MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tranh luận tại PTHS là sự biểu hiện tập trung cao độ nhất của quá trình tranh tụng dân chủ giữa bên buộc tội và bên bào chữa. Tranh luận cũng là một thủ tục bắt buộc, là phần trọng tâm của toàn bộ quá trình xét xử vụ án hình sự. Thông qua hoạt động tranh luận, đối đáp được tiến hành một cách dân chủ, công khai và không bị giới hạn về thời gian tại phiên tòa giữa các chủ thể của bên buộc tội và bên bào chữa, HĐXX có thể xác định đúng và đầy đủ về các tình tiết khách quan làm cơ sở để ra phán quyết về vụ án bảo đảm xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật.
Cải cách tư pháp được coi là một bộ phận, một nội dung cơ bản của công cuộc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN. Tại Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/1/2002 “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới” của Bộ Chính trị (Nghị quyết số 08-NQ/TW) đã chỉ rõ: “ Nâng cao chất lượng công tố của Kiểm sát viên tại phiên tòa, bảo đảm tranh tụng dân chủ với Luật sư, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác Việc phán quyết của Tòa án phải căn cứ chủ yếu vào kết quả tranh tụng tại phiên tòa, trên cơ sở xem xét đầy đủ, toàn diện các chứng cứ, ý kiến của Kiểm sát viên, của người bào chữa, bị cáo, nhân chứng, nguyên đơn, bị đơn và những người có quyền, lợi ích hợp pháp để ra những bản án, quyết định đúng pháp luật, có sức thuyết phục và trong thời hạn pháp luật quy định ”.
Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 “Về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” của Bộ Chính trị (Nghị quyết số 49-NQ/TW) tiếp tục xác định một trong những nhiệm vụ cải cách tư pháp ở nước ta là “Đổi mới việc tổ chức phiên tòa xét xử, xác định rõ hơn vị trí, quyền hạn, trách nhiệm của người tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng theo hướng đảm bảo tính công khai, dân chủ, nghiêm minh; nâng cao chất lương tranh tụng tại các phiên tòa xét xử, coi đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp ”.
Trước khi có Nghị quyết số 08/NQ-TW, hoạt động thực hành quyền công tố của KSV tại PTHS chủ yếu tập trung vào việc đọc cáo trạng, trình bày lời luận tội mà chưa chú trọng đến việc tranh luận cũng như đối đáp với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác. Nhằm khắc phục tình trạng này và kịp thời thể chế hóa chủ trương của Đảng về cải cách tư pháp, BLTTHS năm 2003 đã giành Chương XXI (từ Điều 217 - 221) quy định cụ thể và đầy đủ hơn về trình tự, thủ tục tranh luận tại PTHS. Vì vậy, hoạt động tranh luận, đối đáp tại phiên toà nói chung và của KSV nói riêng với bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác đã có những chuyển biến tích cực, rõ nét. Hoạt động tranh luận, đối đáp của KSV để bác bỏ các quan điểm không có căn cứ của bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác không chỉ góp phần làm sáng tỏ sự thật khách quan về các tình tiết của vụ án mà còn phần nào khắc phục được tình trạng xét xử theo kiểu “án bỏ túi” tồn tại trước đây mà dư luận xã hội đã từng phê phán gay gắt.
Tuy nhiên, thực tiễn xét xử các vụ án hình sự những năm gần đây cho thấy nhìn chung chất luợng, hiệu quả xét xử nói chung và hoạt động tranh luận tại các phiên toà hình sự nói riêng chưa cao, còn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta giai đoạn hiện nay. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau như: BLTTHS hiện hành nói chung chưa quy định đầy đủ, cụ thể và rõ ràng; các quy định về trình tự, thủ tục tranh luận tại phiên toà nói riêng không phù hợp với chức năng, nhiệm vụ của các chủ thể tham gia tranh tụng; kỹ năng của đội ngũ TP, KSV và LS còn nhiều hạn chế, tinh thần trách nhiệm chưa cao;
Liên quan đến vấn đề tranh luận tại PTHS đã có một số công trình khoa học quan tâm nghiên cứu ở phạm vi và mức độ khác nhau. Tuy nhiên, các công trình này mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh nhất định của vấn đề tranh luận như: về kỹ năng và văn hóa khi tranh luận; địa vị pháp lý của các chủ thể tham gia tranh luận; tranh luận tại PTHS sơ thẩm hoặc tại PTHS phúc thẩm, mà chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ cả về lý luận và thực tiễn về thủ tục tranh luận tại các PTHS. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống, toàn diện và đầy đủ hơn về thủ tục tranh luận tại PTHS vẫn là cần thiết.
Tất cả các luận cứ nêu trên chính là lý do để học viên lựa chọn đề tài “Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự” để làm luận văn thạc sĩ luật học.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong những năm gần đây, vấn đề tranh tụng nói chung và tranh luận tại PTHS nói riêng đã được nhiều nhà khoa học pháp lý và cán bộ thực tiễn quan tâm nghiên cứu ở nhiều góc độ và phạm vi khác nhau như: Luận văn thạc sĩ luật học “Vấn đề tranh tụng trong Tố tụng hình sự” của Nguyễn Đức Mai (1996) ; “Tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm” (2007) và “Tranh luận tại phiên tòa phúc thẩm” (2008) của TS. Dương Thanh Biểu; Luận văn thạc sĩ luật học “Thủ tục xét hỏi, tranh luận tại phiên tòa hình sự sơ thẩm” của Nguyễn Hải Ninh (2003); Luận văn thạc sĩ luật học “Tranh tụng tại phiên tòa theo pháp luật Tố tụng hình sự Việt Nam” của Bùi Thị Hà (2010) ; Luận văn thạc sĩ luật học “Chức năng, nhiệm vụ của Kiểm sát viên trong tranh tụng tại phiên tòa hình sự sơ thẩm” của Hà Minh Hải (2007) ; “Hoàn thiện các quy định củaBộ luật Tố tụng hình sự năm 2003 liên quan đến tranh tụng tại phiên tòa sơ thẩm - cơ sở lý luận và thực tiễn” Đề tài khoa học cấp cơ sở TANDTC (2011), Chủ nhiệm - TS. Nguyễn Đức Mai;
Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành về các vấn đề có liên quan đến tranh luận tại PTHS như: “Đặc điểm mô hình tố tụng tranh tụng và phương hướng hoàn thiện mô hình Tố tụng hình sự ở Việt Nam” của TS. Nguyễn Đức Mai (2009),Tạp chí TAND,(23-24); “Hoàn thiện các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 về phạm vi tranh luận và chủ thể tranh luận tại phiên tòa sơ thẩm hình sự” của ThS. Hồ Đức Anh (2007), Tạp chí Kiểm sát,(20); “Cần nhận thức đúng đắn về tranh tụng và tranh luận để nâng cao kỹ năng tranh luận của Kiểm sát viên tại các phiên tòa hình sự” của ThS. Nguyễn Hữu Hậu (2006), Tạp chí Kiểm sát, (8); “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận của Kiểm sát viên tại phiên tòa sơ thẩm hình sự” của Th.s Phạm Quang Định (2009), Tạp chí Kiểm sát, (2); “Kỹ năng và văn hóa tranh luận tại phiên tòa” của LS Lê Đức Tiết (2005),Tạp chí Kiểm sát, (12); “Một số vấn đề về văn hóa ứng xử của Kiểm sát viên tại phiên tòa” của TS Đinh Xuân Nam (2006), Tạp chí Kiểm sát,(8);
Qua nghiên cứu các công trình nêu trên thấy rằng nhìn chung các tác giả mới chỉ đề cập đến một số khía cạnh (nội dung) nhất định của vấn đề nghiên cứu như: về tranh luận của KSV, của người bào chữa nói chung hoặc về tranh luận tại một PTHS (sơ thẩm hoặc phúc thẩm) mà chưa đi sâu nghiên cứu một cách hệ thống, toàn diện và đầy đủ về vấn đề tranh luận tại các PTHS. Vì vậy, việc tiếp tục nghiên cứu có hệ thống, toàn diện, đầy đủ hơn nhằm làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn tranh luận tại các PTHS qua đó đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật TTHS và nâng cao chất lượng tranh luận tại các PTHS vẫn là nhiệm vụ rất cần thiết của khoa học luật TTHS.
3. Mục đích, nhiệm vụ và đối tượng nghiên cứu của đề tài
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu những vấn lý luận về thủ tục tranh luận tại PTHS, chức năng và vai trò của các chủ thể trong quá trình tranh luận tại phiên tòa, thực trạng tranh luận cũng như những bất cập của các quy định pháp luật hiện hành để từ đó làm cơ sở đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS.
* Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:
Để đạt được mục đích trên, luận văn thực hiện một số nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu một số vấn đề lý luận về thủ tục tranh luận tại PTHS, đưa ra khái niệm tranh luận tại PTHS, chức năng và vai trò của các chủ thể cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tranh luận tại PTHS.
- Nghiên cứu các quy định của pháp luật Việt Nam về tranh luận tại PTHS; đánh giá thực trạng hoạt động tranh luận tại các PTHS và chỉ ra những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn.
- Đưa ra một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định của pháp luật hiện hành về thủ tục cũng như nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS.
* Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Với mục đích và nhiệm vụ nêu trên, luận văn tập trung nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ:
- Một số vấn đề lý luận về thủ tục tranh luận tại PTHS;
- Quy định của pháp luật hiện hành về tranh luận tại PTHS;
- Thực trạng hoạt động tranh luận tại các PTHS những năm gần đây và những bất cập, vướng mắc;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành về thủ tục tranh luận cũng như nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS.
