Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường đô thị đoạn từ KM69+00 – KM70+00

Với việc tổ chức thi công mặt đường theo phương pháp dây chuyền thì công tác tổ chức cung ứng vật tư có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó ảnh hưởng không nhỏ tới tốc độ thi công của cả dây chuyền, ảnh hưởng tới tiến độ thi công của dây chuyền đó. Do vậy muốn đảm bảo thi công theo đúng thời hạn đã định cần phải tính toán được lượng vật tư, vật liệu dự trữ cần thiết để phục vụ kịp thời trong quá trình thi công của dây chuyền. Nhiệm vụ của nó là phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu về vật liệu cả về chất lượng và số lượng. Mặt khác phải thỏa mãn nhu cầu sử dụng vốn lưu động, tiết kiệm, tránh lãng phí, ứ đọng vốn.

pdf47 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 3843 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế tổ chức thi công chi tiết mặt đường đô thị đoạn từ KM69+00 – KM70+00, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợi tôi quyết định chọn thời gian thi công là 1 tháng không kể 1 tuần làm công tác đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 111 chuẩn bị: • Khởi công: 1-6-2005 • Hoàn thành: 1-7-2005 Thời gian chuẩn bị đ−ợc tiến hành tr−ớc 4 ngày: Từ 27-5 -2005 đến 01-6-2005 Căn cứ vào lịch năm 2005 và điều kiện khí hậu của vùng, ta lập đ−ợc bảng thống kê nh− sau: Tháng Số ngày Ngày Chủ nhật Ngày lễ Tết Ngày thời tiết xấu 1 30 4 0 2 Tổng cộng 30 4 0 2 Theo các công thức trên thời gian hoạt động của dây chuyền đ−ợc tính nh− sau: Thđ = 30 - ( 4+ 0) = 26 ngày. Thđ = 30 - 2 = 28 ngày. Thời gian hoạt động thực tế của dây chuyền đ−ợc lấy là giá trị nhỏ hơn trong hai giá trị trên. Vậy: Thời gian hoạt động của dây chuyền là: Thđ = 26 ngày. 2.2.2 Thời kỳ khai triển của dây chuyền (Tkt) Là thời gian cần thiết để lần l−ợt đ−a toàn bộ các ph−ơng tiện sản xuất vào hoạt động theo đúng trình tự của quá trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, năng lực của đơn vị thi công, điều kiện về nhân vật lực, ta lấy thời gian khai triển của dây chuyền thi công móng là Tkt mong = 2ngày, của dây chuyền thi công mặt là Tkt mat =3ngày. 2.2.3 Thời kỳ hoàn tất dây chuyền (Tht). Là thời gian cần thiết để lần l−ợt đ−a toàn bộ các ph−ơng tiện sản xuất ra khỏi mọi hoạt động của dây chuyền sau khi các ph−ơng tiện này đã hoàn thành công việc của mình theo đúng quá trình công nghệ thi công. Căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến, năng lực của đơn vị thi công và kết cấu áo đ−ờng ta lấy: Tht mong = Tkt mong = 2 ngày Tht mat = Tkt mat = 3 ngày 2.2.4 Tốc độ dây chuyền. Tốc độ của dây chuyền chuyên nghiệp là chiều dài đoạn đ−ờng (m, km) trên đó đơn vị thi công chuyên nghiệp hoàn thành tất cả các công việc đ−ợc giao trong một đơn vị thời gian(ca hoặc ngày đêm). Tốc độ của dây chuyền tổ hợp là chiều dài đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 112 đoạn đ−ờng đã làm xong hoàn toàn trong 1 ca hoặc 1 ngày đêm. Tốc độ dây chuyền thi công móng xác định theo công thức: V = nTT L mong kt mong hd ).( − (2-3) Trong đó: . L: Chiều dài đoạn công tác của dây chuyền, L= 1000 m . Thđ mong: Thời gian hoạt động của dây chuyền thi công móng, ta có: Thđ mong = 26 ngày . Tkt mong: Thời gian khai triển của dây chuyền thi công móng, Tkt mong = 2 ngày . n: Số ca thi công trong một ngày đêm, n=1 Từ các số liệu trên tính đ−ợc tốc độ dây chuyền thi công móng: V = ( ) 1.226 1000 − = 41.67 m/ca. Đây là tốc độ tối thiểu mà các dây chuyền thi công móng phải đạt đ−ợc. Để đảm bảo tiến độ thi công phòng trừ tr−ờng hợp điều kiện thiên nhiên quá bất lợi xảy ra, tôi chọn tốc độ của dây chuyền thi công móng là 80 m/ca. 2.2.5 Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp (Tôđ). Thời kỳ ổn định của dây chuyền tổ hợp(Tôđ) là thời kỳ hoạt động đồng thời của tất cả các dây chuyền chuyên nghiệp thuộc dây chuyền tổ hợp với tốc độ bằng nhau và không đổi. Thời kỳ ổn định của dây chuyền chính là thời gian kể từ lúc kết thúc thời kỳ khai triển dây chuyền đến khi bắt đầu thời kỳ hoàn tất dây chuyền. Công thức xác định: Tôđ = Thđ - (Tkt+Tht) =26-(2+3)=21⇒Tôđ = 21 ngày 2.2.6 Hệ số hiệu quả của ph−ơng pháp thi công dây chuyền (Khq). Khq = Tôđ Thđ = 26 21 = 0,81 (2-4) Thấy rằng: Khq> 0,75. Vậy: Ph−ơng pháp thi công theo dây chuyền là hợp lý và có hiệu quả. 2.2.7 Hệ số tổ chức và sử dụng xe máy. Ktc = 1 + Khq 2 = 2 81,01 + = 0,904 (2-5) Thấy rằng: Ktc >0,85. Vậy: Ph−ơng pháp thi công dây chuyền sử dụng xe máy hợp lý và có hiệu quả. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 113 2.3 Chọn h−ớng thi công. Căn cứ vào khối l−ợng làm việc, thời gian hoàn thành, điều kiện cung cấp vật liệu, vị trí của mỏ vật liệu chủ yếu (mỏ đá và mỏ cấp phối) nằm ở cuối tuyến, ta chọn ph−ơng án bố trí một mũi thi công theo h−ớng từ đầu tuyến đến cuối tuyến. Theo ph−ơng pháp này thì có thể tận dụng đ−ợc đoạn đ−ờng mới làm xong để vận chuyển vật liệu cho dây chuyền mặt, giữ đ−ợc dây chuyền thi công kể từ đầu đến cuối tuyến, lực l−ợng thi công không bị phân tán, công tác quản lý đ−ợc thực hiện rõ ràng, đ−a từng đoạn làm xong vào sử dụng. Tuy nhiên trong tr−ờng hợp này việc tổ chức xe vận chuyển sẽ khó khăn, do số xe vận chuyển thay đổi theo cự ly vận chuyển đồng thời gây khó khăn cho công tác thi công trên các đoạn vì có số xe vận chuyển chạy qua. Việc chọn h−ớng thi công phải đảm bảo để cho xe vận chuyển không làm cản trở công tác thi công. 2.4 Các dây chuyền chuyên nghiệp trong dây chuyền thi công mặt đ−ờng. Để tổ chức thi công theo ph−ơng pháp dây chuyền tôi tiến hành thành lập các dây chuyền chuyên nghiệp nh− sau: • Dây chuyền lu sơ bộ lòng đ−ờng và lên khuôn đ−ờng. • Dây chuyền thi công móng d−ới cấp phối đá dăm loại II. • Dây chuyền thi công móng trên cấp phối đá dăm loại I giacố Xm 6%. • Thi công bù vênh mặt đ−ờng cũ, bó vỉa và đan rãnh thi công bằng thủ công • Dây chuyền thi công lớp BTN trung. • Dây chuyền thi công lớp BTN mịn. • Dây chuyền hoàn thiện mặt đ−ờng. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 114 ch−ơng 3 Quy trình công nghệ thi công mặt đ−ờng 3.1 Công tác chuẩn bị, lu sơ bộ lòng đ−ờng và thi công khuôn đ−ờng cho lớp Móng d−ới (H = 30cm). • Nội dung công việc. - Cắm lại hệ thống cọc tim đ−ờng và cọc xác định vị trí hai bên mặt đ−ờng để xác định đúng vị trí thi công. - Chuẩn bị vật liệu, nhân lực, xe máy. - Lu lèn sơ bộ lòng đ−ờng. Thi công khuôn đ−ờng.Tao khuôn đ−ờng cho lớp móng d−ới . • Yêu cầu đối với lòng đ−ờng khi thi công xong. - Về cao độ: Phải đúng cao độ thiết kế. - Về kích th−ớc hình học: Phù hợp với kích th−ớc mặt đ−ờng. - Độ dốc ngang: Theo độ dốc ngang của mặt đ−ờng tại điểm đó. - Lòng đ−ơng phải bằng phẳng, lu lèn đạt độ chặt K= 0,98. 3.1.1.Chọn ph−ơng tiện đầm nén. Chọn lu bánh cứng 8T hai bánh hai trục để lu lòng đ−ờng với bề rộng bánh xe Bb =150cm, áp lực lu trung bình là 7ữ15 KG/cm2. 3.1.2. Yêu cầu công nghệ và bố trí sơ đồ lu. Việc thiết kế bố trí sơ đồ lu phải đảm bảo các yêu cầu sau đây: + Số lần tác dụng đầm nén phải đồng đều khắp mặt đ−ờng. + Bố trí đầm nén sao cho tạo điều kiện tăng nhanh hiệu quả đầm nén tạo hình dáng nh− thiết kế trắc ngang mặt đ−ờng. + Vệt bánh lu cách mép ngoài lề đ−ờng (20ữ30)cm. + Vệt bánh lu chồng lên nhau (15ữ35)cm. + Lu lần l−ợt từ mép vỉa hè vào dải phân cách đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 115 825.0 22.5 150 120 240 30 22.5 Hình 2-1:Sơ đồ lu 8T (B=825) 3.1.3 Tính năng suất lu và số ca máy. Năng suất đầm nén lòng đ−ờng của lu phụ thuộc vào hành trình lu trong một chu kỳ và đ−ợc xác định theo công thức sau: P T K L L L V N t = ì ì + ì ì 0 01. β (Km/ca) (3-1) Sơ đồ lu đ−ợc bố trí nh− hình vẽ, tổng số hành trình lu đ−ợc tính nh− sau: N = nck . nht (3-2) Trong đó: . nht: Số hành trình lu cần phải thực hiện trong 1 chu kỳ, theo sơ đồ lu nht=14 . . nck: Số chu kỳ cần phải thực hiện, nck= nyc n . . nyc : Số lần đầm nén mà lu phải chạy qua 1 điểm khi lu lòng đ−ờng nyc= 4l/đ. . n: Số lần lu đạt đ−ợc sau 1 chu kỳ lu n =2. nck= nyc n = 4 2 = 2 Vậy: Tổng số hành trình lu là: N = 14x2 = 28 (hành trình).(Tính toán cho 1/2 mặt đ−ờng) Trong công thức tính năng suất lu ở trên, các đại l−ợng đ−ợc xác định nh− sau: . T: Thời gian làm việc trong 1 ca, T=8 h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,75 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 116 . L: Chiều dài thao tác của lu khi đầm nén L=0,08Km . V: Tốc độ lu khi công tác là V=2Km/h . N: Tổng số hành trình lu N = 28 . β: Hệ số xét đến ảnh h−ởng do lu chạy không chính xác β=1.25 Vậy: Năng suất lu tính toán đ−ợc là: 339.0 25.128 2 05.001.005.0 08.075.08 = ìì ì+ ìì =P (Km/ca) Số ca cần thiết để lu lòng đ−ờng là: n 339,0 05,0 == P L = 0,148 ca. 3.1.4.Công tác lên khuôn đ−ờng cho lớp móng d−ới: Trên cơ sở phân tích −u nh−ợc điểm các ph−ơng pháp thi công, căn cứ vào tình hình thực tế của tuyến và của đơn vị thi công tôi quyết định chọn thi công theo ph−ơng pháp đắp lề hoàn toàn, thi công đến đâu đắp lề đến đấy. Chiều dày của toàn bộ lề đ−ờng bằng đất là 45 cm, trong đó phần lề đất của lớp móng d−ới cấp phối ĐD loại II dày 30 cm chiếm khối l−ợng lớn, còn phần lề đất của lớp móng CPĐD loại I và các lớp mặt trên có chiều rộng lề đất nhỏ Blề=0.5m , chiếm khối l−ợng không đáng kể. Tr−ớc hết ta thi công lề đất dày 30 cm làm khuôn đ−ờng để thi công lớp móng d−ới CP ĐD loại II. Bề rộng thi công đ−ợc tính toán theo sơ đồ sau: Lề đất thi công 1:1,5 Hình 2-2:Sơ đồ đất khuôn đ−ờng Bề rộng thi công là: B = 0,5 + 0,15. 1,5 = 0,725m. Khối l−ợng thi công: Q = 2 B . L . h . K (3-3) đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 117 Q = 2. 0,725 .80. 0,15 . 1,5 = 16,12 m3. 3.1.4.1Vận chuyển đất thi công khuôn đ−ờng cho lớp CPĐD loại II Đất thi công lề đ−ợc vận chuyển từ mỏ đất nằm ở giữa tuyến. Nh− đã xác định tại phần thi công lề đất cho lớp móng d−ới (h=30cm), năng suất vận chuyển của xe vận chuyển-xe Maz 200 là: P = 77 m3/ca. Vậy số ca xe vận chuyển là: n = Q P =16,312/77 = 0,21ca. 3.1.4.2 San rải đất đắp lề. Đất đ−ợc vận chuyển đến và đổ thành đống nhỏ trên phần thi công lề hai bên đ−ờng. San rải lớp đất này bằng nhân công là chủ yếu. Theo định mức, năng suất san vật liệu đất là 0,2công/m3. Do vậy tổng số công san rải vật liệu đất đắp lề là: 0,2. Q = 0,2. 16,312= 3,26 = 4(công). 3.1.4.3 Đầm lèn lề đất. Lề đất đ−ợc đầm lèn bằng đầm cóc đến độ chặt K=0,98. Năng suất đầm lèn của đầm cóc đ−ợc xác định nh− sau: P = T . Kt . V N (3-4) Trong đó: . T: Thời gian của một ca thi công, T=8h. . Kt: Hệ số sử dụng thời gian của đầm cóc, Kt = 0,7. . V: Tốc độ đầm lèn, V=1000m/phút. . N: Số hành trình của đầm trong từng đoạn công tác. Với bề rộng đầm là 0,5m ta cần phải chạy 4 l−ợt trên mỗi MCN. Kết hợp với số lần đầm lèn yêu cầu của lề đất là 4l−ợt/điểm, ta có: N = 2 . 4 . 4 = 32 hành trình. Kết quả tính toán: + Năng suất đầm lèn: P = T . Kt . V N = 8 0.7 1000 32 = 175m/ca. + Số ca đầm lèn của đầm cóc: n = L P = 175 80 =0,457 ca . 3.1.4.4 Xén cắt lề đất. Trong quá trình lu lèn lề đất để đảm bảo độ chặt cho lề đất tại mép trong lề đ−ờng cũng nh− mép ngoài ta luy, ta phải lu chờm ra phía ngoài một khoảng đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 118 (0,25ữ0,30)cm, hình dáng mặt cắt ngang có dạng hình chữ nhật. Sau khi thi công song ta phải cắt xén lại lề đ−ờng để đảm bảo cho lòng đ−ờng đạt đ−ợc đúng kích th−ớc nh− thiết kế, lề đ−ờng có độ dốc mái taluy 1:1,5. Khối l−ợng đất cần xén chuyển : Q = 2. B . h . L = 2. (0,15 . 1,5). 0,15 . 50 = 3,375 (m3) (3-5) Để xén cắt lề đ−ờng ta dùng máy san D144. Năng suất máy san thi công cắt xén đ−ợc tính nh− sau: N= t KLFT t... (3-6) Trong đó : . T: Thời gian làm việc trong một ca ,T=8h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian , Kt=0,8 . F: Diện tích tiết diện lề đ−ờng xén cắt, trong một chu kỳ. . F = 2. 0,15. 0,225 = 0,0675 (m2) . t: Thời gian làm việc của một chu kỳ để hoàn thành đoạn thi công. . t = ).().