Thiết kế và thi công công trình bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng cơ sở 2

LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Sau hơn 4 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “Bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng cơ sở 2”. Nội dung của đồ án gồm 3 phần: - Phần 1: Kiến trúc công trình. - Phần 2: Kết cấu công trình. - Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng. - Phần 4: Dự toán phần ngầm của công trình Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của các thầy giáo: THs.KTS. Nguyễn Xuân Lộc – Bộ môn Xây Dựng Dân Dụng Và Công Nghiệp TS. Đào Văn Tuấn – Phó chủ nhiệm khoa Công trình thuỷ Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay. Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này. MỤC LỤC Mục lục ML-1 Lời nói đầu LNĐ-1 Chương 1: Giới thiệu chung về công trình 1 1.1 Điều kiện xây dựng của công trình 1 1.1.1 Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng công trình 1 1.1.2 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng công trình 1 1.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội, kỹ thuật khu đất xây dựng công trình 2 1.2 Giải pháp kiến trúc công trình 2 1.2.1 Giới thiệu sơ bộ công trình 2 1.2.2 Giải pháp quy hoạch 2 1.2.3 Sơ bộ phương án kiến trúc 3 Chương 2: Giải pháp kết cấu 6 2.1 Sơ bộ phương án kết cấu 6 2.1.1 Phân tích các dạng kết cấu khung 7 2.1.2 Phân tích các giải pháp kết cấu sàn 8 2.1.3 Lựa chọn phương án kết cấu khung và sàn 10 2.1.4 Kích thước sơ bộ của kết cấu 10 2.2 Tính toán tải trọng 13 2.2.1 Tĩnh tải 13 2.2.2 Hoạt tải 15 2.2.3 Tải trọng gió 16 2.2.4 Lập sơ đồ các trường hợp tải trọng 17 2.3 Tính toán nội lực cho công trình 21 2.3.1 Lựa chọn phần mềm tính toán nội lực 21 2.3.2 Khai báo tải trọng 22 2.3.3 Mô hình tính toán nội lực 23 2.3.4 Kiểm tra kết quả tính toán 23 2.3.5 Tổ hợp tải trọng 24 2.3.6 Kết xuất nội lực 24 Chương 3: Tính toán bản sàn 25 3.1 Tính toán cốt thép ô sàn của tầng điển hình 25 3.1.1 Số liệu tính toán 25 3.1.2 Xác định nội lực 28 3.1.3 Tính thép 29 3.2 Tính toán cốt thép của ô sàn vệ sinh 30 3.2.1 Số liệu tính toán 30 3.2.2 Xác định nội lực 32 3.2.3 Tính thép 32 Chương 4: Tính toán dầm 34 4.1 Cơ sở tính toán 34 4.1.1 Tính toán cốt dọc 34 4.1.2 Tính toán cốt đai 37 4.1.4 Chọn đường kính và bố trí cốt thép trong tiết diện 38 4.1.5 Neo cốt thép 39 4.2 Tính toán cho cấu kiện điển hình dầm B24 tầng 1 39 4.2.1 Số liệu đầu vào 39 4.2.2 Thiết kế cốt dọc 39 4.2.3 Tính toán cốt ngang 42 4.3 Tính toán cho cấu kiện điển hình dầm B25 tầng 1 43 4.3.1 Số liệu đầu vào 43 4.3.2 Thiết kế cốt dọc 43 4.3.3 Tính toán cốt ngang 44 4.4 Tính toán cho cấu kiện điển hình dầm B26 tầng 1 45 4.4.1 Số liệu đầu vào 45 4.4.2 Thiết kế cốt dọc 45 4.4.3 Tính toán cốt ngang 45 Chương 5: Tính toán cột 46 5.1 Nguyên tắc tính toán 52 5.1.1 Vật liệu sử dụng 52 5.1.2 Trình tự tính toán 52 5.1.3 Một số yêu cầu về cấu tạo cột 54 5.2 Tính toán cột C2 tầng 1 54 5.2.1 Tính toán cốt dọc 54 5.2.2 Tính toán cốt ngang 55 5.3 Tính toán các cột còn lại 55 Chương 6: Tính toán cầu thang 56 6.1 Số liệu tính toán cầu thang 56 6.1.1 Vật liệu sử dụng 57 6.1.2 Cấu tạo cầu thang 58 6.1.3 Xác định tải trọng tác dụng lên bản thang và chiếu nghỉ 59 6.2 Tính toán bản thang 59 6.2.1 Sơ đồ tính và nội lực 59 