MỤC LỤC
Trang
A. MỞ ĐẦU 2
B. NỘI DUNG .3
I. Những lí luận về cổ phần hoá 3
1.Hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa tư bản 3
2.Khái quát chung về cổ phần hoá ,4
3.Qúa trình ra đời của công ty cổ phần 4
4.Tính tất yếu hình thành công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần ở việt nam .6
II. Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở việt nam .8
1.Qúa trình cổ phần hoá .8
1.1. Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp giai doạn :
từ 6/1992 đến 4/1996 8
1.2. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn:
từ 5/1996 đến 6/1998 9
1.3.Giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn :
tử 7/1998 đến nay 9
2.Những thành tựu của quá trình cổ phần hoá .10
3.Những khó khăn trong quá trình cổ phần hoá .11
3.1.Hạn chế trong quá trình cổ phần hoá .11
3.2.Nguyên nhân của hạn chế 11
III. Giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá .12
C. KẾT LUẬN .14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
15 trang |
Chia sẻ: lvcdongnoi | Lượt xem: 3237 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Thực trạng cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………..2
NỘI DUNG…………………………………………………………….3
Những lí luận về cổ phần hoá……………………………………3
1.Hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa tư bản ……………………………………………………………..3
2.Khái quát chung về cổ phần hoá………………………………..,4
3.Qúa trình ra đời của công ty cổ phần……………………………4
4.Tính tất yếu hình thành công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần ở việt nam………………………………………………………….....6
Thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp ở việt nam………...........8
1.Qúa trình cổ phần hoá………………………………………….....8
1.1. Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá doanh nghiệp giai doạn :
từ 6/1992 đến 4/1996……………………………………....8
1.2. Giai đoạn mở rộng cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn:
từ 5/1996 đến 6/1998………………………………………9
1.3.Giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá doanh nghiệp giai đoạn :
tử 7/1998 đến nay…………………………………………9
2.Những thành tựu của quá trình cổ phần hoá…………………….10
3.Những khó khăn trong quá trình cổ phần hoá…………………...11
3.1.Hạn chế trong quá trình cổ phần hoá…………………….11
3.2.Nguyên nhân của hạn chế………………………………..11
Giải pháp đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá…………………...12
KẾT LUẬN…………………………………………………………….14
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………..15
MỞ ĐẦU
Kinh tÕ Nhµ níc mµ thµnh phÇn chñ yÕu lµ c¸c doanh nghiÖp Nhµ níc(DNNN) ®ang ®ãng mét vai trß chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ quèc d©n hiÖn nay .Nhng bªn c¹nh nh÷ng thµnh tùu vµ ®ãng gãp to lín cña c¸c DNNN trong suèt qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña nÒn kinh tÕ níc ta th× hiÖn nay c¸c DNNN ®ang ph¶i ®èi ®Çu víi nhiÒu khã kh¨n thö th¸ch nh: t×nh tr¹ng lµm ¨n thua lç, c«ng nghÖ l¹c hËu ,søc c¹nh tranh trªn thÞ trêng kÐm ,yÕu kÐm trong qu¶n lý tµi s¶n còng nh nh©n lùc ....Th× mét yªu cÇu cÊp thiÕt ®Æt ra lµ lµm sao ph¶i n¨ng cao hiÖu qu¶ kinh tÕ cña c¸c DNNN mµ vÉn gi÷ v÷ng vai trß chñ ®¹o cña DNNN trong nÒn kinh tÕ quèc d©n .
Mét gi¶i ph¸p ®óng ®¾n ®a ra tõ ®Çu nh÷ng n¨m 90 cña thÕ kû 20,dùa trªn quan ®iÓm cña chñ nghÜa Mac-Lªnin còng nh quan ®iÓm cña §¶ng vµ ChÝnh phñ ta chÝnh lµ cæ phÇn ho¸ c¸c DNNN .Trong nghÞ quyÕt Héi nghÞ trung ¬ng §¶ng lÇn thø 2 kho¸ VII (11-1991) nªu râ : ”ChuyÓn mét sè doanh nghiÖp quèc doanh cã ®iÒu kiÖn thµnh c«ng ty cæ phÇn vµ thµnh lËp mét sè c«ng ty quèc doanh cæ phÇn míi, ph¶i lµm thÝ ®iÓm chØ ®¹o chÆt chÏ ,rót kinh nghiÖm chu ®¸o tríc khi më réng ph¹m vi thÝch hîp “.B¾t ®Çu thùc hiÖn cæ phÇn hãa DNNN tõ n¨m 1992 sau h¬n 10 n¨m thùc hiÖn th× qu¸ tr×nh cæ phÇn ho¸ DNNN ®· thu ®îc nh÷ng thµnh tùu ®¸ng kÓ nhng còng kh«ng Ýt víng m¾c cÇn nh÷ng biÖn ph¸p kh¾c phôc kÞp thêi ®Ó tiÕp tôc ®Èy nhanh qu¸ tr×nh cæ phÇn hãa ë níc .
ViÖt Nam ®ang trong qu¸ tr×nh ®æi míi chuyÓn sang ph¸t triÓn nÒn kinh tÕ thÞ trêng theo ®Þnh híng x· héi chñ nghÜa. ViÖc ®Èy m¹nh tham gia héi nhËp vµo nÒn kinh tÕ thÕ giíi vµ khu vùc lµ mét vÊn ®Ò quan träng cña c«ng cuéc ®æi míi. Tuy nhiªn, héi nhËp sÏ ®ãn nhËn ®îc nh÷ng c¬ héi, thuËn lîi ph¸t triÓn song kinh tÕ ViÖt Nam sÏ ph¶i ®èi mÆt víi rat nhieu th¸ch thøc.
