dòng Fu-cô, lõi của biến thế thường phủ bởi một lớp sơn cách điện. Câu 5 (1điểm): Ứng dụng nào sau đây không phải liên quan đến dòng Fu-cô A. Phanh điện từ. B. Nấu chảy kim loại bằng cách để nó trong từ trường biến thiên. C. Lõi máy biến thế được ghép từ các lá thép mỏng cách điện với nhau. D. Đèn hình Tivi Câu 6 (2điểm): Một KD tròn đặt trong từ trường có các đường sức từ song song với nhau, chiều dòng điện cảm ứng trong khung như hình vẽ. Điều nào sau đây là đúng? A. Đường cảm ứng từ song song với mặt phẳng KD hướng từ trước ra sau và từ thông có độ lớn thay đổi theo thời gian. B. Đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng KD, hướng từ sau ra trước, từ thông tăng. C. Đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng KD. hướng từ sau ra trước, từ thông giảm. D. Đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng KD, hướng từ trước ra sau, từ thông tăng. Câu 7 (1 điểm): Một KD có diện tích S đặt trong từ trường có cảm ứng từ B  . Chiều dòng điện cảm ứng như hình vẽ. Kết luận nào sau đây là đúng. A. S giảm, B không đổi. B. B giảm, S không đổi. C. Cả B và S đều giảm. D. Cả B và S đều tăng. I B  Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 164 Câu 8 (2điểm): Khi đóng khoá K thì dòng điện cảm ứng phát sinh trong khung ABCD (hình vẽ) có chiều: A. Ngược chiều quay kim đồng hồ. B. Cùng chiều quay kim đồng hồ. C. Không xác định được. D. Tất cả các phương án trên đều sai. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 165 Phụ lục 5: ĐỀ KIỂM TRA LẦN 3 (Thời gian làm bài: 15 phút) Họ và tên: ............................................................................................... Trường, lớp: ........................................................................................... Câu 1 (1điểm): Hãy chọn cụm từ để mô tả đại lượng ΔФ/Δt A. Lượng từ thông qua diện tích S. B. Tốc độ biến thiên từ thông. C. Suất điện động cảm ứng. D. Độ thay đổi của từ thông. Câu 2 (1đểm): Trong T/N về hiện tượng cảm ứng điện từ, số chỉ của điện kế càng lớn (cường độ dòng điện càng lớn) khi: A. Từ thông gửi qua S lớn. B. Từ thông gửi qua S biến thiên càng nhanh. C. Từ thông gửi qua S biến thiên càng chậm. D. Diện tích S càng lớn. Câu 3 (1điểm): Suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với. A. Độ lớn của từ thông qua mạch. B. Độ lớn của cảm ứng từ B của từ trường. C. Tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. D. Tốc độ di chuyển của mạch kín trong từ trường. Câu 4 (1điểm): Một vòng dây kín đang có từ thông là 0,5 Wb. Để tạo ra suất điện động có độ lớn 1V thì từ thông phải giảm đều về 0 trong thời gian là: Câu 5 (1điểm): Một KD hình vuông cạnh 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều và vuông góc với các đường sức từ. Trong thời gian 1/5 s cảm ứng A. 2 s. B. 0.2 s. C. 0,5 s. D. 5 s. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 166 từ của từ trường giảm từ 1,2 T về 0. Suất điện động cảm ứng của KD trong thời gian đó có độ lớn: A. 240 mV. B. 240 V. C. 2,4 V. D. 1,2 V. Câu 6 (1điểm): Khi cho NC chuyển động qua một mạch kín, trong mạch xuất hiện dòng điện cảm ứng. Điện năng của dòng điện được chuyển hoá từ: A. Hoá năng. B. Cơ năng. C. Quang năng. D. Nhiệt năng. Câu 7 (2điểm): Một KD hình tròn có bán kính 20 cm nằm toàn bộ trong một từ trường đều mà các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Trong khi cảm ứng từ tăng từ 0,1 T đến 1,1 T thì trong KD có một suất điện động không đổi với độ lớn là 0,2 V. Thời gian duy trì suất điện động đó là: A. 0,2 s. B. 0,2 π s. C. 4 s. D. Chưa đủ dữ kiện để xác định. Câu 8 (2điểm): Một cuộn dây bẹt gồm 100 vòng dây, bán kính 10 cm. Trục của cuộn dây song song với véc tơ cảm ứng từ B của một từ trường đều B = 0,2 T. Quay đều cuộn dây quanh một đường kính trong 0,5 s thì trục của cuộn dây vuông góc với B . Suất điện động cảm ứng phát sinh trong cuộn dây: A. 1,25 V. B. 0,125 V. C. 12,5 V. D. 125 V.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftailieutonghop_com_doc_361_5394.pdf
Luận văn liên quan