LỜI NÓI ĐẦU
Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn.
Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình:
“ Khách sạn Sao Mai - Quảng Ninh ”.
Nội dung của đồ án gồm 4 phần:
- Phần 1: Kiến trúc công trình.
- Phần 2: Kết cấu công trình.
- Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng.
- Phần 4: Dự toán phần ngầm của công trình
Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy
KTS. Nguyễn Xuân Lộc
THS. Hoàng Giang
Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay.
Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này.
Hải Phòng, ngày 20 tháng 01 năm 2011.
Nguyễn Toàn Trung
MỤC LỤC
Trang
Chương 1 7
Kiến trúc 7
1.1 Giới thiệu công trình 7
1.2 Các giải pháp thiết kế kiến trúc của công trình 7
1.2.1 Giải pháp mặt bằng 7
1.2.2 Giải pháp cấu tạo và mặt cắt 8
1.3 Các giải pháp kỹ thuật tương ứng của công trình 8
1.3.1 Giải pháp thông gió chiếu sáng 8
1.3.2 Giải pháp bố trí giao thông 8
1.3.3 Giải pháp cung cấp điện nước và thông tin 8
1.3.4 Giải pháp phòng hoả 9
1.3.5 Các giải pháp kĩ thuật khác 10
Chương 2 12
Lựa chọn giải pháp kết cấu 12
2.1 Phương án sàn 12
2.1.1 Phương án sàn sườn toàn khối 12
2.1.2 Phương án sàn ô cờ 12
2.1.3 Phương án sàn không dầm (sàn nấm) 12
2.1.4 Kết luận 12
2.2 Hệ kết cấu chịu lực 13
2.2.1 Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng 13
2.2.2 Hệ kết cấu khung-giằng (khung và vách cứng) 13
2.2.3 Hệ kết cấu khung chịu lực 13
2.3 Phương pháp tính toán hệ kết cấu 13
2.3.1 Lựa chọn sơ đồ tính 13
2.3.2 Tải trọng đứng 14
2.3.4 Nội lực và chuyển vị 15
2.3.5 Tổ hợp nội lực và tính toán cốt thép 15
2.4 Vật liệu sử dụng cho công trình 15
2.5 Các tài liệu, tiêu chuẩn sử dụng trong tính toán kết cấu 16
Chương 3 17
Tính toán sàn tầng 2 17
3.1 Sơ bộ chọn kích thước sàn 17
3.2 Mặt bằng kết cấu tầng 2 19
3.3 Tải trọng 19
3.3.1 Tĩnh tải sàn 19
3.3.2 Hoạt tải 21
3.4 Nội lực 21
3.4.2 Trường hợp 1 22
3.4.3 Trường hợp 2 22
3.5 Tính toán các ô bản 23
3.5.1 Trường hợp 1 23
3.5.2 Trường hợp 2 24
3.6 Tính cốt thép cho các ô bản 26
Chương 4 29
Tính toán cầu thang 3 đợt (tầng 1) 29
4.1 Sơ bộ chọn kích thước tiết diện các bộ phận 29
4.2 Tính toán các bộ phận của thang 30
4.2.1 Tính bản thang B1 30
4.2.2 Tính bản chiếu nghỉ B2 31
4.2.3 Tính dầm thang DT1 33
Chương 5 35
Thiết kế dầm liên tục trục D (tầng 3) 35
5.1 Chọn sơ bộ tiết diện dầm D19 dọc trục D 35
5.2 Sơ đồ tính 35
5.3 Tải trọng tác dụng lên dầm D19 35
5.3.2 Tĩnh tải sàn 36
5.3.3 Hoạt tải sàn 37
5.4 Xác định nội lực tác dụng lên dầm D19 39
5.4.1 Sơ đồ chất tải cho trường hợp tĩnh tải và hoạt tải 39
5.4.2 Biểu đồ bao nội lực 41
5.5 Tính toán cốt thép dọc 41
5.5.1 Tính với mômen dương 42
5.5.2 Tính với mômen âm 42
5.6 Tính toán cốt ngang 42
5.6.1 Cấu tạo 42
5.6.2 Kiểm tra điều kiện hạn chế 43
5.6.3 Tính bước cốt đai cho các đoạn dầm (Stt) 43
Chương 6 45
Tính khung K6 45
6.1 Chọn kích thước dầm cột cho toàn bộ công trình 45
6.1.1 Dầm 45
6.1.2 Cột 46
6.2 Sơ đồ khung 49
6.3 Tải trọng 53
6.3.1 Tĩnh tải 53
6.3.2 Hoạt tải 56
6.3.3 Tải trọng gió 56
6.4 Tính toán 66
6.4.2 Tính toán cốt thép cho phần tử cột T2 C115 69
6.4.3 Tính toán cốt thép cho phần tử dầm T4 B118 70
Chương 7 73
Nền móng 73
7.1 Đánh giá đặc điểm công trình 73
7.2 Đánh giá điều kiện địa chất công trình 73
7.3 Lựa chọn giải pháp nền móng 75
7.3.1 Loại nền móng 75
7.3.2 Giải pháp mặt bằng móng 75
7.4 Thiết kế móng M3 dưới cột trục B6 76
7.4.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 76
7.4.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 77
7.4.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 77
7.4.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 80
7.4.5 Kiểm tra điều kiện lực max truyền xuống cọc dãy biên 81
7.4.6 Kiểm tra nền móng cọc theo TTGH 2 81
7.4.7 Tính toán độ bền và cấu tạo đài cọc 86
7.5 Thiết kế móng M2 hợp khối dưới cột trục F6 và G6 88
7.5.1 Tải trọng công trình tác dụng lên móng 88
7.5.2 Chọn loại cọc, kích thước cọc và phương pháp thi công cọc 90
7.5.3 Xác định sức chịu tải của cọc đơn 90
7.5.4 Xác định số lượng cọc và cách bố trí 90
7.5.5 Thiết kế móng dưới cột trục F6 91
Chương 8 100
Thi công phần ngầm 100
PHẦN 1 - Giới thiệu công trình 100
8.1 Vị trí xây dựng công trình 100
8.2 Phương án kiến trúc, kết cấu, móng công trình 100
8.2.1 Phương án kiến trúc công trình 100
8.2.2 Phương án kết cấu công trình 100
8.2.3 Phương án móng 101
8.3 Điều kiện địa chất công trình, địa chất thuỷ văn 101
8.3.1 Điều kiện địa chất công trình 101
8.3.2 Điều kiện địa chất thuỷ văn 101
8.4 Công tác chuẩn bị trước khi thi công 102
8.4.1 San dọn và bố trí tổng mặt bằng thi công: 102
8.4.2 Chuẩn bị máy móc và nhân lực thi công 102
8.4.3 Định vị công trình, giác vị trí công trình 103
PHẦN 2 - Thiết kế biện pháp kĩ thuật thi công phần ngầm 103
8.5 Thi công ép cọc 103
8.5.1 Ưu nhược điểm của thi công ép cọc 103
8.5.2 Lựa chọn phương án ép cọc 104
8.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật đối với việc hàn nối cọc 105
8.5.4 Các yêu cầu kỹ thuật đối với các đoạn cọc ép 105
8.5.5 Quá trình thi công ép cọc 106
8.5.6 Sơ đồ tiến hành ép cọc 113
8.5.7 Tiến hành thí nghiệm nén tĩnh cọc 113
8.5.8 Các sự cố xảy ra khi đang ép cọc 114
8.6 Lập biện pháp thi công đất 115
8.6.1 Thi công đào đất 115
8.6.2 Thi công lấp đất 121
8.6.3 Các sự cố khi thi công đất 124
8.7 Lập biện pháp thi công móng, giằng móng 124
8.7.1 Công tác chuẩn bị trước khi thi công đài móng 124
8.7.2 Biện pháp kỹ thuật thi công 124
8.7.3 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép toàn khối 125
8.7.4 Các yêu cầu với công tác bê tông cốt thép móng 126
8.7.5 Lựa chọn biện pháp thi công bê tông móng, giằng móng 129
8.7.6 Tính toán cốp pha móng, giằng móng 129
8.7.7 Bảo dưỡng bê tông 141
8.7.8 Tháo dỡ côp pha móng 142
Chương 9 144
Biện pháp kĩ thuật thi công phần thân 144
