Thực trạng công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty cổ phần bia Hà Nội – Quảng Bình

Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình đã tập trung đổi mới công tác tổ chức, công tác quản lý điều hành SXKD và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Công ty đã SXKD thực sự có lãi, tốc độ phát triển cao, lợi nhuận ngày càng tăng, đời sống CBCNV không ngừng nâng cao. Từ những kết quả đạt được và trước những cơ hội cũng như thách thức mới hết sức to lớn khi Việt Nam gia nhập WTO, công ty xác định phải vươn lên không ngừng trong SXKD. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tế công tác kiểm soát chi phí tại công ty, để đáp ứng yêu cầu quản lý trong công tác kiểm soát chi phí sản xuất công ty cần tăng cường các giải pháp với các nội dung cơ bản

pdf111 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1627 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty cổ phần bia Hà Nội – Quảng Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp được thay bằng ống có đường kính 12mm và được bố trí lại hợp lý hơn nên rút ngắn thời gian sử dụng điện để bơm nước dẫn. Công ty thực hiện cải tiến công đoạn làm nước ở 20oC vào ca 3 để sử dụng nấu bia. Để phục vụ tốt công đoạn này, đơn vị đã đưa vào sử dụng thêm một thùng chứa nước 20oC có dung tích lớn hơn so với các thùng cũ. Riêng đối với công đoạn làm lạnh bia, đơn vị thực hiện giải pháp tiết kiệm điện bằng cách bọc đường ống để hạn chế hao tốn nhiệt vào mùa hè. Công ty còn rà soát lại một số thiết bị điện có công suất lớn để thay thế bằng các thiết bị có công suất nhỏ nhằm giảm điện năng tiêu thụ và quán triệt đến mỗi cá nhân trong đơn vị tắt hết các thiết bị điện trong phòng khi hết giờ làm việc. Hiện tại, CTCP bia Hà Nội - Quảng Bình thực hiện sử dụng điện năng tối đa vào giờ thấp điểm đêm bằng cách bố trí lại dây chuyền sản xuất hợp lý vào ca 3. Khi mua sắm trang thiết bị sản xuất bia chai, đơn vị luôn lựa chọn những thiết bị ít hao tốn điện năng nhất. Công tác thiết kế, bố trí hệ thống chiếu sáng ở nhà xưởng và phòng làm việc trong công ty đều được tính toán đến tiêu hao năng lượng điện ít nhất có thể. Để tư vấn cho lãnh đạo về các giải pháp sử dụng điện tiết kiệm hiệu quả, công ty cử một kỹ sư điện nghiên cứu và hàng tháng có báo cáo về tình hình hao phí điện năng trên 1 đơn vị sản phẩm. Nếu có những biến động đi lên thì được đưa ra bàn bạc tại các hội nghị giao ban quan trọng để tìm giải pháp điều chỉnh kịp thời. Tuy nhiên bộ phận hoạt động chỉ tập trung ở một số đơn vị trong phân xưởng và mức kiểm soát chi phí vẫn chưa cao. Kế toán căn cứ vào các chứng từ chi phí lập Bảng kê chứng từ và lập chứng từ ghi sổ tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, công nợ thanh toán khách hàng hoặc từ chứng từ chi phí lập Bảng kê ghi có TK liên quan như TK 111, 112, 331trên cơ sở đó lập bảng kê ghi nợ TK 627 - Chi phí sản xuất chung. Việc kiểm soát chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác tập trung chủ yếu ở khâu kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ.., đối chiếu chi phí thực tế phát sinh trên chứng từ gốc với dữ liệu kế toán cập nhật vào máy. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 68 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.6 – Chi phí sản xuất chung của bia chai Hà Nội 450ml tháng 12/2013 TÀI KHOẢN TÊN TÀI KHOẢN SỐ PHÁT SINH (đồng) 627 Chi phí sản xuất chung 1.767.812.974 6272 Chi phí vật liệu 842.735.092 6273 Chi phí dụng cụ sản xuât 130.500.581 6274 Chi phí khấu hao 331.720.621 6277 Chi phí dịch vụ mua ngoài 333.022.635 6278 Chi phí bằng tiền khác 129.834.045 (Nguồn: Phòng Kế toán CTCP Bia Hà Nội – Quảng Bình) Biểu 2.6 ở trên tập hợp chi phí sản xuất chung của PXSX theo chi tiết từng khoản mục. Trong đó, chi phí vật liệu chiếm gần 50% tổng chi phí sản xuất chung. Công ty luôn đặt các mục tiêu kiểm soát chi phí lên hàng đầu, tránh sự lãng phí và thất thoát trong quá trình hoạt động. 2.2.4.5 Thực trạng kiểm soát quá trình ghi chép chi phí sản xuất chung Việc tập hợp chi phí sản xuất chung do kế toán thực hiện theo các yếu tố. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ như: Hoá đơn, Phiếu xuất kho, Bảng tính khấu hao TSCĐ để ghi vào sổ chi tiết của TK 627, cuối kỳ phân bổ và kết chuyển sang TK154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Chi phí sản xuất chung ở công ty tập hợp theo toàn bộ các phân xưởng chứ không chi tiết cho từng phân xưởng. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán vào sổ chi tiết TK 627 (trích mẫu tại Phụ lục 15). Cuối kỳ, kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ và lập sổ tổng hợp chi phí sản xuất chung, vào Sổ cái TK 627. Đối chiếu với hệ thống sổ chi tiết kế toán phân tích và quản lý việc tăng giảm chi phí trong năm, phát hiện kịp thời những biến động trong chi phí, giúp công ty sử dụng nguồn lực có hiệu quả hơn. Toàn bộ chi phí sản xuất chung trong kỳ đều tính hết vào giá thành sản phẩm, và được phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức chi phí NVL chính trực tiếp. Báo cáo thực hiện sản xuất kinh doanh được phân xưởng lập hàng tháng và gửi lên cho phòng kế toán công ty để xác định giá trị sản xuất đã đạt được. Báo cáo giá thành thể hiện toàn bộ chi phí phát sinh tại các phân xưởng đã được phân bổ cho từng mã SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 69 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp hàng cụ thể bao gồm chi phí NVLTT, chi phí NCTT và chi phí sản xuất chung. Từ các sổ chi tiết các khoản mục chi phí kế toán tập hợp chi phí sản xuất để tính giá thành. Việc kiểm soát giá thành cũng chính là việc kiểm soát CPSX bao gồm kiểm soát các khoản mục chi phí phát sinh liên quan đến quá trình hoạt động SXKD. Các thủ tục kiểm soát việc tính giá thành phần lớn là việc kiểm tra quá trình ghi chép, tổng hợp; đối chiếu những số liệu từ những chứng từ gốc lên sổ tổng hợp và đối chiếu ngược từ sổ sách đến các chứng từ gốc để phát hiện những sai phạm. Chỉ khi tìm ra những nguyên nhân căn bản dẫn đến sự phát sinh giá thành lớn, những sai phạm thì mới có thể tìm kiếm những giải pháp phù hợp. Điều này liên quan đến các mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của công ty, không chỉ là những mục tiêu về hạ giá thành, thu về được lợi nhuận cao mà còn phải giữ ổn định chất lượng sản phẩm, tạo hình ảnh, uy tín của công ty trên thị trường. Các chi phí tập hợp để tính giá thành sản xuất bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu chính; Chi phí nguyên vật liệu phụ; Chi phí nhân công trực tiếp; Chi phí vật liệu; Chi phí dụng cụ sản xuất; Chi phí khấu hao tài sản cố định; Chi phí dịch vụ mua ngoài; Chi phí bằng tiền khác. Sau đây là minh họa Báo cáo giá thành đơn vị cho sản phẩm Bia chai Hà Nội 450ml tháng 12/2013. