Thực trạng áp dụng ISO 9001 trong SVC
Sxribbonmáyin kim
-Sx và lắp ráp hộp mực
-Lắp ráp linh kiện điện
tử
-Sx các sản phẩm nhựa
ép
-Sx và lắp ráp subvà
cassette ribbon
-Sxribbon tẩm mực
-Sxmực ink nước
-Biểu mẫu thống
nhất
-Đóng dấu k/soát
rồi mới phân phối
-Đặt vị trí người
sử dụng dễ truy
cập
-Kiểm soát tài liệu
từ lúc công bố đến
khi được hủy
45 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 2228 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng áp dụng ISO 9001 trong SVC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LOGO
1
THỰC TRẠNG
ÁP DỤNG ISO 9001
TRONG SVC
LOGO
1 Lê Sơn Phát (Nhóm trưởng)
2 Huỳnh Thị Thành Phương
3 Nguyễn Minh Toàn
4 Đoàn Thị Thu Trang
5 Huỳnh Thảo Trang
6 Nguyễn Thị Huệ Trinh
7 Phạn Thị Yên
8 Huỳnh Như Yến
9 Vũ Văn Tuyên
Thành viên nhóm 7
LOGO
3
I. Giới thiệu về ISO
LOGO 1. Giới thiệu chung về ISO
- Tổ chức quốc tế về Tiêu chuẩn hóa (International
Organization for Standardization)
- Tổ chức phi chính phủ - 23/3/1947 - tại Gernève-
Thụy Sỹ
- Hoạt động: Ban hành các tiêu chuẩn quốc tế trong
lĩnh vực sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
- Việt Nam: gia nhập ISO năm 1977 - thành viên thứ
72.
LOGO 2. Bộ tiêu chuẩn chính
ISO 9000:2000
HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT
LƯỢNG- CƠ SỞ VÀ TỪ VỰNG
ISO 9004:2000
HTQLCL – HƯỚNG
DẪN CẢI TIẾN
ISO 9001:2000
HTQLCL – CÁC
YÊU CẦU
ISO 19011:2002
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ
HTQL CHẤT LƯỢNG VÀ MÔI
TRƯỜNG
LOGO 2. BỘ ISO 9000
Nguyên tắc Lợi ích
1. Hướng vào khách hàng
2. Sự lãnh đạo
3. Tham gia của mọi
người
4. Tiếp cận theo quá trình
5. Cách tiếp cận hệ thống
trong quản lý
6. Cải tiến liên tục
7. Q/định dựa trên sự kiện
8. Quan hệ cùng có lợi với
nhà cung ứng
1. Nền móng cho SP có chất lượng
2. Định hướng các hoạt động theo QT
3. Q/lý hoạt động SXKD một cách có hệ
thống và có kế hoạch.
4. Giảm thiểu và loại trừ các c/phí phát
sinh sau k/tra, c/phí b/hành và làm lại.
5. Cải tiến liên tục hệ thống ch/lượng và
chất lượng sản phẩm.
6. Tăng năng suất và giảm giá thành
7. Tăng năng lực cạnh tranh.
8. Tăng uy tín của công ty về chất lượng
LOGO 2. ISO 9001
Giới thiệu Các điều khoản
1. Tiêu chuẩn trong bộ
tiêu chuẩn ISO 9000
2. Dùng để chứng minh
năng lực quản lý chất
lượng:
Đối với khách hàng bên
ngoài mà tổ chức có thể
xây dựng và xin xác nhận.
1. Phạm vi áp dụng
2. Tài liệu viện dẫn
3. Thuật ngữ và định nghĩa
4. Hệ thống quản lý chất lượng
5. Trách nhiệm của lãnh đạo
6. Quản lý nguồn lực
7. Tạo sản phẩm
8. Đo lường, phân tích và cải tiến
LOGO 2. ISO 9001
Điều khoản 4
Hệ thống QL chất lượng
Điều khoản 5
Trách nhiệm của lãnh đạo
1. Yêu cầu chung:
Xây dựng, lập văn bản,thực
hiện duy trì hệ thống quản lý
chất lượng, cải thiện hệ thống.