9.1 Giải pháp công nghệ 144
9.1.1 Côp pha, cây chống 144
9.1.2 Phương tiện vận chuyển lên cao 147
9.2 Tính toán côp pha, cây chống 152
9.2.1 Tính toán côp pha, cây chống xiên cho cột 152
9.2.2 Tính toán côp pha, cây chống đỡ dầm 156
9.2.3 Tính toán côp pha cây chống đỡ sàn 162
9.3 Công tác cốt thép, côp pha cột, dầm, sàn, cầu thang 168
9.3.1 Công tác cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang 168
9.3.2 Công tác côp pha cột, dầm, sàn cầu thang 169
9.4 Công tác bê tông cột dầm sàn, cầu thang 170
9.4.1 Công tác bê tông cột, vách 170
9.4.2 Công tác bê tông dầm sàn 171
9.5 Công tác bảo dưỡng bê tông 172
9.5.2 Công tác bảo dưỡng bê tông cột 173
9.5.3 Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn 173
9.6 Tháo dỡ côp pha 174
9.6.1 Tháo dỡ côp pha vách 174
9.6.2 Tháo dỡ côp pha dầm sàn 174
9.7 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 174
Chương 10 176
Thiết kế tổ chức thi công 176
10.1 Mục đích và ý nghĩa của công tác thiết kế và tổ chức thi công 176
10.1.1 Mục đích 176
10.1.2 Ý nghĩa 176
10.2 Nội dung và những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 176
10.2.1 Nội dung 176
10.2.2 Những nguyên tắc chính trong thiết kế tổ chức thi công 177
10.3 Lập tiến độ thi công 177
10.3.1 Trình tự 177
10.3.2 Căn cứ để lập tổng tiến độ 177
10.3.3 Tính toán khối lượng các công việc 177
10.3.4 Đánh giá biểu đồ nhân lực 194
10.4 Lập tổng mặt bằng thi công 194
10.4.1 Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu 194
10.4.2 Xác định diện tích lán trại và nhà tạm 196
10.4.3 Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt 197
10.4.4 Tính toán hệ thống nước cho công trường 199
10.4.5 Đường tạm cho công trình 201
10.5 An toàn lao động 201
Chương 11 207
Lập dự toán 207
11.1 Cơ sở lập dự toán 207
11.1.1 Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu. 207
11.1.2 Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình. 207
11.2 Phân tích vật tư 208
Chương 12 212
Kết luận và kiến nghị 212
12.1 Kết luận 212
12.2 Kiến nghị 212
216 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3779 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thiết kế và thi công công trình: Khách sạn Sao Mai - Quảng Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3 + 109,07 = 155,37 m3
- Khối lượng bêtông cột, lõi thang :
+ Cột tầng 1
0,3.0,7.3,8.3 + 0,6.0,3.3,8.29 + 0,22.0,3.4,1.30+ 7.0,25.4,4 = 38,05 m3
+ Cột tầng 2 :
0,3.0,6.3,6.3 + 0,5.0,3.3,6.29 + 0,22.0,3.3,9.30 + 7.0,25.4,1 = 32,5 m3
+ Cột tầng 3,4 :
0,3.0,6.3,6.3 + 0,5.0,3.3,6.29 + 7.0,25.4,1= 23,92 m3
+ Cột tầng 5-9 : khối lượng bê tông đã tính là 18,58 m3
- Khối lượng bê tông cầu thang bộ:
+ Tầng 3-9: 0,1.(13,97 + 8,19) + 2.0,1.0,22.(1,95 + 2,1) = 2,39 m3
+ Tầng 2 : 0,1.(14,62 + 8,19) + 2.0,1.0,22.(1,95 + 2,1) = 2,46 m3
+ Tầng 1 : Tổng khối lượng bê tông 2 cầu thang cong là 3,9 m3
Khối lượng bê tông cầu thang 3 đợt:
0,1.(14,98 + 8,19) + 2.0,1.0,22.(1,95 + 2,1) = 2,5 m3
=> Tổng khối lượng bê tông cầu thang bộ : 2,5 + 3,9 = 6,4 m3
- Khối lượng bêtông 2 bể nước :
2.(3,9.3,9.0,15 + 3.0,22.0,3.3,9 + 2.3,9.0,22.0,4) + 2.3,9.3,9.0,1 +3,9.8.1,5.0,15
= 29,9 m3
v Khối lượng cốt thép :
- Cốt thép cột :
Từ kết quả tính toán khung ta có trọng lượng cốt thép cột tại các tầng như sau
trọng lượng cốt thép cột tại các tầng
Tầng
Trọng lượng cốt thép (kg)
1
4568
2
3913
3
2870
4
2637
5
2714
6
2589
7
2478
8
2347
9
2239
- Khối lượng cốt thép cầu thang bộ:
+ Trọng lượng cốt thép cầu thang bộ tầng 1 là: 719,5 kg
+ Do thang bộ tầng 2, 3-9 ta không tính toán nên ta lấy theo tỉ lệ hàm lượng thép cầu thang bộ tầng 1
Tầng 2: 2,46.719,5/6,4 = 276 kG
Tầng 3-9: 2,39.719,5/6,4 = 268 kG
- Khối lượng cốt thép lõi thang máy :
Cốt thép lõi thang máy: thép dọc chịu lực F16a200; thép ngang F10a150.
+ Tầng 1: chiều cao tầng 4,5 m; sử dụng 70F16 có chiều dài mỗi thanh 4,5 m và
30F10 có tổng chiều dài mỗi thanh 14m. Vậy trọng lượng thép là :
70.4,5.2,011 + 30.14.0,785 = 963 kG
+ Tầng 2 : chiều cao tầng 4,2 m. Trọng lượng thép là :
963.4,2/4,5 = 899 kG
+ Tầng 3-9: Chiều cao tầng 3,6m
963.3,6/4,5 = 770 kG
Ta có khối lượng cốt thép cột lõi thang cho các tầng như sau
Khối lượng cốt thép cột lõi thang cho các tầng
Tầng
Trọng lượng cốt thép (kg)
1
4568+963 = 5531
2
3913+899 = 4812
3
2870+770 = 3640
4
2637+770=3407
5
2714+770=3484
6
2589+770 = 3359
7
2478+770=3248
8
2347+770=3117
9
2239+770=3009
- Khối lượng cốt thép bể nước: Theo bảng thống kê khối lượng cốt thép 2 bể nước là 1038 kG
- Khối lượng cốt thép dầm, sàn:
+ Khối lượng cốt thép sàn: Từ bảng thống kê cốt thép sàn tầng 2 là: 4273 kg
+ Do không tính được hết cốt thép của tất cả các dầm nên dựa vào khối lượng bêtông của dầm dọc và bảng thống kê thép dầm dọc ta tính ra lượng thép có trong 1m3 bê tông. Từ đó ta tính được gần đúng khối lượng thép trong các dầm khác.
Khối lượng bêtông của dầm dọc D19:
0,22´0,4´40,1= 3,5288 m3
Khối lượng cốt thép trong dầm D19 theo bảng thống kê là: 632,6 kG
Khối lượng cốt thép có trong 1m3 bêtông dầm là : 632,6/3,5288 » 179 kg
+ Tổng khối lượng bêtông của dầm tầng 7 (đã tính ở trên) là : 25,51 m3
+ Tổng khối lượng bê tông sàn tầng 7 ( đã tính ở trên) là 54,31 m3
+ Tổng khối lượng cốt thép dầm tầng 7 là 25,51.179 = 4566 kG
+ Khối lượng bê tông sàn tầng 2 là 75,08 m3
Theo tỉ lệ này ta có khối lượng thép sàn cho 1m3 bê tông sàn là 4273/75,08 = 57kG
=> Khối lượng thép sàn tầng 7 là : 57.54,31 = 3096 kG
=> Tổng khối lượng thép dầm sàn tầng 7 là: 4566+3096 = 7662 kG
Nội suy theo tỉ lệ này ta có khối lượng thép cho dầm sàn tầng 2 là:
7662.115,76/ 79,82 = 11112 kG
Tính cho tầng 3 là: 7662.155,37/79,82 = 14914 kG
v Công tác xây tường:
Để tính thể tích tường xây ở mỗi tầng, ta tính diện tích các mặt cần xây tường sau đó trừ đi diện tích cửa. Cuối cùng nhân với chiều dày tường.
