Thực trạng đấu thầu xây lắp của công ty cổ phần xây dựng giao thông thừa thiên Huế

Qua thời gian thực tập, phân tích và xử lí số liệu thì em thấy điều cần thiết trước mắt công ty cần làm để nâng cao năng lực đấu thầu công ty là nâng cao năng lực về tài chính, làm thế nào để nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên và giảm nợ ngân hàng (đưa tỷ số hệ số nợ < 50%) để tăng niềm tin cho các chủ đầu tư. Tăng lợi nhuận để nâng cao thu nhập cho công ty. Bên cạnh đó công ty cần: - Có kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả. - Chú ý đến đầu tư năng lực máy móc thiết bị, tiếp thu công nghệ hiện đại của thế giới. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng lực lượng lao động với cơ cấu hợp lý và hiệu quả. - Quan tâm hơn nữa đến công tác quảng cáo cũng như xây dựng hình ảnh công ty trong mọi lĩnh vực. 2.2. Đối với Nhà nước Một trong những vẫn đề còn thu hút sự quan tâm và gây nhiều bức xúc trong công tác đấu thầu ở nước ta hiện nay đó là hiện tượng có những nhà thầu tham dự với “giá không tưởng”, giá thấp hơn cả giá thành sản phẩm chỉ để được trúng thầu. Sau đó, khi đã ký kết hợp đồng các nhà thầu này tìm cách cắt xén nguyên vật liệu sử dụng vật tư, hoặc sử dụng vật liệu không đảm bảo yêu cầu để thi công công trình. Điều này dẫn đến kết quả tất yếu là công trình khi hoàn thành có chất lượng không tốt, nghĩa là mục tiêu hiệu quả của công tác đấu thầu không còn được đảm bảo. Do đó, việc thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thi công công trình thường xuyên và chặt chẽ sẽ giúp nâng cao hiệu quả của các công trình. Vì vậy, cần tăng cường vai trò của tư vấn giám sát cũng như công tác thanh tra, giám sát của Nhà nước. Thực chất là bộ phận giám sát bắt buộc các nhà thầu thực hiện công tác xây lắp đúng như trong yêu cầu của hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư và những cam kết của họ nêu trong hồ sơ dự thầu.Làm tốt được công tác đó, chúng ta sẽ có những công trình có giá rẻ và chất lượng tốt.

pdf74 trang | Chia sẻ: phamthachthat | Lượt xem: 1586 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Thực trạng đấu thầu xây lắp của công ty cổ phần xây dựng giao thông thừa thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nh tranh trên thị trường có khả năng tham gia vào dự thầu công trình này. Bước 4: Hoàn thiện, phô tô, đóng gói và nộp hồ sơ dự thầu. Tổng giám đốc và các phó tổng giám đốc công ty duyệt giá bỏ thầu từ đó quyết định giảm giá bao nhiêu phần trăm trong thư giảm giá để khả năng thắng thầu là lớn nhất. Sau khi được phòng kế hoạch kiểm tra chỉnh sửa, lãnh đạo duyệt, các cán bộ phòng kế hoạch dự án tiến hành hoàn thiện lần cuối trước khi cho phô tô, đóng gói theo đúng yêu cầu của hồ sơ mời thầu. Trưởng phòng hoặc các cán bộ phòng kế hoạch được ủy quyền đi nộp hồ sơ dự thầu theo đúng thời gian, địa điểm của hồ sơ mời thầu, dự lễ mở thầu và phải trình biên bản nộp thầu và biên bản mở thầu cho lãnh đạo. Bước 5: Hiệu chỉnh hồ sơ dự thầu. Sau khi được bên mời thầu thông báo có sai lệch thì công ty tổ chức kiểm tra và hiệu chỉnh hồ sơ. Sai lệch là các nội dung chào thừa hoặc chào thiếu trong HSDT của nhà thầu so với yêu cầu của HSMT. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 34 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bước 6: thương thảo và kí kết hợp đồng. Công ty và bên mời thầu giải quyết những vấn đề còn tồn đọng, chưa hoàn chỉnh. Việc thương thảo hợp đồng giúp công ty biết được: Kết quả đấu thầu được duyệt, mẫu hợp đồng đã điền đủ các thông tin cụ thể của gói thầu; các yêu cầu nêu trong hồ sơ mời thầu; các nội dung nêu trong hồ sơ dự thầu và giải thích làm rõ hồ sơ dự thầu của nhà thầu trúng thầu (nếu có); các nội dung cần được thương thảo hợp đồng giữa bên mời thầu và nhà thầu trúng thầu. Sau khi thương thảo hoàn thiện hợp đồng, công ty nhận được thông tin từ bên mời thầu, thì công ty nộp danh sách bảo lãnh thực hiện hợp đồng trước khi ký hợp đồng. 2.3.2. Tổng quan về tình hình tham dự đấu thầu xây lắp của công ty Bảng 2.7: Tình hình tham gia đấu thầu và xác suất trúng thầu của công ty giai đoạn 2013-2015 Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh ( +/- ) 2014/2013 2015/2014 * Số công trình dự thầu 16 12 13 -4 1 1. Xây dựng cầu đường 16 11 10 5 -1 2. Xây dựng thủy lợi, thủy điện 0 0 1 0 1 3. San lấp mặt bằng 0 1 2 1 1 * Số công trình trúng thầu 13 8 9 -5 1 1. Xây dựng cầu đường 13 8 8 -5 0 2. Xây dựng thủy lợi, thủy điện 0 0 1 0 1 3. San lấp mặt bằng 0 0 0 0 0 * Tỷ lệ trúng thầu (%) 81,25 66,67 69,23 -14,58 2,56 1. Xây dựng cầu đường 81,25 72,72 80 -5,53 7,28 2. Xây dựng thủy lợi, thủy điện 0 0 100 0 100 3. San lấp mặt bằng 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế) Nhìn vào bảng số liệu và sơ đồ trên ta thấy kết quả đấu thầu của công ty qua các năm như sau: Năm 2013 công ty tham dự đấu thầu 16 công trình, đến năm 2014 công ty tham dự đấu thầu 12 công trình, giảm 4 công trình so với năm 2013. Năm 2015 công ty tham dự đấu thầu 13 công trình tăng 1 công trình so với năm 2014. Qua đó, tỷ lệ trúng thầu theo số lượng của công ty cũng có sự thay đổi, năm 2013 xác suất trúng thầu là 81,25%, đến năm 2013 giảm xuống còn 66,67%, giảm 14,58%. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 35 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Đến năm 2015, xác suất trúng thầu của công ty tăng lên 69,23%, tăng 2,56% so với năm 2014. Nguyên nhân của sự giảm này là do những năm gần đây công ty tập trung thi công các công trình còn dở dang của những năm trước và các công trình đó cũng chưa được chủ đầu tư quyết toán cho công ty khiến cho công ty thiếu vốn nên không thể tham gia đấu thầu nhiều gói thầu. Ngoài ra công tác tìm kiếm thông tin về các gói thầu còn chậm trễ khiến công tác đấu thầu gặp nhiều khó khăn. Từ đó số lượng gói thầu tham dự và số gói thầu trúng thầu cũng giảm. Công ty trúng thầu chủ yếu vào các gói thầu xây dựng cầu đường, cụ thể là năm 2013, 2014 toàn bộ các gói thầu trúng thầu điều là các gói thầu xây dựng cầu đường. Năm 2015 chỉ có một gói thầu là thủy lợi thủy điện còn lại là các gói thầu xây dựng cầu đường. Còn các gói thầu thuộc lĩnh vực còn lại công ty không trúng thầu cũng như không tham dự thầu điều này cho thấy công tác đấu thầu của công ty đang gặp vấn đề. Bảng 2.8: Giá trị các công trình trúng thầu Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh ( +/- ) 2014/2013 2015/2014 * Tổng giá trị đấu thầu 163.085 94.292 145.357 -68.793 51.085 1. XDCĐ 163.085 87.681 122.074 -75.404 34.393 2. XDTLTĐ 0 0 2.552 0 2.552 3. SLMB 0 6.611 20.731 6.611 14.120 * Tổng giá trị trúng thầu 125.311 