2. Y/cầu hệ thống tài liệu:
Sổ tay chất lượng, kiểm soát
tài liệu, kiểm soát hồ sơ.
1. Cam kết của lãnh đạo
2. Hướng đến khách hàng
3. Chính sách chất lượng
4. Hoạch định
5. Trách nhiệm quyền hạn và trao
đổi thông tin
6. Trao đổi thông tin nội bộ.
7. Xem xét của lãnh đạo.
LOGO 2. ISO 9001
Điều khoản 6
Quản lý nguồn lực
Điều khoản 7
Tạo sản phẩm
1. Xác định nguồn lực cần
thiết để: Thực hiện, duy
trì, cải tiến HTQLCL và
nâng cao thỏa mãn KH.
2. Nguồn nhân lực: có năng
lực dựa trên cơ sở giáo
dục.
3. Cơ sở hạ tầng: cung cấp
và duy trì.
4. Môi trường làm việc:được
quản lý đạt sự phù hợp
1. Tổ chức phải tiến hành hoạch
định việc tạo sản phẩm.
2. Các quá trình liên quan đến
khách hàng
3. Thiết kế và phát triển.
4. Mua hàng
5. Sản xuất và cung cấp dịch vụ.
6. Các thiết bị đo lường phải được
hiệu chuẩn hoặc kiểm tra xác
nhận định kỳ.
LOGO 2. ISO 9001
Điều khoản 8
Đo lường, phân tích và cải tiến
1. Hoạch định triển khai các
quá trình theo dõi, phân
tích cải tiến.
2. Theo dõi thông tin về sự
chấp nhận của khách
hàng.
3. Tiến hành đánh giá nội
bộ.
4. Theo dõi và đo lường các
quá trình.
5. Theo dõi và đo lường sản phẩm.
6. Lập thủ tục dạng văn bản kiểm
soát, trách nhiệm, quyền hạn liên
quan tới sp không phù hợp.
7. Phân tích dữ liệu.
8. Lập thủ tục xác định yêu cầu đối
với công việc.
9. Lập thủ tục xác định yêu cầu với
sự không phù hợp và nguyên
nhân.
LOGO 3. XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001
Giai đoạn 1:
Chuẩn bị-Phân tích tình hình và hoạch định
Giai đoạn 2:
Xây dựng và thực hiện hệ thống quản lý chất
lượng
Giai đoạn 3:
Chứng nhận
LOGO 3. XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001
1 Cam kết của ban lãnh đạo •
2
• Thành lập ban chỉ đạo, nhóm công tác và
chỉ định người đại diện lãnh đạo.
3 • Chọn tổ chức tư vấn (nếu cần)
4
• Khảo sát hệ thống hiện có và lập kế hoạch
thực hiện.
5
• Đào tạo nhận thức và cách xây dựng văn
bản theo ISO 9001.
12
Giai đoạn 1: C/bị-P/tích tình hình và hoạch định
LOGO 3. XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001
1
• Viết tài liệu của HTQLCL: sổ tay, quy
trình/ thủ tục, hướng dẫn , biểu mẫu…
2
• Thực hiện HTQLCL
3
• Đánh giá chất lượng nội bộ.
4
• Cải tiến hệ thống văn bản/hoặc cải tiến
các hoạt động
13
Giai đoạn 2: XD và th/hiện HTQLCL
LOGO 3. XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG ISO 9001
1 Đánh giá trước chứng nhận
2 Hành động khắc phục
3 Chứng nhận
4 Giám sát sau chứng nhận và đánh
giá lại.
5 Duy trì, cải tiến, đổi mới HTQLCL.
14
Giai đoạn 3: Chứng nhận
LOGO 4. Việc áp dụng ISO 9001 trên thế giới.
Tình hình các chứng nhận tiêu chuẩn được cấp qua các
năm 2011, 2012.