NỘI DUNG
NHỮNG LÍ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ
1.Hình thức công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần trong chủ nghĩa tư bản
Ở các nước tư bản chủ nghĩa,xu hưóng đa dạng hoá hình thức sở hữu thể hiện ngày càng rõ nét, do tính chất xã hội ngày cao của lực lưọng sản xuất quy định. ở những nước này, vào thời điểm đầu tiên của sự phát triển chủ yếu tồn tại dưới hai hình thức: sở hữu tư nhân và sở hữu nhà nước.Đến nay, ngoài hình thưc SHTN thuần tuý còn có hình thức ảơ hữu hỗn hợp cổ phần hoá và cũng xuất hiện hinh thức rất mới: sở hữu tập thể ESOP. Các hình thức sở hữu này có quan hệ chặt chẽ với hình thức cổ phần mà cổ đông hết sức đa dạng, từ nhà nước,chính quyền các địa phưong,các nhà doanh nghiệp đến các cá nhân trong xã hội
sự ra đời của DNNN trong giai đoạn độc quyền nhà nước
Chính phủ muốn thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô cần phải chú trọng vào DNNN,quan điẻm nhà nước can thiẹp vào thị trưòng rộ lên mạnh mẽ sau cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933. có thể tóm tắt 5 nguyên nhân cơ bản như sau:
Trước hết, do nhu càu khôi phục lại nền kinh tế đã bị tàn phá nặng nề sau chiến tranh,DNNN lập ra nhằm thực hiên tái thiết đất nước
Qúa trình quốc hữu hoá toàn bộ các xí nghiệp tư bản nước ngoài ở những nước đang phát triển,đặc biệt ở các nướcễnã hội chủ nghĩa
Thực hiện công bằng xã hội, tạo việc làm, phân phối thu nhập, xoá bỏ độc quyền nhằm tạo thực lực kinh tế mạnh để can thiệp thị trường, điều tiết kinh tế vĩ mô buộc chính phủ phải thành lập DNNN.
Những nước đang phát triển thường muốn thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đi tắt đón đầu.Do đó đòi hỏi lương vốn lớn và rủi ro cao khiến các doanh nghiệp không thẻ hoặc không muốn tham gia
Để thực hiện các múc tiêu, lợi ích quốc gia như quốc phòng, năng lượng.. nên chính phủthường nắm giữ các nhành công nghiệp
Tất yếu khách quan của cổ phần hoá trong chủ nghĩa tư bản
Tác động tiêu cực của độc quyền trong giai đoạn mới làm kìm hãm sự
sự phát triển của lực lượng sản xuất và của tiến bộ khoa học kĩ thuật.gây ra sự phát triển không đồng đều giữa các nước tư bản chủ nghĩa
Các DNNN hoạt động kém hiêụ quả do 3 lí do chính: bị đòi hỏi đáp ứng các nhiều mục tiêu, chịu áp lực quản lí của chính phủ và không có cơ chế khuyến khích làm việc hợp lí
2. Khái quát chung về cổ phần hoá
Công ty cổ phần là hình thức công ty hoạt động dựa trên nguồn vốn góp đựoc huy động từ các cổ đông,Các công ty cổ phần hoạt động theo luật công ty trong đó Đại hội cổ đông có quyền quyết định phương hướng hoạt động cuả công ty cũng như giám sát hoạt độnh của ban quản trị và giám đốc điều hành. Người lao động đồng thời là cổ đông co quyền yêu cầu laqnhx đạo doanh nghiệp trình bày trước Đại hội những vấn đề về công ty như tài chính của công ty, các điều kiện mà cổ đông được hưởng…cổ phần nói chung có thể diễn ra tại các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty liên doanh và các DNNN
Cổ phần hoá là chủ trương đã đựoc thực tế chưng minh là rất đúng đắn,có tác dụng nâng cao hiệu quả của các DNNN. về cơ bản cổ phần hoá DNNN gồm những nội dung chính sau:
Một là, góp phần quan trọnh vào việc thúc đẩy quá trình tiếp tục đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao sức cạnh tranh của toàn bộ nền kinh tế nói chung,của khu vực nói riêng. cổ phần hoá là một trong những phương tiện cơ bản để thực hiện mục tiêu đa dang hoá các hình thức sở hữu, chuyển từ sở hữu nhà nứoc sang sở hữu hỗn hợp
Hai là, huy động vốn của toàn xã hội, bao gồm cá nhân, các tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội trong và ngoài nước nâng cao sức mạnh , hiệu quả cảu doanh nghiệp trên thị trường, tao thêm việc làm , tăng trưỏng và phát triẻn kinh tế đất nước
Ba là, thay đổi cơ cấu DNNN và kinh tế nhà nước, thay đổi căn bản cách quản lí DNNN và phương thức hoạt động của doanh nghiệp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp cũng như toàn bộ nền kinh tế
Bốn là , tạo điều kiện để người lao động trong DNNN cổ phàn hoá có cổ phần, tạo đông lực làm việc, nâng cao vai trò làm chủ thực sự của họ
Cơ sởcủa cổ phần hoá
Các DNNN phát triển tràn lan, không có tổ chức và quản li lỏng lẻo.Tính chủ động trong sản xuát kinh doanh bị gò bó bởi xuất phát từ quyền sở hữu của nhà nước.
