LỜI NÓI ĐẦU
Tất cả các sinh viên trường Đại học Hàng Hải , sau 4,5 năm học tập và rèn luyện đều phải trải qua một cuộc sát hạch cuối cùng trước khi được công nhận là một người kỹ sư xây dựng - đó là đồ án tốt nghiệp.
Đồ án tốt nghiệp là một bài ôn tập lớn cuối cùng mà em và các sinh viên trong toàn trường phải thực hiện. Trong thời gian 15 tuần, với đề tài:
" Nhà ở cao cấp cán bộ bệnh viện Việt Đức Hà Nội ", em có nhiệm vụ tìm hiểu phần kiến trúc, thiết kế phần kết cấu và lập biện pháp kỹ thuật, tổ chức thi công công trình. Với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của thầy giáo
TS.Hà Xuân Chuẩn (hướng dẫn kết cấu)
KTS. Lê Văn Cường (hướng dẫn kiến trúc)
em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp, em có điều kiện kiểm tra lại những kiến thức mình đã học. Quá trình ôn tập này đặc biệt có ích cho em trước khi ra trường, sử dụng những kiến thức đã học vào công việc thiết kế xây dựng sau này.
Thời gian 4,5 năm học tại trường Đại học Hàng Hải đã kết thúc và sau khi hoàn thành đồ án tốt nghiệp này, sinh viên chúng em sẽ là những kỹ sư trẻ tham gia vào quá trình xây dựng đất nước. Tất cả những kiến thức đã học trong 4,5 năm, đặc biệt là quá trình ôn tập thông qua đồ án tốt nghiệp tạo cho em sự tự tin để có thể bắt đầu công việc của một kỹ sư thiết kế công trình trong tương lai. Những kiến thức đó có được là nhờ sự hướng dẫn và chỉ bảo tận tình của các thầy giáo, cô giáo khoa Công Trình Thuỷ trường Đại học Hàng Hải.
Em xin phép được gửi lời cám ơn chân thành đến nhà trường và tất cả các thầy cô đã dạy dỗ em. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy
Hà Xuân Chuẩn
Lê Văn Cường - người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp em hoàn thành đồ án tốt nghiệp này.
Hải Phòng, ngày 10/03/2011
Sinh viên :
Đinh Xuân Hùng
Chương 1Kiến trúc
1.1 Điều kiện xây dựng của công trình
1.1.1 Điều kiện tự nhiên khu đất xây dựng
Công trình nhà ở cao cấp cán bộ bệnh viện Việt Đức là một trong những tòa nhà cao tầng đẹp .
Với quy mô và chất lượng của mình, công trình đã đáp ứng được nhu cầu về nhà ở trạo điều kiện tốt cho cán bộ Bệnh viện đang rất cấp thiết hiện nay, phù hợp với quy hoạch phát triển của thành phố ,tạo điều kiện thuận tiện cho các cán bộ công tác và lam việc.
1.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội khu đất xây dựng
Công trình nằm trên khu đất rộng rãi dự trữ nằm trong diện quy hoạch của thành phố. Song song với việc mọc lên 1 tòa nhà cao tầng là 1 nút giao thông hiện đại, và một vườn hoa trung tâm thành phố
1.2 Giải pháp kiến trúc:
1.2.1 Giới thiệu sơ bộ công trình:
Thể loại công trình
Tên công trình : Nhà ở cao cấp cán bộ bệnh viện Việt Đức
Vị trí xây dựng: 243A-Đê La Thành-p.Láng Hạ-Q.Cầu Giấy
Chủ đầu tư: Công ty TNHH xây dựng và thương mại In com
Cấp công trình: Cấp I
Chức năng: Nhà ở chung cư.
Qui mô, diện tích công trình
Các chỉ tiêu
Phương án thiết kế
Diện tích đất
2350 m2
Diện tích xây dựng
627,12 m2
Diện tích sàn
627,12x13 =8152,56 m2
Chiều cao
45,7 m
Số tầng:
13 tầng nổi
1.2.2 Giải pháp qui hoạch:
- Quan hệ khu đất xây dựng với các công trình xung quanh, với khu vực xây dựng
Công trình Chung cư cao tầng nằm trong khu đất với 2 mặt giáp đường nội bộ. Nhà ở chung cư cao tầng có mặt bằng chữ nhật, mặt chính hướng ra phía Đường Đê La Thành, phía sau là phần sân chung với không gian: để xe, sân chơi, vườn hoa, sân tennis, đường giao thông nội bộ .
Phương án bố trí tổng mặt bằng
Do hình dáng khu đất đơn giản và rộng rãi, công trình được thiết kế trên chiều dài 2 cạnh là 31,2m và 20,1m.
Công trình có hình dáng tương đối đối xứng theo hai phương.
1.2.3 Sơ bộ phương án kiến trúc:
1.2.3.1 Giải pháp mặt đứng công trình, vật liệu lựa chọn
- Nhà ở chung cư cao tầng được thiết kế với giải pháp mặt đứng mang tính hiện đại, việc sử dụng các mảng phân vị ngang, phân vị đứng, các mảng đặc rỗng, các chi tiết ban công, lô gia . tạo nên một tổng thể kiến trúc hài hòa. Ngoài ra nhờ việc sử dụng chất liệu hiện đại, màu sắc phù hợp đã tạo cho công trình một dáng vẻ hiện đại, phù hợp với chức năng sử dụng của công trình. Hệ thống cửa sổ thông thoáng, vách kính liên tiếp tạo nên sự bố trí linh hoạt cho mặt bằng mà vẫn gây ấn tượng hiện đại cho mặt đứng. Những mảng kính kết hợp với hàng lan can của ban công, lô gia gây hiệu quả mạnh. tầng 01, tầng 02 được nhấn mạnh bởi màu sắc riêng biệt của nó đã tạo nên 1 nền tảng vững chắc cho toàn khối công trình. Hệ thống mái sử dụng thanh bê tông mảnh chạy bo suốt mái của công trình đã tạo được cảm giác vui mắt, thanh mảnh cho công trình.
- Nhìn chung bề ngoài của công trình được thiết kế theo kiểu kiến trúc hiện đại. Mặt đứng chính của công trình được thiết kế đối xứng tạo nên sự nghiêm túc phù hợp với thể loại của công trình. Tầng 1 có sảnh lớn bố trí ở mặt chính của công trình tạo nên một không gian rộng lớn và thoáng đãng. ở giữa từ trên xuống được bao bọc một lớp kính phản quang tạo dáng vẽ hiện đại cho công trình. Cửa sổ của công trình được thiết kế là cửa sổ kính vừa tạo nên một hình dáng đẹp về kiến trúc vừa có tác dụng chiếu sáng tốt cho các phòng bên trong.
1.2.3.2 Phương án bố trí mặt bằng,
. Tầng 1 (cốt ± 0,000):
Tầng hầm được chia ra làm các khu vực để xe, trạm biến áp cho công ttrình, hệ thống bơm nước cho công trình, hệ thống rác thải và các hệ thống kỹ thuật khác.
CÁC THÔNG SỐ CHÍNH CỦA GARA NGẦM:
1. Tầng 01, 02 (cốt ± 0,0m; 3,9 m):
Được bố trí lối vào chính có hướng vào từ trục đường chính theo quy hoạch, các không gian sinh hoạt chung bao gồm: Sảnh vào chính, khu siêu thị và cửa hàng tự chọn, không gian trông trẻ, khu vệ sinh chung . Các phần không gian này được liên hệ với phần sảnh giao thông chính bao gồm 01 thang máy, 01 thang bộ.và một thang thoát hiểm
Cơ cấu mặt bằng tầng 01 được tổ chức như sau:
- Sảnh chính: 108 m2
- Khu siêu thị và cửa hàng tự chọn: 205 m2
- Không gian trông trẻ: 155 m2
- Khu vệ sinh: 30 m2
3. Tầng 02 đến tầng 13 (từ cốt +3,900 đến cốt + 43,5 ):
Các tầng được bố trí giống nhau bao gồm: Không gian sảnh tầng, thang máy phục vụ giao thông đứng, thang bộ, thang thoát người, các căn hộ ở loại B1, B2, B3, B4, B5, B6. Mặt bằng các tầng bao gồm các khu chức năng chính như sau:
- Không gian sảnh tầng: 56 m2
- Căn hộ loại B1: 119,34 m2 (4 phòng)
- Căn hộ loại B2: 91,026 m2 (3 phòng)
- Căn hộ loại B3: 61,62 m2 (3 phòng)
4. Bố trí không gian và chức năng trong căn hộ:
- Các căn hộ được thiết kế có quy mô diện tích phù hợp với nhu cầu ở hiện nay của các gia đình. Mỗi căn hộ đều được thiết kế có phần không gian phòng khách, bếp, phòng ăn liền kề tạo nên một không gian linh hoạt, thông thoáng. Cơ cấu các không gian trong căn hộ được bố trí một cách hợp lý, giao thông sử dụng không bị chồng chéo, thuận tiện cho sinh hoạt, trong gia đình.