4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong nội dung của luận văn thạc sĩ, phạm vi nghiên cứu của đề tài được giới hạn ở một số vấn đề sau: Khái niệm thủ tục tranh luận tại PTHS; chức năng và vai trò của các chủ thể trong tranh luận; nghiên cứu quy định của pháp luật hiện hành về tranh luận tại các PTHS và thực tiễn áp dụng. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hiện hành và nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên toà hình sự. Mặt khác, để luận văn có tính chuyên sâu, tác giả tập trung nghiên cứu chủ yếu về tranh luận tại PTHS sơ thẩm và phúc thẩm.
5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, đường lối của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, về cải cách tư pháp trong thời kỳ mới. Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể để làm rõ những nội dung cần nghiên cứu như: phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp thống kê.
6. Kết quả nghiên cứu của đề tài
- Đưa ra khái niệm tranh luận tại PTHS; phân tích làm rõ chức năng và vai trò của các chủ thể trong tranh luận tại PTHS.
- Thực trạng tranh luận và những vướng mắc, bất cập của các quy định pháp luật hiện hành về tranh luận tại PTHS.
- Đề xuất sửa đổi một số quy định của BLTTHS và một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS.
7. Cơ cấu của luận văn
Ngoài Lời mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương:
Chương 1. Một số vấn đề lý luận về thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự.
Chương 2. Thực tiễn tranh luận tại phiên tòa hình sự và một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên tòa hình sự
70 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 5674 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hách quan về vụ án, bảo vệ quan điểm truy tố của VKS.
Ngoài ra, phương pháp tranh luận của KSV cũng có nhiều tiến bộ, linh hoạt thể hiện ở thái độ bình tĩnh, khiêm tốn, khách quan, bình đẳng và tôn trọng ý kiến của những người tham gia tố tụng; sử dụng thuật ngữ chính xác, lập luận ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu và có sức thuyết phục nên từng bước đã khắc phục được hiện tượng “đao to, búa lớn” trong tranh luận, đối đáp.
- Đối với những vụ án xét xử lưu động hoặc án trọng điểm, khi tranh luận, đối đáp KSV đã biết kết hợp giữa chính sách hình sự của Đảng và Nhà nước về xử lý tội phạm với đặc điểm tình hình thực tế của địa phương; chú ý phân tích kỹ về tính chất nghiêm trọng của hành vi phạm tội; phê phán thủ đoạn, động cơ, mục đích cũng như các nguyên nhân và điều kiện dẫn đến phạm tội,…. Vì vậy, hoạt động này của KSV đã góp phần tích cực trong đấu tranh phòng chống tội phạm, các vi phạm pháp luật khác; tuyên truyền giáo dục để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật của quần chúng nhân dân.
Ngoài ra, công tác quản lý, thường xuyên kịp thời chỉ đạo và tổng kết thực tiễn về hoạt động tranh tụng của lãnh đạo VKS các cấp đã góp phần không nhỏ trong việc nâng cao kết quả tranh tụng. Bên cạnh những kết quả đạt được, hoạt động tranh luận của KSV tại các PTHS vẫn còn những tồn tại. Về vấn đề này, trong Báo cáo tại kỳ họp thứ 2 Quốc Hội khóa XI, Viện trưởng VKSNDTC đã thừa nhận: “Trong thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử, vai trò của Kiểm sát viên ở nhiều Viện kiểm sát còn yếu, chưa làm tốt việc tranh luận tại phiên tòa” [34, tr.11]. Những tồn tại này được thể hiện ở một số điểm sau đây:
- Một số KSV không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án hoặc chỉ đọc bản án sơ thẩm, kháng cáo, kháng nghị nên không phát hiện được những mâu thuẫn giữa các chứng cứ buộc tội, gỡ tội; những vi phạm thủ tục tố tụng; bỏ sót nội dung nêu trong kháng cáo, kháng nghị; chuẩn bị không tốt dự thảo luận tội, kế hoạch tham gia xét hỏi, không dự kiến các tình huống có thể xảy ra tại phiên toà và hướng xử lý nên bị động, lúng túng trong tranh luận, đối đáp.
- Một số KSV chưa tích cực, chủ động tham gia vào việc xét hỏi; quá phụ thuộc vào cáo trạng và hồ sơ vụ án; không chủ động, tích cực tranh luận, đối đáp lại ý kiến của bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác; không chú ý theo dõi, ghi chép ý kiến tranh luận của những người tham gia tố tụng;... Vì vậy, khi tranh luận KSV chỉ phát biểu qua loa, lẩn tránh những vấn đề mà những người tham gia có quan điểm khác với KSV hoặc phát biểu chung chung “giữ nguyên quan điểm như cáo trạng đã truy tố”; các quan điểm và đề xuất của KSV không phù hợp với các tình tiết khách quan của vụ án, thiếu căn cứ, không có sức thuyết phục nên không được HĐXX chấp nhận.
- Trình độ chuyên môn và kỹ năng tranh tụng của một số không ít KSV còn hạn chế; không nắm chắc hoặc không cập nhật kịp thời, đầy đủ các quy định của BLHS, BLTTHS và các văn bản pháp luật khác có liên quan đến việc giải quyết vụ án nên khi tranh luận không viện dẫn chính xác thậm chí viện dẫn sai các quy định pháp luật cần áp dụng hoặc chỉ đề xuất hướng chung chung “đề nghị HĐXX giải quyết theo quy định của pháp luật”.
Ngoài ra, sự hiểu biết về các lĩnh vực khác (như kinh tế, văn hoá thể thao, thương mại, tài chính, công nghệ thông tin…) có liên quan đến vụ án đang giải quyết cũng hết sức cần thiết đối KSV trong thực hành quyền công tố tại phiên toà để không bị rơi vào tình trạng lúng túng đối với những khái niệm, thuật ngữ liên quan đến các lĩnh vực này.
Một vấn đề nữa là việc chuyển hồ sơ vụ án cho VKS cấp dưới thực hành quyền công tố theo quy định tại khoản 2 Điều 45 Quy chế công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc điều tra các vụ án hình sự (Ban hành kèm theo Quyết định số 07/2008/QĐ – VKSTC ngày 02/1/2008 của Viện trưởng VKSNDTC) cũng là một vấn đề bất cập trong thực tiễn. Theo quy định này, thì “Đối với những vụ án hình sự được thụ lý điều tra ở cấp tỉnh, sau khi nhận hồ sơ vụ án…, nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện, thì…chuyển vụ án cho Viện kiểm sát cấp huyện …truy tố. Đối với những vụ án được thụ lý điều tra ở cấp Trung ương, ..., nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp tỉnh, thì Viện kiểm sát nhân dân tối cao… làm cáo trạng truy tố, ủy quyền cho Viện kiểm sát cấp tỉnh thực hành quyền công tố…; nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án cấp huyện thì Viện kiểm sát nhân dân tối cao… quyết định chuyển vụ án về Viện kiểm sát nhân dân cấp huyện có thẩm quyền làm cáo trạng truy tố và thông báo việc chuyển vụ án cho Viện kiểm sát cấp tỉnh nơi đó biết …”.
Thực tiễn xét xử cho thấy trong một số phiên toà xét xử vụ án được ủy quyền truy tố và thực hành quyền công tố, KSV thường không tích cực tranh luận, đối đáp với LS và những người tham gia tố tụng mà chỉ phát biểu chung chung “giữ nguyên quan điểm của VKS như cáo trạng đã truy tố”. Nguyên nhân của tình trạng này là do KSV cấp dưới cho rằng chất lượng hồ sơ như thế nào là trách nhiệm của VKS cấp trên nên không nghiên cứu kỹ để nắm vững hồ sơ vụ án và chuẩn bị tốt cho việc tham gia phiên toà.
Ngoài KSV thì người bị hại, nguyên đơn dân sự, người đại diện và người bảo vệ quyền lợi của họ cũng tham gia vào quá trình tranh luận. Tuy nhiên, trong đa số trường hợp các chủ thể này (trừ LS bảo vệ quyền lợi của đương sự) rất hạn chế về hiểu biết pháp và không có kỹ năng tranh luận. Vì vậy, vai trò của họ trong tranh luận tại phiên toà chỉ mang tính chất bổ sung, còn hoạt động tranh luận, đối đáp với các chủ thể của bên bào chữa chủ yếu do KSV thực hiện. Vì vậy, việc nâng cao trình độ dân trí nói chung và sự hiểu biết về pháp luật nói riêng nhằm giúp họ nhận thức đúng và đầy đủ quyền, nghĩa vụ của mình theo quy định của pháp luật khi tham gia vào quá trình TTHS là cần thiết để nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS.
* Hoạt động của các chủ thể thuộc bên bào chữa trong tranh luận tại phiên tòa hình sự:
Trong số các chủ thể thuộc bên bào chữa thì người bào chữa (LS) là chủ thể có vai trò quan trọng trong tranh luận tại phiên tòa. Đội ngũ LS của nước ta không ngừng tăng lên cả về số lượng và chất lượng. Đến nay cả nước đã có 2.687 tổ chức LS, trong đó có 441 công ty luật hành nghề, 62 Đoàn LS với hơn 5.800 LS hành nghề và hơn 2.200 LS tập sự [7].