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 70 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.7 – Báo cáo giá thành đơn vị của bia chai Hà Nội 450ml tháng 12/2013 (Đvt: Đồng) Đối tượng tập hợp chi phí ĐVT Số lượng Đơn giá Số tiền Tỷ trọng Dở dang đầu kỳ 2.849.617.025 Tổng chi phí 5.331.997.714 Dở dang cuối kỳ 1.503.956.001 Tổng giá thành 6.677.658.738 Số lượng nhập kho Két 168.061,00 Giá thành đơn vị 39.734,00 Chi phí nguyên vật liệu chính 1.702.945.852 0,3194 Chi phí nguyên vật liệu phụ 1.342.174.605 0,2517 Chi phí nhân công 518.972.283 0,0973 Chi phí sản xuất chung 1.702.945.852 0,3194 -Chi phí vật liệu-6272 842.735.092 0,1581 -Chi phí dụng cụ sản xuất-6273 130.500.581 0,0245 -Chi phí khấu hao tài sản cố định – 6274 331.720.621 0,0622 -Chi phí dịch vụ mua ngoài – 6277 333.022.635 0,0625 - Các chi phí bằng tiền khác – 6278 129.834.045 0,0243 Trong đó Nguyên liệu, vật liệu chính 1521 1.702.945.852 0,3194 Malt Pháp HN Kg 29.155,00 15.342,21 447.302.245 0,0839 Malt úc HN Kg 41.650,00 14.982,18 624.007.880 0,117 Cao 50% HN Kg 59,5 456.492,67 27.161.314 0,0051 Hoa viên Saaz 2,5 – 3,8% HN Kg 41,3 363.333,78 15.005.685 0,0028 Hoa viên Đức 10% HN Kg 95,2 164.972,30 15.705.363 0,0029 Hoa viên Tiệp 9 – 10% Kg 107,1 214.759,96 23.000.792 0,0043 Gạo Kg 41.650,00 8.314,64 346.304.631 0,0649 Đường Kg 13.090,00 15.619,42 204.458.142 0,0383 Nguyên liệu, vật liệu phụ 1522 1.342.266.605 0,2517 Hóa chất bôi trơn Aquaslide Kg 85 41.000,00 3.485.000 0,0007 Caramen Kg 67 30.217,48 2.024.571 0,0004 CaCl2 Kg 102,54 21.140,23 2.167.719 0,0004 MaTurex Kg 16,7 1.860.277,43 31.066.633 0,0058 Giấy lọc thô (1005x2008) Tờ 15 392.732,27 5.890.984 0,0011 Bộ trợ lọc FW14 Kg 835,9 15.868,50 13.264.481 0,0025 Bộ trợ lọc FP4 Kg 1.525,50 15.876.041 24.218.901 0,0045 Divergan F Kg 247 675.980,65 162.521.220 0,0305 (Nguồn: Phòng kế toán tài chính CTCP Bia Hà Nội – Quảng Bình) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 71 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Trên cơ sở lý thuyết của chương 1, chương 2 đã mô tả thực trạng công tác kiểm soát chi phí sản xuất của Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình. Khóa luận giới thiệu tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình và làm rõ thực trạng công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty. Trên cơ sở đó, tiến hành đánh giá những mặt tích cực cũng như hạn chế trong công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty. Những tồn tại cần phải tăng cường khắc phục và hoàn thiện các yếu tố kiểm soát và hoàn thiện các yếu tố kiểm soát để đem lại hiệu quả và các giá trị cho doanh nghiệp. Chương 3 sẽ đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình giúp vận hành hữu hiệu hơn trong thời gian tới. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 72 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3 - ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI PHÍ SẢN XUẤT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH 3.1 Đánh giá về kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình 3.1.1 Ưu điểm a) Về công các tổ chức sản xuất Trong công ty, hoạt động kiểm soát đóng vai trò quan trọng đối với các cổ đông như là đối với các kết quả tài chính. Sự thiếu vắng hoạt động kiểm soát thường bắt đầu từ nhà quản lý cấp cao đối với việc quản lý công ty. Tuy nhiên mỗi một hệ thống kiểm soát dù được thiết kế hoàn hảo đến đâu cũng không thể ngăn ngừa hay phát hiện mọi gian lận và sai sót có thể xảy ra. Nhưng nhìn chung công ty đã thiết lập được một hệ thống kiểm soát tương đối hữu hiệu. Công ty có một đội ngũ công nhân viên thạo việc, có tính thần trách nhiệm, hợp tác tốt, có đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, kinh nghiệm. Công ty cũng đã xây dựng được một số chính sách, quy trình kiểm soát chi phí SXKD hiệu quả. Sự phân công, phân nhiệm và uỷ quyền cho các cá nhân, phòng, ban, phân xưởng, tổ trong việc thực hiện kiểm soát CPSX không chồng chéo chức năng với nhau, có sự phối hợp, so sánh đối chiếu giữa các phòng, phân xưởng để tránh mỗi phòng, mỗi phân xưởng đơn phương thực hiện việc kiểm soát CPSX, CPSX phát sinh ở bộ phận nào, bộ phận đó chịu trách nhiệm. Từ đó đảm bảo việc kiểm soát CPSX tại công ty . b) Về công tác tổ chức hệ thống kế toán Công ty áp dụng hình thức “ Nhật ký chung” kết hợp Phần mềm kế toán tổng hợp đã giúp công ty giải quyết công việc một cách linh hoạt, nhanh chóng, việc tính toán số liệu được chính xác và việc lưu trữ thông tin được đảm bảo, chính sách đảm bảo đầy đủ các yêu cầu, nguyên tắc cơ bản trong công tác hạch toán. Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo kế toán được áp dụng thống nhất theo quy định của công ty và hầu hết tuân thủ theo quy định của Bộ tài chính. Chứng từ được lập nhanh chóng ngay thời điểm phát sinh nghiệp vụ, chính xác, kịp thời bảo đảm phản SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 73 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp ánh tình hình hoạt động SXKD của đơn vị. Nội dung phản ánh vào chứng từ ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Và đặc biệt, chứng từ được đánh số liên tục giúp cho việc kiểm soát được thực hiện chặt chẽ hơn. Xây dựng hệ thống mã chi phí để theo dõi từng khoản chi phí trong doanh nghiệp. Qua sự phân tích từ đầu đến nay chúng ta đã thấy được sự phức tạp, đa dạng của các khoản chi phí. Nếu chỉ đơn thuần là ghi chép lại, chúng ta sẽ có một hệ thống ghi chép rối rắm và khó theo dõi. Chúng ta cần phải có công cụ mã chi phí để ghi chép các khoản chi phí nhanh hơn mà vẫn chính xác, cần phương pháp ghi tắt một cách khoa học để dễ dàng kiểm soát. c) Về công tác tổ chức kiểm soát chi phí sản xuất Nhận thức được tầm quan trọng của việc tiết kiệm CPSX, hạ giá thành sản phẩm, nhất là trong cơ chế