6.2.2 Tính toán, bố trí cốt thép 60 6.3 Tính toán bản chiếu nghỉ 60 6.3.1 Kích thước ô bản 60 6.3.2 Tính toán, bố trí cốt thép 61 6.4 Tính toán dầm chiếu nghỉ 63 6.4.1 Sơ đồ tính và nội lực 63 6.4.2 Tính toán, bố trí cốt thép 63 Chương 7: Tính toán nền móng 64 7.1 Số liệu địa chất 64 7.2 Nội lực tính toán 66 7.3 Lựa chọn phương án nền móng 68 7.3.1 Cơ sở lựa chọn 68 7.3.2 Phương án móng cọc ép 68 7.3.3 Phương án móng cọc khoan nhồi 68 7.3.4 Kết luận 69 7.4 Tính toán móng cọc cho cột C21 69 7.4.1 Sơ bộ kích thước cọc và đài cọc 69 7.4.2 Xác định sức chịu tải của cọc 69 7.4.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng 70 7.4.4 Kiểm tra móng cọc 72 7.4.5 Tính toán đài cọc 77 7.5 Tính toán móng cọc cho cột C23 79 7.5.1 Sơ bộ kích thước cọc và đài cọc 79 7.5.2 Xác định sức chịu tải của cọc 79 7.5.3 Xác định số lượng cọc và bố trí cọc trong móng 81 7.5.4 Kiểm tra móng cọc 82 7.5.5 Tính toán đài cọc 87 Chương 8: Thi công phần ngầm 88 8.1 Thi công cọc 88 8.1.1Sơ lược về loại cọc thi công và công nghệ thi công cọc 88 8.1.2 Biện pháp kỹ thuật thi công cọc 91 8.2 Thi công nền móng 98 8.2.1 Biện pháp kỹ thuật đào đất hố móng 98 8.2.2 Tổ chức thi công đào đất 101 8.2.3 Công tác phá đầu cọc và đổ bê tông móng 102 8.3 An toàn lao động khi thi công phần ngầm 104 8.3.1 Những sự cố thường xảy ra 104 8.3.2 An toàn lao động khi thi công đào đất 104 8.3.3 Vệ sinh môi trường 104 Chương 9: Thi công phần thân và hoàn thiện 105 9.1 Lập biện pháp kỹ thuật thi công phần thân 105 9.1.1 Giải pháp thi công chung cho phần thân công trình 105 9.1.2 Hệ thống ván khuôn, xà gồ và cột chống sử dụng cho công trình 105 9.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống 110 9.2.1 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho sàn 110 9.2.2 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm phụ 111 9.2.3 Tính toán ván khuôn, xà gồ, cột chống cho dầm chính 112 9.2.3 Tính toán ván khuôn cho cột 115 9.3 Tính toán khối lượng công việc cho thi công bê tông cốt thép toàn khối 117 9.3.1 Khối lượng công tác bê tông 117 9.3.2 Khối lượng công tác ván khuôn 118 9.3.3 Khối lượng công tác cốt thép 118 9.4 Kỹ thuật thi công phần thân 118 9.4.1 Công tác trắc đạc và định vị công trình 118 9.4.2 Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép cột, lõi, vách 118 9.4.3 Kỹ thuật thi công bê tông cốt thép toàn khối dầm, sàn 121 9.5 Chọn máy và phương tiện phục vụ thi công 127 9.5.1 Chọn máy vận chuyển lên cao 128 9.5.2 Chọn trạm bơm bê tông 130 9.5.3 Chọn máy đầm bê tông 130 9.5.4 Chọn máy trộn vữa 130 9.5.5 Các máy và phương tiện phục vụ thi công khác 131 9.6 Công tác xây, trát 131 9.6.1 Công tác xây 131 9.6.2 Công tác trát 132 9.7 An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện 133 9.7.1 An toàn lao động trong công tác bê tông 134 9.7.2 An toàn lao động trong công tác cốt thép 134 9.7.3 An toàn lao động trong công tác xây 134 9.7.4 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện 134 Chương 10: Tổ chức thi công 135 10.1 Lập tiến độ thi công 135 10.1.1 Vai trò, ý nghĩa của việc lập tiến độ thi công 135 10.1.2 Quy trình lập tiến độ thi công 135 10.1.3 Triển khai các phần việc cụ thể trong lập tiến độ thi công công trình 139 10.1.4 Thể hiện tiến độ 140 10.2 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 