LOGO
Top 10 nước được cấp chứng chỉ ISO 9001 nhiều nhất
Top 10 countries for ISO 9001 certificates – 2012
1 CHINA 334032
2 ITALY 137390
3 SPAIN 59418
4 GERMANY 51809
5 JAPAN 50339
6 UNITED KINGDOM 44670
7 FRANCE 31631
8 INDIA 29402
9 UNITED STATES OF AME 26177
10 BRAZIL 25791
4. Việc áp dụng ISO 9001 trên thế giới (tt)
LOGO 4. Việc áp dụng ISO 9001 ở Việt Nam
Kết quả đạt được Nguyên nhân giảm hiệu quả
1. Về thị trường, thị phần,
khách hàng
2. Về quy trình nội bộ
3. Trình độ năng lực, phát
triển đổi mới
4. Các chỉ tiêu về tài chính
5. Mức độ hài lòng của
doanh nghiệp
6. Nhân viên
7. Về tình hình duy trì, cải
tiến
1. Khó thay đổi thói quen, lề lối làm
việc, bộ máy làm việc, tác phong.
2. Thiếu đội ngũ nhân viên, cán bộ
có trình độ
3. Thưc hiện nhiều q/trình, b/mẫu,
phức tạp rườm rà
4. Kinh phí thực hiện và duy trì
5. Các khóa đào tạo về ISO còn ít
6. Thiếu sự phối hợp giữa các thành
viên cũng như các phòng ban
trong doanh nghiệp
LOGO
18
II. Giới thiệu về công ty SVC
LOGO 1. GIỚI THIỆU CÔNG TY SVC
Tên gọi: Công ty TNHH MTV Shirashaki.
Đặt tại Khu chế xuất Long Bình, Biên Hòa, Đồng Nai.
Sản phẩm bao gồm:
- Ribbon sử dụng cho máy in kim.
- Đầu đọc sử dụng cho các loại máy đĩa CD, MD, DVD,…
- Hộp mực cho máy in kim.
- Các sản phẩm nhựa ép.
- Mực in.
- Sub cassette ribbon, cassette ribbon,…
Tình hình kinh doanh:
- Số lượng đơn hàng ngày càng giảm.
- Chỉ có xưởng Ribbon và ép nhựa mang lại nhiều lợi nhuận và bù
lỗ cho các xưởng khác.
LOGO2. Chính sách và mục tiêu QTCL
Chính sách Mục tiêu
1. Quan tâm đến môi trường.
2. Cố gắng ngày càng thỏa
mãn nhu cầu khách hàng.
3. Luôn thắt chặt quan hệ với
các đối tác.
4. Luôn cố gắng nâng cao
năng lực bản thân.
5. Cố gắng nâng cao lợi
nhuận công ty.
Truyền đạt cho nhân viên
thấu hiểu.
1. Phân tích SWOT, các Trưởng
phòng/ bộ phận xây dựng mục tiêu
từng năm cho bộ phận để hỗ trợ
hoàn thành “Chính sách QTCL”.
2. Áp dụng kế hoạch thực hiện cho
từng mục tiêu
3. Theo dõi tiến độ thực hiện hàng
tháng để có biện pháp điều chỉnh
kịp thời để được “Mục tiêu chất
lượng” của công ty.
4. Ban l/đạo và Đại diện l/đạo h/trợ
cho các bộ phận hoàn thành “Mục
tiêu chất lượng” đã đề ra.