56.562 91.863 -68.749 35.301 1. XDCĐ 125.311 56.562 89.311 -68.749 32.749 2. XDTLTĐ 0 0 2.552 0 2.552 3. SLMB 0 0 0 0 0 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế) SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 36 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Giá trị trúng thầu cuả công ty cũng có sự biến động theo số lượng gói thầu trúng thầu. Cụ thể năm 2013 giá trị trúng thầu đạt 125.311 triệu đồng nhưng năm 2014 giảm xuống còn 56.562 triệu đồng giảm 68.749 triệu đồng so với năm 2013. Năm 2015 giá trị trúng thầu là 91.863 triệu đồng tăng 35.301 triệu đồng so với năm 2014. Giá trị trúng thầu chủ yếu thuộc gói thầu xây dựng cầu đường chứ các gói thầu thuộc lĩnh vực khác là hầu không có. Chỉ có năm 2015 công ty trúng được gói thầu thuộc lĩnh vực thủy lợi thủy điện với giá trị là 2.552 triệu đồng. Điều này cho thấy công tác đấu thầu đang gặp vấn đề. 2.3.3. Giá trị trung bình các công trình tham gia đấu thầu của công ty SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 37 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Phạm Thị Thanh Xuân Bảng 2.9: Giá trị trung bình các công trình trúng thầu Đơn vị: Triệu đồng. Năm Chỉ tiêu 2013 2014 2015 Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất * Giá trị dự thầu 47.292 10.193 38 30.007 7.858 839 37.873 11.183 2.021 1. XDCĐ 47.292 10.193 38 30.007 7.971 839 37.873 12.207 2.021 2. XDTLTĐ 0 0 0 0 0 0 2.552 2.552 2.552 3. SLMB 0 0 0 6.611 6.611 6.611 13.176 10.376 7.575 * Giá trị trúng thầu 47.292 9.639 38 30.007 7.070 839 37.872 10.207 2.021 1. XDCĐ 47.292 9.639 38 30.007 7.070 839 37.872 11.164 2.021 2. XDTLTĐ 0 0 0 0 0 0 2.552 2.552 2.552 3. SLMB 0 0 0 0 0 0 0 0 0 * Giá trị trượt thầu 18.484 12.591 7.951 16.587 9.433 6.611 26.636 13.379 6.128 1. XDCĐ 18.484 12.591 7.951 16.587 10.373 7.107 26.636 16.382 6.128 2. XDTLTĐ 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3. SLMB 0 0 0 6.611 6.611 6.611 13.176 10.376 7.575 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế.) SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 38 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.10: So sánh giá trị đấu thầu giai đoạn 2013-2015 Đơn vị: Triệu đồng Năm Chỉ tiêu So sánh 2014/2013 2015/2014 Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất Lớn nhất Trung bình Nhỏ nhất * Giá trị dự thầu -17.285 -2.335 801 7.866 3.325 1.182 1.XDCĐ -17.285 -2.222 801 7.866 4.236 1.182 2.TLTĐ 0 0 0 2.552 2.552 2.552 3. SLMB 6.611 6.611 6.611 6.565 3.765 964 * Giá trị trúng thầu -17.285 -2.569 801 7.865 3.137 1.182 1. XDCĐ -17.285 -2.569 801 7.865 4.094 1.182 2. TLTĐ 0 0 0 2.552 2.552 2.552 3. SLMB 0 0 0 0 0 0 * Giá trị trượt thầu -1.879 -3.158 -1.340 10.049 3.946 -483 1. XDCĐ -1.879 -2.218 -884 10.049 6.009 -979 2. TLTĐ 0 0 0 0 0 0 3. SLMB 6.611 6.611 6.611 6.565 3.765 964 (Nguồn: Phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế.) Qua bảng số liệu trên ta thấy giá trị trung bình các công trình công ty tham gia đấu thầu, các công trình trúng thầu, các công trình trượt thầu đều có xu hướng biến động theo thời gian. Cụ thể như sau: Năm 2013: Đây là năm công ty có giá trị trung bình các công trình tham gia đấu thầu, thắng thầu tương đối trong 3 năm. Giá trị trung bình các công trình tham đấu thầu là 10.193 triệu đồng.Giá trị trung bình các công trình thắng thầu là 9.639 triệu đồng. Giá trị trung bình các công trình trượt thầu là 12.591 triệu đồng. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 39 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Năm 2014: Giá trị trung bình các công trình thấp nhất trong 3 năm. Giá trị trung bình công trình tham gia đấu thầu là7.858 triệu đồng giảm 2.335 triệu đồng so với năm 2013. Giá trị trung bình công trình thắng thầu là 7.070 triệu đồng, giảm 2569 triệu đồng so với năm 2013. Năm 2015: Là năm có giá trị trung bình các công trình tham gia đấu thầu, thắng thầu cao nhất trong 3 năm. Giá trị trung bình công trình tham gia đấu thầu là 11.183 triệu đồng tăng 3.325 triệu đồng so với năm 2014. Giá trị trung bình công trình thắng thầu là 10.207 triệu đồng tăng 3.137 triệu đồng so với năm 2014. Có thể nói đây là năm công ty tham gia đấu thầu thành công nhất trong 3 năm. Qua 3 năm, cho thấy giá trị trung bình các công trình trượt thầu có giá trị cao hơn các công trình thắng thầu. Nhưng giá trị gói thầu cao nhất lại thuộc về các gói thầu mà công ty đã trúng thầu. Các gói thầu trúng thầu chủ yếu là gói thầu xây dựng cầu đường ở lĩnh vực mà công ty có kinh nghiệm lâu năm nhất trong các lĩnh vực khác còn lại. 2.4. Đánh giá của cán bộ về tình hình đấu thầu của công ty Để biết được nhận xét của cán bộ đấu thầu về tình hình đấu thầu của công ty, tôi đã thành lập một bảng hỏi và tiến hành điều tra lấy ý kiến của các cán bộ phụ trách hoạt động đấu thầu của công ty ở phòng kế hoạch công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế. Bảng 2.11: Đánh giá cán bộ về yếu tố thực hiện công tác đấu thầu Chỉ tiêu Đánh giá Tiếp cận thông tin 2,6 Tiềm lực tài chính 2,2 Tiềm lực nhân sự 2,6 Máy móc thiết bị thi công 2,4 Kinh nghiệm thi công 2,4 Qua bảng đánh giá ta thấy các án bộ điều nhận định khả năng tiếp cận thông tin về gói thầu của công ty là tốt nhờ đó khả năng tìm kiếm các gói thầu mới tương đối tốt. Mặc dù còn có một số trường hợp thông tin còn không đạt theo ý muốn tìm kiếm. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 40 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Yếu tố tài chính được đánh giá là thấp, do nguồn tài chính yếu nên công ty thường thua thiệt so với các đối thủ khi nhiều lần giá dự thầu của công ty cao hơn đối thủ làm cho trượt thầu. Còn các yếu tố khác thì được đánh giá là tốt. điều này làm tăng khả năng thắng thầu của công ty trong những gói thầu công ty tham dự. 2.5. Những ưu điểm và hạn chế trong công tác đấu thầu của công ty 2.5.1.Những ưu điểm trong công tác đấu thầu của công ty - Về mặt pháp lý: Công ty luôn tuân thủ nghiêm chỉnh luật pháp, các quy chế, quy định của nhà nước, các bên liên quan về nội dung, trình tự dự thầu. Việc tuân thủ này đã phần nào nâng cao khả năng thắng thầu cho công ty. - Tính chất lượng, kỹ thuật và mỹ thuật: Các công trình công ty hoàn thành đưa vào sử dụng qua thời gian theo dõi thì luôn đảm bảo đúng chất lượng, tính mỹ thuật và chưa có sự cố gì xảy ra. - Tính minh bạch : Trong đó là sự công khai, đảm bảo tính trung thực cao của công ty trong quá trình xây dựng hồ sơ dự thầu, các quyết định tham gia dự thầu đều được đưa ra bàn bạc kỹ lưỡng. 