- Các căn hộ đều được thiết kế với những tiêu chí chung về dây chuyền công năng như: Các phòng chức năng đều được liên hệ trực tiếp với không gian tiền phòng, tạo điều kiện thuận lợi cho giao thông đi lại trong từng căn hộ. Không gian phòng khách, không gian phòng ăn, không gian bếp được bố trí là không gian mở, tạo nên sự thông thoáng cũng như sự linh hoạt trong quá trình bố trí không gian cho căn hộ. Các phần không gian này đều được bố trí thông thoáng, liên hệ trực tiếp với không gian nghỉ như ban công, lô gia. Các phòng ngủ được bố trí một cách kín đáo, nhưng lại rất thuận tiện cho việc đi lại, sử dụng trong gia đình. Các phòng ngủ đều được bố trí gần các khu vệ sinh, hoặc có khu vệ sinh riêng tạo nên sự thuận lợi, kín đáo cho không gian nghỉ ngơi của từng đối tượng trong gia đình.
- Ngoài ra không gian phòng khách, phòng ăn, bếp cũng có khu vệ sinh phục vụ riêng, tạo điều kiện thuận lợi cho phần không gian sinh hoạt chung của mỗi gia đình. Giải pháp thiết kế mặt bằng công năng từng căn hộ là thuận tiện cho việc sinh hoạt và nghỉ ngơi của mỗi gia đình, đồng thời cũng tạo nên sự linh hoạt trong việc bố trí các không gian nội thất cho từng căn hộ.
1.2.3.3 Phương án bố trí mặt cắt công trình
Nhà ở chung cư cao tầng được thiết kế với chiều cao các tầng như sau: Tầng 1 cao 3,9m, tầng 2 đến tầng 13 cao 3,3m. Chiều cao các tầng là phù hợp và thuận tiện cho không gian sử dụng của từng tầng. Cốt sàn tầng 1 (cốt ±0,000) cao hơn cốt mặt đất tự nhiên là 1,050m.
- Tường bao quanh chu vi sàn là tường xây 220 , phần lớn diện tích tường ngoài là khung nhôm cửa kính .
- Sàn các tầng được kê trực tiếp lên các cột và dầm, và có các dầm bo xung quanh nhà để đảm bảo một số yêu cầu về mặt kết cấu. Do yêu cầu về mặt thẩm mỹ nên trần các phòng đều có cấu tạo trần treo.
- Các tầng từ tầng 02 đến tầng 13 có chiều cao điển hình là 3,3m phù hợp với quá trình sử dụng chung của mỗi gia đình. Đảm bảo cho không gian ở không quá chật trội, nhằm có được được sự thông thoáng cho từng căn hộ.
1.2.3.4 - Các giải pháp kỹ thuật: cấp điện, cấp thoát nước, an toàn phòng chống cháy nổ, thông gió, chiếu sáng
1. Hệ thống thông gió
Do đặc điểm khí hậu miền Bắc Việt Nam là có bốn mùa, mùa hè nóng ẩm, mùa thu mát mẻ, mùa đông lạnh và mùa xuân ẩm ướt, việc thiết kế hệ thống thông gió phải phù hợp với đặc điểm khí hậu.
Công trình được đặt trong khu vực có khoảng không xung quanh lớn, không khí trong lành. Mặt bằng được bố trí hợp lý, làm cho các căn họ luôn có ban công tạo mỹ quan cho công trình đồng thời là không gian đệm lấy ánh sáng tự nhiện và đón gió trời làm cho không khí trong nhà luôn thoáng mát.
2. Hệ thống chiếu sáng
Nhu cầu ánh sáng tự nhiên của công trình nhà ở rất quan trọng. Các phòng ở có hệ thống cửa, vách kính bố trí hợp lý tạo nguồn lấy ánh sáng tự nhiên rất tốt. Ngoài ra còn bố trí thêm hệ thống chiếu sáng nhân tạo phục vụ cho các phòng ở và làm việc . Đặc biệt khu vực giữa nhà (khu cầu thang) cần chú ý chiếu sáng nhân tạo. Tầng hầm phục vụ mục đích để xe nên chỉ cần hệ thống chiếu sáng nhân tạo là đủ.
Thiết kế chiếu sáng phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật sau: Không loá mắt, không loá do phản xạ, không có bóng tối, độ rọi yêu cầu phải đồng đều, phải tạo được ánh sáng giống ánh sáng ban ngày.
3. Hệ thống điện
Với ý nghĩa và tính chất của công trình, hệ thống chiếu sáng phải mang tính thẩm mỹ, hiện đại, phù hợp hài hoà với các công trình công cộng xung quanh.
- Nguồn điện:
Toà nhà được cung cấp điện thông qua máy biến áp đặt tại trạm biến áp được xây dựng ở bên cậnh toà nhà, nguồn cao thế cấp cho máy biến áp là nguồn 22KV được lấy từ trạm điện thành phố. Nguồn cao thế dẫn vào trạm dùng cáp ngầm Cu/XLPE 24KV-3x240mm2 có đặc tính chống thấm dọc.
Hệ thống thang máy, trạm bơm nước sinh hoạt, cứu hoả . dùng nguồn 380V, 3 pha, 50Hz xoay chiều.
- Thiết bị điện
Hệ thống đèn chiếu sáng trong nhà sử dụng điện thế 220V, 1 pha
Để tiện theo dõi và quản lý điện năng , mỗi hộ được lắp một công tơ 1 pha và mỗi tầng lắp một công tơ 3 pha. Tất cả các công tơ được để trong tủ điện đặt tại phòng kỹ thụât mỗi tầng.
Các hạng mục trong nhà được chiếu sáng bằng đèn NEON, đèn lốp bóng NEON, đèn treo tường. Phần chiếu sáng hạng mục bên ngoài sử dụng đèn pha chiếu sáng mặt đứng công trình đảm bảo độ thẩm mỹ cũng như kiến trúc của công trình.
Hệ thống chiếu sáng GARA tầng hầm, hành lang dùng đèn lốp, đèn downlight, đèn chiếu sáng khẩn có ắcqui, đèn pha 150W và các đèn sợi đốt chống cháy nổ.
Yêu cầu thiết bị đồng bộ nhằm đảm bảo hoạt động tối ưu của thiết bị, vận hành lâu bền và liên tục. Đặc biệt hệ thống có khả năng làm việc liên tục, lâu dài trong các điều kiện môi trường dưới đây mà không suy giảm độ bên, độ tin cậy của hệ thống.
- Nhiệt độ môi trường: từ 0oC đến 40oC ; Độ ẩm tới 90%
Hệ thống điện được bố trí trong các hộp kỹ thuật và chạy ngầm trong tường đến các vị trí ổ cắm cho các thiết bị
Hiện nay nhu cầu sử dụng khí gas đun nấu rất nhiều. Tuy nhiên, công trình này chưa thiết kế hệ thống gas trung tâm nên việc cung cấp gas cho các căn hộ còn diễn ra theo kiểu mua lẻ theo bình . Việc này gây nhiều bất tiện cho các căn hộ và cho hệ thống phục vụ cung cấp.
4. Hệ thống cấp thoát nước
a. Cấp nước
Nước cấp cho công trình được lấy từ hệ thống cấp nước thành phố dự trữ trong bể nước ngầm. Nhờ hệ thống máy bơm, nước được bơm lên bể chứa trên mái. Từ bể chứa này nước theo các đường ống đi đến các căn hộ phục vụ sinh hoạt.
- Cấp nước sinh hoạt:
Bố trí các ống đứng cấp nước đi trong hộp kỹ thuật sát thang máy. Từ các ống đứng đi các nhánh cấp vào từng tầng. Đặt đồng hồ đo nước cho từng căn hộ tại hành lang mỗi tầng để kiểm soát lượng nước cấp, ống cấp nước vào mỗi căn hộ Æ25, tại mỗi căn hộ có bố trí bình đun nước nóng cục bộ. Đường ống cấp nước sau khi lắp đặt xong phải được thử áp lực và khử trùng trước khi đưa vào sử dụng.
- Cấp nước chữa cháy:
Hệ thống cấp nước chữa cháy được thiết kế là hệ thống chữa cháy thông thường, với khối tích công trình > 25.000 m3, số cột nước chữa cháy là 2, lưu lượng tính cho mỗi cột là 2,5l/s . Tại mỗi tầng bố trí 2 hộp cứu hoả đặt tại các vị trí gần hành lang, cầu thang. Mỗi hộp gồm có: Lăng phun có đường kính đầu phun D16, ống vòi rồng D65 dài 20m
Lượng nước dự trữ thường xuyên cho chữa cháy tại bể ngầm là 54 m3, tại bể nước mái là 3 m3.
b. Hệ thống thoát nước thải
Bố trí ống đứng thoát nước vào 8 hộp kỹ thuật. ống đứng thoát nước cho xí và tiểu có đường D140 và đổ vào 02 bể tự hoại ở 2 phía. ống đứng thoát nước cho lavabô và nước rửa sàn có đường kính D140 , được xả ra mạng lưới thoát nước bên ngoài công trình, ống thông hơi bổ sung đường kính D140.
c. Hệ thống thoát nước mưa
Bố trí ống đứng thoát nước mưa trong các hộp kỹ thuật. Hệ thống thoát nước mưa được thu vào các rãnh xung quanh công trình tại tầng 1, trên đường thoát ra rãnh tạo các đoạn uốn khúc để giảm áp trước khi nước mưa được xả vào rãnh.
5. Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Công trình là nhà ở chung cư có mật độ dân cư cao nên yêu cầu về phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm là rất quan trọng
a. Thiết kế phòng cháy:
Hệ thống báo cháy tự động được thiết kế theo tiêu chuẩn TCVN 5738-1995. Các đầu dò khói được lắp đặt trong các khu vực bán hàng, phòng đặt môtơ thang máy, phòng máy biến thế, phòng phát điện, phòng bảo vệ. Các đầu dò nhiệt được bố trí ở phòng biến thế và phóng phát điện. Các đầu dò này được nối với hệ thống chuông báo động ở các tầng nhà. Ngoài ra còn có một hệ thống chuông báo động, báo cháy được đặt trong các hộp kính có thể đập vỡ khi có người phát hiện hoả hoạn.
b. Thiết kế chữa cháy:
Bao gồm hệ thống chữa cháy tự động là các đầu phun, tự động hoạt động khi các đầu dò khói, nhiệt phát hiện đám cháy. Hệ thống bình xịt chữa cháy (bình bột tổng hợp, bình khí CO2) được bố trí mỗi tầng 2 hộp gần khu vực cầu thang bộ.
Ngoài ra, mỗi tầng sẽ bố trí một họng nước chữa cháy, van bố trí tại các họng nước. Để đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, các họng nước, vòi, bình chữa cháy sẽ được đặt trong hộp sắt sơn tĩnh điện, màu sơn cùng màu tường hoặc màu đỏ. Tâm của các họng nước chữa cháy đặt ở độ cao 1,25 m so với mặt sàn hoàn thiện.
Khi cần các bể chứa nước trên mái có thể đập vỡ để nước tràn vào các tầng góp phần dập tắt đám cháy kết hợp với việc chữa cháy từ bên ngoài.
c. Thoát hiểm:
Máy phát điện được đặt dưới tầng 1 đảm bảo thang máy luôn hoạt động. Thang bộ có bề rộng đảm bảo. Khi có sự cố như hoả hoạn có thể đóng cửa thang không cho khói hay khí độc bay vào tạo đường thoát hiểm an toàn. Nhà có hai cầu thang bộ đảm bảo nhu cầu giao thông phong phú lúc bình thường cũng như khi có sự cố xảy ra.
Hệ thống đèn thoát hiểm bố trí hợp lý, các chỉ dẫn về phòng cháy, chữa cháy đặt ở những nơi dễ nhận biết nhằm nâng cao ý thức của người dân.
6. Hệ thống chống sét và tiếp đất:
Để đảm bảo an toàn cho người và thiết bị hệ thống tiếp đất được thực hiện bằng một hệ thống các cọc đồng tiếp địa D16 dài 1,5m đóng ngập sâu trong đất. Dây nối đất bằng cáp đồng trần 70 mm2. Tất cả các vỏ thiết bị có thể gây ra tai nạn do điện áp nguy hiểm sẽ được nối với mạng tiếp đất chung của công trình. Điện trở nối đất của hệ thống nối đất an toàn phải phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam. Điện trở nối đất của hệ thống nối đất an toàn yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 4 W.
Để bảo vệ phòng sét đánh trực tiếp, hệ thống thu sét được thiết kế dùng một kim thu, có bộ thu sét ( Dynasphere ). Được lắp trên cột bằng ống thép tráng kẽm, cao 5m, lắp trên mái công trình. Đường kính khu vực bảo vệ 150 I 200m.
Dây dẫn sét bằng đồng 70 mm2, được lắp chìm tường, dẫn xuống và nối với hệ thống tiếp đất riêng. Điện trở nối đất của hệ thống yêu cầu nhỏ hơn hoặc bằng 10W.
Sau khi lắp hệ thống chống sét và tiếp địa xong, đo kiểm tra tiếp địa, nếu điện trở tiếp đất không đạt yêu cầu thì phải tăng cường thêm cọc, hoặc tăng hoá chất làm giảm điện trở đất.
7. Hệ thống thông tin và liên lạc
a. Hệ thống truyền hình:
Để đáp ứng được nhu cầu thông tin , đảm bảo thuận tiện công trình nhà ở CT3 được thiết kế hệ thống thu truyền hình cáp, trong mỗi hộ sẽ bố trí hệ thống các ổ cắm truyền hình tại những nơi đảm bảo thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu sử dụng của các hộ gia đình.
b. Hệ thống điện thoại:
Do đặc điểm của công trình nên hệ thống thông tin liên lạc phải đảm bảo thuận tiện, đáp ứng đựoc nhu cầu của các hộ gia đình. Vì vậy hệ thống điện thoại được thiết kế gồm : 118 đường trung kế ( 78 đường trung kế cho 78 hộ gia đình, 05 đường trung kế cho hệ thống gian hàng siêu thị và 08 đường trung kế cho nhà trẻ và phòng bảo mẫu). Trong mỗi hộ được lắp mạng lưới ổ cắm điện thoại tại những nơi thuận tiện, đáp ứng được nhu cầu sử dụng.
Hộp phân phối chính, hộp phân phối phụ được láp đặt đầy đủ, tủ phân phối chính được đặt tại phòng kỹ thuật tầng hầm.
8. Hệ thống thu gom rác thải
Trong các nhà ở cao tầng công tác vệ sinh rất được coi trọng, nhất là hệ thống thu gom và xử lý rác thải. Công trình được thiết kế một hệ thống thu gom rác bao gồm ống đổ rác bố trí trong lõi thang mày với một cửa đổ rác ở mỗi tầng. Rác theo đường ống này đi xuống ngăn chứa rác ở tầng hầm. Hàng ngày các xe vào lấy rác tại các ngăn chứa này chở đi đến các bãi thu gom rác của thành phố.
19 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2663 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thiết kế và thi công công trinh: Nhà ở cao cấp cán bộ bệnh viện Việt Đức, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tổ chức thi công
Lập tiến độ thi công
Tính toán nhân lực phục vụ thi công
Bảng tính chi tiết khối lượng và nhân công xem phụ lục.
a) Số công nhân xây dựng cơ bản trực tiếp thi công :
Theo biểu đồ tổng hợp nhân lực, số người làm việc trực tiếp lớn nhất trên công trường:
A = 120 công nhân
b) Số công nhân làm việc ở các xưởng phụ trợ:
B = K%.A = 0,25.120 =30 công nhân
(Công trình xây dựng trong thành phố nên chọn K% = 25% = 0,25).
c) Số cán bộ công nhân kỹ thuật :
C = 6%.(A+B) = 6%.(120+30) = 9 người
d) Số cán bộ nhân viên hành chính :
D = 5%.(A+B+C) = 5%.(120+30+9) = 8 người
e) Số nhân viên phục vụ (y tế, ăn trưa) :
E = S%.(A+B+C+D) = 6%.(120+30+9+8) = 10 người
(Công trường quy mô trung bình, S%=6%)
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường (2% đau ốm, 4% xin nghỉ phép):
G = 1,06.(A+ B+ C+ D+ E) =1,06.(120+30+9+8+10) = 188 người
Ta chỉ đáp ứng nhà ở cho khoảng 20% tổng số người, tức là 20% . 188 = 38
Diện tích nhà ở là 38 x 4 =152 m2 . lấy S =160 (m2)
B¶ng 10.1: Nh©n lùc phôc phô thi c«ng t¹i c«ng trêng
STT
tªn c«ng viÖc
Tiªn lîng
®Þnh møc
yªu cÇu
§¬n vÞ
Khèi lîng
§¬n vÞ tÝnh
Nh©n c«ng
Nh©n c«ng
1
c«ng t¸c chuÈn bÞ
c«ng
THI C¤NG Mãng
2
thi c«ng Ðp cäc
m
7100.00
101
m
24.50
1722.28
3
®µo ®Êt b»ng m¸y
m3
5768.40
100
m3
1.09
62.88
4
®µo ®Êt hè mãng b»ng thñ c«ng
m3
497.25
1
m3
0.60
298.35
5
ph¸ bª t«ng ®Çu cäc
m3
29.57
1
m3
0.72
21.29
6
®æ bª t«ng lãt ®µi mãng
m3
21.22
1
m3
1.42
30.13
7
l¾p dùng cèt thÐp mãng
t
16.57
1
t
8.34
138.19
8
ghÐp v¸n khu«n mãng
m2
411.15
100
m2
23.00
94.56
9
®æ bª t«ng mãng
m3
324.37
1
m3
1.21
392.48
10
dì v¸n khu«n mãng
m2
411.15
100
t
23.00
94.56
12
®æ bª t«ng lãt gi»ng mãng
m3
17.28
1
m3
1.42
24.53
13
l¾p dùng cèt thÐp gi»ng mãng
t
16.49
1
t
8.34
137.49
14
ghÐp v¸n khu«n gi»ng mãng
m2
575.86