Thực tiễn xét xử cho thấy đa số các LS đã nhận thức đúng vị trí, vai trò của mình tại phiên tòa và đã tích cực tham gia và quá trình xét xử nói chung và khi tranh luận tại phiên toà nói riêng. Vì vậy, trong nhiều trường hợp, các LS bào chữa đã đưa ra được các chứng cứ thuyết phục, các quy định pháp luật phù hợp cần áp dụng để giải quyết vụ án; các quan điểm bào chữa và đề xuất có căn cứ, khách quan, lập luận chặt chẽ và có sức thuyết phục được HĐXX chấp nhận. Nhìn chung, tinh thần trách nhiệm, đạo đức và kỹ năng nghề nghiệp của đội ngũ LS ngày càng được đề cao và đã đóng góp phần tích cực vào công cuộc cải cách tư pháp, nâng cao chất lượng và hiệu quả tranh tụng tại các phiên toà hình sự, bảo vệ pháp chế XHCN, bảo vệ ngày càng có hiệu quả hơn các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân nói chung và của bị can, bị cáo nói riêng. Bên cạnh những kết quả đạt được, vẫn còn một số tồn tại trong hoạt động của LS trong tranh tụng nói chung và tranh luận tại PTHS nói riêng thể hiện ở một số điểm sau đây:
- Theo số liệu thống kê của Bộ Tư pháp trong những năm gần đây số vụ án hình sự xét xử có LS tham gia phiên toà chỉ chiếm khoảng 20% tổng số vụ án được xét xử, trong đó nhiều trường hợp bắt buộc cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu LS bào chữa theo quy định của pháp luật. Tỷ lệ LS so với dân số của Việt Nam (khoảng 1/16.000 dân) là quá thấp so với các nước trên thế giới (tỷ lệ này ở Mỹ là 1/250, Nhật Bản là 1/400 và Singapo là 1/1.000) [28, tr.29].
Trên thực tế rất nhiều vụ án do không có tiền thuê LS nên bị cáo gặp rất nhiều khó khăn trong việc tự bào chữa để bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Trong khi đó một bộ phận không nhỏ trong xã hội là những người có kiến thức pháp luật có thể bào chữa với mức thù lao thấp, thậm chí miễn phí cho bị can, bị cáo nhưng theo quy định của BLTTHS (khoản 1 Điều 56) họ không thể là người bào chữa. Theo số liệu thống của TANDTC về số vụ án xét xử sơ thẩm trong các năm 2005 - 2008 có LS tham gia thì số vụ án (về một số nhóm tội cụ thể) đã xét xử có sự tham gia của LS bào chữa so với tổng số các vụ án đã xét xử chỉ chiếm một tỷ lệ rất khiêm tốn.
Số liệu vụ án có Luật sư tham gia xét xử
Tội danh
Số vụ án xét xử có LS/tổng số vụ án đã xét xử (%)
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
Năm 2008
Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,… của con người
1.764/7.805
(22,6 %)
1.911/8.696
(22,9%)
1.924/8.796
(21,8%)
2.112/8.681
(24,3%)
Các tội xâm phạm sở hữu
1.995/21.328
(9,3%)
2.219/24.510
(9,1%)
2.569/23.327
(11)
2.893/25.507
(11,3%)
Các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế
72/863
(8,3%)
64/881
(7,2%)
63/753
(8,3%)
165/826
(19,9%)
Số liệu trên cũng cho thấy còn khoảng 80% số vụ án hình sự xét xử không có LS bào chữa tham gia phiên toà. Đối với các phiên toà này hoạt động tranh luận giữa các bên diễn ra tẻ nhạt và mang tính thủ tục. Ngay cả đối với một số phiên toà có LS tham gia (nhất là trong trường hợp do cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu) hoạt động tranh luận, đối đáp của các bên nói chung và của các LS bào chữa nói riêng chất lượng cũng chưa đạt yêu cầu. Tình trạng này do nhiều nguyên nhân nhưng chủ yếu là do tinh thần trách trách nhiệm và đạo đức nghề nghiệp của LS không cao.
- Một số LS hạn chế về trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp; tác phong làm việc cẩu thả, đại khái, qua loa; không nghiên cứu kỹ hồ sơ vụ án; không làm tốt công tác chuẩn bị (dự thảo bài bào chữa, kế hoạch tham gia xét hỏi; dự kiến những phương án bào chữa khác nhau,…) nên chất lượng hoạt động bào chữa trong rất nhiều trường hợp không cao, không bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của bị can bị cáo.
- Một số LS không tích cực tham gia vào quá trình xét hỏi, tranh luận hoặc không chú ý theo dõi diễn biến phiên toà, không ghi chép hoặc ghi chép không đầy đủ, chính xác nội dung quan điểm (luận tội, kết luận) hoặc ý kiến đối đáp của KSV và những người tham gia tố tụng khác về các vấn đề giải quyết trong vụ án;... Vì vậy, khi tranh luận, một số LS chỉ phát biểu qua loa, nội dung bào chữa chung chung không đi sâu phân tích các nội dung buộc tội, các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự đối với bị cáo và các vấn đề cần giải quyết trong vụ án mà ý kiến còn khác nhau giữa những người tham gia tranh luận. Có trường hợp khi được Chủ toạ phiên toà yêu cầu trình bày lời bào chữa, LS trả lời một câu rất ngắn gọn và vô trách nhiệm: “Tôi hoàn toàn nhất trí với nội dung buộc tội của đại diện VKS” và ngồi xuống. Thậm chí còn xảy ra trường hợp nghiêm trọng hơn: LS nhầm lẫn khi lấy bản bào chữa của vụ án này để bào chữa cho bị cáo (có cùng tên họ) nhưng trong một vụ án khác.
- Trong không ít trường hợp do không nắm vững hoặc không cập nhật kịp thời đầy đủ các quy định pháp luật (BLHS, BLTTHS, Bộ luật Dân sự, …) đã được sửa đổi, bổ sung có liên quan đến vụ án bào chữa nên LS đã nhận thức sai về nội dung, thuật ngữ hoặc viện dẫn nhầm quy định pháp luật đã hết hiệu lực. Kỹ năng diễn đạt, trình độ phân tích, lập luận trong tranh luận của nhiều LS hạn chế nên lời bào chữa không chặt chẽ, thiếu căn cứ và sức thuyết phục. Một số LS đã sử dụng phương pháp bất hợp pháp - tác động KSV, TP để “chạy án” hoặc có thái độ vô trách nhiệm theo kiểu “sống chết mặc bay”, thậm chí lừa đảo thân chủ…
2.2.2. Những bất cập, vướng mắc trong các quy định Bộ luật Tố tụng hình sự liên quan đến tranh luận tại phiên tòa
HÖ thèng ph¸p luËt ViÖt Nam tõng bíc ®îc hoµn thiÖn theo yªu cÇu c¶i c¸ch t ph¸p ®îc x¸c ®Þnh t¹i c¸c NghÞ quyÕt sè 08-NQ/TW, sè 48-NQ/TW vµ sè 49-NQ/TW cña Bé ChÝnh trÞ. Vì vậy, c«ng cuéc c¶i c¸ch t ph¸p ë níc ta bước đầu đã ®¹t ®îc nh÷ng kÕt qu¶ đáng khích lệ. Tuy nhiªn, thùc tiÔn cho thÊy BLTTHS hiÖn hµnh cña níc ta nãi chung vµ c¸c quy ®Þnh liªn quan ®Õn tranh luận t¹i phiªn toµ nói riêng béc lé nhiÒu bÊt cËp, h¹n chÕ thể hiện không chỉ ở Chương XXI (Tranh luận tại phiên toà) mà còn cả ở một số nguyên tắc và quy định chung của BLTTHS.
* Những bÊt cËp, vướng mắc về một số nguyên tắc trong Bộ luật Tố tụng hình sự liên quan đến tranh luận tại phiên toà:
Nh÷ng bÊt cËp trong một số nguyên tắc này thÓ hiÖn ë mét sè ®iÓm sau:
1) VÒ mÆt lý luËn còng nh trong thùc tiÔn, tuy cßn cã nh÷ng quan ®iÓm kh¸c nhau nhng c¸c nhµ khoa häc còng nh c¸n bé thùc tiÔn ë níc ta ®Òu thõa nhËn sù tån t¹i cña tranh tông nãi chung vµ tranh tông t¹i PTHS nãi riªng. ViÖc thõa nhËn tranh tông còng ®ång nghÜa víi thõa nhËn sù tån t¹i cña c¸c bªn ®èi lËp nhau (buéc téi, bªn bµo ch÷a) vµ vai trß träng tµi cña TA. Đây lµ ba nhãm chñ thÓ tham gia vµo qu¸ tr×nh tranh tông ®Ó thùc hiÖn ba chøc n¨ng c¬ b¶n tương ứng trong TTHS (buéc téi, bµo ch÷a vµ xÐt xö). Trong khi ®ã BLTTHS cña níc ta l¹i cha cã mét ®iÒu kho¶n nµo, mét thuËt ng÷ nµo nãi vÒ “tranh tông”. Mặt khác, trong Bé luËt còng kh«ng cã c¸c quy ®Þnh cô thÓ nh»m ph©n ®Þnh râ rµng gi÷a ba chøc n¨ng này trong TTHS. §iÒu ®ã ®· xo¸ nhoµ ranh giíi gi÷a c¸c chøc n¨ng dÉn ®Õn viÖc ph©n lo¹i c¸c chñ thÓ tham gia vµo qu¸ tr×nh TTHS kh«ng theo chøc n¨ng mµ hä thùc hiÖn, x¸c ®Þnh kh«ng ®óng vµ ®Çy ®ñ nhiÖm vô, quyÒn hạn cña c¸c chñ thÓ này vµ mét lo¹t c¸c bÊt hîp lý kh¸c.
