Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản vọp(geloina coaxans)

Từ bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cá thể tham gia sinh sản ở NT1 đạt cao nhất ( 25%) trong khi số trứng/g thịt v à số trứng/g tổng cộng ở NT3 là cao nhất (105000, 15500). Nhìn chung ở các nghiệm thức đều có cá thể sinh sản tuy nhiên trong phương pháp kích thích này chỉ có NT1 l à cho kết quả khả quan nhất mặc dù ở NT5 các chỉ số về thể trạng (318 mg/g) và chỉ số thành thục (3,9) là cao nhất.

pdf44 trang | Chia sẻ: lylyngoc | Lượt xem: 2701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản vọp(geloina coaxans), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THẾ HIỂN THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxans) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 07/2009 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA THỦY SẢN NGUYỄN THẾ HIỂN THỬ NGHIỆM NUÔI VỖ THÀNH THỤC VÀ KÍCH THÍCH SINH SẢN VỌP(Geloina coaxans) LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH NUÔI TRỒNG THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN TS. NGÔ THỊ THU THẢO ThS. HUỲNH HÀN CHÂU 07/2009 i LỜI CẢM TẠ Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến cô Ngô Thị Thu Thảo, cán bộ hướng dẫn luận văn. Cảm ơn sự chỉ dạy nhiệt tình và những lời khuyên quý báo của cô trong thời gian thực hiện đề tài. Xin gởi lời cảm ơn đến các anh, chị và các bạn trong trại động vật thân mềm đã giúp đỡ để đề tài được hoàn thành đúng tiến độ. XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! ii TÓM TẮT Vọp được nuôi vỗ trong 5 nghiệm thức với 3 lần lặp lại/ nghiệm thức, mật độ 20- 25 con / bể sau thời gian nuôi vỗ 30-45 ngày thí tiến hành kích thích sinh sản với 4 phương pháp khác nhau. Sau thời gian nuôi 2 đợt và kích thích sinh sản cho thấy bố trí vọp nuôi treo trong rổ không cần nền đáy đạt kết quả cao nhất về tỷ lệ sống (98%), chỉ số thể trạng (260 mg/g) cũng như là tỷ lệ cá thể tham gia sinh sản (25%) với phương pháp kích thích tốt nhất là phương pháp để vọp trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ 8-120C sau đó phơi nóng ở nhiệt độ 400C trong thời gian từ 45-60 phút rồi cho vào bể có nước chảy. Đề tài đã thu được một số kết quả bước đầu về nuôi vỗ và kích thích sinh sản vọp Geloina coaxans, một đối tượng mới của nghề nuôi trồng thuỷ sản trong rừng ngập mặn. iii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ............................................................................................................. i TÓM TẮT .................................................................................................................. ii MỤC LỤC ..............................................................Error! Bookmark not defined. Danh sách bảng.......................................................Error! Bookmark not defined. Danh sách hình .......................................................Error! Bookmark not defined. CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU........................................................................................ 1 CHƯƠNG 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.................................................................. 3 2.1 Đặc điểm sinh học của vọp (Geloina coaxans)............................................... 3 2.1.1 Vị trí phân loại ............................................................................................ 3 2.1.2 Phân bố ........................................................................................................ 3 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng........................................................................................ 4 2.3 Đặc điểm sinh trưởng........................................................................................ 4 2.3.1 Độ mặn ........................................................................................................ 4 2.3.2 Nhiệt độ ...................................................................................................... 4 2.3.3 Oxy ............................................................................................................. 5 2.4 Đặc điểm sinh sản .............................................................................................. 5 2.4.1 Đặc điểm giới tính ...................................................................................... 5 2.4.2 Phương thức sinh sản ................................................................................. 5 2.4.3 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng ........................................................ 6 CHƯƠNG 3:VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................... 8 3.1 Vật liệu nghiên cứu ........................................................................................... 8 3.2 Phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 8 3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu ............................................................. 8 3.2.2 Thử nghiệm nuôi vỗ Vọp (Geloina coaxans) ............................................ 8 ...................................................................................................................................... 3.2.3.Kích thích sinh sản bằng các biện pháp khác nhau .................................. 9 3.3 Phương pháp thu nhập số liệu ........................................................................ 10 3.3.1 Phương pháp xác định chỉ số thể trạng (CI) ............................................ 10 3.3.2 Phương pháp phân tích mô học................................................................. 10 ...................................................................................................................................... 3.3.3 Theo dõi các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm .................. 13 3.3.4 Theo dõi tăng trọng, tỉ lệ sống của vọp ................................................... 13 3.3.5 Các chỉ tiêu sinh sản của vọp .................................................................... 13 3.4 Phương pháp xử lý số liệu ............................................................................... 