Diện tích tường tại các tầng
Tầng
Cấu kiện
Chiều dài
(m)
Chiều cao
(m)
Diện tích (m2)
1
Tường 220 bao ngoài nhà
63.3
4.1
259.53
Tường 220 ngang nhà
87.3
4.1
357.93
Tường 220 dọc nhà
92.4
4.1
378.84
2
Tường 220 bao ngoài nhà
126.6
3.8
481.08
Tường 220 ngang nhà
67.5
3.8
256.5
Tường 220 dọc nhà
105
3.8
399
Tường ngăn 110
16.8
3.8
63.84
3-9
Tường 220 bao ngoài nhà
77.4
3.2
247.68
Tường 220 ngang nhà
50.7
3.2
162.24
Tường 220 dọc nhà
79.8
3
239.4
Tường ngăn 110
49.6
3.5
173.6
Tường lan can ban công 110
61
0.9
54.9
Mái
Tường bao mái 110
93.1
0.9
83.79
Tường 220 đỡ dưới bể nước mái
31.2
1.5
46.8
* Diện tích cửa:
- Diện tích cửa tầng 1
có 6 cửa kích thước 1,4x2,4 m; 7 cửa có kích thước 0,9´2,2 m
Tổng diện tích cửa tầng 1: 6.1,4.2,4 + 7.0,9.2,2 = 34,02 m2
- Diện tích cửa tầng 2
7 cửa có kích thước 1,4´2,4 m; 9 cửa có kích thước 0,9´2,2 m;
Tổng diện tích cửa: 7.1,4.2,4+ 9.0,9.2,2 = 41,34 m2
- Diện tích cửa tầng điển hình (3-9)
Cửa đi 0,9x2,2 m có 12 cửa; cửa đi 0,7x2,2 m có 20 cửa; cửa kính sập lấy ánh sáng 3x1,5m có 8 cửa
Tổng diện tích cửa là 12.0,9.2,2+20.0,7.2,2 + 8.3.1,5 = 83,36 m2
* Thể tích khối xây tường tầng 1 :
(259,53 + 357,93 + 378,84 – 34,02) ´0,22 = 211,7 m3
* Thể tích khối xây tường tầng 2
+ Tường 220 :
(481,08+256,5+399 - 7.1,4.2,4 - 4.0,9.2,2)´0,22 = 243,1 m3
+ Tường 110 :
(63,84– 5´0,9.2,2) ´0,11 = 5,9 m3
* Thể tích khối xây tường tầng 3-9
+ Tường 220 :
(247,68 + 162,24 + 239,4 - 12.0,9.2,2 - 0,7.2,2.7 - 8.3.1,5) ´0,22 = 127,3 m3
+ Tường 110 :
(173,6 + 54,9 - 13.0,7.2,2).0,11 = 22,9 m3
* Thể tích khối xây tường tầng mái 83,79.0,11 + 46,8.0,22 = 19,5 m3
v Công tác trát :
* Tầng 1 :
- Trát ngoài : 259,53 m2
- Trát trong :
+ Trát tường :
(259,53 + 357,93 + 378,84 – 34,02)´2 - 259,53 = 1665 m2
+ Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1223,14 m2
+ Trát cầu thang lấy bằng diện tích ván khuôn cầu thang đã tính : 63,75 m2
Tổng diện tích trát trong tầng 1 :
1665 + 1223,14 + 63,75 = 2951,89 m2
* Tầng 2
- Trát ngoài : 481,08 m2
- Trát trong :
+ Trát tường :
(481,08+256,5+399 - 7.1,4.2,4 - 4.0,9.2,2+ 63,84 – 5.0,9.2,2).2 – 481,08
= 1837,1 m2
+ Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 1640,8 m2
+ Trát cầu thang : 26,21 m2
Tổng diện tích trát trong tầng 2
1837,1 + 1640,8 + 26,21 = 3504,11 m2
* Tầng 3-9
- Trát ngoài : 247,68 - 8.3.1,5 - 7.0,9.2,2 = 197,82 m2
- Trát trong :
+ Trát tường :
(197,82+162,24+239,4+173,6 +54,9- 83,36).2 – 197,82 = 1291,4 m2
+ Trát dầm, trần : Diện tích trát dầm, trần lấy bằng diện tích ván khuôn dầm, sàn đã tính ở trên là: 838,02 m2
+ Trát cầu thang : 25,56 m2
Tổng diện tích trát trong tầng 3-9
1291,4 + 838,02 + 25,56 = 2154,98 m2
*Tầng mái : kết hợp cả trát 2 mặt trong và ngoài ta tính khối lượng cho công tác trát ngoài
(83,79 + 46,8 ).2 = 261,2 m2
* Tổng khối lượng trát ngoài là: 259,53+ 481,08+ 197,82.7 + 261,2 = 2386,55 m2
v Công tác lát nền :
- Tầng 1 : 38,1.25,2= 960,12 m2
- Tầng 2 : Diện tích lát nền bằng tổng diện tích các ô sàn : 750,81 m2
- Tầng 3-9: 543,14 m2
v Tầng mái : Ta kết hợp các công tác làm mái cho phần mái tầng 2,3 và tầng mái
- Khối lượng bê tông chống thấm: 1178.0,04 = 47,12m3
- Khối lượng cốt thép chống thấm: dùng thép F5a200 ta có khối lượng cốt thép này là 1413 kG
- Lát gạch lá nem hai lớp: 677,92 m2
v Công tác lăn sơn:
Lăn sơn 2 nước, diện tích sơn bằng diện tích trát trong + diện tích trát ngoài.
+ Tầng 1 : 259,53 + 2951,89 = 3211,42 m2
+ Tầng 2 : 481,08 + 3504,11 = 3985,19 m2
+ Tầng 3-9: 197,82 + 2154,98 = 2352,8 m2
Tổng diện tích lăn sơn là :
3211,42 + 3985,19 + 7.2352,8 = 23666,21 m2
Bảng khối lượng công việc
TT
Mã hiệu
Tên công việc
Đơn vị
Khối lượng
Định mức
Nhu cầu
Ghi chú
NC
M
NC
M
1
Công tác chuẩn bị
Công
2
PHẦN NGẦM
3
AC.25223
Thi công ép cọc
100m
32.45
3.05
98.97
Cọc 250x250
4
AB.25111
Đào đất bằng máy
100m3
10.818
0.316
3
5
AB.11432
Đào móng bằng thủ công
m3
480.51
1.51
726
6
AA.22310
Phá BT đầu cọc
m3
11.06
0.72
0.35
8
4
7
AF.11111
Đổ bê tông lót móng, giằng
m3
36.28
1.42
52
8
AF.61130
G.C.L.D CT đài, giằng, cổ móng
T
16.045
6.35
102
9
AF.82131
GCLD VK đài, giằng, cổ móng
100m2
10.645
28.71
306
Lắp dựng chiếm 75%
10
AF.31124
Đổ BT đài, giằng, cổ móng
m3
309.91
0.035
11
3
Bơm 90m3/h
11
Bảo dưỡng BT đài, giằng, cổ móng
Công
12
AF.82131
Tháo dỡ VK đài, giằng, cổ móng
100m2
10.645
9.57
102
Tháo dỡ chiếm 25%
13
AB.21122
Lấp đất hố móng, tôn nền
100m3
18.882
0.048
1
Công tác khác
Công
14
PHẦN THÂN
15
TẦNG 1
16
AF.61432
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
5.531
8.85
49
17
AF.82111
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
4.129
28.71
119
Lắp dựng chiếm 75%
18
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
38.05
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
19
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
20
AF.82111
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
4.129
9.57
40
Tháo dỡ chiếm 25%
21
AF.82311
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
12.869
24.375
314
Lắp dựng chiếm 75%
22
AF.61711
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
11.832
14.63
173
23
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
122.16
0.035
4
2
Bơm 90m3/h
24
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
25
AF.82311
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
12.869
8.125
105
Tháo dỡ chiếm 25%
26
AE.22210
Xây tường
m3
211.7
1.92
406
Tra theo tường 220
27
AH.32211
Lắp cửa
m2
34.02
0.4
14
28
AK.21220
Trát trong
m2
2951.89
0.2
590
Lớp trát dày 1,5 cm
29
AK.51240
Lát nền
m2
960.12
0.17
163
Gạch Ceramic 300*300
30
Công tác khác
Công
31
TẦNG 2
32
AF.61432
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
4.812
8.85
43
33
AF.82111
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
3.676
28.71
106
Lắp dựng chiếm 75%
34
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
32.5
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
35
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
36
AF.82111
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
3.676
9.57
35
Tháo dỡ chiếm 25%
37
AF.82311
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
16.67
24.375
406
Lắp dựng chiếm 75%
38
AF.61711
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
15.19
14.63
222
39
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
157.83
0.035
6
2
Bơm 90m3/h
40
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
41
AF.82311
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
16.67
8.125
135
Tháo dỡ chiếm 25%
42
AE.22220
Xây tường
m3
249
1.97
491
Tra theo tường 220
43
AH.32211
Lắp cửa
m2
41.34
0.4
17
44
AK.21220
Trát trong
m2
3504.11
0.2
701
Lớp trát dày 1,5 cm
45
AK.51240
Lát nền
m2
750.81
0.17
128
Gạch Ceramic 300*300
46
Công tác khác
Công
47
TẦNG 3
48
AF.61432
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.64
8.85
32
49
AF.82111
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
2.149
28.71
62
Lắp dựng chiếm 75%
50
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
23.92
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
51
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
52
AF.82111
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
2.149
9.57
21
Tháo dỡ chiếm 25%
53
AF.82311
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
24.375
211
Lắp dựng chiếm 75%
54
AF.61711
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
14.63
116
55
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
56
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
57
AF.82311
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.125
70
Tháo dỡ chiếm 25%
58
AE.22220
Xây tường
m3
150.2
1.97
296
Tra theo tường 220
59
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
60
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
61
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
62
Công tác khác
Công
63
TẦNG 4
64
AF.61432
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.407
8.85
30
65
AF.82111
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
2.149
28.71
62
Lắp dựng chiếm 75%
66
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
23.92
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
67
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
68
AF.82111
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
2.149
9.57
21
Tháo dỡ chiếm 25%
69
AF.82311
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
24.375
211
Lắp dựng chiếm 75%
70
AF.61711
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
14.63
116
71
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
72
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
73
AF.82311
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.125
70
Tháo dỡ chiếm 25%
74
AE.22220
Xây tường
m3
150.2
1.97
296
Tra theo tường 220
75
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
76
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
77
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
78
Công tác khác
Công
79
TẦNG 5
80
AF.61433
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.484
9.74
34
81
AF.82121
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
1.928
30
58
Lắp dựng chiếm 75%
82
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
18.58
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
83
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