2) BLTTHS hiện hành thiếu một nguyên tắc cơ bản, quan trọng của TTHS là nguyên tắc tranh tụng. Nội dung của một số nguyên tắc khác (như: nguyên tắc suy đoán vô tội, xác định sự thật khách quan, thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật, trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự) chưa thể hiện sự phân định rõ ràng giữa các chức năng buộc tội, bào chữa và xét xử; quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của VKS, TA mâu thuẫn với chức năng mà nó thực hiện, cụ thể là:
- Theo quy ®Þnh cña BLTTHS th× “Kiểm sát viên, bị cáo, người bào chữa, người bị hại,... đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cứ, tài liệu, đồ vật, đưa ra yêu cầu và tranh luận dân chủ trước Toà án...” (§iÒu 19). Nhng t¹i phiªn toµ KSV thùc hiÖn ®ång thêi cả hai chøc n¨ng thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật (§iÒu 23). Trªn thùc tÕ kh«ng thÓ ph©n biÖt t¸ch b¹ch hai chøc n¨ng nµy cña KSV. MÆt kh¸c, t¹i phiªn toµ t c¸ch cña KiÓm s¸t viªn ®îc x¸c ®Þnh lµ ngêi tiÕn hµnh tè tông (§iÒu 33), cßn c¸c chñ thÓ kh¸c (bÞ c¸o, ngêi bµo ch÷a,...) lµ ngêi tham gia tè tông. Hiện nay tại phiên toà vÞ trÝ ngåi cña KSV, Thư ký Toà án được bố trí ngang víi HĐXX và t×nh tr¹ng KSV ®i cïng HĐXX vµo phßng xö ¸n vÉn diÔn ra kh«ng chØ ë hÇu hÕt ë c¸c ®Þa ph¬ng mµ c¶ ë cÊp trung ¬ng. V× vËy, trªn thùc tÕ t¹i phiªn toµ KSV lu«n lµ chñ thÓ cã ®Þa vÞ ph¸p lý cao h¬n ®Þa vÞ ph¸p lý cña bÞ c¸o, ngêi bµo ch÷a vµ c¸c chñ thÓ kh¸c nªn nguyªn t¾c b¶o ®¶m quyÒn b×nh ®¼ng tríc TA kh«ng kh¶ thi trªn thùc tÕ.
§Ó kh¾c phôc bÊt cËp nµy, chóng t«i cho r»ng cÇn söa ®æi bæ sung c¸c quy ®Þnh nãi trªn cña BLTTHS hiÖn hµnh theo híng t¸i thµnh lËp ViÖn C«ng tè; x¸c ®Þnh l¹i chøc n¨ng cña ViÖn C«ng tè chØ lµ thùc hµnh quyÒn c«ng tè vµ chØ ®¹o ho¹t ®éng ®iÒu tra; t c¸ch cña c«ng tè viªn chØ lµ ngêi tham gia phiªn toµ ®Ó thùc hiÖn chøc n¨ng buéc téi. Đồng thời BLTTHS cÇn bæ sung mét ®iÒu luËt quy ®Þnh râ:
+ Về sự cã mÆt của KSV t¹i phiªn toµ tríc khi HĐXX vµo phßng xö ¸n;
+ Về vÞ trÝ của các chủ thể t¹i phiªn toµ: HĐXX ngåi ë vÞ trÝ cao nhÊt vµ ®éc lËp víi c¸c chñ thÓ kh¸c; Th ký Toµ ¸n ghi biªn b¶n phiªn toµ ngåi s¸t phÝa díi HĐXX; các chủ thể của các bên ngåi ngang vµ ®èi diÖn nhau.
- Quy ®Þnh tại §iÒu 13 và §iÒu 104 BLTTHS vÒ tr¸ch nhiÖm, thÈm quyÒn cña TA khëi tè vô ¸n h×nh sù, nÕu qua việc xÐt xö vô ¸n t¹i phiªn toµ mµ ph¸t hiÖn ®îc téi ph¹m hoÆc ngêi ph¹m téi míi cần phải điều tra, hoạt động kh«ng phï hîp víi chøc n¨ng xÐt xö cña TA. §©y lµ thÈm quyÒn thuéc vÒ chøc n¨ng buéc téi, v× vËy, cÇn söa ®æi bæ sung c¸c quy ®Þnh nµy cña BLTTHS theo híng lo¹i bá thÈm quyÒn khởi tố vụ án cña TA.
* Những bất cập, vướng mắc trong một số quy định chung của Bộ luật Tố tụng hình sự:
Việc ph©n loại c¸c chñ thÓ tham gia vµo qu¸ tr×nh TTHS trong BLTTHS c¸c ĐiÒu 33 - 62 thµnh c¸c chñ thÓ tiÕn hµnh tè tông vµ c¸c chñ thÓ tham gia tè tông là kh«ng phù hợp với chøc n¨ng trong TTHS dÉn ®Õn x¸c ®Þnh kh«ng ®óng vµ ®Çy ®ñ nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña c¸c chñ thÓ nµy. V× vËy, chóng t«i cho r»ng cÇn söa ®æi bæ sung c¸c quy ®Þnh t¹i Ch¬ng III cña BLTTHS theo híng:
- Ph©n c¸c chñ thÓ tham gia TTHS theo chøc n¨ng tè tông mµ hä thùc hiÖn thµnh bèn nhãm: Bªn buéc téi; bªn bµo ch÷a; TA vµ c¸c chñ thÓ tham gia tè tông kh¸c.
- C¸c quy ®Þnh vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña tõng chñ thÓ trong mçi nhãm cÇn ®îc söa ®æi bæ sung cho phï hîp víi nguyªn t¾c tranh tông vµ chøc n¨ng tè tông mµ hä thùc hiÖn.
- ĐiÒu 49 vµ §iÒu 50 BLTTHS kh«ng quy ®Þnh quyÒn thu thËp chøng cø cña bÞ can, bÞ c¸o lµ kh«ng b¶o ®¶m ®Çy ®ñ quyÒn bµo ch÷a cña hä.
V× vËy, cÇn bæ sung quy ®Þnh vÒ quyÒn thu thËp chøng cø cña bÞ can, bÞ c¸o trong trêng hîp hä kh«ng thÓ tù thu thËp ®îc th× cã quyÒn yªu cÇu c¬ quan tiÕn hµnh tè tông thu thËp chøng cø vµ c¬ quan tiÕn hµnh tè tông cã tr¸ch nhiÖm đáp ứng yªu cÇu nµy.
- Quy định tại Điều 56 BLTTHS đã hạn chế phạm vi những người có thể là người bào chữa cho bị can, bị cáo. Vì vậy, để nâng cao chất lượng tranh luận tại PTHS, hạn chế tình trạng xét xử không có người bào chữa tham gia, cần sửa đổi bổ sung quy định này theo hướng mở rộng những người có thể là người bào chữa cho bị can, bị cáo cũng như mở rộng phạm vi bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng đối với các trường hợp phạm tội có khung hình phạt cao nhất đến 20 năm tù, tù chung thân hoặc tử hình.
* Nh÷ng bÊt cËp, vướng mắc trong Chương XXI Bộ luật Tố tụng hình sự:
Những bất cập này thÓ hiÖn ë mét sè điểm sau ®©y:
- Quy ®Þnh t¹i c¸c ®iÒu 217 - 218 cña BLTTHS hiÖn hµnh về trình tự phát biểu khi tranh luận, khi ®èi ®¸p theo chóng t«i vừa kh«ng ®Çy ®ñ vừa không cô thÓ vµ râ rµng; kh«ng phï hîp víi l« gÝc các chøc n¨ng buéc téi vµ bµo ch÷a; cha bao qu¸ ®Çy ®ñ c¸c chñ thÓ cã quyÒn tranh luËn, ®èi ®¸p, ®Æc biÖt lµ trong trêng hîp vô ¸n ®îc khëi tè theo yªu cÇu cña ngêi bÞ h¹i (Điều 105 BLTTHS). Tại mục 7 Nghị quyết số 03/2004/NQ- HĐTP ngày 02/10/2004 hướng dẫn về trường hợp này như sau:…MÆc dï BLTTHS kh«ng quy ®Þnh cô thÓ ngêi bÞ h¹i hoÆc ngêi ®¹i diÖn hîp ph¸p cña hä tr×nh bµy lêi buéc téi t¹i phiªn tßa vµo lóc nµo nhng vÉn ph¶i thùc hiÖn theo ®óng quy ®Þnh chung cña BLTTHS vÒ phiªn tßa s¬ thÈm, được thực hiện theo trình tự phát biểu khi tranh luận t¹i Điều 217 BLTTHS (tøc lµ sau khi ngêi bµo ch÷a vµ bÞ c¸o tr×nh bµy lêi bµo ch÷a).
- Theo quy định tại của BLTTHS, thì “Khi KiÓm s¸t viªn rót mét phÇn quyÕt ®Þnh truy tè hoÆc kÕt luËn vÒ téi nhÑ h¬n th× Hội đồng xét xử vÉn tiÕp tôc xÐt xö vô ¸n. Trong trêng hîp KiÓm s¸t viªn rót toµn bé quyÕt ®Þnh truy tè th× tríc khi nghÞ ¸n, Hội đồng xét xử yªu cÇu nh÷ng ngêi tham gia tè tông t¹i phiªn tßa tr×nh bµy ý kiÕn vÒ viÖc rót truy tè ®ã” (ĐiÒu 221). HĐXX vẫn ph¶i gi¶i quyÕt tÊt c¶ c¸c vÊn ®Ò cña vô ¸n. NÕu cã c¨n cø x¸c ®Þnh bÞ c¸o kh«ng cã téi th× HĐXX tuyªn bè bÞ c¸o kh«ng cã téi; nÕu thÊy viÖc rót truy tè kh«ng cã c¨n cø th× quyÕt ®Þnh t¹m ®×nh chØ vô ¸n vµ kiÕn nghÞ víi VKS cÊp trªn trùc tiÕp (Điều 222).
Chúng tôi cho rằng nội dung quy ®Þnh tại Điều 221và Điều 222 BLTTHS về việc TA vÉn tiÕp tôc xÐt xö toàn bộ vụ án (trong trêng hîp rót một phần quyÕt ®Þnh truy tè) và HĐXX vẫn phải giải quyết tất cả các vấn đề của vụ án lµ tr¸i víi nguyªn t¾c vËn hµnh cña TTHS: “Chỉ khi cã sù buéc téi míi lµm ph¸t sinh viÖc xÐt xö” và kh«ng phï hîp víi chøc n¨ng xÐt xö của TA.