13 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................... 14 ...................................................................................................................................... 4.1 Đợt 1 ................................................................................................................. 14 4.1.1 Các yếu tố môi trường ............................................................................... 14 4.1.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ ...................................................................... 17 4.2. Đợt 2 ................................................................................................................. 19 iv 4.2.1 Các yếu tố môi trường .............................................................................. 19 4.2.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ ...................................................................... 22 4.2.3 Các chỉ tiêu sinh sản ………………………………………….…... 22 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................ 27 5.1 Kết luận .............................................................................................................. 27 5.2 Đề xuất................................................................................................................ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 28 PHỤ LỤC v Danh sách bảng Bảng 3.1: Các bước xử lý mẫu ............................................................................... 11 Bảng 3.2: Các bước nhuộm mẫu ............................................................................ 12 Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức ............................. 14 Bảng 4.2: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức ...... 15 Bảng 4.3: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức .............. 16 Bảng 4.4: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức....................................................................................... 17 Bảng 4.5: Các phương pháp kích thích sinh sản ................................................... 18 Bảng 4.6: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức ............................. 19 Bảng 4.7: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức ...... 20 Bảng 4.8: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức .............. 21 Bảng 4.9: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức....................................................................................... 22 Bảng 4.10: Trung bình các chỉ tiêu về sinh sản..................................................... 24 Bảng 4.11: Đánh giá hiệu quả các biện pháp nuôi vỗ........................................... 25 vi Danh sách hình Hình 2.1: Vọp (Geloina coaxans) ........................................................................... 3 Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm ................................................................................. 8 Hình 4.1: Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm ...... 14 Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức............................. 15 Hình 4.3: Biến động pH trong các nghiệm thức.................................................... 16 Hình 4.4: Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm ...... 18 Hình 4.5: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức............................. 19 Hình 4.6: Biến động pH trong các nghiệm thức.................................................... 20 Hình 4.7: Biến động độ kiềm trong các nghiệm thức ........................................... 21 Hình 4.9: Hệ thống kích thích sinh sản vọp........................................................... 24 Hình 4.10: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp......................... 26 Hình 4.11: Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái của vọp ......................... 26 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU Vọp có tên khoa học là Geloina coaxans, tên tiếng Anh là “mud clam”nghêu bùn hay “ mangrove clam”- ngêu rừng đước. Vọp là loài hải sản ngày càng được ưa chuộng trên thị trường, ngoài ra là loại thức ăn tươi sống không thể thiếu trong nuôi vỗ tôm sú và cua biển. Có rất ít nghiên cứu về vọp được công bố ở Việt Nam trong thập niên vừa qua. Nguyễn Chính (1996) mô tả 88 loài động vật thân mềm ở biển Việt Nam. Trong đó vọp suma (Cyrena sumatrensis) được tìm thấy ở vùng Năm Căn (tỉnh Minh Hải cũ, nay là Cà Mau). Tác giả quan sát thấy vọp suma sống ở vùng cao triều, nơi có chất đáy là bùn cát, có nồng độ muối thấp; nhất là nơi có rừng đước,sú, vẹt. Là loài có sản lượng tương đối lớn, nên là món ăn rất quen thuộc của ngư dân ven biển. Hylleberg và Kiburn (2003) hiệu đính tên khoa học của vọp chính xác là Geloina coaxans (Gmelin,1791) tên thường gọi trong các tài liệu trước là Polymesoda coaxans. Tan và Chou (2000) mô tả các loài thuộc giống Geloina là một trong những loài hai mảnh vỏ có kích thước lớn nhất phân bố ở vùng rừng đước của Singapore với chiều dài vỏ có thể lên đến 8cm. Theo Gimin et al.(2004) có loài Geloina erosa là một loài vọp lớn và có nhiều thịt đạt chiều dài đến 11cm. Quần thể sống trong khu vực ven biển của Bắc Australia được khai thác như là một nguồn thực phẩm quan trọng cho cộng đồng dân cư địa phương (Meehan 1982). Loài này dễ nuôi và là đối tượng cho nuôi động vật thân mềm ven biển. Các nghiên cứu trên thế giới, đặc biệt là khu vực Châu Á- Thái Bình Dương thường tập trung vào đặc điểm sinh sản, phân bố và đặc điểm hình thái của Geloina erosa. Morton (1985) nghiên cứu đặc điểm sinh sản và Gimin et al. (2004) nghiên cứu mối tương quan giữa kích thước vỏ và thể tích vỏ vọp với khối lượng tổng cộng và khối lượng mô cơ thể. Trên thế giới nói chung và khu vực Châu Á- Thái Bình Dương nói riêng chưa có công bố nghiên cứu về sinh sản vọp Geloina coaxans. Chính vì lẽ đó việc nuôi vỗ và sinh sản nhân tạo vọp Geloina coaxans nhằm đa dạng hoá đối tượng nuôi cũng như bảo tồn đa dạng sinh vật trong rừng ngập mặn. Do vậy đề tài “Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và kích thích sinh sản nhân tạo vọp (Geloina coaxans)” được thực hiện. 