2.5.2. Những hạn chế trong công tác đấu thầu của công ty - Thu thập thông tin : Công tác nghiên cứu thị trường, tìm kiếm dự án, gói thầu của công ty còn nhiều hạn chế, có nhiều gói thầu công ty không thể tham gia dự do không nắm bắt thông tin kịp thời. Trong nhiều gói thầu thông tin công ty nhận được chưa chính xác, chưa nắm bắt được yêu cầu của chủ đầu tư. Công tác tìm hiểu, đánh giá các công ty cùng tham gia khác tham gia dự thầu vẫn còn nhiều thiếu sót do vậy cũng làm ảnh hưởng tới khả năng trúng thầu. Mặt khác, hầu hết các gói thầu mà công ty đảm nhận đều có quy mô chưa lớn, các gói thầu chủ yếu là các gói thầu trong nước và là gói thầu xây lắp, thị trường hoạt động của công ty cũng không rộng. - Năng lực tài chính: Thông qua việc xem xét năng lực tài chính của công ty, bên mời thầu sẽ đánh giá được công ty có đủ năng lực tài chính để thực hiện gói thầu hay không. Năng lực tài chính của công ty được thể hiện thông qua: Báo cáo tài chính, cơ SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 41 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp cấu nguồn vốn của công ty qua các nămQua đó có thể đánh giá được tình hình hoạt động kinh doanh của công ty cũng như khả năng tài chính có đáp ứng được việc thi công gói thầu hay không. Hạn chế về nguốn vốn chính là yếu tố gây khó khăn lớn nhất trong quá trình đấu thầu của công ty. - Máy móc thiết bị: Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xây dựng nên công ty cũng có một hệ thống máy móc khá hoàn chỉnh, tuy nhiên một khó khăn gặp phải ở đây là một số loại máy móc đã lỗi thời, chưa có nhiều máy móc hiện đại với công nghệ tiên tiến. Bên cạnh đó máy móc thiết bị trong thi công xây dựng mà công ty sử dụng thường có khối lượng lớn, có giá trị cao và thời gian sử dụng dài nên ảnh hưởng rất nhiều đến quá trình thi công. Những năm gần đây, công ty gặp một số khó khăn về vốn nên vấn đề đầu tư cho máy móc thiết bị gặp nhiều hạn chế, một số máy móc công ty thực sự cần nhưng không có điều kiện để trang bị đồng bộ được. Do vậy việc rút ngắn tiến độ và đảm bảo chất lượng là một khó khăn rất lớn của công ty, đây cũng là một hạn chế so với các công ty khác cùng hoạt động trong lĩnh vực xây dựng. 2.6. Những nguyên nhân dẫn đến các hạn chế trong công tác đấu thầu của công ty 2.6.1. Nguyên nhân khách quan Hệ thống văn bản pháp luật đấu thầu chưa đầy đủ, thiếu tính đồng bộ. Các văn bản pháp quy còn quy định thiếu chi tiết gây khó khăn cho các nhà thầu trong việc thực hiện đấu thầu. Ngành xây dựng đang bị cạnh tranh gay gắt. Với quy mô vừa và nhỏ, công ty không thể tham dự những gói thầu đòi hỏi cao về mặt năng lực tài chính, bên cạnh đó một số dự án do chủ đầu tư có sự sắp đặt trước. 2.6.2. Nguyên nhân chủ quan Lực lượng cán bộ còn mỏng chưa phát huy hết sức mạnh tổng hợp của các đơn vị trong quá trình xúc tiến dự án, lập, chọn phương án tối ưu. Việc lập giá dự thầu mới chỉ tính tới các yếu tố bên trong mà chưa gắn chặt với tình hình thị trường và các đối thủ cạnh tranh. Việc đầu tư mua sắm mới còn gặp nhiều khó khăn về vốn, việc đào tạo, nâng cao năng lực các cán bộ còn yếu. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 42 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp Mặc dù công ty cũng đã tực hiện một vài công trình có giá trị lớn thế nhưng thiếu kinh nghiệm thi công các công trình lớn nên khi tham gia đấu thầu các công trình xây lắp có quy mô lớn, nhà thầu chú trọng đến việc giảm giá dự thầu và coi đó là một biện pháp quan trọng để trúng thầu. Tuy nhiên, trên thực tế, đối với các công trình có quy mô lớn thì giải pháp kỹ thuật và biện pháp tổ chức thi công lại là nhóm yếu tố quan trọng hơn cả, và trong nhiều trường hợp có ý nghĩa quyết định đến khả năng thắng thầu của nhà thầu. Nhiều hạn chế trong liên danh, liên kết. Do không có sẵn các hợp đồng cung cấp thiết bị, nguyên vật liệu dài hạn với các nhà cung cấp, hãng sản xuất lớn nên khi thị trường xây dựng có biến động về các vùng nguyên liệu thì công ty lại gặp khó khăn trong việc xác định giá dự thầu để có thể đưa ra mức giá tối ưu nhất. Đối với các công trình có quy mô lớn, công nghệ phức tạp thì thường đòi hỏi thiết bị phải đạt chuẩn quốc tế, nên việc công ty cần có mối quan hệ chặt chẽ với các nhà cung cấp, các hãng sản xuất uy tín là hết sức cần thiết. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 43 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢ PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG THỪA THIÊN HUẾ 3.1. Giải pháp về vốn Nguồn vốn chủ sở hữu công ty tương đối thấp ảnh hưởng đến việc chủ động trong tài chính nên ông ty cần tiến hành huy động thêm nguồn vốn chủ sở hữu nhằm tăng tiềm lực tài chính cho mình và tăng khả năng chủ động nguồn vốn để tăng năng lực đấu thầu và tạo uy tín với chủ đầu tư. Do đó ta thấy nâng cao khả năng tài chính là yêu cầu tất yếu. Hiện tại năng lực tài chính của công ty còn yếu nên nâng cao năng lực tài chính là quan trọng. Nguồn vốn của công ty có thể được huy động từ các nguồn sau: - Phát hành thêm cổ phiếu để tiến hành huy động nguồn từ bên ngoài. - Tăng vốn chủ sở hữu từ các cổ đông hiện tại. - Kêu gọi nhà đầu tư bên ngoài để tận dụng sức mạnh tài chính của các nhà đầu tư đó. 3.2. Giải pháp về lao động Lao động là một bộ phận quan trọng của nguồn lực phát triển, là yếu tố đầu vào không thể thiếu được của tất cả các quá trình sản xuất. Máy móc do con người sáng tạo ra song nó chỉ phát huy tác dụng thông qua kinh nghiệm, kiểm nghiệm và hiện thực hoá của hoạt động sản xuất trực tiếp của con người. Vì vậy công ty cần có các giải pháp nâng cao năng lực đội ngũ lao động trong công ty bằng cách tổ chức tuyển dụng thêm lao động và đưa lao động đi đào tạo nhằm tăng cường năng lực chuyên môn cho nguồn nhân lực của công ty. Ngoài ra công ty cũng cần ký kết hợp đồng dài hạn và đào tạo một đội công nhân xây dựng chuyên nghiệp cho mình. Có như thế các công nhân mới chuyên tâm làm việc hết lòng vì công ty khi nguồn sống của họ được đảm bảo. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 44 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 3.3. Giải pháp về máy móc thiết bị Công ty hoạt động nhiều năm trong lĩnh vực xây dựng nên cũng có một hệ thống máy móc khá hoàn chỉnh, tuy nhiên một khó khăn gặp phải ở đây là một số loại máy móc đã lỗi thời, chưa có nhiều máy móc hiện đại với công nghệ tiên tiến. Vì vậy, công ty nên có biện pháp tăng cường máy móc thiết bị phục vụ thi công, bằng những việc làm cụ thể như: - Đầu tư có trọng điểm đối với các máy móc chuyên dùng phải phù hợp với lĩnh vực hoạt động xây dựng của công ty. - Nâng cao số lượng thiết bị máy móc đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất đang tăng nhanh. - Thực hiện công tác tu sửa bảo dưỡng thường xuyên, đảm bảo các máy móc khi đem ra sử dụng phải hoạt động tốt. - Thực hiện liên doanh liên kết với những đối tác có tiềm lực máy móc, chú trọng liên doanh với công ty nước ngoài để có cơ hội tiếp xúc tìm hiểu những máy móc mới. - Thay thế các máy móc lạc hậu hoạt động kém hiệu quả, đối với những thiết bị không có điều kiện mua sắm thì sử dụng phương pháp thuê tài chính. 