Từ phân tích trên chóng t«i cho r»ng cÇn söa ®æi bæ sung các quy ®Þnh t¹i Chương XXI BLTTHS như sau:
1) ĐiÒu 217 vµ 218 BLTTHS cần xác định tr×nh tù ph¸t biÓu khi tranh luËn, ®èi ®¸p b¾t ®Çu tõ c¸c chñ thÓ cña bªn buéc téi và tiếp theo là c¸c chñ thÓ cña bªn bµo ch÷a (bao gồm cả người ®¹i diÖn hîp ph¸p cña bÞ c¸o), trong ®ã bÞ c¸o vµ ngêi bµo ch÷a lu«n cã quyÒn ph¸t biÓu sau cïng.
2) Quy ®Þnh §iÒu 221 vµ 222 BLTTHS cÇn söa ®æi bổ sung theo híng xác định: Trong mäi trêng hîp nÕu tại phiên toà KSV rót toµn bé quyÕt ®Þnh truy tè th× viÖc xÐt xö vô ¸n ph¶i ®îc ®×nh chØ; nÕu rót mét phÇn quyÕt ®Þnh truy tè hoặc kết luận về tội nhẹ hơn, th× HĐXX chØ xÐt xö phÇn cßn l¹i hoặc theo kết luận về tội nhẹ hơn.
2.3. Một số giải pháp nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên tòa hình sự
Trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng nền tư pháp vững mạnh, dân chủ công bằng và nghiêm minh. Công cuộc cải cách tư pháp ở nước ta trong thời gian qua (theo tinh thần Nghị quyết số 08/NQ-TW và Nghị quyết số 49/NQ-TW) đã đạt được nhiều thành tựu bước đầu quan trọng, thể hiện được bản chất dân chủ công khai trong việc điều tra, truy tố, xét xử. Tuy nhiên, hoạt động tố tụng nói chung và xét xử hình sự nói riêng còn bộc lộ nhiều hạn chế, yếu kém, bất cập, nhiều vụ án kéo dài, giải quyết không triệt để, còn để xảy ra nhiều trường hợp oan sai do lỗi chủ quan của những người tiến hành tố tụng.
Vì vậy, nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, bảo vệ có hiệu quả hơn quyền con người, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Đẩy mạnh việc thực Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tư pháp trong sạch vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Hoàn thiện chính sách, pháp luật về hình sự, dân sự, thủ tục tố tụng tư pháp. Đổi mới hệ thống tổ chức Toà án theo thẩm quyền xét xử,…Viện kiểm sát được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Toà án…Kiện toàn tổ chức và nâng cao chất lượng hoạt động của Cơ quan điều tra, các tổ chức bổ trợ tư pháp…” [10].
Tư tưởng chỉ đạo trong các Nghị quyết nêu trên của Đảng đòi hỏi các cơ quan tư pháp phải không ngừng nâng cao hiệu quả công tác, đặc biệt là nâng cao chất lượng tranh tụng tại các PTHS bảo đảm việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội. Mặt khác, chất lượng tranh luận tại phiên tòa phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan. Để nâng cao chất lượng tranh luận tại phiên tòa cần tiến hành đồng bộ nhiều giải pháp bao gồm: Các giải pháp về pháp lý; các giải pháp về tổ chức; các giải pháp về vật chất kỹ thuật và các giải pháp khác.
2.3.1. Các giải pháp về pháp lý
Giải pháp này nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật TTHS nói riêng (trong đó có các quy định của BLTTHS liên quan đến tranh luận tại phiên tòa). Đây là giải pháp có ý nghĩa và vai trò đặc biệt biệt quan trọng vì nó là cơ sở để tiến hành đồng bộ các giải pháp khác. Để hoàn thiện các quy định của BLTTHS hiện hành liên quan đến tranh luận tại phiên tòa, cần sửa đổi bổ sung các quy định cụ thể sau đây:
* Về một số nguyên tắc của Bộ luật Tố tụng hình sự:
- CÇn bæ sung mét ®iÒu luËt míi (Điều… C¸c thuật ngữ được sử dụng trong Bộ luật này) quy ®Þnh vÒ c¸c thuËt ng÷ được sử dụng trong BLTTHS (nh: Người thân thích; Người đại diện hợp pháp; Thủ trưởng CQĐT; Quyết định; Chủ toạ phiên toà; Kháng nghị; Bản án; C«ng tè viên;…) ®Ó lµm c¬ së cho viÖc nhËn thøc thèng nhÊt giữa các chủ thể tham gia vào quá trình TTHS.
- Bổ sung “Nguyªn t¾c tranh tông”: Néi dung cña nguyªn t¾c nµy cÇn ph©n ®Þnh râ c¸c chøc n¨ng c¬ b¶n trong TTHS (buéc téi, bµo ch÷a vµ xÐt xö) gi÷a bªn bu«c téi, bªn bµo ch÷a vµ TA. Đ©y lµ c¬ së vËn hµnh cña toµn bé qu¸ tr×nh TTHS, lµ c¬ së ®Ó ph©n lo¹i ®ång thêi x¸c ®Þnh c¸c quyÒn vµ nghÜa vô tè tông cña c¸c chñ thÓ tham gia tè tông phï hîp víi chøc n¨ng tè tông mµ hä tham gia thùc hiÖn. Trªn c¬ së nguyªn t¾c tranh tông, c¸c quy ®Þnh kh¸c cña BLTTHS liªn quan ®Õn tranh luËn t¹i phiªn toµ cÇn ®îc söa ®æi bæ sung cho phï hîp. Chóng t«i cho r»ng néi dung cña nguyªn t¾c tranh tông nh sau:
“§iÒu... Nguyªn t¾c tranh tông
1. C¸c chøc n¨ng buéc téi, gì téi vµ gi¶i quyÕt (xÐt xö) vô ¸n h×nh sù lµ ®éc lËp víi nhau.
2. Toµ ¸n thùc hiÖn chøc n¨ng xÐt xö vµ t¹o nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn thiÕt ®Ó c¸c bªn buéc téi vµ bµo ch÷a thùc hiÖn c¸c quyÒn vµ nghÜa vô tè tông cña m×nh theo quy ®Þnh cña ph¸p luËt.
3. Bªn buéc téi vµ bªn gì téi b×nh ®¼ng tríc Toµ ¸n”.
- Söa ®æi bæ sung mét sè nguyªn t¾c cña TTHS quy ®Þnh t¹i c¸c ĐiÒu 10, 13, 23 cho phï hîp víi nguyªn t¾c tranh tông, cô thÓ lµ:
+ §iÒu 10: Quy ®Þnh nµy cÇn ®îc söa ®æi bæ sung theo híng: Thay tªn gäi cña nguyªn t¾c nµy lµ “Suy ®o¸n v« téi”; x¸c ®Þnh tr¸ch nhiÖm chøng minh téi ph¹m thuéc vÒ bªn buéc téi; mọi nghi ngờ về tội phạm của bị can, bÞ c¸o, nếu không thÓ kh¾c phôc được giải thích theo híng có lợi cho bị can, bÞ c¸o. Néi dung söa ®æi bæ sung cña ĐiÒu luËt nµy sÏ nh sau:
“Điều 10. Suy đoán vô tội
1. Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án phải áp dụng mọi biện pháp hợp pháp để xác định sự thật của vụ án… và những tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo.
2. Trách nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về bên buộc tội. Bị can, bị cáo có quyền nhưng không buộc phải chứng minh là mình vô tội.
3. Mọi nghi ngờ về tội phạm của bị can, bị cáo nếu không thể khắc phục được giải thích theo hướng có lợi cho bị can, bị cáo.”
+ Điều 13: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi theo hướng bỏ quyền khởi tố vụ án hình sự của TA. Quy định sửa đổi của Điều luật này sẽ có nội dung như sau:
“Điều 13. Trách nhiệm khởi tố và xử lý vụ án hình sự
Khi phát hiện có dấu hiệu tội phạm thì Cơ quan điều tra, Viện Công tố trong phạm vi, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm khởi tố vụ án và áp dụng các biện pháp do Bộ luật này quy định để xác định tội phạm và xử lý người phạm tội.
Không được khởi tố vụ án ngoài những căn cứ và trình tự do Bộ luật này quy định.”
+ Điều 23: Quy định tại Điều luật này cần được bổ sung theo hướng thay các cụm từ “Viện kiểm sát”, “Kiểm sát viên” và “kiểm sát việc tuân theo pháp luật” bằng các cụm từ “Viện Công tố”, “Công tố viên” và “chỉ đạo hoạt động điều tra”; bỏ khoản 2. Như vậy, nội dung quy định tại Điều luật này sẽ như sau:
“Điều 23. Chức năng của Viện Công tố
1. Viện Công tố thực hành quyền công tố và chỉ đạo hoạt động điều tra trong tố tụng hình sự; quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Tòa án.
2. Viện Công tố có trách nhiệm phát hiện kịp thời vi phạm pháp luật của Tòa án và những người tham gia phiên tòa, áp dụng những biện pháp do Bộ luật này quy định để loại trừ các vi phạm pháp luật đó nhằm bảo đảm mọi hành vi phạm tội đều phải được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để lọt tội phạm và người phạm tội, không làm oan người vô tội.”