2 Mục tiêu đề tài Nuôi vỗ và kích thích sinh sản vọp nhằm xác định được điều kiện nuôi vỗ và kích thích sinh sản đạt hiệu quả cao phục vụ sản xuất giống. Nội dung đề tài Theo dõi chỉ số thể trạng và sự phát triển của tuyến sinh dục của vọp trong các nghiệm thức khác nhau. Đánh giá hiệu quả các biện pháp khác nhau trong việc kích thích vọp sinh sản đồng loạt. 3 CHƯƠNG 2 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 2.1 Đặc điểm sinh học của vọp (Geloina coaxans) 2.1.1 Vị trí phân loại Ngành: Mollusca Lớp: Bivalvia Lớp phụ: Heterodonta Họ: Corbiculidae Giống: Geloina Loài:Geloina coaxans ( Gmelin, 1791) 2.1.2 Phân bố 2.1.2.1 Trên thế giới Tan và Chou (2000) mô tả loài Geloina expansa với chiều dài vỏ 70mm. Họ Corbiculidae bao gồm những loài sống ở cửa sông và nước ngọt như giống Corbicula và Pisidium. Giống Geloina trong họ này sống ở nền đáy bùn. Chúng có khả năng chịu được khô hạn trong vài ngày. Còn loài Geloina erosa có chiều dài 72,6mm, đây là loài có môi trường sống rộng, vì vậy sự xuất hiện và phát triển của đa dạng hơn loài Geloina expansa. 2.1.2.2 Ở Việt Nam Vọp phân bố ở các vùng bãi bồi ven biển, đặc biệt là khu vực rừng đước các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long như Bến Tre, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau. Địa điểm loài hai mảnh vỏ này sinh sống thường có nền đáy là bùn cát (70-90% bùn). Chúng thường vùi mình ở độ sâu 4-6cm dưới lớp mặt đáy, độ mặn nơi cư trú thường tương đối biến động (10-30%). 2.1.2.3 Đặc điểm hình thái Vỏ có dạng hình tròn trứng, lớn, ở cá thể trưởng thành vỏ cao 75 mm, dài 60mm, rộng 40mm. Mặt ngoài của vỏ đường sinh trưởng mịn sắp xếp khít nhau, da vỏ có màu rêu phát triển thành phiến. Ở cá thể già da vỏ thường mất đi để lộ tầng sừng màu xanh đen bóng, mặt trong của vỏ màu trắng. Mặt khớp vỏ phải và vỏ trái đều có 3 răng giữa, 2 răng giữa sau đều chẻ đôi răng giữa trước nhỏ, mỏng. Răng bên phía trước của vỏ phải nhô cao, răng trên phía trước vỏ trái thô. Vết cơ Hình 2.1 Vọp (Geloina coaxans) 4 khép vỏ sau lớn hình chữ nhật, vết mép màng áo không rõ ràng. (Nguyễn Chính, 1996). 2.2 Đặc điểm dinh dưỡng Bachok và ctv (2003) nghiên cứu khẩu phần ăn của Geloina coaxans và cho rằng loài động vật thân mềm này tiêu thụ cá sản phẩm mùn bã hữu cơ từ rừng đước đồng thời với các loại tảo khuê khác. 2.3 Đặc điểm sinh trưởng Theo Nguyễn Đình Hùng et al,(2003) trên đối tượng nghêu Meretrix lyrata: Tốc độ sinh trưởng cao ở giai đoạn phù du (10,52%) và spat (11,89%); giai đoạn giống tốc độ sinh trưởng giảm, tương ứng 2,8% ở giai đoạn giống nhỏ và 1,69% ở giai đoạn giống lớn. Một số yếu tố ảnh hưỏng đến sinh trưởng của vọp 2.3.1 Độ mặn Độ mặn là một yếu tố quan trọng quy định giới hạn phân bố của thuỷ sinh vật. Mỗi loài có phạm vi độ mặn khác nhau. Bayne (1973) nghiên cứu phản ứng của 3 loài động vật thân mềm (Geloina ceylonica, Anadara granosa, Mytilus) đối với căng thẳng về oxy hoà tan trong điều kiện độ mặn thấp và nhận thấy rằng Geloina ceylonica và Anadaga granosa có thể thích nghi với điều kiện giảm oxy và có thể điều hoà việc tiêu thụ oxy trong điều kiện độ mặn thấp. 2.3.2 Nhiệt độ Theo (Nguyễn Đình Hùng et al, 2003) thí nghiệm trên nghêu thì: -Đối với ấu trùng nghêu: Khoảng nhiệt dộ từ 25-31OC thích hợp cho sự phát triển và biến thái của ấu trùng với tỷ lệ sống đạt từ 35,7-39,7% sau 9 ngày nuôi. Tuy nhiên ở nhiệt độ cao (29-31OC) tỷ lệ chết của ấu trùng (38.1%) cao hơn nhiều so với nhiệt độ thấp (tỷ lệ chết 29.8% ở nhiệt độ 25-27OC). Ở nhiệt độ 33-35OC ấu trùng không biến sang ấu trùng chữ D và gần như chết hoàn toàn. 5 Đối với nghêu trưởng thành: Khoảng nhiệt độ 20-30OC nghêu họat động bình thường. Nhiệt độ từ 15-190C và 33-350C nghêu hoạt động yếu. Nhiệt độ gây chết được xác định ở 14OC và 36OC. 2.3.3 Oxy Deaton (1991) nghiên cứu về khả năng hấp thu oxy và nhịp tim của vọp Polymesoda caroliniana trong không khí và trong nước biển. Tác giả nhận định rằng vọp không có khả năng hấp thu khí trời như những loài động vật thân mềm khác. 2.4 Đặc điểm sinh sản 2.4.1 Đặc điểm giới tính Hiện tượng lưỡng tính thường xuất hiện ở những loài hai mảnh vỏ là đều khẳng định, tuyến sinh dục với nhiều phần khác nhau và ở mỗi phần là các giai đoạn khác nhau của cùng một giai đoạn phát triển tế bào sinh dục. Broom(1998) phát hiện rằng 1/300 mẫu nghiên cứu ở sò huyết Anadara granosa có hiện tượng lưỡng tính. Trong khi Quayle và Newkirk (1998) phát biểu rằng đối với hàu Crassostrea giới tính thay đổi giữa các mùa sinh sản hoăc giống Ostrea giới tính chỉ thay đổi 1 vài lần trong mùa sinh sản chủ yếu do điều kiện nhiệt độ và thức ăn chi phối. Braley (1984) đưa ra một phát hiện độc đáo rằng trai Tridacnid đồng thời là lưỡng tính đực trước, đầu tiên trai thành thục sinh dục như là con đực, sau đó buồng trứng phát triển có chức năng đồng thời với tinh sào. Mỗi cá thể trai bắt đầu phóng tinh trùng và sau 30-60 phút trứng sẽ được phóng thích. Hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đề cập đến đặc điểm giới tính của vọp thuộc giống Geloina. Tuy nhiên Rueda và Urban (1998) nghiên cứu cho thấy rằng Polymesoda solida là loài lưỡng tính với đặc điểm là cơ quan sinh dục cái thành thục trước. 2.4.2 Phương thức sinh sản Quan sát hoạt động sinh sản của nghêu, hoạt động đẻ của cá thể đực và cá thể cái tương tự nhau và diễn ra nhờ sự co giãn của cơ khép vỏ, vỏ mở ra và khép lại nhanh, mạnh, tạo thành lực ép đẩy tinh trùng hoặc trứng thoát ra ngoài, thông thường con đực phóng tinh trùng sớm hơn con cái ở cùng một thời gian kích thích (con đực thường đẻ 1-10 phút, con cái đẻ từ 10-20 phút sau khi kích thích). Trong mỗi đợt đẻ mỗi cá thể đực và cá thể cái có thể đẻ từ 4-6 lần trong thời gian 6 từ 20-30 phút. Rueda và Urban (1998) nhận thấy chu kỳ sinh sản Polymesoda solida không ổn định với một vài đỉnh sinh sản trong năm và liên quan đến biến động độ muối. 2.4.3 Các giai đoạn phát triển của ấu trùng Theo Nguyễn Đình Hùng et al, sự phát triển ấu trùng của nghêu Meretrix lyrata trải qua các giai đoạn sau: Ấu trùng quay Xuất hiện 5-7 giờ sau khi thụ tinh. Ấu trùng có dạng hình tròn hoặc hơi bầu dục. Tiêm mao bao phủ kín. Ấu trùng hoạt động tăng dần từ chậm đến nhanh và hoạt động xoay tròn xoắn ốc thường là ngược chiều kim