3.4. Tăng cường liên danh, liên kết với các nhà thầu khác Liên danh, liên kết này mở ra nhiều cơ hội giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, xúc tiến, thương mại, hợp tác đầu tư giữa các nhà thầu. Các nhà thầu trong và ngoài nước sẽ tiếp cận được với nhiều thông tin hữu ích, mở rộng kết nối thương mại và tìm kiếm thêm nhiều đối tác để tăng cường sức mạnh kinh doanh, phát triển vững bền, đem lại lợi ích cho công ty. Việc liên danh trong đấu thầu giúp doanh nghiệp đem lại lợi ích về công ăn việc làm cho nhân viên doanh nghiệp. Đồng thời đem lại một lợi ích khác quan trọng hơn đó chính là bổ sung hồ sơ năng lực cho doanh nghiệp, sau này khi tham gia những gói thầu tương tự doanh nghiệp không cần phải liên danh, mặt khác đó là cơ hội để tích luỹ những kinh nghiệp về tổ chức, về quản lý, về kỹ thuật thi công những công trình SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 45 Đạ i h ọc K inh tế Hu ế Khóa luận tốt nghiệp phức tạp mà không tốn chi phí học hỏi. Để giải pháp này thực sự mang lại hiệu quả thì trước khi tham gia liên danh đấu thầu các bên sẽ ký hợp đồng liên danh để phân chia rõ phạm vi công việc, khối lượng thực hiện, trách nhiệm, quyền lợi mà mỗi thành viên liên danh đảm nhận tương ứng với năng lực và kinh nghiệm của mình. 3.5. Tăng cường hoạt động quảng cáo Với doanh nghiệp xây dựng nói đến hoạt động truyền thông hay quảng cáo nó giống như một cái gì đó xa xỉ, vì hoạt động xây dựng luôn mang tính chất kỹ thuật và khô khan nên hầu hết các doanh nghiệp xây dựng hiện nay chưa thực hiện được việc này. Đây cũng là một giải pháp mới tạo ra sự khác biệt so với các đối thủ canh tranh của doanh nghiệp. Danh tiếng không phải là yếu tố quyết định đến kết quả đấu thầu nhưng có tác động rất lớn đến khả năng trúng thầu của doanh nghiệp. Chính vì vậy mà doanh nghiệp cần tăng cường các hoạt động truyền thông, quảng bá để xây dựng danh tiếng cho đơn vị mình. Quảng cáo còn giúp tạo ra hình ảnh tốt đẹp để doanh nghiệp mở rộng và khẳng định phạm vi ảnh hưởng của mình đến sự lựa chọn của các nhà đầu tư. Doanh nghiệp có thể tiến hành quảng cáo trên các phương tiện báo chí, truyền hình bằng những chứng nhận cụ thể các công trình đã xây dựng đạt chất lượng và tiến độ. Doanh nghiệp cần chủ động tham gia vào các hoạt động có tính chất cộng đồng như xây dựng nhà tình nghĩa, tài trợ cho các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch, các chương trình truyền hình, các hoạt động từ thiện. 3.6. Tăng cường công tác quản lý chất lượng công trình và giải quyết khiếu nại khách hàng Chất lượng công trình là một trong những tiêu chuẩn quan trọng mà chủ đầu tư xét thầu và giao thầu đối với các nhà thầu. Do đó, công ty nên quan tâm nhiều hơn nữa tới lĩnh vực này để nâng cao uy tín của công ty và giành thắng lợi trong đấu thầu. Nước ta đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, với tốc độ phát triển cao nhất trong khu vực do đó sự cạnh tranh giữa các công ty ngày càng trở nên gay gắt, sự đòi hỏi ngày càng cao về kỹ thuật và chất lượng công trình của các chủ đầu tư, đặc biệt là những chủ đầu tư nước ngoài . Vì vậy, việc quản trị chất SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 46 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp lượng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Một trong những phương pháp quản trị chất lượng là nguyên tắc làm đúng ngay từ đầu để ngăn chặn sai sót, tránh sự lãng phí và đảm bảo nâng cao chất lượng của công trình. Nhằm nâng cao uy tín cho công ty đồng thời tạo dựng lòng tin đối với các đơn vị có dự án giao cho công ty thi công xây lắp, công ty sẽ tiếp nhận, giải quyết những khiếu nại của các đơn vị về các sản phẩm, dịch vụ do công ty cung cấp. Người phụ trách liên quan của công ty để giải quyết những đề nghị, sự phàn nàn và không đồng ý của khách hàng là trưởng các phòng, xí nghiệp, đội trực thuộc công ty hoặc người được uỷ quyền. Việc giải quyết khiếu nại sẽ được giám đốc công ty hoặc người phụ trách liên quan phân công. Đối với các khiếu nại thuộc trách nhiệm của công ty, xí nghiệp, đội trực thuộc thì người phụ trách liên quan phải xác định được nguyên nhân, lập báo cáo khiếu nại theo mẫu để giải quyết hoặc trình giám đốc công ty quyết định hướng giải quyết nếu vượt quá thẩm quyền hoặc khiếu nại có liên quan đến các quy định của pháp luật. Người phụ trách liên quan thông báo cho khách hàng về cách thức, thời gian giải quyết và theo dõi đảm bảo việc giải quyết được thực hiện kịp thời, đảm bảo thoả mãn các yêu cầu đã thoả thuận với khách hàng. Nếu khiếu nại không thuộc trách nhiệm của công ty, xí nghiệp, đội trực thuộc hoặc không có căn cứ thì người phụ trách liên quan sẽ trao đổi, làm rõ về khiếu nại đó với khách hàng. Công ty phải chọn những cán bộ ngoài chuyên môn nghiệp vụ thành thạo còn phải có những tư chất như: năng khiếu nói chuyện, khả năng ứng xử, khả năng nhạy cảm xét đoán có những hiểu biết xã hội và có kinh nghiệm tiếp xúc để giải quyết những khiếu nại của khách hàng, để đàm phán ký kết hợp đồng. Người giao tiếp của công ty phải nắm bắt được ý đồ của khách hàng bằng việc trao đổi trực tiếp hỏi khách hàng hay bằng các công văn, thư từ, fax, internet,... Tiếp đó phải nghiên cứu ý đồ của khách hàng tức là đặt lên bàn cân những yêu cầu lợi ích và sự trả giá của khách hàng với khả năng và lợi ích của công ty với nguyên tắc chấp SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 47 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp nhận 1 lợi ích chung từ 2 phía. Sau đó, phải thuyết phục khách hàng. Người giao tiếp của công ty phải có những lý lẽ, chứng cứ tài liệu, số liệu để làm cho khách hàng hiểu được những yêu cầu bất hợp lý mà họ cho là hợp lý. Quyết định chấp nhận và ký kết hợp đồng là công việc cuối cùng ở giai đoạn giao tiếp ban đầu của khách hàng với công ty. 3.7. Xây dựng thương hiệu cho công ty Thương hiệu hiện đang được các doanh nghiệp quan tâm, chú ý và bàn đến nhiều, ngay cả đó là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Người ta nói đến thương hiệu như là một yếu tố sống còn đối với doanh nghiệp, đặc biệt trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực ngày càng sâu rộng. Thương hiệu được coi là một tài sản vô