* VÒ Ch¬ng III vµ Ch¬ng IV (C¬ quan tiÕn hµnh tè tông, Ngêi tiÕn hµnh tè tông…; Ngêi tham gia tè tông):
- Tríc hÕt cÇn nhËp hai ch¬ng nµy víi nhau. Ch¬ng míi nµy cÇn chia thµnh bèn môc quy ®Þnh vÒ nhiÖm vô, quyÒn h¹n cña bèn nhãm chñ thÓ: bªn buéc tội, bªn bµo ch÷a, TA (t¬ng øng víi ba chøc n¨ng tè tông c¬ b¶n trong TTHS) vµ c¸c chñ thÓ tham gia tè tông kh¸c. Cô thÓ lµ:
1) Mục... Toà án: Mục này bao gồm các quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Chánh án, Phó chánh án, Thẩm phán và Hội thẩm trong việc thực hiện chức năng xét xử.
2) Mục... Các chủ thể thuộc bên buộc tội: Mục này bao gồm các quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Cơ quan điều tra (nhân viên điều tra ban đầu); Cơ quan điều tra (Điều tra viên); Viện Công tố (Công tố viên); người bị hại; nguyên đơn dân sự và người đại diện của người bị hại, nguyên đơn dân sự trong việc thực hiện chức năng buộc tội;
3) Môc... C¸c chñ thÓ thuéc bªn bµo ch÷a: Môc nµy bao gåm c¸c quy ®Þnh vÒ nhiÖm vô vµ quyÒn h¹n cña ngêi bÞ t×nh nghi, bÞ can, bÞ c¸o; ngêi ®¹i diÖn hîp ph¸p cña bÞ can, bÞ c¸o cha thµnh niªn; ngêi bµo ch÷a; bÞ ®¬n d©n sù vµ ngêi ®¹i diÖn cña bÞ ®¬n d©n sù trong viÖc thùc hiÖn chøc n¨ng bµo ch÷a.
4) Môc... C¸c chñ thÓ tham gia tè tông kh¸c: Môc nµy bao gåm c¸c quy ®Þnh vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña ngêi lµm chøng; ngêi gi¸m ®Þnh; nhà chuyên môn; ngêi phiªn dÞch vµ ngêi chøng kiÕn.
C¸c quy ®Þnh vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña tõng chñ thÓ trong mçi nhãm trªn cÇn ®îc söa ®æi bæ sung cho phï hîp víi c¸c nguyªn t¾c cña TTHS vµ chøc n¨ng tè tông mµ chñ thÓ ®ã thùc hiÖn; lo¹i bá tÊt c¶ c¸c nhiÖm vô, quyÒn h¹n kh«ng thuéc vÒ chøc n¨ng tè tông mµ chñ thÓ ®ã thùc hiÖn; më réng c¸c nhiÖm vô, quyÒn h¹n tè tông cña §iÒu tra viªn, C«ng tè viªn vµ ThÈm ph¸n nh»m n©ng cao tÝnh ®éc lËp, tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n cña hä tríc ph¸p luËt vÒ c¸c quyÕt ®Þnh cña m×nh (do ph¹m vi cña §Ò tµi h¹n chÕ, nªn chóng t«i chØ ®Ò cËp mét c¸ch kh¸i qu¸t mµ kh«ng ®i vµo tõng ®iÒu luËt cô thÓ).
- Điều 56: khoản 1 Điều này cần bổ sung điểm d quy định thêm đối tượng có thể là người bào chữa là “Người khác có trình độ pháp lý cần thiết”. Quy định tại khoản này sẽ như sau:
“1. Người bào chữa có thể là:
...
c) Bào chữa viên nhân dân;
d) Người khác có trình độ pháp lý cần thiết”.
- Điều 57: Quy định tại khoản 2 Điều này cần sửa đổi, bổ sung mở rộng phạm vi các trường hợp cơ quan tiến hành tố tụng phải yêu cầu cử người bào chữa cho bị can, bị cáo bao gồm tất cả các trường hợp bị can, bị cáo bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất đến hai mươi năm tù, tù chung thân hoặc tử hình. Nội dung cụ thể tại khoản này sẽ như sau:
“2. Trong những trường hợp sau đây, nếu bị can, bị cáo … cử người bào chữa cho thành viên của tổ chức mình:
a) Bị can, bị cáo về tội theo khung hình phạt có mức cao nhất đến hai mươi năm tù, tù chung thân hoặc tử hình được quy định tại Bộ luật Hình sự;
b)…
...”.
- Lo¹i bá quyÒn khëi tè vô ¸n h×nh sù cña Hội đồng xét xử quy ®Þnh t¹i ®o¹n 3 kho¶n 1 ĐiÒu 104 BLTTHS cho phï hîp víi quy ®Þnh t¹i §iÒu 13 söa ®æi, cụ thÓ nh sau:
“§iÒu 104. QuyÕt ®Þnh khëi tè vô ¸n h×nh sù
1...
Hội đồng xét xử cã quyÒn yêu cầu Viện C«ng tè khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện được tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra.
2...”.
* Về Chương XXI của Bộ luật Tố tụng hình sự:
Chúng tôi cho rằng quy định tại Điều 217 và Điều 218 về trình tự phát biểu khi tranh luận, khi đối đáp tại phiên toà là hoàn toàn không hợp lý. Vì vậy, cần sửa đổi quy định tại hai điều luật này cho phù hợp với chức năng của bên buộc tội và bên bào chữa trong TTHS, đồng thời để bao quát được đầy đủ các chủ thể có quyền tham gia tranh luận theo hướng xác định trình tự phát biểu khi tranh luận và đối đáp bắt đầu từ các chủ thể thuộc bên buộc tội, tiếp theo đến các chủ thể thuộc bên bào chữa, trong đó bị cáo, người bào chữa luôn có quyền phát biểu ý kiến sau cùng. Mặt khác, cũng cần bổ sung quyền tranh luận, đối đáp của người đại diện hợp pháp của bị cáo. Cụ thể như sau:
- Điều 217: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi bổ sung theo hướng chuyển đổi vị trí khoản 2 và khoản 3 cho nhau đồng thời bổ sung quyền phát biểu của người đại diện hợp pháp của bị cáo. Nội dung của Điều luật này sẽ như sau:
“ Điều 217. Trình tự phát biểu khi tranh luận
1. Sau khi kết thúc việc xét hỏi tại phiên tòa, Công tố viên trình bày lời luận tội, đề nghị kết tội bị cáo…
Luận tội của công tố viên phải căn cứ vào những tài liệu…và những người tham gia tố tụng khác tại phiên tòa.
2. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ được trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích của mình; nếu có người bảo vệ quyền lợi cho họ thì người này có quyền trình bày, bổ sung ý kiến.
3. Bị cáo trình bày lời bào chữa. Nếu bị cáo có người bào chữa và người đại diện hợp pháp thì sau khi những người này trình bày lời bào chữa, bị cáo có quyền bào chữa bổ sung.”
- Điều 218: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi theo hướng bổ sung cụm từ “Theo trình tự quy định tại điều 217 Bộ luật này” vào sau cụm từ “Đề nghị của mình”. Như vậy, Điều luật sửa đổi này sẽ có nội dung như sau:
“ Điều 218. Đối đáp
Bị cáo, người bào chữa và những người tham gia tố tụng khác có quyền trình bày ý kiến về luận tội của Công tố viên và đưa ra đề nghị của mình theo trình tự quy định tại điều 217 Bộ luật này. Công tố viên phải đưa ra những lập luận của mình đối với từng ý kiến.
Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến của người khác…, nhưng có quyền cắt những ý kiến không liên quan đến vụ án.
Chủ tọa phiên tòa có quyền đề nghị Công tố viên phải đáp lại ý kiến … người tham gia tố tụng khác, nếu ý kiến đó chưa được Công tố viên tranh luận.”
- Điều 221: Quy định tại Điều luật này cần sửa đổi bổ sung cụ thể như sau:
“ Điều 221. Việc rút quyết định truy tố hoặc kết luận về tội nhẹ hơn
1. Trong trường hợp Công tố viên rút một phần quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử chỉ xét xử phần truy tố còn lại; nếu kết luận về tội nhẹ hơn, thì xét xử bị cáo theo tội đó.
2. Trong mọi trường hợp nếu tại phiên tòa, Công tố viên rút toàn bộ quyết định truy tố thì Hội đồng xét xử đình chỉ vụ án và tuyên bị cáo không phạm tội.”
Ngoài việc sửa đổi một số nguyên tắc và các quy định về phần tranh luận tại phiên tòa cũng cần phải sửa đổi bổ sung một số văn bản dưới luật liên quan đến việc tranh luận tại PTHS cho phù hợp với quy định BLTTHS như Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP và Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP của Hội đồng Thẩm phán TANDTC.
2.3.2.Các giải pháp về tổ chức
Các giải pháp về tổ chức nhằm nâng cao chất lượng tranh luận tại các PTHS là những giải pháp nhằm xây dựng hệ thống các cơ quan tư pháp (CQĐT, VKS, TA) có cơ cấu, tổ chức chặt chẽ, phù hợp với điều kiện địa lý, kinh tế, xã hội của đất nước ta và hoạt động có hiệu quả. Các giải pháp này bao gồm:
* Cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan tư pháp:
Mô hình tố tụng phụ thuộc rất lớn vào tổ chức, hoạt động của cơ quan tư pháp. Việc hoàn thiện mô hình tố tụng ở nước ta không thể tách rời với việc đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp.
- Về tổ chức và hoạt động của TA: Hệ thống tổ chức và hoạt động của Toà án phải bảo đảm việc thực hiện nguyên tắc hai cấp xét xử; thẩm quyền xét xử của mỗi cấp TA được phân định đúng đắn, hợp lý và không phụ thuộc vào đơn vị hành chính như Nghị quyết số 49-NQ/TW đã xác định, Theo hướng này, hệ thống tổ chức TA gồm 4 cấp:
+ TA sơ thẩm khu vực có thẩm quyền xét xử sơ thẩm hầu hết các vụ án;
+ TA phúc thẩm chủ yếu xét xử phúc thẩm và chỉ xét xử sơ thẩm một số vụ án;
+ TA thượng thẩm có nhiệm vụ xét xử phúc thẩm;
+ TANDTC có nhiệm vụ tổng kết kinh nghiệm xét xử, hướng dẫn áp dụng thống nhất pháp luật, phát triển án lệ và xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm.