84
AF.82121
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
1.928
10
19
Tháo dỡ chiếm 25%
85
AF.82321
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
25.125
217
Lắp dựng chiếm 75%
86
AF.61512
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
16.1
128
87
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
88
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
89
AF.82321
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.375
72
Tháo dỡ chiếm 25%
90
AE.22230
Xây tường
m3
150.2
2.16
324
Tra theo tường 220
91
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
92
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
93
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
94
Công tác khác
Công
95
TẦNG 6
96
AF.61433
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.359
9.74
33
97
AF.82121
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
1.928
30
58
Lắp dựng chiếm 75%
98
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
18.58
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
99
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
100
AF.82121
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
1.928
10
19
Tháo dỡ chiếm 25%
101
AF.82321
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
25.125
217
Lắp dựng chiếm 75%
102
AF.61512
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
16.1
128
103
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
104
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
105
AF.82321
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.375
72
Tháo dỡ chiếm 25%
106
AE.22230
Xây tường
m3
150.2
2.16
324
Tra theo tường 220
107
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
108
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
109
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
110
Công tác khác
Công
111
TẦNG 7
112
AF.61433
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.248
9.74
32
113
AF.82121
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
1.928
30
58
Lắp dựng chiếm 75%
114
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
18.58
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
115
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
116
AF.82121
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
1.928
10
19
Tháo dỡ chiếm 25%
117
AF.82321
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
25.125
217
Lắp dựng chiếm 75%
118
AF.61512
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
16.1
128
119
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
120
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
121
AF.82321
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.375
72
Tháo dỡ chiếm 25%
122
AE.22230
Xây tường
m3
150.2
2.16
324
Tra theo tường 220
123
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
124
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
125
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
126
Công tác khác
Công
127
TẦNG 8
128
AF.61433
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.117
9.74
30
129
AF.82121
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
1.928
30
58
Lắp dựng chiếm 75%
130
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
18.58
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
131
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
132
AF.82121
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
1.928
10
19
Tháo dỡ chiếm 25%
133
AF.82321
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
25.125
217
Lắp dựng chiếm 75%
134
AF.61512
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
7.93
16.1
128
135
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
82.21
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
136
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
137
AF.82321
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
8.636
8.375
72
Tháo dỡ chiếm 25%
138
AE.22230
Xây tường
m3
150.2
2.16
324
Tra theo tường 220
139
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
140
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
141
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
142
Công tác khác
Công
143
TẦNG 9
144
AF.61433
G.C.L.D cốt thép cột, lõi thang
T
3.009
9.74
29
145
AF.82121
G.C.L.D VK cột, lõi thang
100m2
1.928
30
58
Lắp dựng chiếm 75%
146
AF.22270
Đổ BT cột, lõi thang
m3
18.58
0.035
1
Đổ bằng cần trục tháp
147
Bảo dưỡng BT cột, lõi thang
Công
148
AF.82121
Tháo dỡ ván khuôn cột, lõi thang
100m2
1.928
10
19
Tháo dỡ chiếm 25%
149
AF.82321
G.C.L.D VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
12.004
25.125
302
Lắp dựng chiếm 75%
150
AF.61512
G.C.L.D CT dầm, sàn, cầu thang
T
6.903
16.1
111
151
AF.32310
Đổ BT dầm, sàn, cầu thang
m3
77.63
0.035
3
2
Bơm 90m3/h
152
Bảo dưỡng BT dầm, sàn, cầu thang
Công
153
AF.82321
Tháo dỡ VK dầm, sàn, cầu thang
100m2
12.004
8.375
101
Tháo dỡ chiếm 25%
154
AE.22230
Xây tường
m3
150.2
2.16
324
Tra theo tường 220
155
AH.32211
Lắp cửa
m2
83.36
0.4
33
156
AK.21220
Trát trong
m2
2154.98
0.2
431
Lớp trát dày 1,5 cm
157
AK.51240
Lát nền
m2
543.14
0.17
92
Gạch Ceramic 300*300
158
Công tác khác
Công
159
MÁI
160
AF.61433
GCLD cốt thép bể nước
T
1.038
9.74
10
161
AF.82121
GCLD côppha bể nước
100m2
1.926
30
58
162
AF.22130
Đổ BT bể nước mái
m3
29.9
Đổ bằng cần trục tháp
163
AF.82121
Tháo dỡ côpha bể nước
100m2
1.038
10
10
164
AE.22230
Xây tường bao mái, tường bể nước
m3
20.1
2.16
43
Tra theo tường 220
165
AF.61512
GCLD cốt thép chống thấm
T
1.413
16.1
23
166
AF.22330
Đổ BT chống thấm
m3
47.12
Đổ bằng cần trục tháp
167
AK.54310
Lát gạch lá nem 2 lớp
m2
677.92
0.18
122
168
PHẦN HOÀN THIỆN
169
AK.21120
Trát ngoài toàn bộ
m2
2386.55
0.26
621
Lớp trát dày 1,5 cm
170
Lắp đặt điện nước
Công
171
AK.84111
Lăn sơn toàn bộ
m2
23666.2
0.06
1420
172
Thu dọn VS bàn giao công trình
Công
Đánh giá biểu đồ nhân lực
a. Hệ số không điều hoà K1 :
K1 = với ATB = (10-1)
Trong đó:
Amax: số công nhân cao nhất trên công trường. Amax= 141 người
ATB: số công nhân trung bình trên công trường.
S : tổng số công lao động. S = 20830 công
T : tổng thời gian thi công. T = 271 ngày
ATB = = 77 người
Þ K1 =
b. Hệ số phân bố lao động không đều K2 :
K2 = = = 0,19
Sdư : số công dư.
Lập tổng mặt bằng thi công
Xác định diện tích kho bãi chứa vật liệu
Công trình thi công cần tính diện tích kho xi măng, kho thép, cốp pha, bãi chứa cát, bãi chứa gạch.
Xác định lượng vật liệu dự trữ theo công thức:
Qdt = q.T (10-2)
T : Số ngày dự trữ
q : lượng vật liệu lớn nhất sử dụng hàng ngày.
v Xác định q đối với các công tác như sau :
* Công tác bê tông : chỉ tính lượng vật liệu dự trữ trong kho cho ngày có nhu cầu cao nhất (bêtông trộn tại công trường). Dựa vào tiến độ thi công đã lập ta xác định được ngày có khối lượng bêtông lớn nhất trộn tại công trường là bêtông lót móng: 36,28 m3. Bêtông lót móng là bêtông đá dăm 4´6 mác 100, độ sụt 6 ¸ 8 cm, sử dụng ximăng PC30. Tra định mức với mã hiệu C2241 ta có :
+ Đá dăm : 1,03´0,898´36,28 = 35,56 m3
+ Cát vàng : 1,03´0,502´36,28 = 18,76 m3
+ Xi măng : 1,03´207´36,28 = 7735 kg = 7,735 T
* Công tác xây: theo tiến độ thi công ngày xây nhiều nhất là xây tường chèn tầng2
249 / 18 = 13,83 m3. Theo định mức AE.21110 ta có với 1m3 xây sử dụng 550 viên gạch.
+ Gạch : 550´13,83 = 7608 viên
Theo định mức B.1214 ta có:
+ Cát xây : 0,23´1,12´13,83 = 3,56 m3
+ Xi măng : 0,23´13,83´296,03 = 942 kg = 0,942 T
* Công tác trát: theo tiến độ thi công ngày trát nhiều nhất là trát trong
3504,11/18 = 195 m2/ ngày. Chiều dày lớp trát 1,5 cm. Theo định mức B1223 và AK.21120 ta có :
+ Cát : 0,017 ´1,12´195= 3,71 m3
+ Xi măng : 0,017´230,02´195= 763 kg = 0,763 T
* Công tác cốp pha: khối lượng cốp pha sử dụng lớn nhất trong một tầng (bao gồm cốp pha cột, dầm, sàn, cầu thang) là : 2034,6m2
2034,6 ´ 0,055 = 111,9 m3
* Cốt thép: khối lượng cốt thép dự trữ lớn nhất cho một tầng (bao gồm cốt thép cột, dầm, sàn, cầu thang) là : 4,812 +15,19 = 20,002 T
v Tính khối lượng vật liệu dự trữ như sau: đối với đá, cát, ximăng, gạch ta tính thời gian dự trữ trong 5 ngày. Thép và cốppha, cây chống dự trữ cho một tầng.
+ Đá : 35,56 ´ 5 = 177,8 m3
+ Cát xây : 3,56 ´ 5 = 17,8 m3
+ Cát trát : 3,71 ´ 5 = 18,6 m3
+ Xi măng : (0,942 + 0,763) ´ 5 = 8,53 T
+ Gạch : 7608 ´ 5 = 38040 viên
+ Thép : 20 T
+ Cốp pha : 111,9 m3
Diện tích kho bãi được tính theo công thức :
S = F´K (10-3)
F: diện tích có ích để cất chứa nguyên vật liệu.
(10-4)
Dmax : tiêu chuẩn diện tích cất chứa vật liệu
S : tổng diện tích kho (bao gồm cả diện tích làm đường giao thông, cất chứa công cụ cải tiến vận chuyển...)
K: hệ số xét tới hình thức xếp vật liệu vào kho và hình thức kho.
Ta có bảng tính toán diện tích kho bãi như sau:
Tính toán diện tích kho bãi
TT
Vật liệu
Đơn vị
Qdt
Loại kho
Dmax
F(m2)
K
S (m2)
1
Đá
m3
177,8
Bãi lộ thiên
2
88,9
1,2
106,7
2
Cát xây
m3
17,8
Bãi lộ thiên
2
8,9
1,2
10,68
3
Cát trát
m3
18,6
Bãi lộ thiên
2
9,3
1,2
11,16
4
Xi măng
T
8,53
Kho kín
1,3
6,56
1,5
9,84
5
Gạch
Viên
38040
Bãi lộ thiên
700
54,34
1,2
65,21
6
Thép
T
20
Kho kín
1,5
13,3
1,5
20
7
Cốp pha
m3
111,9
Kho kín
1,8
62,17
1,4
87,03
Xác định diện tích lán trại và nhà tạm
Theo biểu đồ tiến độ thi công vào thời điểm cao nhất: Amax = 141 người. Do số công nhân thay đổi liên tục nên ta lấy Atb = 77 để xác định diện tích lán trại tạm.