( , cx c c x x nnt V n V n L +++ . nx,nc: số lần xén đất và chuyển đất trong một chu kỳ, n x= nc = 1. . Vx, Vc: Tốc độ máy khi xén, chuyển đất: Vx=2km/h , Vc=3km/h . t’: Thời gian quay đầu, t’=6 phút = 0,01h t =0,1( ) 3 1 2 1 + + 0,1.2= 0,283 Kết quả tính đ−ợc: + Năng suất máy xén : N = 283,0 8,0.80.0675,0.8 = 76,325 m3/ca + Số ca máy xén : n = 325,76 375,3 = N Q =0,044 ca 3.1.5.Trình tự thi công. • Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến. • San vật liệu bằng nhân công. • Lu lèn lề đất qua hai giai đoạn lu: Lu sơ bộ và lu lèn chặt. • Xén cắt lề đất bằng máy san D144, hoàn thiện khuôn đ−ờng. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 119 3.2 thi công lớp cấp phối đá dăm loại ii (H =30 cm, b=8.25m). Theo thiết kế kết cấu áo đ−ờng chiều dày lớp cấp phối ĐD loại II là 30cm nên ta tiến hành thi công làm hai lớp mỗi lớp dày là 15 cm , Vì cả hai lớp giống nhau nên ta chỉ cần tính toán số ca máy cho 1 lần thi công còn lần sau t−ơng tự . 3.2.1.Chuẩn bị vật liệu Khối l−ợng vật liệu CPĐD loại II dùng để rải lớp móng với chiều dày là 15 cm trong một ca thi công đ−ợc tính toán là: Q = B . L . h . K1 =8,25 . 80 . 0,15 . 1,3 = 128,7 (m 3) Chiều rộng mặt đ−ờng thi công:B=8.25 m Chiều dài lu:L=80 m Chiều dày lớp kết cấu lu: h= 0,15 m K1 =1,3 3.2.2.Vận chuyển vật liệu. Khối l−ợng vật liệu cần vận chuyển có tính đến hệ số rơi vãi khi xe chạy trên đ−ờng K2 đ−ợc tính toán nh− sau: Qvc = Q .K2 = 128.7 . 1,1 = 141,57 (m 3). Sử dụng xe Maz 200 để vận chuyển vật liệu. Năng suất vận chuyển của xe đ−ợc tính theo công thức: N = nht . P = t KT t. . P (3-7) Trong đó: . P: L−ợng vật liệu mà xe chở đ−ợc lấy theo mức chở thực tế của xe. P = 9 (T) ≅ 7m3. . nht: Số hành trình xe thực hiện đ−ợc trong một ca thi công . T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 . t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc . tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15(phút) = 0,25h. . td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6(phút) = 0,1h. . tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, V L t TBVC .2 = . V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. . Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đ−ợc xác định theo công thức và sơ đồ đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 120 tính nh− sau: Ltb = )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ = )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ Ltb = )5,05,0(2 5,05,0)5,05,0.(3.2 22 + +++ = 3,25 Km/h Kết quả tính toán đ−ợc: + Thời gian làm việc trong một chu kì: t = 0,25 + 0,1 + 2 . 40 25,3 = 0,513(h). + Số hành trình vận chuyển: nht = 11513,0 7,0.8 ≅= t TKT (hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht. P =11 .7 = 77 (m 3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD loại II: n = Q N = 77 7,128 =1,67 ca. Khi đổ vật liệu xuống đ−ờng, ta đổ thành từng đống, cự ly giữa các đống để xác định nh− sau: L = p B. h . K1 = 3,1.15,0.25,8 7 = 4.35 m. (3-8) Trong đó: p: Khối l−ợng vận chuyển của một xe, p = 7m3 . h: Chiều dày lớp CPĐD loại II cần thi công. . B: Bề rộng lề đ−ờng thi công. . K1: Hệ số lèn ép của vật liệu Vật liệu CPĐD loại II khi xúc và vận chuyển nên giữ độ ẩm thích hợp để sau khi san rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%. Mỏ VL CPĐDII L1 = 500m L2 = 500m L3=3000 m A B đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 121 3.2.3.Rải lớp CPĐD loại II. Vật liệu CPĐD khi vận chuyển đến công tr−ờng phải đạt đ−ợc các yêu cầu về kỹ thuật và độ ẩm. Nếu CP khô quá thì phải t−ới n−ớc thêm để đảm bảo độ ẩm tốt nhất. Công việc t−ới n−ớc bổ sung đ−ợc thực hiện nh− sau: + Dùng bình có vòi hoa sen để t−ới để tránh hạt nhỏ bị trôi + Dùng xe xi téc có vòi phun cầm tay ghếch lên trời để t−ới + T−ới n−ớc trong khi san rải CP phải để n−ớc thấm đều. CPĐD loại II vận chuyển đến vị trí thi công đ−ợc đổ trực tiếp vào máy rải vật liệu. Sử dụng máy rải chuyên dụng 724 với chiều rộng vệt rải tối đa 3,8m. Bề rộng thi công B = 11 m đ−ợc phân chia thành ba vệt rải, nh− vậy mỗi vệt rải có chiều rộng là: Br = 3.7 m Dùng máy san tự hành D144 chạy để san lớp cấp phối này. Sơ đồ hành trình chạy của máy san nh− sau: Năng suất của máy san đ−ợc xác định theo công thức: N T K Q t t = ì ì ì60 (3-9) Trong đó: • T: Thời gian làm việc một chu kì, T = 8h • Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt= 0,8 • Q: Khối l−ợng vật liệu thi công trong một đoạn công tác, Q= B . L . h . K1 = 8,25. 80 . 0,15 . 0,8 = 79,2 m 3 (3-10) • t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì san, t = )( qdtV l n + • n: Số hành trình chạy máy san, n= 10 • L: Chiều dài đoạn thi công L= 0,05Km • V: Vận tốc máy san V=4 Km/h • tqđ: Thời gian quay đầu của máy san tqđ= 3' = 0,05 h Kết quả tính toán: + Thời gian một chu kỳ san: t = h94,0)05,0 4 05,0 .(15 =+ đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 122 + Năng suất máy san: N = t QKT t .. = 94.0 2,79*8,0*8 = 539.23 m3/ca + Số máy san cần thiết: n = 15,0 23,539 2,79 == N Q ca Trong quá trình san rải vật liệu nếu thấy có hiện t−ợng phân tầng hay có những dấu hiệu không thích hợp phải tìm biện pháp khắc phục ngay, khu vực nào có hiện t−ợng phân tầng thì phải trộn lại hoặc là đào bỏ đi thay bằng loại CP khác. 3.2.4. Lu lèn lớp CPĐD loại II (h=15cm). Sau khi san rải phải tiến hành lu lèn ngay với độ chặt đạt đ−ợc k ≥ 0,95. Chỉ tiến hành lu lèn khi độ ẩm của CP là độ ẩm tốt nhất với sai số là không lớn hơn 1%. Lớp CPĐD loại II đ−ợc lu lèn đến độ chặt K= 0,98, tiến hành theo trình tự sau: - Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4 l−ợt/điểm, vận tốc lu 2Km/h. - Lu lèn chặt: lu bánh cứng 14T, 8 l/đ, V=3 Km/h.Lu bánh lốp 16 T - Lu hoàn thiện: Dùng lubánh cứng 10T lu 4l/đ, V=5Km/h. 3.2.4.1 Lu sơ bộ. Lu giai đoạn này có tác dụng đầm sơ bộ làm cho lớp đất ổn định một phần về c−ờng độ và trật tự sắp xếp. Sử dụng lu bánh cứng 8T (2 bánh 2 trục), bề rộng bánh lu 150 cm, vận tốc lu 2Km /h, số l−ợt lu 4 l/đ. Tiến hành lu từ mép vào đến hết bề rộngvà mép bánh lu cách mép ngoài phần lề và nền đ−ờng (15ữ25)cm, các vệt lu chồng lên nhau (20ữ30)cm. Bố trí sơ đồ lu : cho 1/2 mặt đ−ờng(8.25 m) 825.0 22.5 150 120 240 30 22.5 ` Hình 2-3:Sơ đồ lu 8T (B=825) đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 123 Năng suất lu(theo ct3-1) P = β..01,0 .. N V LL LKT t + Trong đó: . T: Thời gian làm việc của một ca, T=8h. . KT: Hệ số sử dụng thời gian, KT =0,7 . V: Vận tốc lu, V=2Km/h. . β: Hệ số xét đến tr−ờng hợp lu chạy không chính xác, β=1,25 . N: tổng số hành trình thực hiện để đạt đ−ợc số lần lu yêu cầu, N= nht.nck . nht: Số hành trình đạt đ−ợc sau một chu kì, nht=14 . nck: Số chu kì phải thực hiện, nck= nyc n = 2 4 = 2 . L: chiều dài đoạn lu: L=80m Thay các đại l−ợng đă biết vào công thức tính toán, ta có: + Tổng số hành trình lu: N = 14 . 