Hoạt động kém hiệu quả trở thành gánh nặng cuỉa ngân sách nhà nước.Nhà nước phải thường xuyên sử dụng ngân sách để trợ cấp trực tiếp và gián tiếp cho các DNNN, khiến ngân sách luôn thiếu hụt
Nhận thức li luận , có sự thay đổi quan điểm trong nền kinh tế thị trường. Từ “ chủ nghĩa tư bản điều tiết” đến “chủ nghĩa tự do mới” và phổ biến hiện nay là mô hình “nền kinh tế hỗn hợp giãư các khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế tư nhân”.Cổ phần hoá DNNN là giải pháp mà hầu hết các nước coi trọng.
Sức hấp dẫn từ các công ty cổ phần.So với các doanh nghiệp bình thường khác, công ty cổ phần có sức sống mạnh hơn, hiệu quả kinh tế cao hơn rõ rệt, nó có vai trò to lớn trong sự phát triển nền kinh tế thị trường.
Nguyên tắc cơ bản để cổ phần hoá DNNN
Suy cho cùng, công ty cổ phần là sản phẩm tất yếu của nền sản xuất xã hội hoá và nền kinh tế thị trường phát triển.Việc DNNN sang công ty cổ phần là do tính xã hội hoá của sản xuất, do quy luật cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường quyết định và thúc đẩy.Đo là quá trình khách quan hay chủ quan của cá nhân nào.
Căn cứ vào tình hình thực tế ở việt nam.DNNN được cổ phần hoá phải có đủ 3 điều kiện: doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ,không thuộc diện giữ 100% vốn nhà nước và phải có phương án kinh doanh hiệu quả
Trong nghị định 28/CP, chính phủ đua ra 3 hình thứctiến hành cổ pơhần hoá DNNN :Đó là giãư nguyên giá trị hiên có của doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu theo quy định nhằm thu hút vốn để phát triển sản xuất; doanh nghiệp chỉ được bán phần hiện có của dianh nghiệp;tách một bộ phận của doanh nghiệp đủ điều kiện để cổ phần hoá.Theo hình thức này bộ phận đó sẽ trở thành công ty cổ phần, hoạt động độc lập với các bộ phận còn lại của doanh nghiệp mà trước đó là một bộ phận thành vi.ể yhạn chế tính phức tạp và lộn sộn xảy ra từ giai đoạn thí diểm,nghị định 28/CP còn quy định rõ 3nguyên tắc xác định giá trị doanh nghiệp:giá trịdoanh nghiệp ở thời điểm cổ phần hoá là giá trị thực tế của doanh nghiệp mà người bán và người mua côt phần đều chấp nhận được.Gía trị thức tế lại dựa trên 3 căn cứ: số liôảntng sổ sách kế toán của doanh nghệp tạo thời điểm cổ phần hoá đã được cơ quan kiêm toán hợp pháp xác nhận,hệ số lợi thế của doanh nghiệp về địa lí ,uy tín mặt hàng,hiẹu quả kinh doanh thực tế cảu doanh nghiệp thể hiện qua tỉ suất lợi nhuận tính trên vốn kinh doanh bình quân 3 năm sau của doanh nghiệp.
Đối với người lao động trong doanh nghiệp những ưu đãi ghi trong điều 11 gồm ưu đãi tài chính về làm việc tại công ty cổ phần : được nhà nước cấp một số cổ phiếu tuỳ theo thâm niên và chất lượng công tác từng người,người lao động được hưởng cổ tức, được quyền thừa kế cho con làm việc tại công ty, được mua cổ phiếu trả chậm trong 5 năm với lãi xuất là 4%nămtổng mức mua chịu của người lao dộng không quá 15% giá trị doanh nghiệp và con số này không quá 20% đối với doah nghiệp tự tích luỹ từ 40% giá trị doanh nghiệp trở lên,được tiếp tục làm việc tại công ty cổ phần.
Hiện nay quá trình cổ phần hoá không còn phức tạp, gây ra nhiều trở ngại khi doanh nghiệp trở thành công ty cổ phần.và quy trình này còn 4 bước: chuẩn bị cổ phần hoá, xây dựng cổ phần hoá,duyệt và triển khai việc thực hiện phương án cổ phần hoá,công ty cổ phần đăng kí với sở kế hoạch
3.Lịch sử ra đời của công ty cổ phần
Sự phát triển của doanh nghiệp cổ phần trên thế giới chia làm 4 giai đoạn:
Giai đoạn 1:giai đoạn mầm mống
Thời kì tích luỹ nghuyên thuỷ đã hình thành nên hình thức kinh doanh gọi là công ty.công ty là thực thể kinh tế không phải có một người bỏ vốn kinh doanh, mà có từ hai người trở nên bỏ vốn kinh doanh nhăm mục đích sinh lời.C.MAC viết: “Ngay trong bước đầu tiên của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa,một số nghành sản xuất đã đòi hỏi một vốn tư bản tối tiểu mà từng cá nhan không thể có được.Tình hình đó một măt dẫn đến việc nhà nước phải trọ cấp.Mtặ khác, nó dấn đén việc hình thành những hội nắm giữ độc quyền do pháp luật thừa nhận,đẻ kinh doanh trong những nghành công nghiệp và thương nghiệp nhất định.Đó là tiền thân của công ty cổ phần hiện đại”
Giai đoạn 2: giai đoạn hình thành
Nửa đầu thế kỉ 19,các công ty cổ phàn chính thức lần lượt ra đời với hình thức tổ chức và phân phối riêng chủa chúng.cùng với sự phát triển của các công ty cổ phần ,các sở giao dịch cũng mọc nên một cách phổ biến tại các nước phương tây.