v Số người trên công trường được xác định như sau :
G = 1,06 ( A + B + C + D + E ) (10-5)
Số công nhân cơ bản : A= Atb= 77 người
Số công nhân làm ở các xưởng sản xuất:
B = m.A =30%A = 0,3´77 = 23 người
Cán bộ kĩ thuật :
C = 4%(A + B ) = 0,04.(77 + 23) = 4 người
Cán bộ nhân viên hành chính :
D = 5%( A + B ) = 0,05(77 + 23 ) = 5 người
Nhân viên phục vụ công cộng :
E = 10%( A + B + C + D ) = 0,1 (77 + 23 + 4 + 5) = 11 người
Lấy số công nhân ốm đau 2 %, nghỉ phép 4 %
Þ G = 1,06 (77 + 23 + 4 + 5 + 11) = 127 người
v Tính diện tích nhà ở: giả sử cán bộ và công nhân ở lại toàn bộ khu lán trại
+ Nhà ở tập thể công nhân : (127 - 4 - 5)´1,5= 177 m2
+ Nhà ở cho cán bộ: 9´4 = 36 m2
+ Nhà làm việc cho cán bộ: 9´4 = 36 m2
+ Nhà tắm : 2,4´127/25 = 12,19 m2
+ Nhà vệ sinh : 2,4´116/25 = 12,19 m2
+ Bệnh xá + y tế : 116 ´ 0,04 = 5,08 m2
Tính toán hệ thống điện thi công và sinh hoạt
Điện thi công và sinh hoạt
Tổng công suất các phương tiện, thiết bị thi công :
+ Máy trộn bêtông : 4,1 KW
+ Vận thăng PGX-800-16 : 3,1 KW
+ Đầm dùi U7 : 4 cái ´0,8 = 3,2 KW
+ Đầm bàn : 2 cái ´1 = 2 KW
+ Máy cưa bào liên hợp: 1 cái ´1,2 = 1,2 KW
+ Máy cắt, uốn thép : 1,2 KW
+ Máy hàn : 6KW
+ Máy bơm nước : 3 cái´2 = 6 KW
+ Cần trục tháp : 36,4 KW
Þ Tổng công suất của máy:
∑P1 = 63,2 KW
Điện sinh hoạt trong nhà
Công suất điện sinh hoạt trong nhà
TT
Nơi chiếu sáng
Định mức
(W/m2)
Diện tích
(m2)
P
(W)
1
Nhà chỉ huy + nhà ở cán bộ + y tế
15
77,08
1156
2
Nhà bảo vệ
15
16
240
3
Nhà nghỉ tạm của công nhân
15
177
2655
4
Nhà vệ sinh + tắm
3
24,38
73
Þ Tổng công suất tiêu thụ:
∑P2 = 1156 + 240 + 2655 + 73 = 4124 W
Điện chiếu sáng ngoài nhà
Công suất điện chiếu sáng ngoài nhà
TT
Nơi chiếu sáng
Công suất định mức
(W)
Số lượng
(cái)
P
(W)
1
Đường chính
100
8
800
2
Bãi gia công
75
2
150
3
Các kho, lán trại
75
6
450
4
Bốn góc mặt bằng thi công
500
4
2000
5
Đèn bảo vệ công trình
75
8
600
Þ Tổng công suất tiêu thụ:
∑P3 = 800 + 150 + 450 + 2000 + 600 = 4000 W
Tổng công suất dùng :
∑ (10-6)
Trong đó :
1,1 : hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
cosj : hệ số công suất thiết kế của thiết bị. Lấy cosj = 0,75
K1, K2, K3 : hệ số sử dụng điện không điều hoà.
( K1 = 0,7 ; K2 =0,8 ; K3 = 1,0 )
∑P1, P2 , P3 : tổng công suất các nơi tiêu thụ.
∑KW
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điện quốc gia đang tải trên lưới cho thành phố.
Tính toán dây dẫn :
* Đường dây sản xuất :
Tiết diện dây dẫn tính theo công thức :
(10-7)
Trong đó :
∑P= 63,2 KW = 63200 W
L = 120 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ xa nhất.
DU=5% - Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 380V - Điện thế của đường dây đơn vị
Þ = 18,43 mm2
Chọn dây cáp có 4 lõi đồng, mỗi dây có S = 6 mm2 và [ I ] = 150 A.
* Đường dây sinh hoạt và chiếu sáng:
Tiết diện dây dẫn tính theo công thức:
(10-8)
Trong đó :
∑P= 4000 + 4124 = 8124 W
L = 180 m - Chiều dài đoạn đường dây tính từ điểm đầu đến nơi tiêu thụ.
DU=8% - Độ sụt điện thế cho phép.
K = 57 - Hệ số kể đến vật liệu làm dây (đồng).
Ud = 220V - Điện thế của đường dây đơn vị
Þ = 13,3mm2
Chọn dây cáp có 4 lõi đồng, mỗi dây có S = 4mm2 và [ I ] = 150 A.
Tính toán hệ thống nước cho công trường
Nước dùng cho sản xuất :
Lưu lượng nước dùng cho sản xuất tính theo công thức :
Q1 = (l/s) (10-9)
Trong đó :
1,2 : hệ số dùng nước sản xuất chưa tính hết
Đi : định mức sử dụng nước của các đối tượng.
K1: hệ số sử dụng nước không điều hoà. K1= 1,5
qi : khối lượng các công tác cần sử dụng nước
+ Công tác xây : q = 13,83 m3 ; Đ = 200 (l/m3)
+ Công tác trát : q = 195 m2 ; Đ = 200 (l/m3)
+ Trộn bêtông cột : q = 38,05 m3 ; Đ = 300 (l/m3)
+ Tưới gạch : q = 7608 viên ; Đ = 250 (l/1000 viên)
+ Bảo dưỡng bêtông : Đ = 600(l/ca)
ÞQ1=+
+ = 1,07 (l/s)
Nước dùng cho sinh hoạt tại công trường :
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại hiện trường tính theo công thức :
Q2 = (l/s) (10-10)
Trong đó :
1,2 : hệ số dùng nước sản xuất chưa tính hết
Đ2 : định mức sử dụng nước cho mỗi người trên công trường. Đ2 = 20 l/người
K2: hệ số sử dụng nước không điều hoà. K2= 1,3
NCN max: số lượng công nhân lớn nhất trên công trường thi công trong ngày.
NCN max= 141
ÞQ2= = 0,153 (l/s)
Nước dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại :
Lưu lượng nước dùng cho sinh hoạt tại khu lán trại tính theo công thức :
Q3 = (l/s) (10-11)
Trong đó :
1,2 : hệ số dùng nước sản xuất chưa tính hết
Đ3 : định mức sử dụng nước cho mỗi người trên công trường. Đ3 = 60 l/ngày
K3: hệ số sử dụng nước không điều hoà. K3= 2,2
Nn: số người sinh sống ở các khu lán trại ở công trường. Nn = 127 người
ÞQ3= = 0,699 (l/s)
Nước dùng cho phòng hoả :
Tra bảng ta có lưu lượng nước dùng cho phòng hoả theo tiêu chuẩn là : Q4= 10 (l/s).
v Lưu lượng nước tổng cộng :
Ta có : Q1+ Q2+ Q3 = 1,07 + 0,153 + 0,699 = 1,922(l/s) < Q4 = 10 (l/s).
Vậy lưu lượng tổng cộng tính theo công thức :
Qt = 0,5´( Q1+ Q2+ Q3) + Q4 = 0,5´1,922 +10 = 10,961 (l/s).
Giả thiết đường kính ống D ≥100 (mm). Vận tốc nước chảy trong ống là:
v =1,5 m/s.
Đường kính ống dẫn nước tính theo công thức :
D = = = 0,096 m = 96 mm
Vậy chọn đường kính ống là: D =100 mm (đúng với giả thiết).
Đường tạm cho công trình
Mặt đường làm bằng đá dăm rải thành từng lớp 15~20 cm, ở mỗi lớp cho xe lu đầm kĩ, tổng chiều dày lớp đá dăm là 30cm. Dọc hai bên đường có rãnh thoát nước. Tiết diện ngang của mặt đường cho 2 làn xe là 6,0 m.
An toàn lao động
Công tác đào đất
An toàn lao động.
+ Tổ trưởng (hoặc nhóm trưởng) tổ (nhóm) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã được học và nắm vững. Nội qui An toàn lao động trên công trường.
+ Tất cả các công nhân làm việc phải được trang bị mũ bảo hộ lao động. Không cho phép công nhân cởi trần làm việc trên công trường.
+ Bố trí ít nhất 2 người đào một hố. Lưu ý phát hiện mọi hiện tượng bất thường (khí độc, đất lở...) xảy ra để có biện pháp xử lý kịp thời.
+ Tuyệt đối không đào theo kiểu hàm ếch.
+ Trường hợp bắt buộc phải đi lại trên miệng hố đào phải có biện pháp chống đất lở. Nếu muốn đi qua hố phải bắc ván đủ rộng và chắc chắn. Khi độ sâu hố đào lớn phải có thang lên xuống, cấm mọi hành đọng đu bám, nhảy.
+ Không để các vật cứng (cuốc, xẻng, gạch, đá....) trên miệng hố gây nguy hiểm cho công nhân đang làm việc ở phía dưới.
Vệ sinh công nghiệp.
+ Tập kết đất đào đúng nơi quy định. Không để đất đào rơi vãi trên đường vận chuyển, không vứt dụng cụ lao động bừa bãi gây cản trở đến công tác khác.
+ Trong quá trình đào nếu có sử dụng vật tư thiết bị của công trường (ngoài dụng cụ lao động) như cốt pha, gỗ ván, cột chống thì khi kết thúc phải vệ sinh sạch sẽ và chuyển lại kho hoặc xếp gọn tại vị trí quy định trên công trường.
+ Vệ sinh hố đào trước khi bàn giao cho phần công tác tiếp theo.
Công tác đập đầu cọc
a. An toàn lao động.
+ Tất cả công nhân tham gia lao động trên công trường phải được học và nắm được nội quy An toàn lao động trên công trường, phải được trang bị quần áo, găng tay, ủng, mũ… bảo hộ lao động khi lao động.