2 = 28 hành trình. + Năng suất lu: cakmP /507,0 25,1.28. 2 05,0.01,005,0 08,0.7,0.8 = + = + Số ca lu yêu cầu: 14,0 507,0 08,0 == P L ca 3.2.4.2 Lu lèn chặt Sử dụng lu rung14T, bề rộng bánh lu 225cm lu với số l−ợt lu 8l/đ, vận tốc lu trung bình Vtb = 3Km/h. Năng suất lu đ−ợc tính toán nh− sau(theo3-1): P= β..01,0 .. N V LL LKT t + Các thông số tính toán nh− công thức tính toán lu sơ bộ, trong đó: V = 3 Km/h nht = 10 N = nht.nck = 10.4 = 40 (hành trình) đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 124 825.0 20 225 195 30 390.0 585 640 Hình 2-4:Sơ đồ lu 14T (B=825) Kết quả tính toán: + Năng suất lu(theo3-): cakmP /5328,0 25,1.40. 3 05,0.01,005,0 08,0.7,0.8 = + = + Số ca lu yêu cầu: n = 15,0 5328,0 08,0 == P L ca * Sau khi lu lèn bằng lu rung 14T hoàn thành, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T , 10 l−ợt/điểm, 5 l−ợt đầu lu với vận tốc 4Km/h, 5 l−ợt sau lu với vận tốc 5Km/h ⇒ vận tốc lu trung bình V = 4,5Km/h. Kết quả tính toán ta đ−ợc: Lu 16 T + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht = 5*10 . = 50 hành trình. + nht= 10 (hành trình) + nck= 2 10 =5 chu kỳ + Năng suất lu: 399,0 25,150 5,4 05,001,005,0 05,07,08 = ìì ì+ ìì =P (Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = L/P = 2,0 399.0 08,0 = ca. Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214cm. Sơ đồ lu đ−ợc bố trí nh− sau: đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 125 30 825.0 20 214 184 368 552 651 Hình 2-5:Sơ đồ lu 16T (Bn=825) 3.2.4.3. Lu hoàn thiện. Sử dụng lu tĩnh 10T đã lu lèn xong giai đoạn lu sơ bộ trên chiều dài ca thi công để thi công tiếp tục giai đoạn lu hoàn thiện này, số l−ợt lu 4l/đ, vận tốc lu 5Km/h. Sơ đồ lu bố trí giống nh− lu sơ bộ. Kết quả tính toán ta đ−ợc: + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht =2x14=28 hành trình. + Năng suất lu(theo3-1): 25,128 5 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,792(Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = L/P = 792,0 08,0 = 0,1 ca. *Thi công bù vênh khuôn cũ: Sau khi thi công xong cấp phối đá dăm loại II phần mở rộng ta tiến hành thi công khối l−ợng bù vênh khuôn cũ.Do khối l−ợng phần bù vênh khuôn cũ không lớn và thi công tai những chỗ lõm, sạt nở…của đ−ờng cũ nên phần công tác thi công chủ yếu bằng thủ công. Ta tiến hành cầy ,xới mặt đ−ờng cũ để tạo nhám sau đó đổ cấp phối đá dăm tại những chổ cần bù vênh,công nhân tiến hành san,rải cho phù hợp với cao độ thiết kế . Sử dụng lu tĩnh 10T thi công tiếp tục giai đoạn lu hoàn thiện này, số l−ợt lu 4l/đ, vận tốc lu 5Km/h. Kết quả tính toán ta đ−ợc: + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht =2x4=8 hành trình.(Do phần đ−ờng cũ rộng khoảng 2.5m trừ bề rộng rải phân cách nên hành trình của máy lu =2) + Năng suất lu: 25,18 5 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 2.04(Km/ca) đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 126 + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n = L/P = 04.2 08,0 = 0,04 ca. 3.3 thi công lớp CPĐD loại I Giacố 6% xm (h=16 cm, B=11 m). Theo thiết kế kết cấu áo đ−ờng, lớp CPĐD gia cố 6% xm loại I đ−ợc dùng làm móng trên cho loại mặt đ−ờng cấp cao A1, chiều dày thiết kế là 16 cm. Bề rộng thi công lớp CPĐD loại I là 11 m. 3.3.1. Thi công khuôn đ−ờng cho lớp móng trên CPĐDI (h=16 cm). Tr−ớc khi thi công lớp CPĐDI rộng 10m, ta thi công lề đất hai bên. Lề đất thi công có chiều dày đúng bằng chiều dày lớp CPĐDI, h=16cm. Bề rộng lấy sang mỗi bên là 0,5 m. 3.3.1.1 Chuẩn bị nhân lực và thiết bị : - Nhân công :10 ng−ời. -Vc: Xe Maz 200 . - 2 đầm cóc. 3.3.1.2 Trình tự thi công. • Vận chuyển đất C3 từ mỏ vật liệu đất ở gần cuối tuyến. • San vật liệu bằng nhân công . • Đầm và hoàn thiện lề . 3.3.2.Chuẩn bị vật liệu đá dăm loại I. L−ợng vật liệu CPĐDI cần cho một ca thi công đ−ợc tính toán nh− sau: Q = B . L . h . K1 = 11 . 80 . 0,16 . 1,3 = 171.6 m 3 . 3.3.2.1 Vận chuyển CPĐD loại I đến hiện tr−ờng. Dùng xe Maz-200 vận chuyển CPĐD loại I từ khu gia công đá ra hiện tr−ờng. Loại vật liệu này đã đảm bảo yêu cầu kỹ thuật tr−ớc khi tiếp nhận.Không dùng thủ công để xúc CPĐD hất lên xe mà phải dùng máy xúc gầu ng−ợc hoặc máy xúc gầu bánh lốp. Khi đến hiện tr−ờng thì CPĐD loại I đ−ợc đổ từ thùng xe tự đổ Maz-200 vào máy rải chuyên dụng 724 để tiến hành rải. Khối l−ợng cần vận chuyển cho một ca thi công có xét thêm đến hệ số rơi vãi: Qvc = Q . 1,1 = 171,6 . 1,1 =188.76 (m 3) Năng suất vận chuyển của xe đ−ợc tính theo công thức: N = nht . P = t KT t. . P Trong đó: . P: L−ợng vật liệu mà xe chở đ−ợc lấy theo mức chở thực tế của xe. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 127 P = 9 (T) ≅ 7m3. . nht: Số hành trình xe thực hiện đ−ợc trong một ca thi công . T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0.7 . t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc . tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 15 (phút) = 0,25h. . td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6 (phút) = 0,1h. . tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V LTb.2 . V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. . Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đ−ợc xác định theo công thức và sơ đồ tính nh− sau: Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ = )23(2 23 22 + + = 1,3 Km Kết quả tính toán đ−ợc: + Thời gian vận chuyển: t = 0,25 + 0,1 + 2. 