đồng hồ. Ấu trùng chữ D Ấu trùng có dạng hình chữ D, có nắp vỏ và vành tiêm mao nằm giữa hai nắp vỏ. Ấu trùng vận động nhanh nhờ sự vận động của vành tiêm mao quanh miệng Ấu trùng Đỉnh vỏ Giai đoạn tiềm Umbo xuất hiện mầm cơ khép vỏ, trên kính hiển vi có thể quan sát thấy cơ quan tiêu hoá Giai đoạn giữa Umbo, sau 4 ngày sinh xuất hiện đỉnh vỏ Giai đoạn cuối Umbo 8-9 ngày sau khi thụ tinh. Chân bò hình thành ngày thứ 9. Đây cũng là dấu hiệu kết thúc giai đoạn bơi chuyển sang giai đoạn sống đáy của ấu trùng. Ấu trùng Sống đáy Ngày thứ 9-11 sau khi thụ tinh, vành tiêm mao thoái hoá dần, hoạt động bơi của ấu trùng giảm, ấu trùng chuyến sang giai đoạn sống bò dưới đáy. Đặc trưng của giai đoạn này là sự hình thành của chân mang màng áo có cơ khép vỏ. Ấu trùng chuyển hoàn toàn từ đời sống bơi lội chuyển sang sống đáy. Con giống 7 Khi ấu trùng hoàn thành biến thái trở thành nghêu giống với hình dạng tương tự nghêu trưởng thành. 8 CHƯƠNG 3 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Vật liệu nghiên cứu Trong phòng thí nghiệm: Cân điện tử, kính hiển vi, thước đo điện tử, găng tay, nhiệt kế, thuốc và hóa chất .... Dụng cụ nuôi vỗ: Bể nhựa, nước ót, nước 25‰, máy sục khí, cát, sình, lưới mùng, tảo khuê, men bánh mì... Vật liệu theo dõi môi trường: bộ test kiểm tra các yếu tố, NH4+/NH3, NO2-, NO3-, pH, nhiệt kế . 3.2 Phương pháp nghiên cứu 3.2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu Thời gian: Từ tháng 01/2009 đến tháng 07/2009 Địa điểm: Khoa Thủy Sản-Trường Đại học Cần Thơ. 3.2.2 Thử nghiệm nuôi vỗ Vọp (Geloina coaxans) Thí nghiệm được bố trí trong bể nhựa 300 lít, mật độ 25-50 con/bể, mực nước trong bể khoảng 40cm, có hệ thống sục khí, các bể được nuôi trong nhà có mái che. Độ mặn duy trì ở 25‰ trong suốt quá trình thí nghiệm.Có dòng chảy liên tục trong bể nuôi vỗ. Hình 3.1: Hệ thống thí nghiệm 9 Thí nghiệm gồm 5 nghiệm thức, mỗi nghiệm thức với 3 lần lặp lại. -Nghiệm thức 1 : Đáy bể không có bùn hoặc cát, chỉ có nước, vọp được đặt vào các rổ treo trong bể. -Nghiệm thức 2: Bố trí nền đáy bể là cát , cho vọp vùi mình vào nền đáy bể. -Nghiệm thức 3: Bố trí nền đáy bể là cát, treo vọp trong rổ cách mặt nước bể khoảng 5cm. -Nghiệm thức 4: Bố trí nền đáy bể là bùn, cho vọp vùi mình vào nền đáy bể. -Nghiệm thức 5: Bố trí nền đáy bể là bùn, treo vọp trong rổ cách mặt nước bể khoảng 5cm. Thời gian nuôi vỗ là 30-45 ngày sau đó tiến hành kích thích sinh sản. *Cho ăn: Thức ăn trong quá trình nuôi vỗ là tảo lấy từ nước xanh cá rô phi, tảo khuê (Chaetoceros) bổ sung thêm tảo khô(Spirulina) và men bánh mì. Mật độ tảo 20000tb/ml (50% tảo lục + 50% tảo khuê) Lượng tảo khô và men bánh mì:(0.5g tảo+0.5g men bánh mì)/kg bố mẹ. Cho ăn ngày 2 lần.Thay 30% lượng nước sau 3 ngày. *Các chỉ tiêu theo dõi của quá trình nuôi vỗ:Tỷ lệ thành thục của mỗi nghiệm thức, tỷ lệ giới tính và mức độ phát triển của tuyến sinh dục. 3.2.3.Kích thích sinh sản bằng các biện pháp khác nhau Sử dụng 4 phương pháp để kích thích sinh sản: Phương pháp 1: Vọp được thấm khô bằng gạc và đặt trên khay trong tủ lạnh ở nhiệt độ 10-15 oC trong thời gian 60 phút, rồi đem ngâm vọp trong dung dịch Ammonium hydroxyde (NH4OH) nồng độ 1%. Sau đó lại đưa về nhiệt độ ban đầu 26-28oC. Lặp lại 1- 2 lần quá trình hạ nhiệt. Phương pháp 2: Vọp được thấm khô bằng gạc và đặt trên khay phơi trong bóng râm 60 phút. Sau đó cho trở lại vào bể có nước chảy liên tục. Phương pháp 3: Vọp được thấm khô bằng gạc và đặt trên khay trong tủ lạnh ở nhiệt độ 10-15 oC trong thời gian 60 phút. Sau đó cho vọp trở 10 nhiệt độ ban đầu 26-28 oC, tạo dòng chảy liên tục trong bể. Lặp lại 1- 2 lần quá trình hạ nhiệt. Phương pháp 4: Vọp được thấm khô bằng gạc và đặt trên khay trong tủ lạnh ở nhiệt độ 8-12 oC trong thời gian 5-6giờ kế đó nâng nhiệt độ lên 400C trong thời gian 45-60 phút. Sau đó cho vọp trở lại bể và đưa về nhiệt độ ban đầu 26-28 oC, tạo dòng chảy liên tục trong bể. Lặp lại 1- 2 lần quá tình kích thích. *Các chỉ tiêu theo dõi trong quá trình sinh sản: Thời gian hiệu ứng, số con tham gia sinh sản, số lượng trứng sinh sản, tỷ lệ nở ấu trùng, chất lượng của ấu trùng. 3.3 Phương pháp thu nhập số liệu 3.3.1 Phương pháp xác định chỉ số thể trạng (CI) Xác định chỉ số thể trạng Số lượng: 5 con vọp/bể, thu ở tất cả các nghiệm thức lúc bắt đầu và kết thúc đề tài để xác định chỉ số thể trạng (Condition Index, CI) theo công thức: )/( gmgCI 1000 DWm DWs Trong đó: DWs : khối lượng thịt được sấy khô ở 60°C sau 24 giờ (g) DWm : khối lượng thịt tươi (g) 3.3.2 Phương pháp phân tích mô học Vọp tách bỏ vỏ lấy phần thịt và cố định formol 10%, sau 24-48 giờ lấy mẫu bảo quản trong dung dịch cồn 70% đến khi xử lý. 11 Quy trình xử lý mẫu (Theo Howard et al., 2004) Bảng 3.1: Các bước xử lý mẫu Hóa chất Thời gian Cồn 80% 1 giờ Cồn 95% 1 giờ Cồn 95% 1 giờ Cồn 100% 1 giờ 30 Cồn 100% 1 giờ 30 Cồn 100% 1 giờ 30 Xylen 2 giờ Xylen 2 giờ Xylen 2 giờ Parafin + xylen (5:5) 2 giờ 30 Parafin + sáp ong (5:5) 2 giờ Parafin + sáp ong ( 7:3) 2 giờ Đúc khối Mẫu sau khi xử lý dung kẹp gắp ra đặt trong khung Inox, sau khi đã được tráng một lớp paraffin nóng chảy (57-60°C), đồng thời làm lạnh khuôn để mẫu được cố định, đổ paraffin vào đầy khuôn. Đặt khuôn mẫu trong tủ lạnh cho đông lại. Lấy mẫu ra khỏi khuôn và đem trữ lạnh cho mẫu rắn lại. Cắt mẫu Mẫu đem cắt phải rắn và lạnh, mẫu được cắt thành từng lát mỏng bằng máy cắt mô (microtome) với độ dày 2-4µm, dùng kim mũi giáo tách lấy lát mẫu có đầy dủ hình dạng và không bị vỡ đặt vào lam đã nhỏ sẵn một ít nước, lam đặt trên bàn sấy 45-50°C cho mẫu căng ra. Lam mẫu dặt trên bàn sấy trong thời gian 12-24 giờ cho paraffin tan ra và mẫu được khô. Nhuộm và dán mẫu (Theo Howard et al., 2004) Mẫu sau khi nhuộm theo Bảng 3.3, dán lamelle vào vùng có mẫu trên lam bằng keo Canada balsam hoặc Entarlan, làm khô mẫu. 12 Bảng 3.2: Các bước nhuộm mẫu Đọc kết quả Quan sát mẫu dưới kính hiển vi để xác định giai đoạn phát triển thành thục của vọp. 3.3.3 Theo dõi các yếu tố môi trường trong thời gian thí nghiệm Nhiệt đô,oxy được đo bằng máy 2 lần/ngày: Sáng 8 giờ, chiều 2 giờ. Định kỳ thu mẫu nước 7 ngày/lần để phân tích các chỉ tiêu: NH4+/NH3, NO2-, NO3-, KH, pH bằng bộ test (Germany). Định kỳ kiểm tra độ mặn 5 ngày/lần để điều chỉnh độ mặn kịp thời. Hóa