hình, rất có giá của doanh nghiệp. Thương hiệu là dấu hiệu để người tiêu dùng lựa chọn hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp trong muôn vàn các hàng hoá cùng loại khác. Thương hiệu góp phần duy trì và mở rộng thị trường cho doanh nghiệp, nâng cao văn minh thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu chính là tạo dựng uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng; tạo ra một sự tin tưởng của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp và ngay cả bản thân doanh nghiệp. Điều đó giúp cho doanh nghiệp rất nhiều trong việc mở rộng thị trường của mình. Bên cạnh đó, khi đã có được thương hiệu nổi tiếng, các nhà đầu tư cũng không e ngại khi đầu tư vào doanh nghiệp; bạn hàng của doanh nghiệp cũng sẽ sẵn sàng hợp tác kinh doanh, cung cấp nguyên liệu và hàng hoá cho doanh nghiệp. Xây dựng thương hiệu là cả một quá trình lâu dài và bền bỉ, đòi hỏi phải có một chiến lược cụ thể, hợp lý tuỳ theo hoàn cảnh và sự sáng tạo, sự táo bạo của từng doanh nghiệp. Để xây dựng một thương hiệu, thì doanh nghiệp cần phải thực hiện trình tự các bước sau đây: Bước thứ nhất, định hình chiến lược chung xây dựng thương hiệu. Trong thực tế, doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lược đi từ thương hiệu cá biệt của hàng hoá đến thương hiệu của doanh nghiệp hoặc ngược lại đì từ thương hiệu chung của doanh SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 48 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp nghiệp đến thương hiệu cá biệt cho từng hàng hoá. Với chiến lược đi từ thương hiệu cá biệt đến thương hiệu chung (gia đình) hoặc vừa phát triển thương hiệu cá biệt vừa phát triển thương hiệu chung là cách mà các doanh nghiệp lớn thường lựa chọn (chiến lược đa thương hiệu). Đây là một chiến lược táo bạo và đòi hỏi kinh phí rất lớn. Ưu điểm rất cơ bản của cách này là khả năng tiếp cận thị trường nhanh, hạn chế được nguy cơ rủi ro từ một thương hiệu cá biệt không thành công và phát triển nhanh các thương hiệu khác nhờ một thương hiệu thành công. Lựa chọn phát triển thương hiệu chung (thương hiệu gia đình) là cách đi của nhiều doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, bởi lẽ đi theo hướng này sẽ hạn chế rất nhiều chi phí cho phát triển thương hiệu. Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng với sản phẩm mang tính đơn chiếc, sản xuất theo yêu cầu của khách hàng thì nên chọn chiến lược phát triển thương hiệu chung là phù hợp. Bước thứ hai, đặt tên thương hiệu, tạo biểu trưng (logo) và khẩu hiệu (slogan). Cần thiết kế mẫu logo sao cho gây được ấn tượng, ngắn gọn, dễ phát âm, dễ nhớ và nên có khẩu hiệu đi kèm dưới biểu trưng để thể hiện thông điệp của mình, đối với doanh nghiệp xây dựng thì khách hàng rất coi trọng đến chất lượng công trình. Vì vậy, khi thiết kế slogan của doanh nghiệp phải nhấn mạnh vấn đề này. Doanh nghiệp có thể thuê một doanh nghiệp quảng cáo thiết kế hoặc phát động cuộc thi thiết kế logo và slogan trong tất cả các cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp để chọn ra logo và sologan hay nhất. Bước thứ ba, là bảo vệ thương hiệu. Xây dựng thương hiệu luôn đi liền với bảo vệ thương hiệu. Để bảo vệ thương hiệu trước hết doanh nghiệp cần xác định các nguy cơ bị chiếm dụng, địa bàn có thể bị chiếm dụng,.. và khả năng bảo vệ của pháp luật, để có thể đưa ra các phương án hành động cụ thể. Đăng ký bảo hộ thương hiệu là việc đầu tiên mà doanh nghiệp cần làm để bảo vệ thương hiệu. Để đăng ký thành công thương hiệu, ngay từ khi thiết kế thương hiệu các doanh nghiệp nên tranh thủ ý kiến của các chuyên gia tư vấn, của luật sư để không xảy ra tình trạng trùng lặp hoặc tranh chấp. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 49 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Một thương hiệu luôn phải được chăm sóc, duy trì và phát triển. Duy trì và phát triển thương hiệu luôn đi liền với bảo vệ thương hiệu. Nội dung của phát triển thương hiệu rất phong phú, tỷ mỷ; bắt đầu từ việc tuyên truyền quảng bá tỉ mỉ cho thương hiệu và hàng hoá trên các phương tiện khác nhau, tiến hành giới thiệu sản phẩm, các chiến lược tiếp thị,... đến tăng cường công tác quan hệ công chúng nhằm tạo ra một mối thiện cảm và chiếm được lòng tin của khách hàng đối với doanh nghiệp. Bên cạnh đó, để duy trì và phát triển thương hiệu, doanh nghiệp cần quan tâm đến từng chi tiết nhỏ trong chiến lược kinh doanh của mình, hạn chế tới mức tối đa các sai sót và kịp thời khắc phục các sự cố trong quá trình kinh doanh; thường xuyên rà soát lại chính sách thương hiệu để bổ sung hoặc điều chỉnh cho phù hợp với từng thị trường và từng giai đoạn. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 50 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua bài nghiên cứu tại công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế em đã rút ra được những nội dung cơ bản sau: Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công tác đấu thầu xây lắp là: năng lực về máy móc thiết bị thi công, nguồn lực và chính sách quản lí nguồn nhân lực, năng lực về tài chính, kinh nghiệm của nhà thầu trong việc thi công các công trình xây lắp, thị trường, tình hình đối thủ cạnh tranh và các tổ chức liên quan, khả năng cạnh tranh của các tổ chức xây lắp như về: giá dự thầu, tiến độ thi công, khả năng về kỹ thuật chất lượng, kỹ năng giao tiếp, quảng cáo. Trong giai đoạn 2013-2015 số lượng hồ sơ dự thầu, hồ sơ trúng thầu, xác suất trúng thầu và giá trị trung bình các hồ sơ dự thầu của công ty đều biến động. Khả năng thắng thầu của công ty vẫn chưa cao. Khả năng về tài chính, nguồn vốn và khả năng huy động vốn chưa cao, công ty chưa chủ động về tài chính, nguồn vốn chủ yếu là đi vay. Sự hạn chế về trình độ công nghệ của một số cán bộ trẻ, trình độ thi công, trình độ kỹ thuật của công nhân chưa đáp ứng được yêu cầu thi công của các công trình lớn. Để nâng cao hiệu quả công tác đấu thầu xây lắp có một số định hướng và giải pháp như sau: Một số kiến nghị là: Nâng cao năng lực tài chính, tăng cường liên danh, liên kết với các nhà thầu khác, xây dựng thương hiệu cho công ty, nâng cao khả năng thắng thầu. Không ngừng đầu tư vào máy móc thiết bị xây dựng nhằm nâng cao năng lực sản xuất, kỹ thuật, chất lượng công trình và đẩy mạnh tiến độ thi công. Tăng cường hơn nữa công tác quản trị chất lượng để đảm bảo chất lượng công trình luôn luôn làm thoả mãn khách hàng, đảm bảo uy tín của công ty. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kiến thức cho cán bộ trong công ty. Đặc biệt chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ phụ trách về lập hồ sơ dự thầu, hợp đồng kinh tế, đơn giá cũng như đội ngũ quản lý dự án để nâng cao chất lượng hồ sơ dự thầu, khả năng thắng thầu của công ty. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 51 Đạ i h ọc K i h tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2. Kiến nghị 2.1. Đối với công ty Qua thời gian thực tập, phân tích và xử lí số liệu thì em thấy điều cần thiết trước mắt công ty cần làm để nâng cao năng lực đấu thầu công ty là nâng cao năng lực về tài chính, làm thế nào để nguồn vốn chủ sở hữu của công ty tăng lên và giảm nợ ngân hàng (đưa tỷ số hệ số nợ < 50%) để tăng niềm tin cho các chủ đầu tư. Tăng lợi nhuận để nâng cao thu nhập cho công ty. Bên cạnh đó công ty cần: - Có kế hoạch sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả. - Chú ý đến đầu tư năng lực máy móc thiết bị, tiếp thu công nghệ hiện đại của thế giới. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, xây dựng lực lượng lao động với cơ cấu hợp lý và hiệu quả. - Quan tâm hơn nữa đến công tác quảng cáo cũng như xây dựng hình ảnh công ty trong mọi lĩnh vực. 2.2. Đối với Nhà nước Một trong những vẫn đề còn thu hút sự quan tâm và gây nhiều bức xúc trong công tác đấu thầu ở nước ta hiện nay đó là hiện tượng có những nhà thầu tham dự với “giá không tưởng”, giá thấp hơn cả giá thành sản phẩm chỉ để được trúng thầu. Sau đó, khi đã ký kết hợp đồng các nhà thầu này tìm cách cắt xén nguyên vật liệu sử dụng vật tư, hoặc sử dụng vật liệu không đảm bảo yêu cầu để thi công công trình. Điều này dẫn đến kết quả tất yếu là công trình khi hoàn thành có chất lượng không tốt, nghĩa là mục tiêu hiệu quả của công tác đấu thầu không còn được đảm bảo. Do đó, việc thanh tra, kiểm tra, giám sát quá trình thi công công trình thường xuyên và chặt chẽ sẽ giúp nâng cao hiệu quả của các công trình. Vì vậy, cần tăng cường vai trò của tư vấn giám sát cũng như công tác thanh tra, giám sát của Nhà nước. Thực chất là bộ phận giám sát bắt buộc các nhà thầu thực hiện công tác xây lắp đúng như trong yêu cầu của hồ sơ mời thầu của chủ đầu tư và những cam kết của họ nêu trong hồ sơ dự thầu.Làm tốt được công tác đó, chúng ta sẽ có những công trình có giá rẻ và chất lượng tốt. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 52 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Mặt khác, trên thực tế, vẫn còn những trường hợp mà việc tổ chức đấu thầu chỉ là hình thức, việc biết trước kết quả đấu thầu, nhà thầu nào sẽ trúng thầu đã được sắp xếp từ trước, điều này gây ra sự bất công trong lựa chọn nhà thầu, đặc biết là với những nhà thầu còn non trẻ. Đứng trước những vấn đề trên, Nhà nước cần tiếp tục sửa đổi, hoàn thiện và bổ sung luật cũng như các quy định về đấu thầu, trong đó quy định chặt chẽ việc xử phạt các vi phạm, tiêu cực trong hoạt động đấu thầu, để hoạt động đấu thầu thực sự là hiệu quả đúng như vai trò của nó. Vì vậy nhà nước cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát, xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm quy định về đấu thầu. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 53 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ xây dựng (2008) - Tạp chí xây dựng số 2/2008 - Đấu thầu trong hoạt động xây dựng - Những vấn đề pháp lý và thực tiễn, website Bộ xây dựng 2. Chính phủ (2005) - Nghị định số 209/2005/ NĐ-CP về quản lý dự án chất lượng công trình xây dựng, Website Chính phủ. 3. Chính phủ (năm 2015) - Nghị định 30/2015/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Đấu thầu về lựa chọn nhà đầu tư, Website Chính phủ. 4. Chính phủ (2005) - Nghị định số 209/2005/ NĐ-CP về quản lý dự án chất lượng công trình xây dựng, website Chính phủ 6. Chính phủ (2009) - Nghị định 85/2009/NĐ-CP vể hướng dẫn thi hành Luật đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật xây dựng, website Chính phủ. 7. Chính phủ (2013) - Luật đấu thầu 2013, nghị định 63/2014/NĐ-CP và những điểm mới căn bản, website Chính phủ. 8. 9. dau-thau-xay-lap-o-tong-cong-ty-xay-1017773.html 10. thang-thau-xay-dung-o-cong-ty-xay-la-1214483.html 11. 12. xay-dung/63900b33 13. 14. 15. Thạc sĩ: Hồ Tú Linh (năm 2013) – Bài giảng môn Đấu thầu – Trường Đại học Kinh tế huế. SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT 54 Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp PHỤ LỤC BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2013 TÀI SẢN Mã số 31/12/2013 31/12/2012 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 170.165.885.097 165.559.156.850 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 11.617.641.059 10.299.247.245 1. Tiền 111 11.617.641.059 10.299.247.245 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II. Các khoản đầu tư tài chính 120 - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 61.413.248.090 66.515.715.679 1. Phải thu khách hàng 131 44.689.205.472 52.193.849.933 2. Trả trước cho người bán 132 17.367.520.490 15.005.536.434 3. Các khoản phải thu khác 135 2.514.782.632 2.474.589.816 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (3.158.260.504) (3.158.260.504) IV. Hàng tồn kho 140 72.355.298.887 63.847.708.906 1. Hàng tồn kho 141 72.355.298.887 63.847.708.906 2. Dự phòng giảm giá HTK 149 - - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 24.779.697.061 24.896.485.020 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 394.842.935 646.995.062 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 24.384.854.126 24.249.489.958 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 54.586.719.242 64.859.929.948 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 52.635.797.674 62.234.667.670 1. Tài sản cố định hữu hình 221 52.346.376.361 61.843.370.646 - Nguyên giá 222 117.233.666.958 119.208.425.887 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (64.887.290.579) (57.365.055.241) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 289.421.313 391.297.024 III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khỏa đầu tư tài chính dài hạn 250 - - SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp V. Tài sản dài hạn khác 260 1.950.921.568 2.625.262.278 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1.815.750.068 2.490090.778 2. Tài sản dài hạn khác 268 135.171.500 135.171.500 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 224.752.604.339 230.419.086.798 NGUỒN VỐN Mã số A. NỢ PHẢI TRẢ 300 193.790.917.784 200.545.498.021 I. Nợ ngắn hạn 310 161.036.451.424 163.102.073.268 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 81.834.827.620 80.702.422.259 2. Phải trả người bán 312 31.654.178.455 26.901.735.773 3. Người mua trả tiền trước 313 21.144.377.026 31.700.534.125 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 13.862.702.439 12.768.522.582 5. Phải trả người lao động 315 1.966.450.903 1.43.9.343.139 6. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 10.380.672.820 9.185.541.229 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 193.224.161 403.974.161 II. Nợ dài hạn 330 32.754.466.360 37.443.424.753 1. Phải trả dài hạn người bán 331 29.604.791.690 28.523.331.894 2. Vay và nợ dài hạn 334 3.149.674.670 8.920.092.859 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 30.961.686.555 29.873.588.777 I. Vốn chủ sở hữu 410 30.961.686.555 29.873.588.777 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 24.000.000.000 24.000.000.000 2. Thặng dư vốn Cổ phần 412 (60.0000.000) (60.000.000) 3. Quỹ đầu tư phát triển 417 3.687.636.933 3.687.636.933 4. Quỹ dự phòng tài chính 418 559.488.350 559.488.350 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 945.955.533 945.955.533 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.828.605.739 1.828.605.739 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - TỔNG NGUỒN VỐN 440 224.752.604.339 230.419.086.798 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2013 CHỈ TIÊU Mã số 31/12/2013 31/12/2012 1. Doanh thu bán hàng và cc dịch vụ 01 192.453.346.075 226.105.667.806 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 524.609.334 944.112.035 3. Doanh thu thuần bán hàng và ccdv 10 191.928.736.741 225.161.555.771 4. Giá vốn hàng bán 11 168.319.926.491 198.059.132.887 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và ccdv 20 23.608.810.250 27.102.422.884 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 32.435.230 189.540.457 7. Chi phí tài chính 22 10.948.444.096 16.722.951.166 Chi phí lãi vay 23 10.948.444.096 16.722.951.166 8. Chi phí bán hàng 24 4.845.737.899 6.493.316.570 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.360.586.631 2.816.943.507 10. Lợi nhuận thuần từ kinh doanh 30 3.486.476.854 1.258.752.098 11. Thu nhập khác 31 287.458.653 408.543.297 12. Chi phí khác 32 1.026.476.854 585.093.989 13. Lợi nhuận khác 40 739.440.657 176.550.692 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 2.747.036.197 1.082.201.406 15. Thuế TNDN 51 938.938.419 379.813.098 16. Thuế TNDN hoãn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế 60 1.808.097.778 702.388.308 18. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 70 753 293 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2014 TÀI SẢN Mã số 31/12/2014 31/12/2013 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 180.791.259.940 170.165.885.097 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 14.940.464.012 11.617.641.059 1. Tiền 111 14.940.464.012 11.617.641.059 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II. Các khoản đầu tư tài chính 120 - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 67.561.812.682 61.413.248.090 1. Phải thu khách hàng 131 47.386.074.029 44.689.205.472 2. Trả trước cho người bán 132 18.028.251.463 17.367.520.490 3. Các khoản phải thu khác 135 5.355.997.694 2.514.782.632 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (3.208.510.504) (3.158.260.504) IV. Hàng tồn kho 140 75.807.851.097 72.355.298.887 1. Hàng tồn kho 141 78.796.563.097 72.355.298.887 2. Dự phòng giảm giá HTK 149 (2.988.712.000) - V. Tài sản ngắn hạn khác 150 22.481.132.149 24.779.697.061 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 319.020.104 394.842.935 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 22.162.112.045 24.384.854.126 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 47.238.469.563 54.586.719.242 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 45.050.655.678 52.635.797.674 1. Tài sản cố định hữu hình 221 44.298.755.802 52.346.376.361 - Nguyên giá 222 111.314.988.185 117.233.666.958 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (67.016.232.383) (64.887.290.579) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 751.899.876 289.421.313 III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khỏa đầu tư tài chính dài hạn 250 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 2.187.813.885 1.950.921.568 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 2.052.642.385 1.815.750.068 2. Tài sản dài hạn khác 268 135.171.500 135.171.500 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 228.029.729.503 224.752.604.339 NGUỒN VỐN Mã số A. NỢ PHẢI TRẢ 300 196.684.167.967 193.790.917.784 I. Nợ ngắn hạn 310 179.178.652.071 161.036.451.424 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 90.792.844.623 81.834.827.620 2. Phải trả người bán 312 46.188.083.097 31.654.178.455 3. Người mua trả tiền trước 313 16.675.372.567 21.144.377.026 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 13.298.451.110 13.862.702.439 5. Phải trả người lao động 315 1.438.518.355 1.966.450.903 6. Chi phí phải trả 316 931.826.874 - 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 9.488.840.136 10.380.672.820 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 373.715.309 193.224.161 II. Nợ dài hạn 330 17.505.515.896 32.754.466.360 1. Phải trả dài hạn người bán 331 17.505.515.896 29.604.791.690 2. Vay và nợ dài hạn 334 - 3.149.674.670 B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 31.345.561.536 30.961.686.555 I. Vốn chủ sở hữu 410 31.345.561.536 30.961.686.555 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 24.000.000.000 24.000.000.000 2. Thặng dư vốn Cổ phần 412 (60.000.000) (60.0000.000) 3. Quỹ đầu tư phát triển 417 3.687.636.933 3.687.636.933 4. Quỹ dự phòng tài chính 418 559.488.350 559.488.350 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 945.955.533 945.955.533 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 2.212.480.720 1.828.605.739 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - TỔNG NGUỒN VỐN 440 228.029.729.503 224.752.604.339 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2014 CHỈ TIÊU Mã số 31/12/2014 31/12/2013 1. Doanh thu bán hàng và cc dịch vụ 01 229.991.105.783 192.453.346.075 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 837.115.091 524.609.334 3. Doanh thu thuần bán hàng và ccdv 10 229.153.990.692 191.928.736.741 4. Giá vốn hàng bán 11 209.351.742.907 168.319.926.491 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và ccdv 20 19.802.247.785 23.608.810.250 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 13.254.852 32.435.230 7. Chi phí tài chính 22 8.610.549.128 10.948.444.096 Chi phí lãi vay 23 8.610.549.128 10.948.444.096 8. Chi phí bán hàng 24 4.272.576.800 4.845.737.899 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 4.854.218.370 4.360.586.631 10. Lợi nhuận thuần từ kinh doanh 30 2.078.158.339 3.486.476.854 11. Thu nhập khác 31 1.871.334.603 287.458.653 12. Chi phí khác 32 2.465.838.983 1.026.476.854 13. Lợi nhuận khác 40 594.504.380 739.440.657 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 1.483.653.959 2.747.036.197 15. Thuế TNDN 51 734.057.830 938.938.419 16. Thuế TNDN hoãn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế 60 749.596.129 1.808.097.778 18. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 70 312 753 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN NĂM 2015 TÀI SẢN Mã số 31/12/2015 31/12/2014 A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 183.572.373.914 180.791.259.940 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 11.435.344.748 14.940.464.012 1. Tiền 111 11.435.344.7478 14.940.464.012 2. Các khoản tương đương tiền 112 - - II. Các khoản đầu tư tài chính 120 - - III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 81.336.164.925 67.561.812.682 1. Phải thu khách hàng 131 63.992.432.975 47.386.074.029 2. Trả trước cho người bán 132 17.405.293.426 18.028.251.463 3. Các khoản phải thu khác 135 3.051.699.028 5.355.997.694 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 (3.158.260.504) (3.208.510.504) IV. Hàng tồn kho 140 65.668.919.912 75.807.851.097 1. Hàng tồn kho 141 65.668.919.912 78.796.563.097 2. Dự phòng giảm giá HTK 149 - (2.988.712.000) V. Tài sản ngắn hạn khác 150 25.131.944.329 22.481.132.149 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 511.502.657 319.020.104 2. Tài sản ngắn hạn khác 158 24.620.441.672 22.162.112.045 B. TÀI SẢN DÀI HẠN 200 70.729.080.219 47.238.469.563 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - - II. Tài sản cố định 220 69.051.235.778 45.050.655.678 1. Tài sản cố định hữu hình 221 68.795.004.470 44.298.755.802 - Nguyên giá 222 116.791.647.714 111.314.988.185 - Giá trị hao mòn lũy kế 223 (47.996.643.224) (67.016.232.383) 2. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230 256.231.308 751.899.876 III. Bất động sản đầu tư 240 - - IV. Các khỏa đầu tư tài chính dài hạn 250 - - V. Tài sản dài hạn khác 260 1.677.844.441 2.187.813.885 1. Chi phí trả trước dài hạn 261 1.542.627.941 2.052.642.385 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp 2. Tài sản dài hạn khác 268 135.171.500 135.171.500 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 254.301.454.133 228.029.729.503 NGUỒN VỐN Mã số A. NỢ PHẢI TRẢ 300 223.690.253.664 196.684.167.967 I. Nợ ngắn hạn 310 182.023.556.139 179.178.652.071 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 89.077.085.081 90.792.844.623 2. Phải trả người bán 312 29.010.703.404 46.188.083.097 3. Người mua trả tiền trước 313 42.521.326.752 16.675.372.567 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 314 9.654.703.697 13.298.451.110 5. Phải trả người lao động 315 1.468.877.422 1.438.518.355 6. Chi phí phải trả 316 1.314.304.636 931.826.874 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 8.424.770.986 9.488.840.136 7. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 323 551.784.161 373.715.309 II. Nợ dài hạn 330 41.666.697.525 17.505.515.896 1. Phải trả dài hạn người bán 331 27.568.443.251 17.505.515.896 2. Vay và nợ dài hạn 334 13.786.374.670 - 3. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 311.879.604 - B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 30.611.200.469 31.345.561.536 I. Vốn chủ sở hữu 410 30.611.200.469 31.345.561.536 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 24.000.000.000 24.000.000.000 2. Thặng dư vốn Cổ phần 412 (60.000.000) (60.000.000) 3. Quỹ đầu tư phát triển 417 3.687.636.933 3.687.636.933 4. Quỹ dự phòng tài chính 418 559.488.350 559.488.350 5. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 945.955.533 945.955.533 6. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1.478.119.653 2.212.480.720 II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 - - TỔNG NGUỒN VỐN 440 254.301.454.133 228.029.729.503 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2015 CHỈ TIÊU Mã số 31/12/2015 31/12/2014 1. Doanh thu bán hàng và cc dịch vụ 01 224.995.641.482 229.991.105.783 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 5.655.733.277 837.115.091 3. Doanh thu thuần bán hàng và ccdv 10 219.339.908.205 229.153.990.692 4. Giá vốn hàng bán 11 191.744.134.525 209.351.742.907 5. Lợi nhuận gộp bán hàng và ccdv 20 27.595.773.680 19.802.247.785 6. Doanh thu từ hoạt động tài chính 21 96.448.047 13.254.852 7. Chi phí tài chính 22 19.740.204.263 8.610.549.128 Chi phí lãi vay 23 19.740.204.263 8.610.549.128 8. Chi phí bán hàng 24 4.996.472.628 4.272.576.800 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.060.177.445 4.854.218.370 10. Lợi nhuận thuần từ kinh doanh 30 104.632.609 2.078.158.339 11. Thu nhập khác 31 1.097.174.411 1.871.334.603 12. Chi phí khác 32 732.761.641 2.465.838.983 13. Lợi nhuận khác 40 364.412.770 594.504.380 14. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 259.780.161 1.483.653.959 15. Thuế TNDN 51 99.117.930 734.057.830 16. Thuế TNDN hoãn lại 52 - - 17. Lợi nhuận sau thuế 60 160.662.231 749.596.129 18. Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu 70 69 312 SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế Khóa luận tốt nghiệp Mã số phiếu:. PHIẾU ĐIỀU TRA Xin chào anh/ chị! Em là sinh viên khoa kinh tế phát triển, trường Đại học kinh tế Huế. Hiện nay em đang thực hiện một đề tài tốt nghiệp: “Thực trạng đấu thầu xây lắp của công ty cổ phần xây dựng giao thông Thừa Thiên Huế”. Xin anh/chị vui lòng dành cho em ít thời gian để trả lời một số câu hỏi. Mọi thông tin chị cấp sẽ được giữ bí mật và chỉ phục vụ cho mục đích làm đề tài. Xin chân thành cảm ơn anh/chị! ...   Câu 1: Anh/ chị đánh giá như thế nào về khả năng thực hiện các công tác thực hiện đấu thầu đến khả năng đấu thầu của công ty mình? 1. Thấp 2. Trung bình 3. Cao STT Phát biểu Điểm 1 Tiếp cận thông tin đấu thầu 2 Tiềm lực tài chính 3 Tiềm lực nhân sự 4 Tiềm lực máy móc, thiết bị 5 Kinh nghiệm thi công công trình THÔNG TIN CÁ NHÂN Anh/chị vui lòng cho biết đôi nét về bản thân. Em xin cam kết giữ bí mật thông tin cá nhân của anh/chị. HỌ VÀ TÊN: 1. Xin vui lòng cho biết giới tính 1. Nam 2. Nữ 2. Số điện thoại: 3. Chức vụ hiện tại: ....................................................... 4. Bộ phận: Xin trân trọng cảm ơn sự cộng tác của Anh/chị rất nhiều. Chúc anh/chị luôn thành công trong cuộc sống! SVTH: Đăng Văn Tuệ – K46B KHĐT Đạ i h ọc K inh tế H uế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdang_van_tue_772.pdf
Luận văn liên quan