Giai đoạn 3:giai đoạn phát triển
Sau những năm 70 của thế kỉ 19, công ty cổ phần phát triẻn rất mạnh,mọc lên phổ biến ở các nước,các nghành, quy mô sản xuất mở rộng mạnh mẽ,tạp trung tư bản diễn ra với tốc đọ chong mặt,các tổp chức độc quyền như các ten, căng xanh,xanh đi ca.. hầu hết đều áp dụng hình cổ phần.Các công ty năm giữ cổ phần không chế ra đời,tạo thành sâu chuỗi: công ty mẹ ,công ty con,công ty cháu,hình thành một tập doàn doanh nghiệp vượt ra khỏi biên giới quốc gia.Hình thành tư bản tài chính,ngân hàng kiểm soát công nghiệp, bọn đầu sỏ tài chính ra đời.Tương ưng vớu nó, thỉtường giai dịch cổ phiếu mọc nên tại khắp các nước hình thành trung tâm tài chính quốc tế .
Giai đoạn 4: giai đoạn trưởng thành
Sau chiến tranh thế giới hai,doanh nnghiệp cổ phần có đặc diểm mới: dùng hình thức cổ phần lập ra những công ty xuyên quốc gioa và công ty đa quốc gia, đẻ liên hiệp kinh tế và quốc tế hoá công ty cổ phần,hình thành các tập đoàn doanh nghiệp quốc tế ;cỏ cấu tổ chức của các công ty cổ phần ngày càng hoàn thiện, pháp lwtj ngày càng được kiện toàn, và mỗi nước đều cố đăc điêm riêng
4.Tính tất yếu hình thành công ty cổ phần và xí nghiệp cổ phần ở việt nam
Những yếu kém chủ yếu của DNNN
Chúng ta đã sai lầm cho rằng muốn tiến nhanh lên xã hội chủ nghĩa phải quốc hữu hoá tất cả các thành phần kinh tế.Lấy số lượng DNNN và hợp tác xã để đo lường cho sự thành công trên con đường tiến lên xã hội chủ nghĩa.Sự nhận thức ấy nay vẫn còn tồn tại, người ta vẫn cho rằng kinhtế nhà nước phải giữ vai trò chủ đạo đẻ định hướng phát triển nền kinh tế.Tính chủ đạo đoi khi còn đồng nghĩa với quy mô nên nó tạo ra sự mâu thuẫn,luẩn quẩn và lúng túng trong tiến trinh cải cách DNNN hiện nay
Hệ thống DNNN hiên nay nhìn chung hoạt động kém hioêụ quả và manh mún,theo đánh giá của worldbank và IMF,một nửa các DNNN bị thua
lỗ hyọăc chỉ mức lợi nhuận thấp,thấp hơn cả lãi xuất ngân hàng.Mặc dù so với khu vực kinh tế tư nhân cacDNNN có những ưu đãi và đặc quyền,đặc lợi trong các cơ hội kinh doanh và tiếp cận vốn chinh thức.Năm 2003 tổng số lợ phải trả của DNNN là 207,789 tỉ đồng, trong đó nợ ngan hàng chiếm ¾ số nợ,tổng nợ của DNNN so với GDP là khoảng 41%GDP.Theo bộ tài chính thì số lãi mà DNNN đem lại trong năm 2003 chỉ tương đương với số tiền Nhà nước bỏ vào DNNN dưới dang ưư đãi khác nhau khoảng 20000 tỉ đồng.Như vậy tính kếm hiệu quả của hệ thống DNNN là quá rõ ràng,việc tiến hành cải cách DNNN là rất cần thiết để nâng cao hiệu quả kinh doanh cho các DNNN, giảm gánh nặng đối với ngân sách nhà nước và lành mạnh hoá hệ thống tài chính quốc gia.
Tác động của cổ phần hoá DNNN
Cổ phần hoá có tác dụng làm cho sở hữu trong doanh nghiệp trở nên đa dạng .Vì vậy nó giải quyết triệt để vấn đè sở hưu trong DNNN vốn gây ra những vướng mắc về hiệu quả và sự kém hiệu quả trong sản xuất kinh doanh.
Cổ phần hoá tạo cho người lao động cơ hội thực sự làm chủ doanh nghiệp,tạo tính chủ động, tích cực của người lao động , không chỉ đối với vấn đề của doanh nghiệp mà còn của cả đối với nền kinh tế chính trị xã họi của đát nước.
Một thực tế không thể phủ nhận là cổ phần hoá DNNN có tác động mục tiêu tăng trưởng kinh tế.Phân tích của các nhà kinh tế cho thấy tốc độ tăng trưởng kinh tế và tốc độ cổ phần hoá tỉ lệ thuận vơi nhau.
