Công ry áp dụng những tiến bộ kho học kỹ thuật vào trong sản xuất để
nâng cao chất lượng sản phẩm chọn những cán bộ có trình độ cao trong quản lý và
sử dụng MMTB. áp dụng những đợt khuyến mại, giảm giá cho các đại lý khách
hàng bán hàng lâu năm của công ty. Tặng quà nhân dịp thành lập công ty và
những ngày lễ tết.
57 trang |
Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2335 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thu hoạch tại công ty trách nhiệm hữu hạn phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9 Nguyễn văn Tú CN 2,6 22 990.000 990.000 49.50
0
9.900 59.40
0
930.000
10 Lê minh Hòa CN 2,6 26 1.170.000 1.170.000 58.50
0
11.70
0
70.20
0
1.099.800
11 Hoàng văn Hải CN 2,6 25 1.125.000 1.125.000 56.25
0
11.25
0
67.50
0
1.057.500
12 Nguyễn đình Nghị CN 2,6 23 1.035.000 1.035.000 51.75
0
10.35
0
62.10
0
972.900
13 Phạm văn Chính CN 2,6 26 1.170.000 1.170.000 58.50
0
11.70
0
70.20
0
1.099.800
Kế toán thanh toán Kế toán trưởng Giám đốc
CHƯƠNG 3
CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ
3.1.Phương pháp xây dựng mức tiêu dùng môt hoặc hai nguyên vật liệu chính
Mức tiêu dùng vật tư là lượng tối đa cho phép về vật tư được quy định để sản
xuất ra một đơn vị sản phẩm hoặc hoàn thành một công việc nhất định trong điều
kiện kỹ thuật nhất định.
Định mức tiêu dùng vật tư là quá trình xây dựng chỉ đạo thực hiện mức tiêu
dùng vật tư.Làm tốt công tác định mức vật tư là cơ sở để lập kế hoạch cung ứng
vật tư, dự trữ vật tư, từ đó sử dụng vật tư an toàn mà lại tiết kiệm vật tư. Đối với
Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng thì định mức vật tư được
xây dựng trên cơ sở phương pháp phân tích, tính toán có nghĩa là dựa vào sự kết
hợp tính toán các yếu tố kĩ thuật.Với việc nghiên cứu tỉ mỉ các nhân tố ảnh hưởng
tới nguyên vât liệu
Thông thường để định mức vật tư thì các cán bộ phòng kế hoạch vật tư phải
xác định một mẫu sản phẩm cần vật tư nào.Sau đó xác định được trọng lượng tinh
của sản phẩm.
Ta có công thức m=P+H1=H2
m:Mức tiêu dùng nguyên vật liệu.
P:Trọng lượng tinh của sản phẩm.
H1:Hao phí công nghệ.
H2:Hao phí quản lý.
VD:Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng sử dụng
nhiều loại NVL khác nhau nhưng chủ yếu là đậu tương.
Tỉ lệ đậu tương trong một bao cám là 25,49%.
Doanh nghiệp sản xuất một bao cám là 25 kg - Trọng lượng tinh:
m = 25 * 25,49% = 6,37Kg
Với tỷ lệ thành phẩm là 97%.
Hao phí trong công nghệ và quản lý là 3%.
Trong đó hao phí công nghệ : 2% = 0,1274 kg
Trộn: 1% = 0,0637 kg
Nghiền : 1% = 0,0637%
Hao phí trong quản lý: 1% = 0,0637kg
Vậy định mức tiêu dùng đậu tương cho 1 bao cám :
m = 6,37 + 0,0637 + 0,1274 = 6,5611kg
3.2. Định mức tiêu dùng NVL chính để sản xuất 1 hoăc 2 loại sản phẩm chính
Có nhiều phương pháp tính toán xác định mức tiêu dùng nguyên vật liệu
như phương pháp cân đối, phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ cố định,
phương pháp lợi ích chi phí.
Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đang áp dụng
phương pháp tỷ lệ cố định.
VD: Định mức tiêu dùng NVL cho một bao cám con cò 25 kg cho lợn từ 30
kg đến xuất chuồng.
Tỷ lệ thành phẩm là 97% Nhu cầu = kg77,25
97,0
25
Tên vật tư Tỷ lệ (%) Nhu cầu (Kg)
Đậu tương 25,49 6,56
Cám mì 24,84 6,4
Tấm 16,81 4,33
Cột cỏ 2,97 0,76
Bột cá 10,88 2,8
Màu thực phẩm 0,69 0,17
Dầu đậu nành 10,8 2,78
Ly sin 3,27 0,84
Bột xương 1,98 0,51
Bột cỏ 1,19 0,3
Premix 0,5 0,12
3.3.Kế hoạch nguyên vật liệu đầu vào
3.3.1.Xác định nguyên vật liệu đầu vào
Nhu cầu vật tư là những nhu cầu cần thiết về nguyên, nhiên vật liệu, máy
móc thiết bị, để thực hiện các nhiệm vụ sản xuất.
VD: nguyên vật liệu đầu vào của đậu tương mua ngoài là 2 tấn
Trong 2 tấn đậu tương ấy chúng ta phải xác định tỷ lệ phần trăm của đậu tương
trong một bao cám là bao nhiêu.như đậu tương tỷ lệ % là 15,49 thì nhu cầu là 6,56.
Đặc điểm của nhu cầu vật tư:
Nhu cầu vật tư tiếp cận trực tiếp tới quá trình sản xuất.
Độ co giãn của nhu cầu vật tư, chế độ co giãn của nhu cầu hàng tiêu dùng:
Vật tư càng quan trọng, độ co giãn nhu cầu vật tư càng nhỏ.
Có rất nhiều cách xác định nhu cầu vật tư :
Phương pháp xác định trực tiếp, phương pháp dựa trên công thức chế tạo,
phương pháp xác định trên tốc độ tăng trưởng.
Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đang áp dụng
phương pháp xác định trực tiếp mà cụ thể là xác định dựa trên định mức:
Nhu cầu (NC) =
n
i 1
Q
NSi
xmi
QNSI: Số lưọng sản phẩm đưa vào sản xuất sử dụng vật tư i
mi: Là định mức tiờu hao vật tư i trên mỗi đơn vị sản phẩm
3.3.2 Xác định nguồn cung ứng vật tư.
Hiện nay, với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng hoá về ngành
nghề cũng như dịch vụ.Nên luôn song song với quá trình sản xuất kinh doanh là
quá trình cung ứng.Có rất nhiều nhà cung ứng khác nhau. Nhưng chúng ta phải lựa
chọn làm sao cho hợp lý một nhà cung ứng thôi hay nhiều nhà cung ứng.
Nếu sử dụng một nhà cung ứng :
Ưu điểm:
+ Mất thời thời gian
+ Chất lượng đồng đều
+ Giá thấp
Nhược điểm:Rủi ro cao
Nếu lựa chọn nhiều nhà cung ứng:
Ưu điểm:
+ Chống độc quyền
+ Khả năng đáp ứng lớn
+ Giá cạnh tranh
Nhược điểm :Mất nhiều thời gian ,nhân lực cho thu mua.
Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đang áp dụng
phương pháp là lựa chọn nhiều nhà cung ứng để đảm bảo cho nhu cầu sản xuất của
mình.
Danh mục nhà cung ứng của Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu
Nam Dũng
(Nguồn trích:Phòng kế hoạch thị trường)
3.3.3.Quản trị dự trữ vật tư và kiểm kê kho tàng
3.3.3.1.Quản trị dự trữ vật tư
Vai trò của dự trữ:
Dự trữ nhằm mục đích sao cho quá trình sản xuất được diễn ra thường
xuyên, liên tục tránh những tổn thất do ngừng máy, công nhân giãn việc, phạt do
chậm tiến độ.
VD :trong một năm công ty dự trữ ba tấn ngô, bốn tấn cám gạo…như vậy để tránh
những tổn hại do mọi điều kiện như thời tiết... mỗi năm công ty luôn luôn sản
xuất đúng chỉ tiêu không bị chậm do thiếu nguyên, nhiên vật liệu do nguồn dự trữ
của công ty luôn đáp ứng đúng và đủ
T a có bảng thành phần dinh dưỡng trong một bao cám 25kg như sau:
Trọng lượng
(kg)
Cám trại
T.108
Ngô
(kg)
Cám Gạo
(kg)
Tổng số
(kg)
Heo con -15 30 60 10 100
16 – 30 25 60 15 100
31 -35 20 55 25 100
55 – xuất chuồng 18 55 27 100
Đối với nhà quản lý sản xuất mong muốn dự trữ nhiều, càng nhiều càng tốt
để có thể tổ chức sản xuất trong mọi điều kiện.
STT Tên nhà cung ứng Sản phẩm cung ứng Địa chỉ
1 Công ty TNHH Sao Mai Đậu Tương Đống Đa-Hà Nội
2 Công ty TNHH Siêu Kỷ Cám Mì Thanh Xuân-Hà Nội
3 Công ty TNHH Văn Minh Bột Cá Gia Lâm- Hà Nội
Đối với nhà quản lý tài chinh mong muốn dự trữ càng ít càng tốt,dự trữ
nhiều dẫn đến số lượng vốn ứ đọng càng lớn dẫn đến chi phí cơ hội của vốn sẽ
lớn.
Đối với nhà lãnh đạo duy trì mức vừa phải (Mức vừa phải là mức dự trữ mà
tại đó tổng chi phí dự trữ là nhỏ nhất).
Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng do sử dụng
nhiều nhà cung ứng và với nguồn nguyên vật liệu dồi dào , đa dạng, phong phú
nên Công ty có dự trữ ở mức vừa phải không quá nhiều.
3.3.3.2.Kiểm kê kho tàng
Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng là doanh nghiệp
sản xuất sản phẩm hàng hoá luôn có số lượng lớn và nguyên vật liệu cũng nhiều
nên doanh nghiệp đó xây dựng 3 kho quản lý vật tư.
Kho để nguyên vật liệu: _Nguyên vật liệu chính
_Nguyên vật liệu phụ
Kho để chứa máy móc thiết bị
Kho chứa thành phẩm
VD :kho chứa thành phẩm
Vào năm cuối năm 2007 kho chứa thành phẩm của công ty lúc nào cũng dự trữ rất
nhiều thức ăn chăn nuôi vì lúc này cuối năm nhu cầu của người nông dân tăng cao đòi
hỏi nguồn thức ăn phải dồi dào, phải đảm bảo chất lượng của sản phẩm tốt như vậy
mới đảm bảo nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.
Kiểm kê kho :Mục đích là phục vụ kiểm tra tình hình dự trữ vật tư trong
kho xác định số chênh lệch giữa thực tế và trên chứng từ để từ đó có biện pháp xử
lý.
Xác định số lượng và chất lượng từng loại vật tư thực tế tồn kho để từ đó
tính được lượng vật tư thiếu cần bổ sung.
Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng là một doanh
nghiệp sản xuất nên việc xuất kho, nhập kho theo lệnh tức là theo kế hoạch sản
xuất hoặc theo đơn đặt hàng thì Giám đốc doanh nghiệp có lệnh xuất kho vật tư
cũng như việc mua về nhập kho.
Đối với thời hạn kiểm kê kho Công ty thực phẩm theo phương pháp kiểm
kê thường xuyên và kế toán sử dụng thẻ kho để quản lý sự biến động nguyên vật
liệu về mặt số lượng.
3.3.4.Quản trị tiếp nhận, cấp phát vật tư
Nghiệp vụ tiếp nhận, nhập kho vật tư, hàng hoá.
Khi vật tư hàng hoá về tới nơi thì thủ kho kiểm nhận.
VD : tháng 6/2007 công ty mua 5 tấn ngô phải biêt nguồn gốc xuất sứ, công
ty phải cử các cán bộ phòng kỹ thuật xuống để kiểm tra, sem xét, đánh giá chất
lượng của sản phẩm. Người mua nguyên vật liệu phải mang hoá đơn, phiếu vận
chuyển, phiếu kiểm nghiêm(nếu có) lên giám đốc điều hành tổ chức sản xuất căn
cứ vào chứng từ này cho lâp piếu nhập kho hàng hoá Quy trình nhập vật tư hàng
hoá vào kho:
Bước 1: Chuẩn bị nơi chứa vật tư cho phù hợp với từng loại vật tư hàng
hoá.
Bứơc 2: Chuẩn bị phương tiện bốc dỡ, kể cả nhân lực nếu cần.
Bước 3: Chuẩn bị kiểm kê, kiểm nghiệm đảm bảo cả về số lượng, chất
lượng vật tư hàng hoá cần nhập kho.
Bước 4:Chuẩn bị các giấy tờ và chứng từ cần thiết như phiếu kiểm nghiệm,
phiếu nhập kho.
Bước 5: Tổ chức bố trí nơi giao nhận hàng hoá một cách hợp lý, thuận tiện
cho việc kiểm nhận các loại vật tư.
Nghiệp vụ cấp phát vật tư:
Căn cứ vào đơn công nghệ (lệnh sản xuất) thủ kho xuất NVL cho phân
xưởng sản xuất.Thủ kho vào thẻ kho và chuyển phiếu xuất kho lên phòng kế toán
chi tiết nguyên vật liệu - CCDC, kế toán kiểm tra, đối chiếu số lượng với lệnh xuất
kho, đồng thời tính toán giá xuất kho chi tiết cho từng loại NVL - CCDC
Quy trình xuất kho:
B1:Phân loại chọn lọc sơ chế những loại vật tư cấp phát. Khi đó biết kế
hoạch của việc sản xuất.
B2:chuẩn bị các phương tiện để cấp phát.
B3:Tiến hành cấp phát trong việc này phải kiểm tra phiếu lĩnh rồi giao nhận
vật tư cho người lĩnh.
Trích một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng 4 năm 2007.