chất Thời gian (phút) Xylen 1 15 Xylen 2 5 Cồn 100% 5 Cồn 100% 5 Cồn 70% 5 Cồn 50% 5 Cồn 30% 5 Nước máy 1 Haematoxylin 2 Nước máy 2 Eosin 2 Nước máy 1 Cồn 50% 5 Cồn 70% 5 Cồn 95% 5 Cồn 100% 5 Xylen 1 5 Xylen 2 15 13 3.3.4 Theo dõi tăng trọng, tỉ lệ sống của vọp Mẫu vọp thu định kỳ để kiểm tra: Chiều dài (L), chiều rộng (R), chiều cao (H) lúc bắt đầu và kết thúc thí nghiệm. Tỷ lệ sống 10 ngày/ lần. Lúc bắt đầu thí nghiệm thu 20 con vọp và lúc kết thúc (thu 5con/bể) để xác định chỉ số thể trạng CI và thực hiện tiêu bản mô học để xác định mức độ phát triển của cơ quan sinh sản theo phương pháp của Howard et al. (2004) 3.3.5 Các chỉ tiêu sinh sản của vọp Theo dõi sự phát triển của tuyến sinh dục của vọp lúc bắt đầu thí nghiệm và kết thúc thí nghiệm. Cân trọng lượng tổng cộng, lấy tuyến sinh dục và cố định bằng formol 10%. Xác định các giai đoạn phát triển của tuyến sinh dục của vọp theo Ngô Thị Thu Thảo et al. (2002). 3.4 Phương pháp xử lý số liệu Sử dụng phần mềm Excel và SPSS để tính các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn và so sánh thống kê các giá trị trung bình giữa các nghiệm thức thí nghiệm. 14 CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Đợt 1 4.1.1 Các yếu tố môi trường 4.1.1.1 Nhiệt độ và oxy Bảng 4.1: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nhiệt độ sáng ( 0C) 26.9±0.39 26.9±0.39 26.9±0.39 26.9±0.39 26.9±0.39 Nhiệt độ chiều ( 0C) 28,8± 0,47 28,8± 0,48 28,7± 0,65 28,8± 0,51 28,8± 0,47 Oxy sáng (mg/L) 4,9± 0,01a 4,9 ± 0,03a 4,8±0,2a 4,8 ±0,06a 4,9±0,04a Oxy chiều(mg/L) 4,9 ± 0,1a 5 ± 0,05a 4,.9 ± 0,0a 4,9 ± 0,0a 4,8 ± 0,2a Những giá trị có chữ cái giống nhau trong cùng một hàng biểu thị khác biệt không có ý nghĩa thống kê (P>0,05). Trong quá trình thí nghiệm nhiệt độ trung bình giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt. Nhiệt độ biến động theo thời gian thí nghiệm từ 26,9-28,8 0C. Nhiệt độ buổi sáng và chiều chênh lệch nhau khoảng 2oC. Hàm lượng oxy hòa tan trung bình giữa các nghiệm thức trong quá trình thí nghiệm không có sự khác biệt. Oxy buổi sáng biến động từ 4,8– 4,9 mg/L (Bảng 4.1). Oxy buổi chiều biến động từ 4,8 –5 mg/L, trung bình khoảng 4,9 mg/L. Theo Swingle (1969), hàm lượng oxy hòa tan trong nước lý tưởng cho động vật thủy sản là trên 5mg/L nhưng không vượt quá mức bảo hòa (trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006).Chênh lệch giữa hàm lượng oxy hòa tan giữa sáng và chiều cũng như giữa các nghiệm thức là không đáng kể Hình 4.1:Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm 0 1 2 3 4 5 6 7 1 3 5 7 9 11 13 15 17 19 21 23 25 27 29 Ngày thí nghiệm oxy hòa tan(m g/L) Sáng Chiều 15 4.1.1.2 Biến động hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-(mg/L) Bảng 4.2: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức Những chữ cái giống nhau trong cùng một hàng cho thấy sự không khác biệt thống kê (p>0,05). Theo Boyd (1990), hàm lượng NH4+ thích hợp cho ao nuôi thủy sản là 0,2-2mg/L (Trích dẫn bởi Trương Quốc Phú, 2006). Hàm lượng NH4+ biến đổi phức tạp trong quá trình thí nghiệm cao nhất ở nghiệm thức 3 (0,9 mg/l) và thấp nhất ở nghiệm thức1 (0,68mg/l) tuy nhiên sự khác biệt giữa các nghiệm thức là không đáng kể. Chen và Chin (1988) cho rằng hàm lượng NO2- an toàn cho tôm là 4,5mg/L. Trong thí nghiệm này qua phân tích thống kê trung bình hàm lượng NO2- giữa các nghiệm thức không có sự chênh lệch và biến đổi liên tục từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc thí nghiệm và nằm trong khoảng thích hợp. Hàm lượng nitrate cao nhất ở NT1 (71 mg/L) và thấp nhất ở NT4 (62 mg/L) và cũng không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 1 7 14 21 28 Ngày NH 4+ (mg/L) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 4.2: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NH4+(mg/L) 0,68±0,54a 0,73±0,7a 0,9±0.78a 0,87±0,6a 0,73±0,71a NO2-(mg/l) 3,7±1,7a 3,5±1,8a 3,7±1,8a 3,7±1,8a 3,7±1,8a NO3-(mg/L) 71±31a 66±32a 68±32a 62±34a 64±29a 16 .1.1.3 Biến động độ kiềm và pH Bảng 4.3: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức Những chữ cái giống nhau trong cùng một hàng cho thấy sự không khác biệt thống kê (p>0,05). Độ kiềm ở NT4 và NT5 (105,4 mgCaCO3/L) cao hơn so với các nghiệm thức còn lại đều này hợp lý vì 2 nghiệm thức này có nền đáy là bùn. Theo Boyd và Walley (1975) (trích dẫn bởi Boyd, 1990), ao có độ kiềm cao thường ở vùng đất thịt và sét, nơi có chức nhiều CaCO3. Hàm lượng kiềm lớn hơn 20 mg CaCO3/L là thích hợp cho ao nuôi giúp ổn định pH và tăng lượng khoáng. pH là một trong những yếu tố môi trường có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đối với đời sống của thủy sinh vật như: sinh trưởng, tỷ lệ sống, sinh sản và dinh dưỡng. Giá trị pH giữa các nghiệm thức thí nghiệm tương đối ổn định trong thời gian thí nghiệm (7,6-8,1). Theo Trương Quốc Phú (2006), pH thích hợp cho thủy sinh vật là 6,5-9,0 và nước có pH cao có nhiều ion Ca2+. pH ở NT4 (8,04) cao nhất và thấp nhất ở NT1 (7,6) nhất điều này phù hợp với độ kiềm tương ứng ở ( bảng 4.3). 7 7,2 7,4 7,6 7,8 8 8,2 8,4 8,6 1 7 14 21 28 Ngày pH NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 4.3: Biến động pH trong các nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Độ kiềm 95±9,3a 95,2±9,3a 98,6±7,6a 105,4±18,6a 105,4±7,6a pH 7,6±0,1a 7,9±0,3a 7,9±0,1a 8,1 ±0,3a 8,0±0,2a 17 .1.