Trên cơ sở nguyên tắc hai cấp xét xử, để tránh lãng phí về tài chính, nhân sự, cơ sở vật chất mà đảm bảo cho TA độc lập trong xét xử, khắc phục được tình trạng báo cáo án, duyệt án… trong địa bàn một tỉnh có thể tổ chức một số TA sơ thẩm khu vực (mà không tổ chức theo địa bàn liên tỉnh).
- Về tổ chức và hoạt động của VKS nhân dân: Theo tinh thần Nghị quyết số 49-NQ/TW, thì “Viện kiểm sát nhân dân được tổ chức phù hợp với hệ thống tổ chức Tòa án. Nghiên cứu việc chuyển Viện kiểm sát thành Viện Công tố, tăng cường trách nhiệm của công tố trong hoạt động điều tra...”.
Hiện nay đã có nhiều quan điểm khác nhau về mô hình tổ chức và hoạt động của VKS. Có quan điểm cho rằng cần thiết thành lập Viện Công tố (thay thế VKS) trực thuộc Chính phủ với chức năng duy nhất là thực hành quyền công tố; quan điểm khác lại khẳng định giữ nguyên hai chức năng (thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tư pháp) của VKS như hiện nay;…. Chúng tôi cho rằng quan điểm thứ nhất (về thành lập Viện công tố thay thế VKS) không chỉ phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp ở nước ta mà còn đáp ứng được nhu cầu hoà nhập quốc tế mà Việt Nam đang tiến hành. Theo hướng này, thì Viện Công tố chỉ có một chức năng duy nhất là thực hành quyền công tố đúng như tên gọi của nó. Tuy nhiên, hoạt động điều tra là giai đoạn đầu tiên nhưng chỉ là một nội dung của chức năng buộc tội - thực hành quyền công tố. Vì vậy, Viện công tố có nhiệm vụ chỉ huy hoạt động điều tra của các CQĐT và vẫn có quyền kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm và tái thẩm. Theo hướng này, hệ thống Viện Công tố được tổ chức ở 4 cấp (tương ứng với hệ thống 4 cấp của TA) gồm:
+ Viện Công tố tối cao (tương ứng với TA tối cao);
+ Các Viện Công tố cấp cao (tương ứng với Tòa thượng thẩm);
+ Các Viện Công tố cấp phúc thẩm (tương ứng với TA cấp phúc thẩm);
+ Các Viện Công tố khu vực (tương ứng với TA khu vực).
- Về tổ chức và hoạt động của Cơ quan điều tra: Các CQĐT cần tổ chức lại theo hướng thu gọn đầu mối trên cơ sở bảo đảm tính kế thừa, liên tục và ổn định, khắc phục tình trạng phân tán, chồng chéo trong hoạt động, đồng thời phải giải quyết được các yêu cầu đặc thù của các loại hình điều tra khác nhau; kết hợp chặt chẽ giữa công tác trinh sát và hoạt động điều tra TTHS, bảo đảm cho hoạt động điều tra nhanh chóng, chính xác, kịp thời không bỏ lọt tội phạm và người phạm tội. Bên cạnh đó mô hình tổ chức CQĐT cần được xác định phù hợp, đồng bộ với mô hình cơ quan Công tố và quan hệ gắn kết giữa hai cơ quan này [8; tr.21].
Việc bố trí và sử dụng đội ngũ cán bộ trong ngành TA và VKS cũng còn nhiều bất cập. Thực hiện thẩm quyền xét xử mới theo quy định của BLTTHS đã dẫn đến tình trạng mất cân đối ngày càng rõ nét tại các địa phương giữa số TP, KSV được biên chế và công việc mà họ phải giải quyết theo thẩm quyền. Thực tiễn cho thấy ở một số tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, số lượng các vụ án đưa ra truy tố và xét xử hàng năm không nhiều nên công việc chuyên môn của TP, KSV ở các địa phương này rất nhàn. Còn ở các thành phố lớn trực thuộc trung ương (như Hà Nội, TP Hồ Chí Minh) hoặc một số thành phố trực thuộc tỉnh số lượng các vụ án phải giải quyết lại quá nhiều nên công việc của TP, KSV ở đây quá tải. Vì vậy, cần sắp xếp lại biên chế của TA nhân dân và VKS nhân dân trên cơ sở khối lượng công việc mà các cơ quan này phải giải quyết. Việc bố trí, sử dụng cũng như việc điều động, luân chuyển cán bộ cũng đang là những vấn đề có nhiều bất cập cần được khắc phục.
Ngoài ra, cần đổi mới cơ chế, thủ tục và thời hạn bổ nhiệm TP, KSV theo hướng: mở rộng nguồn tuyển chọn TP, KSV; quy định chế độ thi tuyển cấp quốc gia đối với các chức danh này; bổ nhiệm TP, KSV suốt đời;...
* Cải cách tổ chức và hoạt động của các cơ quan, tổ chức bổ trợ tư pháp:
Việc đổi mới tổ chức, hoạt động của các cơ quan tư pháp phải gắn với việc đổi mới tổ chức, hoạt động của các tổ chức bổ trợ tư pháp. Ở nước ta hiện nay, các tổ chức bổ trợ tư pháp bao gồm: Tổ chức LS; cơ quan giám định tư pháp; cảnh sát hỗ trợ tư pháp; trung tâm trợ giúp pháp lý; công chứng; thừa phát lại.
Trước hết cần xây dựng đội ngũ LS đủ về số lượng, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ giỏi; có phẩm chất chính trị, tinh thần trách nhiệm và đạo đức nghề cao. Nhà nước tạo điều kiện pháp lý để các tổ chức LS phát huy được vai trò của mình, đề cao trách nhiệm cá nhân của LS trong hoạt động nghề nghiệp của mình. Mặt khác, cần xây dựng đội ngũ trợ giúp viên pháp lý nhằm giúp đỡ người nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn nơi mà người dân khó tiếp cận với các dịch vụ lý và không có điều kiện thuê LS.
Cần hoàn thiện chế định giám định tư pháp trong TTHS nhằm quy định đầy đủ, chặt chẽ và rõ ràng hơn về trình tự, thủ tục, thời hạn trưng cầu và thực hiện giám định; Ban hành quy chuẩn giám định phù hợp với từng lĩnh vực; Xác định rõ cơ chế, đáng giá nhằm bảo đảm tính chính xác, khách quan của kết luận giám định làm căn cứ để giải quyết đúng đắn vụ án.
Ngoài ra, cần xây dựng lực lượng cảnh sát hỗ trợ tư pháp chính quy, tinh nhuệ, đáp ứng kịp thời yêu cầu, nhiệm vụ của hoạt động xét xử và thi hành án; Xác định rõ phạm vi của công chứng, chứng thực, giá trị pháp lý của văn bản công chứng. Nghiên cứu, từng bước thí điểm tiến tới hoàn thiện chế định về thừa phát lại.
2.3.3. Các giải pháp về con người
Cùng với những kết quả đạt được trong công cuộc cải cách tư pháp, hoạt động tranh tụng nói chung và tranh luận tại các PTHS nói riêng đã có những chuyển biến tích cực đáng ghi nhận. Bên cạnh đó, hoạt động này vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém. Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng này là do chất lượng đội ngũ TP, KSV, LS (các chủ thể) giữ vai trò chính trong tranh luận tại phiên tòa chưa đáp ứng được yêu cầu cải cách tư pháp hiện nay. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: “Cán bộ là cái gốc của mọi công việc, công việc có thành hay thất bại là do cán bộ tốt hay kém”. Vì vậy, để nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự nói chung và chất lượng tranh tụng, tranh luận tại phiên tòa nói riêng, cần phải tiến hành các giải pháp về nhằm xây dựng đội ngũ TP, KSV, LS không chỉ giỏi về trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp mà còn phải có phẩm chất đạo đức tốt và tinh thần trách nhiệm cao. Đồng thời, cần xây dựng một cơ chế phù hợp để sử dụng có hiệu quả đội ngũ này.
* Nâng cao ý thức chính trị và phẩm chất đạo đức:
Rèn luyện phẩm chất đạo đức, nâng cao ý thức chính trị, lương tâm và trách nhiệm nghề nghiệp là yêu cầu mang tính thường xuyên, liên tục của công cuộc cải cách tư pháp đối với các chức danh tư pháp nói chung và đội ngũ TP, KSV, LS nói riêng. Chỉ khi có ý thức chính trị cao thì các chủ thể này mới có thể thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mình trong TTHS nói chung và trong tranh luận tại phiên tòa nói riêng, giúp cho họ tránh được những tác động tiêu cực và vi phạm pháp luật. Việc nâng cao ý thức chính trị phải đi đôi với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của đội ngũ TP, KSV, LS như lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Công minh, chính trực, khách quan, thận trọng, khiêm tốn".
* Nâng cao trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp:
Trong điều kiện phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin, thì tình hình tội phạm cũng diễn biến phức tạp và ngày càng tinh vi. Tội phạm có tổ chức, tội phạm mang tính quốc tế, tội phạm sử dụng công nghệ cao đang có xu hướng gia tăng với tính chất, thủ đoạn ngày càng tinh vi, xảo quyệt. Khi tham gia vào quá trình xét xử các vụ án hình sự có liên quan đến nhiều lĩnh vực, chuyên ngành khác nhau, để có thể hoàn thành nhiệm vụ của mình, ngoài việc nắm vững pháp luật tố tụng và pháp luật nội dung, TP, KSV, LS còn phải nắm được những kiến thức cơ bản của lĩnh vực, chuyên ngành có liên quan đến vụ án đang giải quyết. Vì vậy, việc không ngừng nâng cao trình độ pháp lý và kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ TP, KSV, LS là một đòi hỏi khách quan xuất phát từ thực tiễn đấu tranh phong chống tội phạm và yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ năng nghiệp vụ cho đội ngũ TP, KSV, LS cần phải được đổi mới về chương trình, nội dung cũng như về phương pháp. Cần có các lớp bồi dưỡng ngắn hạn chuyên sâu về kỹ năng nghề nghiệp; tập huấn theo các chuyên đề, các cuộc hội thảo về quan điểm đường lối xử lý đối với những loại tội thường gặp vướng mắc trong thực tiễn để nâng cao kiến thức cho các chủ thể này.