+ Công nhân cầm búa tạ không được đeo găng tay. Công nhân sử dụng máy phá bê tông phải được kiểm tra tay nghề.
+ Cấm người không có phận sự đi lại trên công trường.
b. Vệ sinh công nghiệp.
+ Đầu cọc thừa phải tập kết đúng nơi quy định, không để bùa bãi gây cản trở đến công tác khác và nguy hiểm cho công nhân đang làm việc.
+ Kết thúc công việc phải tiến hành vệ sinh đáy hố, vệ sinh dụng cụ và các thiết bị khác.
Công tác cốt thép
An toàn lao động
a.An toàn khi cắt thép.
- Cắt bằng máy :
+ Chỉ những công nhân được Ban chỉ huy công trường sát hạch tay nghề và cho phép mới được sử dụng máy cắt sắt.
+ Trước khi cắt phải kiểm tra lưỡi dao cắt có chính xác và chắc chắn không, phải tra dầu mỡ đầy đủ, cho máy không tải bình thường mới chính thao tác.
+ Khi cắt cần giữ chặt cốt thép, khi lưỡi dao cắt lùi ra mới đưa cốt thép vào, không nên đưa thép vào khi lưỡi dao bắt đầu đẩy tới do thường đưa thép không kịp cắt không đúng kích thước, ngoài ra có thể xảy ra hư hỏng máy và gây tai nạn cho người sử dụng.
+ Khi cắt cốt thép ngắn không nên dùng tay trực tiếp đưa cốt thép vào mà phải kẹp bằng kìm.
+ Không nên cắt những loại thép ngoài phạm vi quy định tính năng của máy.
+ Sau khi cắt xong, không được dùng tay phủi hoặc dùng miệng thổi bụi sắt ở thân máy mà phải dùng bàn chải lông để chải.
- Khi cắt thủ công :
+ Khi dùng chạm, người giữ chạm và người đánh búa phải đứng trạng chân thật vững, những người khác không nên đứng xung quang đề phòng tuột tay búa vung ra, chặt cốt thép ngắn khi sắp đứt thì đánh búa nhẹ để tránh đầu cốt thép văng vào người.
+ Búa tạ phải có cán tốt, đầu búa phải được chèn chặt vào cán để khi vung búa đầu búa không bị tuột cán.
+ Không được đeo găng tay để đánh búa.
b. An toàn khi uốn thép
- Khi uốn thủ công
+ Khi uốn thép phải đứng vững, giữ chặt vam, chú ý khoảng cách giữa vam và cọc tựa, miệng vam kẹp chặt cốt thép, khi uốn dùng lực từ từ, không nên mạnh quá làm vam trật ra đập vào người, cần nắm vững vị trí uốn để tranh uốn sai góc yêu cầu.
+ Không được nối những thép to ở trên cao hoặc trên giàn giáo không an toàn.
- Khi uốn bằng máy :
+ Chỉ những công nhân được Ban chỉ huy công trường sát hạch tay nghề và cho phép mới được sử dụng máy uốn thép.
+ Trước khi mở máy để thao tác cần phải kiểm tra các bộ phận của máy, tra dầu mỡ, chạy thử không tải, đợi máy chạy bình thường mới chính thức thao tác.
+ Khi thao tác cần tập trung chú ý, trước hết cần tìm hiểu công tác đảo chiều quay của mâm quay, đặt cốt thép phải phối hợp với cọc tựa vào chiểu quay của mâm, không được đặt ngược. Khi đảo chiều quay của mâm theo trình tự quay thuận đừng quay ngược hoặc quay lại.
+ Trong khi máy đang chạy không được thay đổi trục tâm, trục uốn hay cọc tựa, không được tra dầu mỡ hay quét dọn.
+ Thân máy phải tiếp đất tốt, không được trực tiếp thông nguồn điện vào công tác đảo chiều, phải có cầu dao riêng.
c. An toàn khi hàn cốt thép
+ Trước khi hàn phải kiểm tra lại cách điện và kìm hàn, kiểm tra bộ phận nguồn điện, dây tiếp đất, bố trí thiết bị hàn sao cho chiều dài dây dẫn từ lưới điện đến máy hàn không quá 15m để tránh hư hỏng khi kéo lê dây.
+ Chỗ làm việc nên bố trí riêng biệt, công nhân phải được trang bị phòng hộ.
d. An toàn khi dựng cốt thép
+ Khi chuyển cốt thép xuống hố móng phải cho trượt trên máng nghiêng có buộc dây, không được quăng xuống.
+ Khi đặt cốt thép cột hoặc các kết cấu khác cao trên 3m thì cứ 2m phải đặt 1 ghế giáo có chỗ đứng rộng ít nhất là 1m và có lan can bảo vệ cao ít nhất 0,8m. làm việc trên cao phải có dây an toàn và đi dày chống trượt.
+ Không được đứng trên hộp ván khuôn dầm, xà để đặt khung cốt thép mà phải đứng trên sàn công tác.
+ Khi điều chỉnh phần đầu của khung cốt thép cột và cố định nó phải dùng các thanh chống tạm.
+ Khi buộc và hàn các kết cấu khung cột thẳng đứng không được trèo lên các thanh thép mà phải đứng ở các ghế giáo riêng.
+ Khi lắp cột thép dầm, xà riêng lẻ không có bản phải lắp hộp ván khuôn kèm theo tấm có lan can để đứng hoặc sàn công tác ở bên cạnh.
+ Nếu ở chỗ đặt cốt thép có dây điện đi qua, phải có biện pháp đề phòng điện giật hoặc hở mạch chạm vào cốt thép.
+ Không được đặt cốt thép qua gầm nơi có dây điện trần khi chưa đủ biện pháp an toàn.
+ Không đứng hoặc đi lại và đặt vật nặng trên hệ thống cốt thép đang dựng hoặc đã dựng xong.
+ Không được đứng phía dưới cần cẩu và cốt thép đang dựng.
+ Khi khuôn vác cốt thép phải mang tạp dề, găng tay và đệm vai bằng vải bạt.
Vệ sinh công nghiệp
+ Thép trên công trường phải được xếp đặt đúng quy định tại các vị trí thuận tiện cho khâu bảo quản, gia công.
+ Thép đã gia công phải được che phủ kín bằng bạt và kê đủ cao để tránh ẩm ướt.
+ Thường xuyên vệ sinh khu vực gia công thép. Các mẩu thép thừa phải xếp gọn.
+ Phải tính toán tập kết thép lên sàn công tác vừa đủ để lắp dựng, không vứt cốt thép đã gia công trên sàn công tác bừa bãi.
Công tác cốp pha
An toàn lao động
+ Tổ trưởng (nhóm trưởng) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã được học và lắm được nội quy an toàn lao động trên công trường.
+ Tất cả công nhân làm việc phải có đủ sức khoẻ, ý thức kỷ luật lao động, và được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.
v An toàn khi lắp dựng
+ Hệ thống giáo và cột chống cốp pha phải vững chắc
+ Ván làm sàn công tác phục vụ thi công phần cốp pha phải đủ dày, đủ rộng, không mối mọt, nứt gãy và được cố định, kê đỡ chắc chắn.
+ Công nhân được làm việc ở độ cao trên 3m tuyệt đối phải sử dụng dây an toàn neo vào vị trí tin cậy.
+ Cấm xếp cốp pha ở những nơi dễ rơi.
v An toàn khi tháo dỡ
+ Chỉ được tháo cốp pha sau khi bê tông đã đạt đến cường độ quy định theo sự hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật.
+ Tháo cốp pha theo đúng trình tự. Có biện pháp đề phòng cốp pha rơi hoặc kết cấu công trình sập đổ bất ngờ. Tại vị trí tháo dỡ cốp pha phải có biển báo nguy hiểm.
+ Ngừng ngay việc tháo dỡ cốp pha khi kết cấu bê tông có hiện tượng biến dạng, báo cho cán bộ kỹ thuật xử lý.
+ Không ném, quăng cốp pha từ trên cao xuống.
+ Đinh dùng để liên kết các thanh chống, đỡ, ván sàn thao tác bằng gỗ phải được tháo gỡ hết khi tháo dỡ các phụ kiện này.
Vệ sinh công nghiệp
Cốp pha tạp kết trên công trường đúng vị trí, gọn gàng, thuận thiện cho quá trình vận chuyển và bảo dưỡng.
v Khi dựng cốp pha :
+ Không để cốp pha chưa lắp dựng và các phụ kiện liên kết, neo giữ bừa bãi ngoài phạm vi làm việc.
+ Thu dọn vật liệu thừa để vào nơi quy định.
+ Vệ sinh bề mặt cốp pha trước khi nghiệm thu bàn giao cho phần công tác khác.
v Khi tháo dỡ cốp pha:
+ Ván khuôn khi tháo dỡ phải được thu gom, xếp gọn trong khi chờ chuyển đến vị trí tập kết, không vứt ném lung tung.
+ Tiến hành vệ sinh, bảo dưỡng cốp pha và phụ kiện liên kết có thể tái sử dụng trước đợt thi công lắp dựng tiếp theo.
+ Kết thúc công tác cốp pha toàn bộ giáo và cốp pha phải được chuyển xuống tầng 1 và xếp gọn tại vị trí quy định.
Công tác bê tông
An toàn lao động
+ Tổ trưởng (nhóm trưởng) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã được học và lắm được nội quy an toàn lao động trên công trường.
+ Tất cả công nhân làm việc phải có đủ sức khoẻ, ý thức kỷ luật lao động, và được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.