BAN KIÊM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 09 tháng 04năm2007
Căn cứ vào hợp đồng số 0001569 Công ty TNHH Siêu kỷ
Ông:Nguyễn Văn Quý - Trưởng ban
Bà: Trần Thị Lan - Kế toán, ủy viên
Ông: Nguyễn Thế Chính - kho, ủy viên
Ông :Tô Văn Phan - Người mua hàng
Đó kiểm nghiệm loại vật tư sau:
Phương thức kiẻm nghiệm :Kg
STT
Tên quy cách
nhãn
hiệu vật tư
ĐVT
Số lượng theo
chứng từ
Kết quả kiểm nghiệm
Số lượng
đúng quy
cách
Số lượng
sai quy
cách
1 Lysin Kg 40 40 0
Ủy viên Uỷ viên Trưởng ban
(Ký,ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH phát triển mạng lưới Mẫu số: 01_VT
toàn cầu Nam Dũng theo QĐ
15/2006/QĐ_BTC
Địa chỉ: Như quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên ngày 20/3/2006của
bộ trưởng bộ tài
chính
phiếu nhập kho
ngày 09 tháng 4 năm 2007
Nợ : 152 Số :15
Có: 111
Họ tên người giao hàng: Đào Vũ Sinh
Theo HĐ số 0001569 ngày 09/2007 của Công ty TNHH Siêu Kỷ
Nhập tại kho: kho nguyên liệu
TT
Tên nhãn hiêu, quy
cách, phẩm chất
vật tư, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá
Mã
số
ĐVT
Số lượng
Đơn
gía
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Lysin 152.102 kg 40 40 12000 480000
Cộng 480000
Cộng thành tiền(Bằng chữ): Bốn trăm tám mươi nghìn đồng
Số chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng hoặc
(ký, họ và tên) (ký, họ và tên) (ký, họ tên) bộ phận có nhu cầu nhập
(ký, họ và tên)
Đơn vị: Công ty TNHH phát triển mạng lưới Mẫu số: 02_VT
toàn cầu Nam Dũng Theo QĐ 15/2006/QĐ_BTC
Địa chỉ: Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên Ngày 20/3/2006 của bộ
Trưởng bộ tài chính
phiếu xuất kho
ngày 10 tháng năm 2007
Nợ: 621 Số: 16
Có:152
Họ tên người nhận hàng: Bùi Văn Hùng
Địa chỉ (bộ phận): phân xưởng sản xuất
Lý do xuất kho: Lệnh 16
Xuất kho tại: Kho nguyên liệu
TT
Tên nhãn hiệu, quy
cách, phẩm chất
vật tư, dụng cụ,
sản phẩm, hàng
hoá
Mã Số ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
Yêu
cầu
Thực
xuất
A B C D 1 2 3 4
1 Đậu tương 152.101 Kg 300 300 5.000 1.500.000
Bột cá 75% 152.158 kg 300 300 11.238 3.371.000
Cộng 4.871.400
Tổng số tiền (Bằng chữ): Bốn triệu tám trăm bảy mươi mốt nghìn bốn trăm đồng.
Số chứng từ gốc kèm theo:
Nhập ngày 10 tháng 4 năm 2007
Người lập phiếu Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng hoặc
Giám đốc (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) bộ phận có nhu
(ký,họ tên)
cầu nhập
(ký,họ tên)
Đơn vị: Công ty TNHH phát triển mạng lưới Mẫu số: S12_DN
toàn cầu Nam Dũng theo QĐ
15/2006/QĐ_BTC
Địa chỉ: Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên ngày20/3/2006 của
bộ
trưởng bộ tài chính
THẻ KHO
Ngày lập thẻ 01/4/2007
Tên nhãn hiệu, quy cách vật tư : Đậu tương
Đơn vị tính : kg
Mã số :
T
T
Ngày
tháng
SH chứng từ Diễn
giải
Ngày
nhập
xuất
Số lượng Ký
xác
nhận
của
kế
toán
Nhập Xuất Nhập Xuất Tồn
A B C D E F 1 2 3 G
Tồn đầu kỳ
04/4 13 Nhập của sao
mai
04/4 300 300
… … … … … … … … …
… … … … … … … … …
10/4 16 Xuất cho SX 10/4 300 250
12/4 22 Nhập của siêu
kỷ
12/4 200 450
… … … … … … … … …
20/4 17 Xuất cho sản
xuất
20/4 200 300
Cộng 800 500
Tồn cuối tháng 300
Công ty TNHH phát triển mạng lưới
toàn cầu Nam Dũng
Địa chỉ : Như Quỳnh - Văn Lâm - Hưng Yên
bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
Tháng 4/2007
Tên vật
tư
ĐV
T
Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Tồn cuối kỳ
số
lượn
g
thành tiền
số
lượn
g
thành tiền
số
lượn
g
thành tiền
số
lượng
thành tiền
Đậu
tương
kg 880 4.000.000 500 2.500.000 300 1.500.000
Lysin kg 60 720.000 300 3.600.000 250 3.000.000 110 1.320.000
… … … … … … … … … …
Cám mì kg 80 320.000 100 400.000 120 480.000 60 240.000
… … … … … … … … … …
Bột
cá75%
kg 500 5.619.000 450 5.057.000 50 562.000
… … … … … … … … … …
Màu
thực
phẩm
g 100 403.000 100 403.000
… … … … … … … … … …
Tổng
cộng
360 360 16.883.70
0
3.90
0
580.308.22
0
3.70
0
394.375.85
7
560 202.816.06
3
Người ghi sổ Kế toán trưởng
(ký,họ tên) (ký, họ tên)
chương 4
công Tác quản lý máy móc thiết bị
4.1. Thống kê về thiết bị máy móc của công ty
Máy móc thiết bị là những công cụ lao động hữu hiệu tác động vào nguyên
liệu lao động thông qua sự điều hành quản lý của người lao động để tạo ra thành
phẩm của quá trình sản xuất. Điều này cho thấy việc đầu tư máy móc thiết bị tốt là
một yếu tố quan trọng. Mặc dù khi đầu tư chúng ta sẽ mất một khoản tiền rất lớn
để mua máy móc thiết bị tốt. Nhưng nó sẽ giúp doanh nghiệp hoạt động sản xuất
được tốt và không phải đầu tư máy móc thiết bị trong những chu kỳ sản xuất sau
đó.Với đặc thù sản xuất dây truyền toàn bộ nên Công ty đã đầu tư máy móc thiết
bị chất lượng cao.
bảng máy móc thiết bị
TT Tên MMTB
Nước sản
xuất
Số
lượng
Thời
gian
SD(năm)
Công xuất
GT
Ci
ghi
chú
1 2 3 4 5 6 7 8
1 Máy sàng VN 2 20 4750 tấn/năm 75
2 Máy trộn Nhật 2 10 6500 tấn/năm 90
3 Máy nghiền Nhật 2 10 4117,5tấn/năm 90
4 Băng tải Nhật 1 10 4010tấn/năm 90
5 Thiết bị định lượng Nhật 1 10 4010tấn/ năm 90
6 Xe tải Liên xô 4 25 5 tấn 75
7 Máy phát điện VN 1 15 100kw/h mới
8 Thiết bị đập dây
miệng tải
Nhật 2 15 40 bao/h 90
(nguồn trích :phòng kỹ thuật)
Qua bảng thiết bị máy móc trên ta thấy hệ thống máy móc thiết bị của Công ty là ở
mức hiên đại hoá trung bình.