Ở nước ta trước đây công tác đào tạo các chức danh tư pháp (TP, KSV, LS) đều do Học viện Tư pháp đảm nhiệm và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Nhưng từ năm 2008, theo quyết định của VKSNDTC việc đào tạo KSV được giao cho Trường Bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm sát. Ngành TA nhân dân cũng có dự định giao việc đào tạo nguồn TP cho Trường cán bộ Tòa án. Hiện nay, công tác đào tạo các chức danh tư pháp đang có xu hướng các ngành đều muốn tự đào tạo cán bộ cho ngành mình. Tình trạng trên không chỉ dẫn đến sự phân tán về cơ sở vật chất, nhân lực mà còn làm cho chương trình, nội dung cũng như phương pháp đào tạo mang tính manh mún, khép kín và không thống nhất giữa các của cơ sở đào tạo. Đây là vấn đề bất cập rất lớn đã và đang tồn tại nhiều năm nay nhưng chưa được cơ quan có thẩm quyền giải quyết dứt điểm.
Chúng tôi cho rằng để nâng cao chất lượng đội ngũ TP, KSV, LS, công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho các chức danh tư pháp này cần được tập trung vào một cơ sở đào tạo (giao cho Học viện Tư pháp là phù hợp nhất). Chỉ trong điều kiện đó mới có thể tập trung được đầy đủ cơ sở vật chất, nhân lực cũng như mới xây dựng được một chương trình tổng thể với nội dung và phương pháp đào tạo khoa học, thống nhất phù hợp với từng ngành nghề.
Ngoài ra, cùng với đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ tập trung, TP, KSV, LS cần phải tự học tập, nghiên cứu, đúc rút kinh nghiệm và thường xuyên cập nhật văn bản pháp luật và kịp thời bổ sung các kiến thức cần thiết khác (ngoại ngữ, tin học,…), đặc biệt là phải nâng cao kỹ năng tranh tụng tại phiên tòa như kỹ năng trong xét hỏi, tranh luận, đối đáp tại phiên tòa.
2.3.4. Các giải pháp khác
Ngoài các giải pháp nêu trên, để nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự nói chung và tranh luận tại phiên toà nói riêng, cần phải tiến hành đồng bộ một số giải pháp khác cụ thể sau đây:
* Cải cách chế độ tiền lương, phụ cấp và thù lao đối với các chức danh tư pháp:
Đời sống vật chất và tinh thần của TP, KSV và LS là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng và hiệu quả công việc mà họ đảm nhiệm. Tuy đã được cải tiến một bước nhưng chế độ tiền lương và phụ cấp nghề nghiệp đối với TP, KSV các cấp (đặc biệt là ở cấp huyện) ở nước ta hiện nay là quá thấp so với đặc thù hoạt động nghề nghiệp nên không đảm bảo các chi phí sinh hoạt tối thiểu hàng ngày cho họ và gia đình. Điều đó đã dẫn đến tình trạng nhiều TP và KSV đã phải chuyển sang nghề khác hoặc phải làm thêm nghề phụ (thâm chí nhận hối lộ) nên không thể tập trung vào công tác chuyên môn. Vì vậy, việc cải cách chế độ đãi ngộ (lương và phụ cấp nghề nghiệp) nhằm bảo đảm cho TP, KSV và gia đình họ đủ chi phí cho các nhu cầu cuộc sống hàng ngày là một giải pháp cần thiết không chỉ để họ phát huy được nhiệt tình say mê nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm và nâng cao hiệu quả công tác mà còn góp phần hạn chế, ngăn chặn các tác động tiêu cực của xã hội đối với hoạt động thi hành công vụ của TP và KSV.
Những trường hợp mà cơ quan tiến hành tố tụng yêu cầu LS tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo thường đều là những vụ án phức tạp, nghiêm trọng. Để tham gia bào chữa trong các vụ án này, LS phải đầu tư nhiều thời gian, công sức nghiên cứu hồ sơ, thu thập chứng cứ, thăm gặp bị can, bị cáo. Tuy nhiên, mức thù lao đối với họ theo của theo quy định hiện hành là quá thấp nên không khuyến khích được sự nhiệt tình cũng như tinh thần trách nhiệm của LS khi được yêu cầu tham gia tố tụng. Vì vậy, cần thiết phải nâng mức thù lao của LS cho tương xứng với công việc mà họ phải thực hiện.
* Tăng cường công tác phổ biến giáo dục pháp luật:
Công tác phổ biến giáo dục pháp luật BLTTHS, BLHS nói chung và các văn bản pháp luật liên quan đến tranh luận tại PTHS nói riêng phải được tiến hành thường xuyên với các hình thức da dạng, phong phú và phù hợp với từng đối tượng tầng lớp nhân dân. Làm tốt công tác này không chỉ giúp cho quần chúng nhận thức đúng, đầy đủ về các quyền và nghĩa vụ để có thể bảo vệ được các quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia vào quá trình giải quyết vụ án mà còn góp phần nâng cao ý thức tôn trọng và tuân thủ nghiêm chỉnh pháp luật và đấu tranh phòng chống tội phạm.
Tiểu kết Chương 2
Trong Chương 2 tác giả đã khái quát về pháp luật Việt Nam nói chung và các quy định của BLTTHS hiện hành liên quan đến tranh luận tại các PTHS. So với BLTTHS năm 1988, BLTTHS hiện hành đã quy định tương đối đầy đủ, cụ thể về vấn đề này. Tuy nhiên, trong thực tiễn, hoạt động của các chủ thể (HĐXX, các bên) trong tranh luận tại phiên tòa vẫn còn nhiều tồn tại, hạn chế; việc áp dụng các quy định pháp luật hiện hành liên quan đến tranh luận cũng có nhiều vướng mắc. Thực trạng này do nhiều nguyên nhân khác nhau: sự bất cập của pháp luật; sự hạn chế về trình độ chuyên môn nghiệp vụ của KSV, TP, LS; chế độ đãi ngộ;...
Từ thực trạng trên tác giả đề xuất một số giải pháp cụ thể (bao gồm: các giải pháp về pháp lý; các giải pháp về con người; các giải pháp về tổ chức và một số giải pháp khác) nhằm nâng cao chất lượng tranh luận tại các PTHS.
KẾT LUẬN
Quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài “Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự” cho phép tác giả rút ra một số kết luận sau đây:
- Khái niệm về thủ tục tranh luận tại PTHS trong Luận văn góp phần làm sáng tỏ bản chất, phạm vi và nội dung tranh luận tại phiên tòa; phân biệt sự khác nhau giữa hai khái niệm tranh tụng và tranh luận tại phiên tòa.
- Hoạt động của HĐXX và các bên trong tranh luận tại phiên tòa được tiến hành với sự tuân thủ các nguyên tắc, trình tự và thủ tục được BLTTHS quy định chặt chẽ nhằm bảo đảm sự bình đẳng giữa các bên tham gia tranh luận.
- Luận văn đã đi sâu phân tích chức năng, vai trò của các chủ thể trong tranh luận tại phiên tòa cũng như một số các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng tranh luận tại phiên tòa. Mỗi một chủ thể thuộc bên buộc tội (KSV, người bị hại, nguyên đơn dân sự,...) và bên bào chữa (bị cáo, người bào chữa,...) có vai trò khác nhau trong việc thực hiện chức năng buộc tội và bào chữa trong phần tranh luận tại phiên tòa. Với tư cách là trọng tài, HĐXX phải bảo đảm sự bình đẳng của các bên và hướng cho hoạt động tranh luận của các bên tiến hành theo đúng trình tự, thủ tục mà pháp luật quy định.
- Luận văn đã phân tích một số yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng tranh luận tại PTHS (các quy định của pháp luật; trình độ chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp của các chủ thể (TP, KSV, LS) trong tranh luận và các yếu tố khác: đạo đức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm của họ; chế độ đãi ngộ;…).
- Mặc dù các quy định trong BLTTHS hiện hành liên quan đến tranh luận tại PTHS đã có nhiều tiến bộ hơn so với BLTTHS năm 1988. Tuy nhiên, việc áp dụng các quy định này trong thực tiễn vẫn có nhiều vướng mắc làm hạn chế đến chất lượng, hiệu quả hoạt động tranh luận của các chủ thể tại phiên tòa. Ngoài ra, sự hạn chế về trình độ và kỹ năng nghề nghiệp, về tác phong làm việc; đạo đức và tinh thần trách nhiệm không cao của TP, KSV, LS cũng là những nguyên nhân dẫn đến chất lượng hoạt động tranh tụng tại phiên tòa chưa cao, bộc lộ nhiều tồn tại, hạn chế.
Trên cơ sở phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận và thực tiễn tranh luận tại PTHS; những bất cập trong áp dụng các quy định của BLTTHS hiện hành về tranh luận, tác giả đã đề xuất được một số giải pháp đồng bộ nhằm nâng cao chất lượng xét xử các vụ án hình sự nói chung và tranh luận tại phiên tòa nói riêng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thủ tục tranh luận tại phiên tòa hình sự.doc