40 3,1 = 0,415(h). + Số hành trình vận chuyển: nht= 49,13415,0 7,0.8 ≅= t TKT (hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht. P = 13,49 .7 = 94,43 (m 3/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển CPĐD loại I: n = N Q = 43,94 76.188 = 2 ca. MỏVL CPĐDI L1 = 3000m L2=2000 A B đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 128 Vật liệu CPĐD loại I khi xúc và vận chuyển nên có độ ẩm thích hợp để sau khi rải và lu lèn có độ ẩm trong phạm vi độ ẩm tốt nhất với sai số là 1%. 3.3.2.2 Rải CPĐD loại I. CPĐD loại I vận chuyển đến vị trí thi đ−ợc đổ trực tiếp vào máy rải vật liệu. Sử dụng máy rải chuyên dụng 724 với chiều rộng vệt rải tối đa 3,8m. Bề rộng thi công B = 11 m đ−ợc phân chia thành ba vệt rải, nh− vậy mỗi vệt rải có chiều rộng là: Br = 3.7m Năng suất của máy rải tính theo công thức: P = T . B . h. V . Kt . K1 (3-11) Trong đó: . T: Thời gian làm việc trong 1ca tính bằng phút T = 8.60 = 480 Phút . B: Bề rộng vệt rải, B = 3.7m. . H: Chiều dày lớp CPĐD , h = 0,16m . V: Vận tốc công tác của máy rải V = 2,5 m/phút . Kt: Hệ số sử dụng thời gian K = 0,75 . K1: Hệ số đầm lèn của CPĐDI , K1 = 1,3. Kết quả tính toán, ta đ−ợc: P = 8 . 60 . 3,7 . 0,16. 2,5 . 0,75 . 1,3 = 692,64 m3/ca. Số ca máy rải cần thiết: n = 64,692 76,188 = P Q = 0,27 ca 3.3.2.3 Đầm nén lớp CPĐD loại I. Tr−ớc khi lu lèn nếu thấy lớp CPĐD loại I ch−a đạt đ−ợc độ ẩm W0 thì có thể t−ới thêm n−ớc (t−ới nhẹ đều không phun mạnh). Trời nắng to thì có thể t−ới 2ữ3 lít n−ớc/1m2. Trình tự lu lèn: CPĐD loại I đ−ợc lu lèn qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 4l/đ, V= 2Km/h. + Lu lèn chặt: Sử dụng lu rung 14T, 6l/đ, V=3Km/h và lu lốp 16T, 10l/đ, V=4,5 Km/h. + Lu hoàn thiện: Dùng lubánh cứng 10T lu 4l/đ, V=5Km/h. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 129 3.3.2.4 Lu sơ bộ. Sử dụng lu tĩnh 8T, lu 4l−ợt/điểm, V= 2Km/h, chiều rộng bánh lu Bl = 1,5m. Sơ đồ lu đ−ợc thiết kế nh− sau: 1100 25 150 125 250 25.0 500 625 750 875 1000 Hình 2-6:Sơ đồ lu 8T (B=1100) Năng suất lu tính theo công thức(theo3-1): P T K L L L V N t = ì ì + ì ì 0 01. β (Km/ca) ý nghĩa các thông số nh− các công thức tính năng suất lu tr−ớc đã có. Theo sơ đồ lu thì nht=18, n=2, nyc=4 ⇒ N=18x2=36 (hành trình) Kết quả tính toán: + Năng suất lu: 25,136 2 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,181 (Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là : n = L P = 181.0 08,0 = 0,442 ca. 3.3.2.5 Lu lèn chặt. Tr−ớc hết ta sử dụng lu rung 14T có bề rộng vệt lu là 225cm, lu 8l−ợt/1điểm với vận tốc lu 3Km/h để lu lèn chặt. Sơ đồ lu của lu rung 14T lèn chặt đ−ợc bố trí nh− sau: đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 130 195 225 30 20 390 585 780 1100 915 Hình 2-7:Sơ đồ lu 14T (Bn=1100) Kết quả tính toán ta đ−ợc: + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht = 4.12 = 48 hành trình. + Năng suất lu(theo-1): 25,148 3 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,204(Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= L/P =0,08/0, 204=0,4 ca. Sau khi lu lèn bằng lu rung 14T hoàn thành, tiến hành lu lèn chặt giai đoạn 2 bằng lu bánh lốp 16T , 10 l−ợt/điểm, 5 l−ợt đầu lu với vận tốc 4Km/h, 5 l−ợt sau lu với vận tốc 5Km/h ⇒ vận tốc lu trung bình V = 4,5Km/h. Lu bánh lốp 16T là loại lu có chiều rộng bánh lu là 214cm. Sơ đồ lu đ−ợc bố trí nh− sau: 1100 214 186 28 372 558 744 930 22 Hình 2-8:Sơ đồ lu 16T (B=1100) Kết quả tính toán ta đ−ợc: + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht = 5.12 = 60 hành trình. + Năng suất lu: đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 131 25,160 5,4 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,54 (Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= L/P =0,08/0,54=0,14 ca. 3.3.2.6 Lu hoàn thiện. Sử dụng lu tĩnh 10T để thi công giai đoạn lu hoàn thiện này, số l−ợt lu 4l/đ, vận tốc lu 5Km/h. Sơ đồ lu bố trí giống nh− lu sơ bộ. Kết quả tính toán ta đ−ợc: + Tổng số hành trình lu: N = nck . nht = 2.18 = 36 hành trình. + Năng suất lu(theo): 25,136 5 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,45(Km/ca) + Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công: n= L/P =0,08/0,45=0,17 ca. 3.3.3.Bảo d−ỡng và làm lớp nhựa t−ới thấm. T−ới nhựa thấm, l−ợng nhựa là 1kg/m2. Sử dụng xe phun nhựa D164A, năng suất theo định mức 10T/ca. L−ợng nhựa cần dùng cho 1ca thi công: =11.1.80 = 880 Kg Số ca cần dùng cho thi công : 0,088Ca Té đá mạt cỡ (3ữ5)mm, quét đều với l−ợng 10 l/m2, l−ợng đá mạt cần dùng cho một ca thi công là: 8,5.10..80 = 6800 (l) Dùng xe Maz-200 để vận chuyển đá mạt (Năng suất N=77m3/ca). Số ca xe cần thiết n = 8,8/77 = 0,114 Ca. Lu đá mạt bằng lu 8T , lu 4l/đ với V=3km/h (Theo sơ đồ lu sơ bộ phần CPĐDI). Số hành trình lu N = 36 Hành trình. Năng suất của lu : 25,136 3 05,001,005,0 08,07,08 ìì ì+ ìì =P = 0,27Km/ca. Số ca lu cần thiết là : n = L/P = 0,08/0,27 = 0,3ca. 3.3.4.Kiểm tra nghiệm thu. + Bề dày kết cấu sai số cho phép 5% bề dày thiết kế và không lớn hơn 5mm. Cứ 20m dài kiểm tra một mặt cắt. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 132 + Bề rộng sai số cho phép : ±10cm + Độ dốc ngang sai số cho phép : ±5% + Cao độ sai số cho phép ± 5mm với lớp móng trên. + Độ bằng phẳng kiểm tra bằng th−ớc dài 3m, khe hở lớn nhất không lớn hơn 5mm. 3.4 Quy trình công nghệ thi công lớp BTN hạt trung dày 8 cm. • Phối hợp các công việc để thi công. - Phải đảm bảo nhịp nhàng hoạt động của trạm trộn, ph−ơng tiện vận chuyển hỗn hợp hợp ra hiện tr−ờng thiết bị rải và ph−ơng tiện lu lèn . - Đảm bảo năng suất trạm trộn bê tông nhựa t−ơng đ−ơng với năng suất của máy rải . - Chỉ thi công mặt đ−ờng bê tông nhựa trong những ngày không m−a, khô ráo nhiệt độ không khí không nhỏ hơn 50c. 3.4.1. Chuẩn bị lớp móng. - Tr−ớc khi rải bê tông nhựa thì cần phải làm khô sạch và bằng phẳng lớp móng và xử lý độ dốc ngang đúng nh− thiết kế . - Sử dụng nhân công dọn sạch bụi rác của lớp CPĐDI và dùng máy thổi để thổi sạch bụi. - T−ới nhựa dính bám với l−ợng nhựa 1 kg/m2. Dùng nhựa lỏng có độ đông đặc trung bình và độ nhớt 70/130. Sử dụng xe phun nhựa D164A năng suất 10T/ca. - Lắp đặt ván khuôn thi công các lớp BTN dọc theo các vệt rải, bảo đảm đúng kích th−ớc vệt rải, máy rải, máy lu có thể hoạt động tốt, đúng tiến độ. - Phải định vị cao độ rải hai mép đ−ờng đúng với thiết kế. Kiểm tra cao độ bằng máy cao đạc. 3.4.2.Tính tốc độ dây chuyền và thời gian giãn cách. Với công suất của trạm trộn BTN đặt ở cuối tuyến là 60T/h, ta chọn tốc độ thi công của dây chuyền thi công các lớp BTN trung là 120 m/ca. Vì tốc độ thi công của dây chuyền BTN rất lớn nên khi bố trí thi công, dây chuyền thi công các lớp BTN sẽ vào sau các dây chuyền tr−ớc một khoảng thời gian khá dài. Khoảng thời gian đó gọi là thời gian giãn cách và đ−ợc tính toán nh− sau: đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 133 ∆t= LV1 - L V2 = 120 1000 80 1000 − =4(ngày) Trong đó: . L: Chiều dài thi công toàn tuyến. . V1,V2: Vận tốc của dây chuyền khác và dây chuyền BTN 3.4.3.Tính toán khối l−ợng vật liệu BTN hạt trung Khối l−ợng BTN trung cần cho một ca thi công đ−ợc tính toán nh− sau: Q = B . L . h . γ . K1 (2-1) Trong đó: . B: Bề rộng thi công, B =11 m. . L: Chiều dài thi công trong một ca, L =120m. . H: Chiều dày lớp BTN thi công, h=0,08m. . γ: Khối l−ợng riêng của BTN thô, γ = 2,32T/m3. . K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3. Kết quả tính toán: Q = B . L . h . γ . K1 =11 . 120 . 0,08 . 2,32 . 1,3 = 318,5 T 3.4.4.Vận chuyển hỗn hợp BTN Hỗn hợp BTN đ−ợc chế tạo tại trạm trộn đ−ợc vận chuyển đến công tr−ờng bằng xe Maz-200. Khối l−ợng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đ−ờng trong quá trình vận chuyển là: Qvc = Q .K2 = 318,5. 1,1 = 350,35 T. Năng suất vận chuyển của xe Maz 200 đ−ợc tính theo công thức: N = nht . P= t KT t. . P (3-11) Trong đó: . P: L−ợng vật liệu mà xe chở đ−ợc lấy theo mức chở thực tế của xe . P = 9 (T) =7 T (Thực tế ) . nht: Số hành trình xe thực hiện đ−ợc trong một ca thi công . T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 . t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 134 . tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 6 phút = 0,1h. . td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6 phút = 0,1h. . tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc =2Ltb /V . V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. . Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đ−ợc xác định theo công thức và sơ đồ tính nh− sau: Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ = )23(2 23 22 + + = 1,3 Km Kết quả tính toán đ−ợc: + Thời gian vận chuyển: t = 0,1 + 0,1 + 40 3,1 .2 = 0,265 h. + Số hành trình vận chuyển: nht= 22265,0 7,0.8 ≅= t TKT (hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht. P =22 . 7=154 (T/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển hỗn hợp BTN hạt trung: n= Q N = 154 5,318 = 2,07 ca. 3.4.5. Rải hỗn hợp BTN Vật liệu BTN vận chuyển đến vị trí thi công đ−ợc đổ trực tiếp vào thùng chứa của máy rải. Máy rải đ−ợc sử dụng là máy rải chuyên dụng với bề rộng vệt rải là 5,5m (Loại máy KiA của Nhật Bản). Với bề rộng thi công toàn bộ mặt lớp BTN là 11m, để phù hợp với máy rải ta chia thành 2 vệt rải thi công. Trạm trộn BTN L1 = 3000m L2=2000 m A B đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 135 Năng suất của máy rải tính theo công thức: P = T . B . h . γ . V . K1 . Kt (3-12) Trong đó: . T: Thời gian làm việc trong một ca, T = 8.60 =480 Phút . B: Bề rộng của vệt rải, B = 5.5 m. . h: chiều dày lớp BTN trung, h = 0,08 m. . V: vận tốc công tác của máy rải, V = 3m/phút. . γ: Dung trọng của BTN đã lèn chặt , γ = 2,32 T/m3. . Kt : Hệ số sử dụng thời gian, Kt = 0,7. . K1: Hệ số đầm lèn vật liệu BTN, K1 = 1,3. Kết quả tính toán: + Năng suất máy rải: P = 480 . 5,5 . 0,08 . 2,32 . 3 . 0,7 . 1,3 = 1337.65 (T/ca) + Số ca máy rải cần thiết : n= Q P = 65,1337 5.318 = 0,24 ca. 3.4.6. Lu lèn lớp BTN hạt trung Trình tự lu lèn lớp BTN hạt trung: + Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T đi 4l−ợt/điểm , vận tốc lu là 2Km/h . + Lu lèn chặt: Dùng lu bánh lốp 16T, 4l−ợt/điểm, vận tốc lu 3Km/h. + Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh nặng 10T, 6l−ợt/điểm, vận tốc lu 5Km/h. 3.4.6.1 Lu sơ bộ Để lu lèn sơ bộ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn 4l−ợt/ điểm, vận tốc lu 2Km/h. 30240 120 150 550 20 360 440 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 136 Hình 2-9:Sơ đồ lu 8T (B=550) Với sơ đồ rải lớp BTN trung là: 2x5,5 m, sơ đồ lu cho từng vệt rải là giống nhau:4 hành trình/vệt lu, chỉ khác nhau về đoạn chồng lên nhau giữa các vệt lu. Năng suất lu tính theo công thức(theo3-1): βìì+ ìì = N V LL LKT P t 01.0 (Km/ca) Theo sơ đồ lu thì nht=10 . 2=20, n=2; nyc=4 ⇒ N=20.2=40 (hành trình) ⇒ 25,140 2 1,001,01,0 12,075,08 ìì ì+ ìì =P = 0,137Km/ca. Số ca lu sơ bộ cần thiết cho đoạn thi công là : n = P L =0,12/0,137= 0,87 ca. 3.4.6.2 Lu lèn chặt. Sử dụng lu bánh lốp 16T bề rộng bánh lu 214cm , lu 4l−ợt/điểm với vận tốc lu 3Km/h. Sơ đồ lu bố trí nh− sau: 550 21 214 189 378 25 Hình 2-10:Sơ đồ lu 16T (Bn=550) Với nht=2. (3.2)=12, nyc=4, n = 2, ⇒ N =12 . 2 = 24 (hành trình). Năng suất tính toán đ−ợc là: 25,124 3 1,001,01,0 12,075,08 ìì ì+ ìì =P =0,59(Km/ca) Số ca lu chặt cần thiết cho đoạn thi công là : n=L/P= 0,12/0,59=0,169(ca) 3.4.6.3 Lu phẳng. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 137 Dùng lu bánh thép 10T, lu 6l−ợt/điểm với vận tốc lu là 5 Km/h. Với nht=2. (5.2)=20, nyc=6, n = 2, ⇒ N =20.3 = 60 (hành trình). Năng suất tính toán đ−ợc là: 25.160 5 1.001.01.0 12.075.08 ìì ì+ ìì =P = 0,23(Km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là : N = L/P = 0,12/0,23 = 0,52 ca. Sơ đồ lu bố trí giống nh− lu sơ bộ. 30240 120 150 550 20 360 440 Hình 2-11:Sơ đồ lu 10T (Bn=550) 3.5 Quy trình công nghệ thi công lớp BTN hạt mịn dày 6cm. Quy trình công nghệ thi công lớp mặt BTN mịn dày 5cm hoàn toàn giống nh− quy trình công nghệ thi công lớp mặt BTN thô đă trình bày ở trên. Tuy nhiên, do chiều dày thi công bé hơn nên khối l−ợng vật liệu cũng sẽ bé hơn và do vậy số ca vận chuyển , rải vật liệu cũng bé hơn cần tính toán chính xác. Bề rộng mặt đ−ờng thi công là 11 m nên ta chọn sơ đồ bố trí vệt rải giống nh− BTN hạt thô là:2x5,5m 3.5.1 Tính toán khối l−ợng vật liệu BTN mịn. Khối l−ợng BTN mịn cần cho một ca thi công đ−ợc tính toán nh− sau: Q = B . L . h . γ . K1 . (3-13) Trong đó: . B: Bề rộng thi công, B =11 m. . L: Chiều dài thi công trong một ca, L =120m. . h: Chiều dày lớp BTN thi công, h=0,06m. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 138 . γ: Khối l−ợng riêng của BTN mịn, γ = 2,32T/m3. . K1: Hệ số đầm lèn vật liệu, K1 = 1,3. Kết quả tính toán: Q = B . L . h . γ . K1 =11 . 120 . 0,06 . 2,32 . 1,3 = 238.86 T 3.5.2 Vận chuyển hỗn hợp BTN Hỗn hợp BTN đ−ợc chế tạo tại trạm trộn đ−ợc vận chuyển đến công tr−ờng bằng xe Maz-200. Khối l−ợng vật liệu cần vận chuyển có xét đến sự rơi vãi vật liệu ở trên đ−ờng trong quá trình vận chuyển là: Qvc = Q .K2 = 238.86 . 1,1 = 262.75 T Năng suất vận chuyển của xe Maz 200 đ−ợc tính theo công thức: N = nht . P= t KT t. . P Trong đó: . P: L−ợng vật liệu mà xe chở đ−ợc lấy theo mức chở thực tế của xe . P = 9 (T) =7 T (Thực tế ) . nht: Số hành trình xe thực hiện đ−ợc trong một ca thi công . T: thời gian làm việc 1 ca T= 8h . Kt: Hệ số sử dụng thời gian Kt=0,7 . t: Thời gian làm việc trong 1 chu kì, t=tb + td + tvc . tb : thời gian bốc vật liệu lên xe tb = 6 phút = 0,1h. . td : thời gian dỡ vật liệu xuống xe td = 6 phút = 0,1h. . tvc: thời gian vận chuyển bao gồm thời gian đi và về, tvc = V LTb.2 . V: Vận tốc xe chạy trung bình, V = 40Km/h. . Ltb: Cự ly vận chuyển trung bình, đ−ợc xác định theo công thức và sơ đồ tính nh− sau: Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ Trạm trộn BTN L1 = 3000m L2=2000 m A B đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 139 Ltb= )(2 )(2 21 2 2 2 1213 ll lllll + +++ = )23(2 23 22 + + = 1,3 Km Kết quả tính toán đ−ợc: + Thời gian vận chuyển: t = 0,1 + 0,1 + 40 3,1 .2 = 0,265 h. + Số hành trình vận chuyển: nht= 22265,0 7,0.8 ≅= t TKT (hành trình) + Năng suất vận chuyển: N = nht. P =22 . 7=154 (T/ca) + Số ca xe cần thiết để vận chuyển hỗn hợp BTN mịn: n= Q N = 154 86.238 = 1,55 ca. 3.5.3 Rải hỗn hợp BTN Vật liệu BTN hạy mịn vận chuyển đến vị trí thi công đ−ợc đổ trực tiếp vào thùng chứa của máy rải. Máy rải đ−ợc sử dụng là máy rải chuyên dụng với bề rộng vệt rải là 5,5m (Loại máy KiA của Nhật Bản). Năng suất máy rải: P = 480 . 5,5 . 0,06 . 2,32 . 3 . 0,7 . 1,3 = 1003.24 (T/ca) + Số ca máy rải cần thiết : n= Q P = 24,1003 86,238 = 0,24ca. 3.5.4 Lu lèn lớp BTN hạt mịn. Trình tự lu lèn lớp BTN hạt mịn (t−ơng tự nh− lu lớp BTN hạt thô): + Lu sơ bộ: Dùng lu tĩnh 8T , 4l−ợt/điểm , vận tốc lu là 2Km/h . + Lu lèn chặt: Dùng lu bánh lốp 16T, 4l−ợt/điểm, vận tốc lu 3Km/h. + Lu hoàn thiện: Dùng lu tĩnh nặng 10T, 6l−ợt/điểm, vận tốc lu 5Km/h. 3.5.4.1 Lu sơ bộ. Để lu lèn sơ bộ ta dùng lu tĩnh 8T, lu lèn 4l−ợt/ điểm, vận tốc lu 2Km/h. Với sơ đồ rải lớp BTN mịn là: 2x5,5 m, sơ đồ lu cho từng vệt rải là giống nhau: 4 hành trình/vệt lu, chỉ khác nhau về đoạn chồng lên nhau giữa các vệt lu. Sơ đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 140 đồ bố trí lu giống nh− phần BTN thô. Năng suất lu tính theo công thức: βìì+ ìì = N V LL LKT P t 01.0 (Km/ca) Theo sơ đồ lu thì :nht=2.(5 . 2)=20, n=2; nyc=4 ⇒ N=20 2=40 (hành trình) ⇒ 25.140 2 1,001.01.0 12.075.08 ìì ì+ ìì =P = 0,137Km/ca. Số ca lu sơ bộ cần thiết cho đoạn thi công là : n = L/P=0,12/0,137 =0,87 ca. 3.5.4.2 Lu lèn chặt. Sử dụng lu bánh lốp 16T, lu 4l−ợt/điểm với vận tốc lu 3Km/h. Với nht=2. (3..2)=12, nyc=4, n = 2, ⇒ N =12.2 = 24 (hành trình). Năng suất tính toán đ−ợc là: 25.124 3 1.001.01.0 12.075.08 ìì ì+ ìì =P = 0,594(Km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là : n = L/P = 0,12/0,594 = 0,2(ca) Sơ đồ lu bố trí nh− trong phần BTN thô. 3.5.4.2.3 Lu phẳng. Dùng lu bánh thép 10T, lu 6l−ợt/điểm với vận tốc lu là 5 Km/h. Sơ đồ lu bố trí nh− trong phần BTN thô. Với nht= 2.(5.2) = 20, nyc= 6, n = 2, ⇒ N =20.3 = 60 (hành trình). Năng suất tính toán đ−ợc là: 25.160 5 1.001.01.0 12.075.08 ìì ì+ ìì =P = 0,23(Km/ca) Số ca lu cần thiết cho đoạn thi công là : n = L/P = 0,12/0,23 = 0,52 ca. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 141 3.6 Công tác thi công bó vỉa, đan rYnh và hoàn thiện mặt đ−ờng. *Trình tự công việc. -Tháo dỡ ván khuôn thi công các lớp BTN. -Lắp đặt bó vỉa. -Thi công đan rãnh . -Di chuyển các thiết bị máy móc sang đoạn thi công mới. -Dọn dẹp vật liệu thừa, rơi vãi trên phạm vi mặt đ−ờng, lề đ−ờng. -Hoàn thiện mặt đ−ờng. Tốc độ của dây chuyền này đúng bằng tốc độ thi công các lớp BTN tính toán ở trên (V=120m/ca). Bảng quy trình công nghệ thi công Kết cấu áo đ−ờng Quy trình công nghệ thi công lớp cấp phối đá dăm loại II dày 30cm (Phân thành 2 lớp mỗi lớp dày 15 cm để thi công) TT Trình tự công việc Đơn vị Khối l−ợng Năng suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển đất C3 thi công lề đất dày 15cm bằng xe Maz-200. m3 16,12 77 0,21 4 2 San rải vật liệu đất bằng nhân công. m3 16,12 0,475 4 4 3 Đầm lèn lề đất bằng đầm cóc. m 80 175 0,475 4 4 Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD II dày 15 cm bằng xe Maz-200 m3 141,57 77 1,67 5 Rải lớp CPĐD loại II dày 15 cm bằng máy rải chuyên dụng 724. m3 79,2 539.2 3 0,15 3 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 142 6 Lu lèn CPĐDII 15 cm qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2km/h. + Lu lèn chặt: Lu rung 14T, 8l/đ, 3km/h + Lu bánh lốp 16T, 10l/đ, 4.5km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 4l/đ, 5km/h km 0,08 0,507 0,532 0,399 0,792 0,14 0,15 0,2 0,1 2 2 2 2 Quy trình công nghệ thi công lớp CPĐD loại I dày 16cm. TT Trình tự công việc Đơn vị Khối l−ợng Năng suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển đất C3 thi công lề đất dày 16cm bằng xe Maz-200. m3 16,2 77 0,21 4 2 San rải vật liệu đất bằng nhân công. m3 16,2 0,475 4 4 3 Đầm lèn lề đất bằng đầm cóc. m 80 175 0,475 4 4 Vận chuyển vật liệu thi công lớp CPĐD loại I dày 16cm bằng xe Maz- 200. m3 188,76 94,43 2 5 Rải lớp CPĐD loại I dày 16cm bằng máy rải chuyên dụng 724. m3 188,76 629,64 0,27 3 6 Lu lèn lớp CPĐD loại I dày 16cm qua 3 giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h. + Lu lèn chặt: Lu rung 14T, 8l/đ, 3Km/h + Lu bánh lốp 16T, 10l/đ, 4.5Km/h. + Lu phẳng: Lu tĩnn 10T, 4l/đ,.5Km/h. Km 0,08 0,181 0,204 0,54 0,45 