141 10.2.1 Những vấn đề chung của công tác thiết kế tổng mặt bằng 141 10.2.2 Nội dung thiết kế tổng mặt bằng xây dựng 141 10.2.3 Tính toán thiết kế tổng mặt bằng xây dựng phần thân công trình 142 10.2.3.1 Định vị vị trí và đặc điểm mặt bằng công trình 142 10.2.3.2 Bố trí máy thi công chính trên công trường 142 10.2.3.3 Thiết kế đường giao thông tạm trong công trường 143 10.2.3.4 Thiết kế kho bãi công trường 143 10.2.3.5 Thiết kế nhà tạm công trường 145 10.2.3.6 Thiết kế cấp nước công trường 145 10.2.3.7 Tính toán đường ống chính 146 10.2.4 Thiết kế cấp điện công trường 147 10.3 Công tác an toàn lao động và vệ sinh môi trường 148 10.3.1 Công tác an toàn lao động 148 10.3.2 Biện pháp an ninh bảo vệ 149 10.3.3 Biện pháp vệ sinh môi trường 149 Chương 11: Lập dự toán công trình 150 11.1 Cơ sở lập dự toán 150 11.2 Lập bảng dự toán chi tiết và tổng hợp kinh phí cho phần móng 153 11.2.1 Bảng tổng hợp dự toán 153 11.2.2 Bảng phân tích vật tư 154 Chương 12: Kết luận và kiến nghị 156 12.1 Kết luận 156 12.2 Kiến nghị 156 12.2.1 Sơ đồ tính và chương trình tính 157 12.2.2 Kết cấu móng 157 Phụ lục: PL-1 Phụ lục 1 Tĩnh tải sàn S1 (nhà ở tầng điển hình) PL-1 Phụ lục 2 Tĩnh tải sàn S2 (khu vệ sinh) PL-1 Phụ lục 3 Tĩnh tải sàn mái PL-1 Phụ lục 4 Tải trọng tường xây PL-2 Phụ lục 5 Giá trị hoạ tải sàn PL-2 Phụ lục 6 Nội lực trong dầm PL-3 Phụ lục 7 Nội lực cột PL-13 Phụ lục 8 Khối lượng đào đất PL-19 Phụ lục 9 Khối lượng bê tông lót móng PL-19 Phụ lục 10 Khối lượng ván khuôn móng PL-19 Phụ lục 11Khối lượng bê tông móng PL-20 Phụ lục 12 Khối lượng cốt thép móng PL-20 Phụ lục 13 Khối lượng cốt thép thân PL-20 Phụ lục 14 Khối lượng ván khuôn thân PL-21 Phụ lục 15 Khối lượng bê tông phần thân PL-22 Phụ lục 16 Khối lượng tường xây PL-23 Tại liệu tham khảo TLTK-1 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Hệ thống tiêu chuẩn thiết kế: - TCVN 2737-1995 : Tải trọng và tác động. - TCVN 5574-1991 : Kết cấu bêtông cốt thép – Tiêu chuẩn thiết kế . - TCXD 198-1997 : Nhà cao tầng – Thiết kế kết cấu bêtông cốt thép toàn khối. - TCXD 205-1998 : Móng cọc – Tiêu chuẩn thiết kế. 2) GS.TS. Ngô Thế Phong (chủ biên): Kết cấu bêtông cốt thép – Tập 1, 2. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001. 3) PGS.TS. Nguyễn Đình Thám (chủ biên): Công tác đất và thi công bêtông toàn khối. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002. 4) TS. Đỗ Đình Đức (chủ biên): Kỹ thuật thi công – Tập 1. NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004. 5) PGS.TS. Nguyễn Đình Thám (chủ biên): Lập kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thi công. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2002. 6) PGS.TS. Trịnh Quốc Thắng: Thiết kế tổng mặt bằng và tổ chức công trường xây dựng. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2004. 7) GS.TS. Nguyễn Văn Quảng( chủ biên): Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp. NXB Xây Dựng, Hà Nội 2002. 8) GS.TS. Nguyễn Văn Quảng (chủ biên): Hướng dẫn đồ án nền và móng. NXB Xây Dựng, Hà Nội 2004. 9) PGS.TS. Nguyễn Mạnh Hùng: Sổ tay thực hành kết cấu công trình. NXB Xây Dựng, Hà Nội 1999. 10) L.E LINOVITS (Người dịch: Lê Đức Thắng, Vũ Công Ngữ): Tính toán và cấu tạo các bộ phận nhà dân dụng NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1998.