LOGO 3. Sơ đồ tổ chức
Management
Management Rep
MProduction 1 MProduction 2 pProduction 3
s
sc
T
C
R
T
ech 1
R
ca1,2
IN
K
sIT
A
sE
C
M
O
L
1
M
O
L
2
B
L
T
ech 2
E
PA
sT
ech
3
Account ADM TRADE MQA/QC
MISO
IIm
E
X
P
U
Sale
LOGO
Mô tả công việc rõ ràng cho từng chức
danh có ảnh hưởng đến chất lượng
3. Mô tả công việc
Đại diện lãnh đạo
Bộ phận ISO
Trưởng phòng sản xuất
Trưởng bộ phận s/xuất
Bộ phận mua hàng
Phòng TCHC
Phòng kế toán
Bộ phận xuất nhập khẩu
Phòng QA/QC
Nhân viên kỹ thuật
LOGO
23
III. Thực trạng áp dụng ISO 9001
tại công ty SVC
LOGO
1. Phác thảo hệ thống quản lý chất lượng
2. Trách nhiệm lãnh đạo
3. Quản lý nguồn lực
4. Hình thành sản phẩm
5. Đo lường phân tích và cải tiến
Thực trạng áp dụng
LOGO
Hệ thống quản lý chất lượng
1. PHÁC THẢO HỆ THỐNG QLCL
1 Xác định các quá trình cần thiết
2 Xác định trình tự và tác đọng qua lại
3 Thực hiện kiểm soát quá trình
4 Duy trì đảm bảo nguồn lực
5 Theo dõi đo lường các quá trình
6 Cải tiến thường xuyên các quá trinh
7 Kiểm soát các nhà gia công bên ngoài
LOGO
TÀI LIỆU
Nội quy
lao động
Sổ tay
Thủ tục
Hướng dẫn công việc
HỒ SƠ LƯU HỒ SƠ
- Kiểm soát tài liệu: SVC – EPR – 06.
- Kiểm soát hồ sơ: SVC – EPR -11.
Hệ thống tài liệu
1. PHÁC THẢO HỆ THỐNG QLCL(tt)
LOGO
Hệ thống tài liệu (tt)
Phạm vi áp dụng Kiểm soát tài liệu Kiểm soát hồ sơ
- Sx ribbon máy in kim
- Sx và lắp ráp hộp mực
- Lắp ráp linh kiện điện
tử
- Sx các sản phẩm nhựa
ép
- Sx và lắp ráp sub và
cassette ribbon
- Sx ribbon tẩm mực
- Sx mực ink nước
- Biểu mẫu thống
nhất
- Đóng dấu k/soát
rồi mới phân phối
- Đặt vị trí người
sử dụng dễ truy
cập
- Kiểm soát tài liệu
từ lúc công bố đến
khi được hủy
- Xác định h/sơ cần lưu
trữ
- Sắp xếp dễ truy cập,
ngăn ngừa mất mát
- Rõ ràng và lưu trữ để
chứng minh sự phù hợp
- Trưởng bộ phận xác
định thời gian lưu trữ
hồ sơ
1. PHÁC THẢO HỆ THỐNG QLCL(tt)
LOGO
Cam kết của lãnh đạo:
- Truyền đạt tầm quan trọng của việc thỏa mãn nhu cầu khách hàng.
- Thiết lập chính sách QLCL.
- Theo dõi việc thực hiện mục tiêu chất lượng.
- Thực hiện xem xét của lãnh đạo.
- Đảm bảo sẵn có các nguồn lực để duy trì hệ thống QLCL.
Định hướng khách hàng:
- Ghi nhận mọi yêu cầu của khách hàng.
- Tìm hiểu và nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng.
- Giải quyết các khiếu nại của khách hàng.
SVC – QPR – 04: Thủ tục bán hàng.
SVC – QPR – 05: Thủ tục giải quyết khiếu nại khách hàng
SVC – QPR – 12: Thủ tục thăm dò ý kiến khách hàng.
2. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO
LOGO
Hoạch định
- Hoạch định mục tiêu.
- Hoạch định hệ thống QLCL.
Trách nhiệm, quyền hạn, thông tin nội bộ:
Bảng mô tả công việc
SVC – EPR – 05: Thủ tục quản lý thông tin liên lạc
Xem xét của lãnh đạo:
- Thực hiện 1lần/năm hoặc khi cần thiết.
- Xem xét việc đáp ứng các yêu cầu, tiêu chuẩn ISO 9001,
xem xét việc thực hiện chính sách và mục tiêu chất lượng
=> cải tiến hệ thống QLCL.