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ Bảng 4.4: Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng và chỉ số thành thục của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức Những chữ cái trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt thống kê (P>0,05). Trung bình chiều dài có sự khác biệt giữa NT5 (59,4 mm) với NT1 (57,2 mm) và NT4 (56,6 mm) có thể do số lượng vọp hạn chế cho nên không phân bố đồng đều tuyệt đối giữa các nghiệm thức tuy nhiên trung bình chiều rộng, chiều cao và trọng lượng lúc bố trí thí nghiệm là không có sự khác biệt . Theo đặc điểm phát triển thành thục của các loài hai mảnh vỏ, hoạt động tích luỹ dinh dưỡng và thành thục sinh sản dựa vào phần mềm của cơ thể và vào mùa vụ sinh sản tỷ lệ này có thể tăng lên đến 55% ở ngêu Macoma bathica ( Honkoop et al, 1999). Trung bình tỷ lệ sống có sự khác biệt giữa NT1 (96%) và NT2 (76%) điều này cho thấy NT2 bố trí vọp vùi dưới nền đáy cát không hiệu quả bằng các nghiệm thức khác Chỉ số thể trạng lúc bắt đầu thí nghiệm đạt 222,2(mg/g) và sau khi kết thúc thí nghiệm đều tăng so với ban đầu đạt cao nhất là ở NT1(260 mg/g) và thấp nhất là ở NT5 (239mg/L) và không có sự khác biệt giữa các nghiệm thức (P> 0,05) Sau 30 ngày nuôi vỗ chỉ số thành thục giữa các nghiệm thức tương đối cao (2,6- 3,4) và đều cao hơn so với lúc ban đầu (1,6 ) cho thấy các biện pháp nuôi vỗ đều đạt kết quả tốt (Bảng 4.4). Mẫu ban đầu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Chiều dài (mm) 58,3±8,5 57,2 ±1,1a 58,1±0,4 ab 58,4±1,1 ab 56,6±0,7 a 59,4±0,3b Chiều rộng (mm) 50,7±4,8 52,2 ±0,6 a 53,2±0,8 a 53,5±2,4 a 51,4±1,1a 54,1±0,5 a Chiều cao (mm) 32,6±6,7 31,7±0,7 a 31,2±0,6 a 31,6±1,2 a 30,3±1,3 a 31,8±0,1 a Trọng lượng (g) 65,2±21,3 73,8±14,1 5 a 66.6±2,04 a 64.0±3,26 a 60,1±1,88 a 69,8±166 a Tỉ lệ sống (%) _ 96±4 a 76±4 b 81,3±4,6 ab 81,3±8,3 ab 82,7±8,3 ab Chỉ số thể trạng(CI) 222,2±16,6 260±15 a 258±19 a 248±15 a 257±9 a 239±18 a Chỉ số thành thục(GI) 1,6 ± 0,8 3±1 a 2,6±0 a 3,1±0,6 a 2,6±0,6 a 3,4±1,2 a 18 Bảng 4.5. Các phương pháp kích thích sinh sản Chỉ tiêu Phương pháp 1 Phương pháp 2 Phương pháp 3 Hạ nhiệt + NH4OH Hạ nhiệt + Nước chảy Phơi+ Nước chảy Số cá thể 20 20 20 Tỷ lệ tham gia sinh sản (%) 0 0 0 Số con cái sinh sản 0 0 0 Số con đực sinh sản 0 0 0 Thời gian hiệu ứng 0 0 0 Số trứng/Khối lượng tổng 0 0 0 Tổng số trứng thu 0 0 0 19 4.2. Đợt 2 4.2.1 Các yếu tố môi trường 4.2.1.1 Nhiệt độ và oxy Bảng 4.6: Trung bình nhiệt độ và oxy trong các nghiệm thức Những chữ cái trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt thống kê (P>0,05). Trung bình nhiệt độ ở các nghiệm thức của đợt 2 tương đương với đợt 1 và chênh lệch giữa sáng và chiều khoảng 2oC. Hàm lượng oxy hoà tan giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt và vẫn duy trì ở mức độ tương ứng với đợt 1. Hình 4.4:Biến động oxy hoà tan buổi sáng và buổi chiều trong thí nghiệm NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Nhiệt độ sáng (0C) 27±0,5 27±0,5 27±0,5 27±0,5 27±0,5 Nhiệt độ chiều (0C) 29±0,8 29±0,8 29±0,8 29±0,8 29±0,8 Oxy sáng 4,7±0,15a 4,8±0,23a 4,9±0,3a 4,8±0,05a 4,9±0,1a Oxy chiều 4,8±0,2a 4,8±0,2a 4,7±0,1a 4,9±0.0a 4,8±0,1a 0 1 2 3 4 5 6 5 10 15 20 Ngày Oxy hoà tan(mg/L) Sáng Chiều 20 4.2.1.2 Biến động hàm lượng NH4+, NO2-, NO3-(mg/L) Bảng 4.7: Trung bình hàm lượng NH4+, NO2-, NO3- trong các nghiệm thức Những chữ cái trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt thống kê (P>0,05). Hàm lượng NH4 + giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt và đều cao hơn so với đợt 1 là do đợt 2 có thời gian nuôi vỗ ngắn hơn (20 ngày) và lượng thức ăn nhiều hơn đợt 1 do đó hàm lượng NH4+ cao hơn. Hàm lượng NO2 - giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt và cao hơn so với đợt 1 khoảng 0.5 mg/L tuy nhiên nó vẫn không vượt quá giới hạn cho phép (4.5 mg/L). Hàm lượng NO3 - giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt và không chênh lệch nhiều so với đợt 1. 0 0,5 1 1,5 2 2,5 1 7 14 21 Ngày NH 4+ (mg/L ) NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 4.5: Biến động hàm lượng NH4+ trong các nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 NH4+ (mg/L) 1,4±0,1a 1,35±0,7a 1,4±0,67a 1,05±0,3a 1±0,35a NO2-(mg/L) 4,25±0,95a 4,25±0,95a 4,25±0,95a 4,5±1a 4,25±0,95a NO3-(mg/L) 55±30a 60±27a 53±33a 63±25a 63±25a 21 4.2.1.3 Biến động độ kiềm và pH Bảng 4.8: Trung bình hàm lượng độ kiềm, pH trong các nghiệm thức Những chữ cái trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt thống kê (P>0,05). Độ kiềm ở các nghiệm thức không có sự khác biệt cao nhất là ở NT4 (127 mgCaCO3/L) tuy có cao hơn đợt 1 nhưng không có chênh lệch lớn và nằm trong khoảng thích hợp 50-200 mgCaCO3/L (Theo Trương Quốc Phú, 1996). pH giữa các nghiệm thức không có sự khác biệt và thấp hơn pH của đợt 1 khoảng 0.2 đơn vị là do hàm lượng NH4+cao. Theo Trương Quốc Phú (1996) tỉ lệ giữa NH4+: NH3 sẽ giảm khi pH tăng và tăng khi pH giảm. 6,5 7 7,5 8 8,5 9 1 7 14 21 Ngày pH NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 4.6: Biến động pH trong các nghiệm thức NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Độ kiềm 106±8,5a 106±8,5a 110±17a 127±17a 106±8,5a pH 7,6±0,09a 7,7±0,17a 7,7±0,23a 7,8±0,5a 7.7±0,4a 22 0 20 40 60 80 100 120 140 160 1 7 14 21 Ngày mgCaCO 3/L NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Hình 4.7: Biến động độ kiềm trong các nghiệm thức 4.2.2 Kết quả thí nghiệm nuôi vỗ Bảng 4.9 Kết quả tỷ lệ sống, chỉ số thể trạng của vọp nuôi vỗ trong các nghiệm thức Những chữ cái trong cùng một hàng có chữ cái giống nhau thì không khác biệt thống kê (P>0,05). (*) Đánh giá chỉ số thành thục theo (Ngô Thị Thu Thảo, 2008), không thực hiện tiêu bản mô học. Ban đầu NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Chiều dài (mm) 62,8±5,2 62,7 ±1a 64±1 a 62±2 a 62,4±1 a 63±1a Chiều rộng (mm) 56,4±4,6 57 ±0,3 ab 59±0,1a 56,7±1,8 a 51,4±1,1b 56,4±0,2 ab Chiều cao (mm) 33,7±3,9 34±1,1 ab 35±0,4 a 33±1 b 33±0,4 ab 34±0,9 ab Trọng lượng (g) 81,6±23,3 81,5±4,65 a 88,2±7,23 a 75,8±5,9 a 79,8±2,08 a 86,3±6,41 a Tỉ lệ sống (%) - 98±2b 5±8 a 98±2b 100±0.0 b 100±0.0 b Chỉ số thể trạng (CI) 280±30 226±22ab 97±168a 270±13ab 259±7 ab 318±7 b Đánh giá chỉ số thành thục (*) 3,4 ± 1,1 3,8±0,6a 3,7±0,6 a 3,5±0,5 a 3,6±0,7 a 3,9±0,3 a 23 Chiều dài giữa các NT không có sự khác biệt trong khi chiều rộng và chiều cao có sự khác biệt là tuy nhiên khối lượng lại không có sự khác biệt đều này không ảnh hưởng đến kết quả nuôi vỗ cũng như kết quả sinh sản. Tỉ lệ sống thấp nhất là ở NT2 (5%) do nền đáy cát bị ô nhiễm, cát bị biến chất chuyển màu do tích tụ khí độc từ thức ăn, chất thải của vọp cũng như hệ vi sinh vật trong cát thấp, đáy cát không thích hợp trong nuôi vỗ vọp. Kết quả điều tra trên đối tượng sò huyết, loài hai mảnh vỏ có môi trường sống tương đối giống với vọp, nơi có chất đáy là bùn cát ghi nhận: Sò huyết ưa sống ở vùng bùn cát, bằng phẳng, bề mặt mềm, mịn, sò thích sống nhất ở nơi có chất đáy là bùn cát, thứ đến là bùn nhão, sống ít hoặc không sống tại nơi có chất đáy nhiều cát ít bùn (www.vietlinh.com.vn, cập nhật ngày 13/07/2009). Chỉ số thể trạng lúc ban đầu thí nghiệm