Cổ phần hoá là giải pháp tích cực đẻ hạn chế tình trạng tham nhũng, nâng cao dân chủ và công bằng xã hội,nó tác động mạnh đến quyền lợi của nhiều đối tượng xã hội, làm phát sinh những mối quan hệ mới.Anhr hưởng của cổ phần hoá có thể rất tích cực song cũng có thể chưa đựng những yếu tố tiêu cực nếu không được sử lí đúng
Cổ phần hoá là sự lựa chọn của DNNN
Lịch sử và hiện thực cho thấy, là một hình thức tài sản,chế độ cổ phần vận hành ở góc độ quan hệ sản xuất của sự xã hội hoá sản xuất.Mô hình doanh nghiệp không những giúp cho quy mô sản xuất được mở rộng mà còn có tác dụng nâng cao xã hội hoá.Hơn thế , mô hình này còn có sự tác động
trực tiếp đến sự phát triển của chế độ tín dụng.DNNN áp dụng chế độ cổ phần sẽ có lợi cho việc giải phóng và phát triển lực lượng sản xuất,thể hiện ở các mặt: phân định ranh giói rành mạch về quan hệ quyền tài sản, tách quyền sở hữu khỏi quyền kinh doanh, thích ứng được yêu cầu tái sản xuấtmở rộng,giúp tập trung và khai thác sử dung nguồn vốn một cách co hiệu quả, giúp ích vào việc mở cửa thị trường thu hút vốn nước ngoài
THỰC TRANG CỔ PHẦN HOÁ Ở VIỆT NAM
1.Qúa trình cổ phần hoá
1.1.Giai đoạn thí điểm cổ phần hoá từ 6/1992 đến 4/1996:
ững năm đầu thập kỉ 80 của thế kỉ 20, Đảng và nhà nước đã chú trọng cải tiến quản DNNN ,cai đây là nhiệm vụ có tính quyết định đẻ thúc đẩy nhà nước phát triểntại thời kì này , măc dù chủ trương đúng đắn nhưng chưa thực hiện được bởi vì : các DNNN còn được bao cấp lớn , thậm chí có lãi và đóng góp 60% - 70% số thu ngân sách.Mặt khác hoạt động của các doanh nghiệp trong nước chưa phát triển, hoạt động của DNNN chưa được thương mại hoá; do tồn tại lâu cơ chế bao cấp nên từ trung ương tới địa phương chưa hiểu vấn đè phức tạp trên,từ đó chuă cvó sự thống nhất về quan điểm, quyết tâm trong toàn đảng toàn dân.
Đến năm 1992,cuộc cải cách DNNN lai có phần chững lại,lúng túng.Nếu không có “ ông chủ” thực sự của DNNN thì không thể giải quyênt triệt để những vấn đề hiẹn tại.Tuy vậy , sau 5năm kể từ khi cổ phần hoá DNNN được khởi xướng ( 1987 -1992) vẫn không triển khai được đơn vị nào
Nhằm tiếp tục cải cách DNNN và giải quyết các vấn đề trên,ngày 8/6/1992.chủ tịch hội đồng bộ trưởng ra quyết định số 202/CT .chỉ đạo triển khai tiếp tục tiến hành cổ phần hoá
Quyết định,chỉ thị trên có nội dung như sau:
- định rõ sự khác biệt giãư cổ phần hoá DNNN và tư nhân hoá DNNN
- Mục tiêu của thí điểm cổ phần hoá DNNN là chuyển một phần sở hữu nhà nước thành sở hữu của các cổ đông nhăm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh huy động được lượng vốn nhất định ở trong và ngoài nước
- Điều kiện để DNNN có thể được lựa trọn để cổ phần hoá thí điểm: có quy
mô vừa ; đã chuển sang hoạch toán kinh tế thực sự,dang kinh doanh có lãi hoắc trước mắt đang gặp khó khăn nhưng có triển vọng hoạt động tốt.
Nguyên tắc xác định giái trị doanh nghiệp: tính theo giá trị ở thời điểm đưa doanh nghiệp vào cổ phần hoá
Ưu đãi đối với người lao động trong DNNN cổ phần hoá ; đối tượng này được ưu đãi mua cổ phiếu trả chậm trong 12tháng
Hình thức thí điểm cổ phần hoá DNNN :bán cổ phần cho người lao động trong doanh nghiệp,bán cổ phần cho các tổ chức kinh tế và xã hội trong nước,bán cổ phần cho các cá nhân trong nước
Việc triển khai thí điểm cổ phần hoá còn chậm, không đạt được yêu cầu mong muốn.Đây là giai độan đầy khó khăn vì cơ chế vận hành của công ty cổ phần và cổ phần hoá là vấn đè rất mới ở việt nam
1.2. Giai đoạn mở rộng ảô phần hoá từ 5/1996 đến 6/1998:
Nghị định 28/CP ra đời đã giải toả được một số vướng mắc trong quá trình cổ phần hoá thí điểm như mục đích, yêu cầu, đối tượng, phương thức tiến hành cổ phần hoá , thủ tục biến đổi thành công ty cổ phần, chế độ đối vơids doanh nghiệp cổ phần hoá và ngươiì lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá.Vì vậy cổ phần hoá đưoccác cấp các nghành quan tâm hơn trong việc triển khai. Các lỗ lực trong thời gian này:
Củng cố tổ chức,bổ sung thành viên vào ban chỉ đạo cổ phần hoá ở trung ương,kiện toàn và tahnhf lập các ban chỉ đạo cổ phần hoá ở địa phương
Mở rộng công tác tuyên truyền , hướng dẫn , giải thích cho các cán bộ, người lao động trong doanh nghiệp hiểu chủ trương, chính sách cổ phần hoá DNNN của Đảng và nhà nước bằng nhiều hình thức như tuyên truyền trên các thông tin đại chúng, các hội nghị …
1.3. Giai đoạn thúc đẩy cổ phần hoá từ 7/1998 đến nay:
Cùng với việc ban hành nghị định này của chính phủ,các cơ quan hữu quan dã ban hành kịp thời các văn bản và thông tư hướng dẫn quy trình cổ phần hoá một cách rõ ràng, đầy đủ hơn
Những đổi mới trong nghị định 44/1998/NĐ-CP là:
Đối tượng cổ phần hoá : Chính phủ quy định rõ danh mục các loại NN có thể lựa chọn đẻ cổ phần hoá,gồm :loại doanh nghiệp mà nhà nước cần giữ 100% vốn,loại doanh nghiệp được phép cổ phần hoá, loại DNNN mà nhà nước giữcổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt.