100
m2
23.00
132.45
15
®æ bª t«ng gi»ng mãng
m3
115.17
1
m3
1.21
139.36
b¶o dìng bª t«ng mãng
c«ng
16
dì v¸n khu«n gi»ng mãng
m2
575.86
100
m2
23.00
132.45
17
lÊp ®Êt hè mãng
m3
311.11
1
m3
0.45
62.20
thi c«ng tÇng 1-3
33
l¾p dùng cèt thÐp cét +v¸ch
t
13.58
1
t
8.85
120.17
34
ghÐp v¸n khu«n cét + v¸ch
m2
230.20
100
m2
28.00
64.46
35
®æ bª t«ng cét v¸ch
m3
37.86
1
m3
3.49
132.11
36
dì v¸n khu«n cét +v¸ch
m2
230.20
100
m2
28.00
64.46
37
ghÐp v¸n khu«n dÇm sµn, cÇu thang
m2
846.60
100
m2
20.00
169.32
38
®Æt cèt thÐp dÇm sµn,cÇu thang
t
13.29
1
t
10.91
145.00
39
®æ bª t«ng dÇm sµn,cÇu thang
m3
105.68
1
m3
2.56
270.54
40
dì v¸n khu«n dÇm ,sµn ,cÇu thang
m2
846.60
100
m2
20.00
169.32
41
x©y têng
m3
57.86
1
m3
1.97
113.98
42
tr¸t trong
m2
1349.62
1
m2
0.22
296.92
43
l¸t nÒn
m2
615.38
1
m2
0.15
92.31
thi c«ng tÇng 4 - 6
44
l¾p dùng cèt thÐp cét +v¸ch
t
10.12
1
t
9.74
98.59
45
ghÐp v¸n khu«n cét + v¸ch
m2
211.20
100
m2
30.00
63.36
46
®æ bª t«ng cét v¸ch
m3
31.68
1
m3
3.49
110.56
47
dì v¸n khu«n cét +v¸ch
m2
211.20
100
m2
30.00
63.36
48
ghÐp v¸n khu«n dÇm sµn, cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
49
®Æt cèt thÐp dÇm sµn,cÇu thang
t
12.82
1
t
12.00
153.83
50
®æ bª t«ng dÇm sµn,cÇu thang
m3
105.68
1
m3
2.56
270.54
51
dì v¸n khu«n dÇm ,sµn cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
52
x©y têng
m3
57.86
1
m3
2.16
124.97
53
tr¸t trong
m2
1349.62
1
m2
0.22
296.92
54
l¸t nÒn
m2
615.38
1
m2
0.15
92.31
thi c«ng tÇng 7 - 9
55
l¾p dùng cèt thÐp cét +v¸ch
t
7.39
1
t
9.74
71.94
56
ghÐp v¸n khu«n cét + v¸ch
m2
211.20
100
m2
30.00
63.36
57
®æ bª t«ng cét v¸ch
m3
31.68
1
m3
3.49
110.56
58
dì v¸n khu«n cét +v¸ch
m2
329.88
100
m2
30.00
98.96
59
ghÐp v¸n khu«n dÇm sµn, cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
60
®Æt cèt thÐp dÇm sµn,cÇu thang
t
12.82
1
t
12.00
153.83
61
®æ bª t«ng dÇm sµn,cÇu thang
m3
105.68
1
m3
2.56
270.54
62
dì v¸n khu«n dÇm ,sµn cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
63
x©y têng
m3
57.86
1
m3
2.16
124.97
64
tr¸t trong
m2
1349.62
1
m2
0.22
296.92
65
l¸t nÒn
m2
615.38
1
m2
0.15
92.31
thi c«ng tÇng 10-12
66
l¾p dùng cèt thÐp cét +v¸ch
t
6.03
1
t
9.74
58.75
67
ghÐp v¸n khu«n cét + v¸ch
m2
192.20
100
m2
30.00
57.66
68
®æ bª t«ng cét v¸ch
m3
26.46
1
m3
4.55
120.37
69
dì v¸n khu«n cét +v¸ch
m2
192.20
100
m2
30.00
57.66
70
ghÐp v¸n khu«n dÇm sµn, cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
71
®Æt cèt thÐp dÇm sµn,cÇu thang
t
12.82
1
t
12.00
153.83
72
®æ bª t«ng dÇm sµn,cÇu thang
m3
105.68
1
m3
2.56
270.54
73
dì v¸n khu«n dÇm ,sµn cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
74
x©y têng
m3
57.86
1
m3
2.16
124.97
75
tr¸t trong
m2
1349.62
1
m2
0.22
296.92
76
l¸t nÒn
m2
615.38
1
m2
0.15
92.31
thi c«ng tÇng ¸p m¸i
77
l¾p dùng cèt thÐp cét +v¸ch + m¸i xiªn
t
6.17
1
t
9.74
60.14
78
ghÐp v¸n khu«n cét + v¸ch + m¸i xiªn
m2
246.60
100
m2
30.00
73.98
79
®æ bª t«ng cét v¸ch + m¸i xiªn
m3
31.90
1
m3
3.49
111.31
80
dì v¸n khu«n cét +v¸ch
m2
246.60
100
m2
30.00
73.98
81
ghÐp v¸n khu«n dÇm sµn, cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
82
®Æt cèt thÐp dÇm sµn,cÇu thang
t
12.82
1
t
12.00
153.83
83
®æ bª t«ng dÇm sµn,cÇu thang
m3
105.68
1
m3
2.56
270.54
84
dì v¸n khu«n dÇm ,sµn cÇu thang
m2
846.60
100
m2
22.50
190.49
85
x©y têng
m3
62.77
1
m3
2.16
135.59
86
tr¸t trong
1349.62
1
m2
0.22
296.92
87
l¸t nÒn
m2
615.38
1
m2
0.15
92.31
thi c«ng tÇng m¸i
88
l¾p dùng cèt thÐp m¸i xiªn
t
0.83
1
t
12.00
10.00
89
ghÐp v¸n khu«n m¸i xiªn
m2
317.08
100
m2
22.25
70.55
90
dæ BT m¸i xiªn
m3
31.71
1
m3
2.56
81.17
91
X©y têng tum
m3
13.55
1
m3
2.16
29.27
92
§æ Bª t«ng t¹o dèc
m3
14.12
1
m3
3.26
46.02
93
g¹ch chèng nãng
m2
352.89
1
m2
0.15
52.93
94
l¸t hai líp g¹ch l¸ nem
m2
352.89
1
m2
0.15
52.93
95
c«ng t¸c kh¸c
c«ng
c«ng t¸c hoµn thiÖn
96
tr¸t ngoµi ngoµi nhµ
m2
4178.46
1
m2
0.32
1337.11
97
b¶ ma tÝt, sơn têng ngoµi
m2
4178.46
1
m2
0.54
2256.37
98
b¶ ma tÝt, s¬n trong nhµ 1-13
m2
1349.62
1
m2
0.54
728.79
99
b¶ ma tÝt, s¬n trong nhµ tầng hầm
1546.00
1
0.54
834.84
100
l¾p ®iÖn + níc
c«ng
101
l¾p dùng cöa kÝnh toµn bé
m2
1322.46
1
m2
0.25
330.62
102
thu dän vÖ sinh
c«ng
kÕt thóc
Lập sơ đồ tiến độ và biểu đồ nhân lực trên sơ đồ ngang
Quy trình lập tiến độ thi công
- Tiến độ thi công là tài liệu thiết kế lập trên cơ sở biện pháp kỹ thuật thi công đã nghiên cứu kỹ nhằm ổn định: trình tự tiến hành các công tác, quan hệ ràng buộc giữa các dạng công tác với nhau, thời gian hoàn thành công trình, đồng thời xác định cả như cầu về nhân tài, vật lực cần thiết cho thi công vào những thời gian nhất định
- Thời gian xây dựng mỗi loại công trình lấy dựa theo những số liệu tổng kết của nhà nước, hoặc đã được quy định cụ thể trong hợp đồng giao thầu; tiến độ thi công vạch ra là nhằm đảm bảo hoàn thành công trình trong thời gian đó với mức độ sử dụng vật liệu, máy móc nhân lực hợp lý.
- Để tiến độ được lập thoả mãn nhiệm vụ đề ra, người cán bộ kỹ thuật có thể tiến hành theo quy trình sau đây:
Phân tích công nghệ thi công
- Dựa trên thiết kế công nghệ, kiến trúc và kết cấu công trình để phân tích khả năng thi công công trình trên quan điểm chọn công nghệ thực hiện các quá trình xây lắp hợp lý và sự cần thiết máy móc và vật liệu phục vụ thi công.
- Phân tích công nghệ xây lắp để lập tiến độ thi công do cơ quan xây dựng công trình thực hiện có sự tham gia của các đơn vị dưới quyền.
Lập danh mục công việc xây lắp
- Dựa vào sự phân tích công nghệ xây dựng và những tính toán trong thiết kế sẽ đưa ra được một danh sách các công việc phải thực hiện. Tất cả các công việc này sẽ được trình bày trong tiến độ của công trình.
Xác định khối lượng công việc
- Từ bản danh mục công việc cần thiết ta tiến hành tính toán khối lượng công tác cho từng công việc một. Công việc này dựa vào bản vẽ thi công và thuyết minh của thiết kế. Khối lượng công việc được tính toán sao cho có thể dựa vào đó để xác định chính xác hao phí lao động cần thiết cho các công việc đã nêu ra trong bản kGh mục.
Chọn biện pháp kỹ thuật thi công
- Trên cơ sở khối lượng công việc và điều kiện làm việc ta chọn biện pháp thi công. Trong biện pháp thi công ưu tiên sử dụng cơ giới sẽ rút ngắn thời gian thi công cùng tăng năng suất lao động và giảm giá thành. Chọn máy móc nên tuân theo nguyên tắc “cơ giới hoá đồng bộ”. Sử dụng biện pháp thi công thủ công trong trường hợp điều kiện thi công không cho phép cơ giới hoá, khối lượng quá nhỏ hay chi phí tốn kém nếu dùng cơ giới.