SVC – EPR – 13: Thủ tục xem xét của lãnh đạo.
2. TRÁCH NHIỆM CỦA LÃNH ĐẠO (tt)
LOGO 3. QUẢN LÝ NGUỒN LỰC
Nguồn nhân lực:
- Nâng cao năng lực nhân viên thông qua các hoạt động đào tạo.
- Đánh giá sau khi đào tạo.
- Khi cần thiết có thể tuyển mới, chuyển đổi công tác…
.SVC – QPR – 01: Thủ tục tuyển dụng lao động.
.SVC – EPR – 04: Thủ tục, năng lực đào tạo và nhận thức.
Cơ sở hạ tầng:
- Thực hiện bảo trì cơ sở hạ tầng.
- Lưu giữ hồ sơ.
.SVC – QPR – 02: Thủ tục bảo trì cơ sở hạ tầng.
Môi trường làm việc:
- Yêu cầu nhân viên thực hiện đúng, đủ yêu cầu về an toán lao
động.
- Cải tiến để tạo môi trường làm việc an toàn, thoải mái.
LOGO 4. HÌNH THÀNH SẢN PHẨM
Khi cải tiến sản phẩm, hoặc sản xuất sản phẩm mới:
- Mục tiêu cụ thể cho sản phẩm đó.
- Các tài liệu cần thiết (kế hoạch đo lường, quy trình sản xuất…)
- Các nguồn lực cần thiết.
- Các hoạt động xác nhận và tiêu chuẩn xác nhận.
- Các hoạt động theo dõi và chuẩn mực theo dõi.
- Các hoạt động kiểm tra và chuẩn mực kiểm tra
- Các hồ sơ chứng minh sự phù hợp.
Quá trình liên quan tới khách hàng:
- Ghi nhận yêu cầu của khách hàng.
- Xem xét yêu cầu.
- Thông tin với khách hàng.
Mua hàng:
- Quá trình mua hàng.
- Thông tin mua hàng (SVC – QPR – 07: Thủ tục đ/giá nhà cung cấp)
- Kiểm tra, xác nhận sản phẩm mua vào.
LOGO 4. HÌNH THÀNH SẢN PHẨM (tt)
Hình thành sản phẩm:
- Nhận dạng, truy tìm nguồn gốc và tình trạng kiểm tra thử nghiệm
SVC – QPR – 08 Thủ tục nhận biết và xác định nguồn gốc
- Tài sản của khách hàng
SVC – QPR – 09 Thủ tục kiểm soát tài sản của khách hàng
- Bảo quản sản phẩm
SVC – QPR – 10 Thủ tục bảo toàn sản phẩm
Kiểm soát thiết bị theo dõi và đo lường
SVC – QPR – 11 Thủ tục kiểm soát phương tiện theo dõi và đo lường
SVC – QPR – 14 Thủ tục kiểm soát sản phẩm không phù hợp
LOGO
Theo dõi và đo lường:
- Sự thỏa mãn của khách hàng.
- Đánh giá nội bộ
- Theo dõi và đo lường quá trình.
- Theo dõi và đo lương sản phẩm
Kiểm soát sản phẩm ko phù hợp
Phân tích số liệu
Cải tiến thường xuyên
- Lập các kế hoạch và quản lý các quá trình cần thiết để cải tiến thường xuyên hệ
thống quản lý chất lượng thông qua việc áp dụng hệ thống tài liệu đã biên soạn
- Hành động khắc phục, phòng ngừa: để ngăn/giảm thiểu việc lập lại vấn đề không
phù hợp
5. ĐO LƯỜNG, PHÂN TÍCH CẢI TIẾN
LOGO
34
IV. NHẬN XÉT ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ
LOGO 1. ƯU ĐIỂM
35
1. Trách nhiệm
lãnh đạo
- Kinh nghiệm 10 năm áp dụng ISO
2. Hệ thống tài
liệu
- Xây dựng đầy đủ các c/sách CL, mục tiêu, ….