doc10 trang | Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3142 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế và thi công công trình bệnh viện Việt Tiệp Hải Phòng cơ sở 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH TOÁN CỘT Nguyên tắc tính toán Với bài toán không gian, khi tính thép phải tính theo giá trị nội lực của tải trọng hai phương tác dụng lên công trình, các giá trị nội lực đó là mômen, lực dọc, lực cắt; tuy nhiên do công trình có mặt bằng hình chữ nhật, độ cứng hai phương chênh lệch nhau nhiều, qua bảng nội lực cột ta thấy giá trị mô men M3 là rất nhỏ, do vậy thép cột được tính theo giá trị nội lực nguy hiểm là mô men M2 và bố trí đối xứng. Nội lực để tính thép dọc gồm mômen và lực dọc, còn lực cắt để tính cốt ngang, khi BT cột đủ khả năng chịu cắt, cốt đai chỉ đặt theo yêu cầu cấu tạo và kháng chấn. Vật liệu sử dụng Bê tông mác 300, có: Eb=290000 Kg/cm2, Rn=130 Kg/cm2, Rk=10 Kg/cm2 Cốt dọc chịu lực dùng thép nhóm AII có: Ea=2,1.106 Kg/cm2, Ra= =2800 Kg/cm2 Các hệ số Trình tự tính toán Chọn các cặp nội lực nguy hiểm nhất sau để tính thép: Mmax - Ntư ( giá trị mômen dương lớn nhất và lực dọc tương ứng) Mmin - Ntư ( giá trị mômen âm có trị tuyệt đối lớn nhất và lực dọc tương ứng) Nmax - Mtư ( giá trị lực dọc lớn nhất và mômen tương ứng). - Xác định các thông số tính toán của cột: b, h, lo, ltt,… Khung và sàn đổ toàn khối, sàn không dầm, nhà nhiều tầng nhiều nhịp nên chiều dài tính toán của cột: l0 = 0,7H Độ lệch tâm của lực dọc trong tính toán: e0=e01+eng e01=M/N eng: Độ lệch tâm ngẫu nhiên (không lấy nhỏ hơn các trị số sau: 1/600 chiều dài cấu kiện, 1/25 chiều cao tiết diện, và 2cm với cột và tấm có chiều dày lớn hơn 25cm). Tính độ lệch tâm giới hạn - Kiểm tra có phải kể đến ảnh hưởng của uốn dọc hay không. Nếu lo/h > 4 phải tính đến ảnh hưởng của uốn dọc làm tăng độ lệch tâm. Trong đó : Nth là lực dọc tới hạn được xác định theo công thức: Ở đây Jb – mômen quán tính của tiết diện bê tông Ja - mômen quán tính của tiết diện cốt thép lấy đối với trục đi qua trọng tâm tiết diện Khi chưa biết Fa và Fa’ thì có thể giả thiết trước hàm lượng cốt thép và tính: Kdh - hệ số kể đến ảnh hưởng của tải trọng tác dụng dài hạn Khi Mdh có chiều tác dụng ngược với M thì nó được mang dấu âm và nếu tính ra Kdh < 1 thì lấy Kdh = 1. S - hệ số xét đến ảnh hưởng độ lệch tâm, tính theo công thức Khoảng cách từ điểm đặt lực N đến trọng tâm cốt thép Fa là Cần dựa vào dấu của mômen mà quy định cốt thép phía chịu kéo là Fa, phía chịu nén là Fa’, sau đó tiến hành tính toán cốt thép theo trường hợp lệch tâm lớn hoặc lệch tâm bé. Trong các bài toán (trừ bài toán tính cả Fa và Fa’ không đối xứng) trước tiên cần xác định chiều cao vùng chịu nén x. Nếu tính theo lệch tâm lớn. Nếu tính theo lệch tâm bé. Giả thiết a (cm) và a' (cm); Tính chiều cao vùng nén: x = Nếu 2a'<x<a0h0, tính Fa=Fa' theo công thức: Fa =Fa' =; Nếu x<2a', tính Fa theo công thức: Fa = Fa’= Trong đó: e’ là khoảng cách từ điểm đặt lực dọc đến trọng tâm cốt thép nén Fa’ Nếu x>a0h0 , trường hợp lệch tâm bé, tính lại x: Khi tính Khi tính Sau đó tính thép theo công thức: Fa= Fa'= Sauk hi chọn cốt thép cần kiểm tra lại các giá trị giả thiết ban đầu như a, a’, ho, điều kiện và tổng hàm lượng thép mt (%) = 100% Hàm lượng thép cần thoả mãn . Trong đó: µmax =6%; µmin lấy theo bảng 15 của TCVN 5574-1991 phụ thuộc vào độ mảnh của cột, do các cột có <17 nên µmin =0,05%. Một số yêu cầu về cấu tạo cột Cấu tạo cốt thép dọc Để cấu tạo cốt thép dọc trong cột, cần nắm vững nhưng yêu cầu về cấu tạo của cấu kiện chịu nén. Khi cạnh cột từ 40 cm trở lên, đường kính cốt dọc không nên lấy dưới 16 mm. Khoảng cách giữa hai mép trong của cốt thép không dưới 30 mm nếu đổ bê tông cột theo phương ngang. Khi cốt thép ở mỗi cạnh có trên hai thanh thì không nên cắt nối tất cả cốt thép tại một tiết diện mà nên cắt ở hai tiết diện cách nhau khoảng 20 – 30d (d - đường kính cốt thép). Khi chiều cao tiết diện cột lớn hơn 50 cm thì khoảng giữa chiều cao tiết diện cần đặt cốt dọc cấu tạo có đường kính 12 – 14mm, khoảng cách giữa các thanh không quá 40cm. Cấu tạo cốt đai Đường kính của cốt đai không bé hơn 0,25d1. Khoảng cách giữa các cốt đai không lớn hơn 15d2 và không lớn hơn cạnh của cột (d1 - đường kính lớn nhất của cốt dọc; d2 - đường kính bé nhất của cốt dọc). Hình thức cốt đai phải chọn để sao cho cứ cách cốt dọc lại có ít nhất một cốt dọc nằm vào góc cốt đai. Khi cạnh b không quá 40cm và trên mỗi cạnh đặt không quá bốn thanh cốt dọc thì cho phép chỉ đặt một loại cốt đai cơ bản ôm lấy cốt dọc. Tính toán cột C2 tầng 2 Cột có tiết diện 30 x 50cm Chiều dài cột 3,9 m Chiều dài tính toán l0 = 0,7 l = 0,7.3,9 = 2,73 (m) Tính toán cốt dọc Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực ta sẽ chọn ra được cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm để tính là : Nội lực nguy hiểm cột C21 tầng 1 Cột C2 tầng 2 M (Tm) N (T) (cm) (cm) Mdh(Tm) Ndh(Tm) 19,788 -91,33 21,6 2 23,6 -1,08 -77,37 -21,919 -97,38 22,5 2 24,5 -1,08 -77,37 Giả thiết a = a’ = 4cm ho = h - a = 50 - 4 = 46 (cm) Chọn cặp nội lực số 2 để tính toán: Độ lệch tâm e0 = e'01 + e01 Độ lệch tâm ngẫu nhiên e'01 chọn = 2cm thoả mãn > Để tính toán ảnh hưởng của uốn dọc tạm giả thiết % = 4%, tính mômen quán tính của tiết diện cốt thép Ja Ja = b ho(0,5h – a)2 = 0,04 . 