Đối tượng mua cổ phiếu: mở rộng đối tượng được mua cổ phiếu ra cả nguời việt nam định cư ở nước ngoài và người nước ngoài cư trú lâu năm tại việt nam; mở rộng mức mua cổ phiếu đối với những doanh nghiệp mà Nhà nước không cần giữ cổ phần chi phối , trong trường hợp này cá nhân , pháp nhân đượpc mua gấp đôi so với quy định trước, còn đối với doanh nghiệp cổ phần hoá mà nhà nước không tham gia với tư cách cổ đông thì không không chế việc mua cổ phiếu
Xacịnh giá trị của doanh nghiệp cổ phần hoá :
Quy trình cổ phần hoá :theo công văn hướng dẫn thực hiện nghị định số 44/1998/NĐ-CP cỷa văn phòng chính phủ số 3395/VPCP-ĐMDN ngày 29-8-1998,quy trình cổ phần hoá đã được điều chỉnh lại cho phù hợp,bỏ bớt những khâu trùng lặp,đơn giản hoá thủ tục,tạo điều kiện hơn cho các doanh nghiệp thực hiện cổ phần hoá.
Những ưu đãi của doanh nghiệp nhà nước đối với doanh nghiệp cổ phần hoá.Các khoản chi phí hợp lí cho cổ phần hoá nay được trừ vào tiền bán cổ phần của nhà nước, trường hợp giữ nguyên giá trị doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu huy động vốn, thì được sử dụng vốn Nhà Nước hiẹn có tại doanh nghiệp để trang trải
Những ưu đãi với người lao động trong doanh nghiệp cổ phần hoá: được ưu đãi mua cổ phiếu giảm giá 30%, với tổng giá trị ưu đãi không quá 20% giá trị phần vốn tại doanh nghiệp.Riêng người lao động nghèo trong doanh nghệip còn đựoc nhà nước cho mua cổ phiếu ưu đãi trả chậm không quá 10 năm,trong đó 3năm đàu được hoàn trả
Thẩm quyền quýet định cổ phần hoá : cũng được chính ophủ mở rộng hơn trước; nhằm huy động vốn , công nghệ , phưong pháp quản lí doanh nghiệp của nước ngoài, ngày 28-6-199 Thủ Tưởng chính phủ ban hành quyết định 145/1999/QĐ-TTg về quy chế bán cổ phiếu cho các nhà đàu tnước ngoài với tổng giá trị phần nứơc ngoài được mua không vựot quá 30% vốn điều lệ; trường hợp nhiều nhà đầu tư đăng kí mua vuợt quá 30% thì thực hiện bán đấu giá.
Công tác tuyên truyền vận động và tổ chức thực hiện cổ phần hoá cũng được tăng cường .Chính phủ có biện pháp chỉ đạo sát sao như giao chỉ tiêu cổ phần cho các bộ, địa phương
2. Những thành tựu của quá trình cổ phần hoá
Doanh nghiệp dã cổ phần hoá có khả năng huy động vốn lớn, thay đổi phưong thức quản lí ,điều hành DNNN ,tạo sự ủng hộ đồng tình cao của người lao động và các nhà đầu tư trong và ngoài nước .Thực hiện cổ phần hoá các DNNN đã huy động vốn rất quan trọng từ cán bộ ,công nhân làm viẹc tại doanh nghiệp và trong dân cư đẻ phát triển .Thông qua hiệu quả , các doanh nghiệp lại có điều kiện gọi thêm vốn cổ phần đẻ mở rộng quy mô hoạt động.Đồng thời ,do tạo thêm viec làm mới , người lao động mới ra nhập cũng góp vốn vào công ty theo hình thức cổ phần.
Hơn thế , cổ phần doanh nghiệp giúp nâng cao tính tự chủ, đổi mới quản trị doanh nghiệp. Chuyển DNNN thành công ty cổ phần là chuyển hoạt động của doanh nghiệp từ chỗ chịu sựu quản lí trực tiếp của nhà nước sang Nhà nước quản lí thông qua các công cụ pháp luật ,chính sách …Hoạt động của các doanh nghiệp chịu sự tác động trực tiếp của cơ chế thị trường .Điều này buộc doanh nghiệp phải đổi mới hoạt động từ tư tưởng dựa dẫm vào sự bao cấp của nhà nước sang tư tưởng tự lực, lời ăn ,lỗ chịu .bộ máy quản lí công ty cũng được bố trí đon giản, gọn nhẹ, giám đốc điều hành do hội dồng quản trị thuê.Hội đồng quản trị của công ty do Đại hội đồng cổ đong bầu ra, thực sự là đại diện cho ccổ đông.Mọi hoàt động trong công ty cổ phần được tiến hành theo các điều lệ và quy định chặt chẽ từ công ty.Đây là cơ chế cho phép phát huy tốt vai trò của chủ sở hữu đồng phát huy năng lực của người quản lí chuyên nghiệp , tạo điều kiện áp dụng những thành tựu mới trong quản trị doanh nghiệp,nâng cao hiẹu quả hoạtđộng của doanh nghiệp
Qúa trình cổ phần hoá dã có những ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi cũng như lợi ích của người lao động.Họ đã phát huy được vaio trò làm chủ trong quản lí và hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNN. Trở thành cổ đông - người chủ sở hữu doanh nghiệp,quyền lợi của người lao động gắn chặt với sự phát triển của doanh nghiệp.