+ Trước khi đổ bê tông, cán bộ kỹ thuật thi công phải kiểm tra việc lắp đặt cốp pha, cốt thép, giáo chống, sàn công tác, đường vận chuyển, điện chiếu sáng khu vực thi công (khi làm việc ban đêm). Chỉ được tiến hành đổ bê tông khi các văn bản nghiệm thu phần cốt thép, cốp pha đã được kỹ thuật A kỹ nhận và công tác chuẩn bị đã hoàn tất.
+ Công nhân làm việc tại các vị trí nguy hiểm như khi đổ bê tông cột, bê tông sàn ở các đường biên phải đeo dây an toàn. Ngoài ra phải làm lan can, hành lang an toàn đủ tin cậy tại các vị trí đó.
+ Bộ phận thi công cốp pha, cốt thép, tổ điện máy, y tế của công trường phải bố trí người trực trong suốt quá trình đổ bê tông đề phòng sự cố.
+ Ngừng đầm rung từ 5¸7phút sau mỗi lần đầmg làm việc liên tục từ 30¸35phút.
+ Lối qua lại phía dưới khu vực đổ bê tông phải có roà ngăn, biển cấm. Trong trường hợp bất khả kháng phải làm các tấm che chắc chắn đủ an toàn trên lối đi đó.
+ Cấm những người không có nhiệm vụ đứng trên sàn công tác. Công nhân làm nhiệm vụ điều chỉnh và tháo móc gầu ben phải có găng tay. Công tác báo hiệu cẩu phải dứt khoát và do người đã qua huấn luyện đảm nhận. Khi có dấu hiệu không an toàn ở bất kỳ phần công tác nào phải lập tức tạm ngừng thi công, báo cho cán bộ kỹ thuật biết, tìm biện pháp xử lý ngay.
Vệ sinh công nghiệp
+ Cốt liệu tập kết trên công trường đúng vị trí, thuận lợi cho thi công mà không gây cản trở đến công tác khác.
+ Khi đổ bê tông cột: đổ bê tông cột nào phải tiến hành dọn vệ sinh phần vữa bê tông rơi xung quanh chân cột đó tránh tình trạng bê tông rơi vãi đông cứng bám vào sàn.
+ Khi đổ bê tông dầm sàn: vệ sinh thường xuyên phương tiện vận chuyển (xe cải tiến, ben đổ bê tông) và bê tông rơi vãi bám trên ván lót đường để thao tác được dễ dàng.
+ Sau khi công tác đổ bê tông kết thúc tổ trưởng tổ bê tông phải có trách nhiệm phân công người làm vệ sinh công nghiệp tất cả các thiết bị, phương tiện, đồ dùng liên quan đến công tác đổ bê tông, dọn sạch bê tông rơi vãi trên đường vận chuyển (nếu có) theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật.
+ Cốt liệu còn thừa phải được thu gom thành đống tại vị trí quy định. Xi măng chưa dùng đến phải xếp gọn và có biện pháp che mưa (phủ bạt), chống ẩm ướt (kê cao) sau khi kết thúc công việc.
Công tác xây trát
An toàn lao động
+ Tổ trưởng (nhóm trưởng) thực hiện công việc phải đảm bảo chắc chắn công nhân của mình đã được học và lắm được nội quy an toàn lao động trên công trường.
+ Tất cả công nhân làm việc phải có đủ sức khoẻ, ý thức kỷ luật lao động, và được trang bị đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động.
An toàn khi xây trát
+ Hệ thống giáo và cột chống cốp pha phải vững chắc
+ Ván làm sàn công tác phục vụ thi công phải đủ dày, đủ rộng, không mối mọt, nứt gãy và được cố định, kê đỡ chắc chắn.
+ Công nhân làm việc tại các vị trí nguy hiểm như ở các đường biên phải đeo dây an toàn. Ngoài ra phải làm lan can, hành lang an toàn đủ tin cậy tại các vị trí đó.
Cấm những người không có nhiệm vụ đứng trên sàn công tác.
Vệ sinh công nghiệp
+ Cốt liệu tập kết trên công trường đúng vị trí, thuận lợi cho thi công mà không gây cản trở đến công tác khác.
Khi xây trát xong phần nào phải tiến hành dọn vệ sinh phần vữa, gạch rơi xung quanh nơi đó.
+ Sau khi xây trát kết thúc tổ trưởng tổ bê tông phải có trách nhiệm phân công người làm vệ sinh công nghiệp tất cả các thiết bị, phương tiện, đồ dùng liên quan đến công tác, dọn sạch gạch, vữa rơi vãi trên đường vận chuyển (nếu có) theo yêu cầu của cán bộ kỹ thuật.
+ Cốt liệu còn thừa phải được thu gom thành đống tại vị trí quy định. Xi măng chưa dùng đến phải xếp gọn và có biện pháp che mưa (phủ bạt), chống ẩm ướt.
Lập dự toán
Cơ sở lập dự toán
Các căn cứ lập trên cơ sở các tài liệu.
Định mức dự toán xây dựng cơ bản được các cơ quan có thẩm quyền xét duyệt ban hành.
Bảng giá vật liệu xây dựng tại nguồn cung cấp ở thời điểm tình toán do các cơ quan có thẩm quyền ban hành tại thời điểm tính toán.
Sơ đồ cung ứng vật liệu trong phạm vi tỉnh, thành phố (nếu lập đơn giá tỉnh, thành phố) hoặc sơ đồ cung ứng vật liệu cho công trình (nếu lập đơn giá công trình).
Cự ly vận chuyển, cấp đường, phương tiện vận chuyển, vật liệu, cước phí vận chuyển cho 1tấn/km theo từng loại cấp đường, phương tiện vận chuyển vật liệu.
Các định mức kinh tế kỹ thuật, định mức hao hụt vật liệu trong trung chuyển (nếu có), định mức lao động trong bốc xếp vật liệu.
Bảng tiền lương ngày công của công nhân xây lắp theo bậc thợ (bao gồm cả lương cơ bản và các khoản phụ cấp lương) bảng này do các ban đơn giá địa phương hoặc ban đơn giá công trình lập dựa trên các quy định của Bộ Lao Động Thương Binh và Xã Hội và hướng dẫn cụ thể của Bộ Xây Dựng.
Bảng đơn giá ca máy của các loại máy xây dựng do Bộ Xây Dựng ban hành. Những loại máy chưa có đơn giá ca máy quy định thì ban đơn giá sẽ tính toán dựa trên tài liệu hướng dẫn của Bộ Xây Dựng.
Các văn bản quy định của nhà nước về định mức chi phí chung lãi và thuế.
Các căn cứ lập trên cơ sở thực tế công trình.
Khối lượng căn cứ khối lượng đã tính trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật công trình.
Giá vật liệu, nhân công, ca máy đối với TP Quảng Ninh được thiết lập trong phần mềm dự toán Delta 6.2
Thông tư của bộ xây dựng số 03/2008/TT-BXD ngày 25 tháng 1 năm 2008 hướng dẫn điều chỉnh dự toán xây dựng công trình.
Thông tư số 04/2005/TT-BXD hướng dẫn việc lập và quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng công trình ngày 01 tháng 4 năm 2005 của bộ xây dựng.
Thông tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/07/2007 của Bộ Xây dựng. Hướng dẫn lập và quản lí chi phí đầu tư xây dựng công trình.
Thông tư số 32/2007/TT-BTC ngày 9/4/2007 hướng dẫn thi hành nghị định số 158/1003/NQ-CP ngày 10/12/2003, nghị định số 148/2004/ND-CP ngày 23/7/2004 và nghị định số 156/2005/ND-CP ngày 15/12/2005 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật sửa đổi, bổ xung một số điều của luật thuế giá trị gia tăng.
Căn cứ định mức dự toán Xây dựng công trình số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Căn cứ Định mức dự toán Lắp đặt công trình số 33/2005/QĐ-BXD ngày 4/10/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Căn cứ định mức dự toán khảo sát công trình số 28/2005/QĐ-BXD ngày 10/08/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Quyết định số 1751/2007/QĐ-BXD ngày14/08/2007 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về định mức chi phí quản lí dự án và tư vấn đầu tư xây dựng công trình.