30 . 46 (25 – 4 )2 = 24343,2 cm4 Jb = bh3 / 12 = 30 . 503 / 12 = 312500 cm4 + Xác định hệ số thực nghiệm S + Hệ số Kdh: + Lực dọc tới hạn: Vậy hệ số uốn dọc: Xác định e: e = 1,02.24,5 + 25 – 4 = 45,99 cm h.e0 = 1,02.24,5 = 24,99 cm x = = 24,9 cm < a0h0 = 0,58 . 46 = 26,68 cm Tính Fa = Fa' theo công thức: Kiểm tra hàm lượng cốt thép: mt = . Xấp xỉ với giá trị đã giả thiết nên không cần tính lại. Chọn cốt thép Fa = Fa’ = 3Æ22+3Æ28 (29,87 cm2). Kiểm tra với cặp : cm Do x < a0h0 = 0,58.46 = 26,68 cm Kiểm tra theo công thức: (luôn đúng) Vậy cốt thép Fa và Fa’ thoả mãn cặp nội lực 1. Tính toán cốt ngang Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông Lực cắt lớn nhất tại chân cột C2 tầng 2 là: Q. = -10,95 T Trước hết cần kiểm tra điều kiện về hạn chế lực cắt: (Thoả mãn). Khả năng chịu cắt của bê tông là : Qtd = K1 . Rk . b . h0 = 0,6.10.30.46= 8280 kG » 8,3 T Do Q > Qtd nên phải tính toán cốt đai. Bố trí cốt đai theo cấu tạo như sau: - Cốt đai trong nút khung bố trí f8 a100. - Cốt đai trong đoạn 1/4Hc phía chân và đỉnh bố trí cốt đai f8a150. - Đoạn giữa cột bố trí f8a200. Tính toán cột C1 tầng 1 Cột có tiết diện 22 x 30cm Chiều dài cột 2,7 m Chiều dài tính toán l0 = 0,7 l = 0,7.2,7 = 1,89 (m) Tính toán cốt dọc Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực ta sẽ chọn ra được cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm để tính là : Nội lực nguy hiểm cột C1 tầng 1 Cột C1 tầng 1 M (Tm) N (T) (cm) (cm) Mdh(Tm) Ndh(Tm) 17,22 -10,22 168,5 2 170,5 -0,07 -68,09 0,674 -127,04 0,53 2 2,53 0,21 -67,51 Giả thiết a = a’ = 2cm ho = h - a = 30 - 2 = 28 (cm) Chọn cặp nội lực số 1 để tính toán: Độ lệch tâm e0 = e'01 + e01 Độ lệch tâm ngẫu nhiên e'01 chọn = 2cm thoả mãn > Để tính toán ảnh hưởng của uốn dọc tạm giả thiết % = 2%, tính mômen quán tính của tiết diện cốt thép Ja Ja = b ho(0,5h – a)2 = 0,02 . 22 . 28 (20 – 2 )2 = 5417 cm4 Jb = bh3 / 12 = 22 . 303 / 12 = 49500 cm4 + Xác định hệ số thực nghiệm S + Hệ số Kdh: + Lực dọc tới hạn: Vậy hệ số uốn dọc: Xác định e: e = 1,01.168,5 + 20 – 2 = 188,2 cm h.e0 = 1,01.168,5 = 170,2 cm Tính Fa' theo công thức: Kiểm tra hàm lượng cốt thép: . Tính Fa theo công thức. Chọn cốt thép Fa = 2Æ16(4,02 cm2). Fa’ = 3Æ28(18,47 cm2). Kiểm tra với cặp 2 : cm Do x <a0h0 = 0,58.28 = 16,24 cm Kiểm tra theo công thức: (luôn đúng) Vậy cốt thép Fa và Fa’ thoả mãn cặp nội lực 2. Tính toán cốt ngang Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông Lực cắt lớn nhất tại chân cột C1 tầng 1 là: Q. = -127,04 T Trước hết cần kiểm tra điều kiện về hạn chế lực cắt: ( Thoả