- Hầu như các h/động đều có th/tục, h/dẫn, …
3. Đào tạo nhận
thức nhân viên
- Được đào tạo ngay từ khi mới vào công ty
- Định kì thi tìm hiểu về CL và đưa vào đánh giá
nhân viên
4. Mục tiêu CL - Theo nguyên tắc SMART, từng năm, từng cấp
5. Kiểm soát - Kiểm soát và báo cáo định kì
6. Bảo quản, hiển
thị tài liệu
- Được hiển thị và đặt nơi dễ tìm, dễ thấy, thuận
lợi cho việc tìm kiếm thông tin
LOGO 2. NHƯỢC ĐIỂM
36
1. Hệ thống t/liệu - Chưa ghi rõ time cho từng hoạt động
2. Phân tích dữ
liệu
- Chỉ áp dụng biểu đồ xương cá
- Ko sử dụng các công cụ phân tích dữ liệu
3. Đo lường hài
lòng khách hàng
- Mang tính hình thức do công ty mẹ áp xuống
- Từ năm 2010, vẫn ko triển khai tích cực dù bay
giờ tự thân phải làm
4. Cải tiến - Từ năm 2010, vẫn chưa cập nhật thủ tục liên
quan đến mục tiêu hướng khách hàng nội địa
- Chủ yếu tập trung bộ phận trực tiếp
5. Đánh giá nội
bộ
- Từ năm 2010, mang tính hình thức
6. Tổng quát sau
năm 2010
- Tất cả hoạt động duy trì, kiểm soát, … chỉ
nhằm đối phó bên ngoài
LOGO
37
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
LOGO 1. KẾT LUẬN
38
Công ty hoạt động
tốt
QL chất lượng đặc biệt
quan tâm
Công ty lâm vào
khó khăn (từ 2010)
Lãnh đạo lãng quên QTCL
chỉ tập trung cho “mục tiêu
tồn tại”
LOGO 2. KIẾN NGHỊ
39
Đối với trách nhiệm lãnh đạo
Đối với hệ thống tài liệu
Về nguồn lực
Theo dõi và đo lường:
Sự hài lòng khách hàng
Hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại của khác hàng
LOGO 2. KIẾN NGHỊ (tt)
40
Đối với trách nhiệm lãnh đạo
1 • Tiên phong để thức tỉnh việc vận hành ISO
2 • Y/c soạn thảo kế hoạch đánh giá nội bộ
3 • Cập nhật bảng câu hỏi đánh giá nội bộ
4 • Định kì bắt buộc học lại/thi lại kiến thức
5 • Tiến hành đánh giá
6 • Áp dụng h/thức động viên với h/đ cải tiến
LOGO 2. KIẾN NGHỊ (tt)
41
Đối với hệ thống tài liệu
1
• Rà soát tất cả hoạt động, chú những
hoạt động phát sinh từ việc giải thể
công ty mẹ từ 2010
2
• Cập nhật tài liệu liên quan như: Sổ
tay chất lượng, …
LOGO 2. KIẾN NGHỊ (tt)
42
Đối với nguồn lực
1
• Rà soát lại workload của nhân viên
2
• Huy động thêm người hỗ trợ Ban
ISO
LOGO 2. KIẾN NGHỊ (tt)
43
Theo dõi và đo lường sự hài lòng của khách hàng
1
• Cải tiến nội dung bảng khảo sát: thêm nội dụng và
tiêu chí
2
• Thay đổi phương pháp thu thập dữ liệu: thêm gặp
trực tiếp
3
• Xử lý kết quả khảo sát đồng thời áp dụng các công
cụ phân tích dữ liệu
4
• Định kì thực hiện đánh giá, cải tiến
Hoàn thiện thủ tục giải quyết khiếu nại của khách hàng
Bổ sung yêu cầu thời gian giải quyết khiếu nại
LOGO
44
VI. HẠN CHẾ CỦA BÀI THUYẾT TRÌNH
LOGO
IV. GIẢI PHÁP
45
THANK YOU
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 1_iso_slide_2141.pdf