Chọn các thông số tiến độ ( Nhân lực máy móc)
- Tiến độ phụ thuộc vào ba loại thông số cơ bản là công nghệ, không gian và thời gian. Thông số công nghệ là: số tổ đội (dây chuyền) làm việc độc lập, khối lượng công việc, thành phần tổ đội (biên chế), năng suất của tổ đội. Thông số không gian gồm vị trí làm việc, tuyến công tác và phân đoạn. Thông số thời gian gồm thời gian thi công công việc và thời gian đưa từng phần hay toàn bộ công trình vào hoạt động. Các thông số này liên quan với nhau theo quy luật chặt chẽ. Sự thay đổi mỗi thông số sẽ làm các thông số khác thay đổi theo và làm thay đổi tiến độ thi công.
Xác định thời gian thi công
- Thời gian thi công phụ thuộc vào khối lượng, tuyến công tác, mức độ sử dụng tài nguyên và thời hạn xây dựng công trình. Để đẩy nhanh tốc độ xây dựng, nâng cao hiệu quả cơ giới hoá phải chú trọng đến chế độ làm việc 2, 3 ca, những công việc chính được ưu tiên cơ giới hoá toàn bộ.
Lập tiến độ ban đầu
- Sau khi chọn giải pháp thi công và xác định các thông số tổ chức, ta tiến hành lập tiến độ ban đầu. Lập tiến độ bao gồm xác định phương pháp thể hiện tiến độ và thứ tự công nghệ hợp lý triển khai công việc.
Xác định chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật
- Tuỳ theo quy mô và yêu cầu của công trình mà đặt ra các chỉ tiêt về kinh tế kỹ thuật cần đạt được. Do việc đảm bảo đồng thời cả hai yêu tố trên là khó khăn nhưng việc lập tiến độ vẫn phải hướng tới mục tiêu đảm bảo thời gian thi công, chât lượng và giá thành công trình.
So sánh các chỉ tiêu của tiến độ vừa lập với chỉ tiêu đề ra
- Tính toán các chỉ tiêu của tiến độ ban đầu, so sánh chúng với hệ thống các chỉ tiêu đã đặt ra.
Tối ưu tiến độ theo các chỉ số ưu tiên
- Điều chỉnh tiến độ theo hướng tối ưu, thoả mãn các chỉ tiêu đã đặt ra và mang tính khả thi trong thi công thực tế.
Tiến độ chấp nhận và lập biểu đồ tài nguyên
- Kết thúc việc đánh giá và điều chỉnh tiến độ, ta có được 1 tiến độ thi công hoàn chỉnh và áp dụng nó để thi công công trình. Tài nguyên trong tiến độ có thể gồm nhiều loại: nhân lực, máy thi công, nguyên vật liệu chính…Tiến hành lập biểu đồ tài nguyên theo tiến độ đã đặt ra.
Triển khai các phần việc cụ thể trong lập tiến độ thi công công trình
Lập danh mục công việc :
- Tiến độ công trình được chia thành hai phần chính là tiến độ phần ngầm và tiến độ phần thân. Phần ngầm của công trình có khối lượng thi công tương đối lớn, đòi hỏi phải được tiến hành theo một trình tự thi công hợp lý của các công việc.
- KGh mục công việc thi công phần thân tuân theo công nghệ thi công bêtông cốt thép toàn khối cho nhà cao tầng. Các công việc chính trong thi công phần thân của một tầng bao gồm:
+ Thi công cột, vách: Công tác cốt thép, ván khuôn, bêtông
+ Thi công dầm sàn: Công tác ván khuôn, cốt thép, bêtông
+ Tháo dỡ ván khuôn dầm sàn
+ Các công tác hoàn thiện trong: Xây tường, trát trong, lắp thiết bị, sơn trong…
Xác định khối lượng công việc
- Trên cơ sở các công việc cụ thể đã lập trong bảng danh mục, ta tiến hành xác định khối lượng cho từng công việc đó. Khối lượng công việc được tính toán dựa trên các hồ sơ thiết kế kiến trúc, kết cấu đã có. Trong đồ án, khối lượng công việc được tính chính xác cho các phần việc liên quan đến nhiệm vụ thiết kế kết cấu và thi công. Một số công việc khác do không có số liệu cụ thể và chính xác cho toàn công trình có thể lấy gần đúng.
- Khối lượng công tác đất: Đã được tính toán trong phần thuyết minh kỹ thuật thi công phần ngầm. Trên cơ sở các công việc cụ thể tiến hành tính toán chi tiết khối lượng cho các công việc đó. Kết quả chi tiết thể hiện trong bảng tính toán lập tiến độ.
- Khối lượng công tác bê tông, cốt thép, ván khuôn: Lập bảng tính toán chi tiết khối lượng cho các công việc đó trên cơ sở kích thước hình học đã có trong thiết kế kết cấu. Riêng công tác cốt thép, khối lượng được tính toán theo hàm lượng cốt thép giả thiết đã trình bày trong phần kỹ thuật thi công thân. Kết quả tính toán chi tiết thể hiện trong bảng tính excel trong phụ lục.
- Khối lượng công tác hoàn thiện: Các công tác hoàn thiện có thể tính khối lượng cụ thể như xây tường, trát tường, lát nền, quét sơn…được tính toán cụ thể theo thiết kế kiến trúc. Kết quả thể hiện trong bảng tính excel trong phụ lục. Một số công tác hoàn thiện trong không tính toán được khối lượng cụ thể được lấy theo kinh nghiệm như công tác đục lắp đường điện nước, lắp thiết bị vệ sinh…
Lập bảng tính toán tiến độ
- Bảng tính toán tiến độ bao gồm kGh sách các công việc cụ thể, khối lượng công việc, hao phí lao động cần thiết, thời gian thi công và nhân lực cần chi phí cho công việc đó. Trên cơ sở các khối lượng công việc đã xác định, hao phí lao động được tính toán theo “ Định mức dự toán xây dựng cơ bản “ ban hành theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/08/2007 của Bộ Xây Dựng. Thời gian thi công và nhân công cho từng công việc được chọn lựa trong mối quan hệ tỉ lệ nghịch với nhau, đảm bảo thời gian thi công hợp lý và nhân lực được điều hoà trên công trường.
- Kết quả bảng tính toán tiến độ được thể hiện theo bảng excel trong phần phụ lục
Lập tiến độ ban đầu và điều chỉnh tiến độ
- Tiến độ ban đầu được lập trên cơ sở thứ tự thi công các công việc theo quy trình kỹ thuật thi công của từng hạng mục. Riêng phần ngầm , thứ tự thi công các công tác được ấn định theo khả năng triển khai thi công và điều kiện của công trình.
- Điều chỉnh tiến độ trên cơ sở các nguyên tắc đã nêu ở trên. Tiến độ phần ngầm được điều chỉnh chủ yếu là tiến hành các công việc không bị ràng buộc để nhân lực trên công trường được điều hoà. Tiến độ phần thân điều chỉnh thời gian tháo dỡ ván khuôn tuân thủ công nghệ giáo 2 tầng rưỡi, các công tác hoàn thiện trong cũng được chọn lựa tiến hành hợp lý để điều hoà nhân lực tối ưu trên công trường.
Thể hiện tiến độ
- Có 3 cách thể hiện tiến độ là: Sơ đồ ngang, sơ đồ xiên và sơ đồ mạng. Sơ đồ ngang thường biểu diễn tiến độ công trình nhỏ và công nghệ đơn giản. Biểu đồ xiên chỉ thích hợp khi số lượng các công việc ít và tổ chức thi công theo dạng phân khu phân đoạn cụ thể. Sơ đồ mạng thể hiện tiến độ thi công những công trình lớn và phức tạp.
- Do việc lập tiến độ tổng thể cho công trình với phần ngầm thi công các công việc đa dạng, phần thân có danh mục công việc cố định nhưng khó phân chia cụ thể thành từng phân khu nhỏ, nên em chọn việc lập và thể hiện tiến độ theo sơ đồ ngang với sự trợ giúp của phần mềm Microsoft Office Project 2003. Việc thể hiện tiến độ theo sơ đồ ngang cho ta cách nhìn nhận trực quan và đơn giản vể thứ tự và thời gian thi công các công việc. Ngoài ra các mối quan hệ ràng buộc được thể hiện trên biểu đồ cũng giúp ta hình dung tốt về quy trình thi công cho từng hạng mục
- Biều đồ tài nguyên: Tài nguyên thi công là nhân lực cần thiết để thi công các công việc được nhập trong quá trình lập tiến độ trong Project. Biểu đồ nhân lực cho tiến độ được máy tự tính theo dữ liệu về nhân công nhập cho từng công việc.
Thiết kế tổng mặt bằng thi công
Công trình được xây dựng trên khu đất nằm trong khu qui hoạch chung dự kiến triển khai. Cơ sở hạ tầng đã xây dựng đồng bộ. Đường vận chuyển máy móc, thiết bị cùng các nguyên vật liệu thi công rất thuận lợi.
Mặt bằng xung quanh rộng, thoáng . Khi thi công sẽ không ảnh hưởng nhiều đến khu dân cư sống lân cận công trình.
Tuy nhiên do mặt bằng xây dựng công trình lại hẹp (31,8 x 30,6m), cho nên yêu cầu công trường có những điểm đặc biệt cần đáp ứng như sau:
- Tính toán lập tổng mặt bằng thi công để đảm bảo tính hợp lý trong công tác tổ chức, quản lý, thi công, hợp lý trong dây chuyền sản xuất, tránh hiện tượng chồng chéo khi di chuyển .