mãn). Khả năng chịu cắt của bê tông là : Qtd = K1 . Rk . b . h0 = 0,6.10.30.46= 8280 kG » 8,3 T Do Q > Qtd nên phải tính toán cốt đai. Bố trí cốt đai theo cấu tạo như sau: - Cốt đai trong nút khung bố trí f8 a100. - Cốt đai trong đoạn 1/4Hc phía chân và đỉnh bố trí cốt đai f8a150. - Đoạn giữa cột bố trí f8a200. Tính toán cột C2 tầng 5 - 7 Cột có tiết diện 22 x 40cm Chiều dài cột 3,6 m Chiều dài tính toán l0 = 0,7 l = 0,7.3,6 = 2,73 (m) Tính toán cốt dọc Căn cứ vào bảng tổ hợp nội lực ta sẽ chọn ra được cặp tổ hợp nội lực nguy hiểm để tính là : Nội lực nguy hiểm cột C2 tầng 5 Cột C2 tầng 5 M (Tm) N (T) (cm) (cm) Mdh(Tm) Ndh(Tm) -9,969 -41,06 21,6 2 23,6 -1,18 -37,73 7 -40,22 20,5 2 22,5 0,8 -36,9 Giả thiết a = a’ = 4cm ho = h - a = 40 - 4 = 36 (cm) Chọn cặp nội lực số 1 để tính toán: Độ lệch tâm e0 = e'01 + e01 Độ lệch tâm ngẫu nhiên e'01 chọn = 2cm thoả mãn > Để tính toán ảnh hưởng của uốn dọc tạm giả thiết % = 4%, tính mômen quán tính của tiết diện cốt thép Ja Ja = b ho(0,5h – a)2 = 0,04 . 22 . 36 (20 – 4 )2 = 21343,2 cm4 Jb = bh3 / 12 = 22 . 403 / 12 = 272500 cm4 + Xác định hệ số thực nghiệm S + Hệ số Kdh: + Lực dọc tới hạn: Vậy hệ số uốn dọc: Xác định e: e = 1,02.23,6 + 20 – 4 = 41,99 cm h.e0 = 1,02.23,6 = 24,99 cm x = = 24,9 cm < a0h0 = 0,58 . 36 = 26,68 cm Tính Fa = Fa' theo công thức: Kiểm tra hàm lượng cốt thép: mt = . Xấp xỉ với giá trị đã giả thiết nên không cần tính lại. Chọn cốt thép Fa = Fa’ = 3Æ28+2Æ25 (28,29 cm2). Kiểm tra với cặp 2 : cm Do x < a0h0 = 0,58.36 = 26,68 cm Kiểm tra theo công thức: (luôn đúng) Vậy cốt thép Fa và Fa’ thoả mãn cặp nội lực 2. Tính toán cốt ngang Kiểm tra khả năng chịu cắt của bê tông Lực cắt lớn nhất tại chân cột C2 tầng 2 là: Q. = -41,06 T Trước hết cần kiểm tra điều kiện về hạn chế lực cắt: (Thoả mãn). Khả năng chịu cắt của bê tông là : Qtd = K1 . Rk . b . h0 = 0,6.10.22.36= 7280 kG » 7,3 T Do Q > Qtd nên phải tính toán cốt đai. Bố trí cốt đai theo cấu tạo như sau: - Cốt đai trong nút khung bố trí f8 a100. - Cốt đai trong đoạn 1/4Hc phía chân và đỉnh bố trí cốt đai f8a150. - Đoạn giữa cột bố trí f8a200.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • docchuong 5.doc
  • rarbui quoc viet xdd47 dh2.rar
  • docchuong 1.doc
  • docCHUONG 10.doc
  • docchuong 11.viet.doc
  • docchuong 4 TÍNH TOÁN DẦM.doc
  • docchuong 7.doc
  • docchuong 8.doc
  • docchuong 9.doc
  • docchuong2.doc
  • docchuong3.doc
  • docchuong6.doc
  • docChương 12.doc
  • docloi noi dau.doc
  • docmuc luc.doc
  • docphu luc.doc
  • docPhụ lục 1.doc
  • docxPhụ lục 1.docx
  • docPhụ lục 2.doc
  • docxPhụ lục 2.docx
  • doctai lieu tham khao.doc