Thống kê năng lực sản xuất của một dây truyền sản xuất ta cần làm qua các bước
sau :
Bước 1 :Vẽ quá trình sản xuất
Trộn Nghiền Băng tải Định lượng Đóng bao
Bước 2:Tính toán NLSX theo bán thành phẩm
NLSX: Máy trộn: 6500 tấn/năm
Máy nghiền: M1 :4tấn/ca
M2 : 3,5tấn/ca
305 ngày, 2 ca/ngày, tỷ lệ ngừng máy SC :10%
Băng tải: 4010 tấn/năm
Định lượng: 4010 tấn/năm
Máy nghiền là máy chuyên môn hàng hoá sản phẩm:
NLSX máy nghiền = 4 x 2 x 350 x 0,9 + 3,5 x 2 x 305 x 0,9
= 4117,5 (tấn/năm)
Bước 3 : Tính NLSX sản phẩm :
áp dụng công thức:
N ij = aij
Ni
N ij : năng lự sản xuấtbộ phận i theo thành phẩm j
9 Xe trở TP vào kho Liên xô 2 20 5 tạ 70
10 Máy bơm nước VN 1 25 10m3/h 65
aij : hệ số chuyển đổi bán thành phẩm, thành phẩm
VD: a1 =1,8 ; a3 = 1,15
a2 = 1,1 a4 = 0,9
NLSX các máy:
N sanxuat (trộn) = 8,1
6500
=3611 (tấn/năm)
N sx (nghiền) = 1,1
5,4117
=3580,1(tấn/năm)
N sx (băng tải) = 15,1
4010
=3645,5(tấn/năm)
N sx (định lượng) = 9,0
4110
= 4455 (tấn/năm)
Bước 4: Chọn bộ phận chủ đạo của quá trình sản xuất trong 4 khâu thì khâu
nghiền là quan trọng nhất.
Bước 5: Tính chuyền NLSX bộ phận chủ đạo ra bán thành phẩm tại các bộ
phận ( lập bảng thiếu thừa)
NLSX bộ phận chủ đạo quy về bán thành phẩm:
N sx (trộn) = 3580,1 x 1,8 = 6444,18 (tấn/n)
N sx (nghiền) = 3580,1 x 1,1 = 3938,11 (tấn/n)
N sx (băng tải) = 3580,1 x 1,15 = 4117,115 (tấn/n)
N sx (định lượng) =3580,1 x 0,9 = 3222,09 (tấn/n)
Bộ phận Trộn Nghìên Băng tải Định lượng
NLSX 6500 4117,5 4010 4010
NLSX cần thiết 6444,18 3938,11 4117,115 3222,09
Thừa (thiếu) 55,82 117,39 -107,115 787, 91
Kết luận: NLSX của doanh nghiệp: 3645,5tấn/năm
NLSX thực tế: 3580,1 tấn/năm
4.2 Kế hoạch sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị
Trong quá trình quản lý sử dụng máy móc thiết bị thì cho dù chúng ta có sản
xuất hoặc không sản xuất thì chúng ta vẫn phải tính hao mòn cho máy móc. Thực
tế có hai dạng hao mòn cơ bản sau:
Hao mòn hữu hình: Đây là những hao mòn nhìn thấy được như các chi tiết bộ
phận máy móc thiết bị mài mòn, cong vênh, biến chất sai lệch vị trí, gỉ.
Hoa mòn vô hình: Là những hao mòn không nhìn thấy được, giá trị của máy
móc thiết bị bị giảm xuống do có nhiều loại mới có hiệu quả sử dụng cao hơn hoặc
giá rẻ hơn hoặc là sự mất giá của máy móc thiết bị.
VD: máy nghiền trong quá trình sản xuất nghiền cám, nghiền ngô không
tráng khỏi những hỏng hóc mà máy gặp phải. Mỗi lần nghiền máy có thể hao mòn
0,5%... như vậy từ những hao mòn hữu hình hoặc vô hình chúng ta phải tìm cách
khác phục, bảo dưỡng, lau chùi…Ngoài ra công ty còn phải dự trữ một số máy
móc thiết bị nhằm khắc phục những lúc máy bị hỏng làm gián đoạn công viêc sản
xuất sản phẩm của công ty cũng như công việc sản xuất không bị chậm chễ.
Chính vì vậy, chúng ta cần phải có kế hoạch sửa chữa, dự phòng máy móc
thiết bị. Để máy móc thiết bị tiếp tục là những công cụ lao động tốt nhất trong sản
xuất.
Sửa chữa dự phòng là việc sửa chữa thiết bị máy móc khi đã đến kỳ hạn cho
dù máy móc thiết bị đó vẫn còn hoạt động được, chưa hỏng hóc, Kế hoạch sửa
chữa dự phòng máy móc thiết bị là bộ phận kế hoạch nhằm xác định các dạng sửa
chữa, thời điểm sửa chữa, thời gian ngừng máy, chi phí sửa chữa dự tính trong kỳ
kế hoạch đối với từng máy móc thiết bị.
Sửa chữa dự phòng có tác dụng rất lớn trong việc tránh được các hỏng hóc
bất thường đảm bảo an toàn và liên tục trong sản xuất. Các dạng sửa chữa máy
móc thiết bị.
+ Bảo dưỡng: Bao gồm các công việc lau chùi, tra dầu mỡ, định vị lại các chi
tiết nhỏ bên ngoài của máy móc thiết bị .
Công việc này được tiến hành thường xuyên trong các ca ngày làm việc. Và
do công nhân đứng máy hoặc công nhân bảo dưỡng khi công nhân đứng máy
không thể làm được do phụ thuộc dây truyền.
+ Kiểm tra: Kiểm tra chất lượng các chi tiết, bộ phận của máy móc thiết bị, của
những chi tiết bộ phận khi gần đến hạn thay thế. Định vị lại những chi tiết bộ phận dễ.
Thay thế những chi tiết nhỏ rễ.
Công việc này được thực hiện theo định kỳ dựa trên xích sửa chữa đã tính toán.
Do công nhân sửa chữa thực hiện.
+ Sửa chữa nhỏ: Thay thế các chi tiết của bộ phận nhỏ, định vị lại các chi tiết,
bộ phận của máy móc thiết bị.
Công việc này được thực hiện: Định kỳ theo xích sửa chữa.
Do công nhân sửa chữa thực hiện.
+ Sửa chữa vừa: Thay thế, định vị lại các chi tiết bộ phận đã hết hạn sử dụng
trừ bộ phận chính.
Công việc này được thực hiện: Định kỳ theo xích sửa chữa. Do phân xưởng
sửa chữa hoặc thuê ngoài.
+ Sửa chữa lớn: Thay thế và định vị lại toàn bộ các chi tiết, các bộ phận đã
hết hạn kể cả bộ phận chính để sau khi đại tu xong giá trị sử dụng của máy móc
thiết bị như thiết kế. Giá trị tương đương như mới.
Công việc này được thực hiện theo định kỳ và kích sửa chữa.
Do phân xưởng sửa chữa hoặc thuê ngoài.