thị trường, công ty đã tăng cường công tác quản lý CPSX và kế toán thực sự được coi là một trong những công cụ quan trọng của hệ thống quản lý. Đối với công tác kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Công ty đã xây dựng được các quy định, quy chế ban hành quản lý, xây dựng các quy trình thực hiện về việc mua, sắm vật tư. - Công ty có quản lý về mặt lượng, mặt giá trị. Phương pháp xác định giá nhập, giá xuất phù hợp với đặc điểm sản xuất của công ty. Quản lý vật liệu theo từng đối tượng sử dụng, từng chủng loại, từng phân xưởng, từng địa điểm, từng sản phẩm. - Công ty có áp dụng nguyên tắc phân công phân nhiệm và bất kiêm nhiệm. - Thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát việc nhập, xuất vật liệu; việc hạch toán phân bổ giá trị vật liệu vào giá thành đúng quy định, tiêu thức phân bổ có nhất quán. Kiểm tra việc cập nhật số liệu vào chương trình máy, quy trình hạch toán và phương pháp tính giá hàng tồn kho thống nhất, có phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp, phù hợp với các quy định để nhằm đảm bảo tính giá thành một cách chính xác. Kiểm soát số lượng vật tư còn lại cuối kỳ. - Với việc xây dựng định mức NVL áp dụng ngay cho từng sản phẩm nên công tác cập nhật chi phí NVLTT của bộ phận kế toán tương đối chính xác, không làm ảnh hưởng đến việc tính giá thành. NVL được xuất dùng hợp lý trên cơ sở lượng vật tư đã được lập theo định mức và phương án sản xuất tối ưu nhất giúp cho việc tiết kiệm SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 74 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp được NVL trong sản xuất. Đơn vị đã tổ chức tốt các khâu xuất, nhập và bảo quản tốt vật tư, tránh tình trạng hao hụt, mất mát và lãng phí. Bên cạnh đó, vật tư mua sắm đều có nguồn gốc rõ ràng, giá cả hợp lý, chất lượng được kiểm nghiệm thường xuyên nên ít phát sinh các chi phí không hợp lý. Đối với công tác kế toán chi phí nhân công trực tiếp : Việc kiểm soát chi phí NCTT sản xuất tại công ty tương đối chặt chẽ. - Việc xác định mức lương thanh toán cho người lao động xem xét đến các yếu tố: thâm niên công tác, độ phức tạp của công việc, kết quả SXKD. Cho thấy, công ty đã gắn mức thu nhập của người lao động với trách nhiệm công việc mà người lao động đảm nhận, việc làm này tạo điều kiện cho người lao động có ý thức trách nhiệm cao hơn trong công việc. - Trình tự tính lương được thực hiện chặt chẽ khoa học, đảm bảo tính đúng tính đủ lương cho công nhân viên. Đối với công tác kế toán chi phí sản xuất chung: Đây là một khoản mục rất phức tạp nhưng công ty đã biết phân loại đúng chi phí và phân công nhiệm vụ cụ thể, tránh tình trạng công việc chồng chéo. - Các chi phí sản xuất chung đã được tập hợp theo đúng đối tượng chịu chi phí, chi phí phát sinh tại phân xưởng nào thì tập hợp cho phân xưởng đó. Cách phân bổ chi phí cho từng sản phẩm đã lựa chọn theo tiêu thức đơn giản và dễ làm. - Sử dụng hệ thống tài khoản và các báo cáo về khoản mục này hợp lý. 3.1.2 Nhược điểm Tuy công ty đã có một số thủ tục kiểm soát đối với CPSX song vẫn còn một số bất cập như sau: Thứ nhất, Công ty chưa thực hiện công tác kế toán quản trị theo yêu cầu của quản trị doanh nghiệp để giúp cho công tác kiểm soát CPSX hữu hiệu hơn. Cụ thể chưa phân loại chi phí theo yêu cầu của kế toán quản trị, chưa kiểm tra đánh giá một cách toàn diện sự biến động của CPSX (Biến động của nhân tố số lượng và nhân tố giá); hầu hết phân loại chi phí theo yếu tố và theo khoản mục để tập hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm, nên không quan tâm đến việc phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí nhằm phục vụ cho kiểm soát CPSX. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 75 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Thứ hai, Công tác lập kế hoạch dự toán chưa được chú trọng đúng mức, việc lập và thực hiện các kế hoạch, dự toán còn mang tính hình thức chứ chưa mang tính định hướng, kiểm soát chi phí. Công ty chưa có công tác lập dự toán cho các khoản CPSX mà chỉ có định mức chi phí NVLTT. Số liệu của định mức chủ yếu dựa vào số liệu lịch sử và khá tổng quát nên chỉ mang tính chất đối phó và báo cáo, không mang tính khả thi. Thứ ba, Là một CTCP có vốn điều lệ lớn, việc thành lập Ban kiểm soát là điều bắt buộc. Tuy nhiên, sự kiểm soát này chưa ảnh hưởng nhiều đến hoạt động kiểm soát CPSX. Việc kiểm soát CPSX không chịu trách nhiệm của riêng một bộ phận nào nên khi rơi vào trường hợp cần kiểm tra, rà soát lại sẽ rất khó khăn để phát hiện sai sót. Thứ tư, Hầu hết bộ máy quản lý ít được đổi mới, người lao động vẫn chịu ảnh hưởng của mô hình cũ, tư duy và tác phong cũ, còn có tình trạng ôm việc. Công ty để cho các cá nhân chỉ thực hiện công việc trong một thời gian dài mà hầu như không thực hiện việc luân chuyển nội bộ. Thứ năm, Hiện nay, công ty chưa có bộ phận KSNB nên việc kiểm tra, kiểm soát công tác kế toán chưa chặt chẽ, kiểm soát chi phí SXKD vẫn chưa đạt hiệu quả cao. Thứ sáu, Về qui trình kiểm soát chi phí sản xuất : Đối với qui trình kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Công ty mua NVL từ NCC dựa trên mối quan hệ quen biết lâu nay. Đây cũng là một hạn chế vì như thế công ty có thể sẽ không mua được NVL có giá thấp hơn nhưng chất lượng vẫn đảm bảo. Chưa có công tác tiếp cận thị trường để tìm ra những NVL có thể thay thế với chi phí thấp hơn nhưng chất lượng sản phẩm vẫn không thay đổi. - Có một số NVL mua về chưa kiểm nghiệm chất lượng nên khi xuất sử dụng thì nảy sinh nhiều vấn đề liên quan đến chất lượng sản xuất sản phẩm. - Có một số vật liệu khi xuất kho sử dụng tại các phân xưởng nhưng bảo quản ngoài trời, lưu trữ không tập trung, thường xuyên xảy ra thất thoát. Mặc dù là ít xảy ra và mức ảnh hưởng không nhiều nhưng cho thấy cách thức quản lý của một số bộ phận còn có lỗ hổng. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 76 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp - Hàng nhập kho quá nhiều, khó khăn cho việc kiểm nhận. Từ việc kiểm nhận hàng còn thiếu sót có thể dẫn đến rủi ro nhập hàng sai về chủng loại, số lượng, dẫn đến những sai sót về quá trình ghi chép. - Đối với một số vật tư xuất dùng không hết thì không được quản lý chặt chẽ và thường không được phản ánh vào sổ sách. - Chưa kiểm soát chặt chẽ ở khâu sử dụng nguyên vật liệu, sử dụng nguyên vật liệu còn lãng phí do ý thức của công nhân chưa cao. Đối với quy trình kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp: - Việc quản lý số lao động trực tiếp sản xuất thông qua hợp đồng lao động còn nhiều tồn tại, trình độ lao động công nhân lao động không được đánh giá đúng, chưa kiểm tra tay nghề trước khi đưa lao động do đó dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp hơn. - Quản đốc phân xưởng chưa chú trọng đến công tác quản lý lao động nên đã xuất hiện tình trạng đánh cắp vật tư, thiếu tinh thần trách nhiệm. Chính sách quản lý nhân sự công ty cũng chưa chặt chẽ nên tình trạng biến động lao động rất lớn. - Việc chấm công ở các bộ phận cũng như ở các phòng ban chỉ mang tính hình thức chưa đi sát với thực tế và chưa theo dõi một cách đầy đủ. - Bảng chấm công theo quy định là phải để nơi công khai cho người lao động có thể xem số ngày làm thực tế trong tháng của mình được theo dõi như thế nào? Có đúng không? Nhưng thực tế Bảng chấm công do tổ trưởng của các bộ phận chấm công và giữa cuối tháng mới công bố. Đối với quy trình kiểm soát chi phí sản xuất chung : - Việc công ty đưa chi phí quản lý phân xưởng vào chi phí quản lý doanh nghiệp đã không phản ánh được chi phí SXKD thực tế phát sinh trong kỳ, mặc dù khoản mục này rất nhỏ, không trọng yếu. - Chủ yếu chỉ kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của chứng từ kế toán mà chưa quan tâm đến việc xây dựng định mức cho từng loại chi phí sản xuất chung, do đó chưa đưa ra các biện pháp kiểm soát chặt chẽ cho khoản mục này. - Việc tính khấu hao TSCĐ còn chưa đúng theo qui định (tính tròn tháng). Nhìn chung, công tác KSNB chi phí sản xuất chung ở công ty cũng như ở các đơn vị thực hiện tương đối tốt. Tuy nhiên, vẫn chưa xây dựng định mức một số khoản chi phí như điện, điện thoại để tăng cường hơn nữa việc quản lý chi phí. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 77 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Các giải pháp đề xuất Trong nhiều năm qua, Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình đã tập trung đổi mới công tác tổ chức, công tác quản lý điều hành SXKD và đã đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Công ty đã SXKD thực sự có lãi, tốc độ phát triển cao, lợi nhuận ngày càng tăng, đời sống CBCNV không ngừng nâng cao. Từ những kết quả đạt được và trước những cơ hội cũng như thách thức mới hết sức to lớn khi Việt Nam gia nhập WTO, công ty xác định phải vươn lên không ngừng trong SXKD. Xuất phát từ những vấn đề lý luận và thực tế công tác kiểm soát chi phí tại công ty, để đáp ứng yêu cầu quản lý trong công tác kiểm soát chi phí sản xuất công ty cần tăng cường các giải pháp với các nội dung cơ bản sau: a) Về công các tổ chức sản xuất Với mô hình hoạt động của công ty cổ phần, công ty đã hình thành đầy đủ các bộ phận cần có theo quy định, như HĐQT, Ban kiểm soát,... nhưng trong thực tế một vài bộ phận này mang nặng tính hình thức, toàn bộ hoạt động của công ty phụ thuộc vào Giám đốc, đồng thời cũng là Chủ tịch HĐQT. Do đó để kiểm soát CPSX, công ty nên nâng cao vai trò của các cá nhân, bộ phận khác trong công ty, cụ thể: - Tách biệt chức danh Chủ tịch HĐQT và chức danh Giám đốc. Tuy rằng hiện tại việc quy định này chưa thể hiện tại Luật DN nhưng để nâng cao vai trò của các bộ phận cá nhân khác trong công ty thì nên tách biệt giữa hai chức danh này. Điều này góp phần làm tăng sự kiểm soát của HĐQT đối với hoạt động SXKD của Công ty. - Cần luân chuyển các kế toán với nhau, điều này giúp cho việc kiểm soát CPSX tại công ty được chặt chẽ hơn. Cụ thể việc bàn giao công việc từ người này sang người khác sẽ giúp cho các cá nhân phải tự kiểm tra lẫn nhau, từ đó giúp phát hiện ra các gian lận và sai sót. - Để nâng cao hơn nữa hiệu quả trong công tác KSNB chi phí SXKD tại công ty, nhất thiết nên lập bộ phận KSNB. Bởi thông qua KSNB sẽ giúp cho DN xác nhận tính đúng đắn, tính hợp pháp của các tài liệu, số liệu kế toán, báo cáo quyết toán của DN. - Khuyến khích công nhân viên tham gia quản lý chi phí. Mặc dù các công nhân viên không phải là nguyên nhân gây ra chi phí nhưng họ làm chủ hành động phát sinh chi phí. Do vậy bản thân họ quan tâm, tham gia quản lý chi phí là cần thiết, khuyến SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 78 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp khích công nhân viên tham gia nghĩa là tạo ra sự ràng buộc giữa các công nhân viên với kiểm soát chi phí của doanh nghiệp. b) Về công tác tổ chức hệ thống kế toán Nhìn chung, các chứng từ đã được tổ chức tốt, tuy nhiên vẫn còn một số chứng từ chưa hoàn hảo và chúng cần phải được hoàn thiện hơn để phục vụ tốt công tác kiểm soát. Tất cả các chứng từ đều phải có chữ ký đầy đủ nhằm đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ. c) Về công tác kế hoạch hóa Để cung cấp thông tin kiểm soát chi phí sản xuất thì phải tổ chức thông tin dự toán cho từng khoản mục chi phí sản xuất của từng mã hàng tại phân xưởng. Ngoài ra, tại các trung tâm chi phí từ cấp dưới lên cấp trên nên có sự phân công lập kế hoạch, dự toán chi phí cụ thể và cần chú ý đến mô hình, sự phân công lập kế hoạch, nội dung các báo cáo kế hoạch, dự toán, thời gian lập kế hoạch và bắt đầu triển khai thành dự toán. Hoàn thiện hệ thống thông tin dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đối với định mức NVL, cần phải xây dựng sát với thực tế hơn, nên xóa bỏ các định mức đã quá cũ, quá lạc hậu để có thể lập kế hoạch, dự toán được phù hợp với thực tế hơn cũng như áp dụng các định mức vào việc thực hiện chi phí, quyết toán chính xác hơn. Định mức chi phí vật liệu cho một sản phẩm nên được xây dựng bằng phương pháp thống kê việc sử dụng thực tế chi phí nguyên vật liệu qua nhiều năm liên tục, kết hợp với phương pháp nhận định tình hình thực tế các mặt hàng hoạt động SXKD, yếu tố lạm phát, trượt giá để đưa ra được định mức cho chi phí NVL. Đối với những chi phí đã xây dựng định mức tiêu chuẩn thì kế toán căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành và định mức để lập nên bảng dự toán cho khoản mục chi phí đó. Hoàn thiện thông tin dự toán chi phí nhân công trực tiếp Sản phẩm của công ty được sản xuất qua nhiều công đoạn khác nhau, do đó để dự toán chính xác chi phí nhân công trực tiếp công ty phải lập dự toán chi phí NCTT cho từng công đoạn của từng mã hàng. Sau đó tổng hợp để lập dự toán chi phí NCTT của từng mã hàng. Định phí NCTT cho từng mã hàng được phân bổ từ định phí NCTT tập hợp trong PXSX theo tiêu thức doanh thu. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 79 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Hoàn thiện tổ chức thông tin dự toán chi phí sản xuất chung Do dự toán chi phí sản xuất chung ít có sự thay đổi qua các tháng và phụ thuộc nhiều vào doanh thu sản xuất trong tháng nên có thể lập dự toán dự toán chi phí sản xuất chung tháng này thông qua báo cáo thực hiện sản xuất kinh doanh tháng trước và bảng kê sản lượng doanh thu tháng trước. Thông tin đầu ra của hệ thống thông tin dự toán chi phí sản xuất chung là bảng dự toán chi phí sản xuất chung từng phân xưởng. d) Về công tác tổ chức kiểm soát chi phí sản xuất Giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nhìn chung, công tác kiểm soát chi phí NVLTT khá tốt. Tuy nhiên, công ty cần tăng cường các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn đối với các loại NVL. Cụ thể như sau: Công ty cần tìm hiểu các nhà cung cấp khác và thay đổi nếu nhận thấy rằng việc thay đổi đó có lợi cho công ty mình. Điều này có thể tìm ra những nguyên vật liệu có thể thay thế với chi phí thấp hơn nhưng chất lượng sản phẩm vẫn không thay đổi. Công ty nên đòi áp dụng cách thức đòi ít nhất 3 báo giá từ 3 nhà cung cấp độc lập nhau mỗi khi mua hàng về để tránh sự thông đồng giữa nhân viên mua hàng và nhà cung cấp để báo với giá cao. Công ty có thể kiểm soát việc nhập kho bằng cách bố trí hai thủ kho trong một ca làm để thực hiện tốt công việc. Các phế liệu nhằm thanh lý cần phải lập phiếu nhập kho nhằm quản lý chặt chẽ hơn việc sử dụng nguyên vật liệu, tránh tình trạng thất thoát. Nâng cao hơn nữa ý thức sử dụng nguyên vật liệu của công nhân Giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí nhân công trực tiếp Hàng ngày, vào cuối ngày làm việc, công nhân cần tiến hành kiểm tra số công làm việc trên bảng chấm công xem có khớp đúng với giờ làm của mình hay không? Cần lắp đặt máy chấm công cho công nhân để việc thực hiện chấm công một cách khách quan và ít xảy ra sai sót. Giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là một khoản mục chi phí tổng hợp bao gồm nhiều yếu tố chi phí có liên quan trực tiếp đến việc quản lý quá trình sản xuất. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 80 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đối với tiền lương của nhân viên quản lý phân xưởng: cần tách chi phí này ra khỏi chi phí quản lý doanh nghiệp và đứng độc lập một tài khoản riêng. Đối với chi phí khấu hao TSCĐ, cần trích khấu hao theo ngày nhằm đảm bảo tính chính xác. Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác phục vụ cho quản lý phân xưởng, công ty cần xây dựng định mức chi phí, cơ chế khoán chi nội bộ hợp lý để tạo động lực tăng cường kiểm soát, đề ra biện pháp tiết kiệm chi phí, tự quyết và tự chịu trách nhiệm của ban quản lý phân xưởng. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 81 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Từ thực trạng kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình, kết hợp với cơ sở khoa học về kiểm soát chi phí sản xuất, chương 3 của khóa luận đã nhận xét về các ưu điểm cũng như những hạn chế tồn tại của công ty. Từ đó đưa ra các giải pháp nhằm hoàn thiện và tăng cường công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty bao gồm như sau: - Giải pháp hoàn thiện môi trường kiểm soát; - Giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất thông qua thiết lập dự toán; - Các giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất thông qua thông tin kế toán, thông qua thủ tục kiểm soát. Những giải pháp này nhằm giải quyết những hạn chế của kiểm soát về chi phí sản xuất góp phần tăng cường hơn nữa công tác kiểm soát chi phí sản xuất tại công ty. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 82 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III – KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Trong bối cảnh kinh tế hội nhập như hiện nay, để tồn tại và phát triển công ty không những phải có những chiến lược kinh doanh phù hợp mà bên cạnh đó công tác quản lý phải đạt hiệu quả cao. Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình là một trong những công ty có quy mô hoạt động khá lớn, chính vì thế mà công tác kiểm soát cần phải được quan tâm và thực hiện tốt, đặc biệt là kiểm soát về chi phí sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở nghiên cứu khoa học và thực tiễn, khóa luận đã giải quyết được các nội dung sau: 1. Khóa luận đã hệ thống hoá cơ sở khoa học về kiểm soát chi phí sản xuất trong doanh nghiệp nói chung và đặc điểm kiểm soát chi phí sản xuất trong ngành bia nói riêng, làm tiền đề cho việc đánh giá thực trạng và tìm ra các giải pháp tăng cường kiểm soát chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình. 2. Dựa vào những kiến thức tổng hợp được, tìm hiểu, phân tích và đánh giá thực trạng kiểm soát các khoản mục chi phí sản xuất sản phẩm tại Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình, đồng thời tìm ra những hạn chế của hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất . 3. Trên cơ sở những đánh giá thực trạng, những điểm hạn chế tìm được, đề xuất những giải pháp khả thi để góp phần hoàn thiện hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất của Công ty cổ phần bia Hà Nội - Quảng Bình. Với những nội dung vừa nêu khóa luận nhìn chung đã đáp ứng yêu cầu cơ bản của mục tiêu đề ra. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện, đề tài còn gặp nhiều hạn chế do khó có điều kiện quan sát kỹ những thủ tục kiểm soát chi phí của công ty, việc tìm hiểu chủ yếu qua phỏng vấn. Thêm vào đó, thời gian nghiên cứu khá ngắn cũng như lượng kiến thức cả về lý thuyết lẫn kinh nghiệm thực tế tổng hợp được chưa thực sự tốt phần nào khiến cho đề tài có hạn chế. Song, em hy vọng đề tài sẽ là một tài liệu tham khảo cho công ty , góp phần giúp công ty giải quyết những điểm yếu còn tồn tại, nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất, để từ đó thực hiện tốt các mục tiêu trong tương lai của công ty. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 83 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2. Kiến nghị Từ nội dung nghiên cứu và kết quả đạt được, em có những kiến nghị nhằm phát triển hướng đề tài này như sau: Mở rộng phạm vi nghiên cứu trên quy mô công ty chứ không chỉ dừng lại ở quy mô PXSX chính. Nghiên cứu một cách chi tiết, đi sâu hơn về quá trình kiểm soát chi phí sản xuất của một công ty cổ phần. Cần tiến hành điều tra, thu thập thông tin từ các nhân viên công ty, khách hàng, các cơ quan luật pháp, để có một cái nhìn tổng quan hơn về công ty được nghiên cứu. Nghiên cứu về sự hiệu quả của kiểm soát chi phí sản xuất trong mối tương quan với chi phí bỏ ra để duy trì và phát triển hệ thống kiểm soát chi phí sản xuất đó. Để quá trình nghiên cứu được hiệu quả hơn, em xin đưa ra một số kiến nghị: Quá trình kiểm soát chi phí sản xuất của một doanh nghiệp thường rất phức tạp và liên quan đến nhiều phần hành. Do đó cần một cái nhìn tổng quát hơn về quy trình nghiệp vụ, đồng thời phải có thời gian tích lũy kiến thức và kinh nghiệm để không chỉ có được hiểu biết tổng quát về doanh nghiệp đó, chúng ta còn có thể đi sâu vào từng phần hành nhỏ, nắm bắt được những vấn đề gốc rễ. Để từ đó có thể đưa ra những giải pháp mang tính đồng bộ, liên kết chặt chẽ với nhau. Trong các doanh nghiệp đều có những quy định văn bản cũng như quy định ngầm về việc cung cấp thông tin, mức độ tiếp cận thông tin. Vì thế chúng ta cần phải chuẩn bị trước tâm lý trước sự khó khăn này, đồng thời cố gắng tận dụng các mối quan hệ, tạo ra thiện cảm, sự tin tưởng. Điều này giúp quá trình nghiên cứu được dễ dàng và thuận lợi hơn. Nếu thực hiện được những điều trên thì kết quả đánh giá của đề tài sẽ hoàn thiện và chính xác hơn, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý và ra quyết định của ban giám đốc công ty. Qua quá trình thực tập tại công ty đã giúp em hiểu hơn về thực tế công tác kế toán cũng như làm quen dần với công việc để sau khi ra trường không bị bỡ ngỡ. Với sự giúp đỡ tận tình của các cô chú, các anh chị trong phòng Kế toán tài chính và các phòng ban khác, em đã có thêm nhiều kiến thức bổ ích để thực hiện khóa luận tốt nghiệp của mình. Bên cạnh đó là sự hướng dẫn chu đáo của Giảng viên: Th.s Nguyễn Ngọc Thủy, cô đã giúp đỡ em hoàn thành khóa luận này. Với thời gian thực tập không nhiều và kiến thức còn hạn chế, khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, mong nhận được ý kiến đóng góp của quý thầy cô và bạn đọc để khóa luận được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn! SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 84 Đạ i h ọc K inh ế H uế Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Trọng Thái, 2013, Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình: Cú cán đích ngoạn mục [online] cu-can-dich-ngoan-muc-2111868/ 2. Đăng Quang, 2013, Công ty CP Bia Hà Nội - Quảng Bình: Tiết kiệm điện để nâng cao lợi nhuận [online] (08/05/2013). YFV_ufM 3. PGS.TS. Phạm Văn Dược, 2008, Một số giải pháp kiểm soát chi phí nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động trong DN [online] (01/12/2008) so-giai-phap-kiem-soat-chi-phi-nham-nang-cao-hieu-qua-hoat-dong-tro-3.html. 4. TS Huỳnh Lợi, Kế toán chi phí, 2010 5. TS.Nguyễn Đại Thắng, 2003, Kiểm soát chi phí, NXB Trẻ. 6. ThS Bùi Văn Trường, Kiểm soát tốt chi phí [online] (07/04/2012) phi/6209.tctc. 7. GS TS Nguyễn Quang Quynh, TS Ngô Trí Tuệ, Kiểm toán tài chính, 2006, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân. 8. Nguyễn Thị Vân, Khóa luận tốt nghiệp: Hoàn thiện công tác kiểm soát chi phí SXKD Công ty Xây Lắp và Công Nghiệp Tàu Thuỷ Miền Trung. 9. Nguyễn Thị Hoàng Mỹ, Khóa luận tốt nghiệp: Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại công ty TNHH bia Huế. 10. Hoàng Thị Na, Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng hoạt động kiểm soát nội bộ chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần Long Thọ - Huế. SVTH: Lê Thị Cẩm Giang 85 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 01 – QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM Nguyên liệu Nghiền Hồ hoá Đường hoá Lọc Nấu hoa Lắng xoáy Lạnh nhanh Lên men Lên men Lọc trong Nước Hoa houblon Xử lý Xả bã Xã Nấm men Nhân giống Chất tải lạnh Rút men Tái sử SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bia chai Bia hơi Chiết chai Ghép nắp Thanh trùng Làm nguội Dán nhãn Bảo quản Nhập kho Bia thành ẩ Chiếc bock Vận chuyển bock Bia trong CO2 SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 02 – GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ Đơn vị: CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI – QUẢNG BÌNH Khu 13 – Bắc Lý – Tp.Đồng Hới – Quảng Bình BHNQB – QT10. BM01 Lần ban hành: 1 GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ Họ và tên: Nguyễn Hồng Hải Bộ phận công tác: Phân xưởng sản xuất TT Tên Vật Tư Đơn vị Tính Số Lượng Mục đích sử dụng Ghi Chú 01 Thóc Malt Kg 25 000 Sản xuất bia Ngày 15 tháng 12 năm 2013 Giám đốc duyệt P.KTTC P.KHVT-XDCB Người đề nghị (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 03 – HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGTKT3/001 HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: 01AA/11P Liên 2: Giao khách hàng Ngày 25 tháng 12 năm 2013 Số: 0000053 Đơn vị bán hàng: DNTN THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ HÙNG THỊNH VƯỢNG Mã số thuế: 3100834050 Địa chỉ: 74 Hoàng Diệu – TP. Đồng Hới – Tỉnh Quảng Bình Điện thoại: 0915 272 637 – STK: Họ tên người mua hàng: Nguyễn Anh Niên Tên đơn vị: Công ty CP Bia Hà Nội – Quảng Bình Mã số thuế: 3100301045 Địa chỉ: Tiểu khu 13 – Phường Bắc Lý – Đồng Hới – Quảng Bình Hình thức thanh toán: Chuyển khoản Số tài khoản: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6=4x5 01 Gạo trắng Kg 67.950 8.340 566.703.000 Cộng tiền hàng: 566.703.000 Thuế suất GTGT: 5 % , Tiền thuế GTGT: 28.335.150 Tổng cộng tiền thanh toán 595.038.150 Số tiền viết bằng chữ: Năm trăm chín mươi lăm triệu, không trăm ba mươi tám nghìn, một trăm năm mươi đồng chẵn ./. Người mua hàng Thủ kho Người bán hàng (Đã ký) Đã nhận đủ số lượng (Đã ký) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 04 – KẾT QUẢ KIỂM TRA HÀNG MẪU BHNQB – QT10.BM04 Ban hành lần: 01 KẾT QUẢ KIỂM TRA HÀNG MẪU Tên vật tư, phụ tùng: Thóc Malt Pháp Đặc điểm: Dạng hạt Mã số vật tư: Nước sản xuất: Pháp Nhà cung cấp: Tổng Công ty CP Bia – Rượu – NGK Hà Nội Mã số vật tư của nhà cung cấp: Giá FOB/CIP (VND): Điều kiện giao hàng: Ngày nhập hàng: 15/12/2013 ( 20.050kg) KIỂM TRA Hình thức Đặc tính kỷ thuật Kết luận: Tốt  Khá  Trung bình  Xấu  Chấp nhận  Không chấp nhận  Người kiểm tra: Ký tên: Kết luận: Tốt  Khá  Trung bình  Xấu  Chấp nhận  Không chấp nhận  Người kiểm tra: Ký tên: Hồ sơ kiểm tra: Người lập TRƯỞNG PHÒNG KHVT – XDCB (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 05 – CÁC KÝ HIỆU DÙNG CHO TẤT CẢ CÁC QUY TRÌNH : Thông tin đầu vào : Chức năng xử lý : Chứng từ kèm theo : Quyết định : Lưu trữ : Đường dẫn nghiệp vụ : Đính kèm chứng từ SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 06 – BIỂN BẢN KIỂM KÊ BIÊN BẢN KIỂM KÊ VẬT TƯ, CÔNG CỤ DỤNG CỤ Đến 0 giờ ngày 01/01/2014 Ban kiÓm kª gåm: 1 ¤ng: NguyÔn NhËt Niªn Tổ trưởng 2 Bµ: Hoµng ThÞ Mü LÖ Thµnh viªn 3 Bµ: Phan ThÞ Lý Thµnh viªn 4 Bµ: Hå ThÞ Liªn Nhung Thµnh viªn 5 ¤ng: TrÇn Thµnh Thµnh viªn 6 ¤ng: NguyÔn ViÕt §«ng Thµnh viªn 7 Bµ: NguyÔn ThÞ Quúnh Thương Thµnh viªn §· tiÕn hµnh kiÓm kª vËt, c«ng cô dông cô nh sau: TT MS Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư, công cụ dụng cụ ĐVT Đơn giá SL theo sổ sách Theo kiểm kê C.lệch thừa C.lệch thiếu Phẩm chất Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Số lượng Thành tiền Tốt 100% Kém PC Mất PC I Nguyên vật liệu TK 1521 8.662.922.952 8.662.922.952 0 0 A 1 NVL mua TCT 1 01TCT Malt Pháp HN Kg 15.342,21 56.818,00 873.713.480 56.818,00 873.713.480 0 0 0 tốt 2 02TCT Malt úc HN Kg 14.982,18 57.106,00 855.572.517 57.106,00 855.572.517 0 0 0 " 3 03TCT Cao 50% HN Kg 456.492,67 295,7 134.984.882 295,7 134.984.882 0 0 0 " 4 04TCT Hoa viên Saaz 2,5- 3,8% HN Kg 363.333,79 264,95 96.265.287 264,95 96.265.287 0 0 0 " 5 05TCT Hoa viên Đức 10% HN Kg 164.972,30 409,73 67.594.101 409,73 67.594.101 0 0 0 " 6 06TCT Hoa viên Tiệp 9 -10% HN Kg 214.759,96 259,86 55.807.524 259,86 55.807.524 0 0 0 " Cộng TK 152 6.578.985.161 6.578.985.161 0 SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 07 – HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01GTGTKT3/001 Ký hiệu: 01AA/11P HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 3: Nội bộ Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Số: 0005595 Đơn vị bán hàng: CÔNG TY CỔ PHẦN BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH Mã số thuế: 3100301045 Địa chỉ: Tiểu khu 13 - Phường Bắc Lý - Đồng Hới - Quảng Bình Điện thoại: 052.3822365 – STK: 53110000000134 tại NH Đầu tư và Phát triển Quảng Bình Họ tên người mua hàng: Đặng Công Ngân Tên đơn vị: Mã số thuế: Địa chỉ: 180 Nguyễn Duy Hiền - Sơn Trà - Đà Nẵng Hình thức thanh toán: Tiền mặt/Chuyển khoản Số tài khoản: STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền 1 2 3 4 5 6=4x5 1 Bã Malt làm thức ăn chăn nuôi T12/2013 46.740.000 Cộng tiền hàng: 46.740.000 Thuế suất GTGT: 10 % , Tiền thuế GTGT: 4.674.000 Tổng cộng tiền thanh toán 51.414.000 Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi mốt triệu, bốn trăm mười bốn ngàn đồng chẵn ./. Người mua hàng Người bán hàng Bán hàng qua điện thoại (Đã ký) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hoá đơn) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 08 – SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ Từ ngày 01/12/2013 đến 31/12/2013 Kho: 01 Mặt hàng: 01TCT – Malt Pháp HN Ngày Số chứng từ Nội dung ĐVT TKĐƯ SL nhập PS nợ SL xuất PS có Đầu kỳ 60.973,00 931.715.325 19/12/2013 30 Chi phí bốc malt Pháp vào kho (PN390) Kg 331 0 750.000 19/12/2013 390 Nhập kho Malt Pháp HN Kg 331 25.000,00 386.550.200 31/12/2013 57 Phí lưu ca xe bốc dỡ hàng chậm 331 0 2.000.000 31/12/2013 295 Xuất kho Malt Pháp HN Kg 6211 29.155,10 447.302.045 Tổng cộng 85.973,00 1.321.015.525 29.155,10 447.302.045 Cuối kỳ 56.817,90 843.713.480 Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) (Ký, ghi họ tên) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 09 – BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU CHO BIA CHAI TỔNG CÔNG TY CP BIA - RƯỢU - NGK HÀ NỘI CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH BÁO CÁO TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG NGUYÊN LIỆU CHO BIA CHAI Tháng 12 năm 2013 Nguyên liệu hóa chất sử dụng trong tháng: STT Nguyên liệu, hóa chất ĐVT Tồn đầu Nhập trong tháng Sử dụng Bia chai HN Tồn cuối 1 Malt Pháp Kg 60.973,00 25.000,00 29.155,00 56.818,00 2 Malt Úc Kg 73.756,00 25.000,00 41.650,00 57.106,00 3 Gạo Kg 5.600,00 40.100,00 41.650,00 4.050,00 4 Viên Đức 10% Kg 345,13 160 95,2 409,93 5 Viên Tiệp 10% Kg 121,96 245 107,1 259,86 6 Hoa SAAZ 3% Kg 166,25 140 41,3 264,95 7 Cao hoa Kg 255,4 100 59,5 295,9 8 Đường Kg 24,2 13,09 11,11 9 Caramen Kg 250 60 67 243 10 Maturex Kg 33,8 20 16,7 37,1 11 Bột trợ lọc FW14 Kg 1.619,00 908 835,9 1.691,10 12 Bột trợ lọc FP4 Kg 2.047,60 1.589,00 1.525,50 2.111,10 13 Divergan Kg 297 200 247 250 SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp STT Nguyên liệu, hóa chất ĐVT Tồn đầu Nhập trong tháng Sử dụng Bia chai HN Tồn cuối 14 Eribat Kg 121,92 46,8 75,12 15 Hồ dán Kg 1.640,00 760 1.240,00 1.160,00 16 Nắp HN đỏ Cái 5.203.000,00 3.391.523,00 1.811.477,00 17 Chụp bạc HN đỏ Tờ 522.668,00 3.225.540,00 3.361.220,00 386.988,00 18 Nhãn HN đỏ Bộ 1.764.500,00 3.500.000,00 3.361.220,00 1.903.280,00 19 Chụp bạc KM Tờ 1.827.290,00 1.827.290,00 20 Nắp chai KM Bộ 1.926.200,00 1.926.200,00 21 Nắp HN đỏ KM Cái 1.605.208,00 1.605.208,00 22 Điện Kw 145.888,00 23 Củi trấu Kg 24 Nước Kg Ngày 2 tháng 1 năm 2014 Kế toán Thủ kho (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc Ki nh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 10 – SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN CHI PHÍ NVL TRỰC TIẾP CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH Tiểu khu 13 - Bắc Lý - Tp.Đồng Hới - Quảng Bình SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 621 Từ ngày 01/12/2013 Đến ngày 31/12/2013 Ngày Số chứng từ Nội dung ĐVT TKĐƯ PS nợ PS có Dư đầu kỳ 31/12/2013 TH0001 K.C chi phí NVL chính (6211 -> 1542) từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2013 1542 1.702.945.852 31/12/2013 TH0001 K.C chi phí NVL phụ (6212 -> 1542) từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2014 1542 1.342.174.605 31/12/2013 295 Xuất kho – Hóa chất bôi trơn Aquaslide Kg 1522 3.485.000 31/12/2013 295 Xuất kho Malt Pháp Kg 1521 447.302.045 31/12/2013 418 Thu tiền nhãn bia chai HN 450 ml – A.