là 280 (mg/g) cao hơn ở các NT1, NT3, NT4 và thấp hơn NT5 là do NT5 đem kích thích đầu tiên cho nên chỉ số thể trạng sau khi nuôi vỗ không có sự thay đổi. Ở những NT còn lại, vọp được kích thích sau NT5 và vọp không được cho ăn trong thời gian tương đối dài do đó làm ảnh hưởng đến chỉ số thể trạng của vọp. Chỉ số thành thục lúc bố trí thí nghiệm đạt 3,4. Sau thời gian nuôi vỗ chỉ số thành thục của vọp đều tăng cao nhất ở nghiệm thức 5 (3,9) thấp nhất là ở nghiệm thức 3 (3,5). Nguyễn Đình Hùng et al (2003) nghiên cứu trên đối tượng nghêu Meretrix lyrata và thấy rằng vào tháng 5 hầu hết các cá thể nghêu đang trong giai đoạn chuẩn bị sẵn sàng tham gia sinh sản, và khoảng 11,11% đang trong quá trình sinh sản. Thời gian tiến hành nuôi vỗ vọp cũng vào tháng 4-5, do đó có thể trùng với mùa vụ sinh sản tự nhiên của loài này trong khu vực rừng ngập mặn. 4.2.3 Các chỉ tiêu sinh sản: Do 3 phương pháp kích thích (1,2,3) không đem lại kết quả và chỉ có phương pháp 4 (Để trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ 8-120C sau đó phơi nóng ở nhiệt độ 400C trong thời gian từ 45-60 phút rồi cho vào bể có nước chảy) cho kết quả ở bảng 4.9 24 Bảng 4.10: Trung bình các chỉ tiêu về sinh sản( sau khi kích thích) Ghi chú: Chỉ quan sát được con cái sinh sản không quan sát được con đực Từ bảng 4.9 cho thấy tỷ lệ cá thể tham gia sinh sản ở NT1 đạt cao nhất ( 25%) trong khi số trứng/g thịt và số trứng/g tổng cộng ở NT3 là cao nhất (105000, 15500). Nhìn chung ở các nghiệm thức đều có cá thể sinh sản tuy nhiên trong phương pháp kích thích này chỉ có NT1 là cho kết quả khả quan nhất mặc dù ở NT5 các chỉ số về thể trạng (318 mg/g) và chỉ số thành thục (3,9) là cao nhất. Thời gian hiệu ứng của vọp tương đối dài ở chu kỳ 2 (khoảng14 giờ), nguyên nhân có thể do vọp có vỏ dày cho nên để tác động đến bên trong cơ thể vọp kích thích nó sinh sản đòi hỏi phải tốn thời gian lâu hơn các đối tượng hai mảnh vỏ khác. Hình 4.9 Hệ thống kích thích sinh sản vọp NT1 NT3 NT4 NT5 Số con sinh sản 10/40 3/40 3/40 3/35 Tỷ lệ sinh sản (%) 25% 7,5% 7,5% 8,5% Số trứng/g thịt 44.000±45125 105000 ±138107 47000 ±34180 24000± 29509 Tổng số trứng 414200 1064400 519667 312500 Số trứng/g tổng cộng 5200± 5674 15500± 21300 5700± 4499 2400± 2887 Thời gian hiệu ứng CK2 CK2 CK2 CK3 Tỷ lệ đực: cái 13:27 20:20 18:22 20:15 Hệ thống kích thích sinh sản vọp 25 Để xác định các phương pháp nuôi vỗ đạt hiệu quả nhất. Các kết quả về yếu tố môi trường, kết quả nuôi vỗ, kết quả sinh sản của mỗi nghiệm thức được cho điểm theo thứ hạng phân tích trung bình trong chương trình SPSS. Kết quả được trình bày trong bảng 4.10 Bảng 4.11 Đánh giá hiệu quả các biện pháp nuôi vỗ NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 Yêú tố môi trường NH4+(mg/L) 2 2 1 2 3 NO2-(mg/L) 2 3 2 1 2 NO3-(mg/L) 1 2 3 3 2 Kết quả nuôi vỗ Tỷ lệ sống(%) 4 1 2 3 4 Chỉ số thể trạng (CI) 3 1 2 2 2 Chỉ số thành thục(GI) 3 2 2 1 4 Kết quả sinh sản Số con tham gia sinh sản 3 - 1 1 2 Sức sinh sản/g thịt 2 - 4 3 1 Sức sinh sản/g tổng cộng 2 - 4 3 1 Tổng 22 11 21 19 21 Dựa vào bảng 4.10 cho thấy nghiệm thức 1 đạt hiệu quả nuôi vỗ cao nhất và trong thực tế có thể áp dụng phương pháp này một cách khá dễ dàng. 26 Kết quả về các giai đoạn phát triển được thể hiện ở Hình 4.10 và 4.11. Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục đực của vọp [GĐ1 (4x100): Chưa phát triển,GĐ2(4x100): Đang phát triển, GĐ3 (4x100): Thành thục, GĐ 4 (4x100): Đang sinh sản] Hình 4.10 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cái của vọp [GĐ1(4x100): Chưa phát triển,GĐ2 (4x100): Đang phát triển,GĐ3 (4x100): Thành thục, GĐ 4 (4x100): Đang sinh sản] 3 2 4 1 1 3 4 2 27 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 5.1 Kết luận Phương pháp nuôi vỗ đạt hiệu quả cao nhất là phương pháp bố trí vọp treo trong rổ không cần nền đáy. Phương pháp kích thích sinh sản đạt hiệu quả nhất là phương pháp để vọp trong tủ lạnh 5-6h ở nhiệt độ 8-120C,và cuối cùng phơi nóng ở nhiệt độ 400C trong thời gian từ 45-60 phút sau đó cho vào bể có nước chảy). 5.2 Đề xuất Tiếp tục nghiên cứu tìm ra những phương pháp nuôi vỗ cũng như phương pháp kích thích cho kết quả tốt hơn nữa. Thử nghiệm ương nuôi ấu trùng nhằm sản xuất giống thành công đối tượng này. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bayne B. 1973. The responses of three species of bivalve moll use to declining oxygen tension at reduced salinity. Comparative Biochemistry and Physiology Part A: Physiology, Volume 45, Issue 3, 1 July 1973: 793-806. Deaton.Lewis E. 1991. Oxygen uptake and heart rate of clam Polymesoda caroliniana Bose in air and in seawater. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, Volume 147, Issue 1, 29 April: 1-7. Gimin R, R. Mohan, L.V.Thinh and A.D. Griffiths. 2004. The relationship of shell dimensions and shell volume to live weight and soft tissue weight in the mangroveclam, Polymesoda erosa (Solander,1786) from northern Australia. NAGA, Worldfish Center Quaterly. Vol 27(3&4):32-35. Howard, D.W., E.J. Lenis, B.J. Keller and C. S. Smith. 2004. Histological techniques for marine bivalre mollusks and crustaceans. NOAA technical Memorandum NOSNCCOSS: 218pp. Mario Rueda, H. Jorg Urban. 1998. Population dynamics and fishery of the fresh- water clam Polymesoda solida (Corbiculidae) in Cienaga Poza Verde, Salamanca Island, Colombian Caribbean. Fisheries Research, Volume 39, Issue 1, 1 December: 75-86 Tan KS,L.M.Chou.2000. A Guide to common seashells of Singapore Nguyễn Chính,1996. Một số loài động vật nhuyễn thể (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam. Nguyễn Đình Hùng, Huỳnh Thị Hồng Châu, Nguyễn Văn Hảo và Trình Trung Phi.2003. Báo cáo Khoa học đề tài”Nghiên cứu sản xuất giống nghêu Meretrix lyrata”. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thuỷ sản II. Bộ Thủy Sản. 39 trang. Trương Quốc Phú, Nguyễn Lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang. 2006. Giáo trình quản lý chất lượng nước nuôi trồng thuỷ sản. Đại học Cần Thơ. . Zainudin Bachok, Prosper L. Mfilinge, Makoto Tsuchiya. 2003. The diet of the mud clam Geloina coaxans (Mollusca, Bivalvia) as indicated by fatty acid markers in a subtropical mangrover forest of Okinawa, Japan. Journal of Experimental Marine Biology and Ecology, Volume 292, Issue 2, 12 August: 187-197. 