Phân tích vật tư
-Dựa vào các công việc đã thống kê ở chương 10 kết hợp với việc sử dụng phần mềm dự toán ta có bảng tính toán sau
Bảng phân tích vật tư
STT
M· CV
Tªn c«ng viÖc
§¬n vÞ
K.Lîng/ H.P.§.M
Tæng HP
1
AC.25223
Ðp tríc cäc BTCT, dµi cäc > 4m, KT 25x25cm, §Êt C2
100m
32.4500
VËt liÖu
+ Cäc bª t«ng 25x25cm
m
101.0000
3,277.4500
+ VËt liÖu kh¸c
%
1.0000
32.4500
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,7/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
15.3500
498.1075
M¸y thi c«ng
+ CÇn cÈu 10T
ca
3.0500
98.9725
+ M¸y Ðp cäc <=150T
ca
3.0500
98.9725
+ M¸y kh¸c
%
3.0000
97.3500
2
AB.25111
§µo mãng b»ng m¸y ®µo < 0, 8m3, ®Êt C1
100m3
10.8180
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
4.7500
51.3855
M¸y thi c«ng
+ M¸y ®µo 0,8m3
ca
0.3160
3.4185
3
AB.11432
§µo mãng cét, trô, hè kiÓm tra b»ng thñ c«ng, réng >1m, s©u <=1m, ®Êt C2
m3
480.5100
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
0.7700
369.9927
4
AA.22310
§Ëp ®Çu cäc khoan nhåi trªn c¹n b»ng bóa c¨n
m3
11.0600
VËt liÖu
+ Que hµn
kg
1.2000
13.2720
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
0.7200
7.9632
M¸y thi c«ng
+ M¸y nÐn khÝ 6m3/ph
ca
0.1800
1.9908
+ Bóa c¨n khÝ nÐn
ca
0.3500
3.8710
+ M¸y hµn ®iÖn 23Kw
ca
0.2300
2.5438
+ CÇn cÈu 16T
ca
0.1110
1.2277
5
AF.11111
Bª t«ng lãt mãng, réng <=250cm, ®æ b»ng thñ c«ng, M100, PC30, ®¸ 4x6
m3
36.2800
VËt liÖu
+ §¸ 4x6 cm
m3
0.9363
33.9690
+ C¸t vµng
m3
0.5315
19.2828
+ Níc
lÝt
169.9500
6,165.7860
+ Xi m¨ng PC30
kg
200.8500
7,286.8380
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
1.4200
51.5176
M¸y thi c«ng
+ M¸y trén bª t«ng 250 lÝt
ca
0.0950
3.4466
+ M¸y ®Çm bµn 1Kw
ca
0.0890
3.2289
6
AF.61130
L¾p dùng cèt thÐp mãng, §K thÐp >18mm
tÊn
16.0450
VËt liÖu
+ D©y thÐp
kg
14.2800
229.1226
+ Que hµn
kg
5.3000
85.0385
+ ThÐp trßn d >18mm
kg
1,020.0000
16,365.9000
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,5/7 (A1.8
nhãm 1)
6.3500
101.8858
M¸y thi c«ng
+ M¸y hµn ®iÖn 23Kw
ca
1.2700
20.3772
+ M¸y c¾t uèn thÐp 5Kw
ca
0.1600
2.5672
7
AF.82131
V¸n khu«n thÐp têng, cét vu«ng, ch÷ nhËt, xµ dÇm, gi»ng, cao >50mm
100m2
10.6450
VËt liÖu
+ Gç chèng
m3
0.4960
5.2799
+ Que hµn
kg
5.6000
59.6120
+ ThÐp h×nh
kg
48.8400
519.9018
+ ThÐp tÊm
kg
51.8100
551.5175
+ VËt liÖu kh¸c
%
5.0000
53.2250
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
43.0000
457.7350
M¸y thi c«ng
+ M¸y hµn ®iÖn 23Kw
ca
1.5000
15.9675
+ VËn th¨ng lång 3T
ca
0.2700
2.8742
+ CÈu th¸p 40T
ca
0.2700
2.8742
+ M¸y kh¸c
%
2.0000
21.2900
8
AF.31124
Bª t«ng mãng, ChiÒu réng >50cm, ®æ b»ng m¸y b¬m BT tù hµnh, M250, PC30, ®¸ 1x2
m3
309.9100
VËt liÖu
+ §¸ 1x2 cm
m3
0.8201
254.1572
+ §inh ®Øa
c¸i
0.6030
186.8757
+ §inh c¸c lo¹i
kg
0.1220
37.8090
+ C¸t vµng
m3
0.4628
143.4263
+ Gç v¸n cÇu c«ng t¸c
m3
0.0150
4.6487
+ Níc
lÝt
200.9700
62,282.6127
+ phô gia dÎo
kg
22.1270
6,857.3786
+ Xi m¨ng PC30
kg
442.5400
137,147.5714
+ VËt liÖu kh¸c
%
1.0000
309.9100
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
1.2100
374.9911
M¸y thi c«ng
+ M¸y b¬m bª t«ng 50m3/h
ca
0.0330
10.2270
+ M¸y ®Çm dïi 1,5Kw
ca
0.0890
27.5820
+ M¸y kh¸c
%
1.0000
309.9100
9
AF.82131
V¸n khu«n thÐp têng, cét vu«ng, ch÷ nhËt, xµ dÇm, gi»ng, cao >50mm
100m2
10.6450
VËt liÖu
+ Gç chèng
m3
0.4960
5.2799
+ Que hµn
kg
5.6000
59.6120
+ ThÐp h×nh
kg
48.8400
519.9018
+ ThÐp tÊm
kg
51.8100
551.5175
+ VËt liÖu kh¸c
%
5.0000
53.2250
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 4,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
43.0000
457.7350
M¸y thi c«ng
+ M¸y hµn ®iÖn 23Kw
ca
1.5000
15.9675
+ VËn th¨ng lång 3T
ca
0.2700
2.8742
+ CÈu th¸p 40T
ca
0.2700
2.8742
+ M¸y kh¸c
%
2.0000
21.2900
10
AB.21122
§µo san ®Êt b»ng m¸y ®µo <0, 8m3, ®Êt C2
100m3
18.8820
Nh©n c«ng
+ Nh©n c«ng bËc 3,0/7 (A1.8 - nhãm 1)
c«ng
0.6500
12.2733
M¸y thi c«ng
+ M¸y ®µo 0,8m3
ca
0.2940
5.5513
+ M¸y ñi 110CV
ca
0.0390
0.7364
Tổng hợp kinh phí hạng mục
STT
Kho¶n môc chi phÝ
Ký hiÖu
C¸ch tÝnh
Thµnh tiÒn
I
Chi phÝ trùc tiÕp
1
Chi phÝ vËt liÖu
VL
(A + CLNL)
378,024,349
+ Céng theo b¶ng THVT
A
Theo b¶ng tæng hîp vËt t
378,024,349
+ Bï gi¸ nhiªn liÖu
CLNL
Theo b¶ng bï gi¸ nhiªn liÖu
0
2
Chi phÝ nh©n c«ng (theo b¶ng THVT)
NC
131781298.. x 1 x 1.44
189,765,069
3
Chi phÝ m¸y thi c«ng (theo b¶ng THVT)
M
276279935.. x 1 x 1.14
314,959,126
4
Chi phÝ trùc tiÕp kh¸c
TT
(VL + NC + M) x1.5%
13,241,228
Céng chi phÝ trùc tiÕp
T
(VL + NC + M + TT)
895,989,772
II
Chi phÝ chung
C
T x 6%
53,759,386
III
Thu nhËp chÞu thuÕ tÝnh tríc
TL
(T + C) x 5.5%
52,236,204
Chi phÝ x©y dùng tríc thuÕ
G
T + C + TL
1,001,985,362
IV
ThuÕ gi¸ trÞ gia t¨ng
GTGT
G x 10%
100,198,536
Chi phÝ x©y dùng sau thuÕ
Gst
G + GTGT
1,102,183,898
V
chi phÝ x©y dùng nhµ t¹m
Gxdnt
G x1% x (1 + 10%)
11,021,839
Tæng céng (lµm trßn)
Gxd
Gst + Gxdnt
1,113,206,000
(Mét tû mét tr¨m mêi mét triÖu bèn tr¨m chÝn m¬i chÝn ngµn ®ång ch½n./.)
Kết luận và kiến nghị
Kết luận
Đồ án tốt nghiệp đại học là một công trình nghiên cứu khoa học của mỗi học viên tại các trường đại học, được tiến hành ở giai đoạn cuối khóa học dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Đồ án tốt nghiệp bao gồm hai phần chính: phần thuyết minh và phần bản vẽ công trình “Thiết kế và tổ chức thi công khách sạn Sao Mai - Quảng Ninh”.
Dưới sự chỉ bảo và hướng dẫn tận tình của các thầy:
- KTS. NGUYỄN XUÂN LỘC,
- THS. HOÀNG GIANG,
- các thầy cô trong khoa công trình thủy và các bạn trong lớp, em đã thực hiện và hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Quá trình thực hiện đồ án giúp em biết cách vận dụng những kiến thức đã được học trong suốt thời gian học tập tại nhà trường vào từng khâu cụ thể của việc thiết kế công trình, như bố trí không gian kiến trúc, tính toán các kết cấu chính của một công trình, lập biện pháp kỹ thuật và tổ chức thi công công trình. Những kiến thức đã được học là sự chuẩn bị cần thiết cho quá trình làm việc của em sau khi ra trường.
Kiến nghị
Sơ đồ tính và chương trình tính
Với sự trợ giúp đắc lực của máy tính điện tử việc thiết kế kết cấu nhà cao tầng đã trở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều. Mặt khác, để có thể tính toán kết cấu sát với sự làm việc thực tế của công trình, chúng ta nên xây dựng mô hình khung không gian. So với việc xây dựng khung phẳng, việc xây dựng khung không gian sẽ tránh được các sai số trong quá trình quy tải cũng như xét đến khả năng làm việc thực tế của kết cấu công trình.
Vì vậy e dùng phần mềm SAP, ETABS và RDW để tính toán thiết kế kết cấu công trình.
Kết cấu móng
Hiện nay, có nhiều giải pháp kết cấu móng được sử dụng cho nhà cao tầng: móng cọc ép, móng cọc đóng, móng cọc khoan nhồi... và việc lựa chọn giải pháp móng còn phụ thuộc vào điều kiện địa chất khu vực xây dựng.
Nhìn chung địa chất TP Quảng Ninh, cùng với tải trọng trung bình của công trình nhà trung tầng, ta nên chon phương án cọc ép. Sử dụng phương pháp này sẽ giúp ta hạn chế được ảnh hưởng tới các công trình xung quanh so với phương án cọc đóng. Mặt khác phướng án móng cọc ép tiết kiệm được chi phí hơn so với phương án cọc khoan nhồi.