- Đảm bảo tính ổn định và phù hợp trong công tác phục vụ thi công, tránh trường hợp lãng phí hay không đủ đáp ứng nhu cầu .
- Thiết kế lối vào công trường một cách linh động.
- Tận dụng một phần công trình đã xây xong làm lán trại tạm và kho chứa.
- Để cự ly vận chuyển là ngắn nhất, số lần bốc dỡ là ít nhất.
- Đảm bảo điều kiện vệ sinh công nghiệp và phòng chống cháy nổ.
- Căn cứ theo yêu cầu của tổ chức thi công, tiến độ thực hiện công trình xác định nhu cầu cần thiết về vật tư, vật liệu, nhân lực, nhu cầu phục vụ.
Bố trí máy móc thiết bị trên mặt bằng
- Trong giai đoạn thi công phần thân, các máy thi công chính cần bố trí bao gồm : cần trục tháp, thăng tải, thang máy chở người, máy trộn vữa, máy bơm bêtông.
- Cần trục tháp: Từ khi thi công phần ngầm ta đã sử dụng cần trục tháp Potain MC85- 25PC13. Vị trí cần trục tháp đặt tại giữa công trình, cách trục F của công trình 7m. Việc bố trí cần trục tháp như vậy đảm bảo tầm với cần trục phục vụ thi công cho toàn công trường, khoảng cách cần trục đến công trình là đảm bảo an toàn.
- Thăng tải: Dùng để chuyên chở các loại vật liệu rời lên các tầng cao của công trình. Để giãn mặt bằng cung cấp vật liệu, thăng tải được bố trí ở phía bên kia của công trình so với vị trí cần trục tháp với số lượng 2 cái. Thăng tải được bố trí sát công trình, neo chắc chắn vào sàn tầng, đảm bảo chiều cao và tải trọng nâng đủ phục vụ thi công.
- Máy bơm bê tông: giai đoạn thi công phần thân sử dụng máy bơm tĩnh DC-750SM. Máy bơm bê tông được bố trí tại góc công trình nơi có bố trí đường ống tính neo vào thân công trình để vận chuyển bê tông lên cao.
- Máy trộn vữa: phục vụ nhu cầu xây trát, sử dụng 1 máy trộn vữa bố trí cạnh cần trục tháp. Trong quá trình thi công các tầng trên có thể vận chuyển máy trộn vữa lên các tầng, cung cấp vật liệu rời bằng vận thăng để phục vụ nhu cầu xây, trát.
Thiết kế đường tạm trên công trường
- Để phục vụ nhu cầu thi công, tiến hành thiết kế đường tạm 2 làn xe trong công trường chạy quanh chu vi công trường. Do điều kiện mặt bằng thi công chật hẹp, đường tạm được chọn với bề rộng mặt đường là 6m, lề đường 2 x 1,25m, tổng chiều rộng nền đường là 8,5m.
- Tại các khúc cua đảm bảo bán kính cong nhỏ nhất là 15m, mở rộng thêm đường vào phía trong góc cua một khoảng 2,2 – 3m.
- Cấp phối mặt đường đá dăm: dùng vật liệu đá dăm có cường độ cao, cùng loại, kích cỡ đồng đều, rải theo nguyên tắc đá chèn đá thành từng lớp, không dùng chất kết dính, được đầm chặt bằng xe lu. Mặt đường đá dăm thuộc loại mặt đường hở, có độ dốc lớn nên nước bề mặt dễ thấm vào. Do đó cần đảm bảo thoát nước ra được dễ dàng.
Thiết kế kho bãi công trường.
Kho Xi- măng (Kho kín):
Căn cứ vào biện pháp thi công công trình, em chọn giải pháp mua Bêtông thương phẩm từ trạm trộn của Công ty Bê tông và xây dựng Vĩnh Tuy. Tất cả khối lượng Bêtông các kết cấu như dầm, sàn, cầu thang của tất cả các tầng đều đổ bằng máy bơm. Do vậy trên công trường có thể hạn chế kho bãi, trạm trộn.
Dựa vào công việc được lập ở tiến độ thi công (Bản vẽ TC06) thì các ngày thi công cần đến Xi măng là các ngày xây và trát tường.
Do vậy việc tính diện tích kho Ximăng dựa vào các ngày xây trát tầng 3 (các ngày cần nhiều Xi măng nhất, trong tiến độ ta có 7 ngày). Khối lượng xây là Vxây =136,7 m3; Theo Định mức dự toán xây dựng 1776/BXD xây gạch chỉ 6,5x10,5x22 mã AE.32223 ta có khối lượng xi măng là
Vvữa = 136,7 x 69 = 9432 kG = 9,43 T;
Tính diện tích kho:
F = a.
a =1,4-1,6: Kho kín
F: Diện tích kho
Qdt : Lượng xi măng dự trữ
Dmax: Định mức sắp xếp vật liệu = 1,3 T/m2 (Ximăng đóng bao)
F = m 2
Chọn F = 5x6 = 30 m2
Kho thép (Kho hở):
Lượng thép trên công trường dự trữ để gia công và lắp đặt cho các Kết cấu bao gồm: Cọc nhồi, Móng, Dầm, vách, sàn, cột, cầu thang. Chọn khối lượng thép dùng thi công móng là nhiều nhất (Q = 57,62 T). Mặt khác công tác gia công, lắp dựng cốt thép móng tiến độ tiến hành trong 12 ngày nên cần thiết phải tập trung khối lượng thép sẵn trên công trường. Vậy lượng lớn nhất cần dự trữ là:
Qdt = 57,62 T
Định mức cất chứa thép tròn dạng thanh: Dmax = 4T/m2
Tính diện tích kho:
F = m2
Để thuận tiện cho việc sắp xếp vì chiều dài của thép thanh ta chọn:
F = 6x15 m = 90 m2
Kho chứa cốp pha + Ván khuôn (Kho hở):
Lượng Ván khuôn sử dụng lớn nhất là trong các ngày gia công lắp dựng ván khuôn tầng hầm (S = 1467,74 m2). Ván khuôn bao gồm các tấm ván khuôn thép, các cây chống thép, giáo PAL và đà ngang, đà dọc bằng gỗ. Theo mã hiệu AG.312011 ta có khối lượng:
Chọn kho chứa ván khuôn có diện tích: F = 6x10 = 60 (m2) để đảm bảo thuận tiện khi xếp các cây chống theo chiều dài.
Diện tích bãi chứa cát (Lộ thiên):
Bãi cát thiết kế phục vụ việc trộn vữa xây và trát trên các tầng. Các ngày có khối lượng cao nhất là các ngày xây tầng 3, khối lượng vữa xây như trên là
Vvữa = 136,7.0,34 = 46,5 m3.
Định mức cất chứa ( đánh đống bằng ôtô tự đổ) : 2m3/m2 mặt bằng
Diện tích bãi:
F = = 23,3m2
Chọn diện tích bãi cát: F = 23,3 m2, đổ đống hình tròn đường kính
D= 6m; Chiều cao đổ cát h =1,5m.
Diện tích bãi chứa gạch (Lộ thiên):
Cũng tính phục vụ cho tầng có khối lượng xây lớn nhất là tầng 3 xây trong 6 ngày
Khối lượng xây là Vxây = 136,7 m3; khối lượng gạch là:
136,7 x 550 = 75185 viên.
Do khối lượng gạch khá lớn, dự kiến cung cấp gạch đủ cho 3 ngày xây liên tiếp, một đợt cung cấp là:
Qdt = 75185 x 3/22 = 10253 viên
Định mức xếp:
Dmax = 700v/m2
Diện tích kho:
F =
Chọn F = 30 m2, bố trí gần cần trục tháp thuận tiện cho việc vận chuyển lên các tầng từ hai phía.
F = 6x5 m = 30 m2. Chiều cao xếp h =1,5 m
Thiết kế nhà tạm
Lán trại:
Tổng số cán bộ công nhân viên công trường là 188 người
Ta chỉ đáp ứng nhà ở cho khoảng 20% tổng số người, tức là 20% . 188 = 38
Diện tích nhà ở là 38 x 4 =152 m2 . lấy S =160 m2
Nhà làm việc cho nhân viên kỹ thuật và hành chính quản trị: lấy nhóm C và D làm căn cứ
+Tiêu chuẩn 4m2/người Diện tích nhà làm việc:
chọn F = 72m2 = 6x12 m
Phòng làm việc chỉ huy trưởng: 1 người với tiêu chuẩn là 16 m2 , lấy 24 m2
Nhà tắm và vệ sinh: tiêu chuẩn 25 người/ 2,5 m2
số phòng tắm là:
tổng diện tích nhà tắm là:
- Nhà ăn : Tính cho 40 người/1000 dân, tiêu chuẩn 4 m2/người
S4 = 188.40.4/1000 = 30 (m2)
ở đây ta chọn diện tích cho nhà ăn, nhà bếp là : 30 m2
Nhà bảo vệ (2 người): 2x6 = 7,5 m2; Chọn S = 4.4 =16 m2.
Trạm y tế: G.d = 188x0,04 = 12.36 m2; Chọn S =3.4=16 m2.