Nhìn chung,đối với nền kinh tế cổ phần hoá DNNN tao thêm cơ hội để biến tiết kiệm thành đầu tư,tạo ra hiệu quả kinh tế cao hơn cho các DNNN tiến hành cổ phần. Đây còn là cửa ngõ để phát triển các quan hệ tài chính quốc tế, ngày càng mở rộng trong phạm vi đa quốc gia
3. Những khó khăn trong quá trình cổ phần hoá
3.1. Hạn chế
Mặc dù tiến trình cổ phần hoá doanh nghiệp được cải thiện đáng kể song so với yêu cầu đảy mạnh đổi mới, xắp xếp lại hệ thống DNNN vẫn còn những hạn chế, nhiều mục tiêu vướng mắc chưa giải quyết,tốc đọ tiến hành cổ phần hoá còn chậm .Việc tiến hành cổ phần hoá không đồng đều giãư các nghành và địa phương.Mục tiêu tạo điều kiện dẻ người lao động các doanh nghiệp cổ phần hoá có cổ phần, được mua cổ phiếu với giá ưu đãi; xung quanh vấn đè này nảy sinh nhiều sự không công bằng,chưa có cơ chế ,chính sách giup người lao động nghèo giữ được cổ phần sau khi mua.Tổ chức đảng trong công ty cổ phần chưa được đổi mới về chức năng ,nhiệm vụ nên lúng túng trong sinh hoạt , chưa phát huy được tốt vai trò lãnh đạo của mình.
3.2. Nguyên nhân của hạn chế
Về mặt khách quan: Trình độ phát triển của lực lượng sản xuát thấp,Đại bộ phận cơ sở vật chất kĩ thuật ở trình độ thấp, máy móc cũ,kĩ thuật công nghệ lạc hậu, quy mô nhỏ bé.Bộ phận lao động thủ công trong xã hội vẫn chiếm đa số.
Nền kinh tế thị trường ở việt nam đang trong quá trình hình thành,các tổ chức của kinh tế thị trường đang trong quá trình hình thành, các loại thị trường phát triển chưa đồng bộ.
Trình độ dân trí vẫn trì trệ, mang tâm lí sản xuất nhỏ lẻ,nền kinh tế qua nhiều năm ở chế độ quan liêu bao cấp nên cả trình độ chuyên môn và tâm lí xã hội bị hạn chế .Theo điều tra mới đây, cả nước còn 45% lao động chưa học qua phổ thông cơ sở ,80% thanh thiếu niên ở độ tuổi lao động không biết nghề nào, chỉ có 2% trình độ đại học, nhưng phải 60% số này phải đào tạo lại vì không phù hợp thực tiễn .
Về mặt chủ quan : do nhận thức còn hạn chế.Nhận thức về vai trò của DNNN trong nền kinh tế thị trường chưa thông nhất.Tư tưởng ngạih thay đổi ,chủ quan , duy ý trí bảo thủ,đặt lợi ích cục bộ nên lợi ích quốc gia.Bên cạnh đó , chiến lược , chính sáchcơ chế quản lí còn nhiều bất cập.Tiến hành cổ phần hoá theo phương thức khép kỉntong đó đối tượng cổ phần hoá là những doanh nghiệp nhỏ không đủ năng lực.
GIẢI PHÁP ĐẨY NHANH QUÁ TRÌNH CỔ PHẦN HOÁ
Đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá phải dựa trên cơ sở thực tiễn tốt những mục tiêu cơ bản của cổ phần hoá như góp phần quan trọng thúc đẩy quas trình tiếp tục đổi mới phát triển nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa , nâng cao tinh năng động, cạnh tranh của toàn nghành kinh tế; huy động vốn của toàn xã hội , phát triển thị trường vốn trong nước ; thay đổi cơ cấu DNNN và nền kinh tế nhà nước,tạo điều kiên cho người lao động coquyền làm chủ thực sự.
Các DNNN tiến hành cổ phần hoá được phân theo 4 nhóm:
Nhóm 1: gồm các DNNN có vai trò chủ đạo quan trọng để đảm bảo tính chỉ đạo của DNNN ở những lĩnh vực cần thiết .
Nhóm 2:gồm các DNNN mà nhà nước cần nắm cổ phần chi phối.
Nhóm 3: gồm các DNNN không quan trọng đang có lãi hoặc có triển vọng có lãi.
Nhóm 4: gồm các DNNN không quan trọng, có vốn nhỏ hơn 1 tỉ đồng hoặc làm ăn kém hiệu quả lâu dài mà nhà nước không cần năm giữ, doanh nghiệp có vốn nhỏ hơn 5 tỉ đồng thua lỗ kéo dài mà nhà nước không cần nắm giữ
Các giải pháp cụ thể cần thực hiện :
Phát triển và hoàn thiện các yếu tố của kinh tế thị trường trên cơ sở phát triển các thành phần kinh tế ,tạo lập đồng bộ các loại thị trường , hoàn thiện các công cụ quản lí vĩ mô , điều chỉnh và hoàn thiện hệ thống luật pháp về kinh tế thị trường , đồng thời phẩi hướng dẫn , kiểm tra ngiêm túc luật pháp đã được ban hành
Sửa đổi ,bổ sung một số cơ chế chính sách nhằm tháo gỡ vướng mắc trong quá trình thực hiện cũng như sau cổ phần hoá, đẩy mạnh đổi mới cơ chế chính sách đói với cácDNNNcần 100% vốn để hạn chế dựa đẫm vào Nhà Nước
Tăng cường tuyên truyền ,nâng tầm hiểu biết ,đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN .Quan tâm và hỗi trợ các doanh nghiệp trong và sau cổ phần hoá.