+ Hiện đại hóa: là thay thế hoặc bổ xung các chi tiết bộ phận để thiết bị máy
móc có tính năng hoạt động cao hơn.
Công việc được thực hiện theo kế hoạch khoa học kỹ thuật. Do thuê ngoài
hoặc các cán bộ kỹ thuật phụ trách.
Như vậy theo đặc điểm của các dạng sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị ta
chỉ việc lập kế hoạch sửa chữa cho 4 dạng là: Kiểm tra, sửa chữa nhỏ, sửa chữa
vừa, sửa chữa lớn.
Tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng do Công ty đã
đầu tư máy móc thiết bị mới nên trong một vài năm tới Công ty chỉ việc lập kế
hoạch cho kiểm tra máy móc thiết bị .
Do phòng kỹ thuật phụ trách.
Chương 5
Công tác quản lý tài chính
5.1. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp
5.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh
Bất kỳ một doanh nghiệp nào để tiến hành sản xuất kinh doanh cũng cần có
một lượng vốn nhất định doanh nghiệp dùng vốn này để mua sắm các yếu tố của
quá trình sản xuất kinh doanh như sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao
động. Do sự tác động của lao động và đối tượng lao động thông qua tư liệu lao động
mà hàng hoá dịch vụ được tạo ra và tiêu thụ trên thị trường cuối cùng các hình thái
tiền tệ ban đầu. Để đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, số tiền thu
được do tiêu thụ sản phẩm phải đảm bảo bù đắp toàn bộ các chi phí bỏ ra và có lãi.
Như vậy số tiền đã ứng ra ban đầu và các quá trình tiếp theo cho sản xuất kinh doanh
được gọi là vốn. Vốn được hiện có bằng tiền và có giá trị vật tư tài sản hàng hoá của
doanh nghiệp tồn tại dưới cả hình thức vật chất cụ thể và không có hình thái vật chất
cụ thể.
5.1.2 Cơ cấu vốn
Vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp là một quỹ tiền mặt đặc biệt. Vốn
kinh doanh của doanh nghiệp nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh tức là mục
đích tích luỹ. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp phải đạt tới mục tiêu sinh lời. Vốn
kinh doanh gồm vốn cố định và vốn lưu thông.
Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về
tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần từng phần trong nhiều chu
kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn sau khi tài sản cố định hết hạn sử
dụng.
Đặc điểm của vốn cố định:
Vốn cố định của doanh nghiệp thực chất là biểu hiện bằng toàn bộ tài sản cố
định của doanh nghiệp. Tài sản cố định của doanh nghiệp là những tài sản có giá
trị lớn, thời gian sử dụng, có chức năng là tư liệu lao động. Vì vậy đặc điểm vận
động của tài sản cố định đã quyết định đặc điểm vận động của vốn cố định. Vốn
cố định có đặc điểm như sau:
Vốn cố định tham gia nhiều chu kỳ sản xuất sản phẩm và chuyển dần từng
phần vào giá thành sản phẩm tương ứng với phần hao mòn của tài sản cố định.
Vốn cố định được thu hồi dần từng phần tương ứng với phần hao mòn của tài
sản cố định. Đến khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng, giá trị của nó được thu
hồi về đủ thì vốn cố định hoàn thành một vòng luân chuyển.
Vốn cố định được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, nợ phải trả, nguồn
vốn liên doanh, nguồn vốn khác…
+ Vốn lưu động:
Vốn lưu động của doanh nghiệp là số tiền tạm ứng trước về tài sản lưu động
nhằm đảm bảo cho quá trình tài sản xuất của doanh nghiệp, thực hiện được thường
xuyên, liên tục.
Đặc điểm của vốn lưu động:
- Vốn tiền tệ ứng ra luôn vận động
- Vốn luôn thay đổi hình thái biểu hiện
- Tồn tại dưới mọi hình thức
- Vốn lưu động chuyển một lần vào toàn bộ giá thành sản phẩm mới
được tạo ra.
- Hoàn thành một vòng luân chuyển sau khi kết thúc một chu kỳ sản
xuất.
- Vốn lưu động của doanh nghiệp nằm trong ba khâu, đó là dự trữ, sản
xuất, sản xuất lưu thông.
- Vốn lưu động được hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu, vốn đi vay,
vốn liên doanh.
- Vốn đi vay giúp công ty không phải gặp khó khăn về tài chính mà
giúp cho công ty có thêm vốn để phát triển kinh tế.
- Vốn chủ sở hữu dùng để phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm các
loại nguồn vốn thuộc sở hữu của doanh nghiệp, của các thành viên góp
vốn trong công ty TNHH….
- Vốn chủ sở hữu bao gồm:
+ vốn đóng góp của các nhà đầu tư để thành lập mới hoặc mở rông doanh
nghiệp
+ các khoản thặng dư vốn do phát hành cổ phiếu cao hơn hoặc thấp hơn
mệnh giá.
+ các khoản nhận phiếu, tặng, tài trợ( nếu được ghi tăng vốn chủ sở hữu)
+ vốn được bổ sung từ kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp theo
quy định của chính sách tài chính hoặc của hội đồng quản trị…
+ các khoản chênh lệch do đánh giá lịa tài sản, chênh lệch tỷ giá hối đoái
phát sinh trong quá trình đầu tư xây dựng cơ bản, và các quỹ hình thành từ
lợi nhuận sau thuế( quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính..)
+ giá trị cổ phiếu quỹ làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu.
* Tất cả các nguồn vốn đều gíup cho công ty có thêm sức mạnh để phát triển,
ổn định nền kinh tế thúc đẩy nền sản xuất…
Với số liệu có được ta có bảng cơ cấu vốn sau:
STT Chỉ tiêu
Năm 2006 Năm 2007
Tổng số Cơ cấu % Tổng số
Cơ cấu
%
1 Tổng nguồn vốn 4.250.000 100 4.430.500 100
2 Vốn cố định 2.980.000 70.13 2.090.800 69.76
3 Vốn lưu động 1.269.500 29.87 1.339.700 30.24
- Tiền mặt 75.000 1.76 80.000 1.8
- TGNH 550.000 12.94 656.900 14.83
- Phải thu khách
hàng
185.500 4.36 152.800 3.44
- Hàng tồn kho 330.000 7.76 510.000 7.0
- Các quỹ của
DN
70.000 1.65 77.000 1.74
- Tài sản lưu
động khác
59.000 1.4 63.000 1.43
(Nguồn trích phòng tài chính kế toán)
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của công ty ta có nhận xét tổng nguồn vốn năm
2007 tăng 180.500 nghìn đồng so với năm 2006 trong đó có vốn cố định và vốn
lưu động đều tăng lên, nhưng cơ cấu các nguồn vốn này có thay đổi. tỷ trọng vốn
cố định năm 2007 đã giảm so với năm trước. Phần lớn vốn cố định của công ty
đều tồn tại dưới dạng máy móc thiết bị chuyên dùng và nhà xưởng cơ cấu vốn lưu
động năm sau tăng lên 0,37% so với năm trước.
Năm 2006, bộ phận vốn lưu động lớn nhất là tiền gửi ngân hàng với 14,83%
tổng nguồn vốn. Điều này cho ta thấy hầu hết các giao dịch thanh toán của công ty
đều được thực hiện qua hệ thống ngân hàng. Đứng thứ hai sau tiền gửi ngân hàng
là bộ phận hàng tồn kho. Đây là điều kiện giúp cho công ty sẵn sàng đáp ứng nhu
cầu của khách hàng, tuy nhiên chi phí kho bãi và bảo quản hàng hoá sẽ ảnh hưởng
đến lợi nhuận của công ty.
Bộ phận vốn lưu động còn lại
là các khoản phải thu của khách hàng, các quỹ doanh nghiệp và tài sản lưu động
khác.
Năm 2007, tỷ trọng bộ phận tiền gửi ngân hàng là 14.83% tăng 1.99% so với
năm trước, nâng cao khả năng thanh toán của toàn bộ công ty, bộ phận hàng tồn
kho chiếm tỷ trọng không lớn như năm trước. Có được kết quả này là do công ty
đã đẩy nhanh mức tiêu thụ hàng hoá, nâng cao tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Cơ cấu các khoản phải thu khách hàng đã giảm từ 4,36% xuống còn 3,44%.
Đó là những yếu tố giảm thấp rủi ro trong kinh doanh của công ty và cũng là
những yêu tố tích cực cần phát huy trong thời gian tới.
5.2. Nhu cầu vốn
5.2.1 Vốn lưu động
Nguồn vốn lưu động của công ty năm sau tăng nên 0,37% so với năm trước.
V nk =M K x T %
Vậy V dự trữ = V cn / + V nk
Trong đó: Vn/c: Nhu cầu vốn cho nhiên liệu chính
Mn/c: Mức tiêu dùng bình quân một ngày
Nn/c: Số ngày dự trữ hợp lý
Nnk: Nhu cầu vật liệu khác
Mk: Mức luân chuyển của vốn.
T%: Tỷ Lệ % của vốn so với mức luân chuyển được tính dựa
trên cơ sở xem xét tình hình thực tế của kỳ trước
+ Nhu cầu vốn lưu động trong khâu sản xuất.
Gồm các khoản trị giá thành phẩm dở dang, bán thành phẩm dở dang, các
khoản chi phí chờ kết chuyển.
- Vốn nửa thành phẩm tự chế.
- Vốn chi phí đợi phân bổ là những phí tổn chỉ ra trong năm nhưng
chưa tính hết vào giá thành trong năm mà tính dần vào giá thành của các năm sau.
Trong đó vốn sản phẩm dở dang chế tạo
CT: V dc = M cp x Ch xH s
giá thành bình quân của sản phẩm dở
Hs = x100
giá thành sản xuất sản phẩm
V dc : Nhu cầu vốn sản phẩm đang chế tạo
M cp :Mức chi phí bình quân 1 ngày
Ck : Chu kỳ sản xuất sản phẩm
H s : Hệ số sản phẩm đang chế tạo
Vốn về chi phí đợi phân bổ.
CT: V pb= V pb+ V pt – V pg
V pb : Vốn chi phí chờ phân bổ
V pd : Vốn chi phí chờ phân bổ đầu kỳ
V pt Vốn chi phí chờ phân bổ tăng trong kỳ kế hoạch
V pgVốn chi phí chờ phân bổ giảm trong kỳ kế hoạch
Nhu cầu vốn lưu động trong khâu lưu thông là vốn cần thiết để lưu giữ, bảo
quản thành phẩm với quy mô cần thiết trước khi giao cho khách hàng.
CT: V tp=Z sx x N tp
Phương pháp gián tiếp:
Để xác định nhu cầu vốn lưu động căn cứ vào vốn lưu động bình quân năm
báo cáo gồm:
Hưởng đầu năm kế hoạch
Khả năng tăng tốc luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
Để xác định được nguồn vốn kịp thời, đơn giản tính nhanh, công ty sử dụng
hình thức tính:
V nc = M k / nk
M k : Mức luân chuyển vốn lưu động năm kế hoạch
M 0 : Mức luân chuyển vốn lưu động năm báo cáo
nk : Số vòng quay vốn lưu động năm kế hoạch
5.2.2 Vốn cố định
Ta có công thức:
Vốn cố định bình quân trong kỳ= VCĐ bình quân đầu kỳ + Tăng VCĐ bình
quân trong kỳ - Giảm VCĐ bình quân trong kỳ
tổng TSCĐ tăng x NGTSCĐ x số tháng tăng
VCĐ bình quân tăng trong năm =
12
Tổng TSCĐ x NGTSCĐ x số tháng giảm
VCĐ bình quân giảm trong năm =
12
Với những nhu cầu vốn trên, áp dụng vào thời điểm hiện nay của Công ty
TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng thì công ty cần nhất là vốn lưu
động trong khâu sản xuất. Vốn lưu động trong khâu sản xuất có liên quan trực tiếp
đến sản xuất tạo ra sản phẩm. Còn đối với lưu động trong khâu dự trữ, thì với đặc
điểm nước ta là một nước nông nghiệp, những nông sản như cám ngô, đậu tương,
là có sẵn và phong phú. Vì vậy công ty không cần phải dự trữ nhiều. Với vốn lưu
động trong khâu lưu thông như để lưu giữ, bảo quản thành phẩm và vốn lớn để
xây dựng nhà xưởng, nhà kho, và đầu tư vào máy móc.
5.3 Xác định nguồn hình thành vốn.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và kinh doanh có hiệu quả thì
điều quan trọng nhất là phảI có vốn, tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn
cầu Nam Dũng đang sử dụng 2 bộ phận vốn được hình thành.
- Nguồn vốn vay.tại Ngân Hàng TechComBank – Văn Lâm – Hưng Yên
- Nguồn vốn chủ sở hữu.
- Nguồn vốn vay: Trong quá trình hoạt động có thể nói ngân hàng
luôn là người bạn đồng hành cùng với các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đảm
bảo đủ vốn cho quá trình phát triển mở rộng sản xuất. Nguồn vốn vay ngân hàng
có nhiều ưu điểm trong đó có hai điểm nổi bật nhất là đã hỗ trợ vốn để giải quyết
những khó khăn về vốn cho doanh nghiệp và đã giảm rủi ro cho doanh nghiệp.
Được thành lập vào năm 1995 khi mà nghành sản xuât thức ăn chăn nuôi còn
chưa phát triển thì doanh nghiệp đã được ban lãnh đạo của tỉnh ủng hộ được sự
giúp đỡ của các ngân hàng. Đây là một điều kiện rất thuận lợi cho doanh nghiệp.
Công ty có nguồn vốn vay tại NHNN và PTNT . nhưng mặc dù vậy công ty vẫn
muốn được ưu đãi trong lãi xuất tiền vay để có thể giúp công ty thuận lợi hơn nữa
trong sản xuất kinh doanh.
Nguồn vốn chủ sở hữu.
Theo công ty số vốn được hình thành khi doanh nghiệp được thành lập do
các chủ sở hữu vốn đầu tư.
Hiện nay công ty sử dụng rất nhiều loại vốn trong đó vốn góp là vốn rất cần
thiết để doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và thể hiện năng lực tài chính của chủ
sở hữu.
Vốn chủ sở hữu tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng
hiện nay do GĐ công ty bỏ ra từ khi thành lập doanh nghiệp.
Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty
Đơn vị: 1000đ
STT Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006
Chênh lệch
Số tiền %
1 Doanh thu thuần 4.658.200 5.300.000 641.800 13.77
2 Lợi nhuận gộp 1.589.700 2.015.268 425.568 26.77
3 Lợi nhuận từ HĐSXKD 508.704 564.275 5.554 10.92
4 Khoản nộp ngân sách NN 145.000 156.000 11.000 7.58
(nguồn trích: báo cao các kết quả kinh doanh của công ty)
Qua số liệu trên ta tháy trong năm 2005 công ty đã thu về một khoản lợi
nhuận là 508.704 nđ. Năm 2006 thu đựơc khoản lợi nhuận 564.275nđ. tăng 5554
nđ tương ưng 10,92%
Kết quả của năm 2006 tăng mạnh chủ yếu trong công ty đã kiểm soát được
chi phí, nhân công và một số máy móc công ty đã đầu tư từ những năm 2005 đã
phát huy hiệu quả.
Chương 6
Công tác sản xuất và tiêu thụ
6.1. Danh mục mặt hàng.
Với đặc điểm là sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc, gia cầm và tôm cá với
các dạng quy cách là dạng viên, dạng bột và được phân ra cho các quá trình phát
triển của vật nuôi khác nhau.
Các mặt hàng:
- Cám con cò
- Cám đậm đặc
- Cám tăng trọng
6.2 Xác định giá thành và giá cả của sản phẩm.
Để xác định được giá thành của sản phẩm thì ta tập hợp 3 khoản mục
+ CFNVL TT
+ CFNCTT
+ CFSXC
Doanh nghiệp tính gía thành của sản phẩm sản xuất theo phương pháp
trực tiếp.
Giá thành thực Chi phí thực tế chi phí thực tế chi phí thực tế
tế của = sản phẩm dở + sản phẩm dở + sản phẩm dở
sản phẩm dang đầu kỳ dang trong kỳ dang cuối kỳ
VD: tính giá thành của 3.1 tấn con cò dạng viên bán cho Ông Phan Văn
Hải chủ trang trại Thạch Thất- Hà Tây tháng 12/06
a. Chi phí dở dang đầu kỳ: 0
b. Chi phí phát sinh trong kỳ
Chi phí NVL trực tiếp tại Công ty đây là khoản mục chi phí chiếm tỉ trọng
lớn trong giá thành sản xuất
Chi phí vật liệu chính: Đậu tương, cám mì…
Chi phí vật liệu phụ: Lysin, màu thực phẩm…
Chi phí vật liệu khác
Thông qua các phiếu nhập, xuất kho và qua sổ chi tiết vật liệu chi tiết ta
có:
Chi phí NVL trực tiếp: 65.484.500đ
Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm:
Tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) của
công nhân trực tiếp sản xuất: 39.005.24đ
Tìên lương công nhân trực tiếp sản xuất: 35.854000đ
Các khoản trích theo lương: : 3.151.240đ
Chi phí sản xuất chung : 12.420.700đ
Vậy chi phí phát sinh trong kỳ
= 65.4840.500 + 39.005.420 + 12.420.700
= 116.910.440đ
c. Chi phí dở dang cuối kỳ là không có
d. Vậy giá thành thực tế của khối lượng hoàn thành bàn giao
Chi phí dở dang đầu kỳ: 0
Chi phí phát sinh trong kỳ: 116.910.440đ
- CF NVL TTT : 65.484.500 đ
- CF NCTT : 39.005.240 đ
- CF SXC : 12.420.700 đ
- Chi phí dở dang cuối kỳ: 0
Vậy giá thành sản phẩm
= 0 + 116.910.440 + 0 = 116.910.440 đ
116.910.440
Z đơn vị 1 bao cám 25 kg = = 94.282 đ
1240
(Tài liệu phòng thị trường)
6.3. Kế hoạch sản xuất và tiêu thu sản phẩm
Hiện nay do nền kinh tế thị trường mở rộng các Doanh nghiệp có quyền tự do
sản xuất kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật cho phép. Đối với những đơn
vị kinh tế ngoài quốc doanh nhà nước sẽ không đề ra các chỉ tiêu về sản xuất và
tiêu thụ. Nên các công ty sẽ chỉ đặt ra các kế hoạch về sản xuất và tiếu thụ cho
mình và tự hạch toán lãi lỗ. Do vậy Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu
Nam Dũng chỉ lập kế hoạch trung hạn và kinh nghiệm có được trong sản xuất kinh
doanh khi mùa hè đến thì dịch lở mồm long móng ở lợn xuất hiện thì doanh
nghiệp đã tăng sản xuất thức ăn cho gia cầm và tôm cá còn khi mùa đông đến thì
dịch cúm gia cầm lại tái phát thì doanh nghiệp sản xuất thức ăn gia súc.
Đặc điểm của thị trường tiêu thụ Công ty TNHH phát triển mạng lưới
toàn cầu Nam Dũng được cấp gíấy phép kinh doanh tại sở kế hoạch đầu tư thành
phố Hà Nội đây là một thị trường tiêu thụ lớn công ty vì Hưng Yên luôn là một
tỉnh đứng đàu cả nước về chăn nuôi không những vậy công ty còn có địa thế nằm
gần quốc lộ 5 như vậy vấn đề giao thông đối với công ty dễ dàng hơn tạo điều
kiện cho việc vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ cũng như mua nguyên vật liêu ở các
địa bàn đều rất thuận lợi. Đây là một lợi thế của công ty để mở rộng thị trường tiêu
thu. Từ khi thành lập đến nay công ty đã trải qua 12 năm họat dộng sản xuất kinh
doanh vói nhiều thuận lợi và khó khăn. Đặc biệt như dịch lở mồm nong móng ở
lợn 1998 và các dịch cúm gia cầm H5N1 vào năm 2005. Trong điều kiện thị
trường thực phẩm hiện nay khi mà thức ăn tươi sống như gà sạch, thịt lợn
sạch…đang có nhu cầu lớn thì điều này đòi hỏi các nhà chăn nuôi khó tính hơn
trong việc mua thức ăn chăn nuôi. Đó chính là điều kiện cạnh tranh của công ty
với những Doanh nghiệp khác nên doanh nghiệp cần đề ra một kế hoạch sản xuất
kinh doanh sao cho hợp lý.
Hình thức tiêu thụ
Công ty vừa là một doanh nghiệp sản xuất kiêm tiêu thụ do đó hoạt động
của công ty đi từ sản xuất cho đến phân phối cho người tiêu dùng.
Hiện nay công ty đang áp dụng hai hình thức tiêu thụ là bán hàng đại lý
và bán lẻ
Theo phương thức đại lý công ty sẽ đem hàng cho các đại lý có điều kiện
kinh doanh các mặt hàng này và tính một phần hoa hồng cho đại lý (4%) trên
doanh thu tiêu thụ của lô hàng hóa được cho bên bán nhận đại lý.
Trong phương thức bán lẻ, công ty sẽ liên hệ và giao hàng cho các cửa
hàng bán thức ăn chăn nuôi và các trang trại chăn nuôi. Công ty sẽ giao hàng tận
nơi nếu mua với số lượng lớn.
Mục tiêu sản xuất và tiêu thụ
Mục tiêu cơ bản của công ty sẽ dự tính đưa mức sản xuất của công ty lên
là 3.200 tấn và giá trị tổng sản lượng là 6.000.000.000đ.
Biệm pháp thực hiện:
Công ry áp dụng những tiến bộ kho học kỹ thuật vào trong sản xuất để
nâng cao chất lượng sản phẩm chọn những cán bộ có trình độ cao trong quản lý và
sử dụng MMTB. áp dụng những đợt khuyến mại, giảm giá cho các đại lý khách
hàng bán hàng lâu năm của công ty. Tặng quà nhân dịp thành lập công ty và
những ngày lễ tết.
6.4. Kế hoạch tác nghiệp
Là kế hoạch cụ thể hóa nhiệm vụ sản xuất cho từng thời gian ngắn (1
tháng, 10 ngày) 1 tuần, 1 ca hoặc một giờ.
Kế hoạch tác nghiệp có tác dụng cụ thể hóa các chỉ tiêu kế hoạch hàng
năm cho các bộ phận và các phân xưởng.
Bảo đảm sự liên kết giữa các bộ phận kế hoạch trong phạm vi ngắn hạn
Thông qua thực hiện kế họach tác nghiệp sẽ làm xuất hiện những điểm
mạnh, yếu, thời cơ thách thức.
VD: Lập kế hoạch sản xuất 30 tấn cám con cò dạng bột để gửi bán cho
đại lý trong vòng một tháng.
- Tập hợp NVL thu mua NVL: 4 ngày
- Bảo dưỡng máy móc trước khi vận hành: 2 ngày
- Sản xuất trong: 20 ngày.
Kết luận
Sau một trình học tập tại Khoa kinh tế – Trường ĐHCN Hà Nội và thời
gian thực tập tại Công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng. Em hy
vọng với bài báo cáo thu hoạch này sẽ thêm hiểu hơn vể Công tác quản lý tiền
lương cung ứng vật tư……trong thực tế của một doanh nghiệp sản xuất.
Trong điều kiện thời gian nghiên cứu còn hạn chế nên trong khuôn khổ bài
báo cáo không thể đề cập đến mọi khía cạnh giải quyết vấn đề của công tác, mà
chỉ đề cập được một số nội dung cơ bản nhất để hoàn thành bài báo cáo thu hoạch
này. Em đã nhận được sự giúp đỡ của Ban Giám đốc và các phòng ban trong Công
ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng đã cung cấp các tài liệu cần
thiết để cho em hoàn thành bài báo cáo và đặc biệt là sự giúp đỡ của cô Nguyễn
Thị Hồng Nhung, người trực tiếp hướng dẫn em viết báo cáo này.
Do nhận thức về thực tế và sự hiểu biết còn hạn chế, thời gian thực tập tìm
hiểu tại công ty không nhiều. Vì vậy chắc chắn rằng những nội dung trình bày
trong bài báo cáo này còn có nhiều khuyết điểm, thiếu sót.
Nhận xét của đơn vị thực tập
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Hà nội, ngày ….. tháng….. năm 2008
Đơn vị thực tập
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
Mục lục
Lời nói đầu ................................................................................................................... 1
Chương 1 ...................................................................................................................... 4
công tác tổ chức quản lý............................................................................................. 4
1. Lịch sử hình thành và sự phát triển của công tyTNHH phát triển mạng
lưới toàn cầu Nam Dũng. ........................................................................................... 4
2. Chức năng và nhiện vụ của công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu
Nam Dũng. ................................................................................................................... 5
3. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty TNHH phát triển mạng lưới
toàn cầu Nam Dũng. ................................................................................................... 6
4. Tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Phát Triển Mạng Lưới
Toàn Cầu Nam Dũng................................................................................................. 7
4.1 Các bộ phận sản xuất và mối quan hệ............................................................. 7
4.2 Quy Trình sản xuất chính : .............................................................................. 8
Chương II ...................................................................................................................10
Công Tác Lao Động – Tiền Lương .........................................................................10
2.1 Lao động và số lượng lao động .........................................................................10
2.2. Quỹ thời gian lao động ......................................................................................12
2.3. Các hình thức trả lương cho cán bộ CNV .....................................................13
2.4. Phương pháp tính lương. ..................................................................................14
2.5. kế hoạch lao động tiền lương của công ty TNHH phát triển mạng lưới
toàn cầu Nam Dũng ..................................................................................................16
CHƯƠNG 3................................................................................................................19
CÔNG TÁC CUNG ỨNG VẬT TƯ .....................................................................19
3.1.Phương pháp xây dựng mức tiêu dùng môt hoặc hai nguyên vật liệu chính
......................................................................................................................................19
3.2. Định mức tiêu dùng NVL chính để sản xuất 1 hoăc 2 loại sản phẩm chính
......................................................................................................................................20
3.3.Kế hoạch nguyên vật liệu đầu vào ...................................................................20
3.3.1.Xác định nguyên vật liệu đầu vào ...............................................................21
3.3.2 Xác định nguồn cung ứng vật tư. ...............................................................21
3.3.3.Quản trị dự trữ vật tư và kiểm kê kho tàng ...............................................23
3.3.3.1.Quản trị dự trữ vật tư ............................................................................23
3.3.3.2.Kiểm kê kho tàng ...................................................................................24
3.3.4.Quản trị tiếp nhận, cấp phát vật tư .............................................................25
chương 4 .....................................................................................................................33
công Tác quản lý máy móc thiết bị ........................................................................33
4.1. Thống kê về thiết bị máy móc của công ty .............................................33
4.2 Kế hoạch sửa chữa dự phòng máy móc thiết bị .............................................36
Chương 5 ....................................................................................................................39
Công tác quản lý tài chính .......................................................................................39
5.1. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp ..........................................................................39
5.1.1 Khái niệm vốn kinh doanh ..........................................................................39
5.1.2 Cơ cấu vốn .....................................................................................................39
5.2. Nhu cầu vốn ........................................................................................................42
5.2.1 Vốn lưu động .................................................................................................43
5.2.2 Vốn cố định ...................................................................................................44
5.3 Xác định nguồn hình thành vốn. ......................................................................45
Chương 6 ....................................................................................................................48
Công tác sản xuất và tiêu thụ ..................................................................................48
6.1. Danh mục mặt hàng. .........................................................................................48
6.2 Xác định giá thành và giá cả của sản phẩm. ..................................................48
6.3. Kế hoạch sản xuất và tiêu thu sản phẩm .......................................................49
6.4. Kế hoạch tác nghiệp ..........................................................................................51
Kết luận ......................................................................................................................53
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Báo cáo thu hoạch tai công ty TNHH phát triển mạng lưới toàn cầu Nam Dũng.pdf