Đông 1111 92.000 Tổng cộng 3.045.212.457 3.045.212.457 Dư cuối kỳ Quảng Bình, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 11 – BẢNG CHẤM CÔNG Đơn vị: : Phân xưởng sản xuất Bộ phận: Tổ lọc bia BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2013 SốTT Họ và tên Cấp bậc lương hoặc cấp bậc chức vụ NGÀY TRONG THÁNG QUY RA CÔNG 1 2 30 31 Số công hưởng lương sản phẩm Số công hưởng lương thời gian Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng 100% lương Số công nghỉ việc ngừng việc hưởng% lương Số công hưởng BHXH KÝ HIỆU CHẤM CÔNG A B C 1 2 30 31 32 33 K3 34 VS 35 Phép 36 37 1 Hoàng Cao Tiến K3 P K3 21 2 6,0 1,0 4 Lương SP: K Lương thời gian: + Ốm, điều dưỡng: Ô Con ốm: Cố Thai sản: TS Nghỉ phép: P Hội nghị, học tập:H Nghỉ bù: NB Nghỉ không lương: Ro Ngừng việc: N Tai nạn: T Lao động nghĩa vụ: LĐ 2 Nguyễn Văn Trị K2 K1 21 1,5 6,0 0,5 10 3 Nguyễn Đức Hiển K3 K2 19 1,5 5,0 0,5 4 Nguyễn Xuân Hoàng 0 1,5 10 5 Đặng Trường Đình K3 K2 19 0,5 4,0 0,5 8 6 Nguyễn Minh Thành K2 K3 21,5 1 6,0 0,5 8 7 Nguyễn Văn Xanh K1 6 0,5 2,0 1,5 8 8 Trần Đình Hà 6,5 1 2 8 9 Trần Đức Long K3 K2 20,5 1 6,0 3,0 7 10 Phan.T.Cẩm Nhung 16 1,5 0 4,0 6 11 Nguyễn Đoái Lệ K1 15 1 4,0 0,5 12 Trần Xuân Quang 0 0,5 8 13 Nguyễn Hồng Minh K3 1 1 Cộng 166,5 15 41 12 77 Người chấm công Phụ trách bộ phận Người duyệt SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 12 – BẢNG XÁC ĐỊNH HỆ SỐ LƯƠNG SẢN PHẨM STT Chức danh công việc Hệ số độ phức tạp công việc 1 Công nhân cơ khí, sữa chữa, vận hành các thiết bị phục vụ sản xuất 1.1 Tổ trưởng tổ cơ khí, sữa chữa, vận hành 1,2 1.2 Công nhân vận hành xử lý nước thải 1 1.3 Công nhân vận hành máy lạnh - thiết bị thu CO2 - xử lý thu nấu 1 1.4 Công nhân vận hành nồi hơi đốt than 1,1 1.5 Công nhân trực sữa chữa điện, cơ khí 1,05 2 Công nhân công nghệ 2.1 Công nhân nấu bia Ca trưởng sản xuất 1,3 Công nhân nấu bia 1,1 Công nhân học nấu bia 0,8 Công nhân xay nguyên liệu 0,9 2.2 Công nhân sản xuất men, vận hành máy lọc bia Tổ trưởng 1,2 Công nhân sản xuất men, vận hành máy lọc bia 1 2.3 Công nhân hoàn thiện sản phẩm bia chai Tổ trưởng 1,25 Ca trưởng 1,2 Công nhân vận hành máy rửa chai, chiết chai, dán nhãn 1,15 Công nhân vận hành máy gắp chai 1,1 Công nhân vận hành máy thanh trùng và công nhân khác trong dây chuyền 1 SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ họ c K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 13 – BẢNG THANH TOÁN LƯƠNG PHÂN XƯỞNG SẢN XUẤT Công ty cp Bia Hà Nội – Quảng Bình Bảng thanh toán lương phân xưởng Sản xuất tháng 12/2013 TT Họ và tên Chức vụ Lương sản phẩm Lương thời gian P/c trách nhiệm Phụ cấp độc hại Trừ 15% LĐ tập sự Tổng cộng Trừ 7% BHXH, 1,5% BHYT và 1%BHTN Trừ ứng kỳ I Còn nhận Ghi chú HS lương sp Ngày công TTiền HS LCB, p/c NC TTiền I Quản lý PXưởng 7,75 133,5 17.855.100 18,81 46 3.561.152 0 0 269.280 21.146.972 1.703.208 2.500,00 16.943.764 Thanh toán qua thẻ ATM tại NH ĐT & PHạM TộI 1 Nguyễn Hồng Hải Quản đốc 2,1 25,5 5.462.100 3,98 0 5.462.100 434.815 500.000 4.527.285 2 Hoàng Thị Mỹ Lệ PQĐốc 1,8 21 3.855.600 3,57 3 473.712 4.329.312 390.023 500.000 3.439.289 3 Nguyễn Viết Đông Tổ trưởng 1,25 22 2.805.000 2,65 0 2.805.000 289.513 500.000 2.015.488 4 Lê Thị Thanh Hoa Thống kê 1 21 2.142.000 1,99 1 88.019 2.230.019 217.408 0 2.012.612 5 Tôn Thị Mơ VS CN 0,8 22 1.795.200 1,85 0 1.795.200 202.113 500.000 1.093.088 6 Hoàng T.Hồng Minh VS CN 0,8 22 1.795.200 1,55 0 269.280 1.525.920 169.338 500.00 856.583 7 Nguyễn Thị Trà My Thử việc 0 1,69 22 1.645.960 1.645.960 1.645.960 8 Hoàng Ngọc Khánh Thử việc 0 1,53 20 1.353.462 1.353.462 1.353.462 II Tổ nấu, xay 15,7 145,87 15.919.140 36,14 107,3 12.981.598 0 736.442 13.203 29.623.977 3.576.845 5.000,00 21.047.132 1 Hoàng Cao Tiến Ca trưởng 1,3 18,4 2.282.224 3,27 7,7 1.069.553 92.885 3.444.662 357,248 500.000 2.587.414 2 Nguyễn Văn Trị Ca trưởng 1,3 18,4 2.282.224 3,8 13,2 2.134.630 92.885 4.509.739 415.150 500.000 3.594.589 3 Ng Xuân Hoàng Nấu bia 1,2 0 0 2,94 11,5 1.495.442 0 1.495.442 321.195 0 1.174.247 Cộng 104 1.477,88 157.609.890 201,72 626,8 66.072.750 0 2.656.942 1.422.148 224.917.434 20.597.995 34.500.000 169.819.439 Ngày tháng 01 năm 2014 Giám đốc Kế toán trưởng Lập biểu (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 14 – SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH Tiểu khu 13 - Bắc Lý - Tp.Đồng Hới - Quảng Bình SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 622 Từ ngày 01/12/2013 Đến ngày 31/12/2013 Ngày Số chứng từ Nội dung ĐVT TKĐƯ PS nợ PS có Dư đầu kỳ 31/12/2013 TH0001 K.C chi phí NCTT (622 -> 1542) từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2013 1542 518.972.283 31/12/2013 21 Trích lương SP tháng 12/2013 3341 531.699.739 31/12/2013 21 Trích lương SP tháng 12/2013 3341 70.690.000 31/12/2013 21 Trích ca trưa tháng 12/2013 3345 39.242.700 31/12/2013 26 Trích BHXH, Y tế, KPCĐ tháng 12 3382 3.590.416 31/12/2013 26 Trích BHXH, Y tế, KPCĐ tháng 12 3384 4.049.828 31/12/2013 26 Trích BHXH, Y tế, KPCĐ tháng 12 3389 11.079.600 Tổng cộng 518.972.283 518.972.283 Dư cuối kỳ Quảng Bình, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC 15 – SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG CÔNG TY CP BIA HÀ NỘI - QUẢNG BÌNH Tiểu khu 13 - Bắc Lý - Tp.Đồng Hới - Quảng Bình SỔ CHI TIẾT TÀI KHOẢN 627 Từ ngày 01/12/2013 Đến ngày 31/12/2013 Ngày Số chứng từ Nội dung ĐVT TKĐƯ PS nợ PS có Dư đầu kỳ 6/12/2013 3 Chuyển TT tiền gia công con lăn – Cty Bảo Lộc 1121 11.820.000 18/12/2013 278 Xuất kho bi 6203 Vòng 1524 35.000 31/12/2013 KHTS KHTS-Sân bãi vỏ két GDD1- 1 hệ từ ngày 01/12/2013 đến ngày 31/12/2013 21411 855.992 31/12/2013 TH0001 K.C chi phí phân xưởng (6272->1542) từ ngày 1/12/2013 đến ngày 31/12/2013 1542 842.735.092 31/12/2013 14226273 Phân bổ công cụ dụng cụ Cửa lùa nhôm tĩnh điện 1422 4.500.000 Tổng cộng 2.251.438.724 2.251.438.724 Dư cuối kỳ Quảng Bình, ngày 15 tháng 01 năm 2014 Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc (Đã ký) (Đã ký) (Đã ký) SVTH: Lê Thị Cẩm Giang Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfle_thi_cam_giang_1214.pdf
Luận văn liên quan