Các loại lán trại che tạm:
Lán che bãi để xe CN: 4x12 = 48m2
Kho dụng cụ: 4x6 = 24m2
Tính toán điện cho công trường
Điện thi công:
Cần trục tháp POTAIN 25 PC 13: P = 36 KW
Máy đầm dùi U50 (3 máy): P = 1x3 = 3 KW
Máy đầm bàn U7 (4 máy): P = 1x4 = 4 KW
Máy vận thăng (2 máy) P = 2 x 8 = 16 KW
Máy cưa: P = 3,0 KW
Máy hàn điện P = 20 KW
Máy bơm nước (3 cái): P = 1,5x3 = 4,5 KW
Cộng P = 90,5 KW
Điện sinh hoạt:
Điện chiếu sáng các kho bãi, nhà chỉ huy, y tế, nhà bảo vệ công trình, điện bảo vệ ngoài nhà.
Điện trong nhà:
Thống kê công suất cấp điện trong nhà
STT
Nơi chiếu sáng
Định mức
(W/m2)
Diện tích
(m2)
P
(W)
1
Nhà chỉ huy - y tế
15
24 + 12
540
2
Nhà ăn, nhà bếp
15
30
450
3
Nhà nghỉ tạm của công nhân
15
160
2400
4
Ga-ra xe
5
48
240
5
Xưởng chứa VK, cốt thép, Ximăng
5
60+90+90+30
1350
7
Nhà vệ sinh+Nhà tắm
3
18
54
Điện bảo vệ ngoài nhà:
Thống kê công suất cấp điện ngoài nhà
TT
Nơi chiếu sáng
Công suất
1
Đường chính
6 x 50 W = 300W
3
Các kho, lán trại
6 x 75 W = 450W
4
Bốn góc tổng mặt bằng
4 x 500 W = 2.000W
5
Đèn bảo vệ các góc công trình
8 x 75 W = 600W
Tổng công suất dùng:
P =
Trong đó:
+ 1,1: Hệ số tính đến hao hụt điện áp trong toàn mạng.
+ cos: Hệ số công suất thiết kế của thiết bị
Lấy cos= 0,68 đối với máy trộn vữa, bêtông cos= 0,65 đối với máy hàn, cần trục tháp.
+ k1, k2, k3, k4: Hệ số sử dung điện không điều hoà.
( k1 = 0,75 ; k2 = 0,70 ; k3 = 0,8; k4 = 1,0 )
+ ,,,là tổng công suất các nơi tiêu thụ của các thiết bị tiêu thụ điện trực tiếp, điện động lực, phụ tải sinh hoạt và thắp sáng.
Ta có: PT1 = KW;
PT2 = KW;
PT3 = 0;
PT4 =
= 6,23 KW
Tổng công suất tiêu thụ: PT =1,1.(21,54 +71,62 + 0 +6,23) = 109,33 KW.
Công suất cần thiết của trạm biến thế:
S =
Nguồn điện cung cấp cho công trường lấy từ nguồn điện đang tải trên lưới cho thành phố.
Tính dây dẫn:
+ Chọn dây dẫn theo độ bền :
Để đảm bảo dây dẫn trong quá trình vận hành không bị tải trọng bản thân hoặc ảnh hưởng của mưa bão làm đứt dây gây nguy hiểm, ta phải chọn dây dẫn có tiết diện đủ lớn. Theo quy định ta chọn tiết diện dây dẫn đối với các trường hợp sau (Vật liệu dây bằng đồng):
Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng trong nhà: S = 0,5 mm2
Dây bọc nhựa cách điện cho mạng chiếu sáng ngoài trời: S =1 mm2
Dây nối các thiết bị di động: S = 2,5 mm2.
Dây nối các thiết bị tĩnh trong nhà: S = 2,5 mm2.
+ Chọn tiết diện dây dẫn theo điều kiện ổn áp:
*Đối với dòng sản xuất (3 pha)
S = 100.SP.l/(k.Ud2.[DU])
Trong đó:
SP = 109,33 KW: Công suất truyền tải tổng cộng trên toàn mạng
l: Chiều dài đường dây, m.
[DU]: Tổn thất điện áp cho phép, V.
k: Hệ số kể đến ảnh hưởng của dây dẫn
Uđ: Điện thế dây dẫn,V.
Tính toán tiết diện dây dẫn từ trạm điện đến đầu nguồn công trình:
Chiều dài dây dẫn: l =200m.
Dùng loại dây dẫn đồng Þ k =57
Tiết diện dây dẫn với [DU] = 5%
Hiệu điện thế của dây Ud = 380(V)
S =100x109,33x200/(57x3802x0,05) = 5,31 mm2.
=> Chọn dây cáp loại bốn lõi dây đồng.Mỗi dây có S=50mm2. Chọn dây trung tính tiết diện Sth=(1/3 -1/2) Sf =(17-25)mm2 =>Chọn Sth =20 mm2
*Kiểm tra cường độ cho phép
< [I]
Mỗi dây có S=50mm2 có [I] =335 A > It =244,3 A
*Kiểm tra điều kiện bền cho phép
Chọn tiết diện dây đồng theo cường độ bền là Sf =50mm2 > (Sf)min=25mm2 cho dây pha cao thế ngoài trời
Đường điện được chôn ngầm dưới đất , cách mặt đất 30 cm, nằm trong ống nhựa bảo vệ và được tránh nước,thuân lợi trong việc xây dựng,đi lại trong công trường, đảm bảo an toàn
Tính toán nước cho công trường
Nguồn nước lấy từ mạng cấp nước cho thành phố, có đường ống chạy qua vị trí XD của công trình.
Tính toán lưu lượng nước yêu cầu:
Lưu lượng nước sản xuất:
(l/s)
Trong đó:
+ åAi = 10000 (l/ngày) cho việc trộn vữa, rửa xe…
+ Kg = 2,5 là hệ số sử dụng nước không điều hoà trong giờ
Thay vào:
(l/s)
Lưu lượng nước phục vụ sinh hoạt hiện trường:
Trong đó:
+ Nmax = 188 người là số người lớn nhất làm việc trên công trường
+ B = 20 l/người/ngày
+ Kg = 2
Thay vào:
(l/s)
Lưu lượng nước phục vụ sinh hoạt khu nhà ở:
Trong đó:
+ Nc = 38 người là số người tại khu nhà ở
+ Tiêu chuẩn C = 60 l/người/ngày
+ Kg = 1,8 và Kng = 1,5
Thay vào:
(l/s)
Lưu lượng nước cứu hoả lấy theo tiêu chuẩn: Q4 = 5 (l/s)
Tổng lưu lượng nước cần cung cấp cho công trường là:
Q = Q4 + 70%/(Q1 + Q2 + Q3) = 6 (l/s)
Tính toán đường ống chính:
Đường ống chính được thiết kế để cung cấp lưu lượng nước theo yêu cầu là 6 (l/s). Vận tốc dòng chảy trung bình là v = 0,7 m/s. Đường kính ống yêu cầu là:
Như vậy ta cần dùng ống chính f100 để cung cấp nước đến nơi tiêt thụ. Ngoài ra, hệ thống các ống nhánh cũng được bố trí tại các điểm cần dùng nước. Hệ thống đường ống được đi nổi trên mặt đất, chạy dọc theo đường giao thông phía trước các công trình và nhà tạm. Khi phải đi ngang qua đường tạm, ống được chôn sâu xuống 30-50cm. Tại những vị trí có thể xảy ra cháy, cần bố trí ít nhất 2 họng nước chữa cháy trên đường ống chính.
An toàn lao động cho toàn công trường
Công tác an toàn lao động:
An toàn trong sử dụng điện thi công:
- Việc lắp đặt và sử dụng các thiết bị điện và lưới điện thi công tuân theo các điều dưới đây và theo tiêu chuẩn “ An toàn điện trong xây dựng “ TCVN 4036 - 85.
- Điện trên công trường được chia làm 2 hệ thống động lực và chiếu sáng riêng, có cầu dao tổng và các cầu dao phân nhánh.
- Trên công trường có niêm yết sơ đồ lưới điện; công nhân điện đều nắm vững sơ đồ lưới điện. Chỉ có công nhân điện - người được trực tiếp phân công mới được sửa chữa, đấu, ngắt nguồn điện.
- Dây tải điện động lực bằng cáp bọc cao su cách điện, dây tải điện chiếu sáng được bọc PVC. Chỗ nối cáp thực hiện theo phương pháp hàn rồi bọc cách điện, nối dây bọc PVC bằng kép hoặc xoắn đảm bảo có bọc cách điện mối nối.
- Thực hiện nối đất, nối không cho phần vỏ kim loại của các thiết bị điện và cho dàn giáo khi lên cao.
An toàn trong thi công bêtông, cốt thép, ván khuôn:
- Cốp pha được chế tạo và lắp dựng theo đúng thiết kế thi công đã được duyệt và theo hướng dẫn của nhà chế tạo, của cán bộ kỹ thuật thi công.
- Không xếp đặt cốp pha trên sàn dốc, cạnh mép sàn, mép lỗ hổng.
- Khi lắp dựng cốp pha, cốt thép đều sử dụng đà giáo làm sàn thao tác, không đi lại trên cốt thép.
- Trước khi đổ bêtông, tiến hành nghiệm thu cốp pha và cốt thép.
- Thi công bêtông ban đêm có đủ điện chiếu sáng.
- Đầm rung dùng trong thi công bêtông được nối đất cho vỏ đầm, dây dẫn điện từ bảng phân phối đến động cơ của đầm dùng dây bọc cách điện.