KẾT LUẬN
Cæ phÇn hãa doanh nghiÖp Nhµ níc ®· th¸o gì khã kh¨n trong ng©n s¸ch Nhµ níc vµ gãp phÇn x©y dng thÞ trêng vèn lµnh m¹nh phong phó.
Nh÷ng n¨m gÇn ®©y, viÖc ®¶m b¶o nÒn kinh tÕ quèc gia v÷ng vµng lµ mét yªu cÇu cùc kú bøc thiÕt, ®Æc biÖt trong hoµn c¶nh nÒn kinh tÕ kh«ng chØ cÇn ®îc ph©n bæ hîp lý, cã lîi cho viÖc t¸i c¬ cÊu nÒn kinh tÕ quèc d©n mµ tµi s¶n Nhµ níc còng cÇn ®îc sö dông nh»m mang l¹i hiÖu qu¶ ®Çu t tèi ®a. Cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp Nhµ níc lµ gi¶i ph¸p gióp chÝnh phñ thùc hiÖn ®îc nh÷ng ®ßi hái thùc tiÔn trªn ®©y.Tµi s¶n doanh nghiÖp Nhµ níc nhê cæ phÇn ho¸ thu håi sÏ ®îc ph©n bè cho nh÷ng dù ¸n quèc gia giµu tÝnh kh¶ thi hoÆc ®Çu t vµo nh÷ng ngµnh mang l¹i nhiÒu lîi Ých kinh tÕ x· héi quan träng nh»m thóc ®Èy t¨ng trëng kinh tÕ bÒn v÷ng.
H¬n n÷a c¸c c«ng ty cæ phÇn díi quyÒn ®iÒu hµnh cña chñ nh©n míi, víi ®éng lùc míi trong qu¶n lý doanh nghiÖp,søc m¹nh c¹nh tranh kh«ng ngõng ®îc cñng cè ®Ó ®¶m b¶o thu hót vèn cæ phÇn cña c¸c thµnh phÇn kinh tÕ kh¸c, ®Æc biÖt lµ phÇn vèn nhµn rçi trong x· héi. §iÒu ®ã gãp phÇn tÝch cùc cho viÖc h×nh thµnh thÞ trêng chøng kho¸n, mét ®iÒu kiÖn quan trong cho viÖc vËn hµnh cña nÒn kinh tÕ thÞ trêng.
Cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp Nhµ níc t¹o ®éng lùc míi trong qu¶n lý
doanh nghiÖp.Cæ phÇn hãa t¸c ®éng trùc tiÕp ®Õn ngêi lao ®éng, g¾n tr¸ch nhiÖm cña hä víi kÕt qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh c¶u doanh nghiÖp, lîi Ých cña hä g¾n liÒn víi lîi Ých cña doanh nghiÖp. Ngoµi ra cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp Nhµ níc lµm thay ®æi mèi quan hÖ gi÷a quyÒn qu¶n lý vµ quyÒn së h÷u tµi s¶n, quan hÖ qu¶n lý vµ quan hÖ ph©n phèi ë c¸c c«ng ty cæ phÇn quyÒn së h÷u vµ quyÒn qu¶n lý ®îc t¸ch biÖt râ rµng, sù can thiÖp cña c¸c cÊp chÝnh quyÒn tíi doanh nghiÖp ®îc gi¶m xuèng tíi møc thÊp nhÊt bëi nã kh¼ng ®Þnh vai trß cña héi ®ång qu¶n trÞ-lÇ tæ chøc thay mÆt tÊt c¶ c¸c cæ ®«ng, qu¶n lý víi t c¸ch lµ ngêi chñ thùc sù cña doanh nghiÖp
Tãm l¹i: Víi nh÷ng gi¶i ph¸p c¬ b¶n nh trªn, cæ phÇn ho¸ doanh nghiÖp Nhµ níc thùc sù lµ mét gi¶i ph¸p cÇn thiÕt, quan träng vµ träng t©m cña cuéc c¶i c¸ch doanh nghiÖp Nhµ níc .
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kinh tế Nhà Nước và quá trình dổi lới DNNN- PGS.TS Ngô Quang Minh- NXB Chính trị quốc gia.
Cổ phần hoá doanh nghiệp : Quản tri doanh nghiệp – GV.NCV Quách Mạnh Thảo -ĐH KTQD
Decision Economics 15 (4), 317-327.
Shirai, S. (2004), “Testing the Three Roles of Equity Markets in Developing Countries: The
Case of China”, World Development 32 (9), 1467-1486.
Shleifer, A. and R. Vishny (1989), “Management Entrenchment: The Case of Manager
Specific Investments”, Journal of Financial Economics 25 (1), 123-139.
Shleifer, A. and R. Vishny (1997), “A Survey of Corporate Governance”, Journal of Finance
52 (2), 737-783.
Stiglitz, J. (1985), “Credit market and the control of capital”, Journal of Money, Credit and
Banking 17, 133–152.
Stulz, R.M. (1990), “Managerial Discretion and Optimal Financing Policies”, Journal of
Financial Economics 26, 3-27.
Weisbach, M.S. (1988), “Outside Directors and CEO Turnover”, Journal of Financial
Economics 20 (1-2), 431-460.
Yermack, D. (1996), “Higher Market Valuation of Companies with a Small Board of
Directors”, Journal of Financial Economics 40, 185-211.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Thực trạng cổ phần hóa ở Việt Nam hiện nay.DOC