0,442 0,4 0,14 0,17 3 3 3 3 7 T−ới nhựa bảo d−ỡngbằng máy phun nhựa D164A T 0,880 10 0,088 2 8 Té đá mạt cỡ 3-5mm với l−ợng 5 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 143 10l/m2 Dùng xe Maz200 vận chuyển Lu lèn bằng lu tĩnh 8T, 4l/đ, V=3km/h l km 880 0,10 77 0,27 0,114 0,3 Quy trình thi công lớp BTN hạt thô dày 8 cm TT Trình tự công việc Đơn vị Khối l−ợng Năng suất Số ca máy Nhân công 1 Sử dụng nhân công quét dọn rác, thổi bụi, t−ới nhựa dính bám với l−ợng nhựa là 1kg/m2, lắp dựng ván khuôn thi công lớp BTN thô. Kg 880 30 2 Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt thô bằng xe Maz-200. m3 350,3 5 154 2,07 3 Rải hỗn hợp BTN thô bằng máy rải chuyên dụng, bề rộng vệt rải =5,5m; v=4m/phút. m3 318,5 1337, 65 0,24 5 4 Lu lèn hỗn hợp BTN hạt thô dày 7cm qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h. +Lulènchặt:Lubánh lốp16T,4l/đ,3Km/h + Lu phẳng: Lu tĩnh 10T, 6/đ, 5Km/h Km 0.12 0,137 0,59 0,23 0.87 0.169 0.52 3 3 3 Quy trình thi công lớp BTN hạt mịn dày 6cm TT Trình tự công việc Đơn vị Khối l−ợng Năng suất Số ca máy Nhân công 1 Vận chuyển hỗn hợp BTN hạt mịn bằng xe Maz-200. m3 262,7 5 154 1,55 2 Rải hỗn hợp BTN mịn bằng máy rải chuyên dụng,vệt rải =5,5m; v=4,5m/phút. m3 238,8 6 1003, 24 0,24 5 3 Lu lèn hỗn hợp BTN hạt mịn 5cm qua ba giai đoạn: + Lu sơ bộ: Lu tĩnh 8T, 4l/đ, 2Km/h. Km 0.12 0,137 0,87 3 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 144 +Lu lèn chặt:Lu bánh lốp16T, 4l/đ,3Km/h +Lu phẳng:Lu tĩnh 10T, 6/đ, 5Km/h 0.594 0.23 0,2 0,52 3 3 Hoàn thiện mặt đ−ờng. TT Trình tự công việc Đơn vị Khối l−ợng Năng suất Số ca máy Nhân công 1 Tháo dỡ ván khuôn thi công hai lớp BTN. 5 2 Dọn dẹp vật liệu trên hiện tr−ờng, vật liệu phế thải, thu hồi máy móc thiết bị, đ−a đ−ờng vào sử dụng. Hoàn thiện đuờng. 10 đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 145 Ch−ơng 4 Tổ chức cung cấp vật t− Với việc tổ chức thi công mặt đ−ờng theo ph−ơng pháp dây chuyền thì công tác tổ chức cung ứng vật t− có vai trò đặc biệt quan trọng. Nó ảnh h−ởng không nhỏ tới tốc độ thi công của cả dây chuyền, ảnh h−ởng tới tiến độ thi công của dây chuyền đó. Do vậy muốn đảm bảo thi công theo đúng thời hạn đã định cần phải tính toán đ−ợc l−ợng vật t−, vật liệu dự trữ cần thiết để phục vụ kịp thời trong quá trình thi công của dây chuyền. Nhiệm vụ của nó là phải đảm bảo thỏa mãn nhu cầu về vật liệu cả về chất l−ợng và số l−ợng. Mặt khác phải thỏa mãn nhu cầu sử dụng vốn l−u động, tiết kiệm, tránh lãng phí, ứ đọng vốn. 4.1 L−ợng vật t− cần thiết để hoàn thành công việc Ta cần xác định l−ợng vật t− cần thiết để hoàn thành công việc trong một ca thi công và cho toàn tuyến. Khối l−ợng vật t− cần thiết đều đ−ợc lấy theo định mức cơ bản do Bộ xây dựng ban hành và đã đ−ợc tính cho khối l−ợng trong 1 ca thi công tức là 50 m đối với các công tác móng và 100m đối với các công tác thảm BTN . Khối l−ợng vật t− để hoàn thành công trình bằng khối l−ợng của 1 ca nhân với tổng chiều dài tuyến và chiều dài của một ca công tác. 4.2 Kế hoạch dữ trữ vật liệu Về ph−ơng pháp thi công mặt đ−ờng theo ph−ơng pháp dây chuyền thì công tác cung cấp vật t− vật liệu có tầm quan trong rất lớn nó ảnh h−ởng không nhỏ đến tốc độ thi công, do vậy để đảm bảo tiến độ thi công đúng thời gian đã quy định cần phải tính toán đ−ợc l−ợng vật t− vật liệu dữ trữ cần thiết nhằm phục vụ kịp thời cho quá trình thi công dây chuyền tránh hiện t−ợng dây chuyền bị ngừng trệ hoạt động vì không có vật liệu. 4.2.1 Dữ trữ th−ờng xuyên Là l−ợng dữ trữ cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo đ−ợc thi công liên tục cho đơn vị thi công giữa hai đợt nhập vật liệu: Vtx = n x Vn Trong đó: . Vn: L−ợng vật liệu cần thiết cho 1ca thi công. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 146 . n : Số ngày giãn cách giữa hai đợt nhập vật t−. Phần lớn các vật t− đều đ−ợc mua tại các cơ sở sản xuất rồi vận chuyển tr−ợc tiếp đến công tr−ờng nên n = 0 ⇒ Vtx= 0. 4.2.2 Dữ trữ bảo hiểm. Là l−ợng dữ trữ vật liệu cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo thi công đ−ợc liên tục khi đơn vị cung cấp vật t− không đảm bảo đ−ợc hợp đồng hay trong quá trình cung cấp gặp trở ngại khó khăn Vbh = nbh x Vn Với: nbh : Số ngày bị trở ngại th−ờng đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp thống kê. Th−ờng lấy nbh = 3 (ngày) 4.2.3 Dữ trữ chuẩn bị. Là l−ợng vật liệu cần thiết phải dữ trữ để đảm bảo yêu cầu thi công đối với từng loại vật liệu nào đó trong thời gian nghiệm thu, bốc dỡ và phân loại... Vcb = ncb x Vn Với: ncb : Số ngày chuẩn bị, căn cứ vào tình hình thực tế của các cơ sở cung cấp vật liệu chọn ncb = 1 (ngày). L−ợng vật liệu lớn nhất cần phải dữ trữ là: Vmax = Vtx + Vbh + Vcb =3.Vn + Vn = 4.Vn Bảng tính toán dữ trữ vật liệu cho 1 ca thi công TT Loại vật liệu Đơn vị L−ợng vật liệu cần dữ trữ 1 CPĐD loại II dày 30cm m3 663 2 CPĐD loại I dày 15cm m3 331.5 Căn cứ vào bảng trên để hợp đồng với cơ sở sản xuất phải luôn luôn đảm bảo l−ợng vật liệu dữ trữ trên ngoài khối l−ợng vật liệu phải cung cấp th−ờng xuyên theo tính toán yêu cầu. Riêng đối với vật liệu BTN là loại vật liệu rải và thi công nóng nên không thể để lâu dài đ−ợc. Vì vậy vật liệu để chế tạo BTN phải luôn luôn sẵn sàng để công tr−ờng yêu cầu có ngay để cung cấp kịp thời và đầy đủ. đồ án tốt nghiệp 2005 tổ chức thi công Sv nguyỄn ĐỨc công trình ctgtcc- k41 147 Ch−ơng 5 bố trí các phòng ban làm việc Để việc thi công bảo đảm đúng tiến độ đảm bảo chất l−ợng công trình cần phải tổ chức và chỉ đạo thi công thật chặt chẽ. Để thực hiện tốt công việc này cần phải bố trí các phòng ban đảm bảo một chức năng nhất định để thực hiện nhiệm vụ đã đề ra Các phòng ban đ−ợc bố trĩ theo sơ đồ nh− sau: Ban Giám Đốc Tr−ởng ban chỉ huy công trình P. Kế hoạch P. Tài vụ P.Tổ chức KH Cung ứng vật t− Hành chính qlý Cân đối Cán bộ kỹ thuật P. Kỹ thuật P.LĐộng tiền l−ơng Phòng điều độ Đội giám sát Đội XD móng Đội thảm BTN Đội XD lề. Đội hoàn thiện

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdo_an_thiet_ke_to_chuc_thi_cong_chi_tiet_mat_duong_do_thi_7947.pdf
Luận văn liên quan