- Công nhân vận hành máy được trang bị ủng cao su cách điện và các phương tiện bảo vệ cá nhân khác.
- Lối đi lại phía dưới khu vực thi công cốt thép, cốp pha và bêtông được đặt biển báo cấm đi lại.
- Khi tháo dỡ cốp pha sẽ được thường xuyên quan sát tình trạng các cốp pha kết cấu. Sau khi tháo dỡ cốp pha, tiến hành che chắn các lỗ hổng trên sàn, không xếp cốp pha trên sàn công tác, không thả ném bừa bãi, vệ sinh sạch sẽ và xếp cốp pha đúng nơi quy định.
An toàn trong công tác lắp dựng:
- Lắp dựng đà giáo theo hồ sơ hướng dẫn của nhà chế tạo và lắp dựng theo thiết kế thi công đã được duyệt.
- Đà giáo được lắp đủ thanh giằng, chân đế và các phụ kiện khác, được neo giữ vào kết cấu cố định của công trình, chống lật đổ.
- Có hệ thống tiếp đất , dẫn sét cho hệ thống dàn giáo.
- Khi có mưa gió từ cấp 5 trở nên, ngừng thi công lắp dựng cũng như sử dụng đà giáo .
- Không sử dụng đà giáo có biến dạng, nứt vỡ... không đáp ứng yêu cầu kỹ thuật.
- Sàn công tác trên đà giáo lắp đủ lan can chống ngã.
- Kiểm tra tình trạng đà giáo trước khi sử dụng.
- Khi thi công lắp dựng, tháo dỡ đà giáo, cần có mái che hay biển báo cấm đi lại ở bên dưới.
An toàn trong công tác xây:
- Trước khi thi công tiếp cần kiểm tra kỹ lưỡng khối xây trước đó.
- Chuyển vật liệu lên độ cao >2m nhất thiết dùng vận thăng, không tung ném.
- Xây đến độ cao 1,5m kể từ mặt sàn, cần lắp dựng đà giáo rồi mới xây tiếp.
- Không tựa thang vào tường mới xây, không đứng trên ô văng để thi công.
- Mạch vữa liên kết giữa khối xây với khung bêtông chịu lực cần chèn, đậy kỹ.
- Ngăn ngừa đổ tường bằng các biện pháp: Dùng bạt nilông che đậy và dùng gỗ ván đặt ngang má tường phía ngoài, chống từ bên ngoài vào cho khối lượng mới xây đối với tường trên mái, tường bao để ngăn mưa.
An toàn trong công tác hàn:
- Máy hàn có vỏ kín được nối với nguồn điện.
- Dây tải điện đến máy dùng loại bọc cao su mềm khi nối dây thì nối bằng phương pháp hàn rồi bọc cách điện chỗ nối. Đoạn dây tải điện nối từ nguồn đến máy không dài quá 15m.
- Chuôi kim hàn được làm bằng vật liệu cách điện cách nhiệt tốt.
- Chỉ có thợ điện mới được nối điện từ lưới điện vào máy hàn hoặc tháo lắp sửa chữa máy hàn.
- Có tấm chắn bằng vật liệu không cháy để ngăn xỉ hàn và kim loại bắn ra xung quanh nơi hàn.
- Thợ hàn được trang bị kính hàn, giày cách điện và các phương tiện cá nhân khác.
An toàn trong khi thi công trên cao:
- Người tham gia thi công trên cao có giấy chứng nhận đủ sức khoẻ, được trang bị dây an toàn (có chất lượng tốt) và túi đồ nghề.
- Khi thi công trên độ cao 1,5m so với mặt sàn, công nhân đều được đứng trên sàn thao tác, thang gấp... không đứng trên thang tựa, không đứng và đi lại trực tiếp trên kết cấu đang thi công, sàn thao tác phải có lan can tránh ngã từ trên cao xuống.
- Khu vực có thi công trên cao đều có đặt biển báo, rào chắn hoặc có mái che chống vật liệu văng rơi.
- Khi chuẩn bị thi công trên mái, nhất thiết phải lắp xong hệ giáo vây xung quanh công trình, hệ giáo cao hơn cốt mái nhà là 1 tầng giáo ( Bằng 1,5m). Giàn giáo nối với hệ thống tiếp địa.
An toàn cho máy móc thiết bị:
- Tất cả các loại xe máy thiết bị đựơc sử dụng và quản lý theo TCVN 5308- 91.
- Xe máy thiết bị đều đảm bảo có đủ hồ sơ kỹ thuật trong đó nêu rõ các thông số kỹ thuật, hướng dẫn lắp đặt, vận chuyển, bảo quản, sử dụng và sửa chữa. Có sổ theo dõi tình trạng, sổ giao ca.
- Niêm yết tại vị trí thiết bị bảng nội quy sử dụng thiết bị đó. Băng nội dung kẻ to, rõ ràng.
- Người điều khiển xe máy thiết bị là người được đào tạo, có chứng chỉ nghề nghiệp, có kinh nghiệm chuyên môn và có đủ sức khoẻ.
- Những xe máy có dẫn điện động đều được:
+ Bọc cách điện hoặc che kín phần mang điện.
+ Nối đất bảo vệ phần kim loại không mang điện của xe máy.
- Kết cấu của xe máy đảm bảo:
+ Có tín hiệu khi máy ở chế độ làm việc không bình thường.
+ Thiết bị di động có trang bị tín hiệu thiết bị âm thanh hoặc ánh sáng.
+ Có cơ cấu điều khiển loại trừ khả năng tự động mở hoặc ngẫu nhiên đóng mở.
An toàn cho khu vực xung quanh:
- Khu vực công trường được rào xung quanh, có quy định đường đi an toàn và có đủ biển báo an toàn trên công trường.
- Trong trường hợp cần thiết có người hướng dẫn giao thông.
Biện pháp an ninh bảo vệ:
- Toàn bộ tài sản của công trình được bảo quản và bảo vệ chu đáo. Công tác an ninh bảo vệ được đặc biệt chú ý, chính vì vậy trên công trường duy trì kỷ luật lao động, nội quy và chế độ trách nhiệm của từng người chỉ huy công trường tới từng cán bộ công nhân viên. Có chế độ bàn giao rõ ràng, chính xác tránh gây mất mát và thiệt hại vật tư, thiết bị và tài sản nói chung.
- Thường xuyên có đội bảo vệ trên công trường 24/24, buổi tối có điện thắp sáng bảo vệ công trình.
Biện pháp vệ sinh môi trường:
- Trên công trường thường xuyên thực hiện vệ sinh công nghiệp. Đường đi lối lại thông thoáng, nơi tập kết và bảo quản ngăn nắp gọn gàng. Đường đi vào vị trí làm việc thường xuyên được quét dọn sạch sẽ đặc biệt là vấn đề vệ sinh môi trường vì trong quá trình xây dựng công trình các khu nhà bên cạnh vẫn làm việc bình thường.
- Cổng ra vào của xe chở vật tư, vật liệu phải bố trí cầu rửa xe, hệ thống bể lắng lọc đất, bùn trước khi thải nước ra hê thống cống thành phố.
- Có thể bố trí hẳn một tổ đội chuyên lằm công tác vệ sinh, thu dọn mặt bằng thi công.
- Do đặc điểm công trình là nhà cao tầng lại nằm tiếp giáp nhiều trục đường chính và nhiều khu dân cư nên phải có biện pháp chống bụi cho toàn nhà bằng cách dựng giáo ống, bố trí lưới chống bụi xung quanh bề mặt công trình
- Đối với khu vệ sinh công trường có thể ký hợp đồng với Công ty môi trường đô thị để đảm bảo vệ sinh chung trong công trường.
- Trong công trình cũng luôn có kế hoạch phun tưới nước 2 đến 3 lần / ngày (có thể thay đổi tuỳ theo điều kiện thời tiết) làm ẩm mặt đường để tránh bụi lan ra khu vực xung quanh.
- Xung quanh công trình theo chiều cao được phủ lưới ngăn bụi để chống bụi cho người và công trình.
- Tại khu lán trại, qui hoạch chỗ để quần áo, chỗ nghỉ trưa, chỗ vệ sinh công cộng sạch sẽ, đầy đủ, thực hiện đi vệ sinh đúng chỗ. Rác thải thường xuyên được dọn dẹp, không để bùn lầy, nước đọng nơi đường đi lối lại, gạch vỡ ngổn ngang và đồ đạc bừa bãi trong văn phòng. Vỏ bao, dụng cụ hỏng... đưa về đúng nơi qui định.
- Hệ thống thoát nước thi công trên công trường được thoát theo đường ống thoát nước chung qua lưới chắn rác vào các ga sau đó dẫn nối vào đường ống thoát nước bẩn của thành phố. Cuối ca, cuối ngày yêu cầu công nhân dọn dẹp vị trí làm việc, lau chùi, rửa dụng cụ làm việc và bảo quản vật tư, máy móc. Không dùng xe máy gây tiếng ồn hoặc xả khói làm ô nhiễm môi trường. Xe máy chở vật liệu ra vào công trình theo giờ quy định, đi đúng tuyến, thùng xe có phủ bạt dứa chống bụi, không dùng xe máy có tiếng ồn lớn làm việc trong giờ hành chính.
- Cuối tuần làm tổng vệ sinh toàn công trường. Đường chung lân cận công trường được tưới nước thường xuyên đảm bảo sạch sẽ và chống bụi.