29 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Biến động nhiệt độ buổi sáng (oC) theo thời gian thí nghiệm(đợt 1) NTN Bể 5 10 15 20 25 30 1 27 27 26 27 26 27 2 27 27 26 27 26 27 3 27 27 26 27 26 27 4 27 27 26 27 26 27 5 27 27 26 27 26 27 6 27 27 26 27 26 27 7 27 27 26 27 26 27 8 27 27 26 27 26 27 9 27 27 26 27 26 27 10 27 27 26 27 26 27 11 27 27 26 27 26 27 12 27 27 26 27 26 27 13 27 27 26 27 26 27 14 27 27 26 27 26 27 15 27 27 26 27 26 27 NTN Bể 5 10 15 20 25 30 1 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 2 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 3 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 4 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 5 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 6 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 7 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 8 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 9 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 10 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 11 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 12 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 13 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 14 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 15 28,8 28,7 29 29 28,1 28,8 30 Phụ lục 3: Biến động hàm lượng oxy hòa tan buổi sáng theo thời gian thí nghiệm(đợt 1) Phụ lục 4: Biến động hàm lượng oxy hòa tan buổi chiều theo thời gian thí nghiệm(đợt 1) NTN Bể 5 10 15 20 25 30 1 4,5 4,6 4,8 4,7 4,6 4,6 2 4,4 4,6 4,8 4,6 4,4 4,6 3 4,4 4,3 4,9 4,7 4,5 4,6 4 4,5 4,6 4,9 4,8 4,7 4,4 5 4,6 4,5 4,8 4,8 4,7 4,6 6 4,6 4,6 4,8 4,8 4,8 4,7 7 4,5 4,4 4,7 4,5 4,4 4,3 8 4,5 4,6 4,8 4,5 4,3 4,5 9 4,5 4,5 4,9 4,2 4,3 4,5 10 4,3 4,2 4,6 4,7 4,5 4,5 11 4,3 4,2 4,5 4,5 4,4 4,4 12 4,5 4,3 4,8 4,8 4,3 4,5 13 4,4 4,3 4,6 4,3 4,5 4,4 14 4,5 4,6 4,8 4,7 4,6 4,6 15 4,4 4,6 4,8 4,6 4,4 4,6 NTN Bể 5 10 15 20 25 30 1 4,2 4,4 4,2 4,2 4,5 4,3 2 4,4 4,4 4,6 4,4 4,5 4,5 3 4,2 4,3 4,4 4,5 4,5 4,4 4 4,5 4,4 4,6 4,9 4,7 4,6 5 4,4 4,5 4,7 4,6 4,6 4,6 6 4,5 4,4 4,3 4,6 4,8 4,5 7 4,4 4,5 4,4 4,7 4,4 4,5 8 4,4 4,4 4,4 4,4 4,3 4,4 9 4,5 4,4 3,8 4,5 4,3 4,3 10 4,1 4,2 3,9 4,6 4,5 4,3 11 4,2 4,3 4,0 4,6 4,5 4,3 12 4,3 4,4 4,0 4,7 4,7 4,4 13 4,2 4,1 4,3 4,6 4,7 4,4 14 4,2 4,4 4,2 4,2 4,5 4,3 15 4,4 4,4 4,6 4,4 4,5 4,5 31 Phụ lục 5: Biến động NH4+ (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 1) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 0,3 0,4 0,6 0,75 0,55 7 1,5 2 2 1,5 2 14 1 0,5 1,5 1,5 0,5 21 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 28 0,3 0,3 0,3 0,3 0,3 Phụ lục 6: Biến động N03- (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 1) Phụ lục 7: Biến động N02- (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 1) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 25 20 20 20 20 7 100 90 95 85 80 14 100 100 95 95 90 21 60 50 50 30 50 28 70 70 80 80 80 Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 7 5 5 5 5 5 14 5 5 5 5 5 21 4 3 4 4 4 28 4 4 4 4 4 32 Phụ lục 8: Biến động độ kiềm (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 1) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 85 85 102 102 102 7 85 85 85 85 102 14 102 102 102 102 102 21 102 102 102 136 119 28 102 102 102 102 102 Phụ lục 9: Biến động pH theo thời gian thí nghiệm( đợt 1) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 7,8 7,8 7,8 7,9 7,8 7 7,7 7,8 8 8 8 14 7,7 7,8 8 8,4 8,3 21 7,5 8 8 8 8 28 7,7 7,7 7,8 8 8 33 Phụ lục 10: Biến động hàm lượng oxy hòa tan buổi sáng theo thời gian thí nghiệm(đợt 2) NTN Bể 5 10 15 20 1 4,6 5,4 3,2 5,4 2 3,9 5,2 5,2 5,3 3 4,3 5,3 4,2 5,4 4 4,3 5,3 5,2 5,2 5 3,9 5,2 5,2 5,6 6 4,1 5,3 3,6 5,4 7 4,5 5,4 5,6 5,2 8 3,4 5,2 4,6 5,4 9 3,9 5,3 5,0 5,3 10 3,7 5,2 5,4 5,2 11 3,5 5,8 5,2 5,1 12 3,6 5,5 4,9 5,1 13 4,0 5,3 5,3 5,4 14 3,4 5,4 5,1 5,2 15 3,7 5,4 5,2 5,3 Phụ lục 11: Biến động hàm lượng oxy hòa tan buổi chiều theo thời gian thí nghiệm(đợt 2) NTN Bể 5 10 15 20 1 4,6 5,3 4,2 5,0 2 3,7 5,1 5,2 5,2 3 4,1 5,2 4,7 5,1 4 4,5 5,3 3,2 5,5 5 3,9 5,3 5,5 5,4 6 4,2 5,3 4,3 5,4 7 4,1 5,2 3,6 5,7 8 3,5 5,3 5,3 5,1 9 3,8 5,2 4,4 5,4 10 5,1 5,2 3,6 5,6 11 3,6 5,5 5,4 5,1 12 4,3 5,4 4,5 5,4 13 4,3 5,2 3,8 5,4 14 3,6 5,4 5,3 5,1 15 3,9 5,3 4,6 5,3 34 Phụ lục 12: Biến động nhiệt độ buổi sáng (oC) theo thời gian thí nghiệm(đợt 2) NTN Bể 5 10 15 20 1 27,4 27,1 27,4 27,2 2 27,4 27,1 27,4 27,2 3 27,4 27,1 27,4 27,2 4 27,4 27,1 27,4 27,2 5 27,4 27,1 27,4 27,2 6 27,4 27,1 27,4 27,2 7 27,4 27,1 27,4 27,2 8 27,4 27,1 27,4 27,2 9 27,4 27,1 27,4 27,2 10 27,4 27,1 27,4 27,2 11 27,4 27,1 27,4 27,2 12 27,4 27,1 27,4 27,2 13 27,4 27,1 27,4 27,2 14 27,4 27,1 27,4 27,2 15 27,4 27,1 27,4 27,2 Phụ lục 13: Biến động nhiệt độ buổi chiều(oC) theo thời gian thí nghiệm(đợt 2) NTN Bể 5 10 15 20 1 29 28,8 29,1 29 2 29 28,8 29,1 29 3 29 28,8 29,1 29 4 29 28,8 29,1 29 5 29 28,8 29,1 29 6 29 28,8 29,1 29 7 29 28,8 29,1 29 8 29 28,8 29,1 29 9 29 28,8 29,1 29 10 29 28,8 29,1 29 11 29 28,8 29,1 29 12 29 28,8 29,1 29 13 29 28,8 29,1 29 14 29 28,8 29,1 29 15 29 28,8 29,1 29 35 Phụ lục 14: Biến động NH4+ (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 2) Phụ lục 15: Biến động NO3- (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 2) Phụ lục 16: Biến động NO2- (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 2) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 0,7 0,5 0,7 0,5 0,7 7 2 2 2 1,5 1 14 2 2 2 1,5 1,5 21 0,9 0,9 1 0,7 0,8 Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 40 45 30 50 50 7 40 50 30 50 50 14 100 100 100 100 100 21 40 45 50 50 50 Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 4 4 4 5 4 7 5 5 5 5 5 14 5 6 5 5 5 21 3 3 3 3 3 36 Phụ lục 17: Biến động độ kiềm (mg/L) theo thời gian thí nghiệm( đợt 2) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 119 102 136 136 102 7 102 119 102 136 102 14 102 102 102 102 102 21 102 102 102 136 119 Phụ lục 18: Biến động pH theo thời gian thí nghiệm (đợt 2) Ngày TN NT1 NT2 NT3 NT4 NT5 1 7,5 7,5 7,4 7,4 7,4 7 7,6 7,5 7,8 7,5 7,7 14 7,7 7,8 8 8,5 8,3 21 7,7 7,8 7,8 7,8 7,